pairID
stringlengths 13
16
| gold_label
stringclasses 4
values | link
stringclasses 800
values | context
stringclasses 800
values | sentence1
stringlengths 23
474
| sentenceID
stringlengths 1
10
| topic
stringclasses 13
values | sentence2
stringlengths 14
375
| annotator_labels
sequencelengths 1
1
|
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
uit_1001_1_11_06 | entailment | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy. | uit_1001_1 | Kinh doanh | Công ty Hitachi Sustainable Energy có cổ phần trong Nhà máy Điện gió Trung Nam. | [
"entailment"
] |
uit_1001_1_12_06 | entailment | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy. | uit_1001_1 | Kinh doanh | Tập đoàn Trung Nam vừa thực hiện dự án điện năng lượng mặt trời. | [
"entailment"
] |
uit_1001_1_21_06 | contradiction | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy. | uit_1001_1 | Kinh doanh | Tập đoàn Trung Nguyên vừa bán hơn hơn 30% cổ phần cho Tập đoàn Vingroup. | [
"contradiction"
] |
uit_1001_1_22_06 | contradiction | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy. | uit_1001_1 | Kinh doanh | Nhà máy Điện gió Trung Nam có 100% vốn cổ phần của Công ty Hitachi Sustainable Energy. | [
"contradiction"
] |
uit_1001_1_31_06 | neutral | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy. | uit_1001_1 | Kinh doanh | Tập đoàn Trung Nam có ý định bán toàn bộ cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy. | [
"neutral"
] |
uit_1001_1_32_06 | neutral | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy. | uit_1001_1 | Kinh doanh | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam sẽ tiếp tục thực hiện dự án điện bằng sức gió. | [
"neutral"
] |
uit_1001_1_41_06 | other | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy. | uit_1001_1 | Kinh doanh | Nhiều xe từ các tỉnh tạm ngưng di chuyển cộng thêm lượng khách đặt đông khiến nhiều đơn hàng online bị huỷ. | [
"other"
] |
uit_1001_1_42_06 | other | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy. | uit_1001_1 | Kinh doanh | Không chỉ dân buôn hàng online huỷ đơn hàng loạt mà tại các hệ thống mua hàng online của siêu thị, trang thương mại điện tử sáng ngày 21/8 cũng thông báo quá tải. | [
"other"
] |
uit_1001_3_11_06 | entailment | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. | uit_1001_3 | Kinh doanh | Tập đoàn Trung Nam nắm giữ phần lớn lượng cổ phần của Nhà máy Điện gió. | [
"entailment"
] |
uit_1001_3_12_06 | entailment | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. | uit_1001_3 | Kinh doanh | Tập đoàn Trung Nam là người có thể đưa ra quyết định sau cùng trong các dự án thuộc về Nhà máy Điện gió. | [
"entailment"
] |
uit_1001_3_21_06 | contradiction | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. | uit_1001_3 | Kinh doanh | Tuy giữ nhiều cổ phần hơn nhưng Tập đoàn Trung Nam không được nắm quyền trong các quyết định của dự án quan trọng. | [
"contradiction"
] |
uit_1001_3_22_06 | contradiction | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. | uit_1001_3 | Kinh doanh | Tập đoàn Trung Nam hiện không giữ bất cứ cổ phần nào của Nhà máy Điện gió. | [
"contradiction"
] |
uit_1001_3_31_06 | neutral | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. | uit_1001_3 | Kinh doanh | Các quyết định trong tương lai đối với những dự án Nhà máy Điện gió nhận được là vô cùng quan trọng. | [
"neutral"
] |
uit_1001_3_32_06 | neutral | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. | uit_1001_3 | Kinh doanh | Nhiều người mong muốn được giữ quyền điều hành Nhà máy Điện gió Trung Nam. | [
"neutral"
] |
uit_1001_3_41_06 | other | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. | uit_1001_3 | Kinh doanh | Tâm lý tích trữ của người dân giúp doanh thu khả quan trong ngắn hạn nhưng không hẳn đã là tín hiệu tích cực với ngành bán lẻ lúc này. | [
"other"
] |
uit_1001_3_42_06 | other | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. | uit_1001_3 | Kinh doanh | Công ty chứng khoán Rồng Việt (VDSC) trong báo cáo chiến lược nửa cuối năm kỳ vọng nhóm doanh nghiệp hàng tiêu dùng và bán lẻ, như MWG và MSN, sẽ là động lực tăng cho thị trường nhờ kết quả kinh doanh tích cực. | [
"other"
] |
uit_1001_4_11_06 | entailment | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước. | uit_1001_4 | Kinh doanh | Số cổ phần của tập đoàn Trung Nam tại Nhà máy Điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc đã giảm xấp xỉ 50%. | [
"entailment"
] |
uit_1001_4_12_06 | entailment | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước. | uit_1001_4 | Kinh doanh | Vốn đầu tư ban đầu vào Nhà máy Điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc khi xây dựng lên đến hàng nghìn tỉ đồng. | [
"entailment"
] |
uit_1001_4_21_06 | contradiction | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước. | uit_1001_4 | Kinh doanh | Vốn của một công ty nước ngoài đang chiếm 49% tổng số vốn của Nhà máy Điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc. | [
"contradiction"
] |
uit_1001_4_22_06 | contradiction | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước. | uit_1001_4 | Kinh doanh | Nhà máy Điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc đã đi vào hoạt động cách đây 3 năm. | [
"contradiction"
] |
uit_1001_4_31_06 | neutral | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước. | uit_1001_4 | Kinh doanh | Tập đoàn Trung Nam hiện tại không còn nắm giữ trong tay cổ phần của Nhà máy Điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc. | [
"neutral"
] |
uit_1001_4_32_06 | neutral | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước. | uit_1001_4 | Kinh doanh | Việc sản xuất điện mặt trời trong hai năm qua của Nhà máy Điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc diễn ra không mấy suôn sẻ. | [
"neutral"
] |
uit_1001_4_41_06 | other | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước. | uit_1001_4 | Kinh doanh | Đối với Bách Hóa Xanh, tháng 7 ghi nhận kỷ lục mới với mức doanh thu gần 4.240 tỷ đồng, tăng 55% so với tháng 6 và tăng 133% cùng kỳ năm trước. | [
"other"
] |
uit_1001_4_42_06 | other | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước. | uit_1001_4 | Kinh doanh | Tăng trưởng vượt trội đẩy tỷ lệ đóng góp của Bách Hóa Xanh trong tổng doanh thu của Thế giới Di Động (MWG) lên tới 45%, lần đầu tiên vượt chuỗi bán điện thoại và điện máy. | [
"other"
] |
uit_1001_5_11_06 | entailment | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. | uit_1001_5 | Kinh doanh | Tổng lượng vốn đầu tư ban đầu vào Nhà máy Điện gió Trung Nam thấp hơn so với vốn đầu tư ban đầu của Nhà máy Điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc. | [
"entailment"
] |
uit_1001_5_12_06 | entailment | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. | uit_1001_5 | Kinh doanh | Thời gian khai thác bình quân của Nhà máy Điện gió Trung Nam xấp xỉ 7.63 giờ/ngày. | [
"entailment"
] |
uit_1001_5_21_06 | contradiction | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. | uit_1001_5 | Kinh doanh | Sản lượng điện dự kiến tạo ra trong một năm tại Nhà máy Điện gió Trung Nam lên đến hàng chục triệu kWh. | [
"contradiction"
] |
uit_1001_5_22_06 | contradiction | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. | uit_1001_5 | Kinh doanh | Dự án Nhà máy Điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc có công suất hằng năm tương đương với 151,95 MW. | [
"contradiction"
] |
uit_1001_5_31_06 | neutral | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. | uit_1001_5 | Kinh doanh | Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam là dự án có quy mô lớn thứ hai của tập đoàn Trung Nam. | [
"neutral"
] |
uit_1001_5_32_06 | neutral | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. | uit_1001_5 | Kinh doanh | Vốn đầu tư của Nhà máy Điện gió Trung Nam sẽ được tăng thêm nếu nhà máy có biểu hiện tốt trong quá trình đi vào hoạt động. | [
"neutral"
] |
uit_1001_5_41_06 | other | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. | uit_1001_5 | Kinh doanh | Sức mua bị ảnh hưởng bởi diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 đã được dự báo, và tác động hiện tại khó có thể lượng hóa khi tình hình vẫn chưa bớt căng thẳng. | [
"other"
] |
uit_1001_5_42_06 | other | https://vnexpress.net/trung-nam-nhuong-mot-phan-nha-may-dien-gio-cho-nha-dau-tu-nhat-4278613.html | Sau dự án điện mặt trời, Tập đoàn Trung Nam vừa bán 35,1% cổ phần Nhà máy Điện gió Trung Nam cho Công ty Hitachi Sustainable Energy.
Việc bán cổ phần tại nhà máy điện gió được Trung Nam tiến hành sau khi khánh thành nhà máy này cách đây một tháng. Sau khi mua lại cổ phần tại Nhà máy Điện gió Trung Nam, Công ty Hitachi Sustainable Energy (Hitachi SE) trở thành đối tác chiến lược tại dự án điện gió của Trung Nam.
Phía Tập đoàn Trung Nam cho biết, với 64,9% cổ phần còn lại họ vẫn giữ vai trò quyết định trong điều hành, định hướng phát triển của dự án điện gió Trung Nam. Bán hơn 35% cổ phần cho Hitachi SE, Trung Nam sẽ có thêm vốn để thực hiện các dự án năng lượng tái tạo.
Cách đây một tháng, tập đoàn này cũng bán 49% cổ phần tại nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc (vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) sau gần 2 năm vận hành cho một công ty trong nước.
Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. Nhà máy này được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm. Dự án này chia làm 3 giai đoạn, được đấu nối trực tiếp với hệ thống lưới điện quốc gia thông qua Trạm Biến áp 220 kV Tháp Chàm.
Ngoài dự án điện gió, mặt trời tại Ninh Thuận, Trà Vinh, tập đoàn này đang triển khai một số dự án năng lượng tái tạo khác tại Đăk Lăk, Gia Lai... | Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam, tổng số vốn đầu tư tương đương 4.000 tỷ đồng, có công suất 151,95 MW, thời gian khai thác 2.785 giờ một năm, sản lượng dự kiến 432.000.000 kWh một năm. | uit_1001_5 | Kinh doanh | Nhóm sản phẩm mặt hàng thiết yếu có cầu ít co giãn theo thu nhập, bởi túi tiền của người tiêu dùng tăng hay giảm, nhu cầu mua sắm vẫn giữ nguyên. | [
"other"
] |
uit_1002_1_11_06 | entailment | https://vnexpress.net/fdi-toan-cau-can-it-nhat-7-nam-de-tro-lai-muc-dinh-4278324.html | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế.
Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005.
Diễn biến của dòng vốn FDI đặc biệt "nhạy cảm" với khả năng đi lại của nhà đầu tư. Việc mua cổ phiếu tại một công ty sản xuất ở nước khác là một chuyện nhưng tự mua khu đất, xây cơ sở hạ tầng và nhà máy lại là chuyện khác. FDI sẽ không thể hồi phục hoàn toàn cho đến khi hoạt động đi lại quốc tế trở lại gần sát ngưỡng trước đại dịch.
Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. Ngay cả tại những nước mà đã có đủ năng lực tài chính để tiêm chủng, tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 vẫn ở mức thấp. Các biện pháp hạn chế đi lại dự kiến sẽ vẫn được áp dụng trong suốt năm và thậm chí lâu hơn nữa tại nhiều nơi.
Chính vì vậy, cũng không ngạc nhiên khi mà FDI được dự báo cho đến năm 2028 vẫn sẽ không thể trở lại ngưỡng kỷ lục từng được thiết lập vào năm 2016. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vốn đã yếu từ trước đại dịch Covid-19, nguyên nhân chính do làn sóng bảo hộ dâng cao, đặc biệt giữa Mỹ và Trung Quốc.
Các biện pháp hạn chế đi lại được áp dụng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 sẽ có ảnh hưởng khác nhau lên các nền kinh tế. Nếu nhìn từ bên ngoài, đầu tư vào một số nền kinh tế mới nổi dường như đã duy trì tốt. Đầu năm nay, tại hội nghị của Liên hợp quốc (UN) về vấn đề thương mại và phát triển, giới chức công bố Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành nước nhận vốn FDI lớn nhất thế giới. FDI vào Ấn Độ cũng đang tăng lên.
Thế nhưng, con số thống kê của đầu tư mới (green-field investment) tức là đầu tư từ con số không, tại nhóm các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (chứ không phải đầu tư dựa trên các cơ sở có sẵn đã giảm thê thảm, tới 43%. Đến nay, mức này không có dấu hiệu hồi phục.
Nhóm đón dòng vốn FDI tính trong tỷ lệ tương quan với tổng GDP thường là nhóm các nền kinh tế nhỏ giàu có như Singapore và Hong Kong hoặc nhóm nền kinh tế mới nổi. Năm 2019, vốn FDI tương đương 18,6% tại GDP Hungary; 13,5% tại Campuchia; 6,2% tại Việt Nam và 3,8% tại Brazil, tất cả đều trên ngưỡng 1,8% theo mức trung bình của thế giới.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi này chịu tác động kép bởi đại dịch Covid-19. Hiện tại, khả năng hỗ trợ nền kinh tế của họ vốn đã chịu hạn chế bởi không thể mạnh tay nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ như nền kinh tế các nước giàu chứ chưa nói đến tính đến ứng phó với bất thường trong sự sụt giảm của FDI. | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế. | uit_1002_1 | Kinh doanh | Theo như dự đoán thì dòng vốn đầu tư từ nay cho đến năm 2028 sẽ không thể đạt ngưỡng như của năm 2016. | [
"entailment"
] |
uit_1002_1_12_06 | entailment | https://vnexpress.net/fdi-toan-cau-can-it-nhat-7-nam-de-tro-lai-muc-dinh-4278324.html | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế.
Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005.
Diễn biến của dòng vốn FDI đặc biệt "nhạy cảm" với khả năng đi lại của nhà đầu tư. Việc mua cổ phiếu tại một công ty sản xuất ở nước khác là một chuyện nhưng tự mua khu đất, xây cơ sở hạ tầng và nhà máy lại là chuyện khác. FDI sẽ không thể hồi phục hoàn toàn cho đến khi hoạt động đi lại quốc tế trở lại gần sát ngưỡng trước đại dịch.
Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. Ngay cả tại những nước mà đã có đủ năng lực tài chính để tiêm chủng, tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 vẫn ở mức thấp. Các biện pháp hạn chế đi lại dự kiến sẽ vẫn được áp dụng trong suốt năm và thậm chí lâu hơn nữa tại nhiều nơi.
Chính vì vậy, cũng không ngạc nhiên khi mà FDI được dự báo cho đến năm 2028 vẫn sẽ không thể trở lại ngưỡng kỷ lục từng được thiết lập vào năm 2016. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vốn đã yếu từ trước đại dịch Covid-19, nguyên nhân chính do làn sóng bảo hộ dâng cao, đặc biệt giữa Mỹ và Trung Quốc.
Các biện pháp hạn chế đi lại được áp dụng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 sẽ có ảnh hưởng khác nhau lên các nền kinh tế. Nếu nhìn từ bên ngoài, đầu tư vào một số nền kinh tế mới nổi dường như đã duy trì tốt. Đầu năm nay, tại hội nghị của Liên hợp quốc (UN) về vấn đề thương mại và phát triển, giới chức công bố Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành nước nhận vốn FDI lớn nhất thế giới. FDI vào Ấn Độ cũng đang tăng lên.
Thế nhưng, con số thống kê của đầu tư mới (green-field investment) tức là đầu tư từ con số không, tại nhóm các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (chứ không phải đầu tư dựa trên các cơ sở có sẵn đã giảm thê thảm, tới 43%. Đến nay, mức này không có dấu hiệu hồi phục.
Nhóm đón dòng vốn FDI tính trong tỷ lệ tương quan với tổng GDP thường là nhóm các nền kinh tế nhỏ giàu có như Singapore và Hong Kong hoặc nhóm nền kinh tế mới nổi. Năm 2019, vốn FDI tương đương 18,6% tại GDP Hungary; 13,5% tại Campuchia; 6,2% tại Việt Nam và 3,8% tại Brazil, tất cả đều trên ngưỡng 1,8% theo mức trung bình của thế giới.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi này chịu tác động kép bởi đại dịch Covid-19. Hiện tại, khả năng hỗ trợ nền kinh tế của họ vốn đã chịu hạn chế bởi không thể mạnh tay nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ như nền kinh tế các nước giàu chứ chưa nói đến tính đến ứng phó với bất thường trong sự sụt giảm của FDI. | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế. | uit_1002_1 | Kinh doanh | Nguyên nhân cho việc dòng vốn đầu tư từ nay cho đến năm 2028 được dự báo là không thể đạt ngưỡng của năm 2026 là do các hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế. | [
"entailment"
] |
uit_1002_1_21_06 | contradiction | https://vnexpress.net/fdi-toan-cau-can-it-nhat-7-nam-de-tro-lai-muc-dinh-4278324.html | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế.
Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005.
Diễn biến của dòng vốn FDI đặc biệt "nhạy cảm" với khả năng đi lại của nhà đầu tư. Việc mua cổ phiếu tại một công ty sản xuất ở nước khác là một chuyện nhưng tự mua khu đất, xây cơ sở hạ tầng và nhà máy lại là chuyện khác. FDI sẽ không thể hồi phục hoàn toàn cho đến khi hoạt động đi lại quốc tế trở lại gần sát ngưỡng trước đại dịch.
Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. Ngay cả tại những nước mà đã có đủ năng lực tài chính để tiêm chủng, tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 vẫn ở mức thấp. Các biện pháp hạn chế đi lại dự kiến sẽ vẫn được áp dụng trong suốt năm và thậm chí lâu hơn nữa tại nhiều nơi.
Chính vì vậy, cũng không ngạc nhiên khi mà FDI được dự báo cho đến năm 2028 vẫn sẽ không thể trở lại ngưỡng kỷ lục từng được thiết lập vào năm 2016. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vốn đã yếu từ trước đại dịch Covid-19, nguyên nhân chính do làn sóng bảo hộ dâng cao, đặc biệt giữa Mỹ và Trung Quốc.
Các biện pháp hạn chế đi lại được áp dụng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 sẽ có ảnh hưởng khác nhau lên các nền kinh tế. Nếu nhìn từ bên ngoài, đầu tư vào một số nền kinh tế mới nổi dường như đã duy trì tốt. Đầu năm nay, tại hội nghị của Liên hợp quốc (UN) về vấn đề thương mại và phát triển, giới chức công bố Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành nước nhận vốn FDI lớn nhất thế giới. FDI vào Ấn Độ cũng đang tăng lên.
Thế nhưng, con số thống kê của đầu tư mới (green-field investment) tức là đầu tư từ con số không, tại nhóm các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (chứ không phải đầu tư dựa trên các cơ sở có sẵn đã giảm thê thảm, tới 43%. Đến nay, mức này không có dấu hiệu hồi phục.
Nhóm đón dòng vốn FDI tính trong tỷ lệ tương quan với tổng GDP thường là nhóm các nền kinh tế nhỏ giàu có như Singapore và Hong Kong hoặc nhóm nền kinh tế mới nổi. Năm 2019, vốn FDI tương đương 18,6% tại GDP Hungary; 13,5% tại Campuchia; 6,2% tại Việt Nam và 3,8% tại Brazil, tất cả đều trên ngưỡng 1,8% theo mức trung bình của thế giới.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi này chịu tác động kép bởi đại dịch Covid-19. Hiện tại, khả năng hỗ trợ nền kinh tế của họ vốn đã chịu hạn chế bởi không thể mạnh tay nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ như nền kinh tế các nước giàu chứ chưa nói đến tính đến ứng phó với bất thường trong sự sụt giảm của FDI. | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế. | uit_1002_1 | Kinh doanh | Theo như dự đoán thì dòng vốn đầu tư từ nay cho đến năm 2028 sẽ đạt mức kỷ lục trong 20 năm vừa qua. | [
"contradiction"
] |
uit_1002_1_22_06 | contradiction | https://vnexpress.net/fdi-toan-cau-can-it-nhat-7-nam-de-tro-lai-muc-dinh-4278324.html | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế.
Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005.
Diễn biến của dòng vốn FDI đặc biệt "nhạy cảm" với khả năng đi lại của nhà đầu tư. Việc mua cổ phiếu tại một công ty sản xuất ở nước khác là một chuyện nhưng tự mua khu đất, xây cơ sở hạ tầng và nhà máy lại là chuyện khác. FDI sẽ không thể hồi phục hoàn toàn cho đến khi hoạt động đi lại quốc tế trở lại gần sát ngưỡng trước đại dịch.
Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. Ngay cả tại những nước mà đã có đủ năng lực tài chính để tiêm chủng, tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 vẫn ở mức thấp. Các biện pháp hạn chế đi lại dự kiến sẽ vẫn được áp dụng trong suốt năm và thậm chí lâu hơn nữa tại nhiều nơi.
Chính vì vậy, cũng không ngạc nhiên khi mà FDI được dự báo cho đến năm 2028 vẫn sẽ không thể trở lại ngưỡng kỷ lục từng được thiết lập vào năm 2016. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vốn đã yếu từ trước đại dịch Covid-19, nguyên nhân chính do làn sóng bảo hộ dâng cao, đặc biệt giữa Mỹ và Trung Quốc.
Các biện pháp hạn chế đi lại được áp dụng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 sẽ có ảnh hưởng khác nhau lên các nền kinh tế. Nếu nhìn từ bên ngoài, đầu tư vào một số nền kinh tế mới nổi dường như đã duy trì tốt. Đầu năm nay, tại hội nghị của Liên hợp quốc (UN) về vấn đề thương mại và phát triển, giới chức công bố Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành nước nhận vốn FDI lớn nhất thế giới. FDI vào Ấn Độ cũng đang tăng lên.
Thế nhưng, con số thống kê của đầu tư mới (green-field investment) tức là đầu tư từ con số không, tại nhóm các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (chứ không phải đầu tư dựa trên các cơ sở có sẵn đã giảm thê thảm, tới 43%. Đến nay, mức này không có dấu hiệu hồi phục.
Nhóm đón dòng vốn FDI tính trong tỷ lệ tương quan với tổng GDP thường là nhóm các nền kinh tế nhỏ giàu có như Singapore và Hong Kong hoặc nhóm nền kinh tế mới nổi. Năm 2019, vốn FDI tương đương 18,6% tại GDP Hungary; 13,5% tại Campuchia; 6,2% tại Việt Nam và 3,8% tại Brazil, tất cả đều trên ngưỡng 1,8% theo mức trung bình của thế giới.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi này chịu tác động kép bởi đại dịch Covid-19. Hiện tại, khả năng hỗ trợ nền kinh tế của họ vốn đã chịu hạn chế bởi không thể mạnh tay nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ như nền kinh tế các nước giàu chứ chưa nói đến tính đến ứng phó với bất thường trong sự sụt giảm của FDI. | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế. | uit_1002_1 | Kinh doanh | Mặc cho những hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế thì theo dự đoán dòng vốn đầu tư từ nay cho đến năm 2028 sẽ đạt mức kỷ lục trong 30 năm vừa qua. | [
"contradiction"
] |
uit_1002_1_31_06 | neutral | https://vnexpress.net/fdi-toan-cau-can-it-nhat-7-nam-de-tro-lai-muc-dinh-4278324.html | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế.
Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005.
Diễn biến của dòng vốn FDI đặc biệt "nhạy cảm" với khả năng đi lại của nhà đầu tư. Việc mua cổ phiếu tại một công ty sản xuất ở nước khác là một chuyện nhưng tự mua khu đất, xây cơ sở hạ tầng và nhà máy lại là chuyện khác. FDI sẽ không thể hồi phục hoàn toàn cho đến khi hoạt động đi lại quốc tế trở lại gần sát ngưỡng trước đại dịch.
Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. Ngay cả tại những nước mà đã có đủ năng lực tài chính để tiêm chủng, tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 vẫn ở mức thấp. Các biện pháp hạn chế đi lại dự kiến sẽ vẫn được áp dụng trong suốt năm và thậm chí lâu hơn nữa tại nhiều nơi.
Chính vì vậy, cũng không ngạc nhiên khi mà FDI được dự báo cho đến năm 2028 vẫn sẽ không thể trở lại ngưỡng kỷ lục từng được thiết lập vào năm 2016. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vốn đã yếu từ trước đại dịch Covid-19, nguyên nhân chính do làn sóng bảo hộ dâng cao, đặc biệt giữa Mỹ và Trung Quốc.
Các biện pháp hạn chế đi lại được áp dụng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 sẽ có ảnh hưởng khác nhau lên các nền kinh tế. Nếu nhìn từ bên ngoài, đầu tư vào một số nền kinh tế mới nổi dường như đã duy trì tốt. Đầu năm nay, tại hội nghị của Liên hợp quốc (UN) về vấn đề thương mại và phát triển, giới chức công bố Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành nước nhận vốn FDI lớn nhất thế giới. FDI vào Ấn Độ cũng đang tăng lên.
Thế nhưng, con số thống kê của đầu tư mới (green-field investment) tức là đầu tư từ con số không, tại nhóm các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (chứ không phải đầu tư dựa trên các cơ sở có sẵn đã giảm thê thảm, tới 43%. Đến nay, mức này không có dấu hiệu hồi phục.
Nhóm đón dòng vốn FDI tính trong tỷ lệ tương quan với tổng GDP thường là nhóm các nền kinh tế nhỏ giàu có như Singapore và Hong Kong hoặc nhóm nền kinh tế mới nổi. Năm 2019, vốn FDI tương đương 18,6% tại GDP Hungary; 13,5% tại Campuchia; 6,2% tại Việt Nam và 3,8% tại Brazil, tất cả đều trên ngưỡng 1,8% theo mức trung bình của thế giới.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi này chịu tác động kép bởi đại dịch Covid-19. Hiện tại, khả năng hỗ trợ nền kinh tế của họ vốn đã chịu hạn chế bởi không thể mạnh tay nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ như nền kinh tế các nước giàu chứ chưa nói đến tính đến ứng phó với bất thường trong sự sụt giảm của FDI. | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế. | uit_1002_1 | Kinh doanh | Từ sau năm 2028 thì dòng vốn đầu tư có khả năng đạt ngưỡng kỷ lục so với những năm trước. | [
"neutral"
] |
uit_1002_1_32_06 | neutral | https://vnexpress.net/fdi-toan-cau-can-it-nhat-7-nam-de-tro-lai-muc-dinh-4278324.html | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế.
Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005.
Diễn biến của dòng vốn FDI đặc biệt "nhạy cảm" với khả năng đi lại của nhà đầu tư. Việc mua cổ phiếu tại một công ty sản xuất ở nước khác là một chuyện nhưng tự mua khu đất, xây cơ sở hạ tầng và nhà máy lại là chuyện khác. FDI sẽ không thể hồi phục hoàn toàn cho đến khi hoạt động đi lại quốc tế trở lại gần sát ngưỡng trước đại dịch.
Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. Ngay cả tại những nước mà đã có đủ năng lực tài chính để tiêm chủng, tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 vẫn ở mức thấp. Các biện pháp hạn chế đi lại dự kiến sẽ vẫn được áp dụng trong suốt năm và thậm chí lâu hơn nữa tại nhiều nơi.
Chính vì vậy, cũng không ngạc nhiên khi mà FDI được dự báo cho đến năm 2028 vẫn sẽ không thể trở lại ngưỡng kỷ lục từng được thiết lập vào năm 2016. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vốn đã yếu từ trước đại dịch Covid-19, nguyên nhân chính do làn sóng bảo hộ dâng cao, đặc biệt giữa Mỹ và Trung Quốc.
Các biện pháp hạn chế đi lại được áp dụng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 sẽ có ảnh hưởng khác nhau lên các nền kinh tế. Nếu nhìn từ bên ngoài, đầu tư vào một số nền kinh tế mới nổi dường như đã duy trì tốt. Đầu năm nay, tại hội nghị của Liên hợp quốc (UN) về vấn đề thương mại và phát triển, giới chức công bố Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành nước nhận vốn FDI lớn nhất thế giới. FDI vào Ấn Độ cũng đang tăng lên.
Thế nhưng, con số thống kê của đầu tư mới (green-field investment) tức là đầu tư từ con số không, tại nhóm các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (chứ không phải đầu tư dựa trên các cơ sở có sẵn đã giảm thê thảm, tới 43%. Đến nay, mức này không có dấu hiệu hồi phục.
Nhóm đón dòng vốn FDI tính trong tỷ lệ tương quan với tổng GDP thường là nhóm các nền kinh tế nhỏ giàu có như Singapore và Hong Kong hoặc nhóm nền kinh tế mới nổi. Năm 2019, vốn FDI tương đương 18,6% tại GDP Hungary; 13,5% tại Campuchia; 6,2% tại Việt Nam và 3,8% tại Brazil, tất cả đều trên ngưỡng 1,8% theo mức trung bình của thế giới.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi này chịu tác động kép bởi đại dịch Covid-19. Hiện tại, khả năng hỗ trợ nền kinh tế của họ vốn đã chịu hạn chế bởi không thể mạnh tay nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ như nền kinh tế các nước giàu chứ chưa nói đến tính đến ứng phó với bất thường trong sự sụt giảm của FDI. | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế. | uit_1002_1 | Kinh doanh | Những hoạt động đi lại còn hạn chế là do dịch bệnh, phương tiện di chuyển chưa đáp ứng được nhu cầu. | [
"neutral"
] |
uit_1002_1_41_06 | other | https://vnexpress.net/fdi-toan-cau-can-it-nhat-7-nam-de-tro-lai-muc-dinh-4278324.html | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế.
Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005.
Diễn biến của dòng vốn FDI đặc biệt "nhạy cảm" với khả năng đi lại của nhà đầu tư. Việc mua cổ phiếu tại một công ty sản xuất ở nước khác là một chuyện nhưng tự mua khu đất, xây cơ sở hạ tầng và nhà máy lại là chuyện khác. FDI sẽ không thể hồi phục hoàn toàn cho đến khi hoạt động đi lại quốc tế trở lại gần sát ngưỡng trước đại dịch.
Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. Ngay cả tại những nước mà đã có đủ năng lực tài chính để tiêm chủng, tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 vẫn ở mức thấp. Các biện pháp hạn chế đi lại dự kiến sẽ vẫn được áp dụng trong suốt năm và thậm chí lâu hơn nữa tại nhiều nơi.
Chính vì vậy, cũng không ngạc nhiên khi mà FDI được dự báo cho đến năm 2028 vẫn sẽ không thể trở lại ngưỡng kỷ lục từng được thiết lập vào năm 2016. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vốn đã yếu từ trước đại dịch Covid-19, nguyên nhân chính do làn sóng bảo hộ dâng cao, đặc biệt giữa Mỹ và Trung Quốc.
Các biện pháp hạn chế đi lại được áp dụng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 sẽ có ảnh hưởng khác nhau lên các nền kinh tế. Nếu nhìn từ bên ngoài, đầu tư vào một số nền kinh tế mới nổi dường như đã duy trì tốt. Đầu năm nay, tại hội nghị của Liên hợp quốc (UN) về vấn đề thương mại và phát triển, giới chức công bố Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành nước nhận vốn FDI lớn nhất thế giới. FDI vào Ấn Độ cũng đang tăng lên.
Thế nhưng, con số thống kê của đầu tư mới (green-field investment) tức là đầu tư từ con số không, tại nhóm các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (chứ không phải đầu tư dựa trên các cơ sở có sẵn đã giảm thê thảm, tới 43%. Đến nay, mức này không có dấu hiệu hồi phục.
Nhóm đón dòng vốn FDI tính trong tỷ lệ tương quan với tổng GDP thường là nhóm các nền kinh tế nhỏ giàu có như Singapore và Hong Kong hoặc nhóm nền kinh tế mới nổi. Năm 2019, vốn FDI tương đương 18,6% tại GDP Hungary; 13,5% tại Campuchia; 6,2% tại Việt Nam và 3,8% tại Brazil, tất cả đều trên ngưỡng 1,8% theo mức trung bình của thế giới.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi này chịu tác động kép bởi đại dịch Covid-19. Hiện tại, khả năng hỗ trợ nền kinh tế của họ vốn đã chịu hạn chế bởi không thể mạnh tay nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ như nền kinh tế các nước giàu chứ chưa nói đến tính đến ứng phó với bất thường trong sự sụt giảm của FDI. | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế. | uit_1002_1 | Kinh doanh | Những hoạt động buôn bán đang dần trở lại binh thường sau 5 tháng phải đóng cửa để chống dịch. | [
"other"
] |
uit_1002_1_42_06 | other | https://vnexpress.net/fdi-toan-cau-can-it-nhat-7-nam-de-tro-lai-muc-dinh-4278324.html | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế.
Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005.
Diễn biến của dòng vốn FDI đặc biệt "nhạy cảm" với khả năng đi lại của nhà đầu tư. Việc mua cổ phiếu tại một công ty sản xuất ở nước khác là một chuyện nhưng tự mua khu đất, xây cơ sở hạ tầng và nhà máy lại là chuyện khác. FDI sẽ không thể hồi phục hoàn toàn cho đến khi hoạt động đi lại quốc tế trở lại gần sát ngưỡng trước đại dịch.
Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. Ngay cả tại những nước mà đã có đủ năng lực tài chính để tiêm chủng, tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 vẫn ở mức thấp. Các biện pháp hạn chế đi lại dự kiến sẽ vẫn được áp dụng trong suốt năm và thậm chí lâu hơn nữa tại nhiều nơi.
Chính vì vậy, cũng không ngạc nhiên khi mà FDI được dự báo cho đến năm 2028 vẫn sẽ không thể trở lại ngưỡng kỷ lục từng được thiết lập vào năm 2016. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vốn đã yếu từ trước đại dịch Covid-19, nguyên nhân chính do làn sóng bảo hộ dâng cao, đặc biệt giữa Mỹ và Trung Quốc.
Các biện pháp hạn chế đi lại được áp dụng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 sẽ có ảnh hưởng khác nhau lên các nền kinh tế. Nếu nhìn từ bên ngoài, đầu tư vào một số nền kinh tế mới nổi dường như đã duy trì tốt. Đầu năm nay, tại hội nghị của Liên hợp quốc (UN) về vấn đề thương mại và phát triển, giới chức công bố Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành nước nhận vốn FDI lớn nhất thế giới. FDI vào Ấn Độ cũng đang tăng lên.
Thế nhưng, con số thống kê của đầu tư mới (green-field investment) tức là đầu tư từ con số không, tại nhóm các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (chứ không phải đầu tư dựa trên các cơ sở có sẵn đã giảm thê thảm, tới 43%. Đến nay, mức này không có dấu hiệu hồi phục.
Nhóm đón dòng vốn FDI tính trong tỷ lệ tương quan với tổng GDP thường là nhóm các nền kinh tế nhỏ giàu có như Singapore và Hong Kong hoặc nhóm nền kinh tế mới nổi. Năm 2019, vốn FDI tương đương 18,6% tại GDP Hungary; 13,5% tại Campuchia; 6,2% tại Việt Nam và 3,8% tại Brazil, tất cả đều trên ngưỡng 1,8% theo mức trung bình của thế giới.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi này chịu tác động kép bởi đại dịch Covid-19. Hiện tại, khả năng hỗ trợ nền kinh tế của họ vốn đã chịu hạn chế bởi không thể mạnh tay nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ như nền kinh tế các nước giàu chứ chưa nói đến tính đến ứng phó với bất thường trong sự sụt giảm của FDI. | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế. | uit_1002_1 | Kinh doanh | Những nhà đầu tư khôn ngoan là những người có tư duy tiến bộ, có khả năng phán đoán. | [
"other"
] |
uit_1002_2_11_06 | entailment | https://vnexpress.net/fdi-toan-cau-can-it-nhat-7-nam-de-tro-lai-muc-dinh-4278324.html | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế.
Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005.
Diễn biến của dòng vốn FDI đặc biệt "nhạy cảm" với khả năng đi lại của nhà đầu tư. Việc mua cổ phiếu tại một công ty sản xuất ở nước khác là một chuyện nhưng tự mua khu đất, xây cơ sở hạ tầng và nhà máy lại là chuyện khác. FDI sẽ không thể hồi phục hoàn toàn cho đến khi hoạt động đi lại quốc tế trở lại gần sát ngưỡng trước đại dịch.
Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. Ngay cả tại những nước mà đã có đủ năng lực tài chính để tiêm chủng, tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 vẫn ở mức thấp. Các biện pháp hạn chế đi lại dự kiến sẽ vẫn được áp dụng trong suốt năm và thậm chí lâu hơn nữa tại nhiều nơi.
Chính vì vậy, cũng không ngạc nhiên khi mà FDI được dự báo cho đến năm 2028 vẫn sẽ không thể trở lại ngưỡng kỷ lục từng được thiết lập vào năm 2016. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vốn đã yếu từ trước đại dịch Covid-19, nguyên nhân chính do làn sóng bảo hộ dâng cao, đặc biệt giữa Mỹ và Trung Quốc.
Các biện pháp hạn chế đi lại được áp dụng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 sẽ có ảnh hưởng khác nhau lên các nền kinh tế. Nếu nhìn từ bên ngoài, đầu tư vào một số nền kinh tế mới nổi dường như đã duy trì tốt. Đầu năm nay, tại hội nghị của Liên hợp quốc (UN) về vấn đề thương mại và phát triển, giới chức công bố Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành nước nhận vốn FDI lớn nhất thế giới. FDI vào Ấn Độ cũng đang tăng lên.
Thế nhưng, con số thống kê của đầu tư mới (green-field investment) tức là đầu tư từ con số không, tại nhóm các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (chứ không phải đầu tư dựa trên các cơ sở có sẵn đã giảm thê thảm, tới 43%. Đến nay, mức này không có dấu hiệu hồi phục.
Nhóm đón dòng vốn FDI tính trong tỷ lệ tương quan với tổng GDP thường là nhóm các nền kinh tế nhỏ giàu có như Singapore và Hong Kong hoặc nhóm nền kinh tế mới nổi. Năm 2019, vốn FDI tương đương 18,6% tại GDP Hungary; 13,5% tại Campuchia; 6,2% tại Việt Nam và 3,8% tại Brazil, tất cả đều trên ngưỡng 1,8% theo mức trung bình của thế giới.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi này chịu tác động kép bởi đại dịch Covid-19. Hiện tại, khả năng hỗ trợ nền kinh tế của họ vốn đã chịu hạn chế bởi không thể mạnh tay nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ như nền kinh tế các nước giàu chứ chưa nói đến tính đến ứng phó với bất thường trong sự sụt giảm của FDI. | Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005. | uit_1002_2 | Kinh doanh | Tổ chức Hợp Tác và Phát Triển Kinh Tế còn có tên viết tắt là OECD. | [
"entailment"
] |
uit_1002_2_12_06 | entailment | https://vnexpress.net/fdi-toan-cau-can-it-nhat-7-nam-de-tro-lai-muc-dinh-4278324.html | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế.
Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005.
Diễn biến của dòng vốn FDI đặc biệt "nhạy cảm" với khả năng đi lại của nhà đầu tư. Việc mua cổ phiếu tại một công ty sản xuất ở nước khác là một chuyện nhưng tự mua khu đất, xây cơ sở hạ tầng và nhà máy lại là chuyện khác. FDI sẽ không thể hồi phục hoàn toàn cho đến khi hoạt động đi lại quốc tế trở lại gần sát ngưỡng trước đại dịch.
Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. Ngay cả tại những nước mà đã có đủ năng lực tài chính để tiêm chủng, tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 vẫn ở mức thấp. Các biện pháp hạn chế đi lại dự kiến sẽ vẫn được áp dụng trong suốt năm và thậm chí lâu hơn nữa tại nhiều nơi.
Chính vì vậy, cũng không ngạc nhiên khi mà FDI được dự báo cho đến năm 2028 vẫn sẽ không thể trở lại ngưỡng kỷ lục từng được thiết lập vào năm 2016. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vốn đã yếu từ trước đại dịch Covid-19, nguyên nhân chính do làn sóng bảo hộ dâng cao, đặc biệt giữa Mỹ và Trung Quốc.
Các biện pháp hạn chế đi lại được áp dụng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 sẽ có ảnh hưởng khác nhau lên các nền kinh tế. Nếu nhìn từ bên ngoài, đầu tư vào một số nền kinh tế mới nổi dường như đã duy trì tốt. Đầu năm nay, tại hội nghị của Liên hợp quốc (UN) về vấn đề thương mại và phát triển, giới chức công bố Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành nước nhận vốn FDI lớn nhất thế giới. FDI vào Ấn Độ cũng đang tăng lên.
Thế nhưng, con số thống kê của đầu tư mới (green-field investment) tức là đầu tư từ con số không, tại nhóm các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (chứ không phải đầu tư dựa trên các cơ sở có sẵn đã giảm thê thảm, tới 43%. Đến nay, mức này không có dấu hiệu hồi phục.
Nhóm đón dòng vốn FDI tính trong tỷ lệ tương quan với tổng GDP thường là nhóm các nền kinh tế nhỏ giàu có như Singapore và Hong Kong hoặc nhóm nền kinh tế mới nổi. Năm 2019, vốn FDI tương đương 18,6% tại GDP Hungary; 13,5% tại Campuchia; 6,2% tại Việt Nam và 3,8% tại Brazil, tất cả đều trên ngưỡng 1,8% theo mức trung bình của thế giới.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi này chịu tác động kép bởi đại dịch Covid-19. Hiện tại, khả năng hỗ trợ nền kinh tế của họ vốn đã chịu hạn chế bởi không thể mạnh tay nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ như nền kinh tế các nước giàu chứ chưa nói đến tính đến ứng phó với bất thường trong sự sụt giảm của FDI. | Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005. | uit_1002_2 | Kinh doanh | Theo như công bố FDI năm 2020 của tổ chức Hợp Tác và Phát Triển Kinh Tế thì FDI năm 2020 giảm đến tận 38%. | [
"entailment"
] |
uit_1002_2_21_06 | contradiction | https://vnexpress.net/fdi-toan-cau-can-it-nhat-7-nam-de-tro-lai-muc-dinh-4278324.html | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế.
Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005.
Diễn biến của dòng vốn FDI đặc biệt "nhạy cảm" với khả năng đi lại của nhà đầu tư. Việc mua cổ phiếu tại một công ty sản xuất ở nước khác là một chuyện nhưng tự mua khu đất, xây cơ sở hạ tầng và nhà máy lại là chuyện khác. FDI sẽ không thể hồi phục hoàn toàn cho đến khi hoạt động đi lại quốc tế trở lại gần sát ngưỡng trước đại dịch.
Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. Ngay cả tại những nước mà đã có đủ năng lực tài chính để tiêm chủng, tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 vẫn ở mức thấp. Các biện pháp hạn chế đi lại dự kiến sẽ vẫn được áp dụng trong suốt năm và thậm chí lâu hơn nữa tại nhiều nơi.
Chính vì vậy, cũng không ngạc nhiên khi mà FDI được dự báo cho đến năm 2028 vẫn sẽ không thể trở lại ngưỡng kỷ lục từng được thiết lập vào năm 2016. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vốn đã yếu từ trước đại dịch Covid-19, nguyên nhân chính do làn sóng bảo hộ dâng cao, đặc biệt giữa Mỹ và Trung Quốc.
Các biện pháp hạn chế đi lại được áp dụng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 sẽ có ảnh hưởng khác nhau lên các nền kinh tế. Nếu nhìn từ bên ngoài, đầu tư vào một số nền kinh tế mới nổi dường như đã duy trì tốt. Đầu năm nay, tại hội nghị của Liên hợp quốc (UN) về vấn đề thương mại và phát triển, giới chức công bố Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành nước nhận vốn FDI lớn nhất thế giới. FDI vào Ấn Độ cũng đang tăng lên.
Thế nhưng, con số thống kê của đầu tư mới (green-field investment) tức là đầu tư từ con số không, tại nhóm các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (chứ không phải đầu tư dựa trên các cơ sở có sẵn đã giảm thê thảm, tới 43%. Đến nay, mức này không có dấu hiệu hồi phục.
Nhóm đón dòng vốn FDI tính trong tỷ lệ tương quan với tổng GDP thường là nhóm các nền kinh tế nhỏ giàu có như Singapore và Hong Kong hoặc nhóm nền kinh tế mới nổi. Năm 2019, vốn FDI tương đương 18,6% tại GDP Hungary; 13,5% tại Campuchia; 6,2% tại Việt Nam và 3,8% tại Brazil, tất cả đều trên ngưỡng 1,8% theo mức trung bình của thế giới.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi này chịu tác động kép bởi đại dịch Covid-19. Hiện tại, khả năng hỗ trợ nền kinh tế của họ vốn đã chịu hạn chế bởi không thể mạnh tay nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ như nền kinh tế các nước giàu chứ chưa nói đến tính đến ứng phó với bất thường trong sự sụt giảm của FDI. | Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005. | uit_1002_2 | Kinh doanh | Tổ chức Hợp Tác và Phát Triển Kinh Tế có tên viết tắt là UNI. | [
"contradiction"
] |
uit_1002_2_22_06 | contradiction | https://vnexpress.net/fdi-toan-cau-can-it-nhat-7-nam-de-tro-lai-muc-dinh-4278324.html | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế.
Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005.
Diễn biến của dòng vốn FDI đặc biệt "nhạy cảm" với khả năng đi lại của nhà đầu tư. Việc mua cổ phiếu tại một công ty sản xuất ở nước khác là một chuyện nhưng tự mua khu đất, xây cơ sở hạ tầng và nhà máy lại là chuyện khác. FDI sẽ không thể hồi phục hoàn toàn cho đến khi hoạt động đi lại quốc tế trở lại gần sát ngưỡng trước đại dịch.
Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. Ngay cả tại những nước mà đã có đủ năng lực tài chính để tiêm chủng, tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 vẫn ở mức thấp. Các biện pháp hạn chế đi lại dự kiến sẽ vẫn được áp dụng trong suốt năm và thậm chí lâu hơn nữa tại nhiều nơi.
Chính vì vậy, cũng không ngạc nhiên khi mà FDI được dự báo cho đến năm 2028 vẫn sẽ không thể trở lại ngưỡng kỷ lục từng được thiết lập vào năm 2016. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vốn đã yếu từ trước đại dịch Covid-19, nguyên nhân chính do làn sóng bảo hộ dâng cao, đặc biệt giữa Mỹ và Trung Quốc.
Các biện pháp hạn chế đi lại được áp dụng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 sẽ có ảnh hưởng khác nhau lên các nền kinh tế. Nếu nhìn từ bên ngoài, đầu tư vào một số nền kinh tế mới nổi dường như đã duy trì tốt. Đầu năm nay, tại hội nghị của Liên hợp quốc (UN) về vấn đề thương mại và phát triển, giới chức công bố Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành nước nhận vốn FDI lớn nhất thế giới. FDI vào Ấn Độ cũng đang tăng lên.
Thế nhưng, con số thống kê của đầu tư mới (green-field investment) tức là đầu tư từ con số không, tại nhóm các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (chứ không phải đầu tư dựa trên các cơ sở có sẵn đã giảm thê thảm, tới 43%. Đến nay, mức này không có dấu hiệu hồi phục.
Nhóm đón dòng vốn FDI tính trong tỷ lệ tương quan với tổng GDP thường là nhóm các nền kinh tế nhỏ giàu có như Singapore và Hong Kong hoặc nhóm nền kinh tế mới nổi. Năm 2019, vốn FDI tương đương 18,6% tại GDP Hungary; 13,5% tại Campuchia; 6,2% tại Việt Nam và 3,8% tại Brazil, tất cả đều trên ngưỡng 1,8% theo mức trung bình của thế giới.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi này chịu tác động kép bởi đại dịch Covid-19. Hiện tại, khả năng hỗ trợ nền kinh tế của họ vốn đã chịu hạn chế bởi không thể mạnh tay nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ như nền kinh tế các nước giàu chứ chưa nói đến tính đến ứng phó với bất thường trong sự sụt giảm của FDI. | Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005. | uit_1002_2 | Kinh doanh | Theo như công bố FDI năm 2019 của tổ chức Kinh Tế Thế Giới thì FDI năm 2020 tăng đến tận 20%. | [
"contradiction"
] |
uit_1002_2_31_06 | neutral | https://vnexpress.net/fdi-toan-cau-can-it-nhat-7-nam-de-tro-lai-muc-dinh-4278324.html | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế.
Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005.
Diễn biến của dòng vốn FDI đặc biệt "nhạy cảm" với khả năng đi lại của nhà đầu tư. Việc mua cổ phiếu tại một công ty sản xuất ở nước khác là một chuyện nhưng tự mua khu đất, xây cơ sở hạ tầng và nhà máy lại là chuyện khác. FDI sẽ không thể hồi phục hoàn toàn cho đến khi hoạt động đi lại quốc tế trở lại gần sát ngưỡng trước đại dịch.
Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. Ngay cả tại những nước mà đã có đủ năng lực tài chính để tiêm chủng, tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 vẫn ở mức thấp. Các biện pháp hạn chế đi lại dự kiến sẽ vẫn được áp dụng trong suốt năm và thậm chí lâu hơn nữa tại nhiều nơi.
Chính vì vậy, cũng không ngạc nhiên khi mà FDI được dự báo cho đến năm 2028 vẫn sẽ không thể trở lại ngưỡng kỷ lục từng được thiết lập vào năm 2016. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vốn đã yếu từ trước đại dịch Covid-19, nguyên nhân chính do làn sóng bảo hộ dâng cao, đặc biệt giữa Mỹ và Trung Quốc.
Các biện pháp hạn chế đi lại được áp dụng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 sẽ có ảnh hưởng khác nhau lên các nền kinh tế. Nếu nhìn từ bên ngoài, đầu tư vào một số nền kinh tế mới nổi dường như đã duy trì tốt. Đầu năm nay, tại hội nghị của Liên hợp quốc (UN) về vấn đề thương mại và phát triển, giới chức công bố Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành nước nhận vốn FDI lớn nhất thế giới. FDI vào Ấn Độ cũng đang tăng lên.
Thế nhưng, con số thống kê của đầu tư mới (green-field investment) tức là đầu tư từ con số không, tại nhóm các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (chứ không phải đầu tư dựa trên các cơ sở có sẵn đã giảm thê thảm, tới 43%. Đến nay, mức này không có dấu hiệu hồi phục.
Nhóm đón dòng vốn FDI tính trong tỷ lệ tương quan với tổng GDP thường là nhóm các nền kinh tế nhỏ giàu có như Singapore và Hong Kong hoặc nhóm nền kinh tế mới nổi. Năm 2019, vốn FDI tương đương 18,6% tại GDP Hungary; 13,5% tại Campuchia; 6,2% tại Việt Nam và 3,8% tại Brazil, tất cả đều trên ngưỡng 1,8% theo mức trung bình của thế giới.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi này chịu tác động kép bởi đại dịch Covid-19. Hiện tại, khả năng hỗ trợ nền kinh tế của họ vốn đã chịu hạn chế bởi không thể mạnh tay nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ như nền kinh tế các nước giàu chứ chưa nói đến tính đến ứng phó với bất thường trong sự sụt giảm của FDI. | Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005. | uit_1002_2 | Kinh doanh | Nguyên nhân cho sự giảm đến 38% của FDI năm 2020 là do dịch Covid-19. | [
"neutral"
] |
uit_1002_2_32_06 | neutral | https://vnexpress.net/fdi-toan-cau-can-it-nhat-7-nam-de-tro-lai-muc-dinh-4278324.html | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế.
Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005.
Diễn biến của dòng vốn FDI đặc biệt "nhạy cảm" với khả năng đi lại của nhà đầu tư. Việc mua cổ phiếu tại một công ty sản xuất ở nước khác là một chuyện nhưng tự mua khu đất, xây cơ sở hạ tầng và nhà máy lại là chuyện khác. FDI sẽ không thể hồi phục hoàn toàn cho đến khi hoạt động đi lại quốc tế trở lại gần sát ngưỡng trước đại dịch.
Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. Ngay cả tại những nước mà đã có đủ năng lực tài chính để tiêm chủng, tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 vẫn ở mức thấp. Các biện pháp hạn chế đi lại dự kiến sẽ vẫn được áp dụng trong suốt năm và thậm chí lâu hơn nữa tại nhiều nơi.
Chính vì vậy, cũng không ngạc nhiên khi mà FDI được dự báo cho đến năm 2028 vẫn sẽ không thể trở lại ngưỡng kỷ lục từng được thiết lập vào năm 2016. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vốn đã yếu từ trước đại dịch Covid-19, nguyên nhân chính do làn sóng bảo hộ dâng cao, đặc biệt giữa Mỹ và Trung Quốc.
Các biện pháp hạn chế đi lại được áp dụng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 sẽ có ảnh hưởng khác nhau lên các nền kinh tế. Nếu nhìn từ bên ngoài, đầu tư vào một số nền kinh tế mới nổi dường như đã duy trì tốt. Đầu năm nay, tại hội nghị của Liên hợp quốc (UN) về vấn đề thương mại và phát triển, giới chức công bố Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành nước nhận vốn FDI lớn nhất thế giới. FDI vào Ấn Độ cũng đang tăng lên.
Thế nhưng, con số thống kê của đầu tư mới (green-field investment) tức là đầu tư từ con số không, tại nhóm các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (chứ không phải đầu tư dựa trên các cơ sở có sẵn đã giảm thê thảm, tới 43%. Đến nay, mức này không có dấu hiệu hồi phục.
Nhóm đón dòng vốn FDI tính trong tỷ lệ tương quan với tổng GDP thường là nhóm các nền kinh tế nhỏ giàu có như Singapore và Hong Kong hoặc nhóm nền kinh tế mới nổi. Năm 2019, vốn FDI tương đương 18,6% tại GDP Hungary; 13,5% tại Campuchia; 6,2% tại Việt Nam và 3,8% tại Brazil, tất cả đều trên ngưỡng 1,8% theo mức trung bình của thế giới.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi này chịu tác động kép bởi đại dịch Covid-19. Hiện tại, khả năng hỗ trợ nền kinh tế của họ vốn đã chịu hạn chế bởi không thể mạnh tay nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ như nền kinh tế các nước giàu chứ chưa nói đến tính đến ứng phó với bất thường trong sự sụt giảm của FDI. | Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005. | uit_1002_2 | Kinh doanh | Tổ chức Hợp Tác và Phát triển Kinh Tế là một tổ chức được điều hành bởi chính quyền Trung Quốc. | [
"neutral"
] |
uit_1002_2_41_06 | other | https://vnexpress.net/fdi-toan-cau-can-it-nhat-7-nam-de-tro-lai-muc-dinh-4278324.html | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế.
Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005.
Diễn biến của dòng vốn FDI đặc biệt "nhạy cảm" với khả năng đi lại của nhà đầu tư. Việc mua cổ phiếu tại một công ty sản xuất ở nước khác là một chuyện nhưng tự mua khu đất, xây cơ sở hạ tầng và nhà máy lại là chuyện khác. FDI sẽ không thể hồi phục hoàn toàn cho đến khi hoạt động đi lại quốc tế trở lại gần sát ngưỡng trước đại dịch.
Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. Ngay cả tại những nước mà đã có đủ năng lực tài chính để tiêm chủng, tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 vẫn ở mức thấp. Các biện pháp hạn chế đi lại dự kiến sẽ vẫn được áp dụng trong suốt năm và thậm chí lâu hơn nữa tại nhiều nơi.
Chính vì vậy, cũng không ngạc nhiên khi mà FDI được dự báo cho đến năm 2028 vẫn sẽ không thể trở lại ngưỡng kỷ lục từng được thiết lập vào năm 2016. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vốn đã yếu từ trước đại dịch Covid-19, nguyên nhân chính do làn sóng bảo hộ dâng cao, đặc biệt giữa Mỹ và Trung Quốc.
Các biện pháp hạn chế đi lại được áp dụng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 sẽ có ảnh hưởng khác nhau lên các nền kinh tế. Nếu nhìn từ bên ngoài, đầu tư vào một số nền kinh tế mới nổi dường như đã duy trì tốt. Đầu năm nay, tại hội nghị của Liên hợp quốc (UN) về vấn đề thương mại và phát triển, giới chức công bố Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành nước nhận vốn FDI lớn nhất thế giới. FDI vào Ấn Độ cũng đang tăng lên.
Thế nhưng, con số thống kê của đầu tư mới (green-field investment) tức là đầu tư từ con số không, tại nhóm các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (chứ không phải đầu tư dựa trên các cơ sở có sẵn đã giảm thê thảm, tới 43%. Đến nay, mức này không có dấu hiệu hồi phục.
Nhóm đón dòng vốn FDI tính trong tỷ lệ tương quan với tổng GDP thường là nhóm các nền kinh tế nhỏ giàu có như Singapore và Hong Kong hoặc nhóm nền kinh tế mới nổi. Năm 2019, vốn FDI tương đương 18,6% tại GDP Hungary; 13,5% tại Campuchia; 6,2% tại Việt Nam và 3,8% tại Brazil, tất cả đều trên ngưỡng 1,8% theo mức trung bình của thế giới.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi này chịu tác động kép bởi đại dịch Covid-19. Hiện tại, khả năng hỗ trợ nền kinh tế của họ vốn đã chịu hạn chế bởi không thể mạnh tay nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ như nền kinh tế các nước giàu chứ chưa nói đến tính đến ứng phó với bất thường trong sự sụt giảm của FDI. | Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005. | uit_1002_2 | Kinh doanh | Thị phần vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam đang tăng mạnh. | [
"other"
] |
uit_1002_2_42_06 | other | https://vnexpress.net/fdi-toan-cau-can-it-nhat-7-nam-de-tro-lai-muc-dinh-4278324.html | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế.
Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005.
Diễn biến của dòng vốn FDI đặc biệt "nhạy cảm" với khả năng đi lại của nhà đầu tư. Việc mua cổ phiếu tại một công ty sản xuất ở nước khác là một chuyện nhưng tự mua khu đất, xây cơ sở hạ tầng và nhà máy lại là chuyện khác. FDI sẽ không thể hồi phục hoàn toàn cho đến khi hoạt động đi lại quốc tế trở lại gần sát ngưỡng trước đại dịch.
Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. Ngay cả tại những nước mà đã có đủ năng lực tài chính để tiêm chủng, tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 vẫn ở mức thấp. Các biện pháp hạn chế đi lại dự kiến sẽ vẫn được áp dụng trong suốt năm và thậm chí lâu hơn nữa tại nhiều nơi.
Chính vì vậy, cũng không ngạc nhiên khi mà FDI được dự báo cho đến năm 2028 vẫn sẽ không thể trở lại ngưỡng kỷ lục từng được thiết lập vào năm 2016. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vốn đã yếu từ trước đại dịch Covid-19, nguyên nhân chính do làn sóng bảo hộ dâng cao, đặc biệt giữa Mỹ và Trung Quốc.
Các biện pháp hạn chế đi lại được áp dụng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 sẽ có ảnh hưởng khác nhau lên các nền kinh tế. Nếu nhìn từ bên ngoài, đầu tư vào một số nền kinh tế mới nổi dường như đã duy trì tốt. Đầu năm nay, tại hội nghị của Liên hợp quốc (UN) về vấn đề thương mại và phát triển, giới chức công bố Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành nước nhận vốn FDI lớn nhất thế giới. FDI vào Ấn Độ cũng đang tăng lên.
Thế nhưng, con số thống kê của đầu tư mới (green-field investment) tức là đầu tư từ con số không, tại nhóm các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (chứ không phải đầu tư dựa trên các cơ sở có sẵn đã giảm thê thảm, tới 43%. Đến nay, mức này không có dấu hiệu hồi phục.
Nhóm đón dòng vốn FDI tính trong tỷ lệ tương quan với tổng GDP thường là nhóm các nền kinh tế nhỏ giàu có như Singapore và Hong Kong hoặc nhóm nền kinh tế mới nổi. Năm 2019, vốn FDI tương đương 18,6% tại GDP Hungary; 13,5% tại Campuchia; 6,2% tại Việt Nam và 3,8% tại Brazil, tất cả đều trên ngưỡng 1,8% theo mức trung bình của thế giới.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi này chịu tác động kép bởi đại dịch Covid-19. Hiện tại, khả năng hỗ trợ nền kinh tế của họ vốn đã chịu hạn chế bởi không thể mạnh tay nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ như nền kinh tế các nước giàu chứ chưa nói đến tính đến ứng phó với bất thường trong sự sụt giảm của FDI. | Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005. | uit_1002_2 | Kinh doanh | HIện nay, loại hình bất động sản ảo đang ngày càng phổ biến. | [
"other"
] |
uit_1002_4_11_06 | entailment | https://vnexpress.net/fdi-toan-cau-can-it-nhat-7-nam-de-tro-lai-muc-dinh-4278324.html | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế.
Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005.
Diễn biến của dòng vốn FDI đặc biệt "nhạy cảm" với khả năng đi lại của nhà đầu tư. Việc mua cổ phiếu tại một công ty sản xuất ở nước khác là một chuyện nhưng tự mua khu đất, xây cơ sở hạ tầng và nhà máy lại là chuyện khác. FDI sẽ không thể hồi phục hoàn toàn cho đến khi hoạt động đi lại quốc tế trở lại gần sát ngưỡng trước đại dịch.
Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. Ngay cả tại những nước mà đã có đủ năng lực tài chính để tiêm chủng, tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 vẫn ở mức thấp. Các biện pháp hạn chế đi lại dự kiến sẽ vẫn được áp dụng trong suốt năm và thậm chí lâu hơn nữa tại nhiều nơi.
Chính vì vậy, cũng không ngạc nhiên khi mà FDI được dự báo cho đến năm 2028 vẫn sẽ không thể trở lại ngưỡng kỷ lục từng được thiết lập vào năm 2016. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vốn đã yếu từ trước đại dịch Covid-19, nguyên nhân chính do làn sóng bảo hộ dâng cao, đặc biệt giữa Mỹ và Trung Quốc.
Các biện pháp hạn chế đi lại được áp dụng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 sẽ có ảnh hưởng khác nhau lên các nền kinh tế. Nếu nhìn từ bên ngoài, đầu tư vào một số nền kinh tế mới nổi dường như đã duy trì tốt. Đầu năm nay, tại hội nghị của Liên hợp quốc (UN) về vấn đề thương mại và phát triển, giới chức công bố Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành nước nhận vốn FDI lớn nhất thế giới. FDI vào Ấn Độ cũng đang tăng lên.
Thế nhưng, con số thống kê của đầu tư mới (green-field investment) tức là đầu tư từ con số không, tại nhóm các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (chứ không phải đầu tư dựa trên các cơ sở có sẵn đã giảm thê thảm, tới 43%. Đến nay, mức này không có dấu hiệu hồi phục.
Nhóm đón dòng vốn FDI tính trong tỷ lệ tương quan với tổng GDP thường là nhóm các nền kinh tế nhỏ giàu có như Singapore và Hong Kong hoặc nhóm nền kinh tế mới nổi. Năm 2019, vốn FDI tương đương 18,6% tại GDP Hungary; 13,5% tại Campuchia; 6,2% tại Việt Nam và 3,8% tại Brazil, tất cả đều trên ngưỡng 1,8% theo mức trung bình của thế giới.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi này chịu tác động kép bởi đại dịch Covid-19. Hiện tại, khả năng hỗ trợ nền kinh tế của họ vốn đã chịu hạn chế bởi không thể mạnh tay nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ như nền kinh tế các nước giàu chứ chưa nói đến tính đến ứng phó với bất thường trong sự sụt giảm của FDI. | Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. | uit_1002_4 | Kinh doanh | Đối với những nước phát triển tại châu Á thì viễn cảnh trên khó có thể thực hiện ngây bây giờ được. | [
"entailment"
] |
uit_1002_4_12_06 | entailment | https://vnexpress.net/fdi-toan-cau-can-it-nhat-7-nam-de-tro-lai-muc-dinh-4278324.html | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế.
Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005.
Diễn biến của dòng vốn FDI đặc biệt "nhạy cảm" với khả năng đi lại của nhà đầu tư. Việc mua cổ phiếu tại một công ty sản xuất ở nước khác là một chuyện nhưng tự mua khu đất, xây cơ sở hạ tầng và nhà máy lại là chuyện khác. FDI sẽ không thể hồi phục hoàn toàn cho đến khi hoạt động đi lại quốc tế trở lại gần sát ngưỡng trước đại dịch.
Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. Ngay cả tại những nước mà đã có đủ năng lực tài chính để tiêm chủng, tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 vẫn ở mức thấp. Các biện pháp hạn chế đi lại dự kiến sẽ vẫn được áp dụng trong suốt năm và thậm chí lâu hơn nữa tại nhiều nơi.
Chính vì vậy, cũng không ngạc nhiên khi mà FDI được dự báo cho đến năm 2028 vẫn sẽ không thể trở lại ngưỡng kỷ lục từng được thiết lập vào năm 2016. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vốn đã yếu từ trước đại dịch Covid-19, nguyên nhân chính do làn sóng bảo hộ dâng cao, đặc biệt giữa Mỹ và Trung Quốc.
Các biện pháp hạn chế đi lại được áp dụng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 sẽ có ảnh hưởng khác nhau lên các nền kinh tế. Nếu nhìn từ bên ngoài, đầu tư vào một số nền kinh tế mới nổi dường như đã duy trì tốt. Đầu năm nay, tại hội nghị của Liên hợp quốc (UN) về vấn đề thương mại và phát triển, giới chức công bố Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành nước nhận vốn FDI lớn nhất thế giới. FDI vào Ấn Độ cũng đang tăng lên.
Thế nhưng, con số thống kê của đầu tư mới (green-field investment) tức là đầu tư từ con số không, tại nhóm các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (chứ không phải đầu tư dựa trên các cơ sở có sẵn đã giảm thê thảm, tới 43%. Đến nay, mức này không có dấu hiệu hồi phục.
Nhóm đón dòng vốn FDI tính trong tỷ lệ tương quan với tổng GDP thường là nhóm các nền kinh tế nhỏ giàu có như Singapore và Hong Kong hoặc nhóm nền kinh tế mới nổi. Năm 2019, vốn FDI tương đương 18,6% tại GDP Hungary; 13,5% tại Campuchia; 6,2% tại Việt Nam và 3,8% tại Brazil, tất cả đều trên ngưỡng 1,8% theo mức trung bình của thế giới.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi này chịu tác động kép bởi đại dịch Covid-19. Hiện tại, khả năng hỗ trợ nền kinh tế của họ vốn đã chịu hạn chế bởi không thể mạnh tay nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ như nền kinh tế các nước giàu chứ chưa nói đến tính đến ứng phó với bất thường trong sự sụt giảm của FDI. | Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. | uit_1002_4 | Kinh doanh | Ở châu Á có những nước thuộc loại đang phát triển. | [
"entailment"
] |
uit_1002_4_21_06 | contradiction | https://vnexpress.net/fdi-toan-cau-can-it-nhat-7-nam-de-tro-lai-muc-dinh-4278324.html | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế.
Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005.
Diễn biến của dòng vốn FDI đặc biệt "nhạy cảm" với khả năng đi lại của nhà đầu tư. Việc mua cổ phiếu tại một công ty sản xuất ở nước khác là một chuyện nhưng tự mua khu đất, xây cơ sở hạ tầng và nhà máy lại là chuyện khác. FDI sẽ không thể hồi phục hoàn toàn cho đến khi hoạt động đi lại quốc tế trở lại gần sát ngưỡng trước đại dịch.
Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. Ngay cả tại những nước mà đã có đủ năng lực tài chính để tiêm chủng, tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 vẫn ở mức thấp. Các biện pháp hạn chế đi lại dự kiến sẽ vẫn được áp dụng trong suốt năm và thậm chí lâu hơn nữa tại nhiều nơi.
Chính vì vậy, cũng không ngạc nhiên khi mà FDI được dự báo cho đến năm 2028 vẫn sẽ không thể trở lại ngưỡng kỷ lục từng được thiết lập vào năm 2016. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vốn đã yếu từ trước đại dịch Covid-19, nguyên nhân chính do làn sóng bảo hộ dâng cao, đặc biệt giữa Mỹ và Trung Quốc.
Các biện pháp hạn chế đi lại được áp dụng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 sẽ có ảnh hưởng khác nhau lên các nền kinh tế. Nếu nhìn từ bên ngoài, đầu tư vào một số nền kinh tế mới nổi dường như đã duy trì tốt. Đầu năm nay, tại hội nghị của Liên hợp quốc (UN) về vấn đề thương mại và phát triển, giới chức công bố Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành nước nhận vốn FDI lớn nhất thế giới. FDI vào Ấn Độ cũng đang tăng lên.
Thế nhưng, con số thống kê của đầu tư mới (green-field investment) tức là đầu tư từ con số không, tại nhóm các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (chứ không phải đầu tư dựa trên các cơ sở có sẵn đã giảm thê thảm, tới 43%. Đến nay, mức này không có dấu hiệu hồi phục.
Nhóm đón dòng vốn FDI tính trong tỷ lệ tương quan với tổng GDP thường là nhóm các nền kinh tế nhỏ giàu có như Singapore và Hong Kong hoặc nhóm nền kinh tế mới nổi. Năm 2019, vốn FDI tương đương 18,6% tại GDP Hungary; 13,5% tại Campuchia; 6,2% tại Việt Nam và 3,8% tại Brazil, tất cả đều trên ngưỡng 1,8% theo mức trung bình của thế giới.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi này chịu tác động kép bởi đại dịch Covid-19. Hiện tại, khả năng hỗ trợ nền kinh tế của họ vốn đã chịu hạn chế bởi không thể mạnh tay nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ như nền kinh tế các nước giàu chứ chưa nói đến tính đến ứng phó với bất thường trong sự sụt giảm của FDI. | Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. | uit_1002_4 | Kinh doanh | Những viễn cảnh trên đã được các nước đang phát triển ở châu Á thực hiện từ hơn 5 năm trước. | [
"contradiction"
] |
uit_1002_4_22_06 | contradiction | https://vnexpress.net/fdi-toan-cau-can-it-nhat-7-nam-de-tro-lai-muc-dinh-4278324.html | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế.
Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005.
Diễn biến của dòng vốn FDI đặc biệt "nhạy cảm" với khả năng đi lại của nhà đầu tư. Việc mua cổ phiếu tại một công ty sản xuất ở nước khác là một chuyện nhưng tự mua khu đất, xây cơ sở hạ tầng và nhà máy lại là chuyện khác. FDI sẽ không thể hồi phục hoàn toàn cho đến khi hoạt động đi lại quốc tế trở lại gần sát ngưỡng trước đại dịch.
Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. Ngay cả tại những nước mà đã có đủ năng lực tài chính để tiêm chủng, tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 vẫn ở mức thấp. Các biện pháp hạn chế đi lại dự kiến sẽ vẫn được áp dụng trong suốt năm và thậm chí lâu hơn nữa tại nhiều nơi.
Chính vì vậy, cũng không ngạc nhiên khi mà FDI được dự báo cho đến năm 2028 vẫn sẽ không thể trở lại ngưỡng kỷ lục từng được thiết lập vào năm 2016. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vốn đã yếu từ trước đại dịch Covid-19, nguyên nhân chính do làn sóng bảo hộ dâng cao, đặc biệt giữa Mỹ và Trung Quốc.
Các biện pháp hạn chế đi lại được áp dụng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 sẽ có ảnh hưởng khác nhau lên các nền kinh tế. Nếu nhìn từ bên ngoài, đầu tư vào một số nền kinh tế mới nổi dường như đã duy trì tốt. Đầu năm nay, tại hội nghị của Liên hợp quốc (UN) về vấn đề thương mại và phát triển, giới chức công bố Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành nước nhận vốn FDI lớn nhất thế giới. FDI vào Ấn Độ cũng đang tăng lên.
Thế nhưng, con số thống kê của đầu tư mới (green-field investment) tức là đầu tư từ con số không, tại nhóm các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (chứ không phải đầu tư dựa trên các cơ sở có sẵn đã giảm thê thảm, tới 43%. Đến nay, mức này không có dấu hiệu hồi phục.
Nhóm đón dòng vốn FDI tính trong tỷ lệ tương quan với tổng GDP thường là nhóm các nền kinh tế nhỏ giàu có như Singapore và Hong Kong hoặc nhóm nền kinh tế mới nổi. Năm 2019, vốn FDI tương đương 18,6% tại GDP Hungary; 13,5% tại Campuchia; 6,2% tại Việt Nam và 3,8% tại Brazil, tất cả đều trên ngưỡng 1,8% theo mức trung bình của thế giới.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi này chịu tác động kép bởi đại dịch Covid-19. Hiện tại, khả năng hỗ trợ nền kinh tế của họ vốn đã chịu hạn chế bởi không thể mạnh tay nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ như nền kinh tế các nước giàu chứ chưa nói đến tính đến ứng phó với bất thường trong sự sụt giảm của FDI. | Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. | uit_1002_4 | Kinh doanh | Những viễn cảnh trên đang được những nước đang phát triển ở châu Á thực hiện với năng suất cao. | [
"contradiction"
] |
uit_1002_4_31_06 | neutral | https://vnexpress.net/fdi-toan-cau-can-it-nhat-7-nam-de-tro-lai-muc-dinh-4278324.html | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế.
Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005.
Diễn biến của dòng vốn FDI đặc biệt "nhạy cảm" với khả năng đi lại của nhà đầu tư. Việc mua cổ phiếu tại một công ty sản xuất ở nước khác là một chuyện nhưng tự mua khu đất, xây cơ sở hạ tầng và nhà máy lại là chuyện khác. FDI sẽ không thể hồi phục hoàn toàn cho đến khi hoạt động đi lại quốc tế trở lại gần sát ngưỡng trước đại dịch.
Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. Ngay cả tại những nước mà đã có đủ năng lực tài chính để tiêm chủng, tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 vẫn ở mức thấp. Các biện pháp hạn chế đi lại dự kiến sẽ vẫn được áp dụng trong suốt năm và thậm chí lâu hơn nữa tại nhiều nơi.
Chính vì vậy, cũng không ngạc nhiên khi mà FDI được dự báo cho đến năm 2028 vẫn sẽ không thể trở lại ngưỡng kỷ lục từng được thiết lập vào năm 2016. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vốn đã yếu từ trước đại dịch Covid-19, nguyên nhân chính do làn sóng bảo hộ dâng cao, đặc biệt giữa Mỹ và Trung Quốc.
Các biện pháp hạn chế đi lại được áp dụng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 sẽ có ảnh hưởng khác nhau lên các nền kinh tế. Nếu nhìn từ bên ngoài, đầu tư vào một số nền kinh tế mới nổi dường như đã duy trì tốt. Đầu năm nay, tại hội nghị của Liên hợp quốc (UN) về vấn đề thương mại và phát triển, giới chức công bố Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành nước nhận vốn FDI lớn nhất thế giới. FDI vào Ấn Độ cũng đang tăng lên.
Thế nhưng, con số thống kê của đầu tư mới (green-field investment) tức là đầu tư từ con số không, tại nhóm các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (chứ không phải đầu tư dựa trên các cơ sở có sẵn đã giảm thê thảm, tới 43%. Đến nay, mức này không có dấu hiệu hồi phục.
Nhóm đón dòng vốn FDI tính trong tỷ lệ tương quan với tổng GDP thường là nhóm các nền kinh tế nhỏ giàu có như Singapore và Hong Kong hoặc nhóm nền kinh tế mới nổi. Năm 2019, vốn FDI tương đương 18,6% tại GDP Hungary; 13,5% tại Campuchia; 6,2% tại Việt Nam và 3,8% tại Brazil, tất cả đều trên ngưỡng 1,8% theo mức trung bình của thế giới.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi này chịu tác động kép bởi đại dịch Covid-19. Hiện tại, khả năng hỗ trợ nền kinh tế của họ vốn đã chịu hạn chế bởi không thể mạnh tay nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ như nền kinh tế các nước giàu chứ chưa nói đến tính đến ứng phó với bất thường trong sự sụt giảm của FDI. | Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. | uit_1002_4 | Kinh doanh | Những nước đang phát triển ở châu Á là Lào, Việt Nam. | [
"neutral"
] |
uit_1002_4_32_06 | neutral | https://vnexpress.net/fdi-toan-cau-can-it-nhat-7-nam-de-tro-lai-muc-dinh-4278324.html | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế.
Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005.
Diễn biến của dòng vốn FDI đặc biệt "nhạy cảm" với khả năng đi lại của nhà đầu tư. Việc mua cổ phiếu tại một công ty sản xuất ở nước khác là một chuyện nhưng tự mua khu đất, xây cơ sở hạ tầng và nhà máy lại là chuyện khác. FDI sẽ không thể hồi phục hoàn toàn cho đến khi hoạt động đi lại quốc tế trở lại gần sát ngưỡng trước đại dịch.
Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. Ngay cả tại những nước mà đã có đủ năng lực tài chính để tiêm chủng, tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 vẫn ở mức thấp. Các biện pháp hạn chế đi lại dự kiến sẽ vẫn được áp dụng trong suốt năm và thậm chí lâu hơn nữa tại nhiều nơi.
Chính vì vậy, cũng không ngạc nhiên khi mà FDI được dự báo cho đến năm 2028 vẫn sẽ không thể trở lại ngưỡng kỷ lục từng được thiết lập vào năm 2016. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vốn đã yếu từ trước đại dịch Covid-19, nguyên nhân chính do làn sóng bảo hộ dâng cao, đặc biệt giữa Mỹ và Trung Quốc.
Các biện pháp hạn chế đi lại được áp dụng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 sẽ có ảnh hưởng khác nhau lên các nền kinh tế. Nếu nhìn từ bên ngoài, đầu tư vào một số nền kinh tế mới nổi dường như đã duy trì tốt. Đầu năm nay, tại hội nghị của Liên hợp quốc (UN) về vấn đề thương mại và phát triển, giới chức công bố Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành nước nhận vốn FDI lớn nhất thế giới. FDI vào Ấn Độ cũng đang tăng lên.
Thế nhưng, con số thống kê của đầu tư mới (green-field investment) tức là đầu tư từ con số không, tại nhóm các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (chứ không phải đầu tư dựa trên các cơ sở có sẵn đã giảm thê thảm, tới 43%. Đến nay, mức này không có dấu hiệu hồi phục.
Nhóm đón dòng vốn FDI tính trong tỷ lệ tương quan với tổng GDP thường là nhóm các nền kinh tế nhỏ giàu có như Singapore và Hong Kong hoặc nhóm nền kinh tế mới nổi. Năm 2019, vốn FDI tương đương 18,6% tại GDP Hungary; 13,5% tại Campuchia; 6,2% tại Việt Nam và 3,8% tại Brazil, tất cả đều trên ngưỡng 1,8% theo mức trung bình của thế giới.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi này chịu tác động kép bởi đại dịch Covid-19. Hiện tại, khả năng hỗ trợ nền kinh tế của họ vốn đã chịu hạn chế bởi không thể mạnh tay nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ như nền kinh tế các nước giàu chứ chưa nói đến tính đến ứng phó với bất thường trong sự sụt giảm của FDI. | Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. | uit_1002_4 | Kinh doanh | Đối với những nước đang phát triển ở châu Á thì viễn cảnh trên chỉ có thể thực hiện được trong vòng 2 năm tới. | [
"neutral"
] |
uit_1002_4_41_06 | other | https://vnexpress.net/fdi-toan-cau-can-it-nhat-7-nam-de-tro-lai-muc-dinh-4278324.html | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế.
Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005.
Diễn biến của dòng vốn FDI đặc biệt "nhạy cảm" với khả năng đi lại của nhà đầu tư. Việc mua cổ phiếu tại một công ty sản xuất ở nước khác là một chuyện nhưng tự mua khu đất, xây cơ sở hạ tầng và nhà máy lại là chuyện khác. FDI sẽ không thể hồi phục hoàn toàn cho đến khi hoạt động đi lại quốc tế trở lại gần sát ngưỡng trước đại dịch.
Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. Ngay cả tại những nước mà đã có đủ năng lực tài chính để tiêm chủng, tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 vẫn ở mức thấp. Các biện pháp hạn chế đi lại dự kiến sẽ vẫn được áp dụng trong suốt năm và thậm chí lâu hơn nữa tại nhiều nơi.
Chính vì vậy, cũng không ngạc nhiên khi mà FDI được dự báo cho đến năm 2028 vẫn sẽ không thể trở lại ngưỡng kỷ lục từng được thiết lập vào năm 2016. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vốn đã yếu từ trước đại dịch Covid-19, nguyên nhân chính do làn sóng bảo hộ dâng cao, đặc biệt giữa Mỹ và Trung Quốc.
Các biện pháp hạn chế đi lại được áp dụng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 sẽ có ảnh hưởng khác nhau lên các nền kinh tế. Nếu nhìn từ bên ngoài, đầu tư vào một số nền kinh tế mới nổi dường như đã duy trì tốt. Đầu năm nay, tại hội nghị của Liên hợp quốc (UN) về vấn đề thương mại và phát triển, giới chức công bố Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành nước nhận vốn FDI lớn nhất thế giới. FDI vào Ấn Độ cũng đang tăng lên.
Thế nhưng, con số thống kê của đầu tư mới (green-field investment) tức là đầu tư từ con số không, tại nhóm các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (chứ không phải đầu tư dựa trên các cơ sở có sẵn đã giảm thê thảm, tới 43%. Đến nay, mức này không có dấu hiệu hồi phục.
Nhóm đón dòng vốn FDI tính trong tỷ lệ tương quan với tổng GDP thường là nhóm các nền kinh tế nhỏ giàu có như Singapore và Hong Kong hoặc nhóm nền kinh tế mới nổi. Năm 2019, vốn FDI tương đương 18,6% tại GDP Hungary; 13,5% tại Campuchia; 6,2% tại Việt Nam và 3,8% tại Brazil, tất cả đều trên ngưỡng 1,8% theo mức trung bình của thế giới.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi này chịu tác động kép bởi đại dịch Covid-19. Hiện tại, khả năng hỗ trợ nền kinh tế của họ vốn đã chịu hạn chế bởi không thể mạnh tay nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ như nền kinh tế các nước giàu chứ chưa nói đến tính đến ứng phó với bất thường trong sự sụt giảm của FDI. | Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. | uit_1002_4 | Kinh doanh | Trong tháng 11 tới thì những hoạt động buôn bán sản xuất ở thành phố Hồ Chí Minh sẽ trở lại bình thường. | [
"other"
] |
uit_1002_4_42_06 | other | https://vnexpress.net/fdi-toan-cau-can-it-nhat-7-nam-de-tro-lai-muc-dinh-4278324.html | Từ nay tới năm 2028, dòng vốn đầu tư được dự báo không thể trở lại ngưỡng kỷ lục của năm 2016, do hoạt động đi lại còn nhiều hạn chế.
Tháng trước, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố FDI năm 2020 giảm 38% xuống mức thấp nhất tính từ năm 2005.
Diễn biến của dòng vốn FDI đặc biệt "nhạy cảm" với khả năng đi lại của nhà đầu tư. Việc mua cổ phiếu tại một công ty sản xuất ở nước khác là một chuyện nhưng tự mua khu đất, xây cơ sở hạ tầng và nhà máy lại là chuyện khác. FDI sẽ không thể hồi phục hoàn toàn cho đến khi hoạt động đi lại quốc tế trở lại gần sát ngưỡng trước đại dịch.
Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. Ngay cả tại những nước mà đã có đủ năng lực tài chính để tiêm chủng, tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 vẫn ở mức thấp. Các biện pháp hạn chế đi lại dự kiến sẽ vẫn được áp dụng trong suốt năm và thậm chí lâu hơn nữa tại nhiều nơi.
Chính vì vậy, cũng không ngạc nhiên khi mà FDI được dự báo cho đến năm 2028 vẫn sẽ không thể trở lại ngưỡng kỷ lục từng được thiết lập vào năm 2016. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vốn đã yếu từ trước đại dịch Covid-19, nguyên nhân chính do làn sóng bảo hộ dâng cao, đặc biệt giữa Mỹ và Trung Quốc.
Các biện pháp hạn chế đi lại được áp dụng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 sẽ có ảnh hưởng khác nhau lên các nền kinh tế. Nếu nhìn từ bên ngoài, đầu tư vào một số nền kinh tế mới nổi dường như đã duy trì tốt. Đầu năm nay, tại hội nghị của Liên hợp quốc (UN) về vấn đề thương mại và phát triển, giới chức công bố Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành nước nhận vốn FDI lớn nhất thế giới. FDI vào Ấn Độ cũng đang tăng lên.
Thế nhưng, con số thống kê của đầu tư mới (green-field investment) tức là đầu tư từ con số không, tại nhóm các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (chứ không phải đầu tư dựa trên các cơ sở có sẵn đã giảm thê thảm, tới 43%. Đến nay, mức này không có dấu hiệu hồi phục.
Nhóm đón dòng vốn FDI tính trong tỷ lệ tương quan với tổng GDP thường là nhóm các nền kinh tế nhỏ giàu có như Singapore và Hong Kong hoặc nhóm nền kinh tế mới nổi. Năm 2019, vốn FDI tương đương 18,6% tại GDP Hungary; 13,5% tại Campuchia; 6,2% tại Việt Nam và 3,8% tại Brazil, tất cả đều trên ngưỡng 1,8% theo mức trung bình của thế giới.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi này chịu tác động kép bởi đại dịch Covid-19. Hiện tại, khả năng hỗ trợ nền kinh tế của họ vốn đã chịu hạn chế bởi không thể mạnh tay nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ như nền kinh tế các nước giàu chứ chưa nói đến tính đến ứng phó với bất thường trong sự sụt giảm của FDI. | Đặc biệt đối với phần đông nước đang phát triển tại châu Á, viễn cảnh trên dường như khá xa vời. | uit_1002_4 | Kinh doanh | Metaverse đang là chủ đề nóng ở các công ty công nghệ. | [
"other"
] |
uit_1003_3_11_06 | entailment | https://vnexpress.net/ban-150-tan-hanh-tim-soc-trang-qua-san-online-4278594.html | Hành tím Sóc Trăng không có đầu ra do Covid-19 được các sàn thương mại điện tử hỗ trợ tiêu thụ với giá ưu đãi trong tháng 5.
Theo Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số (Bộ Công Thương), sau gần 10 ngày các sàn thương mại điện tử vào cuộc giải cứu hành tím Vĩnh Châu (Sóc Trăng), 10.000 đơn hàng với khối lượng 30 tấn tới tay người mua. Dự kiến khoảng 150 tấn hành tím Sóc Trăng bí đầu ra do Covid-19 sẽ được bán hết trên gian hàng Việt trực tuyến tại sàn thương mại điện tử trong tháng 5, với mức giá ưu đãi 25.000 đồng một kg và hỗ trợ phí vận chuyển.
Hành tím Sóc Trăng được sàn thương mại điện tử tham gia giải cứu sau sự khởi xướng của Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số trước thực tế mặt hàng này không có nơi tiêu thụ vì Covid-19.
Do ảnh hưởng của Covid-19, doanh nghiệp không xuất khẩu được nên khoảng 50.000 tấn hành tím chính vụ tới kỳ thu hoạch của nông dân xã Vĩnh Châu không có nơi tiêu thụ.
Giá hành tím cũng đang giảm xuống mức thấp kỷ lục, 7.000-10.000 đồng một kg khiến người trồng lỗ nặng khi giá vật tư nông nghiệp, chi phí cho sản xuất đều tăng mạnh.
Để hỗ trợ hợp tác xã, hộ nông dân bán hành tím trên sàn thương mại điện tử, Sở Công Thương Sóc Trăng cùng sàn Voso lập nhóm chuyên trách xuống địa phương hướng dẫn bà con các bước đóng gói, livestream sản phẩm, đăng bán, lên đơn hàng, vận chuyển tiêu thụ...
Đại diện Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số cho rằng, giải cứu nông sản trên sàn thương mại điện tử không mới, nhưng là giải pháp tiêu thụ hiệu quả trong bối cảnh dịch bệnh. | Hành tím Sóc Trăng được sàn thương mại điện tử tham gia giải cứu sau sự khởi xướng của Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số trước thực tế mặt hàng này không có nơi tiêu thụ vì Covid-19. | uit_1003_3 | Kinh doanh | Trước tình hình hành tím Sóc Trăng không có đầu ra vì dịch, Cục Thương mai điện tử & Kinh tế đã đưa ra giải pháp để giải cứu sản phẩm này. | [
"entailment"
] |
uit_1003_3_12_06 | entailment | https://vnexpress.net/ban-150-tan-hanh-tim-soc-trang-qua-san-online-4278594.html | Hành tím Sóc Trăng không có đầu ra do Covid-19 được các sàn thương mại điện tử hỗ trợ tiêu thụ với giá ưu đãi trong tháng 5.
Theo Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số (Bộ Công Thương), sau gần 10 ngày các sàn thương mại điện tử vào cuộc giải cứu hành tím Vĩnh Châu (Sóc Trăng), 10.000 đơn hàng với khối lượng 30 tấn tới tay người mua. Dự kiến khoảng 150 tấn hành tím Sóc Trăng bí đầu ra do Covid-19 sẽ được bán hết trên gian hàng Việt trực tuyến tại sàn thương mại điện tử trong tháng 5, với mức giá ưu đãi 25.000 đồng một kg và hỗ trợ phí vận chuyển.
Hành tím Sóc Trăng được sàn thương mại điện tử tham gia giải cứu sau sự khởi xướng của Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số trước thực tế mặt hàng này không có nơi tiêu thụ vì Covid-19.
Do ảnh hưởng của Covid-19, doanh nghiệp không xuất khẩu được nên khoảng 50.000 tấn hành tím chính vụ tới kỳ thu hoạch của nông dân xã Vĩnh Châu không có nơi tiêu thụ.
Giá hành tím cũng đang giảm xuống mức thấp kỷ lục, 7.000-10.000 đồng một kg khiến người trồng lỗ nặng khi giá vật tư nông nghiệp, chi phí cho sản xuất đều tăng mạnh.
Để hỗ trợ hợp tác xã, hộ nông dân bán hành tím trên sàn thương mại điện tử, Sở Công Thương Sóc Trăng cùng sàn Voso lập nhóm chuyên trách xuống địa phương hướng dẫn bà con các bước đóng gói, livestream sản phẩm, đăng bán, lên đơn hàng, vận chuyển tiêu thụ...
Đại diện Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số cho rằng, giải cứu nông sản trên sàn thương mại điện tử không mới, nhưng là giải pháp tiêu thụ hiệu quả trong bối cảnh dịch bệnh. | Hành tím Sóc Trăng được sàn thương mại điện tử tham gia giải cứu sau sự khởi xướng của Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số trước thực tế mặt hàng này không có nơi tiêu thụ vì Covid-19. | uit_1003_3 | Kinh doanh | Các sàn thương mại điện tử đã tham gia giải cứu hành tím Sóc Trăng do Bộ Công Thương. | [
"entailment"
] |
uit_1003_3_21_06 | contradiction | https://vnexpress.net/ban-150-tan-hanh-tim-soc-trang-qua-san-online-4278594.html | Hành tím Sóc Trăng không có đầu ra do Covid-19 được các sàn thương mại điện tử hỗ trợ tiêu thụ với giá ưu đãi trong tháng 5.
Theo Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số (Bộ Công Thương), sau gần 10 ngày các sàn thương mại điện tử vào cuộc giải cứu hành tím Vĩnh Châu (Sóc Trăng), 10.000 đơn hàng với khối lượng 30 tấn tới tay người mua. Dự kiến khoảng 150 tấn hành tím Sóc Trăng bí đầu ra do Covid-19 sẽ được bán hết trên gian hàng Việt trực tuyến tại sàn thương mại điện tử trong tháng 5, với mức giá ưu đãi 25.000 đồng một kg và hỗ trợ phí vận chuyển.
Hành tím Sóc Trăng được sàn thương mại điện tử tham gia giải cứu sau sự khởi xướng của Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số trước thực tế mặt hàng này không có nơi tiêu thụ vì Covid-19.
Do ảnh hưởng của Covid-19, doanh nghiệp không xuất khẩu được nên khoảng 50.000 tấn hành tím chính vụ tới kỳ thu hoạch của nông dân xã Vĩnh Châu không có nơi tiêu thụ.
Giá hành tím cũng đang giảm xuống mức thấp kỷ lục, 7.000-10.000 đồng một kg khiến người trồng lỗ nặng khi giá vật tư nông nghiệp, chi phí cho sản xuất đều tăng mạnh.
Để hỗ trợ hợp tác xã, hộ nông dân bán hành tím trên sàn thương mại điện tử, Sở Công Thương Sóc Trăng cùng sàn Voso lập nhóm chuyên trách xuống địa phương hướng dẫn bà con các bước đóng gói, livestream sản phẩm, đăng bán, lên đơn hàng, vận chuyển tiêu thụ...
Đại diện Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số cho rằng, giải cứu nông sản trên sàn thương mại điện tử không mới, nhưng là giải pháp tiêu thụ hiệu quả trong bối cảnh dịch bệnh. | Hành tím Sóc Trăng được sàn thương mại điện tử tham gia giải cứu sau sự khởi xướng của Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số trước thực tế mặt hàng này không có nơi tiêu thụ vì Covid-19. | uit_1003_3 | Kinh doanh | Thấy hoàn cảnh khó khăn trong việc tìm đầu ra cho hành tím Sóc Trăng, các sàn thương mại điện tử đã tự khởi xướng công cuộc giải cứu cho sản phẩm này. | [
"contradiction"
] |
uit_1003_3_22_06 | contradiction | https://vnexpress.net/ban-150-tan-hanh-tim-soc-trang-qua-san-online-4278594.html | Hành tím Sóc Trăng không có đầu ra do Covid-19 được các sàn thương mại điện tử hỗ trợ tiêu thụ với giá ưu đãi trong tháng 5.
Theo Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số (Bộ Công Thương), sau gần 10 ngày các sàn thương mại điện tử vào cuộc giải cứu hành tím Vĩnh Châu (Sóc Trăng), 10.000 đơn hàng với khối lượng 30 tấn tới tay người mua. Dự kiến khoảng 150 tấn hành tím Sóc Trăng bí đầu ra do Covid-19 sẽ được bán hết trên gian hàng Việt trực tuyến tại sàn thương mại điện tử trong tháng 5, với mức giá ưu đãi 25.000 đồng một kg và hỗ trợ phí vận chuyển.
Hành tím Sóc Trăng được sàn thương mại điện tử tham gia giải cứu sau sự khởi xướng của Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số trước thực tế mặt hàng này không có nơi tiêu thụ vì Covid-19.
Do ảnh hưởng của Covid-19, doanh nghiệp không xuất khẩu được nên khoảng 50.000 tấn hành tím chính vụ tới kỳ thu hoạch của nông dân xã Vĩnh Châu không có nơi tiêu thụ.
Giá hành tím cũng đang giảm xuống mức thấp kỷ lục, 7.000-10.000 đồng một kg khiến người trồng lỗ nặng khi giá vật tư nông nghiệp, chi phí cho sản xuất đều tăng mạnh.
Để hỗ trợ hợp tác xã, hộ nông dân bán hành tím trên sàn thương mại điện tử, Sở Công Thương Sóc Trăng cùng sàn Voso lập nhóm chuyên trách xuống địa phương hướng dẫn bà con các bước đóng gói, livestream sản phẩm, đăng bán, lên đơn hàng, vận chuyển tiêu thụ...
Đại diện Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số cho rằng, giải cứu nông sản trên sàn thương mại điện tử không mới, nhưng là giải pháp tiêu thụ hiệu quả trong bối cảnh dịch bệnh. | Hành tím Sóc Trăng được sàn thương mại điện tử tham gia giải cứu sau sự khởi xướng của Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số trước thực tế mặt hàng này không có nơi tiêu thụ vì Covid-19. | uit_1003_3 | Kinh doanh | Mặc dù tình hình covid-19 diễn biến phức tạp, nhưng hành tím Sóc Trăng vẫn rất đắt hàng. | [
"contradiction"
] |
uit_1003_3_31_06 | neutral | https://vnexpress.net/ban-150-tan-hanh-tim-soc-trang-qua-san-online-4278594.html | Hành tím Sóc Trăng không có đầu ra do Covid-19 được các sàn thương mại điện tử hỗ trợ tiêu thụ với giá ưu đãi trong tháng 5.
Theo Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số (Bộ Công Thương), sau gần 10 ngày các sàn thương mại điện tử vào cuộc giải cứu hành tím Vĩnh Châu (Sóc Trăng), 10.000 đơn hàng với khối lượng 30 tấn tới tay người mua. Dự kiến khoảng 150 tấn hành tím Sóc Trăng bí đầu ra do Covid-19 sẽ được bán hết trên gian hàng Việt trực tuyến tại sàn thương mại điện tử trong tháng 5, với mức giá ưu đãi 25.000 đồng một kg và hỗ trợ phí vận chuyển.
Hành tím Sóc Trăng được sàn thương mại điện tử tham gia giải cứu sau sự khởi xướng của Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số trước thực tế mặt hàng này không có nơi tiêu thụ vì Covid-19.
Do ảnh hưởng của Covid-19, doanh nghiệp không xuất khẩu được nên khoảng 50.000 tấn hành tím chính vụ tới kỳ thu hoạch của nông dân xã Vĩnh Châu không có nơi tiêu thụ.
Giá hành tím cũng đang giảm xuống mức thấp kỷ lục, 7.000-10.000 đồng một kg khiến người trồng lỗ nặng khi giá vật tư nông nghiệp, chi phí cho sản xuất đều tăng mạnh.
Để hỗ trợ hợp tác xã, hộ nông dân bán hành tím trên sàn thương mại điện tử, Sở Công Thương Sóc Trăng cùng sàn Voso lập nhóm chuyên trách xuống địa phương hướng dẫn bà con các bước đóng gói, livestream sản phẩm, đăng bán, lên đơn hàng, vận chuyển tiêu thụ...
Đại diện Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số cho rằng, giải cứu nông sản trên sàn thương mại điện tử không mới, nhưng là giải pháp tiêu thụ hiệu quả trong bối cảnh dịch bệnh. | Hành tím Sóc Trăng được sàn thương mại điện tử tham gia giải cứu sau sự khởi xướng của Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số trước thực tế mặt hàng này không có nơi tiêu thụ vì Covid-19. | uit_1003_3 | Kinh doanh | Cục Thương mại điện tử & Kinh tế luôn quan tâm và đưa ra giải pháp giúp người dân phát triển kinh tế. | [
"neutral"
] |
uit_1003_3_32_06 | neutral | https://vnexpress.net/ban-150-tan-hanh-tim-soc-trang-qua-san-online-4278594.html | Hành tím Sóc Trăng không có đầu ra do Covid-19 được các sàn thương mại điện tử hỗ trợ tiêu thụ với giá ưu đãi trong tháng 5.
Theo Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số (Bộ Công Thương), sau gần 10 ngày các sàn thương mại điện tử vào cuộc giải cứu hành tím Vĩnh Châu (Sóc Trăng), 10.000 đơn hàng với khối lượng 30 tấn tới tay người mua. Dự kiến khoảng 150 tấn hành tím Sóc Trăng bí đầu ra do Covid-19 sẽ được bán hết trên gian hàng Việt trực tuyến tại sàn thương mại điện tử trong tháng 5, với mức giá ưu đãi 25.000 đồng một kg và hỗ trợ phí vận chuyển.
Hành tím Sóc Trăng được sàn thương mại điện tử tham gia giải cứu sau sự khởi xướng của Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số trước thực tế mặt hàng này không có nơi tiêu thụ vì Covid-19.
Do ảnh hưởng của Covid-19, doanh nghiệp không xuất khẩu được nên khoảng 50.000 tấn hành tím chính vụ tới kỳ thu hoạch của nông dân xã Vĩnh Châu không có nơi tiêu thụ.
Giá hành tím cũng đang giảm xuống mức thấp kỷ lục, 7.000-10.000 đồng một kg khiến người trồng lỗ nặng khi giá vật tư nông nghiệp, chi phí cho sản xuất đều tăng mạnh.
Để hỗ trợ hợp tác xã, hộ nông dân bán hành tím trên sàn thương mại điện tử, Sở Công Thương Sóc Trăng cùng sàn Voso lập nhóm chuyên trách xuống địa phương hướng dẫn bà con các bước đóng gói, livestream sản phẩm, đăng bán, lên đơn hàng, vận chuyển tiêu thụ...
Đại diện Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số cho rằng, giải cứu nông sản trên sàn thương mại điện tử không mới, nhưng là giải pháp tiêu thụ hiệu quả trong bối cảnh dịch bệnh. | Hành tím Sóc Trăng được sàn thương mại điện tử tham gia giải cứu sau sự khởi xướng của Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số trước thực tế mặt hàng này không có nơi tiêu thụ vì Covid-19. | uit_1003_3 | Kinh doanh | Theo thống kê của Cục Thương mại điện tử & Kinh tế, ngoài hành tím Sóc Trăng, rất nhiều mặt hàng khác cũng bị ảnh hưởng vì dịch Covid-19 mà không có đầu ra. | [
"neutral"
] |
uit_1003_3_41_06 | other | https://vnexpress.net/ban-150-tan-hanh-tim-soc-trang-qua-san-online-4278594.html | Hành tím Sóc Trăng không có đầu ra do Covid-19 được các sàn thương mại điện tử hỗ trợ tiêu thụ với giá ưu đãi trong tháng 5.
Theo Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số (Bộ Công Thương), sau gần 10 ngày các sàn thương mại điện tử vào cuộc giải cứu hành tím Vĩnh Châu (Sóc Trăng), 10.000 đơn hàng với khối lượng 30 tấn tới tay người mua. Dự kiến khoảng 150 tấn hành tím Sóc Trăng bí đầu ra do Covid-19 sẽ được bán hết trên gian hàng Việt trực tuyến tại sàn thương mại điện tử trong tháng 5, với mức giá ưu đãi 25.000 đồng một kg và hỗ trợ phí vận chuyển.
Hành tím Sóc Trăng được sàn thương mại điện tử tham gia giải cứu sau sự khởi xướng của Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số trước thực tế mặt hàng này không có nơi tiêu thụ vì Covid-19.
Do ảnh hưởng của Covid-19, doanh nghiệp không xuất khẩu được nên khoảng 50.000 tấn hành tím chính vụ tới kỳ thu hoạch của nông dân xã Vĩnh Châu không có nơi tiêu thụ.
Giá hành tím cũng đang giảm xuống mức thấp kỷ lục, 7.000-10.000 đồng một kg khiến người trồng lỗ nặng khi giá vật tư nông nghiệp, chi phí cho sản xuất đều tăng mạnh.
Để hỗ trợ hợp tác xã, hộ nông dân bán hành tím trên sàn thương mại điện tử, Sở Công Thương Sóc Trăng cùng sàn Voso lập nhóm chuyên trách xuống địa phương hướng dẫn bà con các bước đóng gói, livestream sản phẩm, đăng bán, lên đơn hàng, vận chuyển tiêu thụ...
Đại diện Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số cho rằng, giải cứu nông sản trên sàn thương mại điện tử không mới, nhưng là giải pháp tiêu thụ hiệu quả trong bối cảnh dịch bệnh. | Hành tím Sóc Trăng được sàn thương mại điện tử tham gia giải cứu sau sự khởi xướng của Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số trước thực tế mặt hàng này không có nơi tiêu thụ vì Covid-19. | uit_1003_3 | Kinh doanh | Tại thủ phủ cam Vinh ở huyện Quỳ Hợp (Nghệ An), trái với cảnh nhộp nhịp thương lái thu mua như những năm trước thì vụ cam năm nay không khí im ắng. | [
"other"
] |
uit_1003_3_42_06 | other | https://vnexpress.net/ban-150-tan-hanh-tim-soc-trang-qua-san-online-4278594.html | Hành tím Sóc Trăng không có đầu ra do Covid-19 được các sàn thương mại điện tử hỗ trợ tiêu thụ với giá ưu đãi trong tháng 5.
Theo Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số (Bộ Công Thương), sau gần 10 ngày các sàn thương mại điện tử vào cuộc giải cứu hành tím Vĩnh Châu (Sóc Trăng), 10.000 đơn hàng với khối lượng 30 tấn tới tay người mua. Dự kiến khoảng 150 tấn hành tím Sóc Trăng bí đầu ra do Covid-19 sẽ được bán hết trên gian hàng Việt trực tuyến tại sàn thương mại điện tử trong tháng 5, với mức giá ưu đãi 25.000 đồng một kg và hỗ trợ phí vận chuyển.
Hành tím Sóc Trăng được sàn thương mại điện tử tham gia giải cứu sau sự khởi xướng của Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số trước thực tế mặt hàng này không có nơi tiêu thụ vì Covid-19.
Do ảnh hưởng của Covid-19, doanh nghiệp không xuất khẩu được nên khoảng 50.000 tấn hành tím chính vụ tới kỳ thu hoạch của nông dân xã Vĩnh Châu không có nơi tiêu thụ.
Giá hành tím cũng đang giảm xuống mức thấp kỷ lục, 7.000-10.000 đồng một kg khiến người trồng lỗ nặng khi giá vật tư nông nghiệp, chi phí cho sản xuất đều tăng mạnh.
Để hỗ trợ hợp tác xã, hộ nông dân bán hành tím trên sàn thương mại điện tử, Sở Công Thương Sóc Trăng cùng sàn Voso lập nhóm chuyên trách xuống địa phương hướng dẫn bà con các bước đóng gói, livestream sản phẩm, đăng bán, lên đơn hàng, vận chuyển tiêu thụ...
Đại diện Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số cho rằng, giải cứu nông sản trên sàn thương mại điện tử không mới, nhưng là giải pháp tiêu thụ hiệu quả trong bối cảnh dịch bệnh. | Hành tím Sóc Trăng được sàn thương mại điện tử tham gia giải cứu sau sự khởi xướng của Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số trước thực tế mặt hàng này không có nơi tiêu thụ vì Covid-19. | uit_1003_3 | Kinh doanh | Nhiều nhà vườn chỉ bán cam với giá khoảng 3.000-5.000 đồng/kg nhưng không ai thu mua. | [
"other"
] |
End of preview. Expand
in Dataset Viewer.
README.md exists but content is empty.
Use the Edit dataset card button to edit it.
- Downloads last month
- 37