ID
stringlengths 1
35
| Title
stringlengths 7
512
⌀ | Content
stringlengths 1
32.8k
⌀ | BriefContent
stringlengths 5
11.6k
⌀ | URL
stringlengths 29
201
| Published Date
stringclasses 50
values | Week
stringclasses 5
values | Keyword
stringclasses 13
values | Group
stringclasses 34
values | Sub
stringclasses 19
values | Keyword 2
stringclasses 12
values | Sentiment
stringclasses 6
values | Ngành
stringclasses 408
values | Source
stringclasses 158
values | Channel
stringclasses 914
values | Author
stringlengths 2
171
⌀ |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
552480361529154_799952893448565 | Với việc tỷ giá đã trở nên căng thẳng trong vài ngày gần đây và khối ngoại bán ròng hàng loạt cổ phiếu lớn với giá trị bán ròng ở mức cao thì ít khả năng thị trường sẽ tăng mạnh trong những ngày tới. Nhóm cổ phiếu VNM, FPT, CTD, BMP dự kiến vẫn sẽ dẫn dắt | Với việc tỷ giá đã trở nên căng thẳng trong vài ngày gần đây và khối ngoại bán ròng hàng loạt cổ phiếu lớn với giá trị bán ròng ở mức cao thì ít khả năng thị trường sẽ tăng mạnh trong những ngày tới. Nhóm cổ phiếu VNM, FPT, CTD, BMP dự kiến vẫn sẽ dẫn dắt thị trường trong những phiên tới với triển vọng mở room trong ngắn hạn. | null | http://facebook.com/552480361529154/posts/799952893448565 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | Báo Đầu tư Chứng khoán | Facebook | Báo Đầu tư Chứng khoán | 552480361529154 |
100010329582382_163869110634074 | VNM là cp duy nhất có đột phá giá rõ ràng, tất cả các cổ phiếu còn lại đều không có chuyển biến gì mới. VNM hiện chỉ thuần túy theo dòng tiền. Chừng nào tiền còn vào nhiều, mua còn nâng giá thì giá còn lên. Do vậy, việc nắm giữ và mua thêm nhưng phiên giảm | VNM là cp duy nhất có đột phá giá rõ ràng, tất cả các cổ phiếu còn lại đều không có chuyển biến gì mới. VNM hiện chỉ thuần túy theo dòng tiền. Chừng nào tiền còn vào nhiều, mua còn nâng giá thì giá còn lên. Do vậy, việc nắm giữ và mua thêm nhưng phiên giảm là cần thiết lúc này. | null | http://facebook.com/100010329582382/posts/163869110634074 | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | Phu Hung JS Corp | Facebook | Phu Hung JS Corp | 100010329582382 |
100002876025156_743142822458245 | vào thứ năm tuần trước ,đúng vào lúc thị trường mất điểm mạnh và tưởng như sắp đi vào giai đoạn bán tháo thì bất ngờ vnindex bất ngờ đảo chiều ,diễn biễn này lại thắp lên hy vọng cho các nhà đầu tư về một khả năng tích cực cho thị trường trong tuần tới hy | vào thứ năm tuần trước ,đúng vào lúc thị trường mất điểm mạnh và tưởng như sắp đi vào giai đoạn bán tháo thì bất ngờ vnindex bất ngờ đảo chiều ,diễn biễn này lại thắp lên hy vọng cho các nhà đầu tư về một khả năng tích cực cho thị trường trong tuần tới hy vọng này có cơ sở ko ? để trả lời câu hỏi này ta sẽ phân tích các khía cạnh của giao dich -thứ nhất :thị trường hai phiên cuối tuần tăng điểm với thanh khoản tăng dần ,thông thường điều này phản ánh thị trường đang lấy lại s...ức và có nhiều khả năng đi tiếp tuy nhiên khi phân tích sâu vào động lực của giao dịch ,có thể thấy động lực tăng điểm chỉ trông vào game thoái vốn ở vnm và fpt ,động lực này đã suy yếu khá nhiều khi giá của vnm và fpt đã tăng nhiều và có thể quay đầu bất cứ lúc nào kéo cả thị trường quay đầu giảm nói về thanh khoản ,vol đã tăng trở lại ko phải do tăng giao dịch trên diện rông ở các nhóm cổ phiếu khác nhau mà nhờ giao dịch tăng cao ở các cổ đầu cơ ,diển hình là flc,ogc,fit,..... -thứ hai :khối ngoại đã lợi dụng thị trường tăng điểm để bán ròng mạnh hai phiên cuối tuần -thứ ba :Dòng tiền được nuôi dưỡng bởi cơ hội kiếm tiền ngắn hạn ở vnm ,fpt... và các cổ phiếu đầu cơ -thứ tư :trước mắt thị trường ko có yếu tố hay tin hỗ trợ * từ những phân tích trên tôi vẫn giữ nguyên quan điểm từ hai tuần trước đó là : 1-thị trường đang bước vào giai đoạn điều chỉnh ,lúc đầu còn giằng co do quán tính lớn của thị trường nên các phiên tăng giảm đan xen nhưng xu hướng chung là giảm 2-áp lực bán ròng của khối ngoại sẽ tiếp tục trong các tuần tới do nguy cơ tăng nhẹ tỷ giá và fed tăng lãi suất tháng 12 tới .khi quá trình bán ròng diễn ra liên tiếp và kéo dài sang cuối tuần sau ,khả năng cao là thị trường bị tác động mạnh theo chiều hướng tiêu cực 3-nhiều khả năng game thoái vốn ở vnm và fpt sẽ tạm dừng cuối ở tuần tới 4- tôi vẫn giữ nguyên quan điểm nên thoái lui để bào toàn vốn và chỉ chơi các cổ phiếu rất chọn lọc có game riêng http://f319.com/threads/tuan-toi-thi-truong-co-tang.691235/ | null | http://facebook.com/100002876025156/posts/743142822458245 | 2015-11-14 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | Trần Thùy | Facebook | Trần Thùy | 100002876025156 |
100000148493015_1206638259351112 | ------------- Sưu tầm ------------- Các nhà đầu tư chứng khoán thường mắc nhiều sai lầm và sai lầm hay mắc phải nhất đó là "Nguyên tắc Nắm giữ cổ phiếu cổ phiếu tăng trưởng". Tâm lý chung của các nhà đầu tư có thể chấp nhận mua vào các cổ phiếu đang ở quá | ------------- Sưu tầm ------------- Các nhà đầu tư chứng khoán thường mắc nhiều sai lầm và sai lầm hay mắc phải nhất đó là "Nguyên tắc Nắm giữ cổ phiếu cổ phiếu tăng trưởng". Tâm lý chung của các nhà đầu tư có thể chấp nhận mua vào các cổ phiếu đang ở quá trình lao dốc và cổ phiếu nào lao dốc càng mạnh thì càng mua vào rồi luôn tìm mọi cách để nắm giữ các cp đó, cố gắng chịu đựng mức thua lỗ bất chấp cổ phiếu đã có mức thua lỗ vượt qua giới hạn kiểm soát, sau đó là tâm lý ngồ...i chờ đợi để các cổ phiếu đó tăng giá trở lại, cầu mong hòa vốn hoặc có lãi mà ko có các biện pháp quản trị rủi ro bằng cách Bán ra bảo toàn vốn để giảm thiểu tối đa mức độ thua lỗ. Điển hình nhất thời gian qua là nhóm cp có mức sụt giảm mạnh như: VMI, ITQ, VIX, BAM, KTB, KSS, JVC, OGC, KVC,...... Ngược lại, thay vì "Nắm giữ cổ phiếu tăng trưởng" để tối đa hóa lợi nhuận thì các ndt luôn có tâm lý Nôn nóng (or Chim sợ cành cong, Khôn lỏi vặt...), bán đi các cổ phiếu tăng trưởng mạnh khi thấy các cổ phiếu này rung lắc (trong quá trình đi lên thì những nhịp điều chỉnh chỉ tạo cơ hội cho cp tăng mạnh hơn về sau, mặt bằng giá càng dc nâng cao hơn; càng lên cao thì lòng tham + tâm lý nhà đầu tư càng hưng phấn mạnh mẽ, những cú đua nước rút càng mạnh hơn.. ..Khi các cổ phiếu này thu hút mạnh dòng tiền và tâm lý của các nhà đầu tư thì giá cổ phiếu sẽ tăng mạnh từng ngày mà không có mốc kháng cự) .... Điều đó thể hiện rõ nhất ở hàng loạt cổ phiếu tăng trưởng giai đoạn thời gian vừa qua như: VNM, FPT, DQC, BMP... | null | http://facebook.com/100000148493015/posts/1206638259351112 | 2015-11-14 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | Mai Tran | Facebook | Mai Tran | 100000148493015 |
0c67888eeca1c3f8a3f89957fc8fc3dc | VIC với 1,9 tỷ CP lãi 1000 tỷ giá 44!!!!!!! HAG với 850 triệu CP lãi 1400 tỷ giá 13,9!!! Sự vô lý | Trong phân tích kinh doanh và định giá doanh nghiệp, người ta thường phân biệt rõ ràng 2 yếu tố: *Khả năng sinh lợi dài hạn của doanh nghiệp *Rủi ro của doanh nghiệp Doanh nghiệp có khả năng sinh lợi dài hạn tốt và ít rủi ro như VNM bao giờ cũng được trả giá rất cao. Nếu 2 yếu tố trên không song hành thì giá cổ phiếu khó cao được. Ví dụ, HAG đang có rủi ro thanh khoản nên giá thấp, bất chấp khả năng sinh lợi tốt của doanh nghiệp. Nếu rủi ro này được tháo gỡ thì giá chắc chắn sẽ tăng vọt. Khi đó, giá cổ phiếu sẽ tương xứng, thậm chí vượt trội khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Các bác thử phân tích P/E của các doanh nghiệp trên sàn theo 2 tiêu chí tôi nêu thì sẽ thấy. | null | http://www.f319.com/threads/vic-voi-1-9-ty-cp-lai-1000-ty-gia-44-hag-voi-850-trieu-cp-lai-1400-ty-gia-13-9-su-vo-ly.691103/page-8#post-17596749 | 2015-11-14 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | yenctlx | null |
df542f4e15e34ce761524e39fb444564 | Dự báo thị trường tuần tới | levanthangacbs đã viết: Trước khi thị trường có phiên tăng điểm thần thánh chiều hôm nay, thực sự đã có nhiều chuyên gia dự báo sớm được tình hình và việc nhận biết một chân dài "nến chấn dài" phiên hôm qua đã cho ra kết quả của phiên hôm nay. Tuy vậy để hiểu hơn về nhịp tăng khó chịu đợt này cần phải đọc thêm bài phân tích dưới đây. Có như vậy bạn mới hiểu rõ hơn nhịp tăng thần thánh tuần tới sẽ bắt đầu tư dòng cổ phiếu nào. Bài viết phân tích dự báo đợt tăng: http://fiin.vn/dien-dan/9637/Tu-hu-doa-ban-than-bang-cam-tinh-va-suy-dien/ Liên hệ với tác giả để biết dòng cp đáng quan tâm vào tuần tưới nhé.Xem tất cả Fpt ,VNM là đủ òi | null | http://www.f319.com/threads/du-bao-thi-truong-tuan-toi.690981/#post-17593869 | 2015-11-13 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | NGAYMAITROILAI SANG | null |
100004466165541_530584137100454 | Giao dịch tiếp tục mạnh hôm nay và có ấn tượng rất tốt về dòng tiền. Đã sang ngày thứ hai và tiền vào khá ổn. Vốn nội thuần tăng thêm gần 5%, lên 2.613 tỷ. Đây là mức cao trên 2.000 tỷ và duy trì được sang ngày thứ hai. Tiền vào được chừng đó liên tục là đ | Giao dịch tiếp tục mạnh hôm nay và có ấn tượng rất tốt về dòng tiền. Đã sang ngày thứ hai và tiền vào khá ổn. Vốn nội thuần tăng thêm gần 5%, lên 2.613 tỷ. Đây là mức cao trên 2.000 tỷ và duy trì được sang ngày thứ hai. Tiền vào được chừng đó liên tục là điều rất tích cực, chứng tỏ lượng vốn sẵn sàng mua trên thị trường đủ tốt. Điều còn thiếu là tiền vẫn quá tập trung vào số ít cổ phiếu. Số lớn cổ phiếu tăng giá hôm nay nhưng số ít cổ phiếu có được thanh khoản tăng và giá có ...đột phá ra khỏi khu vực tích lũy, tạo được đỉnh cao mới. Nhìn vào HSX30+, ngoài VNM, mới có thêm FLC có triển vọng tăng tiếp, còn lại chưa có cổ phiếu nào đáng chú ý cả. FPT, VSH cũng chưa đủ sức bật cần thiết. VIC, BID chỉ là phiên nảy giá bình thường, thậm chí còn thiếu thanh khoản. Rộng hơn, sàng lọc toàn thị trường cũng có một số cổ phiếu vừa và nhỏ tạo được đỉnh cao mới (new High) hôm nay, nhưng đa phần là thanh khoản không đảm bảo. Các hiện tượng nảy giá trong xu thế giảm ngắn hạn hoặc dao động tăng giảm trong vùng tích lũy là phổ biến. Dù có tăng đủ T+3 thì vẫn là rủi ro cao, trong khi lợi nhuận không tương xứng. Mức độ chịu đựng rủi ro của mỗi người là khác nhau, nhưng cần kiên nhẫn tuân thủ những nguyên tắc riêng. Kiếm lời từ chứng khoán là cuộc chơi dài hơi. Chuyện thắng lúc này thua lúc khác là bình thường, nhưng một hệ thống tốt là đảm bảo mức rủi ro thua lỗ luôn luôn nhỏ hơn cơ hội chiến thắng trong các giao dịch. Đó mới là điểm khác biệt phân định giữa yếu tố thắng nhờ may mắn, giao dịch tù mù, ăn theo lái và thắng nhờ kỷ luật và có phương pháp. Một hệ thống tốt sẽ giúp nhà đầu tư dù xác suất sai lầm nhiều hơn xác suất đúng, nhưng vẫn kiếm được lợi nhuận. | null | http://facebook.com/100004466165541/posts/530584137100454 | 2015-11-13 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | Tuan Phamanh | Facebook | Tuan Phamanh | 100004466165541 |
051473701bcdabead6ceddcefb5e4ae5 | Xin chúc mừng các cổ đông ACM, lợi nhuận quý 3 lãi 15 tỷ, 9 tháng hoàn thành 41% kế hoặch | Hí, bloger nóng đít đứng ngoài mãi cũng nhảy vào kiếm ăn VNM rồi. Chê mãi rồi cũng phải nhào vô thôi, giờ đến cuối năm ko đầu tư chứng thì đầu tư gì. Vàng còn giảm, bds mua dễ bán thì ko được. Đô la thì bị giới hạn nên khó kiếm nhiều. Blog chứng khoán: VNM sẽ tăng đến đâu? Mức độ chịu đựng rủi ro của mỗi người là khác nhau, nhưng cần kiên nhẫn tuân thủ những nguyên tắc riêng... Hsx30 đã quay trở lại xu thế tăng, đối diện với đỉnh cũ. ITRADER Trụ VNM tiếp tục thể hiện sức mạnh không cưỡng lại được khi tiền vào quá nhiều. Thị trường ngày 13/11/2015: Giao dịch tiếp tục mạnh hôm nay và có ấn tượng rất tốt về dòng tiền. Đã sang ngày thứ hai và tiền vào khá ổn. Vốn nội thuần tăng thêm gần 5%, lên 2.613 tỷ. Đây là mức cao trên 2.000 tỷ và duy trì được sang ngày thứ hai. Tiền vào được chừng đó liên tục là điều rất tích cực, chứng tỏ lượng vốn sẵn sàng mua trên thị trường đủ tốt. Điều còn thiếu là tiền vẫn quá tập trung vào số ít cổ phiếu. Số lớn cổ phiếu tăng giá hôm nay nhưng số ít cổ phiếu có được thanh khoản tăng và giá có đột phá ra khỏi khu vực tích lũy, tạo được đỉnh cao mới. Nhìn vào HSX30+, ngoài VNM, mới có thêm FLC có triển vọng tăng tiếp, còn lại chưa có cổ phiếu nào đáng chú ý cả. FPT, VSH cũng chưa đủ sức bật cần thiết. VIC, BID chỉ là phiên nảy giá bình thường, thậm chí còn thiếu thanh khoản. Rộng hơn, sàng lọc toàn thị trường cũng có một số cổ phiếu vừa và nhỏ tạo được đỉnh cao mới (new High) hôm nay, nhưng đa phần là thanh khoản không đảm bảo. Các hiện tượng nảy giá trong xu thế giảm ngắn hạn hoặc dao động tăng giảm trong vùng tích lũy là phổ biến. Dù có tăng đủ T+3 thì vẫn là rủi ro cao, trong khi lợi nhuận không tương xứng. Mức độ chịu đựng rủi ro của mỗi người là khác nhau, nhưng cần kiên nhẫn tuân thủ những nguyên tắc riêng. Kiếm lời từ chứng khoán là cuộc chơi dài hơi. Chuyện thắng lúc này thua lúc khác là bình thường, nhưng một hệ thống tốt là đảm bảo mức rủi ro thua lỗ luôn luôn nhỏ hơn cơ hội chiến thắng trong các giao dịch. Đó mới là điểm khác biệt phân định giữa yếu tố thắng nhờ may mắn, giao dịch tù mù, ăn theo lái và thắng nhờ kỷ luật và có phương pháp. Một hệ thống tốt sẽ giúp nhà đầu tư dù xác suất sai lầm nhiều hơn xác suất đúng, nhưng vẫn kiếm được lợi nhuận. Giao dịch: Vào VNM giá 134 trong lần retest mức này intraday, sau khi đột phá qua được mức High ngày 6/11. Stoploss 132. Danh mục theo dõi: VNM: VNM là blue-chips duy nhất có đột phá giá rõ ràng, tất cả các cổ phiếu còn lại đều không có chuyển biến gì mới. VNM hiện chỉ thuần túy theo dòng tiền. Chừng nào tiền còn vào nhiều, mua còn nâng giá thì giá còn lên. Mức độ tăng của VNM rất dốc và đang kích thích lòng tham cao độ. Vào để xem liệu thị trường định giá VNM ở mức độ nào? | null | http://www.f319.com/threads/xin-chuc-mung-cac-co-dong-acm-loi-nhuan-quy-3-lai-15-ty-9-thang-hoan-thanh-41-ke-hoach.690905/page-2#post-17592125 | 2015-11-13 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | thequy1978 | null |
692573fc07d30071ec8adeb01dd2c185 | Bầu Đức và những cú đầu tư đúng đỉnh | manminh89 đã viết: Tầm nhìn chú không qua nổi ngọn cao su. 1. Không đầu tư cao su xin 100.000 ha đất chắc dễ lắm nhỉ. 2. Mía đường đang ngon trở lại. 3. Nuôi bò chưa nói trước điều gì. Đang là cứu cánh. Năm nay doanh thu 3.800 tỷ sang năm có thể 10.000 tỷ. 4. Sữa quá ngon nếu không sao lại có VNM khủng đến vậy. Tóm lại là rất ngon. Bầu Đức sẽ trở thành tỷ phú đô la. Còn ông muôns phát triển nữa hay không thì còn phải chờ. Mong ông tiếp tục đầu tư công nghiệp nặng.Xem tất cả mong bạn nhìn vào diễn biến giá của cổ phiếu HAGL . Chân tềnh . | null | http://www.f319.com/threads/bau-duc-va-nhung-cu-dau-tu-dung-dinh.690751/page-3#post-17590799 | 2015-11-13 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | tuanlila | null |
331387083704256_519982474844715 | Thị trường phiên nay tăng điểm khá tốt, tâm điểm dòng tiền vẫn tập trung ở các mã SCIC thoái vốn như VNM, FPT, BMP... và các cổ phiếu cơ bản tốt, thanh khoản thấp như CTD, VCS, LIX...Tuy nhiên, nay khối ngoại tiếp tục bán ròng mạnh phiên thứ 2 liên tiếp. | Thị trường phiên nay tăng điểm khá tốt, tâm điểm dòng tiền vẫn tập trung ở các mã SCIC thoái vốn như VNM, FPT, BMP... và các cổ phiếu cơ bản tốt, thanh khoản thấp như CTD, VCS, LIX...Tuy nhiên, nay khối ngoại tiếp tục bán ròng mạnh phiên thứ 2 liên tiếp. Cần theo dõi thêm để hành động cho phù hợp.Cuối tuần cafe vui vẻ và thư giãn nào =D | null | http://facebook.com/331387083704256/posts/519982474844715 | 2015-11-13 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | Hà Nội Stock Club - HNSC - Câu lạc bộ chứng khoán Hà Nội | Facebook | Hà Nội Stock Club - HNSC - Câu lạc bộ chứng khoán Hà Nội | 331387083704256 |
aee1d26e2deabcabe395b973ac209336 | Khối ngoại tiếp tục bán ròng hơn trăm tỷ trong phiên 13/11 | (ĐTCK) Thị trường tiếp tục duy trì đà tăng tích cực cả điểm số lẫn thanh khoản trong phiên cuối tuần (ngày 13/11). Tuy nhiên, nhà đầu tư ngoại vẫn giao dịch trái chiều khi đẩy mạnh bán ra và duy trì trạng thái bán ròng hơn trăm tỷ đồng. Thống kê trên HOSE, nhà đầu tư nước ngoài mua vào 6.249.660 đơn vị với tổng giá trị mua tương ứng 293,71 tỷ đồng, tăng 21,68% về lượng nhưng giảm 1,53% về giá trị so với phiên 12/11.Ngược lại, khối này bán ra 7.791.620 đơn vị, trị giá tương ứng 401,92 tỷ đồng, giảm hơn 16% về lượng và 9,57% về giá trị so với phiên 12/11.Như vậy, khối này đã bán ròng 1.541.960 đơn vị, tương ứng tổng giá trị là bán ròng 108,21 tỷ đồng, giảm 62,84% về lượng và 25,96% về giá trị so với tuần trước.CII là cổ phiếu được khối ngoại mua ròng mạnh nhất trong phiên đạt khối lượng 809.340 đơn vị, tương ứng tổng giá trị 17,13 tỷ đồng.Ở chiều ngược lại, MSN là cổ phiếu bị bán ròng mạnh nhất với khối lượng 584.540 đơn vị, trị giá tương ứng 42,56 tỷ đồng.Tiếp đó, GAS bị bán ròng 555.430 đơn vị, trị giá 24,09 tỷ đồng; VIC bị bán ròng 241.850 đơn vị, trị giá 10,63 tỷ đồngTrong phiên hôm nay, VNM tiếp tục giao dịch thỏa thuận khá lớn với tổng giá trị 773.430 đơn vị, trị giá tương ứng 108,41 tỷ đồng.Trên HNX, khối ngoại mua vào với khối lượng 279.700 đơn vị, tổng giá trị tương ứng 5,83 tỷ đồng, giảm hơn 43% về lượng và 1,69% về giá trị so với phiên 12/11. Ngược lại, bán ra 600.245 đơn vị, tương ứng tổng giá trị 8,47 tỷ đồng, tăng 7,15% về lượng và 72,15% về giá trị so với phiên 12/11.Như vậy, khối ngoại đã bán ròng 320.545 đơn vị với tổng giá trị tương ứng 2,64 tỷ đồng; trong khi phiên trước mua ròng 141.329 đơn vị, trị giá 1,01 tỷ đồng. Đây là phiên bán ròng thứ 2 trong tháng.Trong đó, VCS vẫn là cổ phiếu được mua ròng mạnh nhất với khối lượng 16.000 đơn vị, tương ứng tổng giá trị đạt 989 triệu đồng.Ở chiều ngược lại, LAS là cổ phiếu bị bán ròng mạnh nhất với khối lượng 50.080 đơn vị, tổng giá trị tương ứng 1,55 tỷ đồng.Tiếp đó, PTI bị bán ròng 53.500 đơn vị, trị giá 1,29 tỷ đồng và TIG bị bán ròng 100.000 đơn vị, trị giá 1,1 tỷ đồng.Tính chung trên 2 sàn trong phiên 13/11, khối ngoại đã bán ròng 1.862.505 đơn vị, Tổng giá trị bán ròng tương ứng 110,85 tỷ đồng, giảm 53,54% về lượng và 23,63% về giá trị so với phiên trước.Thanh Thúy Theo : News. Nguồn : ĐTCK | null | http://www.vfpress.vn/threads/khoi-ngoai-tiep-tuc-ban-rong-hon-tram-ty-trong-phien-13-11.159888 | 2015-11-13 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vfpress.vn | Forum | News | null |
bbb0ce892220d3480a1c15cae5b95eb4 | VNM: cuộc chơi cho những người hài hước | KiemtientuCK said: - SSI đã được vào ETF rồi. Room mở nhưng Tây có ý định đầu tư thì ko dám mua trên 51% vì lúc đó SSI sẽ là cty nước ngoài, ko được đầu tư vào những mã khác đã kín room, tuần tới ND hướng dẫn luật đầu tư ra sẽ xử lý được vấn đề này, với những cty đã niêm yết, tỷ lệ NĐT NN trên 51% vẫn được coi là doanh nghiệp việt nam mà ko bị coi là doanh nghiệp nước ngoài. Lúc đó Tây sẽ mua SSI thêm, hơn nữa SSI hoàn toàn khác với VNM, ko thể từ SSI suy ra Tây sẽ ko mua thêm VNM được Gtrade!Click to expand... Đúng là vướng cái này bác ạ . Nếu đc thông qua và phù hợp thực tế thì xu hướng M&A của NN thông qua 1 DN đầu ngành hay đầu tư sẽ rất mạnh . Dù sao đó cũng là xu hướng để định hướng dòng tiền thôi chứ DN thật sự tốt thì ko có ai tác động cũng mang lại lợi ích cho cd một cách xứng đáng . | null | http://www.vfpress.vn/threads/vnm-cuoc-choi-cho-nhung-nguoi-hai-huoc.148458/#post-343826 | 2015-11-14 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vfpress.vn | Forum | skynel | null |
76ff40ad4e4a4682dd3c7f6816b7e9be | VNM: cuộc chơi cho những người hài hước | ranluc said: SSI mở toang room nhưng chỉ cứu SSI khỏi bị loại chứ không tăng freefloat Dù sao cũng có nhiều hy vọngClick to expand... - SSI đã được vào ETF rồi. Room mở nhưng Tây có ý định đầu tư thì ko dám mua trên 51% vì lúc đó SSI sẽ là cty nước ngoài, ko được đầu tư vào những mã khác đã kín room, tuần tới ND hướng dẫn luật đầu tư ra sẽ xử lý được vấn đề này, với những cty đã niêm yết, tỷ lệ NĐT NN trên 51% vẫn được coi là doanh nghiệp việt nam mà ko bị coi là doanh nghiệp nước ngoài. Lúc đó Tây sẽ mua SSI thêm, hơn nữa SSI hoàn toàn khác với VNM, ko thể từ SSI suy ra Tây sẽ ko mua thêm VNM được Gtrade! | null | http://www.vfpress.vn/threads/vnm-cuoc-choi-cho-nhung-nguoi-hai-huoc.148458/#post-343770 | 2015-11-13 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vfpress.vn | Forum | KiemtientuCK | null |
0183c6e18daa96be1f00c7a631f71a2d | VNM: cuộc chơi cho những người hài hước | KiemtientuCK said: Mình nghĩ là có, vì room hở ra hơn 5%, và vốn hóa lớn nhất sàn. CG Ranluc cho quyết định cái là nếu thời hạn VNM được mở room trước ngày ETF chốt sổ đảo danh mục thì VNM có được vào ko CG Ranluc nhỉ ? Thanks CGClick to expand... SSI mở toang room nhưng chỉ cứu SSI khỏi bị loại chứ không tăng freefloat Dù sao cũng có nhiều hy vọng | null | http://www.vfpress.vn/threads/vnm-cuoc-choi-cho-nhung-nguoi-hai-huoc.148458/#post-343682 | 2015-11-13 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vfpress.vn | Forum | ranluc | null |
0be710c648ddfebf6837c1a6c9f74826 | VNM: cuộc chơi cho những người hài hước | nguyen209 said: Các bác còn trên tàu VNM cho hỏi: Nếu VNM nới room lên 100% thì có được thêm vào danh mục ETF Vaneck và FTSE không ạ?Click to expand... Mình nghĩ là có, vì room hở ra hơn 5%, và vốn hóa lớn nhất sàn. CG Ranluc cho quyết định cái là nếu thời hạn VNM được mở room trước ngày ETF chốt sổ đảo danh mục thì VNM có được vào ko CG Ranluc nhỉ ? Thanks CG | null | http://www.vfpress.vn/threads/vnm-cuoc-choi-cho-nhung-nguoi-hai-huoc.148458/#post-343642 | 2015-11-13 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vfpress.vn | Forum | KiemtientuCK | null |
2c2f816638c36d9e718c5e3bc7b91d59 | VNM: cuộc chơi cho những người hài hước | Các bác còn trên tàu VNM cho hỏi: Nếu VNM nới room lên 100% thì có được thêm vào danh mục ETF Vaneck và FTSE không ạ? | null | http://www.vfpress.vn/threads/vnm-cuoc-choi-cho-nhung-nguoi-hai-huoc.148458/#post-343546 | 2015-11-12 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vfpress.vn | Forum | nguyen209 | null |
100010328446186_159599881060959 | Chứng khoán chiều 12/11: Ngây ngất với FPT Nhà đầu tư bắt được đúng đáy FPT từ sáng đã có ngay món lời gần 5% chỉ trong vài giờ đồng hồ. FPT là bất ngờ lớn nhất của thị trường phiên chiều. FPT là cổ phiếu thoát được nhịp giảm mạnh khoảng 20 phút đầu phiên | Chứng khoán chiều 12/11: Ngây ngất với FPT Nhà đầu tư bắt được đúng đáy FPT từ sáng đã có ngay món lời gần 5% chỉ trong vài giờ đồng hồ. FPT là bất ngờ lớn nhất của thị trường phiên chiều. FPT là cổ phiếu thoát được nhịp giảm mạnh khoảng 20 phút đầu phiên chiều, giá vẫn giữ vững tham chiếu từ cuối phiên sáng. Đến khi VNM và một số blue-chips lớn khác phục hồi, FPT ầm ầm tăng chóng mặt. Trong khi đa số cổ phiếu tuy có phục hồi buổi chiều, nhưng hoặc là tiến lại gần tham chiếu, hoặc tăng chút ít thì FPT leo lên sát giá trần, tới 53.500 đồng. Cổ phiếu này tăng rất nhanh có lẽ do tác động ngược từ mức giảm cũng rất lớn trong 4 phiên trước, từ 54.500 đồng xuống 50.500 đồng. Thanh khoản của FPT cũng là khủng nhất chiều nay. Tới 2,16 triệu cổ phiếu được mua vào, tương đương hơn 111,7 tỷ đồng giá trị. Lượng tiền này chiếm khoảng 19% giá trị khớp của rổ VN30 phiên chiều. Điều đó lý giải đà tăng cực mạnh của FPT. Tuy nhiên, FPT vẫn chưa thể lấy lại được mức giá trần. Vẫn có hơn 780.000 cổ phiếu tung ra bán đợt cuối cùng và chỉ khớp 289.140 cổ phiếu. FPT đóng cửa bị chặn lại ở 53.000 đồng, thấp hơn một giá so với đỉnh cao nhất trong đợt kéo lên trước đó. Cùng với FPT, còn có 20 cổ phiếu khác tăng giá trong rổ VN30 so với phiên sáng. Mức tăng cũng khá mạnh là BVH, CTG, DPM, GMD, VCB và VNM. Không phải tất cả các mã này đều tăng so với tham chiếu, nhưng là phục hồi tốt so với phiên sáng. Nhờ đó VN30-Index chốt phiên tăng 0,27%, tương đương tăng 1,35% so với cuối phiên sáng. Đó là mức tăng rất mạnh ở chỉ số này. Độ rộng của VN30 vẫn ghi nhận 13 mã giảm/12 mã tăng. Tuy nhiên những cổ phiếu lớn tăng tốt là VNM tăng 1,54%, BVH tăng 1,74%, VNM tăng 1,54%, SSI tăng 0,43%, ITA tăng 1,64%, GMD tăng 1,58%... Số giảm vẫn có VCB giảm 0,21%, VIC giảm 0,91%, STB giảm 3,15%, REE giảm 0,78%, PVD giảm 1,46%, HSG giảm 0,9%, HPG giảm 0,66%. Ngoài ra GAS cũng giảm 2,18%. VN-Index đóng cửa tăng 0,34% so với tham chiếu, tương đương tăng 1,24% so với phiên sáng, nhẹ hơn VN30-Index một chút. Thanh khoản của các cổ phiếu trong rổ VN30 chiều nay cũng không quá ấn tượng như FPT. HHS, VIC, VNM, FLC, MSN là 5 cổ phiếu giao dịch lớn nhất sau FPT. Những mã này đóng góp tới 54,4% tổng giá trị khớp lệnh phiên chiều của rổ VN30. Các blue-chips đột ngột mạnh lên chiều nay đã kéo toàn bộ thị trường phục hồi ngoạn mục. Độ rộng hai sàn nhanh chóng đảo ngược với 221 mã tăng/168 mã giảm, trong khi phiên sáng còn có 220 mã giảm/121 mã tăng. Nhà đầu tư cũng chủ yếu tập trung tiền vào mua ở sàn HSX. Tổng giá trị khớp lệnh phiên chiều đạt 1.274,2 tỷ đồng thì gần 87% tập trung ở HSX. HNX giao dịch rất kém, tổng giá trị khớp cả phiên tăng chưa tới 4% so với ngày hôm qua, trong khi HSX tăng tới trên 50%. Nhà đầu tư nước ngoài đã từ chối tham gia vào phiên chiều sôi động này. Rổ VN30 chỉ được mua thêm khoảng 21,2 tỷ đồng, nhưng bán ra thì ồ ạt. Duy nhất CTG trong rổ này được mua ròng 3,8 tỷ đồng là đáng kể, còn lại hầu như toàn bộ bị xả ròng lớn. Bán khủng khiếp nhất là VIC với gần 1,32 triệu cổ phiếu, tương đương 57,2 tỷ đồng, chiếm trên 64% thanh khoản. VIC bị rút vốn 49,2 tỷ đồng. MSN bị rút ròng 37,4 tỷ, HPG là 17,8 tỷ, VCB là 16,3 tỷ, HSG là 8,3 tỷ, PVD là 7,6 tỷ, SSI là 5,8 tỷ, STB là 5,5 tỷ. Tính chung rổ VN30 bị bán ròng tới 168,4 tỷ đồng, mức lớn chưa từng thấy kể từ tuần đảo danh mục gần nhất của hai quỹ ETF hồi tháng 9 vừa rồi. HSX bị bán ròng qua khớp lệnh 145,9 tỷ đồng. Các giao dịch khớp lệnh trên thị trường đang chịu áp lực lớn từ khối ngoại. Quy mô bán hôm nay ở hai sàn bất ngờ tăng vọt lên 243 tỷ đồng, mức cao nhất 10 phiên. Mua vào chỉ là 98,1 tỷ | null | http://facebook.com/100010328446186/posts/159599881060959 | 2015-11-12 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | Chứng Khoán GlorySky | Facebook | Chứng Khoán GlorySky | 100010328446186 |
02b9a14a1d22c7dfff523d3d280ee414 | Lúc này nên full tiền. | Lực kéo VNM, BVH, ... để xả hết những gì còn sót lại. Tiền đã ko chịu vào, kiểu này chậm nhất là cuối tuần lại đổ đèo thôi. - Sóng khu công nghiệp hưởng lợi TPP đã kết thúc - Sóng dòng p/e thấp đã kết thúc - Sóng ô tô đã kết thúc - Sóng cảng biển đã kết thúc - Sóng đầu cơ SCIC thoái vốn đã kết thúc Chỉ còn sóng mua cp quỹ của KDC và sóng ETF của SBT, BHS GL | null | http://www.f319.com/threads/luc-nay-nen-full-tien.689025 | 2015-11-11 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | _CoCo_ | null |
91ed8da71ed083df7d29b86b46dfc69b | Sản phẩm Vinamilk đã chiếm được cảm tình của người dân Matxcova | Nhằm mục đích xúc tiến đầu tư và thương mại sang thị trường Liên bang Nga, giới thiệu và quảng bá các mặt hàng sữa Việt Nam chất lượng cao đến người tiêu dùng tại đây; đồng thời tiếp cận thị trường Nga, từ ngày 12/11/2015 đến 12/12/2015, Vinamilk đã cùng một số doanh nghiệp Việt Nam tham gia Hội chợ - bán hàng Hàng Việt Nam chất lượng cao Mátxcơva 2015 tại Trung tâm thương mại thuộc Tổ hợp đa chức năng Hà Nội - Mátxcơva, TP.Mátxcơva, Liên bang Nga. Tham dự Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao tại Mátxcơva lần này, Vinamilk có gian hàng hơn 100m2 để trưng bày, giới thiệu các dòng sản phẩm dinh dưỡng chất lượng quốc tế, đáp ứng nhu cầu cho mọi đối tượng tiêu dùng với các sản phẩm thơm ngon, bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe gắn liền với các nhãn hiệu dẫn đầu thị trường hay được ưa chuộng tại Việt Nam hiện nay như: sữa nước Vinamilk, sữa chua Vinamilk, sữa đặc Ông Thọ và Ngôi Sao Phương Nam, sữa bột Dielac, nước ép trái cây Vfresh, kem Vinamilk, sữa đậu nành Goldsoyđến với kiều bào và người dân Nga. Tại hội chợ, Vinamilk còn tổ chức cho người tiêu dùng Nga dùng thử các sản phẩm của Vinamilk và đã chiếm được cảm tình của người tiêu dùng Nga đối với các sản phẩm, đặc biệt các loại sữa nước, sữa đậu nành, nước giải khát. Đại diện Vinamilk đang giới thiệu đến người tiêu dùng Nga những sản phẩm chất lượng, đa dạng của Vinamilk công ty sữa hàng đầu tại Việt Nam và thương hiệu sữa duy nhất trong ngành sữa Việt Nam 4 lần liên tiếp đươc Chính phủ Việt Nam vinh danh Thương hiệu Quốc gia Với kinh nghiệm đã có từ việc xuất khẩu đi hơn 40 quốc gia trong đó có xuất khẩu sang thị trường Châu Âu, ngay trước thời điểm diễn ra hội chợ, Vinamilk đã có những bước đi đầu tiên nhằm tiến vào thị trường Nga với các lô hàng xuất vào thành phố St Petersburg, Nga. Từ các phản hồi tích cực của thị trường Châu Âu và Nga cho các sản phẩm của công ty, dự kiến trong thời gian tới Vinamilk sẽ tiếp tục đẩy mạnh chiến lược phát triển và mở rộng hoạt động ở các quốc gia này. Các kế hoạch đầu tư và kinh doanh quốc tế tại đây sẽ góp phần hiện thực hóa mục tiêu doanh số 3 tỷ USD và lọt Top 50 doanh nghiệp sữa lớn nhất thế giới của Vinamilk. Vì vậy, đến với hội chợ lần này, Vinamilk xem đây không chỉ là cơ hội mở rộng thị trường mà còn tìm kiếm những đối tác phân phối tiềm năng để hợp tác, thâm nhập vào Nga. Ngoài việc tham dự hội chợ, đại diện Vinamilk còn tham gia các hoạt động, hội thảo xúc tiến thương mại bên lề chương trình. Vinamilk là thương hiệu sữa duy nhất trong ngành sữa Việt Nam 4 lần liên tiếp đươc Chính phủ Việt Nam vinh danh Thương hiệu Quốc gia. CEO và nhiều cán bộ quản lý cấp cao của Vinamilk hôm nay đã được Nga đào tạo bài bản về ngành sữa và hiện đang có nhiều đóng góp cho sự phát triển của ngành sữa Việt Nam những năm qua. Hàng năm Vinamilk đều tuyển chọn các sinh viên xuất sắc của các trường Đại học tại Việt Nam và đưa đi đào tạo chuyên ngành sữa ở Nga để về làm việc tại Vinamilk. Tại Hội chợ, Vinamilk còn tổ chức cho người tiêu dùng Nga dùng thử các sản phẩm của Vinamilk và đã chiếm được cảm tình của người tiêu dùng Nga đối với các sản phẩm, đặc biệt các loại sữa nước, sữa đậu nành, nước giải khát Hiện tại Việt Nam, Vinamilk chiếm khoảng 53% thị phần ngành hàng sữa nước, 84% thị phần sữa chua và 80% thị phần sữa đặc Vinamilk cũng có hệ thống phân phối bán hàng rộng khắp, tại Việt Nam sản phẩm Vinamilk hiện có mặt tại hơn 212.000 điểm bán lẻ, 100 cửa hàng giới thiệu sản phẩm của chính công ty, và 650 siêu thị trên toàn quốc. 9 tháng đầu năm 2015, mặc dù phải cạnh tranh gay gắt với những công ty trong và ngoài nước, Vinamilk vẫn đạt được kết quả kinh doanh ấn tượng, vượt chỉ tiêu đã để ra với doanh thu thuần quý 3 của Vinamilk đạt 10.549 tỷ đồng, tăng 20,5% so với cùng kỳ 2014. Lợi nhuận gộp của 9 tháng đầu năm 2015 đạt 5,877 tỷ đồng, tăng 35,4% so với cùng kỳ 2014 nhờ việc thay đổi cơ cấu nhóm sản phẩm, tập trung vào các sản phẩm mang lại hiệu quả cao. Vinamilk cũng là thương hiệu dẫn đầu của Việt Nam trong danh sách 50 thương hiệu có giá trị lớn nhất Việt Nam do hãng tư vấn định giá thương hiệu Brand Finance (Anh) vừa công bố vào đầu tháng 10 vừa qua. Ông Nguyễn Thanh Sơn - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Liên Bang Nga và Ông Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Bộ Công thương Việt Nam đến tham quan gian hàng của Vinamilk tại Hội chợ Hàng VN Chất lượng cao ở Liên bang Nga Trong 2 năm (2013-2014), Vinamilk đã đưa vào hoạt động thêm 2 siêu nhà máy mới sản xuất sữa bột và sữa nước ở Bình Dương, với tổng vốn đầu tư hơn 4.400 tỷ đồng. Nhà máy sữa nước Việt Nam co công suất siêu lớn - hơn 400 triệu lít sữa/năm trong giai đoạn 1 và sẽ tăng lên 800 triệu lít sữa/năm trong giai đoạn 2. Đây là nhà máy sử dung công nghệ tích hơp và tư đọng hiẹn đai bạc nhât thê giơi của Tetra Pak. Tất cả hệ thống thiết bị, máy móc, đặc biệt là các robot LGV đều vận hành tự động, được điều khiển bởi hệ thống máy tính trung tâm cùng với kho thông minh đầu tiên và lớn nhất tại Việt Nam. Nhà máy sữa bột Việt Nam có công suất 54,000 tấn/năm, là một trong những nhà máy có công suất lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Nhà máy đi vào hoạt động đã và đang giúp Vinamilk đáp ứng tốt nhu cầu trong nước và còn đảm bảo khả năng phục vụ xuất khẩu đang tăng cao của Vinamilk trong những năm gần đây. Ông Nguyễn Thanh Sơn - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Liên Bang Nga quan tâm đến các sản phẩm sữa bột của Vinamilk tại Hội chợ Hàng VN Chất lượng cao ở Nga Vinamilk cũng đầu tư đầu tư 22,8% cổ phần tại nhà máy Miraka (New Zealand), đầu tư 70% cổ phần vào nhà máy Driftwood (Mỹ), nắm giữ 51% cổ phần đầu tư nhà máy tại Campuchia, mở công ty con tại Ba Lan làm cửa ngõ giao thương các hoạt động thương mại của Vinamilk tại châu Âu. Sản phẩm của Vinamilk hiện cũng có mặt ở hơn 40 nước trên thế giới, như Campuchia, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Canada, Mỹ, Úc... Vinamilk đang tiếp tục tìm kiếm và mở rộng thị trường sang Châu Âu, Châu Phi, Nam Mỹ, Không chỉ quan tâm đến sản xuất kinh doanh, Vinamilk đã và đang tham gia rất tích cực vào các hoạt động cộng đồng. Trong rất nhiều hoạt động gần 40 năm qua, có nhiều chương trình mang ý nghĩa lớn như: chương trình Sữa học đường, Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam, Quỹ Một triệu cây xanh cho Việt Nam PV Nên đọc Bộ sạc không rõ nguồn gốc có thể gây giật cho người tiêu dùng Hàng loạt tinh dầu thuốc lá điện tử 'ngoại' không an toàn cho người tiêu dùng Xây dựng thương hiệu từ lòng trung thành của người tiêu dùng Găng tay bảo hộ lao động - không an toàn như người tiêu dùng vẫn nghĩ | null | http://www.nguoitieudung.com.vn/san-pham-vinamilk-da-chiem-duoc-cam-tinh-cua-nguoi-dan-matxcova-d37205.html | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | nguoitieudung.com.vn | News | nguoitieudung.com.vn | null |
9c10a9afaa7e2f837005b510ecc2ad7b | Sắc đỏ áp đảo, VN-Index mất mốc 600 điểm | Sắc đỏ áp đảo, VN-Index mất mốc 600 điểm Thứ năm, 12 Tháng 11 2015 11:15 508660 1 2 3 4 5 (0 bình chọn, trung bình 0 / 5) HHS giảm mạnh 600 đồng xuống 16.200 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất thị trường, đạt hơn 4,8 triệu đơn vị. Ảnh: Trung Kiên Hiện tại, lực bán đã tăng lên đáng kể và khiến đà giảm của chỉ số VN-Index bị nới rộng thêm, chỉ số này đang để mất mốc 600 điểm. Khá nhiều cổ phiếu trụ cột trên thị trường như BID, CTG, GAS, SSI, VIC, VCB... đều đồng loạt giảm giá. Thậm trí, VNM cũng lùi về đứng ở mức giá tham chiếu. Việc thiếu vắng các cổ phiếu lớn làm trụ đỡ thì khả năng thị trường giảm sâu là khá lớn. GAS đang giảm 1.100 đồng xuống 44.700 đồng/CP. STB giảm 400 đồng xuống 12.300 đồng/CP. Trong khoảng thời gian đầu của phiên giao dịch mới, tâm lý thận trong tiếp tục bao trùm thị trường, đa số các cổ phiếu lớn đang có những biến động hẹp quanh mốc tham chiếu và khiến hai chỉ số giằng co. Hiện tại, sắc đỏ ở nhóm cổ phiếu lớn như GAS, CTG, VIC, VCB, có phần chiếm ưu thế hơn. GAS giảm 500 đồng xuống 45.300 đồng/CP. Được biết, phiên giao dịch ngay 11/11, giá dầu giảm 3% xuống thấp nhất kể từ cuối tháng 8 do lo ngại lượng dầu lưu kho của Mỹ tăng và việc Iraq tăng nguồn cung càng khẳng định chiến lược giành thị phần của OPEC. VIC giảm 400 đồng xuống 43.700 đồng/CP. Chiều ngược lại, một số cổ phiếu lớn khá như BID, BVH, VNM, MBB vẫn còn duy trì được sắc xanh nhẹ và làm đối trọng giúp cả hai chỉ số ở trạng thái cân bằng hơn. BVH tăng 500 đồng lên 58.000 đồng/CP. MBB tăng 100 đồng lên 14.500 đồng/CP. Giao dịch trên thị trường trong khoảng 40 phút đầu diễn ra rất ảm đạm, dòng tiền chỉ tập trung vào một số cổ phiếu vừa và nhỏ như HHS, FLC và HQC. Trong đó, HHS giảm mạnh 600 đồng xuống 16.200 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất thị trường, đạt hơn 2,4 triệu đơn vị. Hiện giờ, chỉ số VN-Index đang giảm nhẹ 1,74 điểm (-0,29%) xuống 601,79 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 14,5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 234 tỷ đồng. Chỉ số HNX-Index đang tăng nhẹ trở lại 0,31 điểm (0,38%) lên 80,84 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơ 6,6 triệu cổ phiếu, trị giá trên 71 tỷ đồng. VCBS cho rằng đà tăng của thị trường đã suy yếu rõ nét. Việc thanh khoản giảm khá cho thấy áp lực bán ra đã không còn quá lớn, tuy nhiên trong giai đoạn thị trường chưa có thông tin hay động lực hỗ trợ mới và hoạt động mờ nhạt không rõ xu hướng của khối ngoại, VCBS cho rằng thị trường sẽ đi ngang trong biên độ hẹp hoặc suy giảm nhưng cũng không quá sâu. Theo đó, VCBS khuyến nghị các nhà đầu tư cân nhắc chốt lời tại những cổ phiếu đã đạt tới mức lợi nhuận mục tiêu tại các vùng giá hợp lý trong phiên và giảm dần tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục từ cao xuống vừa phải. Theo: Ndh.vn TwitterSocButtons v1.4 < Lùi | null | http://news.vn/kinh-te/chung-khoan/508660-Sac-do-ap-dao-VN-Index-mat-moc-600-diem.html | 2015-11-12 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | news.vn | News | news.vn | null |
1641510419454747_1652261898379599 | ĐIỂM NHẤN THỊ TRƯỜNG NGÀY 11/11/2015Ap lưc ban gia tăng trong phiên chiêu khi không co thông tin hô trơ khiên chi sô tai hai san giam nhe. VNM tăng +1,6% khi đong cưa nhưng không can đươc đa giam cua VN-Index khi hâu hêt nhom cô | ĐIỂM NHẤN THỊ TRƯỜNG NGÀY 11/11/2015Ap lưc ban gia tăng trong phiên chiêu khi không co thông tin hô trơ khiên chi sô tai hai san giam nhe. VNM tăng +1,6% khi đong cưa nhưng không can đươc đa giam cua VN-Index khi hâu hêt nhom cô phiêu tac đông lơn đên chi sô (VCB, BVH, FPT, VIC, HAG) đêu giam gia. Đong cưa, VNI-ndex giam vê mưc 603,5 điêm sau khi mât -0,29% gia tri. HNX-Index cung co diên biên tương tư khi ACB cung VNR, PVS giam khiên chi sô giam -0,38%. Thanh khoan cua hai san đêu giam so vơi phiên giao dich trươc khiên GTGD toan thi trương chi đat 1.841 ty đông. Sư phân hoa trong cac nhom khiên Index không co nhiêu biên đông trong phiênTIN TỨC NỔI BẬT TRONG NGÀYQuốc hội: họp thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2016, trong đó gồm cả việc cho phép đa dạng hóa kỳ hạn phát hành trái phiếu Chính phủ và phát hành trái phiếu Chính phủ ra quốc tế. Kỳ hạn phát hành của 3 tỉ USD trái phiếu quốc tế là từ 10-30 năm, theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng, việc phát hành trái phiếu vẫn đảm bảo duy trì tỉ lệ dư nợ nước ngoài của Chính phủ không quá 50% tổng nợ Chính phủ theo chiến lược quản lý nợ công giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030.Cục Thuế thành phố Hà Nội: thống kê đã có 205 đơn vị nộp lại số tiền nợ thuế với tổng số tiền là trên 1.261 tỷ đồng. Số tiền trên được tính toán tới hết ngày 31/10 sau khi 205 đơn vị nợ thuế đã chính thức nộp lại ngân sách Nhà nước. Phần lớn số tiền nộp lại ngân sách Nhà nước trên thu từ các đơn vị nợ tiền sử dụng đất với tổng số khoảng hơn 821 tỷ đồng. Theo tính toán, đã có 31/40 dự án sau công khai nợ tiền sử dụng đất đã nộp lại ngân sách Nhà nước.Hội đồng Thành viên Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN): mới ra quyết định số 2665/QĐ-DKVN về việc cổ phần hóa Công ty TNHH Một thành viên Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR). Theo đó, Công ty BSR sẽ được cổ phần hóa và thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp được Tập đoàn quy định hết ngày 31/12/2015. Việc triển khai cổ phần hóa Công ty BSR là thực hiện chủ trương của Chính phủ theo quy định tại Nghị định số 59/2011/NĐ-CP và Nghị định 189/2013/NĐ-CP.Xem tin tức diễn biến thị trường hàng ngày tại : https://www.facebook.com/huongdandautucophieu | null | http://facebook.com/1641510419454747/posts/1652261898379599 | 2015-11-12 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | Đầu tư chứng khoán | Facebook | Đầu tư chứng khoán | 1641510419454747 |
265367143473969_1049311125079563 | Chiến lược đầu tư ngày 12/11/2015Không có thông tin hỗ trợ cùng, VN-Index tiếp tục điều chỉnh giảm phiên thứ 4 liên tiếp trong ngày hôm qua. Trong phiên, chỉ số này đã cố phục hồi về vùng giá 610 nhưng đã thất bại do áp lực bán ra ở vùng giá cao khá lớn. | Chiến lược đầu tư ngày 12/11/2015Không có thông tin hỗ trợ cùng, VN-Index tiếp tục điều chỉnh giảm phiên thứ 4 liên tiếp trong ngày hôm qua. Trong phiên, chỉ số này đã cố phục hồi về vùng giá 610 nhưng đã thất bại do áp lực bán ra ở vùng giá cao khá lớn. VNM là cp lớn duy trì được sắc xanh trong phiên hôm qua trong khi các cp lớn khác đều giảm nhẹ và kép VN-Index giảm điểm. Khối ngoại trở lại bán ròng tuy nhiên lực bán ròng chỉ tập trung vào 2 cp là MSN và VIC.Một ngày sau khi công bố báo cáo tài chính, STB tiếp tục công bố thông tin ông Trầm Bê không còn là phó chủ tịch HĐQT của NH này. Trong thông báo ghi rõ, ông Trầm Bê sẽ bổ sung tài sản đảm bảo cho các khoản vay từ tài sản của mình nếu các tài sản hiện tại không đủ trong quá trình xử lý nợ xấu của NH hợp nhất.Thông tin này có thể không ảnh hưởng lớn đến thị trường vì trước đó ông Trầm Bê cũng đã ủy quyền toàn diện cho NHNN. Tuy nhiên, đây có thể là tín hiệu cho thấy quá trình quyết liệt xử lý nợ xấu tại STB đã bắt đầu và kết quả kinh doanh quý 4 sẽ rất khó dự đoán.Tỷ giá đã tăng lại 10 đồng trong phiên hôm qua và cho tín hiệu là căng thẳng ngoại hối chưa kết thúc. Căng thẳng tỷ giá hiện tại không bắt đầu tư thị trường ngân hàng như đợt tăng giá lần trước mà bắt đầu chủ yếu từ thị trường tư do cho thấy đây không hẳn là do căng thẳng nhu cầu USD trong nước mà chủ yếu do tâm lý lo ngại FED sẽ tăng lãi suất trong ngắn hạn. Như vậy, dù không phải do cung cầu trong nước, căng thẳng này có thể còn kéo dài vì cả tháng nữa mới tới kỳ họp sắp tới của FED.Xu hướng tăng giá hiện tại của VN-Index chưa kết thúc và thanh khoản 2 ngày qua cũng chưa xác nhận tín hiệu đảo chiều của chỉ số. Tuy nhiên, rủi ro hiện tại là khá cao. Tuy nhiên, từ phương diện cơ bản, tăng trưởng GDP và lợi nhuận của doanh nghiệp (chúng tôi ước tính ở mức 10% với các DN đã công bố KQKD) khá tốt và nhóm cp dẫn dắt đà tăng lần này có yếu tố cơ bản rất tốt, rủi ro giảm sâu vào thời điểm này có thể không quá lớn. Lê Nguyệt Ánh CFA, FRM - [email protected] | null | http://facebook.com/265367143473969/posts/1049311125079563 | 2015-11-12 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | ACBS - CHI NHÁNH HẢI PHÒNG | Facebook | ACBS - CHI NHÁNH HẢI PHÒNG | 265367143473969 |
f1d0f6cfe86203180101a3c3efaa677e | Thị trường đảo chiều ngoạn mục, VN-Index lấy lại mốc 605 điểm | Tưởng chừng như thị trường sẽ có một phiên giao dịch đầy tiêu cực, tuy nhiên, về gần cuối phiên, lực cầu ở một số cổ phiếu lớn đã tăng mạnh trở lại và giúp kéo các mã này bật tăng mạnh. Đáng chú ý, với việc chỉ cần giúp một số mã trụ cột như VNM, FPT, BVH, CTG tăng trở lại thì chỉ số VN-Index đã dễ dàng thoát khỏi tình trạng giảm điểm thậm trí còn lấy lại được mốc 605 điểm. Hai cái tên quen thuộc khởi đầu cho cuộc đảo chiều của thị trường tiếp tục là VNM và FPT.Khép phiên giao dịch, FPT tăng mạnh 2.500 đồng lên 53.000 đồng/CP. VNM tăng 2.000 đồng lên 132.000 đồng/CP.Trong khi đó, trên HNX, các cổ phiếu như ACB, VCG, NTP cũng đều bật tăng mạnh trở lại và kéo chỉ số HNX-Index lên trên mốc tham chiếu.Chiều ngược lại, vẫn có khá nhiều cổ phiếu lớn khác trên thị trường là GAS, VIC, VCB, PVD, PVC tiếp tục chìm trong sắc đỏ. Trong đó, GAS để mất tới 1.000 đồng xuống 44.800 đồng/CP. STB giảm 400 đồng xuống 12.300 đồng/CP.Ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, LDG vẫn giảm kịch sàn. Trong khi đó, HHS đã thu hẹp đà giảm còn 200 đồng xuống 16.600 đồng/CP và khớp lệnh trên 9 triệu đơn vị.Giao dịch trên thị trường phiên hôm nay diễn ra sôi động, thanh khoản tăng vọt lên hơn 3.000 tỷ đồng, trong đó có hơn 400 tỷ đồng là của giao dịch thỏa thuận.VNM phiên hôm nay tiếp tục có thỏa thuận hơn 1,4 triệu cổ phiếu ở mức giá trần, trị giá trên 202,6 tỷ đồng. AMD và VIC thỏa thuận lần lượt 2,25 triệu cổ phiếu và 1,66 triệu cổ phiếu. Tương tự, TIG và SHB cũng có thỏa thuận 1,65 triệu cổ phiếu và 2,24 triệu cổ phiếu.Phiên hôm nay, OGC được kéo lên mức giá trần và khớp lệnh mạnh nhất thị trường, đạt gần 19 triệu đơn vị.Kết thúc phiên giao dịch, chỉ số VN-Index tăng 2,05 điểm (0,34%) lên 605,58 điểm. Toàn sàn có 114 mã tăng, 98 mã giảm và 98 mã đứng giá.Tương tự, chỉ số HNX-Index tăng 0,54 điểm (0,67%) lên 81,07 điểm. Toàn sàn có 106 mã tăng, 71 mã giảm và 195 mã đứng giá.VN-Index giảm hơn 5 điểm, mất mốc 600Về cuối phiên sáng, lực bán đã tăng mạnh và khiến đà giảm của chỉ số VN-Index bị nới rộng lên đáng kể, chỉ số này đã tạm thời để tuột mất mốc 600 điểm.Khá nhiều cổ phiếu trụ cột trên thị trường như BID, CTG, GAS, SSI, VIC, VCB... đều đồng loạt giảm giá. Thậm trí, cổ phiếu luôn làm trụ đỡ khá tốt trong một vài phiên giao dịch gần đây là VNM cũng đảo chiều giảm trở lại 1.000 đồng xuống 129.000 đồng/CP. Do thiếu vắng các cổ phiếu lớn làm trụ đỡ nên việc thị trường bất ngờ giảm sâu trong phiên sáng nay cũng là điều dễ hiểu.Khép phiên sáng GAS đang giảm 1.200 đồng xuống 44.600 đồng/CP. STB giảm 400 đồng xuống 12.300 đồng/CP. VIC giảm 900 đồng xuống 43.200 đồng/CP. VCB giảm 700 đồng xuống 47.000 đồng/CP.Chiều ngược lại, thị trường vẫn còn le lói sắc xanh đến từ một vài mã lớn như ACB, NTP, KDC, MBB. Tuy nhiên, mức tăng giá của các mã này không thực sự mạnh.Đáng chú ý, đà giảm trên thị trường con lan rộng tới nhiều cổ phiếu vừa và nhỏ. Đáng chú ý, LDG tiếp tục có phiên giảm sàn thứ 3 liên tiếp và có dư bán giá sàn tới hơn 1,86 triệu đơn vị.Trong khi đó, HHS giảm 600 đồng xuống 16.200 đồng/CP và có khối lượng khớp lệnh tăng vọt lên mức gần 6 triệu cổ phiếu.Giao dịch trên thị trường trong phiên sáng diễn ra có phần nhỉnh hơn cùng thời điểm các phiên trước. Tuy nhiên dòng tiền vẫn đa phần tập trung vào các cổ phiếu vừa và nhỏ như FLC, TIG, KLF, VHG, DLG.Kết thúc phiên sáng, chỉ số VN-index giảm mạnh 5,42 điểm (-0,9%) xuống còn 598,11 điểm. Toàn sàn có 63 mã tăng, 131 mã giảm và 116 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 66,7 triệu cổ phiếu, trị giá trên 1.140,5 tỷ đồng.Trong khi đó, chỉ số HNX-Index đã giảm trở lại 0,04 điểm (-0,05%) xuống 80,49 điểm. Toàn sàn có 58 mã tăng, 89 mã giảm và 225 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 22,3 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 228 tỷ đồng/Trong khoảng thời gian đầu của phiên giao dịch mới, tâm lý thận trong tiếp tục bao trùm thị trường, đa số các cổ phiếu lớn đang có những biến động hẹp quanh mốc tham chiếu và khiến hai chỉ số giằng co.Hiện tại, sắc đỏ ở nhóm cổ phiếu lớn như GAS, CTG, VIC, VCB, có phần chiếm ưu thế hơn. GAS giảm 500 đồng xuống 45.300 đồng/CP. Được biết, phiên giao dịch ngay 11/11, giá dầu giảm 3% xuống thấp nhất kể từ cuối tháng 8 do lo ngại lượng dầu lưu kho của Mỹ tăng và việc Iraq tăng nguồn cung càng khẳng định chiến lược giành thị phần của OPEC. VIC giảm 400 đồng xuống 43.700 đồng/CP.Giao dịch trên thị trường trong khoảng 40 phút đầu diễn ra rất ảm đạm, dòng tiền chỉ tập trung vào một số cổ phiếu vừa và nhỏ như HHS, FLC và HQC. Trong đó, HHS giảm mạnh 600 đồng xuống 16.200 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất thị trường, đạt hơn 2,4 triệu đơn vị.Hiện giờ, chỉ số VN-Index đang giảm nhẹ 1,74 điểm (-0,29%) xuống 601,79 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 14,5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 234 tỷ đồng.Chỉ số HNX-Index đang tăng nhẹ trở lại 0,31 điểm (0,38%) lên 80,84 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơ 6,6 triệu cổ phiếu, trị giá trên 71 tỷ đồng.VCBS cho rằng đà tăng của thị trường đã suy yếu rõ nét. Việc thanh khoản giảm khá cho thấy áp lực bán ra đã không còn quá lớn, tuy nhiên trong giai đoạn thị trường chưa có thông tin hay động lực hỗ trợ mới và hoạt động mờ nhạt không rõ xu hướng của khối ngoại, VCBS cho rằng thị trường sẽ đi ngang trong biên độ hẹp hoặc suy giảm nhưng cũng không quá sâu. Theo đó, VCBS khuyến nghị các nhà đầu tư cân nhắc chốt lời tại những cổ phiếu đã đạt tới mức lợi nhuận mục tiêu tại các vùng giá hợp lý trong phiên và giảm dần tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục từ cao xuống vừa phải.Bình Minh | null | http://ndh.vn/sac-do-ap-dao-vn-index-mat-moc-600-diem-20151112094540903p146c154.news | 2015-11-12 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | ndh.vn | News | ndh.vn | null |
6804ff5f95b030a182e97a1581000e13 | VN-Index quý IV: Sẽ mệt với GAS | Trong ngắn hạn, giá cổ phiếu của GAS có thể chịu tác động tiêu cực do khả năng lợi nhuận giảm mạnh trong quý IV. Chỉ số VN-Index theo đó cũng khó trông chờ gì vào trụ cột này.Đại gia ngành dầu khí GAS hiện là một trong Tứ trụ của chỉ số VN-Index, bên cạnh các ông lớn khác là VNM (ngành tiêu dùng), VCB (ngành ngân hàng) và VIC (ngành bất động sản). Tính đến ngày 10/11, GAS có vốn hóa trị giá 87.142 tỷ đồng đứng thứ ba thị trường sau VNM và VCB.GAS đã có thời gian dài đứng đầu thị trường về mức vốn hóa, nhưng giờ đây đã mất vị trí này do chịu ảnh hưởng từ sự sụt giảm của giá dầu thế giới.Tuy nhiên, khó khăn đối với GAS có vẻ vẫn chưa dừng lại trong tương lai gần dù đà giảm của giá dầu đã chững lại.Trong một báo cáo vừa công bố, Bộ phận phân tích của CTCP Chứng khoán Sài Gòn (SSI Research) dự báo GAS sẽ khó tránh khỏi việc lợi nhuận giảm mạnh trong quý IV/2015 do công ty bắt đầu áp dụng cơ chế tính giá mới đối với khí bán cho các nhà máy điện.Qúy III, Tổng Công ty Khí Việt Nam (GAS công ty mẹ) đã ghi nhận doanh thu và lợi nhuận đều giảm đáng kể, trong đó doanh thu thuần giảm 14,7% so với cùng kỳ năm trước xuống 13.984 tỷ đồng, còn lợi nhuận ròng giảm 20,2% xuống 2.325 tỷ đồng.Tính chung 9 tháng đầu năm 2015, GAS đạt hơn 41.808 tỷ đồng doanh thu thuần, giảm 10,5% so với cùng kỳ, và đạt 7.602 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 16,9%.SSI Research cho rằng lợi nhuận của GAS sụt giảm chủ yếu là do giá dầu xuống thấp, làm giảm biên lợi nhuận của giá khí khô bán cho các hộ công nghiệp và giá bán khí hóa lỏng (LPG).Giá khí bán cho các hộ tiêu thụ công nghiệp đã giảm mạnh từ 12,75 USD/mmbtu năm 2014 xuống 8,78 USD/mmbtu trong 9 tháng đầu năm 2015, tức giảm 32%. Kết quả là lợi nhuận gộp từ cấu phần này của GAS đã giảm 600 tỷ đồng trong 9 tháng đầu năm. Trong khi đó, giá bán LPG đã giảm 43%, khiến lợi nhuận gộp của cấu phần này giảm 1.300-1.400 tỷ đồng trong 9 tháng.Hồi tháng 7/2015, GAS bắt đầu áp dụng cơ chế tính giá mới đối với khí trên bao tiêubán cho một số nhà máy điện. Khối lượng lớn khí trên bao tiêucòn lại sẽ được tính theo công thức: giá khí = 46% giá dầu FO + cước vận tải.Các hợp đồng bán khí trên bao tiêucho các nhà máy điện đã được thống nhất dựa trên công thức tính giá mới này, và GAS sẽ thực hiện đầy đủ việc tính giá mới từ tháng 10/2015.SSI Research đánh giá lợi nhuận của GAS sẽ giảm với một mức độ nhất định khi công ty áp dụng cơ chế tính giá mới, và số tiền mà GAS phải trả EVN cho giai đoạn từ tháng 4/2014 đến tháng 10/2015 sẽ được hồi tố trong quý IV/2015, theo đó lợi nhuận quý IV của GAS sẽ sụt giảm đáng kể.Đối với cả năm 2015, SSI Research điều chỉnh giảm dự báo lợi nhuận ròng của công ty mẹ GAS từ 9.349 tỷ đồng xuống còn 8.588 tỷ đồng, với giả định giá dầu Brent trung bình cũng được hạ từ 60 USD/thùng xuống còn 53 USD/thùng trong năm 2015.Năm 2016, SSI Research đặt ra kịch bản cơ sở là giá dầu Brent sẽ đứng ở mức bình quân 50 USD/thùng. Theo kịch bản này, lợi nhuận ròng của GAS sẽ tăng nhẹ 4,4%.Như vậy, GAS sẽ có PE ở mức 12,4 lần cho năm 2015 và 11,7 lần cho năm 2016.SSI Research nhận định, trong ngắn hạn, lợi nhuận quý IV/2015 giảm mạhh sẽ là yếu tố tiêu cực tác động đến giá cổ phiếu của GAS.Tuy nhiên, về dài hạn hơn, triển vọng của GAS sẽ cải thiện.Cùng với chiến lược phát triển các nhà máy điện khí và công nghiệp của Việt Nam, GAS về dài hạn sẽ có triển vọng tăng trưởng khả quan về doanh thu vận chuyển khí với từ các mỏ sắp tới như Thiên Ưng và Thái Bình trong ngắn hạn (năm 2016), hay Hàm Rồng-Thái Bình, đường ống Nam Côn Sơn 2 giai đoạn 2, và Lô B - Ô Môn sau đó.Tính bền vững trong tăng trưởng lợi nhuận của GAS trong tương lai còn tùy thuộc vào chính sách tính giá (đầu vào và đầu ra), trong đó chủ yếu phụ thuộc vào quyết định và thỏa thuận của chính phủ với các nhà khai thác mỏ khí đốt. Lợi nhuận của GAS chịu ảnh hưởng lớn từ biến động của giá dầu và giá dầu giảm sẽ gây trở ngại đáng kể đến lợi nhuận của công ty.GAS đang đề xuất một chính sách tính giá cho các nhà máy điện trong đó có việc loại bỏ những rủi ro của việc giá dầu xuống thấp đến lợi nhuận. Nếu đề nghị đó được chấp thuận, đây có thể là điều tích cực đối với GAS. | null | http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=1310489 | 2015-11-11 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | xaluan.com | News | xaluan.com | null |
1232987136728031_1233167460043332 | Thảm sát tại trại trẻ mồ côiNgười dân và binh sĩ VNCH đang đứng nhìn thi thể các em nhỏ và sư sãi tại chùa ấp An Hòa, Xuyên Phú, cách Đà Nãng 22 dặm về phía Tây Nam. Ngôi chùa bị tấn công và tràn ngập bởi lính đặc công Cộng Sản Bắc Việt vào sang sơm ng | Vậy à:http://www.apimages.com/metadata/Index/Watchf-AP-I-VNM-APHS258533-Vietnam-S-People-Dea-/79bdbad0119c428a82a047752b9ba2a2/3/ | null | http://facebook.com/1232987136728031?comment_id=1233167460043332 | 2015-11-11 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | Nhật ký yêu nước | Facebook | Trung Tony | 1684401575124905 |
1232987136728031_1233166580043420 | Thảm sát tại trại trẻ mồ côiNgười dân và binh sĩ VNCH đang đứng nhìn thi thể các em nhỏ và sư sãi tại chùa ấp An Hòa, Xuyên Phú, cách Đà Nãng 22 dặm về phía Tây Nam. Ngôi chùa bị tấn công và tràn ngập bởi lính đặc công Cộng Sản Bắc Việt vào sang sơm ng | http://www.apimages.com/metadata/Index/Watchf-AP-I-VNM-APHS258533-Vietnam-S-People-Dea-/79bdbad0119c428a82a047752b9ba2a2/3/ | null | http://facebook.com/1232987136728031?comment_id=1233166580043420 | 2015-11-11 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | Nhật ký yêu nước | Facebook | Trung Tony | 1684401575124905 |
1074791599230005_1077289372313561 | Quả bom phốt pho từ thời chiến tranh, được tập kết về kho chứa của Lữ đoàn 25 công binh để tiêu hủy nhưng chưa thực hiện thì bất ngờ phát nổ.http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/no-bom-trong-kho-quan-doi-rung-chuyen-thanh-pho-sa-dec-3310071.html | Quăng đại cái link cho con chó Trịnh Thế Anh nó gặm. Mà chắc đéo gì nó biết tiếng Anh mà đọc nhỉ. http://www.apimages.com/metadata/Index/Watchf-AP-I-VNM-APHS258533-Vietnam-S-People-Dea-/79bdbad0119c428a82a047752b9ba2a2/3/ | null | http://facebook.com/1074791599230005?comment_id=1077289372313561 | 2015-11-11 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | VnExpress.net | Facebook | Tý Anh | 753156291458980 |
114731331886956_1232987136728031 | Thảm sát tại trại trẻ mồ côiNgười dân và binh sĩ VNCH đang đứng nhìn thi thể các em nhỏ và sư sãi tại chùa ấp An Hòa, Xuyên Phú, cách Đà Nãng 22 dặm về phía Tây Nam. Ngôi chùa bị tấn công và tràn ngập bởi lính đặc công Cộng Sản Bắc Việt vào sang sơm ng | Thảm sát tại trại trẻ mồ côiNgười dân và binh sĩ VNCH đang đứng nhìn thi thể các em nhỏ và sư sãi tại chùa ấp An Hòa, Xuyên Phú, cách Đà Nãng 22 dặm về phía Tây Nam. Ngôi chùa bị tấn công và tràn ngập bởi lính đặc công Cộng Sản Bắc Việt vào sang sơm ngay Chu nhât 30/8/1970. Nhà sư (Thích Nguyên Trí) cũng là người quản lí trại trẻ mồ côi của chùa bị hành quyết. Sau vụ thảm sát, tổng cộng có 12 ngươi chêt va 45 ngươi bi thương phân lơn la tre em. Ảnh bởi Henry Huet/ AP Photo.http://www.apimages.com/metadata/Index/Watchf-AP-I-VNM-APHS258533-Vietnam-S-People-Dea-/79bdbad0119c428a82a047752b9ba2a2/3/Lịch sử hiện đại: Chiến tranh và cách mạngKili | null | http://facebook.com/114731331886956/posts/1232987136728031 | 2015-11-11 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | Nhật ký yêu nước | Facebook | Nhật ký yêu nước | 114731331886956 |
100010328446186_159159007771713 | Nhóm cổ phiếu nào đáng chú ý nhất trên thị trường? Trong những tháng gần đây, chỉ có cổ phiếu ngành Thực phẩm Đồ uống là đáng chú ý nhất với sự bứt phá mạnh mẽ và liên tục. Bên cạnh đó, các ngành Bán lẻ, Tiện ích cũng có cải thiện tích cực trong ngắn hạ | Nhóm cổ phiếu nào đáng chú ý nhất trên thị trường? Trong những tháng gần đây, chỉ có cổ phiếu ngành Thực phẩm Đồ uống là đáng chú ý nhất với sự bứt phá mạnh mẽ và liên tục. Bên cạnh đó, các ngành Bán lẻ, Tiện ích cũng có cải thiện tích cực trong ngắn hạn. Sự phân hóa giữa các nhóm ngành vẫn tiếp tục duy trì trong bối cảnh thị trường giằng co mạnh và biến động khá phức tạp. Trong khi ngành SX Nhựa Hóa chất, Vận tải Kho bãi... có biểu hiện xuống dốc trong những tuần gần đ...ây thì nhóm ngành Thực phẩm Đồ uống, Bán lẻ, Tiện ích lại có sự thể hiện khá tốt. Ngành Thực phẩm Đồ uống: Vượt qua vùng đỉnh tháng 08/2015. Nhóm cổ phiếu ngành Thực phẩm Đồ uống đã có sự tích lũy và giao dịch trầm lắng từ đầu đến giữa năm 2015. Tuy nhiên, nhóm này đã có sự bứt phá ngoạn mục trong những tháng gần đây. Thứ hạng của ngành này trong Bảng tỷ suất sinh lợi VS-Sector Index cũng liên tục tăng. VS-Food & Drink đã vượt qua vùng đỉnh tháng 08/2015 (tương đương vùng 158-165 điểm). Vì vậy, vùng này sẽ đóng vai trò hỗ trợ mạnh trong thời gian tới nếu có điều chỉnh ngắn hạn xuất hiện. Các cổ phiếu nổi bật trong ngành là VNM, VCF, MSN, KDC, DBC, SBT Ngành Bán lẻ: Mẫu hình Falling Wedge xuất hiện. VS-Retail tăng mạnh kể từ cuối năm 2012 cho tới nay và tăng điểm với cấu trúc khá giống sóng đẩy (impulse wave). Hiện tại, VS-Retail đã hình thành mẫu hình Falling Wedge vào cuối tháng 10/2015 nên triển vọng khá tích cực. Mục tiêu giá (target price) của mẫu hình này lên đến vùng 22-23 điểm. Khối lượng giao dịch tăng mạnh và duy trì trên mức trung bình 20 phiên (đồ thị tuần) chứng tỏ lực cầu đang khá lớn. Các cổ phiếu nổi bật trong ngành là FPT, MWG, PGC, SVC, Ngành Tiện ích: Test lại Ichimoku Cloud. Nhóm cổ phiếu ngành Tiện ích dù không nằm torng nhóm tăng trưởng tốt nhất nhưng đã liên tục cải thiện vị trí trong Bảng tỷ suất sinh lợi VS-Sector Index. Điều này cho thấy ngành này đang tốt dần lên. VS-Utilities đang test lại Ichimoku Cloud (tương đương vùng 83.5-86 điểm). Nếu phá vỡ được vùng này thì xu hướng dài hạn của VS-Utilities se chuyển sang tăng điểm dài hạn. Mặt khác, khối lượng cũng tăng nhẹ từ cuối tháng 10/2015 đến nay nên rủi ro không quá lớn trong ngắn hạn. Các cổ phiếu nổi bật trong ngành là PGS, PPC, VSH, GAS, | null | http://facebook.com/100010328446186/posts/159159007771713 | 2015-11-11 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | Chứng Khoán GlorySky | Facebook | Chứng Khoán GlorySky | 100010328446186 |
737f164a5452770e578fd18f5c7cf2ae | Thiếu vắng lực đỡ, chứng khoán đảo chiều về cuối phiên | Ảnh minh họa. (Nguồn: Doãn Đức/Vietnam+)Ngày 11/11, thị trường có phiên giao dịch giao dịch sôi động. Tuy nhiên, về cuối phiên, dòng tiền dừng tay, do thiếu vắng lực nên các chỉ số chính trên hai sàn niêm yết đảo chiều giảm điểm.Đóng cửa, VN-Index giảm 1,74 điểm đồng thời HNX-Index mất 0,31 điểm.Trên sàn HoSE, đầu giờ lực cung giá rẻ vào thị trường khá sớm, VN-Index trong đợt 1 giảm 1,14 điểm và xuống mức 604,13 điểm, khối lượng chứng khoán chuyển nhượng đạt 2,8 triệu đơn vị, giá trị tương ứng 38 tỷ đồng.Sang đợt giao dịch khớp lệnh liên tục, dòng tiền tích lũy gia tăng, cung-cầu giằng co quanh mốc điểm mở cửa của VN-Index. Nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn vẫn bị bán ra, riêng mã VNM duy trì lực cầu và đóng cửa trong sắc xanh với mức giá 130.000 đồng/cổ phiếu, còn lại các mã VIC, GAS, BVH, BID, VCB vẫn chốt phiên dưới mức giá tham chiếu.Chỉ số VN-Index đóng cửa giảm 1,74 điểm (-0,29%) và xuống mức 603,53 điểm. Thanh khoản đạt 95 triệu đơn vị, tương ứng giá trị giao dịch gần 1.902 tỷ đồng.Chỉ số VN30 chốt phiên giảm 1,85 điểm (-0,3%) và xuống mức 612,71 điểm. Thanh khoản đạt gần 32 triệu đơn vị, tương ứng giá trị giao dịch 1.068 tỷ đồng.Bên phía sàn Hà Nội, chốt phiên chỉ số HNX-Index giảm 0,31 điểm (-0,38%) và xuống mức 80,53 điểm. Thanh khoản đạt 37 triệu đơn vị, tương ứng giá trị giao dịch gần 389 tỷ đồng.Chỉ số HNX30 đóng cửa giảm 0,87 điểm (-0,58%) và xuống mức 148,24 điểm. Thanh khoản đạt gần 13 triệu đơn vị, tương ứng giá trị giao dịch 131 tỷ đồng.Chỉ số UpCoM-Index đóng cửa giảm 0,05 điểm (-0,09%) và xuống mức 52,29 điểm. Khối lượng giao dịch đạt 2,7 triệu đơn vị, tương ứng giá trị 34 tỷ đồng./. | null | http://baomoi.com/Thieu-vang-luc-do-chung-khoan-dao-chieu-ve-cuoi-phien/c/17963846.epi | 2015-11-11 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | VietnamPlus | null |
331387083704256_519462388230057 | Hai chỉ số vẫn giảm điểm, VN-Index giảm 1,74 điểm (-0,29%) xuống mức 603,53 điểm, HNX-Index giảm 0,31 điểm (-0,38%) xuống mức 80,53 điểm. Thanh khoản phiên này giảm nhẹ, giá trị giao dịch trên HOSE đạt 1.902,2 tỷ đồng (-2,5%) tương đương 95,3 triệu cổ phiế | Hai chỉ số vẫn giảm điểm, VN-Index giảm 1,74 điểm (-0,29%) xuống mức 603,53 điểm, HNX-Index giảm 0,31 điểm (-0,38%) xuống mức 80,53 điểm. Thanh khoản phiên này giảm nhẹ, giá trị giao dịch trên HOSE đạt 1.902,2 tỷ đồng (-2,5%) tương đương 95,3 triệu cổ phiếu trong khi giá trị giao dịch trên HNX đạt 388,5 tỷ đồng (-2,5%) tương đương 37,2 triệu cổ phiếu.Thị trường giằng co quanh bốc tham chiếu trước khi đóng cửa giảm điểm nhẹ. Ở chiều tăng, các cổ phiếu như VNM, GMD tiếp tục giữ được giá xanh nhưng vẫn không đủ giữ các chỉ số tăng điểm khi nhiều mã lớn khác như BVH, BID, VCB, VIC, GAS, ACB, PVD giảm giá về cuối phiên. Chênh lệch giữa số mã giảm giá và số mã tăng giá được rút ngắn với tỷ lệ tăng/giảm giá trên HOSE là 87/133 và trên HNX là 80/93.Nhà đầu tư nước ngoài bán ròng nhẹ. Trên HOSE, họ giao dịch khá mạnh với giá trị mua vào 416,63 tỷ đồng và bán ra 438,3 tỷ đồng, trong đó chủ yếu là giao dịch thỏa thuận nội khối khoảng 350 tỷ đồng, tổng cộng họ bán ròng 21,67 tỷ đồng với các mã bị bán ra nhiều có MSN (-12,37 tỷ), VIC (-23,87 tỷ). Trên HNX, khối ngoại mua vào 3,9 tỷ, tập trung vào mã PVC (+3,2 tỷ). Về mặt kỹ thuật, hai chỉ số đang giảm về các mức hỗ trợ thấp hơn tại vùng 600 điểm với VN-Index (trung bình động 20 ngày) và 79-80 điểm với HNX-Index (50% Fibonacci Retracement). Thị trường vẫn tiếp tục diễn biến dao động tại vùng giá này và chờ đợi các chỉ số kiểm nghiệm các vùng hỗ trợ. Chúng tôi khuyến nghị nhà đầu tư duy trì danh mục hiện tại và theo dõi diễn biến thị trường tại các ngưỡng hỗ trợ để có hành động phù hợp. | null | http://facebook.com/331387083704256/posts/519462388230057 | 2015-11-11 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | Hà Nội Stock Club - HNSC - Câu lạc bộ chứng khoán Hà Nội | Facebook | Hà Nội Stock Club - HNSC - Câu lạc bộ chứng khoán Hà Nội | 331387083704256 |
85f597f28629ec3e2a3f2d555f9dbf54 | VN-Index quý IV: Sẽ "mệt" với GAS | Đại gia ngành dầu khí GAS hiện là một trong Tứ trụ của chỉ số VN-Index, bên cạnh các ông lớn khác là VNM (ngành tiêu dùng), VCB (ngành ngân hàng) và VIC (ngành bất động sản). Tính đến ngày 10/11, GAS có vốn hóa trị giá 87.142 tỷ đồng đứng thứ ba thị trường sau VNM và VCB.GAS đã có thời gian dài đứng đầu thị trường về mức vốn hóa, nhưng giờ đây đã mất vị trí này do chịu ảnh hưởng từ sự sụt giảm của giá dầu thế giới.Tuy nhiên, khó khăn đối với GAS có vẻ vẫn chưa dừng lại trong tương lai gần dù đà giảm của giá dầu đã chững lại.Trong một báo cáo vừa công bố, Bộ phận phân tích của CTCP Chứng khoán Sài Gòn (SSI Research) dự báo GAS sẽ khó tránh khỏi việc lợi nhuận giảm mạnh trong quý IV/2015 do công ty bắt đầu áp dụng cơ chế tính giá mới đối với khí bán cho các nhà máy điện.Qúy III, Tổng Công ty Khí Việt Nam (GAS công ty mẹ) đã ghi nhận doanh thu và lợi nhuận đều giảm đáng kể, trong đó doanh thu thuần giảm 14,7% so với cùng kỳ năm trước xuống 13.984 tỷ đồng, còn lợi nhuận ròng giảm 20,2% xuống 2.325 tỷ đồng.Tính chung 9 tháng đầu năm 2015, GAS đạt hơn 41.808 tỷ đồng doanh thu thuần, giảm 10,5% so với cùng kỳ, và đạt 7.602 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 16,9%.SSI Research cho rằng lợi nhuận của GAS sụt giảm chủ yếu là do giá dầu xuống thấp, làm giảm biên lợi nhuận của giá khí khô bán cho các hộ công nghiệp và giá bán khí hóa lỏng (LPG).Giá khí bán cho các hộ tiêu thụ công nghiệp đã giảm mạnh từ 12,75 USD/mmbtu năm 2014 xuống 8,78 USD/mmbtu trong 9 tháng đầu năm 2015, tức giảm 32%. Kết quả là lợi nhuận gộp từ cấu phần này của GAS đã giảm 600 tỷ đồng trong 9 tháng đầu năm. Trong khi đó, giá bán LPG đã giảm 43%, khiến lợi nhuận gộp của cấu phần này giảm 1.300-1.400 tỷ đồng trong 9 tháng.Hồi tháng 7/2015, GAS bắt đầu áp dụng cơ chế tính giá mới đối với khí trên bao tiêubán cho một số nhà máy điện. Khối lượng lớn khí trên bao tiêucòn lại sẽ được tính theo công thức: giá khí = 46% giá dầu FO + cước vận tải.Các hợp đồng bán khí trên bao tiêucho các nhà máy điện đã được thống nhất dựa trên công thức tính giá mới này, và GAS sẽ thực hiện đầy đủ việc tính giá mới từ tháng 10/2015.SSI Research đánh giá lợi nhuận của GAS sẽ giảm với một mức độ nhất định khi công ty áp dụng cơ chế tính giá mới, và số tiền mà GAS phải trả EVN cho giai đoạn từ tháng 4/2014 đến tháng 10/2015 sẽ được hồi tố trong quý IV/2015, theo đó lợi nhuận quý IV của GAS sẽ sụt giảm đáng kể.Đối với cả năm 2015, SSI Research điều chỉnh giảm dự báo lợi nhuận ròng của công ty mẹ GAS từ 9.349 tỷ đồng xuống còn 8.588 tỷ đồng, với giả định giá dầu Brent trung bình cũng được hạ từ 60 USD/thùng xuống còn 53 USD/thùng trong năm 2015.Năm 2016, SSI Research đặt ra kịch bản cơ sở là giá dầu Brent sẽ đứng ở mức bình quân 50 USD/thùng. Theo kịch bản này, lợi nhuận ròng của GAS sẽ tăng nhẹ 4,4%.Như vậy, GAS sẽ có PE ở mức 12,4 lần cho năm 2015 và 11,7 lần cho năm 2016.SSI Research nhận định, trong ngắn hạn, lợi nhuận quý IV/2015 giảm mạhh sẽ là yếu tố tiêu cực tác động đến giá cổ phiếu của GAS.Tuy nhiên, về dài hạn hơn, triển vọng của GAS sẽ cải thiện.Cùng với chiến lược phát triển các nhà máy điện khí và công nghiệp của Việt Nam, GAS về dài hạn sẽ có triển vọng tăng trưởng khả quan về doanh thu vận chuyển khí với từ các mỏ sắp tới như Thiên Ưng và Thái Bình trong ngắn hạn (năm 2016), hay Hàm Rồng-Thái Bình, đường ống Nam Côn Sơn 2 giai đoạn 2, và Lô B - Ô Môn sau đó.Tính bền vững trong tăng trưởng lợi nhuận của GAS trong tương lai còn tùy thuộc vào chính sách tính giá (đầu vào và đầu ra), trong đó chủ yếu phụ thuộc vào quyết định và thỏa thuận của chính phủ với các nhà khai thác mỏ khí đốt. Lợi nhuận của GAS chịu ảnh hưởng lớn từ biến động của giá dầu và giá dầu giảm sẽ gây trở ngại đáng kể đến lợi nhuận của công ty.GAS đang đề xuất một chính sách tính giá cho các nhà máy điện trong đó có việc loại bỏ những rủi ro của việc giá dầu xuống thấp đến lợi nhuận. Nếu đề nghị đó được chấp thuận, đây có thể là điều tích cực đối với GAS.Trung Nghĩa - Người Đồng Hành | null | http://ndh.vn/vn-index-quy-iv-se-met-voi-gas-20151110102826924p4c146.news | 2015-11-11 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | ndh.vn | News | ndh.vn | null |
100005835930421_438797002991494 | VN-Index quý IV: Sẽ "mệt" với GAS Trong ngắn hạn, giá cổ phiếu của GAS có thể chịu tác động tiêu cực do khả năng lợi nhuận giảm mạnh trong quý IV. Chỉ số VN-Index theo đó cũng khó trông chờ gì vào trụ cột này. ... Đại gia ngành dầu khí GAS hiện là một tron | VN-Index quý IV: Sẽ "mệt" với GAS Trong ngắn hạn, giá cổ phiếu của GAS có thể chịu tác động tiêu cực do khả năng lợi nhuận giảm mạnh trong quý IV. Chỉ số VN-Index theo đó cũng khó trông chờ gì vào trụ cột này. ... Đại gia ngành dầu khí GAS hiện là một trong Tứ trụ của chỉ số VN-Index, bên cạnh các ông lớn khác là VNM (ngành tiêu dùng), VCB (ngành ngân hàng) và VIC (ngành bất động sản). Tính đến ngày 10/11, GAS có vốn hóa trị giá 87.142 tỷ đồng đứng thứ ba thị trường sau VNM và VCB. GAS đã có thời gian dài đứng đầu thị trường về mức vốn hóa, nhưng giờ đây đã mất vị trí này do chịu ảnh hưởng từ sự sụt giảm của giá dầu thế giới. Tuy nhiên, khó khăn đối với GAS có vẻ vẫn chưa dừng lại trong tương lai gần dù đà giảm của giá dầu đã chững lại. Trong một báo cáo vừa công bố, Bộ phận phân tích của CTCP Chứng khoán Sài Gòn (SSI Research) dự báo GAS sẽ khó tránh khỏi việc lợi nhuận giảm mạnh trong quý IV/2015 do công ty bắt đầu áp dụng cơ chế tính giá mới đối với khí bán cho các nhà máy điện. Qúy III, Tổng Công ty Khí Việt Nam (GAS công ty mẹ) đã ghi nhận doanh thu và lợi nhuận đều giảm đáng kể, trong đó doanh thu thuần giảm 14,7% so với cùng kỳ năm trước xuống 13.984 tỷ đồng, còn lợi nhuận ròng giảm 20,2% xuống 2.325 tỷ đồng. Tính chung 9 tháng đầu năm 2015, GAS đạt hơn 41.808 tỷ đồng doanh thu thuần, giảm 10,5% so với cùng kỳ, và đạt 7.602 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 16,9%. SSI Research cho rằng lợi nhuận của GAS sụt giảm chủ yếu là do giá dầu xuống thấp, làm giảm biên lợi nhuận của giá khí khô bán cho các hộ công nghiệp và giá bán khí hóa lỏng (LPG). Giá khí bán cho các hộ tiêu thụ công nghiệp đã giảm mạnh từ 12,75 USD/mmbtu năm 2014 xuống 8,78 USD/mmbtu trong 9 tháng đầu năm 2015, tức giảm 32%. Kết quả là lợi nhuận gộp từ cấu phần này của GAS đã giảm 600 tỷ đồng trong 9 tháng đầu năm. Trong khi đó, giá bán LPG đã giảm 43%, khiến lợi nhuận gộp của cấu phần này giảm 1.300-1.400 tỷ đồng trong 9 tháng. Hồi tháng 7/2015, GAS bắt đầu áp dụng cơ chế tính giá mới đối với khí trên bao tiêubán cho một số nhà máy điện. Khối lượng lớn khí trên bao tiêucòn lại sẽ được tính theo công thức: giá khí = 46% giá dầu FO + cước vận tải. Các hợp đồng bán khí trên bao tiêucho các nhà máy điện đã được thống nhất dựa trên công thức tính giá mới này, và GAS sẽ thực hiện đầy đủ việc tính giá mới từ tháng 10/2015. SSI Research đánh giá lợi nhuận của GAS sẽ giảm với một mức độ nhất định khi công ty áp dụng cơ chế tính giá mới, và số tiền mà GAS phải trả EVN cho giai đoạn từ tháng 4/2014 đến tháng 10/2015 sẽ được hồi tố trong quý IV/2015, theo đó lợi nhuận quý IV của GAS sẽ sụt giảm đáng kể. Đối với cả năm 2015, SSI Research điều chỉnh giảm dự báo lợi nhuận ròng của công ty mẹ GAS từ 9.349 tỷ đồng xuống còn 8.588 tỷ đồng, với giả định giá dầu Brent trung bình cũng được hạ từ 60 USD/thùng xuống còn 53 USD/thùng trong năm 2015. Năm 2016, SSI Research đặt ra kịch bản cơ sở là giá dầu Brent sẽ đứng ở mức bình quân 50 USD/thùng. Theo kịch bản này, lợi nhuận ròng của GAS sẽ tăng nhẹ 4,4%. Như vậy, GAS sẽ có PE ở mức 12,4 lần cho năm 2015 và 11,7 lần cho năm 2016. SSI Research nhận định, trong ngắn hạn, lợi nhuận quý IV/2015 giảm mạhh sẽ là yếu tố tiêu cực tác động đến giá cổ phiếu của GAS.Tuy nhiên, về dài hạn hơn, triển vọng của GAS sẽ cải thiện. Cùng với chiến lược phát triển các nhà máy điện khí và công nghiệp của Việt Nam, GAS về dài hạn sẽ có triển vọng tăng trưởng khả quan về doanh thu vận chuyển khí với từ các mỏ sắp tới như Thiên Ưng và Thái Bình trong ngắn hạn (năm 2016), hay Hàm Rồng-Thái Bình, đường ống Nam Côn Sơn 2 giai đoạn 2, và Lô B - Ô Môn sau đó. Tính bền vững trong tăng trưởng lợi nhuận của GAS trong tương lai còn tùy thuộc vào chính sách tính giá (đầu vào và đầu ra), trong đó chủ yếu phụ thuộc vào quyết định và thỏa thuận của chính phủ với các nhà khai thác mỏ khí đốt. Lợi nhuận của GAS chịu ảnh hưởng lớn từ biến động của giá dầu và giá dầu giảm sẽ gây trở ngại đáng kể đến lợi nhuận của công ty. GAS đang đề xuất một chính sách tính giá cho các nhà máy điện trong đó có việc loại bỏ những rủi ro của việc giá dầu xuống thấp đến lợi nhuận. Nếu đề nghị đó được chấp thuận, đây có thể là điều tích cực đối với GAS. | null | http://facebook.com/100005835930421/posts/438797002991494 | 2015-11-11 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | Hoàng Văn Đoàn | Facebook | Hoàng Văn Đoàn | 100005835930421 |
660c8d81b13abb116039619df9f180ba | Phương pháp bảo quản sữa chua tại nhà | Sữa chua là một sản phẩm rất tốt cho sức khoẻ ở mọi lứa tuổi từ trẻ em đến người lớn vì nó không những cung cấp một lượng lớn các vi khuẩn có lợi cho đường tiêu hoá mà còn bổ sung, tái tạo canxi cho xương giúp giảm cân và phòng chống cảm, cúm. Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại sữa chua với hương vị đa dạng, được các bé rất yêu thích như Fristi, Vinamilk Probi hoặc TH True Milk.. Vậy bí quyết nào giúp bảo quản sữa chua đúng cách, tránh tình trạng sữa chua bị nấm mốc, đóng váng.Theo kinh nghiệm của người tiêu dùng, có 5 tiêu chí cần lưu ý khi bảo quản sữa chua tại nhà:- Đầu tiên, hãy nhớ xem thật kĩ hạn sử dụng của sản phẩm sữa chua trước khi mua dùng, hạn sử dụng thường được in dưới đáy của sản phẩm.- Mỗi loại sữa chua sẽ có độ lỏng khác nhau cũng như thành phần và mùi vị khác nhau, người mua cần lưu ý đọc kỹ thông tin sản phẩm chọn mua vì tiêu chí bảo quản sản phẩm này cần phù hợp với nhiệt độ nơi mình lưu trú.- Cần lắc đều trước khi sử dụng. Sữa chua giống như kem, có sẽ xu hướng bị đặc khi để lâu trong hộp đựng, vì vậy hãy khuấy hoặc lắc đều trước khi sử dụng.- Giữ sữa chua trong tủ lạnh ở nhiệt độ được ghi trên bao bìa sản phẩm và tránh ánh nắng trực tiếp là cách tốt nhất để bảo quản sản phẩm sữa chua đóng hộp.- Tốt nhất hãy sử dụng sữa chua trong vòng 1-2 tuần sau khi mua sản phẩm.Và điều quan trong là đừng quên áp dụng những thông tin bảo quản trên bao bì của sản phẩm để giúp bạn có được sự ngon miệng cũng như những dưỡng chất mà sữa chua cung cấp cho cơ thể.PV Bàng hoàng khi biết sự thật vợ chính là con của người phụ nữ mình từng yêu Tường Vi không mỏng manh Phong thủy cho cả nhà tấn tài, tấn lộc Chuyện lạ ở Lâm Đồng: Công chức đi chợ cũ sẽ bị phạt! Tàu cao tốc trật bánh ở Pháp, 10 người thiệt mạng | null | http://www.tin247.com/phuong_phap_bao_quan_sua_chua_tai_nha-10-23772368.html | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Sữa chua VNM | Thông tin chung | null | positive | tin247.com | News | tin247.com | null |
93a616316db445ca2bc5b3afa8fc95ed | SCIC chính thức bán hơn 1 triệu cổ phiếu FPT | SCIC chính thức bán hơn 1 triệu cổ phiếu FPT () - SCIC đã bán thành công toàn bộ hơn 1,02 triệu cổ phiếu FPT trong những phiên cổ phiếu FPT liên tục tăng giá. Công ty TNHH Một thành viên đầu tư SCIC (SIC) vừa công bố thông tin về giao dịch cổ phiếu FPT của CTCP FPT. Theo đó, đơn vị này đã bán toàn bộ 1.025.631 cổ phiếu FPT (tương ứng tỷ lệ sở hữu 0,26%), thoái vốn thành công khỏi FPT. Giao dịch thực hiện từ 19/10 đến 5/11/2015.Trong khoảng thời gian từ 19/10 đến 5/11, cổ phiếu FPT đã tăng giá từ 47.100 đồng/cổ phiếu lên 53.500 đồng/cổ phiếu. Như vậy quy mô thoái vốn của Công ty TNHH Một thành viên đầu tư SCIC khỏi FPT rơi vào khoảng trên dưới 50 tỷ đồng.Đáng chú ý, đây là hành động chốt lời của Đầu tư SCIC khi trước đó đơn vị này đăng ký mua vào 750.000 cổ phiếu nhưng không thành công. Việc chốt lời trong mấy phiên cổ phiếu FPT tăng liên tiếp, đặc biệt có phiên tăng trần ngày 3/11 cho thấy kết quả "lướt sóng" của Đầu tư SCIC đã thành công.Trước đó, SCIC cũng đã đăng ký thoái vốn khỏi Khách sạn Kim Liên và Nước khoáng Vĩnh Hảo. Cụ thể, đối với CTCP Du lịch Kim Liên, hiện SCIC đang nắm giữ hơn 3,6 triệu cổ phần , tương ứng 52% vốn điều lệ doanh nghiệp. Giá khởi điểm 30.600 đồng/cổ phần, tương ứng hơn 111 tỷ đồng.SCIC chính thức bán hết 1 triệu cổ phiếu tại FPT Đối với CTCP Nước khoáng Vĩnh Hảo, SCIC chào bán hơn 20% cổ phần doanh nghiệp, tương ứng hơn 2,6 triệu cổ phần. Giá khởi điểm là 41.100 đồng/cổ phần. Một quyết định bất ngờ khác, khi SCIC sẽ thoái toàn bộ vốn tại CTCP Sữa Việt Nam - Vinamilk (VNM), hiện tổng công ty này đang nắm giữ 45,1% vốn Vinamilk. Với giá mỗi cổ phiếu hiện ở mức 105.000 đồng, tổng giá trị vốn hóa của Vinamilk lên tới trên 126 ngàn tỷ đồng, tương đương 5,6 tỷ USD.Để thấy, quyết định của Chính phủ thì sẽ thoái vốn tại 10 doanh nghiệp Nhà nước, trong đó có những doanh nghiệp (DN) lớn như Vinamilk, FPT Telecom, Tổng công ty Bảo Minh, Nhựa Tiền Phong, Nhựa Bình Minhđang được diễn ra ngày càng nhanh chóng hơn.Dự kiến việc thoái toàn bộ vốn tại các DN trên có thể giúp Nhà nước thu về khoảng 3 tỷ USD. Riêng Công ty CP sữa Việt Nam (Vinamilk) có giá trị khoảng 2,5 tỷ USD, các DN còn lại có giá trị khoảng 500 triệu USD.Nhìn nhận việc thoái vốn tại 10 DN, đặc biệt trong đó Vinamilk được ví như bò sữa tỷ đô, "gà đẻ trứng vàng", chuyên gia kinh tế cao cấp Phạm Chi Lan cho biết, bà rất hoan nghênh chính sách này, đây là một quyết định đúng đắn của chính phủ, Nhà nước, có lợi cho nhiều mặt.Đồng quan điểm, chuyên gia tài chính- ngân hàng TS. Nguyễn Trí Hiếu cũng cho rằng việc Chính phủ yêu cầu SCIC cổ phần hóa 10 DN này là hợp lý, thúc đẩy cổ phần hóa ở những DN có vốn Nhà nước. Tiến trình thoái vốn được đưa ra trong 5 năm nay nhưng việc thực hiện vẫn còn chậm.Theo bà Phạm Chi Lan, thứ nhất, đối với lĩnh vực như của Vinamilk, FPT và một số doanh nghiệp khác mang tính chất thương mại cao, không nằm trong những dịch vụ thiết yếu kiểu như điện, xăng dầu, hạ tầng Chính vì thế không có lý do để Nhà nước phải giữ lĩnh vực này.Thứ hai, việc thoái vốn ở các DN Nhà nước sẽ tạo sân chơi bình đẳng giữa các doanh nghiệp với nhau.Các DN vẫn có mặc cảm là họ thường bị thua thiệt so với DN Nhà nước. DN nhà nước có quan hệ với Nhà nước dễ tác động bởi chính sách hơn, dễ nhận hỗ trợ này khác của nhà nước. Cho nên với lĩnh vực mang tính chất thương mại thì phải đặt các doanh nghiệp trong cùng một mặt bằng thương mại như nhau, bà Lan cho hay.Thứ ba, nếu vẫn duy trì phần vốn ở đấy chỉ tạo thêm gánh nặng cho SCIC và các cơ quan Nhà nước vì phải có trách nhiệm vận hành doanh nghiệp. Nhưng đôi khi trách nhiệm đó lại có thể có mâu thuẫn với một đằng là quản lý DN Nhà nước, một đằng là chính sách.Thứ 4, Nhà nước nên thu từ thuế hơn là thu với tư cách là từ chủ sở hữu. Với cả 10 DN có sức cạnh tranh rất tốt trên thương trường, đặc biệt là Vinamilk, FPT thì họ sẽ nộp thêm cho Nhà nước chứ họ không làm giảm đồng thu ngân sách nào từ nguồn đóng góp vào.Theo TS. Nguyễn Trí Hiếu, sau khi thoái vốn, họ sẽ trở thành những DN tư nhân đi sát thị trường, đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu nên cách vận hành của họ sẽ hiệu quả hơn.Bên cạnh đó, DN sẽ có vị thế khác mà theo bà Lan là đàng hoàng hơn trên tài năng, năng lực của mình.Trước đây họ có thắng cái gì thì lại bảo ờ đấy là còn có Nhà nước hỗ trợ nhưng có biết đâu vai trò của Nhà nước có khi là hỗ trợ nhưng có khi là cản trở. Giờ thì họ có thể đàng hoàng hơn trên tài năng, năng lực của mình, bà Lan nói.Ngân Giang (Tổng hợp) Mẹo dùng mì chính đúng cách để không gây độc hại Mẹ Hồng Minh đến bây giờ vẫn phải đút cơm cho con Cách gắn mi giả dễ dàng và hiệu quả nhất Chông chưa cươi cua Hồ Hạnh Nhi bi tô la "ke đao mo" Ơn giời cậu đây rồi tập 3: Trường Giang liên tục ôm hôn Vân Trang | null | http://www.tin247.com/scic_chinh_thuc_ban_hon_1_trieu_co_phieu_fpt-3-23772851.html | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tin247.com | News | tin247.com | null |
13684acc7eeacc1b3292bd2f4afb957b | Hàng loạt doanh nghiệp Việt bắt tay hợp tác với New Zealand | Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Vietjet Air và Hiệp hội Hàng không New Zealand. (Ảnh: Việt Hùng/Vietnam+) Hàng loạt các thỏa thuận hợp tác giữa các doanh nghiệp nhằm tăng cường kết nối trong đầu tư giữa New Zealand và Việt Nam đã được ký kết vào chiều 15/11. Theo đó, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Đinh La Thăng và Bộ trưởng Bộ Phát triển kinh tế New Zealand Stephen Joyce đã cùng chứng kiến Lễ ký Thỏa thuận hợp tác giữa các doanh nghiệp: Thỏa thuận hợp tác giữa Học viện Hàng không Việt Nam và Airways New Zealand; Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (VATM) và Airways New Zealand; Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Vietjet Air và Hiệp hội Hàng không New Zealand (Aviation New Zealand); Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Vinamilk và Asure Quality. Phát biểu tại lễ ký kết, Bộ trưởng Bộ Phát triển kinh tế New Zealand Stephen Joyce nhấn mạnh, New Zealand đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ kinh tế, thương mại với Việt Nam. Trong khuôn khổ chuyến thăm lần này, việc tiến hành ký kết giữa doanh nghiệp chắc chắn sẽ là nền móng vững chắc cho quan hệ hai nước. Theo Bộ trưởng Đinh La Thăng, trong những năm qua, quan hệ hữu nghị và hợp tác song phương giữa Việt Nam và New Zealand phát triển tốt đẹp và toàn diện trên nhiều lĩnh vực, nhất là từ khi hai nước thiết lập quan hệ đối tác toàn diện năm 2009. Đến nay, tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam và New Zealand còn rất lớn bởi nền kinh tế của hai nước có nhiều lợi thế bổ sung lẫn nhau. Chính phủ Việt Nam luôn ủng hộ và tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp New Zealand đầu tư vào những lĩnh vực mà nước bạn có thế mạnh nói chung và lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải nói riêng, Bộ trưởng Đinh La Thăng cho biết.Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam và Airways New Zealand. (Ảnh: Việt Hùng/Vietnam+) Mặc dù quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và New Zealand thời gian qua đã đạt được thành tựu tốt đẹp nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của hai nước, Bộ trưởng Đinh La Thăng đề nghị doanh nghiệp New Zealand và Việt Nam tăng cường tiếp xúc, trao đổi thông tin và tìm kiếm cơ hội hợp tác nhằm góp phần thúc đẩy và phát triển quan hệ hai nước trên mọi lĩnh vực đồng thời triển khai hiệu quả, hiện thực hóa các thỏa thuận hợp tác song phương đã ký bằng những thành quả hợp tác cụ thể. Các văn bản song phương được ký kết lần này, trong đó có các thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực hàng không như thiết lập, mở rộng mạng đường bay, phát triển kết cấu hạ tầng, đào tạo huấn luyện điều hành không lưu, hợp tác chia sẻ kinh nghiệm an toàn, an ninh hàng không sẽ mở ra cơ hội và tăng cường kết nối doanh nghiệp hai nước trong hợp tác đầu tư trong thời gian tới, Bộ trưởng Đinh La Thăng nhấn mạnh. Bộ trưởng Đinh La Thăng cũng cam kết Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh cải cách và tái cơ cấu kinh tế, trong đó tập trung thực hiện hiệu quả ba khâu đột phá chiến lược gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, ưu tiên cao phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng giao thông vận tải nhằm tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh tốt nhất cho các nhà đầu tư nước ngoài nói chung và các nhà đầu tư New Zealand nói riêng./. Ngắm lại nhan sắc 10 năm như một của Tăng Thanh Hà Phải làm gì khi cái bóng người cũ trong lòng chồng quá lớn Lợi ích không ngờ của việc tắm nước lạnh Đủ dáng áo khoác cho người gày, mập, cao, thấp Những vụ việc được dư luận quan tâm trong tuần qua | null | http://www.tin247.com/hang_loat_doanh_nghiep_viet_bat_tay_hop_tac_voi_new_zealand-3-23773095.html | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | tin247.com | News | tin247.com | null |
955e264fe038c0b19d4e94e63a7487df | Xu thế dòng tiền: Thận trọng trong hành động | Ảnh minh họa. Rất bất ngờ là trái ngược với những hồ hởi trong hai phiên phục hồi cuối tuần, các chuyên gia lại tỏ ra thận trọng cao. Mặc dù vẫn có những nhận định khá tích cực về nhịp hồi của thị trường cũng như đánh giá mức độ điều chỉnh là hợp lý, tuy nhiên hành động của các chuyên gia mà VnEconomy phỏng vấn lại có nét thận trọng. Chỉ 1/5 chuyên gia thực hiện gia tăng cổ phiếu trong tuần với tỷ trọng cổ phiếu cao nhất 80%. Các chuyên gia còn lại đều duy trì vị thế thấp như tuần trước, thậm chí là cắt giảm danh mục hoặc từ chối mua khi lỡ điểm giá tốt. Những hành động như vậy thể hiện sự ưu tiên cho khía cạnh an toàn hơn là chấp nhận mạo hiểm. Đánh giá cơ hội tăng mới của thị trường, các quan điểm cũng không thống nhất trong ngắn hạn. Ý kiến lạc quan nhất đã mua vào trên cơ sở ủng hộ kỳ vọng chấm dứt điều chỉnh và tiếp tục nhịp tăng. Các ý kiến còn lại thận trọng hơn, thiên về tình trạng dao động hẹp và tiêu cực hơn là không tin tưởng vào khả năng vượt đỉnh ngắn hạn. Động thái bán ròng đáng chú ý của nhà đầu tư nước ngoài trong tuần cũng gây lo lắng cho một số chuyên gia khi nhìn rộng hơn vào bối cảnh thị trường quốc tế giảm điểm và thị trường mới nổi bị rút vốn, khả năng FED tăng lãi suất. Trong khi đó cũng có ý kiến cho rằng đó chỉ là hành động cơ cấu danh mục thuần túy và ít tác động đến thị trường. Nguyễn HoàngVnEconomy Mặc dù có được 2 phiên cuối tuần tăng trưởng rất tốt nhưng VN-Index chốt tuần vẫn giảm so với tuần trước. Tuy thế điều được anh chị chờ đợi từ tuần trước là nhịp điều chỉnh về quanh 600 điểm đã xảy ra và phần nào có kết quả tốt. Mức điều chỉnh tuần này như vậy đã đủ chưa, khi mà thời gian dường như quá ngắn? Ông Trần Hữu PhúcTrưởng phòng Môi giới Hội sở chính, Chứng khoán VCBS Mức điều chỉnh tôi cho là phù hợp và động lực tăng điểm của đến từ nhóm cổ phiếu bluechips và những cổ phiếu nằm trong danh mục thoái vốn như BMP, NTP, FPT, VNM. Về mặt kĩ thuật chỉ số VN-Index đã vượt qua đường MA10 tạo tiền đề và có đủ động lực tiếp cận ngưỡng kháng cự ở 615 điểm. Bà Hồ HuyềnTrưởng phòng Tư vấn đầu tư, Chứng khoán VNDIRECT Nếu xét riêng trên đồ thị VN-Index, diễn biến như vậy là tương đối tích cực. Nhưng nếu bóc tách riêng các nhóm cổ phiếu thì không như vậy. Nhóm vốn hóa lớn chỉ có VNM và FPT tăng điểm, trong khi các mã còn lại bị bán ra mạnh, nhiều mã không bảo vệ được vùng đi ngang thiết lập trong 2 tháng. Vì thế theo tôi lạc quan lúc này là quá sớm. Ông Phạm Thiên QuangTrưởng bộ phận Equity Research - Chứng khoán MBS Các chỉ báo trong hệ thống theo dõi của tôi đều cho thấy thị trường đã sẵn sàng cho một đợt giảm điểm mạnh: Margin đang ở vùng đỉnh, dòng tiền đầu cơ hoạt động mạnh vào các cổ phiếu có tính đầu cơ cao, rủi ro lớn, thị trường chứng khoán thế giới giảm rất mạnh, kéo theo nhà đầu tư nước ngoài bán ròng lớn tại thị trường Việt Nam. Như vậy mức điều chỉnh tuần này theo tôi là chưa đủ và rủi ro thị trường vẫn ở mức khá cao. Ông Lê Đức KhánhKinh tế trưởng kiêm Giám đốc Chiến lược đầu tư, Chứng khoán Maritime (MSI) 2 phiên giao dịch hồi phục cuối tuần trước với thanh khoản cải thiện tốt đã phát mới chỉ phát đi tín hiệu thị trường khó giảm mạnh về dưới ngưỡng 590 điểm trong ngắn hạn chứ chưa thể khẳng định ngay rằng thị trường sẽ không tiếp tục điều chỉnh tiếp. Tôi vẫn cho rằng thị trường sẽ có thể điều chỉnh đi ngang mặc dù các phiên đầu tuần tới VN-Index có thể quay trở lại lên ngưỡng 615 - 620 điểm. Chúng ta vẫn có thể kỳ vọng VN-Index bùng nổ vượt 620 điểm nhưng trong hiện tại, chúng ta đang có những lý do để lo lắng nếu VN-Index có diễn biến giao động biên độ hẹp thì cũng là điều không quá ngạc nhiên. Lý do cho nhận định thị trường trên xuất phát từ diễn biến bất ổn chính trị, kinh tế thế giới cũng như việc khối ngoại có dấu hiệu bán ròng mạnh trong tuần qua. Ông Trần Xuân BáchBộ phận Chiến lược thị trường, Chứng khoán Bảo Việt Tôi cho rằng, những nỗ lực hồi phục tương đối tích cực của VN-Index khi tiếp cận lại vùng hỗ trợ mạnh 595-600 điểm trong tuần qua, hoàn toàn có thể được kỳ vọng giúp thị trường chấm dứt nhịp điều chỉnh để quay lại xu hướng tăng điểm trong tuần kế tiếp. Nguyễn HoàngVnEconomy Tuần này ghi nhận những hoạt động bán ra mạnh mẽ của nhà đầu tư nước ngoài, chủ yếu nhằm vào các cổ phiếu vốn hóa lớn. Việc đi ngược dòng như vậy có là bình thường, hay đơn giản chỉ là cơ cấu danh mục?Ông Phạm Thiên QuangTrưởng bộ phận Equity Research - Chứng khoán MBS Với tôi động thái bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài đặt trong bối cảnh rộng hơn là thị trường chứng khoán toàn cầu sẽ thấy không có gì khó hiểu. Điều này diễn ra trùng với nhịp giảm điểm của thị trường chứng khoán thế giới sau phát biểu của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) về khả năng sẽ nâng lãi suất trong tháng 12 sắp đến. Giá hàng hóa cơ bản như vàng, dầu, đều giảm về lại vùng đáy cũ. Các thị trường emerging (thị trường mới nổi) đều bị bán khá mạnh tuần này. Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Thêm vào đó, các quỹ ETF đang ở trạng thái discount so với NAV cũng thúc đẩy hoạt động bán ròng của khối ngoại. Tôi sẽ không ngạc nhiên nếu khối ngoại tiếp tục hoạt động bán ròng trong tuần tới.Bà Hồ HuyềnTrưởng phòng Tư vấn đầu tư, Chứng khoán VNDIRECT Tôi cho rằng đây là hoạt động cơ cấu danh mục, nhưng lịch sử cho thấy mỗi lượt bán ra của nước ngoài đều không thể coi thường. Khối ngoại thường mua bán rất quyết liệt, mỗi đợt mua ròng/bán ròng của khối ngoại đi theo thường là những nhịp tăng/giảm rất mạnh mẽ.Ông Trần Xuân BáchBộ phận Chiến lược thị trường, Chứng khoán Bảo Việt Theo tôi hoạt động bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài trong tuần qua chỉ mang tính chất cơ cấu danh mục và không gây ảnh hưởng nhiều đến xu hướng thị trường. Trên sàn HNX, khối ngoại vẫn giữ mức mua ròng nhẹ, còn trên HOSE, dù giá trị bán ròng lớn nhưng hầu như chỉ tập trung vào VIC và MSN, nên mức độ lan tỏa tiêu cực của hoạt động này là không quá rộng. Thêm vào đó, hoạt động bán ròng của khối ngoại chủ yếu tập trung vào những phiên cuối tuần, là thời điểm mà lực cầu bắt đáy trong nước gia tăng mạnh, do đó tác động về mặt tâm lý của việc bán ròng này là không lớn. Ông Lê Đức KhánhKinh tế trưởng kiêm Giám đốc Chiến lược đầu tư, Chứng khoán Maritime (MSI) Việc khối ngoại bán ròng mạnh mẽ tuần qua cũng là điều đáng chú ý khi dự báo xu hướng thị trường trong ngắn hạn nhất là khi nhóm cổ phiếu lớn tuần qua cũng đã có đà tăng giá khá tốt. Có lẽ chúng ta cũng nên có quan điểm thận trọng với thị trường đối với mọi giao dịch ngắn hạn. Một số cổ phiếu lớn tăng giá khi đang có những tin tức cơ bản hỗ trợ trong khi một số cổ phiếu khác thì không. Thị trường sẽ tiếp tục phân hóa và chỉ những cổ phiếu có câu chuyện mới thu hút dòng tiền. Quá trình cơ cấu danh mục đầu tư sẽ vẫn tiếp tục diễn ra không chỉ đối với các nhà đầu tư tổ chức mà cả những nhà đầu tư nhỏ. Ông Trần Hữu PhúcTrưởng phòng Môi giới Hội sở chính, Chứng khoán VCBS Tôi nghĩ chỉ đơn thuần các nhà đầu tư ngoại cơ cấu danh mục và đây là điều hoàn toàn bình thường khi các quỹ chuẩn bị kết thúc năm kinh doanh. Tuy nhiên áp lực bán ròng của họ sẽ tạo nên tâm lý bi quan đối với các nhà đầu tư nội trong ngắn hạn. Nguyễn HoàngVnEconomy Các giao dịch mạnh mẽ nhất trên thị trường tuần này hầu như không thể hiện đà tăng của nhóm ngành mà chỉ với một số cổ phiếu cụ thể. Các cổ phiếu vốn hóa lớn mà tuần trước anh chị lo ngại mức độ margin cao thậm chí còn giao dịch lớn hơn nữa. Anh chị có lo ngại một quả bóng đang được bơm ngày càng căng? Ông Trần Xuân BáchBộ phận Chiến lược thị trường, Chứng khoán Bảo Việt Tôi không quá quan ngại về vấn đề này ở thời điểm hiện tại, nhất là khi thị trường vừa trải qua một tuần điều chỉnh tương đối tích cực và cần thiết, giúp cho áp lực cung cầu ở đa số các cổ phiếu phần nào trở lại trạng thái cân bằng sau một nhịp tăng nóng trước đó. Còn đối với những cổ phiếu vẫn giữa được đà tăng trưởng trong tuần qua, điển hình là VNM. Đây là những cổ phiếu đang thu hút được sự quan tâm rất lớn của dòng tiền trên thị trường nhờ vào những câu chuyện, thông tin nặng ký đằng sau. Vì vậy, tôi cho rằng xu hướng tăng trưởng của các cổ phiếu này không chỉ dừng lại ở đây, mà nhiều khả năng sẽ còn được nối dài trong thời gian tới.Bà Hồ HuyềnTrưởng phòng Tư vấn đầu tư, Chứng khoán VNDIRECT Tôi thực sự lo ngại về khả năng những cổ phiếu hiện đang được nắm giữ bằng margin không giữ được nhịp. Nhất là ở những mã vốn hóa lớn, trong đó có nhóm dầu khí.Ông Trần Hữu PhúcTrưởng phòng Môi giới Hội sở chính, Chứng khoán VCBS Chúng tôi nhìn nhận tích cực hơn một chút khi nhận thấy dòng tiền vào mạnh bluechips luôn là tín hiệu để thị trường có cửa tăng trong dài hạn. Việc sử dụng margin hợp lý luôn mang đến nét tích cực cho thanh khoản cp việc lạm dụng margin để bơm thổi giá cổ phiếu penny mới là điều đáng lo ngại và có thể gây đổ vỡ cho thị trường. Ông Lê Đức KhánhKinh tế trưởng kiêm Giám đốc Chiến lược đầu tư, Chứng khoán Maritime (MSI) Tôi không quan tâm nhiều đến trạng thái margin đã sử dụng hiện nay tại các công ty chứng khoán mà quan tâm nhiều hơn đến động thái chuyển biến nền kinh tế, thông tin vĩ mô hỗ trợ thị trường. Điều làm tôi lo lắng hơn cả đó là chỉ số chứng khoán Mỹ, châu Âu đang tiềm ẩn sụt giảm điểm mạnh, khối ngoại đang bán ròng mạnh mẽ là điều mà tâm lý nhà đầu tư vốn dĩ khá nhạy cảm sẽ phản ứng xấu. Tuy nhiên, việc đầu tư vào một số cổ phiếu tốt nhất của từng nhóm ngành với quan điểm tầm nhìn xa vẫn được duy trì. Nhà đầu tư chỉ không nên giao dịch nhiều và với danh mục dàn trải trong giai đoạn hiện nay. Ông Phạm Thiên QuangTrưởng bộ phận Equity Research - Chứng khoán MBS Theo thông tin mà tôi tìm hiểu được, margin đang ở mức rất cao, có thể nói là ở vùng đỉnh margin của năm nay. Đặt trong bối cảnh chung như đề cập ở phần trên, tôi cho đây là yếu tố rất đáng lo ngại. Nguyễn HoàngVnEconomy Thanh khoản lớn hai ngày cuối tuần cho thấy rất nhiều nhà đầu tư bắt đáy quanh 600 điểm đã thành công. Anh chị có tham gia mua hay không, mức độ phân bổ vốn hiện tại là bao nhiêu? Ông Lê Đức KhánhKinh tế trưởng kiêm Giám đốc Chiến lược đầu tư, Chứng khoán Maritime (MSI) Tôi có quan điểm thận trọng hơn khi thị trường đang loanh quanh ở mốc 610 điểm. Tôi đã thực hiện giảm tỷ trọng cổ phiếu/tiền mặt về mức an toàn và tỷ trọng này hiện nay chỉ là 30%/70%. Tuần tới sẽ là tuần có nhiều diễn biến bất thường nhất mà chúng ta chưa thể lường tới. Bảo toàn vốn được ưu tiên đầu tiên nhất là trong giai đoạn hiện nay.Ông Trần Hữu PhúcTrưởng phòng Môi giới Hội sở chính, Chứng khoán VCBS Chúng tôi vẫn thận trọng chưa gia tăng tỷ lệ cổ phiếu do đã lỡ nhịp mua đẹp nhất trong tuần. Một lần nữa chúng tôi lại chọn cửa VN-Index sẽ thất bại trong việc chinh phục ngưỡng 615 điểm và điều chỉnh trong tuần sau.Bà Hồ HuyềnTrưởng phòng Tư vấn đầu tư, Chứng khoán VNDIRECT Tôi vẫn giữ quan điểm thận trọng nên không gia tăng trạng thái cổ phiếu, giữ nguyên 20%. Ông Trần Xuân BáchBộ phận Chiến lược thị trường, Chứng khoán Bảo Việt Tuần qua, tôi đã thực hiện giải ngân trở lại với tỷ trọng 50% cho phần danh mục ngắn hạn khi VN-Index lùi về vùng hỗ trợ mạnh dưới 600 điểm, qua đó nâng tỷ trọng danh mục tổng lên mức 80% cổ phiếu (phần danh mục trung hạn vẫn được giữ ở mức 30%). Ông Phạm Thiên QuangTrưởng bộ phận Equity Research - Chứng khoán MBS Tôi sẽ quay lại thị trường trong trường hợp có một nhịp giảm mạnh xảy ra, và giá cổ phiếu về vùng hấp dẫn hơn so với mức hiện tại. Theo VnEconomy Những vụ việc được dư luận quan tâm trong tuần qua Chống sắp cưới của Hồ Hạnh Nhi bị tố là "kẻ đào mỏ" Sao Việt đồng loạt đổi ảnh tưởng nhớ nạn nhân Paris Con gái Xuân Lan đáng yêu ngủ trên vai mẹ Dàn danh hài Gặp nhau cuối tuần giờ ra sao? | null | http://www.tin247.com/xu_the_dong_tien_than_trong_trong_hanh_dong-3-23773071.html | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tin247.com | News | tin247.com | null |
791690524206552_994221680620101 | CXN_111615_10 688_Càng ngày, dấu hiệu cấp bách bán hết, bán bất cứ giá nào càng hiện rõ. Vơ vét những tỷ vnđ cuối cùng của tài sản quốc gia, lần này chỉ 62 tỷ vnđ thôi cũng xứng đáng để vét, bán được đồng nào, ai có tiền mặt trả ngay thì cứ mạnh dạn bán nh | CXN_111615_10 688_Càng ngày, dấu hiệu cấp bách bán hết, bán bất cứ giá nào càng hiện rõ. Vơ vét những tỷ vnđ cuối cùng của tài sản quốc gia, lần này chỉ 62 tỷ vnđ thôi cũng xứng đáng để vét, bán được đồng nào, ai có tiền mặt trả ngay thì cứ mạnh dạn bán nhanh, khỏi cần xin phép nữa. Dưới sự lãnh đạo tài tình của đảng ta, tất cả vì ngân sách ??? Trái phiếu đáo hạn 2015 là 17 tỷ đô, từ 2016 trở đi, mỗi năm phải tìm đâu cho vay được 30 tỷ đô cho ngân sách (để trả lương hưu, Công An, QĐND) so với 45 tỷ tổng thu thuế năm 2015 (lost the plot, brilliant leadership, budget 2016, public debt, bond, devoted for the budget, last scrapping of the barrel, urgent sales): Hai tháng cuối năm còn tới 60% vốn Nhà nước phải thoáihttp://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/hai-thang-cuoi-nam-con-toi-60-von-nha-nuoc-phai-thoai-20151115200011171.chnChủ nhật, 15/11/2015, 20:40Hai tháng cuối năm còn tới 60% vốn Nhà nước phải thoáiHai tháng cuối năm còn tới 60% vốn Nhà nước phải thoáiTIN MỚI Chủ tịch nước: Nông nghiệp Việt Nam đứng trước thách thức gay gắtChủ tịch nước: Nông nghiệp Việt Nam đứng trước thách thức gay gắt Dự án metro đội giá, vì sao? Mong muốn Singapore tiếp tục đầu tư vào các KCN VSIPSố vốn các tập đoàn, Tổng Công ty còn phải thoái khỏi các lĩnh vực bất động sản, bảo hiểm, chứng khoán, tài chính, ngân hàng vẫn còn khoảng 60% tổng số trong kế hoạch. 1 tháng sau thông tin SCIC thoái vốn: Ngoại chờ đợi, nội gom VNM Thoái vốn DNNN có hoàn toàn là điểm cộng với nền kinh tế? Vinamilk trình 4 kiến nghị về phương thức thoái vốn Nhà nướcKhông hoàn thành kế hoạchTại hội nghị giao ban trực tuyến đẩy mạnh tái cơ cấu DNNN diễn ra chiều 13.11 tại Hà Nội, Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp cho biết, trong 10 tháng đầu năm, cả nước có 175 doanh nghiệp được sắp xếp, trong đó, 159 doanh nghiệp được phê duyệt phương án cổ phần hóa.Nếu các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp sát sao, quyết liệt trong chỉ đạo và triển khai thực hiện phương án sắp xếp, cổ phần hóa đã được phê duyệt, dự kiến năm 2015 sẽ cổ phần hóa được khoảng 210 doanh nghiệp. Như vậy, số doanh nghiệp cổ phần hóa giai đoạn 2011 2015 sẽ là 459 doanh nghiệp, đạt 90% kế hoạch.Ban chỉ đạo cho biết, những đơn vị đạt kết quả thấp hoặc chưa có kết quả trong việc sắp xếp lại doanh nghiệp là Bộ Công Thương, Bộ TNMT, Bộ TTTT và các địa phương Nam Định, Tiền Giang, TPHCM, Bình Dương, Bình Phước, Đắc Lắc, Gia Lai.Về thoái vốn Nhà nước, trong 10 tháng năm 2015, cả nước thoái được 9.152,2 tỉ đồng, thu về 13.767,5 tỉ đồng, bằng 1,5 lần giá trị sổ sách. Trong đó, các lĩnh vực bất động sản, bảo hiểm, chứng khoán, tài chính, ngân hàng thoái 4.418,2 tỉ đồng, thu về 4.956,3 tỉ đồng.Theo kế hoạch, các tập đoàn, TCty phải hoàn thành thoái vốn ngoài ngành trong năm 2015. Ban chỉ đạo cho rằng, một số bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp chưa thật sát sao, quyết liệt trong chỉ đạo và triển khai thực hiện phương án sắp xếp, cổ phần hóa, thoái vốn đã được phê duyệt.Gấp rút tháo gỡPhát biểu tại hội nghị, các bộ và các địa phương nêu ra những khó khăn trong việc tái cơ cấu, như tình hình tài chính phức tạp, việc xử lý công nợ, xử lý tài chính, phương án sử dụng đất trong quá trình xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa; việc lựa chọn cổ đông chiến lược cần có nhiều thời gian để chuẩn bị, xử lý. Song, không chấp nhận giải thích của các bộ, các địa phương, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cho rằng những giải thích này là không thỏa đáng: Có khó khăn thì báo cáo chúng tôi xử lý. Một số địa phương đưa lên chúng tôi đã xử lý rồi.Ban chỉ đạo theo đó yêu cầu các bộ ngành quyết liệt hơn nữa trong chỉ đạo và triển khai thực hiện các giải pháp để hoàn thành kế hoạch sắp xếp, cổ phần hóa, trong đó tập trung vào các doanh nghiệp thuộc diện khó hoàn thành cổ phần hóa, đặc biệt là các bộ và các địa phương thực hiện cổ phần hóa chậm như nêu trên. Ban chỉ đạo cũng yêu cầu xác định nguyên nhân và trách nhiệm cá nhân, tập thể không hoàn thành kế hoạch cổ phần hóa các doanh nghiệp này, đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn.Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh chỉ đạo cụ thể, thời gian tới cần gấp rút điều chỉnh các chính sách liên quan để tạo cho cấp dưới chủ động hơn, bớt phải báo cáo lên trên. Ông cũng yêu cầu trong các tháng cuối năm quyết tâm triển khai phương án sắp xếp, cổ phần hóa đã được phê duyệt, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng về thoái vốn có lộ trình, đề nghị những đơn vị nào có vốn ngoài ngành càng để càng lỗ, không thể xử lý được phải bán càng nhanh càng tốt. Liên quan đến cổ phần hóa các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc TCty, ông đề nghị các bộ khi tách về lập tức đẩy mạnh phương án tự chủ.Chậm cổ phần hóa: Không xử lý sẽ nhờnTheo Báo Lao động | null | http://facebook.com/791690524206552/posts/994221680620101 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | Vượt Tường Lửa | Facebook | Vượt Tường Lửa | 791690524206552 |
341988082671983_447964522074338 | Chứng khoán chiều 13/11: VNM tiếp tục là tâm điểm thị trườnghttp://thoibaonganhang.vn/chung-khoan-chieu-1311-vnm-tiep-tuc-la-tam-diem-thi-truong-41782.html | Chứng khoán chiều 13/11: VNM tiếp tục là tâm điểm thị trườnghttp://thoibaonganhang.vn/chung-khoan-chieu-1311-vnm-tiep-tuc-la-tam-diem-thi-truong-41782.html | null | http://facebook.com/341988082671983/posts/447964522074338 | 2015-11-13 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | Thời báo Ngân hàng | Facebook | Thời báo Ngân hàng | 341988082671983 |
bab7e8fd4a6ba6555a7b959627f170dd | Tin về bộ đôi TCM, HCM bí mật đến khi BBs, MMs gom đủ hàng. | cu ti đã viết: sắp ra tin rồi bác.tháng 12 là chậm nhéXem tất cả kep gần 2 tháng HCM 36, nhìn chân dài VNM mà nuốt nước bot nhưng quyet định chung thuỷ với em nó đến khi hưởng xong trái ngọt, dù muộn . HCM thì còn dài vấn đề là khi nào thôi 1. Nới room + tây vào 2. T0, bán khống có hiệu lực đầu năm sau, sóng chứng khoán khi thị trường lên cận biên Chơi em nó cả năm sau ko chán, vấn đề là giờ đa phần thích t cộng hơn, và nhiều thằng khác đang có game trước nên ko tránh khỏi trạnh lòng, nhỏ lẻ cutloss em nó nhiều rồi, còn lại tay tớ khi nào chạy nhỏ lẻ mới bù sau | null | http://www.f319.com/threads/tin-ve-bo-doi-tcm-hcm-bi-mat-den-khi-bbs-mms-gom-du-hang.690523/#post-17585351 | 2015-11-13 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | giacatdu2013 | null |
100001511916554_819868504788717 | [LÀM SAO ĐỂ TRADE MỘT CÁCH HIỆU QUẢ TRONG FESE 12] Chào mọi người, một số bạn trường mình vẫn chưa hiểu được về chứng khoán, các bạn có câu hỏi gì mình sẽ giải đáp thắc mắc ngay tại đây. Cách đặt lệnh: https://goo.gl/2zZE0E Mẹo và nguyên tắc GD tron | [LÀM SAO ĐỂ TRADE MỘT CÁCH HIỆU QUẢ TRONG FESE 12] Chào mọi người, một số bạn trường mình vẫn chưa hiểu được về chứng khoán, các bạn có câu hỏi gì mình sẽ giải đáp thắc mắc ngay tại đây. Cách đặt lệnh: https://goo.gl/2zZE0E Mẹo và nguyên tắc GD trong FESE 12: http://goo.gl/SGdPSt -----------------------------------------------------------------------------... MỘT SỐ CÂU HỎI THƯỜNG ĐẶT 1. Bạn chọn những mã nào vậy? Mã ưu tiên loại 1: FLC, ITA Mã ưu tiên loại 2: FPT, HAG Mã ưu tiên loại 3: MBB, VNM và những mã có trong phiên gd đó có biến động mạnh Không nên trade những mã có giá 17>47k và 57>90k bạn sẽ lỗ hoặc ít lời 2. Tổng tài sản của mình là bao nhiêu? Mình không thể công bố vấn đề này, các bạn thông cảm smile emoticon 3. Mẹo để bạn thành công? Tận dụng thời gian, trade thật nhiều. Nên nhớ sàn ảo là T+0 và sàn thật là T+3 4. Thời gian của sàn giao dịch? Các này các bạn nên tra trên google 5. Vì sao mình đặt lệnh mà tự động hủy? Khi lệnh bạn đặt chưa khớp hết phiên gd sẽ tự hủy --------------------------------------------------------------------------------- CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT Khối lượng giao dịch sàn ảo = khối lượng sàn thật x5 P/S: Chúc các bạn thành công và mong rằng Top 10 năm nay sẽ có thật nhiều sv trường mình smile emoticon | null | http://facebook.com/100001511916554/posts/819868504788717 | 2015-11-13 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | NHẬP SÀN CHỨNG KHOÁN VÀ FESE | Facebook | Phạm Lê Minh Hùng | 100001511916554 |
341988082671983_447587695445354 | Chứng khoán chiều 11/11: VNM đi ngược thị trườnghttp://thoibaonganhang.vn/chung-khoan-chieu-1111-vnm-di-nguoc-thi-truong-41663.html | Chứng khoán chiều 11/11: VNM đi ngược thị trườnghttp://thoibaonganhang.vn/chung-khoan-chieu-1111-vnm-di-nguoc-thi-truong-41663.html | null | http://facebook.com/341988082671983/posts/447587695445354 | 2015-11-11 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | Thời báo Ngân hàng | Facebook | Thời báo Ngân hàng | 341988082671983 |
3a64385e554395f126c5b02b0db944e3 | Thế giới đi mạnh 3 phiên rồi cơ đấy, VN trễ pha xíu, nín thở chờ hàng về xả nhỉ !!! | ly hợp kép, tam hợp - Thế giới giảm 3 phiên liên tiếp trao đảo - vnvndex vẫn trơ cái mắt ếch ra đừng hỏi vì sao khi thế giới tăng VN vẫn ngỏm đỏ - Thoát hàng chìa khóa ở VNM, nhưng sớm sẽ phản tác dụng. - Thoát hàng mạnh mẽ ở giấy lộn - P đi mạnh mẽ, ai cũng nghĩ cân bằng, nhưng để xem tháng 11/2014 trả giá thế nào - Những con gà mua phiên thứ 5 tuần trước đang nín thở , chờ hàng về để bán ngày mai thứ 3. - Những tay chơi mới, hô ầm ầm EPS... chết biểu hiện mới nhất là DQC, CEO,HBC ( CHẾT tới đit) , LDG, DXG...PVI ( LÁI đấnh rõ ràng) 2 phiên gần đây đã xìu. - Bank nín thở neo cao để bán cổ phiếu OTC mới lên đời : MHB, và tài chính sông đà (MBB) Sau đó là hiệu ứng tuyết lở MARGIN KHi là anh hùng nhưng 1 phút làm tội đồ VNM.... | null | http://www.f319.com/threads/the-gioi-di-manh-3-phien-roi-co-day-vn-tre-pha-xiu-nin-tho-cho-hang-ve-xa-nhi.691799 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | TUANCUCAI | null |
f45a882da35e7abaefc1760554560e3d | Vinamilk giải cứu đại gia Việt | (VTC News) Đóng vai trò dẫn dắt thị trường, trong tuần này, Vinamilk đã giải cứu hàng loạt cổ phiếu đại gia Việt.Vinamilk giải cứu đại gia ViệtTrong này, chỉ số VN-Index và HNX-Index giằng co mạnh. Chỉ số VN-Index có thể sẽ đi xuống nếu không có sự đóng góp của cổ phiếu VNM (Tổng công ty sữa Việt Nam Vinamilk). Đà hưng phấn của VNM giúp nhiều blue-chips lấy lại đà tăng, từ đó nâng đỡ thị trường.Sau 1 tuần giao dịch VNM tăng 8.000 đồng/CP và dừng ở mức 137.000 đồng/CP. Đà tăng của VNM giúp vốn hóa thị trường Tổng công ty sữa Việt Nam tăng 9.605,3 tỷ đồng lên 164.419,1 tỷ đồng. VNM vẫn là cổ phiếu có vốn hóa thị trường lớn nhất trên cả 2 sàn.Như vậy, 1 tháng sau khi SCIC công bố sẽ thoái hết vốn tại Tổng công ty sữa Việt Nam, cổ phiếu VNM tăng khá mạnh dù bên mua chưa lộ diện. Nếu thương vụ thoái vốn của SCIC thành công, nhiều khả năng, VNM sẽ có thêm nhiều bứt phá. Vừa nằm trong danh sách các cổ phiếu SCIC sẽ thoái hết vốn, vừa nhận được sự hỗ trợ từ VNM, FPT cũng có tuần vượt khó. Chốt phiên cuối 13/11, FPT dừng ở mức 54.500 đồng/CP sau khi tăng 2.000 đồng/CP.Cổ phiếu FPT giúp Công ty Cổ phần FPT có thêm 795,06 tỷ đồng vốn hóa thị trường. Trong đó, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Thành viên Hội đồng sáng lập FPT là cá nhân được hưởng lợi nhiều nhất.Trong tuần, tổng tài sản của ông Bình có thêm 56,67 tỷ đồng. Hiện ông Bình đang sở hữu lượng cổ phiếu có giá trị tương đương 1.544 tỷ đồng và đứng ở vị trí thứ 9 trong danh sách những người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam.Trong cổ phiếu của Top 10 đại gia giàu nhất sàn chứng khoán, bên cạnh FPT, cổ phiếu VHC và KBC là những mã hiếm hoi tăng giá. Trong đó, VHC của Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn tăng rất khiêm tốn, chỉ tăng 100 đồng/CP.Đà tăng nhẹ của VHC giúp bà Trương Thị Lệ Khanh, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc công ty Vĩnh Hoàn có thêm 4,6 tỷ đồng. Hiện bà Khanh nắm giữ khối tài sản lên tới 1.650 tỷ đồng.KBC cũng có tốc độ đi lên chậm chạp tương tự khi chỉ tăng 100 đồng/CP và dừng ở mức 14.100 đồng/CP. Dù tăng chậm, KBC cũng đủ sức giúp ông Đặng Thành Tâm, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc có thêm 6,53 tỷ đồng.Đại gia ô tô tiếp tục tạo sóngVinamilk giải cứu thành công một số mã cổ phiếu của đại gia Việt nhưng không có đóng góp nhiều vào đà tăng ấn tượng của cổ phiếu ô tô. Sau chuỗi này giảm sàn dài dằng dặc, cổ phiếu ô tô bất ngờ phục hồi với nhiều phiên tăng trần liên tiếp.Trong đó, ấn tượng nhất phải kể đến HTL của Công ty Cổ phần Kỹ thuật và Ô tô Trường Long. Sau chuỗi 6 phiên giảm sâu, tuần này, HTL có tới 3 phiên tăng trần liên tiếp. Sau 5 phiên, HTL tăng 29.000 đồng/CP và dừng ở mức 163.000 đồng/CP.Cổ phiếu HTL bứt phá khi có thông tin triệu phú Thái Lan Chairatchakarn chính thức bước vào Hội đồng quản trị công ty. Bên cạnh đó, việc công ty quyết định chi trả cổ tức với tỷ lệ 60% cũng khiến HTL được quan tâm nhiều hơn.Tuần này, HTL mang về 232 tỷ đồng vốn hóa thị trường cho công ty Trường Long. Bà Nguyễn Thị Kiều Diễm, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty là cổ đông cá nhân được hưởng lợi nhiều nhất khi tài sản của bà tăng thêm 58,74 tỷ đồng. Ông Lã Văn Trường Sơn, Giám đốc điều hành kiêm Thành viên Hội đồng quản trị công ty có thêm 38,03 tỷ đồng.Không tăng ấn tượng như HTL nhưng TMT của Công ty Cổ phần Ô tô TMT vẫn có thêm 5.500 đồng/CP và dừng ở mức 55.500 đồng/CP. Nhờ TMT, vốn hóa thị trường công ty ô tô TMT tăng 169,62 tỷ đồng. Ông Bùi Văn Hữu, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc công ty có thêm 54,23 tỷ đồng.Trong khi đó, cùng là cổ phiếu ô tô nhưng HHS của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Hoàng Huy và HAX của Công ty Cổ phần Dịch vụ Ô tô Hàng Xanh không đủ sức tạo sóng nên phải quay đầu giảm điểm. Thâu tóm trượt Metro, tỷ phú Thái mua Vinamilk với giá 'trên trời'? Thoái vốn nhà nước khỏi Vinamilk như thế nào là tốt nhất? Trùm chứng khoán nhận 10.801 tỷ đồng Bán 9 doanh nghiệp không bằng bán một phần Vinamilk Bảo Linh | null | http://vtc.vn/vinamilk-giai-cuu-dai-gia-viet.1.580758.htm | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vtc.vn | News | vtc.vn | null |
f6f555f11d5ce6c6a4e7e42d55fa2d02 | Vinamilk giải cứu đại gia Việt | .Vinamilk giải cứu đại gia ViệtTrong này, chỉ số VN-Index và HNX-Index giằng co mạnh. Chỉ số VN-Index có thể sẽ đi xuống nếu không có sự đóng góp của cổ phiếu VNM (Tổng công ty sữa Việt Nam Vinamilk). Đà hưng phấn của VNM giúp nhiều blue-chips lấy lại đà tăng, từ đó nâng đỡ thị trường.Sau 1 tuần giao dịch VNM tăng 8.000 đồng/CP và dừng ở mức 137.000 đồng/CP. Đà tăng của VNM giúp vốn hóa thị trường Tổng công ty sữa Việt Nam tăng 9.605,3 tỷ đồng lên 164.419,1 tỷ đồng. VNM vẫn là cổ phiếu có vốn hóa thị trường lớn nhất trên cả 2 sàn.Như vậy, 1 tháng sau khi SCIC công bố sẽ thoái hết vốn tại Tổng công ty sữa Việt Nam, cổ phiếu VNM tăng khá mạnh dù bên mua chưa lộ diện. Nếu thương vụ thoái vốn của SCIC thành công, nhiều khả năng, VNM sẽ có thêm nhiều bứt phá.Vừa nằm trong danh sách các cổ phiếu SCIC sẽ thoái hết vốn, vừa nhận được sự hỗ trợ từ VNM, FPT cũng có tuần vượt khó. Chốt phiên cuối 13/11, FPT dừng ở mức 54.500 đồng/CP sau khi tăng 2.000 đồng/CP.Cổ phiếu FPT giúp Công ty Cổ phần FPT có thêm 795,06 tỷ đồng vốn hóa thị trường. Trong đó, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Thành viên Hội đồng sáng lập FPT là cá nhân được hưởng lợi nhiều nhất.Trong tuần, tổng tài sản của ông Bình có thêm 56,67 tỷ đồng. Hiện ông Bình đang sở hữu lượng cổ phiếu có giá trị tương đương 1.544 tỷ đồng và đứng ở vị trí thứ 9 trong danh sách những người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam.Trong cổ phiếu của Top 10 đại gia giàu nhất sàn chứng khoán, bên cạnh FPT, cổ phiếu VHC và KBC là những mã hiếm hoi tăng giá. Trong đó, VHC của Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn tăng rất khiêm tốn, chỉ tăng 100 đồng/CP.Đà tăng nhẹ của VHC giúp bà Trương Thị Lệ Khanh, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc công ty Vĩnh Hoàn có thêm 4,6 tỷ đồng. Hiện bà Khanh nắm giữ khối tài sản lên tới 1.650 tỷ đồng.KBC cũng có tốc độ đi lên chậm chạp tương tự khi chỉ tăng 100 đồng/CP và dừng ở mức 14.100 đồng/CP. Dù tăng chậm, KBC cũng đủ sức giúp ông Đặng Thành Tâm, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc có thêm 6,53 tỷ đồng.Đại gia ô tô tiếp tục tạo sóngVinamilk giải cứu thành công một số mã cổ phiếu của đại gia Việt nhưng không có đóng góp nhiều vào đà tăng ấn tượng của cổ phiếu ô tô. Sau chuỗi này giảm sàn dài dằng dặc, cổ phiếu ô tô bất ngờ phục hồi với nhiều phiên tăng trần liên tiếp.Trong đó, ấn tượng nhất phải kể đến HTL của Công ty Cổ phần Kỹ thuật và Ô tô Trường Long. Sau chuỗi 6 phiên giảm sâu, tuần này, HTL có tới 3 phiên tăng trần liên tiếp. Sau 5 phiên, HTL tăng 29.000 đồng/CP và dừng ở mức 163.000 đồng/CP.Cổ phiếu HTL bứt phá khi có thông tin triệu phú Thái Lan Chairatchakarn chính thức bước vào Hội đồng quản trị công ty. Bên cạnh đó, việc công ty quyết định chi trả cổ tức với tỷ lệ 60% cũng khiến HTL được quan tâm nhiều hơn.Tuần này, HTL mang về 232 tỷ đồng vốn hóa thị trường cho công ty Trường Long. Bà Nguyễn Thị Kiều Diễm, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty là cổ đông cá nhân được hưởng lợi nhiều nhất khi tài sản của bà tăng thêm 58,74 tỷ đồng. Ông Lã Văn Trường Sơn, Giám đốc điều hành kiêm Thành viên Hội đồng quản trị công ty có thêm 38,03 tỷ đồng.Không tăng ấn tượng như HTL nhưng TMT của Công ty Cổ phần Ô tô TMT vẫn có thêm 5.500 đồng/CP và dừng ở mức 55.500 đồng/CP. Nhờ TMT, vốn hóa thị trường công ty ô tô TMT tăng 169,62 tỷ đồng. Ông Bùi Văn Hữu, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc công ty có thêm 54,23 tỷ đồng.Trong khi đó, cùng là cổ phiếu ô tô nhưng HHS của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Hoàng Huy và HAX của Công ty Cổ phần Dịch vụ Ô tô Hàng Xanh không đủ sức tạo sóng nên phải quay đầu giảm điểm.Thâu tóm trượt Metro, tỷ phú Thái mua Vinamilk với giá 'trên trời'?Thoái vốn nhà nước khỏi Vinamilk như thế nào là tốt nhất?Trùm chứng khoán nhận 10.801 tỷ đồngBán 9 doanh nghiệp không bằng bán một phần VinamilkBảo Linh | null | http://baomoi.com/Vinamilk-giai-cuu-dai-gia-Viet/c/17992083.epi | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | VTC | null |
d9e18519884f4856ff08a1877a7e7843 | Một tháng sau thông tin SCIC thoái vốn: Ngoại chờ đợi, nội gom VNM | Theo nhận đinh từ nhiều chuyên gia cũng như giới đầu tư trên thị trường, việc SCIC chấp nhận tiến hành thoái vốn tại những mỏ vàng không chỉ mang đến cơ hội cho nhà đầu tư trong nước cũng như khối ngoại tham gia cuộc chơi mà còn giải quyết bài toán ngân sách đang rất khó khăn lúc này.Đón nhận thông tin, thị trường ngay lập tức có những phản ứng tích cực với đợt tăng giá mạnh mẽ của các cổ phiếu trong danh sách SCIC thoái vốn.Ngoại trừ 2 cổ phiếu có thanh khoản rất thấp là HGM và SGC, các cổ phiếu khác như VNM (tăng 27%), BMI (tăng 20%), NTP (tăng 16%) đều đã có nhịp tăng mạnh trong khoảng một tháng qua.Dù có nhiều ý kiến cho rằng thời điểm thoái vốn của SCIC sẽ cần lộ trình, chưa thể diễn ra một sớm một chiều nhưng việc tăng mạnh của các cổ phiếu như VNM, FPT, NTP, BMI, BMP trong thời gian gần đây đã cho thấy sự kỳ vọng lớn từ giới đầu tư.Với tầm ảnh hưởng lớn, đà tăng của nhóm SCIC đã kéo theo sự đi lên của toàn thị trường và chỉ số VnIndex đã dễ dàng bứt phá qua ngưỡng kháng cự tâm lý 600 điểm.Khối ngoại chờ pháo lệnh, khối nội liên tục gom VNMMặc dù được kỳ vọng khá nhiều nhưng động thái của khối ngoại trên thị trường trong quãng thời gian qua vẫn tương đối im ắng. Đây cũng là điều dễ hiểu khi những cổ phiếu nhận được nhiều sự quan tâm nhất như VNM, FPT, BMP đều trong tình trạng kín room. Bên cạnh đó, SCIC vẫn chưa nêu rõ lộ trình cụ thể về kế hoạch thoái vốn tại các doanh nghiệp.Diễn biến đáng chú ý nhất chỉ là tin đồn Fraser&Neave (F&N), cổ đông lớn nhất của Vinamilk đánh tiếng mua lượng cổ phần từ SCIC với trị giá 4 tỷ USD (tương đương gần 170.000đ/cp), cao hơn đáng kể so với mức giá hiện tại của VNM. Tuy vậy, thông tin này đã mau chóng bị phía F&N bác bỏ.Trong một tháng qua, hầu như phiên giao dịch nào cũng xuất hiện lệnh thỏa thuận VNM của khối nội với tổng khối lượng lên tới hơn 13 triệu cổ phiếu. Đáng chú ý, mức giá thỏa thuận thường cao hơn giá đóng cửa phiên giao dịch từ 5-9%.Việc chấp nhận mức giá khá cao khi mua VNM cho thấy nhà đầu tư trong nước đang kỳ vọng vào việc thoái vốn của SCIC và đã đón đầu gom cổ phiếu, nhất là trong bối cảnh khối ngoại không thể mua thêm VNM lúc này khi đã kín room.Giá trị cổ phiếu VNM mà SCIC đang nắm giữ thời điểm hiện tại vào khoảng 3 tỷ USD, một con số khá lớn với nhà đầu tư trong nước. Chẳng thế mà ông Đặng Thành Tâm- một trong những người giàu nhất trên sàn chứng khoán Việt Nam cũng phải nói rằng nếu có tiền tôi cũng mua ngay, nhưng không có nên đành chịu.Tuy vậy, đối với nhà đầu tư nước ngoài thì việc chi ra 3 tỷ đô hoặc cao hơn nữa có lẽ không phải vấn đề quá lớn để sở hữu con bò vàng này.Quyết định thoái vốn của SCIC tại những doanh nghiệp đầu ngành đã thu hút sự chú ý lớn từ giới đầu tư và kế hoạch sở hữu, nhận chuyển nhượng chắc hẳn đã được nhiều tổ chức vạch sẵn. Có lẽ lúc này chỉ cần pháo hiệu từ SCIC thì cuộc chạy đua giành quyền sở hữu cổ phần tại các doanh nghiệp sẽ diễn ra đầy sôi động.T.TXem chi tiết | null | http://baomoi.com/Mot-thang-sau-thong-tin-SCIC-thoai-von-Ngoai-cho-doi-noi-gom-VNM/c/17992058.epi | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | Hà Tĩnh | null |
a0157246b8fc34c5964ea0c9e086a78e | Thế giới đi mạnh 3 phiên rồi cơ đấy, VN trễ pha xíu, nín thở chờ hàng về xả nhỉ !!! | TUANCUCAI đã viết: ly hợp kép, tam hợp - Thế giới giảm 3 phiên liên tiếp trao đảo - vnvndex vẫn trơ cái mắt ếch ra đừng hỏi vì sao khi thế giới tăng VN vẫn ngỏm đỏ - Thoát hàng chìa khóa ở VNM, nhưng sớm sẽ phản tác dụng. - Thoát hàng mạnh mẽ ở giấy lộn - P đi mạnh mẽ, ai cũng nghĩ cân bằng, nhưng để xem tháng 11/2014 trả giá thế nào - Những con gà mua phiên thứ 5 tuần trước đang nín thở , chờ hàng về để bán ngày mai thứ 3. - Những tay chơi mới, hô ầm ầm EPS... chết biểu hiện mới nhất là DQC, CEO,HBC ( CHẾT tới đit) , LDG, DXG...PVI ( LÁI đấnh rõ ràng) 2 phiên gần đây đã xìu. - Bank nín thở neo cao để bán cổ phiếu OTC mới lên đời : MHB, và tài chính sông đà (MBB) Sau đó là hiệu ứng tuyết lở MARGIN KHi là anh hùng nhưng 1 phút làm tội đồ VNM....Xem tất cả Buồn cười nhỉ! A thấy mài với thèng @Van_Kiem_Thu2015 làm chim lợn suốt. Ít ra bọn mài phải phò một vài mã hoặc 1 vài dòng CP để kiếm ăn chứ! Dìm như thế có ích gì. | null | http://www.f319.com/threads/the-gioi-di-manh-3-phien-roi-co-day-vn-tre-pha-xiu-nin-tho-cho-hang-ve-xa-nhi.691799/#post-17608431 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | ChienMa | null |
882611948440969_894970610538436 | Giao dịch thỏa thuận hôm nay đáng chú ý với 773 nghìn VNM được giao dịch và phần lớn được thực hiện tại mức giá trần 141.000đ. Ngoài ra, VIC cũng có giao dịch thỏa thuận 4,85 triệu cổ phiếu tại giá tham chiếu 43.700đ. Phiên giao dịch buổi chiều chứng kiến | Giao dịch thỏa thuận hôm nay đáng chú ý với 773 nghìn VNM được giao dịch và phần lớn được thực hiện tại mức giá trần 141.000đ. Ngoài ra, VIC cũng có giao dịch thỏa thuận 4,85 triệu cổ phiếu tại giá tham chiếu 43.700đ. Phiên giao dịch buổi chiều chứng kiến sự bùng nổ mạnh mẽ của thị trường với tâm điểm là VNM khi tăng 5.000đ lên 137.000đ và điều này đã tác động lớn tới chỉ số. [ 886 more words. ] http://baothuonggia.vn/giao-dich-tren-3-000-ty-dong-vnindex-ket-tuan-tang-hon-5-diem.html | null | http://facebook.com/882611948440969/posts/894970610538436 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | Thế Giới Thương Gia | Facebook | Thế Giới Thương Gia | 882611948440969 |
8931839636f443445e10323487c272df | Bẫy kéo xả vùng đỉnh tuần này thị trường giảm rất mạnh | KỶ LỤC MẤT 90-100 ĐIỂM TRONG VÒNG 2 TUẦN GIAO DỊCH có được THIẾT LẬP VÀ PHÁ KHÔNG Nhờ công VNM cả Những ngày tháng 11/2014 đang hiện về kể cả SSI vào rổ 27 triệu cổ ETF cũng bị up bô leo kèn BÀN LÀ HỐI --- Gộp bài viết, 4 phút trước --- P... Anh nào còn mơ mộng ROOM GẶP HCM ANH NÀO còn mơ mộng TPP gặp TCM, TNG.... vắt chanh bỏ bã hết có tiền biến là đứng dậy | null | http://www.f319.com/threads/bay-keo-xa-vung-dinh-tuan-nay-thi-truong-giam-rat-manh.691797/page-3#post-17608959 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | TUANCUCAI | null |
100005503188979_426850547508381 | [STOCK MASTER DAILY] NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG NGÀY 11.11.2015 XU HƯỚNG THỊ TRƯỜNG - Diễn biến chung tiếp tục suy yếu mang theo nhiều sắc thái tiêu cực hơn. Tuy kênh tăng giá vẫn được duy trì nhưng ở lớp dẫn đầu đã có những cổ phiếu thay đổi xu hướng như BVH ho | [STOCK MASTER DAILY] NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG NGÀY 11.11.2015 XU HƯỚNG THỊ TRƯỜNG - Diễn biến chung tiếp tục suy yếu mang theo nhiều sắc thái tiêu cực hơn. Tuy kênh tăng giá vẫn được duy trì nhưng ở lớp dẫn đầu đã có những cổ phiếu thay đổi xu hướng như BVH hoặc thất bại khi về lại nền tảng hỗ trợ ban đầu như FPT, VIC.... - Sự yếu kém của thị trường còn bộc lộ ra ở ngay cả những trạng thái vốn không tham gia xây dựng xu hướng. Những tín hiệu suy yếu xuất hiện ở SSI, HCM (Chứng khoán); GAS, PVD (Dầu khí); BID, CTG (Ngân hàng)... đang khiến thị trường rủi ro hơn. Như chúng ta đã đề cập, rõ ràng đây là một đợt điều chỉnh bất bình thường. PHÂN LỚP DÒNG TIỀN - Ngoài trạng thái dẫn dắt mang sức mạnh tốt là VNM thì hầu hết những nhân tố khác đang đi vào suy yếu. Hãy cùng Hệ thống nhìn nhận, đánh giá lại các kênh tăng giá đã thành lập trong giai đoạn qua. - Nhóm cổ phiếu Bất động sản, HBC không có nhiều cải thiện tích cực sau khi rơi vào trạng thái suy yếu. Vận động của VIC trở lại điểm hỗ trợ ban đầu cho thấy dấu hiệu thất bại. - Phân lớp cơ bản, kênh tăng giá của VNM vẫn đang vững vàng, chưa bị vi phạm. VNM đang là trung tâm dẫn dắt của thị trường, vì vậy mà trạng thái này liên quan rất chặt chẽ đến xu hướng chung. VSH, NT2 giảm nhẹ, đang nằm trong tầm kiểm soát. FPT quay trở lại với điểm bùng nổ ban đầu, xuất hiện điểm bán suy yếu. - Với nhóm ngành Bảo hiểm, PVI, BMI vi phạm điểm bán suy yếu của Hệ thống. Không có xuất hiện sự cải thiện tích cực, hơn nữa suy yếu còn thể hiện ở cả phân lớp này. CẬP NHẬT TÍN HIỆU - Dòng Bất động sản: HBC- - Dòng Cơ bản: VNM, NT2, VSH-, CHP, FPT- - Dòng Bảo hiểm và Ngân hàng: PVI-, BMI- (Tín hiệu các cổ phiếu khác được cập nhật trong STOCK MASTER WATCHLIST dành cho khách hàng của Hệ thống) HÀNH ĐỘNG - Một số nhân tố đổ vỡ hay suy yếu là tín hiệu buộc chúng ta phải thận trọng. Hiện tại thì đổ vỡ này mới chỉ xuất hiện ở lớp sau có tính chất đại diện thấp hơn. Những nhân tố nào vi phạm cần loại bỏ, các lớp suy yếu cần được cơ cấu để giữ lại những nhân tố xuất sắc nhất. - Hoạt động điều chỉnh kể cả xuất hiện liên tục thì chúng ta vẫn bám chặt vào những cổ phiếu đang dẫn dắt thị trường là VNM, FPT, BVH và VIC để đánh giá xu hướng chung, đánh giá đợt điều chỉnh. ------------------------------------------------------------ Link bài nhận định và cập nhật tín hiệu đầy đủ tại: http://www.mediafire.com/view/3ypv3f5qm64psql/ Đăng ký tư vấn danh mục miễn phí tại: http://tinyurl.com/tuvandanhmuc-stockmaster Đăng ký tham gia Hệ thống STOCK MASTER tại: http://tinyurl.com/stockmaster-registry | null | http://facebook.com/100005503188979/posts/426850547508381 | 2015-11-11 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | Thành Vndirect | Facebook | Thành Vndirect | 100005503188979 |
d17e270cecaed6c71d06470dd8727218 | Vinamilk giải cứu đại gia Việt | Trong này, chỉ số VN-Index và HNX-Index giằng co mạnh. Chỉ số VN-Index có thể sẽ đi xuống nếu không có sự đóng góp của cổ phiếu VNM (Tổng công ty sữa Việt Nam Vinamilk). Đà hưng phấn của VNM giúp nhiều blue-chips lấy lại đà tăng, từ đó nâng đỡ thị trường.Sau 1 tuần giao dịch VNM tăng 8.000 đồng/CP và dừng ở mức 137.000 đồng/CP. Đà tăng của VNM giúp vốn hóa thị trường Tổng công ty sữa Việt Nam tăng 9.605,3 tỷ đồng lên 164.419,1 tỷ đồng. VNM vẫn là cổ phiếu có vốn hóa thị trường lớn nhất trên cả 2 sàn.Như vậy, 1 tháng sau khi SCIC công bố sẽ thoái hết vốn tại Tổng công ty sữa Việt Nam, cổ phiếu VNM tăng khá mạnh dù bên mua chưa lộ diện. Nếu thương vụ thoái vốn của SCIC thành công, nhiều khả năng, VNM sẽ có thêm nhiều bứt phá.Vừa nằm trong danh sách các cổ phiếu SCIC sẽ thoái hết vốn, vừa nhận được sự hỗ trợ từ VNM, FPT cũng có tuần vượt khó. Chốt phiên cuối 13/11, FPT dừng ở mức 54.500 đồng/CP sau khi tăng 2.000 đồng/CP.Cổ phiếu FPT giúp Công ty Cổ phần FPT có thêm 795,06 tỷ đồng vốn hóa thị trường. Trong đó, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Thành viên Hội đồng sáng lập FPT là cá nhân được hưởng lợi nhiều nhất.Trong tuần, tổng tài sản của ông Bình có thêm 56,67 tỷ đồng. Hiện ông Bình đang sở hữu lượng cổ phiếu có giá trị tương đương 1.544 tỷ đồng và đứng ở vị trí thứ 9 trong danh sách những người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam.Trong cổ phiếu của Top 10 đại gia giàu nhất sàn chứng khoán, bên cạnh FPT, cổ phiếu VHC và KBC là những mã hiếm hoi tăng giá. Trong đó, VHC của Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn tăng rất khiêm tốn, chỉ tăng 100 đồng/CP.Đà tăng nhẹ của VHC giúp bà Trương Thị Lệ Khanh, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc công ty Vĩnh Hoàn có thêm 4,6 tỷ đồng. Hiện bà Khanh nắm giữ khối tài sản lên tới 1.650 tỷ đồng.KBC cũng có tốc độ đi lên chậm chạp tương tự khi chỉ tăng 100 đồng/CP và dừng ở mức 14.100 đồng/CP. Dù tăng chậm, KBC cũng đủ sức giúp ông Đặng Thành Tâm, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc có thêm 6,53 tỷ đồng.Đại gia ôtô tiếp tục tạo sóngVinamilk giải cứu thành công một số mã cổ phiếu của đại gia Việt nhưng không có đóng góp nhiều vào đà tăng ấn tượng của cổ phiếu ôtô. Sau chuỗi này giảm sàn dài dằng dặc, cổ phiếu ôtô bất ngờ phục hồi với nhiều phiên tăng trần liên tiếp.Trong đó, ấn tượng nhất phải kể đến HTL của Công ty Cổ phần Kỹ thuật và Ôtô Trường Long. Sau chuỗi 6 phiên giảm sâu, tuần này, HTL có tới 3 phiên tăng trần liên tiếp. Sau 5 phiên, HTL tăng 29.000 đồng/CP và dừng ở mức 163.000 đồng/CP.Cổ phiếu HTL bứt phá khi có thông tin triệu phú Thái Lan Chairatchakarn chính thức bước vào Hội đồng quản trị công ty. Bên cạnh đó, việc công ty quyết định chi trả cổ tức với tỷ lệ 60% cũng khiến HTL được quan tâm nhiều hơn.Tuần này, HTL mang về 232 tỷ đồng vốn hóa thị trường cho công ty Trường Long. Bà Nguyễn Thị Kiều Diễm, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty là cổ đông cá nhân được hưởng lợi nhiều nhất khi tài sản của bà tăng thêm 58,74 tỷ đồng. Ông Lã Văn Trường Sơn, Giám đốc điều hành kiêm Thành viên Hội đồng quản trị công ty có thêm 38,03 tỷ đồng.Không tăng ấn tượng như HTL nhưng TMT của Công ty Cổ phần Ô tô TMT vẫn có thêm 5.500 đồng/CP và dừng ở mức 55.500 đồng/CP. Nhờ TMT, vốn hóa thị trường công ty ô tô TMT tăng 169,62 tỷ đồng. Ông Bùi Văn Hữu, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc công ty có thêm 54,23 tỷ đồng.Trong khi đó, cùng là cổ phiếu ôtô nhưng HHS của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Hoàng Huy và HAX của Công ty Cổ phần Dịch vụ Ôtô Hàng Xanh không đủ sức tạo sóng nên phải quay đầu giảm điểm.Theo Bảo Linh/ VTC News | null | http://baomoi.com/Vinamilk-giai-cuu-dai-gia-Viet/c/17992902.epi | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | Zing | null |
2c93061842471712e475033f343f5c0b | Chứng khoán tuần qua: Thanh khoản VN-Index tăng 17% so với tuần trước | Thị trường trải qua một tuần giao dịch khá cảm xúc khi 3 phiên đầu tuần VN-Index đều mất điểm trước khi phục hồi tốt vào 2 phiên cuối tuần. Tổng kết tuần, VN-Index giảm 0,2% trong khi HNX-Index lại tăng được 0,1%. Điểm đáng chú ý là thanh khoản lại có dấu hiệu gia tăng khá rõ khi thanh khoản sàn thành phố tăng đến 17% so với tuần trước. Điểm nhấn trong tuần là đà tăng mạnh bất ngờ của một số cổ phiếu đầu cơ như FLC, OGC, SHI, KLF, Tuy nhiên, nhóm thanh khoản cao còn lại cũng chưa hẳn đã khởi sắc khi đa số mất điểm: CII, VHG, DHM, LDG, Trong khi, một số bluechips như VNM, FPT, CTD, tiếp tục tăng tích cực giữ được điểm cho VN-Index. Quốc hội vừa thông qua mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2016 là 6,7%, lạm phát dưới 5%. Đây là mức tăng trưởng dự kiến khả quan, nếu hoàn thành được thì đây là một nhân tố hỗ trợ thị trường, nhưng đây là câu chuyện trong dài hạn và cần thời gian kiểm chứng. Một thông tin đặc biệt là việc thành phố Paris của Pháp vừa liên tiếp xảy ra các vụ đánh bom vào ngày thứ 6 13/11/2015. Điều này đã kéo theo việc giảm điểm của hàng loạt các thị trường chứng khoán trên thế giới và ít nhiều có thể tác động vào phiên ngày thứ 2. Tuy nhiên, khó có ảnh hưởng lớn từ sự kiện này đối với thị trường. Riêng góc nhìn kỹ thuật thì thị trường đang trải qua giai đoạn mà những mã Bluechips tiếp tục đang chi phối thị trường và khả năng giai đoạn ngắn hạn trong khoảng ít nhất 1 - 2 tháng tới, cơ hội bứt phá dành cho nhóm đầu cơ không lớn và niềm vui tăng điểm khả năng chỉ ở không nhiều mã khi thị trường đang thiếu vắng thông tin hỗ trợ mạnh mẽ. Đinh Minh Trí | null | http://nhipcaudautu.vn/thi-truong/chung-khoan/chung-khoan-tuan-qua-thanh-khoan-vn-index-tang-17-so-voi-tuan-truoc-3292230 | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | nhipcaudautu.vn | News | nhipcaudautu.vn | null |
07f7f1ed9c3cf230c47b11dcbdd26bcf | Chứng khoán tuần qua: Thanh khoản VN-Index tăng 17% so với tuần trước | Tổng kết tuần, VN-Index giảm 0,2% trong khi HNX-Index lại tăng được 0,1%. Điểm đáng chú ý là thanh khoản lại có dấu hiệu gia tăng khá rõ khi thanh khoản sàn thành phố tăng đến 17% so với tuần trước.Điểm nhấn trong tuần là đà tăng mạnh bất ngờ của một số cổ phiếu đầu cơ như FLC, OGC, SHI, KLF, Tuy nhiên, nhóm thanh khoản cao còn lại cũng chưa hẳn đã khởi sắc khi đa số mất điểm: CII, VHG, DHM, LDG, Trong khi, một số bluechips như VNM, FPT, CTD, tiếp tục tăng tích cực giữ được điểm cho VN-Index.Quốc hội vừa thông qua mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2016 là 6,7%, lạm phát dưới 5%. Đây là mức tăng trưởng dự kiến khả quan, nếu hoàn thành được thì đây là một nhân tố hỗ trợ thị trường, nhưng đây là câu chuyện trong dài hạn và cần thời gian kiểm chứng.Một thông tin đặc biệt là việc thành phố Paris của Pháp vừa liên tiếp xảy ra các vụ đánh bom vào ngày thứ 6 13/11/2015. Điều này đã kéo theo việc giảm điểm của hàng loạt các thị trường chứng khoán trên thế giới và ít nhiều có thể tác động vào phiên ngày thứ 2. Tuy nhiên, khó có ảnh hưởng lớn từ sự kiện này đối với thị trường.Riêng góc nhìn kỹ thuật thì thị trường đang trải qua giai đoạn mà những mã Bluechips tiếp tục đang chi phối thị trường và khả năng giai đoạn ngắn hạn trong khoảng ít nhất 1 - 2 tháng tới, cơ hội bứt phá dành cho nhóm đầu cơ không lớn và niềm vui tăng điểm khả năng chỉ ở không nhiều mã khi thị trường đang thiếu vắng thông tin hỗ trợ mạnh mẽ.Đinh Minh Trí | null | http://baomoi.com/Chung-khoan-tuan-qua-Thanh-khoan-VN-Index-tang-17-so-voi-tuan-truoc/c/17999246.epi | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | NCĐT | null |
100004487853625_514014025424855 | THÔNG BÁO KHẨN CẤP: Đồng thời là "Thư ngỏ" gới: Công ty CP Sữa Việt nam - Vinamilk Địa chỉ: Số 10 Tân trào - Phường Tân phú - Quận 7 - tp Hồ Chí Minh. ...... Cách đây khoảng một tuần, con trai tôi có mua ở một Đại lý bánh kẹo, đường sữa gầ | THÔNG BÁO KHẨN CẤP: Đồng thời là "Thư ngỏ" gới: Công ty CP Sữa Việt nam - Vinamilk Địa chỉ: Số 10 Tân trào - Phường Tân phú - Quận 7 - tp Hồ Chí Minh. ...... Cách đây khoảng một tuần, con trai tôi có mua ở một Đại lý bánh kẹo, đường sữa gần Chợ Văn la - Thuộc phường Phú la - Quận Hà đông - Hà nộimột Hộp Sữa đặc có đường nhãn hiệu Ông Thọ. Hộp Sữa này là sản phẩm của Cty CP Sữa Việt nam - Vinamilk - SX theo TC 02 - B2 / 2015 VNM - GTN số 9892/2015 ATTP - TNCB - Ngày SX và Hạn dùng ghi dưới đáy hộp như sau: - Ngày SX 4/7/2015 - Hạn SD: 4/7/2016 Hôm nay 13/11/2015 các con tôi khui hộp để ăn; và khi đổ sữa ra bát thì phát hiện trong sữa có một số con vật màu đen giống con đỉa con thường thấy trong bụng các con cua đồng; tiếp tục đổ hết sữa thì phát hiện có con vật lạ cũng giỗng con đỉa (Nhưng to bằng chiếc đũa ăn cơm) ở đáy hộp. Quá hoảng hốt các con tôi đã cho tôi xem và tôi đã chụp lại hiện vật gửi kèm dưới đây. Tôi up thông tin này lên Trang cá nhân của tôi và mong muốn tất cả mọi người biết được thông tin này. Tôi yêu cầu Cty Sữa Việt nam Vinamilk kiểm tra ngay Lô hàng trên (SX ngày 4/7/2015) và trả lời trước Công luận, trước khi tôi chuyển Thông tin này lên các cơ quan chức năng. Cũng trong ngày mai 14/11/2015 Bức thư ngỏ này sẽ được chuyển tới Cty Sữa Việt nam - Vinamilk. | null | http://facebook.com/100004487853625/posts/514014025424855 | 2015-11-13 | null | Vinamilk | Sữa đặc VNM | Dị vật | null | negative | Lão Hạc SD | Facebook | Lão Hạc SD | 100004487853625 |
100008261254727_1671319729820053 | Woa... món mới món mới khách ơi... chất lượng trong những món ăn thức uống tuyệt vời tại Tyty Quách CƠM CHÁY CHÀ BÔNG 10k/1 hộp. 100% nhà làm, cơm cháy nhà chiên, chà bông mua loại thượng hạng, mỡ hành nhà làm luôn ko xài dầu cũ. Tuyệt vời quá mời khá | Woa... món mới món mới khách ơi... chất lượng trong những món ăn thức uống tuyệt vời tại Tyty Quách CƠM CHÁY CHÀ BÔNG 10k/1 hộp. 100% nhà làm, cơm cháy nhà chiên, chà bông mua loại thượng hạng, mỡ hành nhà làm luôn ko xài dầu cũ. Tuyệt vời quá mời khách ăn thử nhé. CHAYO... TRÀ ĐÀO NGON TUYỆT 15k/1 ly. Miếng đào giòn chứ ko mềm như những loại đào rẽ tiền nha khách. Thơm ngất ngây con gà tây luôn. Ăn uống no nê mà ko sợ tăng cân thì hãy dùng 1 chai NƯỚC ÉP BÍ ĐAO V...À NƯƠC ÉP BƯỞI 20k/1 chai. Giảm bụng dưới, bắp tay và đùi. Quan trọng là đẹp và sáng hồng nữa. Thích qua phải ko khách iu. Thanh nhiệt cơ thể bằng YAOUT TRÀ XANH VÀ YAOUT SỮA 5k/1 bịch. Yaout trà xanh làm từ bột trà xanh nguyên chất ko pha phẩm màu mà còn làm bằng sữa giảm cân của Vinamilk bạn ăn mà ko sợ mụp. 1 ly TRÀ SỮA TRÀ XANH VÀ TRÀ SỮA CHÂN TRÂU, THẠCH PHOMAI 15k/1 (đã có sẵn thạch). Còn khách muốn lấy thêm thạch 1k/1 viên. Woa... thạch thì dai dai phomai con bò cười thì béo béo ngấy ngây trg lưỡi luôn... hp bất tận quá BÁNH TRÁNG CUỐN, TRỘN, SATE VÀ TỎI 10k/1 hộp. Sate cay cay, thơm mùi tỏi, hành phi giòn... nghe tới thèm chẹp chẹp... Nhanh tay order e nha 0120.841.2162 (tyty) 0906.683.584 (duy) 0966.262.672 (quốc) Chỉ duy nhất trong hnay hóa đơn trên 50k đc tặng quà. Mại vô khách ơi | null | http://facebook.com/100008261254727/posts/1671319729820053 | 2015-11-12 | null | Vinamilk | Sữa bột VNM | Trải nghiệm SD | null | positive | TyTy Quách | Facebook | TyTy Quách | 100008261254727 |
5efb97b34c2be0b4e4505b8531e9d588 | Nhìn lại Gia Cát Dự nhận định chứng khoán tuần qua | (ĐTCK) Thị trường đã hồi phục tốt cả về điểm số lẫn thanh khoản trong 2 phiên cuối tuần, sau 04 phiên giảm liên tục trước đó. Sự tích cực này càng được đánh giá cao trong bối cảnh khối ngoại đẩy mạnh chốt lời. Cùng Đầu tư Chứng khoán nhìn lại nhận định thị trường của một số công ty chứng khoán trong tuần vừa qua. Tại phiên giao dịch đầu tuần mới 9/11, diễn biến thiếu tích cực tuần qua khiến thị trường giao dịch thận trọng hơn trong phiên sáng đầu tuần mới, nhất là tại nhóm cổ phiếu lớn. Đây là nguyên nhân chính khiến VN-Index chưa thể tăng, dù nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ vẫn hoạt động khá tích cực, đặc biệt là tại cổ phiếu FLC. Kết thúc phiên sáng, VN-Index giảm 0,37 điểm (-0,06%) xuống 611,99 điểm, còn HNX-Index tăng 0,02 điểm (+0,02%) lên 81,47 điểm. Thị trường giao dịch thận trọng nên thanh khoản không cao, tổng giá trị giao dịch trên 2 sàn chỉ hơn 1.300 tỷ đồng. Sức ép dù không mạnh, nhưng lực cầu thận trọng khiến đa phần cổ phiếu lớn giữ sắc đỏ. Nhóm chứng khoán, bảo hiểm và nhất là dầu khí với ảnh hưởng từ giá dầu thế giới tiếp tục suy giảm, cũng đa phần yếu đà. Trong sự tích cực của nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, FLC chính là tâm điểm khi tăng kịch trần và thanh khoản vọt tăng mạnh sau thời gian khá dài trầm lắng, đạt 16,25 triệu đơn vị. Trong khi đó, HNX-Index may mắn có được sắc xanh ở cuối phiên khi sức ép ở nhóm cổ phiếu lớn được giảm bớt. KLF khớp 4,35 triệu đơn vị, dẫn đầu HNX và kết phiên tăng 200 đồng. >> Phiên giao dịch đầu tuần 9/11: Thị trường trầm lắng, FLC nổi sóngTrong buổi giao dịch chiều, sự giằng co giữa bên mua và bên bán vẫn tiếp diễn khiến thị trường liên tục đảo chiều. VN-Index có lúc đã hồi phục về gần mốc 615 điểm, nhưng áp lực bán vẫn khá quyết liệt và gia tăng mạnh cuối phiên, nên chỉ số này lùi sát về mốc 610. Tương tự, HNX-Index cũng không giữ nổi sắc xanh khi có nhiều mã lớn giảm điểm hơn. Đóng cửa, VN-Index giảm 1,7 điểm (-0,28%) xuống 610,66 điểm, HNX-Index giảm 0,08 điểm (-0,1%) xuống 81,42 điểm. Sự tích cực ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ giúp thanh khoản được cải thiện nhẹ, tổng giá trị giao dịch gần 2.600 tỷ đồng. Khối ngoại vẫn giao dịch thận trọng và quay ra bán ròng 1,23 triệu đơn vị, giá trị 58 tỷ đồng. Trong khi nhóm cổ phiếu lớn vẫn giao dịch trầm lắng và là lực cản chính của thị trường, thì nhóm cổ phiếu nhỏ tiếp tục hoạt động sôi động. Sắc tím vẫn nở rộ trên nhóm khoáng sản. Nhóm ô tô sau tuần bị chốt lời cũng đã đồng loạt tăng trần trở lại. Sôi động nhất vẫn là nhóm bất động sản. Riêng với FLC, do bên bán đã găm hàng chờ tăng giá, nên thanh khoản cạn kiệt trong phiên chiều, cả phiên khớp 16,52 triệu đơn vị và còn dư mua trần tới 7,42 triệu đơn vị. Người anh em KLF cũng tăng gần sát trần (+7,14%) và khớp 6,47 triệu đơn vị, mạnh nhất HNX. >> Phiên giao dịch chiều 9/11: Chưa đủ sứcVề phần các Dự, hầu hết đều cho rằng thị trường có thể điều chỉnh ở tuần giao dịch này sau 5 tuần tăng điểm liên tục, nhất là khi xung lực đã suy yếu ở tuần giao dịch trước. Trong đó nhận định của KIS, MSI và MBS là khá cụ thể. Nhiều mã vốn hóa lớn dẫn dắt thị trường trong thời gian qua như BVH, VNM, FPT cũng đã không còn hấp dẫn về mặt định giá sau giai đoạn tăng mạnh và đi kèm là áp lực điều chỉnh đang gia tăng, KIS đánh giá. Còn MSI nhận định: Diễn biến điều chỉnh sẽ chi phối thị trường trong tuần giao dịch tới. VN-Index có thể sẽ kiểm tra lại ngưỡng hỗ trợ 600-610 điểm. Nhà đầu tư ngắn hạn không nên giải ngân trong giai đoạn hiện tại, chỉ nên quan tâm tới những cổ phiếu tốt cho tầm nhìn đầu tư 3 6 tháng. Tương tự là MBS: Về mặt kỹ thuật, VN-Index có tín hiệu kiểm nghiệm lại vùng kháng cự 610 điểm sau khi đã vượt qua vùng điểm này trong phiên trước, trong khi đó HNX-Index cũng điều chỉnh giảm nhẹ trong xu thế tăng trưởng trung hạn. Trong ngắn hạn, các chỉ số có thể tiếp tục kiểm nghiệm lại các vùng hỗ trợ gần nhất tương ứng ngưỡng 610 điểm với VN-Index và 81 điểm với HNX-Index. Sang phiên giao dịch 10/11, áp lực bán từ phiên đầu tuần khiến thị trường tiếp tục suy giảm ngay khi bước vào phiên sáng 10/11. Mốc hỗ trợ tâm lý 610 điểm đã bị xuyên thủng khiến tâm lý nhà đầu tư bị ảnh hưởng, kích hoạt lệnh bán giá thấp gia tăng. Tuy nhiên, VN-Index đã tìm được điểm tựa để bật trở lại và nếu may mắn đã có được sắc xanh. Kết thúc phiên sáng, VN-Index giảm 1,66 điểm (-0,27%) xuống 609 điểm, HNX-Index giảm 0,21 điểm (-0,36%), xuống 81,21 điểm. Dòng tiền vẫn tích cực tại nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ nên thanh khoản khá ổn, tổng giá trị giao dịch đạt hơn 1.400 tỷ đồng. Trong khi nhiều cổ phiếu lớn vẫn chịu sức ép bán ra, FPT và VNM đã kịp hồi phục cuối phiên để đỡ chỉ số. FLC dù không còn giữ được sắc tím, nhưng vẫn tăng 4,05% và thanh khoản vượt trội trên HOSE, đạt 17,84 triệu đơn vị. Với HNX, do không có nhân tố đột biến như FLC trên HOSE, nên thanh khoản sàn này gần như bị tắc. Chỉ duy nhất KLF khớp trên 1 triệu đơn vị (1,81 triệu đơn vị) và chốt phiên đứng ở tham chiếu 4.500 đồng. >> Phiên giao dịch sáng 10/11: Tiếc nuốiTrong buổi giao dịch chiều, tưởng chừng thị trường sẽ có diễn biến tích cực hơn sau cú hồi tích cực cuối phiên sáng, nhưng tin đồn margin đã tăng mạnh khiến nỗi lo giải chấp bùng phát. Áp lực bán ồ ạt dồn lên thị trường, VN-Index lùi sâu về mốc 605, HNX-Index cũng mất mốc 81. Đóng cửa, VN-Index giảm 5,39 điểm (-0,88%) xuống 605,27 điểm. HNX-Index giảm 0,58 điểm (-0,72%) xuống 80,84 điểm. Sự cẩn trọng được đề cao nên cầu bắt đáy yếu, thanh khoản theo đó sụt giảm mạnh, tổng giá trị giao dịch chỉ hơn 2.300 tỷ đồng. Khối ngoại cũng đã mua ròng nhẹ trở lại gần 0,95 triệu đơn vị, giá trị gần 20 tỷ đồng. Sắc xanh hiếm hoi chỉ còn ở VNM, GMD và DCM, còn lại đa phần các mã lớn khác cũng như nhóm ngân hàng, dầu khí, bảo hiểm. . . đều giảm điểm. Giao dịch ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ đã hạn chế hơn. FLC chỉ còn tăng 2,7% nhưng khớp tới 23,14 triệu đơn vị và còn dư bán hơn 9,2 triệu đơn vị, trong đó còn dư bán giá trần 7.900 đồng hơn 6,2 triệu đơn vị. Trên HNX, ngoài KLF đã có nhiều hơn số mã có tổng khớp trên 1 triệu đơn vị, nhưng diễn biến giá kém tích cực. KLF đóng cửa giảm 4,44% và khớp 3,25 triệu đơn vị. >> Phiên giao dịch chiều 10/11: Sợ hãiVề phần các Dự, thì SHS, IVS, MSI, VCSC tiếp tục đưa ra nhận định về phiên giảm điểm của thị trường. Xét về mặt kỹ thuật, xu hướng tăng điểm tạm thời được duy trì. Tuy nhiên, áp lực bán tiếp tục diễn ra trên diện rộng và các mã trụ không còn đóng vai trò lực nâng khiến xung lực của thị trường đang yếu đi rõ rệt. Nếu dòng tiền không có sự cải thiện trở lại, tâm lý thận trọng dâng cao kết hợp với vùng trống thông tin hỗ trợ đang xuất hiện trở lại sẽ khiến rung lắc diễn ra mạnh hơn và không loại trừ khả năng điều chỉnh sâu nếu VN-Index mất các mốc hỗ trợ cứng. Dòng tiền đang mất dần đi sự đồng thuận do tâm lý thận trọng dâng cao. Mặc dù tín hiệu đảo chiều giảm điểm chưa xuất hiện, tuy nhiên, những biến động cung cầu trong ngắn hạn rủi ro điều chỉnh đang xuất hiện do nhiều mã trụ giảm trở lại, tạo tâm lý khá xấu lên diễn biến thị trường chung, SHS đánh giá. MSI nhận định: Dòng tiền không còn tập trung vào nhóm Bluechips nữa mà đã phân hóa vào nhóm midcaps và đầu cơ. Thị trường đang tiềm ẩn nhiều rủi ro điều chỉnh tiếp, không ngoại trừ khả năng VN-Index có thể sẽ điều chỉnh sâu về ngưỡng 590 điểm. Trong phiên 10/11, nhiều khả năng sẽ tiếp tục là phiên giằng co giảm điểm do thị trường không còn nhận được sự hỗ trợ từ nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn. Nhà đầu tư nên hạn chế các hoạt động giao dịch ngắn hạn trong giai đoạn này. VCSC cũng tương tự: Hai chỉ số có thể sẽ tiếp tục điều chỉnh về gần các vùng hỗ trợ 595-600 của VN-Index và 80.5 của HNX-Index trong vài phiên tới. Đồng thời, theo hệ thống chỉ báo xung lượng, xung lượng ngắn hạn và chỉ báo dòng tiền vẫn có chiều hướng giảm trong ngắn hạn cho thấy rủi ro ngắn hạn vẫn còn rất lớn và đánh giá thấp khả năng vượt các vùng kháng cự 610 -615 của VN-Index và 82.5 của HNX-Index. Còn IVS cho rằng: Ở những phiên tới, những cổ phiếu như VNM, FPT, BVH sẽ tiếp tục có tác động không tích cực đến thị trường, và chắc hẳn nó sẽ phần nào ảnh hưởng tới tâm lý của nhà đầu tư, nhưng kỳ vọng khi thanh khoản gia tăng, có thể sẽ tiếp tục xuất hiện thêm nhiều cổ phiếu nhỏ này tham gia giúp thị trường chống đỡ áp lực suy giảm sâu. Trong quá trình tăng giá vừa qua của VN-Index, chỉ số này có thể tiếp tục thêm một phiên giảm điểm nhưng mức suy giảm phiên (10/11) khoảng 2-3 điểm và duy trì tại đó, đồng thời khối lượng giao dịch vẫn tích cực. Nếu điều đó là đúng thì khi những cổ phiếu lớn kết thúc điều chỉnh có thể sẽ có cơ hội tăng giá trở lại. Trong khi những FPTS, BVSC, MBKE, BSC, SSI, MBS, KIS, VDSC tiếp tục đưa ra những nhận định trung lập như Xu hướng giằng co vẫn tiếp tục, hay Chưa nên mở vị thế mua mới. . . Đến phiên giao dịch 11/11, sau 3 phiên giảm điểm liên tiếp, thị trường đã hồi phục trở lại trong phiên sáng 11/11. Tuy nhiên đà phục hồi không chắc chắn khi bên mua tỏ ra rất thận trọng, trong khi bên nắm giữ cổ phiếu cứ giá lên là bán. Kết thúc phiên sáng, VN-Index tăng 1,35 điểm (+0,22%) lên 606,62 điểm, HNX-Index tăng 0,11 điểm (+0,13%) lên 80,94 điểm. Sự thận trọng cao độ khiến thanh khoản thị trường suy giảm rất mạnh, tổng giá trị giao dịch chỉ gần 1.400 tỷ đồng, trong đó giao dịch thỏa thuận đã chiếm gần 400 tỷ đồng. Thị trường có được sắc xanh là nhờ các mã lớn như VNM, FPT, BVH, KDC, CTG. . . hay NPT, PVC, SHS, PLC, BVS. . . tăng tốt ở nửa cuối phiên, tuy nhiên thanh khoản các mã này khá yếu. Sức cầu suy giảm cũng khiến giao dịch ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ bị hạn chế đáng kể, số mã đạt thanh khoản trên 1 triệu đơn vị chỉ đếm trên đầu ngón tay. FLC vẫn dẫn đầu thanh khoản của HOSE với 4,8 triệu đơn vị được khớp, trên HNX là SCR với hơn 1,3 triệu đơn vị. >> Phiên giao dịch sáng 11/11: Gượng dậy trong âu loTrong phiên giao dịch chiều, những tưởng cú hồi cuối phiên sẽ giúp thị trường khởi sắc hơn trong phiên chiều, thì diễn biến lại quá nhạt nhòa. Trong khi bên mua vẫn gần như chỉ đứng ngoài quan sát, thì bên bán cũng chẳng vội vã, nên thị trường giao dịch hết sức buồn tẻ, trước khi đóng cửa trong sắc đỏ nhạt. Đóng cửa, VN-Index giảm 1,74 điểm (-0,29%) xuống 603,53 điểm, HNX-Index giảm 0,31 điểm (+0,38%) về 80,53 điểm. Thanh khoản trì trệ, tổng giá trị giao dịch chỉ gần 2.400 tỷ đồng, trong đó giao dịch thỏa thuận chiếm tới hơn 1/6 giá trị tổng giao dịch. Khối ngoại cũng giao dịch nhỏ giọt, mua ròng chưa đến 0,8 triệu đơn vị, giá trị gần 18 tỷ đồng. Nhóm cổ phiếu lớn tiếp tục suy yếu, thanh khoản cũng ít được cải thiện. Trong số các mã SCIC thoái vốn, chỉ VNM giữ được sắc xanh, còn lại đều giảm điểm hoặc đứng giá tham chiếu. Nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, thanh khoản nhìn chung cũng chỉ nhúc nhắc. OGC bất ngờ bứt phá với mức tăng trần 2.900 đồng và khớp tới hơn 9 triệu đơn vị, dẫn đầu HOSE. Còn trên HNX vẫn là SCR với 3,5 triệu đơn vị được khớp. >> Phiên giao dịch chiều 11/11: Nhạt nhòaVề phía các Dự, vẫn là SHS, MSI, BSC đưa ra những đánh giá khá cụ thể về xu hướng giảm của thị trường, trong khi phần đông các Dự khác tiếp tục nghiêng về phương án trung lập. Xác xuất FED nâng lãi suất trong cuộc họp cuối cùng của năm 2015 tới đây tăng cao cũng khiến thị trường chứng khoán toàn cầu bị ảnh hưởng tiêu cực. Nỗi lo dòng vốn đầu tư tại các nước mới nổi bị rút ồ ạt khiến tài sản tại các thị trường này giảm mạnh. Trạng thái điều chỉnh giảm điểm do vậy sẽ tiếp tục diễn ra trong các phiên tới. VN-Index mất mốc hỗ trợ 610 điểm trong ngắn hạn và đang hướng tới mốc hỗ trợ thấp hơn tại 600 điểm trong bối cảnh các rủi ro từ bên ngoài đang lớn dần, SHS nhận định. MSI cũng đánh giá: Mặc dù có các thông tin vĩ mô tích cực về kế hoạch kinh tế xã hội 2016 được Quốc hội thông qua nhưng cũng không có tác động nhiều đến thị trường, tâm lý nhà đầu tư vẫn khá thận trọng. Dưới góc độ phân tích kỹ thuật, đường MACD đã cắt xuống dưới đường tín hiệu, các chỉ báo RSI, MFI cũng cho thấy xu hướng điều chỉnh trong ngắn hạn của thị trường. Phiên 11/11, thị trường sẽ tiếp tục giảm điểm, VN-Index có thể sẽ test lại ngưỡng hỗ trợ 600-603 điểm. Tương tự là BSC: Quá trình giằng co, cân bằng sau đợt thông tin về kết quả kinh doanh quý III vừa qua sẽ vẫn tiếp diễn. Thị trường nhiều khả năng tiếp tục điều chỉnh và cân bằng cho tới khi VN-Index nằm trong ngưỡng 595-600 điểm. Nhà đầu tư duy trì tỷ trọng cổ phiếu hợp lý, chốt lãi các cổ phiếu tại các phiên tăng điểm và có thể mạo hiểm mở lại vị thế ở những phiên giảm. Tới phiên giao dịch 12/11, dòng tiền vẫn chủ yếu đứng ngoài khiến giao dịch phiên sáng 12/11 vẫn khá buồn tẻ. Việc thiếu nội lực để bứt phá khiến trạng thái lình xình đi ngang dưới mốc tham chiếu của các chỉ số tiếp diễn và mốc hỗ trợ mạnh 600 điểm của VN-Index đã bị bẻ gãy. Kết thúc phiên sáng, VN-Index giảm 5,42 điểm (-0,9%) xuống 598,11 điểm, HNX-Index giảm 0,04 điểm (-0,05%) xuống 80,49 điểm. Tổng giá trị giao dịch tương tự như phiên trước, chỉ gần 1.400 tỷ đồng. Các mã trụ như VNM, GAS, VIC, MSN, cùng nhiều mã lớn cũng như các nhóm cổ phiếu dẫn dắt khác như ngân hàng, dầu khí, chứng khoán, bảo hiểm. . . đa phần giảm điểm, dù không quá mạnh. Nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ dù vẫn giao dịch khá tốt, song phần nhiều cũng là sắc đỏ. FLC dẫn đầu khối lượng giao dịch với 8,53 triệu đơn vị được khớp. >> Phiên giao dịch sáng 12/11: Gãy mốc 600 điểmTrong buổi giao dịch chiều, thị trường bất ngờ đảo chiều ngoạn mục ở nửa cuối phiên với sự trở lại của bộ ba quyền lực VNM, BVH và FPT. VN-Index nhanh chóng lấy lại mốc 600 điểm, lực cầu cũng không còn dè dặt giúp thanh khoản cải thiện tích cực. Đóng cửa, VN-Index tăng 2,05 điểm (+0,34%) lên 605,58 điểm, HNX-Index tăng 0,54 điểm (+0,67%) lên 81,07 điểm. Thanh khoản tăng mạnh, tổng giá trị giao dịch đạt trên 3.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, khối ngoại đã quay ra bán mạnh các bluechips với lượng bán ròng tổng cộng hơn 4 triệu đơn vị, giá trị hơn 145 tỷ đồng. Với sức cầu tốt, một số mã cổ phiếu lớn đã quay đầu tăng điểm, trong đó có nhóm ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, nhưng tốt nhất vẫn là VNM tăng 1,54%, FPT tăng 4,95%, BVH tăng 1,74%. Nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ cũng nhiều mã đảo chiều thành công, thanh khoản tăng vọt. OGC tăng trần thứ 4 liên tiếp và có thanh khoản đột biến với gần 19 triệu đơn vị khớp lệnh và vẫn còn dư mua trần chất đống hơn 11,9 triệu đơn vị. Trên HNX, nhóm dầu khí vẫn là lực cản chính, chỉ số có được sắc xanh khi VND, VCG, ACB, PVB, KLS, NTP đồng loạt tăng tốt. TIG dẫn đầu thanh khoản với hơn 2,7 triệu đơn vị được khớp. >> Phiên giao dịch chiều 12/11: Sự trở lại của "bộ ba quyền lực"Về phần các Dự, sau 4 phiên giảm điểm liên tiếp, thị trường phiên này đã có pha hồi phục kỹ thuật. Do đó, nhận định của MSI và VCSC là hợp lý nhất. Hai chỉ số có thể sẽ kiểm định các vùng hỗ trợ ngắn hạn 600 của VN-Index và 80.5 của HNX-Index. Đồng thời, lực cầu ngắn hạn có thể gia tăng dần trong vài phiên tới ở các vùng hỗ trợ này, cho nên hai chỉ số có thể sẽ xuất hiện các nhịp hồi phục kỹ thuật. Tuy nhiên, theo chỉ báo dòng tiền và hệ thống chỉ báo trạng thái xu hướng, rủi ro ngắn hạn vẫn còn cao và đây vẫn chưa phải là thời điểm thích hợp để giải ngân, VCSC nhận định. MSI đánh giá: Sau 04 phiên giảm điểm trước đó, kết thúc phiên 11/11, VN-Index hình thành một cây nến Doji, trong phiên 12/11, nhiều khả năng thị trường sẽ tăng điểm trở lại. Hành động mua đuổi trong phiên 12/11 được cho là khá rủi ro và khuyến nghị nhà đầu tư nên hạn chế bắt đáy và tránh giao dịch ngắn hạn trong giai đoạn hiện nay nếu chưa có những tín hiệu tích cực hơn. Ngược lại, nhận định của IVS, SHS, BSC là chưa hợp lý. Có thể nhìn nhận rằng thị trường phần nào sẽ yếu đi, thanh khoản giảm sút xuống khi niềm tin chưa quay lại với bên mua. Khi khối lượng giao dịch yếu hẳn có thể những mã lớn sẽ tạo ra hiệu ứng tích cực để hút dòng tiền quay lại. Vì thế theo phân tích, khả năng phiên ngày 12/11 kịch bản lình xình hẳn sẽ diễn ra, hoặc có thể có thời điểm VN-Index thủng mốc 600 điểm do tác động từ cổ phiếu lớn, nhưng thanh khoản tiếp tục sụt giảm, IVS nhận định. SHS thì đánh giá: Phiên điều chỉnh 11/11 vẫn chưa tạo hiệu ứng phá vỡ xu thế tăng ngắn hạn đối với chỉ số, tuy vậy, nhiều cổ phiếu bluechips sau các phiên chịu áp lực điều chỉnh đã gãy trend tăng ngắn hạn. Diễn biến thu hẹp liên tục của dòng tiền và lực cầu chỉ tập trung tại một số mã nhất định khiến cơ hội thu được lợi nhuận thấp không đủ kích thích dòng tiền mới gia nhập thị trường. Điều này khiến tâm lý thận trọng đang quay lại và xung lực tăng tiếp tục suy giảm đáng kể. Áp lực điều chỉnh do vậy sẽ tiếp tục diễn ra trong phiên tới. Nhiều khả năng các chỉ số sẽ tiếp tục lùi xuống các vùng hỗ trợ thấp hơn, đối với VN-Index là vùng 596-600 điểm còn đối với HNX-Index là 79.5 điểm. BSC cũng cho rằng: Dòng tiền vẫn chưa có dấu hiệu cải thiện. Thị trường có thể sẽ tiếp tục giảm về ngưỡng hỗ trợ 595-600 để kiểm định lại ngưỡng này. Đà giảm sẽ dừng lại khi các cổ phiếu trụ quay trở lại dẫn dắt thị trường. Nhà đầu tư ưa mạo hiểm có thể mở vị thế tại các phiên giảm điểm gần vùng hỗ trợ 595-600 điểm và không bán tháo tại thời điểm này. Còn lại BVSC, FPTS, MBKE, VDSC, SSI, MBS, KIS vẫn thiên về các nhận định mang tính trung lập. Bước sang phiên giao dịch cuối tuần 13/11, thị trường phiên sáng giằng co mạnh khi một bên là sự hỗ trợ của bộ ba VNM, FPT, BVH, còn bên kia là sức ép từ nhóm cổ phiếu dầu khí do tác động của giá dầu thô giảm mạnh, nhưng sắc xanh được giữ vững khi dòng tiền vẫn khá tích cực. Kết thúc phiên sáng, VN-Index tăng 0,55 điểm (+0,22%) lên 606,13 điểm, HNX-Index giảm 0,02 điểm (-0,02%) về 81,05 điểm. Tổng giá trị giao dịch đạt mức 1.400 tỷ đồng. Độ rộng thị trường vẫn cân bằng, giằng co chủ yếu do ảnh hưởng từ các mã lớn, tuy nhiên sắc xanh vẫn chiếm ưu thế, trong đó bộ ba hoàn hảo VNM, FPT, BVH vẫn khá vững. Ảnh hưởng tiêu cực bởi giá dầu thế giới, nhóm cổ phiếu đồng loạt giảm khá mạnh và gây sức ép chính lên thị trường và là nguyên nhân chính khiến HNX-Index chưa thể về đến tham chiếu. Nhịp giao dịch ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ được giữ khá ổn định. Anh em nhà FLC-FIT-KLF giao dịch mạnh nên dẫn đầu thanh khoản trên mỗi sàn. >> Phiên sáng cuối tuần 13/11: Giữ vững đà tăngTrong phiên giao dịch chiều, tiếp đà tích cực của phiên sáng, dòng tiền tiếp tục chảy mạnh mẽ vào thị trường, khiến thanh khoản cải thiện mạnh và các chỉ đều đóng cửa ở mức cao nhất ngày. VN-Index đã nhẹ nhàng chinh phục trở lại mốc 610 điểm. Đóng cửa, VN-Index tăng 5,69 điểm (+0,94%) lên 611,27 điểm, HNX-Index tăng 0,5 điểm (+0,62%) lên 81,57 điểm. Thanh khoản vọt tăng, tổng giá trị giao dịch đạt gần 3.300 tỷ đồng. Khối ngoại tiếp tục bán ròng khá mạnh, đạt hơn 1,86 triệu đơn vị, giá trị gần 111 tỷ đồng. Sức cầu tốt ở nhóm cổ phiếu bluechips giúp đà tăng ở nhóm này cải thiện mạnh, nên đây vẫn là động cơ chính của thị trường, cho dù nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ mới là tâm điểm dòng tiền. Trong số các mã vừa và nhỏ, FLC-FIT-KLF tiếp tục giao dịch mạnh mẽ. FLC khớp 21,4 triệu đơn vị-mạnh nhất HOSE, KLF dẫn đầu HNX với 4,77 triệu đơn vị được khớp, còn FIT cũng khớp hơn 10,9 triệu đơn vị. Tuy nhiên, OGC mới là nhân vật chính với phiên tăng trần thứ 5 liên tục, thanh khoản chỉ sau FLC, đạt trên 17,2 triệu đơn vị, trong đó có tới hơn 7,5 triệu đơn vị được sang tay chỉ sau 10 phút giao dịch ở phiên chiều. >> Phiên chiều 13/11: Dòng tiền chảy mạnh, VN-Index nhẹ nhàng vượt mốc 610Về phía các Dự, MSI, KIS và VCSC tiếp tục có nhận định hợp lý khi thị trường duy trì được sự tích cực cả về điểm số lẫn thanh khoản. Các chỉ số đã trả qua phiên phục hồi kĩ thuật sau 04 phiên giảm. Việc VN-Index đóng cửa trên 600 đang cho thấy đây là ngưỡng hỗ trợ đáng tin cậy vào thời điểm này. Vào lúc này, thị trường sẽ có có thể sớm lấy lại đà tăng do các yếu tố: 1) Kết quả kinh doanh quý III phản ánh phần lớn vào giá cổ phiếu và định giá của nhiều cổ phiếu vốn lớn đã không còn hấp dẫn trong ngắn hạn. Các mã dẫn dắt đợt tăng vừa qua như VNM, FPT, BVH sẽ chịu áp lực điều chỉnh lớn hơn và không nghĩ rằng nhóm cổ phiếu này sẽ có thể bức phá mạnh xa hơn; 2) Khả năng Fed tăng lãi suất vào tháng 12 và khối ngoại đã tăng bán ròng trong vài phiên vừa qua; 3) Dòng tiền của nhà đầu tư trong nước chưa phát đi tín hiệu cải bền vững; 4) Các yếu tố như TPP, tăng trưởng kinh tế tốt hơn cũng đã tham gia tích cực trong đợt tăng vừa qua và hiện nay nhà đầu tư đã quen với điều này, KIS đánh giá. Tương tự là MSI: Trong phiên cuối tuần 13/1, thị trường sẽ tiếp tục tăng điểm. Xu hướng điều chỉnh có thể đã kết thúc, củng cố vững chắc đà tăng của thị trường. Dòng tiền tiếp tục phân hóa mạnh vào các nhóm cổ phiếu khác nhau, xem xét một số cổ phiếu đáng chú ý: SSI, BMI, FCN, TNG. VCSC cũng nhận định: Hai chỉ số có thể sẽ duy trì đà hồi phục trong phiên 13/11/2015 và nhiều khả năng nhịp điều chỉnh của thị trường đã có dấu hiệu kết thúc. Đồng thời, theo hệ thống chỉ báo xung lượng ngắn hạn, lực cầu ngắn hạn có thể sẽ tiếp tục gia tăng trong vài phiên tới khi nhiều cổ phiếu đã rơi vào trạng thái quá bán tại các mức hỗ trợ ngắn hạn. Đặc biệt, dòng tiền ngắn hạn có thể sẽ sớm trở lại trong vài phiên tới. Ngược lại, IVS và SHS tiếp tục có nhận định chưa hợp lý. Tất nhiên không thể không phủ nhận rằng thị trường sẽ có thêm yếu tố tích cực cho phiên giao dịch ngày 13/11. Tuy nhiên nghiêng về kịch bản VN-Index tiếp cận mốc 608-610 điểm và giảm trở lại trước áp lực của nhóm cổ phiếu lớn mà dẫn đầu có thể là GAS. Sự ảm đạm và lình xình sẽ lại diễn ra khiến mốc 600 điểm sẽ lại chịu thử thách lần nữa trong tuần tới, IVS đánh giá. SHS cho rằng: Những rủi ro từ bên ngoài vẫn hiện hữu, đặc biệt là yếu tố tỷ giá trong giai đoạn cuối năm khi đồng CNY đang tiếp tục có dấu hiệu suy giảm mạnh so với đồng USD sau khi những số liệu công bố mới đây cho thấy hoạt động thương mại trong tháng 10 của Trung Quốc tiếp tục suy giảm, kết hợp với khả năng tăng lãi suất của FED vào thời điểm cuối năm. Theo đó, thị trường sẽ tiếp tục xuất hiện các phiên tăng giảm xen kẽ trong ngắn hạn. diễn ra trong phiên tới. Còn lại FPTS, BVSC, MBKE, BSC, SSI, MBS, VDSC vẫn trung thành với các nhận định trung lập. Tổng kết tuần giao dịch từ 9/11 đến 13/11, sau 04 phiên giảm điểm liên tiếp với thanh khoản hạn chế, thị trường đã hồi phục tốt cả về điểm số lẫn thanh khoản trong 2 phiên cuối tuần. Sự tích cực này càng được đánh giá cao trong bối cảnh khối ngoại đẩy mạnh chốt lời. Khối ngoại đã quay ra bán ròng ở tuần này và các mã lớn bị bán ra mạnh nhất. Về phía các chỉ số, với cùng 3 phiên giảm và 2 phiên tăng, VN-Index giảm tổng cộng 1,09 điểm (-0,17%) về 611,27 điểm, còn HNX-Index lại tăng 0,07 điểm (+0,09%) lên 81,57 điểm. | null | http://tintuc.wada.vn/e/8338966/Nhin-lai-Gia-Cat-Du-nhan-dinh-chung-khoan-tuan-qua | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
86b8aebe1df9642482b450ead6eba828 | Nhìn lại Gia Cát Dự nhận định chứng khoán tuần qua | Tại phiên giao dịch đầu tuần mới 9/11, diễn biến thiếu tích cực tuần qua khiến thị trường giao dịch thận trọng hơn trong phiên sáng đầu tuần mới, nhất là tại nhóm cổ phiếu lớn. Đây là nguyên nhân chính khiến VN-Index chưa thể tăng, dù nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ vẫn hoạt động khá tích cực, đặc biệt là tại cổ phiếu FLC.Kết thúc phiên sáng, VN-Index giảm 0,37 điểm (-0,06%) xuống 611,99 điểm, còn HNX-Index tăng 0,02 điểm (+0,02%) lên 81,47 điểm. Thị trường giao dịch thận trọng nên thanh khoản không cao, tổng giá trị giao dịch trên 2 sàn chỉ hơn 1.300 tỷ đồng.Sức ép dù không mạnh, nhưng lực cầu thận trọng khiến đa phần cổ phiếu lớn giữ sắc đỏ. Nhóm chứng khoán, bảo hiểm và nhất là dầu khí với ảnh hưởng từ giá dầu thế giới tiếp tục suy giảm, cũng đa phần yếu đà. Trong sự tích cực của nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, FLC chính là tâm điểm khi tăng kịch trần và thanh khoản vọt tăng mạnh sau thời gian khá dài trầm lắng, đạt 16,25 triệu đơn vị. Trong khi đó, HNX-Index may mắn có được sắc xanh ở cuối phiên khi sức ép ở nhóm cổ phiếu lớn được giảm bớt. KLF khớp 4,35 triệu đơn vị, dẫn đầu HNX và kết phiên tăng 200 đồng. >> Phiên giao dịch đầu tuần 9/11: Thị trường trầm lắng, FLC nổi sóng Trong buổi giao dịch chiều, sự giằng co giữa bên mua và bên bán vẫn tiếp diễn khiến thị trường liên tục đảo chiều. VN-Index có lúc đã hồi phục về gần mốc 615 điểm, nhưng áp lực bán vẫn khá quyết liệt và gia tăng mạnh cuối phiên, nên chỉ số này lùi sát về mốc 610. Tương tự, HNX-Index cũng không giữ nổi sắc xanh khi có nhiều mã lớn giảm điểm hơn.Đóng cửa,VN-Index giảm 1,7 điểm (-0,28%) xuống 610,66 điểm, HNX-Index giảm 0,08 điểm (-0,1%) xuống 81,42 điểm. Sự tích cực ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ giúp thanh khoản được cải thiện nhẹ, tổng giá trị giao dịch gần 2.600 tỷ đồng. Khối ngoại vẫn giao dịch thận trọng và quay ra bán ròng 1,23 triệu đơn vị, giá trị 58 tỷ đồng.Trong khi nhóm cổ phiếu lớn vẫn giao dịch trầm lắng và là lực cản chính của thị trường, thì nhóm cổ phiếu nhỏ tiếp tục hoạt động sôi động. Sắc tím vẫn nở rộ trên nhóm khoáng sản. Nhóm ô tô sau tuần bị chốt lời cũng đã đồng loạt tăng trần trở lại. Sôi động nhất vẫn là nhóm bất động sản. Riêng với FLC, do bên bán đã găm hàng chờ tăng giá, nên thanh khoản cạn kiệt trong phiên chiều, cả phiên khớp 16,52 triệu đơn vị và còn dư mua trần tới 7,42 triệu đơn vị. Người anh em KLF cũng tăng gần sát trần (+7,14%) và khớp 6,47 triệu đơn vị, mạnh nhất HNX. >> Phiên giao dịch chiều 9/11: Chưa đủ sức Về phần các Dự, hầu hết đều cho rằng thị trường có thể điều chỉnh ở tuần giao dịch này sau 5 tuần tăng điểm liên tục, nhất là khi xung lực đã suy yếu ở tuần giao dịch trước. Trong đó nhận định của KIS, MSI và MBS là khá cụ thể.Nhiều mã vốn hóa lớn dẫn dắt thị trường trong thời gian qua như BVH, VNM, FPT cũng đã không còn hấp dẫn về mặt định giá sau giai đoạn tăng mạnh và đi kèm là áp lực điều chỉnh đang gia tăng, KIS đánh giá.Còn MSI nhận định: Diễn biến điều chỉnh sẽ chi phối thị trường trong tuần giao dịch tới. VN-Index có thể sẽ kiểm tra lại ngưỡng hỗ trợ 600-610 điểm. Nhà đầu tư ngắn hạn không nên giải ngân trong giai đoạn hiện tại, chỉ nên quan tâm tới những cổ phiếu tốt cho tầm nhìn đầu tư 3 6 tháng.Tương tự là MBS: Về mặt kỹ thuật, VN-Index có tín hiệu kiểm nghiệm lại vùng kháng cự 610 điểm sau khi đã vượt qua vùng điểm này trong phiên trước, trong khi đó HNX-Index cũng điều chỉnh giảm nhẹ trong xu thế tăng trưởng trung hạn. Trong ngắn hạn, các chỉ số có thể tiếp tục kiểm nghiệm lại các vùng hỗ trợ gần nhất tương ứng ngưỡng 610 điểm với VN-Index và 81 điểm với HNX-Index.Sang phiên giao dịch 10/11, áp lực bán từ phiên đầu tuần khiến thị trường tiếp tục suy giảm ngay khi bước vào phiên sáng 10/11. Mốc hỗ trợ tâm lý 610 điểm đã bị xuyên thủng khiến tâm lý nhà đầu tư bị ảnh hưởng, kích hoạt lệnh bán giá thấp gia tăng. Tuy nhiên, VN-Index đã tìm được điểm tựa để bật trở lại và nếu may mắn đã có được sắc xanh.Kết thúc phiên sáng,VN-Index giảm 1,66 điểm (-0,27%) xuống 609 điểm, HNX-Index giảm 0,21 điểm (-0,36%), xuống 81,21 điểm. Dòng tiền vẫn tích cực tại nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ nên thanh khoản khá ổn, tổng giá trị giao dịch đạt hơn 1.400 tỷ đồng.Trong khi nhiều cổ phiếu lớn vẫn chịu sức ép bán ra, FPT và VNM đã kịp hồi phục cuối phiên để đỡ chỉ số. FLC dù không còn giữ được sắc tím, nhưng vẫn tăng 4,05% và thanh khoản vượt trội trên HOSE, đạt 17,84 triệu đơn vị. Với HNX, do không có nhân tố đột biến như FLC trên HOSE, nên thanh khoản sàn này gần như bị tắc. Chỉ duy nhất KLF khớp trên 1 triệu đơn vị (1,81 triệu đơn vị) và chốt phiên đứng ở tham chiếu 4.500 đồng. >> Phiên giao dịch sáng 10/11: Tiếc nuối Trong buổi giao dịch chiều, tưởng chừng thị trường sẽ có diễn biến tích cực hơn sau cú hồi tích cực cuối phiên sáng, nhưng tin đồn margin đã tăng mạnh khiến nỗi lo giải chấp bùng phát. Áp lực bán ồ ạt dồn lên thị trường, VN-Index lùi sâu về mốc 605, HNX-Index cũng mất mốc 81.Đóng cửa, VN-Index giảm 5,39 điểm (-0,88%) xuống 605,27 điểm. HNX-Index giảm 0,58 điểm (-0,72%) xuống 80,84 điểm. Sự cẩn trọng được đề cao nên cầu bắt đáy yếu, thanh khoản theo đó sụt giảm mạnh, tổng giá trị giao dịch chỉ hơn 2.300 tỷ đồng. Khối ngoại cũng đã mua ròng nhẹ trở lại gần 0,95 triệu đơn vị, giá trị gần 20 tỷ đồng.Sắc xanh hiếm hoi chỉ còn ở VNM, GMD và DCM, còn lại đa phần các mã lớn khác cũng như nhóm ngân hàng, dầu khí, bảo hiểm... đều giảm điểm. Giao dịch ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ đã hạn chế hơn. FLC chỉ còn tăng 2,7% nhưng khớp tới 23,14 triệu đơn vị và còn dư bán hơn 9,2 triệu đơn vị, trong đó còn dư bán giá trần 7.900 đồng hơn 6,2 triệu đơn vị. Trên HNX, ngoài KLF đã có nhiều hơn số mã có tổng khớp trên 1 triệu đơn vị, nhưng diễn biến giá kém tích cực. KLF đóng cửa giảm 4,44% và khớp 3,25 triệu đơn vị. >> Phiên giao dịch chiều 10/11: Sợ hãi Về phần các Dự, thì SHS, IVS, MSI, VCSC tiếp tục đưa ra nhận định về phiên giảm điểm của thị trường.Xét về mặt kỹ thuật, xu hướng tăng điểm tạm thời được duy trì. Tuy nhiên, áp lực bán tiếp tục diễn ra trên diện rộng và các mã trụ không còn đóng vai trò lực nâng khiến xung lực của thị trường đang yếu đi rõ rệt. Nếu dòng tiền không có sự cải thiện trở lại, tâm lý thận trọng dâng cao kết hợp với vùng trống thông tin hỗ trợ đang xuất hiện trở lại sẽ khiến rung lắc diễn ra mạnh hơn và không loại trừ khả năng điều chỉnh sâu nếu VN-Index mất các mốc hỗ trợ cứng. Dòng tiền đang mất dần đi sự đồng thuận do tâm lý thận trọng dâng cao. Mặc dù tín hiệu đảo chiều giảm điểm chưa xuất hiện, tuy nhiên, những biến động cung cầu trong ngắn hạn rủi ro điều chỉnh đang xuất hiện do nhiều mã trụ giảm trở lại, tạo tâm lý khá xấu lên diễn biến thị trường chung, SHS đánh giá.MSI nhận định: Dòng tiền không còn tập trung vào nhóm Bluechips nữa mà đã phân hóa vào nhóm midcaps và đầu cơ. Thị trường đang tiềm ẩn nhiều rủi ro điều chỉnh tiếp, không ngoại trừ khả năng VN-Index có thể sẽ điều chỉnh sâu về ngưỡng 590 điểm. Trong phiên 10/11, nhiều khả năng sẽ tiếp tục là phiên giằng co giảm điểm do thị trường không còn nhận được sự hỗ trợ từ nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn. Nhà đầu tư nên hạn chế các hoạt động giao dịch ngắn hạn trong giai đoạn này.VCSC cũng tương tự: Hai chỉ số có thể sẽ tiếp tục điều chỉnh về gần các vùng hỗ trợ 595-600 của VN-Index và 80.5 của HNX-Index trong vài phiên tới. Đồng thời, theo hệ thống chỉ báo xung lượng, xung lượng ngắn hạn và chỉ báo dòng tiền vẫn có chiều hướng giảm trong ngắn hạn cho thấy rủi ro ngắn hạn vẫn còn rất lớn và đánh giá thấp khả năng vượt các vùng kháng cự 610 -615 của VN-Index và 82.5 của HNX-Index. Còn IVS cho rằng: Ở những phiên tới, những cổ phiếu như VNM, FPT, BVH sẽ tiếp tục có tác động không tích cực đến thị trường, và chắc hẳn nó sẽ phần nào ảnh hưởng tới tâm lý của nhà đầu tư, nhưng kỳ vọng khi thanh khoản gia tăng, có thể sẽ tiếp tục xuất hiện thêm nhiều cổ phiếu nhỏ này tham gia giúp thị trường chống đỡ áp lực suy giảm sâu. Trong quá trình tăng giá vừa qua của VN-Index, chỉ số này có thể tiếp tục thêm một phiên giảm điểm nhưng mức suy giảm phiên (10/11) khoảng 2-3 điểm và duy trì tại đó, đồng thời khối lượng giao dịch vẫn tích cực. Nếu điều đó là đúng thì khi những cổ phiếu lớn kết thúc điều chỉnh có thể sẽ có cơ hội tăng giá trở lại.Trong khi những FPTS, BVSC, MBKE, BSC, SSI, MBS, KIS, VDSC tiếp tục đưa ra những nhận định trung lập như Xu hướng giằng co vẫn tiếp tục, hay Chưa nên mở vị thế mua mới...Đến phiên giao dịch 11/11, sau 3 phiên giảm điểm liên tiếp, thị trường đã hồi phục trở lại trong phiên sáng 11/11. Tuy nhiên đà phục hồi không chắc chắn khi bên mua tỏ ra rất thận trọng, trong khi bên nắm giữ cổ phiếu cứ giá lên là bán.Kết thúc phiên sáng, VN-Index tăng 1,35 điểm (+0,22%) lên 606,62 điểm, HNX-Index tăng 0,11 điểm (+0,13%) lên 80,94 điểm. Sự thận trọng cao độ khiến thanh khoản thị trường suy giảm rất mạnh, tổng giá trị giao dịch chỉ gần 1.400 tỷ đồng, trong đó giao dịch thỏa thuận đã chiếm gần 400 tỷ đồng.Thị trường có được sắc xanh là nhờ các mã lớn như VNM, FPT, BVH, KDC, CTG... hay NPT, PVC, SHS, PLC, BVS... tăng tốt ở nửa cuối phiên, tuy nhiên thanh khoản các mã này khá yếu. Sức cầu suy giảm cũng khiến giao dịch ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ bị hạn chế đáng kể, số mã đạt thanh khoản trên 1 triệu đơn vị chỉ đếm trên đầu ngón tay. FLC vẫn dẫn đầu thanh khoản của HOSE với 4,8 triệu đơn vị được khớp, trên HNX là SCR với hơn 1,3 triệu đơn vị. >> Phiên giao dịch sáng 11/11: Gượng dậy trong âu lo Trong phiên giao dịch chiều, những tưởng cú hồi cuối phiên sẽ giúp thị trường khởi sắc hơn trong phiên chiều, thì diễn biến lại quá nhạt nhòa. Trong khi bên mua vẫn gần như chỉ đứng ngoài quan sát, thì bên bán cũng chẳng vội vã, nên thị trường giao dịch hết sức buồn tẻ, trước khi đóng cửa trong sắc đỏ nhạt.Đóng cửa,VN-Index giảm 1,74 điểm (-0,29%) xuống 603,53 điểm, HNX-Index giảm 0,31 điểm (+0,38%) về 80,53 điểm. Thanh khoản trì trệ, tổng giá trị giao dịch chỉ gần 2.400 tỷ đồng, trong đó giao dịch thỏa thuận chiếm tới hơn 1/6 giá trị tổng giao dịch. Khối ngoại cũng giao dịch nhỏ giọt, mua ròng chưa đến 0,8 triệu đơn vị, giá trị gần 18 tỷ đồng.Nhóm cổ phiếu lớn tiếp tục suy yếu, thanh khoản cũng ít được cải thiện. Trong số các mã SCIC thoái vốn, chỉ VNM giữ được sắc xanh, còn lại đều giảm điểm hoặc đứng giá tham chiếu. Nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, thanh khoản nhìn chung cũng chỉ nhúc nhắc. OGC bất ngờ bứt phá với mức tăng trần 2.900 đồng và khớp tới hơn 9 triệu đơn vị, dẫn đầu HOSE. Còn trên HNX vẫn là SCR với 3,5 triệu đơn vị được khớp. >> Phiên giao dịch chiều 11/11: Nhạt nhòa Về phía các Dự, vẫn là SHS, MSI, BSC đưa ra những đánh giá khá cụ thể về xu hướng giảm của thị trường, trong khi phần đông các Dự khác tiếp tục nghiêng về phương án trung lập.Xác xuất FED nâng lãi suất trong cuộc họp cuối cùng của năm 2015 tới đây tăng cao cũng khiến thị trường chứng khoán toàn cầu bị ảnh hưởng tiêu cực. Nỗi lo dòng vốn đầu tư tại các nước mới nổi bị rút ồ ạt khiến tài sản tại các thị trường này giảm mạnh. Trạng thái điều chỉnh giảm điểm do vậy sẽ tiếp tục diễn ra trong các phiên tới. VN-Index mất mốc hỗ trợ 610 điểm trong ngắn hạn và đang hướng tới mốc hỗ trợ thấp hơn tại 600 điểm trong bối cảnh các rủi ro từ bên ngoài đang lớn dần, SHS nhận định.MSI cũng đánh giá: Mặc dù có các thông tin vĩ mô tích cực về kế hoạch kinh tế xã hội 2016 được Quốc hội thông qua nhưng cũng không có tác động nhiều đến thị trường, tâm lý nhà đầu tư vẫn khá thận trọng. Dưới góc độ phân tích kỹ thuật, đường MACD đã cắt xuống dưới đường tín hiệu, các chỉ báo RSI, MFI cũng cho thấy xu hướng điều chỉnh trong ngắn hạn của thị trường. Phiên 11/11, thị trường sẽ tiếp tục giảm điểm, VN-Index có thể sẽ test lại ngưỡng hỗ trợ 600-603 điểm.Tương tự là BSC: Quá trình giằng co, cân bằng sau đợt thông tin về kết quả kinh doanh quý III vừa qua sẽ vẫn tiếp diễn. Thị trường nhiều khả năng tiếp tục điều chỉnh và cân bằng cho tới khi VN-Index nằm trong ngưỡng 595-600 điểm. Nhà đầu tư duy trì tỷ trọng cổ phiếu hợp lý, chốt lãi các cổ phiếu tại các phiên tăng điểm và có thể mạo hiểm mở lại vị thế ở những phiên giảm.Tới phiên giao dịch 12/11, dòng tiền vẫn chủ yếu đứng ngoài khiến giao dịch phiên sáng 12/11 vẫn khá buồn tẻ. Việc thiếu nội lực để bứt phá khiến trạng thái lình xình đi ngang dưới mốc tham chiếu của các chỉ số tiếp diễn và mốc hỗ trợ mạnh 600 điểm của VN-Index đã bị bẻ gãy.Kết thúc phiên sáng, VN-Index giảm 5,42 điểm (-0,9%) xuống 598,11 điểm, HNX-Index giảm 0,04 điểm (-0,05%) xuống 80,49 điểm. Tổng giá trị giao dịch tương tự như phiên trước, chỉ gần 1.400 tỷ đồng.Các mã trụ như VNM, GAS, VIC, MSN, cùng nhiều mã lớn cũng như các nhóm cổ phiếu dẫn dắt khác như ngân hàng, dầu khí, chứng khoán, bảo hiểm... đa phần giảm điểm, dù không quá mạnh. Nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ dù vẫn giao dịch khá tốt, song phần nhiều cũng là sắc đỏ. FLC dẫn đầu khối lượng giao dịch với 8,53 triệu đơn vị được khớp. >> Phiên giao dịch sáng 12/11: Gãy mốc 600 điểm Trong buổi giao dịch chiều, thị trường bất ngờ đảo chiều ngoạn mục ở nửa cuối phiên với sự trở lại của bộ ba quyền lực VNM, BVH và FPT. VN-Index nhanh chóng lấy lại mốc 600 điểm, lực cầu cũng không còn dè dặt giúp thanh khoản cải thiện tích cực.Đóng cửa, VN-Index tăng 2,05 điểm (+0,34%) lên 605,58 điểm, HNX-Index tăng 0,54 điểm (+0,67%) lên 81,07 điểm. Thanh khoản tăng mạnh, tổng giá trị giao dịch đạt trên 3.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, khối ngoại đã quay ra bán mạnh các bluechips với lượng bán ròng tổng cộng hơn 4 triệu đơn vị, giá trị hơn 145 tỷ đồng.Với sức cầu tốt, một số mã cổ phiếu lớn đã quay đầu tăng điểm, trong đó có nhóm ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, nhưng tốt nhất vẫn là VNM tăng 1,54%, FPT tăng 4,95%, BVH tăng 1,74%. Nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ cũng nhiều mã đảo chiều thành công, thanh khoản tăng vọt. OGC tăng trần thứ 4 liên tiếp và có thanh khoản đột biến với gần 19 triệu đơn vị khớp lệnh và vẫn còn dư mua trần chất đống hơn 11,9 triệu đơn vị. Trên HNX, nhóm dầu khí vẫn là lực cản chính, chỉ số có được sắc xanh khi VND, VCG, ACB, PVB, KLS, NTP đồng loạt tăng tốt. TIG dẫn đầu thanh khoản với hơn 2,7 triệu đơn vị được khớp. >> Phiên giao dịch chiều 12/11: Sự trở lại của "bộ ba quyền lực "Về phần các Dự, sau 4 phiên giảm điểm liên tiếp, thị trường phiên này đã có pha hồi phục kỹ thuật. Do đó, nhận định của MSI và VCSC là hợp lý nhất.Hai chỉ số có thể sẽ kiểm định các vùng hỗ trợ ngắn hạn 600 của VN-Index và 80.5 của HNX-Index. Đồng thời, lực cầu ngắn hạn có thể gia tăng dần trong vài phiên tới ở các vùng hỗ trợ này, cho nên hai chỉ số có thể sẽ xuất hiện các nhịp hồi phục kỹ thuật. Tuy nhiên, theo chỉ báo dòng tiền và hệ thống chỉ báo trạng thái xu hướng, rủi ro ngắn hạn vẫn còn cao và đây vẫn chưa phải là thời điểm thích hợp để giải ngân, VCSC nhận định.MSI đánh giá: Sau 04 phiên giảm điểm trước đó, kết thúc phiên 11/11, VN-Index hình thành một cây nến Doji, trong phiên 12/11, nhiều khả năng thị trường sẽ tăng điểm trở lại. Hành động mua đuổi trong phiên 12/11 được cho là khá rủi ro và khuyến nghị nhà đầu tư nên hạn chế bắt đáy và tránh giao dịch ngắn hạn trong giai đoạn hiện nay nếu chưa có những tín hiệu tích cực hơn.Ngược lại, nhận định của IVS, SHS, BSC là chưa hợp lý.Có thể nhìn nhận rằng thị trường phần nào sẽ yếu đi, thanh khoản giảm sút xuống khi niềm tin chưa quay lại với bên mua. Khi khối lượng giao dịch yếu hẳn có thể những mã lớn sẽ tạo ra hiệu ứng tích cực để hút dòng tiền quay lại. Vì thế theo phân tích, khả năng phiên ngày 12/11 kịch bản lình xình hẳn sẽ diễn ra, hoặc có thể có thời điểm VN-Index thủng mốc 600 điểm do tác động từ cổ phiếu lớn, nhưng thanh khoản tiếp tục sụt giảm, IVS nhận định.SHS thì đánh giá: Phiên điều chỉnh 11/11 vẫn chưa tạo hiệu ứng phá vỡ xu thế tăng ngắn hạn đối với chỉ số, tuy vậy, nhiều cổ phiếu bluechips sau các phiên chịu áp lực điều chỉnh đã gãy trend tăng ngắn hạn. Diễn biến thu hẹp liên tục của dòng tiền và lực cầu chỉ tập trung tại một số mã nhất định khiến cơ hội thu được lợi nhuận thấp không đủ kích thích dòng tiền mới gia nhập thị trường. Điều này khiến tâm lý thận trọng đang quay lại và xung lực tăng tiếp tục suy giảm đáng kể. Áp lực điều chỉnh do vậy sẽ tiếp tục diễn ra trong phiên tới. Nhiều khả năng các chỉ số sẽ tiếp tục lùi xuống các vùng hỗ trợ thấp hơn, đối với VN-Index là vùng 596-600 điểm còn đối với HNX-Index là 79.5 điểm.BSC cũng cho rằng: Dòng tiền vẫn chưa có dấu hiệu cải thiện. Thị trường có thể sẽ tiếp tục giảm về ngưỡng hỗ trợ 595-600 để kiểm định lại ngưỡng này. Đà giảm sẽ dừng lại khi các cổ phiếu trụ quay trở lại dẫn dắt thị trường. Nhà đầu tư ưa mạo hiểm có thể mở vị thế tại các phiên giảm điểm gần vùng hỗ trợ 595-600 điểm và không bán tháo tại thời điểm này.Còn lại BVSC, FPTS, MBKE, VDSC, SSI, MBS, KIS vẫn thiên về các nhận định mang tính trung lập.Bước sang phiên giao dịch cuối tuần 13/11, thị trường phiên sáng giằng co mạnh khi một bên là sự hỗ trợ của bộ ba VNM, FPT, BVH, còn bên kia là sức ép từ nhóm cổ phiếu dầu khí do tác động của giá dầu thô giảm mạnh, nhưng sắc xanh được giữ vững khi dòng tiền vẫn khá tích cực.Kết thúc phiên sáng, VN-Index tăng 0,55 điểm (+0,22%) lên 606,13 điểm, HNX-Index giảm 0,02 điểm (-0,02%) về 81,05 điểm. Tổng giá trị giao dịch đạt mức 1.400 tỷ đồng.Độ rộng thị trường vẫn cân bằng, giằng co chủ yếu do ảnh hưởng từ các mã lớn, tuy nhiên sắc xanh vẫn chiếm ưu thế, trong đó bộ ba hoàn hảo VNM, FPT, BVH vẫn khá vững. Ảnh hưởng tiêu cực bởi giá dầu thế giới, nhóm cổ phiếu đồng loạt giảm khá mạnh và gây sức ép chính lên thị trường và là nguyên nhân chính khiến HNX-Index chưa thể về đến tham chiếu. Nhịp giao dịch ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ được giữ khá ổn định. Anh em nhà FLC-FIT-KLF giao dịch mạnh nên dẫn đầu thanh khoản trên mỗi sàn. >> Phiên sáng cuối tuần 13/11: Giữ vững đà tăng Trong phiên giao dịch chiều, tiếp đà tích cực của phiên sáng, dòng tiền tiếp tục chảy mạnh mẽ vào thị trường, khiến thanh khoản cải thiện mạnh và các chỉ đều đóng cửa ở mức cao nhất ngày. VN-Index đã nhẹ nhàng chinh phục trở lại mốc 610 điểm.Đóng cửa, VN-Index tăng 5,69 điểm (+0,94%) lên 611,27 điểm, HNX-Index tăng 0,5 điểm (+0,62%) lên 81,57 điểm. Thanh khoản vọt tăng, tổng giá trị giao dịch đạt gần 3.300 tỷ đồng. Khối ngoại tiếp tục bán ròng khá mạnh, đạt hơn 1,86 triệu đơn vị, giá trị gần 111 tỷ đồng.Sức cầu tốt ở nhóm cổ phiếu bluechips giúp đà tăng ở nhóm này cải thiện mạnh, nên đây vẫn là động cơ chính của thị trường, cho dù nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ mới là tâm điểm dòng tiền. Trong số các mã vừa và nhỏ, FLC-FIT-KLF tiếp tục giao dịch mạnh mẽ. FLC khớp 21,4 triệu đơn vị-mạnh nhất HOSE, KLF dẫn đầu HNX với 4,77 triệu đơn vị được khớp, còn FIT cũng khớp hơn 10,9 triệu đơn vị. Tuy nhiên, OGC mới là nhân vật chính với phiên tăng trần thứ 5 liên tục, thanh khoản chỉ sau FLC, đạt trên 17,2 triệu đơn vị, trong đó có tới hơn 7,5 triệu đơn vị được sang tay chỉ sau 10 phút giao dịch ở phiên chiều. >> Phiên chiều 13/11: Dòng tiền chảy mạnh, VN-Index nhẹ nhàng vượt mốc 610 Về phía các Dự, MSI, KIS và VCSC tiếp tục có nhận định hợp lý khi thị trường duy trì được sự tích cực cả về điểm số lẫn thanh khoản.Các chỉ số đã trả qua phiên phục hồi kĩ thuật sau 04 phiên giảm. Việc VN-Index đóng cửa trên 600 đang cho thấy đây là ngưỡng hỗ trợ đáng tin cậy vào thời điểm này. Vào lúc này, thị trường sẽ có có thể sớm lấy lại đà tăng do các yếu tố: 1) Kết quả kinh doanh quý III phản ánh phần lớn vào giá cổ phiếu và định giá của nhiều cổ phiếu vốn lớn đã không còn hấp dẫn trong ngắn hạn. Các mã dẫn dắt đợt tăng vừa qua như VNM, FPT, BVH sẽ chịu áp lực điều chỉnh lớn hơn và không nghĩ rằng nhóm cổ phiếu này sẽ có thể bức phá mạnh xa hơn; 2) Khả năng Fed tăng lãi suất vào tháng 12 và khối ngoại đã tăng bán ròng trong vài phiên vừa qua; 3) Dòng tiền của nhà đầu tư trong nước chưa phát đi tín hiệu cải bền vững; 4) Các yếu tố như TPP, tăng trưởng kinh tế tốt hơn cũng đã tham gia tích cực trong đợt tăng vừa qua và hiện nay nhà đầu tư đã quen với điều này, KIS đánh giá.Tương tự là MSI: Trong phiên cuối tuần 13/1, thị trường sẽ tiếp tục tăng điểm. Xu hướng điều chỉnh có thể đã kết thúc, củng cố vững chắc đà tăng của thị trường. Dòng tiền tiếp tục phân hóa mạnh vào các nhóm cổ phiếu khác nhau, xem xét một số cổ phiếu đáng chú ý: SSI, BMI, FCN, TNG.VCSC cũng nhận định: Hai chỉ số có thể sẽ duy trì đà hồi phục trong phiên 13/11/2015 và nhiều khả năng nhịp điều chỉnh của thị trường đã có dấu hiệu kết thúc. Đồng thời, theo hệ thống chỉ báo xung lượng ngắn hạn, lực cầu ngắn hạn có thể sẽ tiếp tục gia tăng trong vài phiên tới khi nhiều cổ phiếu đã rơi vào trạng thái quá bán tại các mức hỗ trợ ngắn hạn. Đặc biệt, dòng tiền ngắn hạn có thể sẽ sớm trở lại trong vài phiên tới.Ngược lại, IVS và SHS tiếp tục có nhận định chưa hợp lý.Tất nhiên không thể không phủ nhận rằng thị trường sẽ có thêm yếu tố tích cực cho phiên giao dịch ngày 13/11. Tuy nhiên nghiêng về kịch bản VN-Index tiếp cận mốc 608-610 điểm và giảm trở lại trước áp lực của nhóm cổ phiếu lớn mà dẫn đầu có thể là GAS. Sự ảm đạm và lình xình sẽ lại diễn ra khiến mốc 600 điểm sẽ lại chịu thử thách lần nữa trong tuần tới, IVS đánh giá.SHS cho rằng: Những rủi ro từ bên ngoài vẫn hiện hữu, đặc biệt là yếu tố tỷ giá trong giai đoạn cuối năm khi đồng CNY đang tiếp tục có dấu hiệu suy giảm mạnh so với đồng USD sau khi những số liệu công bố mới đây cho thấy hoạt động thương mại trong tháng 10 của Trung Quốc tiếp tục suy giảm, kết hợp với khả năng tăng lãi suất của FED vào thời điểm cuối năm. Theo đó, thị trường sẽ tiếp tục xuất hiện các phiên tăng giảm xen kẽ trong ngắn hạn.diễn ra trong phiên tới.Còn lại FPTS, BVSC, MBKE, BSC, SSI, MBS, VDSC vẫn trung thành với các nhận định trung lập.Tổng kết tuần giao dịch từ 9/11 đến 13/11, sau 04 phiên giảm điểm liên tiếp với thanh khoản hạn chế, thị trường đã hồi phục tốt cả về điểm số lẫn thanh khoản trong 2 phiên cuối tuần. Sự tích cực này càng được đánh giá cao trong bối cảnh khối ngoại đẩy mạnh chốt lời. Khối ngoại đã quay ra bán ròng ở tuần này và các mã lớn bị bán ra mạnh nhất.Về phía các chỉ số, với cùng 3 phiên giảm và 2 phiên tăng, VN-Index giảm tổng cộng 1,09 điểm (-0,17%) về 611,27 điểm, còn HNX-Index lại tăng 0,07 điểm (+0,09%) lên 81,57 điểm.TRÚNGTRUNG LẬPTRẬTT2/9/11HOSE(-1,7/0,28%/610,66)HNX(-0,08/0,1%/81,42)KIS, MSI, MBSSHS, BSC, IVS, SSI, FPTS, BVSC, MBKE, VDSC, VCSCT3/10/11HOSE(-5,39/0,88%/605,27)HNX(-0,58/0,72%/80,84)SHS, IVS, MSI, VCSCFPTS, BVSC, MBKE, BSC, SSI, MBS, KIS, VDSCT4/11/11HOSE(-1,74/0,29%/603,53)HNX(-0,31/0,38%/81,53)SHS, MSI, BSCIVS, MBS, SSI, FPTS, MBKE, BVSC, VCSCKIS, VDSCT5/12/11HOSE(+2,05/0,34%/605,58)HNX(+0,54/0,67%/81,07)MSI, VCSCBVSC, FPTS, MBKE, VDSC, SSI, MBS, KISIVS, SHS, BSCT6/13/11HOSE(+5,69/0,94%/611,27)HNX(+0,5/0,62%/81,57)MSI, KIS, VCSCFPTS, BVSC, MBKE, BSC, SSI, MBS, VDSCIVS, SHSN.Tùng | null | http://baomoi.com/Nhin-lai-Gia-Cat-Du-nhan-dinh-chung-khoan-tuan-qua/c/17991894.epi | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | ĐTCK | null |
dceed72e6fb6f7a100155441e8b52170 | Nhìn lại Gia Cát Dự nhận định chứng khoán tuần qua | Tại phiên giao dịch đầu tuần mới 9/11, diễn biến thiếu tích cực tuần qua khiến thị trường giao dịch thận trọng hơn trong phiên sáng đầu tuần mới, nhất là tại nhóm cổ phiếu lớn. Đây là nguyên nhân chính khiến VN-Index chưa thể tăng, dù nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ vẫn hoạt động khá tích cực, đặc biệt là tại cổ phiếu FLC. Kết thúc phiên sáng, VN-Index giảm 0,37 điểm (-0,06%) xuống 611,99 điểm, còn HNX-Index tăng 0,02 điểm (+0,02%) lên 81,47 điểm. Thị trường giao dịch thận trọng nên thanh khoản không cao, tổng giá trị giao dịch trên 2 sàn chỉ hơn 1.300 tỷ đồng. Sức ép dù không mạnh, nhưng lực cầu thận trọng khiến đa phần cổ phiếu lớn giữ sắc đỏ. Nhóm chứng khoán, bảo hiểm và nhất là dầu khí với ảnh hưởng từ giá dầu thế giới tiếp tục suy giảm, cũng đa phần yếu đà. Trong sự tích cực của nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, FLC chính là tâm điểm khi tăng kịch trần và thanh khoản vọt tăng mạnh sau thời gian khá dài trầm lắng, đạt 16,25 triệu đơn vị. Trong khi đó, HNX-Index may mắn có được sắc xanh ở cuối phiên khi sức ép ở nhóm cổ phiếu lớn được giảm bớt. KLF khớp 4,35 triệu đơn vị, dẫn đầu HNX và kết phiên tăng 200 đồng. >> Phiên giao dịch đầu tuần 9/11: Thị trường trầm lắng, FLC nổi sóng Trong buổi giao dịch chiều, sự giằng co giữa bên mua và bên bán vẫn tiếp diễn khiến thị trường liên tục đảo chiều. VN-Index có lúc đã hồi phục về gần mốc 615 điểm, nhưng áp lực bán vẫn khá quyết liệt và gia tăng mạnh cuối phiên, nên chỉ số này lùi sát về mốc 610. Tương tự, HNX-Index cũng không giữ nổi sắc xanh khi có nhiều mã lớn giảm điểm hơn. Đóng cửa, VN-Index giảm 1,7 điểm (-0,28%) xuống 610,66 điểm, HNX-Index giảm 0,08 điểm (-0,1%) xuống 81,42 điểm. Sự tích cực ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ giúp thanh khoản được cải thiện nhẹ, tổng giá trị giao dịch gần 2.600 tỷ đồng. Khối ngoại vẫn giao dịch thận trọng và quay ra bán ròng 1,23 triệu đơn vị, giá trị 58 tỷ đồng. Trong khi nhóm cổ phiếu lớn vẫn giao dịch trầm lắng và là lực cản chính của thị trường, thì nhóm cổ phiếu nhỏ tiếp tục hoạt động sôi động. Sắc tím vẫn nở rộ trên nhóm khoáng sản. Nhóm ô tô sau tuần bị chốt lời cũng đã đồng loạt tăng trần trở lại. Sôi động nhất vẫn là nhóm bất động sản. Riêng với FLC, do bên bán đã găm hàng chờ tăng giá, nên thanh khoản cạn kiệt trong phiên chiều, cả phiên khớp 16,52 triệu đơn vị và còn dư mua trần tới 7,42 triệu đơn vị. Người anh em KLF cũng tăng gần sát trần (+7,14%) và khớp 6,47 triệu đơn vị, mạnh nhất HNX. >> Phiên giao dịch chiều 9/11: Chưa đủ sức Về phần các Dự, hầu hết đều cho rằng thị trường có thể điều chỉnh ở tuần giao dịch này sau 5 tuần tăng điểm liên tục, nhất là khi xung lực đã suy yếu ở tuần giao dịch trước. Trong đó nhận định của KIS, MSI và MBS là khá cụ thể. Nhiều mã vốn hóa lớn dẫn dắt thị trường trong thời gian qua như BVH, VNM, FPT cũng đã không còn hấp dẫn về mặt định giá sau giai đoạn tăng mạnh và đi kèm là áp lực điều chỉnh đang gia tăng, KIS đánh giá. Còn MSI nhận định: Diễn biến điều chỉnh sẽ chi phối thị trường trong tuần giao dịch tới. VN-Index có thể sẽ kiểm tra lại ngưỡng hỗ trợ 600-610 điểm. Nhà đầu tư ngắn hạn không nên giải ngân trong giai đoạn hiện tại, chỉ nên quan tâm tới những cổ phiếu tốt cho tầm nhìn đầu tư 3 6 tháng. Tương tự là MBS: Về mặt kỹ thuật, VN-Index có tín hiệu kiểm nghiệm lại vùng kháng cự 610 điểm sau khi đã vượt qua vùng điểm này trong phiên trước, trong khi đó HNX-Index cũng điều chỉnh giảm nhẹ trong xu thế tăng trưởng trung hạn. Trong ngắn hạn, các chỉ số có thể tiếp tục kiểm nghiệm lại các vùng hỗ trợ gần nhất tương ứng ngưỡng 610 điểm với VN-Index và 81 điểm với HNX-Index. Sang phiên giao dịch 10/11, áp lực bán từ phiên đầu tuần khiến thị trường tiếp tục suy giảm ngay khi bước vào phiên sáng 10/11. Mốc hỗ trợ tâm lý 610 điểm đã bị xuyên thủng khiến tâm lý nhà đầu tư bị ảnh hưởng, kích hoạt lệnh bán giá thấp gia tăng. Tuy nhiên, VN-Index đã tìm được điểm tựa để bật trở lại và nếu may mắn đã có được sắc xanh. Kết thúc phiên sáng, VN-Index giảm 1,66 điểm (-0,27%) xuống 609 điểm, HNX-Index giảm 0,21 điểm (-0,36%), xuống 81,21 điểm. Dòng tiền vẫn tích cực tại nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ nên thanh khoản khá ổn, tổng giá trị giao dịch đạt hơn 1.400 tỷ đồng. Trong khi nhiều cổ phiếu lớn vẫn chịu sức ép bán ra, FPT và VNM đã kịp hồi phục cuối phiên để đỡ chỉ số. FLC dù không còn giữ được sắc tím, nhưng vẫn tăng 4,05% và thanh khoản vượt trội trên HOSE, đạt 17,84 triệu đơn vị. Với HNX, do không có nhân tố đột biến như FLC trên HOSE, nên thanh khoản sàn này gần như bị tắc. Chỉ duy nhất KLF khớp trên 1 triệu đơn vị (1,81 triệu đơn vị) và chốt phiên đứng ở tham chiếu 4.500 đồng. >> Phiên giao dịch sáng 10/11: Tiếc nuối Trong buổi giao dịch chiều, tưởng chừng thị trường sẽ có diễn biến tích cực hơn sau cú hồi tích cực cuối phiên sáng, nhưng tin đồn margin đã tăng mạnh khiến nỗi lo giải chấp bùng phát. Áp lực bán ồ ạt dồn lên thị trường, VN-Index lùi sâu về mốc 605, HNX-Index cũng mất mốc 81. Đóng cửa, VN-Index giảm 5,39 điểm (-0,88%) xuống 605,27 điểm. HNX-Index giảm 0,58 điểm (-0,72%) xuống 80,84 điểm. Sự cẩn trọng được đề cao nên cầu bắt đáy yếu, thanh khoản theo đó sụt giảm mạnh, tổng giá trị giao dịch chỉ hơn 2.300 tỷ đồng. Khối ngoại cũng đã mua ròng nhẹ trở lại gần 0,95 triệu đơn vị, giá trị gần 20 tỷ đồng. Sắc xanh hiếm hoi chỉ còn ở VNM, GMD và DCM, còn lại đa phần các mã lớn khác cũng như nhóm ngân hàng, dầu khí, bảo hiểm... đều giảm điểm. Giao dịch ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ đã hạn chế hơn. FLC chỉ còn tăng 2,7% nhưng khớp tới 23,14 triệu đơn vị và còn dư bán hơn 9,2 triệu đơn vị, trong đó còn dư bán giá trần 7.900 đồng hơn 6,2 triệu đơn vị. Trên HNX, ngoài KLF đã có nhiều hơn số mã có tổng khớp trên 1 triệu đơn vị, nhưng diễn biến giá kém tích cực. KLF đóng cửa giảm 4,44% và khớp 3,25 triệu đơn vị. >> Phiên giao dịch chiều 10/11: Sợ hãi Về phần các Dự, thì SHS, IVS, MSI, VCSC tiếp tục đưa ra nhận định về phiên giảm điểm của thị trường. Xét về mặt kỹ thuật, xu hướng tăng điểm tạm thời được duy trì. Tuy nhiên, áp lực bán tiếp tục diễn ra trên diện rộng và các mã trụ không còn đóng vai trò lực nâng khiến xung lực của thị trường đang yếu đi rõ rệt. Nếu dòng tiền không có sự cải thiện trở lại, tâm lý thận trọng dâng cao kết hợp với vùng trống thông tin hỗ trợ đang xuất hiện trở lại sẽ khiến rung lắc diễn ra mạnh hơn và không loại trừ khả năng điều chỉnh sâu nếu VN-Index mất các mốc hỗ trợ cứng. Dòng tiền đang mất dần đi sự đồng thuận do tâm lý thận trọng dâng cao. Mặc dù tín hiệu đảo chiều giảm điểm chưa xuất hiện, tuy nhiên, những biến động cung cầu trong ngắn hạn rủi ro điều chỉnh đang xuất hiện do nhiều mã trụ giảm trở lại, tạo tâm lý khá xấu lên diễn biến thị trường chung, SHS đánh giá. MSI nhận định: Dòng tiền không còn tập trung vào nhóm Bluechips nữa mà đã phân hóa vào nhóm midcaps và đầu cơ. Thị trường đang tiềm ẩn nhiều rủi ro điều chỉnh tiếp, không ngoại trừ khả năng VN-Index có thể sẽ điều chỉnh sâu về ngưỡng 590 điểm. Trong phiên 10/11, nhiều khả năng sẽ tiếp tục là phiên giằng co giảm điểm do thị trường không còn nhận được sự hỗ trợ từ nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn. Nhà đầu tư nên hạn chế các hoạt động giao dịch ngắn hạn trong giai đoạn này. VCSC cũng tương tự: Hai chỉ số có thể sẽ tiếp tục điều chỉnh về gần các vùng hỗ trợ 595-600 của VN-Index và 80.5 của HNX-Index trong vài phiên tới. Đồng thời, theo hệ thống chỉ báo xung lượng, xung lượng ngắn hạn và chỉ báo dòng tiền vẫn có chiều hướng giảm trong ngắn hạn cho thấy rủi ro ngắn hạn vẫn còn rất lớn và đánh giá thấp khả năng vượt các vùng kháng cự 610 -615 của VN-Index và 82.5 của HNX-Index. Còn IVS cho rằng: Ở những phiên tới, những cổ phiếu như VNM, FPT, BVH sẽ tiếp tục có tác động không tích cực đến thị trường, và chắc hẳn nó sẽ phần nào ảnh hưởng tới tâm lý của nhà đầu tư, nhưng kỳ vọng khi thanh khoản gia tăng, có thể sẽ tiếp tục xuất hiện thêm nhiều cổ phiếu nhỏ này tham gia giúp thị trường chống đỡ áp lực suy giảm sâu. Trong quá trình tăng giá vừa qua của VN-Index, chỉ số này có thể tiếp tục thêm một phiên giảm điểm nhưng mức suy giảm phiên (10/11) khoảng 2-3 điểm và duy trì tại đó, đồng thời khối lượng giao dịch vẫn tích cực. Nếu điều đó là đúng thì khi những cổ phiếu lớn kết thúc điều chỉnh có thể sẽ có cơ hội tăng giá trở lại. Trong khi những FPTS, BVSC, MBKE, BSC, SSI, MBS, KIS, VDSC tiếp tục đưa ra những nhận định trung lập như Xu hướng giằng co vẫn tiếp tục, hay Chưa nên mở vị thế mua mới... Đến phiên giao dịch 11/11, sau 3 phiên giảm điểm liên tiếp, thị trường đã hồi phục trở lại trong phiên sáng 11/11. Tuy nhiên đà phục hồi không chắc chắn khi bên mua tỏ ra rất thận trọng, trong khi bên nắm giữ cổ phiếu cứ giá lên là bán. Kết thúc phiên sáng, VN-Index tăng 1,35 điểm (+0,22%) lên 606,62 điểm, HNX-Index tăng 0,11 điểm (+0,13%) lên 80,94 điểm. Sự thận trọng cao độ khiến thanh khoản thị trường suy giảm rất mạnh, tổng giá trị giao dịch chỉ gần 1.400 tỷ đồng, trong đó giao dịch thỏa thuận đã chiếm gần 400 tỷ đồng. Thị trường có được sắc xanh là nhờ các mã lớn như VNM, FPT, BVH, KDC, CTG... hay NPT, PVC, SHS, PLC, BVS... tăng tốt ở nửa cuối phiên, tuy nhiên thanh khoản các mã này khá yếu. Sức cầu suy giảm cũng khiến giao dịch ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ bị hạn chế đáng kể, số mã đạt thanh khoản trên 1 triệu đơn vị chỉ đếm trên đầu ngón tay. FLC vẫn dẫn đầu thanh khoản của HOSE với 4,8 triệu đơn vị được khớp, trên HNX là SCR với hơn 1,3 triệu đơn vị. >> Phiên giao dịch sáng 11/11: Gượng dậy trong âu lo Trong phiên giao dịch chiều, những tưởng cú hồi cuối phiên sẽ giúp thị trường khởi sắc hơn trong phiên chiều, thì diễn biến lại quá nhạt nhòa. Trong khi bên mua vẫn gần như chỉ đứng ngoài quan sát, thì bên bán cũng chẳng vội vã, nên thị trường giao dịch hết sức buồn tẻ, trước khi đóng cửa trong sắc đỏ nhạt. Đóng cửa, VN-Index giảm 1,74 điểm (-0,29%) xuống 603,53 điểm, HNX-Index giảm 0,31 điểm (+0,38%) về 80,53 điểm. Thanh khoản trì trệ, tổng giá trị giao dịch chỉ gần 2.400 tỷ đồng, trong đó giao dịch thỏa thuận chiếm tới hơn 1/6 giá trị tổng giao dịch. Khối ngoại cũng giao dịch nhỏ giọt, mua ròng chưa đến 0,8 triệu đơn vị, giá trị gần 18 tỷ đồng. Nhóm cổ phiếu lớn tiếp tục suy yếu, thanh khoản cũng ít được cải thiện. Trong số các mã SCIC thoái vốn, chỉ VNM giữ được sắc xanh, còn lại đều giảm điểm hoặc đứng giá tham chiếu. Nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, thanh khoản nhìn chung cũng chỉ nhúc nhắc. OGC bất ngờ bứt phá với mức tăng trần 2.900 đồng và khớp tới hơn 9 triệu đơn vị, dẫn đầu HOSE. Còn trên HNX vẫn là SCR với 3,5 triệu đơn vị được khớp. >> Phiên giao dịch chiều 11/11: Nhạt nhòa Về phía các Dự, vẫn là SHS, MSI, BSC đưa ra những đánh giá khá cụ thể về xu hướng giảm của thị trường, trong khi phần đông các Dự khác tiếp tục nghiêng về phương án trung lập. Xác xuất FED nâng lãi suất trong cuộc họp cuối cùng của năm 2015 tới đây tăng cao cũng khiến thị trường chứng khoán toàn cầu bị ảnh hưởng tiêu cực. Nỗi lo dòng vốn đầu tư tại các nước mới nổi bị rút ồ ạt khiến tài sản tại các thị trường này giảm mạnh. Trạng thái điều chỉnh giảm điểm do vậy sẽ tiếp tục diễn ra trong các phiên tới. VN-Index mất mốc hỗ trợ 610 điểm trong ngắn hạn và đang hướng tới mốc hỗ trợ thấp hơn tại 600 điểm trong bối cảnh các rủi ro từ bên ngoài đang lớn dần, SHS nhận định. MSI cũng đánh giá: Mặc dù có các thông tin vĩ mô tích cực về kế hoạch kinh tế xã hội 2016 được Quốc hội thông qua nhưng cũng không có tác động nhiều đến thị trường, tâm lý nhà đầu tư vẫn khá thận trọng. Dưới góc độ phân tích kỹ thuật, đường MACD đã cắt xuống dưới đường tín hiệu, các chỉ báo RSI, MFI cũng cho thấy xu hướng điều chỉnh trong ngắn hạn của thị trường. Phiên 11/11, thị trường sẽ tiếp tục giảm điểm, VN-Index có thể sẽ test lại ngưỡng hỗ trợ 600-603 điểm. Tương tự là BSC: Quá trình giằng co, cân bằng sau đợt thông tin về kết quả kinh doanh quý III vừa qua sẽ vẫn tiếp diễn. Thị trường nhiều khả năng tiếp tục điều chỉnh và cân bằng cho tới khi VN-Index nằm trong ngưỡng 595-600 điểm. Nhà đầu tư duy trì tỷ trọng cổ phiếu hợp lý, chốt lãi các cổ phiếu tại các phiên tăng điểm và có thể mạo hiểm mở lại vị thế ở những phiên giảm. Tới phiên giao dịch 12/11, dòng tiền vẫn chủ yếu đứng ngoài khiến giao dịch phiên sáng 12/11 vẫn khá buồn tẻ. Việc thiếu nội lực để bứt phá khiến trạng thái lình xình đi ngang dưới mốc tham chiếu của các chỉ số tiếp diễn và mốc hỗ trợ mạnh 600 điểm của VN-Index đã bị bẻ gãy. Kết thúc phiên sáng, VN-Index giảm 5,42 điểm (-0,9%) xuống 598,11 điểm, HNX-Index giảm 0,04 điểm (-0,05%) xuống 80,49 điểm. Tổng giá trị giao dịch tương tự như phiên trước, chỉ gần 1.400 tỷ đồng. Các mã trụ như VNM, GAS, VIC, MSN, cùng nhiều mã lớn cũng như các nhóm cổ phiếu dẫn dắt khác như ngân hàng, dầu khí, chứng khoán, bảo hiểm... đa phần giảm điểm, dù không quá mạnh. Nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ dù vẫn giao dịch khá tốt, song phần nhiều cũng là sắc đỏ. FLC dẫn đầu khối lượng giao dịch với 8,53 triệu đơn vị được khớp. >> Phiên giao dịch sáng 12/11: Gãy mốc 600 điểm Trong buổi giao dịch chiều, thị trường bất ngờ đảo chiều ngoạn mục ở nửa cuối phiên với sự trở lại của bộ ba quyền lực VNM, BVH và FPT. VN-Index nhanh chóng lấy lại mốc 600 điểm, lực cầu cũng không còn dè dặt giúp thanh khoản cải thiện tích cực. Đóng cửa, VN-Index tăng 2,05 điểm (+0,34%) lên 605,58 điểm, HNX-Index tăng 0,54 điểm (+0,67%) lên 81,07 điểm. Thanh khoản tăng mạnh, tổng giá trị giao dịch đạt trên 3.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, khối ngoại đã quay ra bán mạnh các bluechips với lượng bán ròng tổng cộng hơn 4 triệu đơn vị, giá trị hơn 145 tỷ đồng. Với sức cầu tốt, một số mã cổ phiếu lớn đã quay đầu tăng điểm, trong đó có nhóm ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, nhưng tốt nhất vẫn là VNM tăng 1,54%, FPT tăng 4,95%, BVH tăng 1,74%. Nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ cũng nhiều mã đảo chiều thành công, thanh khoản tăng vọt. OGC tăng trần thứ 4 liên tiếp và có thanh khoản đột biến với gần 19 triệu đơn vị khớp lệnh và vẫn còn dư mua trần chất đống hơn 11,9 triệu đơn vị. Trên HNX, nhóm dầu khí vẫn là lực cản chính, chỉ số có được sắc xanh khi VND, VCG, ACB, PVB, KLS, NTP đồng loạt tăng tốt. TIG dẫn đầu thanh khoản với hơn 2,7 triệu đơn vị được khớp. >> Phiên giao dịch chiều 12/11: Sự trở lại của "bộ ba quyền lực" Về phần các Dự, sau 4 phiên giảm điểm liên tiếp, thị trường phiên này đã có pha hồi phục kỹ thuật. Do đó, nhận định của MSI và VCSC là hợp lý nhất. Hai chỉ số có thể sẽ kiểm định các vùng hỗ trợ ngắn hạn 600 của VN-Index và 80.5 của HNX-Index. Đồng thời, lực cầu ngắn hạn có thể gia tăng dần trong vài phiên tới ở các vùng hỗ trợ này, cho nên hai chỉ số có thể sẽ xuất hiện các nhịp hồi phục kỹ thuật. Tuy nhiên, theo chỉ báo dòng tiền và hệ thống chỉ báo trạng thái xu hướng, rủi ro ngắn hạn vẫn còn cao và đây vẫn chưa phải là thời điểm thích hợp để giải ngân, VCSC nhận định. MSI đánh giá: Sau 04 phiên giảm điểm trước đó, kết thúc phiên 11/11, VN-Index hình thành một cây nến Doji, trong phiên 12/11, nhiều khả năng thị trường sẽ tăng điểm trở lại. Hành động mua đuổi trong phiên 12/11 được cho là khá rủi ro và khuyến nghị nhà đầu tư nên hạn chế bắt đáy và tránh giao dịch ngắn hạn trong giai đoạn hiện nay nếu chưa có những tín hiệu tích cực hơn. Ngược lại, nhận định của IVS, SHS, BSC là chưa hợp lý. Có thể nhìn nhận rằng thị trường phần nào sẽ yếu đi, thanh khoản giảm sút xuống khi niềm tin chưa quay lại với bên mua. Khi khối lượng giao dịch yếu hẳn có thể những mã lớn sẽ tạo ra hiệu ứng tích cực để hút dòng tiền quay lại. Vì thế theo phân tích, khả năng phiên ngày 12/11 kịch bản lình xình hẳn sẽ diễn ra, hoặc có thể có thời điểm VN-Index thủng mốc 600 điểm do tác động từ cổ phiếu lớn, nhưng thanh khoản tiếp tục sụt giảm, IVS nhận định. SHS thì đánh giá: Phiên điều chỉnh 11/11 vẫn chưa tạo hiệu ứng phá vỡ xu thế tăng ngắn hạn đối với chỉ số, tuy vậy, nhiều cổ phiếu bluechips sau các phiên chịu áp lực điều chỉnh đã gãy trend tăng ngắn hạn. Diễn biến thu hẹp liên tục của dòng tiền và lực cầu chỉ tập trung tại một số mã nhất định khiến cơ hội thu được lợi nhuận thấp không đủ kích thích dòng tiền mới gia nhập thị trường. Điều này khiến tâm lý thận trọng đang quay lại và xung lực tăng tiếp tục suy giảm đáng kể. Áp lực điều chỉnh do vậy sẽ tiếp tục diễn ra trong phiên tới. Nhiều khả năng các chỉ số sẽ tiếp tục lùi xuống các vùng hỗ trợ thấp hơn, đối với VN-Index là vùng 596-600 điểm còn đối với HNX-Index là 79.5 điểm. BSC cũng cho rằng: Dòng tiền vẫn chưa có dấu hiệu cải thiện. Thị trường có thể sẽ tiếp tục giảm về ngưỡng hỗ trợ 595-600 để kiểm định lại ngưỡng này. Đà giảm sẽ dừng lại khi các cổ phiếu trụ quay trở lại dẫn dắt thị trường. Nhà đầu tư ưa mạo hiểm có thể mở vị thế tại các phiên giảm điểm gần vùng hỗ trợ 595-600 điểm và không bán tháo tại thời điểm này. Còn lại BVSC, FPTS, MBKE, VDSC, SSI, MBS, KIS vẫn thiên về các nhận định mang tính trung lập. Bước sang phiên giao dịch cuối tuần 13/11, thị trường phiên sáng giằng co mạnh khi một bên là sự hỗ trợ của bộ ba VNM, FPT, BVH, còn bên kia là sức ép từ nhóm cổ phiếu dầu khí do tác động của giá dầu thô giảm mạnh, nhưng sắc xanh được giữ vững khi dòng tiền vẫn khá tích cực. Kết thúc phiên sáng, VN-Index tăng 0,55 điểm (+0,22%) lên 606,13 điểm, HNX-Index giảm 0,02 điểm (-0,02%) về 81,05 điểm. Tổng giá trị giao dịch đạt mức 1.400 tỷ đồng. Độ rộng thị trường vẫn cân bằng, giằng co chủ yếu do ảnh hưởng từ các mã lớn, tuy nhiên sắc xanh vẫn chiếm ưu thế, trong đó bộ ba hoàn hảo VNM, FPT, BVH vẫn khá vững. Ảnh hưởng tiêu cực bởi giá dầu thế giới, nhóm cổ phiếu đồng loạt giảm khá mạnh và gây sức ép chính lên thị trường và là nguyên nhân chính khiến HNX-Index chưa thể về đến tham chiếu. Nhịp giao dịch ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ được giữ khá ổn định. Anh em nhà FLC-FIT-KLF giao dịch mạnh nên dẫn đầu thanh khoản trên mỗi sàn. >> Phiên sáng cuối tuần 13/11: Giữ vững đà tăng Trong phiên giao dịch chiều, tiếp đà tích cực của phiên sáng, dòng tiền tiếp tục chảy mạnh mẽ vào thị trường, khiến thanh khoản cải thiện mạnh và các chỉ đều đóng cửa ở mức cao nhất ngày. VN-Index đã nhẹ nhàng chinh phục trở lại mốc 610 điểm. Đóng cửa, VN-Index tăng 5,69 điểm (+0,94%) lên 611,27 điểm, HNX-Index tăng 0,5 điểm (+0,62%) lên 81,57 điểm. Thanh khoản vọt tăng, tổng giá trị giao dịch đạt gần 3.300 tỷ đồng. Khối ngoại tiếp tục bán ròng khá mạnh, đạt hơn 1,86 triệu đơn vị, giá trị gần 111 tỷ đồng. Sức cầu tốt ở nhóm cổ phiếu bluechips giúp đà tăng ở nhóm này cải thiện mạnh, nên đây vẫn là động cơ chính của thị trường, cho dù nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ mới là tâm điểm dòng tiền. Trong số các mã vừa và nhỏ, FLC-FIT-KLF tiếp tục giao dịch mạnh mẽ. FLC khớp 21,4 triệu đơn vị-mạnh nhất HOSE, KLF dẫn đầu HNX với 4,77 triệu đơn vị được khớp, còn FIT cũng khớp hơn 10,9 triệu đơn vị. Tuy nhiên, OGC mới là nhân vật chính với phiên tăng trần thứ 5 liên tục, thanh khoản chỉ sau FLC, đạt trên 17,2 triệu đơn vị, trong đó có tới hơn 7,5 triệu đơn vị được sang tay chỉ sau 10 phút giao dịch ở phiên chiều. >> Phiên chiều 13/11: Dòng tiền chảy mạnh, VN-Index nhẹ nhàng vượt mốc 610 Về phía các Dự, MSI, KIS và VCSC tiếp tục có nhận định hợp lý khi thị trường duy trì được sự tích cực cả về điểm số lẫn thanh khoản. Các chỉ số đã trả qua phiên phục hồi kĩ thuật sau 04 phiên giảm. Việc VN-Index đóng cửa trên 600 đang cho thấy đây là ngưỡng hỗ trợ đáng tin cậy vào thời điểm này. Vào lúc này, thị trường sẽ có có thể sớm lấy lại đà tăng do các yếu tố: 1) Kết quả kinh doanh quý III phản ánh phần lớn vào giá cổ phiếu và định giá của nhiều cổ phiếu vốn lớn đã không còn hấp dẫn trong ngắn hạn. Các mã dẫn dắt đợt tăng vừa qua như VNM, FPT, BVH sẽ chịu áp lực điều chỉnh lớn hơn và không nghĩ rằng nhóm cổ phiếu này sẽ có thể bức phá mạnh xa hơn; 2) Khả năng Fed tăng lãi suất vào tháng 12 và khối ngoại đã tăng bán ròng trong vài phiên vừa qua; 3) Dòng tiền của nhà đầu tư trong nước chưa phát đi tín hiệu cải bền vững; 4) Các yếu tố như TPP, tăng trưởng kinh tế tốt hơn cũng đã tham gia tích cực trong đợt tăng vừa qua và hiện nay nhà đầu tư đã quen với điều này, KIS đánh giá. Tương tự là MSI: Trong phiên cuối tuần 13/1, thị trường sẽ tiếp tục tăng điểm. Xu hướng điều chỉnh có thể đã kết thúc, củng cố vững chắc đà tăng của thị trường. Dòng tiền tiếp tục phân hóa mạnh vào các nhóm cổ phiếu khác nhau, xem xét một số cổ phiếu đáng chú ý: SSI, BMI, FCN, TNG. VCSC cũng nhận định: Hai chỉ số có thể sẽ duy trì đà hồi phục trong phiên 13/11/2015 và nhiều khả năng nhịp điều chỉnh của thị trường đã có dấu hiệu kết thúc. Đồng thời, theo hệ thống chỉ báo xung lượng ngắn hạn, lực cầu ngắn hạn có thể sẽ tiếp tục gia tăng trong vài phiên tới khi nhiều cổ phiếu đã rơi vào trạng thái quá bán tại các mức hỗ trợ ngắn hạn. Đặc biệt, dòng tiền ngắn hạn có thể sẽ sớm trở lại trong vài phiên tới. Ngược lại, IVS và SHS tiếp tục có nhận định chưa hợp lý. Tất nhiên không thể không phủ nhận rằng thị trường sẽ có thêm yếu tố tích cực cho phiên giao dịch ngày 13/11. Tuy nhiên nghiêng về kịch bản VN-Index tiếp cận mốc 608-610 điểm và giảm trở lại trước áp lực của nhóm cổ phiếu lớn mà dẫn đầu có thể là GAS. Sự ảm đạm và lình xình sẽ lại diễn ra khiến mốc 600 điểm sẽ lại chịu thử thách lần nữa trong tuần tới, IVS đánh giá. SHS cho rằng: Những rủi ro từ bên ngoài vẫn hiện hữu, đặc biệt là yếu tố tỷ giá trong giai đoạn cuối năm khi đồng CNY đang tiếp tục có dấu hiệu suy giảm mạnh so với đồng USD sau khi những số liệu công bố mới đây cho thấy hoạt động thương mại trong tháng 10 của Trung Quốc tiếp tục suy giảm, kết hợp với khả năng tăng lãi suất của FED vào thời điểm cuối năm. Theo đó, thị trường sẽ tiếp tục xuất hiện các phiên tăng giảm xen kẽ trong ngắn hạn.diễn ra trong phiên tới. Còn lại FPTS, BVSC, MBKE, BSC, SSI, MBS, VDSC vẫn trung thành với các nhận định trung lập. Tổng kết tuần giao dịch từ 9/11 đến 13/11, sau 04 phiên giảm điểm liên tiếp với thanh khoản hạn chế, thị trường đã hồi phục tốt cả về điểm số lẫn thanh khoản trong 2 phiên cuối tuần. Sự tích cực này càng được đánh giá cao trong bối cảnh khối ngoại đẩy mạnh chốt lời. Khối ngoại đã quay ra bán ròng ở tuần này và các mã lớn bị bán ra mạnh nhất. Về phía các chỉ số, với cùng 3 phiên giảm và 2 phiên tăng, VN-Index giảm tổng cộng 1,09 điểm (-0,17%) về 611,27 điểm, còn HNX-Index lại tăng 0,07 điểm (+0,09%) lên 81,57 điểm. TRÚNG TRUNG LẬP TRẬT T2/9/11 HOSE(-1,7/0,28%/610,66) HNX(-0,08/0,1%/81,42) KIS, MSI, MBS SHS, BSC, IVS, SSI, FPTS, BVSC, MBKE, VDSC, VCSC T3/10/11 HOSE(-5,39/0,88%/605,27) HNX(-0,58/0,72%/80,84) SHS, IVS, MSI, VCSC FPTS, BVSC, MBKE, BSC, SSI, MBS, KIS, VDSC T4/11/11 HOSE(-1,74/0,29%/603,53) HNX(-0,31/0,38%/81,53) SHS, MSI, BSC IVS, MBS, SSI, FPTS, MBKE, BVSC, VCSC KIS, VDSC T5/12/11 HOSE(+2,05/0,34%/605,58) HNX(+0,54/0,67%/81,07) MSI, VCSC BVSC, FPTS, MBKE, VDSC, SSI, MBS, KIS IVS, SHS, BSC T6/13/11 HOSE(+5,69/0,94%/611,27) HNX(+0,5/0,62%/81,57) MSI, KIS, VCSC FPTS, BVSC, MBKE, BSC, SSI, MBS, VDSC IVS, SHS N.Tùng | null | http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/nhin-lai-gia-cat-du-nhan-dinh-chung-khoan-tuan-qua-134614.html | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tinnhanhchungkhoan.vn | News | N.Tùng | null |
1837108879_10203592680857738 | Sữa chua vinamilk đến 19/11 mới hết hạn mà đã mốc, chất lượng thực phẩm của Việt Nam ngày càng đi xuống! May mà nhìn kỹ chứ không ku con an vào đau bụng mất!!! | Sữa chua vinamilk đến 19/11 mới hết hạn mà đã mốc, chất lượng thực phẩm của Việt Nam ngày càng đi xuống! May mà nhìn kỹ chứ không ku con an vào đau bụng mất!!! | null | http://facebook.com/1837108879/posts/10203592680857738 | 2015-11-13 | null | Vinamilk | Sữa chua VNM | Chất lượng | null | negative | Nguyen Hung | Facebook | Nguyen Hung | 1837108879 |
100001208530327_1039248862792055 | Bạn Thạch bên SSI khuyến nghị 5 cổ phiếu cho tháng 11 là: MWG - VNM - PAC - PGI - SJS. VNM đang ở trạng thái chờ chốt lời. PAC có lẽ sắp điều chỉnh khi tăng trưởng doanh số bán xe tăng quá mạnh trong khi hạ tầng của VN cải thiện ko đáng kể. PGI so với PVI | Bạn Thạch bên SSI khuyến nghị 5 cổ phiếu cho tháng 11 là: MWG - VNM - PAC - PGI - SJS. VNM đang ở trạng thái chờ chốt lời. PAC có lẽ sắp điều chỉnh khi tăng trưởng doanh số bán xe tăng quá mạnh trong khi hạ tầng của VN cải thiện ko đáng kể. PGI so với PVI thì chọn PVI ngon hơn nhiều, do vị thế hàng đầu của PVI cũng như tích lũy đủ lâu. MWG và SJS là chính xác, nhưng ko rõ SJS có bán ra quỹ đất lớn để phân bổ kinh doanh hợp lý hơn chăng? Nếu ko, lợi nhuận của SJS chỉ khá thôi.... Hơi bất ngờ khi Thạch ko tiếp tục khuyến nghị với HSG. | null | http://facebook.com/100001208530327/posts/1039248862792055 | 2015-11-11 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | Hùng Vỹ Phạm | Facebook | Hùng Vỹ Phạm | 100001208530327 |
1766185700269004_1767028013518106 | Cả nhà ơi, cùng Chuẩn Mom "click click" để chọn ngay những loại thực phẩm cần bổ sung cho cả gia đình để giúp hỗ trợ miễn dịch, tăng đề kháng trong mùa cảm lạnh.Chuẩn Mom đã "click" và chọn được cà rốt, củ cải cùng sữa tươi Vinamilk 100%, bổ sung Vitam | Bé nhà mình rất thích ăn Kiwi và uống sữa vinamilk | null | http://facebook.com/1766185700269004?comment_id=1767028013518106 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Sữa tươi VNM | Trải nghiệm SD | null | positive | Chuẩn Mom Chia Sẻ | Facebook | Sang Dang | 941524025918679 |
100010019679913_537101546447979 | Thông báo mẫu mã bao bì hộp giấy sản phẩm sữa nước Vinamilk Trước những hoài nghi của người tiêu dùng trong nước về bao bì hộp giấy sản phẩm sữa nước Vinamilk ngoài thị trường có nhiều mẫu mã khác nhau. Ngày 14 tháng 8, Công ty CP Sữa Việt Nam Vinamik đưa | Thông báo mẫu mã bao bì hộp giấy sản phẩm sữa nước Vinamilk Trước những hoài nghi của người tiêu dùng trong nước về bao bì hộp giấy sản phẩm sữa nước Vinamilk ngoài thị trường có nhiều mẫu mã khác nhau. Ngày 14 tháng 8, Công ty CP Sữa Việt Nam Vinamik đưa ra thông báo v/v Hình thức bao bì hộp giấy sản phẩm sữa nước Vinamilk để người tiêu dùng sản phẩm sữa Vinamilk yên tâm sử dụng. Nội dung Thông báo mẫu mã bao bì hộp giấy sản phẩm sữa nước Vinamilk như sau | null | http://facebook.com/100010019679913/posts/537101546447979 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Sữa tươi VNM | Bao bì | null | positive | Hội buôn bán Online "Làm Cha Mẹ" và "Web trẻ thơ" | Facebook | Hanh Nguyen | 100010019679913 |
609900415765197_937234543031781 | Cm ơi ! E cho con e uong sua tươi bịch vinamilk từ lúc 15thg .giờ bé đc 18thg rùi zậy cho e hỏi uống sữa bịch vậy có đủ chất và nên cho uống sữa có đường hay không đường ạ ? Bé e 14kg rùi .mn biết thì cho e xin ý kiến với ạ .e cảm ơn | Cm ơi ! E cho con e uong sua tươi bịch vinamilk từ lúc 15thg .giờ bé đc 18thg rùi zậy cho e hỏi uống sữa bịch vậy có đủ chất và nên cho uống sữa có đường hay không đường ạ ? Bé e 14kg rùi .mn biết thì cho e xin ý kiến với ạ .e cảm ơn | null | http://facebook.com/609900415765197/posts/937234543031781 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Sữa tươi VNM | Trải nghiệm SD | null | positive | Nuchua Tuyet | Facebook | Nuchua Tuyet | 884039481703973 |
569004579862539_887729364656724 | (TTO) Sữa Vinamilk chiếm được cảm tình người tiêu dùng Nga https://t.co/0MqosoQVQ2 | (TTO) Sữa Vinamilk chiếm được cảm tình người tiêu dùng Nga https://t.co/0MqosoQVQ2 | null | http://facebook.com/569004579862539/posts/887729364656724 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | Phát Triển - Thiết kế web chuyên nghiệp | Facebook | Phát Triển - Thiết kế web chuyên nghiệp | 569004579862539 |
100000618561439_1031686446861964 | Chuyện kể về hộp sữa Vinamilk bị giòi và căng phồng. Mình thì bầu bí, muốn uống sữa tươi cho tiện. Từ trước tới giờ vẫn dùng sữa tươi không đường Vinamilk. Mấy hôm trước có mua thùng sữa mới ( HSD đến ngày 21/4/2016) ở cửa hàng Quảng Tâm (gần chợ Xuân- Bắ | Chuyện kể về hộp sữa Vinamilk bị giòi và căng phồng. Mình thì bầu bí, muốn uống sữa tươi cho tiện. Từ trước tới giờ vẫn dùng sữa tươi không đường Vinamilk. Mấy hôm trước có mua thùng sữa mới ( HSD đến ngày 21/4/2016) ở cửa hàng Quảng Tâm (gần chợ Xuân- Bắc Hưng- TL)gần nhà. Mua về được vài hôm thì ngửi thấy mùi khắm khắm như kiểu chuột chết, lấy gói sữa ra để uống thì tay dính đầy Giòi ( thật sự rất kinh khủng ), 1 gói sữa bị rò, giòi đang lúc nhúc bên trong. Từ hôm đấy trở đi thì không dám uống nữa, bảo chồng để gọn gàng các túi sữa còn lại xem thế nào thì được vài hôm, 1 em bị nổ, 2 em túi sữa căng phồng chuẩn bị nổ. Bức xúc quá mình có mang thùng sữa lên cửa hàng Quảng Tâm phản ánh về chất lượng ( phản ánh rất nhẹ nhàng vì được chồng dặn trước ở nhà rồi) thì được cả 2 vợ chồng ra cho mình 1 bài học. Vợ thì bảo " Do nó có hộp bị rò ra, nó mới có dòi, mày phải bỏ ra rửa sạch các hộp còn lại nó mới không bị lây, mày cứ để đấy thì nó lấy sang các hộp khác, nó bị căng lên là phải rồi". Mình thấy không hợp lý, chỉ nói là "túi sữa đóng gói ly lông cẩn thận, rửa nước còn không vào được thì vi khuẩn nào vào được mà bảo là lây vi khuẩn nên phồng?" thế là anh chồng xuất hiện " Tất cả là tại mày nên túi sữa nó mới bị thế, chứ nhà t bán bao nhiêu hàng nó có sao đâu. Tại mày để nóng quá, ánh nắng nó chiếu vào nên nó mới bị phồng". Mình cũng nói luôn " sữa để em uống hàng ngày, để trong nhà và dưới giường, thời tiết này không nóng, hơn nữa không có ánh nắng chiếu vào". Chị vợ tiếp lời, " Sao mày dốt thế nhỉ, t đã bảo là nó bị lây vi khuẩn từ gói này sang gói kia, m k để riêng ra nên nó bị căng phồng là đúng rồi, về bỏ riêng ra không là mất cả thùng sữa. Cái này t không đổi cho m được, vì là tại mày". 2 vợ chồng bù lu bù loa 1 lúc. Thật không còn chỗ nào để nói, mình chỉ nói thêm 1 câu, " Anh chị bán hàng kiểu này là không được, không bảo vệ quyền lợi của khách hàng, em bầu bí uống sữa này không đảm bảo, đem lên đổi cũng được, không cũng chẳng sao vì cũng chẳng đáng là bao và cũng không dám uống sữa này nữa rồi, chỉ muốn lên phản ánh cho mọi người biết.Nhưng anh chị làm vậy mất khách". Thật là ức chế quá ! Bán hàng kiểu bán tống bán tháo, có vấn đề gì là đổ lỗi cho khách hàng, cư xử, nói năng chẳng ra làm sao. Cạch mặt. | null | http://facebook.com/100000618561439/posts/1031686446861964 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Sữa tươi VNM | Chất lượng | null | negative | Dun Humg | Facebook | Dun Humg | 100000618561439 |
10093a0c95378f00079bab2d582bb789 | Có sợ gà đẻ trứng vàng rơi vào tay doanh nghiệp nước ngoài? | Không lo xóa sổ thương hiệu Việt Theo văn bản của Chính phủ, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) sẽ được phép thoái hết vốn tại các DN lớn là: Tổng công ty Cổ phần Bảo Minh; Tổng công ty Cổ phần Tái bảo hiểm quốc gia; Công ty Cơ khí và Khoáng sản Hà Giang; Công ty Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong; Công ty Hạ tầng và Bất động sản Việt Nam; Công ty Nhựa Bình Minh; Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam; Công ty Cổ phần FPT; Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Sa Giang; Công ty Viễn thông FPT. Nhiều DN trong số này được đánh giá đang kinh doanh tốt, giá trị vốn hóa cao, tỷ lệ chia cổ tức thuộc top đầu. Ngay khi đường lớn đã mở, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội kiến nghị phương thức bán cổ phần vốn Nhà nước tại Vinamilk. Trong văn bản do bà Mai Kiều Liên, Tổng giám đốc Vinamilk ký, Công ty này cho rằng: Việc SCIC thoái toàn bộ 45,1% vốn nắm giữ tại Vinamilk là chủ trương được cộng đồng nhà đầu tư rất quan tâm theo dõi. Đặc biệt, Vinamilk mạnh dạn kiến nghị Chính phủ nên cho phép nâng giới hạn sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài lên 100%. Bởi theo Vinamilk, mở cửa cũng là xu hướng chung của thế giới và khu vực, trong đó có Việt Nam. Theo Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Úc - New Zealand, đến năm 2017 thuế suất thuế NK các mặt hàng sữa thành phẩm, bột sữa nguyên liệu từ khu vực này sẽ giảm về mức 0%. Thuế suất thuế NK sữa thành phẩm và nguyên liệu theo AJCEP (ASEAN - Nhật Bản) và VJEPA (Việt Nam Nhật Bản) cũng đang giảm dần. Việc các nhà đầu tư nước ngoài sở hữu đa số cổ phần tại Vinamilk không đồng nghĩa với việc "xóa sổ" thương hiệu Việt Vinamilk giải thích. Theo quá trình phát triển của DN, việc mở rộng cổ đông là điều bình thường. Một ví dụ có thể kể đến là Công ty Alibaba. Đây là một công ty hàng đầu thế giới trong lĩnh vực thương mại điện tử do người Trung Quốc thành lập và hoạt động chủ yếu tại Trung Quốc, nhưng 3 trong số 5 cổ đông lớn nhất là Softbank, Yahoo và Silver Lake Affiliated Entities đều là cổ đông nước ngoài và nắm giữ tổng cộng 50,9% vốn điều lệ của Công ty này. Vinamilk cho rằng: Hiện nay, thương hiệu Vinamilk đã được khẳng định và có vị trí vững chắc không chỉ tại thị trường trong nước và cả ở thị trường quốc tế, sản phẩm của Vinamilk đã được XK đến hơn 30 quốc gia trên thế giới. Bên cạnh việc mở rộng hoạt động ra nước ngoài thông qua XK, Vinamilk đã và đang đầu tư vào các DN ngoài nước. Vinamilk đã có các khoản đầu tư tại Mỹ, Ba Lan, New Zealand, Campuchia và hiện đang tiếp tục tìm kiếm các cơ hội mua bán và sáp nhập khác tại các thị trường mới. Vì vậy, việc nâng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại Vinamilk sẽ tạo thuận lợi hơn cho Công ty trong việc mở rộng thị trường và khi Vinamilk cần huy động thêm vốn để đầu tư ra nước ngoài Vinamilk khẳng định sự cần thiết phải có sự tham gia của nhà đầu tư ngoại. Không phải ngẫu nhiên, Vinamilk lại nhấn mạnh việc phân tích yếu tố nhà đầu tư nước ngoài và thương hiệu Việt trong bản kiến nghị của mình. Bởi lẽ, khi thông tin bán vốn Nhà nước ở các DN được đưa ra, một số ý kiến bày tỏ nỗi băn khoăn trước khả năng DN Việt thuộc về một nhà đầu tư nước ngoài. Bên hành lang Quốc hội, Đại biểu Trần Hoàng Ngân, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cũng đã đề cập vấn đề này. Ông Trần Hoàng Ngân cho rằng: Chúng ta cần hết sức cẩn thận trong quá trình bán vốn Nhà nước ra thị trường cho tư nhân nắm giữ bởi thật sự tư nhân hiện nay phần lớn là người nước ngoài. Do đó nếu không có cơ chế thì nhiều phân khúc sản phẩm, tiêu dùng quan trọng sẽ nằm trong tay DN nước ngoài, lúc đó các vấn đề về kiểm soát giá như lũng đoạn, cấu kết thị trường sẽ nảy sinh. Dĩ nhiên cái lợi của cổ phần hóa là thấy rồi nhưng rất cần chính sách đi liền để làm sao tránh tình trạng các công ty lũng đoạn thị trường và phải có cơ chế giám sát. Nhà đầu tư nào cũng cần làm lợi cho nhân dân, đất nước Không ngại nhà đầu tư nước ngoài mua vốn Nhà nước, song Vinamilk nêu quan điểm: Nhà đầu tư cần được lựa chọn phù hợp với triết lý kinh doanh mà Vinamilk đang theo đuổi, cùng hướng tới việc gia tăng lợi ích cho cổ đông và cho tập thể người lao động, từ đó đóng góp nhiều hơn cho xã hội, cho ngân sách Nhà nước. Trao đổi với báo chí, ông Đặng Quyết Tiến, Phó cục trưởng Cục Tài chính DN, Bộ Tài chính nhấn mạnh: Việc thoái vốn hay cổ phần hóa đều vì mục tiêu cuối cùng là giúp cho DN đó hoạt động tốt hơn sau này. Không có chuyện bán bằng mọi giá, bán xong DN sập sệ và kém hơn, nếu vậy thì kiên quyết không làm. Trong trường hợp này, như với Vinamilk, dù bán hay thoái vốn cho ai thì DN đó vẫn phải phục vụ tốt hơn cho người dân Việt Nam. Không có chuyện bán rồi bắt tay với nước ngoài thực hiện độc quyền trong ngành sữa. Chia sẻ quan điểm với phóng viên, chuyên gia Đinh Tuấn Minh (Viện Chiến lược và Chính sách khoa học và công nghệ) cho rằng: Bản thân Việt Nam cũng đang muốn thu hút đầu tư nước ngoài. Khi có sự cạnh tranh, giá cổ phần bán được sẽ cao hơn, tiền thu về nhiều hơn, đây là điều rất tốt. Khi một DN vận hành có lợi nhuận, DN nước ngoài mới bỏ tiền vào mua giá cao, điều đó giúp nhà đầu tư trong nước có nguồn tiền để đầu tư vào lĩnh vực phù hợp, tối ưu hơn. Mặt khác, DN trong nước cũng hoàn toàn có thể mua lại cổ phần đó từ DN nước ngoài. Người Việt đã mua lại khách sạn Hilton, Daewoo đấy thôi. Dù DN Việt hay DN nước ngoài thì đều đóng thuế cho Chính phủ Việt Nam, tài sản, thị trường của họ vẫn trên đất nước chúng ta. Vì thế, tôi nghĩ không nên lo lắng vấn đề bị thâu tóm ông Đinh Tuấn Minh nhấn mạnh. Thông qua việc rút vốn Nhà nước khỏi DN, chuyên gia Đinh Tuấn Minh cho rằng: Ở nhiều nước trên thế giới, Nhà nước điều hành nền kinh tế chủ yếu thông qua hệ thống chính sách chung, không cần trực tiếp tham gia điều hành, can thiệp vào hoạt động kinh doanh của DN. Quan điểm của tôi là Nhà nước nên thoái vốn nhiều hơn nữa, để tư nhân vận hành. Khi đó, Nhà nước sẽ tập trung vào điều hành chính sách. Như thế mới tăng được hiệu quả quản lý, điều hành nền kinh tế. Sau hơn 4 năm thực hiện Đề án Tái cơ cấu DNNN, tình hình sắp xếp, đổi mới và tái cơ cấu DNNN trong giai đoạn 2011 - 2015 về cơ bản đã đạt được một số kết quả. Hiệu quả hoạt động, sức cạnh tranh của DNNN có nhiều cải thiện; vốn chủ sở hữu tăng, tỷ suất lợi nhuận trên vốn và doanh thu đạt 10 - 15%, nộp NSNN tăng 27%/năm, đóng góp khoảng 30% thu NSNN, 32% GDP. Trên 80% DNNN có lãi và 11,7% doanh nghiệp lỗ. Vốn chủ sở hữu năm 2012 tăng 26% so với năm 2011, năm 2013 tăng 4,1% so với năm 2012; tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu so tương ứng là 16,37% (trong đó các tập đoàn, tổng công ty là 16,94%; năm 2013 là 15,4%). Tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu là 1,52 lần (TĐKT, TCTNN là 1,46 lần, năm 2013 là 1,58 lần), nằm trong giới hạn cho phép (3 lần). (Báo cáo của Chính phủ về thực hiện tái cơ cấu kinh tế, ngày 17-10-2015) Theo Mai Thu Bao Hai quan | null | http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/co-so-ga-de-trung-vang-roi-vao-tay-doanh-nghiep-nuoc-ngoai-20151114114344384.chn | 2015-11-15 | null | Vinamilk | null | null | null | positive | cafef.vn | News | Theo Mai Thu | null |
73a7a04606596b642f7e777f3d98b1e2 | Điểm tin thị trường chứng khoán nổi bật ngày 15/11/2015 | Bản tin tổng hợp và cập nhật liên tục các thông tin đáng chú ý về thị trường chứng khoán trong ngày. Lịch trả cổ tức của doanh nghiệp niêm yết từ 16-30/11 - Vneconomy Tổng hợp ngày trả cổ tức bằng tiền của các doanh nghiệp niêm yết trên HOSE và HNX trong tháng 11/2015... Doanh nghiệp sản xuất nhựa: Lộ diện "người mua" - Doanh nhân Sài Gòn Hiện Việt Nam có 2.000 doanh nghiệp (DN) nhựa nhưng có đến 90% là DN nhỏ và vừa đang gặp bất lợi về vốn, thiết bị công nghệ. Đây chính là cơ hội tốt cho các tập đoàn nước ngoài đẩy nhanh các thương vụ thâu tóm, khiến thị trường mua bán, sáp nhập trong ngành nhựa trở nên sôi động hơn bao giờ hết. Cổ phiếu dệt may chưa thể cất cánh - Người tiêu dùng Một loạt các công ty dệt may sẽ đua nhau chào sàn trong thời gian tới để đón nhận những cơ hội từ TPP. Tuy nhiên để ngành dệt may thật sự có thể bứt phá, việc trước mắt là cần phải giải quyết cho được những điểm yếu nội tại của ngành này. Thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp chỉ đạt 37% kế hoạch - Công an nhân dân Đây là thông tin được đưa ra tại Báo cáo tình hình thực hiện tái cơ cấu Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) 10 tháng đầu năm, nhiệm vụ 2 tháng cuối năm 2015 của Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp. Một tháng sau thông tin SCIC thoái vốn: Ngoại chờ đợi, nội gom VNM - Báo Hà Tĩnh Một tháng sau thông tin SCIC thoái vốn: Ngoại chờ đợi, nội gom VNM | null | http://www.stockbiz.vn/News/2015/11/15/613498/diem-tin-thi-truong-chung-khoan-noi-bat-ngay-15-11-2015.aspx | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | stockbiz.vn | News | Stockbiz | null |
08116d600dc3361cf2fd71a7b729f008 | SCIC chính thức bán hơn 1 triệu cổ phiếu FPT | Kinh tế / Tài chính SCIC chính thức bán hơn 1 triệu cổ phiếu FPT (Tài chính) - SCIC đã bán thành công toàn bộ hơn 1,02 triệu cổ phiếu FPT trong những phiên cổ phiếu FPT liên tục tăng giá. SCIC rút vốn khỏi Vinamilk: Tốt, nhưng kiểm soát thế nào? SCIC rút vốn khỏi Vinamilk: Không lo DN ngoại thâu tóm Công ty TNHH Một thành viên đầu tư SCIC (SIC) vừa công bố thông tin về giao dịch cổ phiếu FPT của CTCP FPT. Theo đó, đơn vị này đã bán toàn bộ 1.025.631 cổ phiếu FPT (tương ứng tỷ lệ sở hữu 0,26%), thoái vốn thành công khỏi FPT. Giao dịch thực hiện từ 19/10 đến 5/11/2015.Trong khoảng thời gian từ 19/10 đến 5/11, cổ phiếu FPT đã tăng giá từ 47.100 đồng/cổ phiếu lên 53.500 đồng/cổ phiếu. Như vậy quy mô thoái vốn của Công ty TNHH Một thành viên đầu tư SCIC khỏi FPT rơi vào khoảng trên dưới 50 tỷ đồng.SCIC rút vốn khỏi Vinamilk: Không lo DN ngoại thâu tómĐáng chú ý, đây là hành động chốt lời của Đầu tư SCIC khi trước đó đơn vị này đăng ký mua vào 750.000 cổ phiếu nhưng không thành công. Việc chốt lời trong mấy phiên cổ phiếu FPT tăng liên tiếp, đặc biệt có phiên tăng trần ngày 3/11 cho thấy kết quả "lướt sóng" của Đầu tư SCIC đã thành công.Trước đó, SCIC cũng đã đăng ký thoái vốn khỏi Khách sạn Kim Liên và Nước khoáng Vĩnh Hảo. Cụ thể, đối với CTCP Du lịch Kim Liên, hiện SCIC đang nắm giữ hơn 3,6 triệu cổ phần , tương ứng 52% vốn điều lệ doanh nghiệp. Giá khởi điểm 30.600 đồng/cổ phần, tương ứng hơn 111 tỷ đồng. SCIC chính thức bán hết 1 triệu cổ phiếu tại FPT Đối với CTCP Nước khoáng Vĩnh Hảo, SCIC chào bán hơn 20% cổ phần doanh nghiệp, tương ứng hơn 2,6 triệu cổ phần. Giá khởi điểm là 41.100 đồng/cổ phần. Một quyết định bất ngờ khác, khi SCIC sẽ thoái toàn bộ vốn tại CTCP Sữa Việt Nam - Vinamilk (VNM), hiện tổng công ty này đang nắm giữ 45,1% vốn Vinamilk. Với giá mỗi cổ phiếu hiện ở mức 105.000 đồng, tổng giá trị vốn hóa của Vinamilk lên tới trên 126 ngàn tỷ đồng, tương đương 5,6 tỷ USD.Để thấy, quyết định của Chính phủ thì sẽ thoái vốn tại 10 doanh nghiệp Nhà nước, trong đó có những doanh nghiệp (DN) lớn như Vinamilk, FPT Telecom, Tổng công ty Bảo Minh, Nhựa Tiền Phong, Nhựa Bình Minhđang được diễn ra ngày càng nhanh chóng hơn.Dự kiến việc thoái toàn bộ vốn tại các DN trên có thể giúp Nhà nước thu về khoảng 3 tỷ USD. Riêng Công ty CP sữa Việt Nam (Vinamilk) có giá trị khoảng 2,5 tỷ USD, các DN còn lại có giá trị khoảng 500 triệu USD.Nhìn nhận việc thoái vốn tại 10 DN, đặc biệt trong đó Vinamilk được ví như bò sữa tỷ đô, "gà đẻ trứng vàng", chuyên gia kinh tế cao cấp Phạm Chi Lan cho biết, bà rất hoan nghênh chính sách này, đây là một quyết định đúng đắn của chính phủ, Nhà nước, có lợi cho nhiều mặt.Đồng quan điểm, chuyên gia tài chính- ngân hàng TS. Nguyễn Trí Hiếu cũng cho rằng việc Chính phủ yêu cầu SCIC cổ phần hóa 10 DN này là hợp lý, thúc đẩy cổ phần hóa ở những DN có vốn Nhà nước. Tiến trình thoái vốn được đưa ra trong 5 năm nay nhưng việc thực hiện vẫn còn chậm.Theo bà Phạm Chi Lan, thứ nhất, đối với lĩnh vực như của Vinamilk, FPT và một số doanh nghiệp khác mang tính chất thương mại cao, không nằm trong những dịch vụ thiết yếu kiểu như điện, xăng dầu, hạ tầng Chính vì thế không có lý do để Nhà nước phải giữ lĩnh vực này.Thứ hai, việc thoái vốn ở các DN Nhà nước sẽ tạo sân chơi bình đẳng giữa các doanh nghiệp với nhau.SCIC sẽ rút vốn khỏi VinamilkCác DN vẫn có mặc cảm là họ thường bị thua thiệt so với DN Nhà nước. DN nhà nước có quan hệ với Nhà nước dễ tác động bởi chính sách hơn, dễ nhận hỗ trợ này khác của nhà nước. Cho nên với lĩnh vực mang tính chất thương mại thì phải đặt các doanh nghiệp trong cùng một mặt bằng thương mại như nhau, bà Lan cho hay.Thứ ba, nếu vẫn duy trì phần vốn ở đấy chỉ tạo thêm gánh nặng cho SCIC và các cơ quan Nhà nước vì phải có trách nhiệm vận hành doanh nghiệp. Nhưng đôi khi trách nhiệm đó lại có thể có mâu thuẫn với một đằng là quản lý DN Nhà nước, một đằng là chính sách.Thứ 4, Nhà nước nên thu từ thuế hơn là thu với tư cách là từ chủ sở hữu. Với cả 10 DN có sức cạnh tranh rất tốt trên thương trường, đặc biệt là Vinamilk, FPT thì họ sẽ nộp thêm cho Nhà nước chứ họ không làm giảm đồng thu ngân sách nào từ nguồn đóng góp vào.Theo TS. Nguyễn Trí Hiếu, sau khi thoái vốn, họ sẽ trở thành những DN tư nhân đi sát thị trường, đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu nên cách vận hành của họ sẽ hiệu quả hơn.Bên cạnh đó, DN sẽ có vị thế khác mà theo bà Lan là đàng hoàng hơn trên tài năng, năng lực của mình.Trước đây họ có thắng cái gì thì lại bảo ờ đấy là còn có Nhà nước hỗ trợ nhưng có biết đâu vai trò của Nhà nước có khi là hỗ trợ nhưng có khi là cản trở. Giờ thì họ có thể đàng hoàng hơn trên tài năng, năng lực của mình, bà Lan nói.Ngân Giang (Tổng hợp) | null | http://baodatviet.vn/kinh-te/tai-chinh/scic-chinh-thuc-ban-hon-1-trieu-co-phieu-fpt-3292155 | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baodatviet.vn | News | baodatviet.vn | null |
b190fb2b9dfce3156869cadb7d8ea8a9 | SCIC chính thức bán hơn 1 triệu cổ phiếu FPT | Công ty TNHH Một thành viên đầu tư SCIC (SIC) vừa công bố thông tin về giao dịch cổ phiếu FPT của CTCP FPT.Theo đó, đơn vị này đã bán toàn bộ 1.025.631 cổ phiếu FPT (tương ứng tỷ lệ sở hữu 0,26%), thoái vốn thành công khỏi FPT.Giao dịch thực hiện từ 19/10 đến 5/11/2015.Trong khoảng thời gian từ 19/10 đến 5/11, cổ phiếu FPT đã tăng giá từ 47.100 đồng/cổ phiếu lên 53.500 đồng/cổ phiếu. Như vậy quy mô thoái vốn của Công ty TNHH Một thành viên đầu tư SCIC khỏi FPT rơi vào khoảng trên dưới 50 tỷ đồng.SCIC rút vốn khỏi Vinamilk: Không lo DN ngoại thâu tómĐáng chú ý, đây là hành động chốt lời của Đầu tư SCIC khi trước đó đơn vị này đăng ký mua vào 750.000 cổ phiếu nhưng không thành công. Việc chốt lời trong mấy phiên cổ phiếu FPT tăng liên tiếp, đặc biệt có phiên tăng trần ngày 3/11 cho thấy kết quả "lướt sóng" của Đầu tư SCIC đã thành công.Trước đó, SCIC cũng đã đăng ký thoái vốn khỏi Khách sạn Kim Liên và Nước khoáng Vĩnh Hảo. Cụ thể, đối với CTCP Du lịch Kim Liên, hiện SCIC đang nắm giữ hơn 3,6 triệu cổ phần , tương ứng 52% vốn điều lệ doanh nghiệp. Giá khởi điểm 30.600 đồng/cổ phần, tương ứng hơn 111 tỷ đồng.SCIC chính thức bán hết 1 triệu cổ phiếu tại FPTĐối với CTCP Nước khoáng Vĩnh Hảo, SCIC chào bán hơn 20% cổ phần doanh nghiệp, tương ứng hơn 2,6 triệu cổ phần. Giá khởi điểm là 41.100 đồng/cổ phần.Một quyết định bất ngờ khác, khi SCIC sẽ thoái toàn bộ vốn tại CTCP Sữa Việt Nam - Vinamilk (VNM), hiện tổng công ty này đang nắm giữ 45,1% vốn Vinamilk. Với giá mỗi cổ phiếu hiện ở mức 105.000 đồng, tổng giá trị vốn hóa của Vinamilk lên tới trên 126 ngàn tỷ đồng, tương đương 5,6 tỷ USD.Để thấy, quyết định của Chính phủ thì sẽ thoái vốn tại 10 doanh nghiệp Nhà nước, trong đó có những doanh nghiệp (DN) lớn như Vinamilk, FPT Telecom, Tổng công ty Bảo Minh, Nhựa Tiền Phong, Nhựa Bình Minhđang được diễn ra ngày càng nhanh chóng hơn.Dự kiến việc thoái toàn bộ vốn tại các DN trên có thể giúp Nhà nước thu về khoảng 3 tỷ USD. Riêng Công ty CP sữa Việt Nam (Vinamilk) có giá trị khoảng 2,5 tỷ USD, các DN còn lại có giá trị khoảng 500 triệu USD.Nhìn nhận việc thoái vốn tại 10 DN, đặc biệt trong đó Vinamilk được ví như bò sữa tỷ đô, "gà đẻ trứng vàng", chuyên gia kinh tế cao cấp Phạm Chi Lan cho biết, bà rất hoan nghênh chính sách này, đây là một quyết định đúng đắn của chính phủ, Nhà nước, có lợi cho nhiều mặt.Đồng quan điểm, chuyên gia tài chính- ngân hàng TS. Nguyễn Trí Hiếu cũng cho rằng việc Chính phủ yêu cầu SCIC cổ phần hóa 10 DN này là hợp lý, thúc đẩy cổ phần hóa ở những DN có vốn Nhà nước. Tiến trình thoái vốn được đưa ra trong 5 năm nay nhưng việc thực hiện vẫn còn chậm.Theo bà Phạm Chi Lan, thứ nhất, đối với lĩnh vực như của Vinamilk, FPT và một số doanh nghiệp khác mang tính chất thương mại cao, không nằm trong những dịch vụ thiết yếu kiểu như điện, xăng dầu, hạ tầng Chính vì thế không có lý do để Nhà nước phải giữ lĩnh vực này.Thứ hai, việc thoái vốn ở các DN Nhà nước sẽ tạo sân chơi bình đẳng giữa các doanh nghiệp với nhau.SCIC sẽ rút vốn khỏi VinamilkCác DN vẫn có mặc cảm là họ thường bị thua thiệt so với DN Nhà nước. DN nhà nước có quan hệ với Nhà nước dễ tác động bởi chính sách hơn, dễ nhận hỗ trợ này khác của nhà nước. Cho nên với lĩnh vực mang tính chất thương mại thì phải đặt các doanh nghiệp trong cùng một mặt bằng thương mại như nhau, bà Lan cho hay.Thứ ba, nếu vẫn duy trì phần vốn ở đấy chỉ tạo thêm gánh nặng cho SCIC và các cơ quan Nhà nước vì phải có trách nhiệm vận hành doanh nghiệp. Nhưng đôi khi trách nhiệm đó lại có thể có mâu thuẫn với một đằng là quản lý DN Nhà nước, một đằng là chính sách.Thứ 4, Nhà nước nên thu từ thuế hơn là thu với tư cách là từ chủ sở hữu. Với cả 10 DN có sức cạnh tranh rất tốt trên thương trường, đặc biệt là Vinamilk, FPT thì họ sẽ nộp thêm cho Nhà nước chứ họ không làm giảm đồng thu ngân sách nào từ nguồn đóng góp vào.Theo TS. Nguyễn Trí Hiếu, sau khi thoái vốn, họ sẽ trở thành những DN tư nhân đi sát thị trường, đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu nên cách vận hành của họ sẽ hiệu quả hơn.Bên cạnh đó, DN sẽ có vị thế khác mà theo bà Lan là đàng hoàng hơn trên tài năng, năng lực của mình.Trước đây họ có thắng cái gì thì lại bảo ờ đấy là còn có Nhà nước hỗ trợ nhưng có biết đâu vai trò của Nhà nước có khi là hỗ trợ nhưng có khi là cản trở. Giờ thì họ có thể đàng hoàng hơn trên tài năng, năng lực của mình, bà Lan nói.Ngân Giang (Tổng hợp) | null | http://baomoi.com/SCIC-chinh-thuc-ban-hon-1-trieu-co-phieu-FPT/c/17994278.epi | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | Đất Việt | null |
bdf766a10a75e476f332633c17dbaca1 | Chứng khoán tuần: Động thái mới của dòng vốn ngoại | (TBTCO) - Một tuần giao dịch nhiều cảm xúc với những lo ngại ban đầu và kết thúc với niềm hi vọng được nhen nhóm trở lại. Thị trường trồi sụt mạnh trên cở sở phân hóa quá rõ giữa các cổ phiếu, kể cả những mã trụ.Tâm lý bắt đáy mạnh mẽGần 9 điểm mất đi trong 3 phiên đầu tuần, nếu tính cả 4 phiên giảm liên tục, VN-Index đánh mất khoảng 11,7 điểm. Đó là nhịp điều chỉnh dài nhất trong sóng tăng hiện tại. Đó cũng là dấu hiệu rõ ràng nhất của sự phân hóa về niềm tin.Hoạt động chốt lời thường xảy ra khi xuất hiện hai luồng suy nghĩ xuất hiện: Đầu tiên là của những nhà đầu tư đã đạt kỳ vọng trong ngắn hạn, họ hiện thực hóa lợi nhuận. Thứ hai là những nhà đầu tư vẫn kiên quyết nắm giữ để rồi kỳ vọng thay đổi khi nhận thấy thị trường khó có thể tăng trưởng hơn nữa.Không thể khẳng định chắc chắn việc VN-Index dừng chân dưới ngưỡng 620 điểm là đỉnh của sóng tăng hiện tại hay chưa. Rất có thể thị trường sẽ lại tiếp tục tăng thêm lên 640 điểm, tương đương với đỉnh tháng 7. Do đó bên cạnh hoạt động chốt lời như vừa nói ở trên, vẫn còn quan điểm đối nghịch lại: Thị trường chỉ tạm điều chỉnh ngắn hạn để lấy đà tăng tiếp. Tâm lý này đã dẫn đến hành động bắt đáy mạnh trong hai phiên cuối tuần.Mặc dù có thể nhìn nhận hai ngày tăng cuối tuần như là một dấu hiệu của khả năng thị trường tiếp tục tăng trưởng tiếp. Tuy nhiên, trên góc độ rộng hơn, đà tăng nối tiếp của chỉ số không có nghĩa là đà tăng nối tiếp trên giá cổ phiếu. Nói cách khác, hiện tượng phân hóa mạnh mẽ những ngày qua sẽ dẫn đến thực trạng tăng giảm giá khác nhau và khả năng kiếm lợi nhuận khác nhau.Sự phân hóa này đã diễn ra suốt 3 tuần nay, kể từ khi VN-Index vượt qua ngưỡng 600 điểm. Vẫn chưa có sự thay đổi đáng kể nào trong diễn tiến khác thường này của thị trường.Hoạt động bắt đáy vốn được cho là nguyên nhân chấm dứt đợt giảm 4 phiên liên tục của tuần này thực ra là do yếu tố dẫn dắt của các cổ phiếu lớn tăng giá những bản thân các cổ phiếu lớn cũng thể hiện một sự phân hóa mạnh. Nhóm cổ phiếu HSX30 là ví dụ: tuần này chỉ có được 7 cổ phiếu tăng so với tuần trước, trong khi tới 21 cổ phiếu giảm. Nhóm cổ phiếu HNX30 cũng chỉ có được 10 cổ phiếu tăng, nhưng 19 cổ phiếu giảm.Thống kê này chỉ ra hai điều đáng chú ý: Thứ nhất là mức độ phân hóa về sức tăng là rất khác nhau trên cổ phiếu cụ thể. FLC dẫn đầu với mức tăng 15,71%, VNM xếp thứ hai với 6,2% nhưng cổ phiếu thứ 3 là MBB chỉ tăng 3,81%. Thứ hai là mức tăng giá ở những phiên cuối tuần còn xa mới bù đắp được mức giảm giá ở 4 phiên trước đó. Điển hình như CII, phiên cuối tuần tăng khá mạnh 1,9%, nhưng so với cuối tuần trước giá vẫn giảm 5,36%. BVH tăng liền hai ngày những vẫn đánh mất 4,84%. STB, HCM, VIC, SSI cũng nằm trong tình trạng tương tự.Vì vậy, việc thị trường phục hồi khá tốt trong hai ngày cuối tuần mới chỉ là một dấu hiệu lạc quan của hiện tượng bắt đáy chứ chưa thể khẳng định là thị trường đã kết thúc nhịp điều chỉnh. Trên phương diện kỹ thuật, nhịp điều chỉnh chỉ kết thúc nếu như cổ phiếu tiếp tục tăng cao hơn các đỉnh giá cũ gần nhất trong quá khứ.Bản thân VN-Index hiện vẫn đang nỗ lực phục hồi trở lại đỉnh cũ gần 618 điểm của các phiên giữa tuần trước. Chỉ số này phải tăng tối thiểu hơn 1% nữa mới có khả năng vượt đỉnh, góp phần xác nhận nhịp tăng mới.Điều ấn tượng trong hoạt động bắt đáy hai phiên cuối tuần là thanh khoản đã gia tăng khá tốt. Quy mô khớp lệnh trung bình trong 2 phiên này là 2.661,2 tỷ đồng, trong khi trung bình giao dịch 3 phiên đầu tuần khoảng 1.995,6 tỷ đồng. Như vậy thanh khoản đã tăng trên 33%. Nếu khả năng mua tiếp tục được duy trì ở mức tăng như vậy, thị trường hoàn toàn có thể bước vào nhịp tăng mới.10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HSX trong tuầnMã CKGiá đóng cửa ngày 13/11Giá đóng cửa ngày 9/11Mức giảm (%)Mã CKGiá đóng cửa ngày 13/11Giá đóng cửa ngày 9/11Mức tăng (%)AGM8.19.8-17.35TNT18.714.132.62ELC2226-15.38COM524030VSI13.515.8-14.56OGC3.22.623.08PNC11.513.3-13.53HTL16313421.64TNA3338.1-13.39VLF1.41.216.67DTA4.34.9-12.24DAG13.811.915.97LGC21.724.5-11.43FLC8.1715.71DHM4.75.3-11.32SHI15.913.815.22DIG10.511.6-9.48SVC33.729.414.63GMC41.846.1-9.33CTD14012313.8210 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HNX trong tuầnMã CKGiá đóng cửa ngày 13/11Giá đóng cửa ngày 9/11Mức giảm (%)Mã CKGiá đóng cửa ngày 13/11Giá đóng cửa ngày 9/11Mức tăng (%)SJC3.95.1-23.53L436.64.837.5HGM3644.1-18.37VCS6652.425.95B828.29.9-17.17DPS15.51319.23SGC34.942-16.9ACM4.33.716.22PTS56-16.67DGC4337.115.9DC45.86.9-15.94CVN2.21.915.79TTZ6.57.6-14.47SHN11.910.414.42HJS13.716-14.38VDL3934.513.04KHL1.41.6-12.5SPI2.72.412.5SDD2.22.5-12HAD4741.912.17Vốn ngoại rút lui, nỗi lo mớiTrong sự hào hứng của lực lượng bắt đáy những ngày cuối tuần, một hiện tượng mới xuất hiện là áp lực rút vốn của nhà đầu tư nước ngoài. Khối ngoại thường có mua có bán và đôi khi là bán ròng, nhưng động thái bán lớn vào thời điểm nhạy cảm này có hiệu ứng tiêu cực.Tuần qua khối ngoại rút khỏi thị trường tổng cộng 359,8 tỷ đồng. Trong đó, riêng mức rút vốn trực tiếp bằng cách bán khớp lệnh là 216,1 tỷ đồng.Mức rút vốn này cũng không có gì quá ấn tượng, nếu như nó không là đột biến cao nhất kể từ giữa tháng 8. Trong suốt 12 tuần giao dịch kể từ thời điểm đó, nhà đầu tư nước ngoài chỉ bán ròng tính theo tuần có 4 lần. Trong đó cũng chỉ có 2 tuần là trên 100 tỷ đồng.Mặc dù các dấu hiệu chưa có gì rõ rệt, vì khối ngoại tháng 8 vừa rồi còn có tuần tháo chạy trên 700 tỷ đồng, nhưng đặt trong bối cảnh chung, tháng 11 và đầu tháng 12 sẽ là thời điểm khó khăn của dòng vốn này.Thời điểm quan trọng nhất vẫn là quyết định có tăng lãi suất hay không của FED, sẽ chốt trong kỳ họp cuối tháng 12. Đã hai lần trì hoãn, liệu thị trường chứng khoán có tiếp tục được hưởng lợi lần thứ 3? Mức tăng nếu xảy ra sẽ là bao nhiêu và sẽ gây sốc cho thị trường như thế nào?Thị trường chứng khoán Mỹ tuần qua đã chứng kiến mức sụt giảm mạnh nhất kể từ giữa tháng 8, với mức sụt giảm 3,6% ở S&P 500 và 3,7% ở chỉ số Dow Jones và 4,3% ở Nasdaq. Khá giống với thị trường Việt Nam, chứng khoán Mỹ đã có 6 tuần tăng trưởng khá tốt kể từ khi FED liên tục lùi việc tăng lãi suất. Mùa kết quả kinh doanh cũng đã kết thúc.Giá dầu thế giới đang liên tục giảm với một tuần mất 8%, mạnh nhất kể từ đầu tháng 3 năm nay. Đây cũng là tuần giảm mạnh thứ 2 liên tiếp của giá dầu, đưa từ mức trên 50 USD/thùng (dầu Brent) xuống dưới 45 USD/thùng. Giá dầu đang ở ngay sát đáy tháng 8/2015. Các cổ phiếu dầu khí có thể sẽ là nhân tố ảnh hưởng mạnh đến thị trường trong ngắn hạn.Quy mô giao dịch toàn thị trường 2 tuần vừa quaNgàyTổng giá trị khớp lệnh (tỉ đồng)Tổng giá trị Nước ngoài mua (tỉ đồng)Tổng giá trị Nước ngoài bán (tỉ đồng)2.11.20152,212.8148.9109.93.11.20152,527.4136.8121.54.11.20152,252.6192.4151.45.11.20151,919.298.485.06.11.20152,336.8104.069.09.11.20152,192.4108.9101.110.11.20151,953.0102.384.011.11.20151,841.471.489.412.11.20152,595.298.1243.013.11.20152,727.1114.2193.5 | null | http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/chung-khoan/2015-11-15/chung-khoan-tuan-dong-thai-moi-cua-dong-von-ngoai-26184.aspx | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | thoibaotaichinhvietnam.vn | News | thoibaotaichinhvietnam.vn | null |
315e2dbb49a00ec332bf9171e4f52fe0 | Năm mã chứng khoán được giao dịch mạnh nhất trong tuần | Ảnh minh họa. (Nguồn: Doãn Đức/Vietnam+)Tuần này, cổ phiếu HQC dành vị trí dẫn đầu sàn HoSE về khối lượng giao dịch, đạt gần 24,9 triệu đơn vị. Tiếp đến là cổ phiếu ITA, có khối lượng cổ phiếu chuyển nhượng 18,9 triệu đơn vị và HAG, FLC, FIT là các vị trí còn lại trong top 5.Trên sàn HNX, mã BED là cổ phiếu có khối lượng chuyển nhượng cao nhất, với 18,4 triệu đơn vị. Thứ hai là mã cổ TIG có khối lượng giao dịch đạt 13,6 triệu đơn vị và liền sau đó là các mã TLF, KHB, PVX.Diễn biến thị trường chung, VN-Index trải qua một tuần tích lũy đi ngang, áp lực chốt lời vẫn được duy trì và khiến dòng tiền chuyển sang các nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, sau đó quay lại nhóm blue-chip trong các phiên cuối tuần.Chốt tuần, VN-Index tăng 0,85% lên 593,02 điểm đồng thời HNX-Index vẫn duy trì mức tăng ổn định với 4 phiên đi lên. HNX-Index chốt tuần tăng 0,53%, lên 81,18 điểm.Trong tuần, nhóm cổ phiếu xây dựng và bất động sản dẫn đầu về mức tăng giá, cụ thể mã ITA (+8,06%), HQC (+6,67%), CII (+4,76%), CTD (+4,43%), KBC (+3,52%), DXG (1,61%).Bên cạnh đó nhóm cổ phiếu SCIC dự định thoái vốn vẫn giữ đà tăng khả quan, mã VNM (+4,95%), FPT (+1,97%). Ngoài ra, nhóm cổ phiếu ngân hàng cũng có mức tăng nhẹ, mã CTG (+3,43%), VCB (+0,43%), BID (0,41%), tuy nhiên mã MBB (-1,34%).Chiều ngược lại, nhóm cổ phiếu dầu khí chịu ảnh hưởng tâm lý từ việc giá dầu thế giới liên tục suy giảm mà đồng loạt điều chỉnh, mã GAS (-1,86%), PVD (-2.11%), PXS (-2,99%).Nhóm cổ phiếu bảo hiểm cũng phân hóa khá mạnh sau tuần giao dịch nhiều biến động, BVH (+0,88%), BIC (-4,4%). Riêng, mã BMI vẫn là điểm sáng trong nhóm khi nằm trong danh mục SCIC thoái vốn, chốt tuần ở 23.000 đồng/cổ phiếu (+4,55%).Thông tin vĩ mô nổi bật trong tuần bao gồm: 1/Trong tháng 9 nền kinh tế nhập siêu tới 220 triệu USD; 2/ Tỷ giá tăng mạnh trong 3 phiên giao dịch đầu tuần.Tuần qua, giao dịch khối ngoại thiếu tích cực, họ giảm chiều mua trên cả hai sàn. Tuy nhiên, nhà đầu tư nước ngoài vẫn mua ròng nhẹ 3,63 tỷ đồng trên sàn HNX, nhưng bán ròng 166,58 tỷ đồng trên HoSE.Cụ thể tại sàn HoSE, họ mua ròng mạnh nhất là mã NAF với khối lượng 2 triệu đơn vị, đứng thứ hai là mã DCM đạt 1,3 triệu đơn vị, các vị trí kế tiếp là các mã HAG, SSI, VCB.Ở chiều ngược lại, họ lại bán ròng mạnh nhất tại mã cổ phiếu HSG, với khối lượng lên đến 966.520 đơn vị, đứng thứ hai là mã HVG có khối lượng gần 966.340 triệu đơn vị.Phía sàn HNX, mã VND được khối ngoại mua ròng mạnh nhất với 341.900 đơn vị. Các mã đứng ở những vị trí tiếp theo là BCC, CHP, IVS, VKC.Ngoài ra, nhà đầu tư nước ngoài đã bán ròng nhiều nhất tại mã cổ phiếu VSG, với 213.000 đơn vị, tiếp đến là các mã SHB, TNG, NTP, PVC.Nhìn lại, giao dịch vẫn trong trạng thái giằng co khi mà VN-Index không giữ được mốc 615 điểm từ phiên thứ Sáu của tuần trước đó.Nhóm các cổ phiếu trụ sau tuần tăng điểm mạnh đã bị các nhà đầu tư quay ra bán chốt lời, khiến VN-Index có các phiên giảm điểm liên tiếp với mức giảm gần 2% và lùi xuống sát ngưỡng 600 điểm trước khi bật lại tích cực trong hai phiên cuối tuần.Một điểm đáng chú ý, tỷ giá là một trong các yếu tố gây lo ngại nhà đầu tư trong các phiên giao dịch đầu tuần. Hiện đồng USD đang liên tục tăng so với các ngoại tệ chủ chốt, do kỳ vọng Cục dự trữ liên bang Mỹ-FED tăng lãi suất vào tháng 12.Trong nước, tỷ giá USD/VND trên thị trường có tăng khá mạnh (mức giá bán ra trong ngày 13/11 quanh ngưỡng 22,450 đồng/USD). Dù diễn biến tỷ giá đang có dấu hiệu căng thẳng trở lại nhưng hiện tại tỷ giá chính thức vẫn đang thấp hơn trần tỷ giá gần 100 đồng, do vậy, theo tính toán của giới phân tích, Ngân hàng Nhà nước nhiều khả năng vẫn chưa can thiệp để tiến hành hạ nhiệt tỷ giá vào thời điểm này. Tuy nhiên điều này dường như cũng cảnh báo, không thể kỳ vọng khối ngoại trở lại mua ròng trong các phiên sắp tới trừ, khi tỷ giá ổn định trở lại hoặc các thông tin liên quan tới nới room xuất hiện các tình tiết mới./. Số liệu thống kê do Công ty cổ phần Chứng khoán Sài Gòn-Hà Nội (SHS) cung cấp./. | null | http://baomoi.com/Nam-ma-chung-khoan-duoc-giao-dich-manh-nhat-trong-tuan/c/17994614.epi | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | VietnamPlus | null |
64707479a7d0dff1882f00923f977ea3 | Năm mã chứng khoán được giao dịch mạnh nhất trong tuần | Ảnh minh họa. (Nguồn: Doãn Đức/Vietnam+) Tuần này, cổ phiếu HQC dành vị trí dẫn đầu sàn HoSE về khối lượng giao dịch, đạt gần 24,9 triệu đơn vị. Tiếp đến là cổ phiếu ITA, có khối lượng cổ phiếu chuyển nhượng 18,9 triệu đơn vị và HAG, FLC, FIT là các vị trí còn lại trong top 5. Trên sàn HNX, mã BED là cổ phiếu có khối lượng chuyển nhượng cao nhất, với 18,4 triệu đơn vị. Thứ hai là mã cổ TIG có khối lượng giao dịch đạt 13,6 triệu đơn vị và liền sau đó là các mã TLF, KHB, PVX. Diễn biến thị trường chung, VN-Index trải qua một tuần tích lũy đi ngang, áp lực chốt lời vẫn được duy trì và khiến dòng tiền chuyển sang các nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, sau đó quay lại nhóm blue-chip trong các phiên cuối tuần. Chốt tuần, VN-Index tăng 0,85% lên 593,02 điểm đồng thời HNX-Index vẫn duy trì mức tăng ổn định với 4 phiên đi lên. HNX-Index chốt tuần tăng 0,53%, lên 81,18 điểm. Trong tuần, nhóm cổ phiếu xây dựng và bất động sản dẫn đầu về mức tăng giá, cụ thể mã ITA (+8,06%), HQC (+6,67%), CII (+4,76%), CTD (+4,43%), KBC (+3,52%), DXG (1,61%). Bên cạnh đó nhóm cổ phiếu SCIC dự định thoái vốn vẫn giữ đà tăng khả quan, mã VNM (+4,95%), FPT (+1,97%). Ngoài ra, nhóm cổ phiếu ngân hàng cũng có mức tăng nhẹ, mã CTG (+3,43%), VCB (+0,43%), BID (0,41%), tuy nhiên mã MBB (-1,34%). Chiều ngược lại, nhóm cổ phiếu dầu khí chịu ảnh hưởng tâm lý từ việc giá dầu thế giới liên tục suy giảm mà đồng loạt điều chỉnh, mã GAS (-1,86%), PVD (-2.11%), PXS (-2,99%). Nhóm cổ phiếu bảo hiểm cũng phân hóa khá mạnh sau tuần giao dịch nhiều biến động, BVH (+0,88%), BIC (-4,4%). Riêng, mã BMI vẫn là điểm sáng trong nhóm khi nằm trong danh mục SCIC thoái vốn, chốt tuần ở 23.000 đồng/cổ phiếu (+4,55%). Thông tin vĩ mô nổi bật trong tuần bao gồm: 1/Trong tháng 9 nền kinh tế nhập siêu tới 220 triệu USD; 2/ Tỷ giá tăng mạnh trong 3 phiên giao dịch đầu tuần. Tuần qua, giao dịch khối ngoại thiếu tích cực, họ giảm chiều mua trên cả hai sàn. Tuy nhiên, nhà đầu tư nước ngoài vẫn mua ròng nhẹ 3,63 tỷ đồng trên sàn HNX, nhưng bán ròng 166,58 tỷ đồng trên HoSE. Cụ thể tại sàn HoSE, họ mua ròng mạnh nhất là mã NAF với khối lượng 2 triệu đơn vị, đứng thứ hai là mã DCM đạt 1,3 triệu đơn vị, các vị trí kế tiếp là các mã HAG, SSI, VCB. Ở chiều ngược lại, họ lại bán ròng mạnh nhất tại mã cổ phiếu HSG, với khối lượng lên đến 966.520 đơn vị, đứng thứ hai là mã HVG có khối lượng gần 966.340 triệu đơn vị. Phía sàn HNX, mã VND được khối ngoại mua ròng mạnh nhất với 341.900 đơn vị. Các mã đứng ở những vị trí tiếp theo là BCC, CHP, IVS, VKC. Ngoài ra, nhà đầu tư nước ngoài đã bán ròng nhiều nhất tại mã cổ phiếu VSG, với 213.000 đơn vị, tiếp đến là các mã SHB, TNG, NTP, PVC. Nhìn lại, giao dịch vẫn trong trạng thái giằng co khi mà VN-Index không giữ được mốc 615 điểm từ phiên thứ Sáu của tuần trước đó. Nhóm các cổ phiếu trụ sau tuần tăng điểm mạnh đã bị các nhà đầu tư quay ra bán chốt lời, khiến VN-Index có các phiên giảm điểm liên tiếp với mức giảm gần 2% và lùi xuống sát ngưỡng 600 điểm trước khi bật lại tích cực trong hai phiên cuối tuần. Một điểm đáng chú ý, tỷ giá là một trong các yếu tố gây lo ngại nhà đầu tư trong các phiên giao dịch đầu tuần. Hiện đồng USD đang liên tục tăng so với các ngoại tệ chủ chốt, do kỳ vọng Cục dự trữ liên bang Mỹ-FED tăng lãi suất vào tháng 12. Trong nước, tỷ giá USD/VND trên thị trường có tăng khá mạnh (mức giá bán ra trong ngày 13/11 quanh ngưỡng 22,450 đồng/USD). Dù diễn biến tỷ giá đang có dấu hiệu căng thẳng trở lại nhưng hiện tại tỷ giá chính thức vẫn đang thấp hơn trần tỷ giá gần 100 đồng, do vậy, theo tính toán của giới phân tích, Ngân hàng Nhà nước nhiều khả năng vẫn chưa can thiệp để tiến hành hạ nhiệt tỷ giá vào thời điểm này. Tuy nhiên điều này dường như cũng cảnh báo, không thể kỳ vọng khối ngoại trở lại mua ròng trong các phiên sắp tới trừ, khi tỷ giá ổn định trở lại hoặc các thông tin liên quan tới nới room xuất hiện các tình tiết mới./. Số liệu thống kê do Công ty cổ phần Chứng khoán Sài Gòn-Hà Nội (SHS) cung cấp./. | null | http://vietnamplus.vn/nam-ma-chung-khoan-duoc-giao-dich-manh-nhat-trong-tuan/355338.vnp | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vietnamplus.vn | News | Linh Chi (Vietnam+) | null |
ebdb5c91137ecc3158c12423243a85ca | Xu thế dòng tiền: Thận trọng trong hành động | Rất bất ngờ là trái ngược với những hồ hởi trong hai phiên phục hồi cuối tuần, các chuyên gia lại tỏ ra thận trọng cao.Mặc dù vẫn có những nhận định khá tích cực về nhịp hồi của thị trường cũng như đánh giá mức độ điều chỉnh là hợp lý, tuy nhiên hành động của các chuyên gia mà VnEconomy phỏng vấn lại có nét thận trọng.Chỉ 1/5 chuyên gia thực hiện gia tăng cổ phiếu trong tuần với tỷ trọng cổ phiếu cao nhất 80%. Các chuyên gia còn lại đều duy trì vị thế thấp như tuần trước, thậm chí là cắt giảm danh mục hoặc từ chối mua khi lỡ điểm giá tốt. Những hành động như vậy thể hiện sự ưu tiên cho khía cạnh an toàn hơn là chấp nhận mạo hiểm.Đánh giá cơ hội tăng mới của thị trường, các quan điểm cũng không thống nhất trong ngắn hạn. Ý kiến lạc quan nhất đã mua vào trên cơ sở ủng hộ kỳ vọng chấm dứt điều chỉnh và tiếp tục nhịp tăng. Các ý kiến còn lại thận trọng hơn, thiên về tình trạng dao động hẹp và tiêu cực hơn là không tin tưởng vào khả năng vượt đỉnh ngắn hạn. Động thái bán ròng đáng chú ý của nhà đầu tư nước ngoài trong tuần cũng gây lo lắng cho một số chuyên gia khi nhìn rộng hơn vào bối cảnh thị trường quốc tế giảm điểm và thị trường mới nổi bị rút vốn, khả năng FED tăng lãi suất. Trong khi đó cũng có ý kiến cho rằng đó chỉ là hành động cơ cấu danh mục thuần túy và ít tác động đến thị trường.Nguyễn HoàngVnEconomyMặc dù có được 2 phiên cuối tuần tăng trưởng rất tốt nhưng VN-Index chốt tuần vẫn giảm so với tuần trước. Tuy thế điều được anh chị chờ đợi từ tuần trước là nhịp điều chỉnh về quanh 600 điểm đã xảy ra và phần nào có kết quả tốt. Mức điều chỉnh tuần này như vậy đã đủ chưa, khi mà thời gian dường như quá ngắn?Ông Trần Hữu PhúcTrưởng phòng Môi giới Hội sở chính, Chứng khoán VCBSMức điều chỉnh tôi cho là phù hợp và động lực tăng điểm của đến từ nhóm cổ phiếu bluechips và những cổ phiếu nằm trong danh mục thoái vốn như BMP, NTP, FPT, VNM. Về mặt kĩ thuật chỉ số VN-Index đã vượt qua đường MA10 tạo tiền đề và có đủ động lực tiếp cận ngưỡng kháng cự ở 615 điểm.Bà Hồ HuyềnTrưởng phòng Tư vấn đầu tư, Chứng khoán VNDIRECTNếu xét riêng trên đồ thị VN-Index, diễn biến như vậy là tương đối tích cực. Nhưng nếu bóc tách riêng các nhóm cổ phiếu thì không như vậy. Nhóm vốn hóa lớn chỉ có VNM và FPT tăng điểm, trong khi các mã còn lại bị bán ra mạnh, nhiều mã không bảo vệ được vùng đi ngang thiết lập trong 2 tháng. Vì thế theo tôi lạc quan lúc này là quá sớm.Ông Phạm Thiên QuangTrưởng bộ phận Equity Research - Chứng khoán MBSCác chỉ báo trong hệ thống theo dõi của tôi đều cho thấy thị trường đã sẵn sàng cho một đợt giảm điểm mạnh: Margin đang ở vùng đỉnh, dòng tiền đầu cơ hoạt động mạnh vào các cổ phiếu có tính đầu cơ cao, rủi ro lớn, thị trường chứng khoán thế giới giảm rất mạnh, kéo theo nhà đầu tư nước ngoài bán ròng lớn tại thị trường Việt Nam. Như vậy mức điều chỉnh tuần này theo tôi là chưa đủ và rủi ro thị trường vẫn ở mức khá cao.Ông Lê Đức KhánhKinh tế trưởng kiêm Giám đốc Chiến lược đầu tư, Chứng khoán Maritime (MSI)2 phiên giao dịch hồi phục cuối tuần trước với thanh khoản cải thiện tốt đã phát mới chỉ phát đi tín hiệu thị trường khó giảm mạnh về dưới ngưỡng 590 điểm trong ngắn hạn chứ chưa thể khẳng định ngay rằng thị trường sẽ không tiếp tục điều chỉnh tiếp. Tôi vẫn cho rằng thị trường sẽ có thể điều chỉnh đi ngang mặc dù các phiên đầu tuần tới VN-Index có thể quay trở lại lên ngưỡng 615 - 620 điểm. Chúng ta vẫn có thể kỳ vọng VN-Index bùng nổ vượt 620 điểm nhưng trong hiện tại, chúng ta đang có những lý do để lo lắng nếu VN-Index có diễn biến giao động biên độ hẹp thì cũng là điều không quá ngạc nhiên. Lý do cho nhận định thị trường trên xuất phát từ diễn biến bất ổn chính trị, kinh tế thế giới cũng như việc khối ngoại có dấu hiệu bán ròng mạnh trong tuần qua.Ông Trần Xuân BáchBộ phận Chiến lược thị trường, Chứng khoán Bảo ViệtTôi cho rằng, những nỗ lực hồi phục tương đối tích cực của VN-Index khi tiếp cận lại vùng hỗ trợ mạnh 595-600 điểm trong tuần qua, hoàn toàn có thể được kỳ vọng giúp thị trường chấm dứt nhịp điều chỉnh để quay lại xu hướng tăng điểm trong tuần kế tiếp.Nguyễn HoàngVnEconomyTuần này ghi nhận những hoạt động bán ra mạnh mẽ của nhà đầu tư nước ngoài, chủ yếu nhằm vào các cổ phiếu vốn hóa lớn. Việc đi ngược dòng như vậy có là bình thường, hay đơn giản chỉ là cơ cấu danh mục? Ông Phạm Thiên QuangTrưởng bộ phận Equity Research - Chứng khoán MBSVới tôi động thái bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài đặt trong bối cảnh rộng hơn là thị trường chứng khoán toàn cầu sẽ thấy không có gì khó hiểu. Điều này diễn ra trùng với nhịp giảm điểm của thị trường chứng khoán thế giới sau phát biểu của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) về khả năng sẽ nâng lãi suất trong tháng 12 sắp đến. Giá hàng hóa cơ bản như vàng, dầu, đều giảm về lại vùng đáy cũ. Các thị trường emerging (thị trường mới nổi) đều bị bán khá mạnh tuần này. Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Thêm vào đó, các quỹ ETF đang ở trạng thái discount so với NAV cũng thúc đẩy hoạt động bán ròng của khối ngoại.Tôi sẽ không ngạc nhiên nếu khối ngoại tiếp tục hoạt động bán ròng trong tuần tới. Bà Hồ HuyềnTrưởng phòng Tư vấn đầu tư, Chứng khoán VNDIRECTTôi cho rằng đây là hoạt động cơ cấu danh mục, nhưng lịch sử cho thấy mỗi lượt bán ra của nước ngoài đều không thể coi thường. Khối ngoại thường mua bán rất quyết liệt, mỗi đợt mua ròng/bán ròng của khối ngoại đi theo thường là những nhịp tăng/giảm rất mạnh mẽ.Ông Trần Xuân BáchBộ phận Chiến lược thị trường, Chứng khoán Bảo ViệtTheo tôi hoạt động bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài trong tuần qua chỉ mang tính chất cơ cấu danh mục và không gây ảnh hưởng nhiều đến xu hướng thị trường.Trên sàn HNX, khối ngoại vẫn giữ mức mua ròng nhẹ, còn trên HOSE, dù giá trị bán ròng lớn nhưng hầu như chỉ tập trung vào VIC và MSN, nên mức độ lan tỏa tiêu cực của hoạt động này là không quá rộng.Thêm vào đó, hoạt động bán ròng của khối ngoại chủ yếu tập trung vào những phiên cuối tuần, là thời điểm mà lực cầu bắt đáy trong nước gia tăng mạnh, do đó tác động về mặt tâm lý của việc bán ròng này là không lớn.Ông Lê Đức KhánhKinh tế trưởng kiêm Giám đốc Chiến lược đầu tư, Chứng khoán Maritime (MSI)Việc khối ngoại bán ròng mạnh mẽ tuần qua cũng là điều đáng chú ý khi dự báo xu hướng thị trường trong ngắn hạn nhất là khi nhóm cổ phiếu lớn tuần qua cũng đã có đà tăng giá khá tốt. Có lẽ chúng ta cũng nên có quan điểm thận trọng với thị trường đối với mọi giao dịch ngắn hạn. Một số cổ phiếu lớn tăng giá khi đang có những tin tức cơ bản hỗ trợ trong khi một số cổ phiếu khác thì không. Thị trường sẽ tiếp tục phân hóa và chỉ những cổ phiếu có câu chuyện mới thu hút dòng tiền. Quá trình cơ cấu danh mục đầu tư sẽ vẫn tiếp tục diễn ra không chỉ đối với các nhà đầu tư tổ chức mà cả những nhà đầu tư nhỏ.Ông Trần Hữu PhúcTrưởng phòng Môi giới Hội sở chính, Chứng khoán VCBSTôi nghĩ chỉ đơn thuần các nhà đầu tư ngoại cơ cấu danh mục và đây là điều hoàn toàn bình thường khi các quỹ chuẩn bị kết thúc năm kinh doanh.Tuy nhiên áp lực bán ròng của họ sẽ tạo nên tâm lý bi quan đối với các nhà đầu tư nội trong ngắn hạn.Nguyễn HoàngVnEconomyCác giao dịch mạnh mẽ nhất trên thị trường tuần này hầu như không thể hiện đà tăng của nhóm ngành mà chỉ với một số cổ phiếu cụ thể. Các cổ phiếu vốn hóa lớn mà tuần trước anh chị lo ngại mức độ margin cao thậm chí còn giao dịch lớn hơn nữa. Anh chị có lo ngại một quả bóng đang được bơm ngày càng căng?Ông Trần Xuân BáchBộ phận Chiến lược thị trường, Chứng khoán Bảo ViệtTôi không quá quan ngại về vấn đề này ở thời điểm hiện tại, nhất là khi thị trường vừa trải qua một tuần điều chỉnh tương đối tích cực và cần thiết, giúp cho áp lực cung cầu ở đa số các cổ phiếu phần nào trở lại trạng thái cân bằng sau một nhịp tăng nóng trước đó.Còn đối với những cổ phiếu vẫn giữa được đà tăng trưởng trong tuần qua, điển hình là VNM. Đây là những cổ phiếu đang thu hút được sự quan tâm rất lớn của dòng tiền trên thị trường nhờ vào những câu chuyện, thông tin nặng ký đằng sau.Vì vậy, tôi cho rằng xu hướng tăng trưởng của các cổ phiếu này không chỉ dừng lại ở đây, mà nhiều khả năng sẽ còn được nối dài trong thời gian tới.Bà Hồ HuyềnTrưởng phòng Tư vấn đầu tư, Chứng khoán VNDIRECTTôi thực sự lo ngại về khả năng những cổ phiếu hiện đang được nắm giữ bằng margin không giữ được nhịp. Nhất là ở những mã vốn hóa lớn, trong đó có nhóm dầu khí.Ông Trần Hữu PhúcTrưởng phòng Môi giới Hội sở chính, Chứng khoán VCBSChúng tôi nhìn nhận tích cực hơn một chút khi nhận thấy dòng tiền vào mạnh bluechips luôn là tín hiệu để thị trường có cửa tăng trong dài hạn. Việc sử dụng margin hợp lý luôn mang đến nét tích cực cho thanh khoản cp việc lạm dụng margin để bơm thổi giá cổ phiếu penny mới là điều đáng lo ngại và có thể gây đổ vỡ cho thị trường.Ông Lê Đức KhánhKinh tế trưởng kiêm Giám đốc Chiến lược đầu tư, Chứng khoán Maritime (MSI)Tôi không quan tâm nhiều đến trạng thái margin đã sử dụng hiện nay tại các công ty chứng khoán mà quan tâm nhiều hơn đến động thái chuyển biến nền kinh tế, thông tin vĩ mô hỗ trợ thị trường. Điều làm tôi lo lắng hơn cả đó là chỉ số chứng khoán Mỹ, châu Âu đang tiềm ẩn sụt giảm điểm mạnh, khối ngoại đang bán ròng mạnh mẽ là điều mà tâm lý nhà đầu tư vốn dĩ khá nhạy cảm sẽ phản ứng xấu. Tuy nhiên, việc đầu tư vào một số cổ phiếu tốt nhất của từng nhóm ngành với quan điểm tầm nhìn xa vẫn được duy trì. Nhà đầu tư chỉ không nên giao dịch nhiều và với danh mục dàn trải trong giai đoạn hiện nay.Ông Phạm Thiên QuangTrưởng bộ phận Equity Research - Chứng khoán MBSTheo thông tin mà tôi tìm hiểu được, margin đang ở mức rất cao, có thể nói là ở vùng đỉnh margin của năm nay. Đặt trong bối cảnh chung như đề cập ở phần trên, tôi cho đây là yếu tố rất đáng lo ngại.Nguyễn HoàngVnEconomyThanh khoản lớn hai ngày cuối tuần cho thấy rất nhiều nhà đầu tư bắt đáy quanh 600 điểm đã thành công. Anh chị có tham gia mua hay không, mức độ phân bổ vốn hiện tại là bao nhiêu? Ông Lê Đức KhánhKinh tế trưởng kiêm Giám đốc Chiến lược đầu tư, Chứng khoán Maritime (MSI)Tôi có quan điểm thận trọng hơn khi thị trường đang loanh quanh ở mốc 610 điểm. Tôi đã thực hiện giảm tỷ trọng cổ phiếu/tiền mặt về mức an toàn và tỷ trọng này hiện nay chỉ là 30%/70%. Tuần tới sẽ là tuần có nhiều diễn biến bất thường nhất mà chúng ta chưa thể lường tới. Bảo toàn vốn được ưu tiên đầu tiên nhất là trong giai đoạn hiện nay.Ông Trần Hữu PhúcTrưởng phòng Môi giới Hội sở chính, Chứng khoán VCBSChúng tôi vẫn thận trọng chưa gia tăng tỷ lệ cổ phiếu do đã lỡ nhịp mua đẹp nhất trong tuần. Một lần nữa chúng tôi lại chọn cửa VN-Index sẽ thất bại trong việc chinh phục ngưỡng 615 điểm và điều chỉnh trong tuần sau.Bà Hồ HuyềnTrưởng phòng Tư vấn đầu tư, Chứng khoán VNDIRECTTôi vẫn giữ quan điểm thận trọng nên không gia tăng trạng thái cổ phiếu, giữ nguyên 20%.Ông Trần Xuân BáchBộ phận Chiến lược thị trường, Chứng khoán Bảo ViệtTuần qua, tôi đã thực hiện giải ngân trở lại với tỷ trọng 50% cho phần danh mục ngắn hạn khi VN-Index lùi về vùng hỗ trợ mạnh dưới 600 điểm, qua đó nâng tỷ trọng danh mục tổng lên mức 80% cổ phiếu (phần danh mục trung hạn vẫn được giữ ở mức 30%).Ông Phạm Thiên QuangTrưởng bộ phận Equity Research - Chứng khoán MBSTôi sẽ quay lại thị trường trong trường hợp có một nhịp giảm mạnh xảy ra, và giá cổ phiếu về vùng hấp dẫn hơn so với mức hiện tại.* Theo yêu cầu của đông đảo bạn đọc, cũng như để tạo kênh phản hồi đa chiều khách quan, VnEconomy xin chia sẻ địa chỉ e-mail của các chuyên gia tham gia "Xu thế dòng tiền". Họ sẵn sàng trao đổi, làm rõ thêm các quan điểm và phản hồi phản biện của bạn đọc.Ông Phạm Thiên Quang, Trưởng bộ phận Equity Research, Chứng khoán MBS: [email protected]Ông Lê Đức Khánh, Kinh tế trưởng kiêm Giám đốc Chiến lược đầu tư, Chứng khoán Maritime (MSI): [email protected]à Hồ Huyền, Trưởng phòng Tư vấn đầu tư, Chứng khoán VNDS: [email protected]Ông Trần Xuân Bách, Bộ phận Chiến lược thị trường, Chứng khoán Bảo Việt: [email protected] | null | http://vneconomy.vn/chung-khoan/xu-the-dong-tien-than-trong-trong-hanh-dong-20151115040151681.htm | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vneconomy.vn | News | Nguyễn Hoàng | null |
aa98706e1567483188c6de2ed4229a1f | Xu thế dòng tiền: Thận trọng trong hành động | Xu thế dòng tiền hội tụ những chuyên gia có kinh nghiệm lâu năm đến từ các công ty chứng khoán, là những người bám sát thị trường, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến thị trường thông qua các hoạt động giao dịch, hoạt động tư vấn đầu tư.Rất bất ngờ là trái ngược với những hồ hởi trong hai phiên phục hồi cuối tuần, các chuyên gia lại tỏ ra thận trọng cao.Mặc dù vẫn có những nhận định khá tích cực về nhịp hồi của thị trường cũng như đánh giá mức độ điều chỉnh là hợp lý, tuy nhiên hành động của các chuyên gia mà VnEconomy phỏng vấn lại có nét thận trọng.Chỉ 1/5 chuyên gia thực hiện gia tăng cổ phiếu trong tuần với tỷ trọng cổ phiếu cao nhất 80%. Các chuyên gia còn lại đều duy trì vị thế thấp như tuần trước, thậm chí là cắt giảm danh mục hoặc từ chối mua khi lỡ điểm giá tốt. Những hành động như vậy thể hiện sự ưu tiên cho khía cạnh an toàn hơn là chấp nhận mạo hiểm.Đánh giá cơ hội tăng mới của thị trường, các quan điểm cũng không thống nhất trong ngắn hạn. Ý kiến lạc quan nhất đã mua vào trên cơ sở ủng hộ kỳ vọng chấm dứt điều chỉnh và tiếp tục nhịp tăng. Các ý kiến còn lại thận trọng hơn, thiên về tình trạng dao động hẹp và tiêu cực hơn là không tin tưởng vào khả năng vượt đỉnh ngắn hạn.Động thái bán ròng đáng chú ý của nhà đầu tư nước ngoài trong tuần cũng gây lo lắng cho một số chuyên gia khi nhìn rộng hơn vào bối cảnh thị trường quốc tế giảm điểm và thị trường mới nổi bị rút vốn, khả năng FED tăng lãi suất. Trong khi đó cũng có ý kiến cho rằng đó chỉ là hành động cơ cấu danh mục thuần túy và ít tác động đến thị trường.Nguyễn HoàngVnEconomyMặc dù có được 2 phiên cuối tuần tăng trưởng rất tốt nhưng VN-Index chốt tuần vẫn giảm so với tuần trước. Tuy thế điều được anh chị chờ đợi từ tuần trước là nhịp điều chỉnh về quanh 600 điểm đã xảy ra và phần nào có kết quả tốt. Mức điều chỉnh tuần này như vậy đã đủ chưa, khi mà thời gian dường như quá ngắn?Ông Trần Hữu PhúcTrưởng phòng Môi giới Hội sở chính, Chứng khoán VCBSMức điều chỉnh tôi cho là phù hợp và động lực tăng điểm của đến từ nhóm cổ phiếu bluechips và những cổ phiếu nằm trong danh mục thoái vốn như BMP, NTP, FPT, VNM.Về mặt kĩ thuật chỉ số VN-Index đã vượt qua đường MA10 tạo tiền đề và có đủ động lực tiếp cận ngưỡng kháng cự ở 615 điểm.Bà Hồ HuyềnTrưởng phòng Tư vấn đầu tư, Chứng khoán VNDIRECTNếu xét riêng trên đồ thị VN-Index, diễn biến như vậy là tương đối tích cực. Nhưng nếu bóc tách riêng các nhóm cổ phiếu thì không như vậy.Nhóm vốn hóa lớn chỉ có VNM và FPT tăng điểm, trong khi các mã còn lại bị bán ra mạnh, nhiều mã không bảo vệ được vùng đi ngang thiết lập trong 2 tháng. Vì thế theo tôi lạc quan lúc này là quá sớm.Ông Phạm Thiên QuangTrưởng bộ phận Equity Research - Chứng khoán MBSCác chỉ báo trong hệ thống theo dõi của tôi đều cho thấy thị trường đã sẵn sàng cho một đợt giảm điểm mạnh: Margin đang ở vùng đỉnh, dòng tiền đầu cơ hoạt động mạnh vào các cổ phiếu có tính đầu cơ cao, rủi ro lớn, thị trường chứng khoán thế giới giảm rất mạnh, kéo theo nhà đầu tư nước ngoài bán ròng lớn tại thị trường Việt Nam.Như vậy mức điều chỉnh tuần này theo tôi là chưa đủ và rủi ro thị trường vẫn ở mức khá cao.Ông Lê Đức KhánhKinh tế trưởng kiêm Giám đốc Chiến lược đầu tư, Chứng khoán Maritime (MSI)2 phiên giao dịch hồi phục cuối tuần trước với thanh khoản cải thiện tốt đã phát mới chỉ phát đi tín hiệu thị trường khó giảm mạnh về dưới ngưỡng 590 điểm trong ngắn hạn chứ chưa thể khẳng định ngay rằng thị trường sẽ không tiếp tục điều chỉnh tiếp.Tôi vẫn cho rằng thị trường sẽ có thể điều chỉnh đi ngang mặc dù các phiên đầu tuần tới VN-Index có thể quay trở lại lên ngưỡng 615 - 620 điểm. Chúng ta vẫn có thể kỳ vọng VN-Index bùng nổ vượt 620 điểm nhưng trong hiện tại, chúng ta đang có những lý do để lo lắng nếu VN-Index có diễn biến giao động biên độ hẹp thì cũng là điều không quá ngạc nhiên.Lý do cho nhận định thị trường trên xuất phát từ diễn biến bất ổn chính trị, kinh tế thế giới cũng như việc khối ngoại có dấu hiệu bán ròng mạnh trong tuần qua.Ông Trần Xuân BáchBộ phận Chiến lược thị trường, Chứng khoán Bảo ViệtTôi cho rằng, những nỗ lực hồi phục tương đối tích cực của VN-Index khi tiếp cận lại vùng hỗ trợ mạnh 595-600 điểm trong tuần qua, hoàn toàn có thể được kỳ vọng giúp thị trường chấm dứt nhịp điều chỉnh để quay lại xu hướng tăng điểm trong tuần kế tiếp.Nguyễn HoàngVnEconomyTuần này ghi nhận những hoạt động bán ra mạnh mẽ của nhà đầu tư nước ngoài, chủ yếu nhằm vào các cổ phiếu vốn hóa lớn. Việc đi ngược dòng như vậy có là bình thường, hay đơn giản chỉ là cơ cấu danh mục?Ông Phạm Thiên QuangTrưởng bộ phận Equity Research - Chứng khoán MBSVới tôi động thái bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài đặt trong bối cảnh rộng hơn là thị trường chứng khoán toàn cầu sẽ thấy không có gì khó hiểu.Điều này diễn ra trùng với nhịp giảm điểm của thị trường chứng khoán thế giới sau phát biểu của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) về khả năng sẽ nâng lãi suất trong tháng 12 sắp đến. Giá hàng hóa cơ bản như vàng, dầu, đều giảm về lại vùng đáy cũ. Các thị trường emerging (thị trường mới nổi) đều bị bán khá mạnh tuần này.Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Thêm vào đó, các quỹ ETF đang ở trạng thái discount so với NAV cũng thúc đẩy hoạt động bán ròng của khối ngoại.Tôi sẽ không ngạc nhiên nếu khối ngoại tiếp tục hoạt động bán ròng trong tuần tới.Bà Hồ HuyềnTrưởng phòng Tư vấn đầu tư, Chứng khoán VNDIRECTTôi cho rằng đây là hoạt động cơ cấu danh mục, nhưng lịch sử cho thấy mỗi lượt bán ra của nước ngoài đều không thể coi thường. Khối ngoại thường mua bán rất quyết liệt, mỗi đợt mua ròng/bán ròng của khối ngoại đi theo thường là những nhịp tăng/giảm rất mạnh mẽ.Ông Trần Xuân BáchBộ phận Chiến lược thị trường, Chứng khoán Bảo ViệtTheo tôi hoạt động bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài trong tuần qua chỉ mang tính chất cơ cấu danh mục và không gây ảnh hưởng nhiều đến xu hướng thị trường.Trên sàn HNX, khối ngoại vẫn giữ mức mua ròng nhẹ, còn trên HOSE, dù giá trị bán ròng lớn nhưng hầu như chỉ tập trung vào VIC và MSN, nên mức độ lan tỏa tiêu cực của hoạt động này là không quá rộng.Thêm vào đó, hoạt động bán ròng của khối ngoại chủ yếu tập trung vào những phiên cuối tuần, là thời điểm mà lực cầu bắt đáy trong nước gia tăng mạnh, do đó tác động về mặt tâm lý của việc bán ròng này là không lớn.Ông Lê Đức KhánhKinh tế trưởng kiêm Giám đốc Chiến lược đầu tư, Chứng khoán Maritime (MSI)Việc khối ngoại bán ròng mạnh mẽ tuần qua cũng là điều đáng chú ý khi dự báo xu hướng thị trường trong ngắn hạn nhất là khi nhóm cổ phiếu lớn tuần qua cũng đã có đà tăng giá khá tốt. Có lẽ chúng ta cũng nên có quan điểm thận trọng với thị trường đối với mọi giao dịch ngắn hạn.Một số cổ phiếu lớn tăng giá khi đang có những tin tức cơ bản hỗ trợ trong khi một số cổ phiếu khác thì không. Thị trường sẽ tiếp tục phân hóa và chỉ những cổ phiếu có câu chuyện mới thu hút dòng tiền. Quá trình cơ cấu danh mục đầu tư sẽ vẫn tiếp tục diễn ra không chỉ đối với các nhà đầu tư tổ chức mà cả những nhà đầu tư nhỏ.Ông Trần Hữu PhúcTrưởng phòng Môi giới Hội sở chính, Chứng khoán VCBSTôi nghĩ chỉ đơn thuần các nhà đầu tư ngoại cơ cấu danh mục và đây là điều hoàn toàn bình thường khi các quỹ chuẩn bị kết thúc năm kinh doanh.Tuy nhiên áp lực bán ròng của họ sẽ tạo nên tâm lý bi quan đối với các nhà đầu tư nội trong ngắn hạn.Nguyễn HoàngVnEconomyCác giao dịch mạnh mẽ nhất trên thị trường tuần này hầu như không thể hiện đà tăng của nhóm ngành mà chỉ với một số cổ phiếu cụ thể. Các cổ phiếu vốn hóa lớn mà tuần trước anh chị lo ngại mức độ margin cao thậm chí còn giao dịch lớn hơn nữa. Anh chị có lo ngại một quả bóng đang được bơm ngày càng căng?Ông Trần Xuân BáchBộ phận Chiến lược thị trường, Chứng khoán Bảo ViệtTôi không quá quan ngại về vấn đề này ở thời điểm hiện tại, nhất là khi thị trường vừa trải qua một tuần điều chỉnh tương đối tích cực và cần thiết, giúp cho áp lực cung cầu ở đa số các cổ phiếu phần nào trở lại trạng thái cân bằng sau một nhịp tăng nóng trước đó.Còn đối với những cổ phiếu vẫn giữa được đà tăng trưởng trong tuần qua, điển hình là VNM. Đây là những cổ phiếu đang thu hút được sự quan tâm rất lớn của dòng tiền trên thị trường nhờ vào những câu chuyện, thông tin nặng ký đằng sau.Vì vậy, tôi cho rằng xu hướng tăng trưởng của các cổ phiếu này không chỉ dừng lại ở đây, mà nhiều khả năng sẽ còn được nối dài trong thời gian tới.Bà Hồ HuyềnTrưởng phòng Tư vấn đầu tư, Chứng khoán VNDIRECTTôi thực sự lo ngại về khả năng những cổ phiếu hiện đang được nắm giữ bằng margin không giữ được nhịp. Nhất là ở những mã vốn hóa lớn, trong đó có nhóm dầu khí.Ông Trần Hữu PhúcTrưởng phòng Môi giới Hội sở chính, Chứng khoán VCBSChúng tôi nhìn nhận tích cực hơn một chút khi nhận thấy dòng tiền vào mạnh bluechips luôn là tín hiệu để thị trường có cửa tăng trong dài hạn.Việc sử dụng margin hợp lý luôn mang đến nét tích cực cho thanh khoản cp việc lạm dụng margin để bơm thổi giá cổ phiếu penny mới là điều đáng lo ngại và có thể gây đổ vỡ cho thị trường.Ông Lê Đức KhánhKinh tế trưởng kiêm Giám đốc Chiến lược đầu tư, Chứng khoán Maritime (MSI)Tôi không quan tâm nhiều đến trạng thái margin đã sử dụng hiện nay tại các công ty chứng khoán mà quan tâm nhiều hơn đến động thái chuyển biến nền kinh tế, thông tin vĩ mô hỗ trợ thị trường.Điều làm tôi lo lắng hơn cả đó là chỉ số chứng khoán Mỹ, châu Âu đang tiềm ẩn sụt giảm điểm mạnh, khối ngoại đang bán ròng mạnh mẽ là điều mà tâm lý nhà đầu tư vốn dĩ khá nhạy cảm sẽ phản ứng xấu.Tuy nhiên, việc đầu tư vào một số cổ phiếu tốt nhất của từng nhóm ngành với quan điểm tầm nhìn xa vẫn được duy trì. Nhà đầu tư chỉ không nên giao dịch nhiều và với danh mục dàn trải trong giai đoạn hiện nay.Ông Phạm Thiên QuangTrưởng bộ phận Equity Research - Chứng khoán MBSTheo thông tin mà tôi tìm hiểu được, margin đang ở mức rất cao, có thể nói là ở vùng đỉnh margin của năm nay. Đặt trong bối cảnh chung như đề cập ở phần trên, tôi cho đây là yếu tố rất đáng lo ngại.Nguyễn HoàngVnEconomyThanh khoản lớn hai ngày cuối tuần cho thấy rất nhiều nhà đầu tư bắt đáy quanh 600 điểm đã thành công. Anh chị có tham gia mua hay không, mức độ phân bổ vốn hiện tại là bao nhiêu?Ông Lê Đức KhánhKinh tế trưởng kiêm Giám đốc Chiến lược đầu tư, Chứng khoán Maritime (MSI)Tôi có quan điểm thận trọng hơn khi thị trường đang loanh quanh ở mốc 610 điểm. Tôi đã thực hiện giảm tỷ trọng cổ phiếu/tiền mặt về mức an toàn và tỷ trọng này hiện nay chỉ là 30%/70%.Tuần tới sẽ là tuần có nhiều diễn biến bất thường nhất mà chúng ta chưa thể lường tới. Bảo toàn vốn được ưu tiên đầu tiên nhất là trong giai đoạn hiện nay.Ông Trần Hữu PhúcTrưởng phòng Môi giới Hội sở chính, Chứng khoán VCBSChúng tôi vẫn thận trọng chưa gia tăng tỷ lệ cổ phiếu do đã lỡ nhịp mua đẹp nhất trong tuần.Một lần nữa chúng tôi lại chọn cửa VN-Index sẽ thất bại trong việc chinh phục ngưỡng 615 điểm và điều chỉnh trong tuần sau.Bà Hồ HuyềnTrưởng phòng Tư vấn đầu tư, Chứng khoán VNDIRECTTôi vẫn giữ quan điểm thận trọng nên không gia tăng trạng thái cổ phiếu, giữ nguyên 20%.Ông Trần Xuân BáchBộ phận Chiến lược thị trường, Chứng khoán Bảo ViệtTuần qua, tôi đã thực hiện giải ngân trở lại với tỷ trọng 50% cho phần danh mục ngắn hạn khi VN-Index lùi về vùng hỗ trợ mạnh dưới 600 điểm, qua đó nâng tỷ trọng danh mục tổng lên mức 80% cổ phiếu (phần danh mục trung hạn vẫn được giữ ở mức 30%).Ông Phạm Thiên QuangTrưởng bộ phận Equity Research - Chứng khoán MBSTôi sẽ quay lại thị trường trong trường hợp có một nhịp giảm mạnh xảy ra, và giá cổ phiếu về vùng hấp dẫn hơn so với mức hiện tại.* Theo yêu cầu của đông đảo bạn đọc, cũng như để tạo kênh phản hồi đa chiều khách quan, VnEconomy xin chia sẻ địa chỉ e-mail của các chuyên gia tham gia "Xu thế dòng tiền". Họ sẵn sàng trao đổi, làm rõ thêm các quan điểm và phản hồi phản biện của bạn đọc.Ông Phạm Thiên Quang, Trưởng bộ phận Equity Research, Chứng khoán MBS: [email protected]Ông Lê Đức Khánh, Kinh tế trưởng kiêm Giám đốc Chiến lược đầu tư, Chứng khoán Maritime (MSI): [email protected]à Hồ Huyền, Trưởng phòng Tư vấn đầu tư, Chứng khoán VNDS: [email protected]Ông Trần Xuân Bách, Bộ phận Chiến lược thị trường, Chứng khoán Bảo Việt: [email protected] | null | http://baomoi.com/Xu-the-dong-tien-Than-trong-trong-hanh-dong/c/17995364.epi | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | VnEconomy | null |
0182f55b62b25b556a6329e86b23a27e | Việt Nam và New Zealand ký kết 4 Biên bản ghi nhớ hợp tác | (HNMO) Chiều 15-11, đại diện của các doanh nghiệp Việt Nam và New Zealand đã ký kết 4 Biên bản ghi nhớ hợp tác thương mại song phương với sự chứng kiến của ông Đinh La Thăng Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải và ông Steven Joyce - Bộ trưởng Bộ Phát triển Kinh tế, kiêm Bộ trưởng Bộ Giáo dục, Kỹ năng và Nghề nghiệp, tại khách sạn Metropole (Hà Nội). Đây là một trong những hoạt động quan trọng nằm trong chuyến công du tới Việt Nam của thủ tướng New Zealand John Key nhân dịp hai nước kỷ niệm 40 năm mối quan hệ ngoại giao hợp tác hữu nghị. Biên bản ghi nhớ thứ nhất là Học viện Hàng không Việt Nam ký kết với Công ty Airway New Zealand. Biên bản ghi nhớ thứ hai là Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (VATM) với công ty Airway New Zealand. Biên bản ghi nhớ thứ ba là Vinamilk với công ty AsureQuality Limited. Biên bản ghi nhớ thứ tư là Vietjet Air với Hiệp hội Hàng không New Zealand. Ông Dương Cao Thái Nguyên - Giám đốc Học viện Hàng không Việt Nam ký với bà Susan Patterson - Chủ tịch Công ty Airway New Zealand. Ông Đinh Việt Thắng - Chủ tịch Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam ký với Susan Patterson. Ông Trịnh Quốc Dũng - Giám đốc điều hành mảng phát triển của Vinamilk ký với ông Dean Nikora - Giám đốc AsureQuanlity Limited. Ông Nguyễn Đức Tâm - Phó Chủ tịch Vietjet Air ký với ông Jonh Nicholson - Quản lý Hiệp hội Hàng không New Zealand. Ông Tony Martin, Tham tán thương mại New Zealand tại Việt Nam nhận định: Những biên bản ghi nhớ này sẽ góp phần đặt nền móng cho một tương lai hợp tác phát triển sâu và rộng giữa chính phủ và doanh nghiệp của hai nước. Đức Trường Chia sẻ: Tweet Từ khoá ký kết hợp tác song phương New Zealand Vinamilk Vietjet Air | null | http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Kinh-te/814838/viet-nam-va-new-zealand-ky-ket-4-bien-ban-ghi-nho-hop-tac- | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | hanoimoi.com.vn | News | Đức Trường | null |
0b71b4cc62bd598fb0a2bb5174171ed5 | Hàng loạt doanh nghiệp Việt bắt tay hợp tác với New Zealand | Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Vietjet Air và Hiệp hội Hàng không New Zealand. (Ảnh: Việt Hùng/Vietnam+)Theo đó, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Đinh La Thăng và Bộ trưởng Bộ Phát triển kinh tế New Zealand Stephen Joyce đã cùng chứng kiến Lễ ký Thỏa thuận hợp tác giữa các doanh nghiệp: Thỏa thuận hợp tác giữa Học viện Hàng không Việt Nam và Airways New Zealand; Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (VATM) và Airways New Zealand; Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Vietjet Air và Hiệp hội Hàng không New Zealand (Aviation New Zealand); Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Vinamilk và Asure Quality.Phát biểu tại lễ ký kết, Bộ trưởng Bộ Phát triển kinh tế New Zealand Stephen Joyce nhấn mạnh, New Zealand đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ kinh tế, thương mại với Việt Nam. Trong khuôn khổ chuyến thăm lần này, việc tiến hành ký kết giữa doanh nghiệp chắc chắn sẽ là nền móng vững chắc cho quan hệ hai nước.Theo Bộ trưởng Đinh La Thăng, trong những năm qua, quan hệ hữu nghị và hợp tác song phương giữa Việt Nam và New Zealand phát triển tốt đẹp và toàn diện trên nhiều lĩnh vực, nhất là từ khi hai nước thiết lập quan hệ đối tác toàn diện năm 2009. Đến nay, tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam và New Zealand còn rất lớn bởi nền kinh tế của hai nước có nhiều lợi thế bổ sung lẫn nhau.Chính phủ Việt Nam luôn ủng hộ và tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp New Zealand đầu tư vào những lĩnh vực mà nước bạn có thế mạnh nói chung và lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải nói riêng, Bộ trưởng Đinh La Thăng cho biết.Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam và Airways New Zealand. (Ảnh: Việt Hùng/Vietnam+)Mặc dù quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và New Zealand thời gian qua đã đạt được thành tựu tốt đẹp nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của hai nước, Bộ trưởng Đinh La Thăng đề nghị doanh nghiệp New Zealand và Việt Nam tăng cường tiếp xúc, trao đổi thông tin và tìm kiếm cơ hội hợp tác nhằm góp phần thúc đẩy và phát triển quan hệ hai nước trên mọi lĩnh vực đồng thời triển khai hiệu quả, hiện thực hóa các thỏa thuận hợp tác song phương đã ký bằng những thành quả hợp tác cụ thể.Các văn bản song phương được ký kết lần này, trong đó có các thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực hàng không như thiết lập, mở rộng mạng đường bay, phát triển kết cấu hạ tầng, đào tạo huấn luyện điều hành không lưu, hợp tác chia sẻ kinh nghiệm an toàn, an ninh hàng không sẽ mở ra cơ hội và tăng cường kết nối doanh nghiệp hai nước trong hợp tác đầu tư trong thời gian tới, Bộ trưởng Đinh La Thăng nhấn mạnh.Bộ trưởng Đinh La Thăng cũng cam kết Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh cải cách và tái cơ cấu kinh tế, trong đó tập trung thực hiện hiệu quả ba khâu đột phá chiến lược gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, ưu tiên cao phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng giao thông vận tải nhằm tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh tốt nhất cho các nhà đầu tư nước ngoài nói chung và các nhà đầu tư New Zealand nói riêng./. | null | http://baomoi.com/Hang-loat-doanh-nghiep-Viet-bat-tay-hop-tac-voi-New-Zealand/c/17995233.epi | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | baomoi.com | News | VietnamPlus | null |
b46fd9cd6f401482be6ad405523b15bb | Hàng loạt doanh nghiệp Việt bắt tay hợp tác với New Zealand | Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Vietjet Air và Hiệp hội Hàng không New Zealand. (Ảnh: Việt Hùng/Vietnam+) Hàng loạt các thỏa thuận hợp tác giữa các doanh nghiệp nhằm tăng cường kết nối trong đầu tư giữa New Zealand và Việt Nam đã được ký kết vào chiều 15/11. Theo đó, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Đinh La Thăng và Bộ trưởng Bộ Phát triển kinh tế New Zealand Stephen Joyce đã cùng chứng kiến Lễ ký Thỏa thuận hợp tác giữa các doanh nghiệp: Thỏa thuận hợp tác giữa Học viện Hàng không Việt Nam và Airways New Zealand; Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (VATM) và Airways New Zealand; Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Vietjet Air và Hiệp hội Hàng không New Zealand (Aviation New Zealand); Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Vinamilk và Asure Quality. Phát biểu tại lễ ký kết, Bộ trưởng Bộ Phát triển kinh tế New Zealand Stephen Joyce nhấn mạnh, New Zealand đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ kinh tế, thương mại với Việt Nam. Trong khuôn khổ chuyến thăm lần này, việc tiến hành ký kết giữa doanh nghiệp chắc chắn sẽ là nền móng vững chắc cho quan hệ hai nước. Theo Bộ trưởng Đinh La Thăng, trong những năm qua, quan hệ hữu nghị và hợp tác song phương giữa Việt Nam và New Zealand phát triển tốt đẹp và toàn diện trên nhiều lĩnh vực, nhất là từ khi hai nước thiết lập quan hệ đối tác toàn diện năm 2009. Đến nay, tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam và New Zealand còn rất lớn bởi nền kinh tế của hai nước có nhiều lợi thế bổ sung lẫn nhau. Chính phủ Việt Nam luôn ủng hộ và tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp New Zealand đầu tư vào những lĩnh vực mà nước bạn có thế mạnh nói chung và lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải nói riêng, Bộ trưởng Đinh La Thăng cho biết. Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam và Airways New Zealand. (Ảnh: Việt Hùng/Vietnam+) Mặc dù quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và New Zealand thời gian qua đã đạt được thành tựu tốt đẹp nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của hai nước, Bộ trưởng Đinh La Thăng đề nghị doanh nghiệp New Zealand và Việt Nam tăng cường tiếp xúc, trao đổi thông tin và tìm kiếm cơ hội hợp tác nhằm góp phần thúc đẩy và phát triển quan hệ hai nước trên mọi lĩnh vực đồng thời triển khai hiệu quả, hiện thực hóa các thỏa thuận hợp tác song phương đã ký bằng những thành quả hợp tác cụ thể. Các văn bản song phương được ký kết lần này, trong đó có các thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực hàng không như thiết lập, mở rộng mạng đường bay, phát triển kết cấu hạ tầng, đào tạo huấn luyện điều hành không lưu, hợp tác chia sẻ kinh nghiệm an toàn, an ninh hàng không sẽ mở ra cơ hội và tăng cường kết nối doanh nghiệp hai nước trong hợp tác đầu tư trong thời gian tới, Bộ trưởng Đinh La Thăng nhấn mạnh. Bộ trưởng Đinh La Thăng cũng cam kết Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh cải cách và tái cơ cấu kinh tế, trong đó tập trung thực hiện hiệu quả ba khâu đột phá chiến lược gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, ưu tiên cao phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng giao thông vận tải nhằm tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh tốt nhất cho các nhà đầu tư nước ngoài nói chung và các nhà đầu tư New Zealand nói riêng./. | null | http://vietnamplus.vn/hang-loat-doanh-nghiep-viet-bat-tay-hop-tac-voi-new-zealand/355348.vnp | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | vietnamplus.vn | News | Việt Hùng (Vietnam+) | null |
0abf53a0f26d703d0d3bc161f9b676dc | DN Việt Nam và New Zealand ký kết 4 biên bản hợp tác | KTĐT - Ngày 15/11, các doanh nghiệp (DN) của Việt Nam và New Zealand đã ký kết các biên bản hợp tác liên quan đến các lĩnh vực giáo dục, hàng không và sữa.Chứng kiến lễ ký có Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam Đinh La Thăng và Bộ trưởng Phát triển kinh tế kiêm Bộ trưởng Giáo dục Đại học, Kỹ năng, và Việc làm New Zealand Steven Joyce. Đại diện AsureQuality và Vinamilk ký kết biên bản hợp tác Phát biểu tại Lễ ký kết, ông Tony Martin - Tham tán thương mại New Zealand tại Việt cho biết, đây là dịp đặt nền móng cho một tương lai hợptác phát triển giữa chính phủ và DN của cả hai bên. Trong những năm qua, Việt Nam đã trở thành đối tác thương mại có tốc độ tăng trưởng cao nhất khu vực Đông Nam Á của New Zealand với tỉ lệ tăng trưởng thương mại hàng hóa và dịch vụ song phương đạt 120%. Dưới sự chứng kiến của hai vị Bộ trưởng, các DN hai nước đã ký kết 4 biên bản hợp tác thuộc các lĩnh vực giáo dục, hàng không và sữa. Cụ thể, Liên minh Uy tín toàn cầu AsureQuality đã ký kết văn bản hợp tác cùng Công ty Vinalmilk trong lĩnh vực sản xuất sữa; Tổng Công ty Quản lý bau Việt Nam và Hãng Hàng không quốc tế ký kết biên bản ghi nhớ nhằm thúc đẩy dịch vụ hàng không Việt Nam; Tổng Công ty Vietjet Air và Hiệp hội Hàng không New Zealand ký kết văn bản hợp tác về cung cấp trang thiết bị, huấn luyện và các dịch vụ tư vấn và Hãng Hàng không quốc tế cùng Học viện Hàng không Việt Nam cũng ký một biên bản về huấn luyện không lưu trong chương trình du học hàng không quốc tế. Lan Hương | null | http://www.kinhtedothi.vn/kinh-te/tin-tuc/2015/11/810303D8/dn-viet-nam-va-new-zealand-ky-ket-4-bien-ban-hop-tac | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | kinhtedothi.vn | News | kinhtedothi.vn | null |
c0396068b262335cc99597388ce84fed | Việt Nam New Zealand ký Thỏa thuận hợp tác giữa các doanh nghiệp | Bộ trưởng Bộ Phát triển kinh tế New Zealand Stephen Joyce phát biểu tại lễ ký kết Chiều 15/11, Bộ trưởng Bộ GTVT Việt Nam Đinh La Thăng và Bộ trưởng Bộ Phát triển kinh tế New Zealand Stephen Joyce đã cùng chứng kiến Lễ ký Thỏa thuận hợp tác giữa các doanh nghiệp: Thỏa thuận hợp tác giữa Học viện Hàng không VN và Airways New Zealand; Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Tổng công ty Quản lý bay VN (VATM) và Airways New Zealand; Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Vietjet Air và Hiệp hội Hàng không New Zealand (Aviation New Zealand); Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Vinamilk và Asure Quality. Tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam New Zealand còn rất lớn Phát biểu tại lễ ký kết, Bộ trưởng Bộ Phát triển kinh tế New Zealand Stephen Joyce nhấn mạnh, New Zealand đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ kinh tế, thương mại với Việt Nam. Trong khuôn khổ chuyến thăm lần này, việc tiến hành ký kết giữa doanh nghiệp hai nước sẽ là nền tảng để hai bên chia sẻ kiến thức, sản phẩm và dịch vụ, mang lại thành công cho các đơn vị tham gia ký kết nói riêng và đóng góp vào nguồn lực phát triển kinh tế của hai nước nói chung. Các ký kết này chắc chắn sẽ là nền móng vững chắc cho quan hệ hai nước ông Stephen Joyce nhấn mạnh. Bộ trưởng Bộ GTVT Đinh La Thăng đánh giá cao quan hệ hợp tác song phương giữa hai nước Việt Nam - New Zealand Tại lễ ký kết, Bộ trưởng Đinh La Thăng khẳng định, trong những năm qua, quan hệ hữu nghị và hợp tác song phương giữa Việt Nam và New Zealand phát triển tốt đẹp và toàn diện trên nhiều lĩnh vực, nhất là từ khi hai nước thiết lập quan hệ đối tác toàn diện năm 2009. Đến nay, tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam và New Zealand còn rất lớn bởi nền kinh tế của hai nước có nhiều lợi thế bổ sung lẫn nhau; Tiến trình cải cách và hội nhập quốc tế sâu rộng của Việt Nam đang mở ra nhiều cơ hội lớn cho công cuộc phát triển đất nước cũng như thu hút đầu tư nước ngoài, trong đó có New Zealand. Bộ trưởng Thăng nhấn mạnh, Chính phủ Việt Nam luôn ủng hộ và tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp New Zealand đầu tư vào những lĩnh vực New Zealand có thế mạnh nói chung và lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng GTVT nói riêng. Trên cơ sở buổi hội đàm giữa Thủ tướng hai nước diễn ra vào sáng cùng ngày đã đạt được kết quả tốt đẹp khi lãnh đạo cấp cao hai nước đã khẳng định ủng hộ tăng cường hợp tác sâu rộng giữa New Zealand và Việt Nam trong các lĩnh vực như thương mại, đầu tư, nông nghiệp, giao thông vận tải, Bộ trưởng Thăng cho rằng đó chính là tiền đề thúc đẩy quan hệ đối tác toàn diện giữa hai nước phát triển lên tầm cao mới, trong đó Các thỏa thuận hợp tác được ký kết lần này là minh chứng cho việc hiện thực hóa cam kết của lãnh đạo cấp cao tại buổi hội đàm cũng như đáp ứng mong muốn của cộng đồng doanh nghiệp hai nước. Tăng cường kết nối doanh nghiệp hai nước trong đầu tư Hai nước Việt Nam - New Zealand ký Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Vietjet Air và Hiệp hội Hàng không New Zealand (Aviation New Zealand) Mặc dù quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và New Zealand thời gian qua đã đạt được thành tựu tốt đẹp, song theo Bộ trưởng Thăng, vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của hai nước. Hai bên còn nhiều dư địa để thúc đẩy quan hệ đối tác toàn diện phát triển hơn nữa, phù hợp với mong muốn, lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình, ổn định, phát triển của khu vực và thế giới Bộ trưởng nhấn mạnh và đề nghị doanh nghiệp New Zealand và Việt Nam tăng cường tiếp xúc, trao đổi thông tin và tìm kiếm cơ hội hợp tác nhằm góp phần thúc đẩy và phát triển quan hệ hai nước trên mọi lĩnh vực, đồng thời triển khai hiệu quả, hiện thực hóa các thỏa thuận hợp tác song phương đã ký bằng những thành quả hợp tác cụ thể. Theo Bộ trưởng Đinh La Thăng, các văn bản song phương được ký kết lần này, trong đó có các thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực hàng không như thiết lập, mở rộng mạng đường bay, phát triển kết cấu hạ tầng, đào tạo huấn luyện điều hành không lưu, hợp tác chia sẻ kinh nghiệm an toàn, an ninh hàng không sẽ mở ra cơ hội và tăng cường kết nối doanh nghiệp hai nước trong hợp tác đầu tư trong thời gian tới. Việt Nam - New Zealand ký Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Tổng công ty Quản lý bay VN (VATM) và Airways New Zealand Bộ trưởng cũng cam kết Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh cải cách và tái cơ cấu kinh tế, trong đó tập trung thực hiện hiệu quả ba khâu đột phá chiến lược gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, ưu tiên cao phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng GTVT nhằm tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh tốt nhất cho các nhà đầu tư nước ngoài nói chung và các nhà đầu tư New Zealand nói riêng. Bộ trưởng Thăng cũng bày tỏ sự tin tưởng với nỗ lực chung, hai bên sẽ khai thác tốt tiềm năng hợp tác phong phú của hai nước, đưa quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam New Zealand đi vào chiều sâu, thực chất và hiệu quả hơn nữa. Sáng cùng ngày, trong khuôn khổ buổi hội đàm cấp cao giữa Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng New Zealand Jonh Key, Bộ trưởng Bộ GTVT Đinh La Thăng và Bộ trưởng Bộ Phát triển kinh tế New Zealand Stephen Joyce đã đại diện Chính phủ hai nước ký Thỏa thuận hợp tác về hàng không dân dụng. Hoài Thu CLIP HAY: Video: Trải nghiệm iPad Pro đầu tiên tại Việt Nam Khúc cua "ác mộng" với tài xế Nga mùa tuyết rơi Video SWAT đột kích nhà hát Bataclan cứu con tin khủng bố Paris Video: Máy bay nhả khói "vẽ" quốc kỳ trên không Nên đọc Ký kết Hợp tác chiến lược tuyên truyền, giáo dục về ATGT BIDV ký kết hợp tác với Tổng cục Hậu cần - Kĩ thuật Ký kết quy chế phối hợp quản lý cảng, bến thủy nội địa Bộ GTVT và Đại học xây dựng ký kết hợp tác | null | http://www.baogiaothong.vn/viet-nam-new-zealand-ky-thoa-thuan-hop-tac-giua-cac-doanh-nghiep-d127798.html | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | baogiaothong.vn | News | Hoài Thu | null |
9ccf4bd7cbfb9a0e13b2a547d6e806b5 | Việt Nam New Zealand ký Thỏa thuận hợp tác giữa các doanh nghiệp | Bộ trưởng Bộ Phát triển kinh tế New Zealand Stephen Joyce phát biểu tại lễ ký kếtChiều 15/11, Bộ trưởng Bộ GTVT Việt Nam Đinh La Thăng và Bộ trưởng Bộ Phát triển kinh tế New Zealand Stephen Joyce đã cùng chứng kiến Lễ ký Thỏa thuận hợp tác giữa các doanh nghiệp: Thỏa thuận hợp tác giữa Học viện Hàng không VN và Airways New Zealand; Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Tổng công ty Quản lý bay VN (VATM) và Airways New Zealand; Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Vietjet Air và Hiệp hội Hàng không New Zealand (Aviation New Zealand); Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Vinamilk và Asure Quality.Tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam New Zealand còn rất lớnPhát biểu tại lễ ký kết, Bộ trưởng Bộ Phát triển kinh tế New Zealand Stephen Joyce nhấn mạnh, New Zealand đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ kinh tế, thương mại với Việt Nam. Trong khuôn khổ chuyến thăm lần này, việc tiến hành ký kết giữa doanh nghiệp hai nước sẽ là nền tảng để hai bên chia sẻ kiến thức, sản phẩm và dịch vụ, mang lại thành công cho các đơn vị tham gia ký kết nói riêng và đóng góp vào nguồn lực phát triển kinh tế của hai nước nói chung. Các ký kết này chắc chắn sẽ là nền móng vững chắc cho quan hệ hai nước ông Stephen Joyce nhấn mạnh.Bộ trưởng Bộ GTVT Đinh La Thăng đánh giá cao quan hệ hợp tác song phương giữa hai nước Việt Nam - New ZealandTại lễ ký kết, Bộ trưởng Đinh La Thăng khẳng định, trong những năm qua, quan hệ hữu nghị và hợp tác song phương giữa Việt Nam và New Zealand phát triển tốt đẹp và toàn diện trên nhiều lĩnh vực, nhất là từ khi hai nước thiết lập quan hệ đối tác toàn diện năm 2009. Đến nay, tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam và New Zealand còn rất lớn bởi nền kinh tế của hai nước có nhiều lợi thế bổ sung lẫn nhau; Tiến trình cải cách và hội nhập quốc tế sâu rộng của Việt Nam đang mở ra nhiều cơ hội lớn cho công cuộc phát triển đất nước cũng như thu hút đầu tư nước ngoài, trong đó có New Zealand. Bộ trưởng Thăng nhấn mạnh, Chính phủ Việt Nam luôn ủng hộ và tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp New Zealand đầu tư vào những lĩnh vực New Zealand có thế mạnh nói chung và lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng GTVT nói riêng.Trên cơ sở buổi hội đàm giữa Thủ tướng hai nước diễn ra vào sáng cùng ngày đã đạt được kết quả tốt đẹp khi lãnh đạo cấp cao hai nước đã khẳng định ủng hộ tăng cường hợp tác sâu rộng giữa New Zealand và Việt Nam trong các lĩnh vực như thương mại, đầu tư, nông nghiệp, giao thông vận tải, Bộ trưởng Thăng cho rằng đó chính là tiền đề thúc đẩy quan hệ đối tác toàn diện giữa hai nước phát triển lên tầm cao mới, trong đó Các thỏa thuận hợp tác được ký kết lần này là minh chứng cho việc hiện thực hóa cam kết của lãnh đạo cấp cao tại buổi hội đàm cũng như đáp ứng mong muốn của cộng đồng doanh nghiệp hai nước.Tăng cường kết nối doanh nghiệp hai nước trong đầu tưHai nước Việt Nam - New Zealand ký Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Vietjet Air và Hiệp hội Hàng không New Zealand (Aviation New Zealand)Mặc dù quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và New Zealand thời gian qua đã đạt được thành tựu tốt đẹp, song theo Bộ trưởng Thăng, vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của hai nước. Hai bên còn nhiều dư địa để thúc đẩy quan hệ đối tác toàn diện phát triển hơn nữa, phù hợp với mong muốn, lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình, ổn định, phát triển của khu vực và thế giới Bộ trưởng nhấn mạnh và đề nghị doanh nghiệp New Zealand và Việt Nam tăng cường tiếp xúc, trao đổi thông tin và tìm kiếm cơ hội hợp tác nhằm góp phần thúc đẩy và phát triển quan hệ hai nước trên mọi lĩnh vực, đồng thời triển khai hiệu quả, hiện thực hóa các thỏa thuận hợp tác song phương đã ký bằng những thành quả hợp tác cụ thể.Theo Bộ trưởng Đinh La Thăng, các văn bản song phương được ký kết lần này, trong đó có các thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực hàng không như thiết lập, mở rộng mạng đường bay, phát triển kết cấu hạ tầng, đào tạo huấn luyện điều hành không lưu, hợp tác chia sẻ kinh nghiệm an toàn, an ninh hàng không sẽ mở ra cơ hội và tăng cường kết nối doanh nghiệp hai nước trong hợp tác đầu tư trong thời gian tới.Việt Nam - New Zealand ký Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Tổng công ty Quản lý bay VN (VATM) và Airways New ZealandBộ trưởng cũng cam kết Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh cải cách và tái cơ cấu kinh tế, trong đó tập trung thực hiện hiệu quả ba khâu đột phá chiến lược gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, ưu tiên cao phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng GTVT nhằm tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh tốt nhất cho các nhà đầu tư nước ngoài nói chung và các nhà đầu tư New Zealand nói riêng.Bộ trưởng Thăng cũng bày tỏ sự tin tưởng với nỗ lực chung, hai bên sẽ khai thác tốt tiềm năng hợp tác phong phú của hai nước, đưa quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam New Zealand đi vào chiều sâu, thực chất và hiệu quả hơn nữa.Sáng cùng ngày, trong khuôn khổ buổi hội đàm cấp cao giữa Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng New Zealand Jonh Key, Bộ trưởng Bộ GTVT Đinh La Thăng và Bộ trưởng Bộ Phát triển kinh tế New Zealand Stephen Joyce đã đại diện Chính phủ hai nước ký Thỏa thuận hợp tác về hàng không dân dụng.Hoài Thu | null | http://baomoi.com/Viet-Nam-New-Zealand-ky-Thoa-thuan-hop-tac-giua-cac-doanh-nghiep/c/17994795.epi | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | baomoi.com | News | Giao Thông | null |
996bb547794c70061c2354e0c32d1a10 | Góc nhìn tuần 16-20/11: Tích cực! | Chinh phục mốc 620 điểmCTCK Maritime (MSI): Kết thúc phiên 13/11, VN-Index đã test lại thành công ngưỡng kháng cự mạnh 610 điểm. Hai phiên tăng điểm với thanh khoản cao đột biến kèm theo việc tăng giá của các cổ phiếu vốn hóa lớn cho thấy xu thế tăng điểm rõ ràng hơn của thị trường.Do vậy, MSI cho rằng tuần 16-20/11, thị trường sẽ tích cực và phiên 16/11 sẽ là một phiên tăng điểm. VN-Index có thể sẽ chinh phục lại cứ điểm 620 điểm. Nhà đầu tư vẫn nên ưu tiên nắm giữ các cổ phiếu tốt nhất, hạn chế giao dịch các cổ phiếu yếu kém cũng như cổ phiếu đầu cơ trong giai đoạn này.Kỳ vọng thông tin hỗ trợ xuất hiệnCTCK Sài Gòn - Hà Nội ( SHS ): Diễn biến giao dịch giằng co tiếp tục diễn ra trong tuần giao dịch 09-13/11 sau khi VN-Index. Sự kích thích của nhóm các cổ phiếu bluechips đã lôi kéo được dòng tiền chảy rất mạnh vào thị trường trong hai phiên 12 và 13/11, lượng giao dịch trong 2 phiên này tăng mạnh tới 32% so với khối lượng giao dịch bình quân 20 phiên gần nhất. Lượng tiền vào lớn sau nhiều phiên giao dịch lình xình cho thấy tâm lý nhà đầu tư đã thay đổi giúp xung lực tăng giá sẽ tiếp tục duy trì trong ngắn hạn.Mặc dù diễn biến tỷ giá đang có dấu hiệu căng thẳng trở lại tuy nhiên hiện tại tỷ giá chính thức vẫn đang thấp hơn trần tỷ giá gần 100 đồng do vậy NHNN nhiều khả năng sẽ vẫn chưa can thiệp để tiến hành hạ nhiệt tỷ giá vào thời điểm này. Tuy nhiên cũng không thể kỳ vọng khối ngoại sẽ mua ròng trở lại trong các phiên tới trừ khi tỷ giá ổn định trở lại hoặc các thông tin liên quan tới nới room xuất hiện các tình tiết mới.Xu hướng tăng điểm đang tiếp tục được duy trì tích cực. Dòng tiền tìm kiếm lợi nhuận quay trở lại thị trường mạnh mẽ trong 2 phiên cuối tuần đang tạo xung lực mạnh mẽ lên đà tăng của thị trường. Nếu xuất hiện các thông tin hỗ trợ tích cực trong tuần tới tạo động lực giúp dòng tiền lớn tiếp tục vận động tích cực, các chỉ số sẽ test lại các mốc đỉnh ngắn hạn trong tuần giao dịch kế tiếp.Xu hướng tăng chưa đổiCTCK May bank Kim-Eng ( MBKE ): Thị trường khép lại một tuần giao dịch đầu không xuôi nhưng đuôi lọt bằng phiên tăng tốt thứ hai liên tiếp. Thanh khoản tiếp tục duy trì mức cao cho thấy dòng tiền đang hoạt động ở cường độ mạnh hơn và đây là điểm cộng đáng ghi nhận.Câu chuyện nhóm thoái vốn của SCIC tiếp tục là đề tài thu hút sự quan tâm nhất của thị trường, dòng tiền rõ ràng hoạt động mạnh hơn hẳn tại nhóm này và kết quả là sự tăng giá vượt trội của: BMP (+6.4%), VNM (+3,8%), FPT (+2,8%),Tình hình tỷ giá đang có diễn biến nóng hơn và khối ngoại vẫn bán ròng nhưng giá trị bán có giảm. Dẫu vậy, việc khối ngoại đang dần thường xuyên hơn với hoạt động bán ròng là điểm trừ cho triển vọng của thị trường giai đoạn hiện nay.MBKE duy trì nhìn nhận xu hướng tăng ngắn hạn của VN-Index nhưng lưu ý khu vực 615 đến 640 điểm của chỉ số này sẽ là vùng thử thách khó khăn. Do xu hướng tăng chưa thay đổi, NĐT vẫn có thể duy trì tỷ trọng cổ phiếu cao hơn tiền mặt và áp dụng chiến thuật để lãi chạy nhưng nên hạn chế mở các vị thế mới.Thử thách ở đỉnh cũ 615 điểmCTCK Bảo Việt ( BVS ): Thị trường trải qua tuần giao dịch 09-13/11 khá trồi sụt khi VN-Index giảm điểm trong ba phiên đầu tuần và phục hồi tích cực trở lại trong hai phiên cuối tuần nhờ sự trở lại của nhóm bluechips.Thông tin vĩ mô nổi bật tuần giao dịch 09-13/11 là việc Quốc hội thông qua đề xuất phát hành trở lại trái phiếu ngắn hạn, giảm áp lực cân đối bội chi ngân sách cho Chính phủ. BVS ước tính tổng mức phát hành cho TPCP kỳ hạn 3 năm của Chính phủ cho các tháng còn lại của năm 2015 có thể lên mức 50,000 tỷ đồng. Cùng với đó, áp lực tăng mặt bằng lãi suất sẽ giảm bớt khi tình hình đấu thầu TPCP thuận lợi trở lại. Tuy nhiên đây chỉ là giải pháp ngắn hạn, nếu trong trung và dài hạn việc bội chi liên tục trong nhiều năm đang gây sức ép rất lớn lên tổng mức nợ công và cần giải pháp mang tính bền vững hơn.Trở lại với thị trường tuần 16-20/11, BVS cho rằng thị trường đang có nhiều cơ hội để tiến sát tới vùng đỉnh cũ quanh 615 điểm. Trong các phiên gần đây, BVS đã khuyến nghị nhà đầu tư nâng tỷ trọng cho danh mục trading lên trên mức trung bình (khoảng 70%). Nếu chỉ số VN-Index tiếp tục tăng điểm và thử thách lại vùng đỉnh cũ trong các phiên đầu tuần 16-20/11, nhà đầu tư nên bán ra một phần danh mục, đưa tỷ trọng xuống mức trung bình và chờ mua lại sau 2 - 3 phiên điều chỉnh sau đó.Tường Như tổng hợp | null | http://baomoi.com/Goc-nhin-tuan-16-20-11-Tich-cuc/c/17994826.epi | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | VietStock | null |
becbcd9d1abe93e75c19511e0ec8e055 | Thủ tướng New Zealand thăm chính thức Việt Nam | Tháp tùng Thủ tướng John Key là phái đoàn gồm ngài Bộ trưởng Bộ Phát triển Kinh tế, Bộ trưởng Bộ Giáo dục, Kỹ năng và Nghề nghiệp, ngài Steven Joyce cùng 14 nhà lãnh đạo các DN New Zealand trong lĩnh vực giáo dục và hàng không. Quan hệ hợp tác giữa hai nước đã và đang phát triển một cách vững mạnh với tỉ lệ tăng trưởng thương mại hàng hóa và dịch vụ song phương đạt 120%. Sau nghi lễ tiếp đón trọng thể, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã cùng Thủ tướng John Key chủ trì buổi hội thảo chính thức về quan hệ hợp tác song phương giữa hai nước. Chiều cùng ngày, một số hiệp định thương mại song phương giữa các DN đã được ký kết với sự chứng kiến của các quan chức chính phủ hai nước bao gồm Liên minh Uy tín toàn cầu (GTA) AsureQuality Vinamilk; Hãng Hàng không quốc tế - VATM (Tổng công ty quản lý bay Việt Nam); Hãng Hàng không quốc tế - Học viện Hàng không Việt Nam; và Hiệp hội Hàng không New Zealand Tổng công ty Vietjet Air. Đồng thời, Liên minh Uy tín toàn cầu (GTA), Asure Quality và Vinamilk cũng đã cùng ký một bản đề cương hiệp định nhằm thúc đẩy sự phát triển toàn diện trong lĩnh vực nông nghiệp ở cả hai nước. Tổng công ty quản lý bay Việt Nam và Hãng Hàng không quốc tế cùng ký kết Biên bản ghi nhớ chính thức về mối quan hệ giữa hai bên. Một Biên bản ghi nhớ về hàng không khác cũng được ký kết giữa Hiệp hội Hàng không New Zealand và Tổng công ty Vietjet Air, chính thức công nhận sự hợp tác về chính sách, chia sẻ kiến thức và huấn luyện. Ngoài ra, Biên bản ghi nhớ về ngành Hàng không khác được ký kết giữa Công ty Hàng không New Zealand và Học viện Hàng không Việt Nam (VAA) sẽ tạo điều kiện cho các học viên của VAA tham gia huấn luyện kiểm soát không lưu trong chương trình du học hàng không quốc tế. Sau lễ ký kết, Thủ tướng John Key đã tới tham dự một sự kiện tại KOTO, một tổ chức xã hội dạy nghề du lịch/khách sạn cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. | null | http://thoibaonganhang.vn/thu-tuong-new-zealand-tham-chinh-thuc-viet-nam-41814.html | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | thoibaonganhang.vn | News | BV | null |
8b65273c8bce021e5415155b92b371f9 | Thủ tướng New Zealand thăm chính thức Việt Nam | Ngày 15/11 Thủ tướng New Zealand John Key đã bắt đầu thăm chính thức Việt Nam theo lời mời của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, nhân dịp hai nước kỷ niệm 40 năm mối quan hệ ngoại giao hợp tác hữu nghị. Tháp tùng Thủ tướng John Key là phái đoàn gồm ngài Bộ trưởng Bộ Phát triển Kinh tế, Bộ trưởng Bộ Giáo dục, Kỹ năng và Nghề nghiệp, ngài Steven Joyce cùng 14 nhà lãnh đạo các DN New Zealand trong lĩnh vực giáo dục và hàng không. Quan hệ hợp tác giữa hai nước đã và đang phát triển một cách vững mạnh với tỉ lệ tăng trưởng thương mại hàng hóa và dịch vụ song phương đạt 120%. Sau nghi lễ tiếp đón trọng thể, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã cùng Thủ tướng John Key chủ trì buổi hội thảo chính thức về quan hệ hợp tác song phương giữa hai nước. Chiều cùng ngày, một số hiệp định thương mại song phương giữa các DN đã được ký kết với sự chứng kiến của các quan chức chính phủ hai nước bao gồm Liên minh Uy tín toàn cầu (GTA) AsureQuality Vinamilk; Hãng Hàng không quốc tế - VATM (Tổng công ty quản lý bay Việt Nam); Hãng Hàng không quốc tế - Học viện Hàng không Việt Nam; và Hiệp hội Hàng không New Zealand Tổng công ty Vietjet Air. Đồng thời, Liên minh Uy tín toàn cầu (GTA), Asure Quality và Vinamilk cũng đã cùng ký một bản đề cương hiệp định nhằm thúc đẩy sự phát triển toàn diện trong lĩnh vực nông nghiệp ở cả hai nước. Tổng công ty quản lý bay Việt Nam và Hãng Hàng không quốc tế cùng ký kết Biên bản ghi nhớ chính thức về mối quan hệ giữa hai bên. Một Biên bản ghi nhớ về hàng không khác cũng được ký kết giữa Hiệp hội Hàng không New Zealand và Tổng công ty Vietjet Air, chính thức công nhận sự hợp tác về chính sách, chia sẻ kiến thức và huấn luyện. Ngoài ra, Biên bản ghi nhớ về ngành Hàng không khác được ký kết giữa Công ty Hàng không New Zealand và Học viện Hàng không Việt Nam (VAA) sẽ tạo điều kiện cho các học viên của VAA tham gia huấn luyện kiểm soát không lưu trong chương trình du học hàng không quốc tế. Sau lễ ký kết, Thủ tướng John Key đã tới tham dự một sự kiện tại KOTO, một tổ chức xã hội dạy nghề du lịch/khách sạn cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. | null | http://tintuc.wada.vn/e/8341396/Thu-tuong-New-Zealand-tham-chinh-thuc-Viet-Nam | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
bda911c5c935535f1a83fe43a5e0a895 | Vì sao người Việt phải uống sữa bột pha nước? | Chăn nuôi theo phương thức trang trại quy mô lớn gắn với ứng dụng công nghệ caovà hiện đại sẽ nâng cao chất lượng đàn bò - Ảnh: Ngô Vinh Do hạn chế của chăn nuôi bò sữa, nguồn sữa tươi trong nước chỉ đáp ứng được 30% nguyên liệu cho các nhà máy chế biến nên 70% nguyên liệu còn lại, các DN buộc phải nhập sữa bột về chế biến thành sữa nước bán ra thị trường. Quy mô quá nhỏ, phương thức quá thủ công Ông Kakioka Naoki, đại diện cấp cao Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) trong Hội thảo về ngành chăn nuôi bò Việt Nam mới đây cho rằng, Việt Nam muốn có những nông phẩm có giá trị gia tăng cao và hiệu quả hơn thì phải áp dụng công nghệ cao. 1,1 tỷ USD nhập khẩu sữa Theo báo cáo Tổng kết tình hình kinh tế, xã hội của Tổng cục Thống kê, năm 2014, sản lượng sữa lỏng cả nước đạt 947,2 triệu lít nhưng trong đó chỉ có khoảng 367,6 triệu lít sữa tươi được sử dụng làm sữa lỏng. Do đó, còn 579,6 triệu lít sữa lỏng thiếu hụt buộc các DN phải nhập khẩu sữa bột về chế biến. Năm 2015, Việt Nam phải nhập 1,5 triệu tấn sữa các loại, trị giá 1,1 tỷ USD. Trung tâm nghiên cứu BIDV dự báo, các năm tiếp theo, Việt Nam vẫn phải nhập nguyên liệu sữa, với tốc độ nhập khẩu tăng trưởng bình quân 15%/năm. Việt Nam đứng trong nhóm 20 nước nhập khẩu sữa nhiều nhất trên thế giới, chủ yếu từ New Zealand (25%), Mỹ (19%), Hà Lan (7%), Đức (4%) và Pháp (3%). Một vài năm gần đây, các DN lớn trong ngành sữa như TH true Milk, Vinamilk, Hoàng Anh Gia Lai đã chủ động đầu tư, hợp tác với một số nước có trình độ phát triển công nghệ cao trong chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa như Canada, Israel, New zealand, Úc, Hàn Quốc để đầu tư đồng bộ về công nghệ chuồng trại, gắn chíp điện tử cho bò để theo dõi sức khỏe, sinh sản, nhu cầu dinh dưỡng Những chương trình hợp tác này đã góp phần nâng cao số lượng, chất lượng đàn bò và chất lượng, sản lượng sữa cung cấp cho người tiêu dùng Việt Nam. Nhưng con số trên quá ít. Phương thức chăn nuôi bò sữa Việt Nam hiện nay vẫn chủ yếu thực hiện theo phương thức chăn nuôi nông hộ với quy mô nhỏ và phương thức thủ công, chiếm tỷ trọng lên tới 70% tổng số đàn bò. Qua báo cáo của 14 tỉnh và 4 doanh nghiệp chăn nuôi bò sữa, năm 2013, cả nước có 17.828 hộ chăn nuôi bò, trong đó hộ chăn nuôi với quy mô dưới 5 con/hộ chiếm 36,7%; 5-10 con/hộ chiếm 35,5%; 11-20 con/hộ, chiếm 19,1%, 21-40 con/hộ, chiếm 5,6%, 41-50 con/hộ chiếm 2,2% và trên 50 con/hộ chỉ chiếm 0,9%. Nếu cứ giữ nguyên quy mô và phương thức chăn nuôi như thế này, ngành chăn nuôi bò sữa khó có thể cạnh tranh được. Hàng chục nghìn tỷ đồng cho chăn nuôi bò Theo đánh giá của đại diện JICA, hiện các khoản vay cho nông nghiệp không đủ cho DN và người dân đầu tư công nghệ cao vào sản xuất. Điều này dẫn đến hệ quả là sản lượng không cao, việc đầu tư không hiệu quả. Mô hình chăn nuôi thủ công và quy mô nhỏ như đề cập ở trên là minh chứng điển hình. Nhưng việc tiếp cận vốn đang là khó khăn với đa số người chăn nuôi bò nói chung và nông nghiệp nói riêng. Theo các quy định trong chính sách ưu đãi cho chăn nuôi bò hiện nay, nhà đầu tư có dự án đầu tư cơ sở chăn nuôi gia súc có quy mô nuôi tập trung từ 500 con trở lên đối với trâu bò, 200 con đối với bò thịt cao sản nhập ngoại hoặc 500 con đối với bò sữa cao sản được ngân sách hỗ trợ 3 tỷ đồng/dự án. Riêng đối với chăn nuôi bò sữa cao sản mức hỗ trợ cho hạ tầng là 5 tỷ đồng/dự án. Ngoài ra, theo đại diện ngành chăn nuôi, ngân sách cũng sẽ hỗ trợ nhập bò sữa giống 10 triệu đồng/con đối với tỉnh đã có đàn bò sữa trên 5.000 con và hỗ trợ 15 triệu đồng/con đối với các tỉnh còn lại. Còn về tín dụng ngân hàng, đại diện BIDV cho biết, trong ngắn hạn, ngân hàng này sẽ dành 3-5% tổng dư nợ tín dụng, tương đương khoảng 25.000 tỷ đồng, tài trợ các đối tượng thuộc lĩnh vực nông nghiệp đặc biệt là nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Về dài hạn, BIDV sẽ dành khoảng 3-5% tổng dư nợ, tương đương 80.000 tỷ đồng, cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp đến năm 2020. Riêng đối với chăn nuôi bò, BIDV đã xây dựng và ban hành gói tín dụng tài trợ các dự án bò thịt, bò sữa và áp dụng các cơ chế chính sách ưu đãi đối với các DN đầu tư triển khai các dự án bò thịt, bò sữa ứng dụng công nghệ cao; góp phần hỗ trợ tài chính cho các DN đầu tư triển khai trong lĩnh vực này. Cụ thể, quy mô lên tới 15.000 tỷ đồng để kỳ vọng tạo ra chuyển biến trong chăn nuôi bò của Việt Nam. 5 kiến nghị từ BIDV: * Sớm có công bố về các cam kết trong TPP của Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp, chăn nuôi. * Đẩy mạnh tái cơ cấu chăn nuôi theo phương thức chăn nuôi kinh tế hộ sang chăn nuôi trang trại quy mô lớn gắn với ứng dụng công nghệ cao và hiện đại. * Tập trung cải thiện chất lượng con giống để sớm đưa chất lượng bò sữa Việt Nam ngang bằng với bình quân các nước phát triển. * Tăng cường liên kết chuỗi chăn nuôi bò từ người chăn nuôi, trang trại đến chế biến và tiêu thụ. * Rà soát đẩy mạnh các chính sách thu hút đầu tư trong nông nghiệp. Nghiên cứu công bố các đề xuất danh mục dự án đầu tư trong lĩnh vực chăn nuôi tại địa phương, tăng cường khả năng tiếp cận của doanh nghiệp hưởng thụ chính sách. Cao Sơn CLIP HAY: Video SWAT đột kích nhà hát Bataclan cứu con tin khủng bố Paris Vội chữa cháy, xe cứu hỏa lao qua vòng xoay Lần đầu tiên thổi kèn trên Trạm vũ trụ quốc tế ISS Video: Khán giả đu mình thoát chết trong vụ đánh bom Paris Nên đọc Thu Hà đại diện Việt Nam dự thi Hoa hậu Liên lục địa Khởi tố tài xế "xe điên" đâm chết người trên đường Phạm Hùng Tuyển Việt Nam: Dự VCK U23 châu Á kiểu chiếu lệ? Quy rõ trach nhiệm quan ly đương ngang | null | http://www.baogiaothong.vn/vi-sao-nguoi-viet-phai-uong-sua-bot-pha-nuoc-d127868.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Sữa tươi VNM | Thông tin chung | null | positive | baogiaothong.vn | News | Cao Sơn | null |
ad228c59826e96b37bd00c7ebe0e6c74 | Ký kết thành công 4 Hiệp định thương mại giữa Việt Nam-New Zealand | Tin tức trên báo Dân trí, ngày 15/11, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trân trọng tiếp đón Thủ tướng New Zealand John Key tại Hà Nội nhân dịp hai nước kỷ niệm 40 năm mối quan hệ ngoại giao hợp tác hữu nghị. Nhằm đáp lại chuyến thăm mang ý nghĩa lịch sử của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới New Zealand vào tháng 3 vừa qua, chuyến công du lần này của Thủ tướng John Key và phái đoàn củng cố sự hợp tác giữa hai nước và trong khu vực với việc ký kết những Biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược, trong đó các ngành giáo dục và hàng không đứng đầu trong chương trình làm việc. 4 Hiệp định thương mại giữa hai nước Việt Nam - New Zealand đã được ký kết thành công. Quan hệ hợp tác giữa hai nước đã và đang phát triển một cách vững mạnh, đặc biệt là khi Việt Nam trên thực tế đã trở thành đối tác thương mại có tốc độ tăng trưởng cao nhất khu vực Đông Nam Á trong 5 năm qua, với tỉ lệ tăng trưởng thương mại hàng hóa và dịch vụ song phương đạt 120%. Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Chile có... Xuất khẩu dệt may: Cơ hội từ các hiệp định... Tận dụng các lợi thế từ Hiệp định thương... Đề nghị sớm công bố Hiệp định thương... Nên đọc Cũng trong chiều 15/11, bốn hiệp định thương mại song phương giữa các doanh nghiệp đã được ký kết hồi chiều nay với sự chứng kiến của các quan chức chính phủ hai nước bao gồm, Liên minh Uy tín toàn cầu (GTA) - AsureQuality với Vinamilk, Tập đoàn Hàng không Airways New Zealand với VATM (Tổng công ty quản lý bay Việt Nam), Tập đoàn Hàng không Airways New Zealand với Học viện Hàng không Việt Nam và Hiệp hội Hàng không New Zealand với Tổng công ty Vietjet Air, khẳng định cố gắng không ngừng nghỉ của cả hai nước trong việc phát triển mối quan hệ bền chặt, lâu dài. Tin tức trên báo Vnexpress, hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, quốc phòng - an ninh, nông nghiệp, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ có những bước tiến mới. Tăng trưởng thương mại song phương ấn tượng trong thời gian qua đã đưa Việt Nam thành nước có tốc độ tăng trưởng thương mại với New Zealand nhanh nhất trong ASEAN với mức tăng 20%/năm liên tục trong vòng 5 năm qua, đạt 800 triệu USD vào năm 2014. Hai thủ tướng nhất trí cho rằng việc kết thúc đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) cùng với Hiệp định thương mại ASEAN - Australia - New Zealand (AANZFTA) đã có hiệu lực và New Zealand chính thức trở thành đối tác chiến lược của ASEAN trong vài ngày tới sẽ mở ra những cơ hội hợp tác chiến lược mới đầy triển vọng giữa hai nước. Hai bên nhất trí đưa quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam - New Zealand phát triển mạnh mẽ cả về bề rộng và chiều sâu, hướng tới quan hệ đối tác chiến lược, phấn đấu đưa kim ngạch thương mại song phương lên 1,7 tỷ USD vào năm 2020, đẩy mạnh đầu tư trên các lĩnh vực như nông nghiệp, chế biến nông sản, chăn nuôi, dịch vụ, giáo dục. Hai bên cũng dành thời gian trao đổi về các biện pháp đẩy mạnh hơn nữa hợp tác trên lĩnh vực quốc phòng- an ninh, trao đổi kinh nghiệm trong hợp tác cứu hộ cứu nạn, tham gia các hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, đồng thời tăng cường hợp tác hiệu quả hơn nữa trên các lĩnh vực mới như y tế, hàng không, thương mại nông nghiệp, du lịch, văn hoá. New Zealand cam kết xem xét tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam giới thiệu các mặt hàng nông thuỷ sản tại thị trường nước này, cũng như đẩy nhanh các thủ tục liên quan tới quá trình phân tích rủi ro nhập khẩu. Tin nóng trong ngày Ba mẹ con đầu quấn khăn tang, tay mang di ảnh đến đám cưới của cha Vụ xác cô gái đang phân hủy trong phòng trọ: Bắt khẩn cấp 1 nghi can Sang sac nhơ điên thoai rồi cưỡng hiếp luôn bà bầu sắp sinh Cô con gái và mẹ ruột cùng bị sát hại 1 ngày trước khi cưới Tags: ngoại giaoký kếtHiệp định thương mạihai nướctin tứcbáoNew Zealanddoanh nghiệp Thêm bình luận Họ tên Email Nhập mã bảo mật Cancel Các tin khác Dừng nhận nộp thuế bằng tiền mặt từ tháng 12 19:45:37 15/11/2015 Dự chi 11.000 tỷ đồng để tăng lương từ ngày 1/5/2016 09:58:31 11/11/2015 Hà Nội được nâng mức dư nợ vốn huy động đầu tư các dự án 19:48:00 04/11/2015 Chủ đầu tư phải mở tài khoản thanh toán để nhận tiền bảo trì chung cư 18:11:44 03/11/2015 Mua, thuê nhà ở xã hội được vay tối đa 80% giá trị hợp đồng 08:24:00 03/11/2015 2016: Lương hưu tăng thêm 250.000 đồng/tháng 20:00:07 01/11/2015 Một số chính sách quan trọng có hiệu lực từ tháng 11/2015 13:18:00 30/10/2015 Trẻ em dưới 9 tuổi được chung hộ chiếu với bố mẹ 13:13:21 29/10/2015 Những tổ chức được mở và sử dụng tài khoản nước ngoài 13:12:51 29/10/2015 Mức phí dự thi công chức, viên chức sẽ tăng gấp đôi? 12:45:00 28/10/2015 Cưỡng chế chủ đầu tư không bàn giao phí bảo trì chung cư 07:00:00 28/10/2015 Vietjet, Vietnam Airlines hết cơ hội thâu tóm hoạt động tại sân bay 17:38:35 27/10/2015 Sắp tăng thuế nhập khẩu nhiều mặt hàng sắt, thép? 20:00:29 24/10/2015 Sẽ nộp tiền phạt vi phạm giao thông qua tài khoản ngân hàng 09:25:00 24/10/2015 | null | http://doanhnghiepvn.vn/ky-ket-thanh-cong-4-hiep-dinh-thuong-mai-giua-viet-nam-new-zealand-d58362.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | doanhnghiepvn.vn | News | doanhnghiepvn.vn | null |
3c36f3f6fada29b9f1390dbb04998728 | Ký kết thành công 4 Hiệp định thương mại giữa Việt Nam-New Zealand | Tin tức trên báo Dân trí, ngày 15/11, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trân trọng tiếp đón Thủ tướng New Zealand John Key tại Hà Nội nhân dịp hai nước kỷ niệm 40 năm mối quan hệ ngoại giao hợp tác hữu nghị.Nhằm đáp lại chuyến thăm mang ý nghĩa lịch sử của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới New Zealand vào tháng 3 vừa qua, chuyến công du lần này của Thủ tướng John Key và phái đoàn củng cố sự hợp tác giữa hai nước và trong khu vực với việc ký kết những Biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược, trong đó các ngành giáo dục và hàng không đứng đầu trong chương trình làm việc.4 Hiệp định thương mại giữa hai nước Việt Nam - New Zealand đã được ký kết thành công.Quan hệ hợp tác giữa hai nước đã và đang phát triển một cách vững mạnh, đặc biệt là khi Việt Nam trên thực tế đã trở thành đối tác thương mại có tốc độ tăng trưởng cao nhất khu vực Đông Nam Á trong 5 năm qua, với tỉ lệ tăng trưởng thương mại hàng hóa và dịch vụ song phương đạt 120%.Cũng trong chiều 15/11, bốn hiệp định thương mại song phương giữa các doanh nghiệp đã được ký kết hồi chiều nay với sự chứng kiến của các quan chức chính phủ hai nước bao gồm, Liên minh Uy tín toàn cầu (GTA) - AsureQuality với Vinamilk, Tập đoàn Hàng không Airways New Zealand với VATM (Tổng công ty quản lý bay Việt Nam), Tập đoàn Hàng không Airways New Zealand với Học viện Hàng không Việt Nam và Hiệp hội Hàng không New Zealand với Tổng công ty Vietjet Air, khẳng định cố gắng không ngừng nghỉ của cả hai nước trong việc phát triển mối quan hệ bền chặt, lâu dài.Tin tức trên báo Vnexpress, hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế , thương mại, đầu tư, quốc phòng - an ninh, nông nghiệp, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ có những bước tiến mới. Tăng trưởng thương mại song phương ấn tượng trong thời gian qua đã đưa Việt Nam thành nước có tốc độ tăng trưởng thương mại với New Zealand nhanh nhất trong ASEAN với mức tăng 20%/năm liên tục trong vòng 5 năm qua, đạt 800 triệu USD vào năm 2014.Hai thủ tướng nhất trí cho rằng việc kết thúc đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) cùng với Hiệp định thương mại ASEAN - Australia - New Zealand (AANZFTA) đã có hiệu lực và New Zealand chính thức trở thành đối tác chiến lược của ASEAN trong vài ngày tới sẽ mở ra những cơ hội hợp tác chiến lược mới đầy triển vọng giữa hai nước.Hai bên nhất trí đưa quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam - New Zealand phát triển mạnh mẽ cả về bề rộng và chiều sâu, hướng tới quan hệ đối tác chiến lược, phấn đấu đưa kim ngạch thương mại song phương lên 1,7 tỷ USD vào năm 2020, đẩy mạnh đầu tư trên các lĩnh vực như nông nghiệp, chế biến nông sản, chăn nuôi, dịch vụ, giáo dục.Hai bên cũng dành thời gian trao đổi về các biện pháp đẩy mạnh hơn nữa hợp tác trên lĩnh vực quốc phòng- an ninh, trao đổi kinh nghiệm trong hợp tác cứu hộ cứu nạn, tham gia các hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, đồng thời tăng cường hợp tác hiệu quả hơn nữa trên các lĩnh vực mới như y tế, hàng không, thương mại nông nghiệp, du lịch, văn hóa.New Zealand cam kết xem xét tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam giới thiệu các mặt hàng nông thủy sản tại thị trường nước này, cũng như đẩy nhanh các thủ tục liên quan tới quá trình phân tích rủi ro nhập khẩu.Hồng Hà (T/H) | null | http://baomoi.com/Ky-ket-thanh-cong-4-Hiep-dinh-thuong-mai-giua-Viet-Nam-New-Zealand/c/17997741.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | baomoi.com | News | Doanh Nghiệp VN | null |
7cf5361c0bdf5b6c8fa1f6c471d6a6c6 | HSC đang trong vị thế thăng tiến | Thưa ông, trong bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương, Chính phủ cho phép các DN được mở room, thoái vốn nhà nước tại các DN lớn và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCK) đang thực hiện nhiều giải pháp tổng thể để phát triển TTCK, HSC chuẩn bị như thế nào để đón cơ hội mới từ sự phát triển tất yếu của thị trường trong thời gian tới? Không riêng gì HSC, mà cả thị trường, từ UBCK đến các Sở GDCK và các DN niêm yết, tất cả đều đang có sự chuẩn bị. HSC là một trong những đối tác tiên phong đồng hành cùng các cơ quan quản lý trong những nỗ lực nhằm làm cho thị trường ngày càng lớn mạnh. Từ lâu, chúng tôi đã có định hướng phát triển ngày một quy mô hơn, nhưng không chỉ riêng HSC, mà chúng tôi muốn đóng góp làm cho cả thị trường ngày càng phát triển. Chính vì vậy, sự chuẩn bị của HSC là phối hợp, học hỏi và cùng thực hiện với UBCK, các Sở giao dịch trong việc phát triển các sản phẩm mới. Chúng tôi đang phát triển hệ thống môi giới rộng lớn hơn. Với khách hàng cá nhân, không chỉ gói gọn trong nhóm đặc thù là NĐT lớn, NĐT tham gia giao dịch hàng ngày, mà cả thị trường đại chúng. Ở thị trường NĐT tổ chức, ngoài những công việc giao dịch và môi giới truyền thống, chúng tôi đã mở rộng hệ thống khách hàng bằng việc đưa các DN như PVD, VNM, VIC ra nước ngoài và tiếp cận trực tiếp với các NĐT tổ chức để cùng thuyết phục họ tham gia đầu tư. Một minh chứng cho hiệu quả của hoạt động này là khi SCIC công bố thoái vốn khỏi VNM thì các NĐT lớn trong hệ thống khách hàng của HSC đã đánh tiếng muốn tham gia mua cổ phần của VNM với tổng giá trị tới gần 1 tỷ USD và mức giá có thể nói là rất đỉnh. Không chỉ các DN từ SCIC thoái vốn, mà các DN cổ phần hóa cũng là mục tiêu mà HSC muốn tiếp cận để đem đến nguồn hàng đa dạng cho các NĐT nước ngoài. Hiện tại, chúng tôi đang xúc tiến liên kết với một ngân hàng đầu tư lớn nước ngoài, thông qua đối tác này tiếp cận các khách hàng của họ là những NĐT lớn trên toàn thế giới. Điều tôi mong muốn là HSC tận dụng những lợi thế hiện có để phát triển dịch vụ tư vấn tài chính DN, bao gồm cả tư vấn và đầu tư. Chúng tôi bắt đầu nhận thấy sự chật chội về nguồn vốn hiện có của mình và định hướng sẽ tăng vốn để đáp ứng nhu cầu phát triển mới. Ở cả 3 mũi nhọn trong hoạt động của HSC là môi giới, ngân hàng đầu tư và tự doanh, chúng tôi đều có chiến lược sử dụng vốn để phát triển và đang tiến hành thực hiện. Ông Johan Nyvene HSC chuẩn bị như thế nào để cung cấp các sản phẩm mới như giao dịch trong ngày, chứng khoán phái sinh sắp được cơ quan quản lý cho phép triển khai? HSC là một trong các đối tác tiên phong, chung vai sát cánh với UBCK và các Sở giao dịch để sớm đưa các sản phẩm này ra thị trường. Chúng tôi ý thức rằng, là chủ thể trong thị trường, HSC có trách nhiệm đóng góp vào quá trình xây dựng và phát triển TTCK, từ đó tìm thấy cơ hội lớn mạnh của mình trong đó. Trong quá trình, này chúng tôi học hỏi kinh nghiệm từ các thị trường đi trước để có thể đóng vai trò tư vấn, đồng thời có cơ hội thử nghiệm sản phẩm mới cùng với các cơ quan quản lý. Qua việc học hỏi kinh nghiệm, chúng tôi tích lũy được kiến thức và kinh nghiệm để chuẩn bị hệ thống cơ sở hạ tầng cho các sản phẩm mới. HSC tin rằng sẽ ở vị thế dẫn đầu trong việc áp dụng các dịch vụ và sản phẩm mới. Còn quản trị công ty, quản trị rủi ro tại HSC, vấn đề ông luôn trăn trở tiếp tục được hoàn thiện như thế nào? Đó là việc làm không bao giờ ngừng. Năm nay, chúng tôi đã triển khai dự án kiểm toán nội bộ. Hệ thống quy trình cũng được rà soát lại toàn bộ và sẽ liên tục hoàn thiện theo sự phát triển. Quy trình sau khi hoàn tất sẽ được hệ thống hóa để nâng mức tự động hóa lên cao nhất, hạn chế thấp nhất rủi ro và các vi phạm quy trình. 9 tháng đầu năm, kết quả lợi nhuận của HSC còn khiêm tốn so với kế hoạch. Ông chia sẻ gì với cổ đông về việc này? Kế hoạch kinh doanh được xây dựng dựa trên giả định về thị trường. Nhìn chung, năm nay là một năm khó khăn, với thanh khoản thị trường không cao. Lĩnh vực tự doanh cũng không đóng góp được nhiều cho tổng doanh thu của Công ty. Mặc dù kết quả kinh doanh chưa đạt chỉ tiêu, nhưng HSC đã lấy lại được thị phần môi giới, tăng dư nợ cho vay và phát triển các sản phẩm mới. Trong bối cảnh còn nhiều thách thức, Công ty vẫn đang trên đà thăng tiến và sẵn sàng dấn thân nhằm nắm bắt những cơ hội bất ngờ sẽ đến với thị trường trong tương lai không xa, khi mà sự quan tâm của NĐT nước ngoài đến Việt Nam đang cao hơn rất nhiều so với những năm vừa qua. Thu Hương thực hiện | null | http://tinnhanhchungkhoan.vn/chuyen-dong-doanh-nghiep/hsc-dang-trong-vi-the-thang-tien-134671.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tinnhanhchungkhoan.vn | News | Thu Hương thực hiện | null |
1db5cb4748fb5c68aa930b3e9ecd1d6f | Vinamilk tìm cách thâm nhập thị trường Nga | Từ ngày 12/11 đến 12/12, Vinamilk cùng một số doanh nghiệp Việt Nam tham gia Hội chợ - bán hàng "Hàng Việt Nam chất lượng cao Mátxcơva 2015" tại trung tâm thương mại thuộc Tổ hợp đa chức năng Hà Nội - Mátxcơva (Thủ đô Mátxcơva, Liên bang Nga). Đại diện Vinamilk giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng Nga. Vinamilk là công ty sữa hàng đầu tại Việt Nam và là thương hiệu sữa duy nhất trong ngành sữa Việt Nam 4 lần liên tiếp đươc Chính phủ vinh danh Thương hiệu Quốc gia. Tại hội chợ, công ty giới thiệu gian hàng hơn 100m2 trưng bày các dòng sản phẩm dinh dưỡng chất lượng quốc tế, đáp ứng nhu cầu cho mọi đối tượng tiêu dùng. Đây là các sản phẩm gắn liền với những nhãn hiệu được ưa chuộng tại Việt Nam hiện nay như sữa nước, sữa chua, sữa đặc Ông Thọ và Ngôi Sao Phương Nam, sữa bột Dielac, nước ép trái cây Vfresh, kem, sữa đậu nành Goldsoy Với kinh nghiệm xuất khẩu đi hơn 40 quốc gia trong đó có thị trường châu Âu, ngay trước thời điểm diễn ra hội chợ, Vinamilk đã có những bước đi đầu tiên nhằm tiến vào thị trường Nga với các lô hàng xuất vào thành phố St Petersbur. Từ các phản hồi tích cực của thị trường châu Âu và Nga, dự kiến trong thời gian tới Vinamilk sẽ tiếp tục đẩy mạnh chiến lược phát triển và mở rộng hoạt động ở các quốc gia này. Các kế hoạch đầu tư và kinh doanh quốc tế tại đây sẽ góp phần hiện thực hóa mục tiêu doanh số 3 tỷ USD và vào top 50 doanh nghiệp sữa lớn nhất thế giới của Vinamilk. Vì vậy, doanh nghiệp tham gia hội chợ lần này không chỉ để nắm bắt cơ hội mở rộng thị trường mà còn tìm kiếm những đối tác phân phối tiềm năng để hợp tác, thâm nhập vào Nga. Ngoài việc tham dự hội chợ, đại diện Vinamilk còn tham gia các hoạt động, hội thảo xúc tiến thương mại bên lề chương trình. Ông Nguyễn Thanh Sơn - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Liên bang Nga và ông Đỗ Thắng Hải - Thứ trưởng Công thương tham quan gian hàng Vinamilk. CEO và nhiều cán bộ quản lý cấp cao của công ty được đào tạo bài bản về ngành sữa tại Nga và đang có nhiều đóng góp cho sự phát triển của ngành sữa Việt Nam những năm qua. Hàng năm công ty đều tuyển chọn các sinh viên xuất sắc của các trường đại học trong nước đưa đi đào tạo chuyên ngành sữa ở Nga để về làm việc tại Vinamilk. Hiện tại, Vinamilk chiếm khoảng 53% thị phần ngành hàng sữa nước, 84% thị phần sữa chua và 80% thị phần sữa đặc toàn quốc. Sản phẩm có mặt tại hơn 212.000 điểm bán lẻ, 100 cửa hàng giới thiệu sản phẩm của chính công ty và 650 siêu thị trên toàn quốc. Doanh thu thuần quý III/2015 của Vinamilk đạt 10.549 tỷ đồng, tăng 20,5% so với cùng kỳ 2014. Lợi nhuận gộp của 9 tháng đầu năm 2015 đạt 5.877 tỷ đồng, tăng 35,4% so với cùng kỳ nhờ việc thay đổi cơ cấu nhóm sản phẩm, tập trung vào các sản phẩm mang lại hiệu quả cao. Đây cũng là thương hiệu dẫn đầu của Việt Nam trong danh sách 50 thương hiệu có giá trị lớn nhất Việt Nam do hãng tư vấn định giá thương hiệu Brand Finance (Anh) vừa công bố vào đầu tháng 10 vừa qua. Tại hội chợ, Vinamilk tổ chức cho khách tham quan dùng thử sản phẩm và bước đầu chiếm được cảm tình của người tiêu dùng Nga, đặc biệt với các loại sữa nước, sữa đậu nành, nước giải khát. Trong 2 năm (2013-2014), Vinamilk đã đưa vào hoạt động thêm 2 nhà máy mới sản xuất sữa bột và sữa nước ở Bình Dương, với tổng vốn đầu tư hơn 4.400 tỷ đồng. Công ty cũng đầu tư 22,8% cổ phần tại nhà máy Miraka (New Zealand), đầu tư 70% cổ phần vào nhà máy Driftwood (Mỹ), nắm giữ 51% cổ phần đầu tư nhà máy ở Campuchia, mở công ty con tại Ba Lan làm cửa ngõ giao thương các hoạt động thương mại của Vinamilk tại châu Âu. Không chỉ quan tâm đến sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp còn tham gia tích cực vào các hoạt động cộng đồng, trong đó nổi bật là chương trình "Sữa học đường", quỹ sữa "Vươn cao Việt Nam", quỹ "Một triệu cây xanh cho Việt Nam". Minh Trí | null | http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/vinamilk-tim-cach-tham-nhap-thi-truong-nga-3311744.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | vnexpress.net | News | vnexpress.net | null |
d838e1c6356a6d482c6945debe43e88d | Sản phẩm của Vinamilk được lòng người Nga | Giá trị con bò sữa tỷ đô Vinamilk còn nằm ở đâu? Vinamilk là thương hiệu giá trị nhất Việt Nam Nhằm mục đích xúc tiến đầu tư và thương mại sang thị trường Liên bang Nga, giới thiệu và quảng bá các mặt hàng sữa Việt Nam chất lượng cao đến người tiêu dùng tại đây; đồng thời tiếp cận thị trường Nga, từ ngày 12/11/2015 đến 12/12/2015, Vinamilk đã cùng một số doanh nghiệp Việt Nam tham gia Hội chợ - bán hàng Hàng Việt Nam chất lượng cao Mátxcơva 2015 tại Trung tâm thương mại thuộc Tổ hợp đa chức năng Hà Nội - Mátxcơva, TP.Mátxcơva, Liên bang Nga. Đại diện Vinamilk đang giới thiệu đến người tiêu dùng Nga những sản phẩm chất lượng, đa dạng của Công ty Tham dự Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao tại Mátxcơva lần này, Vinamilk có gian hàng hơn 100m2 để trưng bày, giới thiệu các dòng sản phẩm dinh dưỡng chất lượng quốc tế, đáp ứng nhu cầu cho mọi đối tượng tiêu dùng với các sản phẩm thơm ngon, bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe như: sữa nước Vinamilk, sữa chua Vinamilk, sữa đặc Ông Thọ và Ngôi Sao Phương Nam, sữa bột Dielac, nước ép trái cây Vfresh, kem Vinamilk, sữa đậu nành Goldsoyđến với kiều bào và người dân Nga. Tại hội chợ, Vinamilk còn tổ chức cho người tiêu dùng Nga dùng thử các sản phẩm của Vinamilk và đã chiếm được cảm tình của người tiêu dùng Nga đối với các sản phẩm, đặc biệt các loại sữa nước, sữa đậu nành, nước giải khát. Với kinh nghiệm xuất khẩu hơn 40 quốc gia trong đó có thị trường châu Âu, ngay trước thời điểm diễn ra hội chợ, Vinamilk đã có những bước đi đầu tiên nhằm tiến vào thị trường Nga với các lô hàng xuất vào thành phố St Petersburg. Từ các phản hồi tích cực của thị trường châu Âu và Nga, trong thời gian tới Vinamilk sẽ tiếp tục đẩy mạnh chiến lược phát triển và mở rộng hoạt động ở các quốc gia này. Các kế hoạch đầu tư và kinh doanh quốc tế tại đây sẽ góp phần hiện thực hóa mục tiêu doanh số 3 tỷ USD và lọt Top 50 doanh nghiệp sữa lớn nhất thế giới của Vinamilk. Vì vậy, đến với hội chợ lần này, Vinamilk xem đây không chỉ là cơ hội mở rộng thị trường mà còn tìm kiếm những đối tác phân phối tiềm năng để hợp tác, thâm nhập vào Nga. Ngoài việc tham dự hội chợ, đại diện Vinamilk còn tham gia các hoạt động, hội thảo xúc tiến thương mại bên lề chương trình. Vinamilk tổ chức cho người tiêu dùng Nga dùng thử các sản phẩm. Nguời dân xứ bạch dương có cảm tình đặc biệt với các loại sữa nước, sữa đậu nành, nước giải khát của Vinamilk Vinamilk là thương hiệu duy nhất trong ngành sữa 4 lần liên tiếp được Chính phủ Việt Nam vinh danh Thương hiệu Quốc gia. CEO và nhiều cán bộ quản lý cấp cao của Vinamilk hôm nay đã được Nga đào tạo bài bản về ngành sữa và hiện đang có nhiều đóng góp cho sự phát triển của ngành sữa Việt Nam những năm qua. Hàng năm Vinamilk đều tuyển chọn các sinh viên xuất sắc của các trường đại học trong nước và đưa đi đào tạo chuyên ngành sữa ở Nga để về làm việc tại Công ty. Tại Việt Nam, Vinamilk chiếm khoảng 53% thị phần ngành hàng sữa nước, 84% thị phần sữa chua và 80% thị phần sữa đặc với hệ thống phân phối bán hàng rộng khắp, có mặt tại hơn 212.000 điểm bán lẻ, 100 cửa hàng giới thiệu sản phẩm của chính công ty, và 650 siêu thị trên toàn quốc. Ông Nguyễn Thanh Sơn - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Liên Bang Nga quan tâm đến các sản phẩm sữa bột của Vinamilk tại Hội chợ Hàng Việt Nam Chất lượng cao ở Nga 9 tháng đầu năm 2015, mặc dù phải cạnh tranh gay gắt với những công ty trong và ngoài nước, Vinamilk vẫn đạt được kết quả kinh doanh ấn tượng, vượt chỉ tiêu đã để ra với doanh thu thuần quý 3 đạt 10.549 tỷ đồng, tăng 20,5% so với cùng kỳ 2014. Lợi nhuận gộp của 9 tháng đầu năm 2015 đạt 5,877 tỷ đồng, tăng 35,4% so với cùng kỳ 2014 nhờ việc thay đổi cơ cấu nhóm sản phẩm, tập trung vào các sản phẩm mang lại hiệu quả cao. Vinamilk cũng là thương hiệu hàng đầu trong danh sách 50 thương hiệu có giá trị lớn nhất Việt Nam do hãng tư vấn định giá thương hiệu Brand Finance (Anh) công bố vào đầu tháng 10 vừa qua. Trong 2 năm (2013-2014), Vinamilk đã đưa vào hoạt động thêm 2 siêu nhà máy mới sản xuất sữa bột và sữa nước ở Bình Dương, với tổng vốn đầu tư hơn 4.400 tỷ đồng. Nhà máy sữa nước Việt Nam co công suất siêu lớn - hơn 400 triệu lít sữa/năm trong giai đoạn 1 và sẽ tăng lên 800 triệu lít sữa/năm trong giai đoạn 2. Đây là nhà máy sử dung công nghệ tích hơp và tư đọng hiẹn đai bạc nhât thê giơi của Tetra Pak. Tất cả hệ thống thiết bị, máy móc, đặc biệt là các robot LGV đều vận hành tự động, được điều khiển bởi hệ thống máy tính trung tâm cùng với kho thông minh đầu tiên và lớn nhất tại Việt Nam. Nhà máy sữa bột Việt Nam có công suất 54,000 tấn/năm, là một trong những nhà máy có công suất lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Nhà máy đi vào hoạt động đã và đang giúp Vinamilk đáp ứng tốt nhu cầu trong nước và còn đảm bảo khả năng phục vụ xuất khẩu đang tăng cao của Vinamilk trong những năm gần đây. Ông Nguyễn Thanh Sơn - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Liên Bang Nga và Ông Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Bộ Công thương Việt Nam đến tham quan gian hàng của Vinamilk tại Hội chợ Hàng VN Chất lượng cao ở Liên bang Nga Vinamilk cũng đầu tư đầu tư 22,8% cổ phần tại nhà máy Miraka (New Zealand), 70% cổ phần vào nhà máy Driftwood (Mỹ), nắm giữ 51% cổ phần đầu tư nhà máy tại Campuchia, mở công ty con tại Ba Lan làm cửa ngõ giao thương các hoạt động thương mại của Vinamilk tại châu Âu. Sản phẩm của Vinamilk hiện cũng có mặt ở hơn 40 nước trên thế giới, như Campuchia, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Canada, Mỹ, Úc... Vinamilk đang tiếp tục tìm kiếm và mở rộng thị trường sang châu Âu, châu Phi, Nam Mỹ, Không chỉ quan tâm đến sản xuất kinh doanh, Vinamilk đã và đang tham gia rất tích cực vào các hoạt động cộng đồng. Trong rất nhiều hoạt động gần 40 năm qua, có nhiều chương trình mang ý nghĩa lớn như: chương trình Sữa học đường, Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam, Quỹ Một triệu cây xanh cho Việt Nam | null | http://petrotimes.vn/san-pham-cua-vinamilk-duoc-long-nguoi-nga-350046.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | petrotimes.vn | News | petrotimes.vn | null |
dbc092a5beb7ab4c5a45f63843bb12ab | Sản phẩm Vinamilk đã chiếm được cảm tình của người dân Matxcova | Docbao.vn - Nhằm mục đích xúc tiến đầu tư và thương mại sang thị trường Liên bang Nga, giới thiệu và quảng bá các mặt hàng sữa Việt Nam chất lượng cao đến người tiêu dùng tại đây; đồng thời tiếp cận thị trường Nga, từ ngày 12/11/2015 đến 12/12/2015, Vinamilk đã cùng một số doanh nghiệp Việt Nam tham gia Hội chợ - bán hàng Hàng Việt Nam chất lượng cao Mátxcơva 2015 tại Trung tâm thương mại thuộc Tổ hợp đa chức năng Hà Nội - Mátxcơva, TP.Mátxcơva, Liên bang Nga. Tham dự Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao tại Mátxcơva lần này, Vinamilk có gian hàng hơn 100m2 để trưng bày, giới thiệu các dòng sản phẩm dinh dưỡng chất lượng quốc tế, đáp ứng nhu cầu cho mọi đối tượng tiêu dùng với các sản phẩm thơm ngon, bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe gắn liền với các nhãn hiệu dẫn đầu thị trường hay được ưa chuộng tại Việt Nam hiện nay như: sữa nước Vinamilk, sữa chua Vinamilk, sữa đặc Ông Thọ và Ngôi Sao Phương Nam, sữa bột Dielac, nước ép trái cây Vfresh, kem Vinamilk, sữa đậu nành Goldsoyđến với kiều bào và người dân Nga. Tại hội chợ, Vinamilk còn tổ chức cho người tiêu dùng Nga dùng thử các sản phẩm của Vinamilk và đã chiếm được cảm tình của người tiêu dùng Nga đối với các sản phẩm, đặc biệt các loại sữa nước, sữa đậu nành, nước giải khát. Với kinh nghiệm đã có từ việc xuất khẩu đi hơn 40 quốc gia trong đó có xuất khẩu sang thị trường Châu Âu, ngay trước thời điểm diễn ra hội chợ, Vinamilk đã có những bước đi đầu tiên nhằm tiến vào thị trường Nga với các lô hàng xuất vào thành phố St Petersburg, Nga. Từ các phản hồi tích cực của thị trường Châu Âu và Nga cho các sản phẩm của công ty, dự kiến trong thời gian tới Vinamilk sẽ tiếp tục đẩy mạnh chiến lược phát triển và mở rộng hoạt động ở các quốc gia này. Các kế hoạch đầu tư và kinh doanh quốc tế tại đây sẽ góp phần hiện thực hóa mục tiêu doanh số 3 tỷ USD và lọt Top 50 doanh nghiệp sữa lớn nhất thế giới của Vinamilk. Vì vậy, đến với hội chợ lần này, Vinamilk xem đây không chỉ là cơ hội mở rộng thị trường mà còn tìm kiếm những đối tác phân phối tiềm năng để hợp tác, thâm nhập vào Nga. Ngoài việc tham dự hội chợ, đại diện Vinamilk còn tham gia các hoạt động, hội thảo xúc tiến thương mại bên lề chương trình. Vinamilk là thương hiệu sữa duy nhất trong ngành sữa Việt Nam 4 lần liên tiếp đươc Chính phủ Việt Nam vinh danh Thương hiệu Quốc gia. CEO và nhiều cán bộ quản lý cấp cao của Vinamilk hôm nay đã được Nga đào tạo bài bản về ngành sữa và hiện đang có nhiều đóng góp cho sự phát triển của ngành sữa Việt Nam những năm qua. Hàng năm Vinamilk đều tuyển chọn các sinh viên xuất sắc của các trường Đại học tại Việt Nam và đưa đi đào tạo chuyên ngành sữa ở Nga để về làm việc tại Vinamilk. Hiện tại Việt Nam, Vinamilk chiếm khoảng 53% thị phần ngành hàng sữa nước, 84% thị phần sữa chua và 80% thị phần sữa đặc Vinamilk cũng có hệ thống phân phối bán hàng rộng khắp, tại Việt Nam sản phẩm Vinamilk hiện có mặt tại hơn 212.000 điểm bán lẻ, 100 cửa hàng giới thiệu sản phẩm của chính công ty, và 650 siêu thị trên toàn quốc. 9 tháng đầu năm 2015, mặc dù phải cạnh tranh gay gắt với những công ty trong và ngoài nước, Vinamilk vẫn đạt được kết quả kinh doanh ấn tượng, vượt chỉ tiêu đã để ra với doanh thu thuần quý 3 của Vinamilk đạt 10.549 tỷ đồng, tăng 20,5% so với cùng kỳ 2014. Lợi nhuận gộp của 9 tháng đầu năm 2015 đạt 5,877 tỷ đồng, tăng 35,4% so với cùng kỳ 2014 nhờ việc thay đổi cơ cấu nhóm sản phẩm, tập trung vào các sản phẩm mang lại hiệu quả cao. Vinamilk cũng là thương hiệu dẫn đầu của Việt Nam trong danh sách 50 thương hiệu có giá trị lớn nhất Việt Nam do hãng tư vấn định giá thương hiệu Brand Finance (Anh) vừa công bố vào đầu tháng 10 vừa qua. Trong 2 năm (2013-2014), Vinamilk đã đưa vào hoạt động thêm 2 siêu nhà máy mới sản xuất sữa bột và sữa nước ở Bình Dương, với tổng vốn đầu tư hơn 4.400 tỷ đồng. Nhà máy sữa nước Việt Nam co công suất siêu lớn - hơn 400 triệu lít sữa/năm trong giai đoạn 1 và sẽ tăng lên 800 triệu lít sữa/năm trong giai đoạn 2. Đây là nhà máy sử dung công nghệ tích hơp và tư đọng hiẹn đai bạc nhât thê giơi của Tetra Pak. Tất cả hệ thống thiết bị, máy móc, đặc biệt là các robot LGV đều vận hành tự động, được điều khiển bởi hệ thống máy tính trung tâm cùng với kho thông minh đầu tiên và lớn nhất tại Việt Nam. Nhà máy sữa bột Việt Nam có công suất 54,000 tấn/năm, là một trong những nhà máy có công suất lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Nhà máy đi vào hoạt động đã và đang giúp Vinamilk đáp ứng tốt nhu cầu trong nước và còn đảm bảo khả năng phục vụ xuất khẩu đang tăng cao của Vinamilk trong những năm gần đây. Vinamilk cũng đầu tư đầu tư 22,8% cổ phần tại nhà máy Miraka (New Zealand), đầu tư 70% cổ phần vào nhà máy Driftwood (Mỹ), nắm giữ 51% cổ phần đầu tư nhà máy tại Campuchia, mở công ty con tại Ba Lan làm cửa ngõ giao thương các hoạt động thương mại của Vinamilk tại châu Âu. Sản phẩm của Vinamilk hiện cũng có mặt ở hơn 40 nước trên thế giới, như Campuchia, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Canada, Mỹ, Úc... Vinamilk đang tiếp tục tìm kiếm và mở rộng thị trường sang Châu Âu, Châu Phi, Nam Mỹ, Không chỉ quan tâm đến sản xuất kinh doanh, Vinamilk đã và đang tham gia rất tích cực vào các hoạt động cộng đồng. Trong rất nhiều hoạt động gần 40 năm qua, có nhiều chương trình mang ý nghĩa lớn như: chương trình Sữa học đường, Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam, Quỹ Một triệu cây xanh cho Việt Nam Đại diện Vinamilk đang giới thiệu đến người tiêu dùng Nga những sản phẩm chất lượng, đa dạng của Vinamilk công ty sữa hàng đầu tại Việt Nam và thương hiệu sữa duy nhất trong ngành sữa Việt Nam 4 lần liên tiếp đươc Chính phủ Việt Nam vinh danh Thương hiệu Quốc gia Tại Hội chợ, Vinamilk còn tổ chức cho người tiêu dùng Nga dùng thử các sản phẩm của Vinamilk và đã chiếm được cảm tình của người tiêu dùng Nga đối với các sản phẩm, đặc biệt các loại sữa nước, sữa đậu nành, nước giải khát Màn Kinh kịch kết hợp nội y gây sốc ở Trung Quốc Vntinnhanh.vn - Buổi trình diễn kết hợp văn hoá từ cổ chí kim này được tổ chức ở Tứ Nam, thủ phủ tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc. Ông Nguyễn Thanh Sơn - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Liên Bang Nga và Ông Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Bộ Công thương Việt Nam đến tham quan gian hàng của Vinamilk tại Hội chợ Hàng VN Chất lượng cao ở Liên bang Nga Ông Nguyễn Thanh Sơn - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Liên Bang Nga quan tâm đến các sản phẩm sữa bột của Vinamilk tại Hội chợ Hàng VN Chất lượng cao ở Nga *Để biết thêm thông tin, xin vui lòng liên hệ: Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Trưởng ban Đối ngoại, Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Tel: 08 5415 5555; Email:[email protected] Theo PV | null | http://docbao.vn/tin-tuc/16-11-2015/San-pham-Vinamilk-da-chiem-duoc-cam-tinh-cua-nguoi-dan-Matxcova/30/328299 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | docbao.vn | News | docbao.vn | null |
a5e1a192d3864bef26d4c2111b49f498 | Vì sao người Việt phải uống sữa bột pha nước? | Chăn nuôi theo phương thức trang trại quy mô lớn gắn với ứng dụng công nghệ caovà hiện đại sẽ nâng cao chất lượng đàn bò - Ảnh: Ngô Vinh Do hạn chế của chăn nuôi bò sữa, nguồn sữa tươi trong nước chỉ đáp ứng được 30% nguyên liệu cho các nhà máy chế biến nên 70% nguyên liệu còn lại, các DN buộc phải nhập sữa bột về chế biến thành sữa nước bán ra thị trường. Quy mô quá nhỏ, phương thức quá thủ công Ông Kakioka Naoki, đại diện cấp cao Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) trong Hội thảo về ngành chăn nuôi bò Việt Nam mới đây cho rằng, Việt Nam muốn có những nông phẩm có giá trị gia tăng cao và hiệu quả hơn thì phải áp dụng công nghệ cao. 1,1 tỷ USD nhập khẩu sữa Theo báo cáo Tổng kết tình hình kinh tế, xã hội của Tổng cục Thống kê, năm 2014, sản lượng sữa lỏng cả nước đạt 947,2 triệu lít nhưng trong đó chỉ có khoảng 367,6 triệu lít sữa tươi được sử dụng làm sữa lỏng. Do đó, còn 579,6 triệu lít sữa lỏng thiếu hụt buộc các DN phải nhập khẩu sữa bột về chế biến. Năm 2015, Việt Nam phải nhập 1,5 triệu tấn sữa các loại, trị giá 1,1 tỷ USD. Trung tâm nghiên cứu BIDV dự báo, các năm tiếp theo, Việt Nam vẫn phải nhập nguyên liệu sữa, với tốc độ nhập khẩu tăng trưởng bình quân 15%/năm. Việt Nam đứng trong nhóm 20 nước nhập khẩu sữa nhiều nhất trên thế giới, chủ yếu từ New Zealand (25%), Mỹ (19%), Hà Lan (7%), Đức (4%) và Pháp (3%). Một vài năm gần đây, các DN lớn trong ngành sữa như TH true Milk, Vinamilk, Hoàng Anh Gia Lai đã chủ động đầu tư, hợp tác với một số nước có trình độ phát triển công nghệ cao trong chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa như Canada, Israel, New zealand, Úc, Hàn Quốc để đầu tư đồng bộ về công nghệ chuồng trại, gắn chíp điện tử cho bò để theo dõi sức khỏe, sinh sản, nhu cầu dinh dưỡng Những chương trình hợp tác này đã góp phần nâng cao số lượng, chất lượng đàn bò và chất lượng, sản lượng sữa cung cấp cho người tiêu dùng Việt Nam. Nhưng con số trên quá ít. Phương thức chăn nuôi bò sữa Việt Nam hiện nay vẫn chủ yếu thực hiện theo phương thức chăn nuôi nông hộ với quy mô nhỏ và phương thức thủ công, chiếm tỷ trọng lên tới 70% tổng số đàn bò. Qua báo cáo của 14 tỉnh và 4 doanh nghiệp chăn nuôi bò sữa, năm 2013, cả nước có 17.828 hộ chăn nuôi bò, trong đó hộ chăn nuôi với quy mô dưới 5 con/hộ chiếm 36,7%; 5-10 con/hộ chiếm 35,5%; 11-20 con/hộ, chiếm 19,1%, 21-40 con/hộ, chiếm 5,6%, 41-50 con/hộ chiếm 2,2% và trên 50 con/hộ chỉ chiếm 0,9%. Nếu cứ giữ nguyên quy mô và phương thức chăn nuôi như thế này, ngành chăn nuôi bò sữa khó có thể cạnh tranh được. Hàng chục nghìn tỷ đồng cho chăn nuôi bò Theo đánh giá của đại diện JICA, hiện các khoản vay cho nông nghiệp không đủ cho DN và người dân đầu tư công nghệ cao vào sản xuất. Điều này dẫn đến hệ quả là sản lượng không cao, việc đầu tư không hiệu quả. Mô hình chăn nuôi thủ công và quy mô nhỏ như đề cập ở trên là minh chứng điển hình. Nhưng việc tiếp cận vốn đang là khó khăn với đa số người chăn nuôi bò nói chung và nông nghiệp nói riêng. Theo các quy định trong chính sách ưu đãi cho chăn nuôi bò hiện nay, nhà đầu tư có dự án đầu tư cơ sở chăn nuôi gia súc có quy mô nuôi tập trung từ 500 con trở lên đối với trâu bò, 200 con đối với bò thịt cao sản nhập ngoại hoặc 500 con đối với bò sữa cao sản được ngân sách hỗ trợ 3 tỷ đồng/dự án. Riêng đối với chăn nuôi bò sữa cao sản mức hỗ trợ cho hạ tầng là 5 tỷ đồng/dự án. Ngoài ra, theo đại diện ngành chăn nuôi, ngân sách cũng sẽ hỗ trợ nhập bò sữa giống 10 triệu đồng/con đối với tỉnh đã có đàn bò sữa trên 5.000 con và hỗ trợ 15 triệu đồng/con đối với các tỉnh còn lại. Còn về tín dụng ngân hàng, đại diện BIDV cho biết, trong ngắn hạn, ngân hàng này sẽ dành 3-5% tổng dư nợ tín dụng, tương đương khoảng 25.000 tỷ đồng, tài trợ các đối tượng thuộc lĩnh vực nông nghiệp đặc biệt là nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Về dài hạn, BIDV sẽ dành khoảng 3-5% tổng dư nợ, tương đương 80.000 tỷ đồng, cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp đến năm 2020. Riêng đối với chăn nuôi bò, BIDV đã xây dựng và ban hành gói tín dụng tài trợ các dự án bò thịt, bò sữa và áp dụng các cơ chế chính sách ưu đãi đối với các DN đầu tư triển khai các dự án bò thịt, bò sữa ứng dụng công nghệ cao; góp phần hỗ trợ tài chính cho các DN đầu tư triển khai trong lĩnh vực này. Cụ thể, quy mô lên tới 15.000 tỷ đồng để kỳ vọng tạo ra chuyển biến trong chăn nuôi bò của Việt Nam. 5 kiến nghị từ BIDV: * Sớm có công bố về các cam kết trong TPP của Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp, chăn nuôi. * Đẩy mạnh tái cơ cấu chăn nuôi theo phương thức chăn nuôi kinh tế hộ sang chăn nuôi trang trại quy mô lớn gắn với ứng dụng công nghệ cao và hiện đại. * Tập trung cải thiện chất lượng con giống để sớm đưa chất lượng bò sữa Việt Nam ngang bằng với bình quân các nước phát triển. * Tăng cường liên kết chuỗi chăn nuôi bò từ người chăn nuôi, trang trại đến chế biến và tiêu thụ. * Rà soát đẩy mạnh các chính sách thu hút đầu tư trong nông nghiệp. Nghiên cứu công bố các đề xuất danh mục dự án đầu tư trong lĩnh vực chăn nuôi tại địa phương, tăng cường khả năng tiếp cận của doanh nghiệp hưởng thụ chính sách. | null | http://tintuc.vn/kinh-doanh/vi-sao-nguoi-viet-phai-uong-sua-bot-pha-nuoc-81981 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Sữa tươi VNM | Thông tin chung | null | positive | tintuc.vn | News | tintuc.vn | null |
aad5f7fc55d16561c18a7493733f478e | Thoái vốn doanh nghiệp Nhà nước: Không nên tư duy theo kiểu con anh con tôi | Ảnh minh họa.Trong đề xuất mới đây liên quan đến lộ trình thoái vốn , giới hạn sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, phương thức thoái vốn và tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư, CTCP Sữa Việt Nam ( Vinamilk ) đã đề xuất nâng sở hữu nước ngoài từ doanh nghiệp này lên 100% thay vì 49% như hiện nay.Lý do được Vinamilk đưa ra là do ngành sữa không phải là ngành nghề kinh doanh nhạy cảm và không phải là ngành có ảnh hưởng đến an ninh lương thực nên cần mở cửa cho nhà đầu tư.GS.TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) cho biết, đối với những doanh nghiệp Nhà nước như Vinamilk trước đây không muốn bán vì từng làm ăn sinh lãi nhiều nhưng sữa là mặt hàng không bắt buộc nắm 100% mà vốn nhà nước không phải vô hạn."Câu chuyện giữ doanh nghiệp ngành nào mới quan trọng còn doanh nghiệp trong nước hay ngoài nước đều có nghĩa vụ như nhau về thuế cho nên Vinamilk được bán cho ai vẫn phải nộp thuế cho nhà nước như nhau", ông Mại nói.Chủ tịch VAFIE cũng cho biết, Việt Nam đã hội nhập, vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã chiếm tới 45% tổng giá trị sản lượng công nghiệp ở các ngành quan trọng như dầu khí, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng... Do đó, cần thay đổi tư duy, không nên tư duy theo kiểu "con anh con tôi", tư duy theo kiểu bao cấp sẽ rất nguy hiểm. Vấn đề quan trọng là sau thoái vốn, thị phần tăng lên."Nhà nước làm được việc đã hứa là việc kinh tế tư nhân và nước ngoài làm được nhà nước sẽ không làm, tập trung vào vùng kinh tế tư nhân chưa làm được hoặc đang có khó khăn, còn nơi nào, địa bàn nào tư nhân, doanh nghiệp nước ngoài làm được thì nên thoái vốn", ông Mại nhấn mạnh.GS.TSKH Nguyễn Mại (bên trái), TS. Lê Đăng Doanh (bên phải) Cũng theo GS. Mại, việc thoái vốn khỏi các doanh nghiệp như Vinamilk là chủ trương đúng đắn, nhà nước không thiệt gì vì sau khi rút ra khỏi các doanh này thu về hàng tỷ USD trở thành vốn nhà nước để đầu tư vào các lĩnh vực đang thiếu vốn như giao thông, công nghệ thông tin, năng lượng.Cùng lúc, Vinamilk được bán cho nhà đầu tư nước ngoài hoặc tư nhân trở thành doanh nghiệp có vốn lớn hơn, có chiến lược kinh doanh, quản trị tốt hơn nhờ các đối tác nước ngoài tham gia.Đồng quan điểm, TS. Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế trung ương (CIEM) cho biết, giả sử được chấp thuận nới tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài lên 100% cũng phải chấp nhận vì bản thân doanh nghiệp sữa như Vinamilk là doanh nghiệp thương mại không đáng lo ngại nếu cổ đông nước ngoài nắm cổ phần chi phối."Tùy thuộc vào tính chất ngành nghề của doanh nghiệp. Đơn vị hoạt động trong lĩnh vực bia, sữa hay dệt may không coi là phức tạp, điều quan trọng đối tác đó có giúp ích cho sự phát triển của doanh nghiệp hay không", TS. Doanh nhấn mạnh.Giá đóng cửa của các cổ phiếu tăng mạnh sau 1 tháng vừa quaTính đến thời điểm hiện tại, hơn một tháng sau thông tin Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn nhà nước (SCIC) được chấp thuận lộ trình thoái vốn khỏi Vinamilk, FPT, Bảo Minh, Nhựa Bình Minh... hầu hết các cổ phiếu đều có mức tăng mạnh.Cụ thể, giá đóng cửa của Vinamilk (mã: VNM) ngày 13/11 vừa qua ở mức 137.000 đồng/cổ phiếu tăng 34% so với giá đóng cửa ngày 13/10. Các mã cổ phiếu khác như BMI, NTP, FPT cũng có mức tăng từ 20-27%.Trước đó, ngày 3/11, thị trường xuất hiện một số thông tin cho rằng, Tập đoàn đồ uống Fraser & Neave Limited (F&N) của Singapore đã đánh tiếng mua lại số cổ phần mà Chính phủ dự kiến thoái khỏi Vinamilk với giá 4 tỷ USD, tương đương gần 170.000 đồng/cổ phiếu, cao hơn nhiều so với mức giá thời điểm này và hiện tại. Tuy nhiên, cũng trong này 3/11, F&N đã có thông cáo cho biết chưa gửi đề nghị chính thức nào tới Vinamilk hay SCIC.TÂM AN | null | http://baomoi.com/Thoai-von-doanh-nghiep-Nha-nuoc-Khong-nen-tu-duy-theo-kieu-con-anh-con-toi/c/18000206.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | BizLIVE | null |
4198c07a9fd819d44aa37a51c050c75a | Thoái vốn doanh nghiệp Nhà nước: Không nên tư duy theo kiểu con anh con tôi | Trong đề xuất mới đây liên quan đến lộ trình thoái vốn, giới hạn sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, phương thức thoái vốn và tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư, CTCP Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã đề xuất nâng sở hữu nước ngoài từ doanh nghiệp này lên 100% thay vì 49% như hiện nay. Lý do được Vinamilk đưa ra là do ngành sữa không phải là ngành nghề kinh doanh nhạy cảm và không phải là ngành có ảnh hưởng đến an ninh lương thực nên cần mở cửa cho nhà đầu tư. GS. TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) cho biết, đối với những doanh nghiệp Nhà nước như Vinamilk trước đây không muốn bán vì từng làm ăn sinh lãi nhiều nhưng sữa là mặt hàng không bắt buộc nắm 100% mà vốn nhà nước không phải vô hạn. "Câu chuyện giữ doanh nghiệp ngành nào mới quan trọng còn doanh nghiệp trong nước hay ngoài nước đều có nghĩa vụ như nhau về thuế cho nên Vinamilk được bán cho ai vẫn phải nộp thuế cho nhà nước như nhau", ông Mại nói. Chủ tịch VAFIE cũng cho biết, Việt Nam đã hội nhập, vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã chiếm tới 45% tổng giá trị sản lượng công nghiệp ở các ngành quan trọng như dầu khí, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng. . . Do đó, cần thay đổi tư duy, không nên tư duy theo kiểu "con anh con tôi", tư duy theo kiểu bao cấp sẽ rất nguy hiểm. Vấn đề quan trọng là sau thoái vốn, thị phần tăng lên. "Nhà nước làm được việc đã hứa là việc kinh tế tư nhân và nước ngoài làm được nhà nước sẽ không làm, tập trung vào vùng kinh tế tư nhân chưa làm được hoặc đang có khó khăn, còn nơi nào, địa bàn nào tư nhân, doanh nghiệp nước ngoài làm được thì nên thoái vốn", ông Mại nhấn mạnh. GS. TSKH Nguyễn Mại (bên trái), TS. Lê Đăng Doanh (bên phải) Cũng theo GS. Mại, việc thoái vốn khỏi các doanh nghiệp như Vinamilk là chủ trương đúng đắn, nhà nước không thiệt gì vì sau khi rút ra khỏi các doanh này thu về hàng tỷ USD trở thành vốn nhà nước để đầu tư vào các lĩnh vực đang thiếu vốn như giao thông, công nghệ thông tin, năng lượng. Cùng lúc, Vinamilk được bán cho nhà đầu tư nước ngoài hoặc tư nhân trở thành doanh nghiệp có vốn lớn hơn, có chiến lược kinh doanh, quản trị tốt hơn nhờ các đối tác nước ngoài tham gia. Đồng quan điểm, TS. Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế trung ương (CIEM) cho biết, giả sử được chấp thuận nới tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài lên 100% cũng phải chấp nhận vì bản thân doanh nghiệp sữa như Vinamilk là doanh nghiệp thương mại không đáng lo ngại nếu cổ đông nước ngoài nắm cổ phần chi phối. "Tuỳ thuộc vào tính chất ngành nghề của doanh nghiệp. Đơn vị hoạt động trong lĩnh vực bia, sữa hay dệt may không coi là phức tạp, điều quan trọng đối tác đó có giúp ích cho sự phát triển của doanh nghiệp hay không", TS. Doanh nhấn mạnh. Giá đóng cửa của các cổ phiếu tăng mạnh sau 1 tháng vừa quaTính đến thời điểm hiện tại, hơn một tháng sau thông tin Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn nhà nước (SCIC) được chấp thuận lộ trình thoái vốn khỏi Vinamilk, FPT, Bảo Minh, Nhựa Bình Minh. . . hầu hết các cổ phiếu đều có mức tăng mạnh. Cụ thể, giá đóng cửa của Vinamilk (mã: VNM) ngày 13/11 vừa qua ở mức 137.000 đồng/cổ phiếu tăng 34% so với giá đóng cửa ngày 13/10. Các mã cổ phiếu khác như BMI, NTP, FPT cũng có mức tăng từ 20-27%. Trước đó, ngày 3/11, thị trường xuất hiện một số thông tin cho rằng, Tập đoàn đồ uống Fraser & Neave Limited (F&N) của Singapore đã đánh tiếng mua lại số cổ phần mà Chính phủ dự kiến thoái khỏi Vinamilk với giá 4 tỷ USD, tương đương gần 170.000 đồng/cổ phiếu, cao hơn nhiều so với mức giá thời điểm này và hiện tại. Tuy nhiên, cũng trong này 3/11, F&N đã có thông cáo cho biết chưa gửi đề nghị chính thức nào tới Vinamilk hay SCIC. | null | http://tintuc.wada.vn/e/8345056/Thoai-von-doanh-nghiep-Nha-nuoc-Khong-nen-tu-duy-theo-kieu-con-anh-con-toi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
b3f8dea59c4411eec4d1073f7c2f834a | Thoái vốn doanh nghiệp Nhà nước: 'Không nên tư duy theo kiểu con anh con tôi' | Vấn đề giữ doanh nghiệp nào mới quan trọng, còn doanh nghiệp trong hay ngoài nước đều có nghĩa vụ như nhau về thuế, Vinamilk được bán cho ai vẫn phải nộp thuế cho nhà nước như nhau, GS.TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch VAFIE cho biết. TIN LIÊN QUAN Vinamilk bài ngửa chuyện SCIC nên sớm công bố lộ trình thoái vốn Vinamilk kiến nghị 4 phương án thoái vốn Nhà nước Thoái vốn: ngậm đắng, nhả không xong Bán cổ phần của 10 DNNN thoái vốn theo giá thị trường Ảnh minh họa. Trong đề xuất mới đây liên quan đến lộ trình thoái vốn, giới hạn sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, phương thức thoái vốn và tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư, CTCP Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã đề xuất nâng sở hữu nước ngoài từ doanh nghiệp này lên 100% thay vì 49% như hiện nay. Lý do được Vinamilk đưa ra là do ngành sữa không phải là ngành nghề kinh doanh nhạy cảm và không phải là ngành có ảnh hưởng đến an ninh lương thực nên cần mở cửa cho nhà đầu tư. GS.TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) cho biết, đối với những doanh nghiệp Nhà nước như Vinamilk trước đây không muốn bán vì từng làm ăn sinh lãi nhiều nhưng sữa là mặt hàng không bắt buộc nắm 100% mà vốn nhà nước không phải vô hạn. "Câu chuyện giữ doanh nghiệp ngành nào mới quan trọng còn doanh nghiệp trong nước hay ngoài nước đều có nghĩa vụ như nhau về thuế cho nên Vinamilk được bán cho ai vẫn phải nộp thuế cho nhà nước như nhau", ông Mại nói. Chủ tịch VAFIE cũng cho biết, Việt Nam đã hội nhập, vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã chiếm tới 45% tổng giá trị sản lượng công nghiệp ở các ngành quan trọng như dầu khí, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng... Do đó, cần thay đổi tư duy, không nên tư duy theo kiểu "con anh con tôi", tư duy theo kiểu bao cấp sẽ rất nguy hiểm. Vấn đề quan trọng là sau thoái vốn, thị phần tăng lên. "Nhà nước làm được việc đã hứa là việc kinh tế tư nhân và nước ngoài làm được nhà nước sẽ không làm, tập trung vào vùng kinh tế tư nhân chưa làm được hoặc đang có khó khăn, còn nơi nào, địa bàn nào tư nhân, doanh nghiệp nước ngoài làm được thì nên thoái vốn", ông Mại nhấn mạnh. GS.TSKH Nguyễn Mại (bên trái), TS. Lê Đăng Doanh (bên phải) Cũng theo GS. Mại, việc thoái vốn khỏi các doanh nghiệp như Vinamilk là chủ trương đúng đắn, nhà nước không thiệt gì vì sau khi rút ra khỏi các doanh này thu về hàng tỷ USD trở thành vốn nhà nước để đầu tư vào các lĩnh vực đang thiếu vốn như giao thông, công nghệ thông tin, năng lượng. Cùng lúc, Vinamilk được bán cho nhà đầu tư nước ngoài hoặc tư nhân trở thành doanh nghiệp có vốn lớn hơn, có chiến lược kinh doanh, quản trị tốt hơn nhờ các đối tác nước ngoài tham gia. Đồng quan điểm, TS. Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế trung ương (CIEM) cho biết, giả sử được chấp thuận nới tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài lên 100% cũng phải chấp nhận vì bản thân doanh nghiệp sữa như Vinamilk là doanh nghiệp thương mại không đáng lo ngại nếu cổ đông nước ngoài nắm cổ phần chi phối. "Tuỳ thuộc vào tính chất ngành nghề của doanh nghiệp. Đơn vị hoạt động trong lĩnh vực bia, sữa hay dệt may không coi là phức tạp, điều quan trọng đối tác đó có giúp ích cho sự phát triển của doanh nghiệp hay không", TS. Doanh nhấn mạnh. Giá đóng cửa của các cổ phiếu tăng mạnh sau 1 tháng vừa qua Tính đến thời điểm hiện tại, hơn một tháng sau thông tin Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn nhà nước (SCIC) được chấp thuận lộ trình thoái vốn khỏi Vinamilk, FPT, Bảo Minh, Nhựa Bình Minh... hầu hết các cổ phiếu đều có mức tăng mạnh. Cụ thể, giá đóng cửa của Vinamilk (mã: VNM) ngày 13/11 vừa qua ở mức 137.000 đồng/cổ phiếu tăng 34% so với giá đóng cửa ngày 13/10. Các mã cổ phiếu khác như BMI, NTP, FPT cũng có mức tăng từ 20-27%. Trước đó, ngày 3/11, thị trường xuất hiện một số thông tin cho rằng, Tập đoàn đồ uống Fraser & Neave Limited (F&N) của Singapore đã đánh tiếng mua lại số cổ phần mà Chính phủ dự kiến thoái khỏi Vinamilk với giá 4 tỷ USD, tương đương gần 170.000 đồng/cổ phiếu, cao hơn nhiều so với mức giá thời điểm này và hiện tại. Tuy nhiên, cũng trong này 3/11, F&N đã có thông cáo cho biết chưa gửi đề nghị chính thức nào tới Vinamilk hay SCIC. TIN LIÊN QUAN Sử dụng tiền thoái vốn từ doanh nghiệp theo phương án nào? Ngân hàng trước áp lực thoái vốn đúng thời hạn Thoái vốn chậm là do cả doanh nghiệp và cơ chế chính sách Thoái vốn DNNN: Đừng để mất Thương hiệu Việt! | null | http://vietbao.vn/Kinh-te/Thoai-von-doanh-nghiep-Nha-nuoc-Khong-nen-tu-duy-theo-kieu-con-anh-con-toi/2147616833/92 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vietbao.vn | News | vietbao.vn | null |
87969ce692e1f6048a596793c901433d | Xu thế dòng tiền: Thận trọng trong hành động | Mặc dù vẫn có những nhận định khá tích cực về nhịp hồi của thị trường cũng như đánh giá mức độ điều chỉnh là hợp lý, tuy nhiên hành động của các chuyên gia mà chúng tôi phỏng vấn lại có nét thận trọng.Chỉ 1/5 chuyên gia thực hiện gia tăng cổ phiếu trong tuần với tỷ trọng cổ phiếu cao nhất 80%. Các chuyên gia còn lại đều duy trì vị thế thấp như tuần trước, thậm chí là cắt giảm danh mục hoặc từ chối mua khi lỡ điểm giá tốt. Những hành động như vậy thể hiện sự ưu tiên cho khía cạnh an toàn hơn là chấp nhận mạo hiểm.Đánh giá cơ hội tăng mới của thị trường, các quan điểm cũng không thống nhất trong ngắn hạn. Ý kiến lạc quan nhất đã mua vào trên cơ sở ủng hộ kỳ vọng chấm dứt điều chỉnh và tiếp tục nhịp tăng. Các ý kiến còn lại thận trọng hơn, thiên về tình trạng dao động hẹp và tiêu cực hơn là không tin tưởng vào khả năng vượt đỉnh ngắn hạn.Động thái bán ròng đáng chú ý của nhà đầu tư nước ngoài trong tuần cũng gây lo lắng cho một số chuyên gia khi nhìn rộng hơn vào bối cảnh thị trường quốc tế giảm điểm và thị trường mới nổi bị rút vốn, khả năng FED tăng lãi suất. Trong khi đó cũng có ý kiến cho rằng đó chỉ là hành động cơ cấu danh mục thuần túy và ít tác động đến thị trường.Nguyễn HoàngVnEconomyMặc dù có được 2 phiên cuối tuần tăng trưởng rất tốt nhưng VN-Index chốt tuần vẫn giảm so với tuần trước. Tuy thế điều được anh chị chờ đợi từ tuần trước là nhịp điều chỉnh về quanh 600 điểm đã xảy ra và phần nào có kết quả tốt. Mức điều chỉnh tuần này như vậy đã đủ chưa, khi mà thời gian dường như quá ngắn?Ông Trần Hữu PhúcTrưởng phòng Môi giới Hội sở chính, Chứng khoán VCBSMức điều chỉnh tôi cho là phù hợp và động lực tăng điểm của đến từ nhóm cổ phiếu bluechips và những cổ phiếu nằm trong danh mục thoái vốn như BMP, NTP, FPT, VNM.Về mặt kĩ thuật chỉ số VN-Index đã vượt qua đường MA10 tạo tiền đề và có đủ động lực tiếp cận ngưỡng kháng cự ở 615 điểm.Bà Hồ HuyềnTrưởng phòng Tư vấn đầu tư, Chứng khoán VNDIRECTNếu xét riêng trên đồ thị VN-Index, diễn biến như vậy là tương đối tích cực. Nhưng nếu bóc tách riêng các nhóm cổ phiếu thì không như vậy.Nhóm vốn hóa lớn chỉ có VNM và FPT tăng điểm, trong khi các mã còn lại bị bán ra mạnh, nhiều mã không bảo vệ được vùng đi ngang thiết lập trong 2 tháng. Vì thế theo tôi lạc quan lúc này là quá sớm.Ông Phạm Thiên QuangTrưởng bộ phận Equity Research - Chứng khoán MBSCác chỉ báo trong hệ thống theo dõi của tôi đều cho thấy thị trường đã sẵn sàng cho một đợt giảm điểm mạnh: Margin đang ở vùng đỉnh, dòng tiền đầu cơ hoạt động mạnh vào các cổ phiếu có tính đầu cơ cao, rủi ro lớn, thị trường chứng khoán thế giới giảm rất mạnh, kéo theo nhà đầu tư nước ngoài bán ròng lớn tại thị trường Việt Nam.Như vậy mức điều chỉnh tuần này theo tôi là chưa đủ và rủi ro thị trường vẫn ở mức khá cao.Ông Lê Đức KhánhKinh tế trưởng kiêm Giám đốc Chiến lược đầu tư, Chứng khoán Maritime (MSI)2 phiên giao dịch hồi phục cuối tuần trước với thanh khoản cải thiện tốt đã phát mới chỉ phát đi tín hiệu thị trường khó giảm mạnh về dưới ngưỡng 590 điểm trong ngắn hạn chứ chưa thể khẳng định ngay rằng thị trường sẽ không tiếp tục điều chỉnh tiếp.Tôi vẫn cho rằng thị trường sẽ có thể điều chỉnh đi ngang mặc dù các phiên đầu tuần tới VN-Index có thể quay trở lại lên ngưỡng 615 - 620 điểm. Chúng ta vẫn có thể kỳ vọng VN-Index bùng nổ vượt 620 điểm nhưng trong hiện tại, chúng ta đang có những lý do để lo lắng nếu VN-Index có diễn biến giao động biên độ hẹp thì cũng là điều không quá ngạc nhiên.Lý do cho nhận định thị trường trên xuất phát từ diễn biến bất ổn chính trị, kinh tế thế giới cũng như việc khối ngoại có dấu hiệu bán ròng mạnh trong tuần qua.Ông Trần Xuân BáchBộ phận Chiến lược thị trường, Chứng khoán Bảo ViệtTôi cho rằng, những nỗ lực hồi phục tương đối tích cực của VN-Index khi tiếp cận lại vùng hỗ trợ mạnh 595-600 điểm trong tuần qua, hoàn toàn có thể được kỳ vọng giúp thị trường chấm dứt nhịp điều chỉnh để quay lại xu hướng tăng điểm trong tuần kế tiếp.Nguyễn HoàngVnEconomyTuần này ghi nhận những hoạt động bán ra mạnh mẽ của nhà đầu tư nước ngoài, chủ yếu nhằm vào các cổ phiếu vốn hóa lớn. Việc đi ngược dòng như vậy có là bình thường, hay đơn giản chỉ là cơ cấu danh mục?Ông Phạm Thiên QuangTrưởng bộ phận Equity Research - Chứng khoán MBSVới tôi động thái bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài đặt trong bối cảnh rộng hơn là thị trường chứng khoán toàn cầu sẽ thấy không có gì khó hiểu.Điều này diễn ra trùng với nhịp giảm điểm của thị trường chứng khoán thế giới sau phát biểu của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) về khả năng sẽ nâng lãi suất trong tháng 12 sắp đến. Giá hàng hóa cơ bản như vàng, dầu, đều giảm về lại vùng đáy cũ. Các thị trường emerging (thị trường mới nổi) đều bị bán khá mạnh tuần này.Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Thêm vào đó, các quỹ ETF đang ở trạng thái discount so với NAV cũng thúc đẩy hoạt động bán ròng của khối ngoại.Tôi sẽ không ngạc nhiên nếu khối ngoại tiếp tục hoạt động bán ròng trong tuần tới.Bà Hồ HuyềnTrưởng phòng Tư vấn đầu tư, Chứng khoán VNDIRECTTôi cho rằng đây là hoạt động cơ cấu danh mục, nhưng lịch sử cho thấy mỗi lượt bán ra của nước ngoài đều không thể coi thường. Khối ngoại thường mua bán rất quyết liệt, mỗi đợt mua ròng/bán ròng của khối ngoại đi theo thường là những nhịp tăng/giảm rất mạnh mẽ.Ông Trần Xuân BáchBộ phận Chiến lược thị trường, Chứng khoán Bảo ViệtTheo tôi hoạt động bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài trong tuần qua chỉ mang tính chất cơ cấu danh mục và không gây ảnh hưởng nhiều đến xu hướng thị trường.Trên sàn HNX, khối ngoại vẫn giữ mức mua ròng nhẹ, còn trên HOSE, dù giá trị bán ròng lớn nhưng hầu như chỉ tập trung vào VIC và MSN, nên mức độ lan tỏa tiêu cực của hoạt động này là không quá rộng.Thêm vào đó, hoạt động bán ròng của khối ngoại chủ yếu tập trung vào những phiên cuối tuần, là thời điểm mà lực cầu bắt đáy trong nước gia tăng mạnh, do đó tác động về mặt tâm lý của việc bán ròng này là không lớn.Ông Lê Đức KhánhKinh tế trưởng kiêm Giám đốc Chiến lược đầu tư, Chứng khoán Maritime (MSI)Việc khối ngoại bán ròng mạnh mẽ tuần qua cũng là điều đáng chú ý khi dự báo xu hướng thị trường trong ngắn hạn nhất là khi nhóm cổ phiếu lớn tuần qua cũng đã có đà tăng giá khá tốt. Có lẽ chúng ta cũng nên có quan điểm thận trọng với thị trường đối với mọi giao dịch ngắn hạn.Một số cổ phiếu lớn tăng giá khi đang có những tin tức cơ bản hỗ trợ trong khi một số cổ phiếu khác thì không. Thị trường sẽ tiếp tục phân hóa và chỉ những cổ phiếu có câu chuyện mới thu hút dòng tiền. Quá trình cơ cấu danh mục đầu tư sẽ vẫn tiếp tục diễn ra không chỉ đối với các nhà đầu tư tổ chức mà cả những nhà đầu tư nhỏ.Ông Trần Hữu PhúcTrưởng phòng Môi giới Hội sở chính, Chứng khoán VCBSTôi nghĩ chỉ đơn thuần các nhà đầu tư ngoại cơ cấu danh mục và đây là điều hoàn toàn bình thường khi các quỹ chuẩn bị kết thúc năm kinh doanh.Tuy nhiên áp lực bán ròng của họ sẽ tạo nên tâm lý bi quan đối với các nhà đầu tư nội trong ngắn hạn.Nguyễn HoàngVnEconomyCác giao dịch mạnh mẽ nhất trên thị trường tuần này hầu như không thể hiện đà tăng của nhóm ngành mà chỉ với một số cổ phiếu cụ thể. Các cổ phiếu vốn hóa lớn mà tuần trước anh chị lo ngại mức độ margin cao thậm chí còn giao dịch lớn hơn nữa. Anh chị có lo ngại một quả bóng đang được bơm ngày càng căng?Ông Trần Xuân BáchBộ phận Chiến lược thị trường, Chứng khoán Bảo ViệtTôi không quá quan ngại về vấn đề này ở thời điểm hiện tại, nhất là khi thị trường vừa trải qua một tuần điều chỉnh tương đối tích cực và cần thiết, giúp cho áp lực cung cầu ở đa số các cổ phiếu phần nào trở lại trạng thái cân bằng sau một nhịp tăng nóng trước đó.Còn đối với những cổ phiếu vẫn giữa được đà tăng trưởng trong tuần qua, điển hình là VNM. Đây là những cổ phiếu đang thu hút được sự quan tâm rất lớn của dòng tiền trên thị trường nhờ vào những câu chuyện, thông tin nặng ký đằng sau.Vì vậy, tôi cho rằng xu hướng tăng trưởng của các cổ phiếu này không chỉ dừng lại ở đây, mà nhiều khả năng sẽ còn được nối dài trong thời gian tới.Bà Hồ HuyềnTrưởng phòng Tư vấn đầu tư, Chứng khoán VNDIRECTTôi thực sự lo ngại về khả năng những cổ phiếu hiện đang được nắm giữ bằng margin không giữ được nhịp. Nhất là ở những mã vốn hóa lớn, trong đó có nhóm dầu khí.Ông Trần Hữu PhúcTrưởng phòng Môi giới Hội sở chính, Chứng khoán VCBSChúng tôi nhìn nhận tích cực hơn một chút khi nhận thấy dòng tiền vào mạnh bluechips luôn là tín hiệu để thị trường có cửa tăng trong dài hạn.Việc sử dụng margin hợp lý luôn mang đến nét tích cực cho thanh khoản cp việc lạm dụng margin để bơm thổi giá cổ phiếu penny mới là điều đáng lo ngại và có thể gây đổ vỡ cho thị trường.Ông Lê Đức KhánhKinh tế trưởng kiêm Giám đốc Chiến lược đầu tư, Chứng khoán Maritime (MSI)Tôi không quan tâm nhiều đến trạng thái margin đã sử dụng hiện nay tại các công ty chứng khoán mà quan tâm nhiều hơn đến động thái chuyển biến nền kinh tế, thông tin vĩ mô hỗ trợ thị trường.Điều làm tôi lo lắng hơn cả đó là chỉ số chứng khoán Mỹ, châu Âu đang tiềm ẩn sụt giảm điểm mạnh, khối ngoại đang bán ròng mạnh mẽ là điều mà tâm lý nhà đầu tư vốn dĩ khá nhạy cảm sẽ phản ứng xấu.Tuy nhiên, việc đầu tư vào một số cổ phiếu tốt nhất của từng nhóm ngành với quan điểm tầm nhìn xa vẫn được duy trì. Nhà đầu tư chỉ không nên giao dịch nhiều và với danh mục dàn trải trong giai đoạn hiện nay.Ông Phạm Thiên QuangTrưởng bộ phận Equity Research - Chứng khoán MBSTheo thông tin mà tôi tìm hiểu được, margin đang ở mức rất cao, có thể nói là ở vùng đỉnh margin của năm nay. Đặt trong bối cảnh chung như đề cập ở phần trên, tôi cho đây là yếu tố rất đáng lo ngại.Nguyễn HoàngVnEconomyThanh khoản lớn hai ngày cuối tuần cho thấy rất nhiều nhà đầu tư bắt đáy quanh 600 điểm đã thành công. Anh chị có tham gia mua hay không, mức độ phân bổ vốn hiện tại là bao nhiêu?Ông Lê Đức KhánhKinh tế trưởng kiêm Giám đốc Chiến lược đầu tư, Chứng khoán Maritime (MSI)Tôi có quan điểm thận trọng hơn khi thị trường đang loanh quanh ở mốc 610 điểm. Tôi đã thực hiện giảm tỷ trọng cổ phiếu/tiền mặt về mức an toàn và tỷ trọng này hiện nay chỉ là 30%/70%.Tuần tới sẽ là tuần có nhiều diễn biến bất thường nhất mà chúng ta chưa thể lường tới. Bảo toàn vốn được ưu tiên đầu tiên nhất là trong giai đoạn hiện nay.Ông Trần Hữu PhúcTrưởng phòng Môi giới Hội sở chính, Chứng khoán VCBSChúng tôi vẫn thận trọng chưa gia tăng tỷ lệ cổ phiếu do đã lỡ nhịp mua đẹp nhất trong tuần.Một lần nữa chúng tôi lại chọn cửa VN-Index sẽ thất bại trong việc chinh phục ngưỡng 615 điểm và điều chỉnh trong tuần sau.Bà Hồ HuyềnTrưởng phòng Tư vấn đầu tư, Chứng khoán VNDIRECTTôi vẫn giữ quan điểm thận trọng nên không gia tăng trạng thái cổ phiếu, giữ nguyên 20%.Ông Trần Xuân BáchBộ phận Chiến lược thị trường, Chứng khoán Bảo ViệtTuần qua, tôi đã thực hiện giải ngân trở lại với tỷ trọng 50% cho phần danh mục ngắn hạn khi VN-Index lùi về vùng hỗ trợ mạnh dưới 600 điểm, qua đó nâng tỷ trọng danh mục tổng lên mức 80% cổ phiếu (phần danh mục trung hạn vẫn được giữ ở mức 30%).Ông Phạm Thiên QuangTrưởng bộ phận Equity Research - Chứng khoán MBSTôi sẽ quay lại thị trường trong trường hợp có một nhịp giảm mạnh xảy ra, và giá cổ phiếu về vùng hấp dẫn hơn so với mức hiện tại.Xu thế dòng tiền: Tăng mua hay tăng bán? Theo Nguyễn Hoàng VnEconmy | null | http://cafef.vn/thi-truong-chung-khoan/xu-the-dong-tien-than-trong-trong-hanh-dong-20151115193516059.chn | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | cafef.vn | News | Theo Nguyễn Hoàng | null |
0eaff03d7afd4fbd6885ea1d69160468 | Xu thế dòng tiền: Thận trọng trong hành động | Mặc dù vẫn có những nhận định khá tích cực về nhịp hồi của thị trường cũng như đánh giá mức độ điều chỉnh là hợp lý, tuy nhiên hành động của các chuyên gia mà chúng tôi phỏng vấn lại có nét thận trọng. Chỉ 1/5 chuyên gia thực hiện gia tăng cổ phiếu trong tuần với tỷ trọng cổ phiếu cao nhất 80%. Các chuyên gia còn lại đều duy trì vị thế thấp như tuần trước, thậm chí là cắt giảm danh mục hoặc từ chối mua khi lỡ điểm giá tốt. Những hành động như vậy thể hiện sự ưu tiên cho khía cạnh an toàn hơn là chấp nhận mạo hiểm. Đánh giá cơ hội tăng mới của thị trường, các quan điểm cũng không thống nhất trong ngắn hạn. Ý kiến lạc quan nhất đã mua vào trên cơ sở ủng hộ kỳ vọng chấm dứt điều chỉnh và tiếp tục nhịp tăng. Các ý kiến còn lại thận trọng hơn, thiên về tình trạng dao động hẹp và tiêu cực hơn là không tin tưởng vào khả năng vượt đỉnh ngắn hạn. Động thái bán ròng đáng chú ý của nhà đầu tư nước ngoài trong tuần cũng gây lo lắng cho một số chuyên gia khi nhìn rộng hơn vào bối cảnh thị trường quốc tế giảm điểm và thị trường mới nổi bị rút vốn, khả năng FED tăng lãi suất. Trong khi đó cũng có ý kiến cho rằng đó chỉ là hành động cơ cấu danh mục thuần túy và ít tác động đến thị trường. Nguyễn HoàngVnEconomyMặc dù có được 2 phiên cuối tuần tăng trưởng rất tốt nhưng VN-Index chốt tuần vẫn giảm so với tuần trước. Tuy thế điều được anh chị chờ đợi từ tuần trước là nhịp điều chỉnh về quanh 600 điểm đã xảy ra và phần nào có kết quả tốt. Mức điều chỉnh tuần này như vậy đã đủ chưa, khi mà thời gian dường như quá ngắn?Ông Trần Hữu PhúcTrưởng phòng Môi giới Hội sở chính, Chứng khoán VCBSMức điều chỉnh tôi cho là phù hợp và động lực tăng điểm của đến từ nhóm cổ phiếu bluechips và những cổ phiếu nằm trong danh mục thoái vốn như BMP, NTP, FPT, VNM. Về mặt kĩ thuật chỉ số VN-Index đã vượt qua đường MA10 tạo tiền đề và có đủ động lực tiếp cận ngưỡng kháng cự ở 615 điểm. Bà Hồ HuyềnTrưởng phòng Tư vấn đầu tư, Chứng khoán VNDIRECTNếu xét riêng trên đồ thị VN-Index, diễn biến như vậy là tương đối tích cực. Nhưng nếu bóc tách riêng các nhóm cổ phiếu thì không như vậy. Nhóm vốn hóa lớn chỉ có VNM và FPT tăng điểm, trong khi các mã còn lại bị bán ra mạnh, nhiều mã không bảo vệ được vùng đi ngang thiết lập trong 2 tháng. Vì thế theo tôi lạc quan lúc này là quá sớm. Ông Phạm Thiên QuangTrưởng bộ phận Equity Research - Chứng khoán MBSCác chỉ báo trong hệ thống theo dõi của tôi đều cho thấy thị trường đã sẵn sàng cho một đợt giảm điểm mạnh: Margin đang ở vùng đỉnh, dòng tiền đầu cơ hoạt động mạnh vào các cổ phiếu có tính đầu cơ cao, rủi ro lớn, thị trường chứng khoán thế giới giảm rất mạnh, kéo theo nhà đầu tư nước ngoài bán ròng lớn tại thị trường Việt Nam. Như vậy mức điều chỉnh tuần này theo tôi là chưa đủ và rủi ro thị trường vẫn ở mức khá cao. Ông Lê Đức KhánhKinh tế trưởng kiêm Giám đốc Chiến lược đầu tư, Chứng khoán Maritime (MSI)2 phiên giao dịch hồi phục cuối tuần trước với thanh khoản cải thiện tốt đã phát mới chỉ phát đi tín hiệu thị trường khó giảm mạnh về dưới ngưỡng 590 điểm trong ngắn hạn chứ chưa thể khẳng định ngay rằng thị trường sẽ không tiếp tục điều chỉnh tiếp. Tôi vẫn cho rằng thị trường sẽ có thể điều chỉnh đi ngang mặc dù các phiên đầu tuần tới VN-Index có thể quay trở lại lên ngưỡng 615 - 620 điểm. Chúng ta vẫn có thể kỳ vọng VN-Index bùng nổ vượt 620 điểm nhưng trong hiện tại, chúng ta đang có những lý do để lo lắng nếu VN-Index có diễn biến giao động biên độ hẹp thì cũng là điều không quá ngạc nhiên. Lý do cho nhận định thị trường trên xuất phát từ diễn biến bất ổn chính trị, kinh tế thế giới cũng như việc khối ngoại có dấu hiệu bán ròng mạnh trong tuần qua. Ông Trần Xuân BáchBộ phận Chiến lược thị trường, Chứng khoán Bảo ViệtTôi cho rằng, những nỗ lực hồi phục tương đối tích cực của VN-Index khi tiếp cận lại vùng hỗ trợ mạnh 595-600 điểm trong tuần qua, hoàn toàn có thể được kỳ vọng giúp thị trường chấm dứt nhịp điều chỉnh để quay lại xu hướng tăng điểm trong tuần kế tiếp. Nguyễn HoàngVnEconomyTuần này ghi nhận những hoạt động bán ra mạnh mẽ của nhà đầu tư nước ngoài, chủ yếu nhằm vào các cổ phiếu vốn hóa lớn. Việc đi ngược dòng như vậy có là bình thường, hay đơn giản chỉ là cơ cấu danh mục?Ông Phạm Thiên QuangTrưởng bộ phận Equity Research - Chứng khoán MBSVới tôi động thái bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài đặt trong bối cảnh rộng hơn là thị trường chứng khoán toàn cầu sẽ thấy không có gì khó hiểu. Điều này diễn ra trùng với nhịp giảm điểm của thị trường chứng khoán thế giới sau phát biểu của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) về khả năng sẽ nâng lãi suất trong tháng 12 sắp đến. Giá hàng hóa cơ bản như vàng, dầu, đều giảm về lại vùng đáy cũ. Các thị trường emerging (thị trường mới nổi) đều bị bán khá mạnh tuần này. Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Thêm vào đó, các quỹ ETF đang ở trạng thái discount so với NAV cũng thúc đẩy hoạt động bán ròng của khối ngoại. Tôi sẽ không ngạc nhiên nếu khối ngoại tiếp tục hoạt động bán ròng trong tuần tới. Bà Hồ HuyềnTrưởng phòng Tư vấn đầu tư, Chứng khoán VNDIRECTTôi cho rằng đây là hoạt động cơ cấu danh mục, nhưng lịch sử cho thấy mỗi lượt bán ra của nước ngoài đều không thể coi thường. Khối ngoại thường mua bán rất quyết liệt, mỗi đợt mua ròng/bán ròng của khối ngoại đi theo thường là những nhịp tăng/giảm rất mạnh mẽ. Ông Trần Xuân BáchBộ phận Chiến lược thị trường, Chứng khoán Bảo ViệtTheo tôi hoạt động bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài trong tuần qua chỉ mang tính chất cơ cấu danh mục và không gây ảnh hưởng nhiều đến xu hướng thị trường. Trên sàn HNX, khối ngoại vẫn giữ mức mua ròng nhẹ, còn trên HOSE, dù giá trị bán ròng lớn nhưng hầu như chỉ tập trung vào VIC và MSN, nên mức độ lan tỏa tiêu cực của hoạt động này là không quá rộng. Thêm vào đó, hoạt động bán ròng của khối ngoại chủ yếu tập trung vào những phiên cuối tuần, là thời điểm mà lực cầu bắt đáy trong nước gia tăng mạnh, do đó tác động về mặt tâm lý của việc bán ròng này là không lớn. Ông Lê Đức KhánhKinh tế trưởng kiêm Giám đốc Chiến lược đầu tư, Chứng khoán Maritime (MSI)Việc khối ngoại bán ròng mạnh mẽ tuần qua cũng là điều đáng chú ý khi dự báo xu hướng thị trường trong ngắn hạn nhất là khi nhóm cổ phiếu lớn tuần qua cũng đã có đà tăng giá khá tốt. Có lẽ chúng ta cũng nên có quan điểm thận trọng với thị trường đối với mọi giao dịch ngắn hạn. Một số cổ phiếu lớn tăng giá khi đang có những tin tức cơ bản hỗ trợ trong khi một số cổ phiếu khác thì không. Thị trường sẽ tiếp tục phân hóa và chỉ những cổ phiếu có câu chuyện mới thu hút dòng tiền. Quá trình cơ cấu danh mục đầu tư sẽ vẫn tiếp tục diễn ra không chỉ đối với các nhà đầu tư tổ chức mà cả những nhà đầu tư nhỏ. Ông Trần Hữu PhúcTrưởng phòng Môi giới Hội sở chính, Chứng khoán VCBSTôi nghĩ chỉ đơn thuần các nhà đầu tư ngoại cơ cấu danh mục và đây là điều hoàn toàn bình thường khi các quỹ chuẩn bị kết thúc năm kinh doanh. Tuy nhiên áp lực bán ròng của họ sẽ tạo nên tâm lý bi quan đối với các nhà đầu tư nội trong ngắn hạn. Nguyễn HoàngVnEconomyCác giao dịch mạnh mẽ nhất trên thị trường tuần này hầu như không thể hiện đà tăng của nhóm ngành mà chỉ với một số cổ phiếu cụ thể. Các cổ phiếu vốn hóa lớn mà tuần trước anh chị lo ngại mức độ margin cao thậm chí còn giao dịch lớn hơn nữa. Anh chị có lo ngại một quả bóng đang được bơm ngày càng căng?Ông Trần Xuân BáchBộ phận Chiến lược thị trường, Chứng khoán Bảo ViệtTôi không quá quan ngại về vấn đề này ở thời điểm hiện tại, nhất là khi thị trường vừa trải qua một tuần điều chỉnh tương đối tích cực và cần thiết, giúp cho áp lực cung cầu ở đa số các cổ phiếu phần nào trở lại trạng thái cân bằng sau một nhịp tăng nóng trước đó. Còn đối với những cổ phiếu vẫn giữa được đà tăng trưởng trong tuần qua, điển hình là VNM. Đây là những cổ phiếu đang thu hút được sự quan tâm rất lớn của dòng tiền trên thị trường nhờ vào những câu chuyện, thông tin nặng ký đằng sau. Vì vậy, tôi cho rằng xu hướng tăng trưởng của các cổ phiếu này không chỉ dừng lại ở đây, mà nhiều khả năng sẽ còn được nối dài trong thời gian tới. Bà Hồ HuyềnTrưởng phòng Tư vấn đầu tư, Chứng khoán VNDIRECTTôi thực sự lo ngại về khả năng những cổ phiếu hiện đang được nắm giữ bằng margin không giữ được nhịp. Nhất là ở những mã vốn hóa lớn, trong đó có nhóm dầu khí. Ông Trần Hữu PhúcTrưởng phòng Môi giới Hội sở chính, Chứng khoán VCBSChúng tôi nhìn nhận tích cực hơn một chút khi nhận thấy dòng tiền vào mạnh bluechips luôn là tín hiệu để thị trường có cửa tăng trong dài hạn. Việc sử dụng margin hợp lý luôn mang đến nét tích cực cho thanh khoản cp việc lạm dụng margin để bơm thổi giá cổ phiếu penny mới là điều đáng lo ngại và có thể gây đổ vỡ cho thị trường. Ông Lê Đức KhánhKinh tế trưởng kiêm Giám đốc Chiến lược đầu tư, Chứng khoán Maritime (MSI)Tôi không quan tâm nhiều đến trạng thái margin đã sử dụng hiện nay tại các công ty chứng khoán mà quan tâm nhiều hơn đến động thái chuyển biến nền kinh tế, thông tin vĩ mô hỗ trợ thị trường. Điều làm tôi lo lắng hơn cả đó là chỉ số chứng khoán Mỹ, châu Âu đang tiềm ẩn sụt giảm điểm mạnh, khối ngoại đang bán ròng mạnh mẽ là điều mà tâm lý nhà đầu tư vốn dĩ khá nhạy cảm sẽ phản ứng xấu. Tuy nhiên, việc đầu tư vào một số cổ phiếu tốt nhất của từng nhóm ngành với quan điểm tầm nhìn xa vẫn được duy trì. Nhà đầu tư chỉ không nên giao dịch nhiều và với danh mục dàn trải trong giai đoạn hiện nay. Ông Phạm Thiên QuangTrưởng bộ phận Equity Research - Chứng khoán MBSTheo thông tin mà tôi tìm hiểu được, margin đang ở mức rất cao, có thể nói là ở vùng đỉnh margin của năm nay. Đặt trong bối cảnh chung như đề cập ở phần trên, tôi cho đây là yếu tố rất đáng lo ngại. Nguyễn HoàngVnEconomyThanh khoản lớn hai ngày cuối tuần cho thấy rất nhiều nhà đầu tư bắt đáy quanh 600 điểm đã thành công. Anh chị có tham gia mua hay không, mức độ phân bổ vốn hiện tại là bao nhiêu?Ông Lê Đức KhánhKinh tế trưởng kiêm Giám đốc Chiến lược đầu tư, Chứng khoán Maritime (MSI)Tôi có quan điểm thận trọng hơn khi thị trường đang loanh quanh ở mốc 610 điểm. Tôi đã thực hiện giảm tỷ trọng cổ phiếu/tiền mặt về mức an toàn và tỷ trọng này hiện nay chỉ là 30%/70%. Tuần tới sẽ là tuần có nhiều diễn biến bất thường nhất mà chúng ta chưa thể lường tới. Bảo toàn vốn được ưu tiên đầu tiên nhất là trong giai đoạn hiện nay. Ông Trần Hữu PhúcTrưởng phòng Môi giới Hội sở chính, Chứng khoán VCBSChúng tôi vẫn thận trọng chưa gia tăng tỷ lệ cổ phiếu do đã lỡ nhịp mua đẹp nhất trong tuần. Một lần nữa chúng tôi lại chọn cửa VN-Index sẽ thất bại trong việc chinh phục ngưỡng 615 điểm và điều chỉnh trong tuần sau. Bà Hồ HuyềnTrưởng phòng Tư vấn đầu tư, Chứng khoán VNDIRECTTôi vẫn giữ quan điểm thận trọng nên không gia tăng trạng thái cổ phiếu, giữ nguyên 20%. Ông Trần Xuân BáchBộ phận Chiến lược thị trường, Chứng khoán Bảo ViệtTuần qua, tôi đã thực hiện giải ngân trở lại với tỷ trọng 50% cho phần danh mục ngắn hạn khi VN-Index lùi về vùng hỗ trợ mạnh dưới 600 điểm, qua đó nâng tỷ trọng danh mục tổng lên mức 80% cổ phiếu (phần danh mục trung hạn vẫn được giữ ở mức 30%). Ông Phạm Thiên QuangTrưởng bộ phận Equity Research - Chứng khoán MBSTôi sẽ quay lại thị trường trong trường hợp có một nhịp giảm mạnh xảy ra, và giá cổ phiếu về vùng hấp dẫn hơn so với mức hiện tại. Xu thế dòng tiền: Tăng mua hay tăng bán?Theo Nguyễn HoàngVnEconmy | null | http://tintuc.wada.vn/e/8341978/Xu-the-dong-tien-Than-trong-trong-hanh-dong | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
0fd3de4b38b63b703f868175943e9820 | Xu thế dòng tiền: Thận trọng trong hành động | Mặc dù vẫn có những nhận định khá tích cực về nhịp hồi của thị trường cũng như đánh giá mức độ điều chỉnh là hợp lý, tuy nhiên hành động của các chuyên gia mà chúng tôi phỏng vấn lại có nét thận trọng. Chỉ 1/5 chuyên gia thực hiện gia tăng cổ phiếu trong tuần với tỷ trọng cổ phiếu cao nhất 80%. Các chuyên gia còn lại đều duy trì vị thế thấp như tuần trước, thậm chí là cắt giảm danh mục hoặc từ chối mua khi lỡ điểm giá tốt. Những hành động như vậy thể hiện sự ưu tiên cho khía cạnh an toàn hơn là chấp nhận mạo hiểm. Đánh giá cơ hội tăng mới của thị trường, các quan điểm cũng không thống nhất trong ngắn hạn. Ý kiến lạc quan nhất đã mua vào trên cơ sở ủng hộ kỳ vọng chấm dứt điều chỉnh và tiếp tục nhịp tăng. Các ý kiến còn lại thận trọng hơn, thiên về tình trạng dao động hẹp và tiêu cực hơn là không tin tưởng vào khả năng vượt đỉnh ngắn hạn. Động thái bán ròng đáng chú ý của nhà đầu tư nước ngoài trong tuần cũng gây lo lắng cho một số chuyên gia khi nhìn rộng hơn vào bối cảnh thị trường quốc tế giảm điểm và thị trường mới nổi bị rút vốn, khả năng FED tăng lãi suất. Trong khi đó cũng có ý kiến cho rằng đó chỉ là hành động cơ cấu danh mục thuần túy và ít tác động đến thị trường. Nguyễn HoàngVnEconomyMặc dù có được 2 phiên cuối tuần tăng trưởng rất tốt nhưng VN-Index chốt tuần vẫn giảm so với tuần trước. Tuy thế điều được anh chị chờ đợi từ tuần trước là nhịp điều chỉnh về quanh 600 điểm đã xảy ra và phần nào có kết quả tốt. Mức điều chỉnh tuần này như vậy đã đủ chưa, khi mà thời gian dường như quá ngắn?Ông Trần Hữu PhúcTrưởng phòng Môi giới Hội sở chính, Chứng khoán VCBSMức điều chỉnh tôi cho là phù hợp và động lực tăng điểm của đến từ nhóm cổ phiếu bluechips và những cổ phiếu nằm trong danh mục thoái vốn như BMP, NTP, FPT, VNM. Về mặt kĩ thuật chỉ số VN-Index đã vượt qua đường MA10 tạo tiền đề và có đủ động lực tiếp cận ngưỡng kháng cự ở 615 điểm. Bà Hồ HuyềnTrưởng phòng Tư vấn đầu tư, Chứng khoán VNDIRECTNếu xét riêng trên đồ thị VN-Index, diễn biến như vậy là tương đối tích cực. Nhưng nếu bóc tách riêng các nhóm cổ phiếu thì không như vậy. Nhóm vốn hóa lớn chỉ có VNM và FPT tăng điểm, trong khi các mã còn lại bị bán ra mạnh, nhiều mã không bảo vệ được vùng đi ngang thiết lập trong 2 tháng. Vì thế theo tôi lạc quan lúc này là quá sớm. Ông Phạm Thiên QuangTrưởng bộ phận Equity Research - Chứng khoán MBSCác chỉ báo trong hệ thống theo dõi của tôi đều cho thấy thị trường đã sẵn sàng cho một đợt giảm điểm mạnh: Margin đang ở vùng đỉnh, dòng tiền đầu cơ hoạt động mạnh vào các cổ phiếu có tính đầu cơ cao, rủi ro lớn, thị trường chứng khoán thế giới giảm rất mạnh, kéo theo nhà đầu tư nước ngoài bán ròng lớn tại thị trường Việt Nam. Như vậy mức điều chỉnh tuần này theo tôi là chưa đủ và rủi ro thị trường vẫn ở mức khá cao. Ông Lê Đức KhánhKinh tế trưởng kiêm Giám đốc Chiến lược đầu tư, Chứng khoán Maritime (MSI)2 phiên giao dịch hồi phục cuối tuần trước với thanh khoản cải thiện tốt đã phát mới chỉ phát đi tín hiệu thị trường khó giảm mạnh về dưới ngưỡng 590 điểm trong ngắn hạn chứ chưa thể khẳng định ngay rằng thị trường sẽ không tiếp tục điều chỉnh tiếp. Tôi vẫn cho rằng thị trường sẽ có thể điều chỉnh đi ngang mặc dù các phiên đầu tuần tới VN-Index có thể quay trở lại lên ngưỡng 615 - 620 điểm. Chúng ta vẫn có thể kỳ vọng VN-Index bùng nổ vượt 620 điểm nhưng trong hiện tại, chúng ta đang có những lý do để lo lắng nếu VN-Index có diễn biến giao động biên độ hẹp thì cũng là điều không quá ngạc nhiên. Lý do cho nhận định thị trường trên xuất phát từ diễn biến bất ổn chính trị, kinh tế thế giới cũng như việc khối ngoại có dấu hiệu bán ròng mạnh trong tuần qua. Ông Trần Xuân BáchBộ phận Chiến lược thị trường, Chứng khoán Bảo ViệtTôi cho rằng, những nỗ lực hồi phục tương đối tích cực của VN-Index khi tiếp cận lại vùng hỗ trợ mạnh 595-600 điểm trong tuần qua, hoàn toàn có thể được kỳ vọng giúp thị trường chấm dứt nhịp điều chỉnh để quay lại xu hướng tăng điểm trong tuần kế tiếp. Nguyễn HoàngVnEconomyTuần này ghi nhận những hoạt động bán ra mạnh mẽ của nhà đầu tư nước ngoài, chủ yếu nhằm vào các cổ phiếu vốn hóa lớn. Việc đi ngược dòng như vậy có là bình thường, hay đơn giản chỉ là cơ cấu danh mục?Ông Phạm Thiên QuangTrưởng bộ phận Equity Research - Chứng khoán MBSVới tôi động thái bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài đặt trong bối cảnh rộng hơn là thị trường chứng khoán toàn cầu sẽ thấy không có gì khó hiểu. Điều này diễn ra trùng với nhịp giảm điểm của thị trường chứng khoán thế giới sau phát biểu của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) về khả năng sẽ nâng lãi suất trong tháng 12 sắp đến. Giá hàng hóa cơ bản như vàng, dầu, đều giảm về lại vùng đáy cũ. Các thị trường emerging (thị trường mới nổi) đều bị bán khá mạnh tuần này. Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Thêm vào đó, các quỹ ETF đang ở trạng thái discount so với NAV cũng thúc đẩy hoạt động bán ròng của khối ngoại. Tôi sẽ không ngạc nhiên nếu khối ngoại tiếp tục hoạt động bán ròng trong tuần tới. Bà Hồ HuyềnTrưởng phòng Tư vấn đầu tư, Chứng khoán VNDIRECTTôi cho rằng đây là hoạt động cơ cấu danh mục, nhưng lịch sử cho thấy mỗi lượt bán ra của nước ngoài đều không thể coi thường. Khối ngoại thường mua bán rất quyết liệt, mỗi đợt mua ròng/bán ròng của khối ngoại đi theo thường là những nhịp tăng/giảm rất mạnh mẽ. Ông Trần Xuân BáchBộ phận Chiến lược thị trường, Chứng khoán Bảo ViệtTheo tôi hoạt động bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài trong tuần qua chỉ mang tính chất cơ cấu danh mục và không gây ảnh hưởng nhiều đến xu hướng thị trường. Trên sàn HNX, khối ngoại vẫn giữ mức mua ròng nhẹ, còn trên HOSE, dù giá trị bán ròng lớn nhưng hầu như chỉ tập trung vào VIC và MSN, nên mức độ lan tỏa tiêu cực của hoạt động này là không quá rộng. Thêm vào đó, hoạt động bán ròng của khối ngoại chủ yếu tập trung vào những phiên cuối tuần, là thời điểm mà lực cầu bắt đáy trong nước gia tăng mạnh, do đó tác động về mặt tâm lý của việc bán ròng này là không lớn. Ông Lê Đức KhánhKinh tế trưởng kiêm Giám đốc Chiến lược đầu tư, Chứng khoán Maritime (MSI)Việc khối ngoại bán ròng mạnh mẽ tuần qua cũng là điều đáng chú ý khi dự báo xu hướng thị trường trong ngắn hạn nhất là khi nhóm cổ phiếu lớn tuần qua cũng đã có đà tăng giá khá tốt. Có lẽ chúng ta cũng nên có quan điểm thận trọng với thị trường đối với mọi giao dịch ngắn hạn. Một số cổ phiếu lớn tăng giá khi đang có những tin tức cơ bản hỗ trợ trong khi một số cổ phiếu khác thì không. Thị trường sẽ tiếp tục phân hóa và chỉ những cổ phiếu có câu chuyện mới thu hút dòng tiền. Quá trình cơ cấu danh mục đầu tư sẽ vẫn tiếp tục diễn ra không chỉ đối với các nhà đầu tư tổ chức mà cả những nhà đầu tư nhỏ. Ông Trần Hữu PhúcTrưởng phòng Môi giới Hội sở chính, Chứng khoán VCBSTôi nghĩ chỉ đơn thuần các nhà đầu tư ngoại cơ cấu danh mục và đây là điều hoàn toàn bình thường khi các quỹ chuẩn bị kết thúc năm kinh doanh. Tuy nhiên áp lực bán ròng của họ sẽ tạo nên tâm lý bi quan đối với các nhà đầu tư nội trong ngắn hạn. Nguyễn HoàngVnEconomyCác giao dịch mạnh mẽ nhất trên thị trường tuần này hầu như không thể hiện đà tăng của nhóm ngành mà chỉ với một số cổ phiếu cụ thể. Các cổ phiếu vốn hóa lớn mà tuần trước anh chị lo ngại mức độ margin cao thậm chí còn giao dịch lớn hơn nữa. Anh chị có lo ngại một quả bóng đang được bơm ngày càng căng?Ông Trần Xuân BáchBộ phận Chiến lược thị trường, Chứng khoán Bảo ViệtTôi không quá quan ngại về vấn đề này ở thời điểm hiện tại, nhất là khi thị trường vừa trải qua một tuần điều chỉnh tương đối tích cực và cần thiết, giúp cho áp lực cung cầu ở đa số các cổ phiếu phần nào trở lại trạng thái cân bằng sau một nhịp tăng nóng trước đó. Còn đối với những cổ phiếu vẫn giữa được đà tăng trưởng trong tuần qua, điển hình là VNM. Đây là những cổ phiếu đang thu hút được sự quan tâm rất lớn của dòng tiền trên thị trường nhờ vào những câu chuyện, thông tin nặng ký đằng sau. Vì vậy, tôi cho rằng xu hướng tăng trưởng của các cổ phiếu này không chỉ dừng lại ở đây, mà nhiều khả năng sẽ còn được nối dài trong thời gian tới. Bà Hồ HuyềnTrưởng phòng Tư vấn đầu tư, Chứng khoán VNDIRECTTôi thực sự lo ngại về khả năng những cổ phiếu hiện đang được nắm giữ bằng margin không giữ được nhịp. Nhất là ở những mã vốn hóa lớn, trong đó có nhóm dầu khí. Ông Trần Hữu PhúcTrưởng phòng Môi giới Hội sở chính, Chứng khoán VCBSChúng tôi nhìn nhận tích cực hơn một chút khi nhận thấy dòng tiền vào mạnh bluechips luôn là tín hiệu để thị trường có cửa tăng trong dài hạn. Việc sử dụng margin hợp lý luôn mang đến nét tích cực cho thanh khoản cp việc lạm dụng margin để bơm thổi giá cổ phiếu penny mới là điều đáng lo ngại và có thể gây đổ vỡ cho thị trường. Ông Lê Đức KhánhKinh tế trưởng kiêm Giám đốc Chiến lược đầu tư, Chứng khoán Maritime (MSI)Tôi không quan tâm nhiều đến trạng thái margin đã sử dụng hiện nay tại các công ty chứng khoán mà quan tâm nhiều hơn đến động thái chuyển biến nền kinh tế, thông tin vĩ mô hỗ trợ thị trường. Điều làm tôi lo lắng hơn cả đó là chỉ số chứng khoán Mỹ, châu Âu đang tiềm ẩn sụt giảm điểm mạnh, khối ngoại đang bán ròng mạnh mẽ là điều mà tâm lý nhà đầu tư vốn dĩ khá nhạy cảm sẽ phản ứng xấu. Tuy nhiên, việc đầu tư vào một số cổ phiếu tốt nhất của từng nhóm ngành với quan điểm tầm nhìn xa vẫn được duy trì. Nhà đầu tư chỉ không nên giao dịch nhiều và với danh mục dàn trải trong giai đoạn hiện nay. Ông Phạm Thiên QuangTrưởng bộ phận Equity Research - Chứng khoán MBSTheo thông tin mà tôi tìm hiểu được, margin đang ở mức rất cao, có thể nói là ở vùng đỉnh margin của năm nay. Đặt trong bối cảnh chung như đề cập ở phần trên, tôi cho đây là yếu tố rất đáng lo ngại. Nguyễn HoàngVnEconomyThanh khoản lớn hai ngày cuối tuần cho thấy rất nhiều nhà đầu tư bắt đáy quanh 600 điểm đã thành công. Anh chị có tham gia mua hay không, mức độ phân bổ vốn hiện tại là bao nhiêu?Ông Lê Đức KhánhKinh tế trưởng kiêm Giám đốc Chiến lược đầu tư, Chứng khoán Maritime (MSI)Tôi có quan điểm thận trọng hơn khi thị trường đang loanh quanh ở mốc 610 điểm. Tôi đã thực hiện giảm tỷ trọng cổ phiếu/tiền mặt về mức an toàn và tỷ trọng này hiện nay chỉ là 30%/70%. Tuần tới sẽ là tuần có nhiều diễn biến bất thường nhất mà chúng ta chưa thể lường tới. Bảo toàn vốn được ưu tiên đầu tiên nhất là trong giai đoạn hiện nay. Ông Trần Hữu PhúcTrưởng phòng Môi giới Hội sở chính, Chứng khoán VCBSChúng tôi vẫn thận trọng chưa gia tăng tỷ lệ cổ phiếu do đã lỡ nhịp mua đẹp nhất trong tuần. Một lần nữa chúng tôi lại chọn cửa VN-Index sẽ thất bại trong việc chinh phục ngưỡng 615 điểm và điều chỉnh trong tuần sau. Bà Hồ HuyềnTrưởng phòng Tư vấn đầu tư, Chứng khoán VNDIRECTTôi vẫn giữ quan điểm thận trọng nên không gia tăng trạng thái cổ phiếu, giữ nguyên 20%. Ông Trần Xuân BáchBộ phận Chiến lược thị trường, Chứng khoán Bảo ViệtTuần qua, tôi đã thực hiện giải ngân trở lại với tỷ trọng 50% cho phần danh mục ngắn hạn khi VN-Index lùi về vùng hỗ trợ mạnh dưới 600 điểm, qua đó nâng tỷ trọng danh mục tổng lên mức 80% cổ phiếu (phần danh mục trung hạn vẫn được giữ ở mức 30%). Ông Phạm Thiên QuangTrưởng bộ phận Equity Research - Chứng khoán MBSTôi sẽ quay lại thị trường trong trường hợp có một nhịp giảm mạnh xảy ra, và giá cổ phiếu về vùng hấp dẫn hơn so với mức hiện tại. Xu thế dòng tiền: Tăng mua hay tăng bán?Theo Nguyễn HoàngVnEconmy | null | http://tintuc.wada.vn/e/8341978/Xu-the-dong-tien-Than-trong-trong-hanh-dong?copies=1 | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
3b283f3d64eab69a7bee16fa4dd7b881 | Đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực hàng không và nông nghiệp | Ông Trịnh Quốc Dũng, Giám đốc điều hành phát triển vùng nguyên liệu Vinamilk ký với ông Dean Nikora, Giám đốc AsureQuality LimitedTheo đó, Liên minh Uy tín toàn cầu (GTA) - Asure Quality và Vinamilk đã ký kết một bản đề cương hiệp định, nhằm thúc đẩy sự phát triển toàn diện trong lĩnh vực nông nghiệp ở cả hai nước.Ông Đinh Việt Thắng, Chủ tịch Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam (VATM) ký với bà Susan PatersonTổng công ty quản lý bay Việt Nam (VATM) và Hãng hàng không quốc tế New Zealand ký kết Biên bản ghi nhớ chính thức về mối quan hệ giữa hai bên. Trong bối cảnh các hãng hàng không New Zealand đã và đang tích cực hoạt động tại Việt Nam, hiệp định này được đánh giá sẽ góp phần thúc đẩy dịch vụ hàng không Việt Nam thông qua sự đào tạo đẳng cấp quốc tế tập trung vào kiểm soát không lưu, kiểm soát tiếp cận và đài kiểm soát không lưu.Ông Nguyễn Đức Tâm, Phó Chủ tịch Vietjet Air ký với ông John Nicholson, Quản lý Hiệp hội Hàng không New ZealandMột Biên bản ghi nhớ về hàng không khác cũng được ký kết giữa Hiệp hội Hàng không New Zealand và Tổng công ty Vietjet Air, chính thức công nhận sự hợp tác về chính sách, chia sẻ kiến thức và huấn luyện. Biên bản ghi nhớ tập trung vào các lĩnh vực không vận, huấn luyện, dẫn đường hàng không, cung cấp trang thiết bị, hệ thống kinh doanh và các dịch vụ tư vấn.Tiến sĩ Dương Cao Thái Nguyên, Giám đốc Học viện Hàng không Việt Nam ký với Bà Susan Paterson, Chủ tịch Công ty Airways New ZealandVà cuối cùng là Biên bản ghi nhớ về ngành hàng không khác được ký kết giữa Công ty Hàng không New Zealand và Học viện Hàng không Việt Nam (VAA), nhằm tạo điều kiện cho các học viên của VAA tham gia huấn luyện kiểm soát không lưu trong chương trình du học hàng không quốc tế.Phát biểu tại lễ ký kết, ông Tony Martin, Tham tán thương mại New Zealand tại Việt Nam, khẳng định: Năm nay chúng tôi kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao với khu vực ASEAN và có lẽ cách tốt nhất để làm chuyện này là cùng đặt nền móng cho một tương lai hợp tác phát triển giữa chính phủ và doanh nghiệp của cả hai bên. Bằng cách hợp thức hóa mong muốn được cộng tác, những doanh nghiệp này đã và đang đầu tư một cách đáng kể không chỉ cho lợi ích của nhau mà còn vì một mục tiêu phát triển ngành công nghiệp nói chung.PV | null | http://baomoi.com/Day-manh-hop-tac-trong-linh-vuc-hang-khong-va-nong-nghiep/c/17996019.epi | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | baomoi.com | News | Tin Tức TTX | null |
ea24083c4e330cfb2075b05a2900bf6b | Đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực hàng không và nông nghiệp | Ông Trịnh Quốc Dũng, Giám đốc điều hành phát triển vùng nguyên liệu Vinamilk ký với ông Dean Nikora, Giám đốc AsureQuality LimitedTheo đó, Liên minh Uy tín toàn cầu (GTA) - Asure Quality và Vinamilk đã ký kết một bản đề cương hiệp định, nhằm thúc đẩy sự phát triển toàn diện trong lĩnh vực nông nghiệp ở cả hai nước. Ông Đinh Việt Thắng, Chủ tịch Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam (VATM) ký với bà Susan PatersonTổng công ty quản lý bay Việt Nam (VATM) và Hãng hàng không quốc tế New Zealand ký kết Biên bản ghi nhớ chính thức về mối quan hệ giữa hai bên. Trong bối cảnh các hãng hàng không New Zealand đã và đang tích cực hoạt động tại Việt Nam, hiệp định này được đánh giá sẽ góp phần thúc đẩy dịch vụ hàng không Việt Nam thông qua sự đào tạo đẳng cấp quốc tế tập trung vào kiểm soát không lưu, kiểm soát tiếp cận và đài kiểm soát không lưu. Ông Nguyễn Đức Tâm, Phó Chủ tịch Vietjet Air ký với ông John Nicholson, Quản lý Hiệp hội Hàng không New ZealandMột Biên bản ghi nhớ về hàng không khác cũng được ký kết giữa Hiệp hội Hàng không New Zealand và Tổng công ty Vietjet Air, chính thức công nhận sự hợp tác về chính sách, chia sẻ kiến thức và huấn luyện. Biên bản ghi nhớ tập trung vào các lĩnh vực không vận, huấn luyện, dẫn đường hàng không, cung cấp trang thiết bị, hệ thống kinh doanh và các dịch vụ tư vấn.Tiến sĩ Dương Cao Thái Nguyên, Giám đốc Học viện Hàng không Việt Nam ký với Bà Susan Paterson, Chủ tịch Công ty Airways New ZealandVà cuối cùng là Biên bản ghi nhớ về ngành hàng không khác được ký kết giữa Công ty Hàng không New Zealand và Học viện Hàng không Việt Nam (VAA), nhằm tạo điều kiện cho các học viên của VAA tham gia huấn luyện kiểm soát không lưu trong chương trình du học hàng không quốc tế.Phát biểu tại lễ ký kết, ông Tony Martin, Tham tán thương mại New Zealand tại Việt Nam, khẳng định: Năm nay chúng tôi kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao với khu vực ASEAN và có lẽ cách tốt nhất để làm chuyện này là cùng đặt nền móng cho một tương lai hợp tác phát triển giữa chính phủ và doanh nghiệp của cả hai bên. Bằng cách hợp thức hóa mong muốn được cộng tác, những doanh nghiệp này đã và đang đầu tư một cách đáng kể không chỉ cho lợi ích của nhau mà còn vì một mục tiêu phát triển ngành công nghiệp nói chung. | null | http://baotintuc.vn/doanh-nghiep/day-manh-hop-tac-trong-linh-vuc-hang-khong-va-nong-nghiep-20151115202944690.htm | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | baotintuc.vn | News | baotintuc.vn | null |
25b07b444f6f3d57feec644fdf0168d8 | Việt Nam - New Zealand ký kết 4 hiệp định thương mại song phương | Hôm nay 15/11, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trân trọng tiếp đón Thủ tướng New Zealand John Key tại Hà Nội nhân dịp hai nước kỷ niệm 40 năm mối quan hệ ngoại giao hợp tác hữu nghị. Nhằm đáp lại chuyến thăm mang ý nghĩa lịch sử của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới New Zealand vào tháng 3 vừa qua, chuyến công du lần này của Thủ tướng John Key và phái đoàn củng cố sự hợp tác giữa hai nước và trong khu vực với việc ký kết những Biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược, trong đó các ngành giáo dục và hàng không đứng đầu trong chương trình làm việc. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng New Zealand John Key. Ảnh: VGP/Nhật Bắc Quan hệ hợp tác giữa hai nước đã và đang phát triển một cách vững mạnh, đặc biệt là khi Việt Nam trên thực tế đã trở thành đối tác thương mại có tốc độ tăng trưởng cao nhất khu vực Đông Nam Á trong 5 năm qua, với tỉ lệ tăng trưởng thương mại hàng hóa và dịch vụ song phương đạt 120%. Sự hợp tác trong lĩnh vực giáo dục là một phần thiết yếu trong mối quan hệ song phương giữa New Zealand và Việt Nam. Với hơn 2.000 học sinh, sinh viên đang học tập tại New Zealand năm 2014, Việt Nam là thị trường lớn thứ hai về số lượng sinh viên quốc tế trong khu vực Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Con số này được kỳ vọng sẽ còn tiếp tục tăng khi trên thực tế, tất cả các trường đại học New Zealand đều có mặt tại nhóm 3% trường điểm của thế giới (theo thống kế của Bảng xếp hạng các trường đại học quốc tế QS). Kế hoạch hợp tác chiến lược giáo dục lần này được phác thảo nhằm xác định các lĩnh vực hợp tác có lợi cho cả hai bên, tiếp nối thành công của Thỏa thuận hợp tác giáo dục (ECA) được ký kết lần đầu tiên vào năm 2004 và Ủy ban Hợp tác Giáo dục (JEC). Dưới góc nhìn của ngành hàng không, Việt Nam tự hào là quốc gia có số lượng hành khách quốc tế tăng trưởng cao thứ ba trên thế giới, dự đoán đạt 63 triệu khách vào năm 2020. Trong buổi hội nghị hôm nay, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải New Zealand và Việt Nam đã cùng ký kết Thỏa thuận hợp tác hàng không. Ngoài ra, một thỏa thuận tăng cường cơ hội hợp tác trong các ngành y tế của cả hai nước cũng được ký kết. Hiệp định giữa Bộ Y tế Việt Nam và New Zealand sẽ tạo tiền đề cho việc trao đổi kinh nghiệm giữa hai nước về y tế. New Zealand cam kết giúp đỡ Việt Nam thúc đẩy việc xây dựng hạ tầng cơ sở y tế với nhiều lĩnh vực ưu tiên khác nhau như quản lý bệnh viện, an toàn thực phẩm, và áp dụng công nghệ thông tin. Tiến sĩ Dương Cao Thái Nguyên, Giám đốc Học viện Hàng không Việt Nam ký với Bà Susan Paterson, Chủ tịch Công ty Airways New Zealand Bốn hiệp định thương mại song phương giữa các doanh nghiệp đã được ký kết hồi chiều nay với sự chứng kiến của các quan chức chính phủ hai nước bao gồm, Liên minh Uy tín toàn cầu (GTA) - AsureQuality với Vinamilk, Hãng Hàng không Quốc tế với VATM (Tổng công ty quản lý bay Việt Nam), Hãng Hàng không Quốc tế với Học viện Hàng không Việt Nam và Hiệp hội Hàng không New Zealand với Tổng công ty Vietjet Air, khẳng định cố gắng không ngừng nghỉ của cả hai nước trong việc phát triển mối quan hệ bền chặt, lâu dài. Trong chuyến công du của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới New Zealand hồi tháng 3 vừa qua, hai quốc gia đã ký kết một hiệp định tiêu biểu tăng gấp đôi thương mại giữa hai bên lên tới 2,2 tỉ USD một năm vào năm 2020. An Hạ Xem thêm :hiệp định thương mại song phương, thương mại song phương, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, quan hệ ngoại giao, biên bản ghi nhớ, hợp tác chiến lược, đối tác thương mại, lĩnh vực giáo dục, tăng trưởng thương mại | null | http://dantri.com.vn/kinh-doanh/viet-nam-new-zealand-ky-ket-4-hiep-dinh-thuong-mai-song-phuong-20151115203941693.htm | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | dantri.com.vn | News | dantri.com.vn | null |
Subsets and Splits
No community queries yet
The top public SQL queries from the community will appear here once available.