Dataset Viewer
Auto-converted to Parquet
anchor
stringlengths
16
187
positive
stringlengths
111
130k
negative
stringlengths
0
130k
Điều kiện thành lập nhà trường từ tháng 7/2020 được quy định như thế nào?
Điều 49. Điều kiện thành lập nhà trường và điều kiện được phép hoạt động giáo dục. khoản 1. nhà trường được thành lập khi có đề án thành lập trường phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục theo quy định của luật quy hoạch. đề án thành lập trường xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình và nội dung giáo dục; đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị, địa điểm dự kiến xây dựng trường, tổ chức bộ máy, nguồn lực và tài chính; phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường. Điều kiện thành lập nhà trường và điều kiện được phép hoạt động giáo dục. điểm d) có quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường. Điều kiện thành lập nhà trường và điều kiện được phép hoạt động giáo dục. khoản 3. trong thời hạn quy định, nếu nhà trường có đủ các điều kiện quy định tại khoản 2 điều này thì được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục; khi hết thời hạn quy định, nếu không đủ điều kiện quy định tại khoản 2 điều này thì bị thu hồi quyết định thành lập hoặc quyết định cho phép thành lập.
Điều 7. Vi phạm quy định về tổ chức quản lý cơ sở giáo dục. điểm đ) không thực hiện hoặc thực hiện không đúng trách nhiệm giải trình theo quy định của pháp luật hiện hành. Vi phạm quy định về tổ chức quản lý cơ sở giáo dục. điểm đ) không gửi thông báo, quyết định của cơ sở giáo dục đại học đến bộ giáo dục và đào tạo theo quy định của pháp luật hiện hành. Vi phạm quy định về tổ chức quản lý cơ sở giáo dục. khoản 3. phạt tiền từ < mức phạt tiền > đến < mức phạt tiền > đối với hành vi ban hành văn bản trái thẩm quyền hoặc văn bản có nội dung trái pháp luật hiện hành. Vi phạm quy định về tổ chức quản lý cơ sở giáo dục. khoản 4. phạt tiền từ < mức phạt tiền > đến < mức phạt tiền > đối với hành vi không thành lập hội đồng trường của cơ sở giáo dục đại học theo quy định của pháp luật hiện hành. Vi phạm quy định về tổ chức quản lý cơ sở giáo dục. điểm c) buộc hủy bỏ văn bản đã ban hành không đúng thẩm quyền hoặc có nội dung trái pháp luật đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 điều này.
Điều kiện thành lập nhà trường từ tháng 7/2020 được quy định như thế nào?
Điều 49. Điều kiện thành lập nhà trường và điều kiện được phép hoạt động giáo dục. khoản 1. nhà trường được thành lập khi có đề án thành lập trường phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục theo quy định của luật quy hoạch. đề án thành lập trường xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình và nội dung giáo dục; đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị, địa điểm dự kiến xây dựng trường, tổ chức bộ máy, nguồn lực và tài chính; phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường. Điều kiện thành lập nhà trường và điều kiện được phép hoạt động giáo dục. điểm d) có quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường. Điều kiện thành lập nhà trường và điều kiện được phép hoạt động giáo dục. khoản 3. trong thời hạn quy định, nếu nhà trường có đủ các điều kiện quy định tại khoản 2 điều này thì được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục; khi hết thời hạn quy định, nếu không đủ điều kiện quy định tại khoản 2 điều này thì bị thu hồi quyết định thành lập hoặc quyết định cho phép thành lập.
Điều 48. Trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân. khoản 1. trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức. trường của lực lượng vũ trang nhân dân có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp và công nhân quốc phòng; bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý nhà nước về nhiệm vụ và kiến thức quốc phòng, an ninh. trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân là cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân, được tổ chức và hoạt động theo quy định của luật giáo dục nghề nghiệp, luật giáo dục đại học và điều lệ nhà trường ở mỗi cấp học, trình độ đào tạo khi đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục, thực hiện chương trình giáo dục thì được cấp văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân. Trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân. khoản 2. chính phủ quy định chi tiết điều này.
Điều kiện thành lập nhà trường từ tháng 7/2020 được quy định như thế nào?
Điều 49. Điều kiện thành lập nhà trường và điều kiện được phép hoạt động giáo dục. khoản 1. nhà trường được thành lập khi có đề án thành lập trường phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục theo quy định của luật quy hoạch. đề án thành lập trường xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình và nội dung giáo dục; đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị, địa điểm dự kiến xây dựng trường, tổ chức bộ máy, nguồn lực và tài chính; phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường. Điều kiện thành lập nhà trường và điều kiện được phép hoạt động giáo dục. điểm d) có quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường. Điều kiện thành lập nhà trường và điều kiện được phép hoạt động giáo dục. khoản 3. trong thời hạn quy định, nếu nhà trường có đủ các điều kiện quy định tại khoản 2 điều này thì được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục; khi hết thời hạn quy định, nếu không đủ điều kiện quy định tại khoản 2 điều này thì bị thu hồi quyết định thành lập hoặc quyết định cho phép thành lập.
Điều 2. Giải thích từ ngữ. trong thông tư này, các từ sau đây được hiểu như sau: Giải thích từ ngữ. khoản 1. hiệp định về giáo dục đào tạo: là thỏa thuận bằng văn bản được ký kết nhân danh nhà nước hoặc chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam với bên ký kết nước ngoài về lĩnh vực giáo dục đào tạo làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam theo pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi là hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, bản ghi nhớ, công hàm trao đổi hoặc văn kiện có tên gọi khác. Giải thích từ ngữ. khoản 2. cơ sở giáo dục tại việt nam có đào tạo lưu học sinh hiệp định: cơ sở giáo dục hoạt động hợp pháp tại việt nam được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao nhiệm vụ đào tạo lưu học sinh diện hiệp định. Giải thích từ ngữ. khoản 3. lưu học sinh hiệp định: là người nước ngoài được tiếp nhận học tập tại việt nam và được chính phủ việt nam cấp học bổng theo các điều ước quốc tế mà việt nam là thành viên, gồm sinh viên đại học, học viên cao học, nghiên cứu sinh, lưu học sinh học tiếng việt để thi tuyển vào bậc đại học, sau đại học, lưu học sinh các khoá đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn có thời gian đào tạo dưới 12 tháng.
Điều kiện thành lập nhà trường từ tháng 7/2020 được quy định như thế nào?
Điều 49. Điều kiện thành lập nhà trường và điều kiện được phép hoạt động giáo dục. khoản 1. nhà trường được thành lập khi có đề án thành lập trường phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục theo quy định của luật quy hoạch. đề án thành lập trường xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình và nội dung giáo dục; đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị, địa điểm dự kiến xây dựng trường, tổ chức bộ máy, nguồn lực và tài chính; phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường. Điều kiện thành lập nhà trường và điều kiện được phép hoạt động giáo dục. điểm d) có quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường. Điều kiện thành lập nhà trường và điều kiện được phép hoạt động giáo dục. khoản 3. trong thời hạn quy định, nếu nhà trường có đủ các điều kiện quy định tại khoản 2 điều này thì được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục; khi hết thời hạn quy định, nếu không đủ điều kiện quy định tại khoản 2 điều này thì bị thu hồi quyết định thành lập hoặc quyết định cho phép thành lập.
Điều 7. Chỉ tiêu cử tuyển. điểm b) chỉ tiêu cử tuyển do ủy ban nhân dân cấp xã hoặc phường, thị trấn (sau đây gọi chung là ủy ban nhân dân cấp xã) xây dựng và đề xuất. Chỉ tiêu cử tuyển. điểm c) căn cứ vào kế hoạch, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương có đối tượng cử tuyển quy định tại khoản 1 điều 2 nghị định này. Chỉ tiêu cử tuyển. điểm c) ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào báo cáo đề xuất của các địa phương và các quy định tại khoản 2 điều này để xây dựng, đề xuất chỉ tiêu cử tuyển lên trung ương. Chỉ tiêu cử tuyển. khoản 4. đề xuất chỉ tiêu cử tuyển hằng năm, trong thời hạn tháng 5, chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình đề nghị phê duyệt chỉ tiêu cử tuyển theo ngành nghề đào tạo trình độ đại học, cao đẳng sư phạm với bộ giáo dục và đào tạo; chỉ tiêu cử tuyển theo ngành nghề đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp với bộ lao động - thương binh và xã hội (mẫu số 01 quy định tại phụ lục kèm theo nghị định này). Chỉ tiêu cử tuyển. điểm b) thời hạn phê duyệt và giao chỉ tiêu cử tuyển chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày cơ quan chủ trì nhận đủ hồ sơ trình đề nghị phê duyệt chỉ tiêu cử tuyển.
Điều kiện thành lập nhà trường từ tháng 7/2020 được quy định như thế nào?
Điều 49. Điều kiện thành lập nhà trường và điều kiện được phép hoạt động giáo dục. khoản 1. nhà trường được thành lập khi có đề án thành lập trường phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục theo quy định của luật quy hoạch. đề án thành lập trường xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình và nội dung giáo dục; đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị, địa điểm dự kiến xây dựng trường, tổ chức bộ máy, nguồn lực và tài chính; phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường. Điều kiện thành lập nhà trường và điều kiện được phép hoạt động giáo dục. điểm d) có quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường. Điều kiện thành lập nhà trường và điều kiện được phép hoạt động giáo dục. khoản 3. trong thời hạn quy định, nếu nhà trường có đủ các điều kiện quy định tại khoản 2 điều này thì được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục; khi hết thời hạn quy định, nếu không đủ điều kiện quy định tại khoản 2 điều này thì bị thu hồi quyết định thành lập hoặc quyết định cho phép thành lập.
Điều 3. Từ ngữ được sử dụng trong Nghị định. điểm b) sử dụng từ trên 100 đến dưới Từ ngữ được sử dụng trong Nghị định. điểm c) sử dụng từ Từ ngữ được sử dụng trong Nghị định. khoản 1.000 lao động nữ trở lên. Từ ngữ được sử dụng trong Nghị định. điểm a) khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao (gọi tắt là khu công nghiệp) có từ Từ ngữ được sử dụng trong Nghị định. điểm b) xã, phường, thị trấn có từ Từ ngữ được sử dụng trong Nghị định. khoản 3.000 lao động nữ trở lên đăng kí hộ khẩu thường trú hoặc đăng kí tạm trú tại xã, phường, thị trấn đó. Từ ngữ được sử dụng trong Nghị định. khoản 3. phòng vắt, trữ sữa mẹ: là một không gian riêng biệt rộng tối thiểu 6m2, có nguồn nước sạch, có nguồn điện, bảo đảm vệ sinh, được trang bị tủ lạnh, ghế, bàn; khăn giấy hoặc khăn lau, máy hút sữa, bình tiệt trùng (nếu có thể).
Quy mô hội chợ, triển lãm quốc tế tại Việt Nam cho sản phẩm của doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu nhập khẩu từ Việt Nam được quy định như thế nào ạ?
Điều 7. Tổ chức hội chợ, triển lãm quốc tế tại Việt Nam cho sản phẩm của doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu nhập khẩu từ Việt Nam. điểm e) các hoạt động tổ chức, quản lý hội chợ, triển lãm. Tổ chức hội chợ, triển lãm quốc tế tại Việt Nam cho sản phẩm của doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu nhập khẩu từ Việt Nam. khoản 2. quy mô: hội chợ, triển lãm có quy mô tối thiểu 60 gian hàng quy theo gian hàng tiêu chuẩn (3m x 3m), trong đó tối thiểu 15 gian hàng của doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu nhập khẩu. Tổ chức hội chợ, triển lãm quốc tế tại Việt Nam cho sản phẩm của doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu nhập khẩu từ Việt Nam. khoản 3. nội dung hỗ trợ: hỗ trợ tối đa 100% kinh phí thực hiện các nội dung quy định tại khoản 1 điều này.
Điều 2. Giải thích từ ngữ. trong nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: Giải thích từ ngữ. điểm c) khu công nghiệp sinh thái là khu công nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp trong khu công nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất sạch hơn và sử dụng hiệu quả tài nguyên, có sự liên kết, hợp tác trong sản xuất để thực hiện hoạt động cộng sinh công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, môi trường, xã hội của các doanh nghiệp. Giải thích từ ngữ. khoản 2. cộng sinh công nghiệp trong khu công nghiệp là hoạt động hợp tác giữa các doanh nghiệp trong một khu công nghiệp hoặc với doanh nghiệp trong các khu công nghiệp khác nhằm tối ưu hóa việc sử dụng các yếu tố đầu vào, đầu ra như nguyên vật liệu, nước, năng lượng, chất thải, phế liệu... trong quá trình sản xuất kinh doanh. thông qua hợp tác, các doanh nghiệp hình thành mạng lưới trao đổi các yếu tố phục vụ sản xuất, sử dụng chung hạ tầng và các dịch vụ phục vụ sản xuất, cải thiện quy trình công nghệ và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Giải thích từ ngữ. khoản 3. khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ gồm các khu chức năng: khu công nghiệp là khu chức năng chính; khu đô thị - dịch vụ có chức năng hỗ trợ, cung cấp các dịch vụ tiện ích xã hội cho khu công nghiệp (có thể bao gồm các phân khu chức năng như: nhà ở, bệnh viện, trường học, trung tâm nghiên cứu và phát triển, trung tâm ươm tạo doanh nghiệp và một số hạng mục công trình kinh tế - xã hội khác cần thiết cho sự phát triển đồng bộ, bền vững của khu), được đầu tư xây dựng để đảm bảo sự phát triển hiệu quả, bền vững về kinh tế, xã hội, môi trường của khu công nghiệp. quy mô diện tích khu đô thị - dịch vụ tối đa không vượt quá một phần ba (1/3) quy mô diện tích khu công nghiệp. Giải thích từ ngữ. khoản 4. mở rộng khu công nghiệp là việc phát triển thêm diện tích ở khu vực có ranh giới lân cận hoặc liền kề, có thể kết nối, sử dụng chung hạ tầng kỹ thuật với khu công nghiệp đã được hình thành trước đó. Giải thích từ ngữ. khoản 5. phân khu công nghiệp là một phần diện tích của khu công nghiệp với ranh giới được xác định, phù hợp với quy hoạch xây dựng của khu công nghiệp, chuyên sản xuất và thực hiện dịch vụ cho sản xuất trong một số lĩnh vực công nghiệp nhất định. Giải thích từ ngữ. khoản 6. dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp là dự án đầu tư sử dụng đất thuộc khu công nghiệp để xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kỹ thuật và cho các nhà đầu tư thuê, thuê lại để xây dựng nhà xưởng, tổ chức sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật. Giải thích từ ngữ. điểm b) khu kinh tế cửa khẩu là khu kinh tế hình thành ở khu vực biên giới đất liền và địa bàn lân cận khu vực biên giới đất liền có cửa khẩu quốc tế hoặc cửa khẩu chính và được thành lập theo các điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại nghị định này. Giải thích từ ngữ. khoản 8. mở rộng khu kinh tế là việc phát triển thêm diện tích ở khu vực có ranh giới lân cận hoặc liền kề để nâng cao tiềm năng phát triển, tính lan tỏa của khu kinh tế. Giải thích từ ngữ. khoản 9. diện tích đất công nghiệp là diện tích đất của khu công nghiệp để cho nhà đầu tư thuê, thuê lại thực hiện dự án đầu tư sản xuất kinh doanh trong khu công nghiệp, được xác định trong quy hoạch chi tiết xây dựng, quy hoạch phân khu xây dựng khu công nghiệp được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Giải thích từ ngữ. khoản 10. doanh nghiệp chế xuất là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động trong khu chế xuất hoặc doanh nghiệp chuyên sản xuất sản phẩm để xuất khẩu hoạt động trong khu công nghiệp, khu kinh tế. doanh nghiệp chế xuất không nằm trong khu chế xuất được ngăn cách với khu vực bên ngoài theo các quy định áp dụng đối với khu phi thuế quan tại pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Giải thích từ ngữ. khoản 11. quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế trên phạm vi cả nước là quy hoạch được lập và phê duyệt theo quy định của pháp luật về quy hoạch và quy định tại nghị định này. Giải thích từ ngữ. khoản 12. tỷ lệ lấp đầy của khu công nghiệp là tỷ lệ diện tích đất công nghiệp đã cho nhà đầu tư thuê, thuê lại để hoạt động sản xuất kinh doanh trên tổng diện tích đất công nghiệp của khu công nghiệp và được tính theo tỷ lệ phần trăm (%). Giải thích từ ngữ. khoản 13. công trình xã hội, văn hóa, thể thao khu công nghiệp, khu kinh tế là toàn bộ các công trình phục vụ trực tiếp cho đời sống, hoạt động văn hóa, thể thao của người lao động trong khu công nghiệp, khu kinh tế.
Quy mô hội chợ, triển lãm quốc tế tại Việt Nam cho sản phẩm của doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu nhập khẩu từ Việt Nam được quy định như thế nào ạ?
Điều 7. Tổ chức hội chợ, triển lãm quốc tế tại Việt Nam cho sản phẩm của doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu nhập khẩu từ Việt Nam. điểm e) các hoạt động tổ chức, quản lý hội chợ, triển lãm. Tổ chức hội chợ, triển lãm quốc tế tại Việt Nam cho sản phẩm của doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu nhập khẩu từ Việt Nam. khoản 2. quy mô: hội chợ, triển lãm có quy mô tối thiểu 60 gian hàng quy theo gian hàng tiêu chuẩn (3m x 3m), trong đó tối thiểu 15 gian hàng của doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu nhập khẩu. Tổ chức hội chợ, triển lãm quốc tế tại Việt Nam cho sản phẩm của doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu nhập khẩu từ Việt Nam. khoản 3. nội dung hỗ trợ: hỗ trợ tối đa 100% kinh phí thực hiện các nội dung quy định tại khoản 1 điều này.
Điều 6. Hạn mức tối đa về giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại. khoản 1. giá trị vật chất dùng để khuyến mại cho một đơn vị hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại không được vượt quá 50% giá của đơn vị hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại đó trước thời gian khuyến mại, trừ trường hợp khuyến mại bằng các hình thức quy định tại khoản 8 điều 92 luật thương mại, điều 8, khoản 2 điều 9, điều 12, điều 13, điều 14 nghị định này. Hạn mức tối đa về giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại. khoản 2. tổng giá trị của hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại mà thương nhân thực hiện trong một chương trình khuyến mại không được vượt quá 50% tổng giá trị của hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại, trừ trường hợp khuyến mại bằng hình thức quy định tại khoản 8 điều 92 luật thương mại, điều 8 và khoản 2 điều 9 nghị định này. Hạn mức tối đa về giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại. điểm b) hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại là hàng hóa của thương nhân đó trực tiếp sản xuất, nhập khẩu hoặc cung ứng dịch vụ, giá trị được tính bằng giá thành hoặc giá nhập khẩu của hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại. Hạn mức tối đa về giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại. khoản 4. trong các trường hợp tổ chức các chương trình khuyến mại tập trung (giờ, ngày, tuần, tháng, mùa khuyến mại) thì áp dụng hạn mức tối đa về giá trị của hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại là 100%. hạn mức tối đa về giá trị của hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại 100% cũng được áp dụng đối với các hoạt động khuyến mại trong khuôn khổ các chương trình, hoạt động xúc tiến thương mại do thủ tướng chính phủ quyết định. Hạn mức tối đa về giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại. điểm b) các đợt khuyến mại vào các dịp lễ, tết theo quy định của pháp luật lao động, gồm: - đợt tết âm lịch: 30 ngày ngay trước ngày đầu tiên của năm âm lịch; - các ngày nghỉ lễ, tết khác. thời hạn khuyến mại của từng đợt khuyến mại vào các dịp lễ, tết không được vượt quá thời gian nghỉ của các dịp lễ, tết tương ứng theo quy định của pháp luật lao động.
Quy mô hội chợ, triển lãm quốc tế tại Việt Nam cho sản phẩm của doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu nhập khẩu từ Việt Nam được quy định như thế nào ạ?
Điều 7. Tổ chức hội chợ, triển lãm quốc tế tại Việt Nam cho sản phẩm của doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu nhập khẩu từ Việt Nam. điểm e) các hoạt động tổ chức, quản lý hội chợ, triển lãm. Tổ chức hội chợ, triển lãm quốc tế tại Việt Nam cho sản phẩm của doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu nhập khẩu từ Việt Nam. khoản 2. quy mô: hội chợ, triển lãm có quy mô tối thiểu 60 gian hàng quy theo gian hàng tiêu chuẩn (3m x 3m), trong đó tối thiểu 15 gian hàng của doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu nhập khẩu. Tổ chức hội chợ, triển lãm quốc tế tại Việt Nam cho sản phẩm của doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu nhập khẩu từ Việt Nam. khoản 3. nội dung hỗ trợ: hỗ trợ tối đa 100% kinh phí thực hiện các nội dung quy định tại khoản 1 điều này.
Điều 10. Các triển lãm phải xin cấp Giấy phép. khoản 1. triển lãm do tổ chức, cá nhân tại việt nam đưa ra nước ngoài. Các triển lãm phải xin cấp Giấy phép. khoản 2. triển lãm do tổ chức quốc tế, tổ chức, cá nhân nước ngoài tổ chức tại việt nam.
Quy mô hội chợ, triển lãm quốc tế tại Việt Nam cho sản phẩm của doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu nhập khẩu từ Việt Nam được quy định như thế nào ạ?
Điều 7. Tổ chức hội chợ, triển lãm quốc tế tại Việt Nam cho sản phẩm của doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu nhập khẩu từ Việt Nam. điểm e) các hoạt động tổ chức, quản lý hội chợ, triển lãm. Tổ chức hội chợ, triển lãm quốc tế tại Việt Nam cho sản phẩm của doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu nhập khẩu từ Việt Nam. khoản 2. quy mô: hội chợ, triển lãm có quy mô tối thiểu 60 gian hàng quy theo gian hàng tiêu chuẩn (3m x 3m), trong đó tối thiểu 15 gian hàng của doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu nhập khẩu. Tổ chức hội chợ, triển lãm quốc tế tại Việt Nam cho sản phẩm của doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu nhập khẩu từ Việt Nam. khoản 3. nội dung hỗ trợ: hỗ trợ tối đa 100% kinh phí thực hiện các nội dung quy định tại khoản 1 điều này.
Điều 5. Đề nghị/thông báo họp báo. khoản 1. cơ quan, tổ chức nước ngoài tại việt nam có nhu cầu tổ chức họp báo tại hà nội, gửi đơn đề nghị theo mẫu số 02/btttt ban hành kèm thông tư này đến cục báo chí, bộ thông tin và truyền thông (gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu chính); nếu họp báo tại các địa phương khác, gửi đơn đề nghị theo mẫu đến uỷ ban nhân dân cấp tỉnh (gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu chính) ít nhất 02 ngày làm việc trước khi tiến hành họp báo. sau 02 ngày kể từ khi nhận được đơn đề nghị, nếu không có ý kiến của cơ quan có thẩm quyền thì cuộc họp báo coi như được chấp thuận. cơ quan đại diện nước ngoài tổ chức họp báo tại hà nội đồng gửi đơn đề nghị cho bộ ngoại giao để thông báo. Đề nghị/thông báo họp báo. khoản 2. đoàn khách nước ngoài thăm việt nam theo lời mời của lãnh đạo đảng và nhà nước hoặc của bộ ngoại giao có nhu cầu tổ chức họp báo, cơ quan chủ quản đón đoàn có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho cục báo chí, bộ thông tin và truyền thông ít nhất 01 ngày làm việc trước khi tiến hành họp báo. Đề nghị/thông báo họp báo. khoản 3. đoàn khách nước ngoài thăm việt nam theo lời mời của các bộ, ngành, địa phương hoặc cơ quan nhà nước khác của việt nam có nhu cầu họp báo, thì cơ quan chủ quản đón đoàn gửi đơn theo mẫu số 02/btttt ban hành kèm thông tư này đến cục báo chí, bộ thông tin và truyền thông (nếu họp báo tại hà nội) hoặc đến uỷ ban nhân dân cấp tỉnh (nếu họp báo tại các địa phương khác) ít nhất 02 ngày làm việc trước khi tiến hành họp báo. sau 02 ngày kể từ khi nhận được đơn đề nghị, nếu không có ý kiến của cơ quan có thẩm quyền thì cuộc họp báo coi như được chấp thuận.
Quy mô hội chợ, triển lãm quốc tế tại Việt Nam cho sản phẩm của doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu nhập khẩu từ Việt Nam được quy định như thế nào ạ?
Điều 7. Tổ chức hội chợ, triển lãm quốc tế tại Việt Nam cho sản phẩm của doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu nhập khẩu từ Việt Nam. điểm e) các hoạt động tổ chức, quản lý hội chợ, triển lãm. Tổ chức hội chợ, triển lãm quốc tế tại Việt Nam cho sản phẩm của doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu nhập khẩu từ Việt Nam. khoản 2. quy mô: hội chợ, triển lãm có quy mô tối thiểu 60 gian hàng quy theo gian hàng tiêu chuẩn (3m x 3m), trong đó tối thiểu 15 gian hàng của doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu nhập khẩu. Tổ chức hội chợ, triển lãm quốc tế tại Việt Nam cho sản phẩm của doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu nhập khẩu từ Việt Nam. khoản 3. nội dung hỗ trợ: hỗ trợ tối đa 100% kinh phí thực hiện các nội dung quy định tại khoản 1 điều này.
Điều 7. Điều kiện xây dựng, mở rộng sân gôn và công trình phụ trợ phục vụ cho hoạt động kinh doanh sân gôn. khoản 1. diện tích sân gôn tiêu chuẩn (18 lỗ) không quá 90 ha (bình quân không quá 5 ha trên một lỗ gôn); diện tích dự án sân gôn xây dựng lần đầu không được quá 270 ha (54 lỗ gôn). Điều kiện xây dựng, mở rộng sân gôn và công trình phụ trợ phục vụ cho hoạt động kinh doanh sân gôn. khoản 2. mật độ xây dựng gộp của khu đất xây dựng sân gôn và công trình phụ trợ phục vụ cho hoạt động kinh doanh sân gôn thực hiện theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng do bộ xây dựng ban hành. Điều kiện xây dựng, mở rộng sân gôn và công trình phụ trợ phục vụ cho hoạt động kinh doanh sân gôn. khoản 3. nhà đầu tư phải hoàn thành xây dựng sân gôn trong thời hạn không quá 36 tháng (đối với sân gôn 18 lỗ) hoặc không quá 48 tháng (đối với sân gôn khác) kể từ ngày được quyết định cho thuê đất. Điều kiện xây dựng, mở rộng sân gôn và công trình phụ trợ phục vụ cho hoạt động kinh doanh sân gôn. khoản 4. việc mở rộng dự án sân gôn đã được quyết định chủ trương đầu tư chỉ được xem xét sau khi dự án đó đã hoàn thành xây dựng, đưa vào hoạt động và đáp ứng các điều kiện quy định tại các điều 5 và 6 nghị định này. Điều kiện xây dựng, mở rộng sân gôn và công trình phụ trợ phục vụ cho hoạt động kinh doanh sân gôn. khoản 5. trường hợp nhà đầu tư đề xuất các dự án sân gôn khác nhau trên cùng địa giới hành chính của một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thì đề xuất dự án sân gôn kế tiếp của nhà đầu tư đó chỉ được xem xét sau khi dự án sân gôn đã được quyết định chủ trương đầu tư trước đó hoàn thành xây dựng và đưa vào hoạt động.
Điều kiện để cơ sở sản xuất được rút tên khỏi Danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng được quy định như thế nào?
Điều 9. Thời hạn kiểm nghiệm thuốc của cơ sở có tên trong Danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng và việc rút tên khỏi Danh sách này. điểm d) trường hợp cơ sở sản xuất tiếp tục có thuốc vi phạm chất lượng, thời gian phải thực hiện kiểm nghiệm kéo dài theo phương pháp cộng dồn. Thời hạn kiểm nghiệm thuốc của cơ sở có tên trong Danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng và việc rút tên khỏi Danh sách này. điểm c) cơ sở sản xuất không có vi phạm chất lượng thuốc (kể cả thu hồi thuốc theo hình thức tự nguyện vì lý do chất lượng) trong thời hạn thực hiện quy định tại khoản 1 điều này. Thời hạn kiểm nghiệm thuốc của cơ sở có tên trong Danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng và việc rút tên khỏi Danh sách này. khoản 3. định kỳ hàng tháng, căn cứ báo cáo của cơ sở kiểm nghiệm tham gia vào hoạt động kiểm nghiệm, báo cáo của cơ sở sản xuất, cơ sở đăng ký thuốc, bộ y tế (cục quản lý dược) công bố cập nhật danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng, rút tên cơ sở sản xuất đáp ứng quy định tại khoản 2 điều này khỏi danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng.
Điều 13. Kiểm soát nguồn gốc của dược liệu, thuốc cổ truyền. khoản 1. cơ sở kinh doanh dược liệu, thuốc cổ truyền, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có sử dụng dược liệu, thuốc cổ truyền phải thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc để bảo đảm khả năng nhận diện, truy tìm sản phẩm tại các công đoạn xác định của quá trình nuôi trồng, thu hái dược liệu, kinh doanh, sử dụng dược liệu, thuốc cổ truyền. Kiểm soát nguồn gốc của dược liệu, thuốc cổ truyền. khoản 2. việc truy xuất nguồn gốc phải bảo đảm xác định được thông tin về cơ sở cung cấp và cơ sở sản xuất dược liệu, thuốc cổ truyền trong suốt quá trình kinh doanh, sử dụng của cơ sở.
Điều kiện để cơ sở sản xuất được rút tên khỏi Danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng được quy định như thế nào?
Điều 9. Thời hạn kiểm nghiệm thuốc của cơ sở có tên trong Danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng và việc rút tên khỏi Danh sách này. điểm d) trường hợp cơ sở sản xuất tiếp tục có thuốc vi phạm chất lượng, thời gian phải thực hiện kiểm nghiệm kéo dài theo phương pháp cộng dồn. Thời hạn kiểm nghiệm thuốc của cơ sở có tên trong Danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng và việc rút tên khỏi Danh sách này. điểm c) cơ sở sản xuất không có vi phạm chất lượng thuốc (kể cả thu hồi thuốc theo hình thức tự nguyện vì lý do chất lượng) trong thời hạn thực hiện quy định tại khoản 1 điều này. Thời hạn kiểm nghiệm thuốc của cơ sở có tên trong Danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng và việc rút tên khỏi Danh sách này. khoản 3. định kỳ hàng tháng, căn cứ báo cáo của cơ sở kiểm nghiệm tham gia vào hoạt động kiểm nghiệm, báo cáo của cơ sở sản xuất, cơ sở đăng ký thuốc, bộ y tế (cục quản lý dược) công bố cập nhật danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng, rút tên cơ sở sản xuất đáp ứng quy định tại khoản 2 điều này khỏi danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng.
Điều 20. Đấu thầu hạn chế. khoản 1. đấu thầu hạn chế được áp dụng trong trường hợp mua thuốc phải kiểm soát đặc biệt thuộc danh mục do bộ y tế ban hành và thuốc có tính đặc thù mà chỉ có một số nhà thầu đáp ứng được yêu cầu của gói thầu. Đấu thầu hạn chế. khoản 2. các nhà sản xuất, nhà cung cấp thuốc đã được bộ y tế sơ tuyển lựa chọn vào danh sách các nhà sản xuất, nhà cung cấp thuốc đáp ứng yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm và uy tín theo quy định tại điểm đ khoản 1 điều 77 nghị định số 63/2014/nđ-cp được mời tham gia vào quá trình đấu thầu hạn chế nếu có thuốc phù hợp với gói thầu.
Điều kiện để cơ sở sản xuất được rút tên khỏi Danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng được quy định như thế nào?
Điều 9. Thời hạn kiểm nghiệm thuốc của cơ sở có tên trong Danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng và việc rút tên khỏi Danh sách này. điểm d) trường hợp cơ sở sản xuất tiếp tục có thuốc vi phạm chất lượng, thời gian phải thực hiện kiểm nghiệm kéo dài theo phương pháp cộng dồn. Thời hạn kiểm nghiệm thuốc của cơ sở có tên trong Danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng và việc rút tên khỏi Danh sách này. điểm c) cơ sở sản xuất không có vi phạm chất lượng thuốc (kể cả thu hồi thuốc theo hình thức tự nguyện vì lý do chất lượng) trong thời hạn thực hiện quy định tại khoản 1 điều này. Thời hạn kiểm nghiệm thuốc của cơ sở có tên trong Danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng và việc rút tên khỏi Danh sách này. khoản 3. định kỳ hàng tháng, căn cứ báo cáo của cơ sở kiểm nghiệm tham gia vào hoạt động kiểm nghiệm, báo cáo của cơ sở sản xuất, cơ sở đăng ký thuốc, bộ y tế (cục quản lý dược) công bố cập nhật danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng, rút tên cơ sở sản xuất đáp ứng quy định tại khoản 2 điều này khỏi danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng.
Điều 11. Điều kiện, thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc. khoản 1. kinh doanh thuốc là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. cơ quan, tổ chức, cá nhân kinh doanh thuốc (sau đây gọi chung là cơ sở kinh doanh thuốc) phải có giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc. Điều kiện, thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc. điểm b) người quản lý chuyên môn về dược đã được cấp chứng chỉ hành nghề dược phù hợp với hình thức kinh doanh. Điều kiện, thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc. điểm b) sở y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc cho cơ sở kinh doanh thuốc trong các hình thức kinh doanh khác, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản này. Điều kiện, thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc. khoản 4. cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại khoản 3 điều này có trách nhiệm cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ; trường hợp không cấp thì phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do. Điều kiện, thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc. khoản 5. chính phủ quy định điều kiện cụ thể đối với từng hình thức kinh doanh thuốc; thời hạn, hồ sơ, thủ tục cấp, bổ sung, đổi, gia hạn, thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc.
Điều kiện để cơ sở sản xuất được rút tên khỏi Danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng được quy định như thế nào?
Điều 9. Thời hạn kiểm nghiệm thuốc của cơ sở có tên trong Danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng và việc rút tên khỏi Danh sách này. điểm d) trường hợp cơ sở sản xuất tiếp tục có thuốc vi phạm chất lượng, thời gian phải thực hiện kiểm nghiệm kéo dài theo phương pháp cộng dồn. Thời hạn kiểm nghiệm thuốc của cơ sở có tên trong Danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng và việc rút tên khỏi Danh sách này. điểm c) cơ sở sản xuất không có vi phạm chất lượng thuốc (kể cả thu hồi thuốc theo hình thức tự nguyện vì lý do chất lượng) trong thời hạn thực hiện quy định tại khoản 1 điều này. Thời hạn kiểm nghiệm thuốc của cơ sở có tên trong Danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng và việc rút tên khỏi Danh sách này. khoản 3. định kỳ hàng tháng, căn cứ báo cáo của cơ sở kiểm nghiệm tham gia vào hoạt động kiểm nghiệm, báo cáo của cơ sở sản xuất, cơ sở đăng ký thuốc, bộ y tế (cục quản lý dược) công bố cập nhật danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng, rút tên cơ sở sản xuất đáp ứng quy định tại khoản 2 điều này khỏi danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng.
Điều 3. Giải thích từ ngữ. trong thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: Giải thích từ ngữ. khoản 1. cơ sở thí nghiệm, nghiên cứu khoa học là cơ quan, tổ chức được thành lập theo quy định của pháp luật, có chức năng thí nghiệm, nghiên cứu khoa học; Giải thích từ ngữ. khoản 2. người đứng đầu cơ sở thí nghiệm, nghiên cứu khoa học là người đại diện theo quy định của pháp luật của cơ sở thí nghiệm, nghiên cứu khoa học; Giải thích từ ngữ. khoản 3. người trực tiếp sử dụng hóa chất là người tiến hành các hoạt động thí nghiệm, nghiên cứu khoa học có sử dụng hóa chất; Giải thích từ ngữ. khoản 4. phòng thí nghiệm là nơi thực hiện các thí nghiệm, thử nghiệm, xét nghiệm (gọi chung là thí nghiệm) phục vụ cho mục đích phân tích, đánh giá, nghiên cứu khoa học; Giải thích từ ngữ. khoản 5. dụng cụ chứa hóa chất bao gồm các loại téc, thùng, bình, chai, lọ, cốc, ống đong, ống nghiệm,...dùng để chứa hóa chất hoặc sử dụng làm thí nghiệm, nghiên cứu khoa học có sử dụng hóa chất; Giải thích từ ngữ. khoản 6. ghi nhãn dụng cụ chứa hóa chất là việc ghi một hoặc một số nội dung cơ bản, cần thiết về hóa chất, tính chất gây nguy hiểm của hóa chất đó trên dụng cụ chứa để cung cấp thông tin cho người sử dụng; Giải thích từ ngữ. khoản 7. hóa chất thải là hóa chất đã qua sử dụng không đáp ứng yêu cầu, chỉ tiêu kỹ thuật cho thực hiện thí nghiệm, nghiên cứu khoa học phải loại bỏ hoặc hóa chất đã quá hạn.
Điều kiện để cơ sở sản xuất được rút tên khỏi Danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng được quy định như thế nào?
Điều 9. Thời hạn kiểm nghiệm thuốc của cơ sở có tên trong Danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng và việc rút tên khỏi Danh sách này. điểm d) trường hợp cơ sở sản xuất tiếp tục có thuốc vi phạm chất lượng, thời gian phải thực hiện kiểm nghiệm kéo dài theo phương pháp cộng dồn. Thời hạn kiểm nghiệm thuốc của cơ sở có tên trong Danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng và việc rút tên khỏi Danh sách này. điểm c) cơ sở sản xuất không có vi phạm chất lượng thuốc (kể cả thu hồi thuốc theo hình thức tự nguyện vì lý do chất lượng) trong thời hạn thực hiện quy định tại khoản 1 điều này. Thời hạn kiểm nghiệm thuốc của cơ sở có tên trong Danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng và việc rút tên khỏi Danh sách này. khoản 3. định kỳ hàng tháng, căn cứ báo cáo của cơ sở kiểm nghiệm tham gia vào hoạt động kiểm nghiệm, báo cáo của cơ sở sản xuất, cơ sở đăng ký thuốc, bộ y tế (cục quản lý dược) công bố cập nhật danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng, rút tên cơ sở sản xuất đáp ứng quy định tại khoản 2 điều này khỏi danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng.
Điều 4. Quy định các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả. khoản 1. các hình thức xử phạt chính: Quy định các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả. điểm b) tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính (sau đây gọi chung là tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm). Quy định các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả. điểm k) buộc thu hồi tên miền “.vn” của website thương mại điện tử hoặc buộc gỡ bỏ ứng dụng di động trên các kho ứng dụng hoặc trên các địa chỉ đã cung cấp. Quy định các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả. điểm b) mức phạt tiền quy định tại chương ii của nghị định này là mức phạt tiền áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính do cá nhân thực hiện, trừ các hành vi vi phạm hành chính quy định tại điểm p khoản 2 điều 33, khoản 2 điều 34, điểm b khoản 4 điều 35, điều 68, điều 70, khoản 6, 7, 8, 9 điều 73 và khoản 6, 7, 8 điều 77 của nghị định này. trường hợp hành vi vi phạm hành chính do tổ chức thực hiện thì phạt tiền gấp hai lần mức phạt tiền quy định đối với cá nhân.
Trách nhiệm của Bên cung cấp thông tin, dữ liệu, dịch vụ khi tạm ngừng cung cấp thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản được quy định như thế nào?
Điều 14. Khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử. điểm b) khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản theo quy định của pháp luật được công khai, phổ biến rộng rãi. Khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử. điểm c) bên cung cấp gửi cho bên yêu cầu tài khoản truy cập tra cứu thông tin, dữ liệu trong thời hạn không quá 07 ngày làm việc kể từ khi nhận được yêu cầu hoặc thời điểm bên yêu cầu thanh toán chi phí sử dụng dịch vụ (nếu có); Khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử. điểm e) tuân theo các quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước; chịu trách nhiệm về sai phạm trong khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu. Khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử. điểm b) tiến hành các biện pháp khắc phục sự cố ngay sau khi hệ thống thông tin của mình bị lỗi trong quá trình hoạt động làm ảnh hưởng hoặc gây ngừng cung cấp thông tin, dữ liệu, dịch vụ có liên quan trên môi trường mạng. Khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử. khoản 5. việc cung cấp, khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử phải tuân thủ theo đúng các quy định của luật giao dịch điện tử, luật công nghệ thông tin và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Điều 13. Đình chỉ, chấm dứt hoạt động cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh. điểm đ) không đáp ứng chỉ tiêu an toàn tài chính, an toàn vốn theo quy định tại điểm b khoản 1 điều 12 thông tư này trong vòng sáu (06) tháng liên tiếp. Đình chỉ, chấm dứt hoạt động cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh. khoản 2. tổ chức cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh chỉ được phục hồi hoạt động cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh sau khi đã khắc phục được toàn bộ hành vi dẫn tới bị đình chỉ hoạt động. trường hợp không khắc phục được sau thời gian bị đình chỉ hoạt động, tổ chức cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh bị buộc phải chấm dứt hoạt động cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh. Đình chỉ, chấm dứt hoạt động cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh. điểm b) bị buộc phải chấm dứt hoạt động. Đình chỉ, chấm dứt hoạt động cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh. điểm c) phương án xử lý các hợp đồng cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh còn hiệu lực, bao gồm cả phương án xử lý các tài khoản và tài sản ký quỹ của khách hàng. Đình chỉ, chấm dứt hoạt động cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh. khoản 5. hồ sơ theo quy định tại khoản 4 điều này được lập thành một (01) bộ gốc kèm theo tệp thông tin điện tử. bộ hồ sơ gốc được gửi trực tiếp ủy ban chứng khoán nhà nước hoặc gửi qua đường bưu điện. Đình chỉ, chấm dứt hoạt động cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh. khoản 6. trong thời hạn mười lăm (15) ngày kể từ ngày nhận được bộ hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, ủy ban chứng khoán nhà nước có văn bản cho phép chấm dứt hoạt động cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh. trường hợp từ chối, ủy ban chứng khoán nhà nước phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Đình chỉ, chấm dứt hoạt động cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh. điểm b) giải thể, phá sản, tạm ngừng hoạt động hoặc bị thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động; hoặc bị ngân hàng nhà nước thu hồi văn bản chấp thuận cho hoạt động bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh (đối với ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài); hoặc bị ủy ban chứng khoán nhà nước thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động môi giới chứng khoán phái sinh, giấy chứng nhận đủ điều kiện cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh; hoặc bị chia, tách mà tổ chức hình thành sau khi chia, tách không đáp ứng một trong các điều kiện kinh doanh quy định tại khoản 2 điều 4 nghị định số 42/2015/nđ-cp. Đình chỉ, chấm dứt hoạt động cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh. khoản 8. trong thời hạn ba mươi (30) ngày, kể từ ngày tổ chức cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh bị buộc phải chấm dứt hoạt động cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh theo quy định tại khoản 7 điều này, ủy ban chứng khoán nhà nước có văn bản yêu cầu tổ chức cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh tiến hành thủ tục chấm dứt hoạt động cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh. Đình chỉ, chấm dứt hoạt động cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh. khoản 9. tổ chức cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh bị đình chỉ, chấm dứt phải thực hiện và áp dụng các quy định có liên quan theo quy định tại khoản 9, khoản 10, khoản 13 điều 11 thông tư này. Đình chỉ, chấm dứt hoạt động cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh. điểm c) quyết định rút tư cách thành viên bù trừ của trung tâm lưu ký chứng khoán. Đình chỉ, chấm dứt hoạt động cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh. khoản 11. trong thời hạn mười (10) ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ báo cáo kết quả quy định tại khoản 10 điều này, ủy ban chứng khoán nhà nước có văn bản chấm dứt hoạt động cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh hoặc ra quyết định thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh. trường hợp từ chối, ủy ban chứng khoán nhà nước phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Trách nhiệm của Bên cung cấp thông tin, dữ liệu, dịch vụ khi tạm ngừng cung cấp thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản được quy định như thế nào?
Điều 14. Khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử. điểm b) khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản theo quy định của pháp luật được công khai, phổ biến rộng rãi. Khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử. điểm c) bên cung cấp gửi cho bên yêu cầu tài khoản truy cập tra cứu thông tin, dữ liệu trong thời hạn không quá 07 ngày làm việc kể từ khi nhận được yêu cầu hoặc thời điểm bên yêu cầu thanh toán chi phí sử dụng dịch vụ (nếu có); Khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử. điểm e) tuân theo các quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước; chịu trách nhiệm về sai phạm trong khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu. Khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử. điểm b) tiến hành các biện pháp khắc phục sự cố ngay sau khi hệ thống thông tin của mình bị lỗi trong quá trình hoạt động làm ảnh hưởng hoặc gây ngừng cung cấp thông tin, dữ liệu, dịch vụ có liên quan trên môi trường mạng. Khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử. khoản 5. việc cung cấp, khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử phải tuân thủ theo đúng các quy định của luật giao dịch điện tử, luật công nghệ thông tin và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Điều 44. Trách nhiệm của cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú. ngoài trách nhiệm quy định tại điều 25 nghị định này, cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú có trách nhiệm: Trách nhiệm của cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú. khoản 1. ban hành nội quy quy định về công tác đảm bảo an ninh, trật tự, phòng chống tệ nạn xã hội, phòng cháy và chữa cháy, niêm yết tại nơi dễ thấy, dễ đọc. Trách nhiệm của cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú. khoản 2. kiểm tra giấy tờ tùy thân của khách lưu trú, gồm một trong các loại giấy tờ sau: giấy chứng minh nhân dân; căn cước công dân; hộ chiếu; thẻ thường trú hoặc thẻ tạm trú (đối với người nước ngoài); các loại giấy tờ có dán ảnh do các cơ quan quản lý nhà nước việt nam cấp. khi khách lưu trú không có giấy tờ tùy thân thì sau khi bố trí vào phòng nghỉ phải thông báo ngay cho công an xã, phường, thị trấn hoặc đồn, trạm công an quản lý địa bàn. Trách nhiệm của cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú. khoản 3. ghi đầy đủ thông tin của khách lưu trú vào sổ quản lý (hoặc nhập đầy đủ thông tin vào máy tính) trước khi cho khách vào phòng nghỉ. Trách nhiệm của cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú. điểm b) đối với khách là người nước ngoài, cơ sở kinh doanh phải ghi mẫu phiếu khai báo tạm trú cho người nước ngoài và chuyển đến cơ quan công an. Trách nhiệm của cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú. khoản 5. kiểm tra và quản lý giấy tờ tùy thân của người đến thăm khách lưu trú tại phòng nghỉ, ghi đầy đủ thông tin vào sổ và trả lại giấy tờ tùy thân khi họ ra khỏi cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú. Trách nhiệm của cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú. khoản 6. lưu trữ thông tin của khách lưu trú và thông tin của người đến thăm khách lưu trú tại phòng nghỉ trong thời hạn ít nhất 36 tháng. Trách nhiệm của cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú. khoản 7. trường hợp khách mang theo vũ khí, công cụ hỗ trợ, phải yêu cầu xuất trình giấy phép sử dụng do cơ quan công an hoặc quân đội cấp, nếu khách không xuất trình giấy phép sử dụng phải báo ngay cho cơ quan công an.
Trách nhiệm của Bên cung cấp thông tin, dữ liệu, dịch vụ khi tạm ngừng cung cấp thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản được quy định như thế nào?
Điều 14. Khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử. điểm b) khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản theo quy định của pháp luật được công khai, phổ biến rộng rãi. Khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử. điểm c) bên cung cấp gửi cho bên yêu cầu tài khoản truy cập tra cứu thông tin, dữ liệu trong thời hạn không quá 07 ngày làm việc kể từ khi nhận được yêu cầu hoặc thời điểm bên yêu cầu thanh toán chi phí sử dụng dịch vụ (nếu có); Khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử. điểm e) tuân theo các quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước; chịu trách nhiệm về sai phạm trong khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu. Khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử. điểm b) tiến hành các biện pháp khắc phục sự cố ngay sau khi hệ thống thông tin của mình bị lỗi trong quá trình hoạt động làm ảnh hưởng hoặc gây ngừng cung cấp thông tin, dữ liệu, dịch vụ có liên quan trên môi trường mạng. Khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử. khoản 5. việc cung cấp, khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử phải tuân thủ theo đúng các quy định của luật giao dịch điện tử, luật công nghệ thông tin và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Điều 41. Nội dung, thời điểm đăng tải thông tin về tổ chức được cấp giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ. khoản 1. nội dung thông tin đăng tải về tổ chức được cấp giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ bao gồm tên của tổ chức, địa chỉ trụ sở chính; người đại diện theo pháp luật; người phụ trách kỹ thuật; số quyết định thành lập hoặc mã số doanh nghiệp, số của giấy phép, ngày cấp, ngày hết hạn, danh mục hoạt động đo đạc và bản đồ được cấp phép; thông tin về thay đổi liên quan đến giấy phép, thu hồi giấy phép. Nội dung, thời điểm đăng tải thông tin về tổ chức được cấp giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ. khoản 2. trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày cấp, gia hạn, bổ sung, cấp lại, cấp đổi, thu hồi giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ hoặc nhận được thông tin thay đổi liên quan đến giấy phép của tổ chức được cấp giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ, cơ quan quản lý chuyên ngành về đo đạc và bản đồ thuộc bộ tài nguyên và môi trường có trách nhiệm đăng tải nội dung thông tin quy định tại khoản 1 điều này trên cổng thông tin điện tử bộ tài nguyên và môi trường để tra cứu rộng rãi.
Trách nhiệm của Bên cung cấp thông tin, dữ liệu, dịch vụ khi tạm ngừng cung cấp thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản được quy định như thế nào?
Điều 14. Khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử. điểm b) khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản theo quy định của pháp luật được công khai, phổ biến rộng rãi. Khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử. điểm c) bên cung cấp gửi cho bên yêu cầu tài khoản truy cập tra cứu thông tin, dữ liệu trong thời hạn không quá 07 ngày làm việc kể từ khi nhận được yêu cầu hoặc thời điểm bên yêu cầu thanh toán chi phí sử dụng dịch vụ (nếu có); Khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử. điểm e) tuân theo các quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước; chịu trách nhiệm về sai phạm trong khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu. Khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử. điểm b) tiến hành các biện pháp khắc phục sự cố ngay sau khi hệ thống thông tin của mình bị lỗi trong quá trình hoạt động làm ảnh hưởng hoặc gây ngừng cung cấp thông tin, dữ liệu, dịch vụ có liên quan trên môi trường mạng. Khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử. khoản 5. việc cung cấp, khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử phải tuân thủ theo đúng các quy định của luật giao dịch điện tử, luật công nghệ thông tin và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Điều 26. Cung cấp thông tin thị trường lao động. cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân có trách nhiệm cung cấp chính xác và kịp thời thông tin thị trường lao động theo quy định của pháp luật.
Trách nhiệm của Bên cung cấp thông tin, dữ liệu, dịch vụ khi tạm ngừng cung cấp thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản được quy định như thế nào?
Điều 14. Khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử. điểm b) khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản theo quy định của pháp luật được công khai, phổ biến rộng rãi. Khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử. điểm c) bên cung cấp gửi cho bên yêu cầu tài khoản truy cập tra cứu thông tin, dữ liệu trong thời hạn không quá 07 ngày làm việc kể từ khi nhận được yêu cầu hoặc thời điểm bên yêu cầu thanh toán chi phí sử dụng dịch vụ (nếu có); Khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử. điểm e) tuân theo các quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước; chịu trách nhiệm về sai phạm trong khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu. Khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử. điểm b) tiến hành các biện pháp khắc phục sự cố ngay sau khi hệ thống thông tin của mình bị lỗi trong quá trình hoạt động làm ảnh hưởng hoặc gây ngừng cung cấp thông tin, dữ liệu, dịch vụ có liên quan trên môi trường mạng. Khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử. khoản 5. việc cung cấp, khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản qua mạng internet, trang điện tử phải tuân thủ theo đúng các quy định của luật giao dịch điện tử, luật công nghệ thông tin và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Điều 5. Ngừng, giảm mức cung cấp điện không khẩn cấp. bên bán điện ngừng, giảm mức cung cấp điện không khẩn cấp trong các trường hợp sau: Ngừng, giảm mức cung cấp điện không khẩn cấp. khoản 1. ngừng, giảm mức cung cấp điện theo kế hoạch của bên bán điện khi có nhu cầu sửa chữa, bảo dưỡng, đại tu, xây lắp các công trình điện, điều hoà, hạn chế phụ tải do thiếu nguồn điện và các nhu cầu khác theo kế hoạch. Ngừng, giảm mức cung cấp điện không khẩn cấp. khoản 2. ngừng cấp điện theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân có liên quan trong trường hợp để đảm bảo an toàn phục vụ thi công các công trình. Ngừng, giảm mức cung cấp điện không khẩn cấp. khoản 3. ngừng, giảm mức cung cấp điện theo yêu cầu của bên mua điện.
Quy định về bảo tồn nguồn gen giống vật nuôi
Điều 5. Quy định về thu thập, bảo tồn, khai thác, phát triển nguồn gen giống vật nuôi. điểm d) tổ chức, cá nhân không được phép xuất khẩu, nghiên cứu hoặc sử dụng cùng với tổ chức, cá nhân nước ngoài đối với nguồn gen giống vật nuôi mới trước khi được bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn thẩm định, đánh giá. Quy định về thu thập, bảo tồn, khai thác, phát triển nguồn gen giống vật nuôi. điểm c) hằng năm, bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn lập kế hoạch về việc bảo tồn nguồn gen giống vật nuôi. Quy định về thu thập, bảo tồn, khai thác, phát triển nguồn gen giống vật nuôi. điểm d) tổ chức, cá nhân hợp tác nghiên cứu và tiếp cận nguồn gen giống vật nuôi thực hiện theo quy định của nghị định số 59/2017/nđ-cp ngày 12 tháng 5 năm 2017 của chính phủ về quản lý tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen.
Điều 20. Xử lý thức ăn chăn nuôi vi phạm chất lượng. điểm đ) buộc cải chính thông tin: tổ chức, cá nhân có thức ăn chăn nuôi vi phạm chất lượng bị áp dụng biện pháp cải chính thông tin phải thực hiện cải chính thông tin sản phẩm theo kết quả kiểm tra thực tế trên nhãn hoặc tài liệu kèm theo trước khi đưa sản phẩm lưu thông trên thị trường hoặc trước khi sử dụng. Xử lý thức ăn chăn nuôi vi phạm chất lượng. điểm b) biên bản giám sát việc tiêu hủy thức ăn chăn nuôi vi phạm chất lượng phải có các thông tin sau: căn cứ pháp lý, lý do; thời gian, địa điểm; thành phần tham gia; tên, chủng loại, nguồn gốc, xuất xứ, số lượng, hiện trạng sản phẩm; biện pháp tiêu hủy và các nội dung cần thiết khác. biên bản giám sát tiêu hủy phải được xác nhận của đại diện các bên tham gia giám sát và tổ chức, cá nhân có sản phẩm bị tiêu hủy. Xử lý thức ăn chăn nuôi vi phạm chất lượng. khoản 3. tổ chức, cá nhân có thức ăn chăn nuôi vi phạm chất lượng bị áp dụng các biện pháp xử lý quy định tại khoản 1 điều này phải chịu mọi chi phí liên quan đến việc xử lý. Xử lý thức ăn chăn nuôi vi phạm chất lượng. khoản 4. trường hợp thức ăn chăn nuôi vô chủ thì ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện việc xử lý, bố trí kinh phí để xử lý.
Quy định về bảo tồn nguồn gen giống vật nuôi
Điều 5. Quy định về thu thập, bảo tồn, khai thác, phát triển nguồn gen giống vật nuôi. điểm d) tổ chức, cá nhân không được phép xuất khẩu, nghiên cứu hoặc sử dụng cùng với tổ chức, cá nhân nước ngoài đối với nguồn gen giống vật nuôi mới trước khi được bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn thẩm định, đánh giá. Quy định về thu thập, bảo tồn, khai thác, phát triển nguồn gen giống vật nuôi. điểm c) hằng năm, bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn lập kế hoạch về việc bảo tồn nguồn gen giống vật nuôi. Quy định về thu thập, bảo tồn, khai thác, phát triển nguồn gen giống vật nuôi. điểm d) tổ chức, cá nhân hợp tác nghiên cứu và tiếp cận nguồn gen giống vật nuôi thực hiện theo quy định của nghị định số 59/2017/nđ-cp ngày 12 tháng 5 năm 2017 của chính phủ về quản lý tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen.
Điều 29. Quyền xác định, xác định lại dân tộc. khoản 1. cá nhân có quyền xác định, xác định lại dân tộc của mình. Quyền xác định, xác định lại dân tộc. khoản 2. cá nhân khi sinh ra được xác định dân tộc theo dân tộc của cha đẻ, mẹ đẻ. trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau thì dân tộc của con được xác định theo dân tộc của cha đẻ hoặc mẹ đẻ theo thỏa thuận của cha đẻ, mẹ đẻ; trường hợp không có thỏa thuận thì dân tộc của con được xác định theo tập quán; trường hợp tập quán khác nhau thì dân tộc của con được xác định theo tập quán của dân tộc ít người hơn. trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và được nhận làm con nuôi thì được xác định dân tộc theo dân tộc của cha nuôi hoặc mẹ nuôi theo thỏa thuận của cha mẹ nuôi. trường hợp chỉ có cha nuôi hoặc mẹ nuôi thì dân tộc của trẻ em được xác định theo dân tộc của người đó. trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và chưa được nhận làm con nuôi thì được xác định dân tộc theo đề nghị của người đứng đầu cơ sở nuôi dưỡng trẻ em đó hoặc theo đề nghị của người đang tạm thời nuôi dưỡng trẻ em vào thời điểm đăng ký khai sinh cho trẻ em. Quyền xác định, xác định lại dân tộc. điểm b) xác định lại theo dân tộc của cha đẻ hoặc mẹ đẻ trong trường hợp con nuôi đã xác định được cha đẻ, mẹ đẻ của mình. Quyền xác định, xác định lại dân tộc. khoản 4. việc xác định lại dân tộc cho người từ đủ mười lăm tuổi đến dưới mười tám tuổi phải được sự đồng ý của người đó. Quyền xác định, xác định lại dân tộc. khoản 5. cấm lợi dụng việc xác định lại dân tộc nhằm mục đích trục lợi hoặc gây chia rẽ, phương hại đến sự đoàn kết của các dân tộc việt nam.
Quy định về bảo tồn nguồn gen giống vật nuôi
Điều 5. Quy định về thu thập, bảo tồn, khai thác, phát triển nguồn gen giống vật nuôi. điểm d) tổ chức, cá nhân không được phép xuất khẩu, nghiên cứu hoặc sử dụng cùng với tổ chức, cá nhân nước ngoài đối với nguồn gen giống vật nuôi mới trước khi được bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn thẩm định, đánh giá. Quy định về thu thập, bảo tồn, khai thác, phát triển nguồn gen giống vật nuôi. điểm c) hằng năm, bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn lập kế hoạch về việc bảo tồn nguồn gen giống vật nuôi. Quy định về thu thập, bảo tồn, khai thác, phát triển nguồn gen giống vật nuôi. điểm d) tổ chức, cá nhân hợp tác nghiên cứu và tiếp cận nguồn gen giống vật nuôi thực hiện theo quy định của nghị định số 59/2017/nđ-cp ngày 12 tháng 5 năm 2017 của chính phủ về quản lý tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen.
Điều 23. Cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn. điểm b) trường hợp cơ sở chăn nuôi trang trại quy mô lớn nằm trên địa bàn từ hai tỉnh trở lên, sở nông nghiệp và phát triển nông thôn nơi tổ chức, cá nhân đăng ký thủ tục đầu tư thực hiện cấp, cấp lại, thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn. Cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn. điểm a) đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn theo mẫu số Cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn. điểm b) bản thuyết minh về điều kiện chăn nuôi theo mẫu số Cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn. khoản 02.đkcn phụ lục i ban hành kèm theo nghị định này. Cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn. điểm b) trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, cơ quan có thẩm quyền thẩm định nội dung hồ sơ. trường hợp hồ sơ chưa đạt yêu cầu, cơ quan có thẩm quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân bổ sung, hoàn thiện hồ sơ. trường hợp hồ sơ đạt yêu cầu, trong thời hạn 20 ngày làm việc cơ quan có thẩm quyền thành lập đoàn đánh giá điều kiện thực tế của cơ sở chăn nuôi theo quy định tại điều 24 nghị định này. trường hợp cơ sở không đáp ứng điều kiện, trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày lập biên bản đánh giá, tổ chức, cá nhân khắc phục và gửi báo cáo kết quả khắc phục bằng văn bản đến cơ quan có thẩm quyền để được thẩm định và đánh giá lại điều kiện thực tế (nếu cần thiết). trường hợp cơ sở đáp ứng điều kiện, trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc đánh giá điều kiện thực tế, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi theo mẫu số Cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn. khoản 05.đkcn phụ lục i ban hành kèm theo nghị định này; trường hợp từ chối phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn. điểm a) đơn đề nghị cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn theo mẫu số Cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn. điểm c) giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đã được cấp, trừ trường hợp giấy chứng nhận bị mất. Cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn. điểm b) trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn theo mẫu số Cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn. khoản 05.đkcn phụ lục i ban hành kèm theo nghị định này; trường hợp từ chối phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn. điểm b) cơ sở chăn nuôi không còn đủ điều kiện quy định tại khoản 1 điều 55 của luật chăn nuôi nhưng không khắc phục trong thời hạn đã cam kết với cơ quan có thẩm quyền. Cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn. khoản 7. kinh phí chi cho hoạt động đánh giá để cấp, cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi, đánh giá giám sát duy trì điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn thực hiện theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí.
Quy định về bảo tồn nguồn gen giống vật nuôi
Điều 5. Quy định về thu thập, bảo tồn, khai thác, phát triển nguồn gen giống vật nuôi. điểm d) tổ chức, cá nhân không được phép xuất khẩu, nghiên cứu hoặc sử dụng cùng với tổ chức, cá nhân nước ngoài đối với nguồn gen giống vật nuôi mới trước khi được bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn thẩm định, đánh giá. Quy định về thu thập, bảo tồn, khai thác, phát triển nguồn gen giống vật nuôi. điểm c) hằng năm, bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn lập kế hoạch về việc bảo tồn nguồn gen giống vật nuôi. Quy định về thu thập, bảo tồn, khai thác, phát triển nguồn gen giống vật nuôi. điểm d) tổ chức, cá nhân hợp tác nghiên cứu và tiếp cận nguồn gen giống vật nuôi thực hiện theo quy định của nghị định số 59/2017/nđ-cp ngày 12 tháng 5 năm 2017 của chính phủ về quản lý tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen.
Điều 55. Áp dụng các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành chính. khoản 1. trong trường hợp chỉ áp dụng hình thức phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức vi phạm, thì người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thủy sản có quyền tạm giữ giấy tờ có liên quan đến phương tiện, chứng chỉ chuyên môn cho đến khi cá nhân, tổ chức chấp hành xong quyết định xử phạt. nếu cá nhân, tổ chức vi phạm không có những giấy tờ nói trên, thì người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính được quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân vi phạm đưa phương tiện về bờ hoặc trụ sở cơ quan để giải quyết hoặc tạm giữ tang vật, phương tiện theo thẩm quyền. trong trường hợp vi phạm mà theo nghị định này quy định hình thức xử phạt bổ sung tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thủy sản được quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân vi phạm đưa phương tiện về bờ hoặc trụ sở cơ quan để giải quyết hoặc tạm giữ tang vật phương tiện theo thẩm quyền. Áp dụng các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành chính. khoản 2. thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và đảm bảo việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hoạt động thủy sản được thực hiện theo quy định tại luật xử lý vi phạm hành chính.
Quy định về bảo tồn nguồn gen giống vật nuôi
Điều 5. Quy định về thu thập, bảo tồn, khai thác, phát triển nguồn gen giống vật nuôi. điểm d) tổ chức, cá nhân không được phép xuất khẩu, nghiên cứu hoặc sử dụng cùng với tổ chức, cá nhân nước ngoài đối với nguồn gen giống vật nuôi mới trước khi được bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn thẩm định, đánh giá. Quy định về thu thập, bảo tồn, khai thác, phát triển nguồn gen giống vật nuôi. điểm c) hằng năm, bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn lập kế hoạch về việc bảo tồn nguồn gen giống vật nuôi. Quy định về thu thập, bảo tồn, khai thác, phát triển nguồn gen giống vật nuôi. điểm d) tổ chức, cá nhân hợp tác nghiên cứu và tiếp cận nguồn gen giống vật nuôi thực hiện theo quy định của nghị định số 59/2017/nđ-cp ngày 12 tháng 5 năm 2017 của chính phủ về quản lý tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen.
Điều 7. Vi phạm quy định về giữ gìn vệ sinh chung. điểm e) nuôi gia súc, gia cầm, động vật gây mất vệ sinh chung ở khu dân cư. Vi phạm quy định về giữ gìn vệ sinh chung. điểm d) để rác, chất thải, xác động vật hoặc bất cứ vật gì khác mà gây ô nhiễm ra nơi công cộng hoặc chỗ có vòi nước, giếng nước ăn, ao, đầm, hồ mà thường ngày nhân dân sử dụng trong sinh hoạt làm mất vệ sinh. Vi phạm quy định về giữ gìn vệ sinh chung. điểm b) buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với hành vi quy định tại điểm a, c khoản 2 điều này.
Kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của BLĐTBXH được quy định như thế nào?
Điều 3. Kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa. khoản 1. hoạt động kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong sản xuất, nhập khẩu, lưu thông trên thị trường đối với sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của bộ lao động - thương binh và xã hội được thực hiện theo quy định của luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; các nghị định hướng dẫn thi hành luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; hướng dẫn của bộ khoa học và công nghệ và quy định tại thông tư này. Kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa. khoản 2. cục an toàn lao động và sở lao động - thương binh và xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của bộ lao động - thương binh và xã hội.
Điều 5. Thí nghiệm đối chứng, kiểm định xây dựng, thử nghiệm khả năng chịu lực của kết cấu công trình. điểm c) theo yêu cầu của cơ quan chuyên môn về xây dựng. Thí nghiệm đối chứng, kiểm định xây dựng, thử nghiệm khả năng chịu lực của kết cấu công trình. điểm g) kiểm định xây dựng công trình phục vụ công tác bảo trì. Thí nghiệm đối chứng, kiểm định xây dựng, thử nghiệm khả năng chịu lực của kết cấu công trình. điểm c) kiểm định chất lượng vật liệu xây dựng, cấu kiện xây dựng, sản phẩm xây dựng. Thí nghiệm đối chứng, kiểm định xây dựng, thử nghiệm khả năng chịu lực của kết cấu công trình. điểm c) chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình có trách nhiệm chi trả chi phí thực hiện kiểm định trong quá trình khai thác, sử dụng. trường hợp kết quả kiểm định chứng minh được lỗi thuộc trách nhiệm của tổ chức, cá nhân nào có liên quan thì các tổ chức, cá nhân đó phải chịu chi phí kiểm định tương ứng với lỗi do mình gây ra.
Kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của BLĐTBXH được quy định như thế nào?
Điều 3. Kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa. khoản 1. hoạt động kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong sản xuất, nhập khẩu, lưu thông trên thị trường đối với sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của bộ lao động - thương binh và xã hội được thực hiện theo quy định của luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; các nghị định hướng dẫn thi hành luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; hướng dẫn của bộ khoa học và công nghệ và quy định tại thông tư này. Kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa. khoản 2. cục an toàn lao động và sở lao động - thương binh và xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của bộ lao động - thương binh và xã hội.
Điều 24. Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng. điểm c) công trình có ảnh hưởng lớn đến an toàn, lợi ích cộng đồng theo quy định của pháp luật về quản lý dự án đầu tư xây dựng ngoài các công trình đã nêu tại điểm a, điểm b khoản này. Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng. điểm đ) trong trường hợp dự án đầu tư xây dựng công trình gồm nhiều công trình, hạng mục công trình có loại và cấp khác nhau thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 điều này thì cơ quan chủ trì tổ chức thực hiện kiểm tra là cơ quan có trách nhiệm thực hiện kiểm tra đối với công trình, hạng mục công trình chính có cấp cao nhất của dự án đầu tư xây dựng công trình. Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng. khoản 3. nội dung, trình tự kiểm tra công tác nghiệm thu trong quá trình thi công và khi hoàn thành thi công xây dựng đối với công trình quy định tại điểm a khoản 1 điều này được thực hiện theo chế độ làm việc của hội đồng quy định tại khoản 1 điều 25 nghị định này. Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng. điểm b) kiểm tra các điều kiện nghiệm thu hoàn thành công trình đưa vào khai thác, sử dụng. Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng. điểm b) căn cứ báo cáo thông tin công trình của chủ đầu tư, cơ quan chuyên môn về xây dựng quyết định thời điểm tổ chức kiểm tra và thông báo cho chủ đầu tư kế hoạch kiểm tra; tổ chức thực hiện kiểm tra theo nội dung quy định tại điểm a khoản 4 điều này và ra văn bản thông báo kết quả kiểm tra trong quá trình thi công xây dựng công trình gửi chủ đầu tư; thời hạn ra văn bản không quá 14 ngày đối với công trình cấp i, cấp đặc biệt và không quá 7 ngày đối với các công trình còn lại kể từ ngày tổ chức kiểm tra. Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng. điểm d) cơ quan có thẩm quyền được mời các tổ chức, cá nhân có năng lực phù hợp tham gia thực hiện việc kiểm tra công tác nghiệm thu. Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng. khoản 7. việc kiểm tra công tác nghiệm thu của cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 2 điều này không thay thế, không làm giảm trách nhiệm của chủ đầu tư về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng và trách nhiệm của các nhà thầu tham gia hoạt động xây dựng về chất lượng công trình xây dựng đối với phần việc do mình thực hiện theo quy định của pháp luật. Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng. khoản 8. chi phí cho việc kiểm tra công tác nghiệm thu trong quá trình thi công và khi hoàn thành thi công xây dựng do chủ đầu tư lập dự toán, thẩm định, phê duyệt và được tính trong tổng mức đầu tư xây dựng công trình. Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng. khoản 9. bộ trưởng bộ xây dựng hướng dẫn về chi phí kiểm tra công tác nghiệm thu trong quá trình thi công và khi hoàn thành thi công xây dựng công trình.
Kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của BLĐTBXH được quy định như thế nào?
Điều 3. Kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa. khoản 1. hoạt động kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong sản xuất, nhập khẩu, lưu thông trên thị trường đối với sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của bộ lao động - thương binh và xã hội được thực hiện theo quy định của luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; các nghị định hướng dẫn thi hành luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; hướng dẫn của bộ khoa học và công nghệ và quy định tại thông tư này. Kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa. khoản 2. cục an toàn lao động và sở lao động - thương binh và xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của bộ lao động - thương binh và xã hội.
Điều 3. Giải thích từ ngữ. trong thông tư này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: Giải thích từ ngữ. khoản 1. định mức kinh tế - kỹ thuật (sau đây gọi tắt là định mức): là mức hao phí cần thiết về lao động về nguyên, nhiên vật liệu, máy móc thiết bị, dụng cụ và phương tiện để hoàn thành một đơn vị sản phẩm (hoặc một khối lượng công việc nhất định), trong một điều kiện cụ thể của các hoạt động điều tra cơ bản trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ. Giải thích từ ngữ. khoản 2. dụng cụ là loại tài sản không đủ tiêu chuẩn về tài sản cố định theo quy định hiện hành của nhà nước mà người lao động sử dụng để tác động, biến đổi vật liệu thành sản phẩm (kìm, búa, cờ lê, quần áo bảo hộ và các dụng cụ khác tương tự). Giải thích từ ngữ. khoản 3. vật liệu là đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn cụ thể, được người lao động tác động, biến đổi hoàn toàn để thành sản phẩm theo yêu cầu đặt ra. Giải thích từ ngữ. khoản 4. máy móc thiết bị là công cụ lao động thuộc tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình theo tiêu chuẩn quy định hiện hành của nhà nước về tài sản cố định (không bao gồm nhà xưởng và quyền sử dụng đất) mà người lao động sử dụng để tác động, biến đổi vật liệu thành sản phẩm.
Kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của BLĐTBXH được quy định như thế nào?
Điều 3. Kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa. khoản 1. hoạt động kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong sản xuất, nhập khẩu, lưu thông trên thị trường đối với sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của bộ lao động - thương binh và xã hội được thực hiện theo quy định của luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; các nghị định hướng dẫn thi hành luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; hướng dẫn của bộ khoa học và công nghệ và quy định tại thông tư này. Kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa. khoản 2. cục an toàn lao động và sở lao động - thương binh và xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của bộ lao động - thương binh và xã hội.
Điều 21. Trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. khoản 1. tổ chức thực hiện các biện pháp về kiểm soát quảng cáo rượu, bia thuộc lĩnh vực quản lý. Trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. khoản 2. tổ chức đưa thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống tác hại của rượu, bia và biện pháp hạn chế sử dụng rượu, bia vào các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và đời sống gia đình; hướng dẫn, vận động cộng đồng dân cư hạn chế hoặc không uống rượu, bia trong đám tang, đám cưới, lễ hội; hướng dẫn, kiểm tra thực hiện việc hạn chế hình ảnh uống rượu, bia trong các sản phẩm điện ảnh, sân khấu, truyền hình.
Kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của BLĐTBXH được quy định như thế nào?
Điều 3. Kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa. khoản 1. hoạt động kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong sản xuất, nhập khẩu, lưu thông trên thị trường đối với sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của bộ lao động - thương binh và xã hội được thực hiện theo quy định của luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; các nghị định hướng dẫn thi hành luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; hướng dẫn của bộ khoa học và công nghệ và quy định tại thông tư này. Kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa. khoản 2. cục an toàn lao động và sở lao động - thương binh và xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của bộ lao động - thương binh và xã hội.
Điều 17. Kiểm tra thực hiện công tác bảo vệ bí mật nhà nước. khoản 1. văn phòng là cơ quan giúp lãnh đạo bộ văn hóa, thể thao và du lịch thực hiện việc kiểm tra công tác bảo vệ bí mật nhà nước trong ngành văn hóa, thể thao và du lịch theo hai hình thức kiểm tra đột xuất hoặc kiểm tra định kỳ ít nhất mỗi năm hai lần. hàng năm xây dựng kế hoạch, chương trình kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất trình lãnh đạo bộ phê duyệt. Kiểm tra thực hiện công tác bảo vệ bí mật nhà nước. khoản 2. thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, sở văn hóa, thể thao và du lịch thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các quy định bảo mật trong cơ quan, đơn vị, khi phát hiện vấn đề lộ, lọt bí mật nhà nước phải kịp thời báo cáo cơ quan an ninh và có biện pháp ngăn chặn tác hại xảy ra.
Thủ tục tạm xuất, tái nhập hàng hóa để bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa có cần phải có Giấy phép tạm xuất, tái nhập không?
Điều 17. Tạm xuất, tái nhập. điểm b) trường hợp hàng hóa không thuộc quy định tại điểm a khoản 1 điều này, thương nhân thực hiện thủ tục tạm xuất, tái nhập tại cơ quan hải quan, không phải có giấy phép tạm xuất, tái nhập. Tạm xuất, tái nhập. khoản 2. thương nhân được tạm xuất, tái nhập hàng hóa còn trong thời hạn bảo hành theo hợp đồng nhập khẩu hoặc theo hợp đồng, thỏa thuận bảo hành ký với nước ngoài để phục vụ mục đích bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa. thủ tục tạm xuất, tái nhập thực hiện tại cơ quan hải quan, không phải có giấy phép tạm xuất, tái nhập. Tạm xuất, tái nhập. điểm c) trường hợp hàng hóa không thuộc quy định tại điểm a, điểm b khoản này, thương nhân thực hiện thủ tục tạm xuất, tái nhập tại cơ quan hải quan, không phải có giấy phép tạm xuất, tái nhập. Tạm xuất, tái nhập. khoản 4. thương nhân được tạm xuất, tái nhập hàng hóa ra nước ngoài để tham dự hội chợ, triển lãm thương mại. thủ tục tạm xuất, tái nhập thực hiện tại cơ quan hải quan, không phải có giấy phép tạm xuất, tái nhập. riêng hàng hóa cấm xuất khẩu chỉ được tham gia hội chợ, triển lãm thương mại ở nước ngoài khi được sự chấp thuận của thủ tướng chính phủ. Tạm xuất, tái nhập. khoản 5. việc đưa di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài để trưng bày, triển lãm, nghiên cứu hoặc bảo quản thực hiện theo quy định của luật di sản văn hóa. Tạm xuất, tái nhập. khoản 6. bộ quốc phòng, bộ công an xem xét, cho phép tạm xuất, tái nhập vũ khí, khí tài, trang thiết bị quân sự, an ninh để sửa chữa phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh.
Điều 3. Giải thích từ ngữ. trong thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: Giải thích từ ngữ. khoản 1. thống kê nhà nước về hải quan là hoạt động thống kê do cơ quan hải quan thực hiện, bao gồm: thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; thống kê thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; thống kê số vụ việc vi phạm pháp luật về hải quan; thống kê phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh và các thống kê nghiệp vụ khác. cụm từ “thống kê nhà nước về hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu” trong thông tư này sau đây gọi tắt là “thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu” . Giải thích từ ngữ. khoản 2. hoạt động thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu là hoạt động xác định nhu cầu thông tin cần thu thập; chuẩn bị thu thập; thu thập, điều tra; xử lý và tổng hợp; phân tích và dự báo; báo cáo, công bố, phổ biến và lưu trữ thông tin về hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu do cơ quan hải quan thực hiện. Giải thích từ ngữ. khoản 3. cơ sở dữ liệu thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu là tập hợp những dữ liệu hành chính hải quan, dữ liệu thống kê hải quan, thông tin thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, thông tin thống kê nhà nước về hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và các dữ liệu đặc tả thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được sắp xếp, tổ chức theo một cấu trúc nhất định để quản lý, cập nhật và khai thác phục vụ cho mục đích thống kê và mục đích khác theo quy định của pháp luật. Giải thích từ ngữ. khoản 4. dữ liệu hành chính hải quan là dữ liệu của cơ quan hải quan được ghi chép, lưu giữ, cập nhật trong các hồ sơ hải quan và các hệ thống nghiệp vụ hải quan dạng giấy hoặc dạng điện tử. Giải thích từ ngữ. khoản 5. dữ liệu thống kê hải quan gồm dữ liệu định lượng và dữ liệu định tính từ dữ liệu hành chính hải quan và các nguồn dữ liệu khác để hình thành thông tin thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Giải thích từ ngữ. khoản 6. thông tin thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu là các dữ liệu thống kê hải quan đã được trải qua các bước của quá trình hoạt động thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. thông tin thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu bao gồm dữ liệu thống kê và bản phân tích các số liệu đó. các thông tin thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được sử dụng làm thông tin thống kê đầu vào cho hệ thống các chỉ tiêu thống kê quốc gia. Giải thích từ ngữ. khoản 7. thông tin thống kê nhà nước về hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu là các thông tin thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong các sản phẩm thuộc hệ thống các chỉ tiêu thống kê quốc gia, có giá trị pháp lý và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công bố. Giải thích từ ngữ. khoản 8. hệ thống công nghệ thông tin thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu bao gồm một tập hợp các trang thiết bị phần cứng, phần mềm, các cơ sở dữ liệu và hệ thống mạng để thu thập, xử lý, lưu trữ, truyền nhận và sản xuất các thông tin thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu do tổng cục hải quan xây dựng, vận hành và quản lý. Giải thích từ ngữ. khoản 9. điều kiện giao hàng fob, fas, daf, cif, cip sử dụng tại thông này là những điều kiện giao hàng được quy định tại incoterms 2020 của phòng thương mại quốc tế (icc).
Thủ tục tạm xuất, tái nhập hàng hóa để bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa có cần phải có Giấy phép tạm xuất, tái nhập không?
Điều 17. Tạm xuất, tái nhập. điểm b) trường hợp hàng hóa không thuộc quy định tại điểm a khoản 1 điều này, thương nhân thực hiện thủ tục tạm xuất, tái nhập tại cơ quan hải quan, không phải có giấy phép tạm xuất, tái nhập. Tạm xuất, tái nhập. khoản 2. thương nhân được tạm xuất, tái nhập hàng hóa còn trong thời hạn bảo hành theo hợp đồng nhập khẩu hoặc theo hợp đồng, thỏa thuận bảo hành ký với nước ngoài để phục vụ mục đích bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa. thủ tục tạm xuất, tái nhập thực hiện tại cơ quan hải quan, không phải có giấy phép tạm xuất, tái nhập. Tạm xuất, tái nhập. điểm c) trường hợp hàng hóa không thuộc quy định tại điểm a, điểm b khoản này, thương nhân thực hiện thủ tục tạm xuất, tái nhập tại cơ quan hải quan, không phải có giấy phép tạm xuất, tái nhập. Tạm xuất, tái nhập. khoản 4. thương nhân được tạm xuất, tái nhập hàng hóa ra nước ngoài để tham dự hội chợ, triển lãm thương mại. thủ tục tạm xuất, tái nhập thực hiện tại cơ quan hải quan, không phải có giấy phép tạm xuất, tái nhập. riêng hàng hóa cấm xuất khẩu chỉ được tham gia hội chợ, triển lãm thương mại ở nước ngoài khi được sự chấp thuận của thủ tướng chính phủ. Tạm xuất, tái nhập. khoản 5. việc đưa di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài để trưng bày, triển lãm, nghiên cứu hoặc bảo quản thực hiện theo quy định của luật di sản văn hóa. Tạm xuất, tái nhập. khoản 6. bộ quốc phòng, bộ công an xem xét, cho phép tạm xuất, tái nhập vũ khí, khí tài, trang thiết bị quân sự, an ninh để sửa chữa phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh.
Điều 52. Thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thuộc hợp đồng đại lý. hàng hóa thuộc hợp đồng đại lý mua, bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài khi xuất khẩu, nhập khẩu phải được làm thủ tục theo đúng quy định như đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu quy định tại nghị định này.
Thủ tục tạm xuất, tái nhập hàng hóa để bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa có cần phải có Giấy phép tạm xuất, tái nhập không?
Điều 17. Tạm xuất, tái nhập. điểm b) trường hợp hàng hóa không thuộc quy định tại điểm a khoản 1 điều này, thương nhân thực hiện thủ tục tạm xuất, tái nhập tại cơ quan hải quan, không phải có giấy phép tạm xuất, tái nhập. Tạm xuất, tái nhập. khoản 2. thương nhân được tạm xuất, tái nhập hàng hóa còn trong thời hạn bảo hành theo hợp đồng nhập khẩu hoặc theo hợp đồng, thỏa thuận bảo hành ký với nước ngoài để phục vụ mục đích bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa. thủ tục tạm xuất, tái nhập thực hiện tại cơ quan hải quan, không phải có giấy phép tạm xuất, tái nhập. Tạm xuất, tái nhập. điểm c) trường hợp hàng hóa không thuộc quy định tại điểm a, điểm b khoản này, thương nhân thực hiện thủ tục tạm xuất, tái nhập tại cơ quan hải quan, không phải có giấy phép tạm xuất, tái nhập. Tạm xuất, tái nhập. khoản 4. thương nhân được tạm xuất, tái nhập hàng hóa ra nước ngoài để tham dự hội chợ, triển lãm thương mại. thủ tục tạm xuất, tái nhập thực hiện tại cơ quan hải quan, không phải có giấy phép tạm xuất, tái nhập. riêng hàng hóa cấm xuất khẩu chỉ được tham gia hội chợ, triển lãm thương mại ở nước ngoài khi được sự chấp thuận của thủ tướng chính phủ. Tạm xuất, tái nhập. khoản 5. việc đưa di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài để trưng bày, triển lãm, nghiên cứu hoặc bảo quản thực hiện theo quy định của luật di sản văn hóa. Tạm xuất, tái nhập. khoản 6. bộ quốc phòng, bộ công an xem xét, cho phép tạm xuất, tái nhập vũ khí, khí tài, trang thiết bị quân sự, an ninh để sửa chữa phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh.
Điều 46. Các hình thức gia công khác, sửa chữa, tái chế máy móc, thiết bị. thủ tướng chính phủ xem xét, quyết định việc gia công hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu cho thương nhân nước ngoài để tiêu thụ ở nước ngoài.
Thủ tục tạm xuất, tái nhập hàng hóa để bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa có cần phải có Giấy phép tạm xuất, tái nhập không?
Điều 17. Tạm xuất, tái nhập. điểm b) trường hợp hàng hóa không thuộc quy định tại điểm a khoản 1 điều này, thương nhân thực hiện thủ tục tạm xuất, tái nhập tại cơ quan hải quan, không phải có giấy phép tạm xuất, tái nhập. Tạm xuất, tái nhập. khoản 2. thương nhân được tạm xuất, tái nhập hàng hóa còn trong thời hạn bảo hành theo hợp đồng nhập khẩu hoặc theo hợp đồng, thỏa thuận bảo hành ký với nước ngoài để phục vụ mục đích bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa. thủ tục tạm xuất, tái nhập thực hiện tại cơ quan hải quan, không phải có giấy phép tạm xuất, tái nhập. Tạm xuất, tái nhập. điểm c) trường hợp hàng hóa không thuộc quy định tại điểm a, điểm b khoản này, thương nhân thực hiện thủ tục tạm xuất, tái nhập tại cơ quan hải quan, không phải có giấy phép tạm xuất, tái nhập. Tạm xuất, tái nhập. khoản 4. thương nhân được tạm xuất, tái nhập hàng hóa ra nước ngoài để tham dự hội chợ, triển lãm thương mại. thủ tục tạm xuất, tái nhập thực hiện tại cơ quan hải quan, không phải có giấy phép tạm xuất, tái nhập. riêng hàng hóa cấm xuất khẩu chỉ được tham gia hội chợ, triển lãm thương mại ở nước ngoài khi được sự chấp thuận của thủ tướng chính phủ. Tạm xuất, tái nhập. khoản 5. việc đưa di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài để trưng bày, triển lãm, nghiên cứu hoặc bảo quản thực hiện theo quy định của luật di sản văn hóa. Tạm xuất, tái nhập. khoản 6. bộ quốc phòng, bộ công an xem xét, cho phép tạm xuất, tái nhập vũ khí, khí tài, trang thiết bị quân sự, an ninh để sửa chữa phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh.
Điều 9. Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng xe ô tô. khoản 1. kinh doanh vận tải hàng hóa bằng xe taxi tải là việc sử dụng xe ô tô có trọng tải từ Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng xe ô tô. khoản 1.500 ki-lô-gam trở xuống để vận chuyển hàng hóa và người thuê vận tải trả tiền cho lái xe theo đồng hồ tính tiền hoặc theo phần mềm tính tiền trên xe. mặt ngoài hai bên thành xe hoặc cánh cửa xe niêm yết chữ “taxi tải” , số điện thoại liên lạc, tên đơn vị kinh doanh. Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng xe ô tô. điểm b) khi vận chuyển hàng hóa siêu trường, siêu trọng, lái xe phải mang theo giấy phép lưu hành (giấy phép sử dụng đường bộ) còn hiệu lực do cơ quan có thẩm quyền cấp. Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng xe ô tô. khoản 3. kinh doanh vận tải hàng nguy hiểm là việc sử dụng xe ô tô để vận chuyển hàng hóa có chứa các chất nguy hiểm có khả năng gây nguy hại tới tính mạng, sức khỏe con người, môi trường, an toàn và an ninh quốc gia. xe ô tô kinh doanh vận tải hàng nguy hiểm phải có giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm do cơ quan có thẩm quyền cấp. Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng xe ô tô. khoản 4. kinh doanh vận tải hàng hóa bằng công-ten-nơ là việc sử dụng xe đầu kéo kéo rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc để vận chuyển công-ten-nơ. Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng xe ô tô. khoản 5. kinh doanh vận tải hàng hóa thông thường là hình thức kinh doanh vận tải hàng hóa trừ các hình thức kinh doanh vận tải quy định tại các khoản 2, khoản 3 và khoản 4 điều này. Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng xe ô tô. khoản 6. xe ô tô kinh doanh vận tải hàng hóa bằng công-ten-nơ phải có phù hiệu “xe công-ten-nơ” , xe ô tô đầu kéo kéo rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc kinh doanh vận tải hàng hóa phải có phù hiệu “xe đầu kéo” , xe ô tô tải kinh doanh vận tải hàng hóa thông thường và xe taxi tải phải có phù hiệu “xe tải” và được dán cố định phía bên phải mặt trong kính trước của xe; phải được niêm yết đầy đủ các thông tin trên xe theo hướng dẫn của bộ trưởng bộ giao thông vận tải. Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng xe ô tô. khoản 7. đơn vị kinh doanh vận tải hàng hóa phải chịu trách nhiệm việc xếp hàng hóa lên xe ô tô theo hướng dẫn của bộ trưởng bộ giao thông vận tải. Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng xe ô tô. khoản 8. đơn vị kinh doanh vận tải hàng hóa phải cấp cho lái xe giấy vận tải (giấy vận chuyển) trong quá trình vận chuyển hàng hóa trên đường. giấy vận tải (giấy vận chuyển) phải có xác nhận (ký, ghi rõ họ và tên) khối lượng hàng hóa đã xếp lên phương tiện của chủ hàng (hoặc người được chủ hàng ủy quyền) hoặc đại diện đơn vị, cá nhân thực hiện việc xếp hàng. Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng xe ô tô. khoản 9. khi vận chuyển hàng hóa, lái xe phải mang theo giấy vận tải (giấy vận chuyển) bằng văn bản giấy hoặc phải có thiết bị để truy cập vào phần mềm thể hiện nội dung của giấy vận tải (giấy vận chuyển) và các giấy tờ của lái xe và phương tiện theo quy định của pháp luật. đơn vị kinh doanh vận tải và lái xe không được chở hàng vượt quá khối lượng cho phép tham gia giao thông. Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng xe ô tô. khoản 10. đối với hoạt động vận chuyển xe đạp, xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự qua hầm đường bộ áp dụng theo quy định tại khoản 5 điều này. Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng xe ô tô. khoản 11. giấy vận tải (giấy vận chuyển) bằng văn bản giấy hoặc điện tử do đơn vị kinh doanh vận tải hàng hóa tự phát hành và có các thông tin tối thiểu gồm: tên đơn vị vận tải; biển kiểm soát xe; tên đơn vị hoặc người thuê vận tải; hành trình (điểm đầu, điểm cuối); số hợp đồng, ngày tháng năm ký hợp đồng (nếu có); loại hàng và khối lượng hàng vận chuyển trên xe. từ ngày 01 tháng 7 năm 2022, trước khi thực hiện vận chuyển, đơn vị kinh doanh vận tải hàng hóa phải thực hiện cung cấp đầy đủ các nội dung tối thiểu của giấy vận tải (giấy vận chuyển) qua phần mềm của bộ giao thông vận tải.
Thủ tục tạm xuất, tái nhập hàng hóa để bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa có cần phải có Giấy phép tạm xuất, tái nhập không?
Điều 17. Tạm xuất, tái nhập. điểm b) trường hợp hàng hóa không thuộc quy định tại điểm a khoản 1 điều này, thương nhân thực hiện thủ tục tạm xuất, tái nhập tại cơ quan hải quan, không phải có giấy phép tạm xuất, tái nhập. Tạm xuất, tái nhập. khoản 2. thương nhân được tạm xuất, tái nhập hàng hóa còn trong thời hạn bảo hành theo hợp đồng nhập khẩu hoặc theo hợp đồng, thỏa thuận bảo hành ký với nước ngoài để phục vụ mục đích bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa. thủ tục tạm xuất, tái nhập thực hiện tại cơ quan hải quan, không phải có giấy phép tạm xuất, tái nhập. Tạm xuất, tái nhập. điểm c) trường hợp hàng hóa không thuộc quy định tại điểm a, điểm b khoản này, thương nhân thực hiện thủ tục tạm xuất, tái nhập tại cơ quan hải quan, không phải có giấy phép tạm xuất, tái nhập. Tạm xuất, tái nhập. khoản 4. thương nhân được tạm xuất, tái nhập hàng hóa ra nước ngoài để tham dự hội chợ, triển lãm thương mại. thủ tục tạm xuất, tái nhập thực hiện tại cơ quan hải quan, không phải có giấy phép tạm xuất, tái nhập. riêng hàng hóa cấm xuất khẩu chỉ được tham gia hội chợ, triển lãm thương mại ở nước ngoài khi được sự chấp thuận của thủ tướng chính phủ. Tạm xuất, tái nhập. khoản 5. việc đưa di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài để trưng bày, triển lãm, nghiên cứu hoặc bảo quản thực hiện theo quy định của luật di sản văn hóa. Tạm xuất, tái nhập. khoản 6. bộ quốc phòng, bộ công an xem xét, cho phép tạm xuất, tái nhập vũ khí, khí tài, trang thiết bị quân sự, an ninh để sửa chữa phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh.
Điều 58. Thủ tục đối với tàu biển, phương tiện thủy nước ngoài vào, rời và nhập cảnh, xuất cảnh tại cảng thủy nội địa. khoản 1. phương tiện thủy nước ngoài, tàu biển vào, rời và nhập cảnh, xuất cảnh tại cảng thủy nội địa thực hiện thủ tục theo quy định của pháp luật hàng hải đối với tàu thuyền vào, rời và nhập cảnh, xuất cảnh tại cảng biển và nghị định này. Thủ tục đối với tàu biển, phương tiện thủy nước ngoài vào, rời và nhập cảnh, xuất cảnh tại cảng thủy nội địa. khoản 2. mẫu giấy phép vào, rời cảng thủy nội địa và nhập cảnh, xuất cảnh đối với tàu biển, phương tiện thủy nước ngoài thực hiện theo quy định của pháp luật về hàng hải.
Trách nhiệm của đơn vị đào tạo trực tiếp tại doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến được quy định như thế nào?
Điều 9. Kinh phí tổ chức khóa đào tạo trực tiếp tại DNNVV hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. khoản 1. tổng chi phí tổ chức khóa đào tạo trực tiếp tại dnnvv hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến được hỗ trợ từ ngân sách nhà nước là tổng các khoản chi phát sinh thực tế theo nội dung chi quy định tại điều 8 thông tư này. Kinh phí tổ chức khóa đào tạo trực tiếp tại DNNVV hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. điểm b) phần kinh phí còn lại (tổng chi phí tổ chức khóa đào tạo quy định tại khoản 1 điều này, trừ đi số hỗ trợ từ ngân sách nhà nước theo quy định tại điểm a khoản 2 điều này) được chi trả từ các nguồn: - kinh phí tài trợ, huy động từ doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước cho khóa đào tạo (nếu có). - đóng góp của dnnvv hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến có khóa đào tạo tổ chức trực tiếp tại doanh nghiệp. khuyến khích đơn vị đào tạo tận dụng tối đa nguồn kinh phí tài trợ, huy động được để giảm mức đóng góp của dnnvv. Kinh phí tổ chức khóa đào tạo trực tiếp tại DNNVV hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. điểm b) thông báo công khai cho dnnvv về mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước và mức đóng góp của dnnvv để tổ chức khóa đào tạo. Kinh phí tổ chức khóa đào tạo trực tiếp tại DNNVV hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. khoản 4. trường hợp tổ chức cho học viên đi khảo sát, thực tế ở nước ngoài: thực hiện theo quy định tại khoản 5 điều 7 thông tư này.
Điều 5. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2016 của Chính phủ quy định điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp. khoản 1. sửa đổi, bổ sung khoản 1, khoản 3 điều 3 như sau: “1. phù hợp với quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp việt nam. đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập khi thành lập phải hoạt động theo cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập do chính phủ quy định. 3. có địa điểm xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo diện tích đất sử dụng tối thiểu của trung tâm giáo dục nghề nghiệp là 1.000 m2; của trường trung cấp là 10.000 m2 đối với khu vực đô thị và 20.000 m2 đối với khu vực ngoài đô thị; của trường cao đẳng là 20.000 m2 đối với khu vực đô thị và 40.000 m2 đối với khu vực ngoài đô thị.” Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2016 của Chính phủ quy định điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp. khoản 2. sửa đổi, bổ sung tên điều 6, điểm c, điểm d khoản 1 điều 6 như sau: “điều 6. hồ sơ thành lập, cho phép thành lập cơ sở giáo dục nghề nghiệp c) dự thảo quy hoạch tổng thể mặt bằng các công trình kiến trúc xây dựng, bảo đảm phù hợp với ngành, nghề, quy mô, trình độ đào tạo và tiêu chuẩn diện tích sử dụng, diện tích xây dựng cho hoạt động học tập và giảng dạy; d) bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong đó xác định rõ địa chỉ, diện tích, mốc giới của khu đất và thỏa thuận về nguyên tắc thuê cơ sở vật chất sẵn có phù hợp với quy định của pháp luật và các giấy tờ pháp lý liên quan còn thời hạn ít nhất là 05 năm kể từ ngày gửi hồ sơ.” Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2016 của Chính phủ quy định điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp. khoản 3. sửa đổi điều 9 như sau: “điều 9. điều kiện, thủ tục, thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập phân hiệu của trường trung cấp, trường cao đẳng 1. việc thành lập phân hiệu căn cứ vào ngành, nghề, trình độ và quy mô đào tạo sẽ tổ chức đào tạo tại phân hiệu. 2. điều kiện, thủ tục, thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập phân hiệu của trường trung cấp, trường cao đẳng thực hiện theo quy định tại khoản 3 điều 16 của luật giáo dục nghề nghiệp.” Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2016 của Chính phủ quy định điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp. khoản 4. sửa đổi, bổ sung điểm a, điểm b khoản 1 điều 10 như sau: “a) phù hợp với quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; b) bảo đảm quyền lợi của người học, giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý, nhân viên và người lao động;” Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2016 của Chính phủ quy định điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp. khoản 5. bổ sung khoản 3 vào điều 13 như sau: “3. cơ sở giáo dục nghề nghiệp sau khi đổi tên được tiếp tục tổ chức đào tạo các ngành, nghề đã được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp.” Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2016 của Chính phủ quy định điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp. có các công trình xây dựng phục vụ hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí và các công trình y tế, dịch vụ để phục vụ cán bộ quản lý, giáo viên, giảng viên và học sinh, sinh viên.” điểm b) sửa đổi, bổ sung điểm d khoản 2 như sau: “d) có đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý đủ về số lượng, phù hợp với cơ cấu ngành, nghề và trình độ đào tạo; đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm theo quy định của pháp luật; bảo đảm thực hiện mục tiêu, chương trình đào tạo, trong đó: tỷ lệ học sinh, sinh viên/giáo viên, giảng viên tối đa là 25. có số lượng giáo viên, giảng viên cơ hữu đảm bảo đảm nhận tối thiểu là 60% chương trình của mỗi ngành nghề đào tạo. giáo viên, giảng viên là người nước ngoài giảng dạy tại các trường trung cấp, trường cao đẳng, cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài phải đáp ứng các quy định về lao động nước ngoài làm việc tại việt nam theo quy định của pháp luật việt nam.” Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2016 của Chính phủ quy định điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp. khoản 7. sửa đổi, bổ sung điểm b khoản 2 điều 15 như sau: “b) bản sao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (nếu có)” Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2016 của Chính phủ quy định điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp. khoản 8. sửa đổi, bổ sung khoản 8 điều 18 như sau: “8. đổi tên cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp” . Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2016 của Chính phủ quy định điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp. khoản 9. sửa đổi, bổ sung khoản 3 và khoản 4 điều 19 như sau: “3. hồ sơ đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp đối với trường hợp quy định tại khoản 8 điều 18 nghị định này, bao gồm: a) văn bản đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp; b) bản sao quyết định đổi tên cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp. 4. hồ sơ đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp đối với trường hợp quy định tại khoản 9 điều 18 nghị định này, bao gồm: văn bản đề nghị thôi tuyển sinh hoặc giảm quy mô tuyển sinh đối với các ngành, nghề đã được cấp trong giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp.” Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2016 của Chính phủ quy định điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp. khoản 10. sửa đổi, bổ sung phụ lục va như sau: “bãi bỏ mục ii, mục iii phần thứ nhất mẫu báo cáo đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp.”
Trách nhiệm của đơn vị đào tạo trực tiếp tại doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến được quy định như thế nào?
Điều 9. Kinh phí tổ chức khóa đào tạo trực tiếp tại DNNVV hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. khoản 1. tổng chi phí tổ chức khóa đào tạo trực tiếp tại dnnvv hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến được hỗ trợ từ ngân sách nhà nước là tổng các khoản chi phát sinh thực tế theo nội dung chi quy định tại điều 8 thông tư này. Kinh phí tổ chức khóa đào tạo trực tiếp tại DNNVV hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. điểm b) phần kinh phí còn lại (tổng chi phí tổ chức khóa đào tạo quy định tại khoản 1 điều này, trừ đi số hỗ trợ từ ngân sách nhà nước theo quy định tại điểm a khoản 2 điều này) được chi trả từ các nguồn: - kinh phí tài trợ, huy động từ doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước cho khóa đào tạo (nếu có). - đóng góp của dnnvv hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến có khóa đào tạo tổ chức trực tiếp tại doanh nghiệp. khuyến khích đơn vị đào tạo tận dụng tối đa nguồn kinh phí tài trợ, huy động được để giảm mức đóng góp của dnnvv. Kinh phí tổ chức khóa đào tạo trực tiếp tại DNNVV hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. điểm b) thông báo công khai cho dnnvv về mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước và mức đóng góp của dnnvv để tổ chức khóa đào tạo. Kinh phí tổ chức khóa đào tạo trực tiếp tại DNNVV hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. khoản 4. trường hợp tổ chức cho học viên đi khảo sát, thực tế ở nước ngoài: thực hiện theo quy định tại khoản 5 điều 7 thông tư này.
Điều 79. Trách nhiệm của đơn vị thẩm định. khoản 1. bộ kế hoạch và đầu tư chịu trách nhiệm tổ chức thẩm định phương án lựa chọn nhà đầu tư trong trường hợp đặc biệt do thủ tướng chính phủ xem xét, chấp thuận theo quy định tại điều 26 của luật đấu thầu và các trường hợp khác do thủ tướng chính phủ yêu cầu. Trách nhiệm của đơn vị thẩm định. điểm b) hồ sơ mời sơ tuyển, kết quả sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, danh sách nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật trường hợp các nội dung này được bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ phê duyệt. Trách nhiệm của đơn vị thẩm định. điểm b) hồ sơ mời sơ tuyển, kết quả sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, danh sách nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật trường hợp các nội dung này được chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt. Trách nhiệm của đơn vị thẩm định. khoản 4. trường hợp thực hiện ủy quyền theo quy định tại điểm b khoản 1 và điểm c khoản 2 điều 77 nghị định này, đơn vị được tổ chức thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ giao nhiệm vụ hoặc bộ phận có chức năng về kế hoạch, tài chính của cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, ủy ban nhân dân cấp huyện chịu trách nhiệm thẩm định nội dung hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, kết quả sơ tuyển, danh sách nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật.
Trách nhiệm của đơn vị đào tạo trực tiếp tại doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến được quy định như thế nào?
Điều 9. Kinh phí tổ chức khóa đào tạo trực tiếp tại DNNVV hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. khoản 1. tổng chi phí tổ chức khóa đào tạo trực tiếp tại dnnvv hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến được hỗ trợ từ ngân sách nhà nước là tổng các khoản chi phát sinh thực tế theo nội dung chi quy định tại điều 8 thông tư này. Kinh phí tổ chức khóa đào tạo trực tiếp tại DNNVV hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. điểm b) phần kinh phí còn lại (tổng chi phí tổ chức khóa đào tạo quy định tại khoản 1 điều này, trừ đi số hỗ trợ từ ngân sách nhà nước theo quy định tại điểm a khoản 2 điều này) được chi trả từ các nguồn: - kinh phí tài trợ, huy động từ doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước cho khóa đào tạo (nếu có). - đóng góp của dnnvv hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến có khóa đào tạo tổ chức trực tiếp tại doanh nghiệp. khuyến khích đơn vị đào tạo tận dụng tối đa nguồn kinh phí tài trợ, huy động được để giảm mức đóng góp của dnnvv. Kinh phí tổ chức khóa đào tạo trực tiếp tại DNNVV hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. điểm b) thông báo công khai cho dnnvv về mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước và mức đóng góp của dnnvv để tổ chức khóa đào tạo. Kinh phí tổ chức khóa đào tạo trực tiếp tại DNNVV hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. khoản 4. trường hợp tổ chức cho học viên đi khảo sát, thực tế ở nước ngoài: thực hiện theo quy định tại khoản 5 điều 7 thông tư này.
Điều 23. Trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Giao thông vận tải. khoản 1. tổ chức thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn giao thông liên quan đến sử dụng rượu, bia thuộc lĩnh vực quản lý. Trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Giao thông vận tải. khoản 2. xây dựng nội dung và tổ chức việc đào tạo về phòng, chống tác hại của rượu, bia trong chương trình đào tạo cấp giấy phép lái xe.
Trách nhiệm của đơn vị đào tạo trực tiếp tại doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến được quy định như thế nào?
Điều 9. Kinh phí tổ chức khóa đào tạo trực tiếp tại DNNVV hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. khoản 1. tổng chi phí tổ chức khóa đào tạo trực tiếp tại dnnvv hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến được hỗ trợ từ ngân sách nhà nước là tổng các khoản chi phát sinh thực tế theo nội dung chi quy định tại điều 8 thông tư này. Kinh phí tổ chức khóa đào tạo trực tiếp tại DNNVV hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. điểm b) phần kinh phí còn lại (tổng chi phí tổ chức khóa đào tạo quy định tại khoản 1 điều này, trừ đi số hỗ trợ từ ngân sách nhà nước theo quy định tại điểm a khoản 2 điều này) được chi trả từ các nguồn: - kinh phí tài trợ, huy động từ doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước cho khóa đào tạo (nếu có). - đóng góp của dnnvv hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến có khóa đào tạo tổ chức trực tiếp tại doanh nghiệp. khuyến khích đơn vị đào tạo tận dụng tối đa nguồn kinh phí tài trợ, huy động được để giảm mức đóng góp của dnnvv. Kinh phí tổ chức khóa đào tạo trực tiếp tại DNNVV hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. điểm b) thông báo công khai cho dnnvv về mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước và mức đóng góp của dnnvv để tổ chức khóa đào tạo. Kinh phí tổ chức khóa đào tạo trực tiếp tại DNNVV hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. khoản 4. trường hợp tổ chức cho học viên đi khảo sát, thực tế ở nước ngoài: thực hiện theo quy định tại khoản 5 điều 7 thông tư này.
Điều 9. Vi phạm quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh, bảo quản thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm. khoản 1. phạt tiền từ < mức phạt tiền > đến < mức phạt tiền > đối với hành vi sử dụng người tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm mà không đội mũ, đeo khẩu trang; không cắt ngắn móng tay; đeo đồng hồ, vòng, lắc; ăn uống, hút thuốc, khạc nhổ trong khu vực sản xuất thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm. Vi phạm quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh, bảo quản thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm. điểm c) không có ủng hoặc giầy, dép sử dụng riêng trong khu vực sản xuất thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm. Vi phạm quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh, bảo quản thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm. điểm g) khu vực chiết rót nước khoáng thiên nhiên đóng chai, nước uống đóng chai không kín; không tách biệt với các khu vực khác; không được trang bị hệ thống diệt khuẩn không khí. Vi phạm quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh, bảo quản thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm. điểm e) sử dụng hoá chất diệt chuột, diệt côn trùng và động vật gây hại trong khu vực sản xuất, kho chứa thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm. Vi phạm quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh, bảo quản thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm. điểm đ) vi phạm các quy định khác về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật trong sản xuất, kinh doanh, bảo quản; trang thiết bị, dụng cụ; người trực tiếp sản xuất, kinh doanh, trừ các hành vi quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4, các điểm a, b, c và d khoản 5, các khoản 6 và 7 điều này. Vi phạm quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh, bảo quản thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm. điểm c) phạt tiền từ < mức phạt tiền > đến < mức phạt tiền > đối với cơ sở không thiết lập và áp dụng hệ thống quản lý theo haccp hoặc các hệ thống quản lý an toàn thực phẩm tiên tiến khác. Vi phạm quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh, bảo quản thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm. điểm b) sử dụng nước không đáp ứng quy chuẩn thuật hoặc không bảo đảm vệ sinh theo quy định của pháp luật tương ứng để sản xuất; để vệ sinh trang thiết bị, dụng cụ phục vụ sản xuất thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm. Vi phạm quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh, bảo quản thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm. điểm b) đình chỉ một phần hoặc toàn bộ hoạt động sản xuất, chế biến thực phẩm từ 01 tháng đến 03 tháng đối với vi phạm quy định tại các điểm b và c khoản 6 và khoản 7 điều này.
Trách nhiệm của đơn vị đào tạo trực tiếp tại doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến được quy định như thế nào?
Điều 9. Kinh phí tổ chức khóa đào tạo trực tiếp tại DNNVV hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. khoản 1. tổng chi phí tổ chức khóa đào tạo trực tiếp tại dnnvv hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến được hỗ trợ từ ngân sách nhà nước là tổng các khoản chi phát sinh thực tế theo nội dung chi quy định tại điều 8 thông tư này. Kinh phí tổ chức khóa đào tạo trực tiếp tại DNNVV hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. điểm b) phần kinh phí còn lại (tổng chi phí tổ chức khóa đào tạo quy định tại khoản 1 điều này, trừ đi số hỗ trợ từ ngân sách nhà nước theo quy định tại điểm a khoản 2 điều này) được chi trả từ các nguồn: - kinh phí tài trợ, huy động từ doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước cho khóa đào tạo (nếu có). - đóng góp của dnnvv hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến có khóa đào tạo tổ chức trực tiếp tại doanh nghiệp. khuyến khích đơn vị đào tạo tận dụng tối đa nguồn kinh phí tài trợ, huy động được để giảm mức đóng góp của dnnvv. Kinh phí tổ chức khóa đào tạo trực tiếp tại DNNVV hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. điểm b) thông báo công khai cho dnnvv về mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước và mức đóng góp của dnnvv để tổ chức khóa đào tạo. Kinh phí tổ chức khóa đào tạo trực tiếp tại DNNVV hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. khoản 4. trường hợp tổ chức cho học viên đi khảo sát, thực tế ở nước ngoài: thực hiện theo quy định tại khoản 5 điều 7 thông tư này.
Điều 4. Trách nhiệm của đơn vị nhận báo cáo và đơn vị báo cáo. điểm d) xử lý vướng mắc liên quan đến việc gửi, nhận báo cáo thống kê đảm bảo việc khai thác, sử dụng số liệu thống kê ngành dự trữ quốc gia. Trách nhiệm của đơn vị nhận báo cáo và đơn vị báo cáo. điểm b) phối hợp với bộ tài chính (tổng cục dự trữ nhà nước) tổ chức các đợt tập huấn về báo cáo thống kê, hướng dẫn và trả lời kịp thời cho các đơn vị về các vướng mắc liên quan đến trách nhiệm của mình trong việc thực hiện thông tư này.
Xây dựng kế hoạch dự phòng của công ty chứng khoán được quy định như thế nào?
Điều 11. Quản trị rủi ro. điểm d) hệ thống quản trị rủi ro được thiết lập phải đảm bảo các bộ phận tác nghiệp và bộ phận quản trị rủi ro được tổ chức tách biệt và độc lập với nhau và người phụ trách bộ phận tác nghiệp không đồng thời phụ trách bộ phận quản trị rủi ro và ngược lại. Quản trị rủi ro. điểm d) quy trình, quy chế nội bộ về quản trị rủi ro phải có tối thiểu các nội dung sau: - cơ cấu tổ chức và mô tả chức năng nhiệm vụ, cơ chế phân cấp thẩm quyền quyết định và trách nhiệm; - chính sách rủi ro, hạn mức rủi ro, quy trình xác định rủi ro, đo lường rủi ro, theo dõi rủi ro, báo cáo trao đổi thông tin về rủi ro và xử lý rủi ro; - các quy tắc phải đảm bảo nghĩa vụ tuân thủ các quy định của pháp luật. Quản trị rủi ro. khoản 3. công ty chứng khoán phải xây dựng hệ thống quy trình quản trị rủi ro bao gồm các nội dung: xác định rủi ro, đo lường rủi ro, theo dõi rủi ro, giám sát rủi ro, và xử lý rủi ro. Quản trị rủi ro. điểm b) tổng giám đốc (giám đốc) chịu trách nhiệm xây dựng, rà soát thường xuyên kế hoạch dự phòng. kế hoạch dự phòng phải được hội đồng quản trị hoặc hội đồng thành viên hoặc chủ sở hữu công ty thông qua. Quản trị rủi ro. điểm b) thời gian lưu trữ các tài liệu quy định tại điểm a khoản 5 điều này được thực hiện theo quy định pháp luật.
Điều 7. Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng. khoản 1. đối tượng và điều kiện lập dự phòng: là những sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng do doanh nghiệp thực hiện đã bán, đã cung cấp hoặc đã bàn giao cho người mua còn trong thời hạn bảo hành và doanh nghiệp vẫn có nghĩa vụ phải tiếp tục sửa chữa, hoàn thiện, bảo hành theo hợp đồng hoặc cam kết với khách hàng. Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng. khoản 2. mức trích lập: doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất để trích lập dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng đã tiêu thụ và dịch vụ đã cung cấp trong năm và tiến hành lập dự phòng cho từng loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng có cam kết bảo hành. tổng mức trích lập dự phòng bảo hành của các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng theo cam kết với khách hàng nhưng tối đa không quá 05% tổng doanh thu tiêu thụ trong năm đối với các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ và không quá 05% trên giá trị hợp đồng đối với các công trình xây dựng. Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng. khoản 3. sau khi lập dự phòng cho từng loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng doanh nghiệp tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng vào bảng kê chi tiết. bảng kê chi tiết là căn cứ để hạch toán vào chi phí của doanh nghiệp trong kỳ. Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng. tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm, căn cứ tình hình tiêu thụ, bàn giao sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng và các cam kết bảo hành tại hợp đồng hoặc các văn bản quy định liên quan, doanh nghiệp thực hiện trích lập dự phòng theo quy định tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 điều này và các quy định sau: - nếu số dự phòng phải trích lập bằng số dư khoản dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng đã trích lập ở báo cáo năm trước đang ghi trên sổ kế toán, doanh nghiệp không được trích lập bổ sung khoản dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng. -
Xây dựng kế hoạch dự phòng của công ty chứng khoán được quy định như thế nào?
Điều 11. Quản trị rủi ro. điểm d) hệ thống quản trị rủi ro được thiết lập phải đảm bảo các bộ phận tác nghiệp và bộ phận quản trị rủi ro được tổ chức tách biệt và độc lập với nhau và người phụ trách bộ phận tác nghiệp không đồng thời phụ trách bộ phận quản trị rủi ro và ngược lại. Quản trị rủi ro. điểm d) quy trình, quy chế nội bộ về quản trị rủi ro phải có tối thiểu các nội dung sau: - cơ cấu tổ chức và mô tả chức năng nhiệm vụ, cơ chế phân cấp thẩm quyền quyết định và trách nhiệm; - chính sách rủi ro, hạn mức rủi ro, quy trình xác định rủi ro, đo lường rủi ro, theo dõi rủi ro, báo cáo trao đổi thông tin về rủi ro và xử lý rủi ro; - các quy tắc phải đảm bảo nghĩa vụ tuân thủ các quy định của pháp luật. Quản trị rủi ro. khoản 3. công ty chứng khoán phải xây dựng hệ thống quy trình quản trị rủi ro bao gồm các nội dung: xác định rủi ro, đo lường rủi ro, theo dõi rủi ro, giám sát rủi ro, và xử lý rủi ro. Quản trị rủi ro. điểm b) tổng giám đốc (giám đốc) chịu trách nhiệm xây dựng, rà soát thường xuyên kế hoạch dự phòng. kế hoạch dự phòng phải được hội đồng quản trị hoặc hội đồng thành viên hoặc chủ sở hữu công ty thông qua. Quản trị rủi ro. điểm b) thời gian lưu trữ các tài liệu quy định tại điểm a khoản 5 điều này được thực hiện theo quy định pháp luật.
Điều 2. Giải thích từ ngữ. trong thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: Giải thích từ ngữ. khoản 1. chứng khoán chứng chỉ là chứng khoán được phát hành dưới hình thức chứng chỉ vật chất. thông tin về việc sở hữu hợp pháp của người sở hữu chứng khoán được ghi nhận trên chứng chỉ chứng khoán. Giải thích từ ngữ. khoản 2. chứng khoán ghi sổ là chứng khoán được phát hành dưới hình thức bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử. thông tin về việc sở hữu hợp pháp của người sở hữu chứng khoán ghi sổ được ghi nhận trên sổ đăng ký người sở hữu chứng khoán. Giải thích từ ngữ. khoản 3. sổ đăng ký người sở hữu chứng khoán là sổ ghi chép thông tin về người sở hữu chứng khoán do tổ chức phát hành, công ty đại chúng lập khi nộp hồ sơ đăng ký chứng khoán tại tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán việt nam và sổ do tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán việt nam lập khi quản lý chứng khoán đã đăng ký. Giải thích từ ngữ. khoản 4. người sở hữu chứng khoán là người có tên trên sổ đăng ký người sở hữu chứng khoán do tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán việt nam lập khi quản lý chứng khoán đã đăng ký. Giải thích từ ngữ. khoản 5. giấy chứng nhận sở hữu chứng khoán hoặc sổ chứng nhận sở hữu chứng khoán là văn bản do tổ chức phát hành, công ty đại chúng hoặc tổ chức được tổ chức phát hành, công ty đại chúng ủy quyền cấp cho người sở hữu chứng khoán ghi sổ để xác nhận thông tin về việc sở hữu chứng khoán tại một thời điểm nhất định. Giải thích từ ngữ. khoản 6. ngày đăng ký cuối cùng là ngày tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán việt nam xác lập danh sách người sở hữu chứng khoán được hưởng quyền phù hợp với quy định của pháp luật. Giải thích từ ngữ. khoản 7. bù trừ đa phương là việc bù trừ chung giữa số tiền, chứng khoán được nhận và số tiền, chứng khoán phải trả cho các giao dịch chứng khoán có cùng chu kỳ, phương thức thanh toán thực hiện trên hệ thống giao dịch chứng khoán để xác định nghĩa vụ thanh toán ròng cho nhà đầu tư, thành viên bù trừ. Giải thích từ ngữ. khoản 8. khu vực thị trường là các khu vực tách biệt trên hệ thống bù trừ, thanh toán của tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán việt nam, được thiết lập cho các chứng khoán có cùng chu kỳ, phương thức thanh toán, cơ chế quản lý rủi ro, thành viên bù trừ, ngân hàng thanh toán tham gia vào hoạt động bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán. Giải thích từ ngữ. khoản 9. ký gửi chứng khoán là việc đưa chứng khoán đã đăng ký tại tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán việt nam vào lưu giữ tập trung tại tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán việt nam để thực hiện giao dịch. Giải thích từ ngữ. khoản 10. giấy tờ có giá là các loại giấy tờ có giá theo quy định của pháp luật về ngân hàng được sử dụng trong các nghiệp vụ thị trường tiền tệ giữa ngân hàng nhà nước với các khách hàng lưu ký. Giải thích từ ngữ. khoản 11. hồ sơ, tài liệu hợp lệ là hồ sơ, tài liệu có đầy đủ giấy tờ và có nội dung kê khai tại các giấy tờ đó đầy đủ theo quy định pháp luật.
Xây dựng kế hoạch dự phòng của công ty chứng khoán được quy định như thế nào?
Điều 11. Quản trị rủi ro. điểm d) hệ thống quản trị rủi ro được thiết lập phải đảm bảo các bộ phận tác nghiệp và bộ phận quản trị rủi ro được tổ chức tách biệt và độc lập với nhau và người phụ trách bộ phận tác nghiệp không đồng thời phụ trách bộ phận quản trị rủi ro và ngược lại. Quản trị rủi ro. điểm d) quy trình, quy chế nội bộ về quản trị rủi ro phải có tối thiểu các nội dung sau: - cơ cấu tổ chức và mô tả chức năng nhiệm vụ, cơ chế phân cấp thẩm quyền quyết định và trách nhiệm; - chính sách rủi ro, hạn mức rủi ro, quy trình xác định rủi ro, đo lường rủi ro, theo dõi rủi ro, báo cáo trao đổi thông tin về rủi ro và xử lý rủi ro; - các quy tắc phải đảm bảo nghĩa vụ tuân thủ các quy định của pháp luật. Quản trị rủi ro. khoản 3. công ty chứng khoán phải xây dựng hệ thống quy trình quản trị rủi ro bao gồm các nội dung: xác định rủi ro, đo lường rủi ro, theo dõi rủi ro, giám sát rủi ro, và xử lý rủi ro. Quản trị rủi ro. điểm b) tổng giám đốc (giám đốc) chịu trách nhiệm xây dựng, rà soát thường xuyên kế hoạch dự phòng. kế hoạch dự phòng phải được hội đồng quản trị hoặc hội đồng thành viên hoặc chủ sở hữu công ty thông qua. Quản trị rủi ro. điểm b) thời gian lưu trữ các tài liệu quy định tại điểm a khoản 5 điều này được thực hiện theo quy định pháp luật.
Điều 16. Quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư. điểm g) các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật về chứng khoán và điều lệ quỹ. Quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư. điểm đ) các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định tại điều lệ quỹ. Quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư. khoản 3. nhà đầu tư hoặc nhóm nhà đầu tư sở hữu từ 10% trở lên tổng số chứng chỉ quỹ đang lưu hành hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại điều lệ quỹ có các quyền đề cử người vào ban đại diện quỹ. trình tự, thủ tục đề cử thực hiện theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp áp dụng đối với việc đề cử người vào hội đồng quản trị của cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 10% trở lên tổng số cổ phần phổ thông. Quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư. khoản 4. yêu cầu, kiến nghị của nhà đầu tư hoặc nhóm nhà đầu tư theo quy định tại khoản 2, 3 điều này phải được lập bằng văn bản và phải có họ, tên, địa chỉ liên lạc, số giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác; tên, địa chỉ trụ sở chính, quốc tịch, số quyết định thành lập hoặc số giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đối với nhà đầu tư là tổ chức; số lượng chứng chỉ quỹ nắm giữ và thời điểm nắm giữ của từng nhà đầu tư, tổng số chứng chỉ quỹ của cả nhóm nhà đầu tư và tỷ lệ sở hữu trong tổng số chứng chỉ quỹ đang lưu hành của quỹ; nội dung yêu cầu, kiến nghị; căn cứ và lý do. trường hợp triệu tập đại hội nhà đầu tư bất thường theo quy định tại điểm b khoản 2 điều này, phải kèm theo các tài liệu xác minh lý do việc triệu tập đại hội nhà đầu tư bất thường; hoặc các tài liệu, chứng cứ về các vi phạm của công ty quản lý quỹ, ngân hàng giám sát, mức độ vi phạm hoặc về quyết định vượt quá thẩm quyền theo quy định tại điều lệ quỹ, hợp đồng giám sát.
Xây dựng kế hoạch dự phòng của công ty chứng khoán được quy định như thế nào?
Điều 11. Quản trị rủi ro. điểm d) hệ thống quản trị rủi ro được thiết lập phải đảm bảo các bộ phận tác nghiệp và bộ phận quản trị rủi ro được tổ chức tách biệt và độc lập với nhau và người phụ trách bộ phận tác nghiệp không đồng thời phụ trách bộ phận quản trị rủi ro và ngược lại. Quản trị rủi ro. điểm d) quy trình, quy chế nội bộ về quản trị rủi ro phải có tối thiểu các nội dung sau: - cơ cấu tổ chức và mô tả chức năng nhiệm vụ, cơ chế phân cấp thẩm quyền quyết định và trách nhiệm; - chính sách rủi ro, hạn mức rủi ro, quy trình xác định rủi ro, đo lường rủi ro, theo dõi rủi ro, báo cáo trao đổi thông tin về rủi ro và xử lý rủi ro; - các quy tắc phải đảm bảo nghĩa vụ tuân thủ các quy định của pháp luật. Quản trị rủi ro. khoản 3. công ty chứng khoán phải xây dựng hệ thống quy trình quản trị rủi ro bao gồm các nội dung: xác định rủi ro, đo lường rủi ro, theo dõi rủi ro, giám sát rủi ro, và xử lý rủi ro. Quản trị rủi ro. điểm b) tổng giám đốc (giám đốc) chịu trách nhiệm xây dựng, rà soát thường xuyên kế hoạch dự phòng. kế hoạch dự phòng phải được hội đồng quản trị hoặc hội đồng thành viên hoặc chủ sở hữu công ty thông qua. Quản trị rủi ro. điểm b) thời gian lưu trữ các tài liệu quy định tại điểm a khoản 5 điều này được thực hiện theo quy định pháp luật.
Điều 37. Trách nhiệm của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ. khoản 1. phối hợp với bộ quốc phòng, cơ quan, tổ chức có liên quan lập và thực hiện kế hoạch xây dựng, huy động lực lượng dự bị động viên. Trách nhiệm của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ. khoản 2. chỉ đạo, hướng dẫn đơn vị thuộc quyền xây dựng đơn vị chuyên môn dự bị bảo đảm đủ số lượng, chất lượng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
Xây dựng kế hoạch dự phòng của công ty chứng khoán được quy định như thế nào?
Điều 11. Quản trị rủi ro. điểm d) hệ thống quản trị rủi ro được thiết lập phải đảm bảo các bộ phận tác nghiệp và bộ phận quản trị rủi ro được tổ chức tách biệt và độc lập với nhau và người phụ trách bộ phận tác nghiệp không đồng thời phụ trách bộ phận quản trị rủi ro và ngược lại. Quản trị rủi ro. điểm d) quy trình, quy chế nội bộ về quản trị rủi ro phải có tối thiểu các nội dung sau: - cơ cấu tổ chức và mô tả chức năng nhiệm vụ, cơ chế phân cấp thẩm quyền quyết định và trách nhiệm; - chính sách rủi ro, hạn mức rủi ro, quy trình xác định rủi ro, đo lường rủi ro, theo dõi rủi ro, báo cáo trao đổi thông tin về rủi ro và xử lý rủi ro; - các quy tắc phải đảm bảo nghĩa vụ tuân thủ các quy định của pháp luật. Quản trị rủi ro. khoản 3. công ty chứng khoán phải xây dựng hệ thống quy trình quản trị rủi ro bao gồm các nội dung: xác định rủi ro, đo lường rủi ro, theo dõi rủi ro, giám sát rủi ro, và xử lý rủi ro. Quản trị rủi ro. điểm b) tổng giám đốc (giám đốc) chịu trách nhiệm xây dựng, rà soát thường xuyên kế hoạch dự phòng. kế hoạch dự phòng phải được hội đồng quản trị hoặc hội đồng thành viên hoặc chủ sở hữu công ty thông qua. Quản trị rủi ro. điểm b) thời gian lưu trữ các tài liệu quy định tại điểm a khoản 5 điều này được thực hiện theo quy định pháp luật.
Điều 174. Quy định chung. khoản 1. công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, chi nhánh công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài tại việt nam, văn phòng đại diện công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài tại việt nam khi thay đổi các thông tin liên quan đến giấy phép thành lập và hoạt động kinh doanh chứng khoán, giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, các quyết định chấp thuận phải đề nghị ủy ban chứng khoán nhà nước điều chỉnh giấy phép thành lập và hoạt động kinh doanh chứng khoán, giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, các quyết định chấp thuận. Quy định chung. khoản 2. ủy ban chứng khoán nhà nước có trách nhiệm công bố thông tin về giấy phép thành lập và hoạt động kinh doanh chứng khoán, giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, các quyết định chấp thuận, điều chỉnh giấy phép thành lập và hoạt động kinh doanh chứng khoán, giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, các quyết định chấp thuận trên trang thông tin điện tử của ủy ban chứng khoán nhà nước. Quy định chung. khoản 3. công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, chi nhánh, văn phòng đại diện công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài tại việt nam khi nhận được giấy phép thành lập và hoạt động kinh doanh chứng khoán, giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, các quyết định chấp thuận, điều chỉnh giấy phép thành lập và hoạt động kinh doanh chứng khoán, giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, các quyết định chấp thuận phải thực hiện đăng ký, điều chỉnh các nội dung theo quy định tại khoản 1 điều này tại cơ quan đăng ký kinh doanh. chế độ tài chính, kế toán của công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, chi nhánh tổ chức kinh doanh chứng khoán nước ngoài thực hiện theo hướng dẫn của bộ tài chính.
Người được hưởng án treo có được rút hết thời gian thử thách không?
Điều 89. Rút ngắn thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo. điểm b) trong thời gian thử thách, người được hưởng án treo đã chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, các nghĩa vụ theo quy định tại điều 87 của luật này; tích cực học tập, lao động, sửa chữa lỗi lầm hoặc lập thành tích trong lao động, bảo vệ an ninh, trật tự được cơ quan nhà nước có thẩm quyền khen thưởng. Rút ngắn thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo. khoản 2. người được hưởng án treo chỉ được xét rút ngắn thời gian thử thách mỗi năm 01 lần, mỗi lần từ 01 tháng đến 01 năm. trường hợp thời gian thử thách còn lại không quá 01 tháng thì có thể được rút ngắn hết thời gian thử thách còn lại. người được hưởng án treo có thể được rút ngắn thời gian thử thách nhiều lần, nhưng phải bảo đảm thực tế đã chấp hành ba phần tư thời gian thử thách. Rút ngắn thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo. khoản 3. trường hợp người được hưởng án treo lập công hoặc bị bệnh hiểm nghèo và có đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 điều này thì tòa án có thể rút ngắn hết thời gian thử thách còn lại. Rút ngắn thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo. khoản 4. trường hợp người được hưởng án treo đã được rút ngắn thời gian thử thách nhưng sau đó vi phạm nghĩa vụ quy định tại điều 87 của luật này và bị tòa án quyết định buộc người đó phải chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo thì thời gian thử thách đã được rút ngắn không được tính để trừ vào thời gian chấp hành án phạt tù.
Điều 119. Tạm giam. khoản 1. tạm giam có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng. Tạm giam. điểm đ) có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật của vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm và người thân thích của những người này. Tạm giam. khoản 3. tạm giam có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội ít nghiêm trọng mà bộ luật hình sự quy định hình phạt tù đến 02 năm nếu họ tiếp tục phạm tội hoặc bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã. Tạm giam. điểm d) bị can, bị cáo về tội xâm phạm an ninh quốc gia và có đủ căn cứ xác định nếu không tạm giam đối với họ thì sẽ gây nguy hại đến an ninh quốc gia. Tạm giam. khoản 5. những người có thẩm quyền quy định tại khoản 1 điều 113 của bộ luật này có quyền ra lệnh, quyết định tạm giam. lệnh tạm giam của những người được quy định tại điểm a khoản 1 điều 113 của bộ luật này phải được viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành. trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận được lệnh tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn và hồ sơ liên quan đến việc tạm giam, viện kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn. viện kiểm sát phải hoàn trả hồ sơ cho cơ quan điều tra ngay sau khi kết thúc việc xét phê chuẩn. Tạm giam. khoản 6. cơ quan điều tra phải kiểm tra căn cước của người bị tạm giam và thông báo ngay cho gia đình người bị tạm giam, chính quyền xã, phường, thị trấn nơi người bị tạm giam cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người bị tạm giam làm việc, học tập biết.
Người được hưởng án treo có được rút hết thời gian thử thách không?
Điều 89. Rút ngắn thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo. điểm b) trong thời gian thử thách, người được hưởng án treo đã chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, các nghĩa vụ theo quy định tại điều 87 của luật này; tích cực học tập, lao động, sửa chữa lỗi lầm hoặc lập thành tích trong lao động, bảo vệ an ninh, trật tự được cơ quan nhà nước có thẩm quyền khen thưởng. Rút ngắn thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo. khoản 2. người được hưởng án treo chỉ được xét rút ngắn thời gian thử thách mỗi năm 01 lần, mỗi lần từ 01 tháng đến 01 năm. trường hợp thời gian thử thách còn lại không quá 01 tháng thì có thể được rút ngắn hết thời gian thử thách còn lại. người được hưởng án treo có thể được rút ngắn thời gian thử thách nhiều lần, nhưng phải bảo đảm thực tế đã chấp hành ba phần tư thời gian thử thách. Rút ngắn thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo. khoản 3. trường hợp người được hưởng án treo lập công hoặc bị bệnh hiểm nghèo và có đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 điều này thì tòa án có thể rút ngắn hết thời gian thử thách còn lại. Rút ngắn thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo. khoản 4. trường hợp người được hưởng án treo đã được rút ngắn thời gian thử thách nhưng sau đó vi phạm nghĩa vụ quy định tại điều 87 của luật này và bị tòa án quyết định buộc người đó phải chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo thì thời gian thử thách đã được rút ngắn không được tính để trừ vào thời gian chấp hành án phạt tù.
Điều 102. Giảm thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ. điểm c) bồi thường được một phần nghĩa vụ dân sự trong trường hợp có nghĩa vụ dân sự. Giảm thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ. khoản 2. người chấp hành án mỗi năm được xét giảm thời hạn chấp hành án 01 lần, mỗi lần có thể được giảm từ 03 tháng đến 09 tháng. Giảm thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ. khoản 3. người chấp hành án có thể được giảm thời hạn chấp hành án nhiều lần nhưng phải bảo đảm thời gian thực tế chấp hành án là một phần hai mức án, đối với người chấp hành án là người dưới 18 tuổi thì phải bảo đảm thời gian thực tế chấp hành án là hai phần năm mức án. Giảm thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ. khoản 4. người chấp hành án đã lập công, người đã quá già yếu hoặc người bị bệnh hiểm nghèo đã chấp hành được một phần tư thời hạn án phạt thì có thể được xét giảm thời hạn chấp hành án, mức giảm mỗi lần cao nhất là 01 năm nhưng phải bảo đảm thời gian thực tế chấp hành án là hai phần năm mức án. Giảm thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ. khoản 5. người chấp hành án là người dưới 18 tuổi nếu lập công hoặc bị bệnh hiểm nghèo thì được xét giảm ngay. trường hợp đã chấp hành được hai phần năm mức án thì có thể được giảm hết thời hạn còn lại.
Người được hưởng án treo có được rút hết thời gian thử thách không?
Điều 89. Rút ngắn thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo. điểm b) trong thời gian thử thách, người được hưởng án treo đã chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, các nghĩa vụ theo quy định tại điều 87 của luật này; tích cực học tập, lao động, sửa chữa lỗi lầm hoặc lập thành tích trong lao động, bảo vệ an ninh, trật tự được cơ quan nhà nước có thẩm quyền khen thưởng. Rút ngắn thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo. khoản 2. người được hưởng án treo chỉ được xét rút ngắn thời gian thử thách mỗi năm 01 lần, mỗi lần từ 01 tháng đến 01 năm. trường hợp thời gian thử thách còn lại không quá 01 tháng thì có thể được rút ngắn hết thời gian thử thách còn lại. người được hưởng án treo có thể được rút ngắn thời gian thử thách nhiều lần, nhưng phải bảo đảm thực tế đã chấp hành ba phần tư thời gian thử thách. Rút ngắn thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo. khoản 3. trường hợp người được hưởng án treo lập công hoặc bị bệnh hiểm nghèo và có đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 điều này thì tòa án có thể rút ngắn hết thời gian thử thách còn lại. Rút ngắn thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo. khoản 4. trường hợp người được hưởng án treo đã được rút ngắn thời gian thử thách nhưng sau đó vi phạm nghĩa vụ quy định tại điều 87 của luật này và bị tòa án quyết định buộc người đó phải chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo thì thời gian thử thách đã được rút ngắn không được tính để trừ vào thời gian chấp hành án phạt tù.
Điều 66. Việc kiểm điểm người được tha tù trước thời hạn có điều kiện. khoản 1. trong thời gian thử thách, người được tha tù trước thời hạn có điều kiện vi phạm lần đầu nghĩa vụ quy định tại điều 62 của luật này hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính lần đầu thì ủy ban nhân dân cấp xã được giao quản lý phải phối hợp với cơ quan, tổ chức, mặt trận tổ quốc việt nam ở cơ sở tổ chức họp tại cộng đồng dân cư nơi người được tha tù trước thời hạn có điều kiện cư trú để kiểm điểm người đó; trường hợp người được tha tù trước thời hạn có điều kiện đang làm việc tại đơn vị quân đội thì việc kiểm điểm được thực hiện tại đơn vị quân đội nơi người đó làm việc. Việc kiểm điểm người được tha tù trước thời hạn có điều kiện. khoản 2. việc kiểm điểm phải được lập thành biên bản, lưu hồ sơ quản lý người được tha tù trước thời hạn có điều kiện và báo cáo cơ quan thi hành án hình sự công an cấp huyện, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu.
Người được hưởng án treo có được rút hết thời gian thử thách không?
Điều 89. Rút ngắn thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo. điểm b) trong thời gian thử thách, người được hưởng án treo đã chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, các nghĩa vụ theo quy định tại điều 87 của luật này; tích cực học tập, lao động, sửa chữa lỗi lầm hoặc lập thành tích trong lao động, bảo vệ an ninh, trật tự được cơ quan nhà nước có thẩm quyền khen thưởng. Rút ngắn thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo. khoản 2. người được hưởng án treo chỉ được xét rút ngắn thời gian thử thách mỗi năm 01 lần, mỗi lần từ 01 tháng đến 01 năm. trường hợp thời gian thử thách còn lại không quá 01 tháng thì có thể được rút ngắn hết thời gian thử thách còn lại. người được hưởng án treo có thể được rút ngắn thời gian thử thách nhiều lần, nhưng phải bảo đảm thực tế đã chấp hành ba phần tư thời gian thử thách. Rút ngắn thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo. khoản 3. trường hợp người được hưởng án treo lập công hoặc bị bệnh hiểm nghèo và có đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 điều này thì tòa án có thể rút ngắn hết thời gian thử thách còn lại. Rút ngắn thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo. khoản 4. trường hợp người được hưởng án treo đã được rút ngắn thời gian thử thách nhưng sau đó vi phạm nghĩa vụ quy định tại điều 87 của luật này và bị tòa án quyết định buộc người đó phải chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo thì thời gian thử thách đã được rút ngắn không được tính để trừ vào thời gian chấp hành án phạt tù.
Điều 661. Hạn chế phân chia di sản. trường hợp theo ý chí của người lập di chúc hoặc theo thỏa thuận của tất cả những người thừa kế, di sản chỉ được phân chia sau một thời hạn nhất định thì chỉ khi đã hết thời hạn đó di sản mới được đem chia. trường hợp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của bên vợ hoặc chồng còn sống và gia đình thì bên còn sống có quyền yêu cầu tòa án xác định phần di sản mà những người thừa kế được hưởng nhưng chưa cho chia di sản trong một thời hạn nhất định. thời hạn này không quá 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. hết thời hạn 03 năm mà bên còn sống chứng minh được việc chia di sản vẫn ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của gia đình họ thì có quyền yêu cầu tòa án gia hạn một lần nhưng không quá 03 năm.
Người được hưởng án treo có được rút hết thời gian thử thách không?
Điều 89. Rút ngắn thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo. điểm b) trong thời gian thử thách, người được hưởng án treo đã chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, các nghĩa vụ theo quy định tại điều 87 của luật này; tích cực học tập, lao động, sửa chữa lỗi lầm hoặc lập thành tích trong lao động, bảo vệ an ninh, trật tự được cơ quan nhà nước có thẩm quyền khen thưởng. Rút ngắn thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo. khoản 2. người được hưởng án treo chỉ được xét rút ngắn thời gian thử thách mỗi năm 01 lần, mỗi lần từ 01 tháng đến 01 năm. trường hợp thời gian thử thách còn lại không quá 01 tháng thì có thể được rút ngắn hết thời gian thử thách còn lại. người được hưởng án treo có thể được rút ngắn thời gian thử thách nhiều lần, nhưng phải bảo đảm thực tế đã chấp hành ba phần tư thời gian thử thách. Rút ngắn thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo. khoản 3. trường hợp người được hưởng án treo lập công hoặc bị bệnh hiểm nghèo và có đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 điều này thì tòa án có thể rút ngắn hết thời gian thử thách còn lại. Rút ngắn thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo. khoản 4. trường hợp người được hưởng án treo đã được rút ngắn thời gian thử thách nhưng sau đó vi phạm nghĩa vụ quy định tại điều 87 của luật này và bị tòa án quyết định buộc người đó phải chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo thì thời gian thử thách đã được rút ngắn không được tính để trừ vào thời gian chấp hành án phạt tù.
Điều 105. Xử lý vi phạm đối với người chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ. khoản 1. trường hợp người chấp hành án cố ý vi phạm nghĩa vụ quy định tại điều 99 của luật này thì công an cấp xã, đơn vị quân đội lập biên bản về việc vi phạm. trường hợp đã lập biên bản về việc vi phạm nghĩa vụ 02 lần nhưng người chấp hành án vẫn tiếp tục vi phạm thì công an cấp xã đề nghị ủy ban nhân dân cấp xã được giao giám sát, giáo dục tổ chức kiểm điểm người đó; trường hợp người chấp hành án do đơn vị quân đội giám sát, giáo dục thì đơn vị quân đội tổ chức kiểm điểm người đó. việc kiểm điểm phải được lập thành biên bản, lưu hồ sơ giám sát, giáo dục và báo cáo cơ quan thi hành án hình sự công an cấp huyện, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu. Xử lý vi phạm đối với người chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ. khoản 2. người chấp hành án đã bị kiểm điểm nhưng tiếp tục cố ý không chấp hành nghĩa vụ quy định tại điều 99 của luật này thì không được xem xét giảm thời hạn chấp hành án. tùy theo tính chất, mức độ của hành vi vi phạm, ủy ban nhân dân cấp xã, đơn vị quân đội được giao giám sát, giáo dục đề nghị cơ quan, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính hoặc xem xét truy cứu trách nhiệm hình sự.
Tiêu chí về tình trạng tài nguyên thông tin được lựa chọn để thanh lọc được quy định như thế nào?
Điều 20. Tiêu chí về tình trạng. khoản 1. tài nguyên thông tin còn giá trị về nội dung nhưng đã cũ nát trong quá trình sử dụng hoặc do thiên tai, bão lũ, côn trùng xâm hại mà không thể phục chế, trừ những tài liệu là di sản văn hóa theo quy định của pháp luật. Tiêu chí về tình trạng. khoản 2. bản ghi âm, ghi hình, ghi chữ bị hỏng, gãy, nứt trong quá trình sử dụng, chất lượng không còn bảo đảm. Tiêu chí về tình trạng. khoản 3. tài nguyên thông tin bị mất trong quá trình phục vụ người sử dụng và luân chuyển, trao đổi.
Điều 11. Điều kiện thành lập thư viện công cộng cấp tỉnh. khoản 1. có mục tiêu tổ chức, hoạt động thư viện phù hợp và đáp ứng các chức năng, nhiệm vụ quy định tại khoản 1 và khoản 2 điều 11 của luật thư viện; có đối tượng phục vụ là tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng thư viện trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Điều kiện thành lập thư viện công cộng cấp tỉnh. khoản 2. có ít nhất Điều kiện thành lập thư viện công cộng cấp tỉnh. khoản 200.000 bản sách với ít nhất Điều kiện thành lập thư viện công cộng cấp tỉnh. khoản 50.000 đầu sách, bao gồm tài liệu số, tài liệu nghe, nhìn và tài liệu phục vụ cho người khuyết tật; có ít nhất 50 đầu báo, tạp chí, bao gồm báo điện tử được xử lý theo quy tắc nghiệp vụ thư viện. Điều kiện thành lập thư viện công cộng cấp tỉnh. điểm g) tổ chức được dịch vụ thư viện lưu động, luân chuyển tài nguyên thông tin phục vụ nhân dân trên địa bàn đối với thư viện ở khu vực biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn. Điều kiện thành lập thư viện công cộng cấp tỉnh. điểm c) có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, thực hiện liên thông thư viện; có năng lực hướng dẫn người sử dụng thư viện sử dụng tiện ích thư viện hiện đại để tiếp cận và khai thác thông tin.
End of preview. Expand in Data Studio
README.md exists but content is empty.
Downloads last month
66

Models trained or fine-tuned on batmangiaicuuthegioi/hard_examples_legal_zalo