_id
dict
url
stringlengths
19
2.14k
title
stringlengths
0
700
content
stringlengths
6
181k
domain
stringclasses
8 values
category
listlengths
1
67
create_at
dict
_class
stringclasses
1 value
{ "$oid": "67e1922bd31aa474b32c03bd" }
https://iti.vnu.edu.vn/le-ky-ket-thoa-thuan-hop-tac-giua-vien-cong-nghe-thong-tin-va-vien-quoc-te-phap-ngu/
Thông báo bảo vệ cấp Đại học Quốc Gia luận án tiến sĩ của NCS Lê Hồng Lam - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động đào tạo / Thông báo bảo vệ cấp Đại học Quốc Gia luận án tiến sĩ của NCS Lê Hồng Lam THÔNG BÁO Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức buổi bảo vệ cấp Đại học Quốc gia luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Lê Hồng Lam, sinh ngày 01/04/1981, tại Nghệ An Tên đề tài luận án: Nghiên cứu phát triển một số kỹ thuật trích rút đặc trưng và tối ưu mô hình Random Forest trong phát hiện sự kiện ngã của con người bằng điện thoại thông minh Chuyên ngành: Quản lý hệ thống thông tin Mã số: 9480205.01QTD Thời gian: 8h30 phút, Thứ sáu, ngày 15/11/2024 Địa điểm: Phòng 505, Nhà E3, Viện Công nghệ Thông tin 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội. Trân trọng thông báo. /. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh thúc đẩy hợp tác nghiên cứu về Trí tuệ nhân tạo và Chuyển đổi số Lễ bảo vệ luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý hệ thống thông tin của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên Hướng tới xã hội bao trùm số để thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Lớp đào tạo An toàn thông tin cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động đào tạo", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:11:07.048Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19232d31aa474b32c03be" }
https://iti.vnu.edu.vn/vien-cong-nghe-thong-tin-tham-gia-thuc-day-chuyen-doi-so-tai-bo-noi-vu/
Viện Công nghệ Thông tin tham gia thúc đẩy chuyển đổi số tại Bộ Nội vụ - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Viện Công nghệ Thông tin tham gia thúc đẩy chuyển đổi số tại Bộ Nội vụ Nhằm hưởng ứng hành động tháng Thanh Niên năm 2022, ngày 2/4/2022 tại Bộ Nội vụ, Viện Công nghệ Thông tin và Văn phòng Bộ Nội vụ đã phối hợp tổ chức “Tọa đàm phát huy vai trò của đoàn viên, thanh niên trong việc đẩy mạnh chuyển đổi số của Bộ Nội vụ. Tham gia buổi tọa đàm có hơn 200 đoàn viên thanh niên, các cán bộ đoàn thuộc Bộ Nội vụ, Trường Đại học Nội vụ, Học viện Hành chính Quốc gia Việt Nam. Trong thời gian hơn 3 tiếng đồng hồ, hai chuyên gia, giảng viên của Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội là PGS.TS. Vũ Việt Vũ, Trưởng phòng Khoa học Công nghệ & Đào tạo; TS. Lê Quang Minh, Trưởng phòng nghiên cứu An toàn Hệ thống thông tin đã có những chia sẻ với các đoàn viên thanh niên của Bộ Nội vụ về nội dung chuyển đổi số, những kinh nghiệm chuyển đổi số thành công, một số thách thức đối với quá trình chuyển đổi số, nhất là đối với vấn đề an toàn thông tin, bảo mật dữ liệu và kết nối khi tiến hành chuyển đổi số. Đây là một hoạt động bước đầu trong khuôn khổ hợp tác về công tác chuyển đổi số giữa Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN với Văn phòng Bộ Nội vụ, dự kiến sắp tới hai đơn vị sẽ phối hợp tổ chức nhiều hoạt động nhằm đào tạo, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số cho các đối tượng cán bộ của Bộ Nội vụ cũng như tư vấn chuyên sâu về công tác chuyển đổi số đang đượ c thực hiện tại Bộ Nội vụ. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Sản phẩm “Thùng rác thông minh đoạt giải thưởng Sáng tạo nhất tại SEACAS Hackathon 2022 Nền tảng số phát triển các dịch vụ đô thị thông minh Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:11:14.363Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19238d31aa474b32c03bf" }
https://iti.vnu.edu.vn/tin-hop-tac-phat-trien/page/8/
Tin hợp tác phát triển - Trang 8 trên 9 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tin hợp tác phát triển Trang chủ / Tin hợp tác phát triển (Trang 8) Viện Công nghệ Thông tin – ĐHQGHN ký kết thỏa thuận hợp tác với Công ty FSI Ngày 10/12/2022, Viện Công nghệ Thông tin đã ký kết thỏa thuận hợp tác với Công ty Cổ phần Đầu tư thương mại và Phát triển Công nghệ FSI. Lễ ký kết được diễn ra trong khuôn khổ Ngày hội Xúc tiến đầu tư năm 2022 của Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN). Công ... ... 14 Th12 Ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Viện Công nghệ Thông tin và Công ty cổ phần HTC Viễn thông Quốc tế Ngày 10/12/2022, tại Hòa Lạc, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đã tổ chức Ngày hội Xúc tiến đầu tư năm 2022 nhằm thu hút đầu tư, đẩy mạnh hợp tác của các doanh nghiệp với ĐHQGHN. Sự kiện này thu hút hàng trăm tổ chức, doanh nghiệp và gần 10.000 người tham dự, ... ... 13 Th12 Ký kết thỏa thuận hợp tác đẩy mạnh đào tạo và nghiên cứu công nghệ AI với Công ty FPT Smart Cloud Ngày 10/12/2022, tại sự kiện Ngày hội Xúc tiến đầu tư 2022, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU-ITI) và Công ty FPT Smart Cloud (FCI) đã chính thức ký kết thỏa thuận hợp tác đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng ... ... 13 Th12 Viện CNTT hợp tác với Edison đào tạo nguồn nhân lực CNTT đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Hà Nội, ngày 26 tháng 9 năm 2022, tại trụ sở chính Học viện Công nghệ Edison, lễ ký kết hợp tác đào tạo chiến lược giữa Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội (ITI) và Học viện Công nghệ Edison (Edison) đã được long trọng tổ chức. Buổi lễ có ... ... 06 Th10 Hội nghị quốc tế về Thiết kế vi mạch và Công nghệ chế tạo (ICICDT 2022) Ngày 22/9/2022, Hội nghị khoa học quốc tế về Thiết kế vi mạch và Công nghệ chế tạo (2022 IEEE International Conference on IC Design and Technology – ICICDT 2022) đã chính thức khai mạc tại Tòa nhà Sunwah, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hội nghị ICICDT được tổ chức lần đầu vào năm ... ... 23 Th9 Khai trương Phòng thí nghiệm Trí tuệ nhân tạo và Internet vạn vật Ngày 30/8/2022, trong khuôn khổ hợp tác giữa Viện Công nghệ Thông tin và Trường Quốc tế, ĐHQGHN đã diễn ra Lễ ký kết và khai trương Phòng thí nghiệm chung về Trí tuệ nhân tạo và Internet vạn vật (AIoT Joint Lab). Phòng thí nghiệm Trí tuệ nhân tạo và Internet vạn vật ... ... 05 Th9 Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN tiếp và làm việc với Truechip Solutions (Ấn Độ) Ngày 9/8/2022, Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tiếp và làm việc với Công ty Truechip Solutions (Ấn Độ). Phía Truechip gồm Ông Nitin Kishore – Sáng lập viên kiêm Tổng Giám đốc và Ông Sonak Handa – Phó Tổng giám đốc điều hành. Tiếp đoàn, về phía ... ... 09 Th8 Ký kết thỏa thuận hợp tác với Viện nghiên cứu phát triển phần mềm nội dung số – Đại học Kyonggi và Công ty IC&IT (Hàn Quốc) Ngày 29/7/2022, Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức ký kết thỏa thuận hợp tác với Viện nghiên cứu phát triển phần mềm nội dung số – Đại học Kyonggi (CCSRI) và Công ty IC&IT (Hàn Quốc). Tham dự lễ ký kết về phía Viện Công nghệ ... ... 03 Th8 Viện Công nghệ Thông tin làm việc với các doanh nghiệp Nhật Bản Ngày 19/7/2022, Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin – PGS.TS. Trần Xuân Tú đã tiếp và làm việc với TS. Noriaki Sakamoto – Tổng Giám đốc Renesas Design Vietnam về khả năng hợp tác trong lĩnh vực thiết kế vi mạch, phát triển phần mềm và ứng dụng trí tuệ nhân tạo cho lĩnh ... ... 20 Th7 1 ... 5 6 7 8 9
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:11:20.804Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e1923fd31aa474b32c03c0" }
https://iti.vnu.edu.vn/day-manh-mo-hinh-hop-tac-vien-truong-ngay-trong-dai-hoc-quoc-gia-ha-noi/
Đẩy mạnh mô hình hợp tác Viện – Trường ngay trong Đại học Quốc gia Hà Nội - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Đẩy mạnh mô hình hợp tác Viện – Trường ngay trong Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày 08/4/2021, tại Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Công nghệ Thông tin và Khoa Quốc tế đã tổ chức lễ ký kết thỏa thuận hợp tác toàn diện giữa hai đơn vị. Tham dự lễ ký kết về phía Viện Công nghệ Thông tin có PGS.TS. Trần Xuân Tú – Viện trưởng, PGS.TS. Nguyễn Hà Nam – Phó Viện trưởng và các trưởng phòng chức năng, phòng chuyên môn; về phía Khoa Quốc tế có PGS.TS. Lê Trung Thành, Chủ nhiệm khoa và các trưởng phòng chức năng, lãnh đạo các bộ môn. Tại buổi làm việc, hai đơn vị đã thống nhất: (1) hợp tác trong phối hợp tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực công nghệ thông tin và cung cấp các dịch vụ đào tạo bồi dưỡng theo yêu cầu của xã hội; (2) hợp tác trong nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, trao đổi chuyên gia, nhà khoa học giữa hai bên và cung cấp các dịch vụ khoa học công nghệ theo yêu cầu của xã hội; (3) hợp tác trong phát triển, chia sẻ nguồn lực cơ sở vật chất dùng chung như phòng học, phòng nghiên cứu, thực hành, thí nghiệm và сáс nguồn lực khác giữa hai bên. Lãnh đạo hai đơn vị thống nhất chỉ đạo các đơn vị liên quan sớm triển khai từng nội dung hợp tác cụ thể và cam kết dành nguồn lực tối đa để thúc đẩy các hoạt động hợp tác một cách hiệu quả các nội dung hợp tác nêu trên. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Lễ công bố Quyết định bổ nhiệm Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin, ĐHQGHN Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:11:27.978Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19247d31aa474b32c03c1" }
https://iti.vnu.edu.vn/nen-tang-quan-tri-du-lieu-nghien-cuu-khoa-hoc-va-cong-nghe-mo-phuc-vu-chia-se-dung-chung-o-quy-mo-quoc-gia/
Nền tảng quản trị dữ liệu nghiên cứu khoa học và công nghệ mở phục vụ chia sẻ, dùng chung ở quy mô quốc gia - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / All posts / Nền tảng quản trị dữ liệu nghiên cứu khoa học và công nghệ mở phục vụ chia sẻ, dùng chung ở quy mô quốc gia Nhằm thúc đẩy việc tạo lập, sử dụng và khai thác dữ liệu khoa học và công nghệ mở cũng như khuyến khích sự quan tâm và tham gia của các nhà nghiên cứu trong việc chia sẻ dữ liệu khoa học và công nghệ dùng chung, ngày 21/6/2022 tại TP. Hồ Chí Minh, Cục Thông tin KH&CN quốc gia phối hợp với Viện Công nghệ thông tin, Viện Hàn Lâm khoa học và công nghệ Việt Nam, Viện Nghiên cứu dữ liệu lớn, Quỹ Đổi mới sáng tạo VinGroup tổ chức Hội thảo Dữ liệu nghiên cứu mở phục vụ chia sẻ, dùng chung trong kỷ nguyên số. Tham dự Hội thảo có ông Trần Đắc Hiến, Cục trưởng Cục Thông tin KH&CN quốc gia, ông Nguyễn Long Giang, Phó viện trưởng Viện CNTT, Viện Hàn Lâm khoa học và công nghệ Việt Nam và trên 50 đại biểu là các nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực khác nhau đến từ các viện nghiên cứu, trường đại học trên cả nước. Tại Hội thảo, TS. Đinh Văn Dũng, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội có bài chia sẻ về “Nền tảng quản trị dữ liệu nghiên cứu khoa học và công nghệ mở phục vụ chia sẻ, dùng chung ở quy mô quốc gia. Theo TS. Đinh Văn Dũng, cách thức chia sẻ dữ liệu theo kiểu cũ thu hút được ít dữ liệu, liệu chúng ta có thể làm được một nền tảng ảo hóa, có tốc độ xử lý rất nhanh một luồng dữ liệu lớn, phát sinh liên tục. Phát biểu khai mạc Hội thảo, ông Trần Đắc Hiến nêu tổng quan về hiện trạng chia sẻ dữ liệu nghiên cứu tại Việt Nam trong xu thế bùng nổ về dữ liệu nhanh chóng trong nước cũng như quốc tế. Trong đó, ông nhấn mạnh đến việc sử dụng nguồn dữ liệu trung gian trong quá trình nghiên cứu còn đang bị bỏ ngỏ. Ông nêu ra các đánh giá và mong muốn nhận được các đóng góp ý kiến cũng như sự tham gia của cộng đồng nghiên cứu khoa học. Ông Trần Đắc Hiến, Cục trưởng Cục Thông tin KH&CN quốc gia, phát biểu khai mạc Hội thảo Tiếp đến, ông Đào Mạnh Thắng, Phó Cục trưởng Cục Thông tin KH&CN quốc gia có tham luận về hiện trạng chia sẻ, dùng chung dữ liệu nghiên cứu mở từ góc độ của cơ quan quản lý. Kết quả từ các nghiên cứu đã phần nào thay đổi diện mạo trong đời sống kinh tế-xã hội, tuy nhiên việc thu thập, quản lý, lưu giữ và công bố thông tin về các nhiệm vụ khoa học và công nghệ nói chung, các nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nói riêng còn nhiều hạn chế. Ông Đào Mạnh Thắng, Phó Cục trưởng Cục Thông tin KH&CN quốc gia, trình bày tham luận tại Hội thảo Theo ông Đào Mạnh Thắng, hiện nay các dữ liệu thu thập được chỉ thể hiện dưới dạng thuyết minh nhiệm vụ, bài báo đăng tạp chí, tham luận tại các hội nghị, hội thảo, các báo cáo kết quả nghiên cứu đều chỉ ở dạng text thông thường. Đó mới là thành quả cuối cùng được công bố trong quá trình nghiên cứu, còn lại tất cả các dữ liệu trung gian bao gồm: số liệu điều tra, khảo sát, thu thập phát sinh trong quá trình nghiên cứu, các file ảnh, video, các thí nghiệm thực tế, các mô hình quan trắc, các mã nguồn, ứng dụng mẫu trong CNTT... hầu hết đều chưa được nhắc tới và chưa thu thập được. Ông cũng đưa ra đề xuất phát triển các ứng dụng lưu trữ và khai phá dữ liệu phát sinh trong quá trình nghiên cứu, tạo cơ sở thiết lập hạng tầng chia sẻ dữ liệu mở nhằm cung cấp thông tin khoa học công nghệ một cách công khai, minh bạch, hiệu quả cho toàn xã hội. PSG.TS. Bùi Thu Lâm, học viện Kỹ thuật Mật mã chia sẻ chủ đề Hiện trạng chia sẻ, dùng chung dữ liệu nghiên cứu ở Việt Nam. Ông cho biết: Việt Nam đã đạt được một số kết quả bước đầu về xây dựng hạ tầng dữ liệu, các cơ sở dữ liệu quốc gia đang được tạo lập rất mạnh mẽ. Tuy nhiên nhìn chung hạ tầng dữ liệu còn chưa đồng bộ, rời rạc, nguồn dữ liệu mở còn hạn chế. Chưa có hạ tầng dữ liệu quốc gia kết nối, liên thông, chia sẻ cho cộng đồng tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp phục vụ nghiên cứu, phát triển. Hơn nữa, dữ liệu chưa đồng nhất, chưa đồng bộ, chất lượng dữ liệu chưa cao. PGS.TS. Thoại Nam, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh: chia sẻ dữ liệu là chìa khóa cho thành công. Ông giới thiệu một số ví dụ và các bài toán về chia sẻ dữ liệu nghiên cứu, cũng như Kinh nghiệm của HPC Lab – ĐHBK-ĐHQG-HCM trong việc triển khai Lab và dự án Làng Thông Minh (Smart Village) Nền tảng quản trị dữ liệu nghiên cứu mở phục vụ chia sẻ, dùng chung Là diễn giả trong phiên báo cáo, TS. Đinh Văn Dũng, Viện CNTT, ĐHQG HN có bài chia sẻ về Nền tảng quản trị dữ liệu nghiên cứu khoa học và công nghệ mở phục vụ chia sẻ, dùng chung ở quy mô quốc gia. Ông cho rằng cách thức chia sẻ dữ liệu theo kiểu cũ thu hút được ít dữ liệu. Liệu chúng ta có thể làm được một nền tảng ảo hóa, có tốc độ xử lý rất nhanh một luồng dữ liệu lớn, phát sinh liên tục. Ông Trần Đắc Hiến, Cục trưởng Cục thông tin KH&CN quốc gia, giải đáp các thắc mắc của đại biểu: khó khăn nhất của việc tạo lập dữ liệu là sự chia sẻ. TS. Võ Sỹ Nam, VinBigData&Genestory giới thiệu hệ thống lưu trữ dữ liệu Gene của VinBigData và cách thức kết nối, chia sẻ dữ liệu Gene với hệ thống chia sẻ dữ liệu nghiên cứu mở. Sang đến phần thảo luận, các diễn giả nhận được nhiều câu hỏi, chia sẻ từ các đại biểu. Các nhà nghiên cứu đặt câu hỏi về chia sẻ và khai thác dữ liệu nghiên cứu. TS. Nguyễn Thị Hương, ĐH KHXH&NV chia sẻ về nguồn dữ liệu nghiên cứu tại cơ sở và mong muốn tham gia chia sẻ dữ liệu Ông Đào Mạnh Thắng giải đáp thắc mắc về nền tảng và cách thức chia sẻ dữ liệu nghiên cứu của Cục thông tin Nguồn: Cục Thông tin KH&CN quốc gia Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Tuyển sinh chương trình tiến sỹ “Quản lý hệ thống thông tin Viện Công nghệ Thông tin làm việc với các doanh nghiệp Nhật Bản Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "all posts", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:11:35.443Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e1924ed31aa474b32c03c2" }
https://iti.vnu.edu.vn/ky-ket-hop-tac-giua-vien-cong-nghe-thong-tin-va-truong-dai-hoc-giao-duc/
Ký kết hợp tác giữa Viện Công nghệ Thông tin và Trường Đại học giáo dục - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Ký kết hợp tác giữa Viện Công nghệ Thông tin và Trường Đại học giáo dục Ngày 17/6/2022, Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin PGS.TS. Trần Xuân Tú và Hiệu trưởng trường Đại học Giáo dục GS.TS. Nguyễn Quý Thanh đã tiến hành ký kết văn bản thỏa thuận hợp tác giữa hai đơn vị. Nội dung ký kết tập trung vào các nội dung về đào tạo, nghiên cứu khoa học và phát triển các sản phẩm trong lĩnh vực công nghệ giáo dục. Theo đó, Viện Công nghệ Thông tin sẽ hỗ trợ điều phối giảng viên giảng dạy các chương trình tại khoa Công nghệ giáo dục, tiếp nhận sinh viên tham gia thực tập, nghiên cứu khoa học tại các phòng thí nghiệm, nhóm nghiên cứu của Viện. Bên cạnh đó hai bên sẽ phối hợp cùng nhau thực hiện các đề tài, dự án về lĩnh vực khoa học giáo dục, đặc biệt đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong các lĩnh vực của giáo dục như phát triển các ứng dụng học tập thích ứng và cá nhân hóa cũng như chuyển đổi số trong giáo dục. Cũng trong buổi lễ ký kết hợp tác Hiệu trưởng trường Đại học Giáo dục GS.TS. Nguyễn Quý Thanh đã trao Quyết định bổ nhiệm PGS.TS. Vũ Việt Vũ – Trưởng phòng Khoa học Công nghệ và Đào tạo kiêm giữ chức Phó Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Giáo dục. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 ĐHQGHN hợp tác trong nhiều lĩnh vực với ĐH Công nghệ Sydney THÔNG BÁO TUYỂN SINH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ ĐỢT 2 NĂM 2022 CHUYÊN NGÀNH “QUẢN LÍ HỆ THỐNG THÔNG TIN Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:11:42.351Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19255d31aa474b32c03c3" }
https://iti.vnu.edu.vn/trung-tam-airc-phan-dau-tro-thanh-don-vi-nghien-cuu-va-trien-khai-ung-dung-tri-tue-nhan-tao-hang-dau-trong-nuoc/
Trung tâm AIRC phấn đấu trở thành đơn vị nghiên cứu và triển khai ứng dụng trí tuệ nhân tạo hàng đầu trong nước - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Trung tâm AIRC phấn đấu trở thành đơn vị nghiên cứu và triển khai ứng dụng trí tuệ nhân tạo hàng đầu trong nước Ngày 10/01/2025, tại Phòng 505 nhà E3, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu tiên tiến quốc tế về Trí tuệ nhân tạo ứng dụng (AIRC) đã tổ chức lễ tổng kết hoạt động năm 2024 và dự thảo phương hướng nhiệm vụ năm 2025. Tham dự buổi lễ, về phía Viện Công nghệ Thông tin (CNTT) có sự tham gia của TS. Lê Quang Minh – Phó Viện trưởng; PGS.TS Lê Hoàng Sơn – Phó Viện trưởng kiêm Giám đốc Trung tâm AIRC cùng TS. Dương Quang Khánh – Trưởng phòng Khoa học Công nghệ và Đào tạo. Về phía khách mời có sự hiện diện của PGS.TS Nguyễn Việt Anh – Chủ tịch Hội đồng Khoa học và TS. Nguyễn Như Sơn – Phó Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện CNTT, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, và TS. Nguyễn Trường Nam – Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin Y tế Quốc gia. Ngoài ra, buổi lễ còn vinh dự chào đón các đại biểu đến từ các bộ, ngành, viện nghiên cứu, trường đại học, cùng đông đảo nghiên cứu sinh và học viên. Toàn thể hội nghị Trong bài phát biểu, PGS.TS Lê Hoàng Sơn – Giám đốc Trung tâm, đã bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Viện Công nghệ Thông tin với sự hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi trong năm 2024, giúp Trung tâm duy trì hoạt động ổn định và không ngừng phát triển. Trung tâm AIRC hoạt động dựa trên sự kết hợp của ba thành phần cốt lõi: các nghiên cứu sinh, các kỹ sư công nghệ và các nhóm nghiên cứu mạnh. PGS.TS Lê Hoàng Sơn cũng trân trọng gửi lời tri ân đến các chuyên gia, các tiến sĩ nhóm nghiên cứu, các nghiên cứu sinh và kỹ sư, những người đã cống hiến hết mình với tinh thần nhiệt huyết, góp phần giúp Trung tâm đạt được những thành tựu nổi bật, khẳng định vị thế và tiềm năng phát triển vững mạnh trong năm qua. PGS.TS Lê Hoàng Sơn phát biểu khai mạc Mở đầu buổi lễ, KS. Nguyễn Xuân Đức Anh đã trình bày tóm lược về tình hình hoạt động của Trung tâm trong năm 2024, bao gồm các kết quả đạt được về công bố quốc tế, các dự án đề tài, các sản phẩm, hợp tác chuyển giao và các công tác khác. Đồng thời, đề xuất những định hướng nhiệm vụ và các hành động cần thiết cho năm 2025 nhằm đảm bảo Trung tâm đạt được các chỉ tiêu đã đề ra, góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững và toàn diện. KS. Nguyễn Xuân Đức Anh trình bày tóm lược hoạt động của AIRC năm 2024 Tiếp nối chương trình, TS. Trần Mạnh Tuấn đại diện nhóm Nghiên cứu mạnh đã trình bày báo cáo về những kết quả nổi bật mà nhóm đạt được trong năm 2024. Với những nỗ lực không ngừng, nhóm đã công bố 14 bài báo thuộc danh mục ISI/Scopus, 15 bài trong các hội nghị quốc tế và quốc gia, cùng nhiều bài tham luận tại các hội thảo trong nước và quốc tế. Đặc biệt, nhóm Nghiên cứu mạnh luôn đạt thành tích xuất sắc, liên tục được Đại học Quốc gia tuyên dương và khen thưởng hàng năm. Định hướng cho năm 2025, nhóm đặt mục tiêu tăng cường hoạt động nghiên cứu để nâng cao số lượng công bố trên các tạp chí ISI/Scopus, đẩy mạnh công tác đào tạo, và hoàn thành các sản phẩm đề tài đang triển khai, góp phần khẳng định vị thế và uy tín của nhóm trên các diễn đàn khoa học trong nước và quốc tế. TS. Trần Mạnh Tuấn trình bày hoạt động của nhóm nghiên cứu mạnh năm 2024 Khép lại phần báo cáo, nghiên cứu sinh (NCS) Trần Tuấn Toàn đã đại diện nhóm Nghiên cứu sinh trình bày về những kết quả nổi bật trong năm 2024 và định hướng phát triển cho năm 2025. Trong năm qua, nhóm đã đạt được thành tựu ấn tượng với 22 bài báo khoa học, trong đó có 15 bài thuộc danh mục ISI/Scopus. Không chỉ dừng lại ở công tác nghiên cứu, nhóm còn mở rộng hợp tác quốc tế với các doanh nghiệp trong việc thực hiện các đề tài và nghiên cứu chung. Định hướng cho năm 2025, nhóm đặt mục tiêu tiếp tục phát triển mạnh mẽ, đón đầu các xu hướng mới nhất trong lĩnh vực AI toàn cầu và thúc đẩy nghiên cứu AI liên ngành, góp phần đưa Trung tâm trở thành một điểm sáng trong cộng đồng khoa học công nghệ. NCS. Trần Tuấn Toàn trình bày hoạt động của nhóm nghiên cứu sinh năm 2024 Tại phần thảo luận góp ý, trung tâm AIRC đã thu được nhiều ý kiến đóng góp quý giá từ các đại biểu khách mời. Mở đầu, TS. Nguyễn Trường Nam – Phó Giám đốc Trung tâm thông tin Y tế Quốc gia gửi lời chúc mừng đến Trung tâm AIRC vì những thành tựu xuất sắc đạt được trong năm 2024, đồng thời bày tỏ kỳ vọng rằng trong năm 2025, Trung tâm sẽ tiếp tục tạo ra nhiều sản phẩm ứng dụng thực tiễn, không chỉ đáp ứng nhu cầu của xã hội mà còn mang lại giá trị thiết thực cho ngành y tế. Kết thúc bài phát biểu, TS. Nguyễn Trường Nam đề nghị trung tâm AIRC tăng cường hợp tác hơn nữa trong mạng lưới AI Y tế năm 2025. TS. Nguyễn Trường Nam tặng hoa chúc mừng Trung tâm AIRC Tiếp nối chương trình, TS. Lê Quang Minh – Phó Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin, đã có bài phát biểu thể hiện sự kỳ vọng to lớn mà Viện Công nghệ Thông tin đặt vào Trung tâm trong năm 2025. TS. Minh đánh giá cao những kết quả xuất sắc mà Trung tâm đã đạt được trong thời gian qua, đồng thời khẳng định tầm quan trọng của công tác nghiên cứu và đào tạo mà Trung tâm đang triển khai. Kết thúc bài phát biểu, TS. Lê Quang Minh gửi lời chúc Trung tâm AIRC luôn phát triển bền vững, tiếp tục hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu, nhiệm vụ được Viện Công nghệ Thông tin giao phó. TS. Lê Quang Minh phát biểu thảo luận Phần thảo luận cũng có nhiều ý kiến quý báu của PGS. Nguyễn Việt Anh, nghiên cứu sinh Michael Omar, nghiên cứu sinh Nguyễn Vạn Nhã và nhiều ý kiến đóng góp khác. Kết thúc buổi lễ, PGS. TS. Lê Hoàng Sơn gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới toàn thể các thành viên của Trung tâm vì những nỗ lực và đóng góp không ngừng nghỉ trong năm 2024, góp phần tạo nên những thành tựu đáng tự hào. Đồng thời, PGS. TS. Lê Hoàng Sơn bày tỏ niềm tin và kỳ vọng vào sự cống hiến của các thành viên trong năm 2025, với hy vọng rằng Trung tâm sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, đạt được những mục tiêu lớn hơn và khẳng định vị thế, đóng góp vào sự phát triển chung tại Viện Công nghệ Thông tin. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 10 Sự kiện và Thành tựu nổi bật của Viện Công nghệ Thông tin trong năm 2024 Viện Công nghệ Thông tin đóng góp mạnh mẽ vào hoạt động đổi mới sáng tạo tại ĐHQGHN Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:11:49.220Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e1925bd31aa474b32c03c4" }
https://iti.vnu.edu.vn/trich-yeu-luan-an-tien-si-cua-ncs-nguyen-minh-phuc/
Trích yếu luận án tiến sĩ của NCS Nguyễn Minh Phúc - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Trích yếu luận án tiến sĩ của NCS Nguyễn Minh Phúc Tên tác giả: Nguyễn Minh Phúc Tên luận án: Nghiên cứu công nghệ tác tử di động và ứng dụng trong giải pháp quản lý mạng LAN và Cloud Ngành khoa học của luận án: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Quản lý Hệ thống Thông tin Mã số: 9480205.01QTD Tên đơn vị đào tạo Sau đại học: Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội. Mục đích và đối tượng nghiên cứu của luận án Mục tiêu nghiên cứu của luận án tập trung vào các vấn đề cốt lõi sau: Nghiên cứu các giao thức quản lý mạng SNMP, CMIP và các giao thức quản lý mạng khác. Nghiên cứu công nghệ tác tử di động và ứng dụng công nghệ tác tử trong thực tế, và ứng dụng công nghệ tác tử vào trong lĩnh vực quản lý mạng. Xây dựng và cải tiến bộ khung ứng dụng trên nền tác tử di động theo chuẩn FIPA. Xây dựng và cải tiến kỹ thuật cho đặc tả quản lý mạng trên nền tảng tác tử di động. Xây dựng mô hình ứng dụng tác tử và nâng cao an toàn bảo mật cho hệ thống quản lý mạng dựa trên nền tảng công nghệ tác tử di động. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng Dựa trên các tài liệu nghiên cứu về công nghệ tác tử di động, ứng dụng tác tử di động, bộ khung ứng dụng tác tử di động và dựa trên nghiên cứu mã nguồn từ các bộ khung ứng dụng tác tử di động, để xây dựng, kế thừa và nâng cấp bộ khung ứng dụng tác tử di động. Nghiên cứu từ các chuẩn quốc tế về tác tử di động FIPA, chuẩn về quản lý mạng SNMPv1, SNMPv2, SNMPv3 và chuẩn CMISE/CMIP theo chuẩn OSI, chuẩn về ngôn ngữ giao tiếp giữa các bộ giao thức trừu tượng ASN.1/GDMO và các chuẩn về thông tin quản lý MIBv1, MIBv2... Từ nghiên cứu các chuẩn quốc tế, tiến hành thực nghiệm để cải tiến kỹ thuật, đặc tả kỹ thuật để xây dựng bộ giao thức bảo mật cho hệ thống thông tin dựa trên nền tảng tác tử và quản lý mạng dựa trên nền tảng tác tử. Thử nghiệm các kết quả nghiên cứu trên hệ thống Lab giả lập; trong trường hợp điều kiện cho phép, có thể triển khai thử nghiệm giải pháp trên hệ thống thông tin tại đơn vị đang công tác và một số công ty CNTT. Các kết quả chính và kết luận 3.1. Các kết quả chính Nghiên cứu này tập trung vào việc giải quyết hai vấn đề chính nhằm xây dựng một hệ thống quản trị mạng LAN và Cloud an toàn, hiệu quả dựa trên nền tảng tác tử di động. Vấn đề thứ nhất tập trung vào việc đề xuất mô hình quản lý mạng LAN và Cloud trên nền tảng tác tử di động. Mô hình này tận dụng tính linh hoạt và khả năng tự động hóa của công nghệ tác tử để quản lý hiệu quả các tài nguyên mạng trong cả môi trường truyền thống và đám mây. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đề xuất các cải tiến kỹ thuật cho nền tảng tác tử di động, bao gồm tối ưu hóa quy trình thực thi, nâng cao khả năng tương tác giữa các tác tử, và cải thiện các cơ chế bảo mật như mã hóa dữ liệu, xác thực danh tính và quản lý quyền truy cập. Những cải tiến này nhằm đảm bảo tính ổn định, an toàn và hiệu quả của hệ thống quản trị mạng dựa trên tác tử di động trong bối cảnh công nghệ hiện đại. Vấn đề thứ hai: bao gồm việc đề xuất giải pháp kết nối giữa hai giao thức quản lý mạng SNMP (Simple Network Management Protocol) và CMIP (Common Management Information Protocol). Giải pháp này nhằm tận dụng ưu điểm của cả hai giao thức: SNMP với tính đơn giản và phổ biến, cùng CMIP với khả năng quản lý phức tạp và tính bảo mật cao. Đồng thời, nghiên cứu cũng đề xuất một mô hình phát hiện xâm nhập (Intrusion Detection System – IDS) tích hợp trên nền tảng SDN (Software-Defined Networking) để nâng cao tính an toàn và bảo mật cho hệ thống mạng LAN và Cloud. Mô hình này kết hợp các kỹ thuật giám sát, phân tích hành vi mạng và phản ứng tự động nhằm ngăn chặn các mối đe dọa tiềm ẩn. 3.2. Kết luận Luận án này tập trung vào việc giải quyết hai vấn đề chính để xây dựng một giải pháp quản trị mạng LAN trong quá trình di chuyển lên mạng Cloud một cách an toàn, dựa trên công nghệ tác tử. Vấn đề thứ nhất được giải quyết thông qua việc đề xuất một kiến trúc kết hợp hai chuẩn quản trị mạng phổ biến là SNMP (Simple Network Management Protocol) và CMIP (Common Management Information Protocol). SNMP được sử dụng để quản lý các thiết bị mạng đơn giản và thực hiện các tác vụ cơ bản, trong khi CMIP được áp dụng cho các hệ thống phức tạp yêu cầu tính bảo mật cao. Một lớp trung gian (middleware) được triển khai để tích hợp hai giao thức này, đảm bảo tính tương thích và hiệu quả trong quá trình quản trị mạng. Đồng thời, đề xuất mô hình quản lý mạng ứng dụng Công nghệ tác tử di động. Vấn đề thứ hai liên quan đến việc tăng cường tính an toàn cho công nghệ tác tử nguồn mở. Giải pháp đề xuất bao gồm mã hóa dữ liệu bằng các thuật toán ECC thay thế cho thuật toán AES và RSA, xác thực và quản lý danh tính thông qua PKI cho nền tảng tác tử di động, và tích hợp hệ thống giám sát và phát hiện xâm nhập (IDS) ứng dụng tác tử di động để thực hiện cập nhật và vá lỗi tự động, cũng như áp dụng cơ chế quản lý quyền truy cập dựa trên vai trò (RBAC). Kết quả là một hệ thống quản trị mạng linh hoạt, an toàn, phù hợp với xu hướng chuyển đổi số và di chuyển lên Cloud hiện nay. Tác tử di động (Mobile Agent) là một hướng nghiên cứu công nghệ mới, và được thừa nhận rộng rãi và ngay lập tức đã thu hút sự quan tâm ngày càng lớn của giới nghiên cứu cũng như giới công nghiệp trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin. Trong thập kỉ đầu của thế kỷ 21, đây là khoảng thời gian bùng nổ trong lĩnh vực nghiên cứu về công nghệ tác tử nói chung và tác tử di động nói riêng, rất nhiều bộ khung tác tử được phát triển, các chuẩn về tác tử cũng được xây dựng và phát hành. Lĩnh vực nghiên cứu công nghệ tác tử rất rộng từ những lĩnh vực có thể áp dụng ngay trong thực tiễn như điện toán di động, tài liệu động, lấy dữ liệu từ xa, quản trị hệ thống mạng...cho đến những lĩnh vực mới như điện toán đám mây, điện toán môi trường bao quanh. Mặc dù, trong lĩnh vực nghiên cứu công nghệ tác tử thu được thành tựu lớn và quan trọng nhưng việc áp dụng công nghệ vào trong thực tiễn vẫn còn ít, chưa có nhiều phần mềm ứng dụng công nghệ tác tử nổi bật bởi các ứng dụng truyền thống (theo mô hình máy trạm/máy chủ). Nguyên nhân của tình trạng trên là sự lo ngại về công nghệ mới, tính an toàn và bảo mật của công nghệ tác tử cũng cần phải được xem xét và phát triển hơn nữa. Do vậy, việc nghiên cứu và làm chủ công nghệ tác tử là một vấn đề rất quan trọng nói chung và trong việc xây dựng hệ thống quản lý mạng và hứa hẹn sẽ là bước đột phá trong việc xây dựng mô hình quản lý mạng cho hệ thống mạng và điện toán đám mây hiện nay. Mặt khác, ngoài việc làm chủ công nghệ tác tử thì môi trường tác tử, khung ứng dụng để triển khai tác tử và sự đảm bảo tính an toàn bảo mật cho hệ thống tác tử là một vấn đề trọng yếu để đưa công nghệ tác tử vào triển khai trong thực tế. Hướng phát triển tiếp theo: Thứ nhất, tiếp tục mở rộng, nghiên cứu nâng cao an toàn bảo mật và cải tiến kỹ thuật cho nền tảng tác tử di động để có thể ứng dụng các tác tử di động vào trong thực tế . Thứ hai, nghiên cứu và ứng dụng Trí tuệ nhân tạo vào nền tảng tác tử di động như cải tiến về thuật toán tối ưu, và dò tìm vị trí của tác tử di động, quản lý mạng LAN và Cloud tự động. Chi tiết xem thêm tại đây. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Viện Công nghệ Thông tin đóng góp mạnh mẽ vào hoạt động đổi mới sáng tạo tại ĐHQGHN Lễ bảo vệ luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý hệ thống thông tin của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:11:55.942Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19262d31aa474b32c03c5" }
https://iti.vnu.edu.vn/tin-noi-bat/page/5/
Tin nổi bật - Trang 5 trên 12 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tin nổi bật Trang chủ / Tin nổi bật (Trang 5) Dấu ấn sáng tạo của Viện Công nghệ Thông tin tại lễ kỷ niệm 30 năm Ngày Chính phủ ban hành Nghị định và 117 năm truyền thống Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày 10 tháng 12 năm 2023, Đại học Quốc gia Hà Nội long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm Ngày Chính phủ ban hành Nghị định về Đại học Quốc gia Hà Nội và 117 năm ngày truyền thống. Hòa chung không khí đại lễ đặc biệt này, Viện Công nghệ Thông tin ... ... 11 Th12 Viện Công nghệ Thông tin phối hợp đồng tổ chức Diễn đàn Công nghệ & Chuyển đổi số Giáo dục (EDTECH VIETNAM 2023) Trong 2 ngày từ 01/12 đến 02/12/2023 vừa qua, Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội đã phối hợp cùng Viện Sáng tạo và Chuyển đổi số dưới sự bảo trợ của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam chủ trì, cùng với sự đồng hành ... ... 07 Th12 Giải pháp nâng cao vai trò của nữ lãnh đạo trong mô hình đại học đổi mới sáng tạo Từ ngày 01 đến 03/12/2023, tại Thái Nguyên, Đại học Quốc gia Hà Nội chủ trì tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề “Nâng cao vai trò của nữ lãnh đạo trong mô hình đại học đổi mới sáng tạo, dưới hình thức trực tuyến kết hợp trực tiếp. Hội thảo nằm trong ... ... 06 Th12 Khai giảng khóa bồi dưỡng Chiến lược và thực thi Chuyển đổi số, Ban cơ yếu chính phủ Sáng ngày 13/11/2023, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học quốc gia Hà Nội tổ chức khai giảng khóa bồi dưỡng chiến lược và thực thi chuyển đổi số cho cán bộ Ban cơ yếu chính phủ. Phát biểu tại lễ khai giảng, TS. Lê Quang Minh, Phó Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin, ... ... 13 Th11 Hội thảo quốc tế về Vi mạch bán dẫn và Hệ thống ứng dụng (ICAS 2023) Ngày 8/11/2023, Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Hội thảo quốc tế về Vi mạch bán dẫn và Hệ thống ứng dụng (International Workshop on Integrated Circuits and Systems – ICAS 2023). Tham dự và trình bày các báo cáo mời tại Hội thảo ICAS 2023 có ... ... 11 Th11 Khai trương Không gian Đổi mới sáng tạo ĐHQGHN và RMIT tại Hòa Lạc Ngày 4/11/2023, tại khu đô thị ĐHQGHN tại Hòa Lạc, Không gian Đổi mới sáng tạo ĐHQGHN-RMIT (VNU-RMIT INNOVATION HUB) – không gian kết nối các tài năng khoa học và thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo giữa các trường đại học và doanh nghiệp của Việt Nam và Úc chính thức được ... ... 06 Th11 VNU-RMIT INNOVATION HUB: Không gian kết nối và thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo giữa đại học và doanh nghiệp Tọa lạc tại tổ hợp QGHN-04, khu đô thị ĐHQGHN tại Hòa Lạc, với diện tích gần 1.000 m2 mặt sàn bao gồm các khu văn phòng cùng cơ sở vật chất mang phong cách hiện đại, Không gian Đổi mới Sáng tạo của ĐHQGHN và ĐH RMIT (VNU-RMIT INNOVATION HUB) là nơi kết nối ... ... 31 Th10 ĐHQGHN mong muốn là một phần quan trọng của hệ sinh thái đổi mới sáng tạo quốc gia Đó là khẳng định của Phó Giám đốc ĐHQGHN Phạm Bảo Sơn chia sẻ tại tọa đàm “Chuẩn bị nguồn nhân lực để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao về công nghiệp bán dẫn Việt Nam. Hội nghị được tổ chức chiều 29/10 tại ... ... 31 Th10 Tập huấn nâng cao nhận thức về chuyển đổi số trong cục H08 và các doanh nghiệp Công an nhân dân Ngày 25/10, Lớp tập huấn nâng cao nhận thức về chuyển đổi số cho đội ngũ cán bộ quản lý Cục Công nghiệp An ninh (H08) và các doanh nghiệp trong Công an nhân dân (CAND) đã khai giảng tại Hà Nội. Lớp tập huấn do Cục Công nghiệp An ninh phối hợp với Viện ... ... 27 Th10 1 2 3 4 5 6 7 8 ... 12
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:12:02.172Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e1926cd31aa474b32c03c6" }
https://iti.vnu.edu.vn/viet-nam-nen-tap-trung-vao-nhan-luc-thiet-ke-chip-boi-day-la-phan-khuc-co-gia-tri-cao-nhat-trong-nganh-cong-nghiep-ban-dan/
Việt Nam nên tập trung vào nhân lực khâu thiết kế bởi đây là khâu có giá trị cao nhất trong ngành công nghiệp bán dẫn - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Việt Nam nên tập trung vào nhân lực khâu thiết kế bởi đây là khâu có giá trị cao nhất trong ngành công nghiệp bán dẫn Theo GS.TS Trần Xuân Tú, Viện trưởng Viện CNTT (Đại học Quốc gia Hà Nội), Việt Nam nên tập trung vào đào tạo nhân lực khâu thiết kế bởi đây là khâu có giá trị cao nhất trong ngành công nghiệp bán dẫn và đầu tư kinh phí ít nhất. Chỉ có một số ít nước trên thế giới nắm trong tay các công nghệ chủ chốt về chip bán dẫn. Vì đâu những công nghệ này lại khó tiếp cận như vậy? Những nước đi sau như Việt Nam liệu còn cơ hội nào không thưa giáo sư? GS.TS Trần Xuân Tú: Trong công nghiệp bán dẫn, không thể một nước nào làm được tất cả. Đây là một chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị. Mỗi nước sẽ chọn cho mình một lợi thế để đi vào công đoạn nào. Việt Nam trước đây được biết đến với nhân công giá rẻ, thứ hai là nguồn lao động dồi dào. Thường các doanh nghiệp công nghệ cao sẽ triển khai nhà máy lắp ráp, đóng gói tại Việt Nam. Nếu chuẩn bị nguồn nhân lực tốt, Việt Nam có thể tham gia cả vào phần thiết kế bởi đây là phần công việc dựa vào trí tuệ. Trong khi, Việt Nam lại có thứ hạng trong việc đào tạo phổ thông và trong các kỳ thi quốc gia, quốc tế. GS.TS Trần Xuân Tú, Viện trưởng Viện CNTT, Đại học Quốc gia Hà Nội. Ảnh: Trọng Đạt Ngành công nghiệp bán dẫn khó ở chỗ, công đoạn chế tạo phụ thuộc nhiều vào công nghệ hiện đại, với các máy móc đòi hỏi độ chính xác cao. Đầu tư một nhà máy quy mô công nghiệp, có thể triển khai công nghệ cỡ 7nm, có thể rơi vào khoảng 15 tỷ USD. Nếu xuống công nghệ 2nm, 3nm, việc chạy đua sẽ rất khó khăn bởi chi phí quá lớn. Bên cạnh đó còn là vấn đề kinh nghiệm. Giả thiết nếu Việt Nam xây dựng nhà máy cỡ 2nm, 3nm, ai sẽ tin tưởng để đặt hàng Việt Nam sản xuất? Những con chip công nghệ 2nm, 3nm phải qua một loạt các quy trình kiểm tra về mặt chất lượng, phải đáp ứng được các yêu cầu khắt khe thì mới có thể có khách hàng. Những năm 80 của thế kỷ trước, Việt Nam từng thử tham gia ngành bán dẫn với nhà máy Z181. 50 năm sau, chúng ta mới quay lại thử sức một lần nữa. Khoảng cách thời gian này liệu có quá dài không? Việt Nam những năm 80 đã có nhà máy chế tạo bán dẫn, với những linh kiện rất đơn giản.Thời điểm ấy, chúng ta đã xuất khẩu những linh kiện ấy ra nước ngoài. Bây giờ, chúng ta mới quay trở lại. Nhưng bài toán lâu hay nhanh còn phải phụ thuộc vào việc đầu tư liên tục cho khoa học công nghệ, cho nghiên cứu phát triển để tạo ra các công nghệ mới, hướng tới tương lai. Hiện chúng ta có nhân lực phù hợp về độ tuổi, về nền tảng, tuy nhiên về kiến thức, kỹ năng, trình độ thì đâu đó chưa đáp ứng được hết các nhu cầu của lĩnh vực bán dẫn. Theo tôi, Nhà nước cần có một chiến lược cụ thể để hỗ trợ các trường đại học, viện nghiên cứu đầu tư mạnh hơn nữa trong đào tạo, nghiên cứu. Chúng ta phải có cơ chế để thu hút được những người giỏi tham gia vào lĩnh vực này. Đây là lĩnh vực mang tính liên ngành, đòi hỏi nền tảng tư duy tốt cộng với sự bền bỉ và đam mê thì các bạn mới có thể tham gia được. Người Việt có thể tham gia vào nhiều công đoạn khác nhau của lĩnh vực bán dẫn, bao gồm cả thiết kế chip. Ảnh: Viện CNTT, Đại học Quốc gia Hà Nội. Đâu là khâu mà các doanh nghiệp Việt có thể tham gia vào chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu? Thiết kế, đóng gói hay sản xuất chip Make in Viet Nam? Lĩnh vực công nghiệp bán dẫn gồm có các công đoạn thiết kế, chế tạo, đóng gói và thử nghiệm. Nếu tính cả phần mở rộng thì còn bao gồm việc phát triển ứng dụng dựa trên các vi mạch đã được chế tạo. Trong công nghiệp bán dẫn, phần thiết kế sẽ đem lại lợi nhuận cao nhất, chiếm cỡ khoảng 52-55% giá thành. Tiếp đó là khâu liên quan đến chế tạo, cỡ khoảng 24-25% và phần còn lại dành cho đóng gói, kiểm thử. Hiện các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam tập trung nhiều vào công đoạn đóng gói và kiểm thử. Về chiến lược lâu dài, chúng ta cần tham gia sâu rộng vào thiết kế, phần đem lại giá trị cao nhất. Việt Nam nên tập trung vào đóng gói, kiểm thử để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp FDI, đồng thời triển khai nhân lực cho công đoạn thiết kế, hình thành các startup, trung tâm thiết kế và công ty thiết kế. Trước mắt, có thể thiết kế theo đơn đặt hàng của nước ngoài, từ đây tiến tới việc phát triển những sản phẩm của riêng mình. Về công nghệ chế tạo, cũng liên quan đến thiết kế, Việt Nam nên tập trung vào các công nghệ tầm trung, cỡ 14nm tới 65nm. Đây là những sản phẩm phù hợp cho các ứng dụng triển khai tại Việt Nam. Những công nghệ quá mới, quá tiên tiến, chúng ta đuổi theo cũng khó và cũng bị nhiều ràng buộc khác về nhà máy sản xuất và công cụ hỗ trợ. Nhà nước cần đóng vai trò ra sao trong việc phát triển ngành công nghiệp bán dẫn? Bộ TT&TT và Bộ KH&CN cần có những chương trình cụ thể để hỗ trợ cho các đề tài, dự án nghiên cứu, phát triển về lĩnh vực vi mạch. Chúng ta cần chọn ra các định hướng, ứng dụng của lĩnh vực vi mạch, chẳng hạn như AI chip, IoT chip, chip cho viễn thông, 5G, 6G, những thứ rất cụ thể để tập trung nguồn lực. Với Bộ KH&ĐT, cơ quan này cần có sự đầu tư về các phòng thí nghiệm hỗn hợp đặt tại đại học. Phòng thí nghiệm phải đến từ hợp tác giữa doanh nghiệp và trường đại học. Điều này nhằm tránh các quy định về Nhà nước đầu tư cho doanh nghiệp, liên quan đến WTO. Quan trọng hơn, khi đặt phòng thí nghiệm tại đại học, chúng ta sẽ gắn kết được hoạt động của doanh nghiệp với đại học. Đại học sẽ tiếp cận các bài toán của doanh nghiệp. Khi sinh viên được đào tạo ra trường, các bạn sẽ có thể làm việc ngay. Cách đào tạo này cũng sát với các nhu cầu, kỹ năng mà doanh nghiệp cần. Doanh nghiệp có thể tận dụng được nguồn lực chất xám, đặc biệt là các tri thức phát hiện tại đại học để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Chúng ta cũng cần tạo năng lực nghiên cứu, đào tạo để có những đại học mang tính dẫn dắt. GS.TS Trần Xuân Tú đang giảng bài cho sinh viên. Ảnh: Viện CNTT, Đại học Quốc gia Hà Nội. GS có lời khuyên gì với những người trẻ, các startup Việt đang làm trong lĩnh vực bán dẫn? Tôi nghĩ với những startup trong lĩnh vực bán dẫn, điều quan trọng là phải tìm kiếm được khách hàng. Muốn làm điều đó, chúng ta cần chuẩn bị cho mình một năng lực nhất định, để khi nói đến công ty A, B hay C nào đó, người ta có sự nhận diện ngay về sở trường của họ. Công nghiệp bán dẫn là một lĩnh vực chứ không phải một ngành nghề. Nó gồm rất nhiều ngành nghề, ứng dụng, bài toán khác nhau. Mình phải tạo thế mạnh riêng để có năng lực, từ đó có thị trường, khách hàng và lớn dần lên. Với startup, quan trọng là làm sao phải lớn lên được, trở thành quy mô công nghiệp. Nếu chỉ loay hoay ở quy mô 5, 10 người hay 50 người đổ lại thì vẫn đang tìm đường, chưa phải là thành công. Tôi nghĩ vai trò của Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC – Bộ KH&ĐT) trong việc kết nối là cực kỳ quan trọng. Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia cùng với các bộ ngành khác cần thể hiện được vai trò kết nối. Thứ hai nữa là chia sẻ cơ hội, NIC có thể hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tiếp cận, sử dụng các phần mềm công cụ thiết kế, hoặc có thể hình thành các quỹ ươm tạo để từ đó hỗ trợ doanh nghiệp. Trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia mới đây có tổ chức Chương trình Thách thức Đổi mới sáng tạo Việt Nam (VIC 2024). Đây là chương trình nhằm tìm kiếm và vinh danh các giải pháp, ứng dụng AI nhằm xây dựng, phát triển doanh nghiệp, gia tăng năng suất công việc. Các doanh nghiệp nên cố gắng tham gia những chương trình như vậy để chia sẻ, hình thành nên một hệ sinh thái. Lĩnh vực bán dẫn là một chuỗi giá trị. Chúng ta không thể đứng một mình mà cần có sự cộng tác với nhau. Với vai trò đầu mối, NIC có thể giúp các doanh nghiệp bán dẫn xây dựng nên một hệ sinh thái của riêng mình. Cảm ơn ông! Nguồn: VietnamNet Chuỗi bài khác cùng chủ đề: VietnamNet – Nghịch lý khát nhân lực ngành bán dẫn, cơ hội nào cho Việt Nam? VietnamNet – Đào tạo kỹ sư thiết kế chip 3-6 tháng liệu có khả thi? VietnamNet – Chiến lược đúng sẽ lôi kéo nhân tài bán dẫn toàn cầu về nước VietnamNet – Việt Nam nên thiết kế chip bởi đây là phân khúc có giá trị cao nhất (thiết kế, đóng gói hay sản xuất chip tại Việt Nam) Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Báo cáo “3 công khai của Viện Công nghệ Thông tin năm học 2023-2024 Seminar về “An toàn Hệ thống thông tin trong thời kỳ Chuyển đổi số Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:12:12.451Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19272d31aa474b32c03c7" }
https://iti.vnu.edu.vn/tin-noi-bat/page/6/
Tin nổi bật - Trang 6 trên 12 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tin nổi bật Trang chủ / Tin nổi bật (Trang 6) Giải pháp gì để tăng tốc và đào tạo kịp thời nguồn nhân lực bán dẫn? Tiềm năng phát triển ngành công nghệ bán dẫn của Việt Nam là rất lớn nhưng lại đang thiếu hụt nhân lực chất lượng cao Ngành công nghệ vi mạch hay công nghiệp bán dẫn là hạt nhân của ngành công nghiệp điện tử. Sản phẩm của công nghệ vi mạch được ứng dụng rộng rãi ... ... 22 Th10 Cơ hội vàng cho ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam Việc thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp bán dẫn đang thực sự là một cuộc cách mạng để thúc đẩy sự phát triển, nâng cao vị thế đất nước. Việt Nam đang có cơ hội vàng để tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu nếu có kế hoạch chiến ... ... 28 Th9 Nhóm sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội tham dự và đoạt Giải Ba cuộc thi Thiết kế vi mạch bán dẫn khu vực Đông Nam Á (SEACAS Chipathon 2023) Tại cuộc thi Thiết kế vi mạch bán dẫn Khu vực Đông Nam Á (SEACAS Chipathon 2023) diễn ra trong hai ngày 18 và 19 tháng 9 năm 2023 tại thành phố Manila, Philippines, nhóm sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội đã xuất sắc đoạt Giải Ba. Chipathon 2023 là cuộc thi thiết ... ... 24 Th9 ĐHQGHN và Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh: Hợp tác trong lĩnh vực điện tử và vi mạch bán dẫn Ngày 6/9/2023, Phó Giám đốc ĐHQGHN Phạm Bảo Sơn và Trưởng ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh Nguyễn Anh Thi đã ký kết văn bản thỏa thuận hợp tác giữa hai đơn vị trong lĩnh vực điện tử và vi mạch bán dẫn. Viện Công nghệ Thông tin được giao ... ... 09 Th9 Triển khai khoá tập huấn về Chuyển đổi số trong Công an nhân dân năm 2023 Ngày 6-7/09/2023, thực hiện quy chế phối hợp giữa Bộ Công an và ĐHQGHN, Viện Công nghệ Thông tin cùng với Văn phòng Bộ Công an đã tổ chức “Khóa tập huấn về Chuyển đổi số trong Công an nhân dân năm 2023 cho các lãnh đạo, cán bộ trực tiếp tham mưu xây dựng ... ... 09 Th9 Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN hợp tác phát triển Khoa học – Công nghệ và tư vấn Chuyển đổi số với trường Đại học Kỹ thuật- Hậu cần CAND Ngày 31 tháng 8 năm 2023, đoàn công tác của Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội do PGS.TS. Lê Hoàng Sơn – Phó Viện trưởng làm trưởng đoàn cùng với các thành viên nhóm nghiên cứu mạnh về Trí tuệ nhân tạo ứng dụng của ĐHQGHN đã tới thăm và ... ... 05 Th9 Thúc đẩy hợp tác với Học viện Kỹ thuật mật mã, Ban Cơ yếu Chính phủ trong thiết kế chip bán dẫn và giải pháp bảo mật đối với dữ liệu lớn Ngày 15/8/2023, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tiếp đón và làm việc với đoàn công tác Học viện Kỹ thuật Mật mã, Ban Cơ yếu Chính phủ do đồng chí PGS.TS. Nguyễn Hiếu Minh – Phó Giám đốc làm trưởng đoàn. Tiếp đoàn, về phía Viện Công nghệ ... ... 16 Th8 Phát triển các phương pháp khai phá dữ liệu thông minh trong thời đại công nghệ 4.0 Chiều ngày 14/8/2023, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức hội thảo với chủ đề “Khai phá dữ liệu thông minh trong thời đại công nghệ 4.0. Buổi hội thảo được tổ chức dưới hình thức trực tiếp tại phòng 603, nhà E3 cũng như kết hợp trực tuyến ... ... 16 Th8 Tăng cường hợp tác với Tập đoàn Toshiba (Nhật Bản) trong nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về công nghệ FPGA, thiết kế chip bán dẫn Ngày 2/8/2023, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tiếp đón và làm việc với đoàn công tác Tập đoàn Toshiba (Toshiba Development & Engineering Corporation) do Ông Nagasawa Norikazu – Trưởng bộ phận LSI và Ông Yoshiyuki Matsubara – Chuyên gia trưởng đại diện. Tiếp đoàn, về phía Viện ... ... 03 Th8 1 ... 3 4 5 6 7 8 9 ... 12
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:12:18.836Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19279d31aa474b32c03c8" }
https://iti.vnu.edu.vn/thanh-lap-trung-tam-nghien-cuu-tien-tien-quoc-te-ve-tri-tue-nhan-tao-ung-dung-thuoc-vien-cong-nghe-thong-tin/
Thành lập Trung tâm Nghiên cứu tiên tiến quốc tế về Trí tuệ nhân tạo ứng dụng thuộc Viện Công nghệ Thông tin - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / All posts / Thành lập Trung tâm Nghiên cứu tiên tiến quốc tế về Trí tuệ nhân tạo ứng dụng thuộc Viện Công nghệ Thông tin Ngày 16/1/2024, tại Hà Nội, Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN đã tổ chức Lễ công bố các quyết định liên quan đến nhân sự và tổ chức của đơn vị thuộc Viện. Phó Giám đốc ĐHQGHN Phạm Bảo Sơn; Hiệu trưởng Trường Đại học CMC Nguyễn Ngọc Bình; PGS. Nguyễn Hữu Xý, nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Tổng hợp cùng đại diện lãnh đạo một số ban chức năng, đại diện đơn vị thành viên, trực thuộc ĐHQGHN, lãnh đạo Viện Công nghệ Thông tin qua các thời kỳ và toàn thể cán bộ của Viện Công nghệ Thông tin. Tại buổi lễ, Trưởng ban Tổ chức cán bộ ĐHQGHN Đoàn Văn Cường đã Công bố quyết định bổ nhiệm chức danh Giáo sư ngành Điện tử tại Viện CNTT đối với ông Trần Xuân Tú, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin. Phó Giám đốc ĐHQGHN Phạm Bảo Sơn trao quyết định bổ nhiệm chức danh Giáo sư cho ông Trần Xuân Tú. Phát biểu tại buổi lễ, ông Trần Xuân Tú đã bày tỏ niềm vui và xúc động, đồng thời gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo ĐHQGHN, các đồng nghiệp tại Viện Công nghệ thông tin và Trường Đại học Công nghệ đã hỗ trợ và đồng hành cùng ông trong quá trình nghiên cứu và làm việc tại ĐHQGHN. Là một cựu sinh viên Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, sau thời gian tu nghiệp tại nước ngoài, ông đã được trở lại ngôi trường năm xưa để nghiên cứu và chuyển giao tri thức cho thế hệ trẻ. Viện trưởng Viện CNTT Trần Xuân Tú hứa sẽ phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ, đảm bảo nghiên cứu, phát triển các chương trình nghiên cứu trọng điểm mà lãnh đạo ĐHQGHN giao phó. Trong khuôn khổ buổi lễ cũng đã diễn ra lễ công bố Quyết định thành lập Trung tâm nghiên cứu tiên tiến quốc tế về Trí tuệ nhân tạo ứng dụng (AIRC) thuộc Viện CNTT, ĐHQGHN và trao các quyết định bổ nhiệm nhân sự liên quan. Căn cứ Quyết định số 668/TCCB ngày 23/11/2001 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) về việc triển khai tổ chức và hoạt động của Viện Công nghệ Thông tin (CNTT), quyết định thành lập Trung tâm Nghiên cứu tiên tiến quốc tế về Trí tuệ nhân tạo ứng dụng trực thuộc Viện CNTT trên cơ sở sắp xếp lại và phát triển Phòng nghiên cứu Công nghệ Đa phương tiện và Thực tại ảo và Nhóm nghiên cứu mạnh cấp ĐHQGHN “Các giải pháp và nền tảng thông minh trong Trí tuệ nhân tạo 4.0. Trung tâm có chức năng nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ, phát triển các sản phẩm về trí tuệ nhân tạo, sản phẩm có ứng dụng khả năng thương mại hóa; tư vấn triển khai dịch vụ khoa học công nghệ về trí tuệ nhân tạo và các lĩnh vực lien quan; tham gia đào tạo sau đại học, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về trí tuệ nhân tạo và các kế hoạch chung của Viện CNTT. Viện trưởng Viện CNTT cũng đã ban hành Quyết định bổ nhiệm Phó Viện trưởng Viện CNTT, ĐHQGHN Lê Hoàng Sơn kiêm giữ chức Giám đốc Trung tâm nghiên cứu tiên tiến quốc tế về Trí tuệ nhân tạo ứng dụng; bổ nhiệm TS. Dương Quang Khánh giữ chức vụ Trưởng phòng Khoa học Công nghệ và Đào tạo của Viện. Viện trưởng viện CNTT, ĐHQGHN trao các Quyết định về công tác tổ chức cán bộ thuộc Viện. Tại buổi lễ, ông Lê Hoàng Sơn đã trình bày kế hoạch hoạt động của Trung tâm AIRC. Theo ông, sứ mệnh của AIRC là tham gia vào tiến trình chung về bước tiến của Trí tuệ nhân tạo, nhưng tập trung theo hướng ứng dụng, lấy ứng dụng và dữ liệu chuyên ngành làm động lực để phát triển các nghiên cứu và giải pháp công nghệ tiên tiến, có sự tham gia của các chuyên gia và nhà khoa học quốc tế. Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội là một viện nghiên cứu thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội, được thành lập từ năm 2001. Viện Công nghệ Thông tin có sứ mệnh đào tạo chuyên gia chất lượng cao ở bậc tiến sỹ, tham gia đào tạo đại học và sau đại học thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin tại các trường đại học và các đơn vị trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội; nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng, tư vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực công nghệ thông tin – truyền thông nhằm góp phần phát triển kinh tế – xã hội của đất nước; đào tạo kỹ năng nghề nghiệp, bồi dưỡng, nâng cao trình độ khoa học, công nghệ, phổ cập công nghệ mới cho các doanh nghiệp, đơn vị, cá nhân trong và ngoài nước. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Seminar khoa học về Vi mạch tích hợp và hệ thống: Hành trình từ thuật toán đến vi mạch tích hợp Đẩy mạnh hoạt động KHCN và ĐMST dựa trên 3 trụ cột chuyên môn: Trí tuệ nhân tạo ứng dụng, Thiết kế vi mạch bán dẫn, và An toàn hệ thống thông tin. Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "all posts", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:12:25.339Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e1927fd31aa474b32c03c9" }
https://iti.vnu.edu.vn/tin-noi-bat/page/7/
Tin nổi bật - Trang 7 trên 12 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tin nổi bật Trang chủ / Tin nổi bật (Trang 7) Hợp tác với Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Quốc gia (NIC), Bộ Kế hoạch và Đầu tư về chuỗi hoạt động đổi mới sáng tạo ươm mầm công nghệ blockchain Ngày 31/07/2023, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội tiếp đón đoàn chuyên gia Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo do Bà Nguyễn Thị Ngọc Dung – Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Quốc gia (NIC) đại diện, cùng với Ban Khoa giáo VTV2 – Đài truyền hình Việt Nam, ... ... 01 Th8 Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo ứng dụng với các chuyên gia hàng đầu của Đại Học Công Nghệ Quốc Gia Đài Bắc Ngày 21/7/2023, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội tiếp đón GS. Shih-Chia Huang, Đại học Công nghệ Quốc gia Đài Bắc (Taipei Tech) và là Chapter Chair của hiệp hội công nghệ truyền thông IEEE phân nhánh Đài Bắc cùng với các cán bộ nghiên cứu và nghiên cứu sinh, ... ... 24 Th7 Giáo sư Koichiro Ishibashi thăm và làm việc với Viện Công nghệ Thông tin về chip bán dẫn công suất thấp Ngày 5/7/2023, Viện Công nghệ thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội tiếp đón và làm việc với Giáo sư Koichiro Ishibashi- Đại học Electro-Communications, Tokyo, Nhật Bản về hợp tác trong đào tạo và thiết kế chip bán dẫn công suất thấp. Theo đó, Giáo sư Koichiro Ishibashi sẽ sang làm việc tại ... ... 06 Th7 Hội thảo Khoa học và Công nghệ thường niên năm 2023 Nhằm tăng cường hoạt động giao lưu học thuật giữa các trường đại học, viện nghiên cứu và doanh nghiệp, sáng ngày 30 tháng 6 năm 2023, tại nhà E3, Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN đã tổ chức Hội thảo Khoa học Công nghệ thường niên năm 2023. Tới dự hội thảo, về phía ... ... 02 Th7 Đại hội Công đoàn Viện Công nghệ Thông tin lần thứ VI, nhiệm kỳ 2023-2028 Sáng ngày 12 tháng 06 năm 2023, Công đoàn Viện Công nghệ Thông tin đã tiến hành Đại hội Công đoàn lần thứ VI, nhiệm kỳ 2023-2028. Tới dự có đồng chí Trần Thu Hạnh – Ban thường vụ Công đoàn ĐHQGHN. Về phía Viện Công nghệ Thông tin có đồng chí Trần Xuân Tú ... ... 15 Th6 ĐHQGHN gia tăng thứ hạng mạnh mẽ trong Bảng xếp hạng ảnh hưởng của Times Higher Education năm 2023 Có tên trong danh sách 70 cơ sở giáo dục hàng đầu thế giới về Giáo dục có chất lượng, ĐHQGHN gia tăng thứ hạng mạnh mẽ trong Bảng xếp hạng ảnh hưởng của Times Higher Education năm 2023Ngày 01/6/2023, Tạp chí Times Higher Education (THE) đã công bố kết quả xếp hạng của bảng ... ... 02 Th6 Hội thảo thường niên lần thứ nhất trong khuôn khổ Dự án “Nâng cao năng lực nữ lãnh đạo trong giáo dục đại học hướng tới thời đại chuyển đổi số và toàn cầu hóa Chính thức được khởi động từ tháng 01/2022, tính tới nay, Dự án “Nâng cao năng lực nữ lãnh đạo trong giáo dục đại học hướng tới thời đại chuyển đổi số và toàn cầu hóa đã tổ chức thành công một chuỗi hoạt động hội thảo quốc tế, chuỗi đối thoại, đào tạo TOT ... ... 26 Th5 Tiếp tục hợp tác với Tập đoàn Toshiba trong lĩnh vực thiết kế vi mạch và trí tuệ nhân tạo Ngày 19/5/2023, Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tiếp và làm việc với đoàn công tác Tập đoàn Toshiba về hợp tác đào tạo và nghiên cứu trong lĩnh vực thiết kế vi mạch. Tiếp đoàn, về phía Viện Công nghệ Thông tin có PGS.TS. Trần Xuân Tú ... ... 23 Th5 Công bố các quyết định về công tác nhân sự của ĐHQGHN Thực hiện các quy trình về công tác nhân sự lãnh đạo, vừa qua, Giám đốc ĐHQGHN đã ký ban hành các quyết định về công tác nhân sự lãnh đạo, quản lý cơ quan ĐHQGHN, các đơn vị thành viên, đơn vị trực thuộc. Ngày 17/5/2023, ĐHQGHN tổ chức lễ công bố các quyết ... ... 18 Th5 1 ... 4 5 6 7 8 9 10 ... 12
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:12:31.784Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19286d31aa474b32c03ca" }
https://iti.vnu.edu.vn/tin-noi-bat/page/10/
Tin nổi bật - Trang 10 trên 12 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tin nổi bật Trang chủ / Tin nổi bật (Trang 10) Viện CNTT, ĐHQG Hà Nội tham gia phối hợp tổ chức thành công Cardano Summit 2022 tại Hà Nội Ngày 21/11/2022 Viện Công Nghệ thông tin, ĐHQG Hà Nội tham gia phối hợp cùng các đơn vị chủ chốt của cộng đồng Cardano Việt Nam, gồm Khoa công nghệ thông tin – ĐH GTVT, Cardano2vn và DevMaster tổ chức thành công hội nghị thượng đỉnh toàn cầu Cardano Summit 2022 tại Hà Nội, Việt ... ... 21 Th11 Hội nghị quốc tế về Thiết kế vi mạch và Công nghệ chế tạo (ICICDT 2022) Ngày 22/9/2022, Hội nghị khoa học quốc tế về Thiết kế vi mạch và Công nghệ chế tạo (2022 IEEE International Conference on IC Design and Technology – ICICDT 2022) đã chính thức khai mạc tại Tòa nhà Sunwah, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hội nghị ICICDT được tổ chức lần đầu vào năm ... ... 23 Th9 Khai trương Phòng thí nghiệm Trí tuệ nhân tạo và Internet vạn vật Ngày 30/8/2022, trong khuôn khổ hợp tác giữa Viện Công nghệ Thông tin và Trường Quốc tế, ĐHQGHN đã diễn ra Lễ ký kết và khai trương Phòng thí nghiệm chung về Trí tuệ nhân tạo và Internet vạn vật (AIoT Joint Lab). Phòng thí nghiệm Trí tuệ nhân tạo và Internet vạn vật ... ... 05 Th9 VNU-DIAGNOSIS: Sản phẩm y tế thông minh ứng dụng dụng trí tuệ nhân tạo Việc ứng dụng các công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) vào các hệ thống quản lý chăm sóc sức khỏe có tiềm năng làm cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe. Trong y tế lâm sàng, các hệ thống chẩn đoán bệnh sử dụng các công nghệ học máy được nghiên cứu trong ... ... 18 Th8 Viện Công nghệ Thông tin làm việc với các doanh nghiệp Nhật Bản Ngày 19/7/2022, Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin – PGS.TS. Trần Xuân Tú đã tiếp và làm việc với TS. Noriaki Sakamoto – Tổng Giám đốc Renesas Design Vietnam về khả năng hợp tác trong lĩnh vực thiết kế vi mạch, phát triển phần mềm và ứng dụng trí tuệ nhân tạo cho lĩnh ... ... 20 Th7 Ký kết hợp tác giữa Viện Công nghệ Thông tin và Trường Đại học giáo dục Ngày 17/6/2022, Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin PGS.TS. Trần Xuân Tú và Hiệu trưởng trường Đại học Giáo dục GS.TS. Nguyễn Quý Thanh đã tiến hành ký kết văn bản thỏa thuận hợp tác giữa hai đơn vị. Nội dung ký kết tập trung vào các nội dung về đào tạo, nghiên cứu ... ... 20 Th6 ĐHQGHN hợp tác trong nhiều lĩnh vực với ĐH Công nghệ Sydney Ngày 14/6/2022, Phó Giám đốc ĐHQGHN Phạm Bảo Sơn đã có buổi tiếp và làm việc với đoàn ĐH Công nghệ Sydney, Australia (UTS) do Phó Giám đốc phụ trách đối ngoại Iain Watt dẫn đầu. Tham dự có đại diện lãnh đạo các ban chức năng ĐHQGHN, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Trường ... ... 16 Th6 ĐHQGHN tăng điểm trong Bảng xếp hạng ảnh hưởng năm 2022 của THE Impact Rankings Sáng ngày 28/04/2022, Tạp chí Times Higher Education (THE) đã công bố kết quả xếp hạng của bảng xếp hạng THE Impact Rankings. Đây là bảng xếp hạng lấy việc tiên phong thực hiện 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hiệp quốc làm tiêu chí để xếp hạng các tổ chức giáo ... ... 07 Th5 Thông báo lần thứ nhất về Hội nghị khoa học quốc tế IEEE ICICDT 2022 ==================================================== * 2022 International Conference on IC Design & Technology (ICICDT) * Hanoi, Vietnam, September 21-23, 2022 * http://icicdt2022.org/ ==================================================== Design and technology co-optimization provide key advantages in the highly competitive market today. However, integrated circuit (IC) engineering traditionally separates design and technology and the two don’t use the same language, let alone understand each ... ... 01 Th5 1 ... 7 8 9 10 11 12
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:12:38.184Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e1928dd31aa474b32c03cb" }
https://iti.vnu.edu.vn/hoi-thao-risc-v-viet-nam-2022/
Hội thảo RISC-V Việt Nam 2022 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin nổi bật / Hội thảo RISC-V Việt Nam 2022 Nhằm thúc đẩy hoạt động nghiên cứu và phát triển các vi xử lý, hệ thống trên chip sử dụng kiến trúc tập lệnh mở RISC-V tại Việt Nam, Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Hiệp hội RISC-V Nhật Bản đã tổ chức thành công Hội thảo RISC-V Việt Nam 2022 vào ngày 15/1/2022 vừa qua. Đây là cơ hội để các nhà nghiên cứu tại các trường đại học, viện nghiên cứu và các chuyên gia công nghệ của các công ty công nghệ cao tại Việt Nam giao lưu, trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm với các nhà nghiên cứu phát triển trên thế giới về kiến trúc tập lệnh mở RISC-V, những thành tựu đã đạt được và triển vọng ứng dụng trong các lĩnh vực mạng Internet vạn vật (IoT), viễn thông, điện tử gia dụng, công nghiệp ô tô, thành phố thông minh, điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo... cũng như chiến lược phát triển hệ sinh thái RISC-V tại Việt Nam. Kiến trúc tập lệnh mở RISC-V cùng với các dự án nguồn mở để thực thi các trình biên dịch và các hệ thống phần cứng và phần mềm cho kiến trúc này đã thu hút được sự chú ý của các nhà nghiên cứu và các công ty công nghiệp thời gian gần đây. Kiến trúc tập lệnh mở RISC-V (kiến trúc RISC thế hệ thứ 5) được xây dựng dựa trên kinh nghiệm nhiều năm thiết kế các hệ vi xử lý RISC của Đại học Berkeley, Hoa Kỳ. Khác với các kiến trúc tập lệnh đóng của Intel và ARM, kiến trúc tập lệnh mở cho phép người dùng có thể chỉnh sửa theo bài toán ứng dụng và không phải trả phí bản quyền. Cộng đồng khoa học có thể đóng góp và mở rộng kiến trúc tập lệnh này với các tiến bộ mới trong ngành khoa học và kỹ thuật máy tính. Các phần mở rộng của kiến trúc này được điều hành bởi RISC-V Foundation. Nhiều công ty đã công bố sử dụng các vi xử lý với kiến trúc tập lệnh mở RISC-V trong sản phẩm của họ như Renesas, Samsung, Nvidia v.v... PGS.TS. Trần Xuân Tú trình bày kết quả nghiên cứu của nhóm về nền tảng hệ thống trên chip dùng cho các ứng dụng Internet vạn vật dựa trên vi xử lý RISC-V. Hội thảo RISC-V Việt Nam 2022 bao gồm 12 báo cáo trình bày của các nhóm nghiên cứu đến từ các viện nghiên cứu và doanh nghiệp ở Việt Nam, Ấn Độ và Nhật Bản. Các tác giả đã trình bày nhiều khía cạnh khác nhau trong hệ sinh thái RISC-V bao gồm các nền tảng phần cứng và phần mềm; các vấn đề về bảo mật và an toàn thông tin ở mức phần cứng cho vi xử lý RISC-V; thực thi các hệ thống trên chip dùng chip vi xử lý RISC-V và thiết kế các khối tăng tốc cho hệ thống RISC-V. Bà Calista Redmond thay mặt cho Hiệp hội RISC-V quốc tế đã trình bày về tầm quan trọng để sử dụng RISC-V cho Việt Nam trong tương lai. Bài trình bày đã tổng quát sự phát triển của các hệ thống sử dụng kiến trúc tập lệnh mở RISC-V trong những năm vừa qua và xu hướng phát triển trong các năm tiếp theo. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp và các nhà nghiên cứu của Việt Nam để làm chủ công nghệ thiết kế các vi điều khiển dùng kiến trúc tập lệnh mở RISC-V và phát triển các công nghệ mới dựa trên chúng như Internet vạn vật và trí tuệ nhân tạo. Bà Calista Redmond thay mặt cho Hiệp hội RISC-V quốc tế đã trình bày về tầm quan trọng để sử dụng RISC-V cho Việt Nam trong tương lai. Viện Công nghệ thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đóng góp hai bài trình bày về nền tảng hệ thống trên chip sử dụng vi điều khiển RISC-V công suất thấp cho các ứng dụng Internet vạn vật và thiết kế các hệ thống trí tuệ nhân tạo nhỏ gọn cho các thiết bị nhúng trên nền tảng RISC-V. Ứng dụng các vi xử lý dùng kiến trúc tập lệnh mở RISC-V cho các ứng dụng an toàn thông tin, bảo mật phần cứng và phát triển các ứng dụng thông minh đang là hướng nghiên cứu được quan tâm tại Viện Công nghệ Thông tin. Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu của Việt Nam tại Học viện Kỹ thuật Quân sự, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG TPHCM và Đại học Điện tử – Truyền Thông Tokyo (Nhật Bản) đã trình bày các công trình nghiên cứu về thực thi phần cứng cho hệ thống vi xử lý RISC-V và các kỹ thuật bảo vệ hệ vi xử lý RISC-V trước các dạng tấn công vật lý như tấn công kênh kề và tấn công bộ nhớ đệm. Việc này đã cho thấy nền tảng RISC-V đang thu hút được sự chú ý của các đơn vị nghiên cứu tại Việt Nam. Các nghiên cứu này cũng bắt đầu gặt hái được những thành quả nhất định. Bài trình bày của các chuyên gia công nghệ đến từ SH Consulting Group. Điểm nổi bật tại Hội thảo RISC-V Việt Nam 2022 là bài trình bày về kế hoạch phát triển các vi điều khiển RISC-V cho nhiều ứng dụng khác nhau của Renesas, Nhật Bản và bài trình bày về chiến lược phát các hệ thống dùng kiến trúc tập lệnh mở RISC-V tại Viện Nghiên cứu công nghệ Madras, Ấn độ. Rõ ràng, RISC-V sẽ là kiến trúc được sử dụng rộng rãi trong các năm tới cho các ứng dụng như Internet vạn vật, công nghiệp ô tô, trí tuệ nhân tạo, công nghệ 5G và nhiều lĩnh vực khác. Hội thảo RISC-V Việt Nam 2022 đã kết thúc tốt đẹp với bài trình bày về tình hình phát triển và tiềm năng trong tương lai của các hệ thống RISC-V của ông Shumpei Kawasaki, Hiệp hội RISC-V Nhật Bản. Video và tài liệu các bài trình bày tại hội thảo có thể được truy cập tại đây: https://riscv.or.jp/en/risc-v-day-vietnam-2022/ Phó Giám đốc Kimiharu Eto giới thiệu về các công nghệ liên quan RISC-V đang được triển khai tại Tập đoàn Renesas Electronics. Bài viết cùng chủ đề: Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu Hội thảo về Deep learning và Blockchain Khởi động Dự án “Nâng cao năng lực nữ lãnh đạo trong giáo dục đại học hướng tới thời đại chuyển đổi số và toàn cầu hóa Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin nổi bật", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:12:45.044Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19293d31aa474b32c03cc" }
https://iti.vnu.edu.vn/tin-noi-bat/page/11/
Tin nổi bật - Trang 11 trên 12 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tin nổi bật Trang chủ / Tin nổi bật (Trang 11) ĐHQGHN đạt thành tích cao tại Giải Bóng bàn – Cờ vua cán bộ và sinh viên các trường đại học, học viện và cao đẳng khu vực Hà Nội năm 2022 Trải qua 2 ngày thi đấu, Giải Bóng bàn – Cờ vua các trường đại học, học viện và cao đẳng khu vực Hà Nội năm 2022 đã chính thức khép lại. Đội tuyển Bóng bàn ĐHQGHN giành 16 huy chương các loại, Đội tuyển Cờ vua ĐHQGHN giành 14 huy chương. Cả 2 môn ... ... 26 Th4 Nền tảng số phát triển các dịch vụ đô thị thông minh Hội thảo Chuyển đổi số tỉnh Đồng Tháp tiếp tục phiên thứ 2 vào chiều ngày 18/4, với chuyên đề “Nền tảng số phát triển các dịch vụ đô thị thông minh. Đến dự hội thảo, ông Đoàn Tấn Bửu – Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh bày tỏ phấn khởi với sự ... ... 26 Th4 Sản phẩm “Thùng rác thông minh đoạt giải thưởng Sáng tạo nhất tại SEACAS Hackathon 2022 Ngày 28/3 vừa qua, tại Đại học Công nghệ Nanyang (Singapore), cuộc thi Hackathon dành cho sinh viên các nước Đông Nam Á (ASEAN) đã được tổ chức với chủ đề “Phát triển môi trường bền vững bằng các hệ thống mạch điện tử. Đây là lần thứ 4, nhóm nghiên cứu Hệ thống tích hợp thông minh ... ... 28 Th3 Hội thảo “Một số thành tựu mới về máy tính thế hệ tương lai Ngày 18/3/2022, Viện Công nghệ Thông tin đã tổ chức Hội thảo “Một số thành tựu mới về máy tính thế hệ tương lai PGS.TS. Nguyễn Ái Việt, Nguyên Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin trình bày. Hội thảo có sự tham gia của các nhà khoa học, giảng viên, nghiên cứu viên và ... ... 18 Th3 Thuật toán huấn luyện và kiến trúc phần cứng hiệu quả cao cho Spiking Neural Networks với trọng số tam phân Trong những năm gần đây, mạng nơ ron sâu (Deep Neural Network – DNN) đã có những đóng góp quan trọng trong những ứng dụng của học máy như nhận dạng ảnh [1, 2, 3], nhận dạng vật thể [4, 5], xử lý ngôn ngữ tự nhiên [6, 7] và thông hiểu cảnh quan [8]. ... ... 17 Th3 Chuẩn đoán bệnh võng mạc đái tháo đường từ ảnh võng mạc I. GIỚI THIỆU VỀ BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Bệnh võng mạc đái tháo đường hay bệnh võng mạc tiểu đường (tiếng Anh: Diabetic retinopathy) là tình trạng bệnh lý với các tổn thương xảy ra ở võng mạc do bệnh đái tháo đường gây nên. Đây là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến mù ... ... 16 Th3 Tập huấn sử dụng phần mềm Base Wework Thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số hướng đến mục tiêu phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội thành Đại học số hóa thông minh, trong các ngày 7 và 8/3/2022. Viện Công nghệ Thông tin (CNTT) đã tổ chức cho toàn thể cán bộ, viên chức và người lao động của đơn vị ... ... 08 Th3 Bài toán phân loại trạng thái cảm xúc khuôn mặt Bài toán phân loại trạng thái cảm xúc khuôn mặt thuộc lớp các bài toán khai phá dữ liệu từ ảnh và video. Đầu vào của bài toán là tập dữ liệu ảnh, ảnh chứa các khuôn mặt hoặc dữ liệu dạng video. Bài toán phân loại trạng thái cảm xúc khuôn mặt sẽ phân ... ... 07 Th3 Lãnh đạo ĐHQGHN chúc Tết cán bộ, viên chức, người lao động của Viện CNTT Trong không khí vui tươi, phấn khởi chào đón xuân mới, sáng ngày 7/2/2022 (tức mùng 7 Tết Nhâm Dần), Phó Giám đốc ĐHQGHN Phạm Bảo Sơn cùng đại diện lãnh đạo Văn phòng, các ban chức năng và công đoàn đã đến chúc Tết cán bộ, viên chức và người lao động của Viện ... ... 07 Th2 1 ... 8 9 10 11 12
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:12:51.123Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19299d31aa474b32c03cd" }
https://iti.vnu.edu.vn/khoi-dong-du-an-nang-cao-nang-luc-nu-lanh-dao-trong-giao-duc-dai-hoc-huong-toi-thoi-dai-chuyen-doi-so-va-toan-cau-hoa/
Khởi động Dự án “Nâng cao năng lực nữ lãnh đạo trong giáo dục đại học hướng tới thời đại chuyển đổi số và toàn cầu hóa” - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin nổi bật / Khởi động Dự án “Nâng cao năng lực nữ lãnh đạo trong giáo dục đại học hướng tới thời đại chuyển đổi số và toàn cầu hóa Chiều 20/1/2022, tại ĐHQGHN đã diễn ra lễ khởi động Dự án “Nâng cao năng lực nữ lãnh đạo trong giáo dục đại học hướng tới thời đại chuyển đổi số và toàn cầu hóa theo hình thức trực tiếp kết hợp online. Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN là cơ quan chủ trì dự án; Câu lạc bộ Nhà khoa học ĐHQGHN chủ trì chuyên môn dự án. Tham dự phiên khởi động có bà Hoàng Vân Anh, Giám đốc Chương trình Giáo dục và Xã hội, Hội đồng Anh cùng đại diện lãnh đạo của Đại học Coventry (Vương quốc Anh), Trường Đại học Phenikaa, Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên cùng đại diện một số học viện, đại học của Việt Nam. Tại buổi lễ, Giám đốc Chương trình Giáo dục và Xã hội (Hội đồng Anh) Hoàng Vân Anh đã chia sẻ các hoạt động liên quan đến quốc tế hóa giáo dục đại học cùng một số hoạt động xã hội của Hội đồng Anh đang triển khai tại Việt Nam. Chương trình quốc tế hóa giáo dục đại học hỗ trợ quá trình cải cách giáo dục quốc gia tại Việt Nam, đưa yếu tố quốc tế vào chương trình dạy và học trong các trường đại học, cao đẳng. Tại Việt Nam các trường đại học đóng góp vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế – xã hội và đang trong giai đoạn phát triển, thực hiện mô hình tự chủ và quản trị đại học trong thời kỳ mới. Hội đồng Anh xác định thúc đẩy sự bình đẳng, đa dạng và hội nhập là giá trị cốt lõi. Dự án nhằm nâng cao chất lượng, thúc đẩy quốc tế hóa giáo dục đại học; thúc đẩy sự tham gia nhiều hơn của nữ giới trong lãnh đạo đại học. Hội đồng Anh chú trọng phát triển năng lực lãnh đạo cho các trường đại học nhằm tăng cường quản trị, tự chủ và thúc đẩy hòa nhập, bình đẳng trong lãnh đạo giáo dục đại học bằng việc hỗ trợ tăng cường tham gia nhiều hơn của nữ giới trong các chương trình hợp tác phát triển giáo dục đại học... Bà Hoàng Vân Anh đồng thời cho cho biết thông tin về một số dự án mà Hội đồng Anh đang triển hai với các đối tác của Việt Nam. Bà bày tỏ sự tin tưởng với những người có năng lực, Dự án này sẽ thành công với những kết quả như mong muốn. Phát biểu khai mạc, Phó Giám đốc ĐHQGHN Phạm Bảo Sơn cho biết, ĐHQGHN có đầy đủ thế mạnh và sẵn sàng nguồn lực để đóng vai trò dẫn dắt trong hệ thống giáo dục đại học, thúc đẩy công cuộc đổi mới sáng tạo gắn với chuyển đổi số, gia tăng hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa. ĐHQGHN đánh giá cao các cơ hội cộng tác, hợp tác giữa các trường ĐH Vương quốc Anh và Việt Nam với cộng đồng nhà khoa học của ĐHQGHN, cùng tạo dựng một nền khoa học phát triển bền vững ở Việt Nam. Phó Giám đốc ĐHQGHN nhấn mạnh, những thành tựu đạt được của ĐHQGHN cũng như những giá trị xã hội mà ĐHQGHN đóng góp cho đất nước không thể thiếu sự góp sức của các thế hệ nữ lãnh đạo. Để bày tỏ sự trân trọng nhưng giá trị lớn lao mà các lãnh đạo nữ đã cống hiến, Câu lạc bộ nhà khoa học ĐHQGHN đã đề xuất xây dựng và hân hạnh được Hội đồng Anh tài trợ thực hiện Dự án “Nâng cao năng lực nữ lãnh đạo trong giáo dục đại học hướng tới thời đại chuyển đổi số và toàn cầu hóa. Đây cũng là dự án đầu tiên của Câu lạc bộ nhà khoa học VSL đại diện cho ĐHQGHN phối hợp với các Đại học ở Anh Quốc và Việt Nam, sẽ góp phần thực hiện sứ mệnh kết nối không biên giới của VSL. Dự án hướng tới việc khơi dậy tiềm năng, vai trò lãnh đạo của phụ nữ trong các tổ chức giáo dục đại học trong thời kỳ mới; hỗ trợ thực hiện chiến lược của các trường đại học đối tác trong mục tiêu chuyển đổi số và định hướng đổi mới sáng tạo. Song song với đó, Dự án giúp tạo dựng mạng lưới nữ lãnh đạo của các Đại học Vương quốc Anh, Việt Nam và ASEAN, góp phần hiện thực hóa chiến lược của ĐHQGHN nói riêng và sự nghiệp đổi mới giáo dục đại học Việt Nam nói chung. Trưởng ban Điều hành Câu lạc bộ nhà khoa học, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Việt – Nhật, ĐHQGHN Trần Thị Thanh Tú cho biết, dự án nhằm cung cấp kiến thức và kỹ năng cho các nữ lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam; từ đó trao quyền cho nữ lãnh đạo giáo dục đại học trong bối cảnh số hóa và toàn cầu hóa hiện nay. Các mục tiêu của Dự án đều hướng tới thực hiện các chiến lược của các trường đại học đối tác trong mục tiêu chuyển đổi số và định hướng đổi mới sáng tạo. Bà Thanh Tú cho biết, đối tượng hưởng lợi của dự án là các nữ lãnh đạo các cấp trong các trường đại học Việt Nam, bao gồm nữ trưởng khoa, nữ trưởng nhóm nghiên cứu, nữ trưởng phòng, phó hiệu trưởng, hiệu trưởng và phó chủ tịch, chủ tịch hội đồng trường ... Dự kiến dự án sẽ cung cấp một chuỗi các hoạt động gồm: các khóa đào tạo, các đối thoại, hội thảo định kỳ và thường niên từ các chuyên gia hàng đầu ở Anh cũng như Việt Nam và các nhà lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam. Ngoài ra, bằng việc xây dựng một nền tảng kỹ thuật số, cung cấp một không gian ảo, Dự án sẽ kiến tạo nên một mạng lưới giữa các nữ lãnh đạo trong cơ sở giáo dục đại học tham gia và trao đổi kiến thức và ý tưởng. Thêm vào đó, các kinh nghiệm và kiến thức trong lĩnh vực số hóa và toàn cầu hóa sẽ được chia sẻ từ các giáo sư đến từ Vương quốc Anh và các nhà lãnh đạo ASEAN và Việt Nam trong mạng lưới để giúp các nữ lãnh đạo nâng cao năng lực để thích ứng tốt hơn với quá trình số hóa và toàn cầu hóa trong Việt Nam hiện nay. Đặc biệt hơn nữa, sau khi tham gia các hội thảo, khóa đào tạo, các thành viên sẽ tiếp tục xây dựng kế hoạch phát triển và nhận được sự hỗ trợ từ các giáo sư và các nhà lãnh đạo tại Vương quốc Anh và Việt Nam để hoàn thiện và thực hiện kế hoạch. Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin Trần Xuân Tú cảm ơn Hội đồng Anh đã tin tưởng, lựa chọn và giao cho Viện làm Cơ quan chủ trì dự án này; cảm ơn sự đồng hành, hợp tác chặt chẽ ngay từ khi triển khai xây dựng ý tưởng của các đồng nghiệp đến từ Đại học Coventry (Vương quốc Anh), Trường Đại học Phenikaa, Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên và tin tưởng rằng tất cả các đơn vị sẽ cùng sát cánh bên nhau trong chặng đường sắp tới, không chỉ để đạt được những mục tiêu đề ra của dự án mà còn cùng nhau gặt hái nhiều thành công tốt đẹp trong tương lai. Ông Trần Xuân Tú bày tỏ, với vai trò, vị thế của Viện nghiên cứu trong ĐHQGHN và đặc thù hoạt động trong lĩnh vực Công nghệ Thông tin, Viện Công nghệ Thông tin tin tưởng rằng cùng với Câu lạc bộ Nhà khoa học ĐHQGHN và các đơn vị đối tác, Viện sẽ thực hiện tốt nhiệm vụ đơn vị chủ trì của dự án “Nâng cao năng lực nữ lãnh đạo trong giáo dục đại học hướng tới thời đại chuyển đổi số và toàn cầu hóa và các đơn vị sẽ triển khai Dự án thành công. Tại buổi lễ, đại diện Đại học Coventry (Anh), Trường Đại học Phenikaa, Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên cùng đồng thuận cho rằng, giáo dục đại học giữ vai trò quan trọng trong phản ánh các giá trị và đạo đức của xã hội, xây dựng các nền tảng của xã hội. Giáo dục đại học không chỉ cung cấp tri thức mà còn xây dựng tâm hồn của mỗi cá nhân trong xã hội. Lãnh đạo Trường Đại học Coventry nhấn mạnh, mọi cá nhân trong xã hội, bất kể xuất thân, vị thế, cần phải được đối xử một cách công bằng, được cung cấp các cơ hội phát triển bình đẳng. Các đơn vị tham gia dự án cam kết đồng hành, giải quyết thành công mục tiêu mà dự án đã đề, cam kết cung cấp những buổi đào tạo chuyên môn chất lượng cho các nữ lãnh đạo để nâng cao năng lực cho các nữ lãnh đạo trong giáo dục đại học, hướng tới xây dựng một xã hội bình đẳng và bền vững. Bài viết cùng chủ đề: Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu Hội thảo RISC-V Việt Nam 2022 Lãnh đạo ĐHQGHN chúc Tết cán bộ, viên chức, người lao động của Viện CNTT Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin nổi bật", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:12:57.895Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e192a0d31aa474b32c03ce" }
https://iti.vnu.edu.vn/tin-noi-bat/page/9/
Tin nổi bật - Trang 9 trên 12 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tin nổi bật Trang chủ / Tin nổi bật (Trang 9) Viện Công nghệ Thông tin mang lại nhiều dấu ấn trong hoạt động hợp tác doanh nghiệp và chuyển giao sản phẩm khoa học công nghệ Ngày 28/12/2022, Viện Công nghệ Thông tin – ĐHQGHN tổ chức Hội nghị tổng kết năm 2022 và phương hướng nhiệm vụ năm 2023. Hội nghị có sự tham dự của một số Ban chức năng ĐHQGHN cùng lãnh đạo, cán bộ, viên chức của Viện Công nghệ Thông tin. Viện trưởng Viện Công nghệ ... ... 30 Th12 10 sự kiện tiêu biểu và thành tựu nổi bật của Viện Công nghệ Thông tin năm 2022 Năm 2022 là một năm đặc biệt đối với toàn thể cán bộ Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội trong nỗ lực vượt qua dịch bệnh Covid-19, quay lại trạng thái làm việc “bình thường mới để hoàn thành các nhiệm vụ kế hoạch. Điểm lại một số sự kiện ... ... 30 Th12 Viện Công nghệ Thông tin tham gia đề tài nghiên cứu Châu Âu (Horizon) Ngày 21/12/2022, nhóm nghiên cứu hỗn hợp gồm 10 trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp công nghệ đã chính thức khởi động đề tài nghiên cứu về “Thiết bị cảm biến tiết kiệm năng lượng và không phụ thuộc vào pin dùng cho mạng Internet vạn vật xanh UBIGIoT (Ultra-Low Design-Effort, Energy-Efficient and ... ... 21 Th12 Viện Công nghệ Thông tin – ĐHQGHN ký kết thỏa thuận hợp tác với Công ty FSI Ngày 10/12/2022, Viện Công nghệ Thông tin đã ký kết thỏa thuận hợp tác với Công ty Cổ phần Đầu tư thương mại và Phát triển Công nghệ FSI. Lễ ký kết được diễn ra trong khuôn khổ Ngày hội Xúc tiến đầu tư năm 2022 của Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN). Công ... ... 14 Th12 Ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Viện Công nghệ Thông tin và Công ty cổ phần HTC Viễn thông Quốc tế Ngày 10/12/2022, tại Hòa Lạc, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đã tổ chức Ngày hội Xúc tiến đầu tư năm 2022 nhằm thu hút đầu tư, đẩy mạnh hợp tác của các doanh nghiệp với ĐHQGHN. Sự kiện này thu hút hàng trăm tổ chức, doanh nghiệp và gần 10.000 người tham dự, ... ... 13 Th12 Ký kết thỏa thuận hợp tác đẩy mạnh đào tạo và nghiên cứu công nghệ AI với Công ty FPT Smart Cloud Ngày 10/12/2022, tại sự kiện Ngày hội Xúc tiến đầu tư 2022, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU-ITI) và Công ty FPT Smart Cloud (FCI) đã chính thức ký kết thỏa thuận hợp tác đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng ... ... 13 Th12 Viện Công nghệ Thông tin tham gia Triển lãm tại Ngày hội Xúc tiến đầu tư ĐHQGHN năm 2022 Ngày 10/12/2022, trong khuôn khổ Hội nghị Xúc tiến đầu tư năm 2022 của Đại học Quốc gia Hà Nội. Viện Công nghệ Thông tin đã tham gia triển lãm các sản phẩm khoa học tiêu biểu của Viện. Tại triển lãm, Viện Công nghệ Thông tin giới thiệu 03 sản phẩm gồm KHCN có: ... ... 13 Th12 PGS. TS. Lê Hoàng Sơn được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Tổng biên tập tạp chí Tin học và điều khiển học – VietNam Journal of Computer Science and Cybernetics Ngày 15/11/2022, Chủ tịch Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam đã ký Quyết định số 1900/QĐ-VHL về việc bổ nhiệm PGS. TS. Lê Hoàng Sơn, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội kiêm giữ chức vụ Phó Tổng biên tập Tạp chí Tin học và Điều khiển ... ... 07 Th12 Hội thảo quốc tế “Tăng cường kết nối và Nâng cao năng lực mạng lưới nữ lãnh đạo các cơ sở giáo dục Đại học khu vực Asean đã diễn ra thành công tốt đẹp Trong khuôn khổ của dự án “Nâng cao năng lực nữ lãnh đạo trong giáo dục đại học hướng tới thời đại chuyển đổi số và toàn cầu hóa do Viện Công nghệ Thôngn tin (phối hợp với Câu lạc bộ Nhà khoa học ĐHQGHN) chủ trì, vào ngày 25, 26 tháng 11 năm 2022 ... ... 30 Th11 1 ... 6 7 8 9 10 11 12
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:13:04.465Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e192a7d31aa474b32c03cf" }
https://iti.vnu.edu.vn/vien-cong-nghe-thong-tin-tang-cuong-thuc-day-hoat-dong-hop-tac-voi-cac-to-chuc-doanh-nghiep-khoa-hoc-cong-nghe-trong-va-ngoai-nuoc/
Viện Công nghệ Thông tin: Tăng cường thúc đẩy hoạt động hợp tác với các tổ chức, doanh nghiệp khoa học công nghệ trong và ngoài nước - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin nổi bật / Viện Công nghệ Thông tin: Tăng cường thúc đẩy hoạt động hợp tác với các tổ chức, doanh nghiệp khoa học công nghệ trong và ngoài nước Ngày 04/01/2022, Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức Hội nghị cán bộ, viên chức, người lao động và tổng kết năm 2021 bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Tham dự Hội nghị có PGS.TS. Phạm Bảo Sơn, Ủy viên Ban thường vụ Đảng ủy, Phó Giám đốc ĐHQGHN cùng đại diện lãnh đạo Văn phòng, các ban Khoa học và Công nghệ, Hợp tác và Phát triển, Tổ chức Cán bộ, Kế hoạch Tài chính, Thanh tra và Pháp chế và Ban thường vụ Công đoàn ĐHQGHN. Hội nghị cán bộ, viên chức, người lao động và Tổng kết năm 2021. Phát biểu khai mạc Hội nghị, PGS.TS. Trần Xuân Tú, Bí thư Chi bộ, Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin đã ghi nhận, đánh giá cao sự nỗ lực của toàn thể cán bộ, viên chức, người lao động của Viện trong năm 2021 mặc dù đơn vị gặp rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, nhiều tồn đọng của đơn vị từ năm 2020 trở về trước liên quan đến các vấn đề về tài chính, nhân sự, cơ sở vật chất... nhưng vẫn luôn cố gắng phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, góp phần thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch nhiệm vụ năm 2021, từng bước đoàn kết, ổn định, tin tưởng và hy vọng vào sự phát triển của Viện Công nghệ Thông tin trong thời gian tới. Trong phần báo cáo báo cáo tổng kết năm 2021, kế hoạch nhiệm vụ năm 2022 của Viện Công nghệ Thông tin, PGS.TS. Trần Xuân Tú đã nêu những kết quả nổi bật của đơn vị năm 2021: + Kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin (nhiều sự kiện, hội thảo khoa học được tổ chức chào mừng 20 năm Ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội). + PGS.TS. Lê Hoàng Sơn, nghiên cứu viên cao cấp, Trưởng phòng Đa phương tiện và thực tại ảo tiếp tục là một trong ba nhà khoa học Việt Nam lọt vào danh sách 10.000 nhà khoa học xuất sắc nhất của thế giới (2019, 2020, 2021), theo PloS Biology. + Viện Công nghệ Thông tin có sản phẩm công nghệ cao được tài trợ chế tạo thử nghiệm bởi Chương trình hỗ trợ chế tạo thử nghiệm do Google khởi xướng (Bộ chuyển đổi Tương tự – Số cho các ứng dụng IoT dựa trên bộ dao động bằng điện áp VCO). + Hoạt động công bố khoa học, sở hữu trí tuệ của Viện Công nghệ Thông tin phát triển ở mức cao. Tỷ lệ công trình khoa học trên danh mục ISI/Scopus tính theo cán bộ khoa học đạt 2,9 công trình/cán bộ; 42% số công trình ISI/Scopus thuộc danh mục Q1/Q2 Scimago. + Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc của cán bộ Viện Công nghệ Thông tin được cải thiện, tạo diện mạo, không khí làm việc mới ở tầng 6 nhà E3. Một số kết quả hoạt động KH&CN năm 2021. Bên cạnh đó, hoạt động hợp tác trong nước và ngoài nước cũng được Viện Công nghệ Thông tin quan tâm đẩy mạnh trong thời gian qua nhằm gia tăng nguồn lực hoạt động khoa học công nghệ của Viện. Trong phần thảo luận, Hội nghị đã được nghe các ý kiến trao đổi, thảo luận tích cực từ phía cán bộ, viên chức người lao động của Viện và các ý kiến nhận xét, góp ý của đại diện lãnh đạo Văn phòng và các ban chức năng của ĐHQGHN. Phát biểu chỉ đạo Hội nghị, PGS.TS. Phạm Bảo Sơn, Phó Giám đốc ĐHQGHN đã bày tỏ sự vui mừng và đánh giá cao các kết quả đã đạt được của Viện Công nghệ Thông tin trong năm 2021, hầu hết các mục tiêu đề ra đều đã hoàn thành: Viện Công nghệ Thông tin là đơn vị có số lượng công bố khoa học cao nhất trong số các viện nghiên cứu thuộc ĐHQGHN; Viện Công nghệ Thông tin có nhà khoa học ba năm liên tiếp thuộc TOP 10.000 các nhà khoa học xuất sắc của thế giới theo PloS Biology (PGS.TS. Lê Hoàng Sơn); lực lượng cán bộ khoa học của Viện tuy mỏng nhưng quy tụ nhiều chuyên gia trong các lĩnh vực quan trọng như chuyển đổi số, kiến trúc chính phủ điện tử, y tế thông minh, hệ thống nhúng và IoT... PGĐ Phạm Bảo Sơn chỉ đạo, trong thời gian tới Viện Công nghệ Thông tin cần tập trung vào một số nhiệm vụ sau: Xây dựng định hướng chiến lược phát triển của Viện gắn liền với các chiến lược, nhiệm vụ trọng tâm của ĐHQGHN, góp phần thực hiện thắng lợi Chiến lược phát triển ĐHQGHN đến năm 2030, tầm nhìn 2045. Bên cạnh nhiệm vụ đảm bảo số công bố khoa học ở mức cao, Viện cần tập trung vào nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ và thương mại hóa sản phẩm dựa trên các sản phẩm công nghệ lõi. Liên quan đến lĩnh vực y tế thông minh, đề nghị Viện hợp tác chặt chẽ với Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN để đưa các sản phẩm, kết quả nghiên cứu vào ứng dụng trong Bệnh viện ĐHQGHN. Về công tác đào tạo, Viện cần mạnh dạn đăng ký tuyển sinh, đào tạo nghiên cứu sinh và nghiên cứu sau tiến sỹ để tận dụng được các chính sách hỗ trợ của ĐHQGHN và để tạo nguồn cán bộ khoa học cho Viện. Viện cần hợp tác với Trường Quốc tế, Trường ĐH Việt Nhật để tham gia giảng dạy các học phần về Công nghệ Thông tin cho các ngành đào tạo mới mở ở các đơn vị này. Về các chương trình đào tạo ngắn hạn, Viện tập trung xây dựng các chương trình đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp để vừa tạo thêm nguồn thu, vừa phát huy vị thế của Viện. Viện nên xây dựng ít nhất một nhóm nghiên cứu mạnh cấp ĐHQGHN. Công tác xây dựng ĐHQGHN tại Hòa Lạc: Viện tham gia nghiên cứu, đề xuất các phương án xây dựng, quản lý khu nghiên cứu liên ngành của ĐHQGHN (Khu 22,9 ha) theo hướng hiện đại, xứng tầm với vị thế của ĐHQGHN. Phó Giám đốc Phạm Bảo Sơn phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị. Thay mặt tập thể cán bộ Viện Công nghệ Thông tin, PGS.TS. Trần Xuân Tú đã phát biểu cảm ơn sự quan tâm, ủng hộ và chỉ đạo sát sao của Ban Giám đốc, sự ủng hộ và đồng hành của lãnh đạo Văn phòng và các ban chức năng trong thời gian qua đã giúp cho Viện Công nghệ Thông tin có được những thành tích đáng khích lệ trong năm 2021 và mong muốn tiếp tục nhận được sự quan tâm hơn nữa của ĐHQGHN trong thời gian tới để Viện có nhiều cơ hội được đầu tư, phát triển trở thành một đơn vị nghiên cứu hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Hội nghị đã thống nhất biểu quyết thông qua Nghị quyết Hội nghị với 100% đại biểu tham dự đồng ý tán thành. Một số chỉ tiêu cơ bản về KH&CN năm 2022. Ảnh chụp tại phòng họp 503, nhà E3 – Viện Công nghệ Thông tin. Bài viết cùng chủ đề: Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu Thủ tướng Chính phủ Bổ nhiệm ông Nguyễn Hiệu giữ chức vụ Phó Giám đốc ĐHQGHN Hội thảo về Deep learning và Blockchain Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin nổi bật", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:13:11.311Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e192add31aa474b32c03d0" }
https://iti.vnu.edu.vn/khai-truong-phong-thi-nghiem-ve-cong-nghe-tri-tue-nhan-tao-va-ung-dung-aita/
Khai trương Phòng thí nghiệm về Công nghệ trí tuệ nhân tạo và ứng dụng phối thuộc với Trường Đại học CNTT-TT Thái Nguyên - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Khai trương Phòng thí nghiệm về Công nghệ trí tuệ nhân tạo và ứng dụng phối thuộc với Trường Đại học CNTT-TT Thái Nguyên Ngày 14/12/2024, Viện Công nghệ Thông tin (CNTT), ĐHQGHN cùng với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ICTU), Đại học Thái Nguyên chính thức khánh thành phòng thí nghiệm phối thuộc về Công nghệ Trí tuệ Nhân tạo và Ứng dụng (AITA Lab). Đây là cột mốc quan trọng cụ thể hóa biên bản thỏa thuận hợp tác giữa Viện CNTT và ICTU. Tham dự sự kiện có PGS.TS. Lê Hoàng Sơn – Phó Viện trưởng Viện CNTT cùng tập thể các cán bộ và nghiên cứu sinh của Viện CNTT. Về phía ICTU có PGS.TS. Phùng Trung Nghĩa – Hiệu trưởng nhà trường cùng tập thể cán bộ, giảng viên. Chứng kiến buổi lễ có sự tham gia của TS. Mai Anh Khoa – Trưởng Ban Khoa học Công nghệ và Đối ngoại, ĐH Thái Nguyên và ông Hoàng Đức Vỹ- Phó Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ Thái Nguyên cùng các vị khách quý từ UBND Tỉnh Thái Nguyên. AITA Lab là thành quả của quá trình hợp tác chặt chẽ giữa Viện CNTT và ICTU, bắt đầu từ việc ký kết biên bản hợp tác ngày 12 tháng 6 năm 2024. Phòng thí nghiệm không chỉ thể hiện sự quyết tâm của cả hai bên trong việc phát triển trí tuệ nhân tạo, mà còn là bước khởi đầu cho những dự án nghiên cứu mang tính đột phá, ứng dụng AI vào thực tiễn. Phát biểu tại buổi lễ, PGS.TS Phùng Trung Nghĩa nhấn mạnh rằng phòng thí nghiệm được xây dựng nhằm thúc đẩy quá trình nghiên cứu liên ngành, tạo ra những sản phẩm trí tuệ nhân tạo có khả năng ứng dụng rộng rãi. AITA Lab sẽ đóng vai trò nền tảng trong việc phát triển nhân lực AI chất lượng cao, từ đó không chỉ góp phần vào quá trình chuyển đổi số của khu vực mà còn thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế – xã hội ở vùng trung du và miền núi phía Bắc. PGS.TS Lê Hoàng Sơn cũng chia sẻ tầm nhìn về sự hợp tác lâu dài giữa hai đơn vị. Theo đó, Viện CNTT là đơn vị thành viên của ĐHQGHN có sứ mệnh tiên phong dẫn dắt các nghiên cứu đỉnh cao về trí tuệ nhân tạo (AI) ứng dụng, thiết kế vi mạch và ứng dụng, an toàn thông tin trong thời kỳ chuyển đổi số. Tham gia hợp tác cùng các trường đại học và doanh nghiệp nhằm tăng cường thúc đẩy nghiên cứu công nghệ và đổi mới sáng tạo là trách nhiệm và cơ hội của Viện CNTT. Ông khẳng định rằng AITA Lab sẽ là một sân chơi công nghệ sáng tạo, nơi hội tụ những trí tuệ hàng đầu để phát triển các sản phẩm công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu thực tiễn và thách thức mới của xã hội. Bên cạnh đó, nghiên cứu sinh và thực tập sinh sau tiến sĩ tham gia AITA Lab cũng sẽ có cơ hội tham gia nghiên cứu các công nghệ mới như AI tạo sinh, robotics, công nghệ bản sao số,.. qua các chương trình học bổng chung tạo nên giá trị lớn. Để thực hiện vận hành hiệu quả AITA Lab, nhất thiết phải có sự tham gia của các chuyên gia từ Viện CNTT cũng như các nhóm nghiên cứu tại ICTU cùng với sự hỗ trợ từ UBND tỉnh Thái Nguyên và ĐH Thái Nguyên thông qua các chương trình nghiên cứu lớn, đi thẳng vào ứng dụng cuối cho người dân như đề án “Bình dân học vụ AI đang triển khai tại tỉnh. Sau buổi lễ, AITA Lab khởi động bằng 02 bài trình bày của các thành viên từ Viện CNTT. Nghiên cứu sinh (NCS) Michael Omar trình bày tổng quan về sự phát triển của AI tạo sinh (Generative AI), đặc biệt là những thành tựu mà Trung tâm Nghiên cứu Tiên tiến Quốc tế về Trí tuệ Nhân tạo Ứng dụng (AIRC) của Viện CNTT đã đạt được trong thời gian qua. Michael Omar nhấn mạnh rằng, trong những năm qua, các nghiên cứu của AIRC không chỉ tập trung vào việc phát triển công nghệ mà còn hướng đến mục tiêu cụ thể, tạo ra những sản phẩm công nghệ đột phá, phục vụ đời sống và các ngành công nghiệp. Các giai đoạn phát triển của Generative AI, từ việc ứng dụng các mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) như GPT, Stable Diffusion, đến các thuật toán sáng tạo tiên tiến hơn qua những ví dụ thực tế như việc sử dụng AI để tạo nội dung văn bản, hình ảnh, âm nhạc, thậm chí là video một cách tự động và nhanh chóng. Những công nghệ này không chỉ tiết kiệm thời gian mà còn mở ra cơ hội sáng tạo không giới hạn cho các ngành nghệ thuật, giải trí, và truyền thông. Không chỉ dừng lại ở các thành tựu hiện tại, Michael Omar cũng chia sẻ tầm nhìn chiến lược cho tương lai. Anh nhấn mạnh sự cần thiết của việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng AI tại Việt Nam, cũng như xây dựng một hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, nơi các nhà nghiên cứu, doanh nghiệp và chính phủ cùng hợp tác để thúc đẩy sự phát triển của trí tuệ nhân tạo sáng tạo. Tiếp theo, NCS Nguyễn Vạn Nhã trình bày về “AIRC-Vision-1B: Mô hình Ngôn ngữ lớn Đa phương thức cho Việt Nam, giới thiệu kiến trúc mô hình và các ứng dụng tiềm năng, đồng thời chỉ ra thách thức trong việc phát triển công nghệ này trong điều kiện hạn chế phần cứng. Anh đã trình bày chi tiết về kiến trúc của mô hình, nhấn mạnh cách AIRC-Vision-1B được tối ưu hóa để hoạt động hiệu quả trên nền tảng phần cứng giới hạn. Thông qua việc sử dụng các thuật toán nén dữ liệu tiên tiến và tối ưu hóa tham số, AIRC đã phát triển một mô hình không chỉ mạnh mẽ mà còn tiết kiệm chi phí, phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam. Ngoài việc giới thiệu những thành tựu đã đạt được, NCS Nguyễn Vạn Nhã cũng không ngần ngại đề cập đến những thách thức mà mô hình đang phải đối mặt. Các vấn đề như giới hạn về tài nguyên tính toán, chi phí đào tạo mô hình, và khả năng mở rộng ứng dụng là những bài toán cần được giải quyết trong thời gian tới. Tuy nhiên, anh khẳng định rằng, với sự đồng lòng của đội ngũ nghiên cứu, cùng sự hỗ trợ từ các cơ quan quản lý và doanh nghiệp, những khó khăn này sẽ sớm được khắc phục. Phần cuối bài trình bày là những chia sẻ đầy tâm huyết về tầm nhìn cho tương lai của AIRC-Vision-1B. Nguyễn Vạn Nhã bày tỏ mong muốn đưa mô hình này ra khỏi phạm vi nghiên cứu và áp dụng rộng rãi vào thực tế, góp phần nâng cao năng lực AI của Việt Nam trên bản đồ công nghệ toàn cầu. Kết thúc buổi lễ, các đại biểu và khách mời đã tham gia thảo luận sôi nổi về những tiềm năng và thách thức trong việc triển khai AI vào đời sống thực tế. Sự kiện khánh thành không chỉ mở ra một chương mới cho sự hợp tác giữa Viện CNTT và ICTU mà còn đặt nền móng vững chắc cho việc xây dựng một hệ sinh thái công nghệ AI sáng tạo, hướng đến phục vụ cộng đồng và đóng góp cho sự phát triển bền vững của đất nước. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu đề xuất các phương pháp đánh giá độ tin cậy cho các cơ chế dự phòng của hệ thống máy chủ Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Lê Hồng Lam Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:13:17.859Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e192b4d31aa474b32c03d1" }
https://iti.vnu.edu.vn/seminar-an-toan-he-thong-thong-tin-trong-thoi-ky-chuyen-doi-so/
Seminar "An toàn Hệ thống Thông tin trong thời kỳ Chuyển đổi số" - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Seminar “An toàn Hệ thống Thông tin trong thời kỳ Chuyển đổi số Ngày 22/01/2025, Viện Công nghệ Thông tin (ITI), Đại học Quốc gia Hà Nội, đã tổ chức thành công buổi seminar với chủ đề “Hợp tác phát triển giải pháp an toàn thông tin: Ứng dụng công nghệ Cloud và AI cùng SafeGate. Sự kiện thu hút sự tham gia của các chuyên gia, doanh nghiệp công nghệ và những người quan tâm đến lĩnh vực bảo mật thông tin. Điểm nhấn tại sự kiện: Giới thiệu và demo sản phẩm Safegate Cloud Native Security Platform: Đây là giải pháp bảo mật tiên tiến, hỗ trợ chặn các website không phù hợp, quản lý truy cập ứng dụng và bảo vệ người dùng khỏi các mối đe dọa trên mạng. Thảo luận về bảo mật trong chuyển đổi số: Các chuyên gia đã trao đổi về việc áp dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào nhận diện URL độc hại, tối ưu hiệu năng trên các thiết bị cấu hình thấp, cũng như các giải pháp bảo mật toàn diện cho doanh nghiệp. Hợp tác mở rộng: Sự kiện mở ra cơ hội hợp tác giữa ITI và SCS trong việc tích hợp công nghệ AI và các giải pháp bảo mật tiên tiến nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ hệ thống thông tin. Buổi seminar không chỉ mang đến các kiến thức và giải pháp thiết thực về bảo mật mà còn là cơ hội để các chuyên gia và doanh nghiệp cùng kết nối, chia sẻ ý tưởng, góp phần thúc đẩy an toàn thông tin trong kỷ nguyên số. Viện Công nghệ Thông tin (ITI) cam kết tiếp tục tổ chức các sự kiện ý nghĩa, tạo cầu nối giữa nghiên cứu và thực tiễn, hướng tới xây dựng một môi trường số an toàn và bền vững. Một số hình ảnh tại sự kiện: Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Viện Công nghệ Thông tin đứng trước nhiều cơ hội khi triển khai Nghị quyết 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia Viện Công nghệ Thông tin họp triển khai nhiệm vụ trọng tâm và kế hoạch KPIs năm 2025 Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:13:24.597Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e192bbd31aa474b32c03d2" }
https://iti.vnu.edu.vn/vien-cong-nghe-thong-tin-dung-truoc-nhieu-co-hoi-khi-trien-khai-nghi-quyet-57-nq-tw-ve-dot-pha-phat-trien-khoa-hoc-cong-nghe-doi-moi-sang-tao-va-chuyen-doi-so-quoc-gia/
Viện Công nghệ Thông tin đứng trước nhiều cơ hội khi triển khai Nghị quyết 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Viện Công nghệ Thông tin đứng trước nhiều cơ hội khi triển khai Nghị quyết 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia Sáng ngày 16/1/2025, Viện Công nghệ Thông tin (CNTT) đã tổ chức Hội nghị Viên chức, người lao động và Tổng kết năm 2024. Dự hội nghị có GS.TS. Trần Xuân Tú, Bí thư Chi bộ, Viện trưởng, TS. Lê Quang Minh, Phó Bí thư Chi bộ, Phó Viện trưởng, PGS.TS. Lê Hoàng Sơn, Phó Viện trưởng cùng toàn thể cán bộ, viên chức, người lao động của Viện. Tại báo cáo về kết quả thực hiện Nghị quyết Hội nghị viên chức, người lao động năm 2024, phương hướng kế hoạch nhiệm vụ năm 2025, Ban lãnh đạo Viện đã nhận định: năm 2024, Viện CNTT đứng trước những thuận lợi, khó khăn và không ít những thời cơ và thách thức. Trong bối cảnh đó, với sự quyết tâm, đồng lòng, trách nhiệm của tập thể lãnh đạo Viện, sự tham gia, hưởng ứng nhiệt tình và trách nhiệm cao của toàn thể viên chức, người lao động, Viện CNTT đã vượt qua được các khó khăn, thách thức và hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ trọng tâm năm 2024 với những kết quả quan trọng, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Hội nghị viên chức, người lao động năm 2023. Một số sự kiện và thành tựu nổi bật có thể kể đến như: Sự kiện nổi bật: Tổ chức thành công Hội nghị khoa học quốc tế lần thứ 9 về “Thiết kế và Kiểm chứng Vi mạch tích hợp (9th IEEE International Conference on Integrated Circuits, Design, and Verification – ICDV 2024) từ ngày 6/6/2024 đến 8/6/2024. Hội nghị thu hút gần 100 chuyên gia, nhà khoa học về lĩnh vực vi mạch từ các cơ sở đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp trong và ngoài nước tham dự. Ra mắt Trung tâm Nghiên cứu tiên tiến quốc tế về Trí tuệ nhân tạo ứng dụng thuộc Viện CNTT (AIRC). Trung tâm AIRC có chức năng nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ, phát triển các sản phẩm về trí tuệ nhân tạo, sản phẩm có ứng dụng khả năng thương mại hóa; tư vấn triển khai dịch vụ khoa học công nghệ về trí tuệ nhân tạo và các lĩnh vực lien quan; tham gia đào tạo sau đại học, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về trí tuệ nhân tạo và các kế hoạch chung của Viện CNTT. Khai giảng các khóa đào tạo giảng viên Chương trình đào tạo UpSkill về Thiết kế vi mạch bán dẫn tại Đà Nẵng. Ngày 26/3/2024, Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt – Hàn (VKU) khai giảng các khóa học đầu tiên thuộc Chương trình đào tạo UpSkill về Thiết kế vi mạch bán dẫn. Đây là chương trình đào tạo đặc biệt, được đội ngũ chuyên gia của Viện CNTT xây dựng trong thời gian qua nhằm nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, kỹ sư đang/sẽ tham gia giảng dạy và làm việc trong lĩnh vực thiết kế vi mạch. Viện CNTT và VKU đã triển khai khóa đào tạo giảng viên nguồn đầu tiên diễn ra trong 6 tháng, gồm 25 học viên là giảng viên được tuyển chọn từ các trường đại học trên địa bàn thành phố gồm: Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt – Hàn, Trường Đại học Bách Khoa, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật (ĐHĐN), Trường Đại học Duy Tân và Trường Đại học FPT. Đưa vào vận hành Không gian Đổi mới sáng tạo ĐHQGHN và RMIT tại Hòa Lạc (VNU-RMIT Innovation Hub). Viện CNTT là đơn vị đầu mối triển khai và vận hành. VNU-RMIT Innovation Hub được thành lập với mục đích phục vụ đào tạo sau đại học, đào tạo nhân lực trình độ cao, chất lượng cao; thúc đẩy hoạt động nghiên cứu và đổi mới sáng tạo thông qua hợp tác giữa ĐHQGHN, RMIT với các tập đoàn, doanh nghiệp trong và ngoài nước. Năm 2024, nhiều hoạt động, sự kiện được tổ chức tại Không gian Đổi mới Sáng tạo. Tổ chức trao bằng tiến sĩ cho các nghiên cứu sinh hoàn thành chương trình đào tạo năm 2024. Năm 2024, nhiều nghiên cứu sinh bảo vệ thành công luận án tiến sĩ. Cụ thể, 2 NCS được cấp bằng tiến sĩ; 01 NCS bảo vệ thành công LATS cấp ĐHQGHN và 02 NCS bảo vệ thành công LATS cấp cơ sở. Thành tựu và kết quả nổi bật: Duy trì mức xếp hạng 5 SAO theo tiêu chí Đại học nghiên cứu định hướng đổi mới sáng tạo và tiếp tục duy trì công bố khoa học quốc tế trên danh mục WoS/Scopus ở mức cao, thuộc nhóm dẫn đầu của ĐHQGHN (tại văn bản số 194/ĐBCL-QTĐH ngày 30/9/2024. Đây là năm thứ 2 liên tiếp Viện CNTT đạt mức 5 SAO). Xây dựng môi trường nghiên cứu tích cực thông qua việc tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo khoa học, sự kiện khoa học trong nước và quốc tế; tiếp đón nhiều đoàn chuyên gia và sinh viên quốc tế đến trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. Trong năm 2024, Viện CNTT đã tổ chức thành công: 2 hội nghị, hội thảo quốc tế tầm cỡ về Công nghệ thông tin và truyền thông; Thiết kế vi mạch bán dẫn; 12 hội thảo khoa học trong nước được tổ chức định kỳ hằng tháng, tạo môi trường cho các nhà khoa học, nghiên cứu sinh trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ; Đón tiếp hơn 20 nhà khoa học và nghiên cứu sinh nước ngoài đến làm việc, triển khai nghiên cứu khoa học tại Viện CNTT. Đề án phát triển Viện Công nghệ Thông tin đến năm 2030, tầm nhìn 2045 đã được Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội phê duyệt và ban hành ngày 3/12/2024. Đề án được phê duyệt với lộ trình tập trung phát triển 5 trụ cột nghiên cứu khoa học có tầm ảnh hưởng cao. Cụ thể, giai đoạn đầu tập trung phát triển 3 trụ cột: (1) Trí tuệ nhân tạo ứng dụng; (2) Thiết kế vi mạch bán dẫn và ứng dụng; và (3) An toàn hệ thống thông tin trong thời kỳ chuyển đổi số. Tiến tới đến năm 2030, mở rộng thêm hai lĩnh vực mũi nhọn: (4) Điều khiển thông minh và công nghệ robotics; và (5) Công nghệ tính toán và hạ tầng dữ liệu. Triển khai nhiều khóa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ của nhiều cơ quan chính phủ và doanh nghiệp. Trong năm 2024, Viện CNTT tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn nhằm nâng cao vị thế ĐHQGHN và góp phần thúc đẩy phát triển công nghệ tại các bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp. Cụ thể, Viện CNTT đã triển khai đào tạo cho các đơn vị (tiêu biểu) như: Bộ Công an; Ủy ban Quản lý vốn nhà nước; Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (lớp đào tạo cán bộ nguồn); Tổng Công ty dầu PVOil và nhiều hợp đồng đào tạo cho các bộ, ban, ngành, địa phương và doanh nghiệp về các lĩnh vực công nghệ, góp phần nâng cao hình ảnh, uy tín của đơn vị và gia tăng thu nhập cho cán bộ. Hoạt động hợp tác trong và ngoài nước phong phú, gia tăng nguồn lực KH&CN cho đơn vị. Năm 2024 Viện CNTT đã tiếp đón nhiều chuyên gia đến tham gia nghiên cứu khoa học, đào tạo tại ĐHQGHN, đặc biệt có GS. Koichiro Ishibashi liên tục đến làm việc tại Viện CNTT. Trên 10 chuyên gia quốc tế đến từ Cộng hòa Pháp, Brazil, Nhật Bản, Đài Loan, Tây Ban Nha, Vương Quốc Anh, Ai-len... Bên cạnh đó, Viện CNTT cũng cử nhiều đoàn cán bộ đi công tác nước ngoài tại các cơ sở giáo dục đại học và tổ chức nghiên cứu quốc tế tại Cộng hòa Ý, Vương Quốc Anh, Cộng hòa Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Indonesia, Philippines... Ngoài ra, năm 2024, Viện CNTT cũng chú trọng các công tác tổ chức, cán bộ và thi đua, khen thưởng; thanh tra và pháp chế, tăng cường công tác quản trị nội bộ, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác chỉ đạo, quản lý và điều hành, từng bước chuyển đổi số; đẩy mạnh công tác truyền thông; bảo đảm các điều kiện làm việc và chế độ, chính sách cho cán bộ, viên chức, người lao động... Phát biểu tại hội nghị, Viện trưởng Trần Xuân Tú đã một lần nữa nhấn mạnh: Trong năm qua, Viện CNTT đã làm được nhiều việc với những kết quả, thành tựu đáng ghi nhận. Với những kết quả đó, vị thế và uy tín của Viện CNTT từng bước được khẳng định; những kết quả đạt được là sự cố gắng của tập thể lãnh đạo, cán bộ, viên chức, người lao động của Viện. Thay mặt tập thể lãnh đạo Viện, Viện trưởng Trần Xuân Tú đã phát biểu ghi nhận, biểu dương sự đóng góp của toàn thể cán bộ, viên chức, người lao động của Viện trong năm qua đã cố gắng, nỗ lực vượt khó, tận tụy với công việc để góp phần thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ quan trọng của Viện. Năm 2025, Viện Công nghệ Thông tin xác định 5 nhiệm vụ trọng tâm: 1. Phát triển Trung tâm Thiết kế vi mạch bán dẫn và ứng dụng Xây dựng và phát triển Trung tâm Thiết kế vi mạch bán dẫn và ứng dụng. Chỉ tiêu cụ thể: Thành lập Trung tâm Thiết kế vi mạch bán dẫn và ứng dụng. Xây dựng kế hoạch phát triển đến năm 2030. Tham gia tích cực vào việc triển khai đề án đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công nghệ bán dẫn của ĐHQGHN. Chỉ tiêu cụ thể: Tham gia tích cực vào việc xây dựng đề án Trung tâm hỗ trợ Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo vi mạch dùng chung của ĐHQGHN; tham gia các đề tài nghiên cứu thuộc Chương trình CHIP 2030. 2. Phát triển Trung tâm Nghiên cứu tiên tiến quốc tế về Trí tuệ nhân tạo ứng dụng (AIRC) trở thành Trung tâm nghiên cứu trọng điểm cấp ĐHQGHN. Xây dựng phương án, kế hoạch phát triển Trung tâm AIRC trở thành Trung tâm nghiên cứu trọng điểm cấp ĐHQGHN. 3. Đẩy mạnh công tác tuyển sinh sau đại học Triển khai các chính sách thu hút tuyển nghiên cứu sinh, tạo nguồn lực hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ. Chỉ tiêu cụ thể: tuyển mới tối thiểu 5 nghiên cứu sinh. Tuyển sinh chương trình đào tạo thạc sỹ Khoa học và Kỹ thuật máy tính. Chỉ tiêu cụ thể: tối thiểu 15 học viên (nếu Chương trình được ĐHQGHN phê duyệt). 4. Tăng cường hoạt động đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn trong lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo, Công nghệ bán dẫn và Chuyển đổi số. Hợp tác với các doanh nghiệp, tổ chức trong đào tạo bồi dưỡng, nâng cao năng lực nghề nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin và các lĩnh vực liên quan. Chỉ tiêu cụ thể: triển khai tối thiểu 10 khóa đào tạo, bồi dưỡng; nguồn thu từ hoạt động đào tạo, bồi dưỡng trên 1 tỷ đồng. 5. Phát triển sản phẩn KHCN trọng điểm cấp ĐHQGHN, có tầm ảnh hưởng lớn; thúc đẩy hoạt động sở hữu trí tuệ và đổi mới sáng tạo đi vào chiều sâu Hình thành tối thiểu 02 sản phẩm KHCN trọng điểm cấp ĐHQGHN về trí tuệ nhân tạo và công nghệ bán dẫn. Triển khai các chính sách hỗ trợ các nhóm nghiên cứu, nhà khoa học trong hoạt động nghiên cứu & phát triển hướng tới hình thành các sản phẩm công nghệ chủ lực và đăng ký sở hữu trí tuệ, thương mại hóa; gia tăng tỷ lệ công bố khoa học trên các tạp chí có chất lượng cao. Chỉ tiêu cụ thể: 05 hồ sơ đăng ký sáng chế, giải pháp hữu tích, bản quyền tác giả phần mềm; 45 công trình khoa học thuộc cơ sở dữ liệu WoS/Scopus (trong đó, tỷ lệ công trình khoa học công bố trên tạp chí Q1/Q2-Scimago đạt trên 50%). Nhận định 2025 tiếp tục là năm có nhiều thách thức, cơ hội và triển vọng trong bối cảnh triển khai Nghị quyết 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số; tập trung vào phát triển kinh tế tri thức, nâng cao chất lượng đào tạo và tăng cường hợp tác quốc tế, Viện trưởng lưu ý cần tập trung làm tốt các công việc liên quan đến: Đẩy mạnh công tác tuyển sinh sau đại học; Tăng cường hoạt động đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn; Phát triển hoạt động sở hữu trí tuệ và đổi mới sáng tạo đi vào chiều sâu; Tăng cường thúc đẩy hoạt động hợp tác với các tổ chức, doanh nghiệp khoa học công nghệ trong và ngoài nước; Xây dựng và hình thành các trung tâm nghiên cứu xuất sắc, nhóm nghiên cứu mạnh có trường phái riêng, góp phần khẳng định thương hiệu, uy tín của Viện Công nghệ Thông tin nói riêng và Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung. Trong thời gian tới, Viện CNTT tập trung thúc đẩy các hoạt động dựa trên 3 trụ cột chuyên môn: (i) Trí tuệ nhân tạo ứng dụng; (ii) Thiết kế vi mạch bán dẫn và ứng dụng; và (iii) An toàn hệ thống thông tin. Hội nghị cũng được nghe và thảo luận về các báo cáo tình hình thu, chi, hoạt động tài chính của Viện năm 2024; các báo cáo tình hình hoạt động năm 2024 và phương hướng kế hoạch nhiệm vụ năm 2025 của Ban Chấp hành Công đoàn; Báo cáo kết quả hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân năm 2024. Hội nghị cũng công bố và trao quyết khen thưởng của Viện trưởng Viện CNTT cho các cá nhân, tập thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và có nhiều đóng góp cho sự phát triển của Viện trong năm 2024. Trong không khí vui tươi, phấn khởi đón chào Xuân Ất Tỵ 2025, thay mặt tập thể lãnh đạo Viện, Viện trưởng Trần Xuân Tú kêu gọi toàn thể cán bộ, viên chức, người lao động của Viện CNTT phát huy những thành tích đã đạt được trong năm 2024, luôn đoàn kết, thống nhất, quyết tâm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ trọng tâm năm 2025. Một số hình ảnh của Hội nghị: Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Lễ bảo vệ luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý hệ thống thông tin của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên Seminar “An toàn Hệ thống Thông tin trong thời kỳ Chuyển đổi số Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:13:31.861Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e192c3d31aa474b32c03d3" }
https://iti.vnu.edu.vn/khai-giang-khoa-dao-tao-boi-duong-ngan-han-thiet-ke-vi-mach-ban-dan/
Khai giảng Khóa 3 - Chương trình đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn (UpSkill) về Thiết kế vi mạch bán dẫn - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Khai giảng Khóa 3 – Chương trình đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn (UpSkill) về Thiết kế vi mạch bán dẫn Sáng ngày 18/5/2024, Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức khai giảng Khóa 3 – Chương trình đào tạo bồi dưỡng về Thiết kế vi mạch bán dẫn. Trước đó, Viện Công nghệ Thông tin đã phối hợp với Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt Hàn triển khai 2 khóa đào tạo bồi dưỡng tại Thành phố Đà Nẵng. Học viên khóa học này gồm các giảng viên đến từ Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, các cán bộ Công ty LG Electronics Development Vietnam, nghiên cứu viên của Đại học Quốc gia Hà Nội và sinh viên của Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tới dự buổi khai giảng có TS. Lê Quang Minh – Phó Viện trưởng Viện CNTT, TS. Dương Quang Khánh – Trưởng phòng Khoa học Công nghệ và Đào tạo và TS. Bùi Duy Hiếu – giảng viên, chuyên gia đào tạo về thiết kế vi mạch bán dẫn. Đây là chương trình đào tạo đặc biệt, được đội ngũ chuyên gia của Viện Công nghệ Thông tin xây dựng trong thời gian qua nhằm nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, kỹ sư đang/sẽ tham gia giảng dạy và làm việc trong lĩnh vực thiết kế vi mạch bán dẫn. TS. Lê Quang Minh, Phó Viện trưởng Viện CNTT phát biểu khai giảng khóa học. Chương trình đào tạo UpSkill về Thiết kế vi mạch được thiết kế với tư duy thực chiến, kết hợp 3 tháng học lý thuyết và 3 tháng triển khai dự án thực tế, giúp học viên tốt nghiệp ngành gần có thể học tập, bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ, kỹ năng để có thể tham gia ngay vào lĩnh vực Thiết kế vi mạch bán dẫn. Người học được tiếp cận, sử dụng các thư viện chế tạo vi mạch tiên tiến, cùng với các bộ công cụ phần mềm thiết kế thương mại (được sử dụng phổ biến trên thế giới). Sau đây là một số hình ảnh của buổi khai giảng: TS. Dương Quang Khánh giới thiệu đại biểu đến tham dự Lễ khai giảng. Lãnh đạo Viện CNTT chụp ảnh cùng các học viên tham gia khóa học. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Seminar về “Các kỹ thuật thiết kế mạch tích hợp tiên tiến Kết quả đánh giá hồ sơ chuyên môn của thí sinh dự thi bậc đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2024 Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:13:39.265Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e192cad31aa474b32c03d4" }
https://iti.vnu.edu.vn/dao-tao-nganh-vi-mach-ban-dan-dau-tu-bai-ban-chien-luoc-lau-dai/
Đào tạo ngành vi mạch bán dẫn: Đầu tư bài bản, chiến lược lâu dài - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Đào tạo ngành vi mạch bán dẫn: Đầu tư bài bản, chiến lược lâu dài GD&TĐ – Mục tiêu đến năm 2030 đào tạo được 50.000 người có trình độ đại học trở lên để phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn là bài toán không dễ. Trung tâm Phenikaa Đào tạo Thiết kế vi mạch bán dẫn. Ảnh: Website Trường ĐH Phenikaa Theo GS.TS Trần Xuân Tú – Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin (ĐH Quốc gia Hà Nội), giải quyết bài toán này cần nhiều giải pháp trọng tâm và đột phá; trong đó cần đầu tư phòng nghiên cứu trọng điểm, đủ lớn để các cơ sở giáo dục đại học có thể dùng chung khi tham gia đào tạo vi mạch bán dẫn. Tại hội nghị “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu hoàn thiện thể chế cho đào tạo nhân lực bán dẫn với cơ chế, chính sách ưu đãi, đặc thù; đầu tư cho hạ tầng phục vụ đào tạo nhân lực bán dẫn gồm: Cơ sở đào tạo, nhà trường, phòng thí nghiệm, nơi sản xuất, huy động, đa dạng hóa nguồn lực của Nhà nước, nhà trường, doanh nghiệp... Tăng cường liên kết và hợp tác – Theo GS, đầu tư cơ sở vật chất có phải là yếu tố quan trọng và cần được ưu tiên trong đào tạo ngành vi mạch bán dẫn? – Thực ra, lĩnh vực công nghiệp vi mạch bán dẫn bao gồm nhiều khâu, với các công đoạn khác nhau như: Thiết kế; chế tạo; đo kiểm, đóng gói và triển khai ứng dụng. Một số công đoạn không chỉ cần sự đầu tư mà phải có tích lũy kinh nghiệm lâu dài, ví dụ công đoạn chế tạo. Trong khi đó, một số công đoạn không đòi hỏi quá nhiều về cơ sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm... mà chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố con người như: Công đoạn thiết kế, đo kiểm và đóng gói, ứng dụng vi mạch. Với công đoạn 1 (Thiết kế) và công đoạn 4 (Triển khai ứng dụng vi mạch), chi phí đầu tư trang thiết bị nghiên cứu không nhiều. Thực tế thì nhiều trường đại học ở Việt Nam đã đầu tư, tổ chức đào tạo và nghiên cứu trong nhiều năm qua, điển hình là: Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh. Thậm chí, với công đoạn thiết kế, các trường có thể sử dụng công cụ mã nguồn mở để có thể tổ chức đào tạo khi chưa có kinh phí đầu tư. Sinh viên vẫn được học và làm quen với hầu hết khâu trong quá trình thiết kế vi mạch. Tất nhiên, nếu sinh viên được tiếp cận các công cụ hỗ trợ thiết kế thương mại thì khi tham gia tuyển dụng vào công ty, các em sẽ bắt tay vào công việc nhanh hơn. Một vấn đề mà ở Việt Nam chưa làm tốt, đó là sự gắn kết, hợp tác giữa doanh nghiệp với đơn vị đào tạo. Việc triển khai tốt hợp tác giữa đại học với doanh nghiệp sẽ giúp chúng ta tận dụng được cơ sở vật chất đầu tư. Trên cơ sở đó, sinh viên được tiếp cận môi trường doanh nghiệp và giúp cơ sở giáo dục đại học hiểu hơn các bài toán thực tiễn mà doanh nghiệp gặp phải; từ đó có điều chỉnh phù hợp trong quá trình đào tạo cũng như hoạt động nghiên cứu. Mặt khác, doanh nghiệp có thể tận dụng nguồn chất xám của đại học trong định hướng phát triển công nghệ của mình, đồng thời giải quyết những bài toán công nghệ gặp phải trong quá trình phát triển. Ví dụ, thay vì doanh nghiệp mất thời gian đào tạo kỹ sư mới sử dụng các công cụ hỗ trợ thiết kế, thì có thể hợp tác với trường đại học và chia sẻ quyền sử dụng công cụ đó cho các môn học liên quan (đối với công cụ hỗ trợ thiết kế vi mạch bán dẫn thì bản quyền thương mại thường được cấp thêm bản quyền giáo dục miễn phí). Một cách tiếp cận nữa để giải quyết bài toán đầu tư cơ sở vật chất, đặc biệt liên quan đến công đoạn chế tạo là, liên kết hợp tác với đối tác nước ngoài, gửi sinh viên thực tập hay học chuyển tiếp ở đối tác nước ngoài như Đại học Quốc gia Hà Nội (Trường ĐH Khoa học Tự nhiên; Trường ĐH Công nghệ) và một số trường đại học đang thực hiện. GS.TS Trần Xuân Tú trao đổi với các chuyên gia nước ngoài. Ảnh: NVCC Cần có phòng thí nghiệm trọng điểm – Từng có đề xuất Nhà nước cần đầu tư phòng nghiên cứu trọng điểm, đủ lớn để có thể dùng chung cho các cơ sở giáo dục đại học khi tham gia đào tạo vi mạch bán dẫn. Quan điểm của GS về đề xuất này? – Đào tạo nhân lực trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn, công đoạn chế tạo và công đoạn đóng gói – đo kiểm thường đòi hỏi chi phí đầu tư phòng sạch, trang thiết bị dây chuyền sản xuất thử nghiệm lớn. Bên cạnh đó, chi phí vận hành thường xuyên cũng khá lớn so với ngân sách của một trường đại học. Chính vì vậy, ở nhiều nước trên thế giới, giải pháp sử dụng chung cơ sở vật chất ở một số khâu, công đoạn trong đào tạo lĩnh vực bán dẫn là xu thế tất yếu. Ví dụ, Trung tâm Đào tạo thiết kế vi mạch (VDEC) của Nhật Bản đặt tại Đại học Tokyo; Trung tâm Vi điện tử giữa các trường đại học (CIME) của Cộng hòa Pháp đặt tại Minatec; Trung tâm IMEC (Vương Quốc Bỉ); Trung tâm CMC (Canada); Trung tâm CIC Đài Loan (Trung Quốc); Trung tâm IDEC (Hàn Quốc)... Sinh viên Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội trong giờ thực hành. Ảnh: NTCC Việc dùng chung cơ sở vật chất một mặt giúp Nhà nước tiết kiệm đầu tư, mặt khác thúc đẩy sự hợp tác giữa các đại học và giữa đại học với doanh nghiệp. Với Việt Nam, theo thông tin từ Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chính phủ sẽ đầu tư hình thành các trung tâm đào tạo và nghiên cứu dùng chung trang thiết bị đặt tại các đại học lớn và tại NIC. Chủ trương đầu tư các phòng thí nghiệm trọng điểm là cần thiết. Tôi cho rằng, đây là hướng đi phù hợp trong giai đoạn hiện nay. Tuy vậy, cần quan tâm nhiều hơn đến yếu tố con người (người vận hành và người học) và chi phí vận hành. Từ trước đến nay, chúng ta mới chú ý đến khâu mua sắm thiết bị ban đầu; chưa tổ chức tốt vận hành và đưa vào hoạt động, khai thác một cách hiệu quả tối đa. Việc phát triển hệ sinh thái công nghiệp bán dẫn rất quan trọng. Ảnh: NVCC – Muốn vậy cần có những giải pháp gì thưa GS? – Theo tôi, cần tập trung vào một số giải pháp: Thứ nhất, cần có chính sách thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp – đại học. Ví dụ, Nhà nước đầu tư trang thiết bị đào tạo, nghiên cứu theo hướng phát triển của doanh nghiệp, đặt địa điểm vận hành khai thác tại đại học. Doanh nghiệp được hưởng lợi: Nhân lực phù hợp (tuyển dụng), tri thức công nghệ (thông qua hoạt động hợp tác nghiên cứu), chi phí đầu tư nghiên cứu và phát triển công nghệ mới... Trường đại học có cơ hội tốt về cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng đào tạo, định hướng chương trình đào tạo và nghiên cứu sát hơn với nhu cầu doanh nghiệp... Thứ hai, đầu tư các phòng thí nghiệm trọng điểm, quy mô lớn cần có chuyên gia tư vấn tốt, kinh nghiệm thực tiễn ngay từ khâu xây dựng cho đến vận hành. Với các hệ thống phòng thí nghiệm chế tạo, chúng ta nên mời chuyên gia có kinh nghiệm để tư vấn đầu tư và giúp triển khai vận hành một cách bài bản (ít ra trong thời gian đầu). Thứ ba, cơ chế vận hành cần có sự tham gia của nhiều bên: Đại học, doanh nghiệp, Nhà nước... Ban điều hành chuyên môn cần bao gồm các giáo sư, tiến sĩ đến từ các đại học, chuyên gia nghiên cứu phát triển từ doanh nghiệp; lựa chọn và giao nhiệm vụ cho các đại học lớn chịu trách nhiệm đầu mối vận hành. Thứ tư, kêu gọi doanh nghiệp đóng góp thông qua phí thường niên, hoạt động nghiên cứu phát triển, học bổng đào tạo sinh viên, nghiên cứu sinh... đầu tư góp vốn hình thành doanh nghiệp khởi nghiệp (start-up) trên cơ sở các kết quả nghiên cứu phát triển chung và tham gia thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu. Thứ năm, quan tâm phát triển hệ sinh thái đầy đủ công nghiệp bán dẫn. Sinh viên Trường ĐH CMC thực hành. Ảnh: Website nhà trường Hình thành hệ sinh thái công nghiệp bán dẫn – Vậy chúng ta có nên tính đến giải pháp hình thành hệ sinh thái công nghiệp bán dẫn để cùng tháo gỡ khó khăn về cơ sở vật chất, sản phẩm đầu ra khi đào tạo ngành này? – Việc phát triển hệ sinh thái rất quan trọng. Cần kết nối, xây dựng kế hoạch tổng thể để phát triển hệ sinh thái đầy đủ; đảm bảo sinh viên ra trường có đủ cơ hội để phát triển bản thân, nghề nghiệp và có những đóng góp hiệu quả cho lĩnh vực được đào tạo – Công nghiệp bán dẫn và thiết kế vi mạch. Nhấn mạnh ở đây là, hệ sinh thái không chỉ bó gọn trong lãnh thổ mà phải tính đến bài toán toàn cầu. – Bên cạnh giải pháp về cơ sở vật chất, để xây dựng và triển khai chương trình đào tạo phù hợp, đáp ứng mục tiêu này, theo GS việc đầu tiên cần làm là gì? – Vi mạch bán dẫn là lĩnh vực công nghệ cao, cần đầu tư bài bản, chiến lược lâu dài. Đặc biệt, cần có sự hỗ trợ lớn của Nhà nước, vào cuộc của doanh nghiệp và các trường đại học. Việc Chính phủ đặc biệt quan tâm đẩy mạnh hợp tác đầu tư, phát triển lĩnh vực này là một tín hiệu đáng mừng. Việc đầu tư xây dựng và triển khai các chương trình đào tạo không quá khó. Nhiều trường đại học uy tín ở nước ta về khoa học cơ bản và công nghệ kỹ thuật như: Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh đã có nền tảng, sự chuẩn bị ít nhiều từ vài thập niên qua. Vấn đề đầu tiên chúng ta cần làm là bồi dưỡng và chuẩn hóa đội ngũ giảng dạy, điều chỉnh và nâng cao chất lượng chương trình đào tạo nhằm tiếp cận sát hơn các yêu cầu nhân lực của lĩnh vực này. Đội ngũ cán bộ giảng dạy không chỉ cần chuẩn hóa về mặt kiến thức, phương pháp giảng dạy mà phải có thêm trải nghiệm thực tế thông qua việc triển khai các dự án, đề tài nghiên cứu cụ thể, hợp tác với doanh nghiệp công nghệ... – Xin cảm ơn GS.TS! Về cơ sở hạ tầng, Việt Nam đã thành lập Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC), Khu công nghệ cao TPHCM, Hòa Lạc và nhiều khu công nghệ thông tin tập trung. Nhiều doanh nghiệp công nghệ thông tin đang có định hướng phát triển trong lĩnh vực này (Viettel, VNPT, FPT, CMC...), có thể phối hợp, hỗ trợ trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cũng như sử dụng chính nguồn nhân lực của những doanh nghiệp này. Nguồn: Báo Giáo dục và Thời đại Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Hợp tác nghiên cứu và đào tạo tiến sĩ giữa Viện Công nghệ Thông tin và Đại học RMIT ĐHQGHN và ĐH RMIT hợp tác nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo và công nghệ bán dẫn Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:13:46.587Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e192d1d31aa474b32c03d5" }
https://iti.vnu.edu.vn/vien-cong-nghe-thong-tin-mang-lai-nhieu-dau-an-trong-hoat-dong-hop-tac-doanh-nghiep-va-chuyen-giao-san-pham-khoa-hoc-cong-nghe/
Viện Công nghệ Thông tin mang lại nhiều dấu ấn trong hoạt động hợp tác doanh nghiệp và chuyển giao sản phẩm khoa học công nghệ - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Viện Công nghệ Thông tin mang lại nhiều dấu ấn trong hoạt động hợp tác doanh nghiệp và chuyển giao sản phẩm khoa học công nghệ Ngày 28/12/2022, Viện Công nghệ Thông tin – ĐHQGHN tổ chức Hội nghị tổng kết năm 2022 và phương hướng nhiệm vụ năm 2023. Hội nghị có sự tham dự của một số Ban chức năng ĐHQGHN cùng lãnh đạo, cán bộ, viên chức của Viện Công nghệ Thông tin. Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin Trần Xuân Tú cho biết: năm 2022 là năm Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN để lại nhiều dấu ấn với nhiều thành tích đáng ghi nhận như: khai trương Phòng Thí nghiệm Trí tuệ nhân tạo và Internet vạn vật (AIoT Lab) phối thuộc giữa Viện và Trường Quốc tế. Việc hình thành phòng thí nghiệm AIoT đã tạo ra một không gian nghiên cứu mở, năng động và sáng tạo cho cán bộ, giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên ĐHQGHN. Phòng thí nghiệm AIoT cũng giúp cho Viện gia tăng nguồn lực triển khai các hoạt động khoa học công nghệ. Năm 2022, cũng là năm Viện tiếp tục xây dựng các chương trình đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, đồng thời thúc đẩy hoạt động hợp tác với các doanh nghiệp, tổ chức khoa học công nghệ. Viện đã triển khai đào tạo theo đặt hàng 03 khóa đào tạo về công nghệ blockchain và ứng dụng cho các đối tác trong và ngoài nước. Hiện nay, Viện có các chương trình đào tạo gồm: An ninh, an toàn thông tin trong thời kỳ chuyển đổi số; Khai phá dữ liệu và ứng dụng cơ bản; Trí tuệ nhân tạo chuyên ngành; Công nghệ Blockchain và ứng dụng; Nâng cao nhận thức về chuyển đổi số; Thiết kế vi mạch cơ bản; Thiết kế vi mạch nâng cao; Phát triển ứng dụng AI trên công nghệ FPGA; Blockchain và các xu hướng ứng dụng trong ngành tài chính, ngân hàng. Đặc biệt, Viện đã đề xuất mở chương trình đào tạo tiến sỹ mới về Khoa học và Kỹ thuật máy tính, chương trình đào tạo kết hợp thế mạnh của Viện và nhu cầu nhân lực trình độ cao trong bối cảnh chuyển đổi số, kết hợp phần cứng và phần mềm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, truyền thông theo xu thế chung trên thế giới. Năm 2022, Viện đã tổ chức thành công nhiều hội nghị, hội thảo khoa học quốc tế như: hội nghị quốc tế IEEE về Thiết kế vi mạch và Công nghệ chế tạo; hội thảo quốc tế về Y tế thông minh trong kỷ nguyên Trí tuệ nhân tạo (SMART HEALTHCARE WORKSHOP 2022); hội thảo RISC-V Việt Nam; Cuộc thi Hackathon khu vực Đông Nam Á về Mạch và hệ thống điện tử với nhiều đội sinh viên, nghiên cứu sinh đến từ 6 nước trong khu vực Đông Nam Á tham gia. Tại hội nghị dại diện Lãnh đạo Viện Công nghệ Thông tin đã trao bằng khen cho các cá nhân có thành tích xuất sắc trong năm vừa qua Dấu ấn đặc biệt của Viện trong những năm qua là tiếp tục duy trì công bố khoa học quốc tế trên danh mục ISI/Scopus ở mức cao, thuộc nhóm dẫn đầu của ĐHQGHN. Cán bộ khoa học của Viện Công nghệ Thông tin đã thực hiện 60 công bố khoa học trong năm 2022 (trong đó, có 44 công bố khoa học trên cơ sở dữ liệu ISI/Scopus, đạt tỷ lệ 2,9 bài/cán bộ khoa học; 50% công bố thuộc danh mục Q1 & Q2 Scimago). Năm thứ 4 liên tiếp có nhà khoa học (PGS. TS. Lê Hoàng Sơn, Trưởng phòng Công nghệ Đa phương tiên và Thực tại ảo) vào TOP 10.000 nhà khoa học có chỉ số ảnh hưởng trên thế giới (theo PLOS). Nhiều sản phẩm khoa học công nghệ sẵn sàng chuyển giao như: sản phẩm Y tế thông minh (VNU Diagnostics), sản phẩm nền tảng IoT an toàn (VNU Secu-IoT); nền tảng giáo dục thông minh EduNet. Bên cạnh đó, hoạt động đăng ký Sở hữu trí tuệ cũng có nhiều khởi sắc. Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin Trần Xuân Tú cho biết, trong năm 2023, Viện sẽ chú trọng vào: (1) công tác tuyển sinh và đào tạo sau đại học, đồng thời đẩy mạnh hoạt động đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn; (2) tăng cường hoạt động sở hữu trí tuệ và đổi mới sáng tạo, thúc đẩy hoạt động hợp tác với các tổ chức, doanh nghiệp khoa học công nghệ trong và ngoài nước trong nghiên cứu, phát triển, ứng dụng và chuyển giao sản phẩm khoa học công nghệ; (3) phát triển đội ngũ, xây dựng và hình thành các nhóm nghiên cứu mạnh, có trường phái riêng, góp phần xây dựng thương hiệu, uy tín của Viện Công nghệ Thông tin nói riêng và ĐHQGHN nói chung. Có thể nói, lĩnh vực công nghệ thông tin với tiêu điểm là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số... cũng như ra đời các chiến lược khoa học và công nghệ, trí tuệ nhân tạo, chính phủ điện tử, chính phủ số tạo nhiều cơ hội cho Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN phát triển. Việc xây dựng dự thảo quy hoạch chi tiết trụ sở làm việc của Viện Công nghệ Thông tin và xây dựng Phòng thí nghiệm liên ngành AI & ICT của Viện Công nghệ Thông tin tại khu nghiên cứu liên ngành 22,9 ha tại Hòa Lạc của ĐHQGHN cũng tạo nền móng để Viện Công nghệ Thông tin phát triển trong tương lai. – Viện trưởng Trần Xuân Tú nhấn mạnh. Tùng Lâm – VNU Media Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 10 sự kiện tiêu biểu và thành tựu nổi bật của Viện Công nghệ Thông tin năm 2022 Danh mục các công trình khoa học năm 2022 của Viện CNTT Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:13:53.711Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e192d8d31aa474b32c03d6" }
https://iti.vnu.edu.vn/cong-bo-khoa-hoc-nam-2022/
Danh mục các công trình khoa học năm 2022 của Viện CNTT - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Danh mục các công trình khoa học năm 2022 của Viện CNTT Năm 2022, tập thể các nhà khoa học của Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã công bố 45 công trình khoa học trên cơ sở dữ liệu ISI/Scopus, đạt tỷ lệ 2,9 bài/cán bộ khoa học, thuộc nhóm dẫn đầu trong Đại học Quốc gia Hà Nội và 16 công trình khoa học trong nước. Sau đây là danh mục các công trình khoa học công bố: Danh mục các công bố ISI/Scopus: Duy-Anh Nguyen, Xuan-Tu Tran, Khanh N Dang, Francesca Iacopi, A low-power, high-accuracy with fully on-chip ternary weight hardware architecture for Deep Spiking Neural Networks, Microprocessors and Microsystems, Volume 90, April 2022. DOI: 10.1016/ j.micpro.2022.104458 [ISI]. Hung K. Nguyen, Xuan-Tu Tran, Design and Implementation of a Coarse-grained Dynamically Reconfigurable Multimedia Accelerator, ACM Trans. Parallel Comput. 9, Issue 3, Article 11, September 2022, 23 pages, DOI: 10.1145/3543544 [ISI]. Dinh Van Dzung, Spatio–Temporal Analysis on Group Multi-Criteria Decision Making based on Temporal Complex Neutrosophic Set: a case study of Vietnam tourist destination choices, International Journal of Fuzzy Systems [ISI]. Ngo Doanh Nguyen, Duy Hieu Bui, Fawnizu Azmadi Hussin, Xuan Tu Tran, An Adaptive Hardware Architecture using Quantized HOG Features for Object Detection, 2022 International Conference on IC Design and Technology (ICICDT), 21-23 September 2022, Hanoi, Vietnam. DOI: 10.1109/ICICDT56182.2022.9933068 [Scopus]. Duy-Anh Nguyen, Xuan-Tu Tran, Francesca Iacopi, GAQ-SNN: A Genetic Algorithm based Quantization Framework for Deep Spiking Neural Networks, 2022 International Conference on IC Design and Technology (ICICDT), 21-23 September 2022, Hanoi, Vietnam. DOI: 10.1109/ICICDT56182.2022.9933070 [Scopus]. Duc Manh Nguyen, Duy Hieu Bui, Xuan Tu Tran, A low-power CT Second-Order VCO-based ∆Σ ADC for Audio Recording on Skywater 130 nm, 2022 International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC), 20-22 October 2022, Hanoi, Vietnam DOI: 10.1109/ATC55345.2022.9943011 [Scopus]. Ngo Doanh Nguyen, Duy Hieu Bui, Xuan Tu Tran, Tiny Neuron Network System based on RISC-V Processor: A Decentralizes Approach for IoT Applications, 2022 International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC), 20-22 October 2022, Hanoi, Vietnam. DOI: 10.1109/ATC55345.2022.9942990 [Scopus]. Mohammed Al-Shatari, Fawnizu Azmadi Hussin, Azrina Abd Aziz, Mohd Saufy Rohmad, Xuan-Tu Tran, Composite Lightweight Authenticated Encryption Based on LED Block Cipher and PHOTON Hash Function for IoT Devices, 15th International Symposium on Embedded Multicore/Manycore SoCs (MCSoC-2022), Dec. 19-22, 2022 [Scopus]. Dinh Dung, Vu Nhat Huy, Approximation by linear combinations of translates of a single function, Mathematical Inequalities & Applications, Volume 25, Number 1 (2022), 169–186. DOI: 10.7153/mia-2022-25-11 [ISI]. Dinh Dung, Collocation approximation by deep neural ReLU networks for parametic eliptic PDEs with lognormal inputs, Sbornik Mathematics. DOI: 10.48550/arXiv.2111.05504 [ISI]. Dinh Dung, Van Kien Nguyen, Christoph Schwab, Jakob Zech, Analyticity and sparcity in uncertainty quantification for PDEs with Gaussian random field inputs, Lecture Notes in Mathematics. DOI: 10.48550/arXiv.2201.01912 [ISI]. Dinh Dung, Van Kien Nguyen, Duong Thanh Pham, Deep ReLU neural networks approximation of parametic and stochastic eliptic PDEs with lognormal inputs, Journal of Complexity. DOI: 10.48550/arXiv.2111.05854 [ISI]. Dinh Dung, Van Kien Nguyen, Optimal numerical integration and approximation of function on R^d with Gaussian measure, IMA Journal of Numerical Analysis. DOI: 10.48550/ arXiv.2207.01155 [ISI]. Dinh Dung, Numerical weighted integration of function having mixed smoothness, Journal of Complexity. DOI: 10.48550/arXiv.2208.09108 [ISI]. Manh Hung Nguyen, Ha-Nam Nguyen, Trung Nghia Vu, Evaluation of methods to detect circular RNAs from single-end RNA-sequencing data, BMC genomics 23 (1), 1-13. DOI: 10.1186/s12864-022-08329-7 [ISI]. Hong-Lam Le, Duc-Nhan Nguyen, Thi-Hau Nguyen, Ha-Nam Nguyen, A Novel Feature Set Extraction Based on Accelerometer Sensor Data for Improving the Fall Detection System, Electronics 11 (7), 1030. DOI: 10.3390/electronics11071030 [ISI]. Nguyen Hoang Son, J. Demetrovics, Vu Duc Thi, Nguyen Ngoc Thuy, Investigation of Dense Family of Closure Operations, Cybernetics and Information Technologies, 22 (3), pp. 18-28. DOI: 10.2478/cait-2022-0025 [ISI]. Dinh Thu Khanh, Vu Duc Thi, Nguyen Long Giang, Le Hoang Son, Some Problems Related to Reducts of Consistent Incomplete Decision Tables, International Journal of Mathematical, Engineering and Management Sciences, 7 (2), pp. 288-298. DOI: 10.33889/IJMEMS. 2022.7.1.019 [ISI]. Hong-Lam Le, Duc-Nhan Nguyen, Ha-Nam Nguyen, Applying PSO to improve the pedestrian fall detection rate using wearable sensor data, 2022 24th International Conference on Advanced Communication Technology (ICACT). DOI: 10.23919/ICACT53585.2022.9728904 [Scopus]. Anh Thi Lan Nguyen, Quan Hong Do, Tung Trung Doan, Vu Viet Vu, Cuong Le, Applying PSO to improve the pedestrian fall detection rate using wearable sensor data, 2023 25th International Conference on Advanced Communication Technology (ICACT) [Scopus]. Viet-Vu Vu, Byeongnam Yoon, Dinh-Lam Pham, Hong-Quan Do, Hai-Minh Nguyen, Tran-Chung Dao, Thi-Hai-Yen Nguyen, Doan-Vinh Tran, Thi-Huong-Ly Nguyen, Viet-Thang Vu, Density peak clustering evaluation, 2023 25th International Conference on Advanced Communication Technology (ICACT) [Scopus]. Viet-Thang Vu, Thanh Quyen Bui Thi, Hong-Seng Gan, Viet-Vu Vu, Do Manh Quang, Vu Thanh Duc, Dinh-Lam Pham, Activation functions for deep learning: an application for rare-form attack detection in wireless local area network (WLAN), 2023 25th International Conference on Advanced Communication Technology (ICACT) [Scopus]. MH Nguyen, DN Moldovyan, NA Moldovyan, MQ Le, GL Nguyen, Blind Signature Protocol Based on Hidden Discrete Logarithm Problem Set in a Commutative Algebra, Iranian Journal of Science and Technology, Transactions A: Science, 46, pages 323–332 (2022). DOI: 10.1007/s40995-021-01257-3 [ISI]. H. Phuc, H.T. Binh, L.Q. Minh, N.N. Binh, P.V. Huong, Data partitioning and asynchronous processing to improve the embedded software performance on multicore processors, Informatics and Automation journal, Vol. 2, Issue 21, pp. 243–274. DOI: 10.15622/ia.21.2.2 [ISI]. M Rajeswari, E Golden Julie, Y Harold Robinson, Ebin Joseph, AS Arun, Ebin Sebastian, Raghvendra Kumar, Hoang Viet Long, Le Hoang Son, Detection of tyre defects using weighted quality-based convolutional neural network, Soft Computing volume 26, pages 4261–4273. DOI: 10.1007/s00500-022-06878-3 [ISI]. Do Ngoc Tuyen, Tran Manh Tuan, Xuan-Hien Le, Nguyen Thanh Tung, Tran Kim Chau, Pham Van Hai, Vassilis C Gerogiannis, Le Hoang Son, RainPredRNN: A New Approach for Precipitation Nowcasting with Weather Radar Echo Images Based on Deep Learning, Axioms 2022, 11(3). DOI: 10.3390/axioms11030107 [ISI]. Pham Huy Thong, Tran Manh Tuan, Dang Trong Hop, Vu Duc Thai, Nguyen Hai Minh, Nguyen Long Giang, Le Hoang Son, TS3FCM: trusted safe semi-supervised fuzzy clustering method for data partition with high confidence, Multimedia Tools and Applications volume 81, pages 12567–12598 (2022). DOI: 10.1007/s11042-022-12133-6 [ISI]. Madeline Hui Li Lee, Yee Chee Ser, Ganeshsree Selvachandran, Pham Huy Thong, Le Cuong, Le Hoang Son, Nguyen Trung Tuan, Vassilis C Gerogiannis, A Comparative Study of Forecasting Electricity Consumption Using Machine Learning Models, Mathematics 2022, 10(8), 1329. DOI: 10.3390/math10081329 [ISI]. Ganeshsree Selvachandran, Shio Gai Quek, Raveendran Paramesran, Weiping Ding, Le Hoang Son, Developments in the detection of diabetic retinopathy: a state-of-the-art review of computer-aided diagnosis and machine learning methods, Artificial intelligence review. DOI: 10.1007/s10462-022-10185-6 [ISI]. Cu Kim Long, Pham Van Hai, Tran Manh Tuan, Luong Thi Hong Lan, Pham Minh Chuan, Le Hoang Son, A novel fuzzy knowledge graph pairs approach in decision making, Multimedia Tools and Applications (2022). DOI: 10.1007/s11042-022-13067-9 [ISI]. Shio Gai Quek, Ganeshsree Selvachandran, D Ajay, P Chellamani, David Taniar, Hamido Fujita, Phet Duong, Le Hoang Son, Nguyen Long Giang, New concepts of pentapartitioned neutrosophic graphs and applications for determining safest paths and towns in response to COVID-19, Computational and Applied Mathematics volume 41, Article number: 151 (2022). DOI: 10.1007/s40314-022-01823-4 [ISI]. Le Truong Giang, Le Hoang Son, Nguyen Long Giang, Tran Manh Tuan, Nguyen Van Luong, Mai Dinh Sinh, Ganeshsree Selvachandran, Vassilis C Gerogiannis, A new co-learning method in spatial complex fuzzy inference systems for change detection from satellite images, Neural Computing and Applications. DOI: 10.1007/s00521-022-07928-5 [ISI]. Shio Gai Quek, Ganeshsree Selvachandran, D Ajay, P Chellamani, David Taniar, Hamido Fujita, Phet Duong, Le Hoang Son, Nguyen Long Giang, Enhancement of Gravity Centrality Measure Based on Local Clustering Method by Identifying Influential Nodes in Social Networks, Multimedia Technology and Enhanced Learning. DOI: 10.1007/978-3-031-18123-8_48 [ISI]. Shio Gai Quek, Ganeshsree Selvachandran, Jun Hao Tan, Hao Yang Adam Thiang, Nguyen Trung Tuan, Le Hoang Son, A New Hybrid Model of Fuzzy Time Series and Genetic Algorithm Based Machine Learning Algorithm: A Case Study of Forecasting Prices of Nine Types of Major Cryptocurrencies, Big Data Research, 28, art. no. 100315. DOI: 10.1016/ j.bdr.2022.100315 [ISI]. Vo Truong Nhu Ngoc, Do Hoang Viet, Tran Manh Tuan, Pham Van Hai, Nguyen Phu Thang, Do Ngoc Tuyen, Le Hoang Son, VNU-diagnosis: A novel medical system based on deep learning for diagnosis of periapical inflammation from X-Rays images, Journal of Intelligent and Fuzzy Systems, 43 (1), pp. 1417-1427. DOI: 10.3233/JIFS-213299 [ISI]. Nizar Rokbani, Raghvendra Kumar, Adel M. Alimi, Pham Huy Thong, Ishaani Priyadarshini, Viet Ha Nhu, Phuong Thao Thi Ngo, Impacts of heuristic parameters in PSO inverse kinematics solvers, International Journal of Nonlinear Sciences and Numerical Simulation, 23 (6), pp. 833-858. DOI: 10.1515/ijnsns-2020-0031 [ISI]. Selvachandran, G., Quek, S.G., Son, L.H., Thong, P.H., Vo, B., Hawari, T.A.A., Salleh, A.R., Relations and compositions between interval-valued complex fuzzy sets and applications for analysis of customers’ online shopping preferences and behavior, Applied Soft Computing, 114. DOI: 10.1016/j.asoc.2021.108082 [ISI]. Pham Van Duong, Tien-Dat Trinh, Hai Van Pham, Tran Manh Tuan, Le Hoang Son, Huy-The Vu, Minh-Tien Nguyen, Pham Minh Chuan, A New Approach of Question Answering based on Knowledge Graph in Traditional Medicine, Proceeding of the 7th International Conference on Research in Intelligent Computing in Engineering (RICE-2022), November 3-4, 2022 [Scopus]. Pham Minh Chuan, Luong Thi Hong Lan, Tran Manh Tuan, Nguyen Hong Tan, Cu Kim Long, Pham Van Hai, Le Hoang Son, Chronic kidney disease diagnosis using Fuzzy Knowledge Graph Pair-based inference in the extreme case, Proceeding of the 7th International Conference on Research in Intelligent Computing in Engineering (RICE-2022), November 3-4, 2022 [Scopus]. Kyoung-Sook Kim, Dinh-Lam Pham, Young-In Park, Kwanghoon Pio Kim, Experimental verification and validation of the SICN-oriented process mining algorithm and system, Journal of King Saud University-Computer and Information Sciences. DOI: 10.1016/ j.jksuci.2021.12.013 [ISI]. Moon-Sook Yeon, Young-Koo Lee, Dinh-Lam Pham, Kwanghoon Pio Kim, Experimental Verification on Human-Centric Network-Based Resource Allocation Approaches for Process-Aware Information Systems, IEEE Access (Volume: 10), 23342 – 23354. DOI: 10.1109/ACCESS.2022.3152778 [ISI]. Minjae Park, Sohyang Park, Thanh-Hai Nguyen, Dinh-Lam Pham, Dongkeun Oh, Kyoung-Sook Kim, In-Kyoo Chun, Kwanghoon Pio Kim, A Time-Series Process Event Log Preprocessing Approach for Data-Intensive and Predictive Operationalization of Smart Factories, 2022 24th International Conference on Advanced Communication Technology (ICACT). DOI: 10.23919/ICACT53585.2022.9728959 [Scopus]. Kwanghoon Pio Kim, Dinh-Lam Pham, Joo-chang Kim, Sang-eun Ahn, Yae-Eun Lee, Jeong-Hyun Chang, Hyun Yoo, Kyonghee Sun, Kyong-Sook Kim, A Deep Learning-based Video Management System for Privacy-Preserving CCTV Video Data over The Web Environment, The 17th Asia Pacific International Conference on Information Science and Technology, 296–298 [Scopus]. Kwanghoon Pio Kim, Kyung-Hee Sun, Hyun Yoo, Jeong-Hyun Chang, Dinh-Lam Pham, Joo-Chang Kim, Kyoung-Sook Kim, Sang-Eun Ahn, An Active and Contextual Video-Object Bigdata Acquisition Framework, The 17th Asia Pacific International Conference on Information Science and Technology, 299–301 [Scopus]. Kwanghoon Pio Kim, Dinh-Lam Pham, Thanh-Hai Nguyen, Kyongsook-Kim, An Architecture for Deep Learning-based Predictive Process Mining System, The 14th International Conference on Internet – ICONI 2022, 38-40 [Scopus]. Danh mục các công bố khác: Ngoc-Anh Cao, Thanh-Hang Phan, Nguyen Thi Chinh, Duc-Quynh Tran, Ha-Nam Nguyen, Gyoo-Seok Choi, Optimizing delivery routing problem for logistics companies based on Integer Linear Programming method, International Journal of Internet, Broadcasting and Communication, Volume 14, Issue 4, pp. 212-221. Nguyen, M.H., Phan, C. T, Hoang, V. P, Nguyen, HN. & Vu, T.N., Impacts of read length and mutation on circular rna detection methods from plant clip-seq data, 13th Asian-Pacific Federation for Information Technology in Agriculture 2022 (APFITA 2022). Ngoc-Anh Cao, Duc-Quynh Tran, Thanh-Hang Phan, Ha-Nam Nguyen, Gyoo-Seok Choi, Applying Integer Programming for scheduling of trucks in small-sizes logistics company, 44th International Conference on Coordination Chemistry (ICCC 2022). Hong-Lam Le, Vu-Dong Nguyen, Tien-Hieu Le, Gyoo Seok Choi, Improve performance of human behavior detection model based on Genetic algorithm, The 10th International Symposium on Advanced and Applied Convergence 2022. Phạm Việt Anh, Nguyễn Long Giang, Nguyễn Ngọc Thủy, Cao Chính Nghĩa, Vũ Đức Thi, Attribute Reduction Based On Intuitionistic Fuzzy Rough Sets Using Extended Distance Measure And Α-Cut, Fundamental and Applied IT Research 2022. Lê Tuấn Anh, Nguyễn Tiến Đồng, Lê Hoàng Sơn, Vũ Đức Thi, Nguyễn Long Giang, Nguyễn Như Sơn, Hoàng Thị Minh Châu, Trình Văn Hà, Lê Hoàng Hiệp, Đánh giá hiệu quả một số phương pháp học sâu trong phát hiện bệnh đái tháo đường qua ảnh võng mạc, Fundamental and Applied IT Research 2022. Vũ Đức Thi, Về bảng quyết định không đầy đủ không dư thừa, Fundamental and Applied IT Research 2022. Tran Manh Tuan, Pham Huy Thong, Phung The Huan, Tran Thi Ngan, Le Hoang Son, An improvement of Trusted Safe Semi-supervised Fuzzy Clustering method with Multiple Fuzzifiers, Journal of Computer Science and Cybernetics, 38(1), pp. 47 – 61. Pham Huy Thong, Phung The Huan, Hoang Thi Canh, Tran Thi Ngan, A new picture fuzzy clustering method to segment the surface water from satellite images, TNU Journal of Science and Technology, 227(16), pp 28-36. Phùng Thế Huân, Đỗ Hồng Quân, Lê Minh Tuấn, Nguyễn Thị Lan Anh, Lương Văn Nghĩa, Hoàng Thị Cành, Nguyễn Quang Trung, Lê Hoàng Sơn, Nghiên cứu đề xuất hệ thống nhận dạng và bóc tách thông tin tự động hỗ trợ phân loại văn bản hành chính, Fundamental and Applied IT Research 2022. Nguyễn Như Sơn, Cù Nguyên Giáp, Lê Hoàng Sơn, Nguyễn Long Giang, Dương Thị Thanh Loan, Trần Mạnh Tuấn, Dương Thị Thu Huyền, Kỹ thuật tư vấn nhóm dựa trên tập mờ trực cảm và ứ́ng dụng, Kỷ yếu Hội thảo Một số vấn đề chọn lọc của Công nghệ thông tin và truyền thông (@), tr. 73 – 80. Lương Thị Hồng Lan, Triệu Thu Hương, Nguyễn Long Giang, Lê Hoàng Sơn, Vũ Thị Khánh Trình, Mô hình hệ học chuyển giao mờ và ứ́ng dụng, Kỷ yếu Hội thảo Một số vấn đề chọn lọc của Công nghệ thông tin và truyền thông (@), tr. 81 – 86. Lê Trường Giang, Nguyễn Trường Thắng, Trần Mạnh Tuấn, Phùng Thế Huân, Lê Hoàng Sơn, Nguyễn Long Giang, Nguyễn Văn Lương, Phạm Bá Tuấn Chung, Phương pháp học đồng thời cho hệ suy diễn mờ ph́ức trong không gian đối với bài toán phát hiện biến đổi ảnh viễn thám, Kỷ yếu Hội thảo Một số vấn đề chọn lọc của Công nghệ thông tin và truyền thông (@), tr. 192 – 196. Trần Thị Huệ, Võ Trương Như Ngọc, Lê Công Thiện, Nguyễn Quốc Hoàn, Trần Mạnh Tuấn, Vũ Anh Tuấn, Trịnh Văn Hà, Đinh Thu Khánh, Lê Hoàng Sơn, Ứng dụng mô hình Deep Learning để phát hiện cảm xúc khuôn mặt và hỗ trợ chẩn đoán stress qua biểu hiện cảm xúc khuôn mặt, Kỷ yếu Hội thảo Một số vấn đề chọn lọc của Công nghệ thông tin và truyền thông (@), tr. 245 – 249. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Viện Công nghệ Thông tin mang lại nhiều dấu ấn trong hoạt động hợp tác doanh nghiệp và chuyển giao sản phẩm khoa học công nghệ Thông báo Seminar đánh giá tổng thể luận án của NCS Phạm Hải Sơn Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:14:00.309Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e192dfd31aa474b32c03d7" }
https://iti.vnu.edu.vn/thong-bao-seminar-danh-gia-tong-the-luan-an-cua-ncs-pham-hai-son/
Thông báo Seminar đánh giá tổng thể luận án của NCS Phạm Hải Sơn - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Thông báo Seminar đánh giá tổng thể luận án của NCS Phạm Hải Sơn Phòng công nghệ đa phương tiện và thực tại ảo – Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức buổi seminar đánh giá tổng thể luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Phạm Hải Sơn, sinh ngày 05/02/1978, tại Quảng Ninh. Tên đề tài luận án: “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp công nghệ trong thiết kế khung kiến trúc Chính phủ điện tử tại Việt Nam. Chuyên ngành: Quản lí hệ thống thông tin. Mã số: 9480205.01QTD Thời gian: 9h00, Thứ 6, ngày 13/01/2023 Địa điểm: Phòng 505, Nhà E3, Viện Công nghệ Thông tin, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội. Kính mời các nhà khoa học và quý vị quan tâm tới dự. /. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Danh mục các công trình khoa học năm 2022 của Viện CNTT Viện Công nghệ Thông tin làm việc với Công ty Avnet về nghiên cứu và phát triển ứng dụng AI trên nền tảng công nghệ FPGA Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:14:07.192Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e192e4d31aa474b32c03d8" }
https://iti.vnu.edu.vn/cong-bo-khoa-hoc-2023/
Công bố khoa học năm 2023 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Công bố khoa học năm 2023 Trang chủ / Công bố khoa học năm 2023 Công bố khoa học năm hiện tại Công bố khoa học năm 2022 (61 công trình; trong đó, 45 công trình thuộc danh mục WoS/Scopus) Công bố khoa học năm 2021 (67 công trình; trong đó, 50 công trình thuộc danh mục WoS/Scopus) Công bố khoa học năm 2020 (35 công trình; trong đó, 22 công trình thuộc danh mục WoS/Scopus) Sau đây là danh mục các công trình khoa học công bố năm 2023: Danh mục các công bố WoS/Scopus: Ngo-Doanh Nguyen, Xuan-Tu Tran, Ben Abdallah Abderazek, Khanh N. Dang (2023). An In-situ Dynamic Quantization with 3D Stacking Synaptic Memory for Power-aware Neuromorphic Architecture. IEEE ACCESS, Vol. 11, pp. 82377 – 82389, August 2023, DOI: 10.1109/ACCESS.2023.3301560. Mohammed Al-Shatari, Fawnizu Azmadi Hussin, Azrina Abd Aziz, Taiseer Abdalla Elfadil Eisa, Xuan-Tu Tran, Mhassen Elnour Elneel Dalam (2023). IoT Edge Device Security: An Efficient Lightweight Authenticated Encryption Scheme Based on LED and PHOTON. Applied Sciences (Switzerland), 13 (18), art. no. 10345 DOI: 10.3390/app131810345 Hoang-Long Pham, Tran Thi Thuy Quynh, Duy-Hieu Bui, Xuan-Tu Tran (2023). Novel PUF-Based Authentication Protocol for IoT Devices with Secure Boot and Fuzzy Matching. Proceedings of the 2023 International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC 2023). DOI:10.1109/ATC58710.2023.10318908 The-Anh Nguyen, Tran Thi Thuy Quynh, Duy-Hieu Bui, Xuan-Tu Tran (2023). FPGA-Based Human Detection System using HOG-SVM Algorithm. Proceedings of the 2023 International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC 2023). DOI:10.1109/ATC58710.2023.10318871 Tran Sy Nam, Hoang Van Thuc, Duy-Hieu Bui (2023). A Hardware Architecture of NIST Lightweight Cryptography applied in IPSec to Secure High-throughput Low-latency IoT Networks. IEEE Access, doi: 10.1109/ACCESS.2023.3306420 Dinh Dũng, Nguyen Van Kien, Pham Duong Thanh (2023). Deep ReLU neural network approximation in Bochner spaces and applications to parametric PDEs. 79, art. no. 101779, . DOI: 10.1016/j.jco.2023.101779 (Q4) Dinh Dũng (2023). Numerical weighted integration of functions having mixed smoothness. 78, art. no.101757, DOI: 10.1016/j.jco.2023.101757 R. Karthik Ganesh, R. Kanthavel, R. Dhaya, Y. Harold Robinson, E. Golden Julie, Raghvendra Kumar, Phet Duong, Pham Huy Thong, Le Hoang Son (2023). A New Ontology Convolutional Neural Network for Extorting Essential Elements in Video Mining. 95 (6), pp. 735-749. DOI: 10.1007/s11265-023-01864-w Cu Kim Long, Pham Van Hai, Tran Manh Tuan, Luong Thi Hong Lan, Tran Thi Ngan, Pham Minh Chuan, Le Hoang Son (2023). A novel Q-learning-based FKG-Pairs approach for extreme cases in decision making. 120, art. no. 105920, . DOI: 10.1016/j.engappai.2023.105920 Dinh Dũng (2023). Erratum: Sparse-grid polynomial interpolation approximation and integration for parametric and stochastic elliptic PDEs with lognormal inputs. ESAIM: M2AN 57 (2023) 893–897 Dinh Dung, Nguyen Van Kien, Schwab C., Zech J. (2023). Sparsity for Holomorphic Functions. Lecture Notes in Mathematics, 2334, pp. 79 – 113 DOI: 10.1007/978-3-031-38384-7_4 (Book chapter) Dinh Dung, Nguyen Van Kien, Schwab C, Zech J. (2023). Preliminaries . Lecture Notes in Mathematics, 2334, pp. 11 – 38 DOI: 10.1007/978-3-031-38384-7_2 (Book chapter) Dinh Dung, Nguyen Van Kien, Schwab C, Zech J. (2023). Conclusions. Lecture Notes in Mathematics, 2334, pp. 197 – 198 DOI: 10.1007/978-3-031-38384-7_8 (Book chapter) Dinh Dung, Nguyen Van Kien, Schwab C, Zech J. (2023). Multilevel Smolyak Sparse-Grid Interpolation and Quadrature. Lecture Notes in Mathematics, 2334, pp. 145 – 195 DOI: 10.1007/978-3-031-38384-7_7 Dinh Dung, Nguyen Van Kien, Schwab C., Zech J. (2023). Elliptic Divergence-Form PDEs with Log-Gaussian Coefficient. Lecture Notes in Mathematics, 2334, pp. 39 – 78 DOI: 10.1007/978-3-031-38384-7_3 Dinh Dung, Nguyen Van Kien, Schwab C., Zech J. (2023). Parametric Posterior Analyticity and Sparsity in BIPs. Lecture Notes in Mathematics, 2334, pp. 115 – 121 DOI: 10.1007/978-3-031-38384-7_5 Dũng Dinh ,Nguyen Van Kien, Schwab Christoph, Zech, Jakob (2023). Analyticity and Sparsity in Uncertainty Quantification for PDEs with Gaussian Random Field Inputs. Lecture Notes in Mathematics, 2334, pp. 1 – 204 DOI: 10.1007/978-3-031-38384-7. Dinh Dung (2023). Collocation approximation by deep neural ReLU networks for parametric and stochastic PDEs with lognormal inputs. Sbornik Mathematics, 214 (4), pp. 479 – 515 DOI: 10.4213/sm9791e. Dinh Dung, Nguyen Van Kien, Schwab Christoph, Zech Jakob (2023). Introduction. Lecture Notes in Mathematics, 2334, pp. 1 – 10 DOI: 10.1007/978-3-031-38384-7_1. Le Truong Giang, Le Hoang Son, Nguyen Long Giang, Tran Manh Tuan, Nguyen Van Luong, Mai Dinh Sinh, Ganeshsree Selvachandran, Vassilis C. Gerogiannis (2023). A new co-learning method in spatial complex fuzzy inference systems for change detection from satellite images. 35 (6), pp. 4519-4548. DOI: 10.1007/s00521-022-07928-5. Ganeshsree Selvachandran, Shio Gai Quek, Raveendran Paramesran, Weiping Ding, Le Hoang Son (2023). Developments in the detection of diabetic retinopathy: a state-of-the-art review of computer-aided diagnosis and machine learning methods. 56 (2), pp. 915-964. DOI: 10.1007/s10462-022-10185-6. Trieu Thu Huong, Luong Thi Hong Lan, Nguyen Long Giang, Nguyen Thi My Binh, Bay Vo, Le Hoang Son (2023). A novel transfer learning model on complex fuzzy inference system. 44 (3), pp. 3733-3750. DOI: 10.3233/JIFS-222582. Le Truong Giang; Le Hoang Son; Nguyen Long Giang; Nguyen Van Luong; Luong Thi Hong Lan; Tran Manh Tuan; Nguyen Truong Thang (2023). Adaptive Spatial Complex Fuzzy Inference Systems With Complex Fuzzy Measures. 11, pp. 39333-39350. DOI: 10.1109/ACCESS.2023.3268059. Ajay, Ganeshsree Selvachandran, J. Aldring, Pham Huy Thong, Le Hoang Son, Bui Cong Cuong (2023). Einstein exponential operation laws of spherical fuzzy sets and aggregation operators in decision making. DOI: 10.1007/s11042-023-14532-9. Pham Dinh Lam, Yoon Byeongnam Yoon, Vu Viet-Vu Vu, Joo-Chang Kim, Sang-Eun Ahn, Jeong-Hyun Chang, Hyun Yoo, Kyonghee Sun, Kyong-Sook Kim, Kwanghoon Pio Kim (2023). A Deep Learning-Based Real-Time Video Object Contextualizing and Archiving System. 2023-February, pp. 137-144. DOI: 10.23919/ICACT56868.2023.10079454. Vu Viet Thang, Bui Thi Thanh Quyen, Hong Seng Gan, Vu VietVu, Do Quang Manh, Vu Thanh Duc; Pham Dinh Lam (2023). Activation functions for deep learning: An application for rare attack detection in wireless local area network (WLAN). 2023-February, pp. 59-64. DOI: 10.23919/ICACT56868.2023.10079326. Vu Viet-Vu, Byeongnam Yoon, Pham Dinh Lam, Do Hong Quan, Nguyen Hai Minh, Dao Tran Chung, Nguyen Thi Hai Yen, Tran Doan Vinh, Nguyen Thi Huong Ly, Vu Viet Thang (2023). Density peak clustering evaluation. 2023-February, pp. 126-129. DOI: 10.23919/ICACT56868.2023.10079561. Pham Huy Thong, Florentin Smarandache, Phung The Huan, Tran Manh Tuan, Tran Thi Ngan, Vu Duc Thai, Nguyen Long Giang, Le Hoang Son (2023). Picture-Neutrosophic Trusted Safe Semi-Supervised Fuzzy Clustering for Noisy Data. 46 (2), pp. 1981-1997. DOI: 10.32604/csse.2023.035692. Carmalatta, S. Diwakaran, P. Uma Maheswari, S. Raja, Y. Harold Robinson, E. Golden Julie, Raghvendra Kumar, Le Hoang Son, Nguyen Thanh Tung, Hoang Viet Long (2023). A neuro-fuzzy approach for multipoint data prediction in passive clustered wireless sensor networks. 44 (1), pp. 1213-1228. DOI: 10.3233/JIFS-212214. Dinh Huy Hoang, Do Hong Quan, Doan Trung Tung, Le Cuong, Ngo Xuan Bach, Phuong Tu Minh, Vu Viet Vu (2023). FGW-FER: Lightweight Facial Expression Recognition with Attention, KSII Transactions on Internet and Information Systems. 2023. (ISI, SCIE) Tran Thi Ngan, Ha Gia Son, Omar M., Nguyen Truong Thang, Nguyen Long Giang, Tran Manh Tuan, Nguyen Anh Tho (2023). A hybrid of RainNet and genetic algorithm in nowcasting prediction. Earth Science Informatics DOI: 10.1007/s12145-023-01120-6 Nguyen Thi Lan Anh, Do Hong Quan, Doan Trung Tung, Vu Viet Vu, Le Cương (2023). A Deep Learning-based System for Detecting and Recognizing Vietnamese Identity Cards and Citizen Identities. ACM International Conference Proceeding Series, pp. 145 – 151 DOI: 10.1145/3591569.3591596 Nguyen Anh Chuyen, Le Quang Minh (2023). An Efficient Method for Evaluating the Two-terminal Reliability with A Parallel Algorithm on the Multi-core Processor Architecture. ICTCS 2023, Jaipur, India. 8th International Conference on Information and Communication Technology for Competitive Strategies Manh-Hiep Dao, Xuan-Tu Tran, Vincent Beroulle, Yann Kieffer, Duy-Hieu Bui (2023). Low-cost Low-Power Implementation of Binary Edwards Curve for Secure Passive RFID Tags. 16th IEEE International Symposium on Embedded Multicore/ Manycore SoCs (MCSoC-2023) Pham Viet Anh, Nguyen Ngoc Thuy, Vu Duc Thi, Nguyen Long Giang (2023). On Distance-Based Attribute Reduction With α, β-Level Intuitionistic Fuzzy Sets. IEEE AccessVolume 11, Pages 138095 – 138107, 2023 Pham Viet Anh , Vu Duc Thi, Nguyen Ngoc Cuong (2023). A novel algorithm for finding all reducts in the incomolete decision table. Journal of computer science and cybernetics,V.39,N.4 (2023),1 -DOI: https://doi.org/10.15625/1813-9663/18680. Danh mục các công bố khác: Manh-Hiep Dao, Vincent Beroulle, Yann Kieffer, Xuan-Tu Tran (2023). Secure-by-Design Methodology using Meet-in-the-Middle Design Flow for Hardware Implementations of ECC-based Passive RFID Tags. Proceedings of 2023 International Conference on Wireless and Mobile Communications (ICWMC), Spain “Bui Minh Tuan, Tran Viet Khoa, Do Hai Son, Nguyen Linh Trung, Tran Thi Thuy Quynh, Nguyen Viet Ha, Nguyen Ngoc Hoa, Nguyen Dai Tho, Le Quang Minh (2023). A New Framework for Cyber Risk Assessment for IIoT and Recommendations for Vietnam. REV Journal on Electronics and Communications, IEEE , DOI: http://dx.doi.org/10.21553/rev-jec.323 Le Ngoc Thang, Le Quang Minh (2023). Vietnamese online newspapers summarization using LexRank. Cборник научных трудов по материалам Международной научно-практической конференции 28 декабря 2023г. : Белгород, URL: https://apni.ru/article/7905-vietnamese-online-newspapers-summarization-us Cao Ngoc Anh , Phan Thanh Hang , Nguyen Thi Chinh, Tran Duc Quynh , Nguyen Ha Nam , Gyoo Seok Choi (2023). Optimizing delivery routing problem for logistics companies based on Integer Linear Programming method. International Journal of Internet, Broadcasting and Communication, Volume 14, Issue 4, pp. 212-221. Cù Kim Long, Nguyễn Hồng Tân, Lê Hoàng Sơn, Phạm Minh Chuẩn, Phạm Văn Hải, Phan Hùng Khánh, Trần Mạnh Tuấn, Lương Thị Hồng Lan (2023). Cấu trúc đồ thị tri thức mờ: Một số khái niệm cơ bản và ứng dụng trong hỗ trợ ra quyết định. Kỷ yếu Hội thảo Một số vấn đề chọn lọc của Công nghệ thông tin và truyền thông Hoàng Thị Minh Châu, Trần Thị Ngân, Nguyễn Long Giang, Trần Kim Châu, Nguyễn Hải Nam (2023). Dự báo lưu lượng nước về hồ An Khê sử dụng mô hình hồi quy vector hỗ trợ với tham số được tối ưu bằng giải thuật di truyền. Kỷ yếu Hội thảo Một số vấn đề chọn lọc của Công nghệ thông tin và truyền thông Cù Kim Long, Hà Quốc Trung, Hoàng Việt Long, Nguyễn Ngọc Cương, Lê Hoàng Sơn, Nguyễn Hồng Tân, Phan Hùng Khánh, Trần Minh Dũng (2023). Một cách tiếp cận phân loại chỉ số chuyển đổi số dựa trên đồ thị tri thức mờ dạng cặp kết hợp Fuzzy-AHP. Kỷ yếu Hội thảo Một số vấn đề chọn lọc của Công nghệ thông tin và truyền thông Trần Thanh Đại, Nguyễn Long Giang, Vũ Đức Thi, Phan Đăng Hưng (2023). Về một phương pháp rút gọn thuộc tính trong bảng quyết định theo tiếp cận tôpô Hausdroff. Kỷ yếu Hội thảo Một số vấn đề chọn lọc của Công nghệ thông tin và truyền thông Le Truong Giang, Hoang Thi Canh, Pham Huy Thong, Phan Hung Dang (2023). Fake news detection based on multi-view fuzzy clustering algorithm . Hanoi university of Industry. Roan Thi Ngan, Nguyen Dinh Quy, Le Hoang Son, Vu Anh Tuan, Tran Thi Ngan, Lan Luong Hong, Ta Tuan Anh and Nguyen Thi Van Anh (2023). A neutrosophic –three parallel paths convolutional neural network classification model. Kỷ yếu hội thảo quốc gia về nghiên cứu cơ bản năm 2023 (Fair 2023), tại TP Đà Nẵng Đặng Thanh Hải, Trần Tuấn Toàn, Mai Hà Thi, Hoàng Thị Minh Châu, Lê Tuấn Anh and Nguyễn Trần Quốc Vinh (2023). Xây dựng một hệ thống thông minh hỗ trợ giám sát bất thường với cây Atiso tại Đà Lạt. Kỷ yếu hội thảo quốc gia về nghiên cứu cơ bản năm 2023 (Fair 2023), tại TP Đà Nẵng Giang Lê Trường, Hoàng Nguyễn Xuân, Lương Nguyễn Văn, Chung Phạm Bá Tuấn, Hoàng Lê Minh, Thông Phạm Huy, Lan Lương Thị Hồng, Thanh Nguyễn Quang, Cành Hoàng Thi (2023). Dự đoán sự biến đổi của ảnh mây vệ tinh sử dụng mô hinh suy diễn mờ phức kết hợp phương pháp MAP REDUCE. Kỷ yếu hội thảo quốc gia về nghiên cứu cơ bản năm 2023 (Fair 2023), tại TP Đà Nẵng Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Trung Hiếu, Nguyễn Tiến Thịnh, Đỗ Hồng Quân, Hồ Ngọc Tú, Phùng Thế Huân and Lê Minh Tuấn (2023). Hệ thống khuyến nghị tuần tự dựa trên sở thích ngắn hạn và dài hạn của người dùng. Kỷ yếu hội thảo quốc gia về nghiên cứu cơ bản năm 2023 (Fair 2023), tại TP Đà Nẵng Hà Gia Sơn, Trần Mạnh Tuấn and Nguyễn Hồng Tân (2023). Một giải pháp học sau tích hợp để dự báo lượng mưa qua ảnh RADAR. Kỷ yếu hội thảo quốc gia về nghiên cứu cơ bản năm 2023(Fair 2023), tại TP Đà Nẵng Trần Thanh Đại, Nguyễn Long Giang, Vũ Đức Thi, Đinh Thu Khánh, Triệu Thu Hương, Trần Thị Huệ, Trịnh Văn Hà, Kiều Tuấn Dũng and Cù Kim Long (2023). Nghiên cứu xây dựng cấu trúc TÔPÔ theo tiếp cận tập thô, ứng dụng cho bài toán rút gọn thuộc tính. Kỷ yếu hội thảo quốc gia về nghiên cứu cơ bản năm 2023 (Fair 2023), tại TP Đà Nẵng Dương Tiến Dũng, Hà Hải Nam, Nguyễn Long Giang, Lê Hoàng Sơn and Trần Mạnh Tuấn (2023). Một phát triển trong phân cụm bán giám sát mờ tích cực dựa vào vùng biển. Kỷ yếu hội thảo quốc gia về nghiên cứu cơ bản năm 2023(Fair 2023), tại TP Đà Nẵng Phùng Thế Huân, Lê Minh Tuấn, Hoàng Thị Cành, Phạm Huy Thông, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Đỗ Hồng Quân, Đỗ Huy Khôi, Nguyễn Vạn Nhã (2023). Nghiên cứu đề xuất hệ thống gợi ý soạn thảo văn bản hành chính. Kỷ yếu hội thảo quốc gia về nghiên cứu cơ bản năm 2023 (Fair 2023), tại TP Đà Nẵng Phùng Thế Huân, Nguyễn Vạn Nhã, Lương Văn Nghĩa, Võ Thị Ngọc Huệ, Trần Nguyễn Minh Bảo, Nguyễn Ngọc Hợp, Lê Minh Tuấn, Lê Hoàng Sơn (2023). Ứng dụng mô hình ngôn ngữ lớn phát hiện lỗi chính tả trong soạn thảo văn bản hành chính. Hội thảo Quốc gia lần thứ XXVI “Một số vấn đề chọn lọc về Công nghệ thông tin và Truyền thông (VNICT 2023), Bắc Ninh, 5-6/10/2023. Lê Quang Minh, Nguyễn Thị Ngọc Hân (2023). Phát triển nguồn nhân lực và đào tạo nâng cao nhận thức về phòng chống và xử lý tin giả trên mạng. Hội thảo khoa học quốc tế “Ngăn chặn, xử lý tin giả trên không gian mạng, lý luận và thực tiễn.
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:14:12.802Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e192ebd31aa474b32c03d9" }
https://iti.vnu.edu.vn/cong-bo-khoa-hoc-2022/cong-bo-khoa-hoc
Công bố khoa học - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Công bố khoa học Trang chủ / Công bố khoa học Công bố khoa học năm 2023 (58 công trình; trong đó, 39 công trình thuộc danh mục WoS/Scopus) Công bố khoa học năm 2022 (61 công trình; trong đó, 45 công trình thuộc danh mục WoS/Scopus) Công bố khoa học năm 2021 (67 công trình; trong đó, 50 công trình thuộc danh mục WoS/Scopus) Công bố khoa học năm 2020 (35 công trình; trong đó, 22 công trình thuộc danh mục WoS/Scopus) Sau đây là danh mục các công trình khoa học công bố năm 2024 (49 công trình khoa học; trong đó, 45 công trình thuộc danh mục WoS/Scopus): Danh mục các công bố WoS/Scopus: Duy-Hieu Bui, Duc-Manh Tran, Orazio Aiello (2024). Fully Synthesizable Dynamic Voltage Comparator Across Technology Nodes and Scaled Supply Voltages. 2024 IEEE International Symposium on Circuits and Systems (ISCAS), Singapore, June, 2024.2158-1525 Pham-Khoi Dong, Khanh N. Dang, Duy-Anh Nguyen, Xuan-Tu Tran (2024). A Light-Weight Neuromorphic Controlling Clock Gating based Multi-Core Cryptography Platform Microprocessors and Microsystems. ISSN: 0141-9331 Alireza Khabbazan, Ahmad Ali Abin, Viet-Vu Vu (2024). Improving the Clarity of Questions in Community Question Answering Networks, Journal of Intelligent Information Systems. Journal of Intelligent Information Systems DOI: 10.1007/s10844-024-00847-y. ISSN: 1573-7675 Gerogiannis, V.C., Tzimos, D., Kakarontzas, G., Son, L.H., Kanavos, A. (2024). An Approach Based on Intuitionistic Fuzzy Sets for Considering Stakeholders’ Satisfaction, Dissatisfaction, and Hesitation in Software Features Prioritization Mathematics, 2024, 12(5), 680. DOI: 10.2139/ssrn.4367402. ISSN: 2227-7390 Thi M.H, Toan T.T, Vinh, N T Q, Tuan TM, Son LH (2024). An energy efficient routing algorithm in wireless underground sensor networks Wireless Networks, 2024. DOI: 10.1007/s11276-024-03666-9. ISSN: 1022-0038 Do HV, Vo TNN, Nguyen PT, Luong THL, Cu NG, Le HS (2024). A Dataset of apical periodontitis lesions in panoramic radiographs for deep-learning-based classification and detection (2024) Data in Brief, 54, art. no. 110486. DOI: 10.1016/j.dib.2024.110486. ISSN: 2352-3409 Son NN, Giap CN, Son LH, Gerogiannis VC, Tzimos D. (2024). A dynamic fuzzy group recommender system based on intuitionistic fuzzy choquet integral aggregation Soft Computing, 2024. DOI: 10.1007/s00500-023-09485-y. ISSN: 1432-7643 Dũng D, Nguyen V.K. (2024). Optimal numerical integration and approximation of functions on Rd equipped with Gaussian measure IMA Journal of Numerical Analysis, Volume 44, Issue 2, March 2024, Pages 1242–1267, ISSN: 0272-4979. Đinh Dũng (2024). Sparse-grid Sampling Recovery and Numerical Integration of Functions Having Mixed Smoothness Acta Mathematica Vietnamica, 2024. DOI: 10.1007/s40306-024-00527-7. ISSN: 0251-4184 Tran Viet Khoa, Do Hai Son, Dinh Thai Hoang, Nguyen Linh Trung, Tran Thi Thuy Quynh, Diep N Nguyen, Nguyen Viet Ha, Eryk Dutkiewicz (2024). Collaborative learning for cyberattack detection in blockchain networks IEEE Transactions on Systems, Man, and Cybernetics: Systems, vol. 54, no. 7, pp. 3920-3933, July 2024. ISSN: 2168-2216 Chuyen N.A, Minh L.Q. (2024). An Efficient Method for Evaluating the Two-Terminal Reliability with a Parallel Algorithm on the Multi-core Processor Architecture (2024) Lecture Notes in Networks and Systems, 879, pp. 287 – 302. DOI: 10.1007/978-981-99-9486-1_23. ISSN: 2367-3370 Tran Viet Khoa, Do Hai Son, Dinh Thai Hoang, Nguyen Linh Trung, Tran Thi Thuy Quynh, Diep N. Nguyen, Nguyen Viet Ha, Eryk Dutkiewicz (2024). Real-time Cyberattack Detection with Collaborative Learning for Blockchain Networks 2024 IEEE Wireless Communications and Networking Conference (WCNC).1558-2612 Mai Ha Thi, Tran Tuan Toan, Le Minh Tuan, Nguyen Tran Quoc Vinh, Nguyen Thi Huong Quynh, Le Hoang Son (2024). Enhancing Energy and Coverage Efficiency of Underground Wireless Sensor Network Using Relay Node in Smart Agriculture Proceeding of the 10th EAI International Conference on Industrial Networks and Intelligent Systems (EAI INISCOM 2024), February 20-21, 2024, Danang, Vietnam. Pham Hai Son, Le Hoang Son, Byeongnam Yoon, Duong Dang (2024). Towards a Framework for Enterprise Architecture in Mobile Government: A Case Study Electronic Government, 2024. DOI: 10.1504/EG.2025.10064545. ISSN: 1740-7494 V. V. Starovoitov, Nguyen Nhu Son, Yu. I. Golub, M. M. Lukashevich, Nguyen Long Giang, Hoang Thi Minh Chau, Le Hoang Son (2024). A Universal Field-of-View Mask Segmentation Method on Retinal Images from Fundus Cameras IEEE Access, 2024. DOI: 10.1109/ACCESS.2024.3402125. ISSN: 2169-3536 Pham Van Duong, Tien-Dat Trinh, Minh-Tien Nguyen, Huy-The Vu, Minh Chuan Pham, Tran Manh Tuan, Le Hoang Son (2024). ViMedNER: A Medical Named Entity Recognition Dataset for Vietnamese Endorsed Transactions on Industrial Networks and Intelligent Systems, 2024. ISSN: 2410-0218 Tran Thanh Dai, Nguyen Long Giang, Vu Duc Thi, Tran Thi Ngan, Hoang Thi Minh Chau, Le Hoang Son (2024). A New Approach for Attribute Reduction from Decision Table based on Intuitionistic Fuzzy Topology Soft Computing, 2024. DOI: 10.1007/s00500-024-09910-w. ISSN: 1432-7643 Shio Gai Quek, Ganeshsree Selvachandran, Vimala, J., Phet Duong, Le Hoang Son (2024). A New Decision Making Model Based on Complex Intuitionistic Fuzzy Soft Lattice for Traffic Monitoring in the Pandemic Scenarios Advanced Intelligent Systems, 2024. DOI: 10.1002/aisy.202400145. ISSN: 2640-4567 Do Hoang Viet, Le Hoang Son, Do Ngoc Tuyen, Tran Manh Tuan, Nguyen Phu Thang, Vo Truong Nhu Ngoc (2024). Comparing the accuracy of two machine learning models in detection and classification of periapical lesions using periapical radiographs Oral Radiology, 2024. DOI: 10.1007/s11282-024-00759-1. ISSN: 0911-6028 Do Hai Son, Bui Duc Manh, Tran Viet Khoa, Nguyen Linh Trung, Dinh Thai Hoang, Hoang Trong Minh, Yibeltal Alem, Le Quang Minh (2024). Semi-Supervised Learning for Anomaly Detection in Blockchain-based Supply Chains International Symposium on Communications and Information Technologies (ISCIT). Do Hai Son, Nguyen Danh Hao, Tran Thi Thuy Quynh, Le Quang Minh (2024). W2E (Workout to Earn): A Low Cost DApp based on ERC-20 and ERC-721 standards 9th International Conference on Integrated Circuits, Design, and Verification (ICDV), Hanoi, Vietnam. Dinh-Toi Nguyen, Duc-Manh Tran, Duy-Hieu Bui, Xuan-Tu Tran (2024). Design and Implementation of a Low-Power VCO-based ADC for IoT Applications 2024 9th International Conference on Integrated Circuits, Design, and Verification (ICDV), pp. 268-273, Hanoi, Vietnam. Duy-Hieu Bui, The-Anh Nguyen, Huyen-Trang Pham-Thi, Xuan-Tu Tran, Koichiro Ishibashi (2024). Low-power Data Protection for Energy-harvesting Beat Sensors 2024 9th International Conference on Integrated Circuits, Design, and Verification (ICDV), pp. 73-78, Hanoi, Vietnam. Ngo-Doanh Nguyen, Khanh N. Dang, Akram Ben Ahmed, Abderazek Ben Abdallah, Xuan-Tu Tran (2024). NOMA: A Novel Reliability Improvement Methodology for 3-D IC-based Neuromorphic Systems IEEE Transactions on Components, Packaging and Manufacturing Technology. ISSN: 2156-3985 Nguyen Van Nha, Phung The Huan, Le Minh Tuan, Le Hoang Son (2024). Enhancing Visual Question Answering in Vietnamese Using Large Language Models Combined with OCR Systems Proceeding of the 3rd International Conference on Advances in Information and Communication Technology (ICTA2024), November 16-17, 2024, Phu Tho, Vietnam Nguyen Hong Tan, Phan Hung Khanh, Cu Kim Long, Pham Van Hai, Tran Manh Tuan, Pham Minh Chuan, Le Hoang Son (2024). A Novel Framework for Fuzzy Knowledge Graph Integration from Multiple Data Sources: Case Study in Healthcare Proceeding of the 3rd International Conference on Advances in Information and Communication Technology (ICTA2024), November 16-17, 2024, Phu Tho, Vietnam Hoang Thi Canh, Pham Huy Thong, Hoang Thi Hao, Phung The Huan, Vu Duc Thai, Le Hoang Son (2024). Flood Detection through Satellite Image Segmentation Utilizing Fuzzy Clustering and Picture Fuzzy Sets Proceeding of the 3rd International Conference on Advances in Information and Communication Technology (ICTA2024), November 16-17, 2024, Phu Tho, Vietnam Hoang-Long Pham, Duy-Hieu Bui, Xuan-Tu Tran, Orazio Aiello (2024). SRAM-based Physically Unclonable Function using Lightweight Hamming-Code Fuzzy Extractor for Energy Harvesting Beat Sensors 2024 International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC), October 17, 2024. Duc-Manh Tran, Xuan-Tu Tran, Duy-Hieu Bui (2024). Implementation of a VCO-based ADC on TSMC CMOS 65nm for Audio Applications The 13th Conference on Information Technology and its Applications (CITA 2024), July 19-20, 2024, Da Nang, Vietnam. Dũng Dinh; Nguyen, Van Kien (2024). Optimal numerical integration and approximation of functions on [Formula presented] equipped with Gaussian measure IMA Journal of Numerical Analysis ISSN: 0272-4979 Mai, Ha Thi ; Tran, Tuan Toan ; Le, Minh Tuan ; Nguyen, Tran Quoc Vinh ; Nguyen, Thi Huong Quynh ; Le, Hoang Son (2024). Enhancing Energy and Coverage Efficiency of Underground Wireless Sensor Network Using Relay Node in Smart Agriculture. Lecture Notes of the Institute for Computer Sciences, Social-Informatics and Telecommunications Engineering, LNICST. Nguyen Truong Thang, Le Truong Giang, Le Hoang Son, Nguyen Long Giang, Tran Manh Tuan, David Taniar, Nguyen Van Thien (2024). A Novel Spatial Complex Fuzzy Inference System for Detection of Changes in Remote Sensing Images Applied Intelligence ISSN: 0924-669X Feng Yang, Duy-Hieu Bui, Yang Zhao, Liang Qi, Jinghua Zhang, Xuan-Tu Tran, and Yongfu Li (2024). Understanding Synthesizable Design Methodologies for Mixed-Signal SAR ADC Circuits IEEE Journal on Integrated Circuits and Systems, Vol. 99, No. 99, 2024. DOI: 10.23919/ICS.2024.3482310. Nguyen Long Giang, Tran Thanh Dai, Le Hoang Son, Tran Thi Ngan, Nguyen Nhu Son, Cu Nguyen Giap (2024). Attribute Reduction on Decision Tables based on Hausdorff Topology CMC-Computers, Materials & Continua ISSN: 1546-2218 Phung Ba Thang, Hoang Manh Quan, Le Hoang Giang, Nguyen Xuan Duc Anh, Duong Quang Khanh (2024). Design and evaluation of a dedicated PCB using MEMS accelerometers for bridge structural health Proceeding of 2024 7th International Conference on Civil Engineering and Architecture (ICCEA 2024) Pham Ba Tuan Chung, Tran Tuan Toan, Le Minh Tuan, Phung Hong Quan, Ngo Duc Tam, Le Trong Minh, Le Hoang Son (2024). Approach to Scalable Machine Learning Operations (MLOps) Architectures for Research Labs with Limited Hardware Resources Proceeding of the 10th EAI International Conference on Smart Objects and Technologies for Social Good (EAI GOODTECHS 2024), December 19-20, 2024, Can Tho, Vietnam Tran Tuan Toan, Mai Ha Thi, Dang Thanh Hai, Le Minh Tuan, Le Hoang Son (2024). A novel framework for real-time analysis of outlier IoT data Proceeding of the 10th EAI International Conference on Smart Objects and Technologies for Social Good (EAI GOODTECHS 2024), December 19-20, 2024, Can Tho, Vietnam Nguyen Thi Van Anh, Nguyen Xuan Duc Anh, Le Hoang Son, Duong Quang Khanh (2024). A New Architecture for Controlling IoT Devices of Smart Room using ESP32 Microcontroller Proceeding of the 10th EAI International Conference on Smart Objects and Technologies for Social Good (EAI GOODTECHS 2024), December 19-20, 2024, Can Tho, Vietnam R. Kobayashi, N.-D. Nguyen, A. V. D. Nguyen and K. N. Dang (2024). Energy-Efficient Spiking Neural Networks Using Approximate Neuron Circuits and 3D Stacking Memory 17th IEEE International Symposium on Embedded Multicore/Many-core Systems-on-Chip (MCSoC 2024), 2024, Kuala Lumpur, Malaysia. Le Ngoc Thang, Nguyen Minh Tien, Do Nhat Minh, Nguyen Chi Thanh, Le Quang Minh (2024). A method to utilize prior knowledge for extractive summarization based on pre-trained language models | Vietnam Journal of Science and Technology Vietnam Journal of Science and Technology, DOI: 10.15625/2525-2518/20241 ISSN: 2525-2518 Nguyen Minh Phuc; Nguyen Ai Viet; Tran Quy Nam; Long Cu Kim (2024). “Enhanced SDN Security Using Mobile Agent in Creative Approaches Towards Development of Computing and Multidisciplinary IT Solutions for Society Wiley, 2024, pp.25-36, DOI: 10.1002/9781394272303.ch3 Nguyen Van Kien, Dinh Dung (2024). Optimal numerical integration and approximation of functions on [Formula presented] equipped with Gaussian measure IMA Journal of Numerical AnalysisThis link is disabled. , 2024, 44(2), pp. 1242–1267 ISSN: 0272-4979 Đinh Dũng (2024). Sparse-grid Sampling Recovery and Numerical Integration of Functions Having Mixed Smoothness Acta Mathematica Vietnamica, 2024, 49(3), pp. 377–426. ISSN: 0251-4184 Tung, Dao Quang; Dung, Do Thi Mai; Cong, Nguyen Thanh; Hai, Dao Ngoc Nam; Baecker, Daniel; Ngo, Son Tung; Dung, Phan Thi Phuong; Thuan, Nguyen Thi; Nam, Nguyen Hai; An, Nguyen Ngoc (2024). Harmonizing QSAR Machine Learning-Based Models and Docking Approaches for Identifying Novel Histone Deacetylase 2 Inhibitors CHEMISTRYSELECT10.1002/slct.202400404 Quang Hung Do, Duong Quang Khanh, Nguyen Thai Son (2024). Factors Affecting the Selection of B2C E-Commerce Website in Vietnam: A Fuzzy AHP Analysis Journal of Computer Science, 21(1), 184-196 ISSN: 1549-3636 Danh mục các công bố khác: Do Hai Son, Tran Thi Thuy Quynh, and Le Quang Minh (2024). RANDAO-based RNG: Last Revealer Attacks in Ethereum 2.0 Randomness and a Potential Solution International Workshop on ADVANCEs in ICT Infrastructures and Services (ADVANCE). Senura H. Wanasekara, T.-Khoi Phan, M.-Ngoc Ngo, G.-Khuyen Pham, T.-Trung Nguyen, H.-Phuc Nguyen, Dzung V. Dinh, Van-Dinh Nguyen (2024). Sustainable Smart Mariculture System: IoT-Based Water Quality Monitoring And Pollution Reduction in Aquaculture. 1st Annual International Conference on Open Innovation – Innovation for a Green Future (OIC 2024), December 6-7, Hanoi, Vietnam H.-Phuc Nguyen, T.-Trung Nguyen, G.-Khuyen Pham, M.-Ngoc Ngo, Dzung V. Dinh, Van-Dinh Nguyen (2024). A Digital Healthcare Platform for Cardiovascular Disease Management: Architecture, Technology Integration and Deployment in Vietnam. 1st Annual International Conference on Open Innovation – Innovation for a Green Future (OIC 2024), December 6-7, Hanoi, Vietnam
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:14:19.599Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e192f1d31aa474b32c03da" }
https://iti.vnu.edu.vn/tin-hoat-dong/page/5/
Tin hoạt động - Trang 5 trên 21 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tin hoạt động Trang chủ / Tin hoạt động (Trang 5) Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN trao chứng nhận chương trình đào tạo ngắn hạn về thiết kế vi mạch bán dẫn cho 22 giảng viên Trong khuôn khổ sự kiện Ngày vi mạch bán dẫn Đà Nẵng 2024 do Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng đã tổ chức, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã trao giấy chứng nhận hoàn thành Chương trình đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn (UpSkill) về Thiết kế ... ... 09 Th9 ĐHQGHN và ĐH RMIT hợp tác nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo và công nghệ bán dẫn Ngày 26/8/2024, tại Không gian Đổi mới sáng tạo ĐHQGHN-RMIT (VNU-RMIT Innovation Hub) đã diễn ra Toạ đàm trao đổi hợp tác giữa ĐHQGHN và ĐH RMIT trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo và công nghệ bán dẫn. Thực hiện kế hoạch hợp tác giữa ĐHQGHN và ĐH RMIT, VNU-RMIT Innovation Hub được xây ... ... 27 Th8 Đào tạo ngành vi mạch bán dẫn: Đầu tư bài bản, chiến lược lâu dài GD&TĐ – Mục tiêu đến năm 2030 đào tạo được 50.000 người có trình độ đại học trở lên để phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn là bài toán không dễ. Theo GS.TS Trần Xuân Tú – Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin (ĐH Quốc gia Hà Nội), giải quyết bài toán này ... ... 19 Th8 Hợp tác nghiên cứu và đào tạo tiến sĩ giữa Viện Công nghệ Thông tin và Đại học RMIT Ngày 31/7/2024, Viện Công nghệ Thông tin (CNTT) đã có buổi tiếp đón và làm việc với GS. Ian Burnett – Phó Giám đốc Đại học RMIT và GS. Iwona Miliszewska. Đến dự và chỉ đạo cuộc họp về phía Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) có PGS.TS. Phạm Bảo Sơn – Phó Giám ... ... 08 Th8 Seminar Chuyển đổi số trong các ngành công nghiệp Ngày 01/08/2024, Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN tổ chức seminar với chủ đề “Chuyển đổi số trong các ngành công nghiệp. Buổi seminar dưới sự chủ trì của TS. Lê Quang Minh – Phó Viện trưởng, được tổ chức trực tuyến trên nền tảng Zoom với sự tham gia của các nghiên cứu viên, ... ... 08 Th8 Khai giảng lớp bồi dưỡng “Soạn thảo, quản lý các loại hợp đồng và bảo mật thông tin trong chuyển đổi số cho các doanh nghiệp CAND Sáng ngày 02/7/2024, Viện Công nghệ Thông tin (CNTT), Đại học Quốc gia Hà Nội đã phối hợp cùng Cục Công nghiệp an ninh, Bộ Công an tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng “Soạn thảo, quản lý các loại hợp đồng và bảo mật thông tin trong chuyển đổi số cho các doanh nghiệp ... ... 05 Th7 Seminar khai phá thông tin trong quản lý rủi ro chuỗi cung ứng Ngày 18/06/2024, Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN đã tổ chức seminar với chủ đề “Khai phá thông minh trong quản lý rủi ro chuỗi cung ứng (tiếng Anh: “Smart mining in risk management in supply chain). Buổi seminar được tổ chức dưới sự chủ trì của PGS.TS. Lê Hoàng Sơn – Phó Viện trưởng ... ... 24 Th6 Lễ ký thỏa thuận hợp tác giữa Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Đại học Thái Nguyên Ngày 12 tháng 6 năm 2024, tại Thái Nguyên đã diễn ra Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác về đào tạo và nghiên cứu khoa học giữa Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Đại học Thái Nguyên. Tham ... ... 19 Th6 ICDV 2024: ĐHQGHN phát huy thế mạnh triển khai đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp bán dẫn Từ ngày 6/6/2024 đến 8/6/2024, tại Hà Nội, Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN chủ trì tổ chức hội nghị khoa học quốc tế lần thứ 9 với chủ đề “Thiết kế và Kiểm chứng Vi mạch tích hợp ICDV 2024. Hội nghị thu hút gần 100 chuyên gia, nhà khoa học về lĩnh vực ... ... 06 Th6 1 2 3 4 5 6 7 8 ... 21
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:14:25.725Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e192f8d31aa474b32c03db" }
https://iti.vnu.edu.vn/tin-hoat-dong/page/1/
Tin hoạt động - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tin hoạt động Trang chủ / Tin hoạt động Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức tuyển sinh trình độ tiến sĩ đợt 1 năm 2025 với thời gian đào tạo chuẩn 3 năm. 1. CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ 1.1. Chuyên ngành tuyển sinh Quản lý hệ thống thông tin Khoa học và Kỹ thuật ... ... 21 Th3 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Ngày 15/03/2025, đoàn công tác Viện Công Nghệ Thông tin (CNTT), ĐHQGHN đã có buổi thăm và làm việc với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ICTU), Đại Học Thái Nguyên. Buổi làm việc nhằm thúc đẩy ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) vào giáo dục. Tham dự Chương trình, ... ... 21 Th3 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Tính toán mô phỏng thần kinh (hay tính toán neuromorphic) được cho là có hiệu suất năng lượng cao hơn nhiều so với kiến trúc máy tính truyền thống nhờ vào bản chất xử lý dựa trên sự kiện (event-driven computing). Đây có thể là hướng đi quan trọng trong tương lai để cải thiện ... ... 14 Th3 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Ngày 12/03/2025, tổ chức giáo dục Quacquarelli Symonds (QS) đã công bố bảng xếp hạng các lĩnh vực đại học thế giới năm 2025. Trong đó, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) có 12 lĩnh vực được xếp hạng, với 10 lĩnh vực nằm trong Top 500. Đặc biệt, Viện Công nghệ Thông tin ... ... 13 Th3 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên Nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ với đề tài “Nghiên cứu đề xuất các phương pháp đánh giá độ tin cậy cho các cơ chế dự phòng của hệ thống máy chủ, thuộc chuyên ngành Quản lý hệ thống thông tin vào ngày 21/01/2025. Sau khi ... ... 06 Th3 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu Sáng ngày 26/2/2025, Viện Công nghệ Thông tin đã có buổi tiếp và làm việc với Đoàn công tác của Học viện Tài chính về hợp tác đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu. Đoàn công tác do PGS.TS. Nguyễn Đào Tùng – Giám đốc ... ... 27 Th2 Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh thúc đẩy hợp tác nghiên cứu về Trí tuệ nhân tạo và Chuyển đổi số Ngày 22/2/2025, Đoàn công tác của Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã thăm và làm việc với Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh. Nhân dịp này, hai đơn vị đã phối hợp tổ chức Hội nghị Chuyển đổi số và Ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ... ... 25 Th2 Triển vọng ngành bán dẫn tại ĐHQGHN và cơ hội hợp tác với doanh nghiệp Nhật Bản Ngày 19/02/2025, ĐHQGHN phối hợp với Đại sứ quán Nhật Bản tại Hà Nội, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) và Viện Nghiên cứu Mitsubishi tổ chức chương trình kết nối và thúc đẩy hợp tác đào tạo nhân lực, phát triển cơ hội hợp tác nghiên cứu trong lĩnh vực bán ... ... 20 Th2 Viện Công nghệ Thông tin họp triển khai nhiệm vụ trọng tâm và kế hoạch KPIs năm 2025 Sáng ngày 4/2/2025, tại Không gian Đổi mới Sáng tạo (Innovation Hub) – Hòa Lạc, Viện Công nghệ Thông tin đã tổ chức cuộc họp nhằm triển khai các nhiệm vụ trọng tâm và lập kế hoạch thực hiện các chỉ số KPIs cho năm 2025. Cuộc họp có sự tham gia của lãnh đạo ... ... 04 Th2 1 2 3 4 ... 21
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:14:32.454Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e192fed31aa474b32c03dc" }
https://iti.vnu.edu.vn/tin-hoat-dong/page/6/
Tin hoạt động - Trang 6 trên 21 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tin hoạt động Trang chủ / Tin hoạt động (Trang 6) Viện Công nghệ Thông tin và Trường Đại học Đông Á ký thỏa thuận hợp tác về đào tạo và nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo ứng dụng Ngày 31/5/2024, tại Đà Nẵng đã diễn ra lễ ký kết thỏa thuận hợp tác về đào tạo và nghiên cứu giữa Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường Đại học Đông Á. Tham dự lễ ký kết về phía Viện Công nghệ Thông tin có GS.TS. Trần ... ... 04 Th6 Khai giảng Khóa 3 – Chương trình đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn (UpSkill) về Thiết kế vi mạch bán dẫn Sáng ngày 18/5/2024, Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức khai giảng Khóa 3 – Chương trình đào tạo bồi dưỡng về Thiết kế vi mạch bán dẫn. Trước đó, Viện Công nghệ Thông tin đã phối hợp với Trường Đại học Công nghệ Thông tin và ... ... 20 Th5 Seminar về “Các kỹ thuật thiết kế mạch tích hợp tiên tiến Ngày 14/05/2024, Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN tổ chức seminar với chủ đề “Các kỹ thuật thiết kế mạch tích hợp tiên tiến. Buổi seminar dưới sự chủ trì của GS.TS. Trần Xuân Tú – Viện trưởng, được tổ chức trực tiếp và trực tuyến trên nền tảng Zoom với sự tham gia của ... ... 20 Th5 Các nhà khoa học là trụ cột vững chắc để xây dựng đại học nghiên cứu, đổi mới sáng tạo Ngày 15/5/2024, tại Hòa Lạc, ĐHQGHN tổ chức gặp mặt đại diện nhà khoa học nhân ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18/5) nhằm tôn vinh, ghi nhận đóng góp của các nhà khoa học của ĐHQGHN đã không ngừng nghiên cứu, sáng tạo, phát triển các sản phẩm và giải pháp khoa ... ... 16 Th5 Thông báo thí sinh đủ điều kiện xét tuyển nghiên cứu sinh đợt 1 năm 2024 Viện Công nghệ Thông tin trân trọng thông báo danh sách thí sinh đủ điều kiện xét tuyển nghiên cứu sinh đợt 1 năm 2024 như sau: STT Mã phiếu Họ và tên Ngày sinh Giới tính Chuyên ngành đào tạo đăng ký 1. 1376719 Phạm Bá Tuấn Chung 01/11/1993 Nam Quản lý hệ thống ... ... 07 Th5 Seminar về “An toàn Hệ thống thông tin trong thời kỳ Chuyển đổi số Ngày 24/04/2024, Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN tổ chức seminar với chủ đề “An toàn Hệ thống thông tin trong thời kỳ Chuyển đổi số. Buổi Seminar dưới sự chủ trì của TS. Lê Quang Minh, Phó Viện trưởng, phụ trách Phòng nghiên cứu An toàn Hệ thống thông tin, được tổ chức trực ... ... 25 Th4 Việt Nam nên tập trung vào nhân lực khâu thiết kế bởi đây là khâu có giá trị cao nhất trong ngành công nghiệp bán dẫn Theo GS.TS Trần Xuân Tú, Viện trưởng Viện CNTT (Đại học Quốc gia Hà Nội), Việt Nam nên tập trung vào đào tạo nhân lực khâu thiết kế bởi đây là khâu có giá trị cao nhất trong ngành công nghiệp bán dẫn và đầu tư kinh phí ít nhất. Chỉ có một số ít ... ... 11 Th4 Báo cáo “3 công khai của Viện Công nghệ Thông tin năm học 2023-2024 Thực hiện theo Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân, Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN thực hiện công khai theo các ... ... 03 Th4 Tóm tắt luận án tiến sĩ của NCS Nguyễn Anh Chuyên Tóm tắt luận án tiến sĩ của NCS Nguyễn Anh Chuyên Tên đề tài luận án: Nghiên cứu các cơ chế dự phòng nâng cao độ tin cậy cho hệ thống máy chủ truy cập Internet. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Anh Chuyên. Giới tính: Nam. Ngày sinh: 12/10/1985. Nơi sinh: Thái Nguyên. ... ... 28 Th3 1 ... 3 4 5 6 7 8 9 ... 21
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:14:38.771Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19304d31aa474b32c03dd" }
https://iti.vnu.edu.vn/tin-hoat-dong/page/7/
Tin hoạt động - Trang 7 trên 21 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tin hoạt động Trang chủ / Tin hoạt động (Trang 7) Trích yếu luận án tiến sĩ của NCS Lê Ngọc Thắng TRÍCH YẾU LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên tác giả: Lê Ngọc Thắng Tên luận án: Nghiên cứu, phát triển kỹ thuật tóm tắt văn bản tiếng Việt phục vụ công tác thu thập, xử lý thông tin lan truyền trên mạng internet. Ngành khoa học của luận án: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Quản ... ... 28 Th3 Trích yếu luận án tiến sĩ của NCS Nguyễn Anh Chuyên TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Tên tác giả: Nguyễn Anh Chuyên Tên luận án: Nghiên cứu các cơ chế dự phòng nâng cao độ tin cậy cho hệ thống máy chủ truy cập Internet Ngành khoa học của luận án: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Quản lý hệ thống thông tin ... ... 28 Th3 Khai giảng các khóa đầu tiên Chương trình đào tạo UpSkill về Thiết kế vi mạch bán dẫn tại Đà Nẵng Ngày 26/3/2024, Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt – Hàn (VKU) khai giảng các khóa học đầu tiên thuộc Chương trình đào tạo UpSkill về Thiết kế vi mạch bán dẫn. Đây là chương trình ... ... 27 Th3 THÔNG BÁO TUYỂN SINH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ ĐỢT 1 NĂM 2024 1. CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ Chuyên ngành tuyển sinh Quản lý hệ thống thông tin Khoa học và Kỹ thuật máy tính Hình thức tuyển sinh: xét tuyển Điều kiện dự tuyển Người dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ phải đáp ứng các điều kiện sau: Lí lịch bản thân ... ... 22 Th3 Seminar về Khai phá thông minh trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo Ngày 15/3/2024, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức seminar khoa học với chủ đề “Khai phá thông minh trong Trí tuệ nhân tạo 4.0. Buổi seminar được tổ chức trực tiếp tại phòng 505, nhà E3 (kết hợp hình thức trực tuyến trên nền tảng Zoom) với ... ... 20 Th3 Xuất bản sách chuyên khảo “Tính giải tích và tính thưa trong số hóa tính không xác định cho phương trình đạo hàm riêng với đầu vào là trường Gauss ngẫu nhiên tại nhà xuất bản Springer Đầu năm 2024, cuốn sách chuyên khảo “Tính giải tích và tính thưa trong số hóa tính không xác định cho phương trình đạo hàm riêng với đầu vào là trường Gauss ngẫu nhiên của GS.TSKH. Đinh Dũng, nghiên cứu viên cao cấp Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội cùng ... ... 20 Th3 Giao lưu sinh viên Việt Nam – Nhật Bản – Hàn Quốc trong lĩnh vực Công nghệ bán dẫn Ngày 8/3, Chương trình giao lưu sinh viên Việt Nam – Nhật Bản – Hàn Quốc trong lĩnh vực Công nghệ Bán dẫn đã diễn ra trong không khí vui tươi, thắm tình đoàn kết, giao lưu và chia sẻ. Đây là chương trình đặc biệt nhằm nâng cao tình hữu nghị và được tổ ... ... 09 Th3 Toàn văn luận án tiến sĩ của NCS. Phạm Hải Sơn Tên đề tài luận án: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp công nghệ trong thiết kế khung kiến trúc Chính phủ điện tử tại Việt Nam Họ và tên nghiên cứu sinh: Phạm Hải Sơn Giới tính: Nam Ngày sinh: 02/05/1978 Nơi sinh: Quảng Ninh Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: Quyết ... ... 05 Th3 Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ 11 về “Những tiến bộ trong hạ tầng và dịch vụ Công nghệ Thông tin – Truyền thông (ADVANCE 2024) Ngày 26-28/2/2024, Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ 11 về “Những tiến bộ trong hạ tầng và dịch vụ Công nghệ Thông tin – Truyền thông (International Workshop on Advances in ICT Infrastructures and Services – ADVANCE 2024). Tham ... ... 27 Th2 1 ... 4 5 6 7 8 9 10 ... 21
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:14:44.963Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e1930bd31aa474b32c03de" }
https://iti.vnu.edu.vn/giang-day-lop-dao-tao-boi-duong-nang-cao-nhan-thuc-ve-chuyen-doi-so-tai-uy-ban-quan-ly-von-nha-nuoc/
Giảng dạy lớp đào tạo bồi dưỡng nâng cao nhận thức về chuyển đổi số tại Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Giảng dạy lớp đào tạo bồi dưỡng nâng cao nhận thức về chuyển đổi số tại Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước Sáng ngày 4/10/2024, Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban QLVNN) đã tổ chức khai giảng lớp đào tạo bồi dưỡng nâng cao nhận thức về chuyển đổi số cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Ủy ban. Phát biểu khai mạc lớp học, ông Đỗ Hữu Huy, Phó Chủ tịch Ủy ban QLVNN đã nhấn mạnh mong muốn công chức, viên chức, người lao động của Ủy ban và đại diện các Tập đoàn, Tổng công ty do Ủy ban làm đại diện chủ sở hữu cần tập trung lắng nghe, nghiên cứu các nội dung được truyền đạt bởi các giảng viên, báo cáo viên, nắm chắc chủ chương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về Chuyển đổi số, đặc biệt là các quy hoạch, chiến lược quốc gia về Chuyển đổi số. Các đại biểu tham dự Chương trình cũng cần tập trung nghiên cứu, nắm bắt khái niệm “phương thức sản xuất số mà đồng chí Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã đề ra trong bài viết nhân kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chương trình, nội dung của lớp học do Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội (Viện CNTT) biên soạn và trực tiếp giảng dạy. Lớp học có sự tham gia của hơn 80 cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Ủy ban QLVNN và các cán bộ lãnh đạo, phụ trách công tác chuyển đổi số của 19 Tập đoàn, Tổng công ty trực thuộc Ủy ban. Lớp học diễn ra trong hai ngày 4-5/10/2024 dưới sự dẫn dắt của các giảng viên PGS.TS. Nguyễn Ái Việt – nguyên Viện trưởng, TS. Đinh Văn Dũng – nguyên Phó Viện trưởng, TS. Lê Quang Minh – Phó Viện trưởng Viện CNTT. Nội dung khóa học được thiết kế bao gồm từ phần chủ trương, ý nghĩa mang tính vĩ mô, nội hàm của thuật ngữ cách mạng số, dữ liệu là tư liệu sản xuất trong cách mạng số, thay đổi phương thức sản xuất dựa trên dữ liệu; các chương trình, kế hoạch chuyển đổi số của chính phủ, chuyển dối số của các ngành, lĩnh vực ưu tiên; hạ tầng số, hạ tầng dữ liệu, vai trò của dữ liệu trong chuyển đổi số, một số kỹ năng cơ bản cho cán bộ, viên chức, công chức trong chuyển đổi số. Sự tham gia trao đổi, tương tác của các học viên đến từ các tập đoàn như Vietnam Airline, PVN, EVN và các cán bộ Trung tâm CNTT trực thuộc Ủy ban cùng với sự giải thích, gợi mở của các giảng viên đến từ Viện CNTT đã thực sự làm cho chương trình học trở nên vô cùng hấp dẫn và hứa hẹn sẽ có nhiều hợp tác lâu dài trong công tác chuyển đổi số của các Tập đoàn, Tổng công ty với Viện CNTT sau này. Sau đây là một số hình ảnh ghi nhận tại lớp học: Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Seminar về “Trí tuệ nhân tạo ứng dụng trong các hệ thống giám sát Seminar khoa học “IEEE CASS Vietnam-Korea 2024: Khám phá ứng dụng trí tuệ nhân tạo và công nghệ bán dẫn Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:14:51.635Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19312d31aa474b32c03df" }
https://iti.vnu.edu.vn/thong-tin-luan-an-tien-si-cua-nghien-cuu-sinh-le-hong-lam/
Thông tin luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Lê Hồng Lam - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Thông tin luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Lê Hồng Lam Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu phát triển một số kỹ thuật trích rút đặc trưng và tối ưu mô hình Random Forest trong phát hiện sự kiện ngã của con người bằng điện thoại thông minh. Tóm tắt luận án tiến sĩ của NCS Lê Hồng Lam Toàn văn luận án tiến sĩ của NCS Lê Hồng Lam Thông tin LATS: 1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Lê Hồng Lam 2. Giới tính: Nam 3. Ngày sinh: 01/04/1981 4. Nơi sinh: Nghệ An 5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: số 98/QĐ-CNTT ngày 18/12/2020 của Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo (nếu có): Quyết định số 140/QĐ-CNTT ngày 15/12/2023 về việc gia hạn thời gian học tập đối với các nghiên cứu sinh QH-2020. 7. Tên đề tài luận án: Nghiên cứu phát triển một số kỹ thuật trích rút đặc trưng và tối ưu mô hình Random Forest trong phát hiện sự kiện ngã của con người bằng điện thoại thông minh. 8. Chuyên ngành: Quản lý hệ thống thông tin 9. Mã số: 9480205.01QTD 10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hà Nam 11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án: a. Mục đích nghiên cứu: Phát triển và cải tiến các kỹ thuật trích rút đặc trưng chuyên biệt từ dữ liệu cảm biến quán tính trên điện thoại thông minh, nhằm nâng cao độ chính xác trong phân loại sự kiện ngã. Tinh chỉnh các siêu tham số để tối ưu mô hình Random Forest nhằm tăng khả năng phân loại các sự kiện ngã. Phát triển một mô hình phát hiện ngã thích ứng với thách thức của dữ liệu ngã khó thu thập và gán nhãn trong thế giới thực. b. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm: Về mặt lý thuyết, luận án phân tích các phương pháp lọc nhiễu, xử lý tín hiệu từ cảm biến gia tốc, phân đoạn dữ liệu, trích xuất và lựa chọn đặc trưng. Đồng thời tham khảo các nghiên cứu trong và ngoài nước để tìm các giải pháp tối ưu siêu tham số cho các mô hình học máy (ML). Về mặt thực nghiệm, luận án sử dụng dữ liệu thô từ cảm biến gia tốc của điện thoại thông minh và thiết bị đeo để tiến hành phân đoạn và trích xuất đặc trưng. Huấn luyện và đánh giá hiệu suất của các mô hình phân loại để so sánh hiệu quả của phương pháp đề xuất với các nghiên cứu liên quan. c. Đóng góp của luận án: Đề xuất phương pháp trích xuất đặc trưng mới dựa trên sự kết hợp đặc trưng từ miền thời gian, miền tần số, tham số định hướng và tham số Hjorth của dữ liệu gia tốc 3 trục. Đề xuất thuật toán GA4RF dựa trên giải thuật di truyền để tìm bộ siêu tham số tối ưu cho mô hình Random Forest. GA4RF thể hiện khả năng tìm kiếm bộ siêu tham số tối ưu nhờ cấu trúc nhiễm sắc thể, không gian tìm kiếm và hàm thích nghi được thiết kế theo hướng mới phù hợp với đặc thù của các bộ dữ liệu ngã. Phát triển mô hình phát hiện sự kiện ngã (FEDM) dựa trên dữ liệu hoạt động hàng ngày, giải quyết khó khăn trong việc thu thập dữ liệu ngã thực tế. d. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: Luận án đóng góp vào lĩnh vực nhận dạng hoạt động bằng phương pháp trích xuất đặc trưng, tối ưu mô hình học máy để phát hiện ngã từ dữ liệu gia tốc của điện thoại thông minh. Điều này không chỉ mang lại giá trị khoa học mà còn mở ra khả năng ứng dụng công nghệ để phân tích hoạt động con người từ thiết bị phổ biến và tiện lợi như điện thoại thông minh. 12. Khả năng ứng dụng thực tiễn. 13. Các hướng nghiên cứu tiếp theo: 14. Các công trình công bố liên quan đến luận án (liệt kê theo trình tự thời gian): Hong-Lam Le, Duc-Nhan Nguyen, & Ha-Nam Nguyen (2021). The Novel Method of Pedestrian Fall Detection Based on PSO and RF Using Accelerometer Data. In 2021 International Conference on System Science and Engineering (ICSSE) (pp. 111–115). IEEE. [2]. Hong-Lam Le, Duc-Nhan Nguyen, Nguyen Thi Hau, & Ha-Nam Nguyen (2022). A Novel Feature Set Extraction Based on Accelerometer Sensor Data for Improving the Fall Detection System. Electronics, 11(7), 1030. [3]. Hong-Lam Le, Duc-Nhan Nguyen, & Ha-Nam Nguyen (2022). Applying PSO to improve the pedestrian fall detection rate using wearable sensor data. In 2022 24th International Conference on Advanced Communication Technology (ICACT) (pp. 453–458). IEEE. Retrieved from https://ieeexplore.ieee.org/abstract/document/9728904/ [4]. Hong-Lam Le, Thanh-Tuoi Le, Vu Thi-Thu-Hien, & Doan-Hieu Tran (2023). “A Survey on the Impact of Hyperparameters on Random Forest Performance using Multiple Accelerometer Datasets, International Journal of Computers and their Applications (ISCA), Vol. 30, No. 4, 2020, 351–361. [5]. Lê Hồng Lam, Lê Tiến Hiếu, Hà Huy Công, Bùi Xuân Vinh, Phạm Thành Công, Nguyễn Đức Nhân, Đinh Văn Châu, Nguyễn Hà Nam. (2023). Mô hình mới sử dụng kỹ thuật so khớp để phát hiện hành vi bất thường của con người. Hôị nghị khoa học Quốc gia lần thứ XVI (FAIR-2023). Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Chương trình trao đổi nghiên cứu 2024 – ITI Research Camp 2024: Tăng cường hợp tác nghiên cứu giữa Viện Công nghệ Thông tin và các trường đại học Thông báo kết quả đánh giá hồ sơ chuyên môn của thí sinh dự thi bậc đào tạo tiến sĩ đợt 2 năm 2024 Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:14:58.281Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19319d31aa474b32c03e0" }
https://iti.vnu.edu.vn/seminar-tri-tue-nhan-tao-ung-dung-trong-cac-he-thong-giam-sat/
Seminar về "Trí tuệ nhân tạo ứng dụng trong các hệ thống giám sát" - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Seminar về “Trí tuệ nhân tạo ứng dụng trong các hệ thống giám sát Ngày 26/09/2024, Viện Công nghệ Thông tin (CNTT) đã tổ chức seminar với chủ đề “AI ứng dụng trong các hệ thống giám sát (tiếng Anh: “Applied AI Systems for Surveillance). Đây cũng là một trong những hướng nghiên cứu chính về Trí tuệ nhân tạo (AI) ứng dụng tại Viện CNTT. Buổi seminar được tổ chức dưới sự chủ trì của PGS.TS. Lê Hoàng Sơn – Phó Viện trưởng Viện CNTT, cùng với sự tham gia đông đảo của các chuyên gia, giảng viên, và sinh viên đến từ các trường đại học và doanh nghiệp. PGS.TS. Lê Hoàng Sơn phát biểu khai mạc seminar Seminar mở đầu với phần trình bày của Phó Giáo sư Guruswami Ranaa – một chuyên gia uy tín trong lĩnh vực Kỹ thuật Điện – Điện tử, về dự án nghiên cứu tiên phong ứng dụng AI vào hệ thống giám sát sức khỏe từ xa cho người cao tuổi. Giáo sư Ranaa hiện là giảng viên tại Đại học Kỹ thuật Chennai, Ấn Độ và đã tham gia nhiều dự án về chăm sóc sức khỏe thông minh. Bài trình bày của Giáo sư Ranaa tập trung vào việc ứng dụng công nghệ Internet of Things (IoT) trong giám sát sức khỏe cho người cao tuổi, đặc biệt là ở những khu vực nông thôn Ấn Độ, nơi dịch vụ y tế còn hạn chế. Hệ thống này theo dõi các chỉ số như nhịp tim, huyết áp, và mức đường huyết thông qua các cảm biến thông minh. Dữ liệu thu thập được truyền tải theo thời gian thực đến bác sĩ qua nền tảng đám mây, giúp họ dễ dàng phân tích và đưa ra chẩn đoán từ xa. Bài trình bày của PGS. Guruswami Ranaa (Chennai, Ấn Độ) Giáo sư Ranaa cũng nhấn mạnh lợi ích của hệ thống giám sát này, không chỉ giúp người cao tuổi theo dõi tình trạng sức khỏe mà còn hỗ trợ bác sĩ can thiệp kịp thời khi phát hiện các dấu hiệu bất thường. Hệ thống này đặc biệt hữu ích trong việc giảm bớt khó khăn trong việc di chuyển đến bệnh viện và tiết kiệm chi phí y tế cho người dân ở vùng nông thôn. Bài trình bày còn đề cập đến vai trò của AI và IoT trong việc cải thiện các dịch vụ chăm sóc sức khỏe thông minh. Theo Giáo sư Ranaa, việc ứng dụng AI và IoT không chỉ giúp nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe mà còn mở ra nhiều cơ hội cho sinh viên và nhà nghiên cứu trong việc phát triển các ứng dụng AI mới, thúc đẩy sự hợp tác giữa các trường đại học và doanh nghiệp. Kiến trúc hệ thống Bài trình bày thứ 2 là của chuyên gia Martin Abreka đến từ Bộ Điện lực Tiểu bang Cross River, Nigeria và là thành viên Hiệp hội Kỹ sư Nigeria, Viện Kỹ sư Điện và Điện tử Nigeria. Ông Martin Abreka giới thiệu ứng dụng các thuật toán trí tuệ nhân tạo trong phát hiện trộm cắp năng lượng tại Nigeria hiện nay. Trộm cắp điện vẫn là một tổn thất lớn mà các công ty phân phối điện phải gánh chịu. Trộm cắp này chủ yếu phát sinh do các hoạt động do người tiêu dùng thực hiện như bỏ qua đồng hồ đo năng lượng, giả mạo đồng hồ đo năng lượng, v.v. Phát hiện trộm cắp năng lượng tại Nigeria Tổn thất năng lượng thường được phân loại thành tổn thất kỹ thuật (TL) và tổn thất phi kỹ thuật (NTL). Trên thực tế, trộm cắp điện chủ yếu xảy ra thông qua các cuộc tấn công vật lý như khai thác đường dây, phá vỡ đồng hồ hoặc giả mạo số đọc đồng hồ. Những hành vi gian lận điện này có thể gây ra tổn thất doanh thu cho các công ty điện lực. Ví dụ, tổn thất do trộm cắp điện gây ra ước tính khoảng 4,5 tỷ đô la mỗi năm tại Hoa Kỳ (US). Và ước tính các công ty tiện ích trên toàn thế giới mất hơn 20 tỷ đô la mỗi năm do trộm điện. Ngoài ra, hành vi trộm điện cũng có thể ảnh hưởng đến an toàn hệ thống điện. Ví dụ, tải trọng lớn của hệ thống điện do trộm điện có thể dẫn đến hỏa hoạn, đe dọa đến an toàn cộng đồng. Do đó, phát hiện trộm điện chính xác là rất quan trọng đối với sự an toàn, ổn định và an ninh tài chính của lưới điện. Trong phần trao đổi cuối seminar, các diễn giả và người tham dự đã có những thảo luận sôi nổi, mang lại nhiều ý tưởng hữu ích cho nghiên cứu và ứng dụng AI trong tương lai. Kết thúc buổi seminar, PGS.TS. Lê Hoàng Sơn đánh giá cao nội dung bài trình bày và khẳng định Viện CNTT sẽ tiếp tục hợp tác với các đối tác quốc tế nhằm phát triển các giải pháp công nghệ AI tiên tiến, phục vụ cho cộng đồng. Kết thúc seminar Xem chi tiết buổi seminar ở đây: https://www.youtube.com/watch?v=VYF3yTGoenE&t=1462s Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Thông báo kết quả đánh giá hồ sơ chuyên môn của thí sinh dự thi bậc đào tạo tiến sĩ đợt 2 năm 2024 Giảng dạy lớp đào tạo bồi dưỡng nâng cao nhận thức về chuyển đổi số tại Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:15:05.098Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19320d31aa474b32c03e1" }
https://iti.vnu.edu.vn/su-kien-va-thanh-tuu-tieu-bieu-cua-dhqghn-nam-2021/
Sự kiện và thành tựu tiêu biểu của ĐHQGHN năm 2021 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Sự kiện và thành tựu tiêu biểu của ĐHQGHN năm 2021 Năm 2021, mặc dù chịu nhiều tác động của đại dịch Covid-19, song ĐHQGHN xác định thực hiện tốt mục tiêu kép của Chính phủ, vừa phòng chống dịch bệnh vừa khôi phục và phát triển kinh tế – xã hội. Cổng Thông tin điện tử ĐHQGHN trân trọng giới thiệu các sự kiện và thành tựu tiêu biểu của ĐHQGHN trong năm vừa qua trên các lĩnh vực công tác. CHÍNH PHỦ GIAO ĐHQGHN THỰC HIỆN NHIỀU NHIỆM VỤ LỚN CỦA ĐẤT NƯỚC Ngày 28/11/2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã chủ trì buổi làm việc với tập thể lãnh đạo ĐHQGHN. Tại buổi làm việc, Thủ tướng Chính phủ biểu dương những kết quả mà các nhà quản lý, nhà khoa học, cán bộ, viên chức, học viên, sinh viên, học sinh của ĐHQGHN đã đạt được. Thủ tướng nhấn mạnh: “Trên cơ sở kế thừa, ổn định, đổi mới và phát triển, ĐHQGHN đã có đội ngũ cán bộ, các nhà khoa học với tiềm năng rất lớn; có truyền thống lịch sử vẻ vang, đáng tự hào với nhiều nhà lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và các cơ quan trong hệ thống chính trị từng học tập, rèn luyện tại đây. ĐHQGHN cũng nhận được tình cảm, sự tin cậy, ngưỡng mộ của nhân dân; sự ghi nhận trong các bảng đánh giá, xếp hạng quốc tế; sự quan tâm của Đảng, Nhà nước với việc dành khu đất hơn 1.000 ha để xây dựng ĐHQGHN tại Hòa Lạc. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với ban lãnh đạo ĐHQGHN, ngày 28/11/2021 Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị ĐHQGHN cần tập trung nguồn lực để tiếp tục phát triển, nâng cao vị thế, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ đắc lực, hiệu quả cho 3 khâu đột phá chiến lược trong giai đoạn mới khi cả nước triển khai Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng; có cơ chế giải phóng tối đa nguồn lực con người để đội ngũ cán bộ phát huy, cống hiến nhiều hơn nữa; xử lý hài hòa, hợp lý, hiệu quả mối quan hệ giữa Nhà nước, xã hội và thị trường, tăng cường hợp tác công tư. Thủ tướng cũng lưu ý cần triển khai Dự án đầu tư xây dựng ĐHQGHN tại Hòa Lạc với quyết tâm cao theo mô hình “5 trong 1 trong khu đô thị đại học này: Trung tâm đào tạo tài năng; trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ hiện đại; trung tâm đổi mới sáng tạo ngang tầm quốc gia và quốc tế; đô thị đại học thông minh, hiện đại; trung tâm thử nghiệm hợp tác công tư và đào tạo nghiên cứu. THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ BỔ NHIỆM GIÁM ĐỐC VÀ PHÓ GIÁM ĐỐC ĐHQGHN Ngày 24/6/2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 998/QĐ-TTg bổ nhiệm GS.TS Lê Quân – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau, nguyên Thứ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, nguyên Phó Giám đốc ĐHQGHN giữ chức vụ Giám đốc ĐHQGHN. Trong diễn văn nhậm chức, tân Giám đốc ĐHQGHN Lê Quân thể hiện quyết tâm, nỗ lực chung tay cùng tập thể cán bộ, giảng viên, nhà khoa học, học sinh, sinh viên, học viên sau đại học xây dựng ĐHQGHN xứng đáng là đại học lớn, có vai trò tiên phong trong đổi mới giáo dục đại học Việt Nam, khẳng định vị thế cao trong và ngoài nước. Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam trao quyết định bổ nhiệm Giám đốc ĐHQGHN cho GS.TS Lê Quân, ngày 28/6/2021 Trước đó tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV, Chủ tịch Hội đồng, nguyên Giám đốc ĐHQGHN Nguyễn Kim Sơn đã được Quốc hội phê chuẩn giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngày 27/12/2021, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã ký Quyết định số 2206/QĐ-TTg bổ nhiệm PGS.TS Nguyễn Hiệu – Phó Bí thư Đảng ủy, Trưởng ban Tổ chức Cán bộ giữ chức vụ Phó Giám đốc ĐHQGHN. SÔI ĐỘNG CÁC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC PHÁT TRIỂN Mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 nhưng các hoạt động hợp tác quốc tế và hợp tác trong nước của ĐHQGHN năm 2021 vẫn diễn ra sôi động, góp phần khẳng định uy tín, thương hiệu và vị thế của ĐHQGHN trong hệ thống giáo dục Việt Nam và khu vực. Các hoạt động hợp tác đa dạng về hình thức, với nhiều chương trình hợp tác đào tạo và nghiên cứu hiệu quả, thể hiện thế mạnh và tiềm năng hợp tác của ĐHQGHN. Hoạt động tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế có nhiều khởi sắc với 60 hội nghị, hội thảo do các đơn vị của ĐHQGHN phối hợp với đối tác quốc tế tổ chức bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Lãnh đạo ĐHQGHN làm việc với Ban Kinh tế trung ương, ngày 19/10/2021 Trong năm 2021, ĐHQGHN đã ký kết 21 thỏa thuận hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước, tạo thuận lợi cho việc thúc đẩy triển khai các hoạt động hợp tác cụ thể trong đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ cùng các hoạt động tư vấn, phản biện, khuyến nghị chính sách. Năm 2021, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 6 do Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và ĐHQGHN phối hợp tổ chức bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến với chủ đề “Việt Nam chủ động hội nhập và phát triển bền vững. Hội thảo nhằm mục tiêu nghiên cứu vì sự phát triển bền vững của Việt Nam và góp phần vào hòa bình, hợp tác, phát triển bền vững của cả khu vực và thế giới. “Diễn đàn Việt Nam học: Thành tựu và triển vọng do ĐHQGHN chủ trì trong khuôn khổ Hội thảo là không gian để các nhà khoa học, nhà quản lý, nhà hoạt động xã hội và hoạch định chính sách cùng chia sẻ, đánh giá những thành tựu đạt được trong nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học thời gian qua và chỉ ra những vấn đề tồn tại, hạn chế cũng như xác định đường hướng phát triển của ngành Việt Nam học trong thời gian tới. Diễn đàn Việt Nam học: Thành tựu và triển vọng, ngày 28/10/2021 Nằm trong khuôn khổ của Chương trình hợp tác giáo dục Australia tại ĐHQGHN, Chương trình tập huấn, đào tạo ngắn hạn dành cho giảng viên tiếng Anh xuất sắc khu vực Đông Nam Á được thực hiện bởi chuyên gia IELTS IDP đã thu hút 200 người tham gia, trong đó có 47 cán bộ, giảng viên ĐHQGHN. Hơn 100 học sinh và sinh viên ĐHQGHN tham gia tập huấn kỹ năng viết CV và trả lời phỏng vấn bằng tiếng Anh; tham gia các khóa tập huấn gồm: Bí quyết đạt điểm IELTS tối đa – Chia sẻ từ chuyên gia IELTS; Nâng cao năng lực tiếng Anh toàn diện – Hiện thực hóa mục tiêu đại học và du học; Triển lãm Giáo dục Australia với sự tham gia của 22 trường đại học thuộc quốc gia này. ĐẨY MẠNH CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ NHIỀU CHÍNH SÁCH MỚI TRONG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC Hoạt động chuyển đổi số đang được triển khai mạnh mẽ tại ĐHQGHN. Công tác quản lý trong ĐHQGHN hiện nay đang vận hành thông qua các phần mềm và cơ sở dữ liệu tiện lợi, liên thông. Việc triển khai ứng dụng công nghệ số trong giảng dạy, học tập cũng như xây dựng và phát triển kho học liệu số đang ngày càng được mở rộng giúp người học có thể học tập mọi lúc, mọi nơi. Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, ĐHQGHN triển khai dạy – học trực tuyến cho người học hết học kỳ I, năm học 2021-2022. Hoạt động khoa học – công nghệ cũng có bước chuyển mình bằng việc tích hợp công nghệ số vào các sản phẩm khoa học – công nghệ và các nhiệm vụ nghiên cứu, hướng tới hình thành sản phẩm có ứng dụng của trí tuệ nhân tạo, góp phần thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm trong môi trường của nền kinh tế số. Cũng trong năm 2021, ĐHQGHN đã ban hành nhiều chính sách mới, quy định mới thúc đẩy các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và tạo tiền đề cho sự phát triển của ĐHQGHN ở hiện tại và tương lai. Gặp mặt lãnh đạo ĐHQGHN qua các thời kỳ nhân dịp kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 Ngày 27/12/2021, Giám đốc ĐHQGHN ký ban hành Quyết định số 4326/QĐ-ĐHQGHN về việc ban hành Quy định về chế độ làm việc đối với giảng viên tại ĐHQGHN với nhiều điểm tiến bộ và hội nhập quốc tế. Thực hiện chính sách trọng dụng đối với các nhà khoa học trình độ cao, ĐHQGHN cũng giao Bệnh viện ĐHQGHN xây dựng chương trình tư vấn sức khỏe cá nhân và khám sức khỏe định kỳ tiêu chuẩn cao đối với các Giáo sư và Phó Giáo sư của ĐHQGHN. ĐHQGHN xây dựng và triển khai đề án “Đầu tư phát triển các ngành khoa học cơ bản theo hướng ưu tiên đầu tư, nâng cao các ngành này theo cơ chế đề xuất của đơn vị hoặc do ĐHQGHN đặt hàng để đào tạo, phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ cho đất nước, đội ngũ cán bộ nghiên cứu lí luận trình độ cao cho Đảng và các cơ quan trung ương. Để gia tăng các nguồn lực chất lượng cao, phát triển đội ngũ giảng viên, nhà khoa học trình độ cao phục vụ sự phát triển và hội nhập của đất nước, trong năm 2021, ĐHQGHN cũng đã phê duyệt đề án “Ươm tạo nhà khoa học trẻ tại ĐHQGHN đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Ngày 19/11/2021, Giám đốc ĐHQGHN đã ký Quyết định số 3688/QĐ-ĐHQGHN ban hành Quy định về việc hỗ trợ học bổng cho các nghiên cứu sinh và các thực tập sinh sau tiến sĩ ở ĐHQGHN. Theo đó, ĐHQGHN hỗ trợ học bổng lên đến 100 triệu đồng/năm cho các nghiên cứu sinh và 120 triệu đồng/năm cho các tiến sĩ trẻ có năng lực nghiên cứu và công bố quốc tế xuất sắc. Chính sách này hứa hẹn sẽ có tác động lớn, tạo đột phá trong nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học của ĐHQGHN. Bên cạnh đó, ĐHQGHN cũng chủ trương mở rộng các chương trình, đối tượng đào tạo tài năng và hỗ trợ, tạo điều kiện cho các em học sinh giỏi có hoàn cảnh khó khăn được học tập tại ĐHQGHN. Mục đích của việc xây dựng các chương trình đào tạo tài năng, chất lượng cao là tìm kiếm, phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng những sinh viên có năng lực học tập và nghiên cứu vượt trội, có năng lực sáng tạo và đam mê nghiên cứu khoa học. Hội thảo về đào tạo các ngành kỹ thuật – công nghệ trong bối cảnh CMCN 4.0 do ĐHQGHN và Bộ LĐ-TB&XH phối hợp tổ chức ngày 19/11/2021 Đặc biệt, ĐHQGHN tiếp tục đẩy mạnh phát triển các chương trình đào tạo liên ngành, liên lĩnh vực, trong đó đặc biệt ưu tiên nhóm ngành nghề kỹ thuật – công nghệ. Các ngành kỹ thuật – công nghệ của ĐHQGHN bắt nhịp với xu thế mới, từ đó tăng nguồn lực cho sự phát triển của ĐHQGHN trong bối cảnh tự chủ đại học; phù hợp với định hướng phát triển và yêu cầu của đất nước trong giai đoạn mới về nguồn lực chất lượng cao. Năm 2021, ĐHQGHN thực hiện giao quyền tự chủ tài chính cho một số đơn vị thành viên và trực thuộc ĐHQGHN giai đoạn 2022-2025 theo kết quả phân loại tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Đó là: Trường ĐH Công nghệ, Trường ĐH Kinh tế và Khoa Các khoa học liên ngành. Chủ trương này góp phần thúc đẩy tự chủ đại học đang diễn ra mạnh mẽ. DỰ ÁN HÒA LẠC CHUYỂN MÌNH VÀ QUYẾT TÂM ĐƯA SINH VIÊN ĐẾN HỌC TẬP TẠI HÒA LẠC Tổ hợp các tòa nhà HT1, HT2 thuộc Zone 4 của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, khu Ký túc xá số 4 của Dự án đầu tư xây dựng ĐHQGHN tại Hòa Lạc đã sẵn sàng tiếp nhận theo quy mô thiết kế đảm bảo cho gần 4.000 sinh viên học tập và sinh sống. Việc xây dựng ĐHQGHN tại Hòa Lạc đảm bảo tư duy thiết kế là một đô thị đại học thông minh, xanh, hiện đại và phát triển bền vững. Bên cạnh việc nỗ lực giải phóng mặt bằng và hoạt động huy động nguồn lực, triển khai các dự án thành phần của Dự án đầu tư xây dựng ĐHQGHN tại Hòa Lạc, Ban Giám đốc ĐHQGHN quyết định sẽ đón sinh viên đến học tập tại cơ sở Hòa Lạc vào tháng 9 năm 2022. ĐHQGHN ưu tiên cho nhóm sinh viên tuyển sinh mới vào năm 2022 ở một số lĩnh vực đào tạo về kỹ thuật – công nghệ, khoa học xã hội nhân văn và kinh tế – luật... theo mô hình A+B có sự phối hợp đào tạo liên ngành, liên đơn vị sẽ học tập tập chung tại cơ sở Hòa Lạc. Hiện nay, ĐHQGHN đang nỗ lực chuẩn bị các điều kiện cơ sở vật chất cũng như các điều kiện đảm bảo chất lượng khác để sinh viên được học tập và sinh sống trong môi trường đại học xanh, hiện đại, tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế. Cũng trong năm 2021, Giám đốc ĐHQGHN đã ký ban hành Quyết định số 3333/QĐ-ĐHQGHN ngày 28/10/2021 về việc thành lập Ban Quản lý dự án “Phát triển các đại học quốc gia Việt Nam – Tiểu Dự án ĐHQGHN, gọi tắt là Ban Quản lý Dự án World Bank – quản lý dự án đầu tư xây dựng các cơ sở thiết yếu tại Hòa Lạc bằng nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng Thế giới World Bank. Tiếp đó, ngày 17/12/2021, Giám đốc ĐHQGHN đã ký ban hành Quyết định số 4166/QĐ-ĐHQGHN về việc ban hành Quy định về Tổ chức và hoạt động của Ban Quản lý Dự án World Bank. GIA TĂNG TIỀM LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, THÚC ĐẨY CHUYỂN GIAO THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU VÀO CUỘC SỐNG Trong năm qua, tiềm lực KH&CN ở ĐHQGHN được quan tâm đầu tư phát triển, số lượng các công bố quốc tế không ngừng gia tăng với 1.100 bài báo ISI/Scopus, các phát minh, sáng chế và chuyển giao thành tựu nghiên cứu vào cuộc sống liên tục được đẩy mạnh. Hoạt động chuyển giao các kết quả nghiên cứu đã góp phần giải quyết hiệu quả các bài toán thực tiễn của xã hội đặt ra. Nhiều cơ chế, chính sách trọng dụng, đãi ngộ các nhà khoa học, sản phẩm KH&CN cũng được triển khai, tạo động lực thúc đẩy phát triển các tiềm lực KH&CN như: Quy định về sở hữu trí tuệ trong ĐHQGHN, Quy định về công nhận, quản lý và phát triển Phòng thí nghiệm trọng điểm, Trung tâm nghiên cứu trọng điểm cấp ĐHQGHN... Gắn kết sứ mệnh của ĐHQGHN với phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, ĐHQGHN tiếp tục thể hiện trách nhiệm quốc gia trong việc tham gia chủ trì, thực hiện những chương trình nghiên cứu có tầm vóc, mang giá trị thời đại, giá trị dân tộc và nhân văn lớn, mang ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao đối với sự phát triển của xã hội và đất nước như: Chương trình KH&CN phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Nhiệm vụ xây dựng Bộ Địa chí quốc gia Việt Nam, Trung tâm Tư liệu Việt Nam học, Dự án Dịch thuật và phát huy giá trị tinh hoa các tác phẩm Kinh điển phương Đông... Cũng trong năm 2021, có 04 công trình khoa học được tặng Giải thưởng ĐHQGHN về Khoa học và Công nghệ. Đây là giải thưởng nhằm khích lệ, tôn vinh những công trình hoặc cụm công trình của các nhà khoa học trong và ngoài ĐHQGHN có thành tích nổi bật trong nghiên cứu khoa học, góp phần xây dựng môi trường học thuật thuận lợi, thúc đẩy phát triển tiềm lực KH&CN, đồng thời khẳng định vị thế hàng đầu của ĐHQGHN trong hệ thống các cơ sở giáo dục đại học và các tổ chức KH&CN của đất nước được tổ chức 3 năm/1 lần. TĂNG CƯỜNG VỊ THẾ, TRÁCH NHIỆM QUỐC GIA Ngày 15/9/2021, ĐHQGHN ra mắt Kênh trực tuyến hỗ trợ giáo dục tiểu học. Đây là hệ thống hỗ trợ công tác dạy – học trực tuyến và trực tiếp cho giáo viên, phụ huynh và học sinh tiểu học vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn nói riêng và các địa phương cả nước nói chung. Kênh trực tuyến hỗ trợ giáo dục tiểu học chính thức ra mắt và vận hành ngày 15/9/2021 Ngày 5/11/2021, ĐHQGHN ra mắt Kênh Chất lượng giáo dục đại học và nghề nghiệp. Kênh được thành lập hướng tới tạo lập và phát triển nền tảng để thúc đẩy văn hóa chất lượng giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp của các trường đại học và cao đẳng tại Việt Nam. ĐHQGHN cũng đã giao Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn triển khai Kênh đào tạo tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài. Hoạt động này thể hiện trách nhiệm của ĐHQGHN trong việc giữ gìn, củng cố và phát triển ngôn ngữ, bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam; khơi dậy và phát huy tinh thần hướng về quê hương, đất nước; góp phần quảng bá tiếng Việt và văn hóa Việt Nam ở nước ngoài. Lễ ra mắt Kênh Chất lượng giáo dục đại học và nghề nghiệp, ngày 05/11/2021 Với quyết tâm cao cùng cả nước phòng, chống dịch bệnh Covid-19, các nhà khoa học ĐHQGHN cũng đóng góp trí tuệ, tâm sức trong việc nghiên cứu, tiến hành thử nghiệm để làm chủ công nghệ sản xuất vaccine mARN phản ứng nhanh với các biến chủng Covid-19; kỹ thuật mô hình hóa giúp sàng lọc ảo các hợp chất trên máy tính nhằm tìm kiếm các hợp chất hoặc các loại thuốc có tác dụng điều trị Covid-19 một cách hiệu quả. ĐHQGHN cũng đã tổ chức tọa đàm khoa học “Đề xuất giải pháp ứng phó với đại dịch Covid-19 trong tình hình mới tại Việt Nam với sự tham gia của các nhà khoa học, chuyên gia hàng đầu, trao đổi, bàn thảo đề xuất với Chính phủ các nhóm giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu kép – vừa phòng, chống dịch bệnh, vừa phục hồi và phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh đó, các giảng viên, bác sĩ và sinh viên Trường ĐH Y Dược, ĐHQGHN đã trực tiếp lên đường vào miền Nam chung tay hỗ trợ công tác thăm khám và điều trị các trường hợp mắc Covid-19; cán bộ, giảng viên và các nhà khoa học của ĐHQGHN tham gia Tổ Thông tin đáp ứng nhanh phòng, chống dịch Covid-19 thuộc Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19. GIỮ VỮNG VỊ THẾ VÀ GIA TĂNG UY TÍN TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ Theo kết quả xếp hạng QS WUR 2022, ĐHQGHN tiếp tục được xếp vào nhóm 801-1000 các trường đại học tốt nhất toàn cầu. Đây là lần thứ 4 liên tiếp ĐHQGHN đứng trong nhóm này. Mặc dù liên tục duy trì ở nhóm thứ hạng này trên bảng xếp hạng, nhưng điểm xếp hạng của ĐHQGHN ngày càng gia tăng. Cũng theo bảng xếp hạng này, ĐHQGHN xếp ở vị trí 147 cơ sở giáo dục đại học tốt nhất châu Á năm 2022 – cùng thứ hạng đã đạt được ở QS AUR 2020 nhưng đã vươn lên top 21,4%. Trong năm 2021, ĐHQGHN tiếp tục có nhiều lĩnh vực được QS và THE xếp hạng thế giới như: Toán học; Cơ kỹ thuật, hàng không và chế tạo; Khoa học máy tính và hệ thống thông tin; Vật lý & thiên văn học; Kinh doanh & nghiên cứu quản lý; Khoa học Tự nhiên; Kỹ thuật; Khoa học máy tính. Lĩnh vực Khoa học Xã hội lần đầu tiên có mặt trong bảng xếp hạng theo lĩnh vực của Tạp chí Times Higher Education năm 2022 và đứng trong nhóm 501-600 thế giới. Mới đây nhất, Tạp chí của Hoa Kỳ U.S. News & World Report vừa công bố kết quả Bảng xếp hạng các cơ sở đào tạo đại học tốt nhất toàn cầu – Best Global Universities. Theo đó, ĐHQGHN có thứ hạng 938 thế giới, tăng 11 bậc so với kỳ xếp hạng trước đó. Cũng trong kỳ xếp hạng này, lĩnh vực Vật lý của ĐHQGHN tiếp tục được xếp hạng và ở vị trí 635 thế giới. HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC ĐẠI HỌC ĐA NGÀNH, ĐA LĨNH VỰC VỚI MÔ HÌNH TRƯỜNG TRỰC THUỘC Ngày 01/12/2021, Giám đốc ĐHQGHN đã ký ban hành Quyết định số 3868/QĐ-ĐHQGHN thành lập Trường Quốc tế trên cơ sở tổ chức lại Khoa Quốc tế và Quyết định số 3869/QĐ-ĐHQGHN thành lập Trường Quản trị và Kinh doanh trên cơ sở tổ chức lại Khoa Quản trị và Kinh doanh. Việc thành lập Trường trên cơ sở điều chỉnh, sắp xếp phát triển các Khoa trực thuộc sẽ giúp ĐHQGHN sử dụng và phát huy hiệu quả nguồn lực từ lợi thế của mô hình đại học cũng như tạo điều kiện để thu hút các nguồn lực về nhân sự, tài chính từ bên ngoài; tiếp tục hoàn thiện mô hình đại học nghiên cứu và đổi mới sáng tạo trên nền tảng phát triển các hạt nhân có năng lực thực hiện tốt các chính sách thí điểm về đào tạo, nghiên cứu khoa học, liên kết và hội nhập quốc tế, đặc biệt là có khả năng tự chủ về tài chính. Theo quyết định, Trường Quốc tế và Trường Quản trị và Kinh doanh là hai đơn vị đào tạo, nghiên cứu khoa học; tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư, có con dấu và tài khoản riêng để giao dịch; được tổ chức và hoạt động theo các quy định của pháp luật có liên quan, Quy chế tổ chức và hoạt động của Đại học quốc gia và các cơ sở giáo dục đại học thành viên do Thủ tướng Chính phủ ban hành và Quy chế về tổ chức và hoạt động của Trường do Giám đốc ĐHQGHN ban hành. NHIỀU ĐƠN VỊ VÀ CÁ NHÂN ĐƯỢC VINH DANH Năm 2021, một số đơn vị thành viên và trực thuộc của ĐHQGHN tổ chức các hoạt động hướng tới kỷ niệm ngày truyền thống và chặng đường phát triển: Trường ĐH Khoa học Tự nhiên – tiền thân là Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội, kỷ niệm 65 năm truyền thống và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba lần thứ 2 (1956 – 2021); Khoa Luật – ĐHQGHN kỷ niệm 45 năm truyền thống (1976 – 2021); Viện Trần Nhân Tông kỷ niệm 5 năm thành lập và phát triển. Năm nay, 02 công trình của các nhà khoa học thuộc ĐHQGHN đã được Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về KH&CN đợt 6 thông qua, đó là: Công trình “Phong trào chống chủ nghĩa thực dân ở Việt Nam của cố GS.TS Đinh Xuân Lâm và công trình “Thơ Việt Nam hiện đại của GS.TS Lê Văn Lân (bút danh Mã Giang Lân). Năm 2021, theo kết quả công bố trên tạp chí PLoS Biology của Hoa Kỳ về xếp hạng ảnh hưởng trích dẫn trong cộng đồng khoa học, 2 nhà khoa học của ĐHQGHN là GS.TSKH Nguyễn Đình Đức và PGS. TS Lê Hoàng Sơn tiếp tục có tên trong danh sách 10.000 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất. Đứng đầu trong danh sách các nhà khoa học Việt Nam là GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, xếp hạng 5.949 thế giới và đứng thứ 96 thế giới trong lĩnh vực Engineering, tiếp đến là PGS.TS Lê Hoàng Sơn xếp hạng 6.766. Cũng trong năm 2021, TS. Nguyễn Thị An Hằng – Giám đốc Chương trình Thạc sĩ Kĩ thuật môi trường, Trường ĐH Việt Nhật đã vinh dự nhận giải thưởng Phụ nữ Việt Nam vì những thành tích nổi bật trong và ngoài nước. Mới đây, ThS. Lê Hoàng Quỳnh – Giảng viên Trường ĐH Công nghệ vừa vinh dự được nhận Giải thưởng Quả cầu vàng năm 2021 ở lĩnh vực Công nghệ Thông tin, chuyển đổi số và tự động hóa. Đây là giải thưởng do Bộ Khoa học và Công nghệ và Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trao tặng. Các học sinh Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên tham gia các kỳ thi Olympic quốc tế đã giành 01 huy chương Vàng, 04 huy chương Bạc và 01 huy chương Đồng. Đoàn học sinh Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên vinh dự được Chủ tịch nước trao tặng 05 Huân chương Lao động, 01 Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ và 02 Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo vì những thành tích trong các kỳ thi Olympic quốc tế và Khoa học kỹ thuật quốc tế năm 2021. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Học bổng hỗ trợ cho nghiên cứu sinh và các thực tập sau tiến sỹ – bước đột phá tiên phong của ĐHQGHN Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Cần nâng tầm ĐHQGHN trong giai đoạn mới Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:15:12.256Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19326d31aa474b32c03e2" }
https://iti.vnu.edu.vn/tin-hoat-dong/page/18/
Tin hoạt động - Trang 18 trên 21 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tin hoạt động Trang chủ / Tin hoạt động (Trang 18) KẾ HOẠCH TIẾP NHẬN VÀO LÀM VIÊN CHỨC NĂM 2022 CỦA VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Căn cứ Luật viên chức năm 2010; Căn cứ Luật sửa đôi, bô sung một sổ điều của luật cán bộ, công chức và luật viên chức năm 2019; Căn cứ Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/09/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức; Căn cứ Quy ... ... 14 Th11 Seminar về An toàn thông tin 27-10-2022 Ngày 27/10/2022, Viện công nghệ thông tin, ĐHQGHN tổ chức buổi seminar về “An toàn Hệ thống thông tin với 2 bài trình bày. Buổi Seminar dưới sự chủ trì của TS. Lê Quang Minh, Trưởng phòng An toàn Thông tin, Viện công nghệ thông tin, ĐHQGHN được tổ chức trực tuyến trên hệ thống ... ... 28 Th10 Chuyên gia bàn thảo về các hệ thống tích hợp thông minh đáp ứng CĐS Các chuyên gia, doanh nghiệp công nghệ trong nước và quốc tế đã bàn thảo về các hệ thống tích hợp thông minh phục vụ chuyển đổi số (CĐS) tại Hà Nội. Trong bối cảnh với sự phát triển nhanh chóng của các công nghệ hội tụ ICT và cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) ... ... 26 Th10 ĐHQGHN hỗ trợ tài chính đối với cán bộ khoa học trẻ có trình độ tiến sĩ Ngày 3/10/2022, Ban Thường vụ Đảng ủy ĐHQGHN đã họp, thảo luận cho chủ trương về chính sách hỗ trợ tài chính đối với cán bộ khoa học trẻ. Theo đó, Ban Thường vụ Đảng ủy ĐHQGHN đã thảo luận và thống nhất chủ trương triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính ... ... 12 Th10 Bảo vệ luận án Tiến sĩ của nghiên cứu sinh Lê Minh Tuấn Ngày 06/10/2022 tại phòng 503 Nhà E3 Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã diễn ra Lễ bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Đại học Quốc gia của nghiên cứu sinh Lê Minh Tuấn với đề tài “Nghiên cứu đề xuất cải tiến thuật toán lập lịch và ứng ... ... 10 Th10 Viện CNTT hợp tác với Edison đào tạo nguồn nhân lực CNTT đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Hà Nội, ngày 26 tháng 9 năm 2022, tại trụ sở chính Học viện Công nghệ Edison, lễ ký kết hợp tác đào tạo chiến lược giữa Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội (ITI) và Học viện Công nghệ Edison (Edison) đã được long trọng tổ chức. Buổi lễ có ... ... 06 Th10 Seminar “Y tế thông minh Ngày 16/9/2022, Viện Công nghệ Thông tin đã tổ chức buổi seminar về “Y tế thông minh, chủ trì bởi: PGS. TS. Lê Hoàng Sơn, và có sự tham gia của các nhà khoa học, giảng viên, nghiên cứu viên và nghiên cứu sinh đến từ các trường đại học và viện nghiên cứu trong ... ... 26 Th9 Hội nghị quốc tế về Thiết kế vi mạch và Công nghệ chế tạo (ICICDT 2022) Ngày 22/9/2022, Hội nghị khoa học quốc tế về Thiết kế vi mạch và Công nghệ chế tạo (2022 IEEE International Conference on IC Design and Technology – ICICDT 2022) đã chính thức khai mạc tại Tòa nhà Sunwah, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hội nghị ICICDT được tổ chức lần đầu vào năm ... ... 23 Th9 THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội cần tuyển dụng nhân sự làm việc tại các đơn vị chuyên môn của Viện để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, cụ thể như sau: Số lượng, vị trí cần tuyển STT Vị trí cần tuyển Số lượng 1 ... ... 16 Th9 1 ... 15 16 17 18 19 20 21
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:15:18.848Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e1932dd31aa474b32c03e3" }
https://iti.vnu.edu.vn/le-cong-bo-quyet-dinh-bo-nhiem-vien-truong-vien-cong-nghe-thong-tin-dhqghn/
Lễ công bố Quyết định bổ nhiệm Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin, ĐHQGHN - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Lễ công bố Quyết định bổ nhiệm Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin, ĐHQGHN Ngày 15/4/2021, Viện Công nghệ thông tin, ĐHQGHN đã tổ chức lễ công bố quyết định bổ nhiệm Viện trưởng cho PGS.TS Trần Xuân Tú. Phó Giám đốc thường trực ĐHQGHN Nguyễn Hoàng Hải trao Quyết định bổ nhiệm cho tân Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin Trần Xuân Tú Ngày 14/12/2020, Giám đốc ĐHQGHN đã Quyết định số 3856/QĐ-ĐHQGHN bổ nhiệm ông Trần Xuân Tú – Trưởng Phòng Khoa học Công nghệ và Hợp tác Phát triển, Trường ĐH Công nghệ giữ chức Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin, ĐHQGHN. Tại buổi lễ, Phó Giám đốc thường trực ĐHQGHN Nguyễn Hoàng Hải đã trao Quyết định bổ nhiệm và chúc mừng tân Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin Trần Xuân Tú. Ông chia sẻ, hiện những đóng góp vào sự phát triển của ĐHQGHN của các Viện thành viên, trong đó có Viện Công nghệ thông tin còn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng hiện có. Trong thời gian tới, ĐHQGHN đặt trọng tâm vào hướng phát triển trở thành đại học đổi mới sáng tạo và thành công trong chuyển đổi số đối với các hoạt động đào tạo và nghiên cứu. Bối cảnh ấy, ĐHQGHN đặt kì vọng vào những đóng góp đặc biệt của Viện Công nghệ thông tin đối với sự phát triển của ĐHQGHN trong tương lai. Phó Giám đốc thường trực ĐHQGHN Nguyễn Hoàng Hải phát biểu tại buổi lễ Ban Giám đốc ĐHQGHN tin tưởng, sự đoàn kết, đồng lòng của tập thể cán bộ Viện, sự kết nối của Viện trưởng Trần Xuân Tú với Trường ĐH Công nghệ cùng các đối tác trong và ngoài ĐHQGHN, sẽ tạo nên những khởi sắc trong hoạt động của Viện. Phó Giám đốc thường trực lưu ý, kiên trì theo chiến lược phát triển lâu dài song Viện cũng nên khu trú vào một số hướng ưu tiên, mũi nhọn là thế mạnh để Viện sớm có thêm những đóng góp vào sự phát triển chung của ĐHQGHN. Trưởng ban KHCN Vũ Văn Tích, Phó Giám đốc ĐHQGHN Phạm Bảo Sơn, Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin Trần Xuân Tú, Phó Giám đốc Thường trực ĐHQGHN Nguyễn Hoàng Hải , Trưởng ban Xây dựng Nguyễn Quang Huy và Phó Viện Trưởng Viện Công nghệ thông tin Nguyễn Hà Nam ( ảnh từ trái qua) Phát biểu tại buổi lễ, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin Trần Xuân Tú bày tỏ sự cảm ơn đối với sự tin tưởng của lãnh đạo ĐHQGHN và cam kết nỗ lực hoàn thành các trách nhiệm được giao, đóng góp vào thành công chung của Viện và ĐHQGHN. Tân Viện trưởng mong muốn và tin tưởng toàn thể cán bộ, viên chức, nhà khoa học của Viện tiếp tục đồng lòng, chung tay thực hiện thành công kế hoạch, nhiệm vụ, xứng với vị thế hiện có của Viện. Viện Công nghệ thông tin đang đứng trước những cơ hội và thách thức lớn mà chỉ hành động mới đưa Viện tiến lên – Viện trưởng Trần Xuân Tú nhấn mạnh. Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin Trần Xuân Tú Ban lãnh đạo Viện Công nghệ thông tin tặng hoa các lãnh đạo tiền nhiệm của Viện Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Đẩy mạnh mô hình hợp tác Viện – Trường ngay trong Đại học Quốc gia Hà Nội HỘI THẢO KHOA HỌC: “Mạng Internet vạn vật (IoT): một số vấn đề về bảo mật và trí tuệ nhân tạo Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:15:25.683Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19335d31aa474b32c03e4" }
https://iti.vnu.edu.vn/hoi-thao-khoa-hoc-mang-internet-van-vat-iot-mot-so-van-de-ve-bao-mat-va-tri-tue-nhan-tao/
HỘI THẢO KHOA HỌC: “Mạng Internet vạn vật (IoT): một số vấn đề về bảo mật và trí tuệ nhân tạo” - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / All posts / HỘI THẢO KHOA HỌC: “Mạng Internet vạn vật (IoT): một số vấn đề về bảo mật và trí tuệ nhân tạo Ngày 10/9/2021, Viện Công nghệ Thông tin đã tổ chức thành công Hội thảo khoa học với chủ đề “Mạng Internet vạn vật (IoT): một số vấn đề về bảo mật và trí tuệ nhân tạo dưới sự chủ trì của PGS.TS. Trần Xuân Tú. Hội thảo đã thu hút được gần 100 nhà khoa học, chuyên gia và kỹ sư công nghệ đến từ các trường đại học, viện nghiên cứu và doanh nghiệp công nghệ tham dự. Tham dự và trình bày tại Hội thảo có các chuyên gia đến từ Học viện Kỹ thuật Quân sự và Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN. Báo cáo mời thứ nhất về “Các cơ hội và thách thức trong thiết kế và phát triển phần cứng an toàn và giải pháp an toàn phần cứng cho các thiết bị IoT có công suất tiêu thụ siêu thấp do TS. Bùi Duy Hiếu – Phòng Công nghệ mạng và truyền thông, Viện Công nghệ Thông tin trình bày. Trong những năm vừa qua, nhờ những tiến bộ nhanh chóng của công nghệ truyền thông, công nghệ tính toán, công nghệ cảm biến, trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây và công nghệ bán dẫn (vi mạch), mạng Internet vạn vật đã trở thành xu thế công nghệ mới, đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và chuyển đổi số. Trong quá trình hoạt động, các thiết bị IoT có thể thu thập, truyền và xử lý các dữ liệu bí mật hoặc mang tính riêng tư; do đó, nảy sinh vấn đề bảo mật dữ liệu. Việc áp dụng hay triển khai các cơ chế bảo mật cho các thiết bị IoT giá thành rẻ và siêu tiết kiệm công suất tiêu thụ là một trong những thách thức vì các lý do như: khả năng tính toán và bộ nhớ hạn chế của thiết bị IoT, yêu cầu tiêu thụ điện năng thấp do thiết bị IoT thường sử dụng nguồn nuôi bằng pin. Bài báo cáo của TS. Hiếu đã tổng quan các xu hướng công nghệ và các nghiên cứu mới liên quan đến việc xây dựng và lựa chọn giải pháp triển khai các thuật toán mã hóa bảo mật phù hợp cho các thiết bị IoT tiêu thụ điện năng siêu thấp và các nghiên cứu phát triển hiện tại của nhóm nghiên cứu về giải pháp phần cứng bảo mật cũng như nền tảng đánh giá ước lượng mức độ bảo mật phần cứng do nhóm đề xuất dựa trên các công cụ ước lượng công suất tiêu thụ chuyên dụng. Báo cáo cũng đề cập đến các xu hướng phát triển công nghệ trong tưởng lai liên quan đến vấn đề bảo mật thông tin cho các ứng dụng IoT. Báo cáo thứ hai về “Phân tích kênh bên dựa vào học máy và nhận biết phần cứng gián điệp do PGS.TS. Hoàng Văn Phúc, Viện Tích hợp, Học viện Kỹ thuật Quân sự trình bày. Vấn đề bảo mật hệ thống thông tin đang trở nên nổi cộm, đặc biệt trong bối cảnh hướng tới các thành phố thông minh dựa trên nền tảng IoT. Trong thời gian qua, có nhiều nghiên cứu báo cáo khả năng sử dụng các vi mạch và công cụ phần cứng để thu thập thông tin một cách bất hợp pháp và tấn công hệ thống thông tin. Bên cạnh đó, công nghệ chế tạo mạch tích hợp (IC) đã phát triển nhanh chóng để nó có thể thực hiện các thuật toán phức tạp và kỹ thuật xử lý thông minh, nhưng cũng dẫn đến các mối đe dọa bảo mật phần cứng ở bất kỳ bước nào của quy trình thiết kế và chế tạo vi mạch. Các hệ thống IoT nói riêng trong hệ thống điện tử hiện đại nói chung yêu cầu đảm bảo an ninh phần cứng với trọng tâm là lõi mật mã đáng tin cậy, giải pháp xác thực thiết bị, ngăn chặn giả mạo chip (IC), phát hiện phần cứng gián điệp (Hardware Trojan) và phần cứng thiết bị IoT đáng tin cậy (dựa trên bộ xử lý an toàn – trusted processor). Các chủ đề này có nhiều vấn đề mới cần giải quyết như việc triển khai các chức năng không thể mở khóa vật lý (PUF) để xác thực thiết bị IoT, phát hiện phần cứng gián điệp, các biện pháp đối phó tấn công kênh bên cho lõi mật mã và thiết kế phần cứng cho các nút IoT an toàn, đáng tin cậy dựa trên bộ xử lý mã nguồn mở RISC-V. Hơn nữa, sự phát triển không ngừng của học máy, đặc biệt là học sâu, các kỹ thuật cung cấp một cách tiếp cận hiệu quả để bảo mật phần cứng. Bài trình bày của PGS.TS. Hoàng Văn Phúc cũng đề cập đến các giải pháp ứng dụng học máy trong bảo mật phần cứng cho các hệ thống IoT an toàn với trọng tâm là phân tích kênh bên dựa trên học máy và phát hiện phần cứng gián điệp. Báo cáo thứ ba đề cập đến “Kiến trúc phần cứng cho mạng nơ-ron xung điện (Deep Spiking Neural Networks) và một số kết quả nghiên cứu do ThS. Nguyễn Duy Anh trình bày. Gần đây, Deep Spiking Neural Network (DSNN) đã nổi lên như một phương pháp tiếp cận thần kinh đa hình (neuromorphic) đầy hứa hẹn cho các ứng dụng trí tuệ nhân tạo khác nhau, chẳng hạn như phân loại hình ảnh, nhận dạng giọng nói, điều khiển rô-bốt, v.v. trên các nền tảng điện toán biên. Trong nghiên cứu này, nhóm đã đề xuất một phương pháp huấn luyện thân thiện với phần cứng cho DSNN cho phép các trọng số được giới hạn ở định dạng bậc ba, nhờ đó giảm được không gian bộ nhớ và mức độ tiêu thụ năng lượng. Mô phỏng phần mềm trên bộ dữ liệu MNIST và CIFAR10 cho thấy phương pháp huấn luyện của chúng tôi có thể đạt độ chính xác 97% đối với MNIST (mạng kết nối đầy đủ 3 lớp) và 89,71% đối với CIFAR10 (VGG16). Để chứng minh hiệu quả năng lượng của phương pháp tiếp cận, chúng tôi đã đề xuất một mô-đun xử lý thần kinh để triển khai DSNN đã được đào tạo. Khi được triển khai dưới dạng một hệ thống 3 lớp được kết nối đầy đủ, hệ thống đã đạt đến mức tiêu thụ năng lượng hiệu quả, chỉ 74nJ / hình ảnh với độ chính xác phân loại là 97% đối với tập dữ liệu MNIST. Chúng tôi cũng đã xem xét một thiết kế có thể mở rộng để hỗ trợ các cấu trúc liên kết mạng phức tạp hơn khi chúng tôi tích hợp mô-đun xử lý thần kinh với mạng trên chip có cấu trúc liên kết 3 chiều. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Lễ công bố Quyết định bổ nhiệm Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin, ĐHQGHN Học bổng hỗ trợ cho nghiên cứu sinh và các thực tập sau tiến sỹ – bước đột phá tiên phong của ĐHQGHN Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "all posts", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:15:33.340Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e1933cd31aa474b32c03e5" }
https://iti.vnu.edu.vn/tin-hoat-dong/page/19/
Tin hoạt động - Trang 19 trên 21 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tin hoạt động Trang chủ / Tin hoạt động (Trang 19) VNU-DIAGNOSIS: Sản phẩm y tế thông minh ứng dụng dụng trí tuệ nhân tạo Việc ứng dụng các công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) vào các hệ thống quản lý chăm sóc sức khỏe có tiềm năng làm cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe. Trong y tế lâm sàng, các hệ thống chẩn đoán bệnh sử dụng các công nghệ học máy được nghiên cứu trong ... ... 18 Th8 Hội thảo khoa học “Xây dựng dữ liệu nghiên cứu mở phục vụ chia sẻ, dùng chung trong kỷ nguyên số Dữ liệu KH&CN mở là toàn bộ dữ liệu phát sinh trong quá trình nghiên cứu. Đó là các số liệu điều tra, khảo sát, làm thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và trên thực địa, các số liệu điều tra cũng như trong quá trình vận hành, khai thác các tổ hợp thiết bị ... ... 10 Th8 Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN tiếp và làm việc với Truechip Solutions (Ấn Độ) Ngày 9/8/2022, Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tiếp và làm việc với Công ty Truechip Solutions (Ấn Độ). Phía Truechip gồm Ông Nitin Kishore – Sáng lập viên kiêm Tổng Giám đốc và Ông Sonak Handa – Phó Tổng giám đốc điều hành. Tiếp đoàn, về phía ... ... 09 Th8 Ký kết thỏa thuận hợp tác với Viện nghiên cứu phát triển phần mềm nội dung số – Đại học Kyonggi và Công ty IC&IT (Hàn Quốc) Ngày 29/7/2022, Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức ký kết thỏa thuận hợp tác với Viện nghiên cứu phát triển phần mềm nội dung số – Đại học Kyonggi (CCSRI) và Công ty IC&IT (Hàn Quốc). Tham dự lễ ký kết về phía Viện Công nghệ ... ... 03 Th8 Viện Công nghệ Thông tin làm việc với các doanh nghiệp Nhật Bản Ngày 19/7/2022, Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin – PGS.TS. Trần Xuân Tú đã tiếp và làm việc với TS. Noriaki Sakamoto – Tổng Giám đốc Renesas Design Vietnam về khả năng hợp tác trong lĩnh vực thiết kế vi mạch, phát triển phần mềm và ứng dụng trí tuệ nhân tạo cho lĩnh ... ... 20 Th7 Nền tảng quản trị dữ liệu nghiên cứu khoa học và công nghệ mở phục vụ chia sẻ, dùng chung ở quy mô quốc gia Nhằm thúc đẩy việc tạo lập, sử dụng và khai thác dữ liệu khoa học và công nghệ mở cũng như khuyến khích sự quan tâm và tham gia của các nhà nghiên cứu trong việc chia sẻ dữ liệu khoa học và công nghệ dùng chung, ngày 21/6/2022 tại TP. Hồ Chí Minh, Cục ... ... 05 Th7 Ký kết hợp tác giữa Viện Công nghệ Thông tin và Trường Đại học giáo dục Ngày 17/6/2022, Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin PGS.TS. Trần Xuân Tú và Hiệu trưởng trường Đại học Giáo dục GS.TS. Nguyễn Quý Thanh đã tiến hành ký kết văn bản thỏa thuận hợp tác giữa hai đơn vị. Nội dung ký kết tập trung vào các nội dung về đào tạo, nghiên cứu ... ... 20 Th6 Seminar về “Công nghệ Blockchain và ứng dụng trong an toàn thông tin Ngày 27/05/2022, Viện công nghệ thông tin, ĐHQGHN tổ chức buổi seminar về “Công nghệ Blockchain và ứng dụng trong an toàn thông tin với nhiều nội dung hấp dẫn, nhất là trong bối cảnh các công nghệ blockchain đang được áp dụng rộng rãi hiện nay, đặc biệt là trong an toàn thông tin. Buổi ... ... 06 Th6 TS. Lương Thị Hồng Lan – nghiên cứu sinh sau tiến sỹ (postdoc), Viện Công nghệ Thông tin – vinh dự là một trong những người đầu tiên được trao học bổng Ươm tạo tài năng trẻ Ngày 19/5/2022, tại trụ sở Hòa Lạc, ĐHQGHN đã tổ chức Lễ trao học bổng ươm tạo tài năng trẻ dành cho nghiên cứu sinh và thực tập sinh sau tiến sĩ có năng lực nghiên cứu xuất sắc của ĐHQGHN. TS. Lương Thị Hồng Lan – nghiên cứu sinh sau tiến sỹ (postdoc), Viện ... ... 20 Th5 1 ... 16 17 18 19 20 21
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:15:40.031Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19342d31aa474b32c03e6" }
https://iti.vnu.edu.vn/thu-tuong-chinh-phu-pham-minh-chinh-can-nang-tam-dhqghn-trong-giai-doan-moi/
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Cần nâng tầm ĐHQGHN trong giai đoạn mới - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Cần nâng tầm ĐHQGHN trong giai đoạn mới Cùng tham dự buổi làm việc có Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, lãnh đạo Văn phòng Chính phủ, các Bộ, ngành liên quan: Giáo dục và Đào tạo, Khoa học và Công nghệ, Xây dựng, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Nội vụ, Y tế và UBND thành phố Hà Nội. Về phía ĐHQGHN có Bí thư Đảng ủy, Giám đốc ĐHQGHN; các thành viên trong Ban Giám đốc; lãnh đạo các trường đại học, khoa, viện nghiên cứu thành viên, Văn phòng ĐHQGHN, Văn phòng Đảng uỷ, các ban chức năng của ĐHQGHN. Phát biểu tại buổi làm việc, Giám đốc ĐHQGHN Lê Quân gửi lời cảm ơn sâu sắc tới sự quan tâm của Thủ tướng Chính phủ dành cho ĐHQGHN và báo cáo về tình hình hoạt động của ĐHQGHN trong thời gian vừa qua cũng như trình bày một số kiến nghị tới Thủ tướng Chính phủ. Báo cáo với Thủ tướng Chính phủ, Giám đốc ĐHQGHN Lê Quân cho biết, nhờ quyết liệt đổi mới, tiên phong sáng tạo trong tổ chức và triển khai thực hiện các kế hoạch, nhiệm vụ, ĐHQHGN đã xác lập và luôn nỗ lực thực hiện mục tiêu trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao tri thức lớn, hàng đầu đất nước, có uy tín trong khu vực và quốc tế, xứng đáng với niềm tin và kì vọng của Đảng và Nhà nước. Trong thời gian qua, ĐHQGHN tiếp tục có bước chuyển mình vươn lên mạnh mẽ, khẳng định danh tiếng, xác lập vị trí đại học hàng đầu Việt Nam và ghi danh vào nhóm các trường đại học có vị thế cao trong khu vực và thế giới. Vị trí của ĐHQGHN cải thiện rõ nét trên bảng xếp hạng quốc tế, 3 năm liên tục (2019-2021) nằm trong nhóm 801-1000 thế giới. Năm 2020, theo công bố của Tổ chức xếp hạng QS (Anh), ĐHQGHN nằm trong nhóm 101-150 các trường đại có thời gian thành lập dưới 50 năm có chất lượng giáo dục hàng đầu trên thế giới. Xếp hạng quốc tế theo ngành, lĩnh vực đạt kết quả tốt với nhiều lĩnh vực nằm trong nhóm 500 thế giới. Giám đốc ĐHQGHN Lê Quân nhấn mạnh, trong bối cảnh các nguồn lực đầu tư còn hạn hẹp, ở mức rất thấp so với yêu cầu để xây dựng một đại học tầm cỡ khu vực và quốc tế, thì việc ĐHQGHN có tên, và liên tục thăng tiến trong bảng xếp hạng đại học khu vực và quốc tế là sự nỗ lực, cố gắng vượt bậc của Đảng bộ và tập thể lãnh đạo các thời kỳ, cũng như của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động và học sinh, sinh viên ĐHQGHN. Điều này đã chứng minh việc thành lập ĐHQG là chủ trương có tầm chiến lược và nhất quán của Đảng, Nhà nước, phù hợp với xu thế phát triển của giáo dục đại học thế giới. “Sự khác biệt và hiệu quả từ mô hình tổ chức ĐHQGHN mang lại những thành tích xuất sắc trong tiên phong đổi mới sáng tạo, các sản phẩm đào tạo, KH&CN độc đáo chỉ các đại học đa ngành, đa lĩnh vực mới thực hiện được, Giám đốc ĐHQGHN Lê Quân cho biết. Giám đốc ĐHQGHN Lê Quân khẳng định, mô hình tổ chức ĐHQGHN cho phép các đơn vị thành viên, đơn vị trực thuộc sử dụng, chia sẻ nguồn lực chung qua đó bổ khuyết, liên thông, liên kết, thống nhất với nhau, đã tạo nên sức mạnh tổng hợp, gắn kết chí hướng, phấn đấu theo cùng một mục tiêu, tạo được các giá trị gia tăng trong đào tạo và nghiên cứu khoa học. Trong đó, các chương trình đào tạo liên ngành, liên đơn vị, đã góp phần cung cấp hàng nghìn cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ có tư duy, trí tuệ liên ngành cho các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của đất nước. Trên cơ sở thế mạnh tích hợp trí tuệ liên ngành, kết hợp chặt chẽ giữa các lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội – nhân văn, công nghệ và kỹ thuật, ĐHQGHN đã thực hiện thành công nhiều nhiệm vụ tầm cỡ quốc gia, giải quyết nhiều vấn đề lớn, phức tạp của thực tiễn cuộc sống mà các trường đại học đơn ngành bên ngoài không thể giải quyết được. ĐHQGHN đã tích cực tham gia tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, đề xuất xây dựng các chủ trương, đường lối, quyết sách của Đảng, Nhà nước; đã tham gia đóng góp xây dựng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội và hiện nay đang triển khai tham gia xây dựng quy hoạch của 14 tỉnh vùng Tây Bắc. Để nhanh chóng chuyển giao những thành quả trong đào tạo và nghiên cứu phục vụ xã hội, ĐHQGHN đặc biệt chú trọng tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp, đối tác trong và ngoài nước. Các doanh nghiệp, tập đoàn vừa là đối tác phát triển, vừa là bên sử dụng nguồn nhân lực đồng thời là đơn vị hỗ trợ ĐHQGHN tăng cường năng lực phát triển, cung ứng dịch vụ chất lượng cao cho xã hội. Bên cạnh đó, triển khai chủ trương chính sách của Đảng, Chính phủ và lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ trong công tác phòng chống dịch Covid-19, tập thể cán bộ và sinh viên ĐHQGHN đã tích cực với những hành động cụ thể: quyên góp, ủng hộ Chương trình Sóng và Máy tính cho em; tham gia chi viện nhân lực y tế cho các địa phương miền Nam; thực hiện các báo cáo nghiên cứu tư vấn cho Chính phủ về ổn định phát triển kinh tế, xã hội thời kỳ hậu Covid-19. ĐHQGHN cũng đã đẩy mạnh công tác chuyển đổi số, tăng tốc thực hiện chiến lược Đại học số; đảm bảo tiến độ và chất lượng công tác dạy và học. Vừa qua, ĐHQGHN đã tổ chức Lễ ra mắt Kênh trực tuyến hỗ trợ giáo dục tiểu học, Kênh Chất lượng giáo dục đại học và nghề nghiệp. Tại buổi làm việc, Giám đốc ĐHQGHN Lê Quân cũng đã trình bày những định hướng phát triển ĐHQGHN trong thời gian tới và những kiến nghị để tận dụng các điều kiện thuận lợi, vượt qua thách thức đưa ĐHQGHN phát triển như kỳ vọng. Theo Giám đốc ĐHQGHN Lê Quân, “từ khóa cốt lõi trong định hướng phát triển thời gian tới của ĐHQGHN là “chất lượng cao. Theo đó, ĐHQGHN ưu tiên đầu tư mạnh cho các ngành đào tạo khoa học cơ bản truyền thống để đào tạo và phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ, góp phần củng cố nền tảng, năng lực nghiên cứu và đội ngũ cán bộ khoa học tài năng; ưu tiên đào tạo giảng viên đại học, nhà khoa học cho các trường đại học, cao đẳng trong cả nước; xây dựng đội ngũ cán bộ nghiên cứu và tuyên truyền lý luận trình độ cao cho Đảng. ĐHQGHN cũng mở rộng các chương trình đào tạo liên ngành, liên đơn vị, cung cấp nguồn nhân lực có trí tuệ liên ngành cho các lĩnh vực quan trọng của đất nước; phát triển và mở rộng qui mô các chương trình đào tạo kỹ thuật – công nghệ mới liên quan trực tiếp đến cuộc cách mạng lần thứ tư. Đặc biệt, ĐHQGHN thí điểm và nhân rộng các mô hình đào tạo tiên tiến trên thế giới vào Việt Nam. Trong phát triển khoa học và công nghệ, ĐHQGHN đẩy mạnh nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn và khoa học giáo dục; tham gia tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận; tư vấn chính sách cho Đảng, Nhà nước. Đồng thời tăng cường hoạt động nghiên cứu trong một số lĩnh vực khoa học tự nhiên mà ĐHQGHN có lợi thế thông qua các chương trình nghiên cứu cơ bản. ĐHQGHN chú trọng phát triển một số lĩnh vực liên ngành giữa khoa học tự nhiên với khoa học kỹ thuật và công nghệ, khoa học xã hội và nhân văn phục vụ phát triển bền vững. Cùng với đó, ĐHQGHN đẩy mạnh triển khai các hướng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ mới, công nghệ ưu tiên có khả năng ứng dụng cao, mà ĐHQGHN có lợi thế, nhất là công nghệ số, thông tin, sinh học, trí tuệ nhân tạo, chuỗi khối (blockchain), in 3D, internet vạn vật, an ninh mạng, cơ điện tử, tự động hóa, điện tử y sinh, năng lượng, công nghệ môi trường. ĐHQGHN chủ động tham gia mạng lưới đổi mới sáng tạo toàn cầu. Tăng cường hợp tác với các đối tác, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn trong nước và nước ngoài để phát triển các dự án, chương trình nghiên cứu quốc tế lớn, xuyên quốc gia; hợp tác triển khai nghiên cứu, chuyển giao và thương mại hóa sản phẩm khoa học và công nghệ. Phát biểu tại buổi làm việc, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, ĐHQGHN luôn là đơn vị tiên phong trong công cuộc đổi mới giáo dục. Đảng, Nhà nước và Chính phủ kì vọng vào một đô thị đại học tầm vóc tại Hòa Lạc. Phó Thủ tướng cũng đánh giá cao việc ĐHQGHN đã gắn kết sứ mệnh với phát triển kinh tế – xã hội đất nước. ĐHQGHN tiếp tục thể hiện trách nhiệm quốc gia trong việc tham gia chủ trì, thực hiện những chương trình nghiên cứu có tầm vóc, mang giá trị thời đại, giá trị dân tộc và nhân văn lớn, mang ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao đối với sự phát triển của xã hội và đất nước như: Chương trình KH&CN phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Quốc chí, Trung tâm Tư liệu Việt Nam học, Dịch thuật và phát huy giá trị tinh hoa các tác phẩm Kinh điển phương Đông,... Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, ĐHQGHN luôn sẵn sàng chung lòng, chung sức cùng xã hội trong những gian đoạn khó khăn. Cán bộ, sinh viên ĐHQGHN đã có mặt tại những tuyến đầu chống dịch. Nhiều công trình khoa học kết hợp chặt chẽ nghiên cứu liên ngành của các nhà khoa học ĐHQGHN đã đóng góp về y học phục vụ nâng cao sức khỏe, chữa bệnh, phòng chống dịch bệnh covid-19. Lãnh đạo Tp. Hà Nội, các Bộ, ngành cũng bày tỏ ủng hộ những kiến nghị, đề xuất của ĐHQGHN và cho biết sẽ tiếp tục phối hợp cùng tháo gỡ những vướng mắc, gia tăng nguồn lực để xây dựng và phát triển ĐHQGHN. Thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính biểu dương những kết quả mà các nhà quản lý, nhà khoa học, cán bộ, viên chức, học viên, sinh viên, học sinh của ĐHQGHN đã đạt được. Thủ tướng nêu rõ một số kết quả, thành tựu ấn tượng mà ĐHQGHN đã đạt được cần tiếp tục phát huy tích cực hơn nữa trong thời gian tới. Trên cơ sở kế thừa, ổn định, đổi mới và phát triển, ĐHQGHN đã có đội ngũ cán bộ, các nhà khoa học với tiềm năng rất lớn; có truyền thống lịch sử vẻ vang, đáng tự hào với nhiều nhà lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và các cơ quan trong hệ thống chính trị từng học tập, rèn luyện tại đây. ĐHQGHN cũng nhận được tình cảm, sự tin cậy, ngưỡng mộ của nhân dân; sự ghi nhận trong các bảng đánh giá, xếp hạng quốc tế; sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, như việc dành khu đất hơn 1.000 ha để xây dựng ĐHQGHN tại Hòa Lạc. Thủ tướng Chính phủ cơ bản nhất trí với các định hướng và kiến nghị mà ĐHQGHN đã nêu. Để tiếp tục phát triển, nâng cao vị thế trong giai đoạn 2021 – 2025, Thủ tướng đề nghị ĐHQGHN cần tập trung nguồn lực thực hiện các nội dung sau: Thứ nhất, cần nâng tầm ĐHQGHN trong giai đoạn mới khi cả nước triển khai Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng; có cơ chế giải phóng tối đa nguồn lực con người rất lớn để đội ngũ cán bộ phát huy, cống hiến nhiều hơn nữa; xử lý hài hòa, hợp lý, hiệu quả mối quan hệ giữa Nhà nước, xã hội và thị trường, tăng cường hợp tác công tư. Thứ hai, tập trung cụ thể hóa, thể chế hóa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết 29 của Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Nghị quyết 20 về phát triển khoa học và công nghệ, nghị quyết đại hội Đảng bộ ĐHQGHN. Về tổ chức, bộ máy, biên chế, cơ chế tự chủ, công tác xây dựng Đảng và đội ngũ cán bộ, cần bám sát và cụ thể hóa các nghị quyết của Đảng về các vấn đề này và Luật Giáo dục đại học. Thủ tướng yêu cầu xây dựng các chương trình, dự án, kế hoạch, quy hoạch, cơ chế chính sách, tập trung lãnh đạo chỉ đạo, bố trí nguồn lực, có mục tiêu cụ thể cho từng năm và trong 5 năm tới để nâng tầm ĐHQGHN. Thứ ba, tập trung khắc phục bằng được những bất cập, hạn chế, yếu kém, bảo đảm bộ máy vận hành trơn tru, thông suốt, hiệu quả hơn, nhất là trong đào tạo, nghiên cứu và thực hiện sứ mệnh; khắc phục bằng được việc đầu tư dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm, thiếu dứt điểm khi nguồn lực có hạn. Thứ tư, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài theo Nghị quyết của Đảng, phục vụ đắc lực, hiệu quả cho 3 khâu đột phá chiến lược. Thứ năm, vấn đề đào tạo là một trụ cột của ĐHQGHN. Thủ tướng đặc biệt lưu ý cần quan tâm tới vấn đề sinh viên, giáo viên, nhà trường, xác định người học là trung tâm, nhà trường là nền tảng, giáo viên là động lực. Tập trung đào tạo nhân lực trong các môn khoa học cơ bản – đây là một lĩnh vực truyền thống của nhà trường; đào tạo nhân lực cho ĐHQGHN và các đại học khác. Tăng cường liên kết, liên doanh với các địa phương, doanh nghiệp, tổ chức... để đào tạo nguồn nhân lực không chỉ đạt đẳng cấp quốc gia mà còn quốc tế, chú trọng đào tạo ngoại ngữ và tin học trong bối cảnh hội nhập sâu rộng. Đổi mới công tác tuyển sinh, tập trung kiểm soát đầu ra. Tiếp thu các công nghệ đào tạo tiên tiến. Thứ sáu, công tác nghiên cứu cần chú trọng tổng kết thực tiễn, phục vụ các chương trình lớn của quốc gia, các vấn đề thực tiễn đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Thủ tướng gợi mở một số vấn đề nghiên cứu như chủ quyền lãnh thổ quốc gia; xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; tư vấn chính sách về đổi mới sáng tạo, cách mạng công nghiệp lần thứ 4; xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; đặc điểm văn hóa vùng miền; chính sách, giải pháp phòng chống dịch, khôi phục và phát triển kinh tế; vấn đề cạn kiệt tài nguyên, già hóa dân số, biến đổi khí hậu, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, năng lượng tái tạo; chuyển đổi số; công nghệ sau thu hoạch, xây dựng thương hiệu nông sản... Thứ bảy, về tự chủ đại học, vị thế, vai trò của ĐHQGHN, Thủ tướng yêu cầu tổng kết thực tiễn triển khai mô hình ĐHQGHN từ năm 1993 tới nay, bám sát đường lối, chủ trương của Đảng, căn cứ các quy định của pháp luật và tình hình thực tiễn để đề xuất cụ thể với các cấp có thẩm quyền. Tinh thần chung là tăng thẩm quyền, tăng phân cấp, tăng tự chủ, linh hoạt, tăng đầu tư để lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư. Nhiệm vụ quan trọng được Thủ tướng lưu ý là cần tập trung thực hiện dứt điểm dự án xây dựng ĐHQGHN tại Hòa Lạc với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt, hiệu quả với tư duy, cách làm mới. Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu triển khai dự án theo hướng khu đô thị đại học quốc gia, việc xây dựng có thể phân kỳ nhưng quy hoạch phải có tầm nhìn dài hạn. Thủ tướng gợi ý mô hình “5 trong 1 trong khu đô thị đại học này: Trung tâm đào tạo tài năng; trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ hiện đại; trung tâm đổi mới sáng tạo ngang tầm quốc gia và quốc tế; đô thị đại học thông minh, hiện đại; trung tâm thử nghiệm hợp tác công tư và đào tạo nghiên cứu. Thủ tướng Phạm Minh Chính và Giám đốc ĐHQGHN Lê Quân tại buổi làm việc sáng 28/11/2021 Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Sự kiện và thành tựu tiêu biểu của ĐHQGHN năm 2021 Thông báo xét cấp học bổng của ĐHQGHN cho nghiên cứu sinh và thực tập sinh sau tiến sĩ Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:15:46.850Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19349d31aa474b32c03e7" }
https://iti.vnu.edu.vn/seminar-thang-12-nam-2021-an-toan-thong-tin/
Seminar tháng 12 năm 2021: “An toàn thông tin” - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / All posts / Seminar tháng 12 năm 2021: “An toàn thông tin Trong khuôn khổ duy trì chuỗi seminar chuyên môn, ngày 02/12/2021, Viện công nghệ thông tin, ĐHQGHN tổ chức buổi seminar về “An toàn thông tin với nhiều nội dung hấp dẫn, nhất là trong bối cảnh chuyển đối số và an ninh an toàn thông tin đang rất được quan tâm hiện nay. Buổi seminar được tổ chức dưới sự chủ trì TS. Lê Quang Minh, Trưởng phòng an toàn thông tin, Viện công nghệ thông tin, ĐHQGHN. Thành phần tham dự có đông đảo các nhà khoa học, các chuyên gia trong lĩnh vực an toàn thông tin, cán bộ của viện, các nghiên cứu sinh,... Buổi seminar được diễn ra theo hình thức trực tuyến trên hệ thống zoom. Buổi seminar gồm có ba báo cáo với báo cáo mở đầu có tiêu đề: “Nguy cơ mất an toàn thông tin từ việc sử dụng thiết bị ngoại vi do ThS. Hồ Nguyễn Khánh Duy, Phó Phụ trách Khoa An ninh mạng, trường Cao đẳng An ninh mạng iSPACE trình bày. Nội dung báo cáo nêu vấn đề mất an toàn thông tin đến từ các kỹ thuật tấn công sử dụng thiết bị ngoại vi làm trung gian như ổ cứng di động, USB, điện thoại di động... khi người dùng kết nối với hệ thống máy tính đã được cảnh báo rất nhiều trong báo cáo của các công ty bảo mật. Mặc dù vậy, đây là một mối nguy cơ vẫn đang tồn tại và đe dọa trực tiếp đến các hệ thống từ đơn giản đến phức tạp, được trang bị nhiều công nghệ bảo mật hiện đại do tính chất dễ tiếp cận và thực hiện của những kỹ thuật này. Báo cáo thứ hai với nội dung “Phát hiện sớm mã độc IoT Botnet với mô hình học máy cộng tác do ThS. Lê Hải Việt, Học viện An ninh nhân dân trình bày. Nội dung báo cáo đề xuất việc giải quyết bài toán phát hiện sớm mã độc có hai xu hướng chính gồm: (1) rút ngắn thời gian giám sát và (2) thu thập mức tối thiểu các dữ liệu cần thiết cho phép phát hiện mã độc. Cách tiếp cận (1) bộc lộ nhiều hạn chế khi mà mã độc IoT Botnet có thể ở trạng thái chờ lệnh từ C&C server trong một khoảng thời gian dài. Cách tiếp cận (2) có thể không rõ nét trong việc phát hiện sớm về mặt thời gian cụ thể nhưng đảm bảo rằng lượng dữ liệu thu thập được cho phép phát hiện các tập tin mã độc với tỉ lệ âm tính giả thấp. Với cách tiếp cận này, báo cáo sẽ trình bày mô hình học máy cộng tác phát hiện sớm mã độc IoT Botnet dựa trên khả năng kết hợp các dữ liệu đặc trưng tối thiểu thu thập từ môi trường V-Sandbox. Báo cáo cuối được trình bày bởi ThS. Trần Anh Duy và CLB An toàn thông tin, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM với tiêu đề “Tấn công các thiết bị điều khiển giọng nói bằng phương pháp tiêm âm thanh. Báo cáo đề cập đến những nguy cơ có thể xảy ra với các thiết bị điều khiển âm thanh thông minh. Hiện nay, với sự phát triển của các công nghệ nhận diện giọng nói (Speech Recogni-tion – SR) trên các hệ thống điều khiển bằng giọng nói (Voice Controllable System – VCS), chúng ta đã dần quen thuộc với nhiều phần mềm trợ lí ảo thông minh như Apple Siri, Google Assistant hay Alexa. Các ứng dụng này hỗ trợ rất tốt các hoạt động rảnh tay cũng như giúp ích được con người trong nhiều tình huống nguy cấp và được sử dụng phổ biến trên toàn thế giới. Tuy nhiên, đi kèm với sự phổ biến và tiện ích, các trợ lí ảo này cũng có thể trở thành mục tiêc tấn công của các hacker, các thiết bị này có bị thể điều khiển nhằm đánh cắp thông tin chủ sở hữu và thực hiện các hành vi lừa đảo. Trong báo cáo này, các tác giả đã thiết kế không chỉ một cuộc tấn công bằng không thể nhận biết bằng thính giác, bằng cách điều chỉnh câu lệnh lên băng tần siêu âm (f>20 kHz) mà còn kết hợp các công nghệ mã độc và giả giọng tạo thành một quy trình tấn công toàn vẹn. Các tác giả cũng tạo ra một bộ sản phẩm tấn công và thử nghiệm trên một số hệ thống trợ lý ảo phổ biến hiện nay và cũng đề cập một vài phương pháp phòng thủ trước các cuộc tấn công này trên nhiều phương diện. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Thông báo xét cấp học bổng của ĐHQGHN cho nghiên cứu sinh và thực tập sinh sau tiến sĩ Hội thảo Khai thác và Thương mại hoá sáng chế (21/12/2021) Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "all posts", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:15:53.688Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19350d31aa474b32c03e8" }
https://iti.vnu.edu.vn/tin-hoat-dong/page/20/
Tin hoạt động - Trang 20 trên 21 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tin hoạt động Trang chủ / Tin hoạt động (Trang 20) ĐHQGHN tăng điểm trong Bảng xếp hạng ảnh hưởng năm 2022 của THE Impact Rankings Sáng ngày 28/04/2022, Tạp chí Times Higher Education (THE) đã công bố kết quả xếp hạng của bảng xếp hạng THE Impact Rankings. Đây là bảng xếp hạng lấy việc tiên phong thực hiện 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hiệp quốc làm tiêu chí để xếp hạng các tổ chức giáo ... ... 07 Th5 ĐHQGHN đạt thành tích cao tại Giải Bóng bàn – Cờ vua cán bộ và sinh viên các trường đại học, học viện và cao đẳng khu vực Hà Nội năm 2022 Trải qua 2 ngày thi đấu, Giải Bóng bàn – Cờ vua các trường đại học, học viện và cao đẳng khu vực Hà Nội năm 2022 đã chính thức khép lại. Đội tuyển Bóng bàn ĐHQGHN giành 16 huy chương các loại, Đội tuyển Cờ vua ĐHQGHN giành 14 huy chương. Cả 2 môn ... ... 26 Th4 Nền tảng số phát triển các dịch vụ đô thị thông minh Hội thảo Chuyển đổi số tỉnh Đồng Tháp tiếp tục phiên thứ 2 vào chiều ngày 18/4, với chuyên đề “Nền tảng số phát triển các dịch vụ đô thị thông minh. Đến dự hội thảo, ông Đoàn Tấn Bửu – Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh bày tỏ phấn khởi với sự ... ... 26 Th4 Viện Công nghệ Thông tin tham gia thúc đẩy chuyển đổi số tại Bộ Nội vụ Nhằm hưởng ứng hành động tháng Thanh Niên năm 2022, ngày 2/4/2022 tại Bộ Nội vụ, Viện Công nghệ Thông tin và Văn phòng Bộ Nội vụ đã phối hợp tổ chức “Tọa đàm phát huy vai trò của đoàn viên, thanh niên trong việc đẩy mạnh chuyển đổi số của Bộ Nội vụ. Tham ... ... 12 Th4 Hội thảo “Một số thành tựu mới về máy tính thế hệ tương lai Ngày 18/3/2022, Viện Công nghệ Thông tin đã tổ chức Hội thảo “Một số thành tựu mới về máy tính thế hệ tương lai PGS.TS. Nguyễn Ái Việt, Nguyên Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin trình bày. Hội thảo có sự tham gia của các nhà khoa học, giảng viên, nghiên cứu viên và ... ... 18 Th3 Tập huấn sử dụng phần mềm Base Wework Thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số hướng đến mục tiêu phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội thành Đại học số hóa thông minh, trong các ngày 7 và 8/3/2022. Viện Công nghệ Thông tin (CNTT) đã tổ chức cho toàn thể cán bộ, viên chức và người lao động của đơn vị ... ... 08 Th3 Seminar định kỳ về “Mạng Internet vạn vật (IoT): các ứng dụng nổi bật Ngày 18 tháng 2 năm 2022, Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức Hội thảo định kỳ về “Mạng Internet vạn vật (IoT): các ứng dụng nổi bật. Hội thảo có sự tham gia của các chuyên gia, người học và chuyên gia công nghệ đến từ ... ... 18 Th2 10 dấu ấn của ngành giáo dục năm 2021 10 dấu ấn của ngành giáo dục năm 2021 ... 23 Th12 Hội thảo Khai thác và Thương mại hoá sáng chế (21/12/2021) Ngày 21/12/2021, Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc (VKIST), Viện nghiên cứu sáng chế và Khai thác công nghệ – Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức thành công Hội thảo khoa học về Khai thác và Thương mại hoá ... ... 21 Th12 1 ... 17 18 19 20 21
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:16:00.745Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19357d31aa474b32c03e9" }
https://iti.vnu.edu.vn/hoc-bong-ho-tro-cho-nghien-cuu-sinh-va-cac-thuc-tap-sau-tien-sy-buoc-dot-pha-tien-phong-cua-dhqghn/
Học bổng hỗ trợ cho nghiên cứu sinh và các thực tập sau tiến sỹ - bước đột phá tiên phong của ĐHQGHN - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Học bổng hỗ trợ cho nghiên cứu sinh và các thực tập sau tiến sỹ – bước đột phá tiên phong của ĐHQGHN Ngày 19/11/2021, Giám đốc ĐHQGHN Lê Quân đã ký Quyết định số 3688/QĐ-ĐHQGHN ban hành Quy định về việc hỗ trợ học bổng cho các nghiên cứu sinh và các thực tập sinh sau tiến sỹ ở ĐHQGHN, Cổng thông tin điện tử ĐHQGHN đã trao đổi với GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng Ban Đào tạo về quyết định quan trọng này: >>> Chi tiết Quyết định số 3688/QĐ-ĐHQGHN ngày 19 tháng 11 năm 2021 ĐHQGHN hướng tới mục tiêu, tầm nhìn đến 2045 trở thành đại học nghiên cứu và đổi mới sáng tạo, đa ngành, đa lĩnh vực, trong nhóm các đại học hàng đầu châu Á và thế giới với các giá trị cốt lõi: Đổi mới sang tạo – Trách nhiệm quốc gia – Phát triển bền vững. Thưa GS. Nguyễn Đình Đức, ông đánh giá thế nào về ý nghĩa và tác động của Quyết định 3688 mà Giám đốc ĐHQGHN vừa ký ban hành? Quyết định số 3688/QĐ-ĐHQGHN ngày 19/11/2021 mà Giám đốc ĐHQGHN Lê Quân vừa ký ban hành là một quyết định lịch sử. Đây là điều mà chúng tôi đã ấp ủ và trăn trở từ lâu, nhưng đến bây giờ mới trở thành hiện thực. Quyết định này sẽ có ý nghĩa và tác động rất lớn, sẽ tạo nên những đột phá trong nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học của ĐHQGHN. GS.TSKH Nguyễn Đình Đức – Trưởng Ban Đào tạo ĐHQGHN cùng sinh viên Trường ĐH Công nghệ Quyết định này hỗ trợ học bổng lên đến 100 triệu/năm cho các nghiên cứu sinh và 120 triệu/năm cho các tiến sỹ trẻ có năng lực nghiên cứu và công bố quốc tế xuất sắc. Với học bổng này, cộng thêm các nguồn hỗ trợ khác từ hoạt động tham gia giảng dạy và nghiên cứu khoa học, các nghiên cứu sinh và thực tập sinh có thể yên tâm, toàn tâm toàn ý cho nghiên cứu. Như các bạn đã biết, nghiên cứu sinh và các tiến sỹ trẻ chính là nguồn nhân lực KHCN đông đảo, trẻ trung và nhiệt huyết, đóng vai trò chủ lực trong việc thực hiện các nhiệm vụ KHCN dưới sự lãnh đạo của các giáo sư, các nhà khoa học đầu ngành, đầu đàn trong nhà trường. Đây là quyết định mạnh dạn và nỗ lực, quyết tâm rất lớn của Giám đốc ĐHQGHN. Lần đầu tiên ĐHQGHN cấp học bổng lớn như vậy cho nghiên cứu sinh và cũng là lần đầu tiên trong cả nước có một đại học công lập tiên phong thiết lập và cấp học bổng cho hệ thực tập sinh sau tiến sỹ. Thông qua quyết định này, sẽ thu hút được nhiều nghiên cứu sinh giỏi, tiến sỹ giỏi đến ĐHQGHN học tập, nghiên cứu, và vì thế, vị thế, tiềm lực khoa học công nghệ sẽ được tăng cường, ảnh hưởng và xếp hạng của ĐHQGHN trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam và quốc tế chắc chắn sẽ được giữ vững và tăng lên mạnh mẽ trong vài năm tới. Vậy yêu cầu và trách nhiệm của các ứng viên được nhận học bổng này như thế nào thưa GS? Với học bổng cho nghiên cứu sinh: Ứng viên phải là nghiên cứu sinh của ĐHQGHN, và không quá 40 tuổi, có điểm trung bình trung học lực ở bậc đại học hoặc thạc sỹ từ 2.8 trở lên có thể nộp hồ sơ xin học bổng. Với thực tập sinh, áp dụng cho tất cả các tiến sỹ của các cơ sở đào tạo trong cũng như ngoài ĐHQGHN (kể cả các ứng viên đang ở nước ngoài; người Việt Nam cũng như người nước ngoài) không quá 45 tuổi, muốn về ĐHQGHN thực tập sau tiến sỹ, thời gian từ 1-3 năm. Các ứng viên nghiên cứu sinh, thực tập sinh khi nộp hồ sơ để ĐHQGHN xem xét cấp học bổng cần có đề cương nghiên cứu, kèm theo các minh chứng về thành tích, năng lực nghiên cứu; được một cán bộ khoa học của ĐHQGHN nhận về làmnghiên cứu, thực tập trong nhóm nghiên cứu và bảo trợ cho ứng viên, và được sự đồng ý của cơ sở đào tạo. Thủ tục xét, cấp học bổng nhanh gọn. Với các nghiên cứu sinh, để duy trì học bổng liên tục trong 3 năm, ĐHQGHN yêu cầu trong thời gian đào tạo, nghiên cứu sinh phải đạt được chuẩn đầu ra là tác giả chính (tác giả tên đầu/tác giả liên hệ) của tối thiểu 02 bài báo về kết quả nghiên cứu của luận án được đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành thuộc danh mục các tạp chí ISI/Scopus, trong đó ít nhất 01 bài đăng trên tạp chí được xếp hạng Q1 (đối với lĩnh vực khoa học tự nhiên và công nghệ) hoặc ít nhất 01 bài đăng trên tạp chí được xếp hạng Q2 trở lên (đối với các lĩnh vực khác). Với các thực tập sinh, yêu cầu mỗi năm tối thiểu công bố 01 bài báo về kết quả nghiên cứu trên tạp chí khoa học chuyên ngành hạng Q2 trở lên, thuộc danh mục các tạp chí ISI/Scopus. Bên cạnh đó, nghiên cứu sinh, thực tập sinh được xem như lực lượng quan trọng tham gia các hoạt động NCKH trong ĐHQGHN, được bố trí tham gia giảng dạy và được hưởng kinh phí từ hoạt động giảng dạy theo quy định của cơ sở đào tạo. Thông qua hoạt động này, một mặt các cơ sở đào tạo có thêm nguồn giảng viên trẻ, ưu tú, mặt khác các nghiên cứu sinh, thực tập sinh cũng được tham gia các nhóm nghiên cứu mạnh ở ĐHQGHN, được nâng cao trình độ, kỹ năng giảng dạy và nghiên cứu. GS đánh giá thế nào về tính khả thi trong việc thu hút nghiên cứu sinh và thực tập sinh của Quy định này? Quy định này không những khả thi mà còn đáp ứng mong mỏi bấy lâu nay của các thầy trong ĐHQGHN, mong mỏi có kinh phí để tuyển được những trò giỏi. Và các nghiên cứu sinh, tiến sỹ trẻ ở các nơi có điều kiện về ĐHQGHN tham gia nghiên cứu trong các nhóm nghiên cứu mạnh, nâng cao trình độ chuyên môn. Theo thống kê của Ban Đào tạo, hiện nay quy mô nghiên cứu sinh của toàn ĐHQGHN là 1084. Trong số đó 350 nghiên cứu sinh từ các ngành kỹ thuật – công nghệ và 90% trong số này đều có công bố quốc tế, đủ điều kiện để được nhận và duy trì học bổng. Hơn nữa, ĐHQGHN có đội ngũ cán bộ khoa học có trình độ cao đông và mạnh nhất cả nước với 66 giáo sư, 398 phó giáo sư và 1100 tiến sĩ. ĐHQGHN có gần 100 nhóm nghiên cứu với 29 nhóm nghiên mạnh cấp ĐHQGHN; về cơ sở vật chất đã có 61 phòng thí nghiệm, trong đó 17 phòng thí nghiệm trọng điểm (bao gồm 1 phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia). 5 lĩnh vực của ĐHQGHN là Khoa học máy tính, Cơ kỹ thuật, Toán học, Vật lý, Kinh doanh và nghiên cứu quản lý đã được xếp hạng 501-600 trong bảng xếp hạng QS của thế giới. Mới đây, tháng 10/2021, 2 lĩnh vực là Khoa học và Khoa học máy tính (Computer Science) và Kỹ thuật (Engineering) của ĐHQGHN đã đứng trong bảng xếp hạng THE WUR ở vị trí 601-800, một bảng xếp hạng có uy tín rất cao về học thuật của thế giới. Đó là những lý do tôi tin tưởng Quy định này là một quyết định rất sáng suốt, hiệu quả và kịp thời của Giám đốc ĐHQGHN, và chắc chắn sẽ thu hút được rất nhiều nghiên cứu sinh và tiến sỹ trẻ tụ hội về ĐHQGHN trong thời gian tới. Với tư cách là GS đầu ngành của ĐHQGHN trong lĩnh vực vật liệu và kết cấu tiên tiến, ngoài chính sách học bổng thu hút nghiên cứu sinh và tiến sỹ trẻ xuất sắc, GS có nguyện vọng mong mỏi gì nữa để nâng cao ảnh hưởng, uy tín và xếp hạng của ĐHQGHN? Tôi một lần nữa nhấn mạnh Quyết định số 3688/QĐ-ĐHQGHN ngày 19/11/2021 mà Giám đốc ĐHQGHN Lê Quân vừa ký ban hành là một quyết định tuyệt vời, đáp ứng mong đợi đã từ lâu của chúng tôi. Riêng nhóm nghiên cứu của tôi, tính sơ có thể thu hút hàng chục nghiên cứu sinh và thực tập sinh xuất sắc trong và ngoài nước đến làm việc. Quyết định này sẽ làm nên những đột phá trong việc nâng cao uy tín và thương hiệu, xếp hạng của ĐHQGHN. Nếu hỏi có mong ước gì nữa, thì tôi xin đề xuất bên cạnh chính sách này, nên đầu tư trực tiếp và xứng tầm hơn nữa cho các nhóm nghiên cứu mạnh – vì đó chính là tế bào trong hoạt động đào tạo – nghiên cứu và chuyển giao công nghệ của một cơ sở đại học. Trên cơ sở đó, nhóm nghiên cứu mạnh không chỉ thu hút nghiên cứu sinh và các bạn tiến sĩ trẻ, mà còn có điều kiện thu hút các giáo sư giỏi đầu ngành từ nước ngoài về ĐHQGHN làm việc, cùng tham gia đào tạo và nghiên cứu, công bố các kết quả chung, cũng như để các nhà khoa học Việt Nam trong nhóm nghiên cứu có điều kiện đi trao đổi, thực tập ở các phòng thí nghiệm, các cơ sở đào tạo hàng đầu của nước ngoài, như vậy ĐHQGHN sẽ đào tạo được những cán bộ khoa học xuất sắc, có nhiều công bố xuất sắc, tiếp cận được những hướng nghiên cứu mới, hiện đại nhất của thế giới. Đó cũng là bài học mà rất nhiều nước xung quanh chúng ta đã áp dụng rất thành công. Xin cảm ơn Giáo sư! Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 HỘI THẢO KHOA HỌC: “Mạng Internet vạn vật (IoT): một số vấn đề về bảo mật và trí tuệ nhân tạo Sự kiện và thành tựu tiêu biểu của ĐHQGHN năm 2021 Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:16:07.248Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e1935ed31aa474b32c03ea" }
https://iti.vnu.edu.vn/ung-dung-cong-nghe-tri-tue-nhan-tao-trong-quan-ly-chuoi-cung-ung-ben-vung-va-thich-ung-voi-bien-doi-khi-hau/
Ứng dụng Công nghệ Trí tuệ nhân tạo trong Quản lý chuỗi cung ứng bền vững và thích ứng với Biến đổi khí hậu - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Ứng dụng Công nghệ Trí tuệ nhân tạo trong Quản lý chuỗi cung ứng bền vững và thích ứng với Biến đổi khí hậu Chiều ngày 27 tháng 11 năm 2023, Viện Công nghệ thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức seminar về “Ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong Quản lý chuỗi cung ứng bền vững và thích ứng với Biến đổi khí hậu. Đây là chuỗi sự kiện về trao đổi, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của Viện Công nghệ thông tin và Trung tâm nghiên cứu Tiên tiến Quốc tế về Trí tuệ nhân tạo Ứng dụng (AIRC) tổ chức. PGS. TS. Lê Hoàng Sơn, Phó Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin cho biết sứ mệnh của AIRC là tham gia vào tiến trình chung về bước tiến của Trí tuệ nhân tạo, nhưng tập trung theo hướng ứng dụng, lấy ứng dụng và dữ liệu chuyên ngành làm động lực để phát triển các nghiên cứu và giải pháp công nghệ tiên tiến, có sự tham gia mạnh mẽ của các chuyên gia và nhà khoa học quốc tế. Buổi seminar này là cơ hội tuyệt vời không chỉ để trao đổi chuyên môn mà còn tạo kết nối hợp tác sâu rộng, đặc biệt trong lĩnh vực Biến đổi khí hậu và Quản lý chuỗi cung ứng. Tại buổi seminar, ông Adem Habib đến từ Đại học Liverpool John Moores, Vương quốc Anh trao đổi, chia sẻ về các kết quả nghiên cứu và ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong Quản lý chuỗi cung ứng qua bài trình bày về “Phân tích Quản lý chuỗi cung ứng bền vững (SSCM): Thực tiễn trong chuỗi cung ứng cà phê của Ethiopia. Theo đó, SSCM là vấn đề đang nổi lên trong bài toán Quản lý chuỗi cung ứng và nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng nghiên cứu và các doanh nghiệp. Từ góc độ của chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp (cụ thể là ứng dụng SSCM vào quản lý chuỗi cung ứng sản phẩm cà phê tại Ethiopia), khung SSCM (mức khái niệm) được kỳ vọng sẽ giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hơn về ứng dụng SSCM trong quản lý chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp và góp phần đưa ra các sáng kiến. Ảnh: Diễn giả Adam Habib trao đổi, chia sẻ tại Seminar Tiếp theo, bà Michelle Ochsner đến từ Đại học Uppsala, Vương quốc Thụy Điển trình bày về “Thích ứng Đường sắt với Biến đổi Khí hậu: Tác động của Thời tiết và Biện pháp đối với Đường sắt có khả năng phục hồi. Có thể nhận thấy rằng, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu luôn được xem là một trong những thách thức với cộng đồng nghiên cứu khoa học ở quy mô toàn cầu. Với kết quả nghiên cứu bước đầu về đánh giá tác động của thời tiết đối với ngành đường sắt tại khu vực miền nam Thụy Điển, diễn giả đã đề xuất giải pháp thích ứng của ngành đường sắt trước tác động của biện đổi khí hậu từ góc độ vận hành và phát triển hạ tầng đường sắt. Bên cạnh đó, việc ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn trước những tác động của thời tiết cực đoan từ nhiều yếu tố như nhiệt độ, gió, tuyết, lượng mưa,... cũng được diễn giả đề cập và gợi mở cho các hướng nghiên cứu phát triển trong tương lai. Ảnh: Diễn giả Michelle Ochsner trao đổi, chia sẻ tại Seminar Seminar đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học đến từ các cơ sở nghiên cứu và đào tạo uy tín như Trung tâm Công nghệ Thông tin- Bộ KH&CN; Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam; Trường Đại học Điện lực; Trường Đại học Thăng Long; ... và các học viên, nghiên cứu sinh. Qua buổi seminar, các nhà khoa học đã có những trao đổi sôi nổi và chia sẻ kinh nghiệm và ý tưởng góp phần làm sâu sắc hơn về các chủ đề nghiên cứu đã được trình bày tại seminar nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh và quản lý trong các bài toán thực tế. Buổi seminar đã mang lại những hiểu biết sâu rộng về ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong Quản lý chuỗi cung ứng bền vững và thích ứng với Biến đổi khí hậu. Nó không chỉ góp phần thúc đẩy ứng dụng trí tuệ nhân tạo hỗ trợ giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh, mà còn giúp các nhà hoạch định chính sách ra quyết định trong điều kiện môi trường không chắc chắn, tạo nền móng vững chắc cho các hợp tác sau này của Viện Công nghệ Thông tin và Trung tâm AIRC. Một số hình ảnh tại buổi seminar Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Buổi bảo vệ Luận án tiến sĩ của NCS Phạm Hải Sơn Giải pháp nâng cao vai trò của nữ lãnh đạo trong mô hình đại học đổi mới sáng tạo Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:16:14.087Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19364d31aa474b32c03eb" }
https://iti.vnu.edu.vn/tin-khoa-hoc-cong-nghe/page/5/
Tin khoa học công nghệ - Trang 5 trên 12 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tin khoa học công nghệ Trang chủ / Tin khoa học công nghệ (Trang 5) Viện Công nghệ Thông tin hợp tác với Công ty Brain Matching, Italy trong phát triển các công nghệ trí tuệ nhân tạo nền tảng Chiều ngày 10 tháng 11 năm 2023, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đón tiếp đoàn công tác của Công ty Brain Matching, Italy với đại diện là ông Roberto Colonello – CEO. Tiếp đoàn về phía Viện Công nghệ Thông tin có PGS.TS. Lê Hoàng Sơn, Phó Viện trưởng ... ... 12 Th11 Hội thảo quốc tế về Vi mạch bán dẫn và Hệ thống ứng dụng (ICAS 2023) Ngày 8/11/2023, Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Hội thảo quốc tế về Vi mạch bán dẫn và Hệ thống ứng dụng (International Workshop on Integrated Circuits and Systems – ICAS 2023). Tham dự và trình bày các báo cáo mời tại Hội thảo ICAS 2023 có ... ... 11 Th11 Khai trương Không gian Đổi mới sáng tạo ĐHQGHN và RMIT tại Hòa Lạc Ngày 4/11/2023, tại khu đô thị ĐHQGHN tại Hòa Lạc, Không gian Đổi mới sáng tạo ĐHQGHN-RMIT (VNU-RMIT INNOVATION HUB) – không gian kết nối các tài năng khoa học và thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo giữa các trường đại học và doanh nghiệp của Việt Nam và Úc chính thức được ... ... 06 Th11 Viện Công nghệ Thông tin hợp tác nghiên cứu với chuyên gia LIFAT – Pháp Vào sáng ngày 01 tháng 11 năm 2023, Viện Công nghệ Thông tin tiếp Giáo sư Mathieu Delalandre- chuyên gia đến từ trường Đại học Tours và là thành viên của Laboratoire d’Informatique Fondamentale et Appliquée (LIFAT) tại Pháp. Tham gia tiếp Giáo sư Mathieu Delalandre có PGS. TS Lê Hoàng Sơn, Phó Viện trưởng ... ... 02 Th11 VNU-RMIT INNOVATION HUB: Không gian kết nối và thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo giữa đại học và doanh nghiệp Tọa lạc tại tổ hợp QGHN-04, khu đô thị ĐHQGHN tại Hòa Lạc, với diện tích gần 1.000 m2 mặt sàn bao gồm các khu văn phòng cùng cơ sở vật chất mang phong cách hiện đại, Không gian Đổi mới Sáng tạo của ĐHQGHN và ĐH RMIT (VNU-RMIT INNOVATION HUB) là nơi kết nối ... ... 31 Th10 ĐHQGHN mong muốn là một phần quan trọng của hệ sinh thái đổi mới sáng tạo quốc gia Đó là khẳng định của Phó Giám đốc ĐHQGHN Phạm Bảo Sơn chia sẻ tại tọa đàm “Chuẩn bị nguồn nhân lực để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao về công nghiệp bán dẫn Việt Nam. Hội nghị được tổ chức chiều 29/10 tại ... ... 31 Th10 Giải pháp gì để tăng tốc và đào tạo kịp thời nguồn nhân lực bán dẫn? Tiềm năng phát triển ngành công nghệ bán dẫn của Việt Nam là rất lớn nhưng lại đang thiếu hụt nhân lực chất lượng cao Ngành công nghệ vi mạch hay công nghiệp bán dẫn là hạt nhân của ngành công nghiệp điện tử. Sản phẩm của công nghệ vi mạch được ứng dụng rộng rãi ... ... 22 Th10 Phỏng vấn các học viên quốc tế thuộc Khoa Quốc tế Pháp ngữ tham gia nghiên cứu tại Viện Công nghệ thông tin Nhằm góp phần hiện thực hóa hợp tác triển khai các hoạt động khoa học cụ thể giữa Viện Công nghệ Thông tin (ITI) và Khoa Quốc tế Pháp ngữ (IFI), ngày 04 tháng 10 năm 2023, Viện Công nghệ Thông tin đã tổ chức phỏng vấn các học viên quốc tế của Khoa Quốc ... ... 12 Th10 An toàn hệ thống thông tin – vấn đề cốt lõi trong thời kỳ chuyển đổi số Ngày 03/10/2023, Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN đã tổ chức seminar với chủ đề “An toàn Hệ thống thông tin trong thời kỳ Chuyển đổi số. Buổi seminar dưới sự chủ trì của TS. Bùi Duy Hiếu được tổ chức trực tuyến trên hệ thống Zoom với sự tham gia của các nghiên cứu ... ... 05 Th10 1 2 3 4 5 6 7 8 ... 12
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:16:20.442Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e1936bd31aa474b32c03ec" }
https://iti.vnu.edu.vn/tang-cuong-kha-nang-ly-giai-cua-mo-hinh-tri-tue-nhan-tao-huong-nghien-cuu-chinh-tai-trung-tam-airc-vien-cong-nghe-thong-tin/
Tăng cường khả năng lý giải của mô hình trí tuệ nhân tạo: Hướng nghiên cứu chính tại Trung tâm AIRC, Viện Công nghệ Thông tin - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin khoa học công nghệ / Tăng cường khả năng lý giải của mô hình trí tuệ nhân tạo: Hướng nghiên cứu chính tại Trung tâm AIRC, Viện Công nghệ Thông tin Sáng ngày 19 tháng 12 năm 2023, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức seminar chuyên đề về “Lập luận dựa vào bằng chứng và hệ cơ sở luật niềm tin (Belief Rule Systems) trong hỗ trợ ra quyết định. Đây là chuỗi sự kiện về trao đổi, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của Viện Công nghệ Thông tin và Trung tâm nghiên cứu Tiên tiến Quốc tế về Trí tuệ nhân tạo Ứng dụng (AIRC) tổ chức. PGS. TS. Lê Hoàng Sơn, Phó Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin cho biết sứ mệnh của AIRC là tham gia vào tiến trình chung về bước tiến của Trí tuệ nhân tạo, nhưng tập trung theo hướng ứng dụng, lấy ứng dụng và dữ liệu chuyên ngành làm động lực để phát triển các nghiên cứu và giải pháp công nghệ tiên tiến, có sự tham gia của các chuyên gia và nhà khoa học quốc tế. Buổi seminar này là cơ hội tuyệt vời không chỉ để trao đổi chuyên môn mà còn tạo kết nối hợp tác sâu rộng cho các nhà khoa học, các học viên và các nghiên cứu sinh trong nước với các giáo sư uy tín đến từ Đại học Manchester, Vương Quốc Anh. Tại buổi seminar, Giáo sư Dong-Ling Xu đến từ Đại học Manchester, Vương quốc Anh trao đổi, chia sẻ về các kết quả nghiên cứu và ứng dụng của Hệ cơ sở luật niềm tin trong bài toán hỗ trợ ra quyết định đa mục tiêu và xây dựng công cụ học máy có thể diễn giải được. Ngoài ra, Giáo sư cũng giới thiệu một số ứng dụng của Hệ cơ sở luật niềm tin như: Phương pháp đánh giá rủi ro bệnh nhân đau ngực do bệnh tim, Phát hiện lỗi của hệ thống kỹ thuật và Đánh giá rủi ro danh tiếng doanh nghiệp liên quan đến phát triển kinh tế bền vững. Được so sánh với các kỹ thuật học máy truyền thống, các ứng dụng dựa trên mô hình cơ sở luật niềm tin đã khẳng định khả năng huấn luyện hiệu quả với dữ liệu có tính không chắc chắn hoặc mơ hồ. Hệ cơ sở luật niềm tin và quy tắc suy luận dựa vào bằng chứng mang lại hiệu quả cao với các loại dữ liệu không chắc chắn, dữ liệu thiếu hoặc không chính xác làm cơ sở để phát triển công cụ học máy có khả năng diễn giải trong các mô hình Trí tuệ nhân tạo. Tiếp theo, Giáo sư Jian-Bo Yang- Đại học Manchester, Vương quốc Anh chia sẻ thêm về các quy trình mô hình hóa, ứng dụng mô hình hệ thống dựa trên luật niềm tin vào các bài toán thực tiễn. Khả năng ứng dụng của các hệ thống dựa vào luật niềm tin trong hỗ trợ ra quyết định đối với các hệ thống Dữ liệu lớn và Mạng xã hội như Facebook, Youtube, Amazon... cũng được trao đổi một cách sôi nổi. Chia sẻ quan điểm về các hướng nghiên cứu hiện đại về Trí tuệ nhân tạo này, PGS. TS. Lê Hoàng Sơn gợi mở hướng hợp tác liên quan đến việc xây dựng các hệ cơ sở luật và mạng suy diễn niềm tin khi số lượng luật và quan sát bùng nổ, phù hợp trong các hệ dữ liệu lớn trong các nền tảng mạng xã hội phổ biến hiện nay. Đối với các nghiên cứu về Đa phương tiện thông minh (Multimedia Intelligence), việc xây dựng các luật và quy tắc phù hợp để suy luận quan hệ giữa các đối tượng trong dữ liệu ảnh và video phục vụ đánh giá đối tượng đa chiều cũng được gợi mở đầy đủ. Các bài toán về phân tích cảm xúc (Emotional Detection), phân tích tình cảm (Sentiment Analysis), .. là các ứng dụng thiết thực khi triển khai các nghiên cứu lý thuyết trên cho miền ứng dụng cụ thể. Cuối buổi trao đổi, PGS. TS. Lê Hoàng Sơn gợi mở thêm một số hướng hợp tác xây dựng các đề xuất song phương giữa Viện Công nghệ Thông tin và ĐH Manchester theo hướng về Trí tuệ nhân tạo có tính lý giải (Explainable Artificial Intelligence). Cuối buổi, các nhà khoa học đã có những trao đổi sôi nổi để chia sẻ kinh nghiệm và ý tưởng góp phần làm sâu sắc hơn về chủ đề đã được trình bày tại buổi seminar nhằm áp dụng hiệu quả mô hình hệ thống dựa vào luật niềm tin. Seminar đã mang lại những hiểu biết sâu rộng để xây dựng được công cụ học máy có thể diễn giải được từ đó góp phần thúc đẩy ứng dụng trí tuệ nhân tạo hỗ trợ nâng cao hiệu quả trong các hệ thống quản trị, kỹ thuật và kinh doanh. Thông tin thêm về diễn giả: Dong-Ling Xu, Đại học Manchester, Vương Quốc Anh: https://research.manchester.ac.uk/en/persons/ling.xu Giáo sư Jian-Bo Yang, Đại học Manchester, Vương Quốc Anh: https://personalpages.manchester.ac.uk/staff/jian-bo.yang/default.htm Bài viết cùng chủ đề: Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh thúc đẩy hợp tác nghiên cứu về Trí tuệ nhân tạo và Chuyển đổi số Thông báo kết quả xét bổ nhiệm chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2023 Thông báo danh sách ứng viên trúng tuyển đào tạo tiến sĩ đợt 2 năm 2023 Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "tin khoa học công nghệ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:16:27.426Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19371d31aa474b32c03ed" }
https://iti.vnu.edu.vn/tin-khoa-hoc-cong-nghe/page/7/
Tin khoa học công nghệ - Trang 7 trên 12 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tin khoa học công nghệ Trang chủ / Tin khoa học công nghệ (Trang 7) Seminar về Ứng dụng IoT thông minh: từ nghiên cứu phát triển đến khởi nghiệp Chiều ngày 25/7/2023, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức hội thảo với chủ đề “Ứng dụng IoT thông minh: từ nghiên cứu phát triển đến khởi nghiệp (Smart IoT Applications: from R&D to Startup). Buổi hội thảo được tổ chức dưới hình thức trực tiếp tại phòng ... ... 26 Th7 Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo ứng dụng với các chuyên gia hàng đầu của Đại Học Công Nghệ Quốc Gia Đài Bắc Ngày 21/7/2023, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội tiếp đón GS. Shih-Chia Huang, Đại học Công nghệ Quốc gia Đài Bắc (Taipei Tech) và là Chapter Chair của hiệp hội công nghệ truyền thông IEEE phân nhánh Đài Bắc cùng với các cán bộ nghiên cứu và nghiên cứu sinh, ... ... 24 Th7 Tiếp đón TS. Mai Tấn Tài, Đại học Dublin, Ai-len hợp tác trong lĩnh vực ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong Giáo dục Ngày 17/7/2023, Viện Công nghệ thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội tiếp đón TS. Mai Tấn Tài, Đại học Dublin, Ai-len cùng với các cán bộ nghiên cứu cộng tác tại Việt Nam trong khuôn khổ dự án ReMESH (Research Network on Emergency Resources Supply Chain) do Viện CNTT chủ trì nhằm tăng ... ... 19 Th7 Giáo sư Koichiro Ishibashi thăm và làm việc với Viện Công nghệ Thông tin về chip bán dẫn công suất thấp Ngày 5/7/2023, Viện Công nghệ thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội tiếp đón và làm việc với Giáo sư Koichiro Ishibashi- Đại học Electro-Communications, Tokyo, Nhật Bản về hợp tác trong đào tạo và thiết kế chip bán dẫn công suất thấp. Theo đó, Giáo sư Koichiro Ishibashi sẽ sang làm việc tại ... ... 06 Th7 Hội thảo Khoa học và Công nghệ thường niên năm 2023 Nhằm tăng cường hoạt động giao lưu học thuật giữa các trường đại học, viện nghiên cứu và doanh nghiệp, sáng ngày 30 tháng 6 năm 2023, tại nhà E3, Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN đã tổ chức Hội thảo Khoa học Công nghệ thường niên năm 2023. Tới dự hội thảo, về phía ... ... 02 Th7 Seminar tháng 6 với chủ đề: “Ứng dụng AI trong các bài toán giám sát an ninh Ngày 27/06/2023, Phòng An toàn Hệ thống thông tin – Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN tổ chức seminar với chủ đề “Ứng dụng AI trong các bài toán giám sát an ninh. Buổi Seminar dưới sự chủ trì của TS. Lê Quang Minh, Phó Viện trưởng đồng thời phụ trách chuyên môn Phòng An ... ... 30 Th6 Hội thảo thường niên lần thứ nhất trong khuôn khổ Dự án “Nâng cao năng lực nữ lãnh đạo trong giáo dục đại học hướng tới thời đại chuyển đổi số và toàn cầu hóa Chính thức được khởi động từ tháng 01/2022, tính tới nay, Dự án “Nâng cao năng lực nữ lãnh đạo trong giáo dục đại học hướng tới thời đại chuyển đổi số và toàn cầu hóa đã tổ chức thành công một chuỗi hoạt động hội thảo quốc tế, chuỗi đối thoại, đào tạo TOT ... ... 26 Th5 Tiếp tục hợp tác với Tập đoàn Toshiba trong lĩnh vực thiết kế vi mạch và trí tuệ nhân tạo Ngày 19/5/2023, Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tiếp và làm việc với đoàn công tác Tập đoàn Toshiba về hợp tác đào tạo và nghiên cứu trong lĩnh vực thiết kế vi mạch. Tiếp đoàn, về phía Viện Công nghệ Thông tin có PGS.TS. Trần Xuân Tú ... ... 23 Th5 Chào mừng ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18-5 Ngày 18/5 ngày KH&CN Việt Nam là ngày hội để tôn vinh những người làm khoa học, giới thiệu các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất. Tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIII, Luật Khoa học và ... ... 17 Th5 1 ... 4 5 6 7 8 9 10 ... 12
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:16:33.674Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19377d31aa474b32c03ee" }
https://iti.vnu.edu.vn/tin-khoa-hoc-cong-nghe/page/6/
Tin khoa học công nghệ - Trang 6 trên 12 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tin khoa học công nghệ Trang chủ / Tin khoa học công nghệ (Trang 6) Viện Công nghệ Thông tin tham gia hội nghị FAIR’2023 Ngày 28-29 tháng 9 năm 2023, đoàn công tác của Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội do PGS.TS. Trần Xuân Tú – Viện trưởng làm trưởng đoàn cùng với các cán bộ trong Viện đã tới tham dự và làm việc tại hội nghị: “Nghiên cứu cơ bản và ứng ... ... 05 Th10 Viện Công nghệ Thông tin tham gia Triển lãm TECHCONNECT tại Quảng Ninh với chủ đề “Đổi mới sáng tạo – Phát triển bền vững Chiều ngày 29 tháng 9 năm 2023, tại Cung Quy hoạch, hội chợ và triển lãm, thành phố Hạ Long, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh và Bộ khoa học và Công nghệ chủ trì tổ chức sự kiện kết nối công nghệ, đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2023 với chủ đề ... ... 04 Th10 Cơ hội vàng cho ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam Việc thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp bán dẫn đang thực sự là một cuộc cách mạng để thúc đẩy sự phát triển, nâng cao vị thế đất nước. Việt Nam đang có cơ hội vàng để tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu nếu có kế hoạch chiến ... ... 28 Th9 Nhóm sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội tham dự và đoạt Giải Ba cuộc thi Thiết kế vi mạch bán dẫn khu vực Đông Nam Á (SEACAS Chipathon 2023) Tại cuộc thi Thiết kế vi mạch bán dẫn Khu vực Đông Nam Á (SEACAS Chipathon 2023) diễn ra trong hai ngày 18 và 19 tháng 9 năm 2023 tại thành phố Manila, Philippines, nhóm sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội đã xuất sắc đoạt Giải Ba. Chipathon 2023 là cuộc thi thiết ... ... 24 Th9 Cơ hội tham gia nghiên cứu khoa học cho học viên Khoa Quốc tế Pháp ngữ tại Viện Công nghệ Thông tin Ngày 18 tháng 9 năm 2023, Viện Công nghệ Thông tin (ITI) phối hợp cùng Khoa Quốc tế Pháp ngữ (IFI), Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Hội thảo chuyên đề về “Cơ hội nghiên cứu khoa học cho học viên của IFI tại ITI. Sự kiện có sự tham gia của đại ... ... 20 Th9 Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN hợp tác phát triển Khoa học – Công nghệ và tư vấn Chuyển đổi số với trường Đại học Kỹ thuật- Hậu cần CAND Ngày 31 tháng 8 năm 2023, đoàn công tác của Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội do PGS.TS. Lê Hoàng Sơn – Phó Viện trưởng làm trưởng đoàn cùng với các thành viên nhóm nghiên cứu mạnh về Trí tuệ nhân tạo ứng dụng của ĐHQGHN đã tới thăm và ... ... 05 Th9 Tiếp và làm việc với GS. Shuo-Yan Chou về hợp tác nghiên cứu phát triển các mô hình dịch vụ thông minh Chiều ngày 24/8/2023, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tiếp đón, trao đổi hợp tác với đoàn công tác của Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Quốc gia Đài Bắc, Trung Quốc (NTUST) do GS. Shuo-Yan Chou dẫn đầu. Tại buổi làm việc, GS. Chou có bài ... ... 26 Th8 Phát triển các phương pháp khai phá dữ liệu thông minh trong thời đại công nghệ 4.0 Chiều ngày 14/8/2023, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức hội thảo với chủ đề “Khai phá dữ liệu thông minh trong thời đại công nghệ 4.0. Buổi hội thảo được tổ chức dưới hình thức trực tiếp tại phòng 603, nhà E3 cũng như kết hợp trực tuyến ... ... 16 Th8 Tăng cường hợp tác với Tập đoàn Toshiba (Nhật Bản) trong nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về công nghệ FPGA, thiết kế chip bán dẫn Ngày 2/8/2023, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tiếp đón và làm việc với đoàn công tác Tập đoàn Toshiba (Toshiba Development & Engineering Corporation) do Ông Nagasawa Norikazu – Trưởng bộ phận LSI và Ông Yoshiyuki Matsubara – Chuyên gia trưởng đại diện. Tiếp đoàn, về phía Viện ... ... 03 Th8 1 ... 3 4 5 6 7 8 9 ... 12
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:16:39.900Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e1937fd31aa474b32c03ef" }
https://iti.vnu.edu.vn/tin-khoa-hoc-cong-nghe/page/1/
Tin khoa học công nghệ - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tin khoa học công nghệ Trang chủ / Tin khoa học công nghệ Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Ngày 15/03/2025, đoàn công tác Viện Công Nghệ Thông tin (CNTT), ĐHQGHN đã có buổi thăm và làm việc với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ICTU), Đại Học Thái Nguyên. Buổi làm việc nhằm thúc đẩy ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) vào giáo dục. Tham dự Chương trình, ... ... 21 Th3 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Tính toán mô phỏng thần kinh (hay tính toán neuromorphic) được cho là có hiệu suất năng lượng cao hơn nhiều so với kiến trúc máy tính truyền thống nhờ vào bản chất xử lý dựa trên sự kiện (event-driven computing). Đây có thể là hướng đi quan trọng trong tương lai để cải thiện ... ... 14 Th3 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên Chiều ngày 11/3/2025, tại Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội, seminar với chủ đề “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design đã diễn ra thành công với sự tham gia của hơn 50 chuyên gia, nhà nghiên cứu và sinh viên trong lĩnh vực vi mạch và ... ... 13 Th3 Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh thúc đẩy hợp tác nghiên cứu về Trí tuệ nhân tạo và Chuyển đổi số Ngày 22/2/2025, Đoàn công tác của Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã thăm và làm việc với Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh. Nhân dịp này, hai đơn vị đã phối hợp tổ chức Hội nghị Chuyển đổi số và Ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ... ... 25 Th2 Viện Công nghệ Thông tin họp triển khai nhiệm vụ trọng tâm và kế hoạch KPIs năm 2025 Sáng ngày 4/2/2025, tại Không gian Đổi mới Sáng tạo (Innovation Hub) – Hòa Lạc, Viện Công nghệ Thông tin đã tổ chức cuộc họp nhằm triển khai các nhiệm vụ trọng tâm và lập kế hoạch thực hiện các chỉ số KPIs cho năm 2025. Cuộc họp có sự tham gia của lãnh đạo ... ... 04 Th2 Viện Công nghệ Thông tin đóng góp mạnh mẽ vào hoạt động đổi mới sáng tạo tại ĐHQGHN Ngày 13/1/2025, ĐHQGHN đã tổ chức Lễ tổng kết nhiệm vụ năm 2024 và triển khai Kế hoạch nhiệm vụ năm 2025. Viện Công nghệ Thông tin (CNTT) vinh dự có hai nhóm nghiên cứu mạnh đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, có nhiều đóng góp trong công tác nghiên cứu khoa học và ... ... 16 Th1 Viện Công nghệ Thông tin đăng cai Tổ chức Hội nghị khoa học quốc tế ICTA 2025 Ngày 16 tháng 11 năm 2024 tại Trường Đại học Hùng Vương, ngay sau bài phát biểu khai mạc của Hội nghị khoa học quốc tế về Những tiến bộ trong lĩnh vực Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ICTA 2024), TS. Lê Quang Minh, Phó Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin – ... ... 23 Th11 Ứng dụng trí tuệ nhân tạo và nền tảng thông minh trong xử lý dữ liệu đa nguồn Ngày 18/11/2024, Viện Công nghệ Thông tin (CNTT) đã tổ chức seminar với chủ đề “Ứng dụng trí tuệ nhân tạo và nền tảng thông minh trong xử lý dữ liệu đa nguồn. Đây là một chủ đề nghiên cứu được quan tâm nhiều trong thời gian gần đây, nhất là khi có sự xuất ... ... 20 Th11 Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Công nghệ Sydney về nghiên cứu khoa học và đào tạo tiến sĩ Ngày 04/11/2024, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Công nghệ Sydney (UTS) về nghiên cứu khoa học và đào tạo tiến sĩ. Tham dự buổi lễ, đại diện Đại học Quốc gia Hà ... ... 06 Th11 1 2 3 4 ... 12
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:16:47.249Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19386d31aa474b32c03f0" }
https://iti.vnu.edu.vn/seminar-khoa-hoc-ve-vi-mach-tich-hop-va-he-thong-hanh-trinh-tu-thuat-toan-den-vi-mach-tich-hop/
Seminar khoa học về Vi mạch tích hợp và hệ thống: Hành trình từ thuật toán đến vi mạch tích hợp - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Seminar khoa học về Vi mạch tích hợp và hệ thống: Hành trình từ thuật toán đến vi mạch tích hợp Chiều ngày 10/1/2024, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức seminar khoa học với chủ đề “Mạch tích hợp và hệ thống: Hành trình từ Thuật toán đến Mạch tích hợp. Buổi seminar được tổ chức dưới hình thức trực tiếp tại phòng 505, nhà E3. GS.TS. Trần Xuân Tú, Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin (CNTT) chủ trì seminar. Khách mời tham gia gồm có các giáo sư đến từ Hiệp hội Mạch và Hệ thống (CASS) cùng với đông đảo sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh tới từ Viện Công nghệ Thông tin và các trường đại học trong Đại học Quốc gia Hà Nội. Mở đầu cho buổi seminar là bài phát biểu chào mừng từ Hiệp hội Mạch và Hệ thống của GS. Myung Hoon Sunwoo đến từ Đại học Ajou, Hàn Quốc. Tiếp đó là phần trình bày của GS. Kea-Tiong Tang đến từ Đại học Thanh Hoa Đài Loan (National Tsing Hua University) về tầm nhìn của Hiệp hội Mạch và Hệ thống trước xu hướng phát triển của công nghệ. Cuối cùng của phần mở đầu là bài trình bày của GS. Yongfu Li đến từ Đại học Giao thông Thượng Hải (Shanghai Jiao Tong), Trung Quốc giới thiệu về các hoạt động của về thiết kế vi mạch và tích hợp hệ thống tại Trung Quốc. Sau phần mở đầu là phần trình bày của các diễn giả. Phó Giám đốc của NIGILENT Technologies, ông Fucheng Li đã chia sẻ về sự kết hợp giữa công nghệ “Công cụ trên Chip (Instruments on Chip) cùng với trí tuệ nhân tạo, sản phẩm được áp dụng để giảng dạy cho các lĩnh vực liên quan đến điện, điện tử và kỹ thuật máy tính. Ông Đào Mạnh Hiệp, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã có bài trình bày về “Kiến trúc tiết kiệm chi phí và năng lượng khi thực thi đường cong nhị phân Edwards để bảo mật cho thẻ RFID. Bài trình bày của tác giả đã nêu lên được những nhược điểm và lỗ hổng trong bảo mật của thẻ RFID, từ đó đưa ra đề xuất về việc áp dụng và thực thi thuật toán đường cong nhị phân Edward vào việc nâng cao bảo mật cho thẻ RFID. Một diễn giả khác đến từ Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội, TS. Bùi Duy Hiếu, Trưởng phòng thí nghiệm AIoT đã có phần trình bày tổng quan về “Bảo mật năng lượng cực thấp cho các ứng dụng trong IoT. Trong bài trình bày, tác giả đã nêu ra những rủi ro tiềm tàng trong các hệ thống IoT hiện nay, từ đó đưa ra được các giải pháp để khắc phục các rủi ro đó và các công trình nghiên cứu và sản phẩm của nhóm nghiên cứu trong việc khắc phục các vấn đề nêu trên. Diễn giả cuối cùng là PGS.TS. Nguyễn Trần Thuật, Phó Giám đốc Trung tâm Nano và năng lượng đến từ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã có phần trình bày về các công trình nghiên cứu trong việc phát triển các hệ thống sử dụng năng lượng mặt trời, trình bày về vật liệu perovskite halogenua, một kim loại hữu cơ lai hai chiều để ngưng tụ các hạt giả vật chất nhẹ cho các thiết bị quang điện tử và các thiết bị lượng tử tiên tiến ở nhiệt độ phòng. Buổi seminar đã giúp các bạn sinh viên, học viên tham dự có thêm kiến thức, tạo ra một môi trường thảo luận vào giao lưu giữa cộng đồng nghiên cứu, giảng viên và sinh viên. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Sự kiện và Thành tựu nổi bật của Viện Công nghệ Thông tin trong năm 2023 Thành lập Trung tâm Nghiên cứu tiên tiến quốc tế về Trí tuệ nhân tạo ứng dụng thuộc Viện Công nghệ Thông tin Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:16:54.186Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e1938cd31aa474b32c03f1" }
https://iti.vnu.edu.vn/seminar-ve-an-toan-he-thong-thong-tin-trong-thoi-ky-chuyen-doi-so/
Seminar về “An toàn Hệ thống thông tin trong thời kỳ Chuyển đổi số" - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Seminar về “An toàn Hệ thống thông tin trong thời kỳ Chuyển đổi số Ngày 24/04/2024, Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN tổ chức seminar với chủ đề “An toàn Hệ thống thông tin trong thời kỳ Chuyển đổi số. Buổi Seminar dưới sự chủ trì của TS. Lê Quang Minh, Phó Viện trưởng, phụ trách Phòng nghiên cứu An toàn Hệ thống thông tin, được tổ chức trực tuyến trên hệ thống zoom với sự tham gia của các nghiên cứu viên, nghiên cứu sinh của Viện CNTT cùng với các sinh viên, giảng viên đến từ các trường đại học và các đồng nghiệp từ nhiều đơn vị khác. Buổi seminar bắt đầu với báo cáo về “Ransomware – Nguy cơ và các giải pháp đối với người dùng . Ransomware là một loại mã độc xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1989, đây là một loại mã độc khi các máy tính bị tấn công sẽ bị mã hóa dữ liệu (loại hình tấn công dạng phá hoại) và đòi tiền chuộc. Các thuật toán mã hóa khi hacker sử dụng có thể khẳng định là gần như không có khả năng tự giải mã, bởi vậy khi bị mã hóa, người bị hại thường phải chấp nhận trả tiền chuộc hoặc phải cài lại hệ thống dựa trên những dữ liệu mà tùy thuộc mức độ backup dự phòng được. Ransomware đã gây bão đối với người dùng thế giới, đặc biệt những năm covid-19 trở lại đây. Năm 2023, 2024 rất nhiều doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam ghi nhận bị tấn công Ransomware và bị thiệt hại khá nghiêm trọng như VNdirect, PVOil. Diễn giả Nguyễn Minh Đức là một chuyên gia, nhà sáng lập và giám đốc điều hành CyRadar – một doanh nghiệp nổi tiếng về an toàn thông tin tại Việt Nam. Báo cáo trình bày tập trung vào các nội dung: Phân tích về Ransomware và lý do tại sao thời gian gần đây Ransomware lại bùng nổ Lịch sử của Ransomware Cách thức hoạt động của Ransomware như thế nào Chúng ta có cơ hội ngăn chặn Ransomware hay không Theo dõi các nhóm Ransomware và tương lai của Ransomware. Minh họa: Ngành công nghiệp Ransomware Minh họa: Dưới góc nhìn của mã độc, Ramsomware chia làm 5 pha. Đây là một bài trình bày rất toàn diện, đầy đủ và dễ hiểu về mọi khía cạnh của Ransomware, đặc biệt là từ góc nhìn của CYRADAR, một công ty đã có những sản phẩm thương mại liên quan đến vấn đề này. Những thông tin bổ ích này rất có ích với các tổ chức, doanh nghiệp và cả các nghiên cứu viên khi muốn đi sâu về Ransomware. Bài thứ hai của buổi seminar là một bài trình bày về những mảng nghiên cứu mới liên ngành, xuyên ngành và hệ sinh thái đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực công nghệ số ở hiện tại và tương lai do TS. Đinh Văn Dũng, nguyên Phó Viện trưởng Viện CNTT trình bày. Diễn giả đã trình bày một bức tranh chung tổng thể, trên cơ sở đó đề cập đến những ý tưởng phát triển những ứng dụng để làm ra các sản phẩm đa ngành – liên ngành về các công nghệ số, là lựa chọn phù hợp khi các doanh nghiệp lớn và các viện nghiên cứu có mục tiêu tạo ra những sản phẩm công nghiệp có hàm lượng nghiên cứu cơ bản cao. Bài trình bày nhấn mạnh các công nghệ số như AI, IoT, BigData trong việc phát triển các sản phẩm công nghệ tiên tiến thuộc các lĩnh vực như Y tế, Nông nghiệp, Sản xuất công nghiệp. Buổi seminar kết thúc vào lúc 16:30 cùng ngày, mọi thông tin chi tiết về slide bài trình bày của các báo cáo viên cũng như video của buổi seminar chúng tôi xin cung cấp tại địa chỉ: https://drive.google.com/drive/folders/1EG9dI0UhRP2tjwhxP3DnS-DRPjt3Sj98?usp=sharing Trân trọng cảm ơn. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Việt Nam nên tập trung vào nhân lực khâu thiết kế bởi đây là khâu có giá trị cao nhất trong ngành công nghiệp bán dẫn Thông báo thí sinh đủ điều kiện xét tuyển nghiên cứu sinh đợt 1 năm 2024 Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:17:00.843Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19393d31aa474b32c03f2" }
https://iti.vnu.edu.vn/xuat-ban-sach-chuyen-khao-tinh-giai-tich-va-tinh-thua-trong-so-hoa-tinh-khong-xac-dinh-cho-phuong-trinh-dao-ham-rieng-voi-dau-vao-la-truong-gauss-ngau-nhien-tai-nha-xuat-ban-springer/
Xuất bản sách chuyên khảo “Tính giải tích và tính thưa trong số hóa tính không xác định cho phương trình đạo hàm riêng với đầu vào là trường Gauss ngẫu nhiên” tại nhà xuất bản Springer - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Xuất bản sách chuyên khảo “Tính giải tích và tính thưa trong số hóa tính không xác định cho phương trình đạo hàm riêng với đầu vào là trường Gauss ngẫu nhiên tại nhà xuất bản Springer Đầu năm 2024, cuốn sách chuyên khảo “Tính giải tích và tính thưa trong số hóa tính không xác định cho phương trình đạo hàm riêng với đầu vào là trường Gauss ngẫu nhiên của GS.TSKH. Đinh Dũng, nghiên cứu viên cao cấp Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội cùng các cộng sự đã được xuất bản tại Nhà xuất bản Springer – một trong những nhà xuất bản khoa học hàng đầu thế giới. Viện Công nghệ Thông tin trân trọng giới thiệu nội dung và một số thông tin về cuốn sách chuyên khảo: Cuốn sách chuyên khảo nghiên cứu giải tích toán học và giải tích số cho các phương trình đạo hàm riêng tuyến tính với các hệ số phụ thuộc vào tham số có logarit được mô hình hóa dưới dạng trường ngẫu nhiên Gauss trong miền vật lý đa giác và đa diện. Cả hai bài toán phương trình đạo hàm riêng thuận và nghịch đảo Bayes đều được xem xét. Việc áp dụng cách biểu diễn tham số affine, theo đường đi của trường ngẫu nhiên Gauss biến đổi các phương trình đạo hàm riêng ngẫu nhiên thành các phương trình đạo hàm riêng xác định có tham số đếm được với các hằng số elip không đều. Một phân tích thưa thớt chi tiết về mở rộng theo hỗn loạn đa thức Wiener-Hermite của các họ nghiệm phương trình đạo hàm riêng phụ thuộc vào tham số tương ứng bằng cách thác triển giải tích vào miền phức được phát triển trong các không gian hàm có trọng số góc và cạnh trên miền vật lý. Các thuật toán và kết quả được trình bày có liên quan đến giải tích toán học của nhiều phương pháp gần đúng cho phương trình đạo hàm riêng có đầu vào là trường ngẫu nhiên Gauss. Chúng được kỳ vọng sẽ tác động đến việc tính toán định lượng tính không xác định (computational uncertainty quantification) đối với các mô hình trường ngẫu nhiên Gauss về tính không xác định trong phương trình đạo hàm riêng sẽ được các nhà nghiên cứu và sinh viên tốt nghiệp về cả toán ứng dụng và toán tính toán, cũng như trong khoa học và kỹ thuật tính toán quan tâm. Cuốn sách chuyên khảo “Tính giải tích và tính thưa trong số hóa tính không xác định cho phương trình đạo hàm riêng với đầu vào là trường Gauss ngẫu nhiên của GS.TSKH. Đinh Dũng Để biết thêm nội dung chi tiết cuốn sách, kính mời các bạn xem tại đường link sau: https://link.springer.com/book/10.1007/978-3-031-38384-7 Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Giao lưu sinh viên Việt Nam – Nhật Bản – Hàn Quốc trong lĩnh vực Công nghệ bán dẫn Seminar về Khai phá thông minh trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:17:07.215Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e1939cd31aa474b32c03f3" }
https://iti.vnu.edu.vn/seminar-khai-pha-thong-tin-trong-quan-ly-rui-ro-chuoi-cung-ung/
Seminar khai phá thông tin trong quản lý rủi ro chuỗi cung ứng - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Seminar khai phá thông tin trong quản lý rủi ro chuỗi cung ứng Ngày 18/06/2024, Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN đã tổ chức seminar với chủ đề “Khai phá thông minh trong quản lý rủi ro chuỗi cung ứng (tiếng Anh: “Smart mining in risk management in supply chain). Buổi seminar được tổ chức dưới sự chủ trì của PGS.TS. Lê Hoàng Sơn – Phó Viện trưởng Viện CNTT cùng với sự tham gia của cán bộ khoa học, nghiên cứu sinh của Viện Công nghệ Thông tin và các giảng viên, chuyên gia, sinh viên đến từ các trường đại học và doanh nghiệp. TS. Adeela Farquan trình bày báo cáo tại Viện CNTT. Seminar được truyền trực tuyến (Livestream) qua kênh YouTube Buổi seminar bắt đầu với báo cáo về “From Patterns to Progress: Leveraging AI for a Thriving Workforce của Tiến sĩ Adeela Farqan đề cập đến nhiều chủ đề liên quan đến tâm lý tổ chức, nghiên cứu tính cách và tích hợp AI vào nơi làm việc. Tiến sĩ Adeela Farquan có bằng Tiến sĩ về Tâm lý học Tổ chức (Organizational Psychology) của Đại học Dublin City (DCU) Ireland, đồng thời cũng là giảng viên tại Trường Kinh doanh DCU. Trong quá trình làm việc và nghiên cứu tại DCU, TS. Farquan có tham gia vào dự án ReMESH – một trong những dự án lớn được triển khai bởi Mạng lưới nghiên cứu về chuỗi cung ứng tài nguyên khẩn cấp. Bài trình bày của TS. Adeela Farqan khám phá mối quan hệ giữa tâm lý học tổ chức và AI để nâng cao hiệu suất và phúc lợi của lực lượng lao động. Bài trình bày tập trung vào một số nội dung chính như: (1) Nghiên cứu hành vi con người trong môi trường làm việc bao gồm: Ảnh hưởng của các đặc điểm tính cách ổn định lên hành vi; Nghiên cứu tác động của các yếu tố tình huống lên hành vi; và Các vấn đề đạo đức và sự phi nhân hóa nhanh chóng; (2) Tập trung vào động lực, tuyển chọn nhân sự, đào tạo, phát triển và cân bằng công việc, cuộc sống. (3) AI trong Tâm lý học Tổ chức: Đơn giản hóa quy trình tuyển dụng và theo dõi hiệu suất; Thúc đẩy công bằng và phân tích hành vi tổ chức; Giám sát sức khỏe tâm thần và cung cấp can thiệp cá nhân; và Hỗ trợ các khu vực xa xôi. Bài thuyết trình nêu rõ việc tích hợp Tâm lý học Tổ chức và AI có thể mang lại nhiều lợi ích cho lực lượng lao động, nhưng cần phải được thực hiện một cách cẩn trọng và có trách nhiệm để đảm bảo một môi trường làm việc công bằng và lành mạnh. Bài trình bày tiếp theo của nghiên cứu sinh Xinyue Wang, đến từ ĐH Manchester, Vương quốc Anh với nội dung tập trung một số vấn đề như: i) Tầm quan trọng của Phân tích Dữ liệu lớn và Khả năng phục hồi; ii) Tác động của gián đoạn chuỗi cung ứng do thảm họa và vai trò của dữ liệu lớn trong việc làm giảm những tác động tiêu cực này; iii) Cung cấp hướng dẫn cụ thể cho các doanh nghiệp trong việc áp dụng công nghệ dữ liệu lớn để nâng cao khả năng phục hồi. Nghiên cứu sinh Xinyue Wang trình bày tại seminar Trong buổi seminar, các diễn giả đã có những trao đổi rất hữu ích cùng với các nghiên cứu sinh của Viện, các thính giả tại phòng cũng như thính giả online qua nền tảng Zoom. Kết thúc seminar, PGS. TS. Lê Hoàng Sơn đánh giá cao nội dung trình bày và các giá trị mà các diễn giả mang lại, đồng thời đề nghị mở rộng nghiên cứu thông qua các hợp tác lâu dài với Viện CNTT trong lĩnh vực liên quan đến chuyên môn của mình. Các diễn giả chụp ảnh lưu niệm tại Viện CNTT. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Thông báo ứng viên trúng tuyển chương trình đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2024 Khai giảng lớp bồi dưỡng “Soạn thảo, quản lý các loại hợp đồng và bảo mật thông tin trong chuyển đổi số cho các doanh nghiệp CAND Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:17:16.056Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e193a2d31aa474b32c03f4" }
https://iti.vnu.edu.vn/tri-tue-nhan-tao-va-vai-tro-cua-no-trong-doi-song-xa-hoi/
Trí tuệ nhân tạo và vai trò của nó trong đời sống xã hội - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin khoa học công nghệ / Trí tuệ nhân tạo và vai trò của nó trong đời sống xã hội Trong phạm vi của bài báo này, chúng tôi sẽ trình bày những nội dung xoay quanh các vấn đề về sự tác động của trí tuệ nhân tạo (AI) cùng với hậu quả khi chúng ta tin tưởng tuyệt đối vào sức mạnh mà nó mang tới. Cũng như chúng tôi đề xuất sự cần thiết của việc xây dựng và hoàn thiện các chính sách bảo vệ các nội dung do AI tạo ra tuân thủ pháp luật và bảo vệ người dùng. Tác giả: GS.TS. Vũ Đức Thi – Viện Công nghệ Thông tin, ĐH Quốc gia Hà Nội; PGS.TS. Nguyễn Long Giang – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; TS. Trần Văn Tân – Bộ TT&TT; ThS. Phạm Việt Anh, ĐH Công nghiệp Hà Nội. Tóm tắt: Trong thời đại phát triển của CNTT và sự bùng nổ của cuộc cách mạng 4.0, AI đang là một cụm từ được nhắc tới rất nhiều, đặc biệt trong khoảng thời gian một thập kỷ trở lại đây. Tuy nhiên, các khái niệm hay bản chất của AI thực sự cho tới nay vẫn chưa được hiểu rõ. Chính sự mơ hồ này đã gây ra rất nhiều những vấn đề đáng lo ngại. Một trong số đó có thể nói tới việc trông cậy quá nhiều vào khả năng của AI dẫn đến những ảnh hưởng trong sự phát triển kinh tế khi tác động một phần không nhỏ tới quá trình lao động, sản xuất và dự đoán. Nói cách khác, sự hiểu lầm về vai trò của AI đang là một thách thức rất to lớn khi nó đang được nhiều người đánh giá là có thể thay thế được vị trí của con người hoặc thậm chí là làm được những việc mà con người không thể. 1. Giới thiệu Những năm đầu của thế kỷ 20, do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, nhân loại rơi vào cuộc khủng hoảng liên quan khái niệm thế nào là tính được. Bởi nhiều bài toán khoa học và công nghệ không giải được. Vì thế một số các nhà khoa học đã chính xác hóa khái niệm thế nào là tính được (về cơ bản là khái niệm thuật toán) và trên khái niệm này sẽ xác định thế nào là bài toán không tính được (có nghĩa là bài toán không giải được bằng thuật toán). Năm 1936, Alan Turing đề xuất mô hình rất tốt để mô tả thuật toán đó là máy Turing. Về bản chất, máy Turing là mô hình máy thông minh. Trên cơ sở cấu trúc máy Turing và nguyên lí làm việc của Von Neumann người ta chế tạo ra máy tính hiện đại. Máy tính hiện đại không chỉ có khả năng tính toán mà còn có khả năng tư duy. Để ghi nhớ công lao của Turing nhân loại đã đề xuất giải thưởng Turing cho những nhà khoa học xuất sắc trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Giải thưởng này tương đương giải thưởng Nobel trong các lĩnh vực vật lí, hóa học, sinh học,... Từ những mong muốn cũng như những suy nghĩ của các nhà khoa học, các khái niệm về AI sau đó cũng được khởi nguồn và nổi lên trong những năm 1950 tới năm 1960. Trong giai đoạn này, một số nhà khoa học nổi tiếng như Alan Turing, John McCarthy và Marvin Minsky đã đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc xác định một nền tảng vững chắc cho AI. Cuốn sách “Computing Machinery and Intelligence (máy tính và trí thông minh) được ra mắt vào năm 1950 của Alan Turing chính là một sản phẩm đã đặt một tiền đề to lớn cho AI bằng việc đề xuất một phép thử được mang chính tên của nhà khoa học này. Phép thử này được diễn ra nhiều lần nhằm kiểm chứng xem một máy tính liệu rằng có những suy nghĩ và sự thông minh như chính con người hay không. Năm 1956, hội nghị Dartmouth tại New Hampshire đã đánh dấu một bước khởi đầu chính thức của lĩnh vực AI. Mục tiêu của hội nghị này nhằm thảo luận về việc mô phỏng khả năng tư duy của con người trên máy tính và tạo ra một máy tính mang đúng suy nghĩ như con người. Ngoài ra, hội nghị cũng nhằm hướng tới việc tạo ra một máy tính có khả năng thực hiện được các hoạt động mà trước đây chỉ có con người mới làm được. Mặc dù, những ý tưởng và mục tiêu tại hội nghị đã đặt một nền móng cho sự phát triển của AI, tuy nhiên các khái niệm cụ thể và các công nghệ dựa trên nền tảng của AI vẫn phải đợi tới sau này mới có thể áp dụng vào thực tế. Thuật ngữ “Trí tuệ nhân tạo đã được Marvin Minsky tại Đại học MIT đưa ra năm 1961 trong bài báo “Steps forwards to Artificial Intelligence. Trong một vài năm tiếp theo, các nhà khoa học đã nhận thấy rằng, việc dựa trên ý tưởng và lý thuyết cơ bản về AI thông qua một số mô hình như hệ thống logic, máy Turing sẽ tạo ra cơ sở lý thuyết về học máy và thông tin. Một trong những nhà toán học hàng đầu của thế kỷ 20 là Claude Shannon đã có nhiều đóng góp vào việc phát triển lý thuyết thông tin, một phần quan trọng và không thể thiếu của AI. Từ đây, máy tính có thể xây dựng các thuật toán, mô hình có khả năng xử lý dữ liệu và đưa ra các quyết định thông minh. Các nghiên cứu lúc này tập trung chủ yếu vào việc phát triển các thuật toán để giải quyết vấn đề thông qua suy nghĩ logic và rút trích các thông tin cần thiết từ khối dữ liệu lớn. Cho tới khoảng 10 năm sau đó (1970 – 1980), sự quan tâm về AI bỗng nhiên rơi vào thời kỳ của sự suy thoái. Lĩnh vực AI đã gặp phải nhiều thách thức rất lớn khi sự quan tâm từ cộng đồng nghiên cứu sụt giảm một cách đáng kể. Chính vì lẽ đó, thời kỳ này còn được gọi là thời kỳ mùa đông của AI. Nguyên nhân lớn nhất của thời kỳ này đến từ sự cạn kiệt của các nguồn tài trợ khi các công ty bỏ qua việc đầu tư và nghiên cứu vào AI. Điều này làm cho các đơn vị, tổ chức về học thuật phải tự nỗ lực bằng chính nguồn vốn sẵn có của mình. Một số lĩnh vực liên quan tới AI cũng thiếu tiến bộ, không có tính đột phá và không có khả năng cung cấp các ứng dụng thực tế nhằm đáp ứng những kỳ vọng mà những người theo đuổi về AI đã đặt ra. Thời kỳ này tiếp tục diễn ra trong khoảng một vài năm sau đó, mặc dù đã có một số những tiến bộ đáng kể trong lĩnh vực học máy và thị giác máy tính. Sự suy giảm đến từ nhiều phía, bao gồm sự hạn chế về các hệ thống thông minh hay sự khó khăn của AI khi phải cố gắng giải quyết các bài toán có tính phức tạp. Một yếu tố quan trọng không thể không nhắc tới là sự cường điệu quá mức từ giới truyền thông với những kỳ vọng nghiên cứu không thực tế, không khả thi trong khi các hệ thống AI không đáp ứng tốt được bài toán của các nhà đầu tư. Rõ ràng, mối bận tâm về AI xuất phát ngay từ những lời bóng gió rằng nó có thể sẽ tạo ra một sự bùng nổ vượt xa trí tuệ con người và gây ra những hậu quả nguy hiểm cho nhân loại. Vào năm 1982, các nhà nghiên cứu tại Đại học Stanford bao gồm Douglas Bruce Lenat, William Sutherland và James Gibbons đã công bố một bài báo thuộc tạp chí AI Magazines. Tại đây, bài báo đã chứng minh rằng tính năng thiết lập và phân tích một tập hợp lớn các khả năng của máy vi tính đã giúp con người khám phá ra các thiết bị vi điện tử ba chiều kiểu mới. Phát hiện này được cho là mới mẻ và chưa từng xuất hiện trong bất kỳ nghiên cứu nào trước đó. 2. Bản chất của trí tuệ nhân tạo và sự khác biệt so với bộ não con người Sự phát triển của công nghệ thông tin về thực chất đó là quá trình xử lý đi từ dữ liệu đến thông tin, từ thông tin đến tri thức. Thông tin ở đây được hiểu là dữ liệu có nghĩa và tri thức là thông tin có tính quy luật nào đó. Ngày nay, nhân loại đang ngập trong một biển dữ liệu nhưng lại rất nghèo về tri thức. Hai lý do chính dẫn đến điều này đó là việc xuất hiện rất nhiều các công nghệ tìm kiếm như Google, Yahoo, Bing... các thiết bị cá nhân như smartphone, các cảm biến không dây và các mạng xã hội như Facebook, Twitter (X),... Bên cạnh đó, các công nghệ về việc khai phá các dữ liệu lớn vẫn còn rất ít và chưa phát triển. Quá trình khai phá dữ liệu trong hệ thống Big Data rất quan trọng. Bởi lẽ, quá trình này luôn cố gắng tìm kiếm được những giá trị của dữ liệu nhằm hình thành và tạo ra tri thức. Trong quá trình phát hiện tri thức từ dữ liệu, các phương pháp về khai phá dữ liệu dùng để khám phá tri thức được nghiên cứu và phát triển rất sôi động. Cùng với các phương pháp này, các phương pháp và công cụ dùng để thu thập, biểu diễn, xử lý và quản trị tri thức hình thành lên lĩnh vực công nghệ tri thức. Hiện nay, lĩnh vực này là một phần không thể thiếu của ngành AI. Thông thường tri thức được chia làm hai loại. Phần nhỏ tri thức của nhân loại là những tri thức được thể hiện một cách rõ ràng, chắc chắn và được hệ thống thành các lý thuyết. Phần còn lại chiếm tỉ lệ lớn, đó là các tri thức không chắc chắn. Về cơ bản, AI sẽ tập trung nghiên cứu phần tri thức thứ hai – không chắc chắn, tản mạn và mờ. Mặt khác, AI còn có thể hiểu là một ngành khoa học giúp cho hệ thống máy tính có khả năng nhận biết, lập luận, suy diễn, ra kết luận, giao tiếp, tự thích nghi và biết học dựa trên những dữ liệu tìm kiếm. Ngày nay, lĩnh vực AI cũng đạt được một số thành tựu nhất định. Các thành tựu đó đã mang tới sự phát triển cho một số lĩnh vực bao gồm xử lý ngôn ngữ tự nhiên, thị giác máy tính, học tăng cường, robot và tự động hóa,... Trong lĩnh vực về xử lý ngôn ngữ tự nhiên, các mô hình học sâu như BERT và GPT đã đạt được một hiệu suất đáng kể và mang tới các ứng dụng về dịch máy, phân tích cảm xúc hay sinh văn bản tự động. Đối với các lĩnh vực về thị giác máy tính, mô hình mạng nơ-ron tích chập (CNN – Convolution Neural Network) và Transformer có thể đưa ra các đặc trưng riêng biệt và chính xác cho các đối tượng để từ đó tạo ra các ứng dụng về nhận diện, nhận dạng vật thể phục vụ trong an ninh và xe tự hành. So với bộ não của con người, rõ ràng có hai điểm mạnh mà AI được coi là vượt trội. Thứ nhất là ở khả năng tính toán, khi AI có thể thực hiện các phép tính phức tạp và xử lý trên dữ liệu lớn trong thời gian rất ngắn. Thứ hai là ở khả năng lưu trữ khi AI có thể mang trong mình một bộ nhớ siêu phàm mà không bị ảnh hưởng cũng như tác động của các yếu tố bên ngoài. Tuy nhiên, trí tuệ con người lại có những sức mạnh riêng của nó. Kích thước bộ não con người bị giới hạn bởi một không gian vật lý hạn hẹp nhưng lại có khả năng tìm kiếm được mối liên kết ý nghĩa giữa các kiến thức và kinh nghiệm cá nhân, điều này làm cho sự tích lũy về tri thức càng trở nên sâu sắc và phong phú hơn. Ngoài ra, bộ não con người luôn biết thúc đẩy và phát triển các phương thức xử lý thông tin một cách thông minh. Để tránh cho sự quá tải, trí tuệ của con người biết cắt giảm và lựa chọn các thông tin quan trọng và tránh xảy ra sự khó khăn khi xử lý hàng tỉ tình huống tiềm năng có thể xảy ra. Trí tuệ nhân tạo mặc dù xử lý trên các không gian rất lớn nhưng thực tế lại cho thấy chúng xử lý tri thức kém hiệu quả. Việc xử lý tri thức cần phải xử lý trong những không gian hẹp. Ví dụ cho luận điểm này, không thể không nhắc tới ứng dụng ChatGPT của OpenAI. Hiện nay, trên các nền tảng trực tuyến, rất nhiều thông tin đã đánh giá rất cao khả năng của ChatGPT khi cho rằng nó có khả năng làm bất cứ điều gì được yêu cầu, dù cho yêu cầu đó là một bài thơ hay một bài lập luận cấp đại học. Nhưng Craig Webster, giáo sư của Đại học Auckland đã lưu ý, ChatGPT vẫn có thể mắc sai lầm và có khả năng bịa đặt khi gặp phải lỗ hổng trong quá trình học sâu. Nếu chúng ta hỏi ChatGPT rằng: “Ai có kỷ lục thế giới về việc đi bộ hoàn toàn qua eo biển Anh ?. Rõ ràng, con người không thể đi trên mặt nước và đi bộ qua đường hầm xuyên qua eo biển Anh, vì vậy câu hỏi này thực sự vô nghĩa. Tuy nhiên, ChatGPT không phát hiện ra điều này và ảo tưởng ra câu trả lời: “Kỷ lục thế giới về việc vượt qua eo biển Anh hoàn toàn bằng đi bộ nhanh nhất là 6 giờ 57 phút. Điều này là bịa đặt. Mặc dù, theo định nghĩa được trình bày ở trên, AI có thể sinh ra các kết quả dựa trên quá trình học, nhưng tính sáng tạo và linh hoạt lại thua kém rất xa thậm chí là không bao giờ đạt được như bộ não của con người. Có thể nói, việc giải quyết một vấn đề phức tạp trong một tính huống mới là một trong những điểm mạnh của trí tuệ con người. Điều này chính là một phần cơ sở để trả lời rằng, việc AI có thể thay thế vai trò của con người là điều không thể. Một lý do khác để trả lời cho luận điểm trên xuất phát từ việc con người có thể tương tác và giao tiếp với nhau một cách tự nhiên và biểu hiện cảm xúc một cách phong phú và đa dạng. Một trong những kỹ năng được hình thành từ bộ não con người mà AI không có đó là tư duy phản biện, cụ thể là phản biện tại những thời điểm mang tính tức thì. Mặc dù công nghệ đã phát triển đến mức có thể thực hiện các nhiệm vụ với tốc độ và độ chính xác cao nhưng cho đến nay nó vẫn chưa có khả năng sử dụng tư duy phản biện. Trí tuệ nhân tạo thường được dạy để thực hiện các nhiệm vụ theo những gì nó đã biết, nhưng nó không thể đưa ra quyết định khi gặp phải những tình huống vượt quá những gì nó đã học được. Bên cạnh đó, AI lấy dữ liệu làm nguồn sống. Giờ đây, khi dữ liệu ngập tràn những thông tin sai được phổ cập nhanh hơn nhiều so với thông tin thật sẽ vô tình tạo ra những điểm yếu của AI khi nó dễ dàng bị đánh lừa. Trong khi đó, con người với sự thức tỉnh và nhận thức có thể nhận ra. Trong thế kỷ XX, Alan Turing cùng với nhà toán học Kurt Gödel đã cố gắng chứng minh toán học là ngôn ngữ nhất quán cuối cùng của khoa học. Tuy nhiên, họ chỉ ra một nghịch lí “không thể chứng minh một số phát biểu toán học là đúng hay sai và một số vấn đề tính toán không thể giải quyết bằng thuật toán. Alan Turing đã đề xuất một số bài toán không giải được. Một trong các bài toán đó là không tồn tại một thuật toán để kiểm tra một thuật toán khác có đúng hay không. Dựa trên kết quả này, chúng ta có thể suy ra rằng, sẽ không thể tồn tại một phần mềm dùng để kiểm tra một phần mềm khác là đúng hay sai. Như vậy, không tồn tại một công cụ tự động hóa nào có thể kiểm tra xem một phần mềm hoạt động có đúng hay không. Chỉ có con người mới tìm ra lỗi và giải thích các lỗi của phần mềm một cách chi tiết và rõ ràng. Việc quá tin tưởng vào các phần mềm dựa trên trí thông minh nhân tạo có thể xảy ra các tai họa không lường trước được. Một ví dụ có thể nói tới là các vụ tai nạn rơi máy bay khi phi công quá tin tưởng vào hệ thống tự lái hay các phần mềm giúp tự động hóa quá trình thiết lập chỉ số của máy bay khi đi qua các vùng bị tác động nhiều bởi tự nhiên. Hay trong bài toán xe tự hành, chúng ta cũng không thể đánh đổi mạng sống của chính bản thân cho một cỗ máy mặc dù kể cả khi cỗ máy đó được cho là hoạt động một cách hoàn hảo đi chăng nữa. Như vậy có thể thấy, trí tuệ máy và trí tuệ con người đều cùng phát triển, nhưng giữa chúng bị cách nhau bởi một số bài toán không giải được. Giáo sư Karim Lakhani [2] của trường quản trị kinh doanh – Đại học Harvard cho rằng “AI sẽ không thể thay thế con người, nhưng con người kết hợp với AI có lợi thế lớn hơn khi con người không có sự hỗ trợ của AI. Từ những lập luận ở trên, rõ ràng câu trả lời cho việc liệu rằng AI có thể vượt qua con người hay không đã được sáng tỏ. Kể cả như tồn tại một cỗ máy nào đó có mang trong mình một sự tính toán đến hoàn hảo thì như chính Alan Turing cũng đã từng nói rằng “Nếu một cỗ máy được kỳ vọng là không thể sai lầm, thì nó cũng không thể coi là thông minh. Đây có thể coi là một lời khẳng định chắc chắn về giới hạn của AI sẽ vĩnh viễn không bao giờ có thể đạt đến giá trị, trình độ và năng lực của bộ não con người. Con người tạo ra AI và AI là người bạn đồng hành hỗ trợ con người trong đời sống xã hội. 3. Những sai lầm về vai trò của trí tuệ nhân tạo Việc đánh giá quá cao vai trò của AI có thể gây ra rất nhiều tai hại đáng nghiêm trọng và ảnh hưởng lớn tới xã hội. Khi đánh giá cao AI có thể khiến con người quá tin tưởng vào tự động hóa mà bỏ qua vai trò của chính mình khi dễ dàng mất kiểm soát trong những tình huống quan trọng. Trí tuệ nhân tạo không phải là một giải pháp hoàn hảo và có thể gây ra những lỗi phát sinh vào bất cứ thời điểm nào. Việc đánh giá quá cao AI có thể dẫn đến sự phụ thuộc hoàn toàn vào công nghệ, làm giảm hiệu quả trong việc xử lý các vấn đề khi có sự cố xảy ra. Trí tuệ nhân tạo có thể ảnh hưởng đến các vấn đề xã hội và đạo đức như quyền riêng tư và an ninh mạng. Trí tuệ nhân tạo có thể tạo ra các hệ thống phức tạp mà không dễ dàng để giải thích. Điều này có thể tạo ra những quá trình không minh bạch, làm tăng sự lo ngại về việc ra quyết định mà không có sự hiểu biết hoặc kiểm soát từ con người. Thiếu đi trí thông minh của con người trong việc diễn giải ý nghĩa của dữ liệu, máy tính không thể đánh giá liệu các mối tương quan mà chúng tìm ra có ý nghĩa hay không và chúng hoàn toàn có khả năng mắc những sai lầm rất lớn. Cuối cùng, có thể làm mất đi sự kết nối giữa con người và làm giảm đi giá trị của sự sáng tạo, sự đa dạng và mặt nhân văn trong xã hội. Vì vậy, việc đánh giá vai trò của AI đặc biệt là trong bối cảnh ngày nay cần được tiến hành một cách cân nhắc và cẩn trọng. 4. Kết luận Bài báo đã trình bày một số khái niệm cơ bản của AI từ lịch sử hình thành tới các hệ quả mà nó đã mang đến cho nhân loại ngày nay. Đồng thời, đã đưa ra một số luận điểm để chứng minh rằng, AI không thể thay thế con người mà là một người bạn đồng hành hỗ trợ con người. Người có được sự hỗ trợ của AI sẽ có nhiều lợi thế hơn trong công việc và cuộc sống so với người không có sự hỗ trợ của AI. Trong kỷ nguyên AI này, chúng ta rất cần hoàn thiện các bộ luật và các quy định cần thiết đối với các nội dung do AI tạo ra nhằm bảo vệ người sử dụng cũng như tuân thủ pháp luật và bảo vệ sự an toàn của xã hội. Tài liệu tham khảo [1]. University of Cambridge, “Mathematical Paradox demonstrates the limits of AI, 2022: https://www.cam.ac.uk/research/news/mathematical-paradox-demonstrates-the-limits-of-ai [2]. Harvard Business School professor Karim Lakhani, “AI Won’t Replace Humans — But Humans With AI Will Replace Humans Without AI, Harvard Business Review, 2023: https://hbr.org/2023/08/ai-wont-replace-humans-but-humans-with-ai-will-replace-humans-without-ai [3]. University of Auckland, “The limits of Artificial Intelligence and why it matters, 2023: https://www.auckland.ac.nz/en/news/2023/05/23/limits-of-ai-and-why-it-matters.html [4]. GS.TS. Nguyễn Thanh Thủy, “Trí tuệ nhân tạo – Các phương pháp giải quyết vấn đề và kỹ thuật xử lí tri thức, Nhà xuất bản Giáo dục, 1996. [5]. GS.TS. Vũ Đức Thi, “Thuật toán trong tin học, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 1999. [6]. GS. TS. Vũ Đức Thi, “Công nghệ Tri thức, xuất bản lần thứ 3 có chỉnh sửa và bổ sung, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 2023. [7]. GS. TS. Từ Minh Phương, “Giáo trình nhập môn Trí tuệ nhân tạo, Nhà xuất bản Thông tin và truyền thông, 2016. Nguồn: Báo An toàn thông tin Bài viết cùng chủ đề: Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên THÔNG BÁO TUYỂN SINH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ ĐỢT 2 NĂM 2024 Lễ ký thỏa thuận hợp tác giữa Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Đại học Thái Nguyên Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "tin khoa học công nghệ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:17:22.877Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e193a9d31aa474b32c03f5" }
https://iti.vnu.edu.vn/tin-khoa-hoc-cong-nghe/page/11/
Tin khoa học công nghệ - Trang 11 trên 12 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tin khoa học công nghệ Trang chủ / Tin khoa học công nghệ (Trang 11) Nền tảng số phát triển các dịch vụ đô thị thông minh Hội thảo Chuyển đổi số tỉnh Đồng Tháp tiếp tục phiên thứ 2 vào chiều ngày 18/4, với chuyên đề “Nền tảng số phát triển các dịch vụ đô thị thông minh. Đến dự hội thảo, ông Đoàn Tấn Bửu – Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh bày tỏ phấn khởi với sự ... ... 26 Th4 Sản phẩm “Thùng rác thông minh đoạt giải thưởng Sáng tạo nhất tại SEACAS Hackathon 2022 Ngày 28/3 vừa qua, tại Đại học Công nghệ Nanyang (Singapore), cuộc thi Hackathon dành cho sinh viên các nước Đông Nam Á (ASEAN) đã được tổ chức với chủ đề “Phát triển môi trường bền vững bằng các hệ thống mạch điện tử. Đây là lần thứ 4, nhóm nghiên cứu Hệ thống tích hợp thông minh ... ... 28 Th3 Hội thảo “Một số thành tựu mới về máy tính thế hệ tương lai Ngày 18/3/2022, Viện Công nghệ Thông tin đã tổ chức Hội thảo “Một số thành tựu mới về máy tính thế hệ tương lai PGS.TS. Nguyễn Ái Việt, Nguyên Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin trình bày. Hội thảo có sự tham gia của các nhà khoa học, giảng viên, nghiên cứu viên và ... ... 18 Th3 Thuật toán huấn luyện và kiến trúc phần cứng hiệu quả cao cho Spiking Neural Networks với trọng số tam phân Trong những năm gần đây, mạng nơ ron sâu (Deep Neural Network – DNN) đã có những đóng góp quan trọng trong những ứng dụng của học máy như nhận dạng ảnh [1, 2, 3], nhận dạng vật thể [4, 5], xử lý ngôn ngữ tự nhiên [6, 7] và thông hiểu cảnh quan [8]. ... ... 17 Th3 Chuẩn đoán bệnh võng mạc đái tháo đường từ ảnh võng mạc I. GIỚI THIỆU VỀ BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Bệnh võng mạc đái tháo đường hay bệnh võng mạc tiểu đường (tiếng Anh: Diabetic retinopathy) là tình trạng bệnh lý với các tổn thương xảy ra ở võng mạc do bệnh đái tháo đường gây nên. Đây là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến mù ... ... 16 Th3 Tập huấn sử dụng phần mềm Base Wework Thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số hướng đến mục tiêu phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội thành Đại học số hóa thông minh, trong các ngày 7 và 8/3/2022. Viện Công nghệ Thông tin (CNTT) đã tổ chức cho toàn thể cán bộ, viên chức và người lao động của đơn vị ... ... 08 Th3 Bài toán phân loại trạng thái cảm xúc khuôn mặt Bài toán phân loại trạng thái cảm xúc khuôn mặt thuộc lớp các bài toán khai phá dữ liệu từ ảnh và video. Đầu vào của bài toán là tập dữ liệu ảnh, ảnh chứa các khuôn mặt hoặc dữ liệu dạng video. Bài toán phân loại trạng thái cảm xúc khuôn mặt sẽ phân ... ... 07 Th3 Hệ thống khuyến nghị và các thách thức hiện thời 1. Giới thiệu về hệ thống khuyến nghị (Recommender System – RS) Hệ thống khuyến nghị (Recommender System – RS) đã xuất hiện từ giữa những năm 90 của thế kỷ XX để giải quyết vấn đề quá tải thông tin. RS thường được định nghĩa là một công cụ hay hệ thống phần mềm đóng vai trò như một trợ lý, cung cấp cho người ... ... 17 Th2 Hệ thống khuyến nghị và thách thức hiện thời 1. Giới thiệu về hệ thống khuyến nghị (Recommender System – RS) Hệ thống khuyến nghị (Recommneder System – RS) đã xuất hiện từ giữa những năm 90 của thế kỷ XX để giải quyết vấn đề quá tải thông tin. RS thường được định nghĩa là một công cụ hay hệ thống phần mềm đóng vai trò như một trợ lý, cung cấp cho người ... ... 15 Th2 1 ... 8 9 10 11 12
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:17:29.368Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e193afd31aa474b32c03f6" }
https://iti.vnu.edu.vn/tin-khoa-hoc-cong-nghe/page/9/
Tin khoa học công nghệ - Trang 9 trên 12 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tin khoa học công nghệ Trang chủ / Tin khoa học công nghệ (Trang 9) Viện Công nghệ Thông tin tham gia đề tài nghiên cứu Châu Âu (Horizon) Ngày 21/12/2022, nhóm nghiên cứu hỗn hợp gồm 10 trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp công nghệ đã chính thức khởi động đề tài nghiên cứu về “Thiết bị cảm biến tiết kiệm năng lượng và không phụ thuộc vào pin dùng cho mạng Internet vạn vật xanh UBIGIoT (Ultra-Low Design-Effort, Energy-Efficient and ... ... 21 Th12 Ký kết thỏa thuận hợp tác đẩy mạnh đào tạo và nghiên cứu công nghệ AI với Công ty FPT Smart Cloud Ngày 10/12/2022, tại sự kiện Ngày hội Xúc tiến đầu tư 2022, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU-ITI) và Công ty FPT Smart Cloud (FCI) đã chính thức ký kết thỏa thuận hợp tác đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng ... ... 13 Th12 Seminar về An toàn thông tin 27-10-2022 Ngày 27/10/2022, Viện công nghệ thông tin, ĐHQGHN tổ chức buổi seminar về “An toàn Hệ thống thông tin với 2 bài trình bày. Buổi Seminar dưới sự chủ trì của TS. Lê Quang Minh, Trưởng phòng An toàn Thông tin, Viện công nghệ thông tin, ĐHQGHN được tổ chức trực tuyến trên hệ thống ... ... 28 Th10 Chuyên gia bàn thảo về các hệ thống tích hợp thông minh đáp ứng CĐS Các chuyên gia, doanh nghiệp công nghệ trong nước và quốc tế đã bàn thảo về các hệ thống tích hợp thông minh phục vụ chuyển đổi số (CĐS) tại Hà Nội. Trong bối cảnh với sự phát triển nhanh chóng của các công nghệ hội tụ ICT và cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) ... ... 26 Th10 Seminar “Y tế thông minh Ngày 16/9/2022, Viện Công nghệ Thông tin đã tổ chức buổi seminar về “Y tế thông minh, chủ trì bởi: PGS. TS. Lê Hoàng Sơn, và có sự tham gia của các nhà khoa học, giảng viên, nghiên cứu viên và nghiên cứu sinh đến từ các trường đại học và viện nghiên cứu trong ... ... 26 Th9 Hội nghị quốc tế về Thiết kế vi mạch và Công nghệ chế tạo (ICICDT 2022) Ngày 22/9/2022, Hội nghị khoa học quốc tế về Thiết kế vi mạch và Công nghệ chế tạo (2022 IEEE International Conference on IC Design and Technology – ICICDT 2022) đã chính thức khai mạc tại Tòa nhà Sunwah, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hội nghị ICICDT được tổ chức lần đầu vào năm ... ... 23 Th9 THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội cần tuyển dụng nhân sự làm việc tại các đơn vị chuyên môn của Viện để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, cụ thể như sau: Số lượng, vị trí cần tuyển STT Vị trí cần tuyển Số lượng 1 ... ... 16 Th9 Khai trương Phòng thí nghiệm Trí tuệ nhân tạo và Internet vạn vật Ngày 30/8/2022, trong khuôn khổ hợp tác giữa Viện Công nghệ Thông tin và Trường Quốc tế, ĐHQGHN đã diễn ra Lễ ký kết và khai trương Phòng thí nghiệm chung về Trí tuệ nhân tạo và Internet vạn vật (AIoT Joint Lab). Phòng thí nghiệm Trí tuệ nhân tạo và Internet vạn vật ... ... 05 Th9 Hội thảo quốc tế về Y tế thông minh trong kỉ nguyên Trí tuệ nhân tạo Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ tổ chức Hội thảo quốc tế về Y tế thông minh trong kỉ nguyên trí tuệ nhân tạo vào 10h00 ngày 31/8/2022 (thứ 4). Đây là diễn đàn khoa học hợp tác về Y tế thông minh giữa Viện CNTT và Trung tâm ... ... 24 Th8 1 ... 6 7 8 9 10 11 12
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:17:35.878Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e193b6d31aa474b32c03f7" }
https://iti.vnu.edu.vn/tin-khoa-hoc-cong-nghe/page/10/
Tin khoa học công nghệ - Trang 10 trên 12 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tin khoa học công nghệ Trang chủ / Tin khoa học công nghệ (Trang 10) VNU-DIAGNOSIS: Sản phẩm y tế thông minh ứng dụng dụng trí tuệ nhân tạo Việc ứng dụng các công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) vào các hệ thống quản lý chăm sóc sức khỏe có tiềm năng làm cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe. Trong y tế lâm sàng, các hệ thống chẩn đoán bệnh sử dụng các công nghệ học máy được nghiên cứu trong ... ... 18 Th8 Hội thảo khoa học “Xây dựng dữ liệu nghiên cứu mở phục vụ chia sẻ, dùng chung trong kỷ nguyên số Dữ liệu KH&CN mở là toàn bộ dữ liệu phát sinh trong quá trình nghiên cứu. Đó là các số liệu điều tra, khảo sát, làm thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và trên thực địa, các số liệu điều tra cũng như trong quá trình vận hành, khai thác các tổ hợp thiết bị ... ... 10 Th8 Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN tiếp và làm việc với Truechip Solutions (Ấn Độ) Ngày 9/8/2022, Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tiếp và làm việc với Công ty Truechip Solutions (Ấn Độ). Phía Truechip gồm Ông Nitin Kishore – Sáng lập viên kiêm Tổng Giám đốc và Ông Sonak Handa – Phó Tổng giám đốc điều hành. Tiếp đoàn, về phía ... ... 09 Th8 Nền tảng quản trị dữ liệu nghiên cứu khoa học và công nghệ mở phục vụ chia sẻ, dùng chung ở quy mô quốc gia Nhằm thúc đẩy việc tạo lập, sử dụng và khai thác dữ liệu khoa học và công nghệ mở cũng như khuyến khích sự quan tâm và tham gia của các nhà nghiên cứu trong việc chia sẻ dữ liệu khoa học và công nghệ dùng chung, ngày 21/6/2022 tại TP. Hồ Chí Minh, Cục ... ... 05 Th7 Ký kết hợp tác giữa Viện Công nghệ Thông tin và Trường Đại học giáo dục Ngày 17/6/2022, Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin PGS.TS. Trần Xuân Tú và Hiệu trưởng trường Đại học Giáo dục GS.TS. Nguyễn Quý Thanh đã tiến hành ký kết văn bản thỏa thuận hợp tác giữa hai đơn vị. Nội dung ký kết tập trung vào các nội dung về đào tạo, nghiên cứu ... ... 20 Th6 Seminar về “Công nghệ Blockchain và ứng dụng trong an toàn thông tin Ngày 27/05/2022, Viện công nghệ thông tin, ĐHQGHN tổ chức buổi seminar về “Công nghệ Blockchain và ứng dụng trong an toàn thông tin với nhiều nội dung hấp dẫn, nhất là trong bối cảnh các công nghệ blockchain đang được áp dụng rộng rãi hiện nay, đặc biệt là trong an toàn thông tin. Buổi ... ... 06 Th6 TS. Lương Thị Hồng Lan – nghiên cứu sinh sau tiến sỹ (postdoc), Viện Công nghệ Thông tin – vinh dự là một trong những người đầu tiên được trao học bổng Ươm tạo tài năng trẻ Ngày 19/5/2022, tại trụ sở Hòa Lạc, ĐHQGHN đã tổ chức Lễ trao học bổng ươm tạo tài năng trẻ dành cho nghiên cứu sinh và thực tập sinh sau tiến sĩ có năng lực nghiên cứu xuất sắc của ĐHQGHN. TS. Lương Thị Hồng Lan – nghiên cứu sinh sau tiến sỹ (postdoc), Viện ... ... 20 Th5 Vi mạch bảo mật đối với mối đe dọa tấn công kênh kề Với sự tăng trưởng chóng mặt của các thiết bị cá nhân, vấn đề bảo mật thông tin của người dùng đang và sẽ là một trong những chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng nhất của các thiết bị điện tử. Ngoài các phương pháp đánh cắp thông tin cá nhân truyền thống, ngày nay, ... ... 18 Th5 Thông báo lần thứ nhất về Hội nghị khoa học quốc tế IEEE ICICDT 2022 ==================================================== * 2022 International Conference on IC Design & Technology (ICICDT) * Hanoi, Vietnam, September 21-23, 2022 * http://icicdt2022.org/ ==================================================== Design and technology co-optimization provide key advantages in the highly competitive market today. However, integrated circuit (IC) engineering traditionally separates design and technology and the two don’t use the same language, let alone understand each ... ... 01 Th5 1 ... 7 8 9 10 11 12
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:17:42.271Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e193bdd31aa474b32c03f8" }
https://iti.vnu.edu.vn/trich-yeu-luan-an-tien-si-cua-ncs-le-ngoc-thang/
Trích yếu luận án tiến sĩ của NCS Lê Ngọc Thắng - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Trích yếu luận án tiến sĩ của NCS Lê Ngọc Thắng TRÍCH YẾU LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên tác giả: Lê Ngọc Thắng Tên luận án: Nghiên cứu, phát triển kỹ thuật tóm tắt văn bản tiếng Việt phục vụ công tác thu thập, xử lý thông tin lan truyền trên mạng internet. Ngành khoa học của luận án: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Quản lý Hệ thống thông tin Mã số: 9480205.01QTD Tên đơn vị đào tạo Sau đại học: Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội. Mục đích và đối tượng nghiên cứu của luận án Mục đích của luận án là nghiên cứu các đặc trưng quan trọng của văn bản báo mạng điện tử tiếng Việt cho bài toán tóm tắt đơn văn bản tiếng Việt. Qua đó đề xuất hai phương pháp tóm tắt văn bản báo mạng điện tử tiếng Việt: Một là, phương pháp tóm tắt văn bản báo mạng điện tử tiếng Việt dựa trên đồ thị và bộ hệ số đặc trưng văn bản; Hai là, phương pháp tóm tắt văn bản báo mạng điện tử tiếng Việt sử dụng mô hình huấn luận trước (pre-trained model). Đối tượng nghiên cứu là văn bản báo mạng điện tử tiếng Việt. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng Phương pháp nghiên cứu của luận án kết hợp nghiên cứu lý thuyết với nghiên cứu thực nghiệm. Về lý thuyết: Nghiên cứu tổng quan về bài toán tóm tắt văn bản, các công trình khoa học trong và ngoài nước liên quan đến bài toán tóm tắt văn bản. Phân tích hạn chế của các kỹ thuật đã có từ đó cải tiến, nâng cao hiệu suất của các kỹ thuật này. Về thực nghiệm: Thu thập dữ liệu xây dựng kho ngữ liệu văn bản báo mạng điện tử tiếng Việt để phục vụ đánh giá các thuật toán tóm tắt văn bản tiếng Việt. Cài đặt các thuật toán, chương trình để so sánh, đánh giá các kỹ thuật đề xuất trên cơ sở các phương pháp đánh giá đã được cộng đồng nghiên cứu trên thế giới chấp thuận. Các kết quả chính và kết luận 3.1. Các kết quả chính Đề xuất phương pháp tính độ tương đồng câu trong văn bản báo mạng điện tử tiếng Việt dựa trên đặc trưng của thể loại văn bản này; đề xuất phương pháp tóm tắt văn bản báo mạng điện tử tiếng Việt dựa trên đồ thị sử dụng độ tương đồng câu theo đặc trưng của thể loại văn bản này. Đề xuất phương pháp tóm tắt văn bản báo mạng điện tử tiếng Việt dựa trên mô hình huấn luyện trước, có bổ sung tri thức có sẵn trong văn bản. 3.2. Kết luận Tóm tắt văn bản là một trong lĩnh vực quan trọng của xử lý ngôn ngữ tự nhiên. Trong đó, bài toán tóm tắt văn bản tiếng Việt, có ý nghĩa quan trọng trong việt nâng cao hiệu quả khai thác, xử lý thông tin từ các kho ngữ liệu, tài liệu văn bản tiếng Việt, nâng cao hiệu suất tìm kiếm, tổng hợp thông tin. Đối với lĩnh vực quản lý nhà nước về thông tin và truyền thông, việc quản lý thông tin, dư luận, báo mạng trên Internet đóng vai trò rất quan trọng. Mục tiêu của luận án này nghiên cứu một số phương pháp tóm tắt văn bản báo mạng điện tử tiếng Việt, có thể ứng dụng vào thực tiễn để xây dựng các phần mềm tóm tắt văn bản báo mạng điện tử tiếng Việt phục vụ công quản lý thông tin và truyền thông. Luận án đã nghiên cứu các phương pháp tóm tắt văn bản và tóm tắt văn bản tiếng Việt, nghiên cứu các đặc trưng của văn bản báo mạng điện tử tiếng Việt và qua đó đề xuất phương pháp tính độ tương đồng câu trong văn bản báo mạng điện tư tiếng Việt; xây dựng kho ngữ liệu phục vụ bài toán tóm tắt văn bản báo mạng điện tử tiếng Việt. Luận án đã đề xuất phương pháp tóm tắt văn bản báo mạng điện tử tiếng Việt dựa trên đồ thị sử dụng độ tương đồng câu theo đặc trưng của thể loại văn bản này và cải tiến vào 2 thuật toán TextRank, LexRank. Luận án đã đề xuất phương pháp tóm tắt văn bản báo mạng điện tử tiếng Việt dựa trên mô hình huấn luyện trước, có bổ sung tri thức có sẵn trong văn bản. Các kết quả này được công bố trên những công trình khoa học của tác giả. Chi tiết xem thêm tại đây. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Trích yếu luận án tiến sĩ của NCS Nguyễn Anh Chuyên Tóm tắt luận án tiến sĩ của NCS Nguyễn Anh Chuyên Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:17:49.184Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e193c3d31aa474b32c03f9" }
https://iti.vnu.edu.vn/thong-tin-ve-dao-tao/page/7/
Tin hoạt động đào tạo - Trang 7 trên 9 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tin hoạt động đào tạo Trang chủ / Tin hoạt động đào tạo (Trang 7) Hội thảo thường niên lần thứ nhất trong khuôn khổ Dự án “Nâng cao năng lực nữ lãnh đạo trong giáo dục đại học hướng tới thời đại chuyển đổi số và toàn cầu hóa Chính thức được khởi động từ tháng 01/2022, tính tới nay, Dự án “Nâng cao năng lực nữ lãnh đạo trong giáo dục đại học hướng tới thời đại chuyển đổi số và toàn cầu hóa đã tổ chức thành công một chuỗi hoạt động hội thảo quốc tế, chuỗi đối thoại, đào tạo TOT ... ... 26 Th5 Thông báo danh sách nghiên cứu sinh nhận bằng tiến sĩ năm 2023 Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN trân trọng thông báo danh sách nghiên cứu sinh nhận bằng tiến sĩ năm 2023 STT Họ và tên Ngày sinh Nơi sinh Giới tính Quyết định công nhận NCS Quyết định thành lập hội đồng cấp ĐHQG Ngày bảo vệ cấp ĐHQG Ngành học Chuyên ngành Quyết định ... ... 25 Th5 Kết quả đánh giá hồ sơ chuyên môn của thí sinh dự thi bậc đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2023 chuyên ngành Khoa học và Kĩ thuật máy tính Viện Công nghệ Thông tin trân trọng thông báo Kết quả đánh giá hồ sơ chuyên môn của thí sinh dự thi bậc đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2023 chuyên ngành Khoa học và Kĩ thuật máy tính STT Mã phiếu Họ và tên Ngày sinh Giới tính Điểm đề cương nghiên cứu ... ... 17 Th5 Thông báo danh sách thí sinh đủ điều kiện dự tuyển Nghiên cứu sinh đợt 1 năm 2023 Viện Công nghệ Thông tin trân trọng thông báo danh sách thí sinh đủ điều kiện dự tuyển Nghiên cứu sinh đợt 1 năm 2023 STT Mã phiếu Họ và tên Ngày sinh Giới tính Số CMND/ Số CC Bằng, bảng điểm ĐH Bằng, bảng điểm ThS Chuyên ngành dự tuyển 1. 1350784 Phan Thị ... ... 27 Th4 Tiên phong trong đào tạo bậc cao liên ngành khoa học và kỹ thuật máy tính Chương trình đào tạo (CTĐT) tiến sĩ Khoa học và Kỹ thuật máy tính của Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN với sự kết hợp liên ngành khoa học máy tính và kỹ thuật máy tính sẽ góp phần tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0. ... ... 20 Th4 Viện Công nghệ Thông tin tham gia Triển lãm chip bán dẫn và ứng dụng ĐHQGHN Bên lề chuyến thăm và làm việc của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính với Đại học Quốc gia Hà Nội ngày 14/4/2023, Viện Công nghệ Thông tin đã tham gia Triển lãm chip bán dẫn và ứng dụng với nhiều sản phẩm tiêu biểu, thu hút sự quan tâm của các bộ ngành, ... ... 15 Th4 Thông báo lịch bảo vệ luận án cấp cơ sở cho nghiên cứu sinh Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức buổi bảo vệ luận án cấp cơ sở cho nghiên cứu sinh Nông Minh Ngọc, sinh ngày 16/08/1981, tại Thái Nguyên Tên đề tài luận án: “Nghiên cứu phương pháp tìm đường cho robot dựa trên tính toán va chạm Chuyên ngành: ... ... 10 Th4 [Infographics] Tuyển nghiên cứu sinh năm 2023 ... 05 Th4 Trích yếu LATS của NCS Nông Minh Ngọc CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Tên tác giả: Nông Minh Ngọc Tên luận án: Nghiên cứu phương pháp tìm đường cho robot dựa trên tính toán va chạm. Ngành khoa học của luận án: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Quản ... ... 27 Th3 1 ... 4 5 6 7 8 9
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:17:55.223Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e193cad31aa474b32c03fa" }
https://iti.vnu.edu.vn/thong-tin-ve-dao-tao/page/6/
Tin hoạt động đào tạo - Trang 6 trên 9 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tin hoạt động đào tạo Trang chủ / Tin hoạt động đào tạo (Trang 6) Tập huấn nâng cao nhận thức về chuyển đổi số trong cục H08 và các doanh nghiệp Công an nhân dân Ngày 25/10, Lớp tập huấn nâng cao nhận thức về chuyển đổi số cho đội ngũ cán bộ quản lý Cục Công nghiệp An ninh (H08) và các doanh nghiệp trong Công an nhân dân (CAND) đã khai giảng tại Hà Nội. Lớp tập huấn do Cục Công nghiệp An ninh phối hợp với Viện ... ... 27 Th10 Phỏng vấn các học viên quốc tế thuộc Khoa Quốc tế Pháp ngữ tham gia nghiên cứu tại Viện Công nghệ thông tin Nhằm góp phần hiện thực hóa hợp tác triển khai các hoạt động khoa học cụ thể giữa Viện Công nghệ Thông tin (ITI) và Khoa Quốc tế Pháp ngữ (IFI), ngày 04 tháng 10 năm 2023, Viện Công nghệ Thông tin đã tổ chức phỏng vấn các học viên quốc tế của Khoa Quốc ... ... 12 Th10 Tóm tắt LATS của NCS Nông Minh Ngọc Tóm tắt luận án tiến sĩ của NCS. Nông Minh Ngọc Tên đề tài luận án: Nghiên cứu phát triển kĩ thuật tránh va chạm cho robot tự hành Họ và tên nghiên cứu sinh: Nông Minh Ngọc Giới tính: Nam Ngày sinh: 16-08- 1981 Nơi sinh: Thái Nguyên Quyết định công nhận nghiên cứu ... ... 20 Th9 Toàn văn LATS của NCS Nông Minh Ngọc Toà văn luận án tiến sĩ của NCS. Nông Minh Ngọc Tên đề tài luận án: Nghiên cứu phát triển kĩ thuật tránh va chạm cho robot tự hành Họ và tên nghiên cứu sinh: Nông Minh Ngọc Giới tính: Nam Ngày sinh: 16-08- 1981 Nơi sinh: Thái Nguyên Quyết định công nhận nghiên cứu ... ... 19 Th9 Thông tin LATS của NCS Nông Minh Ngọc Thông tin luận án tiến sĩ của NCS Nông Minh Ngọc Tên đề tài luận án: Nghiên cứu phát triển kĩ thuật tránh va chạm cho robot tự hành. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nông Minh Ngọc Giới tính: Nam Ngày sinh: 16-08- 1981 Nơi sinh: Thái Nguyên Quyết định công nhận nghiên cứu ... ... 19 Th9 Triển khai khoá tập huấn về Chuyển đổi số trong Công an nhân dân năm 2023 Ngày 6-7/09/2023, thực hiện quy chế phối hợp giữa Bộ Công an và ĐHQGHN, Viện Công nghệ Thông tin cùng với Văn phòng Bộ Công an đã tổ chức “Khóa tập huấn về Chuyển đổi số trong Công an nhân dân năm 2023 cho các lãnh đạo, cán bộ trực tiếp tham mưu xây dựng ... ... 09 Th9 Viện Công nghệ Thông tin tiếp tục đồng hành VWEC và UN Women trong phase 2 của dự án “Nâng cao nhận thức về an toàn thông tin cho nữ lãnh đạo Việt Nam Ngày 14/07/2023, hơn 60 đại biểu đã tham dự Khóa đào tạo dành cho nữ lãnh đạo với chủ đề “ Hướng dẫn biện pháp tự phòng vệ trước rủi ro an ninh mạng và sử dụng thông tin, dữ liệu số an toàn trên không gian mạng tại Hà Nội do Hội đồng Doanh ... ... 17 Th7 Thông báo danh sách ứng viên trúng tuyển đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2023. Ngày 06/04/2023, Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin đã ký ban hành Quyết định số 46/QĐ-CNTT ngày 30/5/2023 về việc công nhận danh sách trúng tuyển đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2023, chuyên ngành Khoa học và Kĩ thuật máy tính Viện Công nghệ Thông tin trân trọng thông báo Danh sách ... ... 02 Th6 Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sỹ đợt 2 năm 2023 ... 02 Th6 1 ... 3 4 5 6 7 8 9
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:18:02.439Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e193d1d31aa474b32c03fb" }
https://iti.vnu.edu.vn/bao-cao-3-cong-khai-cua-vien-cong-nghe-thong-tin-nam-hoc-2023-2024/
Báo cáo "3 công khai" của Viện Công nghệ Thông tin năm học 2023-2024 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Báo cáo “3 công khai của Viện Công nghệ Thông tin năm học 2023-2024 Thực hiện theo Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân, Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN thực hiện công khai theo các nội dung năm học 2023 – 2024 như sau: 1. Công khai cam kết chất lượng giáo dục và chất lượng giáo dục thực tế Cam kết chất lượng giáo dục (biểu 17) Công khai cam kết chất lượng đào tạo đối với các bậc đào tạo hệ chính quy tại địa chỉ website: Đào tạo sau đại học – Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội. Công khai chất lượng giáo dục thực tế (biểu 18) Chỉ tiêu tuyển sinh năm học 2023-2024: Công khai tại địa chỉ website: Đào tạo sau đại học – Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội. 2. Công khai điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục Công khai thông tin về cơ sở vật chất: (biểu 19) Công khai đội ngũ giảng viên cơ hữu, cán bộ quản lý và nhân viên (biểu 20) 3. Công khai thu chi tài chính Mức thu học phí và các khoản thu khác (biểu 21) Các nguồn thu từ các hợp đồng đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, sản xuất, tư vấn và các nguồn thu hợp pháp khác (biểu 21) Chi tiết xem tại: Đảm bảo chất lượng Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Tóm tắt luận án tiến sĩ của NCS Lê Ngọc Thắng Việt Nam nên tập trung vào nhân lực khâu thiết kế bởi đây là khâu có giá trị cao nhất trong ngành công nghiệp bán dẫn Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:18:09.400Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e193d7d31aa474b32c03fc" }
https://iti.vnu.edu.vn/thong-tin-ve-dao-tao/page/5/
Tin hoạt động đào tạo - Trang 5 trên 9 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tin hoạt động đào tạo Trang chủ / Tin hoạt động đào tạo (Trang 5) Toàn văn luận án tiến sĩ của NCS. Nông Minh Ngọc Tên đề tài luận án: Nghiên cứu phát triển kĩ thuật tránh va chạm cho robot tự hành Họ và tên nghiên cứu sinh: Nông Minh Ngọc Giới tính: Nam Ngày sinh: 16-08- 1981 Nơi sinh: Thái Nguyên Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: Quyết định số 51/ CNTT-SĐH, ngày 16 tháng 02 năm ... ... 27 Th2 Đẩy mạnh hoạt động KHCN và ĐMST dựa trên 3 trụ cột chuyên môn: Trí tuệ nhân tạo ứng dụng, Thiết kế vi mạch bán dẫn, và An toàn hệ thống thông tin. Chiều ngày 29/1/2024, Viện Công nghệ Thông tin (CNTT) đã tổ chức Hội nghị Viên chức, người lao động và Tổng kết năm 2023. Dự hội nghị có GS.TS. Trần Xuân Tú, Bí thư Chi bộ, Viện trưởng, TS. Lê Quang Minh, Phó Bí thư Chi bộ, Phó Viện trưởng, PGS.TS. Lê Hoàng Sơn, Phó ... ... 01 Th2 Sự kiện và Thành tựu nổi bật của Viện Công nghệ Thông tin trong năm 2023 Năm 2023 là một năm vươn mình mạnh mẽ của Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội, tạo đà cho một chặng đường phát triển mới. Sau đây, chúng ta cùng điểm lại 10 sự kiện và thành tựu nổi bật của Viện Công nghệ Thông tin trong năm 2023. 1) ... ... 30 Th12 Thông báo danh sách ứng viên trúng tuyển đào tạo tiến sĩ đợt 2 năm 2023 Ngày 21/12/2023, Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin đã ban hành Quyết định số 143/QĐ-CNTT về việc công nhận trúng tuyển đào tạo tiến sĩ đợt 2 năm 2023, chuyên ngành Khoa học và Kỹ thuật máy tính. Viện Công nghệ Thông tin xin trân trọng thông báo Danh sách ứng viên trúng tuyển đào tạo ... ... 26 Th12 Buổi bảo vệ Luận án tiến sĩ của NCS Phạm Hải Sơn Ngày 29/11/2023 tại phòng 505, nhà E3, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã diễn ra Lễ bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Đại học Quốc gia của nghiên cứu sinh Phạm Hải Sơn với đề tài “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp công nghệ trong thiết ... ... 04 Th12 Khai giảng khóa bồi dưỡng Chiến lược và thực thi Chuyển đổi số, Ban cơ yếu chính phủ Sáng ngày 13/11/2023, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học quốc gia Hà Nội tổ chức khai giảng khóa bồi dưỡng chiến lược và thực thi chuyển đổi số cho cán bộ Ban cơ yếu chính phủ. Phát biểu tại lễ khai giảng, TS. Lê Quang Minh, Phó Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin, ... ... 13 Th11 Bảo vệ luận án Tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nông Minh Ngọc Ngày 23/10/2023 tại phòng 505, nhà E3 Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã diễn ra Lễ bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Đại học Quốc gia của nghiên cứu sinh Nông Minh Ngọc với đề tài “Nghiên cứu phát triển kĩ thuật tránh va chạm cho robot tự ... ... 31 Th10 Thông báo kết quả đánh giá hồ sơ chuyên môn của các thí sinh dự thi bậc đào tạo tiến sỹ (đợt 2) năm 2023 Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội trân trọng thông báo kết quả đánh giá hồ sơ chuyên môn của thí sinh dự thi bậc đào tạo tiến sĩ đợt 2 năm 2023 chuyên ngành Khoa học và Kỹ thuật máy tính. STT Mã phiếu Họ và tên Giới tính Ngày ... ... 31 Th10 Thông tin LATS của NCS. Phạm Hải Sơn Luận án tiến sỹ: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp công nghệ trong thiết kế khung kiến trúc Chính phủ điện tử tại Việt Nam Tóm tắt LATS Phạm Hải Sơn Toàn văn Luận án tiến sỹ Phạm Hải Sơn Thông tin LATS: Họ và tên nghiên cứu sinh: Phạm Hải Sơn Giới ... ... 31 Th10 1 2 3 4 5 6 7 8 9
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:18:15.441Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e193ded31aa474b32c03fd" }
https://iti.vnu.edu.vn/thong-tin-ve-dao-tao/page/1/
Tin hoạt động đào tạo - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tin hoạt động đào tạo Trang chủ / Tin hoạt động đào tạo Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức tuyển sinh trình độ tiến sĩ đợt 1 năm 2025 với thời gian đào tạo chuẩn 3 năm. 1. CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ 1.1. Chuyên ngành tuyển sinh Quản lý hệ thống thông tin Khoa học và Kỹ thuật ... ... 21 Th3 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin Hiện nay, Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) đang triển khai hai chương trình đào tạo tiến sĩ thuộc chuyên ngành “Quản lý Hệ thống Thông tin và “Khoa học và Kỹ thuật Máy tính. 🔹 Chuyên ngành Khoa học và Kỹ thuật Máy tính: Các đề tài nghiên cứu trong lĩnh vực này tập ... ... 03 Th3 Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh thúc đẩy hợp tác nghiên cứu về Trí tuệ nhân tạo và Chuyển đổi số Ngày 22/2/2025, Đoàn công tác của Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã thăm và làm việc với Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh. Nhân dịp này, hai đơn vị đã phối hợp tổ chức Hội nghị Chuyển đổi số và Ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ... ... 25 Th2 Lễ bảo vệ luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý hệ thống thông tin của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên Sáng ngày 21/01/2025 tại phòng 505, Nhà E3, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã diễn ra Lễ bảo vệ cấp Đại học Quốc gia luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên với đề tài “Nghiên cứu đề xuất các phương pháp đánh giá độ tin ... ... 22 Th1 Khối viện nghiên cứu đóng vai trò chủ lực trong sự phát triển bền vững hoạt động khoa học của ĐHQGHN Ngày 20/12/2024, tại Hòa Lạc, Viện Công nghệ Thông tin ĐHQGHN chủ trì hội nghị tổng kết năm 2024 nhóm các viện nghiên cứu trong toàn ĐHQGHN, nhằm đánh giá các kết quả đạt được trong năm qua và phương hướng nhiệm vụ thực hiện trong giai đoạn mới. Phó Giám đốc ĐHQGHN Phạm Bảo ... ... 23 Th12 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Lê Hồng Lam Nghiên cứu sinh Lê Hồng Lam đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ với đề tài “Nghiên cứu phát triển một số kỹ thuật trích rút đặc trưng và tối ưu mô hình Random Forest trong phát hiện sự kiện ngã của con người bằng điện thoại thông minh, thuộc chuyên ngành Quản ... ... 19 Th12 Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu đề xuất các phương pháp đánh giá độ tin cậy cho các cơ chế dự phòng của hệ thống máy chủ Toàn văn luận án tiến sĩ của NCS Nguyễn Anh Chuyên Tóm tắt luận án tiến sĩ của NCS Nguyễn Anh Chuyên Thông tin LATS: Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Anh Chuyên Giới tính: Nam Ngày sinh: 12/10/1985 Nơi sinh: Thái Nguyên Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: Quyết định số 16/QĐ-CNTT ... ... 12 Th12 Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN trao chứng nhận hoàn thành khóa học Chương trình Thiết kế vi mạch (UpSkill) cho 15 sinh viên Chiều ngày 25/10/2024, tại Đà Nẵng, Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN (VNU-ITI) và Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt – Hàn (VKU) đã phối hợp trao Chứng nhận hoàn thành Chương trình đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn (UpSkill) về Thiết kế vi mạch bán dẫn cho 15 sinh ... ... 04 Th12 Lễ trao bằng tiến sĩ năm 2024 tại Viện Công nghệ Thông tin Chiều ngày 18/11/2024, Viện Công nghệ Thông tin (CNTT) đã tổ chức Lễ trao bằng tiến sĩ năm 2024 cho 2 nghiên cứu sinh chuyên ngành Quản lý hệ thống thông tin của Viện. Tham dự Lễ trao bằng có TS. Lê Quang Minh – Phó Viện trưởng Viện CNTT cùng đại diện các đơn ... ... 20 Th11 1 2 3 4 ... 9
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:18:22.638Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e193e5d31aa474b32c03fe" }
https://iti.vnu.edu.vn/ket-qua-danh-gia-ho-so-chuyen-mon-cua-thi-sinh-du-thi-bac-dao-tao-tien-si-dot-1-nam-2024/
Kết quả đánh giá hồ sơ chuyên môn của thí sinh dự thi bậc đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2024 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động đào tạo / Kết quả đánh giá hồ sơ chuyên môn của thí sinh dự thi bậc đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2024 Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội trân trọng thông báo Kết quả đánh giá hồ sơ chuyên môn của thí sinh dự thi bậc đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2024 như sau: STT Mã phiếu Họ và tên Ngày sinh Giới tính Điểm xét hồ sơ Điểm đề cương nghiên cứu Tổng điểm Chuyên ngành: Quản lý hệ thống thông tin 1. 1376719 Phạm Bá Tuấn Chung 01/10/1993 Nam 48.4 32.2 80.6 Chuyên ngành: Khoa học và Kỹ thuật máy tính 2. 1376188 Nguyễn Vạn Nhã 28/02/1995 Nam 46.6 32.0 78.6 3. 1375063 Lê Văn Úy 02/07/1987 Nam 42.8 36.0 78.8 Danh sách này gồm 03 thí sinh. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh thúc đẩy hợp tác nghiên cứu về Trí tuệ nhân tạo và Chuyển đổi số Khai giảng Khóa 3 – Chương trình đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn (UpSkill) về Thiết kế vi mạch bán dẫn Viện Công nghệ Thông tin và Trường Đại học Đông Á ký thỏa thuận hợp tác về đào tạo và nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo ứng dụng Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động đào tạo", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:18:29.286Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e193ebd31aa474b32c03ff" }
https://iti.vnu.edu.vn/vien-cong-nghe-thong-tin-dai-hoc-quoc-gia-ha-noi-thong-bao-tuyen-sinh-dao-tao-tien-si-dot-2-nam-2024/
THÔNG BÁO TUYỂN SINH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ ĐỢT 2 NĂM 2024 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động đào tạo / THÔNG BÁO TUYỂN SINH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ ĐỢT 2 NĂM 2024 1. CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ 1.1. Chuyên ngành tuyển sinh Quản lý hệ thống thông tin Khoa học và Kỹ thuật máy tính 1.2. Hình thức tuyển sinh: xét tuyển 1.3. Điều kiện dự tuyển a. Người dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ phải đáp ứng các điều kiện sau: Lí lịch bản thân rõ ràng, không trong thời gian thi hành án hình sự, kỉ luật từ mức cảnh cáo trở lên. Có đủ sức khoẻ để học tập. Đã tốt nghiệp thạc sĩ ngành phù hợp, hoặc tốt nghiệp trình độ tương đương bậc 7 theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam ở một số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù phù hợp với ngành đào tạo tiến sĩ. Trường hợp thí sinh phải học bổ sung kiến thức thì cần phải hoàn thành trước khi đăng ký dự tuyển. Văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải thực hiện thủ tục công nhận theo quy định hiện hành. Có kinh nghiệm nghiên cứu thể hiện qua luận văn thạc sĩ của CTĐT định hướng nghiên cứu, các công trình công bố. Riêng các thí sinh có bằng thạc sĩ định hướng ứng dụng hoặc bằng thạc sĩ ngành/chuyên ngành phù hợp nhưng phải học bổ sung kiến thức thì phải là tác giả hoặc đồng tác giả của tối thiểu 01 công bố khoa học. Công bố khoa học có thể là bài báo thuộc tạp chí khoa học chuyên ngành hoặc báo cáo khoa học đăng tại kỷ yếu của các hội nghị, hội thảo khoa học quốc gia hoặc quốc tế có phản biện, có mã số xuất bản ISBN liên quan đến lĩnh vực hoặc đề tài nghiên cứu, được hội đồng chức danh giáo sư, phó giáo sư của ngành/liên ngành công nhận. Có đề cương nghiên cứu, trong đó nêu rõ tên đề tài dự kiến, lĩnh vực nghiên cứu; lí do lựa chọn lĩnh vực, đề tài nghiên cứu; giản lược về tình hình nghiên cứu lĩnh vực đó trong và ngoài nước; mục tiêu nghiên cứu; một số nội dung nghiên cứu chủ yếu; phương pháp nghiên cứu và dự kiến kết quả đạt được; lí do lựa chọn đơn vị đào tạo; kế hoạch thực hiện trong thời gian đào tạo; những kinh nghiệm, kiến thức, sự hiểu biết cũng như những chuẩn bị của thí sinh cho việc thực hiện luận án tiến sĩ. Trong đề cương có thể đề xuất cán bộ hướng dẫn. Có thư giới thiệu của ít nhất 01 nhà khoa học có chức danh giáo sư, phó giáo sư hoặc học vị tiến sĩ khoa học, tiến sĩ đã tham gia hoạt động chuyên môn với người dự tuyển và am hiểu lĩnh vực chuyên môn mà người dự tuyển dự định nghiên cứu. Thư giới thiệu phải có những nhận xét, đánh giá người dự tuyển về: Phẩm chất đạo đức, năng lực và thái độ nghiên cứu khoa học, trình độ chuyên môn của người dự tuyển; Đối với nhà khoa học đáp ứng các tiêu chí của người hướng dẫn nghiên cứu sinh và đồng ý nhận làm cán bộ hướng dẫn luận án, cần bổ sung thêm nhận xét về tính cấp thiết, khả thi của đề tài, nội dung nghiên cứu; và nói rõ khả năng huy động nghiên cứu sinh vào các đề tài, dự án nghiên cứu cũng như nguồn kinh phí có thể chi cho hoạt động nghiên cứu của nghiên cứu sinh (nếu có). Những nhận xét khác và mức độ ủng hộ, giới thiệu thí sinh làm nghiên cứu Có công văn cử đi dự tuyển của cơ quan quản lí trực tiếp theo quy định hiện hành về việc đào tạo và bồi dưỡng công chức, viên chức (nếu người dự tuyển là công chức, viên chức); Đạt đủ điều kiện về kinh nghiệm và thâm niên công tác theo yêu cầu cụ thể của từng chuyên ngành đào tạo. Cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính trong quá trình đào tạo theo quy định của đơn vị đào tạo. b. Người dự tuyển là công dân Việt Nam phải đạt yêu cầu về năng lực ngoại ngữ phù hợp với yêu cầu về ngoại ngữ của chương trình đào tạo, được minh chứng bằng một trong những văn bằng, chứng chỉ sau: Bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên do một cơ sở đào tạo nước ngoài, phân hiệu của cơ sở đào tạo nước ngoài ở Việt Nam hoặc cơ sở đào tạo của Việt Nam cấp cho người học toàn thời gian bằng tiếng nước ngoài; Bằng tốt nghiệp trình độ đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài hoặc ngành sư phạm ngôn ngữ nước ngoài do các cơ sở đào tạo của Việt Nam cấp; Một trong các chứng chỉ ngoại ngữ tương đương trình độ Bậc 4 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam trong thời hạn 2 năm kể từ ngày thi chứng chỉ đến ngày đăng ký dự tuyển, được quy định tại phụ lục 1 và phụ lục 2 (không chấp nhận chứng chỉ ngoại ngữ thi theo hình thức trực tuyến). c. Người dự tuyển là công dân nước ngoài nếu đăng ký theo học chương trình đào tạo tiến sĩ bằng tiếng Việt phải đạt trình độ tiếng Việt từ Bậc 4 trở lên theo Khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài hoặc đã tốt nghiệp đại học (hoặc trình độ tương đương) trở lên mà chương trình đào tạo được giảng dạy bằng tiếng Việt; đáp ứng yêu cầu về ngoại ngữ thứ hai theo quy định của cơ sở đào tạo (nếu có) trừ trường hợp là người bản ngữ của ngôn ngữ được sử dụng trong chương trình đào tạo. d. Các yêu cầu khác Thí sinh dự tuyển đáp ứng điều kiện tại Điều 4 Quy định xét cấp học bổng của ĐHQHN cho nghiên cứu sinh và thực tập sinh sau tiến sĩ có năng lực nghiên cứu xuất sắc ban hành theo QĐ số 3688/QĐ-ĐHQGHN ngày 19/11/2021 của Giám đốc ĐHQGHN có thể nộp hồ sơ đăng ký xét cấp học bổng dành cho nghiên cứu sinh có năng lực nghiên cứu xuất sắc (chi tiết tại Phụ lục 6 và Phụ lục 7). 2. CHỈ TIÊU TUYỂN SINH: 05 nghiên cứu sinh STT Chuyên ngành Số lượng 1. Quản lý hệ thống thông tin 02 2. Khoa học và Kỹ thuật máy tính 3. HỒ SƠ DỰ THI Bao gồm: Đơn đăng ký dự tuyển; Sơ yếu lí lịch cá nhân; Lí lịch khoa học; Bản sao hợp lệ các văn bằng, chứng chỉ và minh chứng về chuyên môn, ngoại ngữ, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học và thâm niên công tác theo quy định; Giấy chứng nhận công nhận văn bằng trong trường hợp bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp; Đề cương nghiên cứu; Thư giới thiệu của tối thiểu một nhà khoa học; Các tài liệu liên quan khác theo yêu cầu của đơn vị đào tạo; Công văn cử đi dự tuyển của cơ quan quản lí trực tiếp theo quy định hiện hành về việc đào tạo và bồi dưỡng công chức, viên chức (nếu người dự tuyển là công chức, viên chức); Xác nhận thâm niên công tác, quyết định tuyển dụng hoặc hợp đồng lao động. Giấy khám sức khỏe do cơ sở y tế có thẩm quyền chứng nhận đủ sức khỏe để học tập được cấp không quá 06 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ; 04 ảnh 3×4 (ghi tên, ngày tháng năm, nơi sinh sau ảnh). Thí sinh tải hồ sơ tại đây: https://drive.google.com/drive/folders/1UIbjqs6QVJGbjK4Lr6HDOPrna9hl4ZQR?usp=sharing 4. ĐĂNG KÝ DỰ THI, THỜI GIAN VÀ LỆ PHÍ 4.1. Nhiệm vụ của thí sinh Bước 1: Thí sinh truy cập vào phần mềm tuyển sinh sau đại học của ĐHQGHN tại địa chỉ: http://tssdh.vnu.edu.vn và thực hiện đăng kí dự thi trực tuyến theo hướng dẫn. Thí sinh đã đăng ký tài khoản trong những kỳ tuyển sinh trước và chưa nhập học tại bất kỳ đơn vị nào trong ĐHQGHN có thể sử dụng tài khoản đã có để đăng ký dự tuyển trong năm 2024. Thí sinh phải cam kết và chịu trách nhiệm về tính trung thực trong các thông tin khai báo. Bước 2: Thí sinh nộp hồ sơ bản cứng trực tiếp tại Phòng 609 – Nhà E3, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội hoặc chuyển qua đường bưu điện (nếu hồ sơ chuyển qua đường bưu điện sẽ tính theo dấu bưu điện) từ 8h00 ngày 14/6/2024 đến 17h00 ngày 23/8/2024 . Ghi chú: Thí sinh đăng kí xét cấp học bổng dành cho NCS có năng lực nghiên cứu xuất sắc, ngoài việc nộp hồ sơ dự tuyển phải khai báo thông tin và nộp hồ sơ đăng kí xét cấp học bổng tại địa chỉ: http://hocbong.vnu.edu.vn 4.2. Thời gian đánh giá hồ sơ chuyên môn: Từ ngày 16/9/2024 đến 27/9/2024 4.3. Lệ phí Lệ phí đăng ký xét duyệt: 60.000đ/thí sinh/hồ sơ. Lệ phí xét duyệt: 200.000đ/thí sinh/hồ sơ. Phương thức nộp tiền: thí sinh có thể chuyển lệ phí tuyển sinh theo quy định vào tài khoản của Viện Công nghệ Thông tin hoặc nộp trực tiếp bằng tiền mặt tại Viện CNTT. Thông tin chuyển tiền qua tài khoản: Tên Tài khoản: Viện Công nghệ Thông tin – ĐHQGHN Số TK: 0066899899, ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài gòn – Hà Nội 5. THỜI GIAN CÔNG BỐ KẾT QUẢ THI, THỜI GIAN ĐÀO TẠO Thời gian công bố kết quả thi: Trước ngày 02/10/2024 Thời gian triệu tập thí sinh trúng tuyển: Trước ngày 26/10/ 6. THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 3 năm 7. HỌC BỔNG DÀNH CHO NGHIÊN CỨU SINH Học bổng của Đại học Quốc gia Hà Nội: Thí sinh đáp ứng đủ điều kiện tại Phụ lục 5, Phụ lục 6 có thể đăng ký xét cấp học bổng của Đại học Quốc gia Hà Nội dành cho nghiên cứu sinh có năng lực nghiên cứu xuất sắc, ngoài việc nộp hồ sơ dự tuyển phải khai báo thông tin và nộp hồ sơ xét cấp học bổng tại địa chỉ http: //hocbong.vnu.edu.vn. Học bổng của Viện Công nghệ thông tin: Nghiên cứu sinh có kết quả học tập tốt, đáp ứng các tiêu chí của Viện CNTT sẽ được xem xét cấp học bổng lên tới 5 triệu đồng/tháng. Học bổng đến từ các tổ chức doanh nghiệp khác: Học bổng VINIF (https://institute.vinbigdata.org/quy-vinif/) (hiện tại Viện CNTT đã có 2 NCS đạt học bổng VINIF), học bổng doanh nghiệp,... 8. THÔNG TIN LIÊN HỆ, TƯ VẤN TUYỂN SINH Mọi chi tiết xin liên hệ tại: Phòng Khoa học Công nghệ và Đào tạo, Viện Công nghệ Thông tin Phòng 609 – E3, số 144 đường Xuân Thủy, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Điện thoại: (024)-37547347 hoặc số hotline: 0902202466. Email: nthhuong@vnu.edu.vn Website: https://www.iti.vnu.edu.vn Trân trọng thông báo. /. Phụ lục 1 Bảng tham chiếu mức điểm tối thiểu một số chứng chỉ Ngoại ngữ tương đương Bậc 4 theo Khung năng lực Ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam Tiếng Anh Khung năng lực ngoại ngữ VN IELTS TOEFL Cambridge Exam Pearson English International Certificate (PEIC) APTIS ESOL Vietnamese Standardized Test of English Proficiency (*) Bậc 4 5.5 72 iBT B1 Preliminary: 160 B2 First: 160 C1 Advanced: 160 B1 Business Preliminary 160 B2 Business Vantage: 160 C1 Business Higher: 160 Level 3 B2 VSTEP.3-5 (6.0) Ghi chú: (*) chứng chỉ tiếng Anh VSTEP được cấp theo mẫu do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định tại Thông báo số 691/TB-QLCL ngày 08 tháng 5 năm 2020 (xem mẫu tại: https://bit.ly/mau_ccvstep). Một số ngoại ngữ khác Khung năng lực ngoại ngữ VN tiếng Nga tiếng Pháp (*) tiếng Đức tiếng Trung tiếng Nhật tiếng Hàn Bậc 4 ТРКИ-2 TCF B2 Goethe-Zertifikat B2, TELC Deutsch B2, DSD II (Viết/nói: 8-11 điểm; Nghe/đọc: 8-13 điểm), ÖSD -Zertifikat B2, TestDaF-TDN4 ECL B2 HSK Bậc 4 JLPT N2 (90) NAT-TEST 2Q (100) J-TEST (600) TOPIK II (Bậc 4) Ghi chú: (*) Bằng tiếng Pháp DELF và DALF được sử dụng trong tuyển sinh đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ và không giới hạn thời hạn sử dụng. Đối với một số chứng chỉ quốc tế không thông dụng khác, đơn vị đào tạo cần gửi đến Bộ Giáo dục và Đào tạo cho ý kiến về việc quy đổi tương đương. Phụ lục 2 Danh sách các cơ sở cấp chứng chỉ, chứng nhận ngoại ngữ được công nhận trong tuyển sinh sau đại học của ĐHQGHN Chứng chỉ tiếng Anh VSTEP ĐHQGHN công nhận tất cả các cơ sở cấp chứng chỉ tiếng Anh VSTEP được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận. Dưới đây là danh sách các cơ sở cấp chứng chỉ tiếng Anh VSTEP đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp phép (tính đến ngày 29/02/2024). STT Cơ sở cấp chứng chỉ, chứng nhận STT Cơ sở cấp chứng chỉ, chứng nhận 1 Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN 16 Trường Đại học Ngoại thương 2 Trường ĐH Hà Nội 17 Học viện Khoa học quân sự 3 Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Huế 18 Học viện Cảnh sát nhân dân 4 Trường ĐH SP TP. Hồ Chí Minh 19 Trường Đại học Quy Nhơn 5 Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Đà Nẵng 20 Trường Đại Học Tây Nguyên 6 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Trường Đại học Sài Gòn 7 Đại học Bách khoa Hà Nội 22 Trường Đại học Văn Lang 8 Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia TP.HCM 23 Trường Đại học Trà Vinh 9 ĐH Thái Nguyên 24 Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM 10 Trường ĐH Cần Thơ 25 Trường Đại Học Công nghiệp TP.HCM 11 Trường Đại học Nam Cần Thơ 26 Trường ĐH Lạc Hồng 12 Trường ĐH Vinh 27 Trường Đại học Kinh tế Tài chính TP.HCM 13 Học viện An ninh nhân dân 28 Trường ĐH Công thương TP. HCM 14 Học viện Báo chí và Tuyên truyền 29 Trường ĐH Kinh tế quốc dân 15 Trường Đại học Thương mại 30 Trường ĐH Kinh tế TP. HCM Các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế STT Cơ sở cấp chứng chỉ Các chứng chỉ được công nhận IELTS TOEFL Cambridge Exam Aptis ESOL 1. Educational Testing Service (ETS) √ 2. British Council (BC) √ √ 3. International Development Program (IDP) √ 4. Cambridge ESOL √ √ Một số chứng chỉ ngoại ngữ khác STT Cơ sở cấp chứng chỉ Một số ngoại ngữ khác tiếng Nga tiếng Pháp tiếng Đức tiếng Trung tiếng Nhật tiếng Hàn 1. Viện tiếng Nga Quốc gia A.X.Puskin; Phân viện Puskin √ 2. Bộ Giáo dục Pháp √ 3. Viện Goethe, TELC, ZfA, ÖSD √ 4. Công ty TNHH Công nghệ Giáo dục Quốc tế khảo thí Hán ngữ, Bắc Kinh, Trung Quốc(*) √ 5. Japan Foundation (JLPT) Senmon Kyouiku Publishing Co. ,Ltd (NAT-TEST); Nihongo Kentei Kyokai (J – Test) √ 6. Viện Giáo dục Quốc tế quốc gia Hàn Quốc (NIIED) √ Ghi chú: (*) Cơ sở cấp chứng chỉ ngoại ngữ tiếng Trung có hiệu lực áp dụng từ ngày 16/01/2024 (trước thời điểm này là Tổ chức Hán Ban, Trung Quốc). Phụ lục 3 – Danh mục các ngành/chuyên ngành trình độ đại học/thạc sĩ được xét tuyển đối với từng chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ TT Chuyên ngành Danh mục các ngành phù hợp (không phải bổ sung kiến thức trước khi dự tuyển) Danh mục các ngành phù hợp phải bổ sung kiến thức trước khi dự tuyển 1. Quản lý hệ thống thông tin Nhóm ngành Máy tính (mã: 84801): Khoa học máy tính (8480101); Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu (8480102); Kỹ thuật phần mềm (8480103); Hệ thống thông tin (8480104); Nhóm ngành Công nghệ thông tin (mã: 84802): Công nghệ thông tin (8480201); An toàn thông tin (8480202); Quản lý công nghệ thông tin (8480204); Quản lý hệ thống thông tin (8480205). Nhóm ngành toán học (mã: 84601): Cơ sở toán học cho tin học (8460110); Toán tin (mã: 8460117). Nhóm ngành quản trị – quản lý (mã: 83404): Hệ thống thông tin quản lý (8340405) 2. Khoa học và Kỹ thuật máy tính Lĩnh vực máy tính và công nghệ thông tin (mã: 848): + Nhóm ngành Máy tính (mã: 84801): Khoa học máy tính (8480101); Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu (8480102); Kỹ thuật phần mềm (8480103); Hệ thống thông tin (8480104); Kỹ thuật máy tính (8480106); Trí tuệ nhân tạo (8480107) + Nhóm ngành Công nghệ thông tin (mã: 84802): Công nghệ thông tin (8480201); An toàn thông tin (8480202); Quản lý công nghệ thông tin (8480204); Quản lý hệ thống thông tin (8480205). Lĩnh vực Toán và thống kê (mã: 846): + Nhóm ngành toán học (mã: 84601): Khoa học tính toán (8460107); Khoa học dữ liệu (8460108); Cơ sở toán học cho tin học (8460110); Toán tin (mã: 8460117); Toán ứng dụng (8460102). Lĩnh vực Kỹ thuật (mã: 852): + Nhóm ngành Kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông (mã 85202): Kỹ thuật điện tử (8520203); Kỹ thuật viễn thông (8520208); Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa (8520216); Kỹ thuật mật mã (8520209); Kỹ thuật y sinh (8520212). Lĩnh vực Kỹ thuật (mã: 852): + Nhóm ngành cơ khí và cơ kỹ thuật (mã: 85201): Kỹ thuật cơ điện tử (8520114); Kỹ thuật hàng không (8520120); Kỹ thuật không gian (8520121). Phụ lục 4 – Danh mục các hướng nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu, đề tài nghiên cứu kèm theo danh sách người hướng dẫn đáp ứng đủ điều kiện hướng dẫn nghiên cứu sinh Thông tin chung về giảng viên Hướng nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu, đề tài nghiên cứu Thông tin liên lạc TT Họ và tên Ngành đào tạo Khoa Công nghệ Thông tin 1. GS.TS. Trần Xuân Tú Điện tử và Kỹ thuật máy tính – An toàn thông tin cho thiết bị IoT – Kiến trúc truyền thông trong mạng nơ-ron tích chập – Mạng truyền thông trên chip – Thiết kế vi mạch bán dẫn – Thiết kế công suất thấp – AI chip tutx@vnu.edu.vn 2. GS.TSKH. Đinh Dũng Toán học – Nghiên cứu về các thuật toán trong xử lý tín hiệu – Nghiên cứu về dấu và phát hiện thông tin dzung.dinh@vnu.edu.vn 3. GS.TS. Vũ Đức Thi Tin học – Cơ sở dữ liệu đa phương tiện – Cơ sở dữ liệu phân tán – Kho dữ liệu (datawarehouse) – Tích hợp CSDL – Khai phá dữ liệu (data mining) – Hệ thống thông tin địa lý (GIS) – Xử lý dữ liệu lớn vdthi@vnu.edu.vn 4. PGS.TS. Lê Hoàng Sơn Đảm bảo Toán cho máy tính và Hệ thống tính toán – Trí tuệ nhân tạo – Khai phá dữ liệu (data mining) – Tính toán mềm (soft computing) – Nhận dạng và tính toán mờ (Fuzzy Partent recognition and computing) sonlh@vnu.edu.vn 5. TS. Lê Quang Minh Máy tính và Hệ thống tính toán – Ứng dụng các thuật toán học máy trong bài toán phát hiện xâm nhập, tấn công mạng – An toàn hệ thống thông tin, An toàn mạng máy tính – Khung an toàn thông tin cho các doanh nghiệp theo tiếp cận ISO, NIST – Các thuật toán mật mã lượng tử, mật mã hậu lượng tử quangminh@vnu.edu.vn 6. TS. Bùi Duy Hiếu Điện tử Nano và công nghệ Nano – Thiết kế phần cứng bảo mật – Thiết kế công suất thấp – AI chip hieubd@vnu.edu.vn 7. TS. Dương Quang Khánh Kỹ thuật robot và điều khiển – Ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong điều khiển giảm dao động cho các hệ thống cơ điện tử – Hệ thống nhúng và IoT – Các phương pháp thiết kế quỹ đạo chuyển động – Tự động hóa dây chuyền sản xuất công nghiệp khanhdq@vnu.edu.vn Phụ lục 5 Quy định xét cấp học bổng của ĐHQGHN cho nghiên cứu sinh và thực tập sinh có năng lực nghiên cứu xuất sắc Đối tượng và điều kiện đăng ký xét cấp học bổng nghiên cứu sinh Đối tượng đăng ký Ứng viên đăng ký xét cấp học bổng nghiên cứu sinh là thí sinh có nguyện vọng dự tuyển đào tạo tiến sĩ hoặc nghiên cứu sinh đang tham gia chương trình đào tạo tiến sĩ tại đơn vị đào tạo thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, có năng lực nghiên cứu tốt, có khả năng công bố quốc tế và cam kết đạt các chuẩn đầu ra theo Quy định này và Quy chế đào tạo tiến sĩ hiện hành của Đại học Quốc gia Hà Nội. Điều kiện đăng ký a) Tuổi không quá 40 tính đến ngày quyết định công nhận nghiên cứu sinh; b) Có điểm trung bình chung học tập ở bậc đại học và thạc sĩ đạt tối thiểu từ 2.80 trở lên đối với ứng viên dự tuyển từ thạc sĩ; có điểm trung bình chung học tập ở bậc đại học đạt tối thiểu từ 2.80 trở lên đối với ứng viên dự tuyển từ cử nhân; c) Có đề cương nghiên cứu, trong đó dự kiến kế hoạch thực hiện để đạt được kết quả đầu ra của khóa đào tạo tiến sĩ tối thiểu như sau: Trong thời gian đào tạo, nghiên cứu sinh là tác giả chính (tác giả tên đầu/tác giả liên hệ) của tối thiểu 02 bài báo về kết quả nghiên cứu của luận án được đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành thuộc danh mục các tạp chí ISI/Scopus, trong đó ít nhất 01 bài đăng trên tạp chí được xếp hạng Q1 (đối với lĩnh vực khoa học tự nhiên và công nghệ) hoặc ít nhất 01 bài đăng trên tạp chí được xếp hạng Q2 trở lên (đối với các lĩnh vực khác); d) Có nhà khoa học có uy tín bảo trợ giới thiệu. Nhà khoa học bảo trợ không nhất thiết là người hướng dẫn luận án của nghiên cứu sinh; đ) Cam kết thực hiện các quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội về xét cấp học bổng cho nghiên cứu sinh có năng lực nghiên cứu xuất sắc (theo mẫu tại Phụ lục 6); e) Ngoài các điều kiện trên, ứng viên là thí sinh đăng ký dự tuyển đào tạo tiến sĩ phải đáp ứng các điều kiện tuyển sinh theo Quy chế đào tạo tiến sĩ hiện hành; nghiên cứu sinh đang theo học chương trình đào tạo tiến sĩ phải còn thời gian học tập, nghiên cứu ít nhất từ 18 tháng trở lên trong thời gian đào tạo chuẩn theo quy định tính đến thời điểm nộp hồ sơ đăng ký tham gia chương trình học bổng. Phụ lục 6 CAM KẾT THỰC HIỆN QUY ĐỊNH XÉT CẤP HỌC BỔNG DÀNH CHO NGHIÊN CỨU SINH/THỰC TẬP SINH CÓ NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU XUẤT SẮC[1] Họ và tên nghiên cứu sinh/thực tập sinh: Giới tính: Ngày sinh: Nơi sinh: Chuyên ngành đăng ký dự tuyển: Mã số: Tôi đã tìm hiểu (Quy chế đào tạo tiến sĩ hiện hành và) Quy định xét cấp học bổng của Đại học Quốc gia Hà Nội dành cho nghiên cứu sinh và thực tập sau tiến sĩ có năng lực nghiên cứu xuất sắc và nội quy, quy định của <đơn vị đào tạo>. Tôi cam kết thực hiện các nội dung sau đây: Đã tìm hiểu và có hiểu biết đầy đủ, sâu sắc khi đăng ký tham gia chương trình học bổng của Đại học Quốc gia Hà Nội dành cho nghiên cứu sinh và thực tập sinh sau tiến sĩ có năng lực nghiên cứu xuất sắc. Tự nguyện, đồng thuận cao, trách nhiệm cao và quyết tâm cao với việc học tập, nghiên cứu đáp ứng yêu cầu của (Quy chế đào tạo tiến sĩ hiện hành và) quy định về xét cấp học bổng dành cho nghiên cứu sinh và thực tập sau tiến sĩ có năng lực nghiên cứu xuất sắc. Tuân thủ (Quy chế đào tạo tiến sĩ hiện hành và) quy định về xét cấp học bổng của Đại học Quốc gia Hà Nội dành cho nghiên cứu sinh và thực tập sau tiến sĩ có năng lực nghiên cứu xuất sắc; chịu sự quản lý của đơn vị đào tạo trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện nghiêm túc Quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội, của đơn vị đào tạo, của nhóm nghiên cứu, cũng như thực hiện mọi nghĩa vụ theo quy định của Nhà nước và của Đại học Quốc gia Hà Nội. Các công bố của tôi đều ghi tên đơn vị đào tạo thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội và chú thích là kết quả nghiên cứu được quỹ học bổng dành cho nghiên cứu sinh, thực tập sinh sau tiến sĩ có năng lực nghiên cứu xuất sắc của Đại học Quốc gia Hà Nội tài trợ theo quy định. Nỗ lực học tập, nghiên cứu để hoàn thành chương trình đúng thời hạn quy định. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về tài chính theo quy định của đơn vị đào tạo và của Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội, ngày tháng năm Nghiên cứu sinh/Thực tập sinh (Ký tên và ghi rõ họ tên) [1] Ứng viên điều chỉnh đơn theo đúng vị trí là nghiên cứu sinh hay thực tập sinh sau tiến sĩ Thông tin chi tiết xem tại đây. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh thúc đẩy hợp tác nghiên cứu về Trí tuệ nhân tạo và Chuyển đổi số ICDV 2024: ĐHQGHN phát huy thế mạnh triển khai đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp bán dẫn Trí tuệ nhân tạo và vai trò của nó trong đời sống xã hội Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động đào tạo", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:18:35.934Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e193f2d31aa474b32c0400" }
https://iti.vnu.edu.vn/thong-bao-ung-vien-trung-tuyen-chuong-trinh-dao-tao-tien-si-dot-1-nam-2024/
Thông báo ứng viên trúng tuyển chương trình đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2024 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động đào tạo / Thông báo ứng viên trúng tuyển chương trình đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2024 Ngày 18/6/2024, Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN đã ra Quyết định số 68/QĐ-CNTT ngày 18/6/2024 về việc công nhận trúng tuyển đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2024. Viện Công nghệ Thông tin trân trọng thông báo Danh sách ứng viên trúng tuyển đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2024: STT Họ và tên Ngày sinh Nơi sinh Điểm Hồ sơ chuyên môn Đề cương I. Chuyên ngành: Quản lý hệ thống thông tin 1. Phạm Bá Tuấn Chung 01/10/1993 Lào Cai 80.6 32.2 II. Chuyên ngành: Khoa học và Kỹ thuật máy tính 2. Nguyễn Vạn Nhã 28/02/1995 Bắc Ninh 78.6 32.0 3. Lê Văn Úy 02/07/1987 Hà Nội 78.8 36.0 Danh sách này gồm 03 nghiên cứu sinh. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh thúc đẩy hợp tác nghiên cứu về Trí tuệ nhân tạo và Chuyển đổi số Lễ bảo vệ luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý hệ thống thông tin của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên Lễ ký thỏa thuận hợp tác giữa Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Đại học Thái Nguyên Seminar khai phá thông tin trong quản lý rủi ro chuỗi cung ứng Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động đào tạo", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:18:42.343Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e193f8d31aa474b32c0401" }
https://iti.vnu.edu.vn/thong-bao-thi-sinh-du-dieu-kien-xet-tuyen-nghien-cuu-sinh-dot-1-nam-2024/
Thông báo thí sinh đủ điều kiện xét tuyển nghiên cứu sinh đợt 1 năm 2024 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Thông báo thí sinh đủ điều kiện xét tuyển nghiên cứu sinh đợt 1 năm 2024 Viện Công nghệ Thông tin trân trọng thông báo danh sách thí sinh đủ điều kiện xét tuyển nghiên cứu sinh đợt 1 năm 2024 như sau: STT Mã phiếu Họ và tên Ngày sinh Giới tính Chuyên ngành đào tạo đăng ký 1. 1376719 Phạm Bá Tuấn Chung 01/11/1993 Nam Quản lý hệ thống thông tin 2. 1376188 Nguyễn Vạn Nhã 28/02/1995 Nam Khoa học và Kỹ thuật máy tính 3. 1375063 Lê Văn Úy 02/07/1987 Nam Khoa học và Kỹ thuật máy tính Danh sách này gồm 03 thí sinh. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Seminar về “An toàn Hệ thống thông tin trong thời kỳ Chuyển đổi số Các nhà khoa học là trụ cột vững chắc để xây dựng đại học nghiên cứu, đổi mới sáng tạo Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:18:48.596Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e193ffd31aa474b32c0402" }
https://iti.vnu.edu.vn/thong-bao-ket-qua-danh-gia-ho-so-chuyen-mon-cua-thi-sinh-du-thi-bac-dao-tao-tien-si-dot-2-nam-2024/
Thông báo kết quả đánh giá hồ sơ chuyên môn của thí sinh dự thi bậc đào tạo tiến sĩ đợt 2 năm 2024 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động đào tạo / Thông báo kết quả đánh giá hồ sơ chuyên môn của thí sinh dự thi bậc đào tạo tiến sĩ đợt 2 năm 2024 Thông báo kết quả đánh giá hồ sơ chuyên môn của thí sinh dự thi bậc đào tạo tiến sĩ đợt 2 năm 2024 Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội trân trọng thông báo kết quả đánh giá hồ sơ chuyên môn của thí sinh dự thi bậc đào tạo tiến sĩ đợt 2 năm 2024 chuyên ngành Khoa học và Kỹ thuật máy tính STT Mã phiếu Họ và tên Ngày sinh Giới tính Điểm xét hồ sơ Điểm đề cương nghiên cứu Tổng điểm 1. 1390223 Nguyễn Duy Trung 27/07/1977 Nam 46.5 27.0 73.5 Danh sách này gồm 01 thí sinh. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh thúc đẩy hợp tác nghiên cứu về Trí tuệ nhân tạo và Chuyển đổi số Lễ bảo vệ luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý hệ thống thông tin của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên Thông tin luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Lê Hồng Lam Seminar về “Trí tuệ nhân tạo ứng dụng trong các hệ thống giám sát Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động đào tạo", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:18:55.120Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19405d31aa474b32c0403" }
https://iti.vnu.edu.vn/thong-bao-danh-sach-ung-vien-trung-tuyen-dao-tao-tien-si-dot-2-nam-2024/
Thông báo danh sách ứng viên trúng tuyển đào tạo tiến sĩ đợt 2 năm 2024 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động đào tạo / Thông báo danh sách ứng viên trúng tuyển đào tạo tiến sĩ đợt 2 năm 2024 Ngày 17/10/2024, Viện Công nghệ Thông tin đã ban hành Quyết định số 118/QĐ-CNTT về việc công nhận trúng tuyển đào tạo tiến sĩ đợt 2 năm 2024, chuyên ngành Khoa học và Kỹ thuật máy tính. Viện Công nghệ Thông tin trân trọng thông báo danh sách ứng viên trúng tuyển đào tạo tiến sĩ đợt 2 năm 2024. STT Họ và tên Ngày sinh Nơi sinh Điểm Hồ sơ chuyên môn Đề cương 1. Nguyễn Duy Trung 27/07/1977 Bắc Ninh 73.5 27.0 Danh sách này gồm 01 nghiên cứu sinh. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh thúc đẩy hợp tác nghiên cứu về Trí tuệ nhân tạo và Chuyển đổi số Lễ bảo vệ luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý hệ thống thông tin của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên Seminar khoa học “IEEE CASS Vietnam-Korea 2024: Khám phá ứng dụng trí tuệ nhân tạo và công nghệ bán dẫn Hướng tới xã hội bao trùm số để thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động đào tạo", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:19:01.983Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e1940cd31aa474b32c0404" }
https://iti.vnu.edu.vn/6929-2/
TS. Lương Thị Hồng Lan - nghiên cứu sinh sau tiến sỹ (postdoc), Viện Công nghệ Thông tin - vinh dự là một trong những người đầu tiên được trao học bổng Ươm tạo tài năng trẻ - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / TS. Lương Thị Hồng Lan – nghiên cứu sinh sau tiến sỹ (postdoc), Viện Công nghệ Thông tin – vinh dự là một trong những người đầu tiên được trao học bổng Ươm tạo tài năng trẻ Ngày 19/5/2022, tại trụ sở Hòa Lạc, ĐHQGHN đã tổ chức Lễ trao học bổng ươm tạo tài năng trẻ dành cho nghiên cứu sinh và thực tập sinh sau tiến sĩ có năng lực nghiên cứu xuất sắc của ĐHQGHN. TS. Lương Thị Hồng Lan – nghiên cứu sinh sau tiến sỹ (postdoc), Viện Công nghệ Thông tin – vinh dự là một trong những người đầu tiên được trao học bổng Ươm tạo tài năng trẻ của Đại học Quốc gia Hà Nội. Giám đốc ĐHQGHN Lê Quân dự và trao học bổng cho các nghiên cứu sinh, thực tập sinh sau tiến sĩ. Tham dự chương trình có Phó Giám đốc Nguyễn Hoàng Hải – Giám đốc Quỹ Phát triển ĐHQGHN, đơn vị cấp học bổng ươm tạo tài năng trẻ; Phó Giám đốc Nguyễn Hiệu – Chủ nhiệm Đề án ươm tạo Nhà khoa học trẻ ĐHQGHN; Phó Giám đốc Phạm Bảo Sơn cùng các đồng chí lãnh đạo ĐHQGHN qua các thời kỳ, đại diện lãnh đạo các đơn vị thành viên và trực thuộc và toàn thể cán bộ Cơ quan ĐHQGHN. Về phía đối tác có ông Nguyễn Tất Thắng – Chủ tịch HĐQT Tập đoàn T&T, ông Lưu Mạnh Trung – Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Lưu Gia, ông Nguyễn Văn Thắng – Phó Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Econik. Đây là học bổng dành cho các nghiên cứu sinh và thực tập sinh sau tiến sĩ ở ĐHQGHN được thực hiện theo Quyết định số 3688/QĐ-ĐHQGHN ngày 19/11/2021 và được triển khai từ năm học 2021-2022. ĐHQGHN là đại học công lập đầu tiên cấp học bổng có giá trị lớn cho hệ thực tập sinh sau tiến sĩ. Học bổng này sẽ có ý nghĩa và góp phần tạo nên những đột phá trong nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học của ĐHQGHN. Theo đó, học bổng được cấp xét hàng năm tối đa 100 triệu đồng/người/năm với nghiên cứu sinh và 120 triệu đồng/người/năm với thực tập sinh căn cứ vào kết quả học tập, nghiên cứu, công bố và các thành tích khác. Các nghiên cứu sinh nhận học bổng sẽ được đơn vị đào tạo xem xét miễn học phí. Học bổng sẽ đóng góp vào việc ươm tạo các nhà khoa học trẻ tiềm năng để phục vụ công tác thu hút cán bộ trình độ cao, chất lượng cao của ĐHQGHN cũng như phát triển mạng lưới các đơn vị đào tạo và nghiên cứu, các tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng các nhà khoa học trẻ trong nước và quốc tế. ĐHQGHN đã thành lập các Hội đồng chuyên môn để đánh giá tính khả thi của đề tài nghiên cứu, đăng ký sản phẩm công bố, năng lực học tập, nghiên cứu, kỹ năng chuyên môn, trình độ tiếng Anh của ứng viên. Trong năm học này, có 11 nghiên cứu sinh trên tổng số 56 hồ sơ đăng ký (tỷ lệ 19,6%) và 20 thực tập sinh sau tiến sĩ trên tổng số 43 hồ sơ đăng ký (tỷ lệ 46,5%), đã xuất sắc giành được học bổng đầu tiên của ĐHQGHN. Với học bổng này, cộng thêm các nguồn hỗ trợ khác từ hoạt động tham gia giảng dạy và nghiên cứu khoa học, các nghiên cứu sinh và thực tập sinh có thể yên tâm, toàn tâm toàn ý cho nghiên cứu. Bên cạnh đó, một mặt các cơ sở đào tạo có thêm nguồn giảng viên trẻ, ưu tú, mặt khác, các nghiên cứu sinh, thực tập sinh cũng được tham gia các nhóm nghiên cứu mạnh ở ĐHQGHN. Phát biểu tại buổi lễ, Giám đốc ĐHQGHN Lê Quân chia sẻ, Lễ Chào cờ và Lễ Dâng hương nhân kỷ niệm 132 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh – Lễ Chào cờ đầu tiên của ĐHQGHN tại Khu Đô thị đại học Hòa Lạc đánh dấu bước ngoặt quan trọng của ĐHQGHN. Ban Giám đốc ĐHQGHN cùng toàn bộ cán bộ, giảng viên sẽ tiếp tục nỗ lực, phát huy tinh thần đoàn kết để chung tay xây dựng Khu Đô thị ĐHQGHN xứng đáng với niềm tin và kỳ vọng của Đảng, Nhà nước và nhiều thế hệ lãnh đạo, các thầy cô và học sinh, sinh viên của ĐHQGHN. Gửi lời cảm ơn tới các đối tác cùng toàn thể các thầy cô, cán bộ tham gia vào quá trình xây dựng và phát triển chương trình học bổng ươm tạo tài năng trẻ, Giám đốc Lê Quân tin rằng học bổng này sẽ góp phần cung cấp những hỗ trợ tài chính, kỹ thuật và các điều kiện khác để các nghiên cứu sinh, thực tập sinh yên tâm học tập, nghiên cứu và phát triển. Giám đốc Lê Quân cho biết, trong thời gian qua, ĐHQGHN đóng vai trò như một trụ cột trong hệ thống đổi mới sáng tạo của quốc gia với các sứ mệnh như cung cấp nguồn nhân lực, thúc đẩy tiến bộ khoa học – kỹ thuật, chuyển giao tri thức, công nghệ mới, cung cấp kỹ năng khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo phục vụ cho cộng đồng và đóng góp cho xã hội. Cùng với sứ mệnh đào tạo chất lượng cao, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và thực hiện trách nhiệm cộng đồng, ĐHQGHN xác định nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn tới là phát triển về số lượng cũng như chất lượng đội ngũ nhà khoa học trẻ, nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, hướng tới có thể cung cấp nguồn nhân lực tri thức cho cả các nước trong khu vực và quốc tế. Bày tỏ ấn tượng trước sự chuyển mình của ĐHQGHN với trụ sở làm việc mới tại Hòa Lạc, Chủ tịch HĐQT Nguyễn Tất Thắng cho biết, Tập đoàn T&T sẽ cùng với ĐHQGHN đẩy mạnh triển khai đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cũng như hỗ trợ chương trình ươm mầm các tài năng trẻ, góp phần xây dựng nền tảng để kiến tạo tương lai của các nhà khoa học đầu ngành, các nhà quản lý giỏi, các sư phạm mẫu mực, các nhân tài cho Việt Nam sau này. Trong thời gian tới, Tập đoàn T&T sẽ cung cấp các suất học bổng cho sinh viên theo học tại ĐHQGHN. Thông tin thêm xem tại đây. Nguồn: VNU Media Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Vi mạch bảo mật đối với mối đe dọa tấn công kênh kề Seminar về “Công nghệ Blockchain và ứng dụng trong an toàn thông tin Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:19:08.411Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19413d31aa474b32c0405" }
https://iti.vnu.edu.vn/vi-mach-bao-mat-doi-voi-moi-de-doa-tan-cong-kenh-ke/
Vi mạch bảo mật đối với mối đe dọa tấn công kênh kề - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động đào tạo / Vi mạch bảo mật đối với mối đe dọa tấn công kênh kề Với sự tăng trưởng chóng mặt của các thiết bị cá nhân, vấn đề bảo mật thông tin của người dùng đang và sẽ là một trong những chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng nhất của các thiết bị điện tử. Ngoài các phương pháp đánh cắp thông tin cá nhân truyền thống, ngày nay, các mối đe dọa đối với các thiết bị phần cứng mã hóa đầu cuối ngày càng hiện hữu. Một trong các mối đe dọa đó là kỹ thuật tấn công kênh kề (Side-Channel Attacks – SCA). Kênh kề là khu vực thông tin được tạo ra do quá trình hoạt động của các vi mạch bảo mật. Ví dụ như bức xạ tia hồng ngoại (infrared radiation), độ trễ thời gian (time delays), nguồn tiêu thụ (power consumption) và bức xạ điện từ (electromagnetic radiation). Thông tin rò rỉ này có thể được phân tích thống kê để tìm ra các đầu mối liên quan đến khóa mật mã. Mối liên quan có thể là sự ràng buộc của khóa mật mã được thực thi với dữ liệu kênh kề (Vertical SCA), hoặc là sự khác biệt giữa các phép toán được thực thi (Horizontal SCA). Trong đó, phương pháp tấn công kênh kề phương dọc, Vertical SCA, tỏ ra hiệu quả và chính xác hơn, đặc biệt là kỹ thuật tấn công kênh kề tương quan (Correlation SCA). Hình 1: Quy trình tấn công kênh kề tương quan bằng vết công suất Để thực hiện tấn công kênh kề tương quan, ban đầu, kẻ tấn công thực hiện đo và lưu vết kênh kề (vết công suất). Bên cạnh đó, các mô hình giả thuyết về khóa mật được kẻ tấn công ước lượng trọng số Hamming để tìm ra vết giả thuyết, trước khi xử lý thống kê. Hai bộ dữ liệu, vết kênh kề và vết thống kê, sau đó được đưa vào mô hình Pearson để thực hiện tính sự tương quan giữa hai vết. Hiện nay, các phương pháp chính để bảo mật dữ liệu trước các kỹ thuật tấn công kênh kề là che phủ (masking), ẩn (hiding), hoặc ngẫu nhiên hóa dữ liệu (randomizing). Tuy nhiên, các giải pháp trên khiến các vi mạch bảo mật gia tăng các yêu cầu phần cứng về chi phí không gian, công suất tiêu thụ. Từ đó, việc tối ưu các giải pháp bảo mật đối với các kỹ thuật tấn công kênh kề trên các vi mạch bảo mật cho các thiết bị di động, IoT chi phí thấp hiện vẫn là một câu hỏi bỏ ngỏ cho nhiều nhóm nghiên cứu trên thế giới. Hình 2: Sản phẩm thử nghiệm ADEN4IOT. Viện Công nghệ Thông tin đã bắt tay vào nghiên cứu các giải pháp bảo mật đối với kỹ thuật tấn công kênh kề cho các thiết bị IoT từ năm 2018 và bước đầu đạt nhiều thành quả. Sản phẩm mẫu ADEN4IOT tích hợp lõi mã hóa AES nhẹ đã được minh chứng khả năng chống lại kỹ thuật tấn công kênh kề tương quan thông qua các bài kiểm tra mô phỏng. Trong tưởng lai, Viện Công nghệ Thông tin sẽ tiếp tục nghiên cứu và triển khai các giải pháp tiên tiến hơn nhằm chống lại các kỹ thuật tấn công kênh kề trên các thiết bị có chi phí thấp như thẻ RFID thụ động. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 ĐHQGHN tăng điểm trong Bảng xếp hạng ảnh hưởng năm 2022 của THE Impact Rankings TS. Lương Thị Hồng Lan – nghiên cứu sinh sau tiến sỹ (postdoc), Viện Công nghệ Thông tin – vinh dự là một trong những người đầu tiên được trao học bổng Ươm tạo tài năng trẻ Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động đào tạo", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:19:15.055Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19419d31aa474b32c0406" }
https://iti.vnu.edu.vn/thong-tin-ve-dao-tao/page/8/
Tin hoạt động đào tạo - Trang 8 trên 9 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tin hoạt động đào tạo Trang chủ / Tin hoạt động đào tạo (Trang 8) THÔNG BÁO TUYỂN SINH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ ĐỢT 1 NĂM 2023 1. THÔNG TIN CHUNG Các chương trình đào tạo tiến sĩ Khoa học và Kĩ thuật máy tính. Quản lí hệ thống thông tin. Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển. Điều kiện dự tuyển Người dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ phải đáp ứng các điều kiện sau: Lí lịch bản thân rõ ... ... 14 Th3 Thông báo Seminar đánh giá tổng thể luận án của NCS Phạm Hải Sơn Phòng công nghệ đa phương tiện và thực tại ảo – Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức buổi seminar đánh giá tổng thể luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Phạm Hải Sơn, sinh ngày 05/02/1978, tại Quảng Ninh. Tên đề tài luận án: “Nghiên cứu đề ... ... 10 Th1 10 sự kiện tiêu biểu và thành tựu nổi bật của Viện Công nghệ Thông tin năm 2022 Năm 2022 là một năm đặc biệt đối với toàn thể cán bộ Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội trong nỗ lực vượt qua dịch bệnh Covid-19, quay lại trạng thái làm việc “bình thường mới để hoàn thành các nhiệm vụ kế hoạch. Điểm lại một số sự kiện ... ... 30 Th12 Bảo vệ luận án Tiến sĩ của nghiên cứu sinh Lê Minh Tuấn Ngày 06/10/2022 tại phòng 503 Nhà E3 Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã diễn ra Lễ bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Đại học Quốc gia của nghiên cứu sinh Lê Minh Tuấn với đề tài “Nghiên cứu đề xuất cải tiến thuật toán lập lịch và ứng ... ... 10 Th10 Viện CNTT hợp tác với Edison đào tạo nguồn nhân lực CNTT đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Hà Nội, ngày 26 tháng 9 năm 2022, tại trụ sở chính Học viện Công nghệ Edison, lễ ký kết hợp tác đào tạo chiến lược giữa Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội (ITI) và Học viện Công nghệ Edison (Edison) đã được long trọng tổ chức. Buổi lễ có ... ... 06 Th10 Thông báo lịch bảo vệ LATS cấp ĐHQG của NCS. Lê Minh Tuấn Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức buổi bảo vệ cấp Đại học Quốc gia luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Lê Minh Tuấn, sinh ngày 01/04/1975, tại Phú Thọ Tên đề tài luận án: “Nghiên cứu đề xuất cải tiến thuật toán lập lịch và ứng dụng. Chuyên ngành: ... ... 07 Th9 Toàn văn luận án tiến sĩ của NCS Lê Minh Tuấn Tên đề tài luận án: Nghiên cứu đề xuất cải tiến thuật toán lập lịch và ứng dụng. Họ và tên nghiên cứu sinh: LÊ MINH TUẤN Giới tính: Nam Ngày sinh: 01/04/1975 Nơi sinh: Phú Thọ Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: Số 91/QĐ-VCNTT ngày 03/12/2018 của Viện trưởng Viện Công nghệ thông ... ... 25 Th8 Tóm tắt luận án tiến sĩ của NCS Lê Minh Tuấn Tên đề tài luận án: Nghiên cứu đề xuất cải tiến thuật toán lập lịch và ứng dụng. Họ và tên nghiên cứu sinh: LÊ MINH TUẤN Giới tính: Nam Ngày sinh: 01/04/1975 Nơi sinh: Phú Thọ Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: Số 91/QĐ-VCNTT ngày 03/12/2018 của Viện trưởng Viện Công nghệ thông ... ... 25 Th8 Thông tin LATS của NCS Lê Minh Tuấn Tên đề tài: Nghiên cứu đề xuất cải tiến thuật toán lập lịch và ứng dụng Họ và tên nghiên cứu sinh: LÊ MINH TUẤN Giới tính: Nam Ngày sinh: 01/04/1975 Nơi sinh: Phú Thọ Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: Số 91/QĐ-VCNTT ngày 03/12/2018 của Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin, Đại học ... ... 10 Th8 1 ... 5 6 7 8 9
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:19:21.348Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19420d31aa474b32c0407" }
https://iti.vnu.edu.vn/thong-bao-tuyen-sinh-dao-tao-tien-si-dot-2-nam-2022-chuyen-nganh-quan-li-he-thong-thong-tin/
THÔNG BÁO TUYỂN SINH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ ĐỢT 2 NĂM 2022 CHUYÊN NGÀNH “QUẢN LÍ HỆ THỐNG THÔNG TIN” - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / All posts / THÔNG BÁO TUYỂN SINH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ ĐỢT 2 NĂM 2022 CHUYÊN NGÀNH “QUẢN LÍ HỆ THỐNG THÔNG TIN GIỚI THIỆU CHUNG Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội là một viện nghiên cứu thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội, có sứ mệnh đào tạo chuyên gia chất lượng cao ở bậc tiến sĩ, tham gia đào tạo đại học và sau đại học thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin tại các trường đại học và các đơn vị trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội; nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng, tư vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực công nghệ thông tin – truyền thông nhằm góp phần phát triển kinh tế – xã hội của đất nước; đào tạo kỹ năng nghề nghiệp, bồi dưỡng, nâng cao trình độ khoa học, công nghệ, phổ cập công nghệ mới cho các doanh nghiệp, đơn vị, cá nhân trong và ngoài nước. Viện Công nghệ Thông tin hiện có 5 đơn vị nghiên cứu và phát triển công nghệ: (1) Cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin; (2) An toàn hệ thống thông tin; (3) Công nghệ mạng và truyền thông; (4) Công nghệ nhận dạng và xử lý ngôn ngữ tự nhiên; (5) Công nghệ đa phương tiện và thực tại ảo. Đội ngũ các nhà khoa học của Viện Công nghệ Thông tin đang triển khai nhiều hoạt động nghiên cứu, đề tài, dự án cấp nhà nước, cấp bộ ngành, cấp ĐHQGHN và quốc tế liên quan đến các vấn đề công nghệ quan trọng như: khoa học dữ liệu; trí tuệ nhân tạo (AI); thực tại ảo/thực tại tăng cường (VR/AR); xử lý ảnh/video; an toàn thông tin; blockchain; Internet vạn vật (IoT); hệ thống nhúng; thiết kế vi mạch và FPGA, thiết kế bảo mật cho RFID... THÔNG TIN VỀ CHUYÊN NGÀNH TUYỂN SINH Tên chuyên ngành: Tên tiếng Việt: Quản lí hệ thống thông tin Tên tiếng Anh: Management of Information Systems Mã số chuyên ngành đào tạo: 9480205.01QTD Tên văn bằng tốt nghiệp: Tên tiếng Việt: Tiến sĩ chuyên ngành Quản lí hệ thống thông tin Tên tiếng Anh: The Degree of Philosophy Doctor in Management of Information Systems Hình thức tuyển sinh: Xét hồ sơ chuyên môn theo quy định của ĐHQGHN Thời gian đào tạo: 3 năm ĐIỀU KIỆN XÉT TUYỂN Về văn bằng và công trình đã công bố: Lí lịch bản thân rõ ràng, không trong thời gian thi hành án hình sự, kỉ luật từ mức cảnh cáo trở lên. Có đủ sức khoẻ để học tập. Có bằng thạc sĩ thuộc các chuyên ngành: + Chuyên ngành phù hợp: Công nghệ thông tin, Quản lí Hệ thống thông tin, Kỹ thuật phần mềm, Khoa học máy tính, Hệ thống thông tin. + Chuyên ngành gần: Hệ thống thông tin quản lí, Toán học tính toán, Truyền dữ liệu và Mạng máy tính, Đảm bảo toán học cho máy tính và các hệ thống tính toán; Cơ sở toán học cho tin học. + Các trường hợp có văn bằng thuộc các chuyên ngành khác thuộc ngành CNTT liên hệ với đơn vị đào tạo để được hướng dẫn chi tiết. Văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải thực hiện thủ tục công nhận theo quy định hiện hành. Trong thời hạn 03 năm (36 tháng) tính đến ngày đăng ký dự tuyển là tác giả hoặc đồng tác giả tối thiểu 01 bài báo thuộc tạp chí khoa học chuyên ngành hoặc 01 báo cáo khoa học đăng tại kỉ yếu của các hội nghị, hội thảo khoa học quốc gia hoặc quốc tế có phản biện, có mã số xuất bản ISBN liên quan đến lĩnh vực hoặc đề tài nghiên cứu, được hội đồng chức danh giáo sư, phó giáo sư của ngành/liên ngành công nhận. Đối với những người có bằng thạc sĩ nhưng chưa hoàn thành luận văn thạc sĩ với khối lượng học tập dưới 10 tín chỉ trong chương trình đào tạo thạc sĩ thì phải có tối thiểu 02 bài báo/báo cáo khoa học. Có đề cương nghiên cứu, trong đó nêu rõ tên đề tài dự kiến, lĩnh vực nghiên cứu; lí do lựa chọn lĩnh vực, đề tài nghiên cứu; giản lược về tình hình nghiên cứu lĩnh vực đó trong và ngoài nước; mục tiêu nghiên cứu; một số nội dung nghiên cứu chủ yếu; phương pháp nghiên cứu và dự kiến kết quả đạt được; lí do lựa chọn đơn vị đào tạo; kế hoạch thực hiện trong thời gian đào tạo; những kinh nghiệm, kiến thức, sự hiểu biết cũng như những chuẩn bị của thí sinh cho việc thực hiện luận án tiến sĩ. Trong đề cương có thể đề xuất cán bộ hướng dẫn. Có thư giới thiệu của ít nhất 01 nhà khoa học có chức danh giáo sư, phó giáo sư hoặc học vị tiến sĩ khoa học, tiến sĩ đã tham gia hoạt động chuyên môn với người dự tuyển và am hiểu lĩnh vực chuyên môn mà người dự tuyển dự định nghiên cứu. Thư giới thiệu phải có những nhận xét, đánh giá người dự tuyển về: – Phẩm chất đạo đức, năng lực và thái độ nghiên cứu khoa học, trình độ chuyên môn của người dự tuyển; – Đối với nhà khoa học đáp ứng các tiêu chí của người hướng dẫn nghiên cứu sinh và đồng ý nhận làm cán bộ hướng dẫn luận án, cần bổ sung thêm nhận xét về tính cấp thiết, khả thi của đề tài, nội dung nghiên cứu; và nói rõ khả năng huy động nghiên cứu sinh vào các đề tài, dự án nghiên cứu cũng như nguồn kinh phí có thể chi cho hoạt động nghiên cứu của nghiên cứu sinh. – Những nhận xét khác và mức độ ủng hộ, giới thiệu thí sinh làm nghiên cứu sinh. Yêu cầu về ngoại ngữ: – Người dự tuyển phải có một trong những văn bằng, chứng chỉ minh chứng về năng lực ngoại ngữ phù hợp với chuẩn đầu ra về ngoại ngữ của chương trình đào tạo được Đại học Quốc gia Hà Nội phê duyệt: – Một trong các chứng chỉ ngoại ngữ tương đương trình độ Bậc 4 trở lên (theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam), được ĐHQGHN công nhận (chi tiết tại Phụ lục 1 và Phụ lục 2), trong thời hạn 24 tháng kể từ ngày thi lấy chứng chỉ tính đến ngày đăng ký dự tuyển; – Bằng cử nhân hoặc bằng thạc sĩ do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp cho chương trình đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài bằng ngôn ngữ phù hợp với ngôn ngữ yêu cầu theo chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo. – Có bằng đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài hoặc sư phạm tiếng nước ngoài phù hợp với ngoại ngữ theo yêu cầu chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo, do các cơ sở đào tạo của Việt Nam cấp. – Trong các trường hợp trên nếu không phải là tiếng Anh, thì người dự tuyển phải có khả năng giao tiếp được bằng tiếng Anh trong chuyên môn cho người khác hiểu bằng tiếng Anh và hiểu được người khác trình bày những vấn đề chuyên môn bằng tiếng Anh. Hội đồng tuyển sinh sẽ thành lập tiểu ban để đánh giá năng lực tiếng Anh giao tiếp trong chuyên môn của các thí sinh thuộc đối tượng này. Điều kiện về thâm niên công tác: Phải có ít nhất hai năm hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực liên quan đến chuyên ngành Quản lí hệ thống thông tin (tính từ ngày ký quyết định công nhận tốt nghiệp đại học đến ngày dự tuyển). CHỈ TIÊU TUYỂN SINH: 02 nghiên cứu sinh THÔNG TIN HỌC BỔNG Học bổng của Đại học Quốc gia Hà Nội: Thí sinh đáp ứng đủ điều kiện tại Phụ lục 3, Phụ lục 4 có thể đăng ký xét cấp học bổng của Đại học Quốc gia Hà Nội dành cho nghiên cứu sinh có năng lực nghiên cứu xuất sắc, ngoài việc nộp hồ sơ dự tuyển phải khai báo thông tin và nộp hồ sơ xét cấp học bổng tại địa chỉ sau http://hocbong.vnu.edu.vn Học bổng đến từ các tổ chức doanh nghiệp khác: Học bổng VINIF (https://institute.vinbigdata.org/quy-vinif/) (hiện tại Viện CNTT đã có 2 NCS đạt học bổng VINIF), học bổng doanh nghiệp,... HỒ SƠ DỰ THI Hồ sơ dự thi bao gồm: Đơn đăng ký dự tuyển; Sơ yếu lí lịch cá nhân; Bản sao hợp lệ các văn bằng, chứng chỉ và minh chứng về chuyên môn, ngoại ngữ, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học và thâm niên công tác theo quy định; Giấy chứng nhận công nhận văn bằng trong trường hợp bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp; Đề cương nghiên cứu; Thư giới thiệu của tối thiểu một nhà khoa học; Các tài liệu liên quan khác theo yêu cầu của đơn vị đào tạo. Công văn cử đi dự tuyển của cơ quan quản lí trực tiếp theo quy định hiện hành về việc đào tạo và bồi dưỡng công chức, viên chức (nếu người dự tuyển là công chức, viên chức); Giấy khám sức khỏe do cơ sở y tế có thẩm quyền chứng nhận đủ sức khỏe để học tập được cấp không quá 06 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ; 04 ảnh 3*4 (ghi tên, ngày tháng năm, nơi sinh sau ảnh) Thí sinh tải hồ sơ tại đây: https://drive.google.com/drive/folders/1NP4hqGxCuCgngl_A0IHdvdUhSmR_f6-t ĐĂNG KÝ DỰ THI, THỜI GIAN THI VÀ LỆ PHÍ 6.1. Đăng ký dự thi Bước 1: Thí sinh nộp hồ sơ bản cứng trực tiếp tại Phòng 605 – Nhà E3, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội hoặc chuyển qua đường bưu điện (nếu hồ sơ chuyển qua đường bưu điện sẽ tính theo dấu bưu điện)từ 8h00 ngày 05/05/2022 đến 17h00 ngày 30/08/2022. Bước 2: Truy cập vào cổng đăng ký tuyển sinh sau đại học của ĐHQGHN tại địa chỉ:http://tssdh.vnu.edu.vn để khai báo các thông tin cơ bản theo hướng dẫn. Thời gian khai báo thông tin trực tuyến từ 8h00 ngày 05/05/2022 đến 17h00 ngày 30/08/2022. Thí sinh phải cam kết và chịu trách nhiệm về tính trung thực trong các thông tin khai báo. Thời gian thi Thời gian đánh giá Hồ sơ chuyên môn:từ ngày 26/09/2022÷ 28/09/2022. Thời gian công bố kết quả tuyển chọn: Trước ngày 04/10/2022. Thời gian nhập học: Trước ngày 28/10/2022. Lệ phí đăng ký xét duyệt: 60.000đ/thí sinh/hồ sơ. Lệ phí xét duyệt: 200.000đ/thí sinh/hồ sơ. Phương thức nộp tiền: thí sinh có thể chuyển lệ phí tuyển sinh theo quy định vào tài khoản của Viện Công nghệ Thông tin hoặc nộp trực tiếp bằng tiền mặt tại Viện CNTT. Thông tin chuyển tiền qua tài khoản: Tên Tài khoản: Viện Công nghệ Thông tin – ĐHQGHN Số TK: 22010000675377, ngân hàng BIDV chi nhánh Thăng Long Mọi chi tiết xin liên hệ tại: Phòng Khoa học Công nghệ và Đào tạo, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên viên phụ trách: Bà Nguyễn Thị Hương. ĐT: 0902202466. Email: nthhuong@vnu.edu.vn. Phòng 605 – E3, 144 Đường Xuân Thủy, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. Website: https://www.iti.vnu.edu.vn. Điện thoại: (024)-37547347, Fax: (024)-37547347. Trân trọng thông báo. /. DANH MỤC CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU VỀ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ “QUẢN LÍ HỆ THỐNG THÔNG TIN STT Tên hướng nghiên cứu phục vụ đào tạo bậc Tiến sỹ Chức danh KH, học vị, họ tên cán bộ chủ trì thực hiện hướng nghiên cứu Số lượng NCS dự kiến tiếp nhận 1. Trí tuệ nhân tạo, khai phá dữ liệu (data mining), tính toán mềm (soft computing), Nhận dạng và tính toán mờ (Fuzzy Partent recognition and computing) PGS.TS. Lê Hoàng Sơn 2 2. An toàn thông tin cho thiết bị IoT, kiến trúc truyền thông trong mạng nơ-ron tích chập PGS.TS. Trần Xuân Tú 2 3. Nghiên cứu về kiến trúc hệ thống thông tin: quản trị hệ thống, đào tạo điện tử (e-learning), thương mại điện tử (e-commerce), chính phủ điện tử (e-government),...; PGS.TS. Nguyễn Ái Việt 2 4. Trí tuệ nhân tạo, học máy, xử lí ảnh PGS.TS. Vũ Việt Vũ 2 Phụ lục 1 Bảng tham chiếu mức điểm tối thiểu một số chứng chỉ ngoại ngữ tương đương Bậc 4 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam sử dụng trong công tác tuyển sinh và tổ chức đào tạo trình độ tiến sĩ của ĐHQGHN Tiếng Anh Khung năng lực ngoại ngữ VN IELTS TOEFL (4 kĩ năng) TOEIC Cambridge Exam Aptis (Hội đồng Anh) Standardized Test of Vietnamese English Proficiency Bậc 4 5.5 543 ITP 72 iBT Reading 385 Listening 400 Speaking 160 Writing 150 B1 Preliminary: 160 B2 First: 160 C1 Advanced: 160 B1 Business Preliminary 160 B2 Business Vantage: 160 C1 Business Higher: 160 B2 General VSTEP.3-5 (6.0) Một số thứ tiếng khác Khung năng lực ngoại ngữ VN Tiếng Nga Tiếng Pháp Tiếng Đức Tiếng Trung Tiếng Nhật Bậc 4 ТРКИ-2 DELF B2 TCF B2 Goethe-Zertifikat B2, TELC Deutsch B2, DSD II (Viết/nói: 8-11 điểm; Nghe/đọc: 8-13 điểm), ÖSD -Zertifikat B2, TestDaF-TDN4 ECL B2 HSK Bậc 4 JLPT N2 (90) NAT-TEST 2Q (100) J-T Phụ lục 2 Danh sách các cơ sở cấp chứng chỉ Ngoại ngữ được công nhận trong tuyển sinh sau đại học của ĐHQGHN Chứng chỉ ngoại ngữ bậc 3, bậc 4 STT Cơ sở đào tạo Chứng chỉ ngoại ngữ được công nhận Tiếng Anh(*) Tiếng Nga Tiếng Pháp Tiếng Trung Tiếng Đức 1. Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN √ √ √ √ √ 2. Trường ĐH Hà Nội √ √ √ √ √ 3. Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Huế √ √ √ √ 4. Trường ĐH SP TP. Hồ Chí Minh √ √ √ √ 5. Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Đà Nẵng √ √ 6. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội √ 7. ĐH Thái Nguyên √ 8. Trường ĐH Cần Thơ √ 9. Trường ĐH Vinh √ 10. Học viện An ninh nhân dân √ (*) Đối với chứng chỉ ngoại ngữ tiếng Anh: các cơ sở đào tạo có số thứ tự từ 1 đến 8 được cấp từ ngày 15/5/2019, các cơ sở đào tạo còn lại được cấp từ ngày 08/5/2020. Các chứng chỉ tiếng Anh STT Cơ sở cấp chứng chỉ Các chứng chỉ được công nhận IELTS TOEFL TOEIC Cambridge Exam Aptis 1. Educational Testing Service (ETS) √ √ 2. British Council (BC) √ √ 3. International Development Program (IDP) √ 4. Cambridge ESOL √ √ 3. Một số ngoại ngữ khác STT Cơ sở cấp chứng chỉ Một số ngoại ngữ khác tiếng Nga tiếng Pháp tiếng Đức tiếng Trung tiếng Nhật tiếng Hàn 1. Viện tiếng Nga Quốc gia A.X.Puskin; Phân viện Puskin √ 2. Bộ Giáo dục Pháp √ 3. Viện Goethe, TELC, ZfA, ÖSD √ 4. Tổ chức Hán Ban, Trung Quốc √ 5. Japan Foundation (JLPT) Senmon Kyouiku Publishing Co. ,Ltd (NAT-TEST); Nihongo Kentei Kyokai (J – Test) √ 6. Viện Giáo dục Quốc tế quốc gia Hàn Quốc (NIIED) √ Phụ lục 3 Quy định xét cấp học bổng của ĐHQGHN cho nghiên cứu sinh và thực tập sinh có năng lực nghiên cứu xuất sắc (Kèm theo thông báo số .......... TB-CNTT ngày tháng năm 2022 của Viện trưởng Viện CNTT, ĐHQGHN) Đối tượng và điều kiện đăng ký xét cấp học bổng nghiên cứu sinh Đối tượng đăng ký Ứng viên đăng ký xét cấp học bổng nghiên cứu sinh là thí sinh có nguyện vọng dự tuyển đào tạo tiến sĩ hoặc nghiên cứu sinh đang tham gia chương trình đào tạo tiến sĩ tại đơn vị đào tạo thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, có năng lực nghiên cứu tốt, có khả năng công bố quốc tế và cam kết đạt các chuẩn đầu ra theo Quy định này và Quy chế đào tạo tiến sĩ hiện hành của Đại học Quốc gia Hà Nội. Điều kiện đăng ký a) Tuổi không quá 40 tính đến ngày quyết định công nhận nghiên cứu sinh; b) Có điểm trung bình chung học tập ở bậc đại học và thạc sĩ đạt tối thiểu từ 2.80 trở lên đối với ứng viên dự tuyển từ thạc sĩ; có điểm trung bình chung học tập ở bậc đại học đạt tối thiểu từ 2.80 trở lên đối với ứng viên dự tuyển từ cử nhân; c) Có đề cương nghiên cứu, trong đó dự kiến kế hoạch thực hiện để đạt được kết quả đầu ra của khóa đào tạo tiến sĩ tối thiểu như sau: Trong thời gian đào tạo, nghiên cứu sinh là tác giả chính (tác giả tên đầu/tác giả liên hệ) của tối thiểu 02 bài báo về kết quả nghiên cứu của luận án được đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành thuộc danh mục các tạp chí ISI/Scopus, trong đó ít nhất 01 bài đăng trên tạp chí được xếp hạng Q1 (đối với lĩnh vực khoa học tự nhiên và công nghệ) hoặc ít nhất 01 bài đăng trên tạp chí được xếp hạng Q2 trở lên (đối với các lĩnh vực khác); d) Có nhà khoa học có uy tín bảo trợ giới thiệu. Nhà khoa học bảo trợ không nhất thiết là người hướng dẫn luận án của nghiên cứu sinh; đ) Cam kết thực hiện các quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội về xét cấp học bổng cho nghiên cứu sinh có năng lực nghiên cứu xuất sắc (theo mẫu tại Phụ lục 4); e) Ngoài các điều kiện trên, ứng viên là thí sinh đăng ký dự tuyển đào tạo tiến sĩ phải đáp ứng các điều kiện tuyển sinh theo Quy chế đào tạo tiến sĩ hiện hành; nghiên cứu sinh đang theo học chương trình đào tạo tiến sĩ phải còn thời gian học tập, nghiên cứu ít nhất từ 18 tháng trở lên trong thời gian đào tạo chuẩn theo quy định tính đến thời điểm nộp hồ sơ đăng ký tham gia chương trình học bổng. Phụ lục 4 CAM KẾT THỰC HIỆN QUY ĐỊNH XÉT CẤP HỌC BỔNG DÀNH CHO NGHIÊN CỨU SINH/THỰC TẬP SINH CÓ NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU XUẤT SẮC[1] Họ và tên nghiên cứu sinh/thực tập sinh: Giới tính: Ngày sinh: Nơi sinh: Chuyên ngành đăng ký dự tuyển: Mã số: Tôi đã tìm hiểu (Quy chế đào tạo tiến sĩ hiện hành và) Quy định xét cấp học bổng của Đại học Quốc gia Hà Nội dành cho nghiên cứu sinh và thực tập sau tiến sĩ có năng lực nghiên cứu xuất sắc và nội quy, quy định của <đơn vị đào tạo>. Tôi cam kết thực hiện các nội dung sau đây: Đã tìm hiểu và có hiểu biết đầy đủ, sâu sắc khi đăng ký tham gia chương trình học bổng của Đại học Quốc gia Hà Nội dành cho nghiên cứu sinh và thực tập sinh sau tiến sĩ có năng lực nghiên cứu xuất sắc. Tự nguyện, đồng thuận cao, trách nhiệm cao và quyết tâm cao với việc học tập, nghiên cứu đáp ứng yêu cầu của (Quy chế đào tạo tiến sĩ hiện hành và) quy định về xét cấp học bổng dành cho nghiên cứu sinh và thực tập sau tiến sĩ có năng lực nghiên cứu xuất sắc. Tuân thủ (Quy chế đào tạo tiến sĩ hiện hành và) quy định về xét cấp học bổng của Đại học Quốc gia Hà Nội dành cho nghiên cứu sinh và thực tập sau tiến sĩ có năng lực nghiên cứu xuất sắc; chịu sự quản lý của đơn vị đào tạo trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện nghiêm túc Quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội, của đơn vị đào tạo, của nhóm nghiên cứu, cũng như thực hiện mọi nghĩa vụ theo quy định của Nhà nước và của Đại học Quốc gia Hà Nội. Các công bố của tôi đều ghi tên đơn vị đào tạo thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội và chú thích là kết quả nghiên cứu được quỹ học bổng dành cho nghiên cứu sinh, thực tập sinh sau tiến sĩ có năng lực nghiên cứu xuất sắc của Đại học Quốc gia Hà Nội tài trợ theo quy định. Nỗ lực học tập, nghiên cứu để hoàn thành chương trình đúng thời hạn quy định. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về tài chính theo quy định của đơn vị đào tạo và của Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội, ngày tháng năm Nghiên cứu sinh/Thực tập sinh (Ký tên và ghi rõ họ tên) [1] Ứng viên điều chỉnh đơn theo đúng vị trí là nghiên cứu sinh hay thực tập sinh sau tiến sĩ Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh thúc đẩy hợp tác nghiên cứu về Trí tuệ nhân tạo và Chuyển đổi số Lễ bảo vệ luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý hệ thống thông tin của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên Ký kết hợp tác giữa Viện Công nghệ Thông tin và Trường Đại học giáo dục Tuyển sinh chương trình tiến sỹ “Quản lý hệ thống thông tin Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "all posts", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:19:28.345Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19426d31aa474b32c0408" }
https://iti.vnu.edu.vn/thong-bao-xet-cap-hoc-bong-cua-dhqghn-cho-nghien-cuu-sinh-va-thuc-tap-sinh-sau-tien-si/
Thông báo xét cấp học bổng của ĐHQGHN cho nghiên cứu sinh và thực tập sinh sau tiến sĩ - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động đào tạo / Thông báo xét cấp học bổng của ĐHQGHN cho nghiên cứu sinh và thực tập sinh sau tiến sĩ Thông báo xét cấp học bổng của ĐHQGHN cho nghiên cứu sinh và thực tập sinh sau tiến sĩ 1. Mục đích xét cấp học bổng Thu hút, khuyến khích người học có thành tích, năng lực nghiên cứu tham gia các chương trình đào tạo tiến sĩ, thực tập sau tiến sĩ của Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN); Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học của các nghiên cứu sinh (NCS), thực tập sinh (TTS) trong các chương trình đào tạo tiến sĩ, thực tập sau tiến sĩ, và tăng cường đào tạo nguồn nhân lực khoa học trình độ cao phục vụ phát triển kinh tế – xã hội, hướng tới hội nhập quốc tế. Nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ của ĐHQGHN. 2. Đối tượng và điều kiện đăng ký xét cấp học bổng nghiên cứu sinh 2.1. Đối tượng đăng ký Ứng viên đăng ký xét cấp học bổng NCS là thí sinh có nguyện vọng dự tuyển đào tạo tiến sĩ hoặc NCS đang tham gia chương trình đào tạo tiến sĩ tại đơn vị đào tạo thuộc ĐHQGHN, có năng lực nghiên cứu tốt, có khả năng công bố quốc tế và cam kết đạt các chuẩn đầu ra theo Quy định này và Quy chế đào tạo tiến sĩ hiện hành của ĐHQGHN. 2.2. Điều kiện đăng ký a) Tuổi không quá 40 tính đến ngày quyết định công nhận NCS; b) Có điểm trung bình chung học tập ở bậc đại học và thạc sĩ đạt tối thiểu từ 2.8 trở lên (thang điểm 4) đối với ứng viên dự tuyển từ thạc sĩ; có điểm trung bình chung học tập ở bậc đại học đạt tối thiểu từ 2.8 trở lên (thang điểm 4) đối với ứng viên dự tuyển từ cử nhân; c) Có đề cương nghiên cứu, trong đó dự kiến kế hoạch thực hiện để đạt được kết quả đầu ra của khóa đào tạo tiến sĩ tối thiểu như sau: Trong thời gian đào tạo, NCS là tác giả chính (tác giả tên đầu/tác giả liên hệ) của tối thiểu 02 bài báo về kết quả nghiên cứu của luận án được đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành thuộc danh mục các tạp chí ISI/Scopus, trong đó ít nhất 01 bài đăng trên tạp chí được xếp hạng Q1 (đối với lĩnh vực khoa học tự nhiên và công nghệ) hoặc ít nhất 01 bài đăng trên tạp chí được xếp hạng Q2 trở lên (đối với các lĩnh vực khác); d) Có nhà khoa học có uy tín bảo trợ giới thiệu. Nhà khoa học bảo trợ không nhất thiết là người hướng dẫn luận án của NCS; đ) Cam kết thực hiện các quy định của ĐHQGHN về xét cấp học bổng cho NCS có năng lực nghiên cứu xuất sắc; e) Ngoài các điều kiện trên, ứng viên là thí sinh đăng ký dự tuyển đào tạo tiến sĩ phải đáp ứng các điều kiện tuyển sinh theo Quy chế đào tạo tiến sĩ hiện hành; NCS đang theo học chương trình đào tạo tiến sĩ phải còn thời gian học tập, nghiên cứu tối thiểu 18 tháng thời gian đào tạo chuẩn theo quy định tính đến thời điểm nộp hồ sơ đăng ký tham gia chương trình học bổng. 3. Đối tượng và điều kiện đăng ký xét cấp học bổng thực tập sinh 3.1. Đối tượng đăng ký Ứng viên đăng ký học bổng TTS có thể là người ở trong hoặc ngoài nước, trong hoặc ngoài ĐHQGHN, có năng lực nghiên cứu tốt, đề cương nghiên cứu phù hợp và có nhà khoa học nhận hướng dẫn, bảo trợ nghiên cứu. 3.2. Điều kiện đăng ký a) Lý lịch bản thân rõ ràng, không trong thời gian thi hành án hình sự, kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên; b) Có đủ sức khoẻ để học tập, nghiên cứu; c) Tuổi không quá 45 tính đến ngày đăng ký dự tuyển; d) Được công nhận học vị và cấp bằng tiến sĩ trong vòng 5 năm tính từ ngày quyết định công nhận học vị đến ngày đăng ký dự tuyển; đ) Có đề cương nghiên cứu, trong đó lĩnh vực nghiên cứu và nội dung nghiên cứu phù hợp với thế mạnh của ĐHQGHN; dự kiến kế hoạch thực hiện để đạt được kết quả đầu ra của khóa thực tập sau tiến sĩ tối thiểu như sau: Trong thời gian thực tập, TTS là tác giả chính của các bài báo được đăng trên các tạp chí khoa học chuyên ngành thuộc danh mục ISI/Scopus được xếp hạng từ Q2 trở lên; số lượng công bố tương ứng với thời gian của khóa thực tập (tối thiểu 01 bài/năm); e) Có nhà khoa học bảo trợ giới thiệu và được một giảng viên hoặc nghiên cứu viên cơ hữu của ĐHQGHN nhận làm người hướng dẫn; g) Cam kết thực hiện các quy định của ĐHQGHN về xét cấp học bổng cho TTS có năng lực nghiên cứu xuất sắc. 4. Chế độ tài chính 4.1. NCS được xét cấp học bổng tối đa 100 triệu đồng/người/năm (12 tháng). NCS được xét cấp học bổng căn cứ vào kết quả học tập, nghiên cứu trong thời gian đào tạo chuẩn tính từ thời điểm hiệu lực của quyết định cấp học bổng lần đầu. Đơn vị đào tạo có thể xem xét quyết định miễn học phí cho NCS. 4.2. TTS được xét cấp học bổng tối đa 120 triệu đồng/người/năm (12 tháng). TTS được xét cấp học bổng trong thời gian thực tập sau tiến sĩ tại đơn vị đào tạo theo kế hoạch đã được phê duyệt. 4.3. Tiến độ dự kiến cấp học bổng: a) Hội đồng xét học bổng của ĐHQGHN xem xét và đánh giá cấp học bổng định kỳ cho NCS, TTS vào tháng 6 và tháng 12 hàng năm; b) Lần đầu (cấp 50 triệu đồng/NCS, 60 triệu đồng/TTS): Căn cứ vào kết quả đánh giá hồ sơ chuyên môn, đề cương nghiên cứu và kết luận của tiểu ban chuyên môn; c) Các lần tiếp theo (cấp 50 triệu đồng/NCS, 60 triệu đồng/TTS hoặc phần học bổng còn lại): Căn cứ vào đánh giá kết quả, tiến độ học tập, nghiên cứu. NCS, TTS chưa được xét cấp học bổng nếu không hoàn thành việc học tập, nghiên cứu theo kế hoạch đã phê duyệt. Việc xét cấp học bổng và cấp bù (nếu đạt) sẽ được xem xét ở lần cấp học bổng tiếp theo. 4.4. Đối với các nghiên cứu đang triển khai nhưng chưa hoàn thành việc công bố trong thời gian đào tạo chuẩn của NCS hoặc thời gian nghiên cứu chính thức theo kế hoạch của TTS thì được xem xét cấp học bổng trong thời gian tối đa 12 tháng tiếp theo nếu kết quả nghiên cứu được công bố. Để biết thêm thông tin chi tiết xin xem tệp đính kèm tại đây 5. Thông tin liên hệ Phòng Khoa học Công nghệ và Đào tạo, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội: Ms. Hương, ĐT: 0902202466, Phòng 605 – E3, 144 Đường Xuân Thủy, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh thúc đẩy hợp tác nghiên cứu về Trí tuệ nhân tạo và Chuyển đổi số Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Cần nâng tầm ĐHQGHN trong giai đoạn mới Seminar tháng 12 năm 2021: “An toàn thông tin Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động đào tạo", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:19:34.967Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e1942dd31aa474b32c0409" }
https://iti.vnu.edu.vn/daotao/thong-tin-ve-dao-tao/page/1
Thông báo xét cấp học bổng của ĐHQGHN cho nghiên cứu sinh và thực tập sinh sau tiến sĩ - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động đào tạo / Thông báo xét cấp học bổng của ĐHQGHN cho nghiên cứu sinh và thực tập sinh sau tiến sĩ Thông báo xét cấp học bổng của ĐHQGHN cho nghiên cứu sinh và thực tập sinh sau tiến sĩ 1. Mục đích xét cấp học bổng Thu hút, khuyến khích người học có thành tích, năng lực nghiên cứu tham gia các chương trình đào tạo tiến sĩ, thực tập sau tiến sĩ của Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN); Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học của các nghiên cứu sinh (NCS), thực tập sinh (TTS) trong các chương trình đào tạo tiến sĩ, thực tập sau tiến sĩ, và tăng cường đào tạo nguồn nhân lực khoa học trình độ cao phục vụ phát triển kinh tế – xã hội, hướng tới hội nhập quốc tế. Nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ của ĐHQGHN. 2. Đối tượng và điều kiện đăng ký xét cấp học bổng nghiên cứu sinh 2.1. Đối tượng đăng ký Ứng viên đăng ký xét cấp học bổng NCS là thí sinh có nguyện vọng dự tuyển đào tạo tiến sĩ hoặc NCS đang tham gia chương trình đào tạo tiến sĩ tại đơn vị đào tạo thuộc ĐHQGHN, có năng lực nghiên cứu tốt, có khả năng công bố quốc tế và cam kết đạt các chuẩn đầu ra theo Quy định này và Quy chế đào tạo tiến sĩ hiện hành của ĐHQGHN. 2.2. Điều kiện đăng ký a) Tuổi không quá 40 tính đến ngày quyết định công nhận NCS; b) Có điểm trung bình chung học tập ở bậc đại học và thạc sĩ đạt tối thiểu từ 2.8 trở lên (thang điểm 4) đối với ứng viên dự tuyển từ thạc sĩ; có điểm trung bình chung học tập ở bậc đại học đạt tối thiểu từ 2.8 trở lên (thang điểm 4) đối với ứng viên dự tuyển từ cử nhân; c) Có đề cương nghiên cứu, trong đó dự kiến kế hoạch thực hiện để đạt được kết quả đầu ra của khóa đào tạo tiến sĩ tối thiểu như sau: Trong thời gian đào tạo, NCS là tác giả chính (tác giả tên đầu/tác giả liên hệ) của tối thiểu 02 bài báo về kết quả nghiên cứu của luận án được đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành thuộc danh mục các tạp chí ISI/Scopus, trong đó ít nhất 01 bài đăng trên tạp chí được xếp hạng Q1 (đối với lĩnh vực khoa học tự nhiên và công nghệ) hoặc ít nhất 01 bài đăng trên tạp chí được xếp hạng Q2 trở lên (đối với các lĩnh vực khác); d) Có nhà khoa học có uy tín bảo trợ giới thiệu. Nhà khoa học bảo trợ không nhất thiết là người hướng dẫn luận án của NCS; đ) Cam kết thực hiện các quy định của ĐHQGHN về xét cấp học bổng cho NCS có năng lực nghiên cứu xuất sắc; e) Ngoài các điều kiện trên, ứng viên là thí sinh đăng ký dự tuyển đào tạo tiến sĩ phải đáp ứng các điều kiện tuyển sinh theo Quy chế đào tạo tiến sĩ hiện hành; NCS đang theo học chương trình đào tạo tiến sĩ phải còn thời gian học tập, nghiên cứu tối thiểu 18 tháng thời gian đào tạo chuẩn theo quy định tính đến thời điểm nộp hồ sơ đăng ký tham gia chương trình học bổng. 3. Đối tượng và điều kiện đăng ký xét cấp học bổng thực tập sinh 3.1. Đối tượng đăng ký Ứng viên đăng ký học bổng TTS có thể là người ở trong hoặc ngoài nước, trong hoặc ngoài ĐHQGHN, có năng lực nghiên cứu tốt, đề cương nghiên cứu phù hợp và có nhà khoa học nhận hướng dẫn, bảo trợ nghiên cứu. 3.2. Điều kiện đăng ký a) Lý lịch bản thân rõ ràng, không trong thời gian thi hành án hình sự, kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên; b) Có đủ sức khoẻ để học tập, nghiên cứu; c) Tuổi không quá 45 tính đến ngày đăng ký dự tuyển; d) Được công nhận học vị và cấp bằng tiến sĩ trong vòng 5 năm tính từ ngày quyết định công nhận học vị đến ngày đăng ký dự tuyển; đ) Có đề cương nghiên cứu, trong đó lĩnh vực nghiên cứu và nội dung nghiên cứu phù hợp với thế mạnh của ĐHQGHN; dự kiến kế hoạch thực hiện để đạt được kết quả đầu ra của khóa thực tập sau tiến sĩ tối thiểu như sau: Trong thời gian thực tập, TTS là tác giả chính của các bài báo được đăng trên các tạp chí khoa học chuyên ngành thuộc danh mục ISI/Scopus được xếp hạng từ Q2 trở lên; số lượng công bố tương ứng với thời gian của khóa thực tập (tối thiểu 01 bài/năm); e) Có nhà khoa học bảo trợ giới thiệu và được một giảng viên hoặc nghiên cứu viên cơ hữu của ĐHQGHN nhận làm người hướng dẫn; g) Cam kết thực hiện các quy định của ĐHQGHN về xét cấp học bổng cho TTS có năng lực nghiên cứu xuất sắc. 4. Chế độ tài chính 4.1. NCS được xét cấp học bổng tối đa 100 triệu đồng/người/năm (12 tháng). NCS được xét cấp học bổng căn cứ vào kết quả học tập, nghiên cứu trong thời gian đào tạo chuẩn tính từ thời điểm hiệu lực của quyết định cấp học bổng lần đầu. Đơn vị đào tạo có thể xem xét quyết định miễn học phí cho NCS. 4.2. TTS được xét cấp học bổng tối đa 120 triệu đồng/người/năm (12 tháng). TTS được xét cấp học bổng trong thời gian thực tập sau tiến sĩ tại đơn vị đào tạo theo kế hoạch đã được phê duyệt. 4.3. Tiến độ dự kiến cấp học bổng: a) Hội đồng xét học bổng của ĐHQGHN xem xét và đánh giá cấp học bổng định kỳ cho NCS, TTS vào tháng 6 và tháng 12 hàng năm; b) Lần đầu (cấp 50 triệu đồng/NCS, 60 triệu đồng/TTS): Căn cứ vào kết quả đánh giá hồ sơ chuyên môn, đề cương nghiên cứu và kết luận của tiểu ban chuyên môn; c) Các lần tiếp theo (cấp 50 triệu đồng/NCS, 60 triệu đồng/TTS hoặc phần học bổng còn lại): Căn cứ vào đánh giá kết quả, tiến độ học tập, nghiên cứu. NCS, TTS chưa được xét cấp học bổng nếu không hoàn thành việc học tập, nghiên cứu theo kế hoạch đã phê duyệt. Việc xét cấp học bổng và cấp bù (nếu đạt) sẽ được xem xét ở lần cấp học bổng tiếp theo. 4.4. Đối với các nghiên cứu đang triển khai nhưng chưa hoàn thành việc công bố trong thời gian đào tạo chuẩn của NCS hoặc thời gian nghiên cứu chính thức theo kế hoạch của TTS thì được xem xét cấp học bổng trong thời gian tối đa 12 tháng tiếp theo nếu kết quả nghiên cứu được công bố. Để biết thêm thông tin chi tiết xin xem tệp đính kèm tại đây 5. Thông tin liên hệ Phòng Khoa học Công nghệ và Đào tạo, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội: Ms. Hương, ĐT: 0902202466, Phòng 605 – E3, 144 Đường Xuân Thủy, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh thúc đẩy hợp tác nghiên cứu về Trí tuệ nhân tạo và Chuyển đổi số Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Cần nâng tầm ĐHQGHN trong giai đoạn mới Seminar tháng 12 năm 2021: “An toàn thông tin Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động đào tạo", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:19:41.797Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19432d31aa474b32c040a" }
https://iti.vnu.edu.vn/daotao/author/itivnedu/page/1
itivnedu, Tác giả tại Các Chương trình Đào tạo ngắn hạn - Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQG Hà Nội
Trang chủ / Articles posted by Author Archives: itivnedu Triển khai khoá tập huấn về Chuyển đổi số trong Công an nhân dân năm 2023 Ngày 6-7/09/2023, thực hiện quy chế phối hợp giữa Bộ Công an và ĐHQGHN, Viện... Thúc đẩy hợp tác với Học viện Kỹ thuật mật mã, Ban Cơ yếu Chính phủ trong thiết kế chip bán dẫn và giải pháp bảo mật đối với dữ liệu lớn Ngày 15/8/2023, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tiếp... Ra mắt “Sổ tay An ninh mạng dành cho Nữ lãnh đạo Ngày 15/6/2023, tại khách sạn Fortuna Hà Nội đã diễn ra sự kiện “Hành trang... Thông báo xét cấp học bổng của ĐHQGHN cho nghiên cứu sinh và thực tập sinh sau tiến sĩ 1. Mục đích xét cấp học bổng Thu hút, khuyến khích người học có thành tích,... Viện Công nghệ Thông tin tham gia thúc đẩy chuyển đổi số tại Bộ Nội vụ Nhằm hưởng ứng hành động tháng Thanh Niên năm 2022, ngày 2/4/2022 tại Bộ Nội... Vi mạch bảo mật đối với mối đe dọa tấn công kênh kề Với sự tăng trưởng chóng mặt của các thiết bị cá nhân, vấn đề bảo... Ký kết hợp tác giữa Viện Công nghệ Thông tin và Trường Đại học giáo dục Ngày 17/6/2022, Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin PGS.TS. Trần Xuân Tú và Hiệu... THÔNG BÁO TUYỂN SINH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ ĐỢT 2 NĂM 2022 CHUYÊN NGÀNH “QUẢN LÍ HỆ THỐNG THÔNG TIN Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội là một viện... Thông tin LATS của NCS. Lê Minh Tuấn Tên đề tài: Nghiên cứu đề xuất cải tiến thuật toán lập lịch và ứng... 1 2
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:19:46.266Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e1943ad31aa474b32c040b" }
https://iti.vnu.edu.vn/su-kien/
Sự kiện và Thành tựu nổi bật của Viện Công nghệ Thông tin trong năm 2023 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / All posts / Sự kiện và Thành tựu nổi bật của Viện Công nghệ Thông tin trong năm 2023 Năm 2023 là một năm vươn mình mạnh mẽ của Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội, tạo đà cho một chặng đường phát triển mới. Sau đây, chúng ta cùng điểm lại 10 sự kiện và thành tựu nổi bật của Viện Công nghệ Thông tin trong năm 2023. 1) Khai trương Không gian Đổi mới sáng tạo ĐHQGHN và RMIT tại Hòa Lạc (VNU-RMIT Innovation Hub). VNU-RMIT Innovation Hub được thành lập với mục đích phục vụ đào tạo sau đại học, đào tạo nhân lực trình độ cao, chất lượng cao; thúc đẩy hoạt động nghiên cứu và đổi mới sáng tạo thông qua hợp tác giữa ĐHQGHN, RMIT với các tập đoàn, doanh nghiệp trong và ngoài nước. Viện CNTT là đơn vị đầu mối triển khai và vận hành. Lĩnh vực hoạt động của Không gian Đổi mới Sáng tạo không chỉ liên quan đến công nghệ số (công nghệ thông tin và truyền thông, trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, robot, nhà máy thông minh, vi mạch bán dẫn...) mà còn có các công nghệ khác như vật liệu mới, năng lượng tái tạo, môi trường, nông nghiệp, tăng trưởng xanh..., góp phần giải quyết các bài toán thực tiễn của doanh nghiệp trong các lĩnh vực thiết yếu của đời sống, kinh tế xã hội. 2) Tổ chức thành công Hội thảo quốc tế về Vi mạch bán dẫn và Hệ thống ứng dụng (International Workshop on Integrated Circuits and Systems – ICAS 2023). Hội thảo là chuỗi hoạt động của Viện Công nghệ Thông tin hướng tới kỷ niệm 30 năm Ngày ban hành Nghị định về Đại học Quốc gia Hà Nội. Hội thảo là diễn đàn dành cho các nhà khoa học, các chuyên gia công nghệ chia sẻ tri thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực chip bán dẫn và thiết bị điện tử và máy tính, được bảo trợ bởi Hiệp hội IEEE Circuits and Systems, Hiệp hội IEEE Mạch bán dẫn (SSCS), Hoa Kỳ và Hiệp hội kỹ sư Điện tử và CNTT Nhật Bản. Hội thảo ICAS 2023 thu hút sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà khoa học đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Hoa Kỳ, Brazil... và Việt Nam. 3) Tham gia Triển lãm chip bán dẫn và ứng dụng trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của Thủ tướng Phạm Minh Chính với ĐHQGHN. Viện CNTT đã tham gia triển lãm với với nhiều sản phẩm tiêu biểu về vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, thu hút sự quan tâm của các bộ ngành, doanh nghiệp, nhà khoa học như: Vi mạch mã hóa tín hiệu video theo chuẩn tiên tiến H.264/AVC (VENGME); Vi mạch thu phát IoT băng tần kép ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao (IoTA); Vi mạch bảo mật hạng nhẹ cho IoT (SNACk); Vi mạch bảo mật cho thẻ RFID; Vi mạch và thiết bị IoT an toàn dùng trong đô thị thông minh (ADEN4IoT); Vi mạch chuyển đổi tương tự – số (ADC) dựa trên VCO, ứng dụng trong lĩnh vực IoT công suất thấp. 4) Thành lập Trung tâm Nghiên cứu tiên tiến quốc tế về Trí tuệ nhân tạo ứng dụng (AIRC). Quyết định số 1240/QĐ-ĐHQGHN về việc công nhận nhóm nghiên cứu “Các giải pháp và nền tảng thông minh trong Trí tuệ nhân tạo 4.0 thuộc Viện Công nghệ Thông tin là Nhóm nghiên cứu mạnh cấp ĐHQGHN. Tiếp đến, Viện CNTT đã thành lập Trung tâm Nghiên cứu tiên tiến quốc tế về Trí tuệ nhân tạo ứng dụng (AIRC) trên cơ sở tổ chức lại Phòng Đa phương tiện và Thực tại ảo và Nhóm nghiên cứu mạnh. Trung tâm là nơi quy tụ và bồi dưỡng các nhà khoa học trình độ cao, xuất sắc; tiên phong trong triển khai các hoạt động nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, thương mại hóa, chuyển giao công nghệ về Trí tuệ nhân tạo (AI) và các lĩnh vực liên quan; hướng đến mục tiêu phát triển thành Trung tâm nghiên cứu xuất sắc về Trí tuệ nhân tạo và ứng dụng cấp ĐHQGHN. 5) Triển khai chương trình đào tạo mới bậc Tiến sĩ về “Khoa học và Kỹ thuật máy tính, đã tuyển được 5 nghiên cứu sinh (vượt mức chỉ tiêu 66% so với kế hoạch). Chương trình đào tạo kết hợp thế mạnh của Viện CNTT và nhu cầu nhân lực trình độ cao trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 và Chuyển đổi số; kết hợp phần cứng và phần mềm trong lĩnh vực CNTT-TT, Trí tuệ nhân tạo, Khoa học dữ liệu, Internet vạn vật, Thiết kế vi mạch bán dẫn... Việc tuyển sinh thành công đã giúp nâng tổng số nghiên cứu sinh làm nghiên cứu tại Viện CNTT lên 19 nghiên cứu sinh. Đây là đội ngũ nghiên cứu khoa học quan trọng, góp phần nâng cao các chỉ số hoạt động KH&CN của Viện Công nghệ Thông tin nói riêng và của ĐHQGHN nói chung. 6) Đạt mức 5 sao theo tiêu chí Đại học nghiên cứu định hướng đổi mới sáng tạo. Tiếp tục duy trì công bố khoa học quốc tế trên danh mục WoS/Scopus ở mức cao, thuộc nhóm dẫn đầu của ĐHQGHN. Viện CNTT tiếp tục duy trì mức công bố khoa học cao, đạt 56 công trình năm 2023. Trong đó, công bố quốc tế trên danh mục WoS/Scopus đạt 40 công trình, tỷ lệ 2,5 công trình/cán bộ khoa học; tỷ lệ công bố có chất lượng cao (Q1/Q2-Scimago) đạt 51,3% số công bố quốc tế. Các hoạt động hợp tác trong và ngoài nước về nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đào tạo nghiên cứu sinh được quan tâm đẩy mạnh. Năm 2023, Viện Công nghệ Thông tin đã được ĐHQGHN đánh giá và xếp loại Đạt mức 5 sao theo tiêu chí Đại học nghiên cứu định hướng đổi mới sáng tạo (cùng với Trường Đại học Khoa học Tự nhiên), tại công văn số 218/ĐBCL-QTĐH ngày 20/11/2023. 7) Triển khai nhiều khóa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ của nhiều cơ quan chính phủ và doanh nghiệp. Trong năm 2023, Viện CNTT đã đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn nhằm nâng cao vị thế ĐHQGHN và góp phần thúc đẩy phát triển công nghệ tại các bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp. Cụ thể, Viện CNTT đã triển khai đào tạo cho các đơn vị (tiêu biểu) như: Đào tạo bồi dưỡng về Chuyển đổi số tại Bộ Công an cho 12.000 cán bộ công an nhân dân của 63 tỉnh thành trên cả nước; và 10 hợp đồng đào tạo cho các bộ, ban, ngành, địa phương và doanh nghiệp về các lĩnh vực công nghệ, góp phần nâng cao hình ảnh, uy tín của đơn vị và gia tăng thu nhập cho cán bộ. 8) Tổ chức thành công Hội thảo Khoa học và Công nghệ thường niên năm 2023 và 14 hội thảo, seminar khoa học thường xuyên, định kỳ. Với chủ trương xây dựng môi trường học thuật tích cực và gia tăng chia sẻ tri thức, thúc đẩy hợp tác với doanh nghiệp, Viện CNTT tiếp tục duy trì hội thảo/seminar định kỳ hằng tháng với sự tham gia của nhiều nhà khoa học, chuyên gia công nghệ đến từ các đơn vị nghiên cứu, đào tạo, doanh nghiệp. Qua các hoạt động seminar khoa học định kỳ, các bên có thêm cơ hội chia sẻ kinh nghiệm hoạt động nghiên cứu phát triển và thúc đẩy cơ hội hợp tác phát triển và ứng dụng công nghệ. 9) Tuyển chọn nhóm sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội tham dự và đoạt Giải Ba cuộc thi Thiết kế vi mạch bán dẫn khu vực Đông Nam Á (SEACAS Chipathon 2023). Chipathon 2023 là cuộc thi thiết kế chip bán dẫn do Hiệp hội IEEE Circuits and Systems (CAS) tổ chức, Đại học Quốc gia Philippines (UP Diliman) đăng cai. Năm nay, cuộc thi đã thu hút sự tham gia của các đội sinh viên đến từ Thái Lan, Indonesia, Singapore, Malaysia, Nhật Bản, Philippines và Việt Nam. 10) Tham dự và giới thiệu sản phẩm KHCN tại các sự kiện quan trọng của bộ, ngành, địa phương. Tham gia nhiều triển lãm giới thiệu sản phẩm công nghệ: Triển lãm TECHCONNECT tại Quảng Ninh với chủ đề “Đổi mới sáng tạo – Phát triển bền vững do UBND tỉnh Quảng Ninh và Bộ Khoa học & Công nghệ chủ trì tổ chức; Triển lãm Quốc tế Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2023 (VIIE 2203), tại Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Quốc gia (NIC); Triển lãm sản phẩm công nghệ tại Hội nghị Xúc tiến đầu tư ĐHQGHN năm 2023; Tham dự và báo cáo tại Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ V – năm 2023 tại thành phố Hạ Long; Đồng chủ trì và báo cáo tại Diễn đàn Công nghệ và Chuyển đổi số giáo dục quốc gia (EdTech Việt Nam 2023), và nhiều triển lãm khoa học công nghệ khác. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Thông báo danh sách ứng viên trúng tuyển đào tạo tiến sĩ đợt 2 năm 2023 Seminar khoa học về Vi mạch tích hợp và hệ thống: Hành trình từ thuật toán đến vi mạch tích hợp Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "all posts", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:19:54.056Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19440d31aa474b32c040c" }
https://iti.vnu.edu.vn/vien-cong-nghe-thong-tin-tham-gia-trien-lam-chip-ban-dan-va-ung-dung-dhqghn/
Viện Công nghệ Thông tin tham gia Triển lãm chip bán dẫn và ứng dụng ĐHQGHN - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Viện Công nghệ Thông tin tham gia Triển lãm chip bán dẫn và ứng dụng ĐHQGHN Bên lề chuyến thăm và làm việc của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính với Đại học Quốc gia Hà Nội ngày 14/4/2023, Viện Công nghệ Thông tin đã tham gia Triển lãm chip bán dẫn và ứng dụng với nhiều sản phẩm tiêu biểu, thu hút sự quan tâm của các bộ ngành, doanh nghiệp, nhà khoa học. Bên cạnh những đóng góp trực tiếp trong công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao, xuất bản hàng trăm công trình báo khoa học và đăng ký nhiều bản quyền sở hữu trí tuệ, nhóm nghiên cứu Hệ thống tích hợp thông minh đã phát triển được một số sản phẩm nổi bật liên quan tới công nghệ bán dẫn có tính thương mại hóa cao như: Vi mạch mã hóa tín hiệu video theo chuẩn tiên tiến H.264/AVC (VENGME); Vi mạch thu phát IoT băng tần kép ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao (IoTA); Vi mạch bảo mật hạng nhẹ cho IoT (SNACk); Vi mạch bảo mật cho thẻ RFID; Vi mạch và thiết bị IoT an toàn dùng trong đô thị thông minh (ADEN4IoT)... Sản phẩm vi mạch bảo mật dữ liệu cho hệ thống IoT, được nhóm nghiên cứu Hệ thống tích hợp thông minh thiết kế, mô phỏng, kiểm chứng và gửi đi chế tạo tại TSMC Đài Loan trên công nghệ 65nm. TS. Bùi Duy Hiếu, Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN, cho biết nhóm sử dụng vi mạch sau khi chế tạo gắn trên bo mạch để kiểm tra hoạt động và xây dựng ứng dụng IoT bằng cách nối thêm các sensor và bộ thu phát vô tuyến. Các dữ liệu đo đạc đều được bảo mật bằng thuật toán mã hoá AES với công suất tiêu thụ ít nhất. Nhóm nghiên cứu đã xây dựng một ứng dụng thử nghiệm để đo đạc các thông số môi trường như bụi mịn (PM 2.5, PM 10), các khí độc hại, nhiệt độ, độ ẩm và chất lượng nước thải. Một số tin bài liên quan (Chính phủ) Thủ tướng gửi thông điệp quan trọng về đào tạo nhân lực khi tới thăm trụ sở mới của ĐHQG Hà Nội (VnExpress) Thủ tướng: ‘Tập trung nhân lực cho công nghệ chip, vi mạch là hướng đi đúng’ (VnExpress) Những sản phẩm nổi bật tại Triển lãm Công nghệ chip bán dẫn (Dân trí) Thủ tướng Chính phủ đưa ra 5 định hướng với Đại học Quốc gia Hà Nội (Tuổi trẻ) Thủ tướng Phạm Minh Chính: ‘Đào tạo nhân lực của chúng ta đi sau nhưng phải về trước’ (VNU) Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: ĐHQGHN truyền cảm hứng cùng khát vọng xây dựng đất nước hùng cường (VNU) Hình ảnh Thủ tướng Chính Phủ Phạm Minh Chính thăm và làm việc với ĐHQGHN tại Hòa Lạc Một số hình ảnh Thủ tướng Chính phủ thăm và làm việc với Đại học Quốc gia Hà Nội Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Thông báo lịch bảo vệ luận án cấp cơ sở cho nghiên cứu sinh Công nhận nhóm nghiên cứu “Các giải pháp và nền tảng thông minh trong Trí tuệ nhân tạo 4.0 là Nhóm nghiên cứu mạnh cấp ĐHQGHN. Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:20:00.727Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19447d31aa474b32c040d" }
https://iti.vnu.edu.vn/author/anhvd/page/3/
Vũ Đức Anh, Author at Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội - Trang 3 trên 9
Trang chủ / Articles posted by (Trang 3) Author Archives: Vũ Đức Anh Đại hội Công đoàn Viện Công nghệ Thông tin lần thứ VI, nhiệm kỳ 2023-2028 Sáng ngày 12 tháng 06 năm 2023, Công đoàn Viện Công nghệ Thông tin đã tiến hành Đại hội Công đoàn lần thứ VI, nhiệm kỳ 2023-2028. Tới dự có đồng chí Trần Thu Hạnh – Ban thường vụ Công đoàn ĐHQGHN. Về phía Viện Công nghệ Thông tin có đồng chí Trần Xuân Tú ... ... 15 Th6 ĐHQGHN hợp tác với Văn phòng Bộ Công an trong chuyển đổi số Ngày 08/6/2023, Văn phòng Bộ Công an đã có buổi làm việc với tổ công tác của ĐHQGHN về hợp tác chuyển đổi số năm 2023. Toàn cảnh buổi làm việc Thiếu tướng Đặng Hồng Đức, Bí thư Đảng uỷ, Chánh Văn phòng Bộ Công an; TS. Lê Quang Minh, Phó Viện trưởng Viện Công ... ... 09 Th6 Thông báo danh sách ứng viên trúng tuyển đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2023. Ngày 06/04/2023, Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin đã ký ban hành Quyết định số 46/QĐ-CNTT ngày 30/5/2023 về việc công nhận danh sách trúng tuyển đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2023, chuyên ngành Khoa học và Kĩ thuật máy tính Viện Công nghệ Thông tin trân trọng thông báo Danh sách ... ... 02 Th6 Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sỹ đợt 2 năm 2023 ... 02 Th6 ĐHQGHN gia tăng thứ hạng mạnh mẽ trong Bảng xếp hạng ảnh hưởng của Times Higher Education năm 2023 Có tên trong danh sách 70 cơ sở giáo dục hàng đầu thế giới về Giáo dục có chất lượng, ĐHQGHN gia tăng thứ hạng mạnh mẽ trong Bảng xếp hạng ảnh hưởng của Times Higher Education năm 2023Ngày 01/6/2023, Tạp chí Times Higher Education (THE) đã công bố kết quả xếp hạng của bảng ... ... 02 Th6 Thông báo danh sách nghiên cứu sinh nhận bằng tiến sĩ năm 2023 Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN trân trọng thông báo danh sách nghiên cứu sinh nhận bằng tiến sĩ năm 2023 STT Họ và tên Ngày sinh Nơi sinh Giới tính Quyết định công nhận NCS Quyết định thành lập hội đồng cấp ĐHQG Ngày bảo vệ cấp ĐHQG Ngành học Chuyên ngành Quyết định ... ... 25 Th5 Seminar Hệ tri thức hỗ trợ ra quyết định Ngày 17/5/2023, nhân ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Công nghệ thông tin tổ chức hội thảo về: “Hệ tri thức hỗ trợ ra quyết định. Hội thảo có sự tham gia của các nhà khoa học, giảng viên, nghiên cứu viên và nghiên cứu sinh đến từ các trường đại học ... ... 19 Th5 Công bố các quyết định về công tác nhân sự của ĐHQGHN Thực hiện các quy trình về công tác nhân sự lãnh đạo, vừa qua, Giám đốc ĐHQGHN đã ký ban hành các quyết định về công tác nhân sự lãnh đạo, quản lý cơ quan ĐHQGHN, các đơn vị thành viên, đơn vị trực thuộc. Ngày 17/5/2023, ĐHQGHN tổ chức lễ công bố các quyết ... ... 18 Th5 Kết quả đánh giá hồ sơ chuyên môn của thí sinh dự thi bậc đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2023 chuyên ngành Khoa học và Kĩ thuật máy tính Viện Công nghệ Thông tin trân trọng thông báo Kết quả đánh giá hồ sơ chuyên môn của thí sinh dự thi bậc đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2023 chuyên ngành Khoa học và Kĩ thuật máy tính STT Mã phiếu Họ và tên Ngày sinh Giới tính Điểm đề cương nghiên cứu ... ... 17 Th5 1 2 3 4 5 6 ... 9
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:20:07.164Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e1944dd31aa474b32c040e" }
https://iti.vnu.edu.vn/ke-hoach-tiep-nhan-vao-lam-vien-chuc-nam-2024/
Kế hoạch tiếp nhận vào làm viên chức năm 2024 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Kế hoạch tiếp nhận vào làm viên chức năm 2024 Căn cứ Luật viên chức năm 2010; Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một sổ điều của luật cán bộ, công chức và luật viên chức năm 2019; Căn cứ Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/09/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức; Căn cứ Nghị định số 85/2023/NĐ-CP ngày 07 tháng 12 năm 2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2020 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức; Căn cứ Quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, viên chức, người lao động trong Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) được ban hành kèm theo Quyết định số 3768/QĐ-ĐHQGHN ngày 22/10/2014 của Giám đốc ĐHQGHN; Căn cứ Quy chế tổ chức và hoạt động của Viện Công nghệ Thông tin (CNTT) được ban hành theo Quyết định số 4017/QĐ-ĐHQGHN ngày 19/10/2015 của Giám đốc ĐHQGHN; Căn cứ Đề án vị trí việc làm của Viện CNTT được phê duyệt theo Quyết định số 2933/QĐ-ĐHQGHN ngày 11/08/2023 của Giám đốc ĐHQGHN; Căn cứ Hướng dẫn số 588/ĐHQGHN-TCCB ngày 05/3/2021 của ĐHQGHN về việc hướng dẫn thực hiện một số điểm mới trong công tác tuyển dụng, sử dụng viên chức; Căn cứ công văn số 3215/ĐHQGHN-TCCB ngày 26 tháng 9 năm 2022 của ĐHQGHN về việc rà soát đội ngũ cán bộ khoa học là lao động hợp đồng có trình độ tiến sỹ để tiến hành tuyển dụng; Viện CNTT xây dựng kế hoạch tiếp nhận vào làm viên chức năm 2024, cụ thể như sau: I. MỤC ĐÍCH Việc tiếp nhận vào làm viên chức nhằm tuyển chọn người có phẩm chất đạo đức tốt, có kinh nghiệm công tác trong ngành, lĩnh vực cần tuyển dụng từ 05 năm trở lên, đáp ứng được ngay yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển dụng. Cụ thể, Viện CNTT xây dựng kế hoạch tiếp nhận các cán bộ khoa học có trình độ tiến sỹ đã đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện vào làm viên chức theo quy định hiện hành của Nhà nước và ĐHQGHN. II. YÊU CẦU Việc tiếp nhận vào làm viên chức được thực hiện theo quy định tại Điều 13 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức và quy định tại Khoản 7, Điều 1, Nghị định số 85/2023/NĐ-CP ngày 07 tháng 12 năm 2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2020 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức. Căn cứ Đề án vị trí việc làm của Viện CNTT được phê duyệt theo Quyết định số 2933/QĐ-ĐHQGHN ngày 11/08/2023 của Giám đốc ĐHQGHN và nhu cầu, vị trí việc làm còn thiếu của từng đơn vị thuộc Viện. Bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật. Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm và chức danh nghề nghiệp. III. CHỈ TIÊU, ĐIỀU KIỆN, TIÊU CHUẲN TIẾP NHẬN VÀO LÀM VIÊN CHỨC Chỉ tiêu tuyển dụng TT Đơn vị Số lượng Vị trí việc làm Trình độ đào tạo Ngành/chuyên ngành đào tạo Chức danh nghề nghiệp/Mã số 1 Phòng Công nghệ Mạng và Truyền thông 01 Giảng viên Tiến sỹ Công nghệ thông tin, Toán-Tin, Điện tử – Viễn thông, Kỹ thuật máy tính. Giảng viên V. 07.01.03 Tổng 01 Điều kiện, tiêu chuẩn Điều kiện, tiêu chuẩn chung Thực hiện theo Điều 13 Nghị định số 115/2020/NQ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức và quy định tại Khoản 7, Điều 1, Nghị định số 85/2023/NĐ-CP ngày 07 tháng 12 năm 2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2020 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức. Đang ký hợp đồng lao động làm công việc chuyên môn, nghiệp vụ tại Viện CNTT; Có ít nhất 05 năm công tác ở vị trí việc làm yêu cầu trình độ đào tạo đại học trở lên phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển và có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc (không kể thời gian tập sự, thử việc, nếu có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không liên tục mà chưa nhận trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần thì được cộng dồn). Điều kiện, tiêu chuẩn cụ thể đối với vị trí việc làm tiếp nhận vào làm viên chức TT Các yêu cầu Tiêu chuẩn đối với vị trí việc làm giảng viên 1 Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ – Có học vị tiến sỹ chuyên ngành phù hợp với vị trí việc làm, ngành hoặc chuyên ngành giảng dạy (Công nghệ thông tin, Toán-Tin, Điện tử – Viễn thông, Kỹ thuật máy tính). – Có năng lực nghiên cứu khoa học: là tác giả duy nhất hoặc đứng tên đầu bài báo (đối với các tạp chí không sắp xếp tên tác giả theo thứ tự ABC) được công bố trên tạp chí khoa học chuyên ngành có mã số chuẩn ISSN hoặc chương sách giáo trình hoặc chuyên khảo được xuất bản bởi nhà xuất bản có mã số chuẩn ISBN. 2 Trình độ ngoại ngữ và tin học – Sử dụng thành thạo ngoại ngữ trong thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học; – Sử dụng thành thạo công nghệ thông tin trong thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học. 3 Yêu cầu về sư phạm – Cởi mở, năng động, thân thiện với người học, và có tác phong giao tiếp chuẩn mực phù hợp với môi trường giáo dục; – Có kỹ năng thuyết trình. 4 Ngoại hình/sức khoẻ Có đủ sức khỏe, ngoại hình cân đối, không có tật về phát âm. 5 Khác Tiến sỹ tốt nghiệp trường đại học có uy tín nước ngoài, sử dụng thành thạo tiếng Anh trong giảng dạy là một lợi thế. IV. ĐIỀU KIỆN ĐĂNG KÝ DỰ TUYỂN Người đăng ký dự tuyển phải có đủ tiêu chuẩn về phẩm chất, chuyên môn nghiệp vụ, năng lực theo yêu cầu của vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp như ở mục 2.2 và có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam, nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển: a) Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam; b) Từ đủ 18 tuổi trở lên. c) Có Phiếu đăng ký dự tuyển; d) Có lý lịch rõ ràng; đ) Có văn bằng, chứng chỉ đào tạo, chứng chỉ hành nghề hoặc có năng khiếu kỹ năng phù hợp với vị trí việc làm; e) Đủ sức khoẻ để thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ; g) Đáp ứng các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí việc làm do đơn vị sự nghiệp công lập xác định nhưng không được trái với quy định của pháp luật. 2. Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển viên chức: a) Mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; b) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành bản án, quyết định về hình sự của Tòa án; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng. V. HỒ SƠ TIẾP NHẬN VÀO LÀM VIÊN CHỨC Toàn bộ hồ sơ của người được đề nghị tiếp nhận vào viên chức đựng trong túi bìa cứng, ngoài bìa hồ sơ ghi rõ “HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ TIẾP NHẬN VÀO LÀM VIÊN CHỨC và thông tin cá nhân (họ và tên, ngày tháng năm sinh, địa chỉ liên lạc), đơn vị, vị trí đề nghị tiếp nhận, điện thoại và địa chỉ liên lạc. Số lượng hồ sơ: 1 bộ/ứng viên. Hồ sơ gồm: Đơn đề nghị tiếp nhận vào làm viên chức. Sơ yếu lý lịch cá nhân theo quy định hiện hành được lập trong thời hạn 30 ngày trước ngày nộp hồ sơ tiếp nhận, có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền; . Lý lịch khoa học có xác nhận của cơ quan công tác. Bản sao các văn bằng, chứng chỉ theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển. Đối với văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp cần có công nhận văn bằng theo quy định. Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp trong thời hạn 30 ngày trước ngày nộp hồ sơ tiếp nhận. Bản tự nhận xét, đánh giá của người được đề nghị tiếp nhận về phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, quá trình công tác có xác nhận của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công tác. Bản sao số bảo hiểm xã hội hoặc Tờ rời quá trình đóng bảo hiểm xã hội. Thời gian tiếp nhận hồ sơ dự tuyển: Từ ngày 21/02/2024 đến hết ngày 20/03/2024, trong giờ Hành chính các ngày làm việc trong tuần. (các ngày làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 trong tuần). Địa điểm tiếp nhận hồ sơ dự tuyển: Bộ phận Tổ chức Cán bộ, phòng Hành chính – Tổng hợp, Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN. Địa chỉ: Phòng 608, Nhà E3, số 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội; Điện thoại: (024) 3754 7347. Lưu ý: Không nhận hồ sơ qua đường bưu điện và không hoàn lại hồ sơ nếu không trúng tuyến. VI. QUY TRÌNH TIẾP NHẬN VÀO LÀM VIÊN CHỨC Thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều 13 Nghị định 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng và quản lý viên chức và quy định tại Khoản 7, Điều 1, Nghị định số 85/2023/NĐ-CP ngày 07 tháng 12 năm 2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2020 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức. : Thành lập Hội đồng kiểm tra, sát hạch. Thành phần Hội đồng kiểm tra, sát hạch được thực hiện theo quy định tại Điều 8 Nghị dịnh 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức. Kiểm tra về các điều kiện, tiêu chuẩn, văn bằng, chứng chỉ của người được đề nghị tiếp nhận theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển; Tổ chức sát hạch về trình độ hiểu biết chung và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của người được đề nghị tiếp nhận. Hội đồng kiểm tra, sát hạch tổng họp kết quà, báo cáo Viện trưởng Viện CNTT kết quả thực hiện. Viện CNTT báo cáo và đề nghị ĐHQGHN công nhận kết quả tiếp nhận vào làm viên chức, Ký Hợp đồng làm việc với viên chức. VII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Tiến độ và thời gian thực hiện: TT Nội dung Thời gian thực hiện Ghi chú 1 Viện CNTT công khai Kế hoạch tiếp nhận vào làm viên chức trên trang thông tin điện tử của Viện: https://iti.vnu.edu.vn 21/02/2024 đến 20/03/2024 2 Thành lập Hội đồng kiểm tra, sát hạch 21/03/2024 3 Kiểm tra các điều kiện, tiêu chuẩn, văn bằng, chứng chỉ của người được đề nghị tiếp nhận theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển; Thông báo cho người đựợc đề nghị tiếp nhận hình thức sát hạch, nội dung sát hạch. 22/03/2024 4 Tổ chức sát hạch trình độ hiểu biết chung và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của người được đề nghị tiếp nhận. 25/03/2024 5 Hội đồng kiểm tra, sát hạch tổng hợp kết quả, báo cáo Viện trưởng Viện CNTT kết quả thực hiện. 25/03/2024 6 Viện CNTT báo cáo và đề nghị ĐHQGHN công nhận kết quả tiếp nhận vào làm viên chức. 25/03/2024 7 Ký Hợp đồng làm việc với viên chức sau khi có Quyết định phê duyệt kết quả tiếp nhận vào làm viên chức của Giám đốc ĐHQGHN. Dự kiến từ 01/04/2024 Bộ phận Tổ chức cán bộ, Phòng Hành chính – Tổng hợp có trách nhiệm triển khai thực hiện theo đúng Kế hoạch này; là đơn vị đầu mối, tham mưu cho Viện trưởng Viện CNTT tổ chức xét tuyển đảm bảo đúng tiến độ, chất lượng và theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nước, của ĐHQGHN. Trong quá trình thực hiện, nếu có gì vướng mắc các đơn vị, cá nhân liên hệ về Viện CNTT (qua Bộ phận Tổ chức cán bộ) để được xem xét, hướng dẫn. /. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Tiếp đón Giáo sư Xiaoliang Wang, Đại học Phúc Đán (Trung Quốc) và Phó Giáo sư Nguyễn Cẩm Tú, Đại học Nam Kinh (Trung Quốc) Tiếp đón Giáo sư Pedro Garciá López và Giáo sư Ana Isabel, Đại học Granada (Tây Ban Nha) Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:20:13.738Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19454d31aa474b32c040f" }
https://iti.vnu.edu.vn/author/anhvd/page/2/
Vũ Đức Anh, Author at Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội - Trang 2 trên 9
Trang chủ / Articles posted by (Trang 2) Author Archives: Vũ Đức Anh Cơ hội vàng cho ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam Việc thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp bán dẫn đang thực sự là một cuộc cách mạng để thúc đẩy sự phát triển, nâng cao vị thế đất nước. Việt Nam đang có cơ hội vàng để tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu nếu có kế hoạch chiến ... ... 28 Th9 Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN tham gia tiếp đoàn Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hồng Kông – Trung Quốc (HKUST) để thúc đẩy hợp tác về AI, thành phố thông minh và IoT. Ngày 22/08/2023, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội tham gia tiếp đoàn Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hồng Kông – Trung Quốc (HKUST) do GS. Hong Lo – Viện trưởng Viện nghiên cứu Thành phố thông minh, HKUST đại diện. Tiếp đoàn, về phía Đại học Quốc ... ... 25 Th8 Thúc đẩy hợp tác với Học viện Kỹ thuật mật mã, Ban Cơ yếu Chính phủ trong thiết kế chip bán dẫn và giải pháp bảo mật đối với dữ liệu lớn Ngày 15/8/2023, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tiếp đón và làm việc với đoàn công tác Học viện Kỹ thuật Mật mã, Ban Cơ yếu Chính phủ do đồng chí PGS.TS. Nguyễn Hiếu Minh – Phó Giám đốc làm trưởng đoàn. Tiếp đoàn, về phía Viện Công nghệ ... ... 16 Th8 Tăng cường hợp tác với Tập đoàn Toshiba (Nhật Bản) trong nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về công nghệ FPGA, thiết kế chip bán dẫn Ngày 2/8/2023, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tiếp đón và làm việc với đoàn công tác Tập đoàn Toshiba (Toshiba Development & Engineering Corporation) do Ông Nagasawa Norikazu – Trưởng bộ phận LSI và Ông Yoshiyuki Matsubara – Chuyên gia trưởng đại diện. Tiếp đoàn, về phía Viện ... ... 03 Th8 Hợp tác với Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Quốc gia (NIC), Bộ Kế hoạch và Đầu tư về chuỗi hoạt động đổi mới sáng tạo ươm mầm công nghệ blockchain Ngày 31/07/2023, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội tiếp đón đoàn chuyên gia Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo do Bà Nguyễn Thị Ngọc Dung – Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Quốc gia (NIC) đại diện, cùng với Ban Khoa giáo VTV2 – Đài truyền hình Việt Nam, ... ... 01 Th8 Seminar về Ứng dụng IoT thông minh: từ nghiên cứu phát triển đến khởi nghiệp Chiều ngày 25/7/2023, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức hội thảo với chủ đề “Ứng dụng IoT thông minh: từ nghiên cứu phát triển đến khởi nghiệp (Smart IoT Applications: from R&D to Startup). Buổi hội thảo được tổ chức dưới hình thức trực tiếp tại phòng ... ... 26 Th7 Hội thảo Khoa học và Công nghệ thường niên năm 2023 Nhằm tăng cường hoạt động giao lưu học thuật giữa các trường đại học, viện nghiên cứu và doanh nghiệp, sáng ngày 30 tháng 6 năm 2023, tại nhà E3, Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN đã tổ chức Hội thảo Khoa học Công nghệ thường niên năm 2023. Tới dự hội thảo, về phía ... ... 02 Th7 Seminar tháng 6 với chủ đề: “Ứng dụng AI trong các bài toán giám sát an ninh Ngày 27/06/2023, Phòng An toàn Hệ thống thông tin – Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN tổ chức seminar với chủ đề “Ứng dụng AI trong các bài toán giám sát an ninh. Buổi Seminar dưới sự chủ trì của TS. Lê Quang Minh, Phó Viện trưởng đồng thời phụ trách chuyên môn Phòng An ... ... 30 Th6 Ra mắt “Sổ tay An ninh mạng dành cho Nữ lãnh đạo Ngày 15/6/2023, tại khách sạn Fortuna Hà Nội đã diễn ra sự kiện “Hành trang số cho doanh nghiệp do nữ làm chủ & Ra mắt sổ tay an ninh mạng dành cho nữ lãnh đạo, sự kiện do Cơ quan Liên Hợp Quốc về Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN ... ... 16 Th6 1 2 3 4 5 ... 9
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:20:20.027Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e1945ad31aa474b32c0410" }
https://iti.vnu.edu.vn/thong-bao-ket-qua-xet-bo-nhiem-chuc-danh-giao-su-pho-giao-su-nam-2023/
Thông báo kết quả xét bổ nhiệm chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2023 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / All posts / Thông báo kết quả xét bổ nhiệm chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2023 Căn cứ Quyết định số 37/2018/QĐ-TTg ngày 31/08/2018 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định tiêu chuẩn, thủ tục xét công nhận đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệm chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư; Thủ tục xét hủy bỏ công nhận chức danh và miễn nhiệm chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư; Căn cứ Quyết định số 80/QĐ-HĐGSNN ngày 20/11/2023 của Chủ tịch Hội đồng Giáo sư Nhà nước công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2023; Căn cứ Quyết định số 133/QĐ-CNTT ngày 06/12/2023 của Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin (CNTT) về việc thành lập Hội đồng xét bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư Viện CNTT năm 2023; Ngày 11/12/2023, Hội đồng xét bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2023 của Viện Công nghệ Thông tin (CNTT), Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đã họp để trao đổi, thảo luận công khai đối với từng hồ sơ đăng ký xét bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư tại Viện CNTT theo đúng các quy định hiện hành. Kết quả như sau: TT Họ và tên ứng viên Năm sinh Chức danh đăng ký bổ nhiệm Ngành xét bổ nhiệm Tổng số phiếu đồng ý/Số thành viên HĐ có mặt/Tổng số thành viên HĐ GS PGS 1 Trần Xuân Tú 1977 GS Điện tử 5/5/5 Viện CNTT xin thông báo tới các đơn vị, cá nhân có liên quan được biết. Các ý kiến phản hổi về kết quả trên đề nghị gửi về Viện CNTT (qua Bộ phận Tổ chức cán bộ, Phòng Hành chính – Tổng hợp, Phòng 608, Nhà E3, số 144 Xuân Thủy, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội) bằng văn bản. Sau 15 ngày kể từ ngày công bố thông báo này, nếu không nhận được ý kiến phản hồi, Viện CNTT sẽ thực hiện các thủ tục đề nghị Giám đốc ĐHQGHN ra quyết định bổ nhiệm chức danh giáo sư năm 2023 đối với ứng viên trên theo quy định. Trân trọng thông báo. /. Bài viết cùng chủ đề: 10 Sự kiện và Thành tựu nổi bật của Viện Công nghệ Thông tin trong năm 2024 Season’s Greetings from VNU Information Technology Institute Phê duyệt Đề án phát triển Viện Công nghệ Thông tin đến năm 2030 Tóm tắt luận án tiến sĩ của NCS Lê Ngọc Thắng Dấu ấn sáng tạo của Viện Công nghệ Thông tin tại lễ kỷ niệm 30 năm Ngày Chính phủ ban hành Nghị định và 117 năm truyền thống Đại học Quốc gia Hà Nội Tăng cường khả năng lý giải của mô hình trí tuệ nhân tạo: Hướng nghiên cứu chính tại Trung tâm AIRC, Viện Công nghệ Thông tin Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "all posts", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:20:26.621Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19460d31aa474b32c0411" }
https://iti.vnu.edu.vn/author/anhvd/page/9/
Vũ Đức Anh, Author at Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội - Trang 9 trên 9
Trang chủ / Articles posted by (Trang 9) Author Archives: Vũ Đức Anh Tuyển sinh chương trình tiến sỹ “Quản lý hệ thống thông tin ... 30 Th6 THÔNG BÁO TUYỂN SINH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ ĐỢT 2 NĂM 2022 CHUYÊN NGÀNH “QUẢN LÍ HỆ THỐNG THÔNG TIN GIỚI THIỆU CHUNG Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội là một viện nghiên cứu thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội, có sứ mệnh đào tạo chuyên gia chất lượng cao ở bậc tiến sĩ, tham gia đào tạo đại học và sau đại học thuộc lĩnh ... ... 22 Th6 Ký kết hợp tác giữa Viện Công nghệ Thông tin và Trường Đại học giáo dục Ngày 17/6/2022, Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin PGS.TS. Trần Xuân Tú và Hiệu trưởng trường Đại học Giáo dục GS.TS. Nguyễn Quý Thanh đã tiến hành ký kết văn bản thỏa thuận hợp tác giữa hai đơn vị. Nội dung ký kết tập trung vào các nội dung về đào tạo, nghiên cứu ... ... 20 Th6 Seminar về “Công nghệ Blockchain và ứng dụng trong an toàn thông tin Ngày 27/05/2022, Viện công nghệ thông tin, ĐHQGHN tổ chức buổi seminar về “Công nghệ Blockchain và ứng dụng trong an toàn thông tin với nhiều nội dung hấp dẫn, nhất là trong bối cảnh các công nghệ blockchain đang được áp dụng rộng rãi hiện nay, đặc biệt là trong an toàn thông tin. Buổi ... ... 06 Th6 ĐHQGHN tăng điểm trong Bảng xếp hạng ảnh hưởng năm 2022 của THE Impact Rankings Sáng ngày 28/04/2022, Tạp chí Times Higher Education (THE) đã công bố kết quả xếp hạng của bảng xếp hạng THE Impact Rankings. Đây là bảng xếp hạng lấy việc tiên phong thực hiện 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hiệp quốc làm tiêu chí để xếp hạng các tổ chức giáo ... ... 07 Th5 1 ... 6 7 8 9
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:20:32.759Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19467d31aa474b32c0412" }
https://iti.vnu.edu.vn/thong-bao-nhu-cau-bo-nhiem-chuc-danh-giao-su-pho-giao-su-nam-2023/
Thông báo nhu cầu bổ nhiệm chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2023 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / All posts / Thông báo nhu cầu bổ nhiệm chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2023 Căn cứ Quyết định số 37/2018/QĐ-TTg ngày 31/08/2018 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định tiêu chuẩn, thủ tục xét công nhận đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệm chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư; Thủ tục xét hủy bỏ công nhận chức danh và miễn nhiệm chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư; Căn cứ yêu cầu về chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học và cơ cấu về đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên, Viện Công nghệ Thông tin (CNTT), Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) thông báo nhu cầu và điều kiện xét bổ nhiệm chức danh Giáo sư (GS), Phó Giáo sư (PGS) năm 2023 như sau: Nhu cầu bổ nhiệm chức danh GS, PGS: STT Ngành/Chuyên ngành Số lượng Ghi chú GS PGS 1 Điện tử/Kỹ thuật máy tính 1 2 Công nghệ Thông tin 1 Điều kiện bổ nhiệm chức danh GS, PGS Ứng viên đã được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS và đáp ứng nhu cầu, điều kiện bổ nhiệm của Viện CNTT, ĐHQGHN. Ứng viên đã được cơ sở giáo dục ở nước ngoài bổ nhiệm chức danh GS, PGS và đáp ứng nhu cầu, điều kiện bổ nhiệm của Viện CNTT, ĐHQGHN. Các cơ sở giáo dục đại học này đã được kiểm định và công nhận chất lượng bởi một tổ chức kiểm định được pháp luật của nước sở tại cho phép hoạt động. Có nguyện vọng được bổ nhiệm chức danh GS, PGS tại Viện CNTT, ĐHQGHN. Hồ sơ đăng ký bổ nhiệm chức danh GS, PGS Bản đăng ký xét bổ nhiệm chức danh GS, PGS (Mẫu số 15 Phụ lục II,ban hành kèm theo Công văn số 82/HĐGSNN ngày 18/5/2022 của Hội đồng Giáo sư Nhà nước về việc thông báo bổ sung, cập nhật Phụ lục II, Quyết định số 37/2018/QĐ-TTg). Bản sao quyết định công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh PGS đối với ứng viên đăng ký bổ nhiệm chức danh PGS. Bản sao quyết định bổ nhiệm chức danh PGS và quyết định công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS đối với ứng viên đăng ký bổ nhiệm chức danh GS. Minh chứng được bổ nhiệm chức danh GS hoặc PGS ở cơ sở giáo dục đại học nước ngoài (nếu có). Các bản sao phải được chứng thực hoặc công chứng theo quy định của pháp luật. Viện CNTT trân trọng thông báo đến các nhà giáo có nguyện vọng đăng ký xét bổ nhiệm chức danh GS, PGS năm 2023 tại Viện CNTT được biết. Hồ sơ đăng ký đề nghị xét bổ nhiệm chức danh GS, PGS năm 2023 nộp về Bộ phận Tổ chức cán bộ, Phòng Hành chính – Tổng hợp, Viện CNTT, ĐHQGHN (phòng 608, nhà E3, 144 đường Xuân Thủy, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội) trước ngày 6/12/2023. Mọi chi tiết xin liên hệ theo số điện thoại 024 3754 7347, email: iti@vnu.edu.vn Trân trọng thông báo. /. Xem chi tiết nội dung thông báo tại đây. Bài viết cùng chủ đề: 10 Sự kiện và Thành tựu nổi bật của Viện Công nghệ Thông tin trong năm 2024 Season’s Greetings from VNU Information Technology Institute Phê duyệt Đề án phát triển Viện Công nghệ Thông tin đến năm 2030 Tóm tắt luận án tiến sĩ của NCS Lê Ngọc Thắng Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN đạt mức 5 sao theo tiêu chí đại học nghiên cứu định hướng đổi mới sáng tạo năm học 2022-2023. Buổi bảo vệ Luận án tiến sĩ của NCS Phạm Hải Sơn Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "all posts", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:20:39.494Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e1946dd31aa474b32c0413" }
https://iti.vnu.edu.vn/author/anhvd/page/4/
Vũ Đức Anh, Author at Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội - Trang 4 trên 9
Trang chủ / Articles posted by (Trang 4) Author Archives: Vũ Đức Anh Chào mừng ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18-5 Ngày 18/5 ngày KH&CN Việt Nam là ngày hội để tôn vinh những người làm khoa học, giới thiệu các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất. Tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIII, Luật Khoa học và ... ... 17 Th5 Hợp tác với IMEC để có những người đào tạo chuyên gia thiết kế vi mạch Bộ TT&TT và Trung tâm vi điện tử liên đại học (IMEC) đã cụ thể hóa cơ hội hợp tác trong lĩnh vực vi mạch tại buổi toạ đàm ngày 10/5 tại Hà Nội. Tháng 12/2022, trong chuyến thăm Vương quốc Bỉ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đến thăm IMEC và đặt ... ... 10 Th5 Thông báo danh sách thí sinh đủ điều kiện dự tuyển Nghiên cứu sinh đợt 1 năm 2023 Viện Công nghệ Thông tin trân trọng thông báo danh sách thí sinh đủ điều kiện dự tuyển Nghiên cứu sinh đợt 1 năm 2023 STT Mã phiếu Họ và tên Ngày sinh Giới tính Số CMND/ Số CC Bằng, bảng điểm ĐH Bằng, bảng điểm ThS Chuyên ngành dự tuyển 1. 1350784 Phan Thị ... ... 27 Th4 Tiên phong trong đào tạo bậc cao liên ngành khoa học và kỹ thuật máy tính Chương trình đào tạo (CTĐT) tiến sĩ Khoa học và Kỹ thuật máy tính của Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN với sự kết hợp liên ngành khoa học máy tính và kỹ thuật máy tính sẽ góp phần tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0. ... ... 20 Th4 Công nhận nhóm nghiên cứu “Các giải pháp và nền tảng thông minh trong Trí tuệ nhân tạo 4.0 là Nhóm nghiên cứu mạnh cấp ĐHQGHN. Ngày 12/4/2023, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đã ban hành Quyết định số 1240/QĐ-ĐHQGHN về việc công nhận nhóm nghiên cứu “Các giải pháp và nền tảng thông minh trong Trí tuệ nhân tạo 4.0 thuộc Viện Công nghệ Thông tin là Nhóm nghiên cứu mạnh cấp ĐHQGHN. Đây là lần ... ... 19 Th4 Thông báo lịch bảo vệ luận án cấp cơ sở cho nghiên cứu sinh Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức buổi bảo vệ luận án cấp cơ sở cho nghiên cứu sinh Nông Minh Ngọc, sinh ngày 16/08/1981, tại Thái Nguyên Tên đề tài luận án: “Nghiên cứu phương pháp tìm đường cho robot dựa trên tính toán va chạm Chuyên ngành: ... ... 10 Th4 Lễ ký kết thoả thuận hợp tác giữa Viện Công nghệ Thông tin và Trường ĐH Công nghệ Thông tin – Truyền thông Việt-Hàn Ngày 8/4/2023, tại Hà Nội, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội (ITI) và Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt – Hàn, Đại học Đà Nẵng (VKU) đã ký kết thoả thuận hợp tác chiến lược giữa hai đơn vị. Theo Thoả thuận hợp tác, hai ... ... 09 Th4 Sơ kết giữa nhiệm kỳ Đại hội Chi bộ Viện CNTT nhiệm kỳ 2020-2025: Một số chỉ tiêu đại hội đã sớm về đích Sáng ngày 31/3/2023, tại phòng họp 603, Chi ủy Viện Công nghệ Thông tin đã tổ chức Hội nghị Sơ kết giữa nhiệm kỳ Đại hội Chi bộ khóa V, nhiệm kỳ 2020-2025. Đến dự Hội nghị có đồng chí Phạm Vương, Phó Trưởng ban Tổ chức cán bộ, Đại học Quốc gia Hà Nội ... ... 08 Th4 Seminar An toàn hệ thống thông tin trong bối cảnh Chuyển đổi số Ngày 24/03/2023 Viện Công nghệ Thông tin – ĐHQGHN đã tổ chức buổi seminar với chủ đề “An toàn hệ thống thông tin trong bối cảnh Chuyển đổi số. Buổi Seminar có hai bài trình bày dưới sự chủ trì của TS. Lê Quang Minh, được tổ chức bằng hình thức trực tuyến trên nền ... ... 04 Th4 1 2 3 4 5 6 7 ... 9
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:20:45.899Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19475d31aa474b32c0414" }
https://iti.vnu.edu.vn/su-kien/trien-vong-nganh-ban-dan-tai-dhqghn-va-co-hoi-hop-tac-voi-doanh-nghiep-nhat-ban/
TRIỂN VỌNG NGÀNH BÁN DẪN TẠI ĐHQGHN VÀ CƠ HỘI HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Sự kiện / TRIỂN VỌNG NGÀNH BÁN DẪN TẠI ĐHQGHN VÀ CƠ HỘI HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam của đoàn công tác các doanh nghiệp, cơ sở giáo dục vùng Kyushu, Nhật Bản nhằm mục đích khảo sát tình hình đào tạo và khả năng đáp ứng nguồn nhân lực của Việt Nam trong lĩnh vực bán dẫn, tìm kiếm cơ hội hợp tác về đào tạo, nghiên cứu với các đối tác Việt Nam trong lĩnh vực bán dẫn, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) phối hợp với Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) và Viện Nghiên cứu Mitsubishi tổ chức chương trình kết nối và thúc đẩy hợp tác đào tạo nhân lực, phát triển cơ hội hợp tác nghiên cứu trong lĩnh vực bán dẫn. Thông tin cụ thể như sau: 1. Thời gian: từ 14h00 – 17h00, ngày 19/02/2025 (thứ Tư) 2. Địa điểm: – Trực tiếp: tại VNU-RMIT Innovation Hub, Viện Công nghệ Thông tin, QGHN04, Khu đô thị ĐHQGHN tại Hoà Lạc. – Trực tuyến: qua phần mềm Zoom Meeting (ID: 621 875 3030; Mật mã: Iti@2024; Link: https://us06web.zoom.us/j/6218753030?pwd=mMjWcQ4yb32NWYE0eSSoObHNeELfBC.1&omn=81981027034) Trân trọng kính mời quý Thầy/Cô tham dự buổi chia sẻ. Thông tin chi tiết về buổi chia sẻ xin tham khảo tại mã QR. Seminar “An toàn Hệ thống thông tin trong thời kỳ Chuyển đổi số “ Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin", "sự kiện" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:20:53.241Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e1947cd31aa474b32c0415" }
https://iti.vnu.edu.vn/hop-tac-voi-imec-de-co-nhung-nguoi-dao-tao-chuyen-gia-thiet-ke-vi-mach/
Hợp tác với IMEC để có những người đào tạo chuyên gia thiết kế vi mạch - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Hợp tác với IMEC để có những người đào tạo chuyên gia thiết kế vi mạch Bộ TT&TT và Trung tâm vi điện tử liên đại học (IMEC) đã cụ thể hóa cơ hội hợp tác trong lĩnh vực vi mạch tại buổi toạ đàm ngày 10/5 tại Hà Nội. Tháng 12/2022, trong chuyến thăm Vương quốc Bỉ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đến thăm IMEC và đặt vấn đề với CEO của IMEC về hợp tác trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo, nghiên cứu sản xuất chip bán dẫn. Buổi toạ đàm là hoạt động cụ thể triển khai kết quả chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính. Tham dự buổi toạ đàm có Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng; ông Nguyễn Văn Thảo, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền tại Liên minh châu Âu (EU) và Vương quốc Bỉ; ông Lode Lauwers, Phó Chủ tịch phụ trách phát triển kinh doanh của IMEC và đại diện các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp công nghệ (DN) của Việt Nam. Đào tạo những người sẽ đào tạo ra các chuyên gia thiết kế vi mạch Phát biểu tại toạ đàm, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết Bộ TT&TT nhận thấy phần quan trọng trong chuỗi cung ứng vi mạch bán dẫn là gồm nhiều bên. Chiến lược của Việt Nam là mong muốn trở thành một phần trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng: Bộ TT&TT và IMEC cần tập trung cho các chương trình đào tạo “Chính phủ Việt Nam và Bộ TT&TT cam kết hỗ trợ cao cho lĩnh vực này và trong năm 2023, Bộ TT&TT và IMEC cần tập trung cho các chương trình đào tạo. Đây được là một bước khởi đầu phù hợp để hai bên, các trường đại học (ĐH) của Việt Nam có thể thực hiện và đạt kết quả trong năm 2023, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh. Chia sẻ về phát triển lĩnh vực vi mạch, ông Lode Lauwers đã đưa ra một số khuyến nghị cho Việt Nam như làm phòng thí nghiệm 300 Nano thì sẽ phù hợp hơn với phân khúc thị trường Việt Nam hiện nay. Đối với các cơ sở nghiên cứu như trường ĐH, IMEC khuyến cáo sử dụng các công nghệ 200 Nano và nền tảng thiết kế chip tương đối hiện đại. Ông Lode Lauwers nêu một số khuyến nghị để Việt Nam phát triển lĩnh vực vi mạch Ngoài ra, IMEC cũng sẵn sàng hợp tác về mặt đào tạo nhân lực thiết kế vi mạch tại Việt Nam, cụ thể không chỉ đào tạo chuyên gia thiết kế vi mạch mà là đào tạo những người sẽ đào tạo ra các chuyên gia thiết kế vi mạch. Ông Lode Lauwers chia sẻ doanh thu của IMEC đã tăng trưởng ổn định thông qua hợp tác quốc tế, toàn cầu dựa trên nghiên cứu và triển khai công nghệ bán dẫn – gần 25% doanh thu dựa trên hỗ trợ của chính phủ, 75% doanh thu có được từ DN trong ngành. IMEC đang hợp tác với hơn 500 đối tác – hệ sinh thái nanoelectronic lớn nhất được biết đến trên toàn thế giới với hơn 100 đối tác ở các công nghệ CMOS. Bí quyết về quy trình và vật liệu được IMEC sáng tạo và chia sẻ với ngành trên toàn cầu. Ông Nguyễn Thiện Nghĩa (phải): đào tạo ra các chuyên gia thiết kế vi mạch là việc mà chúng ta rất cần để xây dựng để xây dựng một hệ sinh thái nhân lực mạnh trong lĩnh vực thiết kế vi mạch tại Việt Nam Trao đổi thêm, ông Nguyễn Thiện Nghĩa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp CNTT và Truyền thông (ICT), Bộ TT&TT cho biết IMEC là phòng thí nghiệm trọng điểm không chỉ ở châu Âu mà là toàn cầu. Các nhà cung cấp chip lớn nhất hiện nay như Intel, Qualcomm, MediaTek thì đều phải hợp tác với IMEC để thông qua đó có những định hướng về công nghệ, định hướng sản xuất cho các tập đoàn TSMC, UMC của Đài Loan (Trung Quốc) và Samsung của Hàn Quốc. Đại diện IMEC đến Việt Nam và làm việc với Bộ TT&TT đánh dấu bước hợp tác và có thể nói giúp cho chúng ta có cơ hội để nâng cao trình độ công nghệ trong lĩnh vực nghiên cứu và sản xuất vi mạch rất nhiều. Các khuyến nghị của IMEC cho Việt Nam là rất bổ ích. Việc đào tạo những người sẽ đào tạo ra các chuyên gia thiết kế vi mạch là việc mà chúng ta rất cần để xây dựng một hệ sinh thái nhân lực mạnh trong lĩnh vực thiết kế vi mạch tại Việt Nam. PGS. TS. Trần Xuân Tú chia sẻ cơ hội hợp tác đào tạo PGS.TS. Trần Xuân Tú, Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin, Trưởng nhóm nghiên cứu Hệ thống tích hợp thông minh (SISLAB), ĐH Quốc gia Hà Nội cho biết ĐH Quốc gia Hà Nội sẵn sàng cho nhiều hình thức hợp tác trong lĩnh vực thiết kế vi mạch và công nghệ bán dẫn như trao đổi sinh viên và nhà khoa học, phối hợp đào tạo nghiên cứu sinh tiến sỹ, phối hợp thực hiện các dự án nghiên cứu, công bố khoa học chung, đồng triển khai các chương trình đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn trọng lĩnh vực thiết kế vi mạch và công nghệ bán dẫn. Việt Nam và IMEC có thể hợp tác phát triển các bộ vi xử lý, phần cứng cho các giải pháp bảo mật và năng lượng thấp cho IoT. IMEC hỗ trợ phát triển trung tâm hỗ trợ thiết kế và đo kiểm vi mạch trong thời gian tới. Phát huy lợi thế của Việt Nam trong lĩnh vực vi mạch Hiện nay trong ngành công nghiệp vi mạch, không ai có thể làm việc một mình, ngay cả là với những nước lớn. Vì thế, ông Nguyễn Thiện Nghĩa chia sẻ Việt Nam định hướng sẽ tham gia từng phần vào hệ sinh thái công nghiệp này. “Cũng như khuyến nghị của IMEC, chúng ta sẽ tham gia từng bước, bước đầu tiên có thể chúng ta sẽ cung cấp các dịch vụ như dịch vụ đóng gói, kiểm thử, cung cấp các dịch vụ thiết kế cho các tập đoàn lớn. Sau đó, chúng ta sẽ cân nhắc có hoạt động sản xuất chip tại Việt Nam, hoặc là chúng ta sẽ đi sâu hơn vào lĩnh vực đóng gói, kiểm thử. Bởi lẽ, xu hướng kỹ thuật là khi chúng ta làm sâu mảng nghiệp vụ đóng gói kiểu như chip 3D, đó cũng là một hướng cả thế giới đều mới và Việt Nam có cơ hội để tìm hiểu hướng đi này. Theo ông Nguyễn Thiện Nghĩa, ở thời điểm hiện nay, thế mạnh lớn nhất của Việt Nam là nhân lực. Cụ thể như, IMEC có hơn 5.500 chuyên gia hàng đầu thì đã có 5 người Việt Nam. “Tôi nghĩ với cộng đồng kỹ sư CNTT, điện tử nói chung và chuyên ngành vi mạch nói riêng, hiện số lượng kỹ sư tốt nghiệp hàng năm như cộng đồng điện tử khoảng 5.000 và riêng vi mạch là khoảng 50 người, tôi nghĩ chúng ta có thể xem đây là một thế mạnh để dần dần xây dựng hệ sinh thái vi mạch tại Việt Nam, ông Nghĩa nhấn mạnh. Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp CNTT và Truyền thông cũng cho biết Bộ TT&TT và IMEC sẽ tiếp tục trao đổi về các ưu tiên, mục đích và mong muốn của mỗi bên. IMEC là một tổ chức kinh doanh cung cấp dịch vụ nghiên cứu, cung cấp dịch vụ sản xuất thử nghiệm hay dịch vụ tư vấn. Mục tiêu ngắn hạn trong năm nay, hai bên cùng cố gắng có hợp tác đào tạo bước đầu tại Việt Nam, lý tưởng nhất là sẽ có một trung tâm đào tạo được IMEC hỗ trợ trong năm 2023. Cơ sở cho việc này hiện đã khá tốt, như SaigonHightech Park, ĐH công nghệ – ĐH Quốc gia Hà Nội cũng đã có phòng thí nghiệm và những khóa đào tạo. “Chúng tôi rất hy vọng sẽ nâng tầm khóa đào tạo này lên bước mới, qua hợp tác chiến lược cùng IMEC. Tại toạ đàm, ông Nguyễn Anh Thi, Trưởng Ban quản lý khu công nghệ cao (SHTP), UBND TP. Hồ Chí Minh cho biết Việt Nam đã được Hiệp hội bán dẫn Mỹ đánh giá là có tiềm năng về thiết kế và đóng gói. Đây là hai khâu Việt Nam cần tập trung. Đối với khâu thiết kế, Việt Nam cần củng cố những gì đang làm và dịch chuyển về phía trước trong chuỗi giá trị. Đối với đóng gói thì thu hút thêm các DN nằm trong hệ sinh thái trong các nhà đầu tư chiến lược để củng cố hệ sinh thái. Ông Thi cũng cho rằng cần hợp tác với IMEC hình thành trung tâm ươm tạo về vi mạch để hỗ hình cho các DN trong nước làm trong khâu firm-end chứ không phải backend. /. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Thông báo danh sách thí sinh đủ điều kiện dự tuyển Nghiên cứu sinh đợt 1 năm 2023 Chào mừng ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18-5 Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:21:00.316Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19482d31aa474b32c0416" }
https://iti.vnu.edu.vn/author/hoanglong/page/4/
Phạm Hoàng Long, Author at Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội - Trang 4 trên 8
Trang chủ / Articles posted by (Trang 4) Author Archives: Phạm Hoàng Long Seminar khoa học “IEEE CASS Vietnam-Korea 2024: Khám phá ứng dụng trí tuệ nhân tạo và công nghệ bán dẫn Ngày 14/10/2024, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức thành công seminar khoa học với chủ đề “Khám phá ứng dụng trí tuệ nhân tạo và công nghệ bán dẫn – Exploring AI Applications and Semiconductor với sự phối hợp của Hiệp hội Mạch và Hệ thống IEEE ... ... 15 Th10 Giảng dạy lớp đào tạo bồi dưỡng nâng cao nhận thức về chuyển đổi số tại Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước Sáng ngày 4/10/2024, Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban QLVNN) đã tổ chức khai giảng lớp đào tạo bồi dưỡng nâng cao nhận thức về chuyển đổi số cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Ủy ban. Phát biểu khai mạc lớp học, ông Đỗ ... ... 08 Th10 Seminar về “Trí tuệ nhân tạo ứng dụng trong các hệ thống giám sát Ngày 26/09/2024, Viện Công nghệ Thông tin (CNTT) đã tổ chức seminar với chủ đề “AI ứng dụng trong các hệ thống giám sát (tiếng Anh: “Applied AI Systems for Surveillance). Đây cũng là một trong những hướng nghiên cứu chính về Trí tuệ nhân tạo (AI) ứng dụng tại Viện CNTT. Buổi seminar được ... ... 03 Th10 Thông báo kết quả đánh giá hồ sơ chuyên môn của thí sinh dự thi bậc đào tạo tiến sĩ đợt 2 năm 2024 Thông báo kết quả đánh giá hồ sơ chuyên môn của thí sinh dự thi bậc đào tạo tiến sĩ đợt 2 năm 2024 Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội trân trọng thông báo kết quả đánh giá hồ sơ chuyên môn của thí sinh dự thi bậc đào tạo ... ... 01 Th10 Thông tin luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Lê Hồng Lam Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu phát triển một số kỹ thuật trích rút đặc trưng và tối ưu mô hình Random Forest trong phát hiện sự kiện ngã của con người bằng điện thoại thông minh. Tóm tắt luận án tiến sĩ của NCS Lê Hồng Lam Toàn văn luận án tiến sĩ của ... ... 01 Th10 Chương trình trao đổi nghiên cứu 2024 – ITI Research Camp 2024: Tăng cường hợp tác nghiên cứu giữa Viện Công nghệ Thông tin và các trường đại học Trong hai ngày, mồng 9 và 10 tháng 9 năm 2024, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức Chương trình trao đổi nghiên cứu 2024 (Research Camp 2024) tại Không gian Đổi mới sáng tạo VNU-RMIT, Khu đô thị ĐHQGHN tại Hoà Lạc. Tham gia Chương trình là ... ... 11 Th9 Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN trao chứng nhận chương trình đào tạo ngắn hạn về thiết kế vi mạch bán dẫn cho 22 giảng viên Trong khuôn khổ sự kiện Ngày vi mạch bán dẫn Đà Nẵng 2024 do Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng đã tổ chức, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã trao giấy chứng nhận hoàn thành Chương trình đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn (UpSkill) về Thiết kế ... ... 09 Th9 ĐHQGHN và ĐH RMIT hợp tác nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo và công nghệ bán dẫn Ngày 26/8/2024, tại Không gian Đổi mới sáng tạo ĐHQGHN-RMIT (VNU-RMIT Innovation Hub) đã diễn ra Toạ đàm trao đổi hợp tác giữa ĐHQGHN và ĐH RMIT trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo và công nghệ bán dẫn. Thực hiện kế hoạch hợp tác giữa ĐHQGHN và ĐH RMIT, VNU-RMIT Innovation Hub được xây ... ... 27 Th8 Đào tạo ngành vi mạch bán dẫn: Đầu tư bài bản, chiến lược lâu dài GD&TĐ – Mục tiêu đến năm 2030 đào tạo được 50.000 người có trình độ đại học trở lên để phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn là bài toán không dễ. Theo GS.TS Trần Xuân Tú – Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin (ĐH Quốc gia Hà Nội), giải quyết bài toán này ... ... 19 Th8 1 2 3 4 5 6 7 8
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:21:06.492Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19488d31aa474b32c0417" }
https://iti.vnu.edu.vn/author/hoanglong/page/8/
Phạm Hoàng Long, Author at Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội - Trang 8 trên 8
Trang chủ / Articles posted by (Trang 8) Author Archives: Phạm Hoàng Long Toàn văn luận án tiến sĩ của NCS. Nông Minh Ngọc Tên đề tài luận án: Nghiên cứu phát triển kĩ thuật tránh va chạm cho robot tự hành Họ và tên nghiên cứu sinh: Nông Minh Ngọc Giới tính: Nam Ngày sinh: 16-08- 1981 Nơi sinh: Thái Nguyên Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: Quyết định số 51/ CNTT-SĐH, ngày 16 tháng 02 năm ... ... 27 Th2 Tiếp đón Giáo sư Pedro Garciá López và Giáo sư Ana Isabel, Đại học Granada (Tây Ban Nha) Ngày 23/2/2024, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội tiếp đón Giáo sư Pedro Garciá López và Giáo sư Ana Isabel, Đại học Granada, Tây Ban Nha, đến làm việc theo khuôn khổ chương trình dự án ReMESH phối hợp giữa Viện Công nghệ thông tin và các trường Đại học ... ... 24 Th2 Tiếp đón Giáo sư Xiaoliang Wang, Đại học Phúc Đán (Trung Quốc) và Phó Giáo sư Nguyễn Cẩm Tú, Đại học Nam Kinh (Trung Quốc) Ngày 16/2/2024, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội tiếp đón và làm việc với Giáo sư Xiaoliang Wang, Đại học Phúc Đán (Trung Quốc) và Phó Giáo sư Nguyễn Cẩm Tú, Đại học Nam Kinh (Trung Quốc). Tiếp đoàn, về phía Viện Công nghệ Thông tin có GS.TS. Trần Xuân ... ... 18 Th2 1 ... 5 6 7 8
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:21:12.540Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e1948ed31aa474b32c0418" }
https://iti.vnu.edu.vn/author/hoanglong/page/3/
Phạm Hoàng Long, Author at Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội - Trang 3 trên 8
Trang chủ / Articles posted by (Trang 3) Author Archives: Phạm Hoàng Long Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu đề xuất các phương pháp đánh giá độ tin cậy cho các cơ chế dự phòng của hệ thống máy chủ Toàn văn luận án tiến sĩ của NCS Nguyễn Anh Chuyên Tóm tắt luận án tiến sĩ của NCS Nguyễn Anh Chuyên Thông tin LATS: Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Anh Chuyên Giới tính: Nam Ngày sinh: 12/10/1985 Nơi sinh: Thái Nguyên Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: Quyết định số 16/QĐ-CNTT ... ... 12 Th12 Viện Công nghệ Thông tin đăng cai Tổ chức Hội nghị khoa học quốc tế ICTA 2025 Ngày 16 tháng 11 năm 2024 tại Trường Đại học Hùng Vương, ngay sau bài phát biểu khai mạc của Hội nghị khoa học quốc tế về Những tiến bộ trong lĩnh vực Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ICTA 2024), TS. Lê Quang Minh, Phó Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin – ... ... 23 Th11 Lễ trao bằng tiến sĩ năm 2024 tại Viện Công nghệ Thông tin Chiều ngày 18/11/2024, Viện Công nghệ Thông tin (CNTT) đã tổ chức Lễ trao bằng tiến sĩ năm 2024 cho 2 nghiên cứu sinh chuyên ngành Quản lý hệ thống thông tin của Viện. Tham dự Lễ trao bằng có TS. Lê Quang Minh – Phó Viện trưởng Viện CNTT cùng đại diện các đơn ... ... 20 Th11 Ứng dụng trí tuệ nhân tạo và nền tảng thông minh trong xử lý dữ liệu đa nguồn Ngày 18/11/2024, Viện Công nghệ Thông tin (CNTT) đã tổ chức seminar với chủ đề “Ứng dụng trí tuệ nhân tạo và nền tảng thông minh trong xử lý dữ liệu đa nguồn. Đây là một chủ đề nghiên cứu được quan tâm nhiều trong thời gian gần đây, nhất là khi có sự xuất ... ... 20 Th11 NCS Lê Hồng Lam bảo vệ luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý hệ thống thông tin Chiều ngày 15/11/2024, tại phòng 505 nhà E3, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã diễn ra Lễ bảo vệ cấp Đại học Quốc gia luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Lê Hồng Lam với đề tài “Nghiên cứu phát triển một số kỹ thuật trích rút đặc ... ... 19 Th11 Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Công nghệ Sydney về nghiên cứu khoa học và đào tạo tiến sĩ Ngày 04/11/2024, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Công nghệ Sydney (UTS) về nghiên cứu khoa học và đào tạo tiến sĩ. Tham dự buổi lễ, đại diện Đại học Quốc gia Hà ... ... 06 Th11 Lớp đào tạo An toàn thông tin cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam Sáng ngày 31 tháng 10 năm 2024, tại Hội trường Trụ sở chính của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, đã diễn ra lớp đào tạo “Nhận thức cơ bản về an toàn thông tin mạng dành cho lãnh đạo và cán bộ chủ chốt của Ngân hàng. Với sự tham gia trực tiếp của ... ... 01 Th11 Thông báo bảo vệ cấp Đại học Quốc Gia luận án tiến sĩ của NCS Lê Hồng Lam THÔNG BÁO Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức buổi bảo vệ cấp Đại học Quốc gia luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Lê Hồng Lam, sinh ngày 01/04/1981, tại Nghệ An Tên đề tài luận án: Nghiên cứu phát triển một số kỹ thuật trích rút ... ... 24 Th10 Thông báo danh sách ứng viên trúng tuyển đào tạo tiến sĩ đợt 2 năm 2024 Ngày 17/10/2024, Viện Công nghệ Thông tin đã ban hành Quyết định số 118/QĐ-CNTT về việc công nhận trúng tuyển đào tạo tiến sĩ đợt 2 năm 2024, chuyên ngành Khoa học và Kỹ thuật máy tính. Viện Công nghệ Thông tin trân trọng thông báo danh sách ứng viên trúng tuyển đào tạo tiến sĩ ... ... 18 Th10 1 2 3 4 5 6 ... 8
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:21:18.825Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e19495d31aa474b32c0419" }
https://iti.vnu.edu.vn/author/hoanglong/page/2/
Phạm Hoàng Long, Author at Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội - Trang 2 trên 8
Trang chủ / Articles posted by (Trang 2) Author Archives: Phạm Hoàng Long Viện Công nghệ Thông tin đứng trước nhiều cơ hội khi triển khai Nghị quyết 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia Sáng ngày 16/1/2025, Viện Công nghệ Thông tin (CNTT) đã tổ chức Hội nghị Viên chức, người lao động và Tổng kết năm 2024. Dự hội nghị có GS.TS. Trần Xuân Tú, Bí thư Chi bộ, Viện trưởng, TS. Lê Quang Minh, Phó Bí thư Chi bộ, Phó Viện trưởng, PGS.TS. Lê Hoàng Sơn, Phó ... ... 22 Th1 Lễ bảo vệ luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý hệ thống thông tin của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên Sáng ngày 21/01/2025 tại phòng 505, Nhà E3, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã diễn ra Lễ bảo vệ cấp Đại học Quốc gia luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên với đề tài “Nghiên cứu đề xuất các phương pháp đánh giá độ tin ... ... 22 Th1 Trích yếu luận án tiến sĩ của NCS Nguyễn Minh Phúc Tên tác giả: Nguyễn Minh Phúc Tên luận án: Nghiên cứu công nghệ tác tử di động và ứng dụng trong giải pháp quản lý mạng LAN và Cloud Ngành khoa học của luận án: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Quản lý Hệ thống Thông tin Mã số: 9480205.01QTD Tên đơn vị đào ... ... 22 Th1 Viện Công nghệ Thông tin đóng góp mạnh mẽ vào hoạt động đổi mới sáng tạo tại ĐHQGHN Ngày 13/1/2025, ĐHQGHN đã tổ chức Lễ tổng kết nhiệm vụ năm 2024 và triển khai Kế hoạch nhiệm vụ năm 2025. Viện Công nghệ Thông tin (CNTT) vinh dự có hai nhóm nghiên cứu mạnh đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, có nhiều đóng góp trong công tác nghiên cứu khoa học và ... ... 16 Th1 Trung tâm AIRC phấn đấu trở thành đơn vị nghiên cứu và triển khai ứng dụng trí tuệ nhân tạo hàng đầu trong nước Ngày 10/01/2025, tại Phòng 505 nhà E3, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu tiên tiến quốc tế về Trí tuệ nhân tạo ứng dụng (AIRC) đã tổ chức lễ tổng kết hoạt động năm 2024 và dự thảo phương hướng nhiệm vụ năm 2025. Tham dự ... ... 14 Th1 Thông báo bảo vệ cấp ĐHQG luận án tiến sĩ của NCS Nguyễn Anh Chuyên Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức buổi bảo vệ cấp Đại học Quốc gia luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên, sinh ngày 12/10/1985, tại Thái Nguyên Tên đề tài luận án: Nghiên cứu đề xuất các phương pháp đánh giá độ tin cậy ... ... 30 Th12 Khối viện nghiên cứu đóng vai trò chủ lực trong sự phát triển bền vững hoạt động khoa học của ĐHQGHN Ngày 20/12/2024, tại Hòa Lạc, Viện Công nghệ Thông tin ĐHQGHN chủ trì hội nghị tổng kết năm 2024 nhóm các viện nghiên cứu trong toàn ĐHQGHN, nhằm đánh giá các kết quả đạt được trong năm qua và phương hướng nhiệm vụ thực hiện trong giai đoạn mới. Phó Giám đốc ĐHQGHN Phạm Bảo ... ... 23 Th12 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Lê Hồng Lam Nghiên cứu sinh Lê Hồng Lam đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ với đề tài “Nghiên cứu phát triển một số kỹ thuật trích rút đặc trưng và tối ưu mô hình Random Forest trong phát hiện sự kiện ngã của con người bằng điện thoại thông minh, thuộc chuyên ngành Quản ... ... 19 Th12 Khai trương Phòng thí nghiệm về Công nghệ trí tuệ nhân tạo và ứng dụng phối thuộc với Trường Đại học CNTT-TT Thái Nguyên Ngày 14/12/2024, Viện Công nghệ Thông tin (CNTT), ĐHQGHN cùng với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ICTU), Đại học Thái Nguyên chính thức khánh thành phòng thí nghiệm phối thuộc về Công nghệ Trí tuệ Nhân tạo và Ứng dụng (AITA Lab). Đây là cột mốc quan trọng cụ thể ... ... 17 Th12 1 2 3 4 5 ... 8
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:21:25.631Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e1949bd31aa474b32c041a" }
https://iti.vnu.edu.vn/all-posts/page/6/
All posts - Trang 6 trên 6 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
All posts Trang chủ / All posts (Trang 6) Seminar tháng 12 năm 2021: “An toàn thông tin Trong khuôn khổ duy trì chuỗi seminar chuyên môn, ngày 02/12/2021, Viện công nghệ thông tin, ĐHQGHN tổ chức buổi seminar về “An toàn thông tin với nhiều nội dung hấp dẫn, nhất là trong bối cảnh chuyển đối số và an ninh an toàn thông tin đang rất được quan tâm hiện nay. Buổi ... ... 02 Th12 HỘI THẢO KHOA HỌC: “Mạng Internet vạn vật (IoT): một số vấn đề về bảo mật và trí tuệ nhân tạo Ngày 10/9/2021, Viện Công nghệ Thông tin đã tổ chức thành công Hội thảo khoa học với chủ đề “Mạng Internet vạn vật (IoT): một số vấn đề về bảo mật và trí tuệ nhân tạo dưới sự chủ trì của PGS.TS. Trần Xuân Tú. Hội thảo đã thu hút được gần 100 nhà khoa ... ... 10 Th9 1 ... 3 4 5 6
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:21:31.705Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e194a2d31aa474b32c041b" }
https://iti.vnu.edu.vn/all-posts/page/2/
All posts - Trang 2 trên 6 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
All posts Trang chủ / All posts (Trang 2) Thông báo nhu cầu bổ nhiệm chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2023 Căn cứ Quyết định số 37/2018/QĐ-TTg ngày 31/08/2018 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định tiêu chuẩn, thủ tục xét công nhận đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệm chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư; Thủ tục xét hủy bỏ công nhận chức danh và miễn nhiệm chức danh Giáo sư, Phó Giáo ... ... 28 Th11 Hội thảo quốc tế về Vi mạch bán dẫn và Hệ thống ứng dụng (ICAS 2023) Ngày 8/11/2023, Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Hội thảo quốc tế về Vi mạch bán dẫn và Hệ thống ứng dụng (International Workshop on Integrated Circuits and Systems – ICAS 2023). Tham dự và trình bày các báo cáo mời tại Hội thảo ICAS 2023 có ... ... 11 Th11 Triển khai khoá tập huấn về Chuyển đổi số trong Công an nhân dân năm 2023 Ngày 6-7/09/2023, thực hiện quy chế phối hợp giữa Bộ Công an và ĐHQGHN, Viện Công nghệ Thông tin cùng với Văn phòng Bộ Công an đã tổ chức “Khóa tập huấn về Chuyển đổi số trong Công an nhân dân năm 2023 cho các lãnh đạo, cán bộ trực tiếp tham mưu xây dựng ... ... 09 Th9 Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN hợp tác phát triển Khoa học – Công nghệ và tư vấn Chuyển đổi số với trường Đại học Kỹ thuật- Hậu cần CAND Ngày 31 tháng 8 năm 2023, đoàn công tác của Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội do PGS.TS. Lê Hoàng Sơn – Phó Viện trưởng làm trưởng đoàn cùng với các thành viên nhóm nghiên cứu mạnh về Trí tuệ nhân tạo ứng dụng của ĐHQGHN đã tới thăm và ... ... 05 Th9 Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo ứng dụng với các chuyên gia hàng đầu của Đại Học Công Nghệ Quốc Gia Đài Bắc Ngày 21/7/2023, Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội tiếp đón GS. Shih-Chia Huang, Đại học Công nghệ Quốc gia Đài Bắc (Taipei Tech) và là Chapter Chair của hiệp hội công nghệ truyền thông IEEE phân nhánh Đài Bắc cùng với các cán bộ nghiên cứu và nghiên cứu sinh, ... ... 24 Th7 Tiếp đón TS. Mai Tấn Tài, Đại học Dublin, Ai-len hợp tác trong lĩnh vực ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong Giáo dục Ngày 17/7/2023, Viện Công nghệ thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội tiếp đón TS. Mai Tấn Tài, Đại học Dublin, Ai-len cùng với các cán bộ nghiên cứu cộng tác tại Việt Nam trong khuôn khổ dự án ReMESH (Research Network on Emergency Resources Supply Chain) do Viện CNTT chủ trì nhằm tăng ... ... 19 Th7 Viện Công nghệ Thông tin tiếp tục đồng hành VWEC và UN Women trong phase 2 của dự án “Nâng cao nhận thức về an toàn thông tin cho nữ lãnh đạo Việt Nam Ngày 14/07/2023, hơn 60 đại biểu đã tham dự Khóa đào tạo dành cho nữ lãnh đạo với chủ đề “ Hướng dẫn biện pháp tự phòng vệ trước rủi ro an ninh mạng và sử dụng thông tin, dữ liệu số an toàn trên không gian mạng tại Hà Nội do Hội đồng Doanh ... ... 17 Th7 ĐHQGHN có 4/13 nhà khoa học Việt Nam trong bảng xếp hạng thế giới 2023 của Research.com Trong số 13 nhà khoa học Việt Nam có mặt trong danh sách xếp hạng của Research.com nhờ “thành tích xuất sắc trong công bố khoa học, ĐHQGHN có 4 nhà khoa học (trong đó, một nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ Thông tin). VNU Media GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, GS.TS Phạm Hùng Việt, ... ... 10 Th3 Thông báo Ngày 15/2/2023, Viện Công nghệ Thông tin đã ban hành văn bản số 11/QĐ-CNTT về việc tạm dừng hoạt động của Trung tâm Đào tạo và chuyển giao Khoa học Công nghệ (sau đây gọi tắt là Trung tâm). Kể từ ngày 1/3/2023, mọi liên hệ với Trung tâm (nếu có) được Viện CNTT tiếp ... ... 07 Th3 1 2 3 4 5 6
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:21:38.361Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e194a9d31aa474b32c041c" }
https://iti.vnu.edu.vn/all-posts/page/4/
All posts - Trang 4 trên 6 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
All posts Trang chủ / All posts (Trang 4) THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội cần tuyển dụng nhân sự làm việc tại các đơn vị chuyên môn của Viện để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, cụ thể như sau: Số lượng, vị trí cần tuyển STT Vị trí cần tuyển Số lượng 1 ... ... 16 Th9 Thông báo lịch bảo vệ LATS cấp ĐHQG của NCS. Lê Minh Tuấn Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức buổi bảo vệ cấp Đại học Quốc gia luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Lê Minh Tuấn, sinh ngày 01/04/1975, tại Phú Thọ Tên đề tài luận án: “Nghiên cứu đề xuất cải tiến thuật toán lập lịch và ứng dụng. Chuyên ngành: ... ... 07 Th9 Khai trương Phòng thí nghiệm Trí tuệ nhân tạo và Internet vạn vật Ngày 30/8/2022, trong khuôn khổ hợp tác giữa Viện Công nghệ Thông tin và Trường Quốc tế, ĐHQGHN đã diễn ra Lễ ký kết và khai trương Phòng thí nghiệm chung về Trí tuệ nhân tạo và Internet vạn vật (AIoT Joint Lab). Phòng thí nghiệm Trí tuệ nhân tạo và Internet vạn vật ... ... 05 Th9 Toàn văn luận án tiến sĩ của NCS Lê Minh Tuấn Tên đề tài luận án: Nghiên cứu đề xuất cải tiến thuật toán lập lịch và ứng dụng. Họ và tên nghiên cứu sinh: LÊ MINH TUẤN Giới tính: Nam Ngày sinh: 01/04/1975 Nơi sinh: Phú Thọ Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: Số 91/QĐ-VCNTT ngày 03/12/2018 của Viện trưởng Viện Công nghệ thông ... ... 25 Th8 Tóm tắt luận án tiến sĩ của NCS Lê Minh Tuấn Tên đề tài luận án: Nghiên cứu đề xuất cải tiến thuật toán lập lịch và ứng dụng. Họ và tên nghiên cứu sinh: LÊ MINH TUẤN Giới tính: Nam Ngày sinh: 01/04/1975 Nơi sinh: Phú Thọ Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: Số 91/QĐ-VCNTT ngày 03/12/2018 của Viện trưởng Viện Công nghệ thông ... ... 25 Th8 Hội thảo quốc tế về Y tế thông minh trong kỉ nguyên Trí tuệ nhân tạo Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ tổ chức Hội thảo quốc tế về Y tế thông minh trong kỉ nguyên trí tuệ nhân tạo vào 10h00 ngày 31/8/2022 (thứ 4). Đây là diễn đàn khoa học hợp tác về Y tế thông minh giữa Viện CNTT và Trung tâm ... ... 24 Th8 Hội thảo khoa học “Xây dựng dữ liệu nghiên cứu mở phục vụ chia sẻ, dùng chung trong kỷ nguyên số Dữ liệu KH&CN mở là toàn bộ dữ liệu phát sinh trong quá trình nghiên cứu. Đó là các số liệu điều tra, khảo sát, làm thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và trên thực địa, các số liệu điều tra cũng như trong quá trình vận hành, khai thác các tổ hợp thiết bị ... ... 10 Th8 Thông tin LATS của NCS Lê Minh Tuấn Tên đề tài: Nghiên cứu đề xuất cải tiến thuật toán lập lịch và ứng dụng Họ và tên nghiên cứu sinh: LÊ MINH TUẤN Giới tính: Nam Ngày sinh: 01/04/1975 Nơi sinh: Phú Thọ Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: Số 91/QĐ-VCNTT ngày 03/12/2018 của Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin, Đại học ... ... 10 Th8 Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN tiếp và làm việc với Truechip Solutions (Ấn Độ) Ngày 9/8/2022, Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tiếp và làm việc với Công ty Truechip Solutions (Ấn Độ). Phía Truechip gồm Ông Nitin Kishore – Sáng lập viên kiêm Tổng Giám đốc và Ông Sonak Handa – Phó Tổng giám đốc điều hành. Tiếp đoàn, về phía ... ... 09 Th8 1 2 3 4 5 6
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:21:45.170Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e194afd31aa474b32c041d" }
https://iti.vnu.edu.vn/all-posts/page/3/
All posts - Trang 3 trên 6 - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
All posts Trang chủ / All posts (Trang 3) THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội thông báo tuyển dụng 01 nhân sự làm việc tại Phòng Khoa học Công nghệ và Đào tạo đảm nhận vị trí chuyên viên mảng công tác khoa học công nghệ và hợp tác phát triển. I. Nhiệm vụ cụ thể 1) Quản lý ... ... 10 Th2 Tiếp và làm việc với GS. Jinha Jeon – CEO Lighting Vision, Hàn Quốc về ứng dụng AI phát triển thành phố thông minh Ngày 6/2/2023, Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tiếp và làm việc với GS. Jinha Jeon – CEO Lighting Vision, Hàn Quốc về hợp tác nghiên cứu và triển khai ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát triển thành phố thông minh. Tiếp đoàn, về phía Viện ... ... 09 Th2 10 sự kiện tiêu biểu và thành tựu nổi bật của Viện Công nghệ Thông tin năm 2022 Năm 2022 là một năm đặc biệt đối với toàn thể cán bộ Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội trong nỗ lực vượt qua dịch bệnh Covid-19, quay lại trạng thái làm việc “bình thường mới để hoàn thành các nhiệm vụ kế hoạch. Điểm lại một số sự kiện ... ... 30 Th12 Viện Công nghệ Thông tin tham gia đề tài nghiên cứu Châu Âu (Horizon) Ngày 21/12/2022, nhóm nghiên cứu hỗn hợp gồm 10 trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp công nghệ đã chính thức khởi động đề tài nghiên cứu về “Thiết bị cảm biến tiết kiệm năng lượng và không phụ thuộc vào pin dùng cho mạng Internet vạn vật xanh UBIGIoT (Ultra-Low Design-Effort, Energy-Efficient and ... ... 21 Th12 Giải thưởng Nhà giáo ĐHQGHN của năm Nhằm ghi nhận, tôn vinh các nhà giáo có thành tích xuất sắc trong hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học, có đóng góp, sáng kiến và nỗ lực góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, thúc đẩy việc thực hiện vai trò tiên phong và nòng cột của ĐHQGHN trong đổi mới ... ... 03 Th11 ĐHQGHN hỗ trợ tài chính đối với cán bộ khoa học trẻ có trình độ tiến sĩ Ngày 3/10/2022, Ban Thường vụ Đảng ủy ĐHQGHN đã họp, thảo luận cho chủ trương về chính sách hỗ trợ tài chính đối với cán bộ khoa học trẻ. Theo đó, Ban Thường vụ Đảng ủy ĐHQGHN đã thảo luận và thống nhất chủ trương triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính ... ... 12 Th10 Bảo vệ luận án Tiến sĩ của nghiên cứu sinh Lê Minh Tuấn Ngày 06/10/2022 tại phòng 503 Nhà E3 Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội đã diễn ra Lễ bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Đại học Quốc gia của nghiên cứu sinh Lê Minh Tuấn với đề tài “Nghiên cứu đề xuất cải tiến thuật toán lập lịch và ứng ... ... 10 Th10 Seminar “Y tế thông minh Ngày 16/9/2022, Viện Công nghệ Thông tin đã tổ chức buổi seminar về “Y tế thông minh, chủ trì bởi: PGS. TS. Lê Hoàng Sơn, và có sự tham gia của các nhà khoa học, giảng viên, nghiên cứu viên và nghiên cứu sinh đến từ các trường đại học và viện nghiên cứu trong ... ... 26 Th9 Hội nghị quốc tế về Thiết kế vi mạch và Công nghệ chế tạo (ICICDT 2022) Ngày 22/9/2022, Hội nghị khoa học quốc tế về Thiết kế vi mạch và Công nghệ chế tạo (2022 IEEE International Conference on IC Design and Technology – ICICDT 2022) đã chính thức khai mạc tại Tòa nhà Sunwah, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hội nghị ICICDT được tổ chức lần đầu vào năm ... ... 23 Th9 1 2 3 4 5 6
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:21:51.097Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e194b5d31aa474b32c041e" }
https://iti.vnu.edu.vn/tom-tat-luan-an-tien-si-cua-ncs-nguyen-anh-chuyen/
Tóm tắt luận án tiến sĩ của NCS Nguyễn Anh Chuyên - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / Tin hoạt động / Tóm tắt luận án tiến sĩ của NCS Nguyễn Anh Chuyên Tóm tắt luận án tiến sĩ của NCS Nguyễn Anh Chuyên Tên đề tài luận án: Nghiên cứu các cơ chế dự phòng nâng cao độ tin cậy cho hệ thống máy chủ truy cập Internet. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Anh Chuyên. Giới tính: Nam. Ngày sinh: 12/10/1985. Nơi sinh: Thái Nguyên. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: Quyết định số 16/QĐ-CNTT ngày 16 tháng 1 năm 2017 của Viện trưởng Viện CNTT, Đại học Quốc gia Hà Nội. Chuyên ngành: Quản lý hệ thống thông tin. Mã số: 9480205.01QTD. Cán bộ hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn chính: TS. Lê Quang Minh Hướng dẫn phụ: PGS.TS. Nguyễn Văn Tam Chi tiết xem tại đây. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Trích yếu luận án tiến sĩ của NCS Lê Ngọc Thắng Tóm tắt luận án tiến sĩ của NCS Lê Ngọc Thắng Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "tin hoạt động", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:21:57.891Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e194bbd31aa474b32c041f" }
https://iti.vnu.edu.vn/hoi-thao-quoc-te-ve-y-te-thong-minh-trong-ki-nguyen-tri-tue-nhan-tao/
Hội thảo quốc tế về Y tế thông minh trong kỉ nguyên Trí tuệ nhân tạo - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / All posts / Hội thảo quốc tế về Y tế thông minh trong kỉ nguyên Trí tuệ nhân tạo Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ tổ chức Hội thảo quốc tế về Y tế thông minh trong kỉ nguyên trí tuệ nhân tạo vào 10h00 ngày 31/8/2022 (thứ 4). Đây là diễn đàn khoa học hợp tác về Y tế thông minh giữa Viện CNTT và Trung tâm nghiên cứu dịch vụ công nghiệp nhận dạng thông minh – Đại học Khoa học Kỹ thuật Quốc gia Vân Lâm (YunTech IRIS) nhằm tạo ra cơ hội để người tham dự hội thảo học hỏi, trao đổi, ghi nhận những số liệu, nghiên cứu, góp phần thúc đẩy sự phát triển của khoa học và công nghệ liên quan đến Y tế thông minh trong nước, trong khu vực và trên thế giới. Thời gian: 10h00 ngày 31/08/2022. Hình thức: trực tuyến qua Zoom. Meeting ID: 969 238 6226. Passcode: 123456 Hội thảo “Y tế thông minh trong kỷ nguyên trí tuệ nhân tạo gồm các trình bày của 2 đơn vị hợp tác: Viện CNTT và Trung tâm nghiên cứu dịch vụ công nghiệp nhận dạng thông minh – Đại học Khoa học Kỹ thuật Quốc gia Vân Lâm (YunTech IRIS). Cụ thể như sau: Về phía Viện Công nghệ Thông tin 1) Talk #1: Thiết kế và Phát triển Hệ thống Thông minh dựa trên Môi trường Đám mây Y tế (CoMT) Tóm tắt: Một trong những lĩnh vực nghiên cứu cấp thiết trong ngành chăm sóc sức khỏe hiện nay là làm sao có thể phát hiện được virus COVID-19 một cách chính xác nhất. Một trong những điều tra lâm sàng gần đây, chụp cắt lớp vi tính lồng ngực (CT) đã được khuyến cáo như một kỹ thuật khả thi để chẩn đoán COVID-19 tránh bỏ sót tỷ lệ nhiễm trùng bệnh và với độ nhạy cao. Phương pháp đề xuất: Nền tảng công nghệ dựa trên Internet of Medical Things (IoMT) là một hướng nghiên cứu được dùng để để cải thiện và tăng tốc độ nhận dạng virus COVID-19. Các thiết bị lâm sàng được kết nối với tài nguyên mạng trong nền tảng IoMT sử dụng điện toán đám mây. Ưu điểm: Phương pháp cho phép bệnh nhân và các chuyên gia chăm sóc sức khỏe làm việc cùng nhau để chẩn đoán, điều trị virus COVID-19 và các loại vi rút khác; có khả năng tiết kiệm thời gian và công sức cho cả bệnh nhân và bác sĩ. Mô hình đề xuất được sử dụng nhằm mục đích xác định virus COVID-19, nhưng nó cũng có thể được sử dụng để phân tích hình ảnh y tế của những bệnh khác khác. Diễn giả: Tiến sĩ Raghvendra Kumar đang là Phó Giáo sư ở Khoa Kỹ thuật và Khoa học Máy tính tại Đại học GIET, Ấn Độ. Ông đã tốt nghiệp Đại học, Thạc sĩ và TS chuyên ngành Khoa học máy tính và hiện đang là thực tập sinh tại Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội. Ông đã xuất bản các sách như: IoT: Security and Privacy Paradigm (Internet of Everything (IoE); Green Engineering and Technology: Concepts and Applications (xuất bản bởi CRC, online tại Taylor & Francis eBooks, Mỹ); Bio-Medical Engineering: Techniques and Applications (Xuất bản bởi Apple Academic, CRC, Taylor & Francis Group, Mỹ). Thêm nữa, ông cũng đã xuất bản 16 chương trong cuốn sách đã được chỉnh sửa do IGI Global, Springer và Elsevier xuất bản. Ông là tác giả và Biên tập 34 cuốn sách khoa học máy tính về lĩnh vực: IoT, khai phá dữ liệu, kĩ thuật y sinh, dữ liệu lớn, Robotic được xuát bản bởi các nhà xuất bản như IGI Global, USA, IOS Press Netherland, Springer, Elsevier, CRC Press, USA. Ông cũng là biên tập viên tại tạp chí Computer Science của Apple Academic Press, CRC Press, Taylor & Francis Group, Mỹ. Ông đã xuất bản nhiều bài báo trên tạp chí quốc tế (SCI/SCIE/ESCI/Scopus) và các hội nghị quốc tế của IEEE và Springer; ban tổ chức (RICE-2019, 2020, 2021), biên tập viên (RICE-2018), ICNGIoT-2021, 2022, biên tập viên khách mời trong nhiều số đặc biệt từ các tạp chí danh tiếng (Scopus, ESCI, SCI). Lĩnh vực nghiên cứu của ông là Mạng máy tính, Khai thác dữ liệu, điện toán đám mây và bảo mật tính toán, Lý thuyết về khoa học máy tính và thiết kế thuật toán. 2) Talk #2: Mô hình học chuyển giao mờ phức và ứng dụng trong chẩn đoán bệnh Tóm tắt: Học chuyển giao (TL) đã và đang được nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu và ứng dụng nhiều trong các ứng dụng trí tuệ máy tính và trí tuệ nhân tạo. Nhiều phương pháp TL đã được đề xuất và áp dụng để tìm ra các vấn đề ứng dụng trong thực tế, đặc biệt là phương pháp FTL (học chuyển gia mờ). Đây là mô hình kết hợp giữa học chuyển giao và lý thuyết mờ nhằm mục đích để xác định các tham số mơ hồ và không chắc chắn trong bài toán. Do độ phức tạp ngày càng tăng của hệ thống, dữ liệu chứa nhiều thông tin không chắc chắn, không chính xác và thậm chí còn có yếu tố chu kì, định kì. Khi đó lý thuyết tập mờ thường không thể mô tả đầy đủ ý nghĩa của dữ liệu và điều đó sẽ làm dẫn tới quá trình học chuyển giao mờ bị mất mát thông tin. Nghiên cứu này giới thiệu một mô hình học chuyển giao mới trên tập mờ phức nhằm mục đích khắc phục những hạn chế của học chuyển giao mờ; cho phép biểu diễn dữ liệu liên quan đến yếu tố chu kì, định kì; và khắc phục những hạn chế của phương phép học chuyển giao mờ. Mô hình được thực hiện quá trình học chuyển giao trong trường hợp không có/rất ít thông tin tham khảo hoặc dự báo. Mô hình được thực nghiệm trên cả dữ liệu chuẩn UCI và bộ dữ liệu bệnh thực thu thập tại bệnh viện để minh họa ưu điểm và những hạn chế của mô hình học chuyển gio mờ phức. Diễn giả: Tiến sĩ Lương Thị Hồng Lan tốt nghiệp Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2002 và nhận bằng Tiến sĩ ngành Khoa học máy tính tại Viện Công nghệ Thông tin, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt nam (IoIT) năm 2021. Hiện tại, bà đang công tác tại Khoa Công nghệ thông tin, Đại học Thuy lợi. Bà đã có tổng cộng 22 công trình trên các tạp chí trong và ngoài nước, trong đó có 09 công trình trên các tạp chí ISI/Scopus. 3) Talk#3: Phát triển khung kiến trúc di động về sức khỏe Tóm tắt: Ngày nay, với sự đổi mới của khoa học công nghệ, rất nhiều ứng dụng khám chữa bệnh ra đời nhằm hiện đại hóa ngành y tế, giảm thời gian khám chữa bệnh cho người dân. Tuy nhiên, các ứng dụng trong hệ thống thông tin bệnh viện thường hoạt động độc lập, dữ liệu không thống nhất, làm tăng thất thoát trong triển khai CNTT do thiếu tích hợp và phù hợp với mục tiêu của bệnh viện. Đặc biệt, ngành y tế Việt Nam được đánh giá là có cơ cấu hành chính khá phức tạp do các bệnh viện thuộc sở hữu của Chính phủ và do Bộ Y tế quản lý. Ngoài ra, các bệnh viện được phân chia theo cấp hành chính, ví dụ bệnh viện tuyến xã, huyện và tuyến trung ương. Trong quá trình khám bệnh cho người dân, trường hợp bệnh nặng, người dân có thể phải chuyển qua các bệnh viện khác nhau, bắt đầu là tuyến xã và cuối cùng là tuyến trung ương. Như vậy, dữ liệu bệnh nhân phải được trao đổi trong suốt quá trình. Nếu các bệnh viện chỉ đầu tư ứng dụng theo công nghệ tiên tiến vào khám chữa bệnh mà không quan tâm đến liên thông dữ liệu thì chưa đạt đến hệ thống y tế thông minh, hiện đại. Mặt khác, với sự ra đời của công nghệ 5G khiến người dân sử dụng thiết bị di động để truy cập thông tin ngày càng nhiều thì việc phát triển các ứng dụng di động phục vụ công tác khám chữa bệnh cho người dân vào thời điểm này là rất phù hợp. Thiết bị di động giúp người dân có thể theo dõi tình trạng bệnh của họ mọi lúc, mọi nơi. Để tránh những thất bại khi đầu tư vào ứng dụng di động cho ngành Y tế, việc đầu tiên cần làm là xây dựng khung kiến trúc doanh nghiệp. Nghiên cứu này trình bày về kiến trúc doanh nghiệp (EA), đây được coi là việc hoạch định và xây dựng chiến lược đầu tư cho một tổ chức, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ra quyết định của đưa ra một cái nhìn tổng quan về tổ chức. Đồng thời, nó cũng giúp giải quyết vấn đề liên thông và tích hợp dữ liệu trong ngành y tế như đã nói ở trên. Diễn giả: ThS. Phạm Hải Sơn đang làm việc tại Bộ Khoa học và Công nghệ. Ông tốt nghiệp Thạc sĩ khoa học máy tính tại Đại học Khoa học và Công nghệ Quốc gia Yunlin, Đài Loan năm 2008. Ông đang theo học Tiến sĩ tại Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội từ năm 2018. Lĩnh vực của ông là kiến trúc doanh nghiệp và đã có 06 công bố trên các tạp chí, hội nghị ở trong và ngoài nước. Về phía YunTech-IRIS 1) Talk#1: Phát hiện tổn thương lao phổi trên hình ảnh X-quang phổi dựa trên trí tuệ nhân tạo Tóm tắt: Nghiên cứu này đề xuất phương pháp tiếp cận dựa trên mạng lưới học sâu (DL) để phát hiện hai loại tổn thương Lao (TB) trên hình ảnh X-quang phổi (CXR). Cụ thể: – Nghiên cứu chủ yếu sử dụng mô hình U-Net để phân đoạn các vùng tổn thương lao trên hình ảnh X-quang. – Để cải thiện độ chính xác, sử dụng các thông tin như vùng chú ý, kết nối dày đặc và mô-đun tổng hợp không gian hình tháp (PSP). – Ngoài ra, khi lượng dữ liệu huấn luyện nhỏ, nghiên cứu đề xuất sử dụng các phương pháp tăng cường dữ liệu và nâng cao tính năng để tăng số lượng hình ảnh và độ mạnh của các tính năng trong ảnh CXR. – Các kiến trúc mô hình sử dụng trong nghiên cứu: U-Net, Attention U-Net, U-Net++, Attention U-Net++ và PSP Attention U-Net++, được tối ưu hóa và so sánh dựa trên kết quả thử nghiệm của từng mô hình để tìm ra kết quả tốt nhất thông số. – Giai đoạn cuối cùng sử dụng phương pháp phân loại tổng hợp, kết hợp các mô hình khác nhau để cải thiện hơn nữa kết quả phân đoạn tổn thương. – Thực nghiệm: tập dữ liệu chứa 92 hình ảnh đào tạo, 9 hình ảnh xác thực và 12 hình ảnh thử nghiệm. – Kết quả thử nghiệm cho thấy mô hình tập hợp được đề xuất đạt được điểm giao nhau trung bình tối đa (MIoU) là 0,744, độ đo Precision là 0,924, độ đo recall trung bình là 0,792, độ đo F1-score là 0,849 và độ chính xác là 1,0. – Phương pháp đề xuất có thể được các bác sĩ lâm sàng sử dụng như một phương pháp chẩn đoán có sự hỗ trợ của máy tính đối với các tổn thương lao trên hình ảnh X-quang. Diễn giả: Hsuan-Ting Chang (Thành viên cao cấp, IEEE, OSA, SPIE) nhận bằng Tiến sĩ. tốt nghiệp Kỹ sư Điện (EE) tại Đại học Quốc gia Chung Cheng (NCCU), Đài Loan, năm 1997. Ông hiện đang là giáo sư chính thức tại Khoa EE của Đại học YunTech. Đồng thời, giáo sư Chang còn đạt một số học bổng ngắn hạn tại Viện Khoa học Thông tin, Academia Sinica, Đài Loan và tại khoa EE, Đại học Washington, Seattle Hoa Kỳ từ tháng 7/2003 đến tháng 9/2003 và từ tháng 8/2007 đến tháng 3/2008. Ông cũng là Học giả thỉnh giảng cấp cao của Đại học Fulbright tại Khoa Hình ảnh Y học, Đại học Arizona, Hoa Kỳ từ tháng 8/2014 đến tháng 7/2015. Lĩnh vực nghiên cứu của ông bao gồm: xử lý hình ảnh y tế, xử lý thông tin quang học. Ông đã xuất bản hơn 65 tạp chí và 180 bài báo hội nghị trong các lĩnh vực nghiên cứu nói trên. 2) Talk#2: Phát hiện nhịp tim và hô hấp trên dựa trên nhận dạng khuôn mặt Tóm tắt: Việc đeo thiết bị đo trong thời gian dài gây khó chịu cho một số người như bệnh nhân bỏng, bỏng nước và trẻ sơ sinh. Đã có nhiều nhà nghiên cứu đề xuất công nghệ phát hiện nhịp tim và nhịp thở không tiếp xúc dựa trên thị giác máy tính để giảm tiếp xúc với người dùng. Hầu hết các công nghệ này chỉ có thể phát hiện một đối tượng duy nhất và chỉ có một đầu ra (nhịp tim hoặc nhịp thở) khi đo các tín hiệu sinh lý. Nghiên cứu đề xuất phương pháp phát hiện nhịp tim và nhịp thở của nhiều người dựa trên dao động của đầu. Đầu tiên, nghiên cứu sử dụng thuật toán theo dõi trung tâm để theo dõi và định vị nhiều mục tiêu, đồng thời sử dụng phương pháp luồng quang học để đưa ra quỹ đạo chuyển động của các đặc điểm trên khuôn mặt theo chuỗi thời gian. Nghiên cứu cũng sử dụng phân tích thành phần theo kinh nghiệm để giảm nhiễu tần số cao trong tín hiệu, sau đó sử dụng phân tích thành phần chính để tìm ra các tính năng quan trọng. Cuối cùng, kênh thích hợp được lựa chọn dựa trên phân tích miền tần số, khi đó có thể tính toán nhịp tim và nhịp thở dựa trên phát hiện giá trị xung đỉnh. Kết quả thực nghiệm cho thấy độ đo sai số RMSE của phương pháp đề xuất trong đo nhịp tim và hô hấp lần lượt là 5 nhịp/phút và 3 nhịp/phút. Nghiên cứu tiến hành các thí nghiệm với các độ quang học khác nhau. Phương pháp được đề xuất có thể đo hiệu quả ngay cả ở độ quang học thấp. Diễn giả: Chuan-Yu Chang (Thành viên cao cấp, IEEE) nhận bằng Tiến sĩ. Tốt nghiệp kỹ sư điện tại Đại học Quốc gia Cheng Kung, Đài Nam, Đài Loan, năm 2000. Từ năm 2009 đến năm 2011, ông là Chủ nhiệm Khoa Khoa học Máy tính và Kỹ thuật Thông tin, Đại học Khoa học và Công nghệ Quốc gia Vân Lâm. Từ năm 2011 đến 2019, ông là Trưởng phòng Nghiên cứu và Phát triển, Giám đốc Trung tâm Ươm tạo Hợp tác Học thuật-Ngành và Sở hữu Trí tuệ, YunTech. Từ năm 2015 đến 2017, ông là Chủ tịch của Hiệp hội Xử lý Tín hiệu IEEE Đài Nam và Đại diện cho Khu vực 10 của Ủy ban các Chương IEEE SPS. Ông hiện là Phó Tổng Giám đốc Trung tâm Công nghệ Hệ thống Dịch vụ, Viện Nghiên cứu Công nghệ Công nghiệp, Đài Loan. Ông cũng là một Giáo sư xuất sắc của Khoa Khoa học Máy tính và Kỹ thuật Thông tin, YunTech. Hiện ông cũng đang thành viên IET, Thành viên của IPPR và TAAI. Ông là Đồng Chủ tịch của các chương trình như TAAI 2007, CVGIP 2009, 2010–2019 Hội thảo Quốc tế về Cảm biến Thông minh và Môi trường Thông minh, và Hội nghị Quốc tế lần thứ ba về Robot, Tầm nhìn và Xử lý Tín hiệu (RVSP 2015). Ông là đồng Chủ tịch của các Hội nghị Quốc tế như: Hội nghị quốc tế về An toàn Thông tin và Kiểm soát Thông minh 2012, Hội thảo về Công nghệ Cuộc sống Số 2011-2013, CVGIP 2017, WIC 2018, ICS 2018 và WIC 2019. Ông đã xuất bản hơn 200 ấn phẩm trên các tạp chí và kỷ yếu hội nghị trong các lĩnh vực nghiên cứu của mình, bao gồm trí thông minh tính toán và các ứng dụng của chúng để xử lý hình ảnh y tế, kiểm tra quang học tự động, nhận dạng cảm xúc và nhận dạng mẫu. Bài viết cùng chủ đề: Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên VNU-DIAGNOSIS: Sản phẩm y tế thông minh ứng dụng dụng trí tuệ nhân tạo Tóm tắt luận án tiến sĩ của NCS Lê Minh Tuấn Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "all posts", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:22:03.939Z" }
com.news.scanner.entity.News
{ "$oid": "67e194c2d31aa474b32c0420" }
https://iti.vnu.edu.vn/thong-bao-lich-bao-ve-lats-cap-dhqg-cua-ncs-le-minh-tuan/
Thông báo lịch bảo vệ LATS cấp ĐHQG của NCS. Lê Minh Tuấn - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang chủ / All posts / Thông báo lịch bảo vệ LATS cấp ĐHQG của NCS. Lê Minh Tuấn Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức buổi bảo vệ cấp Đại học Quốc gia luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Lê Minh Tuấn, sinh ngày 01/04/1975, tại Phú Thọ Tên đề tài luận án: “Nghiên cứu đề xuất cải tiến thuật toán lập lịch và ứng dụng. Chuyên ngành: Quản lí hệ thống thông tin Mã số: 9480205.01QTD Thời gian: 14h00, Thứ 5, ngày 06/10/2022 Địa điểm: Phòng 503, Nhà E3, Viện Công nghệ Thông tin, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội. Kính mời quý vị quan tâm tới dự. /. Bài viết cùng chủ đề: Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh thúc đẩy hợp tác nghiên cứu về Trí tuệ nhân tạo và Chuyển đổi số Lễ bảo vệ luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý hệ thống thông tin của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên Khai trương Phòng thí nghiệm Trí tuệ nhân tạo và Internet vạn vật THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG Sự kiện mới nhất Seminar “Distributed Information fusion for multitarget tracking Call-for-Paper: ICTA 2025 Seminar “The Road to Gate-All-Around and Its Impact on Analog Design“ Tin tức mới nhất Thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ đợt 1 năm 2025 21/03/2025 Từng bước hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ĐH Thái Nguyên) 21/03/2025 Vi mạch Mạng nơ-ron xung (SNN) – Xu hướng tất yếu trong phát triển chip AI hiện đại 14/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin góp phần đưa hai lĩnh vực của ĐHQGHN vào Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng QS 2025 13/03/2025 Seminar về công nghệ Gate-All-Around tại ĐHQGHN thu hút đông đảo chuyên gia và sinh viên 13/03/2025 Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Chuyên 06/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ Thông tin 03/03/2025 Viện Công nghệ Thông tin và Học viện Tài chính thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp bán dẫn và Khoa học dữ liệu 27/02/2025
https://iti.vnu.edu.vn/
[ "all posts", "đại học quốc gia", "trang chủ", "công nghệ thông tin" ]
{ "$date": "2025-03-24T17:22:10.387Z" }
com.news.scanner.entity.News