text
stringlengths 3
5.19M
|
---|
# BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
**CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM**
*Độc lập - Tự do - Hạnh phúc*
Số: 168/BVHTTDL-DSVH
V/v thẩm định Kế hoạch quản lý
Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long
giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn đến năm 2040
*Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2021*
Kính gửi: Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhận được Tờ trình số 8157/TTr-UBND
ngày 27/11/2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc đề nghị thẩm
định Kế hoạch quản lý Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long giai đoạn 2020
- 2025, tầm nhìn đến 2040 (kèm theo hồ sơ). Sau khi xem xét, Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch có ý kiến thẩm định như sau:
Cơ bản thống nhất với nội dung Kế hoạch quản lý Di sản thiên nhiên thế
giới Vịnh Hạ Long giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn đến 2040 gửi kèm Tờ trình
số 8157/TTr-UBND ngày 27/11/2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch lưu ý một số vấn đề sau:
- Để phù hợp với thời gian thực hiện, đề nghị thống nhất là: “Kế hoạch
quản lý Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long giai đoạn 2021 - 2025, tầm
nhìn đến 2040".
- Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh giao cơ quan chuyên môn rà
soát các dự án dự kiến triển khai trong khu vực di sản thế giới (khu vực bảo vệ I)
và vùng đệm (khu vực bảo vệ II) của Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long
để đảm bảo phù hợp với các Quy hoạch đã được phê duyệt; không đưa vào nội
dung Kế hoạch quản lý những dự án chưa có ý kiến thống nhất, thỏa thuận của
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và cơ quan thẩm quyền theo quy định của pháp
luật trước khi báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh phê duyệt.
- Tại Công văn số 3571/BVHTTDL-DSVH ngày 29/9/2020, Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch đã có ý kiến về việc lập Kế hoạch quản lý Vịnh Hạ Long -
Quần đảo Cát Bà để hoàn chỉnh Hồ sơ đề cử “Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà”
trình UNESCO ghi vào Danh mục Di sản Thế giới. Vì vậy, đề nghị Ủy ban nhân
dân tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng sớm
hoàn thiện Kế hoạch quản lý Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà theo quy định
của Nghị định số 109/2017/NĐ-CP ngày 21/9/2017 của Chính phủ quy định về
bảo vệ và quản lý Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam.
- #
- **CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM**
- *Thời gian, địa điểm*
2
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có ý kiến đối với Kế hoạch quản lý
Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long để Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng
Ninh chỉ đạo cơ quan chức năng hoàn thiện hồ sơ và triển khai các bước
tiếp theo theo quy định của pháp luật./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Bộ trưởng (để báo cáo);
- Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương;
- Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia;
- UBND thành phố Hải Phòng;
- Sở VHTT tỉnh Quảng Ninh;
- Sở VHTT thành phố Hải Phòng;
- BQL Vịnh Hạ Long;
- BQL DSTN Quần đảo Cát Bà;
- Lưu: VT, DSVH, NVC.15.
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Hoàng Đạo Cương
|
UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Số: 2604 /QĐ-UBND
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2024
QUYẾT ĐỊNH
Về việc phê duyệt, bãi bỏ quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính lĩnh
vực Y tế thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của
Sở Y tế thành phố Hà Nội
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015; Luật sửa đổi,
sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa
phương ngày 22/11/2019;
bổ
Căn cứ Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 của Chính phủ về thực
hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính; Nghị
định số 107/2021/NĐ-CP ngày 06/12/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP;
Căn cứ Thông tư số 01/2018/TT-VPCP ngày 23/11/2018 của Văn phòng
Chính phủ hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP
ngày 23/4/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông
trong giải quyết thủ tục hành chính;
Căn cứ Quyết định số 18/2020/QĐ-UBND ngày 04 tháng 9 năm 2020 của
UBND thành phố Hà Nội ban hành Quy định thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên
thông trong giải quyết thủ tục hành chính trên địa bàn thành phố Hà Nội;
Căn cứ Quyết định số 159/QĐ-BYT ngày 18/01/2024 của Bộ Y tế về việc công
bố thủ tục hành chính mới ban hành, thủ tục hành chính bị thay thế và bãi bỏ thuộc
phạm vi chức năng quản lý của Bộ Y tế quy định tại Luật Khám bệnh, chữa bệnh số
15/2023/QH15 ngày 09/01/2023 và Nghị định số 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023
của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh;
Căn cứ Quyết định số 743/QĐ-BYT ngày 29/03/2024 của Bộ Y tế về việc sửa đổi,
bo
sung Quyết định số 159/QĐ-BYT ngày 18 tháng 01 năm 2024 của Bộ trưởng Bộ Y
tế về công bố thủ tục hành chính mới ban hành, thủ tục hành chính bị thay thế và bãi
bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Y tế quy định tại Luật Khám bệnh, chữa
bệnh số 15/2023/QH15 ngày 09/01/2023 và Nghị định số 96/2023/NĐ-CP ngày
30/12/2023 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Khám bệnh, chữa
bệnh;
Căn cứ Quyết định số 2007/QĐ-UBND ngày 16/4/2024 của UBND thành phố
Hà Nội về việc công bố danh mục thủ tục hành chính, thủ tục hành chính bị bãi bỏ
thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Y tế thành phố Hà Nội;
2024.
Theo đề nghị của Sở Y tế tại Tờ trình số 1963/TTr-SYT ngày 10 tháng 5 năm
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt kèm theo Quyết định này 23 quy trình nội bộ giải quyết thủ
tục hành chính lĩnh vực Y tế thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Y
tế thành phố Hà Nội.
Bãi bỏ 48 quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính lĩnh vực y
phạm vi chức năng quản lý của Sở Y tế thành phố Hà Nội.
(Chi tiết tại các Phụ lục kèm theo)
tế thuộc
Điều 2. Giao Sở Y tế chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan căn
cứ Quyết định này xây dựng quy trình điện tử để phục vụ việc tiếp nhận, giải quyết
thủ tục hành chính trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của Thành
phố theo quy định.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày ký.
Các quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính từ số 01 (QT-01) đến số 09
(QT-09); Số 12 (QT-12); Từ số 19 (QT-19) đến số 28 (QT-28); Từ số 33 (QT-33) đến
số 49 (QT- 49; Từ số 62 (QT-62) đến số 65 (QT-65); Từ số 67 (QT-67) đến số 69 (QT-
69); Từ số 119 (QT-119) đến số 122 (QT-122) tại Quyết định số 2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch UBND Thành phố hết hiệu lực.
Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố, Giám đốc Sở Y tế
thành phố Hà Nội; Giám đốc các Sở; Thủ trưởng các Sở, Ban, ngành Thành phố;
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các quận, huyện, thị xã và các tổ chức, cá nhân có liên
quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này..
-
-
Nơi nhận:
Như Điều 4;
Bộ Y tế;
- Cục KSTTHC - Văn phòng Chính phủ;
Bí thư Thành ủy, các PBT Thành ủy;
-
Chủ tịch, các PCTHĐND Thành phố;
Chủ tịch, các PCT UBND Thành phố;
VPUBTP: CVP, PCVP C.N.Trang;
Các phòng: TH, KSTTHC, KGVX, TTTTĐT TP;
- Trung tâm Báo chí Thủ đô Hà Nội;
- Lưu: VT, SYT, KSTTHC.
BAN
CAN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH
THAN
Ми
Lê Hồng Sơn,
CAN
Chụ lục I
DANH MỤC CA QUY TINH NỘI BỘ GIẢI QUYẾT
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH LĨNH VỰC Y TẾ THUỘC PHẠM VI CHỨC
NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CJA SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
(Ban hành kèm ủ. Quyết định số
ngày
/QĐ-UBND
tháng năm 2024 của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội)
Ký
STT
Tên quy trình nội bộ
hiệu
1.
Công bố cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng yêu cầu là cơ sở
hướng dẫn thực hành
QT-01
2.
Cấp mới giấy phép hành nghề đối với chức danh chuyên môn là bác
sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp
cứu viên ngoại viện, tâm lý lâm sàng
QT-02
3.
Cấp lại giấy phép hành nghề đối với chức danh chuyên môn là bác
sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp
cứu viên ngoại viện, tâm lý lâm sàng
QT-03
4.
Gia hạn giấy phép hành nghề đối với chức danh chuyên môn là bác
sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp | QT-04
cứu viên ngoại viện, tâm lý lâm sàng
5.
Điều chỉnh giấy phép hành nghề
QT-05
6.
Cấp mới giấy phép hành nghề đối với chức danh chuyên môn là
lương y, người có bài thuốc gia truyền hoặc có phương pháp chữa
bệnh gia truyền
QT-06
7.
Cấp lại giấy phép hành nghề đối với chức danh chuyên môn là lương
y, người có bài thuốc gia truyền hoặc có phương pháp chữa bệnh gia
truyền
QT-07
8.
Gia hạn giấy phép hành nghề đối với chức danh chuyên môn là
lương y, người có bài thuốc gia truyền hoặc có phương pháp chữa
bệnh gia truyền
QT-08
9.
Đăng ký hành nghề
QT-09
Ký
STT
Tên quy trình nội bộ
hiệu
10.
Thu hồi giấy phép hành nghề trong trưởng hợp quy định tại điểm i
khoản 1 Điều 35 Luật Khám bệnh, chữa bệnh
QT-10
11.
Cấp mới giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh (bao gồm cả cơ
sở khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo)
QT-11
Cấp lại giấy phép hoạt động (bao gồm cả cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
12.
QT-12
nhân đạo)
13.
Điều chỉnh giấy phép hoạt động (bao gồm cả cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh nhân đạo)
QT-13
Công bố đủ điều kiện thực hiện khám sức khỏe, khám và điều trị
14.
QT-14
HIV/AIDS
15.
Cho phép tổ chức đoàn khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo theo đợt,
khám bệnh, chữa bệnh lưu động thuộc trường hợp quy định tại khoản
1 Điều 79 Luật Khám bệnh, chữa bệnh hoặc cá nhân khám bệnh, chữa
bệnh nhân đạo
QT-15
16.
Cho phép người nước ngoài vào Việt Nam chuyển giao kỹ thuật
chuyên môn về khám bệnh, chữa bệnh hoặc hợp tác đào tạo về y khoa | QT-16
có thực hành khám bệnh, chữa bệnh.
17.
Công bố đủ điều kiện thực hiện khám bệnh, chữa bệnh từ xa
QT-17
18.
Cho phép thực hiện thí điểm khám bệnh, chữa bệnh từ xa
QT-18
19.
Xếp cấp chuyên môn kỹ thuật
QT-19
20.
21.
điều
Cấp mới giấy phép hành nghề trong giai đoạn chuyển tiếp đối với
hồ sơ nộp từ ngày 01 tháng 01 năm 2024 đến thời điểm kiểm tra
đánh giá năng lực hành nghề đối với các chức danh bác sỹ, y sỹ,
dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại
viện, tâm lý lâm sàng
Cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp được cấp trước ngày
01 tháng 01 năm 2024 đối với hồ sơ nộp từ ngày 01 tháng 01 năm
2024 đến thời điểm kiểm tra đánh giá năng lực hành nghề đối với
các chức danh bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh
dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện, tâm lý lâm sàng
QT-20
QT-21
STT
22.
23.
Tên quy trình nội bộ
Ký
hiệu
Gia hạn giấy phép hành nghề trong giai đoạn chuyển tiếp đối với hồ
sơ nộp từ ngày 01 tháng 01 năm 2024 đến thời điểm kiểm tra đánh
giá năng lực hành nghề đối với các chức danh bác sỹ, y sỹ, điều | QT-22
dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại
viện, tâm lý lâm sàng
Điều chỉnh giấy phép hành nghề trong giai đoạn chuyển tiếp đối với
hồ sơ nộp từ ngày 01 tháng 01 năm 2024 đến thời điểm kiểm tra
đánh giá năng lực hành nghề đối với các chức danh bác sỹ, y sỹ, điều
dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại
viện, tâm lý lâm sàng
QT-23
cần t”, lục I
NỘI DUNG CÁC CỬA TRÌNH NỘI BỘ GIẢI QUYẾT
THỦ TỤC HÀNH CHỨ. THU - HẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC CỦA SI Y TẾ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
(Ban hành kế, theo tuyên định số
ngày
44
/QĐ-UBND
tháng năm 2011 của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội)
1. Công bố cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng yêu cầu là cơ sở hướng
dẫn thực hành (QT-01)
1
2
Mục đích:
Quy định về trình tự, cách thức thực hiện thủ tục Công bố cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh đáp ứng yêu cầu là cơ sở hướng dẫn thực hành
Phạm vi:
Áp dụng đối với tổ chức có nhu cầu Công bố cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
đáp ứng yêu cầu là cơ sở hướng dẫn thực hành
Nội dung quy trình
3
3.1
Cơ sở pháp lý
1. Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15 ngày 09/01/2023;
2. Nghị định số 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh;
3. Quyết định số 2007/QĐ-UBND ngày 16/4/2024 của UBND thành phố
Hà Nội về việc công bố danh mục thủ tục hành chính, thủ tục hành chính
bị bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Y tế thành phố
Hà Nội.
3.2
Thành phần hồ sơ
1. Bản công bố cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng
yêu cầu là cơ sở hướng dẫn thực hành thực hiện theo
Mẫu 01 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP;
2. Nội dung thực hành cụ thể.
3.3
Số lượng
hồ SO'
01 bộ
3.4
Thời gian xử lý
3.5
12 ngày kể từ ngày ghi trên phiếu tiếp nhận hồ sơ
Nơi tiếp nhận và trả kết quả
Bản
Bản
chính
sao
X
X
- Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả - Sở Y
tế Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội;
- Cách 2: Địa chỉ tiếp nhận đối với các hồ sơ gửi qua bưu chính: Sở Y tế
Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình Hà Nội . Điện thoại:
0243.7343622;
| - Cách 3: Nộp hồ sơ trực tuyến tại Cổng dịch vụ công trực tuyến thành phố
Hà Nội (dichvucong.hanoi.gov.vn);
Trả kết quả tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Sở Y tế Hà Nội hoặc
qua dịch vụ bưu chính công ích.
3.6
Phí
Không
3.7
Quy trình xử lý công việc
Thời
TT
Trình tự
Trách nhiệm
gian
Biểu mẫu/Kết
quả
Trong
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc
Bước 1
Tổ chức
trực tuyến)
giờ hành
Theo mục 3.2
chính
- Phiếu tiếp
nhận hồ sơ và
hẹn trả kết quả;
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy
Bộ phận
- Tin
Bước 2
tiếp nhận, hẹn ngày
Một cửa
1/2 ngày | nhắn/Email gửi
cho công dân
trên hệ thống
trực tuyến
- Thao tác trên
máy tính;
- Phiếu kiểm
Chuyển hồ sơ cho phòng
Bộ phận
Bước 3
1/2 ngày
chuyên môn
Một cửa
soát quá trình
Lãnh đạo
phòng Quản lý
Bước 4 | Phân công xử lý hồ
SƠ
hành nghề Y
dược tư nhân
1/2 ngày
giải quyết hồ
SƠ
- Thao tác trên
máy tính;
- Phiếu kiểm
soát quá trình
Thẩm định hồ sơ:
- Trường hợp hồ sơ không
đạt: Dự thảo công văn gửi
(gọi tắt là
phòng
QLHNYDTN)
giải quyết hồ
SƠ
- Mẫu phiếu từ
chối tiếp nhận
giải quyết hồ
So%;
- Dự thảo công
văn;
- Thông tin của
Bước 5
cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh và nêu rõ lý do.
- Trường hợp hồ sơ đạt:
Đăng tải thông tin của cơ sở
hướng dẫn thực hành trên
cổng thông tin điện tử hoặc
trang thông tin điện tử của
cơ quan và trên hệ thống
thông tin về quản lý hoạt
động khám bệnh, chữa
bệnh.
cơ sở hướng
dẫn thực hành
Chuyên viên
được đăng tải
09 ngày
trên cổng thông
tin điện tử hoặc
phòng
QLHNYDTN
trang thông tin
điện tử của cơ
quan và trên hệ
thống thông tin
về quản lý hoạt
Trả kết quả trên cổng thông
Chuyên viên
Bước 6
phòng
1/2 ngày
tin điện tử
QLHNYDTN
động
khám
bệnh,
chữa
bệnh
- Thông tin của
cơ sở hướng
dẫn thực hành
được đăng tải
trên cổng thông
tin điện tử hoặc
trang thông tin
điện tử của cơ
quan và trên hệ
thống thông tin
về quản lý hoạt
động
khám
bệnh, chữa
bệnh;
Thông tin
đăng tải tối
thiểu gồm:
tên, địa chỉ cơ
sở hướng dẫn
thực
hành,
phạm
vi
hướng dẫn
thực hành
(nếu có liên
két trong
hướng dẫn
thực hành
phải đăng tải
cả nội dung và
tên của cơ sở
liên kết hướng
dẫn
thực
hành), chi phí
hướng dẫn
thực hành.
Thống kê và theo dõi
- Hồ sơ Công bố cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh đáp
ứng yêu cầu là cơ sở hướng
dẫn thực hành được lưu 01
bộ tại bộ phận lưu trữ.
- Chuyên viên Sở Y tế có
trách nhiệm thống kê các
Bước 7 | TTHC thực hiện tại đơn vị
vào Sổ thống kê kết quả
thực hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo
cáo, thống kê danh sách Cơ
sở Công bố cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh đáp ứng
yêu cầu là cơ sở hướng dẫn
thực hành
4
Biểu mẫu
- Hồ sơ
Phiếu kiểm
soát quá trình
giải quyết hồ sơ
Chuyên viên
Sở Y tế
-
Sổ theo dõi
01 ngày
kết quả xử lý
công việc
- Sổ thống kê
kết
quả thực
hiện TTHC
1. Mẫu văn bản công bố cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng yêu cầu là
cơ sở hướng dẫn thực hành thực hiện theo Mẫu 01 Phụ lục I ban hành kèm
theo Nghị định số 96/2023/NĐ-CP
2. Mẫu Phiếu tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả
3. Mẫu Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ
4. Mẫu Sổ theo dõi kết quả xử lý công việc
5. Mẫu Sổ thống kê kết quả thực hiện TTHC
6. Mẫu Phiếu từ chối tiếp nhận giải quyết hồ sơ
7. Mẫu Phiếu xin lỗi và hẹn lại ngày trả kết quả
Mẫu 01 - Bản công bố cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng yêu cầu là cơ sở
hướng dẫn thực hành
TÊN CQ, TC CHỦ QUẢN
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC?
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
Số:
/3
4
ngày… tháng… năm …...
BẢN CÔNG BỐ
Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng yêu cầu là cơ sở hướng dẫn thực hành
Kính gửi:
5
Tên cơ sở hướng dẫn thực hành:
Số giấy phép hoạt động .... Cơ quan cấp:
Địa chỉ:
Người chịu trách nhiệm chuyên môn:
Điện thoại liên hệ:
Căn cứ Nghị định số
8
7
…..ngày ...tháng......năm......
.....Email (nếu có):
/2023/NĐ-CP ngày
tháng
năm 2023 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đáp
ứng yêu cầu là cơ sở hướng dẫn thực hành theo quy định với các nội dung sau đây:
1. Đối tượng hướng dẫn thực hành:
9
1 Tên cơ quan, tổ chức chủ quản trực tiếp của cơ sở thực hành (nếu có).
2 Tên cơ sở hướng dẫn thực hành.
3 Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản công bố.
4 Địa danh.
5
Tên cơ quan tiếp nhận văn bản công bố.
6
Ghi rõ tên cơ sở hướng dẫn thực hành.
7 Ghi rõ tên cơ quan cấp giấy phép hoạt động cho cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
8
Địa chỉ ghi trên Giấy phép hoạt động.
9
Đối tượng hướng dẫn thực hành: liệt kê các chức danh chuyên môn mà cơ sở hướng dẫn thực hành phù hợp
với phạm vi hoạt động chuyên môn của cơ sở đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
2. Danh sách người hướng dẫn thực hành....
10
có)..
3. Các nội dung thực hành được ký hợp đồng hợp tác với cơ sở thực hành khác (nếu
11
4. Số lượng người thực hành có thể tiếp nhận để hướng dẫn thực hành.............
5. Chi phí hướng dẫn thực hành
12
Cơ sở cam kết và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các nội dung đã công bố.
Tài liệu gửi kèm theo Bản công bố (nếu có)
THỦ TRƯỞNG CƠ SỞ
(Ký, ghi rõ họ, tên và đóng dấu)
Trường hợp thực hiện trực tuyến thì ký số hợp lệ của cá nhân, tổ chức
10 Liệt kê danh sách người hướng dẫn thực hành.
11 Liệt kê nội dung người thực hành không thực hành tại cơ sở đó mà phải thực hành ở cơ sở khác (kèm theo
hợp đồng hợp tác thực hành).
12 Ghi cụ
thể chi phí hướng dẫn thực hành.
2. Cấp mới giấy phép hành nghề đối với chức danh chuyên môn là bác sỹ, y sỹ,
điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện,
tâm lý lâm sàng (QT-02)
1
2
Mục đích:
Quy định về trình tự, thủ tục Cấp mới giấy phép hành nghề đối với chức
danh chuyên môn là bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh
dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện, tâm lý lâm sàng
Phạm vi:
Áp dụng đối với cá nhân có nhu cầu Cấp mới giấy phép hành nghề đối
với chức danh chuyên môn là bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật
y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện, tâm lý lâm sàng. Cán
bộ, công chức thuộc Sở Y tế Hà Nội.
3
Nội dung quy trình
3.1
Cơ sở pháp lý
1. Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15 ngày 09/01/2023;
| 2. Nghị định số 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh;
3. Quyết định số 2007/QĐ-UBND ngày 16/4/2024 của UBND thành phố
Hà Nội về việc công bố danh mục thủ tục hành chính, thủ tục hành chính
bị bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Y tế thành
phố Hà Nội.
Bản
Bản
3.2
Thành phần hồ sơ
chính sao
Trường hợp 1: Hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề đối với trường hợp
người lần đầu tiên đề nghị cấp giấy phép hành nghề quy định tại điểm a khoản 1
Điều 30 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh và trường hợp quy định tại điểm đ khoản
1 Điều 13 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP gồm:
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ của một trong các giấy
to sau:
- Văn bản xác nhận đạt kết quả tại kỳ kiểm tra đánh giá
năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả đánh giá năng lực đã
✗
được kết nối, chia sẻ trên hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế);
- Giấy phép hành nghề đã được thừa nhận theo quy định
tại Điều 37 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả thừa nhận giấy phép
hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên hệ thống thông
tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ
sở dữ liệu quốc gia về y tế).
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe do
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp (không
áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức khỏe đã
được kết nối, chia sẻ trên hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép lao động đối
với trường hợp phải có giấy phép lao động theo quy định
của Bộ luật Lao động;
4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên hệ
thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa
bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
5. 02 ảnh chân dung cỡ 04 cm x 06 cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử);
6. Bản sao hợp lệ của một hoặc nhiều các giấy tờ sau
đây (không áp dụng đối với trường hợp các giấy tờ này
đã được kết nối, chia sẻ trên hệ thống thông tin về quản
lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu
quốc gia về y tế) đối với trường hợp quy định tại điểm a
khoản 6 Điều 10:
X
X
✗
X
- Giấy chứng nhận lương y;
Giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền;
- Giấy chứng nhận phương pháp chữa bệnh gia truyền.
Trường hợp 2: Hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề đối với trường hợp
người hành nghề thay đổi chức danh chuyên môn đã được ghi trên giấy phép hành
nghề quy định tại điểm b khoản 1 Điều 30 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh gồm:
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
| 2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ của văn bản xác nhận
đạt kết quả tại kỳ kiểm tra đánh giá năng lực hành nghề
khám bệnh, chữa bệnh hoặc giấy phép hành nghề đã
được thừa nhận theo quy định tại Điều 37 Nghị định số
96/2023/NĐ-CP đối với trường hợp đã được cấp giấy
phép hành nghề và đề nghị thay đổi sang một trong các
chức danh chuyên môn là bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ
sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, tâm lý lâm sàng,
cấp cứu viên ngoại viện (không áp dụng đối với trường
| hợp kết quả kiểm tra đánh giá năng lực hoặc kết quả thừa
nhận giấy phép hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa
bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe do
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp (không
áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức khỏe đã
được kết nối, chia sẻ trên hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép lao động đối
với trường hợp phải có giấy phép lao động theo quy định
của Bộ luật Lao động;
4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên hệ
thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa
bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
5. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử).
с
Trường hợp 3: Hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề bị thu hồi theo quy định tại điểm c khoản 1, khoản 2, điểm
khoản 3, điểm b khoản 4, khoản 6, khoản 7, khoản 8 và điểm c khoản 9 Điều 33
Nghị định số 96/2023/NĐ-CP do giả mạo tài liệu trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép
hành nghề (điểm b khoản 1 Điều 35 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh):
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ của một trong các giấy
to sau:
- Văn bản xác nhận đạt kết quả tại kỳ kiểm tra đánh giá
năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả đánh giá năng lực đã
được kết nối, chia sẻ trên hệ thống thông tin về quản lý
| hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế);
- Giấy phép hành nghề đã được thừa nhận theo quy định
tại Điều 37 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả thừa nhận giấy phép
hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên hệ thống thông
tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ
| sở dữ liệu quốc gia về y tế).
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe do
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp (không
áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức khỏe đã
được kết nối, chia sẻ trên hệ thống thông tin về quản lý
| hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép lao động đối
với trường hợp phải có giấy phép lao động theo quy định
của Bộ luật Lao động;
X
X
X
X
X
4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên hệ
thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa
bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
5. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử);
6. Bản sao hợp lệ của một hoặc nhiều các giấy tờ sau đây
(không áp dụng đối với trường hợp các giấy tờ này đã
được kết nối, chia sẻ trên hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản
6 Điều 10:
- Giấy chứng nhận lương y;
- Giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền;
- Giấy chứng nhận phương pháp chữa bệnh gia truyền.
7 . Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi giấy
phép hành nghề (không áp dụng đối với trường hợp
quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được kết nối,
chia sẻ trên hệ thống thông tin về quản lý hoạt động
khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y
té).
X
X
X
✗
Trường hợp 4: Hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề bị thu hồi theo quy định tại điểm c khoản 5 Điều 33 Nghị định
số 96/2023/NĐ-CP do thuộc một trong các trường hợp quy định tại các khoản 1, 2,
3, 4 hoặc 6 Điều 20 Luật Khám bệnh, chữa bệnh (điểm đ khoản 1 Điều 35 của Luật
Khám bệnh, chữa bệnh):
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
X
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ của một trong các giấy
to sau:
- Văn bản xác nhận đạt kết quả tại kỳ kiểm tra đánh giá
năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả đánh giá năng lực đã
được kết nối, chia sẻ trên hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế);
- Giấy phép hành nghề đã được thừa nhận theo quy định
tại Điều 37 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả thừa nhận giấy phép
hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên hệ thống thông
tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ
sở dữ liệu quốc gia về y tế).
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe do
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp (không
áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức khỏe đã
được kết nối, chia sẻ trên hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép lao động đối
với trường hợp phải có giấy phép lao động theo quy định
của Bộ luật Lao động;
| 4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
| 96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên hệ
thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa
bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
5. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử);
X
X
✗
X
X
X
6. Bản sao hợp lệ của một hoặc nhiều các giấy tờ sau đây
(không áp dụng đối với trường hợp các giấy tờ này đã
được kết nối, chia sẻ trên hệ thống thông tin về quản lý
| hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản
6 Điều 10:
- Giấy chứng nhận lương y;
- Giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền;
- Giấy chứng nhận phương pháp chữa bệnh gia
truyền.
7. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi giấy
phép hành nghề (không áp dụng đối với trường hợp
quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được kết nối,
chia sẻ trên hệ thống thông tin về quản lý hoạt động
khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y
té).
8. Một trong các giấy tờ sau đây:
- Bản chính hoặc bản sao hợp lệ văn bản của cơ quan có
thẩm quyền kết luận người hành nghề không có tội hoặc
không thuộc trường hợp bị cấm hành nghề đối với trường
hợp bị truy cứu trách nhiệm hình sự nhưng đã có văn bản
| kết luận không có tội, không thuộc trường hợp bị cấm
hành nghề (khoản 1 Điều 20 Luật Khám bệnh, chữa
bệnh);
- Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy chứng nhận chấp
hành xong thời gian thử thách hoặc giấy chứng nhận
chấp hành xong bản án, quyết định của tòa án (khoản 2,
khoản 3, khoản 4 Điều 20 Luật Khám bệnh, chữa bệnh);
- Bản chính hoặc bản sao hợp lệ văn bản của cơ quan có
thẩm quyền xác định người hành nghề đã có đủ năng lực
hành vi dân sự hoặc không có khó khăn trong nhận thức,
làm chủ hành vi hoặc không còn hạn chế năng lực hành
vi dân sự (khoản 6 Điều 20 Luật Khám bệnh, chữa bệnh).
X
✗
X
✗
X
Trường hợp 5: Hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề không được gia hạn theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 18
Nghị định số 96/2023/NĐ-CP quá 24 tháng:
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ của một trong các giấy
to sau:
| - Văn bản xác nhận đạt kết quả tại kỳ kiểm tra đánh giá
năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả đánh giá năng lực đã
được kết nối, chia sẻ trên hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế);
- Giấy phép hành nghề đã được thừa nhận theo quy định
tại Điều 37 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả thừa nhận giấy phép
hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên hệ thống thông
tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ
sở dữ liệu quốc gia về y tế);
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe do
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp (không
áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức khỏe đã
được kết nối, chia sẻ trên hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép lao động đối
với trường hợp phải có giấy phép lao động theo quy định
của Bộ luật Lao động;
4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên hệ
thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa
bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
5. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
✗
X
X
X
X
X
✗
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử);
6. Bản sao hợp lệ của một hoặc nhiều các giấy tờ sau đây
(không áp dụng đối với trường hợp các giấy tờ này đã
được kết nối, chia sẻ trên hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản
6 Điều 10:
-
- Giấy chứng nhận lương y;
- Giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền;
Giấy chứng nhận phương pháp chữa bệnh gia
truyền.
7. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi giấy
phép hành nghề (không áp dụng đối với trường hợp
quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được kết nối,
chia sẻ trên hệ thống thông tin về quản lý hoạt động
khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y
té).
X
✗
X
3.3
Số lượng hồ sơ
01 bộ
3.4
Thời gian xử lý
- 27 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
3.5
đè
- Trường hợp cần xác minh tài liệu có yếu tố nước ngoài trong hồ SƠ
nghị cấp giấy phép hành nghề thì thời hạn cấp giấy phép hành nghề là
27 ngày kể từ ngày có kết quả xác minh
Nơi tiếp nhận và trả kết quả
- Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả - Sở
Y tế Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội;
- Cách 2: Địa chỉ tiếp nhận đối với các hồ sơ gửi qua bưu chính: Sở Y tế
Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình Hà Nội . Điện thoại:
0243.7343622;
- Cách 3: Nộp hồ sơ trực tuyến tại Cổng dịch vụ công trực tuyến thành
phố Hà Nội (dichvucong.hanoi.gov.vn);
3.6
Trả kết quả tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Sở Y tế Hà Nội
hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích.
Phí
Phí (nếu có): 430.000 đồng, (không thu phí đối với trường hợp cấp sai
do lỗi của cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hành nghề đối với cấp
mới, cấp lại, gia hạn, điều chỉnh)
3.7
Quy trình xử lý công việc
3.7.1
Đối với trường hợp có văn bằng chuyên môn được đào tạo trong nước
(không phải xác minh)
Trong và
Bước 1
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc
trực tuyến)
ngoài giờ | Theo mục
Cá nhân
hành
3.2
chính
- Giấy tiếp
nhận hồ sơ
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy | Bộ phận Một
Bước 2
tiếp nhận, hẹn ngày
cửa
và hẹn trả
kết quả;
-Tin
01 ngày | nhắn/Email
gửi cho
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
Chuyển hồ sơ cho phòng
Bước 3
chuyên môn
Bộ phận Một
cửa
01 ngày
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Thao tác
Bước 4 | Phân công xử lý hồ sơ
Lãnh đạo phòng
QLHNYDTN
01 ngày
trên máy
tính;
Thẩm định hồ
SƠ:
Nếu hồ sơ không đạt
Chuyển về bộ phận 1 cửa để
Bước 5 | công dân bổ sung hồ SƠ
- Nếu hồ sơ đạt: Chuyển hồ
sơ cho Tổ thư ký xét duyệt
hồ sơ
Chuyên viên
phòng
QLHNYDTN
Bước 6
Xét duyệt hồ SƠ:
12 ngày
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ SƠ
| - Mẫu phiếu
từ chối tiếp
nhận giải
quyết hồ
SƠ%;
- Thông tin
kết quả
thẩm định
hồ sơ gửi
công dân
qua địa chỉ
email đăng
ký
- Nếu hồ sơ chưa đạt: Ý kiến
không đồng ý (có ý kiến cụ
the).
Phiếu xét
Thành viên tổ
duyệt hồ sơ
05 ngày
thư ký
(Phiếu trình
- Nếu hồ sơ đạt: Ý kiến đồng
Tổ thư ký)
Bước 7
ý
Xét duyệt hồ sơ:
Chuyên viên hoàn thiện hồ
sơ trình Lãnh đạo Phòng xét
duyệt, ký nháy Dự thảo Giấy
phép hành nghề
| Ký duyệt hồ sơ:
Lãnh đạo Sở xét duyệt hồ sơ
Bước 8 | giấy do phòng chuyên môn
trình, đồng thời phê duyệt hồ
sơ trực tuyến:
Dự thảo
Lãnh đạo và
Giấy phép
Chuyên viên
phòng
QLHNYDTN
04 ngày
hành nghề
Dự thảo
Giấy phép
Lãnh đạo Sở
01 ngày
hành nghề
+ Ký duyệt bản giấy và
duyệt đồng ý hồ sơ trực
tuyến;
+ Từ chối ký hồ sơ và phê
duyệt từ chối hồ sơ trực
tuyến trong trường hợp
không đồng ý xét duyệt.
Bộ phận Một
Giấy phép
01 ngày
cửa
hành nghề
Bước 9 | Trả kết quả cho Cá nhân
Bước
10
Thống kê và theo dõi
- Hồ sơ Cấp mới giấy phép
| hành nghề đối với chức danh
chuyên môn là bác sỹ, y sỹ,
điều dưỡng, hộ sinh, kỹ
thuật y, dinh dưỡng lâm
sàng, cấp cứu viên ngoại
viện, tâm lý lâm sàng được
lưu 01 bộ tại bộ phận lưu trữ.
Chuyên viên Sở Y tế có
trách nhiệm thống kê các
TTHC thực hiện tại đơn vị
vào Sổ thống kê kết quả thực
hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo,
thống kê danh sách Cấp mới
giấy phép hành nghề đối với
chức danh chuyên môn là
bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ
Chuyên viên Sở
01 ngày
Y tế
- Giấy phép
hành nghề
(photo);
- Hồ sơ gốc
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ,
- Sổ theo
dõi kết quả
xử lý công
việc
- Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
3.7.2
sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng
lâm sàng, cấp cứu viên ngoại
TTHC
viện, tâm lý lâm sàng cho Bộ
Y tế.
Đối với trường hợp có văn bằng chuyên môn được đào tạo tại nước
ngoài (phải xác minh)
Biêu
Thời
TT
Trình tự
Trách nhiệm
mẫu/Kết
gian
quȧ
Trong và
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc trực
ngoài giờ | Theo mục
Bước 1
Cá nhân
tuyến)
hành
3.2
chính
- Giấy tiếp
nhận hồ sơ
Bước 2
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy tiếp | Bộ phận Một
nhận, hẹn ngày
cửa
và hẹn trả
kết quả;
-Tin
1/2 ngày | nhắn/Email
gửi cho
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
Bước 3
Chuyển hồ sơ cho phòng | Bộ phận Một
chuyên môn
1/2 ngày
cửa
kiểm soát
Lãnh đạo
Bước 4 | Phân công xử lý hồ sơ
phòng
QLHNYDT
1/2 ngày
N
Bước 5 | Thẩm định hồ
SƠ:
Tổ thư ký và
Chuyên viên
phòng
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Mẫu phiếu
04 ngày
từ chối tiếp
- Nếu hồ sơ không đạt: Chuyển | QLHNYDT
về bộ phận 1 cửa để công dân
bo hồ
sung
SƠ
- Nếu hồ sơ đạt (về điều kiện
pháp lý): Ban hành văn bản xác
minh gửi cho cơ quan có liên
quan (Cục khảo thí...) để xác
minh văn bằng chuyên môn
hoặc thời gian thực hành của
người hành nghề
N
nhận giải
quyết hồ sơ;
- Kết quả
xét duyệt;
- Dự thảo
Công văn;
- Thông tin
kết quả xét
duyệt hồ sơ
gửi công
dân qua địa
chỉ email
đăng ký
Bước 6
Lãnh đạo phòng xem xét hồ sơ,
ký xác nhận, trình Lãnh đạo Sở
ký Công văn gửi cơ quan có |
Lãnh đạo
phòng
QLHNYDT
Dự thảo
1/2 ngày
Công văn
liên quan
N
Lãnh đạo Sở xem xét, ký Công
Bước 7
Lãnh đạo Sở
01 ngày
Công văn
văn gửi cơ quan có liên quan
Bước 8
Chuyển Công văn đến cơ quan
có liên quan để xác minh
-Kết quả xét
Văn thư
01 ngày
duyệt;
- Công văn
Lưu ý: - Thời gian xác minh không tính vào thời gian giải quyết thủ tục hành
chính
- Thời gian giải quyết thủ tục hành chính tính từ thời điểm có kết quả xác
minh
- Thời hạn cấp giấy phép hành nghề là 27 ngày kể từ ngày có kết quả xác minh
Bước 9
Căn cứ vào Công văn bản trả lời
của cơ quan có liên quan,
Chuyên viên hoàn thiện hồ sơ
trình lãnh đạo phòng ký nháy
| Dự thảo Giấy phép hành nghề
/Công văn từ chối.
- Hồ sơ hợp lệ: Dự thảo Giấy
| phép hành nghề
Lãnh đạo và
Chuyên viên
phòng
QLHNYDT
N
- Dự thảo
Giấy phép
hành nghề
24 ngày
- Mẫu phiếu
từ chối tiếp
nhận giải
quyết hồ sơ
- Hồ sơ không hợp lệ: Dự thảo
Công văn từ chối và nêu rõ lý
do
| Ký duyệt hồ sơ:
Lãnh đạo Sở xét duyệt hồ sơ
giấy do phòng chuyên môn
trình, đồng thời phê duyệt hồ sơ
trực tuyến:
Bước
+ Ký duyệt bản giấy và duyệt | Lãnh đạo Sở | 01 ngày
Giấy phép
10
hành nghề
đồng ý hồ sơ trực tuyến;
+Từ chối ký hồ sơ và phê duyệt
từ chối hồ sơ trực tuyến trong
trường hợp không đồng ý xét
duyệt.
Giấy phép
Bước
Bộ phận Một
Trả kết quả cho Cá nhân
01 ngày
hành nghề
11
cửa
Bước
12
Thống kê và theo dõi
- Hồ sơ Cấp mới giấy phép
hành nghề đối với chức danh
chuyên môn là bác sỹ, y sỹ,
điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y,
dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu
- Giấy phép
hành nghề
(photo);
-Hồ sơ gốc
- Phiếu
viên ngoại viện, tâm lý lâm
kiểm soát
sàng được lưu 01 bộ tại bộ phận
lưu trữ.
- Chuyên viên Sở Y tế có trách
nhiệm thống kê các TTHC thực
hiện tại đơn vị vào Sổ thống kê
kết quả thực hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo,
thống kê danh sách Cấp mới
giấy phép hành nghề đối với
chức danh chuyên môn là bác
| sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ
thuật y, dinh dưỡng lâm sàng,
quá trình
giải quyết
hồ sơ;
Chuyên viên
Sở Y tế
01 ngày
- Sổ theo
dõi kết quả
xử lý công
việc
- Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
TTHC
4
cấp cứu viên ngoại viện, tâm lý
lâm sàng cho Bộ Y tế.
BIỂU MẪU
1. Mẫu Đơn đề nghị cấp giấy phép hành nghề khám bệnh, chữa
bệnh/Thừa nhận giấy phép hành nghề
| 2. Mẫu Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề
3. Mẫu Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả
| 4. Mẫu Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ
5. Mẫu Sổ theo dõi kết quả xử lý công việc
6. Mẫu Sổ thống kê kết quả thực hiện TTHC
7. Mẫu Phiếu từ chối tiếp nhận giải quyết hồ sơ
8. Mẫu Phiếu xin lỗi và hẹn lại ngày trả kết quả
Mẫu 08 - Đơn đề nghị cấp giấy phép hành nghề khám bệnh chữa bệnh/ Thừa nhận
giấy phép hành nghề
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
13
ngày..... tháng năm
....
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cấp giấy phép hành nghề khám bệnh, chữa bệnh/
Thừa nhận giấy phép hành nghề
14
Kính gửi:
Họ và tên:
Ngày, tháng, năm sinh:...
Địa chỉ cư trú:.....
Số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu 15.
Ngày cấp....
Điện thoại:
Nơi cấp:..
Email ( nếu có):
Là người đang làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh 16
Văn bằng chuyên môn:17
Chức danh đề nghị cấp: 18
Trường hợp đề nghị cấp: 19
Phạm vi hành nghề đề nghị cấp:
Số giấy phép hành nghề đã được cấp (nếu có):.
13 Địa danh.
14 Tên cơ quan cấp giấy phép hành nghề.
15 Ghi một trong năm thông tin về số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu còn hạn sử dụng.
16 Ghi đúng tên trên giấy phép hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đang làm việc, trường hợp không
làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào ghi “Đang không làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh”.
17 Ghi theo văn bằng đào tạo đã được cấp.
bệnh.
18 Ghi theo một trong các chức danh chuyên môn quy định tại khoản 1 Điều 26 của Luật Khám bệnh, chữa
19 Trường hợp đề nghị cấp: ghi rõ cấp mới, cấp lại, cấp gia hạn, cấp điều chỉnh giấy phép hành nghề với từng
trường hợp cụ thể theo quy định tại Nghị định số ....../2023/NĐ-CP.
Hồ sơ đề nghị
(1)..
7
..gồm các giấy tờ sau 20:
(2)..........
(3)..
Tôi xin cam đoan những thông tin kê khai ở trên là của tôi và hoàn toàn chịu
trách nhiệm trước pháp luật về tính xác thực của nội dung kê khai cũng như các giấy
tờ trong bộ hồ sơ này. Kính đề nghị quý cơ quan xem xét và cấp giấy phép hành
nghề khám bệnh, chữa bệnh cho tôi.
NGƯỜI LÀM ĐƠN
(Ký và ghi rõ họ, tên)
20
Phải liệt kê đầy đủ các giấy tờ, tài liệu nộp kèm theo đơn. Các giấy tờ tài liệu phải đầy đủ và được sắp xếp
theo thứ tự quy định tại Nghị định số ....../2023/NĐ-CP.
Ghi chú: Trường hợp thực hiện thủ tục trên môi trường điện tử, người thực hiện thủ tục hành chính chỉ cần kê khai các thông
tin: Họ và tên, Ngày tháng năm sinh, Số định danh cá nhân/Số căn cước công dân. Trường hợp thực hiện thủ tục hành chính
bằng hồ sơ giấy người hành nghề cần kê khai đẩy đủ các thông tin hành chính trong đơn.
Mẫu 09 - Sơ yếu lý lịch tự thuật
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Ảnh mầu
04 cm x 06
cm (có
đóng dấu
giáp lai của
của cơ
quan xác
nhận lý
lịch)
SƠ YẾU LÝ LỊCH
TỰ THUẬT
Nam, nữ:..
Họ và tên:
Ngày, tháng, năm sinh
Nơi thường trú hiện nay:
Số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu:
21
Ngày cấp
Số điện thoại liên hệ: Nhà riêng .
Khi cần báo tin cho ai? ở đâu?:
Họ và tên:
Ngày, tháng, năm sinh
Nguyên quán:
Nơi cấp:
- ; Di động (nếu có)
Số hiệu:
Ký hiệu:..
.Tại:........
2' Ghi một trong năm thông tin về số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu còn hạn sử dụng.
Ghi chú: Trường hợp thực hiện thủ tục trên môi trường điện tử, người thực hiện thủ tục hành chính chỉ cần kê khai các thông
tin: Họ và tên, Ngày tháng năm sinh, Số định danh cá nhân/Số căn cước công dân. Trường hợp thực hiện thủ tục hành chính bằng
hồ sơ giấy người hành nghề cần kê khai đẩy đủ các thông tin hành chính trong đơn.
Nơi đăng ký thường trú hiện nay......
Dân tộc:
Trình độ văn hóa:
Trình độ chuyên môn:
Chuyên ngành đào tạo:..........
Tôn giáo:
.Ngoại ngữ:
Loại hình đào tạo:
Nghề nghiệp:
Họ và tên bố:
HOÀN CẢNH GIA ĐÌNH
Họ và tên mẹ:
Họ và tên vợ hoặc chồng:
Nghề nghiệp:.....
Nơi làm việc:
Nơi ở hiện tại:
Tuổi...
Tuổi:
Nghề nghiệp
...... Nghề nghiệp
Tuổi:
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA BẢN THÂN
Từ tháng năm
Chuyên ngành đào tạo Tên cơ sở đào tạo
đến tháng năm
Văn bằng, chứng
chỉ được cấp
QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CỦA BẢN THÂN
Từ tháng năm
đến tháng năm
Làm công tác gì?
Ở đâu?
Giữ chức vụ gì?
Có thuộc các trường hợp bị cấm hành nghề theo quy định tại Điều 20 của Luật
Khám bệnh, chữa bệnh không?:
Ghi rõ nếu có:
Tôi xin cam đoan những lời khai trên là đúng sự thực, nếu sai tôi xin chịu trách
nhiệm hoàn toàn trước pháp luật.
Xác nhận của Thủ trưởng cơ
quan
Đơn vị công tác
ngày... tháng…. năm...
Người khai ký tên
22 Trường hợp người đề nghị đang không làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào thì không phải xác
nhận nội dung này.
3. Cấp lại giấy phép hành nghề đối với chức danh chuyên môn là bác sỹ, y sỹ,
điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện,
tâm lý lâm sàng (QT-03)
Mục đích:
1
Quy định về trình tự, thủ tục Cấp lại giấy phép hành nghề đối với chức
danh chuyên môn là bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh
dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện, tâm lý lâm sàng
2
Phạm vi:
Áp dụng đối với cá nhân có nhu cầu Cấp lại giấy phép hành nghề đối
với chức danh chuyên môn là bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật
y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện, tâm lý lâm sàng. Cán
bộ, công chức thuộc Sở Y tế Hà Nội
3
Nội dung quy trình
3.1
Cơ sở pháp lý
1. Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15 ngày 09/01/2023;
2. Nghị định số 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh;
3. Quyết định số 2007/QĐ-UBND ngày 16/4/2024 của UBND thành
phố Hà Nội về việc công bố danh mục thủ tục hành chính, thủ tục hành
chính bị bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Y tế
thành phố Hà Nội.
3.2
Thành phần hồ sơ
Bản
Bản
chính sao
Trường hợp 1: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề bị mất hoặc hư hỏng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 15
Nghị định số 96/2023/NĐ-CP
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy phép hành nghề
đã được cấp (nếu có) (không áp dụng đối với trường hợp
giấy phép hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ
thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa
bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
X
X
X
3. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử).
X
Trường hợp 2: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp
quy định tại điểm b khoản 1 Điều 15 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (trường hợp
thay đổi một trong các thông tin quy định tại điểm a khoản 3 Điều 27 của Luật
Khám bệnh, chữa bệnh hoặc có sai sót thông tin quy định tại khoản 3 Điều 27 của
Luật Khám bệnh, chữa bệnh)
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính giấy phép hành nghề đã được cấp;
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ tài liệu chứng minh
thông tin thay đổi hoặc thông tin bị sai sót (không áp
dụng đối với trường hợp thông tin có thể tra cứu, xác
thực trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám
bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa
bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
X
X
X
X
☑
Trường hợp 3: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề bị thu hồi theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 33 Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP do hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hành nghề không đúng
quy định (điểm a khoản 1 Điều 35 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh):
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ của một trong các giấy
to sau:
| - Văn bản xác nhận đạt kết quả tại kỳ kiểm tra đánh giá
năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (không áp
X
X
☑
dụng đối với trường hợp kết quả đánh giá năng lực đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế);
- Giấy phép hành nghề đã được thừa nhận theo quy định
tại Điều 37 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp
| dụng đối với trường hợp kết quả thừa nhận giấy phép
hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông
tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ
sở dữ liệu quốc gia về y tế);
|
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe
do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp
(không áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức
khỏe đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về
quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ
liệu quốc gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép lao
động đối với trường hợp phải có giấy phép lao động theo
quy định của Bộ luật Lao động;
4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
5. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử);
6. Bản sao hợp lệ của một hoặc nhiều các giấy tờ sau đây
(không áp dụng đối với trường hợp các giấy tờ này đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
✗
X
X
☑
X
gia về y tế) đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản
6 Điều 10 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
- Giấy chứng nhận lương y;
- Giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền;
- Giấy chứng nhận phương pháp chữa bệnh gia
truyền.
7. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi giấy
phép hành nghề (không áp dụng đối với trường hợp
| quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được kết nối,
chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động
| khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y
té).
Trường hợp 4: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề bị thu hồi theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 33 Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP do hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hành nghề không đúng
quy định (điểm a khoản 1 Điều 35 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh)
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ của một trong các giấy
to sau:
- Văn bản xác nhận đạt kết quả tại kỳ kiểm tra đánh giá
năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả đánh giá năng lực đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế);
- Giấy phép hành nghề đã được thừa nhận theo quy định
tại Điều 37 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả thừa nhận giấy phép
hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông
tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ
sở dữ liệu quốc gia về y tế).
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe do
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp (không
áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức khỏe đã
X
X
X
☑
☑
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép lao động đối
với trường hợp phải có giấy phép lao động theo quy định
của Bộ luật Lao động;
4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
5. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử);
6. Bản sao hợp lệ của một hoặc nhiều các giấy tờ sau đây
(không áp dụng đối với trường hợp các giấy tờ này đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
| gia về y tế) đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản
6 Điều 10 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
- Giấy chứng nhận lương y;
- Giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền;
- Giấy chứng nhận phương pháp chữa bệnh gia
truyền.
7. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi giấy
phép hành nghề (không áp dụng đối với trường hợp
| quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được kết nối,
chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động
| khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y
té);
8. Bản sao hợp lệ giấy xác nhận hoàn thành quá trình
thực hành theo Mẫu 07 Phụ lục I ban hành kèm theo
X
X
X
X
☑
X
Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với
trường hợp kết quả thực hành đã được kết nối, chia sẻ
trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế).
Trường hợp 5: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề bị thu hồi theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 33 Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP do cấp sai chức danh chuyên môn hoặc phạm vi hành
nghề trong giấy phép hành nghề so với hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hành nghề
(điểm c khoản 1 Điều 35 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh)
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ của một trong các giấy
to sau:
- Văn bản xác nhận đạt kết quả tại kỳ kiểm tra đánh giá
năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả đánh giá năng lực đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế);
- Giấy phép hành nghề đã được thừa nhận theo quy định
tại Điều 37 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả thừa nhận giấy phép
hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông
tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ
sở dữ liệu quốc gia về y tế).
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe do
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp (không
áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức khỏe đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép lao động đối
với trường hợp phải có giấy phép lao động theo quy định
của Bộ luật Lao động;
4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
X
X
X
✗
☑
X
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
5. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử);
6. Bản sao hợp lệ của một hoặc nhiều các giấy tờ sau đây
(không áp dụng đối với trường hợp các giấy tờ này đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
| gia về y tế) đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản
6 Điều 10 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
- Giấy chứng nhận lương y;
- Giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền;
- Giấy chứng nhận phương pháp chữa bệnh gia
truyền.
X
✗
X
7. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi giấy
phép hành nghề (không áp dụng đối với trường hợp
| quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được kết nối,
chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động
| khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y
té).
Trường hợp 6: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề bị thu hồi theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 33 Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP do cấp sai chức danh chuyên môn hoặc phạm vi hành
| nghề trong giấy phép hành nghề so với hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hành nghề
(điểm c khoản 1 Điều 35 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh)
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ của một trong các giấy
X
X
to sau:
|
- Văn bản xác nhận đạt kết quả tại kỳ kiểm tra đánh giá
năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả đánh giá năng lực đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế);
- Giấy phép hành nghề đã được thừa nhận theo quy định
tại Điều 37 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả thừa nhận giấy phép
hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông
tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ
sở dữ liệu quốc gia về y tế).
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe do
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp (không
áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức khỏe đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép lao động đối
với trường hợp phải có giấy phép lao động theo quy định
của Bộ luật Lao động;
4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
5. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử);
6. Bản sao hợp lệ của một hoặc nhiều các giấy tờ sau đây
(không áp dụng đối với trường hợp các giấy tờ này đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
X
X
X
☑
X
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản
6 Điều 10 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
-
- Giấy chứng nhận lương y;
- Giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền;
Giấy chứng nhận phương pháp chữa bệnh gia
truyền.
7. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi giấy
phép hành nghề (không áp dụng đối với trường hợp
quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được kết nối,
chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động
khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y
té);
8. Bản sao hợp lệ giấy xác nhận hoàn thành quá trình
thực hành theo Mẫu 07 Phụ lục I ban hành kèm theo
Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với
trường hợp kết quả thực hành đã được kết nối, chia sẻ
trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế).
X
☑
✗
Trường hợp 7: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề bị thu hồi theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều 33 Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP do không hành nghề trong thời gian 24 tháng liên tục
(điểm d khoản 1 Điều 35 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh):
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2.Bản chính hoặc bản sao hợp lệ của một trong các giấy
to sau:
- Văn bản xác nhận đạt kết quả tại kỳ kiểm tra đánh giá
năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả đánh giá năng lực đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế);
- Giấy phép hành nghề đã được thừa nhận theo quy định
tại Điều 37 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp
X
X
X
dụng đối với trường hợp kết quả thừa nhận giấy phép
hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông
tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ
sở dữ liệu quốc gia về y tế).
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe do
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp (không
áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức khỏe đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép lao động đối
với trường hợp phải có giấy phép lao động theo quy định
của Bộ luật Lao động;
4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
5. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên mỗi
trường điện tử);
6. Bản sao hợp lệ của một hoặc nhiều các giấy tờ sau đây
(không áp dụng đối với trường hợp các giấy tờ này đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản
6 Điều 10 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
-
truyền.
Giấy chứng nhận lương y;
- Giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền;
Giấy chứng nhận phương pháp chữa bệnh gia
X
X
X
☑
X
7. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi giấy
phép hành nghề (không áp dụng đối với trường hợp
quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được kết nối,
chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động
khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y
té);
8. Bản sao hợp lệ giấy xác nhận hoàn thành quá trình
thực hành theo Mẫu 07 Phụ lục I ban hành kèm theo
Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với
trường hợp kết quả thực hành đã được kết nối, chia sẻ
trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế).
X
✗
Trường hợp 8: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề bị thu hồi theo quy định tại điểm a khoản 5 Điều 33 Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP do thuộc trường hợp bị cấm hành nghề theo quy định tại
các khoản 1, 2, 3, 4 hoặc 6 Điều 20 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh (điểm đ khoản
1 Điều 35 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh):
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ của một trong các giấy
to sau:
| - Văn bản xác nhận đạt kết quả tại kỳ kiểm tra đánh giá
năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả đánh giá năng lực đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế);
- Giấy phép hành nghề đã được thừa nhận theo quy định
tại Điều 37 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả thừa nhận giấy phép
hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông
tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ
sở dữ liệu quốc gia về y tế).
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe do
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp (không
X
X
☑
X
X
áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức khỏe đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép lao động đối
với trường hợp phải có giấy phép lao động theo quy định
của Bộ luật Lao động;
4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
5. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử);
6. Bản sao hợp lệ của một hoặc nhiều các giấy tờ sau đây
(không áp dụng đối với trường hợp các giấy tờ này đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản
6 Điều 10 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
-
- Giấy chứng nhận lương y;
- Giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền;
Giấy chứng nhận phương pháp chữa bệnh gia
truyền.
7. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi giấy
phép hành nghề (không áp dụng đối với trường hợp
quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được kết nối,
chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động
khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y
tế);
8. Một trong các giấy tờ sau đây:
X
X
X
X
✗
☑
☑
- Bản chính hoặc bản sao hợp lệ văn bản của cơ quan có
thẩm quyền kết luận người hành nghề không có tội hoặc
không thuộc trường hợp bị cấm hành nghề đối với
trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình sự nhưng đã có
văn bản kết luận không có tội, không thuộc trường hợp
bị cấm hành nghề (khoản 1 Điều 20 của Luật Khám
bệnh, chữa bệnh);
- Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy chứng nhận chấp
hành xong thời gian thử thách hoặc giấy chứng nhận
chấp hành xong bản án, quyết định của tòa án (khoản 2,
| khoản 3, khoản 4 Điều 20 của Luật Khám bệnh, chữa
bệnh);
- Bản chính hoặc bản sao hợp lệ văn bản của cơ quan có
thẩm quyền xác định người hành nghề đã có đủ năng lực
hành vi dân sự hoặc không có khó khăn trong nhận thức,
làm chủ hành vi hoặc không còn hạn chế năng lực hành
vi dân sự (khoản 6 Điều 20 của Luật Khám bệnh, chữa
bệnh).
Trường hợp 9: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề bị thu hồi theo quy định tại điểm b khoản 5 Điều 33 Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP do thuộc trường hợp bị cấm hành nghề theo quy định tại
các khoản 1, 2, 3, 4 hoặc 6 Điều 20 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh (điểm đ khoản
1 Điều 35 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh):
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ của một trong các giấy
to sau:
. Văn bản xác nhận đạt kết quả tại kỳ kiểm tra đánh giá
năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả đánh giá năng lực đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
| hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế);
| - Giấy phép hành nghề đã được thừa nhận theo quy định
tại Điều 37 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp
X
X
☑
dụng đối với trường hợp kết quả thừa nhận giấy phép
hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông
tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ
sở dữ liệu quốc gia về y tế).
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe do
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp (không
áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức khỏe đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép lao động đối
với trường hợp phải có giấy phép lao động theo quy định
của Bộ luật Lao động;
4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
5. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên mỗi
trường điện tử);
6. Bản sao hợp lệ của một hoặc nhiều các giấy tờ sau đây
(không áp dụng đối với trường hợp các giấy tờ này đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản
6 Điều 10 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
| - Giấy chứng nhận lương y;
- Giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền;
- Giấy chứng nhận phương pháp chữa bệnh gia truyền.
| 7. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi giấy
phép hành nghề (không áp dụng đối với trường hợp
X
X
X
☑
✗
quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được kết nối,
chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động
khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y
té);
8. Một trong các giấy tờ sau đây:
- Bản chính hoặc bản sao hợp lệ văn bản của cơ quan có
thẩm quyền kết luận người hành nghề không có tội hoặc
không thuộc trường hợp bị cấm hành nghề đối với
trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình sự nhưng đã có
văn bản kết luận không có tội, không thuộc trường hợp
bị cấm hành nghề (khoản 1 Điều 20 của Luật Khám
bệnh, chữa bệnh);
- Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy chứng nhận chấp
hành xong thời gian thử thách hoặc giấy chứng nhận
chấp hành xong bản án, quyết định của tòa án (khoản 2,
khoản 3, khoản 4 Điều 20 của Luật Khám bệnh, chữa
bệnh);
- Bản chính hoặc bản sao hợp lệ văn bản của cơ quan có
thẩm quyền xác định người hành nghề đã có đủ năng lực
hành vi dân sự hoặc không có khó khăn trong nhận thức,
làm chủ hành vi hoặc không còn hạn chế năng lực hành
vi dân sự (khoản 6 Điều 20 của Luật Khám bệnh, chữa
bệnh).
9. Bản sao hợp lệ giấy xác nhận hoàn thành quá trình
thực hành theo Mẫu 07 Phụ lục I ban hành kèm theo
Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với
trường hợp kết quả thực hành đã được kết nối, chia sẻ
trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế).
Trường hợp 10: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề bị thu hồi theo quy định tại điểm a khoản 9 Điều 33 Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP do người hành nghề tự đề nghị thu hồi giấy phép hành
nghề (điểm i khoản 1 Điều 35 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh):
✗
☑
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ của một trong các giấy
to sau:
- Văn bản xác nhận đạt kết quả tại kỳ kiểm tra đánh giá
năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (không áp
| dụng đối với trường hợp kết quả đánh giá năng lực đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế);
- Giấy phép hành nghề đã được thừa nhận theo quy định
tại Điều 37 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả thừa nhận giấy phép
hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông
tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ
sở dữ liệu quốc gia về y tế).
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe do
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp (không
áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức khỏe đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép lao động đối
với trường hợp phải có giấy phép lao động theo quy định
của Bộ luật Lao động;
4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
5. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
X
✗
X
X
X
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử);
6. Bản sao hợp lệ của một hoặc nhiều các giấy tờ sau đây
(không áp dụng đối với trường hợp các giấy tờ này đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
| hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản
6 Điều 10 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
- Giấy chứng nhận lương y;
| - Giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền;
- Giấy chứng nhận phương pháp chữa bệnh gia truyền.
7. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi giấy
phép hành nghề (không áp dụng đối với trường hợp
quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được kết nối,
chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động
khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y
té).
X
Trường hợp 11: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề bị thu hồi theo quy định tại điểm b khoản 9 Điều 33 Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP do người hành nghề tự đề nghị thu hồi giấy phép hành
nghề (điểm i khoản 1 Điều 35 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh):
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ của một trong các giấy
to sau:
- Văn bản xác nhận đạt kết quả tại kỳ kiểm tra đánh giá
năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả đánh giá năng lực đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế);
| - Giấy phép hành nghề đã được thừa nhận theo quy định
tại Điều 37 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả thừa nhận giấy phép
hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông
X
X
X
tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ
sở dữ liệu quốc gia về y tế).
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe do
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp (không
áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức khỏe đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép lao động đối
với trường hợp phải có giấy phép lao động theo quy định
của Bộ luật Lao động;
4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
5. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên mỗi
trường điện tử);
6. Bản sao hợp lệ của một hoặc nhiều các giấy tờ sau đây
(không áp dụng đối với trường hợp các giấy tờ này đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản
6 Điều 10 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
- Giấy chứng nhận lương y;
Giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền;
- Giấy chứng nhận phương pháp chữa bệnh gia truyền.
7. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi giấy
phép hành nghề (không áp dụng đối với trường hợp
| quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được kết nối,
chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động
✗
✗
X
X
X
X
X
khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y
té).
8. Bản sao hợp lệ giấy xác nhận hoàn thành quá trình
thực hành theo Mẫu 07 Phụ lục I ban hành kèm theo
Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với
trường hợp kết quả thực hành đã được kết nối, chia sẻ
trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế).
☑
Trường hợp 12: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề cấp không đúng thẩm quyền quy định tại điểm d khoản 1
Điều 31 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh:
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính giấy phép hành nghề đã được cấp;
3. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
X
X
X
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử).
Trường hợp 13: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp
quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 15 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ văn bản xác nhận đã
được cơ quan cấp phép thuộc lực lượng vũ trang nhân
dân cấp giấy phép hành nghề trong đó nêu rõ số giấy
phép hành nghề, ngày cấp, nơi cấp, thông tin cá nhân,
chức danh chuyên môn, phạm vi hành nghề;
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe do
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp (không
áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức khỏe đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép lao động đối
X
✗
✗
✗
với trường hợp phải có giấy phép lao động theo quy định
của Bộ luật Lao động;
4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
5. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
X
X
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử).
Trường hợp 14: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp
quy định tại điểm e khoản 1 Điều 15 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
| 2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ văn bản xác nhận đã
được cơ quan cấp phép thuộc lực lượng vũ trang nhân
dân cấp giấy phép hành nghề trong đó nêu rõ số giấy
phép hành nghề, ngày cấp, nơi cấp, thông tin cá nhân,
chức danh chuyên môn, phạm vi hành nghề;
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe do
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp (không
áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức khỏe đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép lao động đối
với trường hợp phải có giấy phép lao động theo quy định
của Bộ luật Lao động;
4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
X
X
X
X
X
☑
3.3
3.4
3.5
3.6
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
5. Bản sao hợp lệ giấy xác nhận hoàn thành quá trình
thực hành theo Mẫu 07 Phụ lục I ban hành kèm theo
Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với
trường hợp kết quả thực hành đã được kết nối, chia sẻ
| trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
-
6. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử).
Số lượng hồ sơ
01 bộ
Thời gian xử lý
- 13 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
X
☑
- Trường hợp cần xác minh tài liệu có yếu tố nước ngoài trong hồ sơ
đề nghị cấp giấy phép hành nghề thì thời hạn cấp giấy phép hành nghề
là 13 ngày kể từ ngày có kết quả xác minh
Nơi tiếp nhận và trả kết quả
- Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả - Sở
Y tế Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội;
- Cách 2: Địa chỉ tiếp nhận đối với các hồ sơ gửi qua bưu chính: Sở Y
tế Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình Hà Nội . Điện thoại:
0243.7343622;
-
- Cách 3: Nộp hồ sơ trực tuyến tại Cổng dịch vụ công trực tuyến thành
phố Hà Nội (dichvucong.hanoi.gov.vn);
Trả kết quả tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Sở Y tế Hà Nội
hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích.
Phí
Phí (nếu có): 150.000 đồng (trường hợp 1,2) / 430.000 đồng (trường
hợp 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14) (không thu phí đối với trường
hợp cấp sai do lỗi của cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hành nghề
đối với cấp mới, cấp lại, gia hạn, điều chỉnh)
Đối với trường hợp có văn bằng chuyên môn được đào tạo trong
3.7
Quy trình xử lý công việc
3.7.1
nước (không phải xác minh)
TT
Trình tự
Biểu
Trách
Thời
mẫu/Kết
nhiệm
gian
quả
Trong và
Bước 1
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc trực
tuyến)
ngoài giờ | Theo mục
Cá nhân
hành
3.2
chính
- Giấy tiếp
nhận hồ
Bước 2
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy tiếp | Bộ phận Một
nhận, hẹn ngày
01 ngày
cửa
sơ và hẹn
trả kết
quả;
-Tin
nhắn/Ema
il gửi cho
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
Bước 3
Chuyển hồ sơ cho phòng Bộ phận Một
chuyên môn
- Phiếu
01 ngày
cửa
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Thao tác
Bước 4 | Phân công xử lý hồ sơ
Lãnh đạo
phòng
01 ngày
trên máy
tính;
QLHNYDT
- Phiếu
kiểm soát
N
quá trình
giải quyết
hồ
SƠ
- Mẫu
phiếu từ
chối tiếp
nhận giải
quyết hồ
SƠ%;
Thẩm định hồ sơ:
- Nếu hồ sơ không đạt: Chuyển | Chuyên viên
về bộ phận 1 cửa để công dân bổ
Bước 5
sung hồ SƠ
| - Nếu hồ sơ đạt: Chuyển hồ sơ
phòng
QLHNYDT
04 ngày
- Thông
tin kết quả
N
thẩm định
cho Tổ thư ký xét duyệt hồ sơ
hồ sơ gửi
công dân
qua địa
chỉ email
đăng ký
Phiếu xét
Xét duyệt hồ sơ:
-
Nếu hồ sơ chưa đạt: Ý kiến |
Bước 6
không đồng ý (có ý kiến cụ thể).
Thành viên
tổ thư ký
duyệt hồ
02 ngày
sơ (Phiếu
| - Nếu hồ sơ đạt: Ý kiến đồng ý
Xét duyệt hồ sơ:
Lãnh đạo và
Chuyên viên hoàn thiện hồ sơ | Chuyên viên
Bước 7 | trình Lãnh đạo Phòng xét duyệt, phòng
ký nháy Dự thảo Giấy phép | QLHNYDT
hành nghề
Ký duyệt hồ sơ:
Lãnh đạo Sở xét duyệt hồ sơ
N
trình
Tổ thư ký)
Dự thảo
Giấy phép
01 ngày | hành nghề
Dự thảo
Giấy phép
Bước 8 | giấy do phòng chuyên môn | Lãnh đạo Sở | 01 ngày | hành nghề
trình, đồng thời phê duyệt hồ sơ
trực tuyến:
+ Ký duyệt bản giấy và duyệt
| đồng ý hồ sơ trực tuyến;
+ Từ chối ký hồ sơ và phê duyệt
từ chối hồ sơ trực tuyến trong
trường hợp không đồng ý xét
duyệt.
Bộ phận Một
Giấy phép
Bước 9 | Trả kết quả cho Cá nhân
01 ngày
cửa
hành nghề
Thống kê và theo dõi
Bước
10
- Hồ sơ Cấp lại giấy phép hành
nghề đối với chức danh chuyên
môn là bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng,
hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng
lâm sàng, cấp cứu viên ngoại
viện, tâm lý lâm sàng được lưu
01 bộ tại bộ phận lưu trữ.
| - Chuyên viên Sở Y tế có trách
Sở Y tế
nhiệm thống kê các TTHC thực | Chuyên viên
hiện tại đơn vị vào Sổ thống kê
kết quả thực hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo,
thống kê danh sách Cấp lại giấy
phép hành nghề đối với chức
danh chuyên môn là bác sỹ, y
sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật
- Giấy
phép hành
nghè
(photo);
Hồ sơ
gốc
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
01 ngày | giải quyết
hồ sơ;
- Sổ theo
dõi kết
quả xử lý
công việc
- Sổ thống
kê kết quả
y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu
thực hiện
viên ngoại viện, tâm lý lâm sàng
TTHC
cho Bộ Y tế.
Đối với trường hợp có văn bằng chuyên môn được đào tạo tại nước
3.7.2
ngoài (phải xác minh)
Biêu
Thời
TT
Trình tự
Trách nhiệm
mẫu/Kết
gian
quȧ
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc trực
Trong và
Theo mục
Bước 1
Cá nhân
tuyến)
ngoài giờ
3.2
Bước 2
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy tiếp | Bộ phận Một
| nhận, hẹn ngày
cửa
hành
chính
- Giấy tiếp
nhận hồ
SƠ
và hẹn trả
kết quả;
-Tin
01 ngày | nhắn/Emai
1 gửi cho
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
Bước 3
Chuyển hồ sơ cho phòng Bộ phận Một
chuyên môn
- Phiếu
1/2 ngày
cửa
kiểm soát
quá trình
Bước 4 | Phân công xử lý hồ sơ
Lãnh đạo
phòng
QLHNYDT
N
giải quyết
hồ sơ
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
1/2 ngày | kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Mẫu
Thẩm định hồ SƠ:
- Nếu hồ sơ không đạt: Chuyển
Tổ thư ký và
phiếu từ
-
Bước 5
về bộ phận 1 cửa để công dân
bổ
sung hồ SƠ
- Nếu hồ sơ đạt (về điều kiện
pháp lý): Ban hành văn bản xác
N
Chuyên viên
chối tiếp
phòng
10 ngày
nhận giải
QLHNYDT
quyết hồ
so;
minh gửi cho cơ quan có liên
quan (Cục khảo thí...) để xác
minh văn bằng chuyên môn
hoặc thời gian thực hành của
người hành nghề
- Kết quả
xét duyệt;
- Dự thảo
Công văn;
- Thông
tin kết quả
xét duyệt
hồ sơ gửi
công dân
qua địa chỉ
email
đăng ký
Lãnh đạo phòng xem xét hồ sơ,
Lãnh đạo
Bước 6
ký xác nhận, trình Lãnh đạo Sở
ký Công văn gửi cơ quan có liên |
phòng
QLHNYDT
Dự thảo
01 ngày
Công văn
quan
N
Lãnh đạo Sở xem xét, ký Công
Bước 7
Lãnh đạo Sở
01 ngày
Công văn
văn gửi cơ quan có liên quan
-Kết quả
Bước 8
Chuyển Công văn đến cơ quan
có liên quan để xác minh
xét duyệt;
Văn thư
01 ngày
- Công
văn
Lưu ý: - Thời gian xác minh không tính vào thời gian giải quyết thủ tục hành
chính.
minh
Thời gian giải quyết thủ tục hành chính tính từ thời điểm có kết quả xác
- Thời hạn cấp lại giấy phép hành nghề là 13 ngày kể từ ngày có kết quả
xác minh
Bước 9
Căn cứ vào Công văn bản trả lời
của cơ quan có liên quan,
Chuyên viên hoàn thiện hồ sơ
trình lãnh đạo phòng ký nháy
Dự thảo Giấy phép hành nghề
/Công văn từ chối.
Lãnh đạo và
Chuyên viên
phòng
QLHNYDT
N
- Dự thảo
Giấy phép
10 ngày | hành nghề
- Mẫu
phiếu từ
chối tiếp
- Hồ sơ hợp lệ: Dự thảo Giấy
phép hành ngh hành nghề (được
gia hạn)
- Hồ sơ không hợp lệ: Dự thảo
Công văn từ chối và nêu rõ lý
do
Ký duyệt hồ sơ:
Lãnh đạo Sở xét duyệt hồ sơ
giấy do phòng chuyên môn
trình, đồng thời phê duyệt hồ sơ
trực tuyến:
nhận giải
quyết hồ
SƠ
Giấy phép
Bước
+ Ký duyệt bản giấy và duyệt | Lãnh đạo Sở
01 ngày
hành nghề
10
đồng ý hồ sơ trực tuyến;
+ Từ chối ký hồ sơ và phê duyệt
từ chối hồ sơ trực tuyến trong
trường hợp không đồng ý xét
duyệt.
Giấy phép
Bước
Bộ phận Một
Trả kết quả cho Cá nhân
01 ngày | hành nghề
11
cửa
Bước
12
Thống kê và theo dõi
- Hồ sơ Cấp lại giấy phép hành
nghề đối với chức danh chuyên
môn là bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng,
hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng
lâm sàng, cấp cứu viên ngoại
viện, tâm lý lâm sàng được lưu
01 bộ tại bộ phận lưu trữ.
- Chuyên viên Sở Y tế có trách
nhiệm thống kê các TTHC thực
hiện tại đơn vị vào Sổ thống kê
kết quả thực hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo,
thống kê danh sách Cấp lại giấy
phép hành nghề đối với chức
Chuyên viên
Sở Y tế
01 ngày
- Giấy
phép hành
nghề
(photo);
- Hồ sơ
gốc
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ;
- Sổ theo
dõi kết
quả xử lý
công việc
danh chuyên môn là bác sỹ, y
sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ
thuật y, dinh dưỡng lâm sàng,
cấp cứu viên ngoại viện, tâm lý
lâm sàng cho Bộ Y tế.
4
BIỂU MẪU
- Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
TTHC
1. Mẫu Đơn đề nghị cấp giấy phép hành nghề khám bệnh, chữa
bệnh/Thừa nhận giấy phép hành nghề
2. Mẫu Sơ yếu lý lịch tự thuật
3. Mẫu Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả
4. Mẫu Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ
5. Mẫu Sổ theo dõi kết quả xử lý công việc
6. Mẫu Sổ thống kê kết quả thực hiện TTHC
7. Mẫu Phiếu từ chối tiếp nhận giải quyết hồ sơ
8. Mẫu Phiếu xin lỗi và hẹn lại ngày trả kết quả
Mẫu 08 - Đơn đề nghị cấp giấy phép hành nghề khám bệnh chữa bệnh/ Thừa
nhận giấy phép hành nghề
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
23
ngày..... tháng
năm
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cấp giấy phép hành nghề khám bệnh, chữa bệnh/
Thừa nhận giấy phép hành nghề
Kính gửi:
24
Họ và tên:
Ngày, tháng, năm sinh:...
Địa chỉ cư trú:...
Số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu 25
Ngày cấp...
Điện thoại:
..Nơi cấp:..
Email ( nếu có):
26.
Là người đang làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
Văn bằng chuyên môn:27
Chức danh đề nghị cấp: 28
Trường hợp đề nghị cấp: 29
Phạm vi hành nghề đề nghị cấp:
Số giấy phép hành nghề đã được cấp (nếu có):..............
23 Địa danh.
24 Tên cơ quan cấp giấy phép hành nghề.
25 Ghi một trong năm thông tin về số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu còn hạn sử dụng.
26 Ghi đúng tên trên giấy phép hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đang làm việc, trường hợp không
làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào ghi “Đang không làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh”.
27 Ghi theo văn bằng đào tạo đã được cấp.
bệnh.
28 Ghi theo một trong các chức danh chuyên môn quy định tại khoản 1 Điều 26 của Luật Khám bệnh, chữa
29 Trường hợp đề nghị cấp: ghi rõ cấp mới, cấp lại, cấp gia hạn, cấp điều chỉnh giấy phép hành nghề với từng
trường hợp cụ thể theo quy định tại Nghị định số ....../2023/NĐ-CP.
Hồ sơ đề nghị
7
..gồm các giấy tờ sau 30
(1)..
(2)........
(3)...
Tôi xin cam đoan những thông tin kê khai ở trên là của tôi và hoàn toàn chịu
trách nhiệm trước pháp luật về tính xác thực của nội dung kê khai cũng như các giấy
tờ trong bộ hồ sơ này. Kính đề nghị quý cơ quan xem xét và cấp giấy phép hành
nghề khám bệnh, chữa bệnh cho tôi.
NGƯỜI LÀM ĐƠN
(Ký và ghi rõ họ, tên)
30
Phải liệt kê đầy đủ các giấy tờ, tài liệu nộp kèm theo đơn. Các giấy tờ tài liệu phải đầy đủ và được sắp xếp
theo thứ tự quy định tại Nghị định số ....../2023/NĐ-CP.
Ghi chú: Trường hợp thực hiện thủ tục trên môi trường điện tử, người thực hiện thủ tục hành chính chỉ cần kê khai các thông
tin: Họ và tên, Ngày tháng năm sinh, Số định danh cá nhân/Số căn cước công dân. Trường hợp thực hiện thủ tục hành chính
bằng hồ sơ giấy người hành nghề cần kê khai đẩy đủ các thông tin hành chính trong đơn.
Mẫu 09 - Sơ yếu lý lịch tự thuật
Ảnh mầu
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
04 cm x 06 cm
(có đóng dấu giáp
lại của của cơ
quan xác nhận lý
lịch)
Họ và tên:
Ngày, tháng, năm sinh
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Nơi thường trú hiện nay:
SƠ YẾU LÝ LỊCH
TỰ THUẬT
Nam, nữ:.
Số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu:
Ngày cấp
Số điện thoại liên hệ: Nhà riêng
Khi cần báo tin cho ai? ở đâu?:
Họ và tên:
Ngày, tháng, năm sinh
31
Nơi cấp:
. ; Di động (nếu có)
Số hiệu:
Ký hiệu:......
.Tại:..........
Nguyên quán:
Nơi đăng ký thường trú hiện nay.
Dân tộc:
Trình độ văn hóa:
Trình độ chuyên môn:
Tôn giáo:
..Ngoại ngữ:
Loại hình đào tạo:
Chuyên ngành đào tạo:..
Nghề nghiệp:
HOÀN CẢNH GIA ĐÌNH
31 Ghi một trong năm thông tin về số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu còn hạn sử dụng.
Ghi chú: Trường hợp thực hiện thủ tục trên môi trường điện tử, người thực hiện thủ tục hành chính chỉ cần kê khai các thông
tin: Họ và tên, Ngày tháng năm sinh, Số định danh cá nhân/Số căn cước công dân. Trường hợp thực hiện thủ tục hành chính bằng
hồ sơ giấy người hành nghề cần kê khai đẩy đủ các thông tin hành chính
trong don.
Họ và tên bố:
Tuổi.....
Họ và tên mẹ:
Tuổi:
Nghề nghiệp
Nghề nghiệp
Họ và tên vợ hoặc chồng:
Tuổi:
Nghề nghiệp:.
Nơi làm việc:
Nơi ở hiện tại:
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA BẢN THÂN
Từ tháng năm
đến tháng năm
Văn bằng, chứng
Chuyên ngành đào tạo Tên cơ sở đào tạo
chỉ được cấp
QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CỦA BẢN THÂN
Từ tháng năm
đến tháng năm
Làm công tác gì?
Ở đâu?
Giữ chức vụ gì?
Có thuộc các trường hợp bị cấm hành nghề theo quy định tại Điều 20 của Luật
Khám bệnh, chữa bệnh không?:
Ghi rõ nếu có:
Tôi xin cam đoan những lời khai trên là đúng sự thực, nếu sai tôi xin chịu trách
nhiệm hoàn toàn trước pháp luật.
Xác nhận của Thủ trưởng cơ
quan
Đơn vị công tác 32
ngày… tháng…. năm...
Người khai ký tên
32 Trường hợp người đề nghị đang không làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào thì không phải xác
nhận nội dung này.
4. Gia hạn giấy phép hành nghề đối với chức danh chuyên môn là bác sỹ, y sỹ,
điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện,
tâm lý lâm sàng (QT-04)
1
2
3
3.1
Mục đích:
Quy định về trình tự, thủ tục Gia hạn giấy phép hành nghề đối với chức
danh chuyên môn là bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh
dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện, tâm lý lâm sàng
Phạm vi:
Áp dụng đối với cá nhân có nhu cầu Gia hạn giấy phép hành nghề đối với
chức danh chuyên môn là bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh
dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện, tâm lý lâm sàng. Cán bộ, công
chức thuộc Sở Y tế Hà Nội
Nội dung quy trình
Cơ sở pháp lý
1. Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15 ngày 09/01/2023;
2. Nghị định số 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh;
3. Quyết định số 2007/QĐ-UBND ngày 16/4/2024 của UBND thành phố
Hà Nội về việc công bố danh mục thủ tục hành chính, thủ tục hành chính bị
bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Y tế thành phố
Hà Nội.
3.2
Thành phần hồ sơ
Bản
Bản
chính
sao
1. Đơn đề nghị gia hạn giấy phép hành nghề theo Mẫu 08
Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 96/2023/NĐ-
CP;
2. Bản sao hợp lệ giấy phép hành nghề đã được cấp
(không áp dụng đối với trường hợp giấy phép hành nghề
đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản
lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu
quốc gia về y tế);
3. Tài liệu chứng minh đã cập nhật đủ kiến thức y khoa
liên tục trong khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của
Bộ trưởng Bộ Y tế (không áp dụng đối với trường hợp kết
quả cập nhật kiến thức y khoa liên tục đã được kết nối,
X
X
✗
chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám
bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
4. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe do
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp (không
áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức khỏe đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép lao động đối
với trường hợp phải có giấy phép lao động theo quy định
của Bộ luật Lao động.
X
3.3
Số lượng hồ sơ
01 bộ
3.4
Thời gian xử lý
☑
3.5
3.6
Kể từ khi nhận đủ hồ sơ đến ngày hết hạn ghi trên giấy phép hành nghề
Nơi tiếp nhận và trả kết quả
- Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả - Sở Y
tế Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội;
- Cách 2: Địa chỉ tiếp nhận đối với các hồ sơ gửi qua bưu chính: Sở Y tế Hà
Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội . Điện thoại: 0243.7343622;
- Cách 3: Nộp hồ sơ trực tuyến tại Cổng dịch vụ công trực tuyến thành phố
Hà Nội (dichvucong.hanoi.gov.vn);
Trả kết quả tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Sở Y tế Hà Nội hoặc
qua dịch vụ bưu chính công ích.
Phí
Không quy định
3.7
Quy trình xử lý công việc
3.7.1
Đối với trường hợp có văn bằng chuyên môn được đào tạo trong nước
(không phải xác minh)
Biểu
Thời
TT
Trình tự
Trách nhiệm
mẫu/Kết
gian
quả
Trong và
Bước 1
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc trực
tuyến)
Cá nhân
ngoài
giờ hành
Theo mục
3.2
chính
(Nộp hồ sơ tối thiểu 60 ngày
trước ngày giấy phép hành
nghề hết hạn)
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy tiếp | Bộ phận Một
Bước 2
nhận, hẹn ngày
cửa
- Giấy tiếp
nhận hồ sơ
và hẹn trả
kết quả;
-Tin
01 ngày | nhắn/Email
Bước 3
Chuyển hồ sơ cho phòng
chuyên môn
Bộ phận Một
01 ngày
cửa
Lãnh đạo
Bước 4
Phân công xử lý hồ sơ
phòng
01 ngày
QLHNYDTN
gửi cho
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ SƠ
Bước 5
Thẩm định hồ SƠ:
- Nếu hồ sơ không đạt: Chuyển
về bộ phận 1 cửa để công dân
hồ SƠ
bổ sung
- Nếu hồ sơ đạt: Dự thảo Quyết
định gia hạn Giấy phép hành
nghề (Giấy phép hành nghề
được gia hạn)
Bước 6
| Xét duyệt hồ sơ:
- Nếu hồ sơ chưa đạt: Ý kiến
không đồng ý (có ý kiến cụ thể).
- Nếu hồ sơ đạt: Ý kiến đồng ý
- Mẫu
phiếu từ
chối tiếp
nhận giải
quyết hồ
SƠ%;
Tổ thư ký
- Dự thảo
(Chuyên viên
45 ngày | Quyết định
phòng
gia hạn
QLHNYDTN)
Giấy phép
hành nghề
(Giấy phép
hành nghề
được gia
Thành viên tổ
thư ký
hạn)
Phiếu xét
duyệt hồ sơ
05 ngày (Phiếu trình
Tổ thư ký)
Bước 7
Xét duyệt hồ sơ:
Chuyên viên hoàn thiện hồ sơ
trình Lãnh đạo Phòng xét duyệt,
ký nháy Bản giấy Dự thảo Giấy
phép hành nghề (được gia hạn)
Dự thảo
Lãnh đạo và
Giấy phép
Chuyên viên
04 ngày
hành nghề
(được gia
phòng
QLHNYDTN
han)
Bước 8
Ký duyệt hồ sơ:
Lãnh đạo Sở xét duyệt hồ sơ
giấy do phòng chuyên môn
trình, đồng thời phê duyệt hồ sơ
trực tuyến:
+ Ký duyệt bản giấy và duyệt
đồng ý hồ sơ trực tuyến;
+ Từ chối ký hồ sơ và phê
duyệt từ chối hồ sơ trực tuyến
trong trường hợp không đồng ý
xét duyệt.
Giấy phép
hành nghề
Lãnh đạo Sở
01 ngày
(được gia
hạn)
Giấy phép
Bộ phận Một
hành nghề
Bước 9
Trả kết quả cho Cá nhân
01 ngày
cửa
(được gia
hạn)
- Giấy phép
Bước 10
Thống kê và theo dõi
- Hồ sơ Gia hạn giấy phép hành
nghề đối với chức danh chuyên
môn là bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng,
hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng
lâm sàng, cấp cứu viên ngoại
viện, tâm lý lâm sàng được lưu
01 bộ tại bộ phận lưu trữ.
- Chuyên viên Sở Y tế có trách
| nhiệm thống kê các TTHC thực
hiện tại đơn vị vào Sổ thống kê
kết quả thực hiện TTHC.
Định kỳ hàng quý báo cáo,
| thống kê danh sách Gia hạn giấy
phép hành nghề đối với chức
danh chuyên môn là bác sỹ, y sỹ,
điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y,
dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu
viên ngoại viện, tâm lý lâm sàng
cho Bộ Y tế.
Chuyên viên
Sở Y tế
hành nghề
(được gia
hạn)
(photo);
-Hồ sơ gốc
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
01 ngày | giải quyết
hồ sơ;
-So theo
dõi kết quả
xử lý công
việc
-Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
TTHC
3.7.2
Đối với trường hợp có văn bằng chuyên môn được đào tạo tại nước
ngoài (phải xác minh)
Biểu
Thời
TT
Trình tự
Trách nhiệm
mẫu/Kết
gian
quả
Trong và
Bước 1
Nộp
tuyến)
hồ sơ (trực tiếp hoặc trực
ngoài
Theo mục
Cá nhân
giờ hành
3.2
chính
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy tiếp | Bộ phận Một
Bước 2
nhận, hẹn ngày
cửa
Chuyển hồ sơ cho phòng chuyên | Bộ phận Một
Bước 3
môn
cửa
- Giấy tiếp
nhận hồ sơ
và hẹn trả
kết quả;
-Tin
01 ngày | nhắn/Email
gửi cho
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
1/2 ngày
kiểm soát
quá trình
Lãnh đạo
Bước 4
Phân công xử lý hồ sơ
phòng
1/2 ngày
QLHNYDTN
giải quyết
hồ sơ
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
Thẩm định hồ sơ:
- Nếu hồ sơ không đạt: Chuyển
| về bộ phận 1 cửa để công dân bổ
sung hồ SƠ
giải quyết
hồ sơ
- Mẫu
phiếu từ
chối tiếp
nhận giải
quyết hồ
SƠ%;
- Kết quả
xét duyệt;
- Nếu hồ sơ đạt (về điều kiện
|
Tổ thư ký và
pháp lý): Ban hành văn bản xác
Chuyên viên
Bước 5
10 ngày
- Dự thảo
minh gửi cho cơ quan có liên
quan (Cục khảo thí...) để xác | QLHNYDTN
phòng
minh văn bằng chuyên môn
hoặc thời gian thực hành của
người hành nghề
Công văn;
- Thông tin
kết quả xét
duyệt hồ sơ
gửi công
dân qua địa
chỉ email
đăng ký
Lãnh đạo phòng xem xét hồ sơ,
Lãnh đạo
Bước 6
ký xác nhận, trình Lãnh đạo Sở
ký Công văn gửi cơ quan có liên
quan
Dự thảo
phòng
QLHNYDTN
01 ngày
Công văn
Bước 7
Lãnh đạo Sở xem xét, ký Công
văn gửi cơ quan có liên quan
Lãnh đạo Sở
01 ngày
Công văn
-Kết quả
Chuyển Công văn đến cơ quan
Bước 8
Văn thư
01 ngày
xét duyệt;
có liên quan để xác minh
- Công văn
Lưu ý:
Thời gian xác minh không tính vào thời gian giải quyết thủ tục hành
chính
- Thời gian giải quyết thủ tục hành chính tính từ thời điểm có kết quả xác minh
- Thời hạn cấp giấy phép hành nghề là 15 ngày kể từ ngày có kết quả xác minh
Bước 9
Căn cứ vào Công văn bản trả lời
của cơ quan có liên quan,
Chuyên viên hoàn thiện hồ sơ
Lãnh đạo và
Chuyên viên
12 ngày
- Dự thảo
Giấy phép
-
trình lãnh đạo phòng ký nháy Dự
phòng
hành nghề
thảo Giấy phép hành nghề (được | QLHNYDTN
gia hạn)/Công văn từ chối.
Hồ sơ hợp lệ: Dự thảo Giấy
phép hành ngh hành nghề (được
gia hạn)
Hồ sơ không hợp lệ: Dự thảo
Công văn từ chối và nêu rõ lý do
Ký duyệt hồ SƠ:
Lãnh đạo Sở xét duyệt hồ sơ
giấy do phòng chuyên môn
trình, đồng thời phê duyệt hồ
trực tuyến:
SƠ
Bước 10 | + Ký duyệt bản giấy và duyệt | Lãnh đạo Sở
đồng ý hồ sơ trực tuyến;
+ Từ chối ký hồ sơ và phê duyệt
(được gia
han)
- Mẫu
phiếu từ
chối tiếp
nhận giải
quyết hồ sơ
Giấy phép
hành nghề
01 ngày
(được gia
hạn)
từ chối hồ sơ trực tuyến trong
trường hợp không đồng ý xét
duyệt.
Giấy phép
hành nghề
Bước 11 | Trả kết quả cho Cá nhân
Bộ phận Một
cửa
01 ngày
(được gia
hạn)
Bước 12
Thống kê và theo dõi
- Hồ sơ Gia hạn giấy phép hành
nghề đối với chức danh chuyên
môn là bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng,
hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng
lâm sàng, cấp cứu viên ngoại
viện, tâm lý lâm sàng được lưu
01 bộ tại bộ phận lưu trữ.
- Chuyên viên Sở Y tế có trách
nhiệm thống kê các TTHC thực
- Giấy phép
hành nghề
(được gia
hạn)
(photo);
Chuyên viên
Sở Y tế
01 ngày | -Hồ sơ gốc
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ so";
hiện tại đơn vị vào Sổ thống kê
kết quả thực hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo,
| thống kê danh sách Gia hạn giấy
phép hành nghề đối với chức
danh chuyên môn là bác sỹ, y sỹ,
điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y,
- Sổ theo
dõi kết quả
xử lý công
việc
- Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu
viên ngoại viện, tâm lý lâm sàng
cho Bộ Y tế.
4
BIỂU MẪU
TTHC
1. Mẫu Đơn đề nghị cấp giấy phép hành nghề khám bệnh, chữa bệnh/Thừa
nhận giấy phép hành nghề
2. Mẫu Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả
3. Mẫu Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ
4. Mẫu Sổ theo dõi kết quả xử lý công việc
5. Mẫu Sổ thống kê kết quả thực hiện TTHC
6. Mẫu Phiếu từ chối tiếp nhận giải quyết hồ sơ
7. Mẫu Phiếu xin lỗi và hẹn lại ngày trả kết quả
Mẫu 08 - Đơn đề nghị cấp giấy phép hành nghề khám bệnh chữa bệnh/ Thừa
nhận giấy phép hành nghề
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
33
ngày.... tháng
năm
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cấp giấy phép hành nghề khám bệnh, chữa bệnh/
Thừa nhận giấy phép hành nghề
Kính gửi:
34
Họ và tên:
Ngày, tháng, năm sinh:......
Địa chỉ cư trú:...
Số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu 35.
Ngày cấp......
Điện thoại:
..Nơi cấp:...
Email ( nếu có):
36.
Là người đang làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
Văn bằng chuyên môn:37
Chức danh đề nghị cấp:
38
Trường hợp đề nghị cấp:
39
Phạm vi hành nghề đề nghị cấp:
33 Địa danh.
34 Tên cơ quan cấp giấy phép hành nghề.
35 Ghi một trong năm thông tin về số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu còn hạn sử dụng.
36 Ghi đúng tên trên giấy phép hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đang làm việc, trường hợp không
làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào ghi “Đang không làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh”.
37 Ghi theo văn bằng đào tạo đã được cấp.
bệnh.
38 Ghi theo một trong các chức danh chuyên môn quy định tại khoản 1 Điều 26 của Luật Khám bệnh, chữa
39 Trường hợp đề nghị cấp: ghi rõ cấp mới, cấp lại, cấp gia hạn, cấp điều chỉnh giấy phép hành nghề với từng
trường hợp cụ thể theo quy định tại Nghị định số ....../2023/NĐ-CP.
Số giấy phép hành nghề đã được cấp (nếu có):...
Hồ sơ đề nghị
(1)........
(2)..
(3).........
7
...gồm các giấy tờ sau 40.
Tôi xin cam đoan những thông tin kê khai ở trên là của tôi và hoàn toàn chịu
trách nhiệm trước pháp luật về tính xác thực của nội dung kê khai cũng như các giấy
tờ trong bộ hồ sơ này. Kính đề nghị quý cơ quan xem xét và cấp giấy phép hành
nghề khám bệnh, chữa bệnh cho tôi.
NGƯỜI LÀM ĐƠN
(Ký và ghi rõ họ, tên)
40
Phải liệt kê đầy đủ các giấy tờ, tài liệu nộp kèm theo đơn. Các giấy tờ tài liệu phải đầy đủ và được sắp xếp
theo thứ tự quy định tại Nghị định số ....../2023/NĐ-CP.
Ghi chú: Trường hợp thực hiện thủ tục trên môi trường điện tử, người thực hiện thủ tục hành chính chỉ cần kê khai các thông
tin: Họ và tên, Ngày tháng năm sinh, Số định danh cá nhân/Số căn cước công dân. Trường hợp thực hiện thủ tục hành chính
bằng hồ sơ giấy người hành nghề cần kê khai đẩy đủ các thông tin hành chính trong đơn.
5. Điều chỉnh giấy phép hành nghề (QT-05)
Mục đích:
1
2
Quy định về trình tự, thủ tục Điều chỉnh giấy phép hành nghề
Phạm vi:
Áp dụng đối với cá nhân có nhu cầu Điều chỉnh giấy phép hành nghề.
Cán bộ, công chức thuộc Sở Y tế Hà Nội
Nội dung quy trình
3
3.1
Cơ sở pháp lý
1. Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15 ngày 09/01/2023;
2. Nghị định số 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh;
3. Quyết định số 2007/QĐ-UBND ngày 16/4/2024 của UBND thành phố
Hà Nội về việc công bố danh mục thủ tục hành chính, thủ tục hành chính
bị bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Y tế thành
phố Hà Nội.
3.2
Thành phần hồ sơ
Bản Bản
chính sao
Trường hợp 1: Hồ sơ đề nghị điều chỉnh giấy phép hành nghề đối với trường hợp
bổ sung thêm phạm vi hành nghề của chuyên khoa quy định tại điểm a, b, c khoản 1
Điều 19 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
| định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản sao hợp lệ giấy phép hành nghề đã được cấp
(không áp dụng đối với trường hợp giấy phép hành nghề
đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản
lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu
| quốc gia về y tế);
3. Bản sao hợp lệ văn bằng đào tạo chuyên khoa theo
quy định tại khoản 1 Điều 12 Nghị định số 96/2023/NĐ-
| CP (không áp dụng đối với trường hợp văn bằng đào tạo
chuyên khoa đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông
tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ
sở dữ liệu quốc gia về y tế);
✗
☑
✗
4. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy xác nhận hoàn
thành quá trình thực hành theo Mẫu 07 Phụ lục I ban
hành kèm theo Nghị định số 96/2023/NĐ-CP đối với
người hành nghề thuộc trường hợp quy định tại khoản 4
Điều 10 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp dụng
đối với trường hợp kết quả thực hành đã được kết nối,
chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động
khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y
tế).
X
X
Trường hợp 2: Hồ sơ đề nghị điều chỉnh giấy phép hành nghề đối với trường hợp
đã được cấp giấy phép hành nghề và sau đó có thêm giấy chứng nhận người có bài
thuốc gia truyền hoặc giấy chứng nhận người có phương pháp chữa bệnh gia truyền
quy định tại điểm d khoản 1 Điều 19 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản sao hợp lệ giấy phép hành nghề đã được cấp
(không áp dụng đối với trường hợp giấy phép hành nghề
đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản
lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu
| quốc gia về y tế);
3. Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận người có bài thuốc
gia truyền hoặc giấy chứng nhận người có phương pháp
chữa bệnh gia truyền (không áp dụng đối với trường hợp
các giấy chứng nhận này đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ
thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa
bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế).
X
X
X
3.3
3.4
3.5
Số lượng hồ sơ
01 bộ
Thời gian xử lý
- 13 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
- Trường hợp cần xác minh tài liệu có yếu tố nước ngoài trong hồ sơ đề
nghị cấp giấy phép hành nghề thì thời hạn cấp giấy phép hành nghề là
13 ngày kể từ ngày có kết quả xác minh
Nơi tiếp nhận và trả kết quả
3.6
- Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả - Sở
Y tế Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội;
- Cách 2: Địa chỉ tiếp nhận đối với các hồ sơ gửi qua bưu chính: Sở Y tế
Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình Hà Nội . Điện thoại:
0243.7343622;
-
| - Cách 3: Nộp hồ sơ trực tuyến tại Cổng dịch vụ công trực tuyến thành
phố Hà Nội (dichvucong.hanoi.gov.vn);
Trả kết quả tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Sở Y tế Hà Nội
hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích.
Lệ phí
Phí (nếu có): 430.000 đồng
3.7
Quy trình xử lý công việc
3.7.1
Đối với trường hợp có văn bằng chuyên môn được đào tạo trong
nước (không phải xác minh)
Biểu
Trách
Thời
TT
Trình tự
mẫu/Kết
nhiệm
gian
quả
Trong và
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc trực
Bước 1
Cá nhân
tuyến)
ngoài
giờ hành
Theo mục
3.2
chính
- Giấy tiếp
nhận hồ sơ
và hẹn trả
kết quả;
-Tin
Bước 2
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy tiếp | Bộ phận Một
nhận, hẹn ngày
01 ngày | nhắn/Email
cửa
Chuyển hồ sơ cho phòng Bộ phận Một
Bước 3
01 ngày
chuyên môn
cửa
gửi cho
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
Lãnh đạo
phòng
Bước 4
Phân công xử lý hồ sơ
01 ngày
QLHNYDT
N
Bước 5
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ SO
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
Thẩm định hồ SƠ:
- Nếu hồ sơ không đạt: Chuyển | Chuyên viên
về bộ phận 1 cửa để công dân bổ
sung hồ SƠ
| - Nếu hồ sơ đạt: Chuyển hồ sơ
cho Tổ thư ký xét duyệt hồ sơ
- Mẫu phiếu
từ chối tiếp
nhận giải
quyết hồ
- Thông tin
phòng
QLHNYDT
05 ngày
kết quả
thẩm định
N
hồ sơ gửi
công dân
qua địa chỉ
email đăng
ký
-
Bước 6
Bước 7
Xét duyệt hồ sơ:
Nếu hồ sơ chưa đạt: Ý kiến |
không đồng ý (có ý kiến cụ thể).
- Nếu hồ sơ đạt: Ý kiến đồng ý
Xét duyệt hồ sơ:
Chuyên viên hoàn thiện hồ sơ
trình Lãnh đạo Phòng xét duyệt,
ký nháy Dự thảo Giấy phép
hành nghề
Phiếu xét
Thành viên
duyệt hồ sơ
01 ngày
tổ thư ký
(Phiếu trình
Tổ thư ký)
Lãnh đạo và
| Chuyên viên
Dự thảo
Giấy phép
01 ngày
hành nghề
phòng
QLHNYDT
N
Ký duyệt hồ sơ:
Lãnh đạo Sở xét duyệt hồ sơ
giấy do phòng chuyên môn
Bước 8
trình, đồng thời phê duyệt hồ sơ
trực tuyến:
+ Ký duyệt bản giấy và duyệt Lãnh đạo Sở 01 ngày
đồng ý hồ sơ trực tuyến;
+ Từ chối ký hồ sơ và phê duyệt
từ chối hồ sơ trực tuyến trong
trường hợp không đồng ý xét
duyệt.
Dự thảo
Giấy phép
hành nghề
Bộ phận Một
Giấy phép
Bước 9
Trả kết quả cho Cá nhân
01 ngày
cửa
hành nghề
- Giấy phép
Bước 10
Thống kê và theo dõi
- Hồ sơ Điều chỉnh giấy phép
hành nghề được lưu 01 bộ tại bộ
phận lưu trữ.
- Chuyên viên Sở Y tế có trách
nhiệm thống kê các TTHC thực | Chuyên viên
hiện tại đơn vị vào Sổ thống kê
Sở Y tế
kết quả thực hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo,
hành nghề
(photo);
-Hồ sơ gốc
- Phiếu
kiểm soát
01 ngày
quá trình
giải quyết
hồ sơ,
- Sổ theo
dõi kết quả
thống kê danh sách Điều chỉnh
giấy phép hành nghề cho Bộ Y
té.
xử lý công
việc
- Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
TTHC
3.7.2
Đối với trường hợp có văn bằng chuyên môn được đào tạo tại nước
ngoài (phải xác minh)
Biểu
Thời
TT
Trình tự
Trách nhiệm
mẫu/Kết
gian
quả
Bước 1
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc trực
tuyến)
Cá nhân
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy tiếp | Bộ phận Một
Bước 2
nhận, hẹn ngày
cửa
Trong và
ngoài
giờ hành
chính
Theo mục
3.2
- Giấy tiếp
nhận hồ sơ
và hẹn trả
kết quả;
-Tin
01 ngày | nhắn/Email
gửi cho
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
Bước 3
Chuyển hồ sơ cho phòng| Bộ phận Một
chuyên môn
- Phiếu
1/2 ngày
cửa
kiểm soát
Lãnh đạo
Bước 4
Phân công xử lý hồ sơ
phòng
1/2 ngày
Bước 5
QLHNYDTN
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Mẫu phiếu
Thẩm định hồ sơ:
-
Tổ thư ký và
10 ngày
từ chối tiếp
- Nếu hồ sơ không đạt: Chuyển | Chuyên viên
về bộ phận 1 cửa để công dân
bổ
sung hồ SƠ
phòng
QLHNYDTN
nhận giải
Nếu hồ sơ đạt (về điều kiện
pháp lý): Ban hành văn bản xác
minh gửi cho cơ quan có liên
quan (Cục khảo thí...) để xác
minh văn bằng chuyên môn
hoặc thời gian thực hành của
người hành nghề
quyết hồ
So%;
- Kết quả
xét duyệt;
- Dự thảo
Công văn;
- Thông tin
kết quả xét
duyệt hồ sơ
gửi công
dân qua địa
chỉ email
đăng ký
Lãnh đạo phòng xem xét hồ
SƠ,
Lãnh đạo
Bước 6
ký xác nhận, trình Lãnh đạo Sở
ký Công văn gửi cơ quan có liên
quan
Dự thảo
phòng
QLHNYDTN
01 ngày
Công văn
Bước 7
Lãnh đạo Sở xem xét, ký Công
văn gửi cơ quan có liên quan
Lãnh đạo Sở
01 ngày
Công văn
-Kết quả
Bước 8
Văn thư
01 ngày
xét duyệt;
quan
có liên để xác minh
- Công văn
Chuyển Công văn đến cơ quan
Lưu ý: - Thời gian xác minh không tính vào thời gian giải quyết thủ tục hành
chính
- Thời gian giải quyết thủ tục hành chính tính từ thời điểm có kết quả xác minh
- Thời hạn cấp giấy phép hành nghề là 15 ngày kể từ ngày có kết quả xác minh
Bước 9
Căn cứ vào Công văn bản trả lời
của cơ quan có liên quan,
Chuyên viên hoàn thiện hồ sơ
trình lãnh đạo phòng ký nháy
Dự thảo Giấy phép hành nghề
/Công văn từ chối.
- Hồ sơ hợp lệ: Dự thảo Giấy
phép hành ngh hành nghề (được
gia hạn)
- Dự thảo
Giấy phép
hành nghề
Lãnh đạo và
Chuyên viên
10 ngày
phòng
QLHNYDTN
- Mẫu phiếu
từ chối tiếp
nhận giải
quyết hồ sơ
- Hồ sơ không hợp lệ: Dự thảo
Công văn từ chối và nêu rõ lý
do
Ký duyệt hồ sơ:
Lãnh đạo Sở xét duyệt hồ sơ
giấy do phòng chuyên môn
trình, đồng thời phê duyệt hồ sơ
trực tuyến:
Giấy phép
Bước 10 | + Ký duyệt bản giấy và duyệt | Lãnh đạo Sở
01 ngày
hành nghề
đồng ý hồ sơ trực tuyến;
+ Từ chối ký hồ sơ và phê duyệt
từ chối hồ sơ trực tuyến trong
trường hợp không đồng ý xét
duyệt.
Giấy phép
Bộ phận Một
Bước 11 | Trả kết quả cho Cá nhân
01 ngày
hành nghề
cửa
- Giấy phép
Bước 12
Thống kê và theo dõi
- Hồ sơ Điều chỉnh Giấy phép
hành nghề được lưu 01 bộ tại bộ
| phận lưu trữ.
- Chuyên viên Sở Y tế có trách
nhiệm thống kê các TTHC thực | Chuyên viên
hiện tại đơn vị vào Sổ thống kê
kết quả thực hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo,
thống kê danh sách Điều chỉnh
Giấy phép hành nghề cho Bộ Y
té.
Sở Y tế
01 ngày
hành nghề
(photo);
-Hồ sơ gốc
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ SƠ%;
- Sổ theo
dõi kết quả
xử lý công
việc
- Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
TTHC
4
BIỂU MẪU
1. Mẫu Đơn đề nghị cấp giấy phép hành nghề khám bệnh, chữa
bệnh/Thừa nhận giấy phép hành nghề
| 2. Mẫu Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả
3. Mẫu Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ
4. Mẫu Sổ theo dõi kết quả xử lý công việc
5. Mẫu Sổ thống kê kết quả thực hiện TTHC
6. Mẫu Phiếu từ chối tiếp nhận giải quyết hồ sơ
7. Mẫu Phiếu xin lỗi và hẹn lại ngày trả kết quả
Mẫu 08 - Đơn đề nghị cấp giấy phép hành nghề khám bệnh chữa bệnh/ Thừa
nhận giấy phép hành nghề
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
41
ngày... tháng năm
....
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cấp giấy phép hành nghề khám bệnh, chữa bệnh/
Thừa nhận giấy phép hành nghề
Kính gửi:
42
Họ và tên:
Ngày, tháng, năm sinh:....
Địa chỉ cư trú:...
Số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu 43.
Ngày cấp...
Điện thoại:
..Nơi cấp:..
Email ( nếu có):
44.
Là người đang làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
Văn bằng chuyên môn:45
41
Địa danh.
42 Tên cơ quan cấp giấy phép hành nghề.
43 Ghi một trong năm thông tin về số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu còn hạn sử dụng.
44 Ghi đúng tên trên giấy phép hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đang làm việc, trường hợp không
làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào ghi “Đang không làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh”.
45 Ghi theo văn bằng đào tạo đã được cấp.
Chức danh đề nghị cấp:
46
Trường hợp đề nghị cấp: 47
Phạm vi hành nghề đề nghị cấp:
Số giấy phép hành nghề đã được cấp (nếu có):.......
Hồ sơ đề nghị
(1).....
(2)...
(3)..........
7
..gồm các giấy tờ sau 48
Tôi xin cam đoan những thông tin kê khai ở trên là của tôi và hoàn toàn chịu
trách nhiệm trước pháp luật về tính xác thực của nội dung kê khai cũng như các giấy
tờ trong bộ hồ sơ này. Kính đề nghị quý cơ quan xem xét và cấp giấy phép hành
nghề khám bệnh, chữa bệnh cho tôi.
NGƯỜI LÀM ĐƠN
(Ký và ghi rõ họ, tên)
bệnh.
46 Ghi theo một trong các chức danh chuyên môn quy định tại khoản 1 Điều 26 của Luật Khám bệnh, chữa
47
7 Trường hợp đề nghị cấp: ghi rõ cấp mới, cấp lại, cấp gia hạn, cấp điều chỉnh giấy phép hành nghề với từng
trường hợp cụ thể theo quy định tại Nghị định số
../2023/NĐ-CP.
48 Phải liệt kê đầy đủ các giấy tờ, tài liệu nộp kèm theo đơn. Các giấy tờ tài liệu phải đầy đủ và được sắp xếp
theo thứ tự quy định tại Nghị định số ....../2023/NĐ-CP.
Ghi chú: Trường hợp thực hiện thủ tục trên môi trường điện tử, người thực hiện thủ tục hành chính chỉ cần kê khai các thông
tin: Họ và tên, Ngày tháng năm sinh, Số định danh cá nhân/Số căn cước công dân. Trường hợp thực hiện thủ tục hành chính
bằng hồ sơ giấy người hành nghề cần kê khai đẩy đủ các thông tin hành chính trong đơn.
6. Cấp mới giấy phép hành nghề đối với chức danh chuyên môn là lương y,
người có bài thuốc gia truyền hoặc có phương pháp chữa bệnh gia truyền (QT-
06)
1
2
Mục đích:
Quy định về trình tự, thủ tục Cấp mới giấy phép hành nghề đối với chức
danh chuyên môn là lương y, người có bài thuốc gia truyền hoặc có
phương pháp chữa bệnh gia truyền
Phạm vi:
Áp dụng đối với cá nhân có nhu cầu Cấp mới giấy phép hành nghề đối
với chức danh chuyên môn là lương y, người có bài thuốc gia truyền
hoặc có phương pháp chữa bệnh gia truyền. Cán bộ, công chức thuộc Sở
Y tế Hà Nội.
Nội dung quy trình
3
3.1
Cơ sở pháp lý
1. Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15 ngày 09/01/2023;
2. Nghị định số 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh;
3. Quyết định số 2007/QĐ-UBND ngày 16/4/2024 của UBND thành phố
Hà Nội về việc công bố danh mục thủ tục hành chính, thủ tục hành chính
bị bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Y tế thành
phố Hà Nội.
3.2
Thành phần hồ sơ
Bản
Bản
chính
sao
Trường hợp 1: Hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề đối với trường hợp
người lần đầu tiên đề nghị cấp giấy phép hành nghề quy định tại điểm a khoản 1
Điều 30 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh gồm:
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau đây
(không áp dụng đối với trường hợp các giấy tờ này đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế):
- Giấy chứng nhận là lương y do cơ quan có thẩm quyền
cấp;
X
X
X
Giấy chứng nhận là người có bài thuốc gia truyền do
cơ quan có thẩm quyền cấp;
| - Giấy chứng nhận là người có phương pháp chữa bệnh
gia truyền do cơ quan có thẩm quyền cấp;
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe
do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp
(không áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức
khỏe đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin
về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở
dữ liệu quốc gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép
lao động đối với trường hợp phải có giấy phép lao động
theo quy định của Bộ luật Lao động;
4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
5. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
| điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử);
6. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau đây đối
với trường hợp quy định tại điểm b khoản 6 Điều 10
Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
- Văn bản xác nhận đạt kết quả tại kỳ kiểm tra đánh giá
năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả đánh giá năng lực đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu
quốc gia về y tế);
| - Giấy phép hành nghề đã được thừa nhận theo quy định
tại Điều 37 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp
X
X
✗
X
X
dụng đối với trường hợp kết quả thừa nhận giấy phép
hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông
tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc
cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế).
Trường hợp 2: Hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề đối với trường hợp
người hành nghề thay đổi chức danh chuyên môn đã được ghi trên giấy phép hành
nghề quy định tại điểm b khoản 1 Điều 30 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh gồm:
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau đây
(không áp dụng đối với trường hợp các giấy tờ này đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế):
- Giấy chứng nhận là lương y đối với trường hợp đã
được cấp giấy phép hành nghề và muốn thay đổi sang
chức danh lương y;
| - Giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền đối với trường
hợp đã được cấp giấy phép hành nghề và muốn thay đổi
sang chức danh người có bài thuốc gia truyền;
- Giấy chứng nhận phương pháp chữa bệnh gia truyền
đối với trường hợp đã được cấp giấy phép hành nghề
và đề nghị thay đổi sang chức danh người có phương
pháp chữa bệnh gia truyền;
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe
do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp
(không áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức
| khỏe đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin
về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở
dữ liệu quốc gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép
lao động đối với trường hợp phải có giấy phép lao động
theo quy định của Bộ luật Lao động;
4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
5. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử).
Trường hợp 3: Hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề bị thu hồi theo quy định tại khoản 4 Điều 34 Nghị định số
96/2023/NĐ-CP do không hành nghề trong thời gian 24 tháng liên tục (điểm d
khoản 1 Điều 35 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh):
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau đây
(không áp dụng đối với trường hợp các giấy tờ này đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế):
- Giấy chứng nhận là lương y do cơ quan có thẩm quyền
cáp;
- Giấy chứng nhận là người có bài thuốc gia truyền do
cơ quan có thẩm quyền cấp;
- Giấy chứng nhận là người có phương pháp chữa bệnh
gia truyền do cơ quan có thẩm quyền cấp;
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe
do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp
(không áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức
khỏe đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin
về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở
dữ liệu quốc gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép
lao động đối với trường hợp phải có giấy phép lao động
theo quy định của Bộ luật Lao động;
y
X
✗
X
X
4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
5. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên mỗi
trường điện tử);
6. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau đây đối
với trường hợp quy định tại điểm b khoản 6 Điều 10
Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
- Văn bản xác nhận đạt kết quả tại kỳ kiểm tra đánh giá
năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả đánh giá năng lực đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu
quốc gia về y tế);
| - Giấy phép hành nghề đã được thừa nhận theo quy định
tại Điều 37 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả thừa nhận giấy phép
hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông
tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc
cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế).
7. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi
giấy phép hành nghề (không áp dụng đối với trường
hợp quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được
kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt
động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế).
X
X
X
X
Trường hợp 4: Hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề bị thu hồi theo quy định tại khoản 5 Điều 34 Nghị định số
96/2023/NĐ-CP do thuộc một trong các trường hợp bị cấm hành nghề quy định tại
các khoản 1, 2, 3, 4 hoặc 6 Điều 20 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh (điểm đ khoản
1 Điều 35 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh):
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau đây
(không áp dụng đối với trường hợp các giấy tờ này đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế):
- Giấy chứng nhận là lương y do cơ quan có thẩm quyền
cáp;
| - Giấy chứng nhận là người có bài thuốc gia truyền do
cơ quan có thẩm quyền cấp;
| - Giấy chứng nhận là người có phương pháp chữa bệnh
gia truyền do cơ quan có thẩm quyền cấp;
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe
do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp
(không áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức
khỏe đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin
về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở
dữ liệu quốc gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép
lao động đối với trường hợp phải có giấy phép lao động
theo quy định của Bộ luật Lao động;
4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
5. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
X
✗
✗
X
X
☑
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử);
6. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau đây đối
với trường hợp quy định tại điểm b khoản 6 Điều 10
Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
- Văn bản xác nhận đạt kết quả tại kỳ kiểm tra đánh giá
năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả đánh giá năng lực đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu
quốc gia về y tế);
- Giấy phép hành nghề đã được thừa nhận theo quy định
tại Điều 37 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả thừa nhận giấy phép
hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông
tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc
cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế).
7. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi
giấy phép hành nghề (không áp dụng đối với trường
hợp quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được
kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt
động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế):
y
8. Một trong các giấy tờ sau đây:
- Bản chính hoặc bản sao hợp lệ văn bản của cơ quan
có thẩm quyền kết luận người hành nghề không có tội
hoặc không thuộc trường hợp bị cấm hành nghề đối với
trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình sự nhưng đã
có văn bản kết luận không có tội, không thuộc trường
hợp bị cấm hành nghề (khoản 1 Điều 20 của Luật Khám
bệnh, chữa bệnh);
- Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy chứng nhận chấp
hành xong thời gian thử thách hoặc giấy chứng nhận
chấp hành xong bản án, quyết định của tòa án (khoản
X
X
X
✗
X
2, khoản 3, khoản 4 Điều 20 của Luật Khám bệnh, chữa
bệnh);
- Bản chính hoặc bản sao hợp lệ văn bản của cơ quan
có thẩm quyền xác định người hành nghề đã có đủ năng
lực hành vi dân sự hoặc không có khó khăn trong nhận
thức, làm chủ hành vi hoặc không còn hạn chế năng lực
hành vi dân sự (khoản 6 Điều 20 của Luật Khám bệnh,
chữa bệnh).
Trường hợp 5: Hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề bị thu hồi theo quy định của một trong các khoản 6, khoản 7
hoặc khoản 8 Điều 34 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (điểm e, g, h khoản 1 Điều 35
của Luật Khám bệnh, chữa bệnh):
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau đây
(không áp dụng đối với trường hợp các giấy tờ này đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế):
- Giấy chứng nhận là lương y do cơ quan có thẩm quyền
cáp;
| - Giấy chứng nhận là người có bài thuốc gia truyền do
cơ quan có thẩm quyền cấp;
| - Giấy chứng nhận là người có phương pháp chữa bệnh
gia truyền do cơ quan có thẩm quyền cấp;
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe
do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp
(không áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức
khỏe đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin
về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở
dữ liệu quốc gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép
lao động đối với trường hợp phải có giấy phép lao động
theo quy định của Bộ luật Lao động;
4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
X
✗
X
X
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
5. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
| điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử);
6. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau đây đối
với trường hợp quy định tại điểm b khoản 6 Điều 10
Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
- Văn bản xác nhận đạt kết quả tại kỳ kiểm tra đánh giá
năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả đánh giá năng lực đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu
quốc gia về y tế);
- Giấy phép hành nghề đã được thừa nhận theo quy định
tại Điều 37 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả thừa nhận giấy phép
hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông
tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc
cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế).
7. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi
giấy phép hành nghề (không áp dụng đối với trường
hợp quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được
kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt
động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế).
X
X
X
Trường hợp 6: Hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề không được gia hạn theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 24
Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau đây
(không áp dụng đối với trường hợp các giấy tờ này đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế):
- Giấy chứng nhận là lương y do cơ quan có thẩm quyền
cáp;
Giấy chứng nhận là người có bài thuốc gia truyền do
cơ quan có thẩm quyền cấp;
- Giấy chứng nhận là người có phương pháp chữa bệnh
gia truyền do cơ quan có thẩm quyền cấp;
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe
do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp
(không áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức
khỏe đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin
về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở
dữ liệu quốc gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép
| lao động đối với trường hợp phải có giấy phép lao động
theo quy định của Bộ luật Lao động;
4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
5. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên mỗi
trường điện tử);
X
X
X
X
X
X
3.3
3.4
3.5
6. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau đây đối
với trường hợp quy định tại điểm b khoản 6 Điều 10
Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
- Văn bản xác nhận đạt kết quả tại kỳ kiểm tra đánh giá
năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả đánh giá năng lực đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu
quốc gia về y tế);
- Giấy phép hành nghề đã được thừa nhận theo quy định
tại Điều 37 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả thừa nhận giấy phép
hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông
tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc
cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
7. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi
giấy phép hành nghề (không áp dụng đối với trường
hợp quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được
kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt
động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế).
Số lượng hồ sơ
01 bộ
Thời gian xử lý
- 27 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
X
☑
- Trường hợp cần xác minh tài liệu có yếu tố nước ngoài trong hồ sơ đề
nghị cấp giấy phép hành nghề thì thời hạn cấp giấy phép hành nghề là
27 ngày kể từ ngày có kết quả xác minh
Nơi tiếp nhận và trả kết quả
- Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả - Sở
Y tế Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội;
- Cách 2: Địa chỉ tiếp nhận đối với các hồ sơ gửi qua bưu chính: Sở Y
tế Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội . Điện thoại:
0243.7343622;
3.6
3.7
3.7.1
- Cách 3: Nộp hồ sơ trực tuyến tại Cổng dịch vụ công trực tuyến thành
phố Hà Nội (dichvucong.hanoi.gov.vn);
Trả kết quả tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Sở Y tế Hà Nội
hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích.
Phí
Phí (nếu có): 430.000 đồng, (không thu phí đối với trường hợp cấp sai
do lỗi của cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hành nghề đối với cấp
mới, cấp lại, gia hạn, điều chỉnh)
Quy trình xử lý công việc
Đối với trường hợp có văn bằng chuyên môn được đào tạo trong
nước (không phải xác minh)
Bước 1
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc
trực tuyến)
Trong và
ngoài giờ | Theo mục
Cá nhân
hành
3.2
chính
- Giấy tiếp
nhận hồ sơ
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy | Bộ phận Một
Bước 2
tiếp nhận, hẹn ngày
cửa
và hẹn trả
kết quả;
-Tin
01 ngày | nhắn/Email
gửi cho
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
Chuyển hồ sơ cho phòng | Bộ phận Một
- Phiếu
Bước 3
01 ngày
chuyên môn
cửa
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Thao tác
trên máy
tính;
Lãnh đạo
- Phiếu
Bước 4
Phân công xử lý hồ sơ
phòng
01 ngày
Thẩm định hồ sơ:
QLHNYDTN
Nếu hồ sơ không đạt:
Chuyển về bộ phận 1 cửa để |
Chuyên viên
Bước 5
công dân bổ sung hồ SƠ
phòng
14 ngày
- Nếu hồ sơ đạt: Chuyển hồ | QLHNYDTN
sơ cho Tổ thư ký xét duyệt
hồ sơ
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Mẫu phiếu
từ chối tiếp
nhận giải
quyết hồ
So%;
- Thông tin
kết quả
thẩm định
hồ sơ gửi
công dân
qua địa chỉ
email dǎng
ký
Xét duyệt hồ sơ:
- Nếu hồ sơ chưa đạt: Ý kiến
Phiếu xét
ý
không đồng ý (có ý kiến cụ | Thành viên tổ
duyệt hồ sơ
Bước 6
04 ngày
the).
thư ký
(Phiếu trình
Tổ thư ký)
Bước 7
Bước 8
- Nếu hồ sơ đạt: Ý kiến đồng
ý
Xét duyệt hồ
SƠ:
Chuyên viên hoàn thiện hồ
sơ trình Lãnh đạo Phòng xét
duyệt, ký nháy Dự thảo Giấy
phép hành nghề
Ký duyệt hồ sơ:
Lãnh đạo Sở xét duyệt hồ sơ
giấy do phòng chuyên môn
Dự thảo
Lãnh đạo và
Giấy phép
Chuyên viên
03 ngày
hành nghề
phòng
QLHNYDTN
Dự thảo
Lãnh đạo Sở
01 ngày | Giấy phép
hành nghề
trình, đồng thời phê duyệt hồ
sơ trực tuyến:
+ Ký duyệt bản giấy và
duyệt đồng ý hồ sơ trực
tuyến;
+ Từ chối ký hồ sơ và phê
duyệt từ chối hồ sơ trực
tuyến trong trường hợp
không đồng ý xét duyệt.
Bộ phận Một
Giấy phép
Bước 9
Trả kết quả cho Cá nhân
01 ngày
cửa
hành nghề
Thống kê và theo dõi
- Hồ sơ Cấp mới giấy phép
hành nghề đối với chức danh
chuyên môn là lương y,
người có bài thuốc gia
truyền hoặc có phương pháp
chữa bệnh gia truyền được
lưu 01 bộ tại bộ phận lưu trữ.
|- Chuyên viên Sở Y tế có
trách nhiệm thống kê các
Bước 10 | TTHC thực hiện tại đơn vị
vào Sổ thống kê kết quả thực
3.7.2
hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo,
thống kê danh sách Cấp mới
giấy phép hành nghề đối với
chức danh chuyên môn là
lương y, người có bài thuốc
gia truyền hoặc có phương
pháp chữa bệnh gia truyền
cho Bộ Y tế.
- Giấy phép
hành nghề
(photo);
- Hồ sơ gốc
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ;
Chuyên viên
01 ngày
Sở Y tế
- Sổ theo
dõi kết quả
xử lý công
việc
- Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
TTHC
Đối với trường hợp có văn bằng chuyên môn được đào tạo tại nước
ngoài (phải xác minh)
Biêu
Thời
TT
Trình tự
Trách nhiệm
mẫu/Kết
gian
quȧ
Trong
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc trực
và ngoài
Theo mục
Bước 1
Cá nhân
tuyến)
giờ hành
3.2
chính
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy | Bộ phận Một
Bước 2
tiếp nhận, hẹn ngày
cửa
- Giấy tiếp
nhận hồ sơ
và hẹn trả
kết quả;
-Tin
1/2 ngày | nhắn/Email
guri cho
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
Bước 3
Chuyển hồ sơ cho phòng | Bộ phận Một
chuyên môn
- Phiếu
1/2 ngày
cửa
kiểm soát
Lãnh đạo
Bước 4
Phân công xử lý hồ sơ
phòng
1/2 ngày
QLHNYDTN
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
Bước 5
Thẩm định hồ SƠ:
- Nếu hồ sơ không đạt:
Chuyển về bộ phận 1 cửa để
công dân bổ sung hồ SƠ
- Nếu hồ sơ đạt (về điều kiện | Tổ thư ký và
pháp lý): Ban hành văn bản | Chuyên viên
xác minh gửi cho cơ quan có
phòng
liên quan (Cục khảo thí...) để | QLHNYDTN
xác minh văn bằng chuyên
môn hoặc thời gian thực hành
của người hành nghề
- Mẫu phiếu
từ chối tiếp
nhận giải
quyết hồ sơ;
- Kết quả
xét duyệt;
04 ngày
- Dự thảo
Công văn;
- Thông tin
kết quả xét
duyệt hồ sơ
gửi công
dân qua địa
chỉ email
đăng ký
Bước 6
Lãnh đạo phòng xem xét hồ
sơ, ký xác nhận, trình Lãnh
đạo Sở ký Công văn gửi cơ
Lãnh đạo
Dự thảo
phòng
1/2 ngày
Công văn
QLHNYDTN
quan có liên quan
Lãnh đạo Sở xem xét, ký
Bước 7
Công văn gửi cơ quan có liên | Lãnh đạo Sở
01 ngày
Công văn
quan
Bước 8
Chuyển Công văn đến cơ quan
có liên quan để xác minh
-Kết quả xét
Văn thư
01 ngày
duyệt;
- Công văn
Lưu ý: - Thời gian xác minh không tính vào thời gian giải quyết thủ tục hành
chính
- Thời gian giải quyết thủ tục hành chính tính từ thời điểm có kết quả xác
minh
- Thời hạn cấp giấy phép hành nghề là 27 ngày kể từ ngày có kết quả xác
minh
Bước 9
Căn cứ vào Công văn bản trả Lãnh đạo và
lời của cơ quan có liên quan, | Chuyên viên
Chuyên viên hoàn thiện hồ sơ phòng
trình lãnh đạo phòng ký nháy | QLHNYDTN
- Dự thảo
24 ngày
Giấy phép
hành nghề
Dự thảo Giấy phép hành nghề
/Công văn từ chối.
- Hồ sơ hợp lệ: Dự thảo Giấy
phép hành nghề
- Hồ sơ không hợp lệ: Dự thảo
Công văn từ chối và nêu rõ lý
do
Ký duyệt hồ sơ:
Lãnh đạo Sở xét duyệt hồ sơ
giấy do phòng chuyên môn
- Mẫu phiếu
từ chối tiếp
nhận giải
quyết hồ sơ
trình, đồng thời phê duyệt hồ
sơ trực tuyến:
Giấy phép
Bước 10 | + Ký duyệt bản giấy và duyệt | Lãnh đạo Sở
01 ngày
hành nghề
đồng ý hồ sơ trực tuyến;
+ Từ chối ký hồ sơ và phê
duyệt từ chối hồ sơ trực tuyến
trong trường hợp không đồng
ý xét duyệt.
Giấy phép
Bộ phận Một
Bước 11
Trả kết quả cho Cá nhân
01 ngày
hành nghề
cửa
-
. Giấy phép
Thống kê và theo dõi
- Hồ sơ Cấp mới giấy phép
hành nghề đối với chức danh
chuyên môn là lương y, người
có bài thuốc gia truyền hoặc
có phương pháp chữa bệnh gia
Bước 12 | truyền được lưu 01 bộ tại bộ
phận lưu trữ.
- Chuyên viên Sở Y tế có trách
nhiệm thống kê các TTHC
thực hiện tại đơn vị vào Sổ
thống kê kết quả thực hiện
TTHC.
hành nghề
(photo);
- Hồ sơ gốc
- Phiếu
kiểm soát
Chuyên viên
Sở Y tế
01 ngày
quá trình
giải quyết
hồ sơ;
- Sổ theo
dõi kết quả
xử lý công
việc
4
- Định kỳ hàng quý báo cáo,
thống kê danh sách Cấp mới
giấy phép hành nghề đối với
chức danh chuyên môn là
lương y, người có bài thuốc
gia truyền hoặc có phương
pháp chữa bệnh gia truyền cho
Bộ Y tế.
BIỂU MẪU
- Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
TTHC
1. Mẫu Đơn đề nghị cấp giấy phép hành nghề khám bệnh, chữa
bệnh/Thừa nhận giấy phép hành nghề
2. Mẫu Sơ yếu lý lịch tự thuật
3. Mẫu Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả
4. Mẫu Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ
5. Mẫu Sổ theo dõi kết quả xử lý công việc
6. Mẫu Sổ thống kê kết quả thực hiện TTHC
7. Mẫu Phiếu từ chối tiếp nhận giải quyết hồ sơ
8. Mẫu Phiếu xin lỗi và hẹn lại ngày trả kết quả
Mẫu 08 - Đơn đề nghị cấp giấy phép hành nghề khám bệnh chữa bệnh/ Thừa
nhận giấy phép hành nghề
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
49
ngày..... tháng .
năm
....
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cấp giấy phép hành nghề khám bệnh, chữa bệnh/
Thừa nhận giấy phép hành nghề
Kính gửi:
50
Họ và tên:
Ngày, tháng, năm sinh:.
Địa chỉ cư trú..
Số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu 51.
Ngày cấp..........
Điện thoại:
..Nơi cấp:...
Email ( nếu có):
(
52.
Là người đang làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
Văn bằng chuyên môn:53
Chức danh đề nghị cấp: 54
Trường hợp đề nghị cấp: 55
Phạm vi hành nghề đề nghị cấp:
Số giấy phép hành nghề đã được cấp (nếu có):.............
Hồ sơ đề nghị
49
Địa danh.
50 Tên cơ quan cấp giấy phép hành nghề.
7
..gồm các giấy tờ sau 56.
51 Ghi một trong năm thông tin về số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu còn hạn sử dụng.
52 Ghi đúng tên trên giấy phép hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đang làm việc, trường hợp không
làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào ghi “Đang không làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh”.
53 Ghi theo văn bằng đào tạo đã được cấp.
bệnh.
54 Ghi theo một trong các chức danh chuyên môn quy định tại khoản 1 Điều 26 của Luật Khám bệnh, chữa
55 Trường hợp đề nghị cấp: ghi rõ cấp mới, cấp lại, cấp gia hạn, cấp điều chỉnh giấy phép hành nghề với từng
trường hợp cụ thể theo quy định tại Nghị định số ....../2023/NĐ-CP.
56 Phải liệt kê đầy đủ các giấy tờ, tài liệu nộp kèm theo đơn. Các giấy tờ tài liệu phải đầy đủ và được sắp xếp
theo thứ tự quy định tại Nghị định số ....../2023/NĐ-CP.
(2).
(3)...........
Tôi xin cam đoan những thông tin kê khai ở trên là của tôi và hoàn toàn chịu
trách nhiệm trước pháp luật về tính xác thực của nội dung kê khai cũng như các giấy
tờ trong bộ hồ sơ này. Kính đề nghị quý cơ quan xem xét và cấp giấy phép hành
nghề khám bệnh, chữa bệnh cho tôi.
NGƯỜI LÀM ĐƠN
(Ký và ghi rõ họ, tên)
Ghi chú: Trường hợp thực hiện thủ tục trên môi trường điện tử, người thực hiện thủ tục hành chính chỉ cần kê khai các thông
tin: Họ và tên, Ngày tháng năm sinh, Số định danh cá nhân/Số căn cước công dân. Trường hợp thực hiện thủ tục hành chính
bằng hồ sơ giấy người hành nghề cần kê khai đẩy đủ các thông tin hành chính trong đơn.
Mẫu 09 - Sơ yếu lý lịch tự thuật
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Ảnh mầu
04 cm x 06
cm (có
đóng dấu
giáp lai của
của cơ
quan xác
nhận lý
lịch)
Họ và tên:
Ngày, tháng, năm sinh
Nơi thường trú hiện nay:
SƠ YẾU LÝ LỊCH
TỰ THUẬT
Nam, nữ:.
Số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu:
57
Ngày cấp
....... Nơi cấp:
Số điện thoại liên hệ: Nhà riêng
. ; Di động (nếu có).
Khi cần báo tin cho ai? ở đâu?:
Số hiệu:
Ký hiệu:..
Họ và tên:
Ngày, tháng, năm sinh
.Tai:...
57 Ghi một trong năm thông tin về số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu còn hạn sử dụng.
Ghi chú: Trường hợp thực hiện thủ tục trên môi trường điện tử, người thực hiện thủ tục hành chính chỉ cần kê khai các thông
tin: Họ và tên, Ngày tháng năm sinh, Số định danh cá nhân/Số căn cước công dân. Trường hợp thực hiện thủ tục hành chính bằng
hồ sơ giấy người hành nghề cần kê khai đẩy đủ các thông tin hành chính trong đơn.
Nguyên quán:
Nơi đăng ký thường trú hiện nay.
Dân tộc:
Trình độ văn hóa:
Trình độ chuyên môn:
Chuyên ngành đào tạo:.........
Tôn giáo:
Ngoại ngữ:
Loại hình đào tạo:
Nghề nghiệp:
HOÀN CẢNH GIA ĐÌNH
Họ và tên bố:
Tuổi............ Nghề nghiệp
Họ và tên mẹ:
Tuổi:
Họ và tên vợ hoặc chồng:
Nghề nghiệp
Tuổi:
Nghề nghiệp:..
Nơi làm việc:
Nơi ở hiện tại:
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA BẢN THÂN
Từ tháng năm
đến tháng năm
Văn bằng, chứng
|Chuyên ngành đào tạo Tên cơ sở đào tạo
chỉ được cấp
QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CỦA BẢN THÂN
Từ tháng năm
đến tháng năm
Làm công tác gì?
Ở đâu?
Giữ chức vụ gì?
Có thuộc các trường hợp bị cấm hành nghề theo quy định tại Điều 20 của Luật
Khám bệnh, chữa bệnh không?:
Ghi rõ nếu có:
Tôi xin cam đoan những lời khai trên là đúng sự thực, nếu sai tôi xin chịu trách
nhiệm hoàn toàn trước pháp luật.
Xác nhận của Thủ trưởng cơ
quan
Đơn vị công tác
ngày… tháng…. năm...
Người khai ký tên
58 Trường hợp người đề nghị đang không làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào thì không phải xác
nhận nội dung này.
7. Cấp lại giấy phép hành nghề đối với chức danh chuyên môn là lương y, người
có bài thuốc gia truyền hoặc có phương pháp chữa bệnh gia truyền (QT-07)
1
2
Mục đích:
Quy định về trình tự, thủ tục Cấp lại giấy phép hành nghề đối với chức
danh chuyên môn là lương y, người có bài thuốc gia truyền hoặc có
phương pháp chữa bệnh gia truyền
Phạm vi:
Áp dụng đối với cá nhân có nhu cầu Cấp lại giấy phép hành nghề đối
với chức danh chuyên môn là lương y, người có bài thuốc gia truyền
hoặc có phương pháp chữa bệnh gia truyền. Cán bộ, công chức thuộc Sở
Y tế Hà Nội
Nội dung quy trình
3
3.1
Cơ sở pháp lý
1. Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15 ngày 09/01/2023;
2. Nghị định số 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh;
3. Quyết định số 2007/QĐ-UBND ngày 16/4/2024 của UBND thành phố
Hà Nội về việc công bố danh mục thủ tục hành chính, thủ tục hành chính
bị bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Y tế thành
phố Hà Nội.
3.2
Thành phần hồ sơ
Bản
Bán
chính sao
Trường hợp 1: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp giấy
phép hành nghề bị mất hoặc hư hỏng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 21 Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP:
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy phép hành nghề
đã được cấp (nếu có) (không áp dụng đối với trường
hợp giấy phép hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
X
X
☑
3. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử).
X
Trường hợp 2: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp thay
đổi một trong các thông tin quy định tại điểm a khoản 3 Điều 27 của Luật Khám
bệnh, chữa bệnh hoặc có sai sót thông tin quy định tại khoản 3 Điều 27 của Luật
Khám bệnh, chữa bệnh quy định tại điểm b khoản 1 Điều 23 Nghị định số
96/2023/NĐ-CP:
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính giấy phép hành nghề đã được cấp;
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ tài liệu chứng minh
thông tin thay đổi hoặc thông tin bị sai sót (không áp
dụng đối với trường hợp thông tin có thể tra cứu, xác
thực trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám
bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
4. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
X
X
X
X
☑
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử).
Trường hợp 3: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp giấy
phép hành nghề bị thu hồi theo quy định tại khoản 1 Điều 34 Nghị định số
| 96/2023/NĐ-CP do hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hành nghề không đúng quy định
(điểm a khoản 1 Điều 35 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh):
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP
2. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau đây
(không áp dụng đối với trường hợp các giấy tờ này đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
X
X
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế):
- Giấy chứng nhận là lương y do cơ quan có thẩm quyền
cấp;
- Giấy chứng nhận là người có bài thuốc gia truyền do
cơ quan có thẩm quyền cấp;
- Giấy chứng nhận là người có phương pháp chữa bệnh
gia truyền do cơ quan có thẩm quyền cấp;
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe
do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp
(không áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức
khỏe đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin
về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở
dữ liệu quốc gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép
lao động đối với trường hợp phải có giấy phép lao động
theo quy định của Bộ luật Lao động;
4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
5. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử);
6. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau đây đối
với trường hợp quy định tại điểm b khoản 6 Điều 10
Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
- Văn bản xác nhận đạt kết quả tại kỳ kiểm tra đánh giá
năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả đánh giá năng lực đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản
✗
X
X
X
X
lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu
quốc gia về y tế);
- Giấy phép hành nghề đã được thừa nhận theo quy định
tại Điều 37 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả thừa nhận giấy phép
hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông
tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc
cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế).
7. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi
giấy phép hành nghề (không áp dụng đối với trường
hợp quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được
kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt
động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế).
X
X
Trường hợp 4: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp giấy
phép hành nghề bị thu hồi theo quy định tại khoản 3 Điều 34 Nghị định số
96/2023/NĐ-CP do cấp sai chức danh chuyên môn hoặc phạm vi hành nghề trong
giấy phép hành nghề so với hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hành nghề (điểm c khoản
1 Điều 35 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh):
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi
giấy phép hành nghề (không áp dụng đối với trường
hợp quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được
kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt
động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế);
3.02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử).
✗
X
☑
X
X
Trường hợp 5: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp giấy
phép hành nghề bị thu hồi theo quy định tại khoản 4 Điều 34 Nghị định số
96/2023/NĐ-CP do không hành nghề trong thời gian 24 tháng liên tục (điểm d
khoản 1 Điều 35 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh):
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi
giấy phép hành nghề (không áp dụng đối với trường
hợp quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được
kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt
động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế);
3.02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử).
X
X
X
X
X
Trường hợp 6: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp giấy
phép hành nghề bị thu hồi theo quy định tại khoản 5 Điều 34 Nghị định số
96/2023/NĐ-CP do thuộc một trong các trường hợp quy định tại các khoản 1, 2, 3,
4 hoặc 6 Điều 20 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh (điểm đ khoản 1 Điều 35 của
Luật Khám bệnh, chữa bệnh):
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy phép hành nghề
đã được cấp (nếu có) (không áp dụng đối với trường
hợp giấy phép hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
3. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử);
✗
X
4. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi
giấy phép hành nghề (không áp dụng đối với trường
hợp quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được
kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt
động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế);
5. Một trong các giấy tờ sau đây:
- Bản chính hoặc bản sao hợp lệ văn bản của cơ quan
có thẩm quyền kết luận người hành nghề không có tội
hoặc không thuộc trường hợp bị cấm hành nghề đối với
trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình sự nhưng đã
có văn bản kết luận không có tội, không thuộc trường
hợp bị cấm hành nghề (khoản 1 Điều 20 của Luật Khám
bệnh, chữa bệnh);
- Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy chứng nhận chấp
hành xong thời gian thử thách hoặc giấy chứng nhận
chấp hành xong bản án, quyết định của tòa án (khoản
2, khoản 3, khoản 4 Điều 20 của Luật Khám bệnh, chữa
bệnh);
- Bản chính hoặc bản sao hợp lệ văn bản của cơ quan
có thẩm quyền xác định người hành nghề đã có đủ năng
lực hành vi dân sự hoặc không có khó khăn trong nhận
thức, làm chủ hành vi hoặc không còn hạn chế năng lực
hành vi dân sự (khoản 6 Điều của 20 của Luật Khám
bệnh, chữa bệnh);
X
X
Trường hợp 7: Hồ sơ đề nghị cấp lại phép hành nghề đối với trường hợp giấy phép
hành nghề bị thu hồi theo quy định tại khoản 9 Điều 34 Nghị định số 96/2023/NĐ-
CP theo đề nghị của người hành nghề:
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
X
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi
giấy phép hành nghề (không áp dụng đối với trường
hợp quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được
kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt
X
☑
động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế);
y
3. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử).
X
Trường hợp 8: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp giấy
phép hành nghề được cấp không đúng thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 28
của Luật Khám bệnh, chữa bệnh:
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Giấy phép hành nghề đã được cấp;
3. 02 ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử).
X
X
X
3.3
3.4
3.5
Số
lượng hồ
SO'
01 bộ
Thời gian xử lý
- 13 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
- Trường hợp cần xác minh tài liệu có yếu tố nước ngoài trong hồ sơ đề
nghị cấp giấy phép hành nghề thì thời hạn cấp giấy phép hành nghề là
13 ngày kể từ ngày có kết quả xác minh
Nơi tiếp nhận và trả kết quả
- Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả - Sở
Y tế Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội;
- Cách 2: Địa chỉ tiếp nhận đối với các hồ sơ gửi qua bưu chính: Sở Y
tế Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình Hà Nội . Điện thoại:
0243.7343622;
-
- Cách 3: Nộp hồ sơ trực tuyến tại Cổng dịch vụ công trực tuyến thành
phố Hà Nội (dichvucong.hanoi.gov.vn);
3.6
Trả kết quả tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Sở Y tế Hà Nội
hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích.
Lệ phí
Lệ phí (nếu có): 150.000 đồng (trường hợp 1, 2) / 430.000 đồng
(trường hợp 3, 4, 5, 6, 7, 8)
Quy trình xử lý công việc
3.7
3.7.1
Đối với trường hợp có văn bằng chuyên môn được đào tạo trong
nước (không phải xác minh)
Biêu
Thoi
TT
Trình tự
Trách nhiệm
mẫu/Kết
gian
quả
Trong và
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc trực
ngoài
Theo mục
Bước 1
Cá nhân
tuyến)
giờ hành
3.2
chính
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy | Bộ phận Một
Bước 2
tiếp nhận, hẹn ngày
cửa
- Giấy tiếp
nhận hồ sơ
và hẹn trả
kết quả;
-Tin
01 ngày | nhắn/Email
guri cho
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
Bước 3
Chuyển hồ sơ cho phòng | Bộ phận Một
- Phiếu
chuyên môn
01 ngày
cửa
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Thao tác
trên máy
tính;
Lãnh đạo
- Phiếu
Bước 4
Phân công xử lý hồ sơ
phòng
01 ngày
QLHNYDTN
Bước 5
Thẩm định hồ SƠ:
Nếu hồ sơ không đạt:
Chuyển về bộ phận 1 cửa để
công dân bổ sung hồ SƠ
- Nếu hồ sơ đạt: Chuyển hồ sơ
cho Tổ thư ký xét duyệt hồ sơ
Chuyên viên
phòng
QLHNYDTN
05 ngày
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Mẫu phiếu
từ chối tiếp
nhận giải
quyết hồ
So%;
- Thông tin
kết quả
thẩm định
hồ sơ gửi
công dân
qua địa chỉ
email dǎng
ký
Xét duyệt hồ sơ:
Phiếu xét
Nếu hồ sơ chưa đạt: Ý kiến
Thành viên tổ
duyệt hồ sơ
01 ngày
thư ký
(Phiếu trình
the).
Tổ thư ký)
Bước 6 không đồng ý (có ý kiến cụ
Bước 7
Bước 8
- Nếu hồ sơ đạt: Ý kiến đồng ý
Xét duyệt hồ sơ:
Chuyên viên hoàn thiện hồ sơ
trình Lãnh đạo Phòng xét
duyệt, ký nháy Dự thảo Giấy
phép hành nghề
Ký duyệt hồ sơ:
Lãnh đạo Sở xét duyệt hồ sơ
giấy do phòng chuyên môn
Dự thảo
Lãnh đạo và
Giấy phép
Chuyên viên
01 ngày
hành nghề
phòng
QLHNYDTN
Dự thảo
Lãnh đạo Sở
01 ngày | Giấy phép
hành nghề
trình, đồng thời phê duyệt hồ
sơ trực tuyến:
+ Ký duyệt bản giấy và duyệt
đồng ý hồ sơ trực tuyến;
+ Từ chối ký hồ sơ và phê
duyệt từ chối hồ sơ trực tuyến
trong trường hợp không đồng
ý xét duyệt.
Bộ phận Một
Giấy phép
Bước 9
Trả kết quả cho Cá nhân
01 ngày
cửa
hành nghề
Thống kê và theo dõi
Hồ sơ Cấp lại giấy phép
hành nghề đối với chức danh
chuyên môn là lương y, người
có bài thuốc gia truyền hoặc
có phương pháp chữa bệnh
gia truyền được lưu 01 bộ tại
bộ phận lưu trữ.
- Chuyên viên Sở Y tế có
trách nhiệm thống kê các
Bước 10 | TTHC thực hiện tại đơn vị
vào Sổ thống kê kết quả thực
3.7.2
hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo,
thống kê danh sách Cấp lại
giấy phép hành nghề đối với
chức danh chuyên môn là
lương y, người có bài thuốc
gia truyền hoặc có phương
pháp chữa bệnh gia truyền
cho Bộ Y tế.
Chuyên viên
Sở Y tế
01 ngày
- Giấy phép
hành nghề
(photo);
-Hồ sơ gốc
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ,
- Sổ theo
dõi kết quả
xử lý công
việc
Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
TTHC
-
Đối với trường hợp có văn bằng chuyên môn được đào tạo tại nước
ngoài (phải xác minh)
Biêu
Thời
TT
Trình tự
Trách nhiệm
mẫu/Kết
gian
quả
Trong và
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc trực
Bước 1
Cá nhân
tuyến)
ngoài
giờ hành
Theo mục
3.2
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy | Bộ phận Một
Bước 2
tiếp nhận, hẹn ngày
cửa
chính
- Giấy tiếp
nhận hồ sơ
và hẹn trả
kết quả;
-Tin
01 ngày | nhắn/Email
gửi cho
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
Bước 3
Chuyển hồ sơ cho phòng Bộ phận Một
chuyên môn
- Phiếu
1/2 ngày
cửa
kiểm soát
quá trình
Lãnh đạo
Bước 4
Phân công xử lý hồ sơ
phòng
1/2 ngày
QLHNYDTN
giải quyết
hồ SO
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
Bước 5
Thẩm định hồ sơ:
Nếu hồ sơ không đạt:
Chuyển về bộ phận 1 cửa để
công dân bổ hồ
sung SƠ
- Nếu hồ sơ đạt (về điều kiện | Tổ thư ký và
pháp lý): Ban hành văn bản| Chuyên viên
xác minh gửi cho cơ quan có phòng
liên quan (Cục khảo thí...) để | QLHNYDTN
xác minh văn bằng chuyên
môn hoặc thời gian thực hành
của người hành nghề
10 ngày
- Mẫu phiếu
từ chối tiếp
nhận giải
quyết hồ
SƠ%;
- Kết quả
xét duyệt;
- Dự thảo
Công văn;
- Thông tin
kết quả xét
duyệt hồ sơ
gửi công
dân qua địa
chỉ email
đăng ký
Bước 6
Lãnh đạo phòng xem xét hồ
sơ, ký xác nhận, trình Lãnh
đạo Sở ký Công văn gửi cơ
quan có liên quan
Lãnh đạo
Dự thảo
phòng
QLHNYDTN
01 ngày
Công văn
Lãnh đạo Sở xem xét, ký Công
Bước 7
Lãnh đạo Sở
01 ngày
Công văn
văn gửi cơ quan có liên quan
-Kết quả
Bước 8
Chuyển Công văn đến cơ quan
có liên quan để xác minh
Văn thư
01 ngày
xét duyệt;
- Công văn
Lưu ý: - Thời gian xác minh không tính vào thời gian giải quyết thủ tục hành
chính.
-
minh
Thời gian giải quyết thủ tục hành chính tính từ thời điểm có kết quả xác
- Thời hạn cấp lại giấy phép hành nghề là 13 ngày kể từ ngày có kết quả
xác minh
Bước 9
Căn cứ vào Công văn bản trả Lãnh đạo và
lời của cơ quan có liên quan, | Chuyên viên
Chuyên viên hoàn thiện hồ sơ phòng
trình lãnh đạo phòng ký nháy | QLHNYDTN
- Dự thảo
10 ngày
Giấy phép
hành nghề
Dự thảo Giấy phép hành nghề
/Công văn từ chối.
- Hồ sơ hợp lệ: Dự thảo Giấy
phép hành ngh hành nghề
(được gia hạn)
- Hồ sơ không hợp lệ: Dự thảo
Công văn từ chối và nêu rõ lý
do
Ký duyệt hồ SƠ:
Lãnh đạo Sở xét duyệt
hồ
SƠ
giấy do phòng chuyên môn
- Mẫu phiếu
từ chối tiếp
nhận giải
quyết hồ sơ
trình, đồng thời phê duyệt hồ
| sơ trực tuyến:
Bước 10 | + Ký duyệt bản giấy và duyệt Lãnh đạo Sở
đồng ý hồ sơ trực tuyến;
+ Từ chối ký hồ sơ và phê
duyệt từ chối hồ sơ trực tuyến
trong trường hợp không đồng
ý xét duyệt.
Giấy phép
01 ngày
hành nghề
Giấy phép
Bộ phận Một
Bước 11
Trả kết quả cho Cá nhân
01 ngày
hành nghề
cửa
- Giấy phép
Thống kê và theo dõi
- Hồ sơ Cấp lại giấy phép hành
nghề đối với chức danh
chuyên môn là lương y, người
có bài thuốc gia truyền hoặc
có phương pháp chữa bệnh gia
Bước 12 | truyền được lưu 01 bộ tại bộ
phận lưu trữ.
- Chuyên viên Sở Y tế có trách
nhiệm thống kê các TTHC
thực hiện tại đơn vị vào Sổ
thống kê kết quả thực hiện
TTHC.
hành nghề
(photo);
- Hồ sơ gốc
- Phiếu
kiểm soát
Chuyên viên
Sở Y tế
01 ngày
quá trình
giải quyết
hồ sơ;
- Sổ theo
dõi kết quả
xử lý công
việc
4
- Định kỳ hàng quý báo cáo,
thống kê danh sách Cấp lại
giấy phép hành nghề đối với
- Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
chức danh chuyên môn là
lương y, người có bài thuốc
TTHC
gia truyền hoặc có phương
pháp chữa bệnh gia truyền cho
Bộ Y tế.
BIỂU MẪU
1. Mẫu Đơn đề nghị cấp giấy phép hành nghề khám bệnh, chữa
bệnh/Thừa nhận giấy phép hành nghề
2. Mẫu Sơ yếu lý lịch tự thuật
3. Mẫu Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả
4. Mẫu Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ
5. Mẫu Sổ theo dõi kết quả xử lý công việc
6. Mẫu Sổ thống kê kết quả thực hiện TTHC
7. Mẫu Phiếu từ chối tiếp nhận giải quyết hồ sơ
8. Mẫu Phiếu xin lỗi và hẹn lại ngày trả kết quả
Mẫu 08 - Đơn đề nghị cấp giấy phép hành nghề khám bệnh chữa bệnh/ Thừa
nhận giấy phép hành nghề
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
59
ngày... tháng năm
....
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cấp giấy phép hành nghề khám bệnh, chữa bệnh/
Thừa nhận giấy phép hành nghề
Kính gửi:
60
Họ và tên:
Ngày, tháng, năm sinh:....
Địa chỉ cư trú:...
Số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu 61
Ngày cấp...
Điện thoại:
..Nơi cấp:..
Email ( nếu có):
62.
Là người đang làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
Văn bằng chuyên môn:63
59 Địa danh.
60
Tên cơ quan cấp giấy phép hành nghề.
61 Ghi một trong năm thông tin về số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu còn hạn sử dụng.
62 Ghi đúng tên trên giấy phép hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đang làm việc, trường hợp không
làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào ghi “Đang không làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh”.
63 Ghi theo văn bằng đào tạo đã được cấp.
Chức danh đề nghị cấp:
64
Trường hợp đề nghị cấp: 65
Phạm vi hành nghề đề nghị cấp:
Số giấy phép hành nghề đã được cấp (nếu có):.......
Hồ sơ đề nghị
(1).....
(2)...
(3)..........
7
..gồm các giấy tờ sau 6
Tôi xin cam đoan những thông tin kê khai ở trên là của tôi và hoàn toàn chịu
trách nhiệm trước pháp luật về tính xác thực của nội dung kê khai cũng như các giấy
tờ trong bộ hồ sơ này. Kính đề nghị quý cơ quan xem xét và cấp giấy phép hành
nghề khám bệnh, chữa bệnh cho tôi.
NGƯỜI LÀM ĐƠN
(Ký và ghi rõ họ, tên)
bệnh.
64 Ghi theo một trong các chức danh chuyên môn quy định tại khoản 1 Điều 26 của Luật Khám bệnh, chữa
65
5 Trường hợp đề nghị cấp: ghi rõ cấp mới, cấp lại, cấp gia hạn, cấp điều chỉnh giấy phép hành nghề với từng
trường hợp cụ thể theo quy định tại Nghị định số
66
../2023/NĐ-CP.
Phải liệt kê đầy đủ các giấy tờ, tài liệu nộp kèm theo đơn. Các giấy tờ tài liệu phải đầy đủ và được sắp xếp
theo thứ tự quy định tại Nghị định số ....../2023/NĐ-CP.
Ghi chú: Trường hợp thực hiện thủ tục trên môi trường điện tử, người thực hiện thủ tục hành chính chỉ cần kê khai các thông
tin: Họ và tên, Ngày tháng năm sinh, Số định danh cá nhân/Số căn cước công dân. Trường hợp thực hiện thủ tục hành chính
bằng hồ sơ giấy người hành nghề cần kê khai đẩy đủ các thông tin hành chính trong đơn.
Mẫu 09 - Sơ yếu lý lịch tự thuật
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Ảnh mầu
04 cm x 06
cm (có
đóng dấu
giáp lai của
của cơ
quan xác
nhận lý
lịch)
Họ và tên:
Ngày, tháng, năm sinh
Noi
thường
SƠ YẾU LÝ LỊCH
TỰ THUẬT
Nam, nữ:.
trú
hiện
nay:
Số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu:
67
Ngày cấp .....
Nơi cấp:
Số điện thoại liên hệ: Nhà riêng
; Di động (nếu có)
Khi cần báo tin cho ai? ở đâu?:
Số hiệu:
Ký hiệu:.....
Họ và tên:
67 Ghi một trong năm thông tin về số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu còn hạn sử dụng.
Ghi chú: Trường hợp thực hiện thủ tục trên môi trường điện tử, người thực hiện thủ tục hành chính chỉ cần kê khai các thông
tin: Họ và tên, Ngày tháng năm sinh, Số định danh cá nhân/Số căn cước công dân. Trường hợp thực hiện thủ tục hành chính bằng
hồ sơ giấy người hành nghề cần kê khai đẩy đủ các thông tin hành chính trong đơn.
Ngày, tháng, năm sinh
Nguyên quán: .
Nơi đăng ký thường trú hiện nay.
Dân tộc:
Trình độ văn hóa:
Tại:.
Tôn giáo:
Ngoại ngữ:
Trình độ chuyên môn:
Chuyên ngành đào tạo:........
Loại hình đào tạo:
Nghề nghiệp:
HOÀN CẢNH GIA ĐÌNH
Họ và tên bố:
Họ và tên mẹ:
Tuổi:
Họ và tên vợ hoặc chồng:
Tuổi............ Nghề nghiệp
Nghề nghiệp
Tuổi:
...
Nghề nghiệp:.
Nơi làm việc:
Nơi ở hiện tại:
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA BẢN THÂN
Từ tháng năm
Văn bằng, chứng
|Chuyên ngành đào tạo Tên cơ sở đào tạo
đến tháng năm
chỉ được cấp
QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CỦA BẢN THÂN
Từ tháng năm
đến tháng năm
Làm công tác gì?
Ở đâu?
Giữ chức vụ gì?
Có thuộc các trường hợp bị cấm hành nghề theo quy định tại Điều 20 của Luật
Khám bệnh, chữa bệnh không?:
Ghi rõ nếu có:
Tôi xin cam đoan những lời khai trên là đúng sự thực, nếu sai tôi xin chịu trách
nhiệm hoàn toàn trước pháp luật.
Xác nhận của Thủ trưởng cơ
quan
Đơn vị công tác68
ngày… tháng…. năm...
Người khai ký tên
68 Trường hợp người đề nghị đang không làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào thì không phải xác
nhận nội dung này.
8. Gia hạn giấy phép hành nghề đối với chức danh chuyên môn là lương y, người
có bài thuốc gia truyền hoặc có phương pháp chữa bệnh gia truyền (QT-08)
1
2
3
3.1
3.2
Mục đích:
Quy định về trình tự, thủ tục Gia hạn giấy phép hành nghề đối với chức
danh chuyên môn là lương y, người có bài thuốc gia truyền hoặc có
phương pháp chữa bệnh gia truyền
Phạm vi:
Áp dụng đối với cá nhân có nhu cầu Gia hạn giấy phép hành nghề đối
với chức danh chuyên môn là lương y, người có bài thuốc gia truyền
hoặc có phương pháp chữa bệnh gia truyền. Cán bộ, công chức thuộc Sở
Y tế Hà Nội
Nội dung quy trình
Cơ sở pháp lý
1. Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15 ngày 09/01/2023;
2. Nghị định số 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh;
3. Quyết định số 2007/QĐ-UBND ngày 16/4/2024 của UBND thành phố
Hà Nội về việc công bố danh mục thủ tục hành chính, thủ tục hành chính
bị bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Y tế thành
phố Hà Nội.
Thành phần hồ sơ
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
| 2. Bản sao hợp lệ giấy phép hành nghề đã được cấp
(không áp dụng đối với trường hợp giấy phép hành
nghề đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin
về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở
dữ liệu quốc gia về y tế);
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe
do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp
(không áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức
| khỏe đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin
về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở
dữ liệu quốc gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép
Bản Bán
chính
sao
X
X
✗
☑
3.3
3.4
3.5
lao động đối với trường hợp phải có giấy phép lao động
theo quy định của Bộ luật Lao động.
Số lượng hồ sơ
01 bộ
Thời gian xử lý
Kể từ khi nhận đủ hồ sơ đến ngày hết hạn ghi trên giấy phép hành nghề
Nơi tiếp nhận và trả kết quả
- Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả - Sở
Y tế Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội;
- Cách 2: Địa chỉ tiếp nhận đối với các hồ sơ gửi qua bưu chính: Sở Y
tế Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội . Điện thoại:
0243.7343622;
- Cách 3: Nộp hồ sơ trực tuyến tại Cổng dịch vụ công trực tuyến thành
phố Hà Nội (dichvucong.hanoi.gov.vn);
Trả kết quả tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Sở Y tế Hà Nội
hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích.
3.6
Lệ phí
Phí (nếu có): Không quy định
3.7
Quy trình xử lý công việc
Biểu
Trách
Thời
TT
Trình tự
mẫu/Kết
nhiệm
gian
quả
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc trực
Trong và
tuyến)
ngoài giờ
Theo mục
Bước 1
(Nộp hồ sơ tối thiểu 60 ngày
Cá nhân
hành
3.2
trước ngày giấy phép hành
nghề hết hạn)
chính
- Giấy tiếp
nhận hồ sơ
Bước 2
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy
tiếp nhận, hẹn ngày
Bộ phận Một
01 ngày
cửa
và hẹn trả
kết quả;
-Tin
nhắn/Email
gửi cho
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
Chuyển hồ sơ cho phòng
Bộ phận Một
Bước 3
chuyên môn
01 ngày
cửa
kiểm soát
quá trình
Lãnh đạo
Bước 4
Phân công xử lý hồ sơ
phòng
QLHNYDT
01 ngày
N
Bước 5
Thẩm định hồ sơ:
- Nếu hồ sơ không đạt:
Chuyển về bộ phận 1 cửa để
công dân bổ sung hồ SƠ
- Nếu hồ sơ đạt: Dự thảo
Quyết định gia hạn Giấy phép
hành nghề (Giấy phép hành
nghề được gia hạn)
giải quyết
hồ SO
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Mẫu phiếu
từ chối tiếp
nhận giải
quyết hồ
Tổ thư ký
(Chuyên
- Dự thảo
Quyết định
viên phòng
45 ngày
gia hạn
QLHNYDT
N)
Giấy phép
hành nghề
(Giấy phép
hành nghề
được gia
hạn)
Xét duyệt hồ sơ:
Phiếu xét
- Nếu hồ sơ chưa đạt: Ý kiến
Thành viên
duyệt hồ sơ
Bước 6
không đồng ý (có ý kiến cụ
the).
05 ngày
tổ thư ký
(Phiếu trình
Tổ thư ký)
Bước 7
- Nếu hồ sơ đạt: Ý kiến đồng ý
Xét duyệt hồ sơ:
Chuyên viên hoàn thiện hồ sơ
trình Lãnh đạo Phòng xét
duyệt, ký nháy Bản giấy Dự
thảo Giấy phép hành nghề
(được gia hạn)
Ký duyệt hồ sơ:
Lãnh đạo Sở xét duyệt hồ sơ
giấy do phòng chuyên môn
Bước 8
trình, đồng thời phê duyệt hồ
sơ trực tuyến:
+ Ký duyệt bản giấy và duyệt
đồng ý hồ sơ trực tuyến;
+ Từ chối ký hồ sơ và phê
duyệt từ chối hồ sơ trực tuyến
trong trường hợp không đồng
ý xét duyệt.
Lãnh đạo và
Dự thảo
Chuyên viên
Giấy phép
phòng
QLHNYDT
04 ngày
hành nghề
(được gia
N
hạn)
Giấy phép
hành nghề
Lãnh đạo Sở
01 ngày
(được gia
hạn)
Giấy phép
Bộ phận Một
hành nghề
Bước 9
Trả kết quả cho Cá nhân
01 ngày
cửa
(được gia
hạn)
Thống kê và theo dõi
- Hồ sơ Gia hạn giấy phép
hành nghề đối với chức danh
Bước 10
có bài thuốc gia truyền hoặc có
chuyên môn là lương y, người | Chuyên viên
Sở Y tế
phương pháp chữa bệnh gia
truyền được lưu 01 bộ tại bộ
phận lưu trữ.
01 ngày
- Giấy phép
hành nghề
(được gia
hạn)
(photo);
-Hồ sơ gốc
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
- Chuyên viên Sở Y tế có trách
nhiệm thống kê các TTHC
thực hiện tại đơn vị vào Sổ
thống kê kết quả thực hiện
TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo,
thống kê danh sách Gia hạn
giấy phép hành nghề đối với
chức danh chuyên môn là
lương y, người có bài thuốc gia
truyền hoặc có phương pháp
giải quyết
hồ SƠ%;
-Sổ theo dõi
kết quả xử
lý công việc
-Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
TTHC
chữa bệnh gia truyền cho Bộ Y
té.
BIỂU MẪU
1. Mẫu Đơn đề nghị cấp giấy phép hành nghề khám bệnh, chữa
bên/Thừa nhận giấy phép hành nghề
| 2. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề
3. Mẫu Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả
4. Mẫu Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ
5. Mẫu Sổ theo dõi kết quả xử lý công việc
6. Mẫu Sổ thống kê kết quả thực hiện TTHC
7. Mẫu Phiếu từ chối tiếp nhận giải quyết hồ sơ
8. Mẫu Phiếu xin lỗi và hẹn lại ngày trả kết quả
SƠ
Mẫu 08 - Đơn đề nghị cấp giấy phép hành nghề khám bệnh chữa bệnh/ Thừa
nhận giấy phép hành nghề
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
69
ngày..... tháng năm
....
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cấp giấy phép hành nghề khám bệnh, chữa bệnh/
Thừa nhận giấy phép hành nghề
Kính gửi:
70
Họ và tên:
Ngày, tháng, năm sinh:....
Địa chỉ cư trú:...
Số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu 7.
Ngày cấp...
Điện thoại:
..Nơi cấp:..
Email ( nếu có):
72.
Là người đang làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
Văn bằng chuyên môn:73
69 Địa danh.
70 Tên cơ quan cấp giấy phép hành nghề.
71 Ghi một trong năm thông tin về số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu còn hạn sử dụng.
72 Ghi đúng tên trên giấy phép hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đang làm việc, trường hợp không
làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào ghi “Đang không làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh”.
73 Ghi theo văn bằng đào tạo đã được cấp.
Chức danh đề nghị cấp:
74
Trường hợp đề nghị cấp: 75
Phạm vi hành nghề đề nghị cấp:
Số giấy phép hành nghề đã được cấp (nếu có):.......
Hồ sơ đề nghị
(1).....
(2)...
(3)..........
7
..gồm các giấy tờ sau
76°
Tôi xin cam đoan những thông tin kê khai ở trên là của tôi và hoàn toàn chịu
trách nhiệm trước pháp luật về tính xác thực của nội dung kê khai cũng như các giấy
tờ trong bộ hồ sơ này. Kính đề nghị quý cơ quan xem xét và cấp giấy phép hành
nghề khám bệnh, chữa bệnh cho tôi.
NGƯỜI LÀM ĐƠN
(Ký và ghi rõ họ, tên)
bệnh.
74 Ghi theo một trong các chức danh chuyên môn quy định tại khoản 1 Điều 26 của Luật Khám bệnh, chữa
75
5 Trường hợp đề nghị cấp: ghi rõ cấp mới, cấp lại, cấp gia hạn, cấp điều chỉnh giấy phép hành nghề với từng
trường hợp cụ thể theo quy định tại Nghị định số
76
../2023/NĐ-CP.
Phải liệt kê đầy đủ các giấy tờ, tài liệu nộp kèm theo đơn. Các giấy tờ tài liệu phải đầy đủ và được sắp xếp
theo thứ tự quy định tại Nghị định số ....../2023/NĐ-CP.
Ghi chú: Trường hợp thực hiện thủ tục trên môi trường điện tử, người thực hiện thủ tục hành chính chỉ cần kê khai các thông
tin: Họ và tên, Ngày tháng năm sinh, Số định danh cá nhân/Số căn cước công dân. Trường hợp thực hiện thủ tục hành chính
bằng hồ sơ giấy người hành nghề cần kê khai đẩy đủ các thông tin hành chính trong đơn.
9. Đăng ký hành nghề (QT-09)
Mục đích:
1
2
Quy định về trình tự, thủ tục đăng ký hành nghề
Phạm vi:
Áp dụng đối với cơ sở có nhu cầu đăng ký hành nghề. Cán bộ, công chức
thuộc Sở Y tế Hà Nội
3
Nội dung quy trình
3.1
Cơ sở pháp lý
3.2
1. Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15 ngày 09/01/2023;
2. Nghị định số 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh;
3. Quyết định số 2007/QĐ-UBND ngày 16/4/2024 của UBND thành phố Hà
Nội về việc công bố danh mục thủ tục hành chính, thủ tục hành chính bị bãi
bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Y tế thành phố Hà Nội.
Thành phần hồ sơ
Bản
chính
Bản
sao
Trường hợp 1: Cùng thời điểm với thời điểm đề nghị cấp mới giấy phép hoạt động
đến cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động
Danh sách đăng ký hành nghề
Trường hợp 2: Có thay đổi về người hành nghề trong thời gian chờ cấp giấy phép hoạt
động
Danh sách đăng ký hành nghề đã thay đổi theo Mẫu 01 Phụ
lục II ban hành kèm theo Nghị định số 96/2023/NĐ-CP.
Trường hợp 3: Có thay đổi về người hành nghề trong quá trình hoạt động, người hành
nghề không còn làm việc tại cơ sở:
Báo cáo
Trường hợp 4: Có thay đổi về người hành nghề trong quá trình hoạt động, bổ sung
người hành nghề:
3.3
3.4
Danh sách đăng ký hành nghề đã bổ sung theo Mẫu 01
Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 96/2023/NĐ-
CP.
Số lượng hồ sơ
01 bộ
Thời gian xử lý
3.5
3.6
3.7
3.7.1
3.7.2
- Cùng thời điểm cấp giấy phép hoạt động đối với trường hợp quy định tại
điểm a, b khoản 1 Điều 29 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP;
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ thời điểm tiếp nhận văn bản đăng ký
hành nghề đối với trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều 29 Nghị định
số 96/2023/NĐ-CP.
Nơi tiếp nhận và trả kết quả
- Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả - Sở Y tế
Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội;
- Cách 2: Địa chỉ tiếp nhận đối với các hồ sơ gửi qua bưu chính: Sở Y tế Hà
Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội . Điện thoại: 0243.7343622;
- Cách 3: Nộp hồ sơ trực tuyến tại Cổng dịch vụ công trực tuyến thành phố
Hà Nội (dichvucong.hanoi.gov.vn);
Trả kết quả tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Sở Y tế Hà Nội hoặc
qua dịch vụ bưu chính công ích.
Phí
Không quy định
Quy trình xử lý công việc
Đối với trường hợp cấp giấy phép hoạt động đối với trường hợp quy định
tại điểm a, b khoản 1 Điều 29 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP: Sở Y tế công
bố công khai danh sách người hành nghề trên cổng thông tin điện tử (Danh
sách đăng ký hành nghề gửi cùng thời điểm đề nghị cấp mới giấy phép hoạt
động. Thay đổi người hành nghề trong thời gian chờ cấp giấy phép hoạt
động)
Đối với trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều 29 Nghị định số
96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023
Biêu
Thời
TT
Trình tự
Trách nhiệm
mẫu/Kết
gian
quả
Trong và
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc trực
ngoài giờ | Theo mục
Bước 1
Cá nhân
tuyến)
hành
chính
3.2
Bước 2
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy tiếp | Bộ phận Một
nhận, hẹn ngày
- Giấy tiếp
nhận hồ SƠ
1/2 ngày
cửa
và hẹn trả
kết quả;
Chuyển hồ sơ cho phòng chuyên | Bộ phận Một
Bước 3
1/2 ngày
môn
cửa
Lãnh đạo
Bước 4 | Phân công xử lý hồ sơ
phòng
1/2 ngày
QLHNYDTN
-Tin
nhắn/Email
gửi cho
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Mẫu
phiếu từ
chối tiếp
Thẩm định hồ
SƠ:
- Nếu hồ sơ không đạt: Chuyển về
nhận giải
quyết hồ
bộ phận 1 cửa để công dân bổ
sung
Chuyên viên
hồ sơ
- Kết quả
Bước 5
- Nếu hồ sơ đạt (về điều kiện pháp
lý): Đăng tải danh sách đăng ký
hành nghề lên Website của Sở Y tế
phòng
QLHNYDTN
2,5 ngày
xét duyệt;
- Dự thảo
Công văn;
- Thông tin
kết quả xét
duyệt hồ sơ
gửi công
Bước 6 | Trả kết quả cho Bộ phận Một cửa
Bước 7
-
Thống kê và theo dõi
- Hồ sơ Đăng ký hành nghề được
lưu 01 bộ tại bộ phận lưu trữ.
Chuyên viên Sở Y tế có trách
nhiệm thống kê các TTHC thực|
hiện tại đơn vị vào Sổ thống kê kết
quả thực hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo, thống
kê danh sách đăng ký hành nghề
cho Bộ Y tế.
dân qua địa
chỉ email
đăng ký
Tích vào ô
Lãnh đạo
phòng
QLHNYDTN
1/2 ngày
kết thúc
4
BIỂU MẪU
1. Mẫu Danh sách đăng ký hành nghề
- Danh sách
đăn ký
hành nghề
được đăng
tải trên
Website
của Sở Y
té;
-Hồ sơ gốc
- Phiếu
Chuyên viên
kiểm soát
Sở Y tế
1/2 ngày
quá trình
2. Mẫu Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả
3. Mẫu Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ
4. Mẫu Sổ theo dõi kết quả xử lý công việc
5. Mẫu Sổ thống kê kết quả thực hiện TTHC
6. Mẫu Phiếu từ chối tiếp nhận giải quyết hồ sơ
7. Mẫu Phiếu xin lỗi và hẹn lại ngày trả kết quả
giải quyết
hồ sơ;
- Sổ theo
dõi kết quả
xử lý công
việc
- Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
TTHC
Mẫu 01 – Danh sách đăng ký hành nghề
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
DANH SÁCH ĐĂNG KÝ HÀNH NGHỀ
1. Tên cơ sở khám bệnh, chữa bệnh:
2. Địa chỉ:
3. Thời gian làm việc hằng ngày của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh:
4. Danh sách đăng ký người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh:
77
Thời gian
|đăng ký hành
Số giấy
phép hành Phạm vi
Thời gian
đăng ký
Vị trí nghề tại cơ sở
STT
Họ và tên
nghề/ Số
hành nghề
Ghi
hành
chuyên | khám bệnh,
tại cơ sở
chú81
chứng chỉ nghề
hành nghề
môn 79
chữa bệnh
khám bệnh,
khác (nếu
chữa bệnh7%
có )80
1
2
...
ngày tháng năm...
.....
...
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ
KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH
82
77 Ghi rõ từ mấy giờ đến mấy giờ trong ngày và mấy ngày trong tuần.
78 Ghi cụ thể thời gian làm việc từ mấy giờ đến mấy giờ trong ngày và mấy ngày trong tuần.
79 Ghi cụ thể chức danh, vị trí chuyên môn được phân công đảm nhiệm.
80 Ghi cụ thể thời gian làm việc từ mấy giờ đến mấy giờ trong ngày và mấy ngày trong tuần tại cơ sở khám
bệnh chữa bệnh khác.
81
82
ghi thêm ngôn ngữ mà người hành nghề nước ngoài sử dụng trong KBCB (nếu có)....
Người đứng đầu hoặc người được người đứng đầu ủy quyền ký ghi rõ họ, tên và đóng dấu.
10. Thu hồi giấy phép hành nghề đối với trường hợp quy định tại điểm i khoản
1 Điều 35 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh (QT-10)
1
2
Mục đích:
Quy định về trình tự, thủ tục Thu hồi giấy phép hành nghề đối với trường
hợp quy định tại điểm i khoản 1 Điều 35 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh
Phạm vi:
Áp dụng đối với cơ sở có nhu cầu Thu hồi giấy phép hành nghề đối với trường
hợp quy định tại điểm i khoản 1 Điều 35 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh.
Cán bộ, công chức thuộc Sở Y tế Hà Nội
3
Nội dung quy trình
3.1
Cơ sở pháp lý
1. Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15 ngày 09/01/2023;
2. Nghị định số 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh;
3. Quyết định số 2007/QĐ-UBND ngày 16/4/2024 của UBND thành phố Hà
Nội về việc công bố danh mục thủ tục hành chính, thủ tục hành chính bị bãi
bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Y tế thành phố Hà Nội.
Bản
3.2
Thành phần hồ sơ
1. Đơn đề nghị;
2. Giấy phép hành nghề.
3.3
Số lượng hồ sơ
01 bộ
3.4
Thời gian xử lý
Bản
chính
sao
X
✗
3.5
3.6
Sau 13 ngày kể từ khi nhận được đơn đề nghị và giấy phép hành nghề kèm
theo
Nơi tiếp nhận và trả kết quả
- Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả - Sở Y tế
Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội;
- Cách 2: Địa chỉ tiếp nhận đối với các hồ sơ gửi qua bưu chính: Sở Y tế Hà
Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội . Điện thoại: 0243.7343622;
- Cách 3: Nộp hồ sơ trực tuyến tại Cổng dịch vụ công trực tuyến thành phố
Hà Nội (dichvucong.hanoi.gov.vn);
Trả kết quả tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Sở Y tế Hà Nội hoặc
qua dịch vụ bưu chính công ích.
Phí
Không quy định
3.7
| Quy trình xử lý công việc
Biểu
Thời
TT
Trình tự
Trách nhiệm
mẫu/Kết
gian
quả
Trong và
Bước 1
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc trực
tuyến)
ngoài giờ | Theo mục
Cá nhân
hành
3.2
chính
- Giấy tiếp
nhận hồ sơ
Bước 2
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy tiếp
nhận, hẹn ngày
Bộ phận Một
cửa
và hẹn trả
kết quả;
-Tin
1/2 ngày | nhắn/Email
Chuyển hồ sơ cho phòng chuyên
Bước 3
Bộ phận Một
cửa
1/2 ngày
môn
Lãnh đạo
Bước 4 | Phân công xử lý hồ sơ
phòng
QLHNYDTN
1/2 ngày
gửi cho
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
Thẩm định hồ sơ:
- Mẫu
phiếu từ
chối tiếp
nhận giải
Bước 5
- Nếu hồ sơ không đạt: Chuyển về
bộ phận 1 cửa để công dân bổ
sung hồ SƠ
- Nếu hồ sơ đạt: Dự thảo Quyết
định thu hồi giấy phép hành nghề
trình lãnh đạo phòng xác nhận
Chuyên viên
quyết hồ
phòng
QLHNYDTN
07 ngày
Xem xét, xác nhận dự thảo Quyết
định thu hồi giấy phép hành nghề
- Nếu hồ sơ chưa đạt: Ý kiến không
đồng ý (có ý kiến cụ thể).
Lãnh đạo
phòng
01 ngày
- Dự thảo
Quyết định
thu hồi
Giấy phép
hành nghề
Dự thảo
Quyết định
thu hồi
QLHNYDTN
Giấy phép
hành nghề
Bước 6
Bước 7
Bước 8
- Nếu hồ sơ đạt: Ý kiến đồng ý
(Xác nhận)
Ký duyệt hồ sơ:
Lãnh đạo Sở xét duyệt hồ sơ giấy
do phòng chuyên môn trình, đồng
thời phê duyệt hồ sơ trực tuyến:
+ Ký duyệt bản giấy và duyệt
đồng ý hồ sơ trực tuyến;
+ Từ chối ký hồ sơ và phê duyệt
từ chối hồ sơ trực tuyến trong
trường hợp không đồng ý xét
duyệt.
Ban hành Quyết định thu hồi Giấy
phép hành nghề: Đóng dấu, vào
sổ, lưu hồ sơ và chuyển kết quả
sang Bộ phận Một cửa
Quyết định
thu hồi
Lãnh đạo Sở
01 ngày
Giấy phép
hành nghề
Quyết định
Bộ phận Văn
thu hồi
01 ngày
thu
Giấy phép
hành nghề
Trả kết quả (Quyết định thu hồi
Bộ phận Một
Bước 9
01 ngày
giấy phép hành nghề) cho cá nhân
cửa
Bước
10
Thống kê và theo dõi
- Hồ sơ Thu hồi Giấy phép hành
nghề được lưu 01 bộ tại bộ phận
lưu trữ.
- Chuyên viên Sở Y tế có trách
nhiệm thống kê các TTHC thực
hiện tại đơn vị vào Sổ thống kê kết
quả thực hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo, thống
kê danh sách thu hồi Giấy phép
hành nghề cho Bộ Y tế.
4
BIỂU MẪU
- Quyết
định thu
hồi Giấy
phép hành
nghè
(photo);
- Hồ sơ gốc
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
Chuyên viên
Sở Y tế
1/2 ngày
giải quyết
1. Mẫu Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả
hồ sơ;
-Sổ theo
dõi kết quả
xử lý công
việc
-Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
TTHC
2. Mẫu Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ
3. Mẫu Sổ theo dõi kết quả xử lý công việc
4. Mẫu Sổ thống kê kết quả thực hiện TTHC
5. Mẫu Phiếu từ chối tiếp nhận giải quyết hồ sơ
6. Mẫu Phiếu xin lỗi và hẹn lại ngày trả kết quả
11. Cấp mới giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh (bao gồm cả cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo) (QT-11)
1
2
Mục đích:
Quy định về trình tự, thủ tục Cấp mới giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa
bệnh (bao gồm cả cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo)
Phạm vi:
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có nhu cầu Cấp mới giấy phép hoạt động
khám bệnh, chữa bệnh (bao gồm cả cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo).
Cán bộ, công chức thuộc Sở Y tế Hà Nội
3
Nội dung quy trình
3.1
Cơ sở pháp lý
1. Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15 ngày 09/01/2023;
2. Nghị định số 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh;
3. Quyết định số 2007/QĐ-UBND ngày 16/4/2024 của UBND thành phố
Hà Nội về việc công bố danh mục thủ tục hành chính, thủ tục hành chính bị
bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Y tế thành phố
Hà Nội.
Bán Bản
3.2
Thành phần hồ sơ
chính
sao
Trường hợp 1: Hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hoạt động đối với trường hợp quy
định tại các điểm a, b, c, d, đ, e khoản 1 Điều 59 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
1. Đơn theo Mẫu 02 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản sao hợp lệ quyết định thành lập hoặc văn bản có tên
của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của nhà
nước hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đối với
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân hoặc giấy chứng nhận
đầu tư đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có vốn đầu tư
nước ngoài;
3. Bản sao hợp lệ giấy phép hành nghề và giấy xác nhận
quá trình hành nghề theo Mẫu 11 Phụ lục I ban hành kèm
theo Nghị định số 96/2023/NĐ-CP của người chịu trách
nhiệm chuyên môn kỹ thuật của cơ sở khám bệnh, chữa
X
X
☑
bệnh (không áp dụng đối với trường hợp các giấy tờ này đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt
động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y
té);
4. Bản sao hợp lệ giấy phép hành nghề và giấy xác nhận
quá trình hành nghề theo Mẫu 11 Phụ lục I ban hành kèm
theo Nghị định số 96/2023/NĐ-CP của người phụ trách bộ
phận chuyên môn của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (không
áp dụng đối với trường hợp các giấy tờ này đã được kết nối,
chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám
bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
5. Bản kê khai cơ sở vật chất, danh mục thiết bị y tế, danh
sách nhân sự đáp ứng điều kiện cấp giấy phép hoạt động
tương ứng với từng hình thức tổ chức theo Mẫu 08 Phụ lục II
ban hành kèm theo Nghị định số 96/2023/NĐ-CP và các giấy
tờ chứng minh, xác nhận các kê khai đó;
6. Danh sách ghi rõ họ tên, số giấy phép hành nghề của
từng người hành nghề đăng ký hành nghề tại cơ sở đó theo
Mẫu 01 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP;
7. Văn bản do cấp có thẩm quyền phê duyệt quy định về
chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của bệnh viện của nhà
nước hoặc điều lệ tổ chức và hoạt động đối với bệnh viện
tư nhân theo Mẫu 03 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
8. Danh mục chuyên môn kỹ thuật của cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh đề xuất trên cơ sở danh mục chuyên môn kỹ
thuật do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
9. Trường hợp đề nghị cấp lần đầu giấy phép hoạt động cơ
sở khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo hoặc cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh không vì mục đích lợi nhuận thì phải có tài liệu
chứng minh nguồn tài chính bảo đảm cho hoạt động khám
bệnh, chữa bệnh nhân đạo hoặc hoạt động khám bệnh, chữa
bệnh không vì mục đích lợi nhuận.
X
X
X
X
X
✗
Trường hợp 2: Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động đối với trường hợp đã được
cấp giấy phép hoạt động nhưng thay đổi địa điểm theo quy định tại điểm d khoản 1
Điều 59 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
1. Đơn theo Mẫu 02 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản sao hợp lệ quyết định thành lập hoặc văn bản có tên
của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của nhà
nước hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đối với
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân hoặc giấy chứng nhận
đầu tu đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có vốn đầu tư
nước ngoài;
3. Bản kê khai cơ sở vật chất đáp ứng điều kiện cấp giấy
phép hoạt động tại địa điểm mới và các giấy tờ chứng minh,
xác nhận các kê khai đó;
4. Bản sao hợp lệ giấy phép hoạt động đã cấp.
X
X
X
X
Trường hợp 3: Hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hoạt động đối với cơ sở đã được cấp giấy
phép hoạt động nhưng đề nghị chuyển sang hoạt động theo mô hình khám bệnh, chữa bệnh
nhân đạo hoặc hoạt động theo mô hình không vì mục đích lợi nhuận, không thu chi phí
khám bệnh, chữa bệnh của người bệnh theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 59 Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP:
1. Đơn theo Mẫu 02 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP
2. Tài liệu chứng minh nguồn tài chính cho hoạt động khám
bệnh, chữa bệnh nhân đạo.
X
X
3.3
Số lượng hồ sơ
01 bộ
3.4
Thời gian xử lý
3.5
Tổ chức thẩm định điều kiện hoạt động và danh mục kỹ thuật thực hiện tại
cơ sở đề nghị và lập biên bản thẩm định trong thời hạn 57 ngày kể từ ngày
nhận đủ hồ sơ và 10 ngày làm việc kể từ ngày ban hành biên bản thẩm định
hoặc nhận được văn bản thông báo và tài liệu chứng minh đã hoàn thành
việc khắc phục, sửa chữa của cơ sở đề nghị.
Nơi tiếp nhận và trả kết quả
3.6
- Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả - Sở Y
tế Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội;
- Cách 2: Địa chỉ tiếp nhận đối với các hồ sơ gửi qua bưu chính: Sở Y tế Hà
Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội . Điện thoại: 0243.7343622;
- Cách 3: Nộp hồ sơ trực tuyến tại Cổng dịch vụ công trực tuyến thành phố
Hà Nội (dichvucong.hanoi.gov.vn);
Trả kết quả tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Sở Y tế Hà Nội hoặc
qua dịch vụ bưu chính công ích.
Phí
Phí (nếu có): (không thu phí đối với trường hợp cấp sai do lỗi của cơ quan
có thẩm quyền cấp)
- Bệnh viện: 10.500.000
- Phòng khám đa khoa, nhà hộ sinh, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh y học gia
đình: 5.700.000
- Phòng khám y học cổ truyền, Phòng chẩn trị y học cổ truyền, Trạm y tế:
3.100.000
- Phòng khám chuyên khoa, Phòng khám liên chuyên khoa, Phòng khám
bác sỹ y khoa, Phòng khám răng hàm mặt, Phòng khám dinh dưỡng, Phòng
khám y sỹ đa khoa, Cơ sở dịch vụ cận lâm sàng: 4.300.000
3.7
Quy trình xử lý công việc
Thời
TT
Trình tự
Trách nhiệm
Biểu
mẫu/Kết
gian
quả
Nộp Hồ sơ (trực tiếp hoặc trực
Tổ chức, cá
Giờ hành
Theo mục
Bước 1
tuyến)
nhân
chính
3.2
- Giấy tiếp
nhận hồ
sơ và hẹn
trå két
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy tiếp | Bộ phận Một
quȧ;
Bước 2
01 ngày
nhận, hẹn ngày
cửa
-Tin
nhắn/Ema
il gửi cho
tổ chức,
công dân
Chuyển hồ sơ cho phòng chuyên | Bộ phận Một
Bước 3
01 ngày
môn
cửa
Bước 4
-
Thẩm định hồ sơ:
- Trường hợp hồ sơ không đạt:
Chuyển về bộ phận 1 cửa để công
dân bổ hồ sơ
sung
- Trường hợp hồ sơ đạt: Lập kế
hoạch (lịch) thẩm định
Lập kế hoạch thẩm định:
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
ho so
- Mẫu
phiếu từ
chối tiếp
Chuyên viên
nhận giải
phòng
QLHNYDTN
17 ngày quyết hồ
- Phiếu
thẩm định
hồ sơ
Chuyên viên
Lịch thẩm
Phòng
QLHNYDTN
10 ngày
định đối
với cơ sở
Bước 5
Chuyên viên trình Lãnh đạo Phòng,
ký xác nhận Kế hoạch (lịch) thẩm
định đối với cơ sở.
Phê duyệt kế hoạch thẩm định:
- Lãnh đạo Phòng ký xác nhận Kế
hoạch thẩm định (trường hợp không
Bước 6 phê duyệt thì yêu cầu sửa đổi).
Bước 7
- Lãnh đạo Sở phê duyệt Kế hoạch
(lịch) thẩm định (trường hợp không
phê duyệt thì yêu cầu sửa đổi)
Tổ chức thẩm định:
Thực hiện thẩm định điều kiện cấp
Giấy phép hoạt động của cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh
Lãnh đạo Sở,
Lãnh đạo
Phòng
QLHNYDTN
03 ngày
Lịch thẩm
định
Đoàn thẩm
Biên bản
05 ngày
định
thẩm định
Hoàn thiện hồ sơ sau thẩm định
bao gồm:
Bước 8
+ Dự thảo Giấy phép hoạt động
Chuyên viên
phòng
Hồ sơ sau
20 ngày
thẩm định
+ Dự thảo danh sách nhân sự đăng | QLHNYDTN
ký hành nghề.
Lãnh đạo
Hồ sơ sau
Bước 9 | Ký nháy hồ sơ sau thẩm định
Phòng
QLHNYDTN
03 ngày
thẩm định
GPHÐ
Phê duyệt hồ sơ:
Bước
10
Bước
11
- Lãnh đạo Sở ký duyệt hồ sơ trong
trường hợp đồng ý.
- Trường hợp không đồng ý: Phê
duyệt từ chối và cho ý kiến
ý
cụ the.
kèm theo
Danh sách
Lãnh đạo Sở
05 ngày
nhân sự
đăng ký
hành nghề
-GPHĐ
kèm theo
Danh
sách nhân
sự đăng
ký hành
Thống kê và theo dõi
- Hồ sơ Cấp mới giấy phép hoạt
động được lưu 01 bộ tại bộ phận
lưu trữ.
Chuyên viên Sở Y tế có trách
nhiệm thống kê các TTHC thực|
hiện tại đơn vị vào Sổ thống kê kết
quả thực hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo, thống
kê danh sách Cấp mới giấy phép
hoạt động cho Bộ Y tế
- Phiếu
nghè
- Hồ sơ
Văn thư, Bộ
phận Một
cửa, chuyên
viên phòng
QLHNYDTN
kiểm soát
02 ngày quá trình
giải quyết
hồ sơ;
- Sổ theo
dõi kết
quả xử lý
công việc
- Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
TTHC
4
BIỂU MẪU
1. Mẫu Đơn đề nghị cấp/điều chỉnh/cấp lại giấy phép hoạt động cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh
2. Mẫu Giấy xác nhận quá trình hành nghề
3. Mẫu Danh sách đăng ký hành nghề
4. Mẫu Bản kê khai cơ sở vật chất, thiết bị y tế, tổ chức và nhân sự của cơ
sở khám bệnh, chữa bệnh
5. Mẫu Điều lệ tổ chức và hoạt động đối với bệnh viện tư nhân
6. Mẫu Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả
7. Mẫu Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ
8. Mẫu Sổ theo dõi kết quả xử lý công việc
9. Mẫu Sổ thống kê kết quả thực hiện TTHC
10. Mẫu Phiếu từ chối tiếp nhận giải quyết hồ sơ
11. Mẫu Phiếu xin lỗi và hẹn lại ngày trả kết quả
Mẫu 02 - Đơn đề nghị cấp/điều chỉnh/cấp lại giấy phép hoạt động cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tên cơ sở đề nghị:
Địa chỉ:
86
Điện thoại:
83
ngày… tháng… năm .....
Kính gửi:
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
84
85
Số Fax:
Email (nếu có):
Trường hợp đề nghị: 87
Hình thức tổ chức đề nghị cấp phép:.........
gian làm việc hằng ngày:
Hồ sơ gửi kèm theo đơn này gồm các giấy tờ sau đây:
(1)
(2) ....
(3)
88
Kính đề nghị quý cơ quan xem xét và cấp giấy phép hoạt động.
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ ĐỀ NGHỊ
Thời
83 Địa danh.
84 Ghi rõ thủ tục: cấp mới, điều chỉnh, cấp lại giấy phép hoạt động cơ sở khám bệnh chữa bệnh.
85 Tên cơ quan cấp giấy phép hoạt động.
86
Địa chỉ си thể của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
87 Ghi rõ cấp mới, cấp lại, cấp điều chỉnh giấy phép hoạt động với từng trường hợp cụ thể theo quy định tại
Nghị định số ....../2023/NĐ-CP.
88
* Liệt kê đầy đủ các giấy tờ, tài liệu nộp kèm theo đơn. Các giấy tờ tài liệu phải đầy đủ và được sắp xếp theo
thứ tự quy định tại Nghị định số ....../2023/NĐ-CP.
89
Người đứng đầu hoặc người được người đứng đầu ủy quyền ký ghi rõ họ, tên và đóng dấu.
Mẫu 11 - Giấy xác nhận quá trình hành nghề
TÊN CQ, TC CHỦ QUẢN
TÊN CƠ SỞ KHÁM BỆNH,
CHỮA BỆNH
91
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
Số: /
Ông/bà:
ngày... tháng … năm …....
GIẤY XÁC NHẬN QUÁ TRÌNH HÀNH NGHỀ
2
xác nhận:
Ngày, tháng, năm sinh:
Địa chỉ cư trú:
Số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu 2
Ngày cấp
Nơi cấp:
Văn bằng chuyên môn:
93
........... Năm tốt nghiệp: ....
Số giấy phép hành nghề:..
Đã hành nghề với phạm vi..
đạt kết quả như sau:
1. Thời gian hành nghề:
96
2. Năng lực chuyên môn: 97
3. Đạo đức nghề nghiệp:
98
94
.tại
95
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH
90 Tên cơ quan chủ quản của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
2 Tên cơ sở khám bệnh chữa bệnh
92 Ghi một trong năm thông tin về số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu còn hạn sử dụng.
93 Ghi rõ văn bằng, chuyên môn theo văn bằng đào tạo.
94
Ghi rõ phạm vi hành nghề.
95 Ghi rõ bộ phận chuyên môn của người hành nghề.
% Ghi rõ từ ngày, tháng, năm đến ngày, tháng, năm
97
98
99
Nhận xét cụ thể về khả năng thực hiện khám bệnh, chữa bệnh theo chuyên khoa đăng ký hành nghề.
Nhận xét cụ thể về giao tiếp, ứng xử của người đăng ký hành nghề đối với đồng nghiệp và người bệnh.
Người đứng đầu hoặc người được người đứng đầu ủy quyền ký ghi rõ họ, tên và đóng dấu.
Mẫu 08 - Bản kê khai cơ sở vật chất, thiết bị y tế, tổ chức và nhân sự của cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh
BẢN KÊ KHAI CƠ SỞ VẬT CHẤT, DANH MỤC THIẾT BỊ Y TẾ,
TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ CỦA CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH
I. THÔNG TIN CHUNG:
1. Tên cơ sở khám bệnh, chữa bệnh:
2. Địa chỉ:......
Điện thoại:
Số Fax:
Email:
3. Quy mô:..
- giường bệnh
II. TỔ CHỨC:
1. Hình thức tổ chức:
2. Cơ cấu tổ chức:
100
101
III. NHÂN SỰ:
1. Danh sách trưởng khoa, phụ trách phòng, bộ phận chuyên môn:
Số chứng
Phạm vi
hoạt
chỉ hành
|STT Họ và tên
nghề đã
được cấp
động
Thời gian đăng
ký làm việc tại cơ
sở khám bệnh, phòng,
|
Tên
khoa,
chuyên
cụ thể thời gian | chuyên
chữa bệnh (ghi | bộ phận
bổ nhiệm
Vị trí, chức
|danh được
môn
làm việc)
môn
1
2
...
2. Danh sách người hành nghề:
100 Ghi cụ thể tên hình thức tổ chức theo quy định tại Nghị định số ..../2023/NĐ-CP ngày … tháng …. năm 2023
101 Ghi rõ tên các khoa (khoa lâm sàng, khoa cận lâm sàng), phòng, bộ phận chuyên môn của cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh.
|Thời gian đăng ký
Số chứng
chỉ hành
Phạm vi
hoạt động
| làm việc tại cơ sở
|STT| Họ và tên
nghề đã
được cấp
| khám bệnh, chữa
chuyên
môn
bệnh (ghi cụ thể
thời gian làm việc)
1
2
...
3. Danh sách người làm việc:
Vị trí
chuyên môn
Thời gian đăng ký
làm việc tại cơ sở
STT
Họ và tên
Văn bằng
chuyên môn
|khám bệnh, chữa
| bệnh (ghi cụ
Vị trí làm
the
việc 102
1
2
thời gian làm
việc)
IV. THIẾT BỊ Y TẾ:
Tình
Năm
Tên thiết Ký hiệu
Hãng
STT
bi
(MODEL) sản xuất
Xuất xứ
Số trạng sử| Ghi
sản
xuất
lượng | dụng
chú
(%)
1
2
3
V. CƠ SỞ VẬT CHẤT:
1. Tổng diện tích mặt bằng:
102 Ghi cụ thể chức danh, vị trí làm việc được phân công đảm nhiệm.
2. Diện tích xây dựng trung bình cho 01 giường bệnh (đối với bệnh viện):
3. Diện tích các khoa, phòng, buồng kỹ thuật chuyên môn, xét nghiệm, buồng bệnh:
4. Bố trí các bộ phận chuyên môn (liệt kê cụ thể):
5. Các điều kiện vệ sinh môi trường:
a) Xử lý nước thải:
b) Xử lý rác y tế, rác sinh hoạt:
6. An toàn bức xạ:
7. Hệ thống phụ trợ:
a) Phòng cháy chữa cháy:
b) Khí y tế:
y
c) Máy phát điện:
d) Thông tin liên lạc:
8. Cơ sở vật chất khác (nếu có):
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ ĐỀ NGHỊ 03
103 Người đứng đầu hoặc người được người đứng đầu ủy quyền ký ghi rõ họ, tên và đóng dấu.
Mẫu 01 – Danh sách đăng ký hành nghề
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
DANH SÁCH ĐĂNG KÝ HÀNH NGHỀ
1. Tên cơ sở khám bệnh, chữa bệnh:
2. Địa chỉ:
3. Thời gian làm việc hằng ngày của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh:
4. Danh sách đăng ký người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh:
104
Thời gian
|đăng ký hành
STT
Họ và tên
Số giấy
phép hành Phạm vi
nghề/ Số
Thời gian
đăng ký
hành nghề
Vị trí nghề tại cơ sở
Ghi
hành
tại cơ sở
chuyên | khám bệnh,
chứng chỉ
nghề
môn 106
chú
108
hành nghề
khám bệnh,
chữa bệnh
chữa bệnh1
105
khác (nếu
có) 107
1
2
:
ngày tháng …. năm..
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ
KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH10
104 Ghi rõ từ mấy giờ đến mấy giờ trong ngày và mấy ngày trong tuần.
105 Ghi cụ thể thời gian làm việc từ mấy giờ đến mấy giờ trong ngày và mấy ngày trong tuần.
106 Ghi cụ thể chức danh, vị trí chuyên môn được phân công đảm nhiệm.
107 Ghi cụ thể thời gian làm việc từ mấy giờ đến mấy giờ trong ngày và mấy ngày trong tuần tại cơ sở khám
bệnh chữa bệnh khác.
108 ghi thêm ngôn ngữ mà người hành nghề nước ngoài sử dụng trong KBCB (nếu có)....
109 Người đứng đầu hoặc người được người đứng đầu ủy quyền ký ghi rõ họ, tên và đóng dấu.
Mẫu 03 - Điều lệ tổ chức và hoạt động đối với bệnh viện tư nhân
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
110 ngày… tháng… năm ....
........
ĐIỀU LỆ
Tổ chức và hoạt động
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Địa vị pháp lý
Điều 2. Tên giao dịch, địa điểm hành nghề
Điều 3. Nguyên tắc hoạt động chuyên môn
Điều 4. Các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội của Bệnh viện
Chương II
MỤC TIÊU, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI
HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN
Điều 5. Mục tiêu
Điều 6. Chức năng, nhiệm vụ
Điều 7. Phạm vi hoạt động chuyên môn
Chương III
QUY MÔ, TỔ CHỨC, NHÂN SỰ
110 Địa danh.
Điều 8. Quy mô bệnh viện
Điều 9. Cơ cấu tổ chức
1. Ban lãnh đạo.
2. Các Hội đồng trong bệnh viện.
3. Các phòng chức năng.
4. Các khoa, bộ phận chuyên môn.
Điều 10. Nhân sự
Điều 11. Nhiệm vụ quyền hạn Giám đốc, các Phó Giám đốc bệnh viện
Điều 12. Nhiệm vụ quyền hạn của các trưởng khoa, phòng bệnh viện
Điều 13. Mối quan hệ giữa các thành phần thuộc cơ cấu tổ chức
Điều 14. Quyền lợi của người lao động
Chương IV
TÀI CHÍNH CỦA BỆNH VIỆN
Điều 15. Vốn đầu tư ban đầu
Điều 16. Chế độ tài chính của bệnh viện
Điều 17. Quản lý tài sản, thiết bị
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ ĐỀ NGHỊ
111 Người đứng đầu hoặc người được người đứng đầu ủy quyền ký ghi rõ họ, tên và đóng dấu.
1
2
12. Cấp lại giấy phép hoạt động (bao gồm cả cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhân
đạo) (QT-12)
Mục đích:
Quy định về trình tự, thủ tục Cấp lại giấy phép hoạt động (bao gồm cả cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo)
Phạm vi:
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có nhu cầu Cấp lại giấy phép hoạt động (bao
gồm cả cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo). Cán bộ, công chức thuộc Sở
Y tế Hà Nội
3
Nội dung quy trình
3.1
Cơ sở pháp lý
1. Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15 ngày 09/01/2023;
2. Nghị định số 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh;
3. Quyết định số 2007/QĐ-UBND ngày 16/4/2024 của UBND thành phố Hà
Nội về việc công bố danh mục thủ tục hành chính, thủ tục hành chính bị bãi bỏ
thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Y tế thành phố Hà Nội.
3.2
Thành phần hồ sơ
Trường hợp 1: Trường hợp giấy phép hoạt động bị mất hoặc hư hỏng:
1. Đơn theo Mẫu 02 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định
số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản sao bị mất hoặc bản gốc giấy phép hoạt động bị hư
hỏng (nếu có).
Trường hợp 2: Trường hợp sai sót thông tin:
1. Đơn theo Mẫu 02 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định
số 96/2023/NĐ-CP;
2. Tài liệu chứng minh nội dung, thông tin sai sót cần sửa lại;
3. Bản gốc giấy phép hoạt động đã cấp.
Bản
Bản
chính
sao
X
X
X
X
X
3.3
Số lượng hồ sơ
01 bộ
3.4
Thời gian xử lý
17 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
3.5
Nơi tiếp nhận và trả kết quả
3.6
-
- Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả - Sở Y tế
Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội;
Cách 2: Địa chỉ tiếp nhận đối với các hồ sơ gửi qua bưu chính: Sở Y tế Hà
Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội . Điện thoại: 0243.7343622;
- Cách 3: Nộp hồ sơ trực tuyến tại Cổng dịch vụ công trực tuyến thành phố Hà
Nội (dichvucong.hanoi.gov.vn);
Trả kết quả tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Sở Y tế Hà Nội hoặc qua
dịch vụ bưu chính công ích.
Phí
Phí (nếu có): 1.500.000 đ (không thu phí đối với trường hợp cấp sai do lỗi
của cơ quan có thẩm quyền cấp)
3.7
Quy trình xử lý công việc
Biêu
Thời
TT
Trình tự
Trách nhiệm
mẫu/Kết
gian
quả
Bước
Tổ chức, cá
Giờ hành | Theo mục
Nộp Hồ sơ (trực tiếp hoặc trực tuyến)
1
nhân
chính
3.2
- Giấy tiếp
nhận hồ
sơ và hẹn
trả kết
quả;
-Tin
Bước | Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy tiếp nhận, Bộ phận Một
2 hẹn ngày
cửa
01 ngày | nhắn/Ema
il gửi cho
tổ chức,
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
Bước
Bộ phận Một
Chuyển hồ sơ cho phòng chuyên môn
01 ngày
3
cửa
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
Thẩm định hồ sơ:
- Trường hợp hồ sơ không đạt: Chuyển
về bộ phận 1 cửa để công dân bổ
hồ sơ
sung
- Mẫu
phiếu từ
chối tiếp
Chuyên viên
nhận giải
Bước
- Trường hợp hồ sơ đạt: Lập kế hoạch
4
phòng
QLHNYDT
07 ngày | quyết hồ
(lịch) thẩm định
N
- Phiếu
thẩm định
hồ sơ
Hoàn thiện hồ sơ sau bao gồm:
Bước
+ Dự thảo Giấy phép hoạt động
Chuyên viên
phòng
Hồ sơ sau
5 ngày
5
+ Dự thảo danh sách nhân sự đăng ký | QLHNYDT
thẩm định
hành nghề.
N
Lãnh đạo
Bước
Phòng
Ký nháy hồ sơ sau thẩm định
6
QLHNYDT
N
Hồ sơ sau
01 ngày | thẩm định
GPHÐ
kèm theo
Bước
7
Phê duyệt hồ sơ:
- Lãnh đạo Sở ký duyệt hồ sơ trong
trường hợp đồng ý.
- Trường hợp không đồng ý: Phê duyệt
từ chối và cho ý kiến
Ў cụ the.
Thống kê và theo dõi
- Hồ sơ cấp lại Giấy phép hoạt động
Danh sách
Lãnh đạo Sở
01 ngày
nhân sự
đăng ký
hành nghề
-GPHĐ
kèm theo
Danh
sách nhân
được lưu 01 bộ tại bộ phận lưu trữ.
Văn thư, Bộ
- Chuyên viên Sở Y tế có trách nhiệm
phận Một
sự đăng
ký hành
8
Bước | thống kê các TTHC thực hiện tại đơn
vị vào Sổ thống kê kết quả thực hiện
|
cửa, chuyên
01 ngày
viên phòng
TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo, thống kê
danh sách cấp Giấy phép hoạt động
cho Bộ Y tế
OLHNYDT
N
nghè
- Hồ sơ
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ;
4
- Sổ theo
dõi kết
quả xử lý
công việc
- Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
TTHC
BIỂU MẪU
1. Mẫu Đơn đề nghị cấp/điều chỉnh/cấp lại giấy phép hoạt động cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh
2. Mẫu Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả
3. Mẫu Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ
4. Mẫu Sổ theo dõi kết quả xử lý công việc
5. Mẫu Sổ thống kê kết quả thực hiện TTHC
6. Mẫu Phiếu từ chối tiếp nhận giải quyết hồ
7. Mẫu Phiếu xin lỗi và hẹn lại ngày trả kết quả
SƠ
Mẫu 02 - Đơn đề nghị cấp/điều chỉnh/cấp lại giấy phép hoạt động cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
112
ngày… tháng… năm
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
113
Kính gửi:
114
Tên cơ sở đề nghị:
Địa chỉ: 115
Điện thoại:
Số Fax:
Email (nếu có):
Trường hợp đề nghị: 16
Hình thức tổ chức đề nghị cấp phép:.........
gian làm việc hằng ngày:
Hồ sơ gửi kèm theo đơn này gồm các giấy tờ sau đây:
(1)
(2) ....
(3)
117
Kính đề nghị quý cơ quan xem xét và cấp giấy phép hoạt động.
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ ĐỀ NGHỊ 18
Thời
112 Địa danh.
113 Ghi rõ thủ tục: cấp mới, điều chỉnh, cấp lại giấy phép hoạt động cơ sở khám bệnh chữa bệnh.
114 Tên cơ quan cấp giấy phép hoạt động.
115
Địa chỉ си thể của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
116 Ghi rõ cấp mới, cấp lại, cấp điều chỉnh giấy phép hoạt động với từng trường hợp cụ thể theo quy định tại
Nghị định số ....../2023/NĐ-CP.
117 Liệt kê đầy đủ các giấy tờ, tài liệu nộp kèm theo đơn. Các giấy tờ tài liệu phải đầy đủ và được sắp xếp theo
thứ tự quy định tại Nghị định số ....../2023/NĐ-CP.
118
Người đứng đầu hoặc người được người đứng đầu ủy quyền ký ghi rõ họ, tên và đóng dấu.
13. Điều chỉnh giấy phép hoạt động (bao gồm cả cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
nhân đạo) (QT-13)
2
Mục đích:
Quy định về trình tự, thủ tục Điều chỉnh giấy phép hoạt động (bao gồm cả
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo)
Phạm vi:
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có nhu cầu Điều chỉnh giấy phép hoạt
động (bao gồm cả cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo). Cán bộ, công
chức thuộc Sở Y tế Hà Nội
3
Nội dung quy trình
3.1
Cơ sở pháp lý
1. Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15 ngày 09/01/2023;
2. Nghị định số 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh;
| 3. Quyết định số 2007/QĐ-UBND ngày 16/4/2024 của UBND thành phố
Hà Nội về việc công bố danh mục thủ tục hành chính, thủ tục hành chính
bị bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Y tế thành
phố Hà Nội.
3.2
Thành phần hồ sơ
Bản
Bán
sao
chính
Trường hợp 1: Trường hợp thay đổi tên, địa chỉ (không thay đổi địa điểm), thời
gian làm việc:
1. Đơn theo Mẫu 02 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Các giấy tờ quy định tại điểm b khoản 3 Điều 54 Luật
khám bệnh, chữa bệnh năm 2023.
X
Trường hợp 2: Trường hợp thay đổi quy mô hoạt động, phạm vi hoạt động chuyên
môn hoặc bổ sung, giảm bớt danh mục kỹ thuật:
1. Đơn theo Mẫu 02 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản gốc giấy phép hoạt động;
3. Bản kê khai cơ sở vật chất, thiết bị y tế và hồ sơ nhân
sự tương ứng với quy mô hoặc phạm vi hoạt động chuyên
X
X
3.3
3.4
môn hoặc danh mục kỹ thuật dự kiến thay đổi và các tài
liệu minh chứng đáp ứng việc thay đổi.
Số lượng hồ sơ
01 bộ
Thời gian xử lý
Trường hợp không phải thẩm định thực tế tại cơ sở: 18 ngày kể từ
ngày nhận đủ hồ So";
Trường hợp phải thẩm định thực tế tại cơ sở: Tổ chức thẩm định điều
kiện hoạt động và danh mục kỹ thuật thực hiện tại cơ sở đề nghị và lập
biên bản thẩm định trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ và;
10 ngày làm việc kể từ ngày ban hành biên bản thẩm định hoặc nhận được
văn bản thông báo và tài liệu chứng minh đã hoàn thành việc khắc phục,
sửa chữa của cơ sở đề nghị.
3.5
Nơi tiếp nhận và trả kết quả
3.6
- Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả - Sở Y
tế Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội;
- Cách 2: Địa chỉ tiếp nhận đối với các hồ sơ gửi qua bưu chính: Sở Y tế
Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây Ba Đình
0243.7343622;
-
-
Hà Nội . Điện thoại:
- Cách 3: Nộp hồ sơ trực tuyến tại Cổng dịch vụ công trực tuyến thành phố
Hà Nội (dichvucong.hanoi.gov.vn);
Trả kết quả tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Sở Y tế Hà Nội hoặc
qua dịch vụ bưu chính công ích.
Phí
Phí (nếu có): (không thu phí đối với trường hợp cấp sai do lỗi của cơ
quan có thẩm quyền cấp)
- Trường hợp 1: 1.500.000 đồng
- Trường hợp 2:
+ Bệnh viện, Phòng khám đa khoa, Nhà hộ sinh, Cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh y học gia đình, Phòng khám chuyên khoa, Phòng khám liên
chuyên khoa, Phòng khám bác sỹ y khoa, Phòng khám răng hàm mặt,
Phòng khám dinh dưỡng, Phòng khám y sỹ đa khoa, Cơ sở dịch vụ cận
lâm sàng: 4.300.000 đồng
1
+ Phòng khám y học cổ truyền, Phòng chẩn trị y học cổ truyền, Trạm y
tế: 3.100.000 đồng
3.7
Quy trình xử lý công việc
3.7.1
Trường hợp không phải thẩm định thực tế tại cơ sở
Biểu
Thời
TT
Trình tự
Trách nhiệm
mẫu/Kết
gian
quả
Nộp Hồ sơ (trực tiếp hoặc trực
Tổ chức, cá
Giờ hành | Theo mục
Bước 1
tuyến)
nhân
chính
3.2
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy tiếp | Bộ phận Một
Bước 2
nhận, hẹn ngày
cửa
Chuyển hồ sơ cho phòng chuyên | Bộ phận Một
Bước 3
môn
Bước 4
Thẩm định hồ sơ:
- Trường hợp hồ sơ không đạt:
Chuyển về bộ phận 1 cửa để công
dân bổ sung hồ SƠ
- Trường hợp hồ sơ đạt: Lập kế
hoạch (lịch) thẩm định
cửa
- Giấy tiếp
nhận hồ
sơ và hẹn
trå két
quȧ;
-Tin
01 ngày | nhắn/Ema
01 ngày
il gửi cho
tổ chức,
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Mẫu
phiếu từ
Chuyên viên
chối tiếp
phòng
8 ngày
nhận giải
QLHNYDTN
quyết hồ
so%;
- Phiếu
thẩm định
hồ sơ
Hoàn thiện hồ sơ sau bao gồm:
Chuyên viên
+ Dự thảo Giấy phép hoạt động
Hồ sơ sau
Bước 5
+Dự thảo danh sách nhân sự đăng
ký hành nghề.
phòng
QLHNYDTN
5 ngày
thẩm định
Lãnh đạo
Hồ sơ sau
Phòng
QLHNYDTN
01 ngày
thẩm định
Bước 6 | Ký nháy hồ sơ sau thẩm định
-
Phê duyệt hồ sơ:
Lãnh đạo Sở ký duyệt hồ sơ
Bước 7 | trong trường hợp đồng ý.
- Trường hợp không đồng ý: Phê
duyệt từ chối và cho ý kiến cụ thể.
Thống kê và theo dõi
GPHÐ
kèm theo
Danh sách
Lãnh đạo Sở
01 ngày
nhân sự
đăng ký
hành nghề
- GPHĐ
kèm theo
Danh
sách nhân
sự đăng
ký hành
- Hồ sơ cấp điều chỉnh Giấy phép
hoạt động được lưu 01 bộ tại bộ
nghè
phận lưu trữ.
Văn thư, Bộ
- Hồ sơ
phận Một
- Phiếu
cửa, chuyên
01 ngày
kiểm soát
- Chuyên viên Sở Y tế có trách
Bước 8 | nhiệm thống kê các TTHC thực
hiện tại đơn vị vào Sổ thống kê
kết quả thực hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo,
thống kê danh sách cấp điều chỉnh
Giấy phép hoạt động cho Bộ Y tế
|
viên phòng
QLHNYDTN
quá trình
giải quyết
hồ sơ,
- Sổ theo
dõi kết
quả xử lý
công việc
- Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
TTHC
3.7.2
Trường hợp phải thẩm định thực tế tại cơ sở
Biểu
Thời
TT
Trình tự
Trách nhiệm
mẫu/Kết
gian
quả
Nộp Hồ sơ (trực tiếp hoặc trực
Bước 1
tuyến)
Tổ chức, cá
nhân
Giờ hành
Theo mục
chính
3.2
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy tiếp | Bộ phận Một
Bước 2
nhận, hẹn ngày
cửa
-
- Giấy tiếp
nhận hồ
sơ và hẹn
trå két
quȧ;
-Tin
01 ngày | nhắn/Ema
Chuyển hồ sơ cho phòng chuyên | Bộ phận Một
Bước 3
môn
Bước 4
Thẩm định hồ sơ:
- Trường hợp hồ sơ không đạt:
Chuyển về bộ phận 1 cửa để công
dân bổ sung hồ SƠ
- Trường hợp hồ sơ đạt: Lập kế
hoạch (lịch) thẩm định
cửa
il gửi cho
tổ chức,
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
01 ngày
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Mẫu
phiếu từ
Chuyên viên
chối tiếp
phòng
20 ngày
nhận giải
QLHNYDTN
quyết hồ
- Phiếu
thẩm định
Bước 5
Lập kế hoạch thẩm định:
Chuyên viên trình Lãnh đạo
Phòng, ký xác nhận Kế hoạch
(lịch) thẩm định đối với cơ sở.
Phê duyệt kế hoạch thẩm định:
- Lãnh đạo Phòng ký xác nhận Kế
hoạch thẩm định (trường hợp
không phê duyệt thì yêu cầu sửa
Bước 6 | đổi).
- Lãnh đạo Sở phê duyệt Kế hoạch
(lịch) thẩm định (trường hợp
không phê duyệt thì yêu cầu sửa
đổi)
Tổ chức thẩm định:
hồ sơ
Chuyên viên
Lịch thẩm
Phòng
QLHNYDTN
10 ngày
định đối
với cơ sở
Lãnh đạo Sở,
03 ngày
Lịch thẩm
định
Lãnh đạo
Phòng
QLHNYDTN
Bước 7
Thực hiện thẩm định điều kiện
cấp Giấy phép hoạt động của cơ
sở khám bệnh, chữa bệnh
Đoàn thẩm
Biên bản
08 ngày
định
thẩm định
Hoàn thiện hồ sơ sau thẩm định
bao gồm:
Bước 8
+ Dự thảo Giấy phép hoạt động
Chuyên viên
Hồ sơ sau
phòng
17 ngày
thẩm định
+Dự thảo danh sách nhân sự đăng | QLHNYDTN
| ký hành nghề.
Lãnh đạo
Hồ sơ sau
Bước 9 | Ký nháy hồ sơ sau thẩm định
Phòng
QLHNYDTN
03 ngày
thẩm định
Phê duyệt hồ SƠ:
GPHÐ
kèm theo
Bước
10
- Lãnh đạo Sở ký duyệt hồ sơ
trong trường hợp đồng ý.
- Trường hợp không đồng ý: Phê
duyệt từ chối và cho ý kiến cụ thể.
Danh sách
Lãnh đạo Sở
05 ngày
nhân sự
đăng ký
hành nghề
Bước
11
Thống kê và theo dõi
- Hồ sơ cấp điều chỉnh Giấy phép
hoạt động được lưu 01 bộ tại bộ
phận lưu trữ.
- Chuyên viên Sở Y tế có trách
nhiệm thống kê các TTHC thực
hiện tại đơn vị vào Sổ thống kê
kết quả thực hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo,
thống kê danh sách cấp điều chỉnh
Giấy phép hoạt động cho Bộ Y tế
|
Văn thư, Bộ
phận Một
cửa, chuyên
viên phòng
QLHNYDTN
-GPHĐ
kèm theo
Danh
sách nhân
sự đăng
ký hành
nghè
- Hồ sơ
- Phiếu
kiểm soát
02 ngày quá trình
giải quyết
hồ sơ;
- Sổ theo
dõi kết
quả xử lý
công việc
- Sổ thống
kê kết quả
4
BIỂU MẪU
thực hiện
TTHC
1. Mẫu Đơn đề nghị cấp/điều chỉnh/cấp lại giấy phép hoạt động cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh
2. Mẫu Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả
3. Mẫu Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ
4. Mẫu Sổ theo dõi kết quả xử lý công việc
5. Mẫu Sổ thống kê kết quả thực hiện TTHC
6. Mẫu Phiếu từ chối tiếp nhận giải quyết hồ sơ
7. Mẫu Phiếu xin lỗi và hẹn lại ngày trả kết quả
SƠ
Mẫu 02 - Đơn đề nghị cấp/điều chỉnh/cấp lại giấy phép hoạt động cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
119
ngày… tháng… năm ......
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
120
Kính gửi:
121
Tên cơ sở đề nghị:
Địa chỉ: 122
Điện thoại:
Số Fax:
Email (nếu có):
Trường hợp đề nghị: 123
Hình thức tổ chức đề nghị cấp phép:.........
gian làm việc hằng ngày:
Hồ sơ gửi kèm theo đơn này gồm các giấy tờ sau đây:
(1)
(2) ....
(3)
124
Kính đề nghị quý cơ quan xem xét và cấp giấy phép hoạt động.
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ ĐỀ NGHỊ 25
Thời
119 Địa danh.
120 Ghi rõ thủ tục: cấp mới, điều chỉnh, cấp lại giấy phép hoạt động cơ sở khám bệnh chữa bệnh.
121 Tên cơ quan cấp giấy phép hoạt động.
122
Địa chỉ си thể của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
123 Ghi rõ cấp mới, cấp lại, cấp điều chỉnh giấy phép hoạt động với từng trường hợp cụ thể theo quy định tại
Nghị định số ....../2023/NĐ-CP.
124 Liệt kê đầy đủ các giấy tờ, tài liệu nộp kèm theo đơn. Các giấy tờ tài liệu phải đầy đủ và được sắp xếp theo
thứ tự quy định tại Nghị định số ....../2023/NĐ-CP.
125 Người đứng đầu hoặc người được người đứng đầu ủy quyền ký ghi rõ họ, tên và đóng dấu.
14. Công bố đủ điều kiện thực hiện khám sức khỏe, khám và điều trị
HIV/AIDS (QT-14)
1
2
Mục đích:
Quy định về trình tự, cách thức thực hiện thủ tục Công bố đủ điều kiện
thực hiện khám sức khỏe, khám và điều trị HIV/AIDS
Phạm vi:
Áp dụng đối với tổ chức có nhu cầu Công bố đủ điều kiện thực hiện khám
sức khỏe, khám và điều trị HIV/AIDS. Cán bộ, công chức thuộc Sở Y tế
Hà Nội
Nội dung quy trình
3
3.1
Cơ sở pháp lý
1. Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15 ngày 09/01/2023;
2. Nghị định số 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh;
3. Quyết định số 2007/QĐ-UBND ngày 16/4/2024 của UBND thành phố
Hà Nội về việc công bố danh mục thủ tục hành chính, thủ tục hành chính
bị bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Y tế thành phố
Hà Nội.
3.2
Thành phần hồ sơ
Bản
Bán
chính
sao
1. Văn bản công bố đủ điều kiện thực hiện khám sức
khỏe hoặc khám và điều trị HIV/AIDS theo Mẫu 04 Phụ
lục II ban hành kèm theo Nghị định số 96/2023/NĐ-CP
2. Bản sao hợp lệ giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa
bệnh kèm theo danh mục chuyên môn kỹ thuật của cơ
sở khám bệnh, chữa bệnh;
3. Danh sách nhân sự và thiết bị y tế bảo đảm thực
hiện khám sức khỏe, khám và điều trị HIV/AIDS theo
Mẫu 05 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP;
4. Bản sao hợp lệ hợp đồng hỗ trợ chuyên môn của cơ
sở khám bệnh, chữa bệnh (nếu có)
X
X
X
3.3
Số lượng hồ sơ
3.4
01 bộ
Thời gian xử lý
13 ngày kể từ ngày ghi trên phiếu tiếp nhận hồ sơ
X
3.5
Nơi tiếp nhận và trả kết quả
- Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả - Sở Y
tế Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội;
- Cách 2: Địa chỉ tiếp nhận đối với các hồ sơ gửi qua bưu chính: Sở Y tế
Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình
0243.7343622;
-
Hà Nội . Điện thoại:
- Cách 3: Nộp hồ sơ trực tuyến tại Cổng dịch vụ công trực tuyến thành phố
Hà Nội (dichvucong.hanoi.gov.vn);
Trả kết quả tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Sở Y tế Hà Nội hoặc
qua dịch vụ bưu chính công ích.
3.6
Lệ phí
Không quy định
Quy trình xử lý công việc
3.7
TT
Trách
Thời
Trình tự
nhiệm
gian
Biểu mẫu/Kết
quả
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc
Trong
Bước 1
trực tuyến)
Tổ chức
giờ hành
Theo mục 3.2
chính
Bước 2
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy
Bộ phận
tiếp nhận, hẹn ngày
Một cửa
- Giấy tiếp nhận
hồ sơ và hẹn trả
kết quả;
- Tin
1/2 ngày | nhắn/Email gửi
Chuyển hồ sơ cho phòng
Bộ phận
Bước 3
chuyên môn
1/2 ngày
Một cửa
Bước 4 | Phân công xử lý hồ SƠ
Lãnh đạo
phòng NVY
1/2 ngày
Thẩm định hồ sơ:
- Trường hợp hồ sơ không
Bước 5 đạt: Dự thảo công văn từ
chối (nêu lý do) và chuyển
về bộ phận Một cửa để tổ
Chuyên viên
phòng NVY
9 ngày
cho công dân
trên hệ thống
trực tuyến
- Thao tác trên
máy tính:
- Phiếu kiểm
soát quá trình
giải quyết hồ sơ
- Thao tác trên
máy tính;
- Phiếu kiểm
soát quá trình
giải quyết hồ sơ
-
Mẫu phiếu từ
chối tiếp nhận
giải quyết hồ sơ;
- Dự thảo công
văn;
sung
ho
chức, công dân bố
sơ (bổ sung Danh mục kỹ
thuật được phê duyệt, chứng
chỉ hành nghề...)
- Trường hợp hồ sơ đạt: Dự
thảo văn bản trả lời về hồ sơ
công bố đủ điều kiện thực
hiện khám sức khỏe, khám
và điều trị HIV/AIDS
Lãnh đạo Phòng xem xét hồ
sơ, xác nhận, trình Lãnh đạo
Sở phê duyệt:
- Trường hợp hồ sơ không
đạt: Xác nhận vào Dự thảo
công văn từ chối (nêu lý do)
và chuyển về bộ phận Một
Bước 6 | cửa để công dân bố sung
SƠ
hồ
- Trường hợp hồ sơ đạt: Xác
nhận vào Dự thảo Công văn
trả lời về hồ sơ công bố đủ
điều kiện thực hiện khám sức
khỏe, khám và điều trị
HIV/AIDS
Ký duyệt hồ sơ:
| - Trường hợp hồ sơ không đạt:
Ký Công văn từ chối và cho ý
kiến cụ thể
- Thông tin văn
bản gửi công
dân qua: Bộ
phận tiếp nhận 1
cửa hoặc bưu
chính công ích.
- Hồ sơ
Lãnh đạo
Phòng NVY
1/2 ngày
- Công văn
Bước 7 | - Trường hợp hồ sơ đạt: Ký | Lãnh đạo Sở
- Hồ sơ
- Công văn trả lời
về hồ sơ công bố
đủ điều kiện thực
01 ngày
hiện khám sức
Công văn cho ý kiến về hồ sơ
công bố đủ điều kiện thực hiện
khám sức khỏe, khám và điều
trị HIV/AIDS
khỏe, khám và
điều
HIV/AIDS
trị
Công văn trả lời
về hồ sơ công bố
đủ điều kiện thực
Trả kết quả cho tổ chức, Bộ phận Một 1/2 ngày hiện khám sức
Bước 8
công dân
Thống kê và theo dõi
cửa Sở Y tế
Bước 9
Hồ sơ Công bố cơ sở đủ |
điều kiện thực hiện khám sức
khỏe, khám và điều trị
Chuyên viên
Sở Y tế
khỏe, khám và
điều
HIV/AIDS
- Công văn xác
trị
1/2 ngày | bố đủ điều kiện
thực hiện khám
nhận cơ sở công
4
HIV/AIDS được lưu 01 bộ
tại bộ phận lưu trữ.
- Chuyên viên Sở Y tế có
trách nhiệm thống kê các
TTHC thực hiện tại đơn vị
vào Sổ thống kê kết quả thực
hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo,
thống kê bổ sung cơ sở công
bố đủ điều kiện thực hiện
khám sức khỏe, khám và
điều trị HIV/AIDS cho Bộ Y
té.
Biểu mẫu
sức khỏe, khám
và điều trị
HIV/AIDS
- Hồ sơ
- Phiếu kiểm
soát quá trình
giải quyết hồ sơ
- Sổ theo dõi kết
quả xử lý công
việc
- Sổ thống kê
kết quả thực
hiện TTHC
1. Mẫu Văn bản công bố đủ điều kiện thực hiện khám sức khỏe hoặc khám
và điều trị HIV/AIDS
2. Mẫu Danh sách nhân sự và thiết bị y tế bảo đảm thực hiện khám sức
khỏe, khám và điều trị HIV/AIDS
3. Mẫu Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả
4. Mẫu Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ
5. Mẫu Sổ theo dõi kết quả xử lý công việc
6. Mẫu Sổ thống kê kết quả thực hiện TTHC
7. Mẫu Phiếu từ chối tiếp nhận giải quyết hồ sơ
8. Mẫu Phiếu xin lỗi và hẹn lại ngày trả kết quả
SƠ
Mẫu 04 - Văn bản công bố đủ điều kiện thực hiện khám sức khỏe hoặc khám và
điều trị HIV/AIDS
126
127
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
Số: ..../VBCB-......128
129
ngày… tháng… năm ....
BẢN CÔNG BỐ
Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đủ điều kiện thực hiện
khám sức khỏe/ khám, điều trị HIV/AIDS
Kính
Tên cơ sở công bố:
gửi:
Số giấy phép hoạt động đã được cấp:...
Địa chỉ:
Điện thoại:
131
Email (nếu có):
130
Công bố đủ điều kiện thực hiện khám sức khỏe/ khám, điều trị HIV/AIDS và
gửi kèm theo văn bản này 01 bộ hồ sơ gồm các giấy tờ sau đây:132
(1)
(2)
(3) ....
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ
KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH133
126 Tên cơ quan chủ quản của cơ sở công bố
127 Tên của cơ sở công bố
128 Chữ viết tắt tên cơ
sở công bố
129 Địa danh
130 Tên cơ quan tiếp nhận hồ sơ
131 Địa chỉ cụ thể của cơ sở công bố
132 Ghi rõ thủ tục công bố và liệt kê đầy đủ các giấy tờ, tài liệu nộp kèm theo đơn. Các giấy tờ tài liệu phải
đầy đủ và được sắp xếp theo thứ tự quy định tại Nghị định số ....../2023/NĐ-CP
133
Người đứng đầu hoặc người được người đứng đầu ủy quyền ký ghi rõ họ, tên và đóng dấu.
Mẫu 05 - Danh sách nhân sự và thiết bị y tế để thực hiện khám sức khỏe/ khám
và điều trị HIV/AIDS
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
DANH SÁCH NHÂN SỰ VÀ THIẾT BỊ Y TẾ ĐỂ THỰC HIỆN
KHÁM SỨC KHỎE /KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ HIV/AIDS
1. Tên cơ sở khám bệnh, chữa bệnh :
2. Địa chỉ:
3. Thời gian làm việc hằng ngày :
4. Danh sách người thực hiện:
_
Số chứng chỉ
hành nghề/số
STT
Họ và tên
Phạm vi hoạt
Vị trí chuyên
giấy phép
hành nghề
động chuyên môn
môn 2
1
2
5. Bản kê khai danh mục thiết bị y tế
STT
Tên thiết bị
Ký hiệu
(MODEL)
Hãng sản xuất
Xuất xứ
1
2
:
3
ngày… tháng… năm...
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ KHÁM BỆNH,
CHỮA BỆNH*
1 Ghi rõ từ mấy giờ đến mấy giờ trong ngày và mấy ngày trong tuần.
2
Ghi cụ thể chức danh, vị trí chuyên môn được phân công đảm nhiệm.
3 Địa danh.
4
Người đứng đầu hoặc người được người đứng đầu ủy quyền ký ghi rõ họ, tên và đóng dấu.
15. Cho phép tổ chức đoàn khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo theo đợt, khám
bệnh, chữa bệnh lưu động thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 79 Luật
Khám bệnh, chữa bệnh hoặc cá nhân khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo (QT-15)
1
Mục đích:
Quy định về trình tự, thủ tục Cho phép tổ chức đoàn khám bệnh, chữa
bệnh nhân đạo theo đợt, khám bệnh, chữa bệnh lưu động thuộc trường
hợp quy định tại khoản 1 Điều 79 Luật Khám bệnh, chữa bệnh hoặc cá
nhân khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo
2
Phạm vi:
Áp dụng đối với tổ chức có nhu cầu đề nghị Cho phép tổ chức đoàn khám
bệnh, chữa bệnh nhân đạo theo đợt, khám bệnh, chữa bệnh lưu động thuộc
trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 79 Luật Khám bệnh, chữa bệnh
hoặc cá nhân khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo. Cán bộ, công chức thuộc
Sở Y tế Hà Nội
3
Nội dung quy trình
3.1
Cơ sở pháp lý
1. Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15 ngày 09/01/2023;
2. Nghị định số 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh;
3. Quyết định số 2007/QĐ-UBND ngày 16/4/2024 của UBND thành phố
Hà Nội về việc công bố danh mục thủ tục hành chính, thủ tục hành chính
bị bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Y tế thành
phố Hà Nội.
3.2
Thành phần hồ
SƠ
Bản
Bản
chín
sao
h
Trường hợp 1: Hồ sơ đề nghị cho phép tổ chức hoạt động khám bệnh, chữa bệnh
nhân đạo theo đợt hoặc khám bệnh, chữa bệnh lưu động thuộc trường hợp quy
định tại khoản 1 Điều 79 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh:
1. Đơn đề nghị cho phép khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo
theo đợt hoặc khám bệnh, chữa bệnh lưu động theo Mẫu 01
Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số 96/2023/NĐ-
CP;
2. Bản kê khai danh sách các thành viên tham gia khám
bệnh, chữa bệnh nhân đạo hoặc khám bệnh, chữa bệnh lưu
động theo Mẫu 02 Phụ lục IV Nghị định số 96/2023/NĐ-
CP, trong đó phải nêu rõ người chịu trách nhiệm chuyên
môn kỹ thuật kèm theo bản sao hợp lệ giấy phép hành nghề
của người được phân công là người chịu trách nhiệm
chuyên môn kỹ thuật của đoàn khám;
3. Bản sao hợp lệ văn bằng, chứng chỉ chuyên môn của
người trực tiếp tham gia khám bệnh, chữa bệnh nhưng
không thuộc diện phải có giấy phép hành nghề theo quy
định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh (nếu có);
4. Kế hoạch tổ chức khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo hoặc
khám bệnh, chữa bệnh lưu động theo Mẫu 03 Phụ lục IV
ban hành kèm theo Nghị định số 96/2023/NĐ-CP;
5. Văn bản cho phép của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc
của người đứng đầu địa điểm nơi dự kiến tổ chức hoạt động
khám bệnh, chữa bệnh.
X
X
X
Trường hợp 2: Hồ sơ đề nghị cho phép cá nhân khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo
1. Đơn đề nghị cho phép tổ chức khám bệnh, chữa bệnh
nhân đạo hoặc khám bệnh, chữa bệnh lưu động theo Mẫu
01 Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP;
2. Bản sao hợp lệ giấy phép hành nghề của người đề nghị
khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo;
3. Kế hoạch tổ chức khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo theo
Mẫu 03 Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP;
| 4. Văn bản cho phép của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc
của người đứng đầu địa điểm nơi dự kiến tổ chức hoạt động
khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo;
X
✗
X
X
3.3
Số lượng hồ sơ
01 bộ
3.4
Thời gian xử lý
3.5
09 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
Nơi tiếp nhận và trả kết quả
- Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả - Sở
Y tế Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội;
3.6
3.7
- Cách 2: Địa chỉ tiếp nhận đối với các hồ sơ gửi qua bưu chính: Sở Y tế
Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình Hà Nội . Điện thoại:
0243.7343622;
- Cách 3: Nộp hồ sơ trực tuyến tại Cổng dịch vụ công trực tuyến thành
phố Hà Nội (dichvucong.hanoi.gov.vn);
Trả kết quả tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Sở Y tế Hà Nội
hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích.
Phí
Không quy định
Quy trình xử lý công việc
Biểu
Trách
Thời
TT
Trình tự
mẫu/Kết
nhiệm
gian
quả
Trong
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc trực
Theo mục
Bước 1
Tổ chức
giờ hành
tuyến)
3.2
chính
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy tiếp
Bộ phận
Bước 2
nhận, hẹn ngày
Một cửa
- Giấy tiếp
nhận hồ sơ
và hẹn trả
kết quả;
-Tin
1/2 ngày | nhắn/Email
guri cho
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
-Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
Chuyển hồ sơ cho phòng chuyên
Bước 3
môn
Bộ phận
Một cửa
1/2 ngày
Lãnh đạo
-Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
phòng
Bước 4 | Phân công xử lý hồ sơ
1/2 ngày
Nghiệp vụ
kiểm soát
Y
quá trình
giải quyết
hồ sơ
Thẩm định hồ sơ:
- Trường hợp hồ sơ không đạt: Dự
thảo công văn từ chối (nêu lý do)
và chuyển về bộ phận Một cửa để
công dân bổ hồ sơ
sung
- Trường hợp hồ sơ đạt: Dự thảo
Công văn cho phép tổ chức đoàn
Bước 5 | khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo
theo đợt, khám bệnh, chữa bệnh
lưu động thuộc trường hợp quy
định tại khoản 1 Điều 79 Luật
Khám bệnh, chữa bệnh hoặc cá
| nhân khám bệnh, chữa bệnh nhân
đạo (gọi tắt là Công văn cho
phép)
Bước 6
Lãnh đạo phòng chuyên môn xem
xét hồ sơ, xác nhận, trình Lãnh
đạo Sở phê duyệt:
- Trường hợp hồ sơ không đạt:
Xác nhận vào Dự thảo công văn
từ chối (nêu lý do) và chuyển về
bộ phận Một cửa để công dân bổ
sung
hồ SƠ
- Trường hợp hồ
sơ đạt: Xác nhận
vào Dự thảo Công văn cho phép
Chuyên
viên phòng
Nghiệp vụ
Y
Lãnh đạo
- Mẫu
phiếu từ
chối tiếp
nhận giải
05 ngày
quyết hồ
SƠ%;
- Dự thảo
công văn
- Hồ sơ
phòng
Nghiệp vụ
- Dự thảo
01 ngày
Y
Công văn
cho phép
Bước 7 | Ký duyệt hồ sơ:
Lãnh đạo
01 ngày
- Hồ sơ
Sở
-Trường hợp hồ sơ không đạt: Ký
Công văn từ chối và cho ý kiến cụ
the
-Trường hợp hồ sơ đạt: Ký Công
văn cho phép
Thống kê và theo dõi
- Hồ sơ Cho phép tổ chức đoàn
| khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo
| theo đợt, khám bệnh, chữa bệnh
lưu động thuộc trường hợp quy
định tại khoản 1 Điều 79 Luật
Khám bệnh, chữa bệnh hoặc cá
nhân khám bệnh, chữa bệnh nhân
| đạo được lưu 01 bộ tại bộ phận
lưu trữ.
- Chuyên viên phòng chuyên môn
Bước 8 | có trách nhiệm thống kê các
TTHC thực hiện tại đơn vị vào Sổ
thống kê kết quả thực hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo,
thống kê danh sách Cho phép tổ
chức đoàn khám bệnh, chữa bệnh
nhân đạo theo đợt, khám bệnh,
chữa bệnh lưu động thuộc trường
hợp quy định tại khoản 1 Điều 79
Luật Khám bệnh, chữa bệnh hoặc
cá nhân khám bệnh, chữa bệnh
nhân đạo cho Bộ Y tế
4
BIỂU MẪU
- Công văn
cho phép
- Công văn
cho phép
(photo);
-Hồ sơ gốc
- Phiếu
kiểm soát
Chuyên
viên Sở Y
1/2 ngày
quá trình
giải quyết
hồ sơ,
té
-So theo
dõi kết quả
xử lý công
viêc
-Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
TTHC
1. Mẫu Đơn đề nghị cho phép khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo theo đợt
hoặc khám bệnh, chữa bệnh lưu động
2. Mẫu Bản kê khai danh sách các thành viên tham gia khám bệnh, chữa
| bệnh nhân đạo hoặc khám bệnh, chữa bệnh lưu động
3. Mẫu Kế hoạch tổ chức khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo hoặc khám
bệnh, chữa bệnh lưu động
4. Mẫu Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả
5. Mẫu Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ
6. Mẫu Sổ theo dõi kết quả xử lý công việc
7. Mẫu Sổ thống kê kết quả thực hiện TTHC
8. Mẫu Phiếu từ chối tiếp nhận giải quyết hồ sơ
9. Mẫu Phiếu xin lỗi và hẹn lại ngày trả kết quả
Mẫu 01 - Đơn đề nghị cho phép tổ chức khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo theo
đợt hoặc khám bệnh, chữa bệnh lưu động
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
1
ngày… tháng… năm
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cho phép tổ chức khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo theo đợt/khám bệnh, chữa
bệnh lưu động
Kính gửi:
Tên cá nhân/trưởng đoàn/cơ sở đề nghị:
Địa chỉ:
3
Địa điểm thực hiện khám bệnh, chữa bệnh:
2
Điện thoại:
Số Fax:
Email (nếu có):
Tên cơ sở khám bệnh, chữa bệnh:
gửi kèm theo đơn này 01 bộ hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau đây:
(1).
(2)....
(3)
Kính đề nghị quý cơ quan xem xét và cho phép thực hiện.
4
ĐẠI DIỆN ĐOÀN
(Ký, ghi rõ họ tên)
1 Địa danh.
2 Tên cơ quan cấp phép.
3
Địa chỉ cụ thể của đoàn khám, cơ sở, cá nhân đề nghị.
4
Liệt kê đầy đủ các giấy tờ, tài liệu nộp kèm theo đơn. Các giấy tờ tài liệu phải đầy đủ và được sắp xếp theo
thứ tự quy định tại Nghị định số
.../2023/NĐ-CP.
Trường hợp khám bệnh, chữa bệnh lưu động hoặc khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo do cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh tổ chức thì người đứng đầu hoặc người được người đứng đầu ủy quyền của cơ sở đó ký ghi rõ họ, tên và đóng
dâu.
Mẫu 02 - Danh sách thành viên tham gia khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo hoặc
khám bệnh, chữa bệnh lưu động
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA
KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH NHÂN ĐẠO THEO ĐỢT/
KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH LƯU ĐỘNG
1. Tên cá nhân/trưởng đoàn/cơ sơ đề nghị:
2. Địa chỉ:
3. Địa điểm thực hiện khám bệnh, chữa bệnh:
4. Danh sách người thực hiện khám:
Số chứng chỉ
hành nghề/ Số
STT
Họ và tên
giấy phép hành
nghê
Phạm vi
hành nghề
Vị trí chuyên môn
1
2
STT
Họ và tên
Văn bằng
chuyên
môn
5. Danh sách đăng ký người làm việc 2:
|Thời gian đăng ký khám
bệnh, chữa bệnh nhân
đạo/ khám bệnh, chữa
bệnh lưu động 2
| Vị trí làm việc
3
1
2
...
4
ngày… tháng… năm....
ĐẠI DIỆN ĐOÀN
(Ký, ghi rõ họ tên)
1 Ghi cụ thể chức danh, vị trí chuyên môn được phân công đảm nhiệm.
2 Ghi danh sách người tham gia khám bệnh chữa bệnh nhưng không thuộc diện cấp giấy phép hành nghề.
3 Ghi
4
cụ thể chức danh, vị trí làm việc được phân công đảm nhiệm.
Địa danh.
5 Trường hợp khám bệnh, chữa bệnh lưu động hoặc khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo do cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh tổ chức thì người đứng đầu hoặc người được người đứng đầu ủy quyền của cơ sở đó ký ghi rõ họ, tên và đóng
dâu.
189
Mẫu 03 - Kế hoạch tổ chức khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo/khám bệnh,
chữa bệnh lưu động
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ngày
tháng năm
.....
KẾ HOẠCH
KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH NHÂN ĐẠO/
KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH LƯU ĐỘNG
PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG:
- Địa điểm thực hiện khám bệnh, chữa bệnh:..
- Thời gian: từ (ngày/tháng/năm) đến (ngày/tháng/năm):
148
- Dự kiến số lượng người bệnh được khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo:
- Tổng kinh phí dự kiến hỗ trợ cho đợt khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo:
- Nguồn kinh phí:
149
PHẦN II. PHẠM VI HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN, DANH MỤC KỸ
THUẬT
1. Phạm vi hoạt động chuyên môn:
2. Danh mục kỹ thuật:
Thứ tự kỹ thuật theo
TT
danh mục của Bộ Y
Tên kỹ thuật
Ghi chú
té
1
2
....
148 Địa danh.
149 Nêu rõ nguồn kinh phí thực hiện.
190
PHẦN III. DANH MỤC THUỐC VÀ THIẾT BỊ Y TẾ
1. Danh mục
Tên hoạt
chất
thuốc:
Tên Đơn
STT | (nồng độ/ |thương| vị |Số lượng | Nơi sản xuất | Số đăng ký
mại tính
hàm
lượng)
1
2
2. Danh mục thiết bị y tế:
Hạn
sử
dụng
Ký hiệu
Nước Năm
Tình trạng
Tên thiết
STT
thiết bị
sản
sản
hoạt động
Số lượng
bị
(Model)
xuất
xuất
của thiết bị
1
2
ngày tháng ....năm
.....
ĐẠI DIỆN ĐOÀN 150
(Ký, ghi rõ họ tên)
......
150 Trường hợp khám bệnh, chữa bệnh lưu động hoặc khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo do cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh tổ chức thì người đứng đầu hoặc người được người đứng đầu ủy quyền của cơ sở đó ký ghi
rõ họ, tên và đóng dấu.
191
16. Cho phép người nước ngoài vào Việt Nam chuyển giao kỹ thuật chuyên
môn về khám bệnh, chữa bệnh hoặc hợp tác đào tạo về y khoa có thực hành
khám bệnh, chữa bệnh (QT-16)
1
2
Mục đích:
Quy định về trình tự, thủ tục Cho phép người nước ngoài vào Việt Nam chuyển
giao kỹ thuật chuyên môn về khám bệnh, chữa bệnh hoặc hợp tác đào tạo về y
khoa có thực hành khám bệnh, chữa bệnh
Phạm vi:
Áp dụng đối với cá nhân có nhu cầu đề nghị Cho phép người nước ngoài vào
Việt Nam chuyển giao kỹ thuật chuyên môn về khám bệnh, chữa bệnh hoặc hợp
tác đào tạo về y khoa có thực hành khám bệnh, chữa bệnh. Cán bộ, công chức
thuộc Sở Y tế Hà Nội
3
Nội dung quy trình
3.1
Cơ sở pháp lý
1. Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15 ngày 09/01/2023;
2. Nghị định số 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 của Chính phủ quy định chi
tiết một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh;
3. Quyết định số 2007/QĐ-UBND ngày 16/4/2024 của UBND thành phố Hà
Nội về việc công bố danh mục thủ tục hành chính, thủ tục hành chính bị bãi bỏ
thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Y tế thành phố Hà Nội.
3.2
Thành phần hồ sơ
1. Văn bản đề nghị cho phép người nước ngoài vào Việt Nam
khám bệnh, chữa bệnh theo đợt của cơ quan, tổ chức Việt
Nam nơi tiếp nhận;
2. Danh sách người nước ngoài trực tiếp thực hiện hoạt động
khám bệnh, chữa bệnh dự kiến vào Việt Nam có đóng dấu
của cơ quan,
tổ chức Việt Nam nơi tiếp nhận, trong đó phải
có đủ các thông tin sau đây: họ và tên; số hộ chiếu; chức
danh chuyên môn; công việc dự kiến thực hiện tại Việt Nam
và cam kết về việc chịu trách nhiệm về chất lượng khám
| bệnh, chữa bệnh của người nước ngoài kèm theo bản sao hợp
lệ của cơ quan, tổ chức Việt Nam nơi tiếp nhận đối với giấy
phép hành nghề của từng người nước ngoài;
Bản
Bản
chính
sao
X
X
192
3. Danh sách người thực hiện nhiệm vụ phiên dịch cho người
nước ngoài vào Việt Nam khám bệnh, chữa bệnh theo đợt có
| xác nhận của cơ quan, tổ chức Việt Nam nơi tiếp nhận, trong
đó phải có đủ các thông tin sau đây: họ và tên; số chứng minh
nhân dân hoặc số hộ chiếu hoặc số căn cước công dân hoặc
số định danh công dân; văn bằng chuyên môn và cam kết về
việc chịu trách nhiệm về chất lượng phiên dịch kèm theo bản
sao hợp lệ của cơ quan, tổ chức Việt Nam nơi tiếp nhận đối
với văn bằng chuyên môn của từng người phiên dịch;
4. Bảng kê thiết bị y tế có xác nhận của cơ quan, tổ chức
Việt Nam nơi tiếp nhận (nếu có), trong đó phải có đủ các
thông tin sau đây: tên thiết bị, xuất xứ và cam kết thiết bị
đang trong tình trạng hoạt động tốt.
Trường hợp có kết hợp sử dụng thiết bị y tế của cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh trong nước thì phải gửi kèm theo thỏa
thuận cung cấp thiết bị y tế của cơ quan, tổ chức nơi dự
kiến thực hiện khám bệnh, chữa bệnh.
Trường hợp người nước ngoài vào Việt Nam khám bệnh,
chữa bệnh theo đợt dự kiến cho, tặng cơ quan, tổ chức của
Việt Nam thiết bị y tế đã sử dụng sau khi hoàn thành việc
khám bệnh, chữa bệnh theo đợt thì cơ quan, tổ chức của
Việt Nam nơi dự kiến tiếp nhận thiết bị y tế phải thực hiện
thủ tục tiếp nhận theo quy định của Chính phủ;
5. Bảng kê thuốc (nếu có), trong đó phải có đủ các thông
tin sau đây: tên thuốc, hoạt chất, hạn sử dụng, số lưu hành
và cam kết thuốc đang được lưu hành hợp pháp tại tối thiểu
một quốc gia trên thế giới;
6. Văn bản thỏa thuận giữa cơ quan, tổ chức của Việt Nam
với người nước ngoài hoặc cơ quan, tổ chức nước ngoài về
việc thực hiện hoạt động khám bệnh, chữa bệnh theo đợt tại
Việt Nam
X
X
X
X
3.3
Số lượng hồ sơ
01 bộ
3.4
Thời gian xử lý
13 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
3.5
Nơi tiếp nhận và trả kết quả
- Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả - Sở Y tế Hà
Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội;
3.6
193
- Cách 2: Địa chỉ tiếp nhận đối với các hồ sơ gửi qua bưu chính: Sở Y tế Hà Nội;
địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội . Điện thoại: 0243.7343622;
- Cách 3: Nộp hồ sơ trực tuyến tại Cổng dịch vụ công trực tuyến thành phố Hà Nội
(dichvucong.hanoi.gov.vn);
Trả kết quả tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Sở Y tế Hà Nội hoặc qua
dịch vụ bưu chính công ích.
Phí
Không quy định
3.7
Quy trình xử lý công việc
Biểu
Trách
Thời
TT
Trình tự
mẫu/Kết
nhiệm
gian
quả
Trong
Bước
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc trực tuyến)
Cá nhân
giờ hành
Theo mục
1
3.2
chính
Bước | Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy tiếp nhận, Bộ phận Một
2
hẹn ngày
cửa
- Giấy tiếp
nhận hồ sơ
và hẹn trả
kết quả;
-Tin
1/2 ngày | nhắn/Email
gửi cho
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
-Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
Bước
Bộ phận Một
Chuyển hồ sơ cho phòng chuyên môn
1/2 ngày
3
cửa
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
194
Lãnh đạo
Bước
Phân công xử lý hồ sơ
4
phòng
Nghiệp vụ Y
01 ngày
Bước
5
Thẩm định hồ sơ:
- Trường hợp hồ sơ không đạt: Dự thảo
công văn từ chối (nêu lý do) và chuyển
về bộ phận Một cửa để công dân bổ
sung hồ SƠ
- Trường hợp hồ sơ đạt: Dự thảo Công
văn Cho phép người nước ngoài vào
Việt Nam chuyển giao kỹ thuật chuyên
môn về khám bệnh, chữa bệnh hoặc
hợp tác đào tạo về y khoa có thực hành
khám bệnh, chữa bệnh (gọi tắt là Công
văn cho phép)
Lãnh đạo phòng xem xét hồ sơ, xác
nhận, trình Lãnh đạo Sở phê duyệt:
- Trường hợp hồ sơ không đạt: Xác
Bước |nhận vào Dự thảo công văn từ chối
(nêu lý do) và chuyển về bộ phận Một
cửa để công dân bổ sung hồ SƠ
6
Bước
7
Bước
8
- Trường hợp hồ sơ đạt: Xác nhận vào
Dự thảo Công văn cho phép
Ký duyệt hồ sơ:
-Trường hợp hồ sơ không đạt: Ký Công
văn từ chối và cho ý kiến cụ thể
ý
-Trường hợp hồ sơ đạt: Ký Công văn
cho phép
Thống kê và theo dõi
- Hồ sơ Cho phép người nước ngoài
vào Việt Nam chuyển giao kỹ thuật
Chuyên viên
phòng
Nghiệp vụ Y
Lãnh đạo
phòng
-Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Mẫu
phiếu từ
chối tiếp
nhận giải
08 ngày
quyết hồ
01 ngày
Nghiệp vụ Y
SƠ%;
- Dự thảo
công văn
- Hồ sơ
- Dự thảo
Công văn
cho phép
- Hồ sơ
Lãnh đạo Sở
01 ngày | - Công văn
cho phép
Chuyên viên
Sở Y tế
01 ngày
- Công văn
cho phép
(photo);
4
195
chuyên môn về khám bệnh, chữa bệnh
hoặc hợp tác đào tạo về y khoa có thực
hành khám bệnh, chữa bệnh được lưu
01 bộ tại bộ phận lưu trữ.
- Chuyên viên phòng chuyên môn có
trách nhiệm thống kê các TTHC thực
hiện tại đơn vị vào Sổ thống kê kết quả
thực hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo, thống kê
danh sách Cho phép người nước ngoài
vào Việt Nam chuyển giao kỹ thuật
chuyên môn về khám bệnh, chữa bệnh
hoặc hợp tác đào tạo về y khoa có thực
hành khám bệnh, chữa bệnh cho Bộ Y
té
BIỂU MẪU
1. Mẫu Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả
2. Mẫu Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ
3. Mẫu Sổ theo dõi kết quả xử lý công việc
4. Mẫu Sổ thống kê kết quả thực hiện TTHC
5. Mẫu Phiếu từ chối tiếp nhận giải quyết hồ sơ
6. Mẫu Phiếu xin lỗi và hẹn lại ngày trả kết quả
-Hồ sơ gốc
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ;
-Sổ theo
dõi kết quả
xử lý công
việc
-Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
TTHC
196
17. Công bố đủ điều kiện thực hiện khám bệnh, chữa bệnh từ xa (QT-19)
1
2
Mục đích:
Quy định về trình tự, thủ tục Công bố đủ điều kiện thực hiện khám bệnh,
chữa bệnh từ xa
Phạm vi:
Áp dụng đối với cơ sở có nhu cầu Công bố đủ điều kiện thực hiện khám
bệnh, chữa bệnh từ xa. Cán bộ, công chức thuộc Sở Y tế Hà Nội.
3
Nội dung quy trình
3.1
Cơ sở pháp lý
1. Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15 ngày 09/01/2023;
2. Nghị định số 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh;
3. Quyết định số 2007/QĐ-UBND ngày 16/4/2024 của UBND thành phố Hà
Nội về việc công bố danh mục thủ tục hành chính, thủ tục hành chính bị bãi
bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Y tế thành phố Hà
Nội.
3.2
Thành phần hồ sơ
Bản
Bản
chính
sao
1. Văn bản đề nghị thực hiện khám bệnh, chữa bệnh từ xa
trong đó phải nêu rõ thời gian bắt đầu thực hiện khám bệnh,
chữa bệnh từ xa;
2. Bản sao hợp lệ Giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa
bệnh của cơ sở (không áp dụng đối với trường hợp giấy
phép hoạt động đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống
thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc
cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
3. Bản sao hợp lệ Giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa
bệnh của cơ sở (không áp dụng đối với trường hợp giấy
phép hoạt động đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống
thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc
cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
4. Danh mục các dịch vụ thực hiện khám bệnh, chữa bệnh
X
X
✗
từ xa;
✗
X
☑
197
5.Tài liệu minh chứng đáp ứng đủ điều kiện quy định tại điểm
d khoản 1 Điều 87 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP;
3.3
Số lượng hồ sơ
01 bộ
3.4
Thời gian xử lý
09 ngày kể từ ngày ghi trên phiếu tiếp nhận hồ sơ
3.5
Nơi tiếp nhận và trả kết quả
X
3.6
-
- Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả Sở Y
tế Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội;
- Cách 2: Địa chỉ tiếp nhận đối với các hồ sơ gửi qua bưu chính: Sở Y tế Hà
Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội . Điện thoại: 0243.7343622;
- Cách 3: Nộp hồ sơ trực tuyến tại Cổng dịch vụ công trực tuyến thành phố
Hà Nội (dichvucong.hanoi.gov.vn);
Trả kết quả tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Sở Y tế Hà Nội hoặc
qua dịch vụ bưu chính công ích.
Phí
Không quy định
3.7
Quy trình xử lý công việc
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc
Bước 1
Tổ chức
trực tuyến)
Trong
giờ hành
chính
Theo mục
3.2
- Giấy tiếp
nhận hồ sơ
và hẹn trả
kết quả;
- Tin
Bước 2
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy
tiếp nhận, hẹn ngày
Bộ phận
1/2 ngày | nhắn/Email
Một cửa
guri cho
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
198
Chuyển hồ sơ cho phòng
Bộ phận
Bước 3
1/2 ngày
chuyên môn
Một cửa
Lãnh đạo
Bước 4 | Phân công xử lý hồ sơ
phòng Nghiệp
1/2 ngày
vụ Y
Bước 5
Thẩm định hồ SƠ:
- Trường hợp hồ sơ không
đạt: Dự thảo công văn từ
chối (nêu lý do) và chuyển
về bộ phận Một cửa để tổ
chức, công dân bổ sung hồ
sơ (bổ sung Danh mục kỹ
thuật được phê duyệt, chứng
chỉ hành nghề...)
Trường hợp hồ sơ đạt: Dự
thảo Công văn Công bố đủ
điều kiện thực hiện khám
Chuyên viên
phòng Nghiệp
5 ngày
vụ Y
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Mẫu phiếu
từ chối tiếp
nhận giải
quyết hồ
SƠ%;
- Dự thảo
Công văn
Công bố đủ
điều kiện
thực hiện
khám bệnh,
chữa bệnh
từ xa
bệnh, chữa bệnh từ xa
- Hồ sơ
Lãnh đạo Phòng xem xét hồ
Bước 6 | sơ, xác nhận, trình Lãnh đạo
Sở phê duyệt:
Lãnh đạo Phòng
Nghiệp vụ Y
- Dự thảo
1/2 ngày
Công văn
Công bố đủ
199
- Trường hợp hồ sơ không
đạt: Xác nhận vào Dự thảo
công văn từ chối (nêu lý do)
và chuyển về bộ phận Một
cửa để công dân bổ sung hồ
SƠ
- Trường hợp hồ sơ đạt: Xác
nhận vào Dự thảo Công văn
Công bố đủ điều kiện thực
hiện khám bệnh, chữa bệnh
từ xa
Ký duyệt hồ sơ:
- Trường hợp hồ sơ không đạt:
điều kiện
thực hiện
khám bệnh,
chữa bệnh
từ xa
- Hồ sơ
- Công văn
Công bố đủ
điều kiện
Bước 7
Ký Công văn từ chối và cho
ý kiến cụ thể
Lãnh đạo Sở
01 ngày
си
Trường hợp hồ sơ đạt: Ký
thực hiện
Công văn Cho phép
khám bệnh,
chữa bệnh
từ xa
Công văn
Công bố đủ
điều kiện
Trả kết quả cho tổ chức,
Bước 8
công dân
Bộ phận Một
cửa Sở Y tế
1/2 ngày
thực hiện
khám bệnh,
chữa bệnh
từ xa
200
Thống kê và theo dõi
- Hồ sơ Công bố đủ điều
kiện thực hiện khám bệnh,
- Công văn
Công bố đủ
điều kiện
thực hiện
khám bệnh,
chữa bệnh
từ xa
- Hồ sơ
- Phiếu
chữa bệnh từ xa được lưu 01
bộ tại bộ phận lưu trữ.
- Chuyên viên Sở Y tế có
kiểm soát
trách nhiệm thống kê các | Chuyên viên Sở
Bước 9
1/2 ngày
quá trình
TTHC thực hiện tại đơn vị
Y tế
giải quyết
hồ sơ
4
vào Sổ thống kê kết quả thực
hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo,
cơ sở đủ điều kiện thực hiện
khám bệnh, chữa bệnh từ xa
cho Bộ Y tế.
- Sổ theo
dõi kết quả
xử lý công
việc
- Sổ thống
kê kết quả
BIỂU MẪU
1. Mẫu Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả
2. Mẫu Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ
3. Mẫu Sổ theo dõi kết quả xử lý công việc
4. Mẫu Sổ thống kê kết quả thực hiện TTHC
5. Mẫu Phiếu từ chối tiếp nhận giải quyết hồ sơ
6. Mẫu Phiếu xin lỗi và hẹn lại ngày trả kết quả
thực hiện
TTHC
201
18. Cho phép thực hiện thí điểm khám bệnh, chữa bệnh từ xa (QT-18)
1
2
Mục đích:
Quy định về trình tự, thủ tục Cho phép thực hiện thí điểm khám bệnh,
chữa bệnh từ xa
Phạm vi:
Áp dụng đối với cơ sở có nhu cầu Đề nghị Cho phép thực hiện thí điểm
khám bệnh, chữa bệnh từ xa. Cán bộ, công chức thuộc Sở Y tế Hà Nội.
Nội dung quy trình
3
3.1
Cơ sở pháp lý
3.2
1. Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15 ngày 09/01/2023;
2. Nghị định số 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh;
3. Quyết định số 2007/QĐ-UBND ngày 16/4/2024 của UBND thành phố
Hà Nội về việc công bố danh mục thủ tục hành chính, thủ tục hành chính
bị bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Y tế thành
phố Hà Nội.
Thành phần hồ sơ
1. Văn bản đề nghị thực hiện thí điểm khám bệnh,
chữa bệnh từ xa trong đó phải nêu rõ thời gian bắt
đầu thực hiện khám bệnh, chữa bệnh từ xa;
2. Giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của
cơ sở (không áp dụng đối với trường hợp giấy phép
hoạt động đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống
thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa
bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
3. Danh mục các dịch vụ thực hiện khám bệnh, chữa
bệnh từ xa;
4. Tài liệu minh chứng đáp ứng đủ điều kiện quy
định tại điểm d khoản 1 Điều 87 Nghị định số
96/2023/NĐ-CP của Chính phủ;
5. Danh sách ghi rõ họ, tên và số giấy phép hành
nghề đã được cấp của những người hành nghề dự
Bản
Bản
chính
sao
X
X
X
X
X
X
202
kiến tham gia thực hiện thí điểm khám bệnh, chữa
bệnh từ xa;
6. Các giấy tờ chứng minh đáp ứng các điều kiện
khác.
3.3
Số lượng hồ sơ
01 bộ
3.4
Thời gian xử lý
42 ngày
3.5
Nơi tiếp nhận và trả kết quả
3.6
X
- Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả - Sở
Y tế Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội;
- Cách 2: Địa chỉ tiếp nhận đối với các hồ sơ gửi qua bưu chính: Sở Y tế
Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình Hà Nội . Điện thoại:
0243.7343622;
- Cách 3: Nộp hồ sơ trực tuyến tại Cổng dịch vụ công trực tuyến thành
phố Hà Nội (dichvucong.hanoi.gov.vn);
Trả kết quả tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Sở Y tế Hà Nội
hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích.
Phí
Không quy định
3.7
Quy trình xử lý công việc
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc
Bước 1
Tổ chức
Trong
giờ hành
Theo mục
trực tuyến)
3.2
chính
Bước 2
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy
tiếp nhận, hẹn ngày
Bộ phận
01 ngày
Một cửa
- Giấy tiếp
nhận hồ SƠ
và hẹn trả
kết quả;
- Tin
nhắn/Email
gửi cho
công dân
trên hệ
203
Chuyển hồ sơ cho phòng
Bộ phận
Bước 3
01 ngày
chuyên môn
Một cửa
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
Lãnh đạo
Bước 4 | Phân công xử lý hồ sơ
phòng Nghiệp
01 ngày
kiểm soát
vụ Y
quá trình
Bước 5
Thẩm định hồ sơ:
- Trường hợp hồ sơ không
đạt: Dự thảo công văn từ
chối (nêu lý do) và chuyển
về bộ phận Một cửa để tổ
chức, công dân bổ sung
hồ
sơ (bổ sung Danh mục kỹ
thuật được phê duyệt, chứng
chỉ hành nghề...)
- Trường hợp hồ sơ đạt: Dự
thảo Công văn Cho phép
thực hiện thí điểm khám
bệnh, chữa bệnh từ xa
giải quyết
hồ SƠ
- Mẫu phiếu
từ chối tiếp
nhận giải
quyết hồ
SƠ%;
- Dự thảo
Chuyên viên
phòng Nghiệp
vụ Y
Công văn
35 ngày
Cho phép
thực hiện
thí điểm
khám bệnh,
chữa bệnh
từ xa
204
Lãnh đạo Phòng xem xét hồ
sơ, xác nhận, trình Lãnh đạo
Sở phê duyệt:
- Trường hợp hồ sơ không
đạt: Xác nhận vào Dự thảo
công văn từ chối (nêu lý do)
Bước 6 | và chuyển về bộ phận Một
cửa để công dân bổ sung
SƠ
hồ
- Trường hợp hồ sơ đạt: Xác
nhận vào Dự thảo Công văn
Cho phép thực hiện thí điểm
khám bệnh, chữa bệnh từ xa
Ký duyệt hồ sơ:
- Trường hợp hồ sơ không đạt:
- Hồ sơ
- Dự thảo
Công văn
Cho phép
Lãnh đạo Phòng
01 ngày
thực hiện
Nghiệp vụ Y
thí điểm
khám bệnh,
chữa bệnh
từ xa
- Hồ sơ
- Công văn
Ký Công văn từ chối và cho
ý kiến cụ thể
Cho phép
thực hiện
Bước 7
Lãnh đạo Sở
01 ngày
- Trường hợp hồ sơ đạt: Ký
thí điểm
Công văn Cho phép thực
khám bệnh,
hiện thí điểm khám bệnh,
chữa bệnh từ xa
chữa bệnh
từ xa
Công văn
Cho phép
Bước 8
Trả kết quả cho tổ chức,
công dân
thực hiện
Bộ phận Một
cửa Sở Y tế
01 ngày
thí điểm
khám bệnh,
chữa bệnh
từ xa
Thống kê và theo dõi
205
- Hồ sơ Công văn Cho phép
thực hiện thí điểm khám
bệnh, chữa bệnh từ xa được
lưu 01 bộ tại bộ phận lưu trữ.
- Công văn
Cho phép
thực hiện
thí điểm
khám bệnh,
chữa bệnh
từ xa
- Hồ sơ
- Phiếu
- Chuyên viên Sở Y tế có
kiểm soát
trách nhiệm thống kê các Chuyên viên Sở
Bước 9
01 ngày
TTHC thực hiện tại đơn vị
Y tế
quá trình
giải quyết
hồ sơ
vào Sổ thống kê kết quả thực
hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo,
cơ sở Cho phép thực hiện thí
điểm khám bệnh, chữa bệnh
từ xa cho Bộ Y tế.
- Sổ theo
dõi kết quả
xử lý công
việc
- Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
TTHC
4
BIỂU MẪU
1. Mẫu Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả
2. Mẫu Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ
3. Mẫu Sổ theo dõi kết quả xử lý công việc
4. Mẫu Sổ thống kê kết quả thực hiện TTHC
5. Mẫu Phiếu từ chối tiếp nhận giải quyết hồ
6. Mẫu Phiếu xin lỗi và hẹn lại ngày trả kết quả
SƠ
206
19. Xếp cấp chuyên môn kỹ thuật (QT-19)
Mục đích:
1
2
Quy định về trình tự, thủ tục Xếp cấp chuyên môn kỹ thuật
Phạm vi:
Áp dụng đối với cơ sở có nhu cầu Xếp cấp chuyên môn kỹ thuật. Cán bộ,
công chức thuộc Sở Y tế Hà Nội.
Nội dung quy trình
3
3.1
Cơ sở pháp lý
1. Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15 ngày 09/01/2023;
2. Nghị định số 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh;
3. Quyết định số 2007/QĐ-UBND ngày 16/4/2024 của UBND thành phố
Hà Nội về việc công bố danh mục thủ tục hành chính, thủ tục hành chính
bị bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Y tế thành
phố Hà Nội.
Bản
Bản
3.2
Thành phần hồ
SO'
1. Văn bản đề nghị xếp cấp;
chính
sao
✗
2. Bảng tự chấm điểm theo tiêu chí và nội dung đánh
giá quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
X
3. Các tài liệu, số liệu thống kê minh chứng điểm số
đạt được;
4. Các tài liệu khác có liên quan
3.3
Số lượng hồ sơ
01 bộ
3.4
Thời gian xử lý
3.5
X
X
X
57 ngày kể từ ngày ghi trên phiếu tiếp nhận hồ sơ
Nơi tiếp nhận và trả kết quả
- Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả - Sở
Y tế Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội;
3.6
-
207
Cách 2: Địa chỉ tiếp nhận đối với các hồ sơ gửi qua bưu chính: Sở Y tế
Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình
0243.7343622;
-
Hà Nội . Điện thoại:
- Cách 3: Nộp hồ sơ trực tuyến tại Cổng dịch vụ công trực tuyến thành
phố Hà Nội (dichvucong.hanoi.gov.vn);
Trả kết quả tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Sở Y tế Hà Nội
hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích.
Phí
Không quy định
3.7
Quy trình xử lý công việc
Trong và
Bước 1
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc
trực tuyến)
ngoài giờ | Theo mục
Cá nhân
hành
3.2
chính
- Giấy tiếp
nhận hồ sơ
và hẹn trả
kết quả;
-Tin
Bước 2
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy
tiếp nhận, hẹn ngày
Bộ phận Một
cửa
01 ngày | nhắn/Email
Bước 3
Chuyển hồ sơ cho phòng
chuyên môn
Bộ phận Một
01 ngày
cửa
gửi cho
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
208
Bước 4
Phân công xử lý hồ sơ
Lãnh đạo phòng
Nghiệp vụ Y
01 ngày
Thẩm định hồ sơ:
- Nếu hồ sơ không đạt:
Chuyển về bộ phận 1 cửa để
sung
hồ sơ
Chuyên viên
Bước 5 | công dân bổ
phòng Nghiệp
47 ngày
Nếu hồ sơ đạt: Dự thảo
vụ Y
Quyết định về việc xếp cấp
chuyên môn kỹ thuật
Xét duyệt hồ sơ:
Chuyên viên hoàn thiện hồ
sơ trình Lãnh đạo Phòng xét
Bước 6 | duyệt, ký nháy Dự thảo
Công văn xếp cấp kỹ th
Quyết định về việc xếp cấp
Lãnh đạo và
Chuyên viên
phòng Nghiệp
vụ Y
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Mẫu phiếu
từ chối tiếp
nhận giải
quyết hồ
- Thông tin
kết quả
thẩm định
hồ sơ gửi
công dân
qua địa chỉ
email đăng
ký
Dự thảo
Quyết định
về việc xếp
04 ngày | cấp chuyên
môn kỹ
thuật
chuyên môn kỹ thuật
209
Bước 7
Ký duyệt hồ sơ:
Lãnh đạo Sở xét duyệt hồ sơ
giấy do phòng chuyên môn
trình, đồng thời phê duyệt hồ
sơ trực tuyến:
+ Ký duyệt bản giấy và
duyệt đồng ý hồ sơ trực
tuyến;
+ Từ chối ký hồ sơ và phê
duyệt từ chối hồ sơ trực
tuyến trong trường hợp
không đồng ý xét duyệt.
Quyết định
về việc xếp
cấp chuyên
môn kỹ
thuật
Lãnh đạo Sở
01 ngày
Trả kết quả cho tổ chức,
Quyết định
về việc xếp
Bộ phận Một
Bước 8
công dân
01 ngày | cấp chuyên
cửa
Bước 9
Thống kê và theo dõi
- Hồ sơ xếp cấp chuyên môn
kỹ thuật được lưu 01 bộ tại
bộ phận lưu trữ.
- Chuyên viên Sở Y tế có
trách nhiệm thống kê các
TTHC thực hiện tại đơn vị
vào Sổ thống kê kết quả thực
hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo,
Chuyên viên Sở
Y tế
01 ngày
môn kỹ
thuật
- Quyết
định về việc
xếp cấp
chuyên
môn kỹ
thuật
(photo);
- Hồ sơ gốc
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ SƠ%;
- Sổ theo
thống kê danh sách xếp cấp
chuyên môn kỹ thuật cho Bộ
Y tế.
dõi kết quả
xử lý công
việc
210
4
BIỂU MẪU
1. Mẫu Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả
2. Mẫu Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ
3. Mẫu Sổ theo dõi kết quả xử lý công việc
4. Mẫu Sổ thống kê kết quả thực hiện TTHC
5. Mẫu Phiếu từ chối tiếp nhận giải quyết hồ sơ
6. Mẫu Phiếu xin lỗi và hẹn lại ngày trả kết quả
- Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
TTHC
211
20. Cấp mới giấy phép hành nghề trong giai đoạn chuyển tiếp đối với hồ sơ
nộp từ ngày 01 tháng 01 năm 2024 đến thời điểm kiểm tra đánh giá năng lực
hành nghề đối với các chức danh bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật
y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện, tâm lý lâm sàng (QT-20)
1
2
Mục đích:
Quy định về trình tự, thủ tục Cấp mới giấy phép hành nghề trong giai
đoạn chuyển tiếp đối với hồ sơ nộp từ ngày 01 tháng 01 năm 2024 đến
thời điểm kiểm tra đánh giá năng lực hành nghề đối với các chức danh
bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp
cứu viên ngoại viện, tâm lý lâm sàng
Phạm vi:
Áp dụng đối với cá nhân có nhu cầu Cấp mới giấy phép hành nghề trong
giai đoạn chuyển tiếp đối với hồ sơ nộp từ ngày 01 tháng 01 năm 2024
đến thời điểm kiểm tra đánh giá năng lực hành nghề đối với các chức
danh bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng,
cấp cứu viên ngoại viện, tâm lý lâm sàng. Cán bộ, công chức thuộc Sở Y
tế Hà Nội.
3
Nội dung quy trình
3.1
Cơ sở pháp lý
1. Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15 ngày 09/01/2023;
2. Nghị định số 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh;
3. Quyết định số 2007/QĐ-UBND ngày 16/4/2024 của UBND thành phố
Hà Nội về việc công bố danh mục thủ tục hành chính, thủ tục hành chính
bị bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Y tế thành
phố Hà Nội.
3.2
Thành phần hồ sơ
Bản
Bản
chính
sao
Trường hợp 1: Hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề đối với trường hợp người
lần đầu tiên đề nghị cấp giấy phép hành nghề quy định tại điểm a, điểm b khoản 1
Điều 30 của Luật Khám bệnh:
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau:
✗
212
- Văn bằng chuyên môn (không áp dụng đối với trường
hợp văn bằng chuyên môn đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
- Giấy phép hành nghề đã được thừa nhận theo quy định
tại Điều 37 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả thừa nhận giấy phép
hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông
tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ
| sở dữ liệu quốc gia về y tế).
3. Trường hợp đề nghị cấp giấy phép hành nghề với
phạm vi hành nghề chuyên khoa ngoài giấy tờ quy định
tại điểm b khoản này phải nộp thêm bản sao hợp lệ của
một trong các văn bằng đào tạo chuyên khoa theo quy
định tại điểm b, c, d, đ hoặc e khoản 1 Điều 127 Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường
hợp văn bằng chuyên khoa đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế).
4. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe do
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp (không
áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức khỏe đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép lao động đối
với trường hợp phải có giấy phép lao động theo quy định
của Bộ luật Lao động
5. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau đây:
- Giấy chứng nhận biết tiếng Việt thành thạo theo quy
định tại Điều 138 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không
áp dụng đối với trường hợp giấy chứng nhận đã được kết
nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động
khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y
tế);
X
X
✗
☑
213
Giấy chứng nhận đủ trình độ phiên dịch của người
phiên dịch theo quy định tại Điều 139 Nghị định số
96/2023/NĐ-CP đối với trường hợp người nước ngoài
không biết tiếng Việt thành thạo (không áp dụng đối với
trường hợp giấy chứng nhận đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế), kèm theo
hợp đồng lao động của người phiên dịch với cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh nơi người nước ngoài đó dự kiến làm
việc.
6. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
7. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy xác nhận hoàn
thành quá trình thực hành theo Mẫu 07 Phụ lục I ban
hành kèm theo Nghị định số 96/2023/NĐ-CP đối với
trường hợp quy định tại điểm a, c khoản 1, khoản 4 Điều
125 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối
với trường hợp kết quả thực hành đã được kết nối, chia
sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám
bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế).
8. 02 ảnh chân dung cỡ 04 cm x 06 cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên mỗi
trường điện tử).
✗
☑
☑
Trường hợp 2: Hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề đối với các trường hợp
quy định tại điểm d, đ khoản 1 Điều 126 và các trường hợp giấy phép hành nghề bị
thu hồi theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 137, điểm c khoản 3 Điều 137, điểm
214
b khoản 4 Điều 137, khoản 7 Điều 137, khoản 8 Điều 137, khoản 9 Điều 137,
c khoản 10 Điều 137 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP gồm:
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau:
- Văn bằng chuyên môn (không áp dụng đối với trường
hợp văn bằng chuyên môn đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
| - Giấy phép hành nghề đã được thừa nhận theo quy định
tại Điều 37 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả thừa nhận giấy phép
hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông
tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ
sở dữ liệu quốc gia về y tế).
3. Trường hợp đề nghị cấp giấy phép hành nghề với
phạm vi hành nghề chuyên khoa ngoài giấy tờ quy định
tại điểm b khoản này phải nộp thêm bản sao hợp lệ của
một trong các văn bằng đào tạo chuyên khoa theo quy
định tại điểm b, c, d, đ hoặc e khoản 1 Điều 127 Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường
| hợp văn bằng chuyên khoa đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
4. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe do
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp (không
áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức khỏe đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép lao động đối
với trường hợp phải có giấy phép lao động theo quy định
của Bộ luật Lao động;
5. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau đây:
X
X
điểm
X
X
☑
X
215
Giấy chứng nhận biết tiếng Việt thành thạo theo quy
định tại Điều 138 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không
áp dụng đối với trường hợp giấy chứng nhận đã được kết
nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động
khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y
tế);
Giấy chứng nhận đủ trình độ phiên dịch của người
phiên dịch theo quy định tại Điều 139 Nghị định số
96/2023/NĐ-CP đối với trường hợp người nước ngoài
không biết tiếng Việt thành thạo (không áp dụng đối với
trường hợp giấy chứng nhận đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế), kèm theo
hợp đồng lao động của người phiên dịch với cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh nơi người nước ngoài đó dự kiến làm
việc;
6. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế).
7. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy xác nhận hoàn
thành quá trình thực hành theo Mẫu 07 Phụ lục I ban
hành kèm theo Nghị định số 96/2023/NĐ-CP đối với
trường hợp quy định tại điểm a, c khoản 1, khoản 4 Điều
125 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối
với trường hợp kết quả thực hành đã được kết nối, chia
sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám
bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
8. 02 ảnh chân dung cỡ 04 cm x 06 cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
X
X
X
✗
216
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử);
9. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi giấy
phép hành nghề (không áp dụng đối với trường hợp
quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được kết nối,
chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động
khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y
té)
X
Trường hợp 3: Hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề đối với trường hợp giấy
phép hành nghề bị thu hồi theo quy định tại điểm c khoản 6 Điều 137 Nghị định số
96/2023/NĐ-CP do thuộc một trong các trường hợp quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4
hoặc 6 Điều 20 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh (điểm đ khoản 1 Điều 35 của Luật
Khám bệnh, chữa bệnh):
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau:
- Văn bằng chuyên môn (không áp dụng đối với trường
hợp văn bằng chuyên môn đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
- Giấy phép hành nghề đã được thừa nhận theo quy định
tại Điều 37 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả thừa nhận giấy phép
hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông
tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ
| sở dữ liệu quốc gia về y tế).
3. Trường hợp đề nghị cấp giấy phép hành nghề với
phạm vi hành nghề chuyên khoa ngoài giấy tờ quy định
tại điểm b khoản này phải nộp thêm bản sao hợp lệ của
một trong các văn bằng đào tạo chuyên khoa theo quy
định tại điểm b, c, d, đ hoặc e khoản 1 Điều 127 Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường
hợp văn bằng chuyên khoa đã được kết nối, chia sẻ trên
X
✗
X
217
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế).
4. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe do
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp (không
áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức khỏe đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép lao động đối
với trường hợp phải có giấy phép lao động theo quy định
của Bộ luật Lao động.
5. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau đây:
- Giấy chứng nhận biết tiếng Việt thành thạo theo quy
định tại Điều 138 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không
áp dụng đối với trường hợp giấy chứng nhận đã được kết
| nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động
khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y
té);
- Giấy chứng nhận đủ trình độ phiên dịch của người
phiên dịch theo quy định tại Điều 139 Nghị định số
96/2023/NĐ-CP đối với trường hợp người nước ngoài
không biết tiếng Việt thành thạo (không áp dụng đối với
trường hợp giấy chứng nhận đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế), kèm theo
hợp đồng lao động của người phiên dịch với cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh nơi người nước ngoài đó dự kiến làm
việc.
6. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
X
✗
X
218
7. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy xác nhận hoàn
thành quá trình thực hành theo Mẫu 07 Phụ lục I ban
hành kèm theo Nghị định số 96/2023/NĐ-CP đối với
trường hợp quy định tại điểm a, c khoản 1, khoản 4 Điều
125 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối
với trường hợp kết quả thực hành đã được kết nối, chia
sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám
bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế).
8. 02 ảnh chân dung cỡ 04 cm x 06 cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử);
9. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi giấy
phép hành nghề (không áp dụng đối với trường hợp
quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được kết nối,
chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động
khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y
té);
10. Một trong các giấy tờ sau đây:
- Bản chính hoặc bản sao hợp lệ văn bản của cơ quan có
thẩm quyền kết luận người hành nghề không có tội hoặc
không thuộc trường hợp bị cấm hành nghề đối với trường
hợp bị truy cứu trách nhiệm hình sự nhưng đã có văn bản
kết luận không có tội, không thuộc trường hợp bị cấm
hành nghề (khoản 1 Điều 20 của Luật Khám bệnh, chữa
bệnh);
- Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy chứng nhận chấp
hành xong thời gian thử thách hoặc giấy chứng nhận
chấp hành xong bản án, quyết định của tòa án (khoản 2,
khoản 3, khoản 4 Điều 20 của Luật Khám bệnh, chữa
bệnh);
✗
✗
X
✗
X
☑
X
219
- Bản chính hoặc bản sao hợp lệ văn bản của cơ quan có
thẩm quyền xác định người hành nghề đã có đủ năng lực
hành vi dân sự hoặc không có khó khăn trong nhận thức,
làm chủ hành vi hoặc không còn hạn chế năng lực hành
vi dân sự (khoản 6 Điều 20 của Luật Khám bệnh, chữa
bệnh).
Trường hợp 4: Hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề theo quy định tại điểm
a khoản 7 Điều 125 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
-
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau:
Văn bằng chuyên môn (không áp dụng đối với trường
hợp văn bằng chuyên môn đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
- Giấy phép hành nghề đã được thừa nhận theo quy định
tại Điều 37 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp
dụng đối với trường hợp kết quả thừa nhận giấy phép
hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông
tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ
sở dữ liệu quốc gia về y tế).
3. Trường hợp đề nghị cấp giấy phép hành nghề với
phạm vi hành nghề chuyên khoa ngoài giấy tờ quy định
tại điểm b khoản này phải nộp thêm bản sao hợp lệ của
một trong các văn bằng đào tạo chuyên khoa theo quy
định tại điểm b, c, d, đ hoặc e khoản 1 Điều 127 Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường
| hợp văn bằng chuyên khoa đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
4. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe do
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp (không
áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức khỏe đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
X
X
✗
✗
220
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy phép lao động đối
với trường hợp phải có giấy phép lao động theo quy định
của Bộ luật Lao động;
5. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau đây:
- Giấy chứng nhận biết tiếng Việt thành thạo theo quy
định tại Điều 138 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không
áp dụng đối với trường hợp giấy chứng nhận đã được kết
nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động
khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y
té);
- Giấy chứng nhận đủ trình độ phiên dịch của người
phiên dịch theo quy định tại Điều 139 Nghị định số
96/2023/NĐ-CP đối với trường hợp người nước ngoài
không biết tiếng Việt thành thạo (không áp dụng đối với
trường hợp giấy chứng nhận đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế), kèm theo
hợp đồng lao động của người phiên dịch với cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh nơi người nước ngoài đó dự kiến làm
việc.
6. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo Mẫu
09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp lý
lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
7. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy xác nhận hoàn
thành quá trình thực hành theo Mẫu 07 Phụ lục I ban
hành kèm theo Nghị định số 96/2023/NĐ-CP đối với
trường hợp quy định tại điểm a, c khoản 1, khoản 4 Điều
125 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối
với trường hợp kết quả thực hành đã được kết nối, chia
X
X
X
✗
3.3
3.4
3.5
221
sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám
bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế).
8. 02 ảnh chân dung cỡ 04 cm x 06 cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ đã
đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi
trường điện tử);
9. Bản sao hợp lệ của một hoặc nhiều các giấy tờ sau đây
(không áp dụng đối với trường hợp các giấy tờ này đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế):
- Giấy chứng nhận lương y;
- Giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền;
Giấy chứng nhận phương pháp chữa bệnh gia truyền.
Số lượng hồ sơ
01 bộ
Thời gian xử lý
- 27 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
X
☑
đè
- Trường hợp cần xác minh tài liệu có yếu tố nước ngoài trong hồ SƠ
nghị cấp giấy phép hành nghề thì thời hạn cấp giấy phép hành nghề là
27 ngày kể từ ngày có kết quả xác minh
Nơi tiếp nhận và trả kết quả
- Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả - Sở
Y tế Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội;
- Cách 2: Địa chỉ tiếp nhận đối với các hồ sơ gửi qua bưu chính: Sở Y tế
Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình Hà Nội . Điện thoại:
0243.7343622;
- Cách 3: Nộp hồ sơ trực tuyến tại Cổng dịch vụ công trực tuyến thành
phố Hà Nội (dichvucong.hanoi.gov.vn);
Trả kết quả tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Sở Y tế Hà Nội
hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích.
3.6
3.7
3.7.1
222
Phí
Phí (nếu có): 430.000 đồng, (không thu phí đối với trường hợp cấp sai
do lỗi của cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hành nghề đối với cấp
mới, cấp lại, gia hạn, điều chỉnh)
Quy trình xử lý công việc
Đối với trường hợp có văn bằng chuyên môn được đào tạo trong nước
(không phải xác minh)
Trong và
Bước 1
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc
trực tuyến)
ngoài giờ
Theo mục
Cá nhân
hành
3.2
chính
Bước 2
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy
tiếp nhận, hẹn ngày
Bộ phận Một
cửa
- Giấy tiếp
nhận hồ sơ
và hẹn trả
kết quả;
-Tin
01 ngày | nhắn/Email
gửi cho
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
Chuyển hồ sơ cho phòng
Bước 3
chuyên môn
Bộ phận Một
cửa
- Phiếu
01 ngày
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Thao tác
Bước 4
Phân công xử lý
hồ
SƠ
Lãnh đạo phòng
QLHNYDTN
01 ngày
trên máy
tính;
223
Chuyên viên
phòng
QLHNYDTN
15 ngày
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
. Mẫu phiếu
từ chối tiếp
nhận giải
quyết hồ
SƠ%;
- Thông tin
kết quả
thẩm định
hồ sơ gửi
công dân
qua địa chỉ
email đăng
ký
Bước 5
Thẩm định hồ sơ:
- Nếu hồ sơ không đạt:
Chuyển về bộ phận 1 cửa để
công dân bổ sung hồ sơ
- Nếu hồ sơ đạt: Chuyển hồ
sơ cho Tổ thư ký xét duyệt
hồ sơ
Bước 6
Xét duyệt hồ sơ:
- Nếu hồ sơ chưa đạt: Ý kiến
không đồng ý (có ý kiến cụ
Phiếu xét
Thành viên tổ
duyệt hồ sơ
04 ngày
the).
thư ký
(Phiếu trình
- Nếu hồ sơ đạt: Ý kiến đồng
Tổ thư ký)
Bước 7
Ў
Xét duyệt hồ sơ:
Chuyên viên hoàn thiện hồ
sơ trình Lãnh đạo Phòng xét
duyệt, ký nháy Dự thảo Giấy
phép hành nghề
Ký duyệt hồ sơ:
Lãnh đạo Sở xét duyệt hồ sơ
Bước 8 | giấy do phòng chuyên môn
trình, đồng thời phê duyệt hồ
sơ trực tuyến:
Dự thảo
Lãnh đạo và
Giấy phép
Chuyên viên
phòng
QLHNYDTN
02 ngày
hành nghề
Dự thảo
Giấy phép
Lãnh đạo Sở
01 ngày
hành nghề
224
+ Ký duyệt bản giấy và
duyệt đồng ý hồ sơ trực
tuyến;
+ Từ chối ký hồ sơ và phê
duyệt từ chối hồ sơ trực
tuyến trong trường hợp
không đồng ý xét duyệt.
Bộ phận Một
Giấy phép
Bước 9
Trả kết quả cho Cá nhân
01 ngày
cửa
hành nghề
Thống kê và theo dõi
- Hồ sơ Cấp mới giấy phép
hành nghề trong giai đoạn
chuyển tiếp đối với hồ sơ
nộp từ ngày 01 tháng 01 năm
2024 đến thời điểm kiểm tra
đánh giá năng lực hành nghề
đối với các chức danh bác
sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh,
kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm
sàng, cấp cứu viên ngoại
viện, tâm lý lâm sàng được
Bước 10 | lưu 01 bộ tại bộ phận lưu trữ.
-
- Giấy phép
hành nghề
(photo);
- Hồ sơ gốc
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ;
Chuyên viên Sở
01 ngày
Y tế
Chuyên viên Sở Y tế có
- Sổ theo
trách nhiệm thống kê các
TTHC thực hiện tại đơn vị
vào Sổ thống kê kết quả thực
hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo,
thống kê danh sách Cấp mới
giấy phép hành nghề trong
giai đoạn chuyển tiếp đối với
hồ sơ nộp từ ngày 01 tháng
01 năm 2024 đến thời điểm
kiểm tra đánh giá năng lực
dõi kết quả
xử lý công
việc
- Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
TTHC
225
hành nghề đối với các chức
danh bác sỹ, y sỹ, điều
dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y,
dinh dưỡng lâm sàng, cấp
cứu viên ngoại viện, tâm lý
lâm sàng cho Bộ Y tế.
Đối với trường hợp có văn bằng chuyên môn được đào tạo tại nước
3.7.2
ngoài (phải xác minh)
Biêu
Thời
TT
Trình tự
Trách nhiệm
mẫu/Kết
gian
quả
Trong
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc trực
và ngoài
Theo mục
Bước 1
Cá nhân
tuyến)
giờ hành
3.2
chính
Bước 2
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy tiếp | Bộ phận Một
nhận, hẹn ngày
cửa
- Giấy tiếp
nhận hồ sơ
và hẹn trả
kết quả;
-Tin
1/2 ngày | nhắn/Email
gửi cho
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
Bước 3
Chuyển hồ sơ cho phòng | Bộ phận Một
chuyên môn
1/2 ngày
cửa
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
226
Lãnh đạo
Bước 4
Phân công xử lý hồ sơ
phòng
QLHNYDTN
1/2 ngày
Bước 5
Thẩm định hồ sơ:
- Nếu hồ sơ không đạt: Chuyển
về bộ phận 1 cửa để công dân
bổ sung hồ SƠ
Nếu hồ sơ đạt (về điều kiện | Tổ thư ký và
pháp lý): Ban hành văn bản xác | Chuyên viên
minh gửi cho cơ quan có liên
phòng
quan (Cục khảo thí...) để xác | QLHNYDTN
minh văn bằng chuyên môn
hoặc thời gian thực hành của
người hành nghề
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Mẫu phiếu
từ chối tiếp
nhận giải
quyết hồ sơ;
- Kết quả
xét duyệt;
- Dự thảo
04 ngày | Công văn;
- Thông tin
kết quả xét
duyệt hồ sơ
gửi công
dân qua địa
chỉ email
đăng ký
Lãnh đạo phòng xem xét hồ
Lãnh đạo
Bước 6
ký xác nhận, trình Lãnh đạo Sở
ký Công văn gửi cơ quan có
Dự thảo
phòng
QLHNYDTN
1/2 ngày
Công văn
liên quan
Bước 7
Lãnh đạo Sở xem xét, ký Công
văn gửi cơ quan có liên quan
Lãnh đạo Sở
01 ngày
Công văn
-Kết quả xét
Chuyển Công văn đến cơ quan
Bước 8
Văn thư
01 ngày
duyệt;
có liên quan để xác minh
Công văn
Lưu ý: - Thời gian xác minh không tính vào thời gian giải quyết thủ tục hành
chính
227
- Thời gian giải quyết thủ tục hành chính tính từ thời điểm có kết quả xác minh
- Thời hạn cấp giấy phép hành nghề là 27 ngày kể từ ngày có kết quả xác minh
Căn cứ vào Công văn bản trả lời
của cơ quan có liên quan,
Chuyên viên hoàn thiện hồ sơ
trình lãnh đạo phòng ký nháy
Dự thảo Giấy phép hành nghề
Bước 9 | /Công văn từ chối.
-
Hồ sơ hợp lệ: Dự thảo Giấy
phép hành nghề
- Hồ sơ không hợp lệ: Dự thảo
Công văn từ chối và nêu rõ lý
do
Ký duyệt hồ sơ:
Lãnh đạo Sở xét duyệt hồ sơ
giấy do phòng chuyên môn
Lãnh đạo và
- Dự thảo
Giấy phép
hành nghề
Chuyên viên
phòng
QLHNYDTN
24 ngày
- Mẫu phiếu
từ chối tiếp
nhận giải
quyết hồ sơ
trình, đồng thời phê duyệt hồ sơ
trực tuyến:
Giấy phép
Bước 10
+ Ký duyệt bản giấy và duyệt | Lãnh đạo Sở
01 ngày
hành nghề
đồng ý hồ sơ trực tuyến;
+ Từ chối ký hồ sơ và phê duyệt
từ chối hồ sơ trực tuyến trong
trường hợp không đồng ý xét
duyệt.
Giấy phép
Bộ phận Một
Bước 11
Trả kết quả cho Cá nhân
01 ngày
hành nghề
cửa
Thống kê và theo dõi
- Hồ sơ Cấp mới giấy phép
hành nghề trong giai đoạn
Bước 12 | chuyển tiếp đối với hồ sơ nộp
từ ngày 01 tháng 01 năm 2024
đến thời điểm kiểm tra đánh giá
năng lực hành nghề đối với các
- Giấy phép
hành nghề
KB,CB
Chuyên viên
Sở Y tế
01 ngày | (photo);
| -Hồ sơ gốc
- Phiếu
kiểm soát
4
228
chức danh bác sỹ, y sỹ, điều
dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh
dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên
ngoại viện, tâm lý lâm sàng
được lưu 01 bộ tại bộ phận lưu
trữ.
- Chuyên viên Sở Y tế có trách
nhiệm thống kê các TTHC thực
hiện tại đơn vị vào Sổ thống kê
kết quả thực hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo,
thống kê danh sách Cấp mới
giấy phép hành nghề trong giai
đoạn chuyển tiếp đối với hồ sơ
nộp từ ngày 01 tháng 01 năm
2024 đến thời điểm kiểm tra
đánh giá năng lực hành nghề
đối với các chức danh bác sỹ, y
sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ
thuật y, dinh dưỡng lâm sàng,
cấp cứu viên ngoại viện, tâm lý
lâm sàng cho Bộ Y tế.
BIỂU MẪU
quá trình
giải quyết
hồ
SƠ%;
-Sổ theo dõi
| kết quả xử
lý công việc
-Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
TTHC
1. Mẫu Đơn đề nghị cấp giấy phép hành nghề khám bệnh, chữa
bênh/Thừa nhận giấy phép hành nghề
2. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề
3. Mẫu Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả
4. Mẫu Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ
5. Mẫu Sổ theo dõi kết quả xử lý công việc
6. Mẫu Sổ thống kê kết quả thực hiện TTHC
7. Mẫu Phiếu từ chối tiếp nhận giải quyết hồ
8. Mẫu Phiếu xin lỗi và hẹn lại ngày trả kết quả
SƠ
229
Mẫu 08 - Đơn đề nghị cấp giấy phép hành nghề khám bệnh chữa bệnh/ Thừa
nhận giấy phép hành nghề
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
151
ngày..... tháng năm
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cấp giấy phép hành nghề khám bệnh, chữa bệnh/
Thừa nhận giấy phép hành nghề
Kính gửi:
152
Họ và tên:
Ngày, tháng, năm sinh:....
Địa chỉ cư trú:.
Số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu 153.
Ngày cấp....
.....Nơi cấp:.
Điện thoại:
Email ( nếu có):
154.
Là người đang làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
151 Địa danh.
152 Tên cơ quan cấp giấy phép hành nghề.
153 Ghi một trong năm thông tin về số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh
cá nhân/số hộ chiếu còn hạn sử dụng.
154 Ghi đúng tên trên giấy phép hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đang làm việc, trường hợp
không làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào ghi “Đang không làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh”.
Văn bằng chuyên môn:155
Chức danh đề nghị cấp: 156
Trường hợp đề nghị cấp:
157
Phạm vi hành nghề đề nghị cấp:
230
Số giấy phép hành nghề đã được cấp (nếu có):........
Hồ SƠ đề nghị
(1).....
(2).........
(3).......
7
gồm các giấy tờ sau 158
Tôi xin cam đoan những thông tin kê khai ở trên là của tôi và hoàn toàn chịu
trách nhiệm trước pháp luật về tính xác thực của nội dung kê khai cũng như các
giấy tờ trong bộ hồ sơ này. Kính đề nghị quý cơ quan xem xét và cấp giấy phép
hành nghề khám bệnh, chữa bệnh cho tôi.
NGƯỜI LÀM ĐƠN
(Ký và ghi rõ họ, tên)
155 Ghi theo văn bằng đào tạo đã được cấp.
156 Ghi theo một trong các chức danh chuyên môn quy định tại khoản 1 Điều 26 của Luật Khám bệnh, chữa
bệnh.
157 Trường hợp đề nghị cấp: ghi rõ cấp mới, cấp lại, cấp gia hạn, cấp điều chỉnh giấy phép hành nghề với
từng trường hợp cụ thể theo quy định tại Nghị định số ....../2023/NĐ-CP.
158 Phải liệt kê đầy đủ các giấy tờ, tài liệu nộp kèm theo đơn. Các giấy tờ tài liệu phải đầy đủ và được sắp
xếp theo thứ tự quy định tại Nghị định số
../2023/NĐ-CP.
Ghi chú: Trường hợp thực hiện thủ tục trên môi trường điện tử, người thực hiện thủ tục hành chính chỉ cần kê khai các
thông tin: Họ và tên, Ngày tháng năm sinh, Số định danh cá nhân/Số căn cước công dân. Trường hợp thực hiện thủ tục hành
chính bằng hồ sơ giấy người hành nghề cần kê khai đẩy đủ các thông tin hành chính trong đơn.
Mẫu 09 - Sơ yếu lý lịch tự thuật
231
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
Ảnh mầu
04 cm x 06
cm (có
đóng dấu
giáp lai của
của cơ
quan xác
nhận lý
lịch)
Họ và tên:
Ngày, tháng, năm sinh
Nơi thường trú hiện nay:
SƠ YẾU LÝ LỊCH
TỰ THUẬT
. Nam, nữ:.
Số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu:
Ngày cấp
Số điện thoại liên hệ: Nhà riêng .
Khi cần báo tin cho ai? ở đâu?:
159
Nơi cấp:
; Di động (nếu có)
Số hiệu:
Ký hiệu:.
Họ và tên:
Ngày,
tháng,
.Tại:....
năm
sinh
Nguyên quán:
159 Ghi một trong năm thông tin về số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh
cá nhân/số hộ chiếu còn hạn sử dụng.
Ghi chú: Trường hợp thực hiện thủ tục trên môi trường điện tử, người thực hiện thủ tục hành chính chỉ cần kê khai các
thông tin: Họ và tên, Ngày tháng năm sinh, Số định danh cá nhân/Số căn cước công dân. Trường hợp thực hiện thủ tục hành
chính bằng hồ sơ giấy người hành nghề cần kê khai đẩy đủ các thông tin hành chính trong đơn.
232
Nơi đăng ký thường trú hiện nay:...
Dân tộc:
Trình độ văn hóa:
Tôn giáo:
.Ngoại ngữ:
Loại hình đào tạo:
Trình độ chuyên môn:
Chuyên ngành đào tạo:...........
Nghề nghiệp:
HOÀN CẢNH GIA ĐÌNH
Họ và tên bố:
Tuổi............ Nghề nghiệp
Họ và tên mẹ:
Tuổi:
Họ và tên vợ hoặc chồng:
Nghề nghiệp
. Tuổi:
Nghề nghiệp:...
Nơi làm việc:
Nơi ở hiện tại:
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA BẢN THÂN
Từ tháng năm
Văn bằng, chứng
Chuyên ngành đào tạo Tên cơ sở đào tạo
đến tháng năm
chỉ được cấp
QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CỦA BẢN THÂN
Từ tháng năm
Làm công tác gì?
đến tháng năm
Ở đâu?
Giữ chức vụ gì?
Có thuộc các trường hợp bị cấm hành nghề theo quy định tại Điều 20 của
Luật Khám bệnh, chữa bệnh không?:
Ghi rõ nếu có:
Tôi xin cam đoan những lời khai trên là đúng sự thực, nếu sai tôi xin chịu
trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật.
Xác nhận của Thủ trưởng cơ
quan
Đơn vị công tác160
ngày... tháng…. năm...
Người khai ký tên
160
Trường hợp người đề nghị đang không làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào thì không phải
xác nhận nội dung này.
233
21. Cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp được cấp trước ngày 01
tháng 01 năm 2024 đối với hồ sơ nộp từ ngày 01 tháng 01 năm 2024 đến thời
điểm kiểm tra đánh giá năng lực hành nghề đối với các chức danh bác sỹ, y
sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại
viện, tâm lý lâm sàng (QT-21)
1
2
3
3.1
Mục đích:
Quy định về trình tự, thủ tục Cấp lại giấy phép hành nghề đối với
trường hợp được cấp trước ngày 01 tháng 01 năm 2024 đối với hồ sơ
nộp từ ngày 01 tháng 01 năm 2024 đến thời điểm kiểm tra đánh giá
năng lực hành nghề đối với các chức danh bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ
| sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện, tâm lý
lâm sàng
Phạm vi:
Áp dụng đối với cá nhân có nhu cầu Cấp lại giấy phép hành nghề đối
với trường hợp được cấp trước ngày 01 tháng 01 năm 2024 đối với hồ
sơ nộp từ ngày 01 tháng 01 năm 2024 đến thời điểm kiểm tra đánh giá
năng lực hành nghề đối với các chức danh bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ
| sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện, tâm lý
lâm sàng. Cán bộ, công chức thuộc Sở Y tế Hà Nội
Nội dung quy trình
Cơ sở pháp lý
1. Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15 ngày 09/01/2023;
2. Nghị định số 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh;
3. Quyết định số 2007/QĐ-UBND ngày 16/4/2024 của UBND thành
phố Hà Nội về việc công bố danh mục thủ tục hành chính, thủ tục hành
chính bị bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Y tế
thành phố Hà Nội.
3.2
Thành phần hồ sơ
Bản Bản
chính sao
Trường hợp 1: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề bị mất hoặc hư hỏng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 131
Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
234
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy phép hành nghề
đã được cấp (nếu có) (không áp dụng đối với trường
| hợp giấy phép hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
3. 02 ảnh chân dung cỡ 04 cm x 06 cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ
X
X
X
đã đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên
môi trường điện tử);
| Trường hợp 2: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp
thay đổi một trong các thông tin về họ và tên; ngày, tháng, năm sinh; số định danh
cá nhân đối với người hành nghề Việt Nam; số hộ chiếu và quốc tịch đối với người
hành nghề nước ngoài quy định tại điểm b khoản 1 Điều 131 Nghị định số
96/2023/NĐ-CP:
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính giấy phép hành nghề đã được cấp;
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ tài liệu chứng minh
thông tin thay đổi (không áp dụng đối với trường hợp
thông tin có thể tra cứu, xác thực trên Hệ thống thông
tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc
cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
4. 02 ảnh chân dung cỡ 04 cm x 06 cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ
đã đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên
môi trường điện tử).
X
X
X
☑
235
Trường hợp 3: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề bị thu hồi theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 137 Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP do hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hành nghề không đúng quy
định (điểm a khoản 1 Điều 35 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh):
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ của một trong các
giấy tờ sau:
- Văn bản xác nhận đạt kết quả tại kỳ kiểm tra đánh
giá năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (không
áp dụng đối với trường hợp kết quả đánh giá năng lực
đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về
quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở
dữ liệu quốc gia về y tế);
| - Giấy phép hành nghề đã được thừa nhận theo quy
định tại Điều 37 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không
áp dụng đối với trường hợp kết quả thừa nhận giấy
phép hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống
thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh
hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe
do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp
(không áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức
khỏe đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin
về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ
sở dữ liệu quốc gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy
phép lao động đối với trường hợp phải có giấy phép
lao động theo quy định của Bộ luật Lao động;
4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo
Mẫu 09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp
lý lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ
trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám
bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
X
X
X
X
X
☑
236
5. 02 ảnh chân dung cỡ 04 cm x 06 cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ
đã đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên
môi trường điện tử);
6. Bản sao hợp lệ của một hoặc nhiều các giấy tờ sau
| đây (không áp dụng đối với trường hợp các giấy tờ
này đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin
về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ
sở dữ liệu quốc gia về y tế) đối với trường hợp quy
định tại điểm a khoản 6 Điều 10 Nghị định số
96/2023/NĐ-CP:
- Giấy chứng nhận lương y;
Giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền;
- Giấy chứng nhận phương pháp chữa bệnh gia truyền
7. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi
giấy phép hành nghề (không áp dụng đối với trường
hợp quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được
kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt
động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế).
X
X
X
X
Trường hợp 4: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề bị thu hồi theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 137 Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP do hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hành nghề không đúng
quy định (điểm a khoản 1 Điều 35 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh):
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ của một trong các
giấy tờ sau:
- Văn bản xác nhận đạt kết quả tại kỳ kiểm tra đánh
giá năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (không
áp dụng đối với trường hợp kết quả đánh giá năng lực
đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về
X
X
☑
237
quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở
dữ liệu quốc gia về y tế);
- Giấy phép hành nghề đã được thừa nhận theo quy
định tại Điều 37 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không
áp dụng đối với trường hợp kết quả thừa nhận giấy
phép hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống
thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh
hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế).
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe
do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp
(không áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức
khỏe đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin
về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ
sở dữ liệu quốc gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy
phép lao động đối với trường hợp phải có giấy phép
lao động theo quy định của Bộ luật Lao động;
4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo
Mẫu 09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp
lý lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ
trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám
bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
5. 02 ảnh chân dung cỡ 04 cm x 06 cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ
đã đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên
môi trường điện tử);
6. Bản sao hợp lệ của một hoặc nhiều các giấy tờ sau
đây (không áp dụng đối với trường hợp các giấy tờ
này đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin
về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ
sở dữ liệu quốc gia về y tế) đối với trường hợp quy
X
X
X
X
X
238
định tại điểm a khoản 6 Điều 10 Nghị định số
96/2023/NĐ-CP:
| - Giấy chứng nhận lương y;
- Giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền;
- Giấy chứng nhận phương pháp chữa bệnh gia truyền
7. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi
giấy phép hành nghề (không áp dụng đối với trường
hợp quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được
kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt
động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế);
X
✗
Trường hợp 5: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề bị thu hồi theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều 137 Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP do cấp sai chức danh chuyên môn hoặc phạm vi hành
nghề trong giấy phép hành nghề so với hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hành nghề
(điểm c khoản 1 Điều 35 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh):
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi
giấy phép hành nghề (không áp dụng đối với trường
hợp quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được
kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt
động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế);
3. 02 ảnh chân dung cỡ 04 cm x 06 cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ
đã đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên
môi trường điện tử).
X
X
X
X
Trường hợp 6: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề bị thu hồi theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 137 Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP do cấp sai chức danh chuyên môn hoặc phạm vi hành
239
nghề trong giấy phép hành nghề so với hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hành nghề (điểm
c khoản 1 Điều 35 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh):
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản sao hợp lệ giấy xác nhận hoàn thành quá trình thực
hành theo Mẫu 07 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với
trường hợp kết quả thực hành đã được kết nối, chia sẻ
trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám
bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi
giấy phép hành nghề (không áp dụng đối với trường
hợp quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được
kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt
động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế);
4. 02 ảnh chân dung cỡ 04 cm x 06 cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ
đã đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên
môi trường điện tử).
X
X
X
X
| Trường hợp 7: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề bị thu hồi theo quy định tại điểm a khoản 5 Điều 137 Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP do không hành nghề trong thời gian 24 tháng liên tục
(điểm d khoản 1 Điều 35 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh):
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi
giấy phép hành nghề (không áp dụng đối với trường
hợp quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được
kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt
động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế);
X
X
☑
240
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy xác nhận hoàn
thành quá trình thực hành theo Mẫu 07 Phụ lục I ban
hành kèm theo Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không
áp dụng đối với trường hợp kết quả thực hành đã được
kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt
động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế);
4. 02 ảnh chân dung cỡ 04 cm x 06 cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ
đã đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên
môi trường điện tử).
X
X
Trường hợp 8: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp giấy
phép hành nghề bị thu hồi theo quy định tại điểm a khoản 6 Điều 137 Nghị định
số 96/2023/NĐ-CP do thuộc trường hợp bị cấm hành nghề theo quy định tại các
khoản 1, 2, 3, 4 hoặc 6 Điều 20 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh (điểm đ khoản 1
Điều 35 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh):
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi
giấy phép hành nghề (không áp dụng đối với trường
hợp quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được
kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt
động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế);
3. Một trong các giấy tờ sau đây:
- Bản chính hoặc bản sao hợp lệ văn bản của cơ quan
có thẩm quyền kết luận người hành nghề không có tội
hoặc không thuộc trường hợp bị cấm hành nghề đối
với trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình sự nhưng
đã có văn bản kết luận không có tội, không thuộc
trường hợp bị cấm hành nghề (khoản 1 Điều 20 của
Luật Khám bệnh, chữa bệnh);
X
X
X
X
X
241
- Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy chứng nhận chấp
hành xong thời gian thử thách hoặc giấy chứng nhận
chấp hành xong bản án, quyết định của tòa án (khoản
2, khoản 3, khoản 4 Điều 20 của Luật Khám bệnh,
chữa bệnh);
- Bản chính hoặc bản sao hợp lệ văn bản của cơ quan
có thẩm quyền xác định người hành nghề đã có đủ
năng lực hành vi dân sự hoặc không có khó khăn trong
nhận thức, làm chủ hành vi hoặc không còn hạn chế
năng lực hành vi dân sự (khoản 6 Điều 20 của Luật
Khám bệnh, chữa bệnh);
4. 02 ảnh chân dung cỡ 04 cm x 06 cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ
đã đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên
môi trường điện tử).
X
Trường hợp 9: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề bị thu hồi theo quy định tại điểm b khoản 6 Điều 137 Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP do thuộc trường hợp bị cấm hành nghề theo quy định tại
các khoản 1, 2, 3, 4 hoặc 6 Điều 20 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh (điểm đ khoản
1 Điều 35 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh):
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo
Nghị định số 96/2023/NĐ-CP
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi
giấy phép hành nghề (không áp dụng đối với trường
hợp quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được
kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt
động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế);
2. Một trong các giấy tờ sau đây:
- Bản chính hoặc bản sao hợp lệ văn bản của cơ quan
có thẩm quyền kết luận người hành nghề không có tội
hoặc không thuộc trường hợp bị cấm hành nghề đối
X
☑
✗
X
✗
242
với trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình sự nhưng
đã có văn bản kết luận không có tội, không thuộc
trường hợp bị cấm hành nghề (khoản 1 Điều 20 của
Luật Khám bệnh, chữa bệnh);
- Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy chứng nhận chấp
hành xong thời gian thử thách hoặc giấy chứng nhận
chấp hành xong bản án, quyết định của tòa án (khoản
2, khoản 3, khoản 4 Điều 20 của Luật Khám bệnh,
chữa bệnh);
- Bản chính hoặc bản sao hợp lệ văn bản của cơ quan
có thẩm quyền xác định người hành nghề đã có đủ
năng lực hành vi dân sự hoặc không có khó khăn trong
nhận thức, làm chủ hành vi hoặc không còn hạn chế
năng lực hành vi dân sự (khoản 6 Điều 20 của Luật
Khám bệnh, chữa bệnh);
3. Bản sao hợp lệ giấy xác nhận hoàn thành quá trình
thực hành theo Mẫu 07 Phụ lục I ban hành kèm theo
Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối
với trường hợp kết quả thực hành đã được kết nối,
chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động
khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia
về y tế);
4. 02 ảnh chân dung cỡ 04 cm x 06 cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ
đã đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên
môi trường điện tử).
X
Trường hợp 10: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề bị thu hồi theo quy định tại điểm a khoản 10 Điều 137 Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP do người hành nghề tự đề nghị thu hồi giấy phép hành
nghề (điểm i khoản 1 Điều 35 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh):
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
X
243
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi
giấy phép hành nghề (không áp dụng đối với trường
hợp quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được
kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt
động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế);
3. 02 ảnh chân dung cỡ 04 cm x 06 cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ
X
X
X
đã đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên
môi trường điện tử).
Trường hợp 11: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề bị thu hồi theo quy định tại điểm b khoản 10 Điều 137 Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP do người hành nghề tự đề nghị thu hồi giấy phép hành
nghề (điểm i khoản 1 Điều 35 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh):
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo
Nghị định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi
giấy phép hành nghề (không áp dụng đối với trường
hợp quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được
kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt
động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế);
y
3. Bản sao hợp lệ giấy xác nhận hoàn thành quá trình
thực hành theo Mẫu 07 Phụ lục I ban hành kèm theo
Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với
trường hợp kết quả thực hành đã được kết nối, chia sẻ
trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám
bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
4. 02 ảnh chân dung cỡ 04 cm x 06 cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ
X
X
X
X
X
244
đã đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên
môi trường điện tử).
Trường hợp 12: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp
giấy phép hành nghề được cấp không đúng thẩm quyền quy định tại điểm d khoản 1
Điều 31 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh:
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo
Nghị định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Giấy phép hành nghề đã được cấp;
3. 02 ảnh chân dung cỡ 04 cm x 06 cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ
đã đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên
môi trường điện tử).
X
X
Trường hợp 13: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp
quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 131 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo
Nghị định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ văn bản xác nhận đã
được cơ quan cấp phép thuộc lực lượng vũ trang nhân
dân cấp giấy phép hành nghề trong đó nêu rõ số giấy
phép hành nghề, ngày cấp, nơi cấp, thông tin cá nhân,
chức danh chuyên môn, phạm vi hành nghề;
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe
do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp
(không áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức
khỏe đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin
về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ
sở dữ liệu quốc gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy
phép lao động đối với trường hợp phải có giấy phép
lao động theo quy định của Bộ luật Lao động;
4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo
Mẫu 09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
X
X
✗
X
X
X
245
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp
lý lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ
trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám
bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
5. 02 ảnh chân dung cỡ 04 cm x 06 cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ
đã đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên
| môi trường điện tử).
Trường hợp 14: Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề đối với trường hợp
quy định tại điểm e khoản 1 Điều 131 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo
Nghị định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ văn bản xác nhận đã
được cơ quan cấp phép thuộc lực lượng vũ trang nhân
| dân cấp giấy phép hành nghề trong đó nêu rõ số giấy
phép hành nghề, ngày cấp, nơi cấp, thông tin cá nhân,
chức danh chuyên môn, phạm vi hành nghề;
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe
do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp
(không áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức
khỏe đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin
về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ
sở dữ liệu quốc gia về y tế) hoặc bản sao hợp lệ giấy
phép lao động đối với trường hợp phải có giấy phép
lao động theo quy định của Bộ luật Lao động;
4. Sơ yếu lý lịch tự thuật của người hành nghề theo
Mẫu 09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp
lý lịch của người hành nghề đã được kết nối, chia sẻ
trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám
bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
X
X
X
X
246
5. Bản sao hợp lệ giấy xác nhận hoàn thành quá trình
thực hành theo Mẫu 07 Phụ lục I ban hành kèm theo
Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với
trường hợp kết quả thực hành đã được kết nối, chia sẻ
trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám
bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
6. 02 ảnh chân dung cỡ 04 cm x 06 cm, chụp trên
| nền trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính
đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép
hành nghề (không áp dụng đối với trường hợp người
nộp hồ sơ đã đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành
X
X
chính trên môi trường điện tử).
Trường hợp 15: Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hành nghề đối với người hành nghề
đã được cấp chứng chỉ hành nghề trước ngày 01 tháng 01 năm 2024 khi bị mất
hoặc hư hỏng:
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo
Nghị định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề
| đã được cấp (nếu có) (không áp dụng đối với trường
hợp chứng chỉ hành nghề đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
3. 02 ảnh chân dung cỡ 04 cm x 06 cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ
đã đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên
môi trường điện tử).
X
✗
X
✗
Trường hợp 16: Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hành nghề đối với người hành nghề
đã được cấp chứng chỉ hành nghề trước ngày 01 tháng 01 năm 2024 khi thay đổi
một trong các thông tin về họ và tên; ngày, tháng, năm sinh; số định danh cá nhân
đối với người hành nghề Việt Nam; số hộ chiếu và quốc tịch đối với người hành
| nghề nước ngoài:
247
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo
Nghị định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính chứng chỉ hành nghề đã được cấp;
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ tài liệu chứng minh
thông tin thay đổi (không áp dụng đối với trường hợp
thông tin có thể tra cứu, xác thực trên Hệ thống thông
tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc
cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
4. 02 ảnh chân dung cỡ 04 cm x 06 cm, chụp trên nền
trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến thời
điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề
(không áp dụng đối với trường hợp người nộp hồ sơ
đã đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành chính trên
môi trường điện tử).
X
X
X
X
☑
Trường hợp 17: Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hành nghề đối với người hành nghề
bị thu hồi chứng chỉ hành nghề trước ngày 01 tháng 01 năm 2024 theo quy định
tại các điểm a và b khoản 1 Điều 29 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh số
40/2009/QH12. Thời gian từ ngày thu hồi chứng chỉ hành nghề đến ngày đề nghị
được cấp giấy phép hành nghề không quá 24 tháng:
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ quyết định thu hồi
giấy phép hành nghề (không áp dụng đối với trường
hợp quyết định thu hồi giấy phép hành nghề đã được
kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt
động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế);
3. 02 ảnh chân dung cỡ 04 cm x 06 cm, chụp trên
nền trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính
đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép
hành nghề (không áp dụng đối với trường hợp người
nộp hồ sơ đã đăng tải ảnh khi thực hiện thủ tục hành
chính trên môi trường điện tử).
X
X
X
X
248
3.3
3.4
3.5
3.6
Số lượng hồ sơ
01 bộ
Thời gian xử lý
- 13 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
- Trường hợp cần xác minh tài liệu có yếu tố nước ngoài trong hồ sơ
đề nghị cấp giấy phép hành nghề thì thời hạn cấp giấy phép hành nghề
là 13 ngày kể từ ngày có kết quả xác minh
Nơi tiếp nhận và trả kết quả
- Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả
Sở Y tế Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội;
- Cách 2: Địa chỉ tiếp nhận đối với các hồ sơ gửi qua bưu chính: Sở Y
tế Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình Hà Nội . Điện thoại:
0243.7343622;
-
- Cách 3: Nộp hồ sơ trực tuyến tại Cổng dịch vụ công trực tuyến thành
phố Hà Nội (dichvucong.hanoi.gov.vn);
Trả kết quả tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Sở Y tế Hà Nội
hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích.
Lệ phí
Phí (nếu có): 430.000 đồng
3.7
Quy trình xử lý công việc
3.7.1
Đối với trường hợp có văn bằng chuyên môn được đào tạo trong
nước (không phải xác minh)
Biêu
Thời
TT
Trình tự
Trách nhiệm
mẫu/Kết
gian
quả
Trong và
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc
Bước 1
Cá nhân
trực tuyến)
ngoài
giờ hành
Theo mục
3.2
chính
Bước 2
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy | Bộ phận Một
tiếp nhận, hẹn ngày
cửa
- Giấy tiếp
nhận hồ sơ
01 ngày
và hẹn trả
kết quả;
249
-Tin
nhắn/Email
gửi cho
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
Chuyển hồ sơ cho phòng | Bộ phận Một
- Phiếu
Bước 3
01 ngày
chuyên môn
cửa
kiểm soát
quá trình
Lãnh đạo
Bước 4
Phân công xử lý hồ sơ
phòng
01 ngày
QLHNYDTN
Thẩm định hồ sơ:
Nếu hồ sơ không đạt:
Chuyển về bộ phận 1 cửa
Chuyên viên
Bước 5 để công dân bổ sung hồ SƠ
- Nếu hồ sơ đạt: Chuyển hồ | QLHNYDTN
phòng
sơ cho Tổ thư ký xét duyệt
hồ sơ
giải quyết
hồ sơ
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Mẫu phiếu
từ chối tiếp
nhận giải
quyết hồ
SƠ%;
05 ngày | - Thông tin
kết quả
thẩm định
hồ sơ gửi
công dân
qua địa chỉ
250
Bước 6
Bước 7
Bước 8
Xét duyệt hồ sơ:
- Nếu hồ sơ chưa đạt: Ý kiến
không đồng ý (có ý kiến cụ
ý ý
thể).
- Nếu hồ sơ đạt: Ý kiến đồng
ý
Xét duyệt hồ SƠ:
Chuyên viên hoàn thiện hồ
sơ trình Lãnh đạo Phòng
xét duyệt, ký nháy Dự thảo
Giấy phép hành nghề
Ký duyệt hồ sơ:
Lãnh đạo Sở xét duyệt hồ
sơ giấy do phòng chuyên
môn trình, đồng thời phê
duyệt hồ sơ trực tuyến:
+ Ký duyệt bản giấy và
duyệt đồng ý hồ sơ trực
tuyến;
+ Từ chối ký hồ sơ và phê
duyệt từ chối hồ sơ trực
tuyến trong trường hợp
email đăng
ký
Phiếu xét
Thành viên tổ
duyệt hồ sơ
01 ngày
thư ký
(Phiếu trình
Tổ thư ký)
Lãnh đạo và
Dự thảo
Giấy phép
Chuyên viên
01 ngày
hành nghề
phòng
QLHNYDTN
Lãnh đạo Sở
01 ngày
Dự thảo
Giấy phép
hành nghề
không đồng ý xét duyệt.
Bộ phận Một
Giấy phép
Bước 9
Trả kết quả cho Cá nhân
01 ngày
cửa
hành nghề
Thống kê và theo dõi
- Giấy phép
- Hồ sơ Cấp lại giấy phép
hành nghề đối với trường
Bước 10 | hợp được cấp trước ngày
01 tháng 01 năm 2024 đối
với hồ sơ nộp từ ngày 01
tháng 01 năm 2024 đến
hành nghề
(photo);
Chuyên viên
Sở Y tế
01 ngày | -Hồ sơ gốc
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
3.7.2
TT
251
thời điểm kiểm tra đánh giá
năng lực hành nghề đối với
các chức danh bác sỹ, y sỹ,
điều dưỡng, hộ sinh, kỹ
thuật y, dinh dưỡng lâm
sàng, cấp cứu viên ngoại
viện, tâm lý lâm sàng được
giải quyết
hồ
SƠ%;
- Sổ theo
dõi kết quả
xử lý công
việc
- Sổ thống
lưu 01 bộ tại bộ phận lưu
trữ.
- Chuyên viên Sở Y tế có
trách nhiệm thống kê các
kê kết quả
thực hiện
TTHC
TTHC thực hiện tại đơn vị
vào Sổ thống kê kết quả
thực hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo
cáo, thống kê danh sách
Cấp lại giấy phép hành
nghề đối với trường hợp
được cấp trước ngày 01
tháng 01 năm 2024 đối với
hồ sơ nộp từ ngày 01 tháng
01 năm 2024 đến thời điểm
kiểm tra đánh giá năng lực
hành nghề đối với các chức
danh bác sỹ, y sỹ, điều
dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y,
dinh dưỡng lâm sàng, cấp
cứu viên ngoại viện, tâm lý
lâm sàng cho Bộ Y tế.
Đối với trường hợp có văn bằng chuyên môn được đào tạo tại nước
ngoài (phải xác minh)
Biểu
Thời
Trình tự
Trách nhiệm
mẫu/Kết
gian
quả
252
Bước 1
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc
trực tuyến)
Cá nhân
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy | Bộ phận Một
Bước 2
tiếp nhận, hẹn ngày
cửa
Trong và
ngoài
giờ hành
chính
Theo mục
3.2
- Giấy tiếp
nhận hồ sơ
và hẹn trả
kết quả;
-Tin
01 ngày | nhắn/Email
gửi cho
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
Bước 3
Chuyển hồ sơ cho phòng | Bộ phận Một
chuyên môn
- Phiếu
1/2 ngày
cửa
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Thao tác
trên máy
tính;
Lãnh đạo
- Phiếu
Bước 4
Phân công xử lý hồ sơ
phòng
1/2 ngày
kiểm soát
QLHNYDTN
Tổ thư ký và
Bước 5
Thẩm định hồ sơ:
Chuyên viên
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Mẫu phiếu
10 ngày từ chối tiếp
nhận giải
253
Nếu hồ sơ không đạt:
phòng
Chuyển về bộ phận 1 cửa để QLHNYDTN
công dân bổ
sung
hồ sơ
- Nếu hồ sơ đạt (về điều kiện
pháp lý): Ban hành văn bản
xác minh gửi cho cơ quan có
liên quan (Cục khảo thí...) để
xác minh văn bằng chuyên
môn hoặc thời gian thực
hành của người hành nghề
quyết hồ
so;
- Kết quả
xét duyệt;
- Dự thảo
Công văn;
- Thông tin
kết quả xét
duyệt hồ sơ
gửi công
dân qua địa
chỉ email
đăng ký
Bước 6
Lãnh đạo phòng xem xét hồ
sơ, ký xác nhận, trình Lãnh
đạo Sở ký Công văn gửi cơ
quan có liên quan
Lãnh đạo
Dự thảo
phòng
QLHNYDTN
01 ngày
Công văn
Lãnh đạo Sở xem xét, ký
Bước 7
Công văn gửi cơ quan có liên
quan
Lãnh đạo Sở
01 ngày
Công văn
Bước 8
Chuyển Công văn đến cơ
quan có liên quan để xác
-Kết quả
Văn thư
01 ngày
xét duyệt;
minh
- Công văn
Lưu ý: - Thời gian xác minh không tính vào thời gian giải quyết thủ tục hành
chính.
- Thời gian giải quyết thủ tục hành chính tính từ thời điểm có kết quả xác
minh
- Thời hạn cấp lại giấy phép hành nghề là 13 ngày kể từ ngày có kết quả
xác minh
Bước 9
Căn cứ vào Công văn bản trả Lãnh đạo và
lời của cơ quan có liên quan, | Chuyên viên
Chuyên viên hoàn thiện hồ phòng
sơ trình lãnh đạo phòng ký | QLHNYDTN
10 ngày
- Dự thảo
Giấy phép
hành nghề
254
nháy Dự thảo Giấy phép
hành nghề /Công văn từ chối.
- Hồ sơ hợp lệ: Dự thảo Giấy
phép hành ngh hành nghề
(được gia hạn)
- Hồ sơ không hợp lệ: Dự
thảo Công văn từ chối và nêu
rõ lý do
Ký duyệt hồ sơ:
Lãnh đạo Sở xét duyệt hồ sơ
giấy do phòng chuyên môn
- Mẫu phiếu
từ chối tiếp
nhận giải
quyết hồ sơ
trình, đồng thời phê duyệt hồ
sơ trực tuyến:
Giấy phép
Bước 10 | +Ký duyệt bản giấy và duyệt Lãnh đạo Sở
01 ngày
hành nghề
đồng ý hồ sơ trực tuyến;
+ Từ chối ký hồ sơ và phê
duyệt từ chối hồ sơ trực
tuyến trong trường hợp
không đồng ý xét duyệt.
Giấy phép
Bộ phận Một
Bước 11
Trả kết quả cho Cá nhân
01 ngày | hành nghề
cửa
Thống kê và theo dõi
- Hồ sơ Cấp lại giấy phép
hành nghề đối với trường
- Giấy phép
hành nghề
hợp được cấp trước ngày 01
tháng 01 năm 2024 đối với
hồ sơ nộp từ ngày 01 tháng | Chuyên viên
Bước 12
01 năm 2024 đến thời điểm
kiểm tra đánh giá năng lực
hành nghề đối với các chức
danh bác sỹ, y sỹ, điều
dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y,
dinh dưỡng lâm sàng, cấp
Sở Y tế
(photo);
- Hồ sơ gốc
- Phiếu
01 ngày
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ;
- Sổ theo
dõi kết quả
4
255
cứu viên ngoại viện, tâm lý
lâm sàng được lưu 01 bộ tại
bộ phận lưu trữ.
- Chuyên viên Sở Y tế có
trách nhiệm thống kê các
TTHC thực hiện tại đơn vị
vào Sổ thống kê kết quả thực
hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo,
thống kê danh sách Cấp lại
giấy phép hành nghề đối với
trường hợp được cấp trước
ngày 01 tháng 01 năm 2024
đối với hồ sơ nộp từ ngày 01
tháng 01 năm 2024 đến thời
điểm kiểm tra đánh giá năng
lực hành nghề đối với các
chức danh bác sỹ, y sỹ, điều
dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y,
dinh dưỡng lâm sàng, cấp
cứu viên ngoại viện, tâm lý
lâm sàng cho Bộ Y tế.
BIỂU MẪU
xử lý công
việc
- Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
TTHC
1. Mẫu Đơn đề nghị cấp giấy phép hành nghề khám bệnh, chữa
bệnh/Thừa nhận giấy phép hành nghề
2. Mẫu Sơ yếu lý lịch tự thuật
3. Mẫu Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả
4. Mẫu Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ
5. Mẫu Sổ theo dõi kết quả xử lý công việc
6. Mẫu Sổ thống kê kết quả thực hiện TTHC
7. Mẫu Phiếu từ chối tiếp nhận giải quyết hồ sơ
8. Mẫu Phiếu xin lỗi và hẹn lại ngày trả kết quả
256
Mẫu 08 - Đơn đề nghị cấp giấy phép hành nghề khám bệnh chữa bệnh/ Thừa
nhận giấy phép hành nghề
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
161
ngày..... tháng năm
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cấp giấy phép hành nghề khám bệnh, chữa bệnh/
Thừa nhận giấy phép hành nghề
Kính gửi:
162
Họ và tên:
Ngày, tháng, năm sinh:....
Địa chỉ cư trú:.
Số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu 163.
Ngày cấp...
.....Nơi cấp:.
Điện thoại:
Email ( nếu có):
164.
Là người đang làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
161 Địa danh.
162 Tên cơ quan cấp giấy phép hành nghề.
163 Ghi một trong năm thông tin về số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh
cá nhân/số hộ chiếu còn hạn sử dụng.
164 Ghi đúng tên trên giấy phép hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đang làm việc, trường hợp
không làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào ghi “Đang không làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh”.
Văn bằng chuyên môn:165
Chức danh đề nghị cấp: 166
Trường hợp đề nghị cấp:
167
Phạm vi hành nghề đề nghị cấp:
257
Số giấy phép hành nghề đã được cấp (nếu có):.......
Hồ SƠ đề nghị
(1).....
(2).........
(3).......
7
gồm các giấy tờ sau 168,
Tôi xin cam đoan những thông tin kê khai ở trên là của tôi và hoàn toàn chịu
trách nhiệm trước pháp luật về tính xác thực của nội dung kê khai cũng như các
giấy tờ trong bộ hồ sơ này. Kính đề nghị quý cơ quan xem xét và cấp giấy phép
hành nghề khám bệnh, chữa bệnh cho tôi.
NGƯỜI LÀM ĐƠN
(Ký và ghi rõ họ, tên)
165 Ghi theo văn bằng đào tạo đã được cấp.
166 Ghi theo một trong các chức danh chuyên môn quy định tại khoản 1 Điều 26 của Luật Khám bệnh, chữa
bệnh.
167
Trường hợp đề nghị cấp: ghi rõ cấp mới, cấp lại, cấp gia hạn, cấp điều chỉnh giấy phép hành nghề với
từng trường hợp cụ thể theo quy định tại Nghị định số ....../2023/NĐ-CP.
168 Phải liệt kê đầy đủ các giấy tờ, tài liệu nộp kèm theo đơn. Các giấy tờ tài liệu phải đầy đủ và được sắp
xếp theo thứ tự quy định tại Nghị định số
../2023/NĐ-CP.
Ghi chú: Trường hợp thực hiện thủ tục trên môi trường điện tử, người thực hiện thủ tục hành chính chỉ cần kê khai các
thông tin: Họ và tên, Ngày tháng năm sinh, Số định danh cá nhân/Số căn cước công dân. Trường hợp thực hiện thủ tục hành
chính bằng hồ sơ giấy người hành nghề cần kê khai đẩy đủ các thông tin hành chính trong đơn.
Mẫu 09 - Sơ yếu lý lịch tự thuật
Ảnh mầu
04 cm x 06
cm (có
đóng dấu
| giáp lai của
của cơ
quan xác
nhận lý
lịch)
258
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
Họ và tên:
Ngày, tháng, năm sinh
Nơi thường trú hiện nay:
SƠ YẾU LÝ LỊCH
TỰ THUẬT
Nam, nữ.
Số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu:
Ngày cấp
Số điện thoại liên hệ: Nhà riêng
169
Nơi cấp:
; Di động (nếu có)
Khi cần báo tin cho ai? ở đâu?:
Số hiệu:
Ký hiệu:........
Họ và tên:
Ngày, tháng, năm sinh
.Tại:...
Nguyên quán:
Nơi đăng ký thường trú hiện nay:.........
169 Ghi một trong năm thông tin về số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh
cá nhân/số hộ chiếu còn hạn sử dụng.
Ghi chú: Trường hợp thực hiện thủ tục trên môi trường điện tử, người thực hiện thủ tục hành chính chỉ cần kê khai các
thông tin: Họ và tên, Ngày tháng năm sinh, Số định danh cá nhân/Số căn cước công dân. Trường hợp thực hiện thủ tục hành
chính bằng hồ sơ giấy người hành nghề cần kê khai đẩy đủ các thông tin hành chính trong đơn.
Dân tộc:
Trình độ văn hóa:
259
Tôn giáo:
.Ngoại ngữ:
Loại hình đào tạo:
Trình độ chuyên môn:
Chuyên ngành đào tạo:....
Nghề nghiệp: .
HOÀN CẢNH GIA ĐÌNH
Họ và tên bố:
Họ và tên mẹ:
Họ và tên vợ hoặc chồng:
Tuổi............ Nghề nghiệp ...
Tuổi: ......... Nghề nghiệp ...
Tuổi:
Nghề nghiệp:.......
Nơi làm việc:
Nơi ở hiện tại:
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA BẢN THÂN
Từ tháng năm
Văn bằng, chứng
Chuyên ngành đào tạo Tên cơ sở đào tạo
đến tháng năm
chỉ được cấp
QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CỦA BẢN THÂN
Từ tháng năm
đến tháng năm
Làm công tác gì?
Ở đâu?
Giữ chức vụ gì?
Có thuộc các trường hợp bị cấm hành nghề theo quy định tại Điều 20 của
Luật Khám bệnh, chữa bệnh không?:
Ghi rõ nếu có:
Tôi xin cam đoan những lời khai trên là đúng sự thực, nếu sai tôi xin chịu
trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật.
Xác nhận của Thủ trưởng cơ
quan
Đơn vị công tác170
.........
ngày… tháng…. năm...
Người khai ký tên
170
Trường hợp người đề nghị đang không làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào thì không phải
xác nhận nội dung này.
260
22. Gia hạn giấy phép hành nghề trong giai đoạn chuyển tiếp đối với hồ sơ
nộp từ ngày 01 tháng 01 năm 2024 đến thời điểm kiểm tra đánh giá năng lực
hành nghề đối với các chức danh bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật
y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện, tâm lý lâm sàng (QT-22)
1
2
Mục đích:
Quy định về trình tự, thủ tục Gia hạn giấy phép hành nghề trong giai đoạn
chuyển tiếp đối với hồ sơ nộp từ ngày 01 tháng 01 năm 2024 đến thời điểm
kiểm tra đánh giá năng lực hành nghề đối với các chức danh bác sỹ, y sỹ,
điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại
viện, tâm lý lâm sàng
Phạm vi:
Áp dụng đối với cá nhân có nhu cầu Gia hạn giấy phép hành nghề trong giai
đoạn chuyển tiếp đối với hồ sơ nộp từ ngày 01 tháng 01 năm 2024 đến thời
điểm kiểm tra đánh giá năng lực hành nghề đối với các chức danh bác sỹ, y
sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại
viện, tâm lý lâm sàng. Cán bộ, công chức thuộc Sở Y tế Hà Nội
Nội dung quy trình
3
3.1
Cơ sở pháp lý
1. Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15 ngày 09/01/2023;
2. Nghị định số 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh;
3. Quyết định số 2007/QĐ-UBND ngày 16/4/2024 của UBND thành phố
Hà Nội về việc công bố danh mục thủ tục hành chính, thủ tục hành chính bị
bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Y tế thành phố
Hà Nội.
3.2
Thành phần hồ sơ
1. Đơn đề nghị gia hạn giấy phép hành nghề theo Mẫu 08
Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 96/2023/NĐ-
CP;
2. Bản sao hợp lệ giấy phép hành nghề đã được cấp
(không áp dụng đối với trường hợp giấy phép hành nghề
đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản
Bản Bản
chính sao
X
☑
261
lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu
quốc gia về y tế);
3. Tài liệu chứng minh đã cập nhật đủ kiến thức y khoa
liên tục trong khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của
Bộ trưởng Bộ Y tế (không áp dụng đối với trường hợp
kết quả cập nhật kiến thức y khoa liên tục đã được kết
nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động
khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y
té);
4. Giấy khám sức khỏe do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
có đủ điều kiện cấp (không áp dụng đối với trường hợp
kết quả đánh giá năng lực đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ
thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa
bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế) hoặc bản sao
giấy phép lao động đối với trường hợp phải có giấy phép
lao động theo quy định của Bộ luật Lao động
X
3.3
Số lượng hồ sơ
✗
3.4
3.5
3.6
01 bộ
Thời gian xử lý
Kể từ khi nhận đủ hồ sơ đến ngày hết hạn ghi trên giấy phép hành nghề (tối
thiểu 60 ngày)
Nơi tiếp nhận và trả kết quả
- Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả - Sở Y
tế Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội;
- Cách 2: Địa chỉ tiếp nhận đối với các hồ sơ gửi qua bưu chính: Sở Y tế Hà
Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội . Điện thoại: 0243.7343622;
- Cách 3: Nộp hồ sơ trực tuyến tại Cổng dịch vụ công trực tuyến thành phố
Hà Nội (dichvucong.hanoi.gov.vn);
Trả kết quả tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Sở Y tế Hà Nội hoặc
qua dịch vụ bưu chính công ích.
Phí
430.000 đồng
3.7
Quy trình xử lý công việc
3.7.1
262
Đối với trường hợp có văn bằng chuyên môn được đào tạo trong nước
(không phải xác minh)
Thời
TT
Trình tự
Trách nhiệm
Biểu
mẫu/Kết
gian
quả
Trong và
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc trực
ngoài giờ | Theo mục
Bước 1
Cá nhân
tuyến)
hành
3.2
Bước 2
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy tiếp | Bộ phận Một
nhận, hẹn ngày
cửa
chính
- Giấy tiếp
nhận hồ sơ
và hẹn trả
kết quả;
-Tin
01 ngày | nhắn/Email
Bước 3
Chuyển hồ sơ cho phòng
chuyên môn
Bộ phận Một
01 ngày
cửa
gửi cho
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
263
Lãnh đạo
Bước 4
Phân công xử lý hồ sơ
phòng
QLHNYDTN
01 ngày
Bước 5
Thẩm định hồ sơ:
- Nếu hồ sơ không đạt: Chuyển
về bộ phận 1 cửa để công dân
bổ sung hồ SƠ
- Nếu hồ sơ đạt: Dự thảo Quyết
định gia hạn Giấy phép hành
nghề (Giấy phép hành nghề
được gia hạn)
Bước 6
Xét duyệt hồ sơ:
- Nếu hồ sơ chưa đạt: Ý kiến
không đồng ý (có ý kiến cụ thể).
- Nếu hồ sơ đạt: Ý kiến đồng ý
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Mẫu
phiếu từ
chối tiếp
nhận giải
quyết hồ
Tổ thư ký
SƠ%;
- Dự thảo
(Chuyên viên
45 ngày | Quyết định
phòng
gia hạn
QLHNYDTN)
Giấy phép
hành nghề
(Giấy phép
hành nghề
được gia
hạn)
Phiếu xét
Thành viên tổ
thư ký
duyệt hồ sơ
05 ngày
(Phiếu trình
Tổ thư ký)
264
Xét duyệt hồ sơ:
Chuyên viên hoàn thiện hồ sơ
Bước 7 | trình Lãnh đạo Phòng xét duyệt,
ký nháy Bản giấy Dự thảo Giấy
phép hành nghề (được gia hạn)
Ký duyệt hồ SƠ:
Lãnh đạo Sở xét duyệt hồ SƠ
Bước 8
giấy do phòng chuyên môn
trình, đồng thời phê duyệt hồ sơ
trực tuyến:
+ Ký duyệt bản giấy và duyệt
đồng ý hồ sơ trực tuyến;
+ Từ chối ký hồ sơ và phê
duyệt từ chối hồ sơ trực tuyến
trong trường hợp không đồng ý
xét duyệt.
Lãnh đạo và
Dự thảo
Giấy phép
Chuyên viên
04 ngày
hành nghề
phòng
QLHNYDTN
(được gia
hạn)
Giấy phép
hành nghề
Lãnh đạo Sở
01 ngày
(được gia
hạn)
Giấy phép
Bộ phận Một
hành nghề
Bước 9 | Trả kết quả cho Cá nhân
01 ngày
cửa
(được gia
hạn)
Bước
10
265
Thống kê và theo dõi
| - Hồ sơ Gia hạn giấy phép hành
nghề trong giai đoạn chuyển tiếp
đối với hồ sơ nộp từ ngày 01
tháng 01 năm 2024 đến thời
điểm kiểm tra đánh giá năng lực
hành nghề đối với các chức danh
bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ
sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm
sàng, cấp cứu viên ngoại viện,
tâm lý lâm sàng được lưu 01 bộ
tại bộ phận lưu trữ.
- Chuyên viên Sở Y tế có trách
nhiệm thống kê các TTHC thực
hiện tại đơn vị vào Sổ thống kê
kết quả thực hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo,
| thống kê danh sách gia hạn Giấy
phép hành nghề cho Bộ Y tế.
Chuyên viên
Sở Y tế
- Giấy phép
hành nghề
(được gia
han)
(photo);
-Hồ sơ gốc
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
01 ngày | giải quyết
hồ sơ;
-So theo
dõi kết quả
xử lý công
việc
-Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
TTHC
Đối với trường hợp cần xác minh việc cập nhật kiến thức y khoa liên
3.7.2
tục của người hành nghề
TT
Trình tự
Biểu
Thời
Trách nhiệm
mẫu/Kết
gian
quả
Trong và
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc trực
ngoài giờ | Theo mục
Bước 1
Cá nhân
tuyến)
hành
3.2
chính
- Giấy tiếp
nhận hồ sơ
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy tiếp | Bộ phận Một
Bước 2
01 ngày
nhận, hẹn ngày
cửa
và hẹn trả
kết quả;
-Tin
nhắn/Email
266
Chuyển hồ sơ cho phòng chuyên | Bộ phận Một
Bước 3
1/2 ngày
môn
cửa
Lãnh đạo
Bước 4 | Phân công xử lý hồ sơ
phòng
1/2 ngày
QLHNYDTN
Thẩm định hồ sơ:
- Nếu hồ sơ không đạt: Chuyển
về bộ phận 1 cửa để công dân bổ
sung hồ SƠ
- Nếu hồ sơ đạt (về điều kiện | Tổ thư ký và
pháp lý): Ban hành văn bản xác
Bước 5
minh gửi cho cơ quan có liên
Chuyên viên
10 ngày
phòng
quan (Cục khảo thí...) để xác | QLHNYDTN
minh văn bằng chuyên môn
hoặc thời gian thực hành của
người hành nghề
guri cho
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Mẫu
phiếu từ
chối tiếp
nhận giải
quyết hồ
- Kết quả
xét duyệt;
- Dự thảo
Công văn;
- Thông tin
kết quả xét
duyệt hồ sơ
267
gửi công
dân qua địa
chỉ email
đăng ký
Bước 6
Lãnh đạo phòng xem xét hồ
ký xác nhận, trình Lãnh đạo Sở
ký Công văn gửi cơ quan có liên
quan
SƠ,
Lãnh đạo
Dự thảo
phòng
01 ngày
Công văn
QLHNYDTN
Bước 7
Lãnh đạo Sở xem xét, ký Công
văn gửi cơ quan có liên quan
Lãnh đạo Sở
01 ngày
Công văn
Bước 8
Chuyển Công văn đến cơ quan
có liên quan để xác minh
-Kết quả
Văn thư
01 ngày
xét duyệt;
- Công văn
Lưu ý:
- Thời gian xác minh không tính vào thời gian giải quyết thủ tục hành chính
- Thời gian giải quyết thủ tục hành chính tính từ thời điểm có kết quả xác minh
- Thời hạn cấp giấy phép hành nghề là 15 ngày kể từ ngày có kết quả xác minh
Căn cứ vào Công văn bản trả lời
của cơ quan có liên quan,
Chuyên viên hoàn thiện hồ sơ
trình lãnh đạo phòng ký nháy Dự
thảo Giấy phép hành nghề (được
Bước 9 | gia hạn)/Công văn từ chối.
- Hồ sơ hợp lệ: Dự thảo Giấy
phép hành ngh hành nghề (được
gia hạn)
- Hồ sơ không hợp lệ: Dự thảo
Công văn từ chối và nêu rõ lý do
Ký duyệt hồ SƠ:
- Dự thảo
Giấy phép
hành nghề
Lãnh đạo và
(được gia
Chuyên viên
phòng
QLHNYDTN
12 ngày
hạn)
- Mẫu
phiếu từ
chối tiếp
nhận giải
quyết hồ sơ
Giấy phép
Lãnh đạo Sở xét duyệt hồ sơ
hành nghề
Bước
giấy do phòng chuyên môn Lãnh đạo Sở
01 ngày
(được gia
10
trình, đồng thời phê duyệt hồ sơ
hạn)
trực tuyến:
268
+ Ký duyệt bản giấy và duyệt
đồng ý hồ sơ trực tuyến;
+ Từ chối ký hồ sơ và phê duyệt
từ chối hồ sơ trực tuyến trong
trường hợp không đồng ý xét
duyệt.
Giấy phép
hành nghề
Bước
Bộ phận Một
Trả kết quả cho Cá nhân
01 ngày
(được gia
11
cửa
hạn)
Thống kê và theo dõi
- Hồ sơ Gia hạn giấy phép hành
Giấy phép
hành nghề
nghề trong giai đoạn chuyển tiếp
(được gia
đối với hồ sơ nộp từ ngày 01
hạn)
tháng 01 năm 2024 đến thời
điểm kiểm tra đánh giá năng lực
Bước
12
(photo);
-Hồ sơ gốc
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
01 ngày | giải quyết
hành nghề đối với các chức danh
bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ
sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm
sàng, cấp cứu viên ngoại viện,
tâm lý lâm sàng được lưu 01 bộ
tại bộ phận lưu trữ.
- Chuyên viên Sở Y tế có trách
nhiệm thống kê các TTHC thực
hiện tại đơn vị vào Sổ thống kê
kết quả thực hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo,
| thống kê danh sách gia hạn Giấy
phép hành nghề cho Bộ Y tế.
4
BIỂU MẪU
Chuyên viên
Sở Y tế
hồ sơ,
- Sổ theo
dõi kết quả
xử lý công
việc
- Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
TTHC
1. Mẫu Đơn đề nghị cấp giấy phép hành nghề khám bệnh, chữa bênh/Thừa
nhận giấy phép hành nghề
2. Mẫu Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả
269
3. Mẫu Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ
4. Mẫu Sổ theo dõi kết quả xử lý công việc
5. Mẫu Sổ thống kê kết quả thực hiện TTHC
6. Mẫu Phiếu từ chối tiếp nhận giải quyết hồ sơ
7. Mẫu Phiếu xin lỗi và hẹn lại ngày trả kết quả
270
Mẫu 08 - Đơn đề nghị cấp giấy phép hành nghề khám bệnh chữa bệnh/ Thừa
nhận giấy phép hành nghề
Họ và tên:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
171 ngày..... tháng năm
.......
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cấp giấy phép hành nghề khám bệnh, chữa bệnh/
Thừa nhận giấy phép hành nghề
Kính gửi:
Ngày, tháng, năm sinh:..
Địa chỉ cư trú...
172
Số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu 173.
Ngày cấp.
..Nơi cấp:.
Điện thoại:
Email ( nếu có):
(
174.
Là người đang làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
Văn bằng chuyên môn:175
Chức danh đề nghị cấp:
176
Trường hợp đề nghị cấp: 177
Phạm vi hành nghề đề nghị cấp:
Số giấy phép hành nghề đã được cấp (nếu có):.
Hồ sơ đề nghị
7
gồm các giấy tờ sau 178,
171 Địa danh.
172 Tên cơ quan cấp giấy phép hành nghề.
173 Ghi một trong năm thông tin về số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh
cá nhân/số hộ chiếu còn hạn sử dụng.
174
Ghi đúng tên trên giấy phép hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đang làm việc, trường hợp
không làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào ghi “Đang không làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh”.
175 Ghi theo văn bằng đào tạo đã được cấp.
bệnh.
176 Ghi theo một trong các chức danh chuyên môn quy định tại khoản 1 Điều 26 của Luật Khám bệnh, chữa
177
Trường hợp đề nghị cấp: ghi rõ cấp mới, cấp lại, cấp gia hạn, cấp điều chỉnh giấy phép hành nghề với
từng trường hợp cụ thể theo quy định tại Nghị định số ....../2023/NĐ-CP.
178 Phải liệt kê đầy đủ các giấy tờ, tài liệu nộp kèm theo đơn. Các giấy tờ tài liệu phải đầy đủ và được sắp
xếp theo thứ tự quy định tại Nghị định số
../2023/NĐ-CP.
271
(1).
(2)..
(3)..
Tôi xin cam đoan những thông tin kê khai ở trên là của tôi và hoàn toàn chịu
trách nhiệm trước pháp luật về tính xác thực của nội dung kê khai cũng như các
giấy tờ trong bộ hồ sơ này. Kính đề nghị quý cơ quan xem xét và cấp giấy phép
hành nghề khám bệnh, chữa bệnh cho tôi.
NGƯỜI LÀM ĐƠN
(Ký và ghi rõ họ, tên)
Ghi chú: Trường hợp thực hiện thủ tục trên môi trường điện tử, người thực hiện thủ tục hành chính chỉ cần kê khai các
thông tin: Họ và tên, Ngày tháng năm sinh, Số định danh cá nhân/Số căn cước công dân. Trường hợp thực hiện thủ tục hành
chính bằng hồ sơ giấy người hành nghề cần kê khai đẩy đù các thông tin hành chính trong đơn.
272
23. Điều chỉnh giấy phép hành nghề trong giai đoạn chuyển tiếp đối với hồ
sơ nộp từ ngày 01 tháng 01 năm 2024 đến thời điểm kiểm tra đánh giá năng
lực hành nghề đối với các chức danh bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ
thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện, tâm lý lâm sàng (QT-
23)
1
2
Mục đích:
Quy định về trình tự, thủ tục Điều chỉnh giấy phép hành nghề trong giai
đoạn chuyển tiếp đối với hồ sơ nộp từ ngày 01 tháng 01 năm 2024 đến
thời điểm kiểm tra đánh giá năng lực hành nghề đối với các chức danh
bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp
cứu viên ngoại viện, tâm lý lâm sàng
Phạm vi:
Áp dụng đối với cá nhân có nhu cầu Điều chỉnh giấy phép hành nghề
trong giai đoạn chuyển tiếp đối với hồ sơ nộp từ ngày 01 tháng 01 năm
2024 đến thời điểm kiểm tra đánh giá năng lực hành nghề đối với các
chức danh bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm
sàng, cấp cứu viên ngoại viện, tâm lý lâm sàng . Cán bộ, công chức thuộc
Sở Y tế Hà Nội
Nội dung quy trình
3
3.1
Cơ sở pháp lý
1. Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15 ngày 09/01/2023;
2. Nghị định số 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh;
3. Quyết định số 2007/QĐ-UBND ngày 16/4/2024 của UBND thành phố
Hà Nội về việc công bố danh mục thủ tục hành chính, thủ tục hành chính
bị bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Y tế thành
phố Hà Nội.
3.2
Thành phần hồ
SO'
Bản Bản
chính sao
Trường hợp 1: Hồ sơ đề nghị điều chỉnh giấy phép hành nghề đối với trường hợp
bỗ
sung thêm phạm vi hành nghề của chuyên khoa quy định tại điểm a, b khoản 1
Điều 135 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
X
273
2. Bản sao hợp lệ giấy phép hành nghề đã cấp (không
áp dụng đối với trường hợp giấy phép hành nghề đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu
quốc gia về y tế) hoặc chứng chỉ hành nghề được cấp
trước ngày 01 tháng 01 năm 2024.
3. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau (không
áp dụng đối với trường hợp các giấy tờ này đã được
kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt
động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế):
- Văn bằng đào tạo theo quy định tại điểm b, c, d, đ
hoặc e khoản 1 Điều 127 Nghị định số 96/2023/NĐ-
CP;
- Chứng chỉ đào tạo chuyên khoa cơ bản theo quy định
tại khoản 2 Điều 128 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP;
4. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy xác nhận hoàn
thành quá trình thực hành theo Mẫu 07 Phụ lục I ban
hành kèm theo Nghị định (không áp dụng đối với
trường hợp kết quả thực hành đã được kết nối, chia sẻ
trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám
bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế)
này đối với một trong các trường hợp sau:
- Người hành nghề thuộc trường hợp quy định tại
điểm b, c khoản 2 Điều 125 Nghị định số
96/2023/NĐ-CP;
- Người hành nghề thuộc trường hợp quy định tại
khoản 5, khoản 6 Điều 125 Nghị định số 96/2023/NĐ-
CP.
X
X
X
X
Trường hợp 2: Hồ sơ đề nghị điều chỉnh giấy phép hành nghề đối với trường hợp
đã được cấp giấy phép hành nghề, trong phạm vi hành nghề đã có chuyên khoa
nhưng đề nghị thay đổi chuyên khoa đã được cho phép hành nghề bằng chuyên
khoa khác và không hành nghề theo chuyên khoa đã được cấp trong phạm vi hành
274
nghề trước đó theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 135 Nghị định số
96/2023/NĐ-CP:
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản sao hợp lệ giấy phép hành nghề đã cấp (không
áp dụng đối với trường hợp giấy phép hành nghề đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý
hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu
quốc gia về y tế) hoặc chứng chỉ hành nghề được cấp
trước ngày 01 tháng 01 năm 2024.
3. Bản sao hợp lệ văn bằng đào tạo theo quy định tại
điểm b, c, d, đ hoặc e khoản 1 Điều 127 Nghị định số
96/2023/NĐ-CP (không áp dụng đối với trường hợp
văn bằng đào tạo đã được kết nối, chia sẻ trên Hệ
thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa
bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế);
4. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy xác nhận hoàn
thành quá trình thực hành theo Mẫu 07 Phụ lục I ban
hành kèm theo Nghị định số 96/2023/NĐ-CP (không
áp dụng đối với trường hợp kết quả thực hành đã được
kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt
động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc
gia về y tế) đối với người hành nghề thuộc một trong
các trường hợp sau:
- Người hành nghề thuộc trường hợp quy định tại
điểm c khoản 2 Điều 125 Nghị định số 96/2023/NĐ-
CP;
- Người hành nghề thuộc trường hợp quy định tại
khoản 5 Điều 125 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP.
X
X
X
X
Trường hợp 3: Hồ sơ đề nghị điều chỉnh giấy phép hành nghề đối với trường hợp
đã được cấp giấy phép hành nghề và sau đó có thêm giấy chứng nhận người có bài
thuốc gia truyền hoặc giấy chứng nhận người có phương pháp chữa bệnh gia truyền
quy định tại điểm d khoản 1 Điều 135 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP:
3.3
3.4
275
1. Đơn theo Mẫu 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số 96/2023/NĐ-CP;
2. Bản sao hợp lệ giấy phép hành nghề đã cấp (không
áp dụng đối với trường hợp giấy phép hành nghề đã
được kết nối, chia sẻ trên Hệ thống thông tin về quản
lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu
quốc gia về y tế) hoặc chứng chỉ hành nghề được cấp
trước ngày 01 tháng 01 năm 2024;
3. Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận người có bài thuốc
gia truyền hoặc giấy chứng nhận người có phương pháp
| chữa bệnh gia truyền (không áp dụng đối với trường hợp
các giấy chứng nhận này đã được kết nối, chia sẻ trên
Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế).
Số lượng hồ sơ
01 bộ
Thời gian xử lý
- 13 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
X
☑
X
so de
- Trường hợp cần xác minh tài liệu có yếu tố nước ngoài trong hồ
nghị cấp giấy phép hành nghề thì thời hạn cấp giấy phép hành nghề là
13 ngày kể từ ngày có kết quả xác minh
3.5
Nơi tiếp nhận và trả kết quả
3.6
- Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả - Sở
Y tế Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội;
- Cách 2: Địa chỉ tiếp nhận đối với các hồ sơ gửi qua bưu chính: Sở Y tế
Hà Nội; địa chỉ: Số 4 Sơn Tây - Ba Đình - Hà Nội . Điện thoại:
0243.7343622;
- Cách 3: Nộp hồ sơ trực tuyến tại Cổng dịch vụ công trực tuyến thành
phố Hà Nội (dichvucong.hanoi.gov.vn);
Trả kết quả tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Sở Y tế Hà Nội
hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích.
Phí
Phí (nếu có): 430.000 đồng
276
3.7
Quy trình xử lý công việc
Đối với trường hợp có văn bằng chuyên môn được đào tạo trong
3.7.1
nước (không phải xác minh)
Thời
TT
Trình tự
Trách nhiệm
Biểu
mẫu/Kết
gian
qua
Trong và
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc trực
ngoài
Theo mục
Bước 1
Cá nhân
tuyến)
giờ hành
3.2
chính
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy | Bộ phận Một
Bước 2
tiếp nhận, hẹn ngày
cửa
- Giấy tiếp
nhận hồ sơ
và hẹn trả
kết quả;
-Tin
01 ngày | nhắn/Email
gửi cho
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
Bước 3
Chuyển hồ sơ cho phòng | Bộ phận Một
chuyên môn
- Phiếu
01 ngày
cửa
kiểm soát
quá trình
giải quyết
Lãnh đạo
Bước 4
Phân công xử lý hồ sơ
phòng
01 ngày
QLHNYDTN
hồ sơ
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
kiểm soát
Thẩm định hồ sơ:
277
Nếu hồ sơ không đạt:
Chuyển về bộ phận 1 cửa để
Bước 5
công dân bổ
sung
hồ sơ
- Nếu hồ sơ đạt: Chuyển hồ sơ
cho Tổ thư ký xét duyệt hồ sơ
Chuyên viên
phòng
QLHNYDTN
05 ngày
quá trình
giải quyết
hồ sơ
- Mẫu phiếu
từ chối tiếp
nhận giải
quyết hồ
so;
- Thông tin
kết quả
thẩm định
hồ sơ gửi
công dân
qua địa chỉ
email đăng
ký
Xét duyệt hồ sơ:
Phiếu xét
Bước 6
Nếu hồ sơ chưa đạt: Ý kiến | Thành viên tổ
không đồng ý (có ý kiến cụ thể).
duyệt hồ sơ
01 ngày
thư ký
(Phiếu trình
Tổ thư ký)
Dự thảo
Bước 7
Bước 8
- Nếu hồ sơ đạt: Ý kiến đồng ý
Xét duyệt hồ sơ:
Chuyên viên hoàn thiện hồ sơ
trình Lãnh đạo Phòng xét
duyệt, ký nháy Dự thảo Giấy
phép hành nghề
Ký duyệt hồ sơ:
Lãnh đạo Sở xét duyệt hồ sơ
giấy do phòng chuyên môn
trình, đồng thời phê duyệt hồ
sơ trực tuyến:
+ Ký duyệt bản giấy và duyệt
đồng ý hồ sơ trực tuyến;
+ Từ chối ký hồ sơ và phê
duyệt từ chối hồ sơ trực tuyến
Lãnh đạo và
Giấy phép
Chuyên viên
01 ngày
hành nghề
phòng
QLHNYDTN
Dự thảo
Giấy phép
hành nghề
Lãnh đạo Sở
01 ngày
278
trong trường hợp không đồng
ý xét duyệt.
Bộ phận Một
Bước 9
Trả kết quả cho Cá nhân
01 ngày
cửa
Giấy phép
hành nghề
Thống kê và theo dõi
-
- Hồ sơ Điều chỉnh giấy phép
hành nghề trong giai đoạn
chuyển tiếp đối với hồ sơ nộp
từ ngày 01 tháng 01 năm 2024
đến thời điểm kiểm tra đánh
giá năng lực hành nghề đối với
- Giấy phép
Bước 10
các chức danh bác sỹ, y sỹ,
điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật
y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp
cứu viên ngoại viện, tâm lý
lâm sàng được lưu 01 bộ tại bộ
phận lưu trữ.
- Chuyên viên Sở Y tế có trách
nhiệm thống kê các TTHC|
thực hiện tại đơn vị vào Sổ
thống kê kết quả thực hiện
TTHC.
| - Định kỳ hàng quý báo cáo,
thống kê danh sách Điều chỉnh
giấy phép hành nghề trong giai
đoạn chuyển tiếp đối với hồ sơ
nộp từ ngày 01 tháng 01 năm
2024 đến thời điểm kiểm tra
đánh giá năng lực hành nghề
đối với các chức danh bác sỹ,
y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ
thuật y, dinh dưỡng lâm sàng,
cấp cứu viên ngoại viện, tâm
lý lâm sàng cho Bộ Y tế.
Chuyên viên
01 ngày
Sở Y tế
hành nghề
(photo);
-Hồ sơ gốc
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
giải quyết
hồ So";
- Sổ theo
dõi kết quả
xử lý công
việc
- Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
TTHC
3.7.2
279
Đối với trường hợp có văn bằng chuyên môn được đào tạo tại nước
ngoài (phải xác minh)
Thời
TT
Trình tự
Trách nhiệm
Biêu
mẫu/Kết
gian
quȧ
Trong và
Nộp hồ sơ (trực tiếp hoặc trực
ngoài
Theo mục
Bước 1
Cá nhân
tuyến)
giờ hành
3.2
chính
- Giấy tiếp
nhận hồ sơ
và hẹn trả
kết quả;
-Tin
nhắn/Email
Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy tiếp | Bộ phận Một
Bước 2
01 ngày
nhận, hẹn ngày
cửa
gửi cho
công dân
trên hệ
thống trực
tuyến
- Thao tác
trên máy
tính;
- Phiếu
Bước 3
Chuyển hồ sơ cho phòng | Bộ phận Một
chuyên môn
1/2 ngày
cửa
kiểm soát
quá trình
Lãnh đạo
Bước 4
Phân công xử lý hồ sơ
phòng
1/2 ngày
QLHNYDTN
giải quyết
hồ sơ
- Thao tác
trên máy
tính:
- Phiếu
kiểm soát
quá trình
280
Thẩm định
hồ SƠ:
- Nếu hồ sơ không đạt: Chuyển
về bộ phận 1 cửa để công dân
bỗ hồ
sung
SƠ
Nếu hồ sơ đạt (về điều kiện | Tổ thư ký và
pháp lý): Ban hành văn bản xác | Chuyên viên
Bước 5
minh gửi cho cơ quan có liên
phòng
quan (Cục khảo thí...) để xác | QLHNYDTN
minh văn bằng chuyên môn
hoặc thời gian thực hành của
người hành nghề
10 ngày
giải quyết
hồ sơ
- Mẫu phiếu
từ chối tiếp
nhận giải
quyết hồ
SƠ%;
- Kết quả
xét duyệt;
- Dự thảo
Công văn;
- Thông tin
kết quả xét
duyệt hồ sơ
gửi công
dân qua địa
chỉ email
đăng ký
Bước 6
Lãnh đạo phòng xem xét hồ sơ,
ký xác nhận, trình Lãnh đạo Sở
ký Công văn gửi cơ quan có liên
quan
Lãnh đạo
Dự thảo
phòng
QLHNYDTN
01 ngày
Công văn
Bước 7
Lãnh đạo Sở xem xét, ký Công
văn gửi cơ quan có liên quan
Lãnh đạo Sở
01 ngày
Công văn
-Kết quả
Bước 8
Văn thư
01 ngày
xét duyệt;
quan
có liên để xác minh
- Công văn
Chuyển Công văn đến cơ quan
Lưu ý: - Thời gian xác minh không tính vào thời gian giải quyết thủ tục hành
chính
- Thời gian giải quyết thủ tục hành chính tính từ thời điểm có kết quả xác minh
- Thời hạn cấp giấy phép hành nghề là 13 ngày kể từ ngày có kết quả xác minh
Căn cứ vào Công văn bản trả lời
của cơ quan có liên quan,
Chuyên viên hoàn thiện hồ sơ
Bước 9
Lãnh đạo và
Chuyên viên
10 ngày
281
trình lãnh đạo phòng ký nháy
phòng
Dự thảo Giấy phép hành nghề QLHNYDTN
/Công văn từ chối.
- Hồ sơ hợp lệ: Dự thảo Giấy
phép hành nghề (được gia hạn)
- Hồ sơ không hợp lệ: Dự thảo
Công văn từ chối và nêu rõ lý
do
Ký duyệt hồ sơ:
Lãnh đạo Sở xét duyệt hồ sơ
giấy do phòng chuyên môn
- Dự thảo
Giấy phép
hành nghề
- Mẫu phiếu
từ chối tiếp
nhận giải
quyết hồ sơ
trình, đồng thời phê duyệt hồ sơ
trực tuyến:
Giấy phép
Bước 10 | + Ký duyệt bản giấy và duyệt Lãnh đạo Sở
01 ngày
hành nghề
đồng ý hồ sơ trực tuyến;
+ Từ chối ký hồ sơ và phê duyệt
từ chối hồ sơ trực tuyến trong
trường hợp không đồng ý xét
duyệt.
Giấy phép
Bộ phận Một
Bước 11 | Trả kết quả cho Cá nhân
01 ngày | hành nghề
cửa
Thống kê và theo dõi
- Hồ sơ Điều chỉnh giấy phép
hành nghề trong giai đoạn
chuyển tiếp đối với hồ sơ nộp từ
ngày 01 tháng 01 năm 2024 đến
Bước 12 | thời điểm kiểm tra đánh giá
năng lực hành nghề đối với các
chức danh bác sỹ, y sỹ, điều
dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh
Chuyên viên
Sở Y tế
- Giấy phép
hành nghề
(photo);
-Hồ sơ gốc
- Phiếu
01 ngày
kiểm soát
quá trình
giải quyết
dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên
hồ sơ;
- Sổ theo
dõi kết quả
ngoại viện, tâm lý lâm sàng
4
282
được lưu 01 bộ tại bộ phận lưu
trữ.
- Chuyên viên Sở Y tế có trách
nhiệm thống kê các TTHC thực
hiện tại đơn vị vào Sổ thống kê
kết quả thực hiện TTHC.
- Định kỳ hàng quý báo cáo,
thống kê danh sách Điều chỉnh
giấy phép hành nghề trong giai
đoạn chuyển tiếp đối với hồ sơ
nộp từ ngày 01 tháng 01 năm
2024 đến thời điểm kiểm tra
đánh giá năng lực hành nghề
đối với các chức danh bác sỹ, y
sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ
thuật y, dinh dưỡng lâm sàng,
cấp cứu viên ngoại viện, tâm lý
lâm sàng cho Bộ Y tế.
BIỂU MẪU
xử lý công
việc
- Sổ thống
kê kết quả
thực hiện
TTHC
1. Mẫu Đơn đề nghị cấp giấy phép hành nghề khám bệnh, chữa
bệnh/Thừa nhận giấy phép hành nghề
2. Mẫu Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả
3. Mẫu Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ
4. Mẫu Sổ theo dõi kết quả xử lý công việc
5. Mẫu Sổ thống kê kết quả thực hiện TTHC
6. Mẫu Phiếu từ chối tiếp nhận giải quyết hồ SƠ
7. Mẫu Phiếu xin lỗi và hẹn lại ngày trả kết quả
283
Mẫu 08 - Đơn đề nghị cấp giấy phép hành nghề khám bệnh chữa bệnh/ Thừa
nhận giấy phép hành nghề
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
179
...
....
ngày..... tháng năm
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cấp giấy phép hành nghề khám bệnh, chữa bệnh/
Thừa nhận giấy phép hành nghề
Kính gửi:
180
Họ và tên:
Ngày, tháng, năm sinh:..
Địa chỉ cư trú:..
Số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh cá
nhân/số hộ chiếu 181.
Ngày cấp........
..Nơi cấp:
Điện thoại:
Email ( nếu có):
182.
Là người đang làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
Văn bằng chuyên môn:183
Chức danh đề nghị cấp: 184
Trường hợp đề nghị cấp: 185
179 Địa danh.
180 Tên cơ quan cấp giấy phép hành nghề.
181 Ghi một trong năm thông tin về số chứng minh nhân dân/số căn cước công dân/số căn cước/số định danh
cá nhân/số hộ chiếu còn hạn sử dụng.
182 Ghi đúng tên trên giấy phép hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đang làm việc, trường hợp
không làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào ghi “Đang không làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh”.
183 Ghi theo văn bằng đào tạo đã được cấp.
bệnh.
184 Ghi theo một trong các chức danh chuyên môn quy định tại khoản 1 Điều 26 của Luật Khám bệnh, chữa
185
Trường hợp đề nghị cấp: ghi rõ cấp mới, cấp lại, cấp gia hạn, cấp điều chỉnh giấy phép hành nghề với
từng trường hợp cụ thể theo quy định tại Nghị định số .../2023/NĐ-CP.
284
Phạm vi hành nghề đề nghị cấp:
Số giấy phép hành nghề đã được cấp (nếu có):..
Hồ sơ đề nghị
(1)....
(2).
(3).......
7
gồm các giấy tờ sau 186.
Tôi xin cam đoan những thông tin kê khai ở trên là của tôi và hoàn toàn chịu
trách nhiệm trước pháp luật về tính xác thực của nội dung kê khai cũng như các
giấy tờ trong bộ hồ sơ này. Kính đề nghị quý cơ quan xem xét và cấp giấy phép
hành nghề khám bệnh, chữa bệnh cho tôi.
NGƯỜI LÀM ĐƠN
(Ký và ghi rõ họ, tên)
186
Phải liệt kê đầy đủ các giấy tờ, tài liệu nộp kèm theo đơn. Các giấy tờ tài liệu phải đầy đủ và được sắp
xếp theo thứ tự quy định tại Nghị định số ../2023/NĐ-CP.
Ghi chú: Trường hợp thực hiện thủ tục trên môi trường điện tử, người thực hiện thủ tục hành chính chỉ cần kê khai các
thông tin: Họ và tên, Ngày tháng năm sinh, Số định danh cá nhân/Số căn cước công dân. Trường hợp thực hiện thủ tục hành
chính bằng hồ sơ giấy người hành nghề cần kê khai đẩy đủ các thông tin hành chính trong đơn.
285
Phụ lục I
DANH MỤC CÁC QUY TRÌNH NỘI BỘ GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH
CHÍNH LĨNH VỰC Y TẾ BỊ BÃI BỎ THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
STT
ngày
(Ban hành kèm theo Quyết định số
tháng
/QĐ-UBND
năm 2024 của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội)
Thứ tự Quy trình nội bộ
bị bãi bỏ tại Quyết định
của UBND Thành phố
QT-01 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
Ghi chú
Tên Quy trình nội bộ
Cập nhật theo
Quyết định số
| Cấp lần đầu chứng chỉ hành | 159/QĐ-BYT
23/5/2023 của Chủ tịch |nghề khám bệnh, chữa bệnh | ngày 18/01/2024
đối với người Việt Nam thuộc | và Quyết định số
thẩm quyền của Sở Y tế
1.
UBND Thành phố
2.
3.
QT-02 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày |Cấp bổ sung phạm vi hoạt | 159/QĐ-BYT
23/5/2023 của Chủ tịch | động chuyên môn trong chứng | ngày 18/01/2024
UBND Thành phố
chỉ hành nghề thuộc thẩm | và Quyết định số
quyền của Sở Y tế
QT-03 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
Cấp thay đổi phạm vi hoạt
động chuyên môn trong chứng
chỉ hành nghề khám bệnh,
chữa bệnh thuộc thẩm quyền
của Sở Y tế
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
159/QĐ-BYT
ngày 18/01/2024
và Quyết định số
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
286
STT
4.
5.
6.
7.
Thứ tự Quy trình nội bộ
bị bãi bỏ tại Quyết định
của UBND Thành phố
QT-04 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
số
Tên Quy trình nội bộ
Ghi chú
Cập nhật theo
Quyết định số
Cấp điều chỉnh chứng chỉ hành | 159/QĐ-BYT
nghề khám bệnh, chữa bệnh ngày 18/01/2024
trong trường hợp đề nghị thay và Quyết định số
đổi họ và tên, ngày tháng năm
sinh
số | Cấp lại chứng chỉ hành nghề
khám bệnh, chữa bệnh bị mất
QT-05 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
159/QĐ-BYT
hoặc hư hỏng chứng chỉ hành
ngày 18/01/2024
nghề hoặc bị thu hồi chứng chỉ và Quyết định số
hành nghề theo quy định tại
điểm
a, b Khoản 1 Điều 29
Luật Khám bệnh, chữa bệnh
Cấp lại chứng chỉ hành nghề
QT-06 tại Phụ lục 2 Kèm | khám bệnh, chữa bệnh đối với
theo Quyết định
2854/QĐ-UBND
23/5/2023 của Chủ
UBND Thành phố
số | người Việt Nam bị thu hồi
ngày | chứng chỉ hành nghề theo quy
tịch | định tại điểm c, d, đ, e và g
Khoản 1 Điều 29 Luật Khám
bệnh, chữa bệnh
QT-07 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
159/QĐ-BYT
ngày 18/01/2024
và Quyết định số
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
Cấp giấy phép hoạt động đối
159/QĐ-BYT
với bệnh viện thuộc Sở Y tế và
ngày 18/01/2024
áp dụng đối với trường hợp khi | và Quyết định số
thay đổi hình thức tổ chức, chia
tách, hợp nhất, sáp nhập
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
STT
8.
9.
10.
11.
Thứ tự Quy trình nội bộ
bị bãi bỏ tại Quyết định
của UBND Thành phố
QT-08 tại Phụ lục 2 Kèm
theo
Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
QT-09 tại Phụ lục 2 Kèm
Quyết định số
theo
287
Tên Quy trình nội bộ
Cấp giấy phép hoạt động đối
với Phòng khám đa khoa thuộc
thẩm quyền của Sở Y tế
2854/QĐ-UBND ngày | Cấp giấy phép hoạt động đối
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
QT-12 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
QT-19 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
với Phòng khám chuyên khoa
thuộc thẩm quyền của Sở Y tế
| Cấp giấy phép hoạt động đối
với Nhà hộ sinh thuộc thẩm
quyền của Sở Y tế
Ghi chú
Cập nhật theo
Quyết định số
159/QĐ-BYT
ngày 18/01/2024
và Quyết định số
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
159/QĐ-BYT
ngày 18/01/2024
và Quyết định số
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
159/QĐ-BYT
ngày 18/01/2024
và Quyết định số
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
159/QĐ-BYT
|Cấp giấy phép hoạt động đối | ngày 18/01/2024
với trạm xá, trạm y tế cấp xã
và Quyết định số
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
288
STT
Thứ tự Quy trình nội bộ
bị bãi bỏ tại Quyết định
của UBND Thành phố
QT-20 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
Ghi chú
Tên Quy trình nội bộ
Cập nhật theo
Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày | Công bố đủ điều kiện thực hiện | 159/QĐ-BYT
23/5/2023 của Chủ tịch
12.
UBND Thành phố
13.
14.
15.
QT-21 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
khám sức khỏe cơ sở khám | ngày 18/01/2024
bệnh, chữa bệnh thuộc thẩm và Quyết định số
quyền của Sở Y tế
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày | Cấp giấy phép hoạt động đối | 159/QĐ-BYT
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
QT-22 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
QT-23 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
với cơ sở khám bệnh, chữa| ngày 18/01/2024
bệnh khi thay đổi địa điểm | và Quyết định số
thuộc thẩm quyền của Sở Y tế | 743/QĐ-BYT
Cấp giấy phép hoạt động đối
với cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh khi thay đổi tên cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh thuộc
thẩm quyền của Sở Y tế
|Điều chỉnh giấy phép hoạt
động đối với cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh khi thay đổi quy mô
giường bệnh hoặc cơ cấu tổ
chức hoặc phạm vi hoạt động
chuyên môn thuộc thẩm quyền
của Sở Y tế
|
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
159/QĐ-BYT
ngày 18/01/2024
và Quyết định số
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
159/QĐ-BYT
ngày 18/01/2024
và Quyết định số
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
289
STT
16.
17.
18.
19.
Thứ tự Quy trình nội bộ
bị bãi bỏ tại Quyết định
của UBND Thành phố
QT-24 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
Tên Quy trình nội bộ
Ghi chú
Cập nhật theo
số | Cấp giấy phép hoạt động đối Quyết định số
|với cơ sở khám bệnh, chữa | 159/QĐ-BYT
|bệnh khi thay đổi người chịu | ngày 18/01/2024
trách nhiệm chuyên môn của | và Quyết định số
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh | 743/QĐ-BYT
thuộc thẩm quyền của Sở Y tế | ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
QT-25 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
ngày
2854/QĐ-UBND
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
QT-26 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
QT-27 tại Phụ lục 2 Kèm
Cập nhật theo
| Cấp lại giấy phép hoạt động | Quyết định số
đối với cơ sở khám bệnh, chữa | 159/QĐ-BYT
| bệnh thuộc thẩm quyền của Sở | ngày 18/01/2024
Y tế do bị mất hoặc hư hỏng | và Quyết định số
hoặc bị thu hồi do cấp không | 743/QĐ-BYT
đúng thẩm quyền
Cho phép người hành nghề
được tiếp tục hành nghề khám
bệnh, chữa bệnh sau khi bị
đình chỉ hoạt động chuyên môn
thuộc thẩm quyền của Sở Y tế
theo Quyết định số | Cho phép cơ sở khám bệnh,
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
| chữa bệnh được tiếp tục hoạt
|động khám bệnh, chữa bệnh
sau khi bị đình chỉ hoạt động
chuyên môn thuộc thẩm
quyền của Sở Y tế
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
159/QĐ-BYT
ngày 18/01/2024
và Quyết định số
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
159/QĐ-BYT
ngày 18/01/2024
| và Quyết định số
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
290
STT
20.
21.
22.
23.
Thứ tự Quy trình nội bộ
bị bãi bỏ tại Quyết định
của UBND Thành phố
QT-28 tại Phụ lục 2 Kèm
theo
Quyết định số
Ghi chú
Tên Quy trình nội bộ
2854/QĐ-UBND ngày | Cấp giấy phép hoạt động đối
23/5/2023 của Chủ tịch với cơ sở dịch vụ y tế thuộc
UBND Thành phố
số
QT-33 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định
2854/QĐ-UBND
ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
QT-34 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
QT-35 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
|
thẩm quyền của Sở Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
159/QĐ-BYT
ngày 18/01/2024
và Quyết định số
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
159/QĐ-BYT
| Cấp giấy phép hoạt động khám | Cập nhật theo
bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối | Quyết định số
với bệnh viện thuộc Sở Y tế,
bệnh viện tư nhân hoặc thuộc ngày 18/01/2024
các Bộ khác (trừ các bệnh viện | và Quyết định số
thuộc Bộ Quốc phòng) và áp
dụng đối với trường hợp khi
thay đổi hình thức tổ chức, chia
tách, hợp nhất, sáp nhập
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
Cấp giấy phép hoạt động khám | 159/QĐ-BYT
|bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối | ngày 18/01/2024
với Phòng khám đa khoa thuộc | và Quyết định số
thẩm quyền của Sở Y tế
| 743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
| Cấp giấy phép hoạt động khám |159/QĐ-BYT
|bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối | ngày 18/01/2024
với Phòng khám chuyên khoa | và Quyết định số
thuộc thẩm quyền của Sở Y tế | 743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
291
STT
24.
25.
26.
27.
Thứ tự Quy trình nội bộ
bị bãi bỏ tại Quyết định
của UBND Thành phố
QT-36 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
QT-37 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
QT-38 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
QT-39 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
Tên Quy trình nội bộ
Ghi chú
Cập nhật theo
Quyết định số
Cấp giấy phép hoạt động khám | 159/QĐ-BYT
bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối
với Phòng Chẩn trị y học cổ
truyền thuộc thẩm quyền của
Sở Y tế
ngày 18/01/2024
và Quyết định số
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
| Cấp giấy phép hoạt động khám | 159/QĐ-BYT
|bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối | ngày 18/01/2024
với Nhà hộ sinh thuộc thẩm | và Quyết định số
quyền của Sở Y tế
Cấp giấy phép hoạt động khám
bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối
với Phòng khám chẩn đoán
hình ảnh thuộc thẩm quyền của
Sở Y tế
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
159/QĐ-BYT
ngày 18/01/2024
và Quyết định số
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
| Cấp giấy phép hoạt động khám | 159/QĐ-BYT
|bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối | ngày 18/01/2024
với Phòng khám xét nghiệm | và Quyết định số
thuộc thẩm quyền của Sở Y tế | 743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
STT
28.
29.
30.
31.
Thứ tự Quy trình nội bộ
bị bãi bỏ tại Quyết định
của UBND Thành phố
QT-40 tại Phụ lục 2 Kèm
theo
Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
QT-41 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
QT-42 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
QT-43 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
292
Tên Quy trình nội bộ
Ghi chú
Cập nhật theo
|Cấp giấy phép hoạt động khám|Quyết định số
bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối | 159/QĐ-BYT
| với cơ sở dịch vụ tiêm (chích), | ngày 18/01/2024
thay băng, đếm mạch, đo nhiệt | và Quyết định số
độ, đo huyết áp thuộc thẩm|743/QĐ-BYT
quyền của Sở Y tế
Cấp giấy phép hoạt động khám
bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối
với cơ sở dịch vụ làm răng giả
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
159/QĐ-BYT
ngày 18/01/2024
và Quyết định số
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
| Cấp giấy phép hoạt động khám | 159/QĐ-BYT
|bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối | ngày 18/01/2024
với cơ sở dịch vụ chăm sóc sức | và Quyết định số
khỏe tại nhà
Cấp giấy phép hoạt động khám
bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối
với cơ sở dịch vụ kính thuốc
|
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
159/QĐ-BYT
ngày 18/01/2024
và Quyết định số
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
293
STT
32.
33.
34.
Thứ tự Quy trình nội bộ
bị bãi bỏ tại Quyết định
của UBND Thành phố
QT-44 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
QT-45 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
QT-46 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
QT-47 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND
35.
UBND Thành phố
Tên Quy trình nội bộ
Ghi chú
Cập nhật theo
Quyết định số
| Cấp giấy phép hoạt động khám |159/QĐ-BYT
|bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối | ngày 18/01/2024
với cơ sở dịch vụ cấp cứu, hỗ | và Quyết định số
trợ vận chuyển người bệnh
Cấp giấy phép hoạt động khám
bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối
với trạm xá, trạm y tế cấp xã
Cấp giấy phép hoạt động khám
bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối
với cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh thuộc thẩm quyền của Sở
Y tế khi thay đổi địa điểm.
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
159/QĐ-BYT
ngày 18/01/2024
và Quyết định số
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
159/QĐ-BYT
ngày 18/01/2024
và Quyết định số
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
số | Cấp giấy phép hoạt động khám | Quyết định số
bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối | 159/QĐ-BYT
ngày
23/5/2023 của Chủ tịch |với cơ sở khám bệnh, chữa | ngày 18/01/2024
bệnh thuộc thẩm quyền của Sở | và Quyết định số
Y tế khi thay đổi tên cơ sở|743/QĐ-BYT
khám chữa bệnh
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
STT
36.
37.
38.
Thứ tự Quy trình nội bộ
bị bãi bỏ tại Quyết định
của UBND Thành phố
QT-48 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
QT-49 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
QT-62 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
QT-63 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
|
|
đạo
294
Tên Quy trình nội bộ
Ghi chú
Cập nhật theo
Cấp lại giấy phép hoạt động | Quyết định số
khám bệnh, chữa bệnh nhân 159/QĐ-BYT
đối với cơ sở khám bệnh, | ngày 18/01/2024
chữa bệnh thuộc thẩm quyền và Quyết định số
|của Sở Y tế do bị mất hoặc hư
hỏng hoặc giấy phép bị thu hồi
do cấp không đúng thẩm quyền ngày 29/03/2024
743/QĐ-BYT
của Bộ Y tế
|Điều chỉnh giấy phép hoạt Cập nhật theo
động khám bệnh, chữa bệnh Quyết định số
| nhân đạo đối với cơ sở khám 159/QĐ-BYT
|bệnh, chữa bệnh trực thuộc Sở | ngày 18/01/2024
Y tế khi thay đổi quy mô | và Quyết định số
giường bệnh hoặc cơ cấu tổ|743/QĐ-BYT
chức hoặc phạm vi hoạt động | ngày 29/03/2024
chuyên môn
của Bộ Y tế
Cho phép cá nhân trong nước, | Cập nhật theo
nước ngoài tổ chức khám bệnh, | Quyết định số
chữa bệnh nhân đạo tại cơ sở | 159/QĐ-BYT
khám bệnh, chữa bệnh trực ngày 18/01/2024
thuộc Sở Y tế
và Quyết định số
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cho phép Đoàn khám bệnh, |Cập nhật theo
| chữa bệnh trong nước tổ chức | Quyết định số
khám bệnh, chữa bệnh nhân |159/QĐ-BYT
23/5/2023 của Chủ tịch | đạo tại cơ sở khám bệnh, chữa ngày 18/01/2024
39.
UBND Thành phố
bệnh trực thuộc Sở Y tế
| và Quyết định số
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
295
STT
40.
41.
42.
Thứ tự Quy trình nội bộ
bị bãi bỏ tại Quyết định
của UBND Thành phố
QT-64 tại Phụ lục 2 Kèm
theo
Quyết định số
2854/QĐ-UBND
ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
số
QT-65 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
QT-67 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
QT-68 tại Phụ lục 2 Kèm
|
Tên Quy trình nội bộ
Ghi chú
Cho phép Đoàn khám bệnh, | Cập nhật theo
| chữa bệnh nước ngoài tổ chức | Quyết định số
khám bệnh, chữa bệnh nhân | 159/QĐ-BYT
| đạo tại cơ sở khám bệnh, chữa ngày 18/01/2024
bệnh trực thuộc Sở Y tế
và Quyết định số
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cho phép Đội khám bệnh, Cập nhật theo
|chữa bệnh chữ thập đỏ lưu Quyết định số
động tổ chức khám bệnh, chữa | 159/QĐ-BYT
bệnh nhân đạo tại cơ sở khám
ngày 18/01/2024
bệnh, chữa bệnh trực thuộc Sở | và Quyết định số
Y tế.
Công bố cơ sở đủ điều kiện
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
159/QĐ-BYT
ngày 18/01/2024
thực hiện khám sức khỏe lái xe | và Quyết định số
thuộc thẩm quyền Sở Y tế
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cho phép áp dụng thí điểm kỹ | Cập nhật theo
theo Quyết định số | thuật mới, phương pháp mới | Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày | trong khám bệnh, chữa bệnh 159/QĐ-BYT
đối với kỹ thuật mới, phương | ngày 18/01/2024
23/5/2023 của Chủ tịch
43.
UBND Thành phố
pháp mới quy định tại Khoản 3
Điều 2 Thông tu
số 07/2015/TT-BYT thuộc
thẩm quyền quản lý của Sở Y
té
và Quyết định số
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
STT
44.
45.
46.
47.
48.
Thứ tự Quy trình nội bộ
bị bãi bỏ tại Quyết định
của UBND Thành phố
QT-69 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
số
QT-119 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
QT-120 tại Phụ lục 2 Kèm
theo
Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
QT-121 tại Phụ lục 2 Kèm
theo Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày
23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố
QT-122 tại Phụ lục 2 Kèm
296
Tên Quy trình nội bộ
Cho phép áp dụng chính thức
kỹ thuật mới, phương pháp
mới trong khám bệnh, chữa
bệnh thuộc thẩm quyền quản lý
của Sở Y tế
Bo
sung phạm vi kinh doanh |
trong Giấy chứng nhận đủ điều
kiện kinh doanh thuốc đối với
cơ sở bán buôn dược liệu
Bổ sung phạm vi kinh doanh |
trong Giấy chứng nhận đủ điều
kiện kinh doanh thuốc đối với
cơ sở bán lẻ dược liệu
Ghi chú
Cập nhật theo
Quyết định số
159/QĐ-BYT
ngày 18/01/2024
và Quyết định số
743/QĐ-BYT
ngày 29/03/2024
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
2229/QĐ-BYT
ngày 19/05/2023
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
2229/QĐ-BYT
ngày 19/05/2023
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
| Gia hạn giấy chứng nhận đủ | Quyết định số
điều kiện kinh doanh thuốc đối | 2229/QĐ-BYT
|với cơ sở bán lẻ dược liệu
theo Quyết định số | Gia hạn giấy chứng nhận đủ
ngày 19/05/2023
của Bộ Y tế
Cập nhật theo
Quyết định số
2854/QĐ-UBND ngày | điều kiện kinh doanh thuốc đối | 2229/QĐ-BYT
23/5/2023 của Chủ tịch |với cơ sở bán buôn dược liệu
UBND Thành phố
ngày 19/05/2023
của Bộ Y tế
|
ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Số: 1721 /QĐ-UBND
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
Thừa Thiên Huế, ngày 26 tháng 6 năm 2024
QUYẾT ĐỊNH
Về việc phê duyệt bổ sung kế hoạch
sử dụng đất năm 2024 của thị xã Hương Trà
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015,
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức
chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Căn cứ Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013,
Căn cứ Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính
phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;
Căn cứ Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2017 của Chính
phủ về sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;
Căn cứ Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Chính
phủ về sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;
Căn cứ Nghị định số 10/2023/NĐ-CP ngày 03 tháng 4 năm 2023 của Chính phủ
về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai;
Căn cứ Thông tư số 01/2021/TT-BTNMT ngày 12 tháng 4 năm 2021 của Bộ
Tài nguyên và Môi trường về quy định kỹ thuật việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất;
Căn cứ Quyết định số 709/QĐ-UBND ngày 03 tháng 4 năm 2023 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất thời kỳ
2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế,
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tại Tờ trình số
240/TTr-STNMT-QLĐĐ ngày 14 tháng 6 năm 2024.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt bổ sung danh mục công trình, dự án trong kế hoạch sử
dụng đất năm 2024 của thị xã Hương Trà với các nội dung như sau:
- Đăng ký chuyển mục đích đất vườn, ao liền kề đất ở trong cùng một thửa đất
ở sang đất ở và chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp xen kẽ trong khu
dân cư của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thị xã Hương Trà với tổng diện tích
khoảng 3,025 ha.
(Chi tiết đính kèm phụ lục)
2
Điều 2. Căn cứ vào Điều 1 của Quyết định này, Ủy ban nhân dân thị xã
Hương Trà có trách nhiệm:
1. Tổ chức công bố, công khai các nội dung điều chỉnh, bổ sung kế hoạch sử
dụng đất theo đúng quy định của pháp luật.
2. Thực hiện các thủ tục hành chính về đất đai theo đúng quy định của pháp
luật và kế hoạch sử dụng đất thị xã Hương Trà được phê duyệt.
3. Ủy ban nhân dân thị xã Hương Trà chịu trách nhiệm thẩm định chặt chẽ
nhu cầu ở của hộ gia đình, cá nhân và phạm vị, vị trí, diện tích để quyết định quy
mô, diện tích cho chuyển mục đích sử dụng đất theo đúng quy định của pháp luật;
chỉ được quyết định chuyển mục đích sử dụng đất đối với các thửa đất có phạm vi,
vị trí phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, đô thị và các quy
hoạch có liên quan. Đối với các thửa đất có nhu cầu chuyển đổi với diện tích lớn
hơn hạn mức đất ở được quy định để hình thành các thửa đất ở mới nhằm thực hiện
kinh doanh bất động sản thì phải thực hiện đúng theo các quy định của pháp luật có
liên quan; đảm bảo kết nối đồng bộ hạ tầng kỹ thuật và tuân thủ các quy định về
trật tự, an toàn, bảo vệ môi trường, tránh tình trạng hình thành đường giao thông
mới không đúng với quy hoạch xây dựng, giao thông của địa phương.
4. Ủy ban nhân dân thị xã Hương Trà chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân
dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh và trước pháp luật về quyết định chuyển
mục đích sử dụng đất nông nghiệp trong khu dân cư sang đất ở của hộ gia đình, cá
nhân trên địa bàn thị xã Hương Trà.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Tài nguyên
và Môi trường, Thủ trưởng các cơ quan có liên quan và Chủ tịch Ủy ban nhân dân
thị xã Hương Trà chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Như Điều 4;
- CT, các PCT UBND tỉnh;
- VP: CVP, các PCVP UBND tỉnh;
- Cổng thông tin điện tử tỉnh;
-
Luu: VT, TC, DC.
NHAN
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH
DÂN
TINH
THU
BAN
UY
VIỆT NAM
HUE
Phan Quý Phương
Phụ lục:
BỔ SUNG DANH MỤC TRONG KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2024
CỦA THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ
(Kèm theo Quyết định số 1721 /QĐ-UBND ngày 26 tháng 6 năm 2024 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế)D
Mã loại
STT
Tên công trình, dự án
đất
Địa điểm
Diện tích
khoảng
(ha)
*
Đăng ký nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất đối với đất
nông nghiệp, đất vườn ao liền kề với đất ở của hộ gia đình,
cá nhân sang ; đất ở trên địa bàn thị xã Hương Trà
ODT,
3,025
ONT
ODT
Phường Tứ Hạ
0,604
ODT
Phường Hương Văn
0,823
ODT
Phường Hương Vân
0,107
Chuyển mục đích sử dụng đất vườn ao liền kề đất ở trong
cùng một thửa đất sang đất ở trên địa bàn thị xã Hương Trà
|với diện tích khoảng 2,875 ha
ODT
Phường Hương Xuân
0,650
ODT
Phường Hương Chữ
0,282
ONT
Xã Hương Toàn
0,033
ONT
Xã Hương Bình
0,336
ONT
Xã Bình Tiến
0,040
2
Chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp xen kẽ
trong khu dân cư sang đất ở của hộ gia đình, cá nhân trên địa
|bàn thị xã Hương Trà với diện tích khoảng 0,15 ha
TỔNG CỘNG
ODT
Phường Hương Văn
0,052
ODT
Phường Hương Chữ
0,068
ODT
Phường Hương Xuân
0,030
3,025
|
ỦY BAN DÂN TỘC - BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Số: 07/2014/TTLT-UBDT-BNV
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2014
THÔNG TƯ LIÊN TỊCH
Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của cơ quan chuyên môn về công tác dân tộc thuộc
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện
Căn cứ Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2014 của
Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
Căn cứ Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05 tháng 5 năm 2014 của
Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
Căn cứ Nghị định số 53/2004/NĐ-CP ngày 18 tháng 2 năm 2004 của
Chính phủ về kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác dân tộc thuộc Ủy ban
nhân dân
các cấp toàn số
Căn cứ Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2012 của
Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Bộ, cơ quan ngang Bộ;
Căn cứ Nghị định số 84/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 10 năm 2012 của
Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy
ban Dân tộc;
Căn cứ Nghị định số 58/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng 6 năm 2014 của
Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Bộ Nội vụ;
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc và Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban
hành Thông tư liên tịch hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về công tác dân tộc thuộc Ủy
ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung
là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) và Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp huyện)
뜨
như sau:
LuatVietnam
www.varbanat.um
Chương I
BAN DÂN TỘC
Điều 1. Vị trí và chức năng
1. Ban Dân tộc là cơ quan chuyên môn ngang Sở thuộc Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh, có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực
hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác dân tộc.
2. Ban Dân tộc có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản theo quy
định của pháp luật; chịu sự chỉ đạo, quản lý và điều hành của Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn,
nghiệp vụ của Ủy ban Dân tộc.
Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Chủ trì xây dựng và trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:
a) Dự thảo các quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05
năm và hàng năm; chương trình, đề án, dự án, biện pháp tổ chức thực hiện
các nhiệm vụ về công tác dân tộc và nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước
thuộc phạm vi quản lý nhà nước được giao;
CƠ
b) Dự thảo văn bản quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cấu tổ chức của Ban Dân tộc;
c) Dự thảo văn bản quy định điều kiện, tiêu chuẩn, chức danh đối với
Trưởng, Phó các đơn vị thuộc Ban; Trưởng, Phó phòng chuyên môn, nghiệp
vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện.
nhân các n cụ thể chức năng, nhiệm vụ th
2. Chủ trì xây dựng và trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:
a) Dự thảo quyết định, chỉ thị và các văn bản khác thuộc thẩm quyền
ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về công tác dân tộc;
b) Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể các tổ
chức, đơn vị của Ban theo quy định của pháp luật;
c) Dự thảo các văn bản quy định về quan hệ, phối hợp công tác giữa
Ban Dân tộc với các Sở, ban, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân cấp
huyện.
3. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế
hoạch, chương trình, đề án, dự án, chính sách thuộc lĩnh vực công tác dân tộc
sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
thuộc phạm vi quản lý nhà nước được giao cho đồng bào dân tộc thiểu số;
chủ trì, phối hợp vận động đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh thực
hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
4. Tổ chức thực hiện các chính sách, chương trình, đề án, dự án, mô
hình thí điểm đầu tư phát triển kinh tế - xã hội đặc thù, hỗ trợ ổn định cuộc
sống cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn, vùng biên giới,
LuatVietnam
www.varbanat.vn
2
vùng sâu, vùng xa, vùng biển đảo, vùng căn cứ địa cách mạng và công tác
định canh, định cư đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.
5. Tổ chức thực hiện các chính sách, chương trình, dự án do Ủy ban
Dân tộc chủ trì quản lý, chỉ đạo; theo dõi, tổng hợp, sơ kết, tổng kết và đánh
giá việc thực hiện các chương trình, dự án, chính sách dân tộc ở địa phương;
tham mưu, đề xuất các chủ trương, biện pháp để giải quyết các vấn đề xóa
đói, giảm nghèo, định canh, định cư, di cư đối với đồng bào dân tộc thiểu số
và các vấn đề dân tộc khác liên quan đến chính sách dân tộc, đồng bào dân
tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.
6. Tổ chức tiếp đón, thăm hỏi, giải quyết các nguyện vọng của đồng
bào dân tộc thiểu số theo chế độ chính sách và quy định của pháp luật; định
kỳ tham mưu tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số các cấp của tỉnh;
lựa chọn đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng các tập thể và cá nhân tiêu
biểu có thành tích xuất sắc ở vùng dân tộc thiểu số trong lao động, sản xuất,
phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, giữ gìn an ninh, trật tự và
gương mẫu thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà
nước.
7. Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực công tác dân tộc
đối với Phòng Dân tộc cấp huyện và công chức được bố trí làm công tác dân
tộc đối với các huyện chưa đủ điều kiện thành lập Phòng Dân tộc và công
chức giúp Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban
YOU A
nhân dân cấp xã) quản lý nhà nước về công
tác dân tộc.
8. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực công tác dân tộc được phân
công theo quy định của pháp luật và phân công, phân cấp hoặc ủy quyền của
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
9. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ; xây
dựng cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà
nước về dân tộc theo chuyên môn, nghiệp vụ được giao.
10. Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo
theo quy định của pháp luật; phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm,
chống lãng phí trong lĩnh vực công tác dân tộc theo quy định của pháp luật và
phân công, phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
11. Tiếp nhận những kiến nghị của công dân liên quan đến dân tộc,
thành phần dân tộc, tên gọi, phong tục, tập quán các dân tộc thiểu số và
những vấn đề khác về dân tộc xem xét trình và chuyển cơ quan có thẩm
quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.
12. Tham gia, phối hợp với các Sở, ban, ngành có liên quan thẩm định
các dự án, đề án do các Sở, ban, ngành và các cơ quan, tổ chức xây dựng có
liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc và đồng bào dân
tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.
LuatVietnam
www.varbanat.um
w ty
3
13. Phối hợp với Sở Nội vụ trong việc bố trí công chức, viên chức là
người dân tộc thiểu số làm việc tại các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện và công chức là người dân tộc thiểu số làm việc
tại Ủy ban nhân dân cấp xã, bảo đảm cơ cấu thành phần dân tộc trên địa bàn;
xây dựng và tổ chức thực hiện đề án ưu tiên tuyển dụng sinh viên dân tộc
thiểu số đã tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng vào làm việc tại cơ quan
nhà nước ở địa phương.
Phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo trong việc cử tuyển học sinh dân
tộc thiểu số vào học các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp,
dân tộc nội trú theo quy định của pháp luật; biểu dương, tuyên dương học
sinh, sinh viên tiêu biểu, xuất sắc là người dân tộc thiểu số đạt kết quả cao
trong các kỳ thi.
14. Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ
công tác của văn phòng, các phòng chuyên môn, nghiệp vụ và các đơn vị sự
nghiệp công lập thuộc Ban, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
Ban theo hướng dẫn chung của Ủy ban Dân tộc và theo quy định của Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh.
15. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công
chức, vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số
lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập; thực hiện chế độ
tiền lương và chính sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng,
kỷ luật đối với công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản
lý theo quy định của pháp luật và theo sự phân công hoặc ủy quyền của Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh.
16. Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình
hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh, Ủy ban Dân tộc.
17. Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách
được phân bổ theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh.
18. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh giao và theo quy định của pháp luật.
Điều 3. Cơ cấu tổ chức và biên chế
1. Lãnh đạo Ban Dân tộc
a) Ban Dân tộc có Trưởng ban và không quá 03 Phó Trưởng ban.
b) Trưởng ban là người đứng đầu Ban, chịu trách nhiệm trước Ủy ban
nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và trước pháp luật về toàn bộ
hoạt động của Ban;
c) Phó Trưởng ban là người giúp Trưởng ban chỉ đạo một số mặt công
tác và chịu trách nhiệm trước Trưởng ban và trước pháp luật về nhiệm vụ
LuatVietnam
www.varbanlawt.vn
4
được phân công. Khi Trưởng ban vắng mặt hoặc khi cần thiết một Phó
Trưởng ban được Trưởng ban ủy nhiệm điều hành các hoạt động của Ban;
d) Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, điều động, luận chuyển,
cho từ chức, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu và thực hiện các chế độ, chính
sách khác đối với Trưởng ban và Phó Trưởng ban do Chủ tịch Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh quyết định theo quy định của pháp luật.
2. Các tổ chức tham mưu tổng hợp và chuyên môn, nghiệp vụ
a) Văn phòng;
b) Thanh tra;
c) Phòng Chính sách Dân tộc;
d) Phòng Kế hoạch Tổng hợp;
đ) Phòng Tuyên truyền và Địa bàn.
3. Biên chế công chức của Ban Dân tộc được giao trên cơ sở vị trí việc
làm, gắn với chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động và nằm trong tổng biên
chế công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính của tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương được cấp có thẩm quyền giao.
dân tộc ở nhất t
Điều 4. Quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở những tỉnh chưa
đủ điều kiện, tiêu chí thành lập Ban Dân tộc
nhập Ban D
1. Những tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chưa đủ điều kiện,
tiêu chí thành lập Ban Dân tộc theo quy định tại Khoản 2 Điều 9 Nghị định
số 24/2014/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ quy định tổ
chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương được thành lập Phòng Dân tộc (hoặc bố trí công chức làm
công tác dân tộc) thuộc Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Phòng Dân tộc (hoặc công chức được bố trí làm công tác dân tộc) chịu
sự chỉ đạo của Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Văn phòng Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh đảm bảo cơ sở vật chất và hành chính quản trị cho hoạt
động của Phòng Dân tộc. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực
hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở địa phương theo sự
ủy quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Phòng Dân tộc (hoặc công chức được bố trí làm công tác dân tộc thuộc
Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) có chức năng tham mưu, giúp Chánh
Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về công tác dân tộc ở địa phương. Căn cứ quy định tại Điều 2 của Thông tư
liên tịch này, Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định nhiệm
vụ, quyền hạn cụ thể của Phòng Dân tộc.
Phòng Dân tộc thuộc Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có Trưởng
phòng và không quá 02 Phó Trưởng phòng.
Việc bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm, khen
thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu và thực hiện các chế độ, chính sách khác đối với
as nam
www.varban/wat.um
丝丝
5
Trưởng phòng và Phó Trưởng phòng thực hiện theo quy định của pháp luật
và phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
2. Biên chế công chức của Phòng Dân tộc do Chánh Văn phòng Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh quyết định trong tổng biên chế công chức của Văn
phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao, bảo
đảm đủ biên chế để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Chương II
PHỎNG DÂN TỘC CẤP HUYỆN
Điều 5. Vị trí và chức năng
1. Phòng Dân tộc là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp
huyện thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản
lý nhà nước về công tác dân tộc.
2. Phòng Dân tộc có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản; chịu sự
chỉ đạo, quản lý và điều hành của Ủy ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu
sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Ban Dân tộc
hoặc Phòng Dân tộc trực thuộc Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (đối với
những tỉnh không đủ tiêu chí thành lập Ban Dân tộc).
Điều 6. Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Chủ trì xây dựng và trình Ủy ban nhân dân cấp huyện:
a) Dự thảo các quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch, đề án dài hạn,
05 năm và hàng năm, chính sách, chương trình, dự án thuộc lĩnh vực công tác
dân tộc; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách
hành chính nhà nước thuộc lĩnh vực công tác dân tộc;
b) Dự thảo các văn bản hướng dẫn thực hiện các quy định của Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh về công tác dân tộc trên địa bàn.
2. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế
hoạch, chính sách, chương trình, dự án sau khi được cấp có thẩm quyền phê
duyệt; công tác định canh, định cư đối với đồng bào dân tộc thiểu số; thông
tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc
chủ trì, phối hợp vận động đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bản huyện thực
hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
3. Tổ chức thực hiện các chính sách, chương trình, dự án, đề án, mô
hình thí điểm đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, hỗ trợ ổn định cuộc sống đối
với đồng bào dân tộc thiểu số; theo dõi, tổng hợp, sơ kết, tổng kết và đánh giá
việc thực hiện các chương trình, dự án, chính sách dân tộc; tham mưu, đề
xuất các chủ trương, biện pháp thích hợp để giải quyết các vấn đề xóa đói,
giảm nghèo, định canh, định cư, di cư đối với đồng bào dân tộc thiểu số và
các vấn đề dân tộc khác trên địa bàn huyện.
LuatVietnam
www.varban/uat.vn
6
4. Tổ chức tiếp đón, thăm hỏi, giải quyết các nguyện vọng của đồng
bào dân tộc thiểu số theo chế độ chính sách và quy định của pháp luật; định
kỳ tham mưu tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số của huyện theo
hướng dẫn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; lựa chọn đề nghị cấp có thẩm
quyền khen thưởng các tập thể và cá nhân tiêu biểu ở vùng dân tộc thiểu số
có thành tích xuất sắc trong lao động, sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, xóa
đói, giảm nghèo, giữ gìn an ninh, trật tự và gương mẫu thực hiện chủ trương,
chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
5. Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống
thông tin, lưu trữ phục vụ quản lý nhà nước về công tác dân tộc theo chuyên
môn, nghiệp vụ được giao.
quy
6. Kiểm tra việc thực hiện chính sách, chương trình, dự án và các
định của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng,
lãng phí trong lĩnh vực công tác dân tộc theo quy định của pháp luật và phân
công của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
7. Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình
hình thực hiện nhiệm vụ về công tác dân tộc trên địa bàn huyện và nhiệm vụ
được giao theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ban Dân tộc hoặc
Phòng Dân tộc thuộc Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (ở những tỉnh
không đủ tiêu chí thành lập Ban
Dân tộc)n
Dân tộc).
nhân
dễ
Nhân dân cấp
8. Quản lý tổ chức bộ máy, vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu
ngạch công chức, thực hiện chế độ tiền lương, chính sách, chế độ đãi ngộ,
khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối với
công chức thuộc phạm vi quản lý của Phòng Dân tộc theo quy định của pháp
luật và theo phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
9. Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách
được phân bổ theo quy định của pháp luật và phân công, phân cấp của Ủy
ban nhân dân cấp huyện.
10. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân cấp huyện giao.
Điều 7. Tổ chức bộ máy và biên chế
1. Phòng Dân tộc có Trưởng phòng, không quá 02 Phó Trưởng
phòng và các công chức chuyên môn, nghiệp vụ
Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp huyện và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Phòng.
Các Phó Trưởng phòng giúp Trưởng phòng, chịu trách nhiệm trước
Trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công.
Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại Trưởng phòng và Phó Trưởng phòng do
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định theo tiêu chuẩn chuyên môn,
nghiệp vụ do Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành và theo quy định của pháp luật.
Việc điều động, luân chuyển, cho từ chức, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật,
nghỉ hưu và thực hiện các chế độ, chính sách khác đối với Trưởng phòng và
LuatVietnam
www.varban/uat.vn
뜨
7
the
Phó Trưởng phòng thực hiện theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý
cán bộ của địa phương.
2. Biên chế công chức của Phòng Dân tộc được giao trên cơ sở vị trí
việc làm, gắn với chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động và nằm trong tổng
biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính của huyện được
cấp có thẩm quyền giao.
3. Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, danh mục vị trí việc làm, cơ cấu ngạch
công chức được cấp có thẩm quyền phê duyệt, hàng năm Phòng Dân tộc xây
dựng kế hoạch biên chế công chức theo quy định của pháp luật bảo đảm thực
hiện nhiệm vụ được giao.
Điều 8. Quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở những huyện chưa
đủ điều kiện, tiêu chí thành lập Phòng Dân tộc
1. Đối với những huyện có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nhưng
chưa đủ tiêu chí để thành lập Phòng Dân tộc theo quy định tại Điểm a Khoản
3 Điều 2 Nghị định số 53/2004/NĐ-CP ngày 18 tháng 02 năm 2004 của
Chính phủ về kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác dẫn tộc thuộc Ủy ban
nhân dân các cấp, Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân hoặc
Văn phòng Ủy ban nhân dân nơi thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân
tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về công tác dân tộc.
tìn
tộc ta cần cấp
2. Căn cứ tình hình thực tế và yêu cầu công tác dân tộc của địa
phương, Chánh Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân hoặc
Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân nơi thí điểm không tổ chức Hội đồng
nhân dân phân công một Phó Chánh Văn phòng phụ trách công tác dân tộc và
bố trí số lượng công chức chuyên trách phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ công
tác dân tộc của địa phương, bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Chương III
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 9. Hiệu lực thi hành
Thông tư liên tịch này có hiệu lực kể từ ngày 25 tháng 02 năm 2015 và
thay thế Thông tư liên tịch số 04/2010/TTLT-UBDT-BNV ngày 17 tháng 9
năm 2010 của Ủy ban Dân tộc và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân
quản lý nhà nước về công tác dân tộc cấp tỉnh, huyện.
Điều 10. Trách nhiệm thi hành
1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Dân tộc; hướng dẫn Ủy ban nhân
dân cấp huyện quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của
Phòng Dân tộc cấp huyện;
www.varbanat.um
th Ke
8
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức
triển khai thực hiện Thông tư liên tịch này.
3. Trong quá trình thực hiện, nếu có vấn đề phát sinh hoặc có khó
khăn vướng mắc, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phản ánh kịp
thời về Ủy ban Dân tộc và Bộ Nội vụ để xem xét, giải quyết theo thẩm
quyền..
KT.BỘ TRƯỞNG
BỘ NỘI VỤ
THỨ TRƯỞNG
KT.BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM 2
ỦY BAN DÂN TỘC
THỨ TRƯỞNG, PHÓ CHỦ NHIỆM
BA
-
-
-
Nơi nhận:
Trần Anh Tuấn
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Quốc hội;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Văn phòng Chính phủ;
Phan Văn Hùng
Vietnam.vn
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ; cơ quan thuộc Chính phủ;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân tối cao;
- UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
- Kiểm toán Nhà nước;
- Văn phòng Ban Chỉ đạo TW về phòng, chống tham nhũng;
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- Sở Nội vụ, Ban Dân tộc các tỉnh, TP trực thuộc TW;
- Các Vụ, đơn vị trực thuộc Ủy ban Dân tộc;
- Cục Kiểm tra văn bản QPPL - Bộ Tư pháp;
- Công báo; Website Chính phủ;
- Cổng TTĐT Ủy ban Dân tộc, Cổng TTĐT Bộ Nội vụ;
- Lưu: VT, TCCB (Ủy ban Dân tộc, 05b); VT, TCBC (Bộ Nội vụ,
05b).
www.varbanat.um
LuatVietnam
9
|
Bộ TÀI'CHÍNH
TÔNG CỤC HẤĨ QUAN
SỐ:358S/QĐ-TCHQ
CỒNG HOÃ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 2 6 tháng^ 0 năm 2016
; QUYẾT ĐỊNH
về việc công nhận hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan
TỐNG CỤC TRƯƠNG TỎNG cục HẢI QUAN
Căn cứ Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23 tháng 6 năm 2014;
Căn cứ Thông tư số 12/2015/TT-BTC ngày 30/01/2015 của Bộ Tài chính
quy định chi tiết thủ tục cấp Chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan; cấp và thu hồi
mà sô nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan; trình tự, thủ tục công nhận và hoạt
động của đại lý làm thủ tục hải quan;
Căn cứ hồ sơ đề nghị công nhận đại lý làm thủ tục hải quan gửi kèm công
văn sô 01/HB ngày 07/10/2016 của Công ty cổ phần thương mại dịch vụ XNK
Song Linh;
Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Giám sát quản lý về hải quan,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công nhận:
Công ty cổ phần thương mại dịch vụ XNK Song Linh.
Mã số thuế: 0201744390.
Địa chỉ: Thửa số 65 lô 7C khu đô thị mới Ngã năm sân bay Cát Bi,
phường Đông Khê, quận Ngô Quyền, TP. Hải Phòng.
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, mã số doanh nghiệp 0201744390
do Phòng Đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch và đầu tư TP. Hải Phòng cấp lần
đầu ngày 26/9/2016.
Đủ điều kiện hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan.
Công ty cổ phàn thương mại dịch vụ XNK Song Linh có trách nhiệm thực
hiện đúng quy định của Luật Hải quan, Thông tư số 12/2015/TT-BTC ngày
30/01/2015 của Bộ Tài chính quy định chi tiết thủ tục cấp Chứng chỉ nghiệp vụ
khai hải quan; cấp và thu hồi mà số nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan; trình
tự, thủ tục công nhận và hoạt động của đại lý làm thủ tục hải quan.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Điều 3. Các ông (bà) Giám đốc Công ty cổ phần thương mại dịch vụ
XNK Song Linh, Cục trưởng Cục Giám sát quản lý về hải quan và Cục trưởng
Cục Hải quan TP. Hải Phòng chịu trách nhiệm thi hành quyết định này Ạ
Nơi nhận:
-Như Điều 3;
- Cục CNTT&TKHQ;
- Lưu: VT, GSQL (3).
í KT. TỔNG cục TRƯỞNG
PHÓ TÔNG CỤC TRƯỞNG |
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
SỐ : ẨHM /QĐ-TTg
CỘNG HOÀ XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 05 tháng 7- năm 2016
QUYẾT ĐỊNH
về việc xuất cấp hoá chất sát trùng dự trữ quốc gia
cho các tỉnh: Trà Vinh, Long An và Thái Bình
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày ỉ9 tháng 6 năm 2015;
Xét đề nghị của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại văn bản số
4694/BNN-TY ngày 08 tháng 6 năm 2016,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xuất cấp (không thu tiền)
115 tấn hóa chất Chlorine thuộc hàng nguồn dự trữ quốc gia hỗ trợ các tỉnh
phòng, chổng dịch bệnh thủy sản, cụ thể:
- Tỉnh Trà Vinh: 70 tấn hóa chất Chlorine 65% min.
- Tỉnh Long An: 25 tấn hỏa chat Chlorine 65% min.
- Tỉnh Thái Bình: 20 tấn hóa chat Chlorine 65% min.
ủy ban nhân dân các tỉnh: Trà Vinh, Long An và Thái Bình tiếp nhận,
quản lý và sử dụng số hoá chất nêu trên theo đúng quy định hiện hành.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3. Các Bộ trưởng: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài chính,
Ke hoạch và Đầu tư và Chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh có tên tại Điều 1 chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Thủ tướng CP. PTTg Vương Đình Huệ,
- VPCP: BTCN'các PCN,
Trợ lý TTg, TGĐ cồng TTĐT,
các Vụ: KTN, V.III, TH, TK.BT;
- Lưu: VT, KTTH(3).«Ỉ8
KT. THỦ TƯỚNG |
Tiêu đề chính
Tiêu đề cấp 2
Phần chính
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 22 tháng 3 năm 2018
<br/>
Tổng cục Hải quan nhận được Đơn đề nghị xác định trước mã số (XĐTMS) số 01-QHT/XDTMS2018 ngày 26/01/2018 của Công ty TNHH YANTAI MOON (Việt Nam) đối với mặt hàng “Wind guide groove" (Tấm chắn gió IQF).
|Cột 1|Cột 2|Cột 3|
Dữ liệu 1 | Dữ liệu 2 | Dữ liệu 3
Dữ liệu 4 | Dữ liệu 5 | Dữ liệu 6
<br/>
• Như trên;
• Công ty TNHH Yantai Moon (Việt Nam);
(đ/c Lô 55 KCX-CN Linh Trung 3, An Tịnh, Trảng Bàng, Tây Ninh) (để biết)
• PTCT Nguyễn Dương Thái (để b/c);
• Lưu: VT, TXNK-PL (Minh - 3b).
<br/>
Căn cứ Khoản 1 Điều 28 của Luật Hải quan năm 2014 thì:
“1. Trong trường hợp người khai hải quan đề nghị cơ quan hải quan xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan đối với hàng hóa dự kiến xuất khẩu, nhập khẩu, người khai hải quan cung cấp thông tin, chứng từ liên quan, mẫu hàng hóa dự kiến xuất khẩu, nhập khẩu cho cơ quan hải quan để có quan hải quan xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan”.
[^1]
[^2]
[^1]: Đây là ghi chú 1
[^2]: Đây là ghi chú 2 |
CÔNG BÁO/Số 16+17/Ngày 31/10/2024
ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH QUẢNG NGÃI
Số: 38/2024/QĐ-UBND
Y BAN NHÂN
DAN T
TRUNG TAM
CÔNG BÁO
VÀ TIN HỌC
QUANG NGAI
NYA
TRUNG TÂM
CÔNG BÁO VÀ
TIN HỌC
ttcbth@quangngai.
gov.vn
04.11.2024
10:41:59 +07:00
DNOH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
Quảng Ngãi, ngày 15 tháng 10 năm 2024
QUYẾT ĐỊNH
Quy định hạn mức và diện tích đất giao cho tổ chức tôn giáo,
tổ chức tôn giáo trực thuộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm
2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật
Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6
năm 2015;
Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản
quy phạm pháp luật ngày 18 tháng 6 năm 2020;
Căn cứ Luật Tín ngưỡng, tôn giáo ngày 18 tháng 11 năm 2016;
Căn cứ Luật Đất đai ngày 18 tháng 01 năm 2024;
Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai số
31/2024/QH15, Luật Nhà ở số 27/2023/QH15, Luật Kinh doanh bất động sản
số 29/2023/QH15 và Luật Các tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15 ngày 29
tháng 6 năm 2024,
Căn cứ Nghị định số 102/2024/NĐ-CP ngày 30 tháng 7 năm 2024 của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tại Tờ trình số
4894/TTr-STNMT ngày 14 tháng 10 năm 2024 về việc ban hành Quyết định
quy định hạn mức và diện tích đất giao cho tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo
trực thuộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi và ý kiến thẩm định của Sở Tư pháp
tại Báo cáo số 251/BC-STP ngày 12 tháng 10 năm 2024.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Quyết định này Quy định hạn mức và diện tích đất giao cho tổ chức tôn
giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi quy định tại
khoản 4 Điều 213 Luật Đất đai.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
CÔNG BÁO/Số 16+17/Ngày 31/10/2024
1. Các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai và các cơ quan, đơn vị, cá
nhân có liên quan trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
2. Tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc được Nhà nước giao
đất để xây dựng cơ sở tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo
trực thuộc quy định tại khoản 2 Điều 213 Luật Đất đai.
Điều 3. Hạn mức và diện tích đất giao cho tổ chức tôn giáo, tổ chức
tôn giáo trực thuộc
1. Hạn mức và diện tích đất giao cho tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo
trực thuộc để xây dựng cơ sở tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn
giáo trực thuộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi như sau:
a) Huyện Lý Sơn không vượt quá 3.000m.
b) Thành phố Quảng Ngãi, thị xã Đức Phổ và các huyện còn lại không
vượt quá 5.000m.
2. Đối với trường hợp đề nghị giao đất để sử dụng vào mục đích xây
dựng mở rộng cơ sở tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực
thuộc thì diện tích đất giao không vượt quá 50% hạn mức và diện tích đất giao
quy định tại khoản 1 Điều này.
Điều 4. Hiệu lực thi hành
1. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 30 tháng 10 năm 2024.
2. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Thủ trưởng các sở, ban,
ngành thuộc tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố; Chủ
tịch Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn và các tổ chức tôn giáo, tổ chức
tôn giáo trực thuộc; các cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm
thi hành Quyết định này./.
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH
(Đã ký)
Trần Phước Hiền
|
VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ
-------
Số: 2168/VPCP-KGVX
V/vbanhànhquy địnhvềđiềukiện, tiêuchuẩnphát sóngcác chươngtrình phát thanh, truyềnhìnhđịaphương
trênvệtinhVinasat-1.
CỘNG HÒAXÃHỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
HàNội, ngày 02tháng04năm2010
Kính gửi: Bộ Thông tin và Truyền thông.
Xét đề nghị của Bộ Thông tin và Truyền thông (công văn số 4046/BTTTT-PTTH&TTĐTngày 14 tháng 12
năm2009) về việc ban hành quy định về điều kiện, tiêu chuẩn phát sóng các chương trình phát thanh,
truyền hình địa phương trên vệ tinh Vinasat-1, thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn
Thiện Nhân có ý kiến như sau:
1. Đồng ý về nguyên tắc 5 nội dung đề xuất của Bộ Thông tin và Truyền thông tại công văn số
4046/BTTTT-PTTH&TTĐTngày 14 tháng 12 năm2009 về các điều kiện, tiêu chuẩn và yêu cầu bắt buộc
đối với các đài phát thanh, truyền hình các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương có nhu cầu truyền
dẫn, phát sóng trực tiếp trên vệ tinh Vinasat-1.
2. Bộ Thông tin và Truyền thông rà soát các quy định hiện hành, khẩn trương xây dựng và ban hành văn
bản quy phạmpháp luật quy định về điều kiện, tiêu chuẩn và yêu cầu bắt buộc đối với các đài phát
thanh, phát sóng trực tiếp trên vệ tinh Vinasat-1 theo đúng thẩmquyền và các quy định hiện hành, phù
hợp với yêu cầu thực tiễn.
Văn phòng Chính phủ xin thông báo để Bộ Thông tin và Truyền thông biết, thực hiện./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Thủ tướng, các Phó TTg;
- Ban Tuyên giáo Trung ương;
- Các Bộ: Công an, Tài chính, Tư pháp, Kế hoạch &
Đầu tư, Khoa học & Công nghệ;
- VPCP: BTCN, các PCN; Các vụ: TH, KTTH, KTN,
PL, ĐP, Cổng TTĐT;
- Lưu: VT, KGVX (03), HVB.
KT. BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM
PHÓ CHỦ NHIỆM
Nguyễn Hữu Vũ |
QUYẾT ĐỊNH
Về việc phân công nhiệm vụ trong Lãnh đạo Cục Hàng không Việt Nam
__________
CỤC TRƯỞNG CỤC HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
Căn cứ Quyết định số 651/QĐ-BGTVT ngày 29/05/2023 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Hàng không Việt Nam;
Căn cứ Quyết định số 1008/QĐ-CHK ngày 22/6/2020 của Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam về việc ban hành Quy chế làm việc của Cục Hàng không Việt Nam; Quyết định số 1132/QĐ-CHK ngày 07/7/2020 của Cục trưởng Cục HKVN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 1008/QĐ-CHK ngày 22/6/2020;
Căn cứ Quyết định số 98/QĐ-BGTVT ngày 31/01/2024 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải về việc điều động, bổ nhiệm ông Đinh Việt Sơn giữ chức Thành viên Hội đồng thành viên Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam;
Căn cứ Quyết định số 118/QĐ-BGTVT ngày 01/02/2024 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải về việc tiếp nhận, bổ nhiệm ông Đỗ Hồng Cẩm giữ chức Phó Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam;
Theo đề nghị của Phó Trưởng phòng phụ trách phòng Tổ chức cán bộ.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Nguyên tắc phân công nhiệm vụ giữa Cục trưởng và các Phó Cục trưởng
1. Cục trưởng là người đứng đầu, lãnh đạo Cục và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải về về toàn bộ hoạt động của Cục Hàng không Việt Nam (Cục HKVN).
2. Cục trưởng lãnh đạo, chỉ đạo và quản lý chung về mọi mặt hoạt động và công tác của Cục, lãnh đạo Cục và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị trực thuộc Cục theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật; trực tiếp chỉ đạo, điều hành các công việc lớn, quan trọng, phức tạp, các vấn đề có tính chiến lược trên tất cả các lĩnh vực công tác thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cục.
3. Các Phó Cục trưởng trực tiếp chỉ đạo thực hiện các lĩnh vực công tác được phân công trực tiếp phụ trách; được sử dụng quyền hạn của Cục trưởng để giải quyết các công việc và chịu trách nhiệm trước Cục trưởng về các quyết định của mình. Các Phó Cục trưởng giúp Cục trưởng chỉ đạo thực hiện một số lĩnh vực công tác và theo dõi, chỉ đạo hoạt động một số cơ quan, đơn vị được phân công giúp phụ trách; được sử dụng quyền hạn của Cục trưởng sau khi báo cáo xin ý kiến của Cục trưởng để giải quyết các công việc và chịu trách nhiệm trước Cục trưởng về các quyết định của mình.
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được phân công, Phó Cục trưởng chủ động chỉ đạo, xử lý công việc; phải kịp thời báo cáo Cục trưởng về những vấn đề quan trọng, phức tạp, các vấn đề có tính chiến lược, nhạy cảm, còn nhiều bất đồng hoặc những vấn đề mới phát sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
4. Ngoài các nhiệm vụ, lĩnh vực công tác cụ thể được phân công, các Phó Cục trưởng còn thực hiện một số nhiệm vụ khác do Cục trưởng giao. Nếu công việc liên quan đến Phó Cục trưởng khác thì Phó Cục trưởng chủ động trao đổi với các Phó Cục trưởng liên quan để giải quyết. Trường hợp công việc có liên quan đến Phó Cục trưởng khác mà các Phó Cục trưởng không thống nhất được ý kiến thì Phó Cục trưởng được phân công giải quyết công việc đó báo cáo Cục trưởng xem xét quyết định.
5. Trong trường hợp vắng mặt và nếu thấy cần thiết, Cục trưởng ủy nhiệm cho một Phó Cục trưởng thay mặt Cục trưởng điều hành công tác của Cục và giải quyết các công việc do Cục trưởng trực tiếp phụ trách.
6. Cục trưởng và các Phó Cục trưởng không giải quyết các công việc đã phân cấp hoặc thuộc thẩm quyền của cấp dưới. Trong trường hợp xét thấy cần thiết hoặc vì tính chất quan trọng, cấp bách của công việc, Cục trưởng có thể trực tiếp chỉ đạo xử lý công việc thuộc thẩm quyền của các Phó Cục trưởng và Thủ trưởng các cơ quan tham mưu giúp việc.
7. Trong trường hợp xét thấy cần thiết hoặc khi Phó Cục trưởng vắng mặt thì Cục trưởng trực tiếp hoặc phân công Phó Cục trưởng khác xử lý công việc đã phân công cho Phó Cục trưởng.
8. Hàng tuần hoặc khi cần thiết, Cục trưởng và các Phó Cục trưởng hội ý để các Phó Cục trưởng báo cáo công việc đã chỉ đạo và thực hiện công tác khác mà Cục trưởng thấy cần trao đổi tập thể Lãnh đạo Cục. Phó Cục trưởng chủ động tổ chức họp để giải quyết công việc thuộc lĩnh vực được phân công.
9. Tùy theo yêu cầu nhiệm vụ, công việc được phân công giữa Cục trưởng và các Phó Cục trưởng quy định tại Điều 3 của Quyết định này sẽ được sửa đổi bổ sung cho phù hợp.
Điều 2. Trong phạm vi công việc được Cục trưởng phân công, các Phó Cục trưởng có trách nhiệm và quyền hạn
1. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc các cơ quan, đơn vị xây dựng, triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển, cơ chế, chính sách thuộc lĩnh vực mình phụ trách. Trong trường hợp xét thấy cần thiết hoặc vì tính chất quan trọng, cấp bách của công việc, Phó Cục trưởng có thể trực tiếp chỉ đạo xử lý công việc thuộc thẩm quyền của Thủ trưởng các cơ quan tham mưu giúp việc thuộc lĩnh vực mình phụ trách.
2. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan, đơn vị trong việc tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật, các công việc thuộc lĩnh vực mình phụ trách; phát hiện, đề xuất những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý của Cục HKVN.
3. Báo cáo Cục trưởng về tình hình thực hiện công việc được phân công và đề xuất, kiến nghị các vấn đề cần giải quyết.
Điều 3. Phân công nhiệm vụ
1. Cục trưởng Đinh Việt Thắng
a) Lãnh đạo, chỉ đạo và quản lý chung về mọi mặt hoạt động của Cục HKVN.
b) Trực tiếp phụ trách các lĩnh vực:
- Chiến lược; quy hoạch, kế hoạch phát triển trung và dài hạn; chính sách phát triển về hàng không dân dụng; Đề án, dự án, đầu tư, xã hội hóa kết cấu hạ tầng hàng không, sân bay trọng điểm; Dự án cảng hàng không quốc tế Long Thành.
- Pháp chế;
- Cải cách hành chính;
- Tổ chức, biên chế, cán bộ;
- Công tác phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm;
- Công tác thi đua, khen thưởng.
c) Kiêm các chức danh:
- Chánh Văn phòng Ủy ban an ninh HKDD quốc gia;
- Chủ tịch Hội đồng thi đua, khen thưởng và tiền lương Cục;
2. Phó Cục trưởng Phạm Văn Hảo
a) Trực tiếp phụ trách các lĩnh vực:
- Quản lý, khai thác cảng hàng không, sân bay;
- Tài chính;
- Kế hoạch - Đầu tư;
- Quyết toán tài chính các công trình xây dựng cơ bản theo phân cấp uỷ quyền của Bộ Giao thông vận tải;
- Giá, phí chuyên ngành hàng không;
- Dự toán và phân bổ ngân sách;
- Dự án cảng hàng không Côn Đảo;
- Tuyển dụng; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức và phát triển nguồn nhân lực hàng không;
- Lao động, tiền lương, tiết kiệm.
b) Giúp Cục trưởng phụ trách các lĩnh vực:
- Tổ chức, biên chế, cán bộ, tuyển dụng;
- Công tác thi đua, khen thưởng;
- Cải cách hành chính;
- Công tác pháp chế chung; Pháp chế lĩnh vực cảng hàng không, sân bay; pháp chế lĩnh vực tài chính;
- Quy hoạch lĩnh vực cảng hàng không, sân bay;
- Theo dõi, chỉ đạo Dự án cảng hàng không quốc tế Long Thành.
c) Giúp Cục trưởng theo dõi, chỉ đạo hoạt động của phòng Tài chính; phòng Tổ chức cán bộ; phòng Quản lý cảng hàng không, sân bay; phòng Kế hoạch-Đầu tư; Cảng vụ hàng không miền Bắc; Cảng vụ hàng không miền Nam.
d) Kiêm các chức danh:
- Chủ tịch Hội đồng tuyển dụng Cục;
- Trưởng ban chỉ huy Phòng, chống lụt, bão Cục;
- Thành viên Ban chỉ đạo Phòng, chống lụt, bão và Tìm kiếm cứu nạn Bộ Giao thông vận tải;
- Trưởng ban chỉ đạo về thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở Cục.
đ) Các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Cục trưởng.
3. Phó Cục trưởng Hồ Minh Tấn
a) Trực tiếp phụ trách các lĩnh vực:
- An toàn hàng không;
- Tàu bay và khai thác bay tàu bay;
- Quản lý hoạt động bay;
- Thanh tra;
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo;
- Chuyên cơ hàng không dân dụng;
b) Giúp Cục trưởng phụ trách các lĩnh vực:
- Pháp chế lĩnh vực Tiêu chuẩn an toàn bay.
- Quy hoạch, pháp chế lĩnh vực quản lý hoạt động bay.
c) Giúp Cục trưởng theo dõi, chỉ đạo hoạt động của: Phòng Tiêu chuẩn an toàn bay; phòng Quản lý hoạt động bay; Thanh tra Cục; Trung tâm Y tế hàng không.
d) Kiêm các chức danh:
- Chủ tịch Hội đồng kiểm soát rủi ro an toàn hàng không (ASRMC) Cục;
- Chủ tịch Ủy ban COSCAP - SEA;
- Trưởng ban Chỉ đạo chương trình CNS-ATM Cục;
- Trưởng ban Chỉ đạo tìm kiếm cứu nạn Cục;
đ) Các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Cục trưởng.
4. Phó Cục trưởng Đỗ Hồng Cẩm
a) Trực tiếp phụ trách các lĩnh vực:
- Vận tải hàng không; thoả thuận song phương, đa phương về vận tải hàng không;
- Cấp phép bay;
- Hợp tác hàng không - du lịch;
- An ninh hàng không;
- Hợp tác quốc tế;
- Khoa học, công nghệ, môi trường;
- Dự án cơ sở dữ liệu phương tiện hàng không, người điều khiển phương tiện hàng không và kết cấu hạ tầng giao thông;
- Hành chính văn phòng, quản trị nội bộ;
- Công tác quốc phòng;
- Chất lượng dịch vụ chuyên ngành hàng không.
- Công tác công đoàn, phụ nữ, thanh niên.
b) Giúp Cục trưởng phụ trách các lĩnh vực
- Pháp chế lĩnh vực an ninh hàng không;
- Phòng chống tham nhũng.
c) Giúp Cục trưởng theo dõi, chỉ đạo hoạt động của phòng An ninh hàng không; phòng Vận tải hàng không; phòng Pháp chế-Hợp tác quốc tế; Khoa học, công nghệ, môi trường; Văn phòng Cục; Cảng vụ hàng không miền Trung.
d) Kiêm các chức danh:
- Phó Chủ tịch Hội đồng kiểm soát rủi ro an toàn hàng không (ASRMC) Cục;
- Chủ tịch Hội đồng điều phối giờ hạ, cất cánh tại các cảng hàng không, sân bay;
- Chủ tịch Hội đồng thẩm định thuê, cho thuê tàu bay;
- Trưởng ban vì sự tiến bộ của Phụ nữ;
- Trưởng Ban biên tập trang Web của Cục;
- Người phát ngôn của Cục.
đ) Các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Cục trưởng.
Điều 4. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 635/QĐ-CHK ngày 31/3/2022 của Cục trưởng Cục HKVN về việc phân công nhiệm vụ trong lãnh đạo Cục HKVN.
2. Trưởng phòng Tổ chức cán bộ, Chánh Văn phòng Cục, Chánh Thanh tra Cục; Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. |
TỔNG CỤC THUẾ
CỤC THUẾ TP. HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 98/CT-TTHT
V/v hóa đơn điện tử
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 01 năm 2020
Kính gửi: Công ty TNHH Tư vấn SCS Global Việt Nam
Địa chỉ: T.11 Tòa nhà Sài Gòn Giải Phóng, 436-438 Nguyễn Thị Minh Khai,
P.5, Q.3, TP.HCM
MST: 0312559964
Trả lời văn bản số 012019/CV-SCS ngày 14/10/2019 của Công ty về hóa đơn điện tử; Cục Thuế TP có ý kiến như sau:
Căn cứ Thông tư số 32/2011/TT-BTC ngày 14/03/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn về khởi tạo, phát hành và sử dụng hóa đơn điện tử bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ:
+ Tại Khoản 1.e, Điều 6 quy định:
"1. Hóa đơn điện tử phải có các nội dung sau:
e) Chữ ký điện tử theo quy định của pháp luật của người bán; ngày, tháng năm lập và gửi hóa đơn. Chữ ký điện tử theo quy định của pháp luật của người mua trong trường hợp người mua là đơn vị kế toán."
+ Tại Khoản 1 Điều 8 quy định về lập hóa đơn điện tử:
“1. Lập hóa đơn điện tử là việc thiết lập đầy đủ các thông tin quy định tại Điều 6 Thông tư này khi bán hàng hóa, dịch vụ trên định dạng hóa đơn đã được xác định.
Các hình thức lập hóa đơn điện tử:
• Người bán hàng hóa, dịch vụ (tổ chức khởi tạo hóa đơn điện tử) thực hiện lập hóa đơn điện tử tại hệ thống phần mềm lập hóa đơn điện tử của người bán;
• Người bán hàng hóa, dịch vụ (tổ chức khởi tạo hóa đơn điện tử) truy cập vào chương trình hệ thống lập hóa đơn điện tử của tổ chức trung gian cung cấp giải pháp hóa đơn điện tử để khởi tạo và lập hóa đơn điện tử.”
+ Tại Điều 9 quy định xử lý đối với hóa đơn đã lập:
“Điều 9. Xử lý đối với hóa đơn điện tử đã lập
Trường hợp hóa đơn điện tử đã lập và gửi cho người mua nhưng chưa giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ hoặc hóa đơn điện tử đã lập và gửi cho người mua, người bán và người mua chưa kê khai thuế, nếu phát hiện sai thì chỉ được hủy khi có sự đồng ý và xác nhận của người bán và người mua. Việc huỷ hóa đơn điện tử có hiệu lực theo đúng thời hạn do các bên tham gia đã thoả thuận. Hóa đơn điện tử đã hủy phải được lưu trữ phục vụ việc tra cứu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Người bán thực hiện lập hóa đơn điện tử mới theo quy định tại Thông tư này để gửi cho người mua, trên hóa đơn điện tử mới phải có dòng chữ “hóa đơn này thay thế hóa đơn số..., ký hiệu, gửi ngày tháng năm.
Trường hợp hóa đơn đã lập và gửi cho người mua, đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ, người bán và người mua đã kê khai thuế, sau đó phát hiện sai sót thì người bán và người mua phải lập văn bản thỏa thuận có chữ ký điện tử của cả hai bên ghi rõ sai sót, đồng thời người bán lập hoá đơn điện tử điều chỉnh sai sót. Hoá đơn điện tử lập sau ghi rõ điều chỉnh (tăng, giảm) số lượng hàng hoá, giá bán, thuế suất thuế giá trị gia tăng, tiền thuế giá trị gia tăng cho hoá đơn điện tử số..., ký hiệu... Căn cứ vào hoá đơn điện tử điều chỉnh, người bán và người mua thực hiện kê khai điều chỉnh theo quy định của pháp luật về quản lý thuế và hóa đơn hiện hành. Hoá đơn điều chỉnh không được ghi số âm (-).”
Căn cứ Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ;
Căn cứ Công văn số 3314/TCT-DNL ngày 21/8/2019 của Tổng cục thuế hướng dẫn về thực hiện hóa đơn điện tử theo Nghị định 119/2018/NĐ-CP;
Căn cứ Công văn số 3371/TCT-CS ngày 26/8/2019 của Tổng cục Thuế hướng dẫn về hóa đơn điện tử;
Căn cứ các quy định trên, trường hợp áp dụng hóa đơn điện tử theo Nghị định số 51/2010/NĐ-CP, Thông tư số 39/2014/TT-BTC, Thông tư số 32/2011/TT-BTC thì thời điểm lập hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 16 Thông tư số 39/2014/TT-BTC. Khi lập hóa đơn điện tử phải có đầy đủ các nội dung của hóa đơn điện tử theo quy định tại Điều 6 Thông tư số 32/2011/TT-BTC. Hóa đơn điện tử thực hiện theo đúng các quy định nêu trên là căn cứ kê khai thuế theo quy định.
Trường hợp Công ty trình bày có phát sinh việc điều chỉnh hóa đơn do sai sót thì Công ty và người bán thực hiện thủ tục điều chỉnh theo quy định tại Điều 9 Thông tư 32/2011/TT-BTC nêu trên.
Cục Thuế TP thông báo Công ty biết để thực hiện theo đúng quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật đã được trích dẫn tại văn bản này.
Nơi nhận:
• Như trên;
• P. TT KT số 5;
• P. NVDTPC;
• Lưu: VT, TTHT (ndkhoa.5b)
2032-15243643/19
KT. CỤC TRƯỞNG
PHÓ CỤC TRƯỞNG
Nguyễn Nam Bình |
QUYẾT ĐỊNH
CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 192/2007/QĐ-TTg NGÀY 12 THÁNG 12 NĂM 2007
PHÊ DUYỆT ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA CÔNG TY MẸ - TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Doanh nghiệp nhà nước ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Luật Doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005;
Căn cứ Nghị định số 111/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ về tổ chức, quản lý tổng công ty nhà nước và chuyển đổi tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập, công ty mẹ là công ty nhà nước theo hình thức công ty mẹ - công ty con hoạt động theo Luật Doanh nghiệp;
Căn cứ Nghị định số 132/2005/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2005 của Chính phủ về thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với công ty nhà nước và Nghị định số 86/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 132/2005/NĐ-CP;
Xét đề nghị của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam,
QUYẾT ĐỊNH :
Điều 1. Phê duyệt kèm theo Quyết định này Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ - Tổng công ty Hàng hải Việt Nam.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
Điều 3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hội đồng quản trị Tổng công ty Hàng hải Việt Nam chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
THỦ TƯỚNG
Nguyễn Tấn Dũng
ĐIỀU LỆ
Tổ chức và hoạt động
của Công ty mẹ - Tổng công ty Hàng hải Việt Nam
(Ban hành theo Quyết định số 192/2007/QĐ-TTg
ngày 12 tháng 12 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ)
Chương INHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Giải thích từ ngữ
1. Trong Điều lệ này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
a)“Công ty mẹ - Tổng công ty Hàng hải Việt Nam” (sau đây gọi tắt là VINALINES) là công ty nhà nước, có tư cách pháp nhân, được thành lập theo Quyết định số 217/2006/QĐ-TTg ngày 29 tháng 9 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ.
b) “Đơn vị phụ thuộc VINALINES” là các đơn vị do Hội đồng quản trị VINALINES quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể, bao gồm: văn phòng đại diện, chi nhánh và đơn vị hạch toán phụ thuộc.
c) “Công ty con” là công ty do VINALINES đầu tư 100% vốn điều lệ hoặc giữ cổ phần chi phối, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty thành viên hạch toán độc lập, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty liên doanh với nước ngoài, công ty ở nước ngoài.
d)“Công ty liên kết” là công ty có cổ phần, vốn góp không chi phối của VINALINES, được tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty liên doanh với nước ngoài, công ty ở nước ngoài.
Danh sách các đơn vị phụ thuộc, công ty con, công ty liên kết của VINALINES tại thời điểm phê duyệt Điều lệ được ghi tại Phụ lục kèm theo Điều lệ này.
đ)“Công ty tự nguyện tham gia liên kết với VINALINES” là công ty không có cổ phần, vốn góp của VINALINES nhưng tự nguyện trở thành thành viên liên kết trên cơ sở có quan hệ gắn bó về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác với VINALINES; chịu sự ràng buộc nhất định về quyền, nghĩa vụ với VINALINES theo hợp đồng liên kết hoặc theo thoả thuận giữa công ty đó với VINALINES.
e)“Quyền chi phối của VINALINES” là quyền quyết định hoặc tác động của VINALINES đến các công ty con, công ty bị chi phối về: điều lệ hoạt động, nhân sự chủ chốt, tổ chức bộ máy quản lý, bí quyết công nghệ, thương hiệu, thị trường tiêu thụ, chiến lược kinh doanh, định hướng đầu tư và các vấn đề quan trọng khác được quy định tại điều lệ của công ty con, công ty bị chi phối đó hoặc theo thoả thuận giữa VINALINES với công ty con, công ty bị chi phối đó.
g) “Cổ phần chi phối, vốn góp chi phối của VINALINES” là cổ phần hoặc phần vốn góp của VINALINES chiếm trên 50% vốn điều lệ của công ty khác.
h)“Đầu tư vốn ra ngoài VINALINES” là hoạt động dùng vốn, tài sản hoặc thương hiệu của VINALINES để đầu tư, góp vốn vào doanh nghiệp khác ngoài VINALINES như: góp vốn liên doanh, liên kết, mua cổ phiếu, trái phiếu, đầu tư tăng vốn vào các công ty con, công ty liên kết, công ty khác.
i)“Tổ hợp công ty mẹ - công ty con” là tổ hợp các công ty bao gồm VINALINES và các công ty con.
2. Các từ ngữ khác trong Điều lệ này đã được giải nghĩa trong Bộ luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Doanh nghiệp và các văn bản pháp luật khác thì có nghĩa tương tự như trong các văn bản pháp luật đó.
Điều 2. Tên gọi và địa chỉ trụ sở chính của VINALINES
1. Tên gọi:
- Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt: Tổng công ty Hàng hải Việt Nam.
- Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh: VIETNAM NATIONAL SHIPPING LINES.
- Tên viết tắt bằng tiếng Anh: VINALINES.
2. Địa chỉ trụ sở chính: số 1 Đào Duy Anh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội (Toà nhà Ocean Park).
- Điện thoại : (84 - 4) 5770825 ~ 29.
- Fax : (84 - 4) 5770850.
- Email : [email protected].
- Website : http://www.VINALINES.com.vn.
- Logo của VINALINES:
Điều 3. Hình thức pháp lý và tư cách pháp nhân của VINALINES
1. VINALINES là công ty nhà nước, được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước.
2. VINALINES có:
a) Chức năng trực tiếp sản xuất, kinh doanh và đầu tư tài chính vào các công ty con, công ty liên kết; quản lý, chỉ đạo, chi phối các công ty con, công ty liên kết theo mức độ chiếm giữ vốn điều lệ của các công ty đó theo quy định của pháp luật và Điều lệ này;
b) Tư cách pháp nhân, con dấu riêng và được mở tài khoản tiền Đồng Việt Nam và ngoại tệ tại Kho bạc Nhà nước, các ngân hàng trong nước và nước ngoài theo các quy định của pháp luật;
c) Vốn và tài sản riêng, chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và các nghĩa vụ tài chính khác bằng toàn bộ tài sản của mình; chịu trách nhiệm dân sự và thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với các công ty con và công ty liên kết trong phạm vi số vốn do VINALINES đầu tư;
d) Quyền sở hữu, sử dụng và định đoạt đối với tên gọi, thương hiệu, biểu tượng riêng của VINALINES theo quy định của pháp luật;
đ) Trách nhiệm kế thừa các quyền và nghĩa vụ hợp pháp của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam trước đây.
3. Tổ hợp công ty mẹ - công ty con không có tư cách pháp nhân.
Điều 4. Mục tiêu hoạt động và ngành, nghề kinh doanh của VINALINES
1. Mục tiêu hoạt động của VINALINES:
a) Thực hiện chiến lược kinh tế biển của quốc gia; thực hiện nhiệm vụ phát triển ngành hàng hải theo định hướng phát triển kinh tế của Nhà nước, tiến tới xây dựng tổ hợp công ty mẹ - công ty con thành Tập đoàn Hàng hải, tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới;
b) Kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn nhà nước đầu tư tại VINALINES và các công ty con, công ty liên kết; hoàn thành các nhiệm vụ do Nhà nước giao, trong đó có chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nước;
c) Tối đa hoá hiệu quả sản xuất, kinh doanh của tổ hợp công ty mẹ - công ty con;
d) Đa dạng hoá ngành, nghề sản xuất, kinh doanh, trong đó có ngành nghề chính là vận tải biển, khai thác cảng biển và các dịch vụ hàng hải.
2. Ngành, nghề kinh doanh của VINALINES bao gồm:
VINALINES thực hiện đầu tư, quản lý vốn đầu tư và trực tiếp sản xuất, kinh doanh trong các ngành, nghề, lĩnh vực:
- Kinh doanh vận tải đường biển, đường thuỷ, đường bộ;
- Kinh doanh vận tải hành khách bằng đường biển, đường thuỷ và đường bộ;
- Dịch vụ lai dắt tàu sông, tàu biển, các hoạt động phụ trợ cho vận tải;
- Dịch vụ Logistics; vận tải đa phương thức;
- Quản lý, khai thác cảng biển, sửa chữa tàu biển, đại lý môi giới cung ứng dịch vụ hàng hải;
- Xuất nhập khẩu phương tiện, vật tư, thiết bị, nguyên, nhiên, vật liệu chuyên ngành hàng hải;
- Đào tạo, xuất khẩu, cung ứng lao động hàng hải cho các tổ chức trong và ngoài nước;
- Sản xuất, mua bán, cho thuê phương tiện và thiết bị vận tải, bốc xếp chuyên ngành; phá dỡ phương tiện vận tải, bốc xếp cũ;
- Xây dựng, lắp đặt trang thiết bị và hoàn thiện các công trình chuyên ngành;
- Đại lý giao nhận, bán buôn, bán lẻ hàng hoá, chất đốt; kinh doanh cửa hàng miễn thuế;
- Kinh doanh kho ngoại quan, thông tin chuyên ngành;
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng; dịch vụ du lịch, vui chơi, giải trí; cho thuê nhà phục vụ các mục đích kinh doanh (kiốt, trung tâm thương mại);
- Kinh doanh bất động sản và hạ tầng giao thông;
- Gia công chế biến hàng xuất khẩu;
- Tổ chức nạo vét lòng sông, lòng hồ theo hợp đồng;
- Các ngành, nghề khác mà pháp luật không cấm.
Điều 5. Vốn điều lệ của VINALINES
1. Vốn điều lệ của VINALINES tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2006 là: 4.130.540.925.668 đồng (Bốn nghìn một trăm ba mươi tỷ, năm trăm bốn mươi triệu, chín trăm hai mươi lăm nghìn, sáu trăm sáu mươi tám đồng).
2. Khi tăng hoặc giảm vốn điều lệ, VINALINES đăng ký lại với cơ quan đăng ký kinh doanh và công bố vốn điều lệ đã điều chỉnh.
Điều 6. Đại diện theo pháp luật của VINALINES
Tổng giám đốc VINALINES là người đại diện theo pháp luật của VINALINES.
Điều 7. Chủ sở hữu và đại diện chủ sở hữu của VINALINES
1. Nhà nước là chủ sở hữu VINALINES. Chính phủ thống nhất quản lý và tổ chức thực hiện các quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với VINALINES. Thủ tướng Chính phủ trực tiếp thực hiện hoặc uỷ quyền cho các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (sau đây gọi chung là các Bộ), Hội đồng quản trị VINALINES thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với VINALINES.
2. Hội đồng quản trị VINALINES là cơ quan đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước tại VINALINES và là đại diện chủ sở hữu đối với các công ty do mình đầu tư toàn bộ vốn điều lệ.
Điều 8. Quan hệ của VINALINES với các cơ quan quản lý nhà nước
1. VINALINES chịu sự quản lý nhà nước của cơ quan quản lý nhà nước các cấp theo quy định của pháp luật.
2. VINALINES thực hiện các nghĩa vụ với chính quyền địa phương nơi đặt trụ sở của mình theo quy định của pháp luật.
Điều 9. Tổ chức Đảng và các tổ chức chính trị - xã hội trong VINALINES
1. Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam trong VINALINES hoạt động theo Hiến pháp, pháp luật và Điều lệ của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Các tổ chức chính trị - xã hội khác trong VINALINES hoạt động theo Hiến pháp, pháp luật và Điều lệ của các tổ chức chính trị - xã hội phù hợp với quy định của pháp luật.
Chương IIQUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA VINALINES
Điều 10. Quyền của VINALINES đối với vốn và tài sản
1. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt vốn và tài sản của VINALINES để kinh doanh và thực hiện các lợi ích hợp pháp từ vốn và tài sản của VINALINES theo quy định của pháp luật.
2. Sử dụng và quản lý các tài sản Nhà nước giao, cho thuê là đất đai, tài nguyên theo quy định của pháp luật về đất đai, tài nguyên để hoạt động kinh doanh và thực hiện các hoạt động công ích khi được Nhà nước yêu cầu.
3. Chuyển nhượng, chuyển đổi, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng của VINALINES, trừ những tài sản thuộc quyền quyết định của chủ sở hữu nhà nước theo quy định của pháp luật.
4. Quyết định tỷ lệ sở hữu của VINALINES khi thực hiện chuyển đổi sở hữu các công ty thành viên hạch toán độc lập chưa thực hiện chuyển đổi theo quy định của pháp luật.
5. Đầu tư ra ngoài VINALINES dưới các hình thức mua trái phiếu, cổ phiếu, liên doanh, góp vốn, chuyển nhượng vốn và các hình thức khác theo quy định của pháp luật.
6. Thực hiện quyền chủ sở hữu đối với phần vốn đầu tư vào các công ty con, công ty liên kết theo quy định của Điều lệ này, Quy chế quản lý tài chính của VINALINES, điều lệ của các công ty con, công ty liên kết và quy định của pháp luật.
7. Thực hiện các quyền và hưởng lợi ích khác đối với vốn và tài sản của VINALINES theo quy định của pháp luật.
Điều 11. Nghĩa vụ của VINALINES đối với vốn và tài sản
1. Bảo toàn và phát triển vốn nhà nước đầu tư tại VINALINES và vốn VINALINES tự huy động, chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của VINALINES trong phạm vi số tài sản của VINALINES.
2. Định kỳ đánh giá lại tài sản của VINALINES theo quy định của Chính phủ.
3. Thực hiện các nghĩa vụ khác đối với vốn và tài sản của VINALINES theo quy định của pháp luật.
Điều 12. Quyền của VINALINES trong kinh doanh
1. Kinh doanh những ngành, nghề, lĩnh vực mà pháp luật không cấm; mở rộng phạm vi, quy mô kinh doanh theo khả năng của VINALINES và nhu cầu của thị trường trong nước và ngoài nước phù hợp với quy định của pháp luật.
2. Chủ động tổ chức thực hiện các hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh; kế hoạch phối hợp kinh doanh. Quyết định tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với chiến lược phát triển của VINALINES và mục tiêu, nhiệm vụ được Nhà nước giao.
3. Chủ động lựa chọn thị trường, khách hàng trong nước và ngoài nước, ký kết hợp đồng.
4. Quyết định giá trị thương hiệu; giá mua, giá bán sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ, trừ những sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ do Nhà nước định giá.
5. Mở chi nhánh, văn phòng đại diện của VINALINES ở trong nước, ở nước ngoài phù hợp với các quy định của pháp luật.
6. Quyết định các dự án đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư và các quy định khác có liên quan; sử dụng vốn và tài sản của VINALINES để liên doanh, liên kết, góp vốn vào doanh nghiệp khác ở trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật; thuê, mua một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp khác.
7. Được quyền sử dụng vốn thu về từ cổ phần hoá công ty thành viên hạch toán độc lập, đơn vị phụ thuộc của VINALINES và từ chuyển nhượng, bán một phần hoặc toàn bộ công ty con, công ty liên kết theo quy định của pháp luật cho mục đích đầu tư, sản xuất, kinh doanh của VINALINES.
8. Sử dụng vốn của VINALINES hoặc vốn huy động để đầu tư thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; cùng với nhà đầu tư khác thành lập công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.
9. Quyết định phương án mua, bán, thuê, cho thuê tàu biển và các tài sản vật tư chuyên dùng khác theo quy định của pháp luật.
10. Quyết định giá cước vận chuyển, bốc xếp hàng hoá; khung giá hoặc giá mua, giá bán vật tư, nguyên liệu, sản phẩm và dịch vụ chủ yếu theo quy định của pháp luật.
11. Quyết định đổi mới, hiện đại hoá công nghệ và phương thức quản lý để đảm bảo an toàn, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh.
12. Xây dựng và áp dụng các định mức lao động, vật tư, đơn giá tiền lương và chi phí khác trên cơ sở bảo đảm hiệu quả kinh doanh của VINALINES và phù hợp với các quy định của pháp luật.
13. Tuyển chọn, thuê lao động trong nước và nước ngoài; bố trí, sử dụng, đào tạo, khen thưởng, kỷ luật, cho thôi việc đối với lao động; lựa chọn các hình thức trả lương, thưởng, quyết định mức lương, thưởng cho người lao động theo cống hiến và hiệu quả lao động; xây dựng và tổ chức thực hiện nội quy lao động, đăng ký với cơ quan quản lý lao động địa phương; thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác của người sử dụng lao động không trái với các quy định của pháp luật về lao động.
14. Được bảo hộ về thương hiệu, quyền sở hữu công nghiệp, bao gồm các sáng chế, giải pháp hữu hiệu, nhãn hiệu sản phẩm, kiểu dáng công nghiệp, tên gọi, xuất xứ hàng hoá theo các quy định của pháp luật.
15. Quan hệ với các cơ quan nhà nước ở Trung ương và địa phương để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao; mời, làm việc với các đối tác nước ngoài của VINALINES; quyết định cử cán bộ, nhân viên của VINALINES và cán bộ do VINALINES cử tham gia quản lý vốn tại các doanh nghiệp khác ra nước ngoài công tác, học tập, tham quan, khảo sát, đàm phán, ký hợp đồng kinh tế theo quy định của Nhà nước. Đối với Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc VINALINES đi công tác nước ngoài, thực hiện theo quy định của Chính phủ.
16. Từ chối và tố cáo mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy định của bất kỳ cá nhân, cơ quan hay tổ chức nào; trừ những khoản tự nguyện đóng góp vì mục đích nhân đạo và công ích.
17. Có quyền khước từ việc thanh tra, kiểm tra không đúng theo quy định của pháp luật.
18. Khi tham gia hoạt động công ích, có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
19. Các quyền kinh doanh khác theo nhu cầu của thị trường phù hợp với quy định của pháp luật.
Điều 13. Nghĩa vụ của VINALINES trong kinh doanh
1. Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành, nghề đã đăng ký; bảo đảm chất lượng sản phẩm và dịch vụ do VINALINES thực hiện theo tiêu chuẩn đã đăng ký.
2. Đổi mới, hiện đại hoá công nghệ và phương thức quản lý để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh.
3. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược phát triển kinh doanh, kế hoạch 5 năm và hàng năm của VINALINES; định hướng chiến lược của các công ty con của VINALINES phù hợp với nhu cầu của thị trường, quy hoạch của Nhà nước và chiến lược của VINALINES.
4. Bảo đảm quyền và lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động, bảo đảm quyền tham gia quản lý VINALINES của người lao động theo các quy định của pháp luật và Điều lệ này.
5. Thực hiện các quy định của pháp luật về vệ sinh - an toàn lao động; bảo vệ an ninh, quốc phòng; trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ tài nguyên, môi trường; di tích lịch sử, văn hoá, danh lam, thắng cảnh.
6. Thực hiện chế độ kế toán, kiểm toán và báo cáo tài chính, báo cáo thống kê theo quy định của pháp luật và báo cáo bất thường theo yêu cầu của chủ sở hữu nhà nước.
7. Chịu sự giám sát, kiểm tra của chủ sở hữu nhà nước; chấp hành các quyết định về thanh tra của cơ quan tài chính, kiểm toán nhà nước và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
8. Chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu nhà nước về việc sử dụng vốn của VINALINES để đầu tư các dự án, tham gia thành lập các doanh nghiệp khác.
9. Thực hiện các nghĩa vụ khác trong kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Điều 14. Quyền của VINALINES về tài chính
1. Huy động vốn để kinh doanh dưới các hình thức phát hành trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu của VINALINES hoặc công trình; vay vốn của tổ chức ngân hàng, tín dụng, các tổ chức tài chính khác, của cá nhân, tổ chức ngoài VINALINES; vay vốn của người lao động trong VINALINES và các hình thức huy động vốn khác theo quy định của pháp luật.
Việc huy động vốn để kinh doanh thực hiện theo nguyên tắc tự chịu trách nhiệm hoàn trả, bảo đảm hiệu quả sử dụng vốn huy động, không được làm thay đổi hình thức sở hữu đối với VINALINES.
Việc huy động vốn của các cá nhân, tổ chức nước ngoài thực hiện theo quy định của Chính phủ về quản lý vay nợ nước ngoài.
2. Chủ động sử dụng vốn cho hoạt động kinh doanh của VINALINES; được sử dụng và quản lý các quỹ của VINALINES theo quy định của pháp luật.
3. Quyết định trích khấu hao tài sản cố định theo nguyên tắc mức trích khấu hao tối thiểu phải bảo đảm bù đắp hao mòn hữu hình, hao mòn vô hình của tài sản cố định và không thấp hơn tỷ lệ trích khấu hao tối thiểu theo quy định của pháp luật.
4. Được hưởng các chế độ ưu đãi đầu tư hoặc tái đầu tư theo quy định của pháp luật.
5. Được hưởng các chế độ trợ cấp, trợ giá hoặc các chế độ ưu đãi khác của Nhà nước khi thực hiện các nhiệm vụ hoạt động công ích, quốc phòng, an ninh, phòng chống thiên tai hoặc cung cấp sản phẩm, dịch vụ theo chính sách giá của Nhà nước mà không đủ bù đắp chi phí sản phẩm, dịch vụ này của VINALINES.
6. Được chi thưởng sáng kiến đổi mới, cải tiến kỹ thuật, quản lý và công nghệ; thưởng tăng năng suất lao động; thưởng tiết kiệm vật tư và chi phí. Các khoản tiền thưởng này được hạch toán vào chi phí kinh doanh trên cơ sở bảo đảm hiệu quả kinh doanh của VINALINES do các sáng kiến đổi mới, cải tiến kỹ thuật, quản lý, công nghệ, tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật tư, chi phí đem lại.
7. Quyết định cử, thay đổi, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, phụ cấp và các lợi ích khác có liên quan đối với người đại diện quản lý phần vốn góp của VINALINES tại các công ty con, công ty liên kết theo quy định của Điều lệ này và quy định của pháp luật.
8. Quyết định việc đầu tư góp vốn; điều chỉnh tỷ lệ vốn đầu tư, vốn góp của VINALINES tại các công ty con, công ty liên kết.
9. Giám sát, kiểm tra việc sử dụng vốn đầu tư của VINALINES tại các công ty con, công ty liên kết; chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng, bảo toàn và phát triển phần vốn đầu tư ra ngoài VINALINES.
10. Thu lợi tức và chịu rủi ro từ phần vốn đầu tư ở các công ty con, công ty liên kết.
11. Không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đối với phần lợi nhuận thu được từ phần vốn góp vào các công ty con, công ty liên kết nếu các đơn vị này đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp trước khi chia lãi cho các bên góp vốn.
12. Sau khi hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, chuyển lỗ theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật, trích lập quỹ dự phòng tài chính; phần lợi nhuận thực hiện còn lại được phân chia theo nguồn vốn nhà nước đầu tư và nguồn vốn VINALINES tự huy động như sau:
- Phần lợi nhuận phân chia theo nguồn vốn nhà nước đầu tư được dùng để tái đầu tư tăng vốn nhà nước tại VINALINES hoặc hình thành quỹ tập trung để đầu tư vào các doanh nghiệp nhà nước khác thuộc lĩnh vực Nhà nước cần phát triển hoặc chi phối theo quy định của pháp luật;
- Phần lợi nhuận phân chia theo nguồn vốn VINALINES tự huy động được trích lập quỹ đầu tư phát triển theo quy định của pháp luật; phần còn lại do VINALINES tự quyết định việc trích lập quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi. Trường hợp VINALINES còn nợ đến hạn phải trả mà chưa trả hết thì chỉ được tăng lương, trích thưởng cho công nhân viên của VINALINES, kể cả người quản lý sau khi đã trả hết nợ đến hạn.
13. Được bảo lãnh, thế chấp và tín chấp cho các công ty con vay vốn của các tổ chức tín dụng, ngân hàng ở trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật.
14. Các quyền tài chính khác theo quy định của pháp luật.
Điều 15. Nghĩa vụ của VINALINES về tài chính
1. Tự chủ về tài chính, tự cân đối các khoản thu chi; kinh doanh có lãi, bảo đảm chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nước đầu tư do đại diện chủ sở hữu giao; đăng ký kê khai và nộp đủ thuế; thực hiện nghĩa vụ đối với chủ sở hữu và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.
2. Quản lý, sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh bao gồm cả phần vốn đầu tư vào công ty khác, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do Nhà nước giao, cho thuê.
3. Sử dụng vốn và các nguồn lực khác để thực hiện các hoạt động công ích và các nhiệm vụ đặc biệt khác khi Nhà nước yêu cầu.
4. Chấp hành đầy đủ chế độ về quản lý vốn, tài sản, các quỹ; chế độ hạch toán kế toán, kiểm toán theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm về tính trung thực và hợp pháp đối với các hoạt động tài chính của VINALINES.
5. Thực hiện chế độ báo cáo tài chính của VINALINES; báo cáo tài chính hợp nhất của VINALINES và các công ty con; công khai tài chính hàng năm và cung cấp các thông tin khác để đánh giá trung thực về hoạt động của VINALINES.
6. Các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.
Điều 16. Nghĩa vụ và trách nhiệm của VINALINES đối với các công ty con, công ty liên kết trong tổ hợp công ty mẹ - công ty con
1. VINALINES có nghĩa vụ với các công ty con, công ty liên kết như sau:
a) VINALINES định hướng chiến lược kinh doanh chung của tổ hợp công ty mẹ - công ty con phù hợp với Điều lệ của VINALINES và điều lệ của các công ty con;
VINALINES không trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh của các công ty con, công ty liên kết mà thực hiện quyền, nghĩa vụ của cổ đông, thành viên góp vốn thông qua người đại diện quản lý phần vốn góp của VINALINES tại các công ty đó để đảm bảo hiệu quả đầu tư vốn và thực hiện mục tiêu, chiến lược phát triển chung của tổ hợp công ty mẹ - công ty con;
b) Hướng dẫn và phối hợp hoạt động kinh doanh giữa các doanh nghiệp trong tổ hợp công ty mẹ - công ty con để tìm kiếm, cung cấp nguồn đầu vào, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ mà từng công ty đơn lẻ không có khả năng thực hiện hoặc thực hiện kém hiệu quả; hạn chế tình trạng đầu tư, kinh doanh trùng lặp vào một số sản phẩm, dịch vụ dẫn đến sự cạnh tranh trong nội bộ, phân tán, lãng phí nguồn lực, giảm hiệu quả kinh doanh chung của tổ hợp công ty mẹ - công ty con; phối hợp các công ty con, công ty liên kết trong việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của nhau khi có nhu cầu;
c) VINALINES thực hiện các nhiệm vụ mà các công ty con, công ty liên kết không có khả năng thực hiện như: thu xếp vốn; đầu tư, xây dựng các cảng nước sâu; mua hoặc đóng mới các tàu cỡ lớn; chủ đạo trong công tác đổi mới trang thiết bị hàng hải; phân công, chuyên môn hoá, chỉ đạo các công ty trong tổ hợp ưu tiên sử dụng các dịch vụ của nhau;
d) Thực hiện hoạt động nghiên cứu, tiếp thị, xúc tiến thương mại, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong tổ hợp công ty mẹ - công ty con mở rộng và nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh;
đ) Thực hiện các quyền chi phối của VINALINES đối với công ty con theo điều lệ của công ty bị chi phối. VINALINES không được lạm dụng quyền chi phối theo vốn góp làm tổn hại đến lợi ích của các công ty con, chủ nợ, cổ đông, thành viên góp vốn khác và các bên có liên quan. VINALINES phải tôn trọng quyền của cổ đông, bên có vốn góp thiểu số trong các công ty con, công ty liên kết, phù hợp với điều lệ của các doanh nghiệp đó.
2. Trường hợp thực hiện các hoạt động sau đây mà không có thoả thuận với công ty con, gây thiệt hại cho công ty con và các bên liên quan thì VINALINES phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho các công ty đó và các bên liên quan:
a) Buộc công ty con phải ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế không bình đẳng và bất lợi đối với các công ty này;
b) Điều chuyển vốn, tài sản của công ty con là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên gây thiệt hại cho công ty bị điều chuyển, trừ các trường hợp: điều chuyển theo phương thức thanh toán; quyết định tổ chức lại công ty; thực hiện mục tiêu cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích;
c) Điều chuyển một số hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có lãi từ công ty con này sang công ty con khác không có sự thoả thuận với công ty bị điều chuyển, dẫn đến công ty bị điều chuyển bị lỗ hoặc lợi nhuận bị giảm sút nghiêm trọng;
d) Quyết định các nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh đối với các công ty con trái với điều lệ và pháp luật; giao nhiệm vụ của VINALINES cho công ty con, công ty liên kết không dựa trên cơ sở ký kết hợp đồng kinh tế với các công ty con, công ty liên kết;
đ) Buộc công ty con cho VINALINES hoặc công ty con khác vay vốn với lãi suất thấp, điều kiện vay và thanh toán không hợp lý hoặc phải cung cấp các khoản tiền vay để VINALINES, công ty con khác thực hiện các hợp đồng kinh tế có nhiều rủi ro đối với hoạt động kinh doanh của công ty con đó.
Chương III
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI VINALINES
Điều 17. Quyền của chủ sở hữu nhà nước đối với VINALINES
1. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trực tiếp thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với VINALINES như sau:
a) Quyết định việc thành lập, tổ chức lại, giải thể, chuyển đổi sở hữu và cơ cấu tổ chức quản lý của VINALINES; thành lập, tổ chức lại, giải thể, chuyển đổi sở hữu đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên theo đề nghị của Hội đồng quản trị VINALINES và ý kiến các Bộ: Giao thông vận tải, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư;
b) Phê duyệt Điều lệ, phê duyệt sửa đổi và bổ sung Điều lệ VINALINES theo đề nghị của Hội đồng quản trị VINALINES và ý kiến các Bộ: Giao thông vận tải, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư;
c) Phê duyệt mục tiêu, chiến lược, kế hoạch dài hạn và ngành, nghề kinh doanh của VINALINES theo đề nghị của Hội đồng quản trị VINALINES và ý kiến các Bộ: Giao thông vận tải, Kế hoạch và Đầu tư;
d) Quyết định đầu tư vốn để hình thành vốn điều lệ và điều chỉnh vốn điều lệ trong quá trình hoạt động của VINALINES theo đề nghị của Hội đồng quản trị và ý kiến các Bộ: Tài chính, Giao thông vận tải;
đ) Quyết định việc đầu tư, góp vốn đầu tư, liên doanh, liên kết theo thẩm quyền; phê duyệt chủ trương bán tài sản, vay, cho vay, thuê, cho thuê của VINALINES, phương án mua công ty thuộc thành phần kinh tế khác theo đề nghị của Hội đồng quản trị VINALINES theo quy định của pháp luật;
e) Chấp thuận để Hội đồng quản trị VINALINES tiếp nhận doanh nghiệp tự nguyện tham gia làm thành viên của VINALINES;
g) Trình Quốc hội phê chuẩn các dự án đầu tư của VINALINES thuộc thẩm quyền của Quốc hội;
h) Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật đối với Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị VINALINES theo đề nghị của Bộ Giao thông vận tải và thẩm định của Bộ Nội vụ; chấp thuận để Hội đồng quản trị VINALINES quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, ký hợp đồng, khen thưởng, kỷ luật đối với Tổng giám đốc của VINALINES;
i) Quy định chế độ kiểm tra, giám sát VINALINES thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ được giao; chế độ kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn ở VINALINES; các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của VINALINES, hoạt động quản lý của Hội đồng quản trị và điều hành của Tổng giám đốc;
k) Thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. Bộ Giao thông vận tải thực hiện một số quyền của chủ sở hữu nhà nước đối với VINALINES như sau:
a) Trình Thủ tướng Chính phủ quyết định các vấn đề của VINALINES theo quy định của Thủ tướng Chính phủ;
b) Trình Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật đối với Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị VINALINES;
c) Quyết định xếp lương, nâng lương, phụ cấp lương đối với Chủ tịch Hội đồng quản trị và thành viên Hội đồng quản trị VINALINES;
d) Thẩm định việc thực hiện quy trình, thủ tục, tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Tổng giám đốc VINALINES do Hội đồng quản trị VINALINES trình Thủ tướng Chính phủ;
đ) Tham gia kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng vốn, đánh giá kết quả kinh doanh của VINALINES;
e) Quyết định các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Bộ quản lý ngành theo quy định của pháp luật.
3. Bộ Tài chính thực hiện một số quyền của chủ sở hữu nhà nước đối với VINALINES như sau:
a) Xác định vốn, tài nguyên và các nguồn lực khác mà Nhà nước giao cho VINALINES quản lý, sử dụng; đầu tư bổ sung vốn điều lệ cho VINALINES theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ;
b) Tham gia đánh giá kết quả hoạt động và quản lý của Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc VINALINES theo quy định của pháp luật;
c) Tổ chức kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng vốn, phân phối thu nhập, trích lập và sử dụng các quỹ của VINALINES;
d) Thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật.
4. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ và các cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong các lĩnh vực liên quan đối với VINALINES đã được pháp luật quy định cho các cơ quan này.
5. VINALINES chịu sự quản lý nhà nước và chấp hành các quy định, nghĩa vụ về hành chính của chính quyền địa phương các cấp theo quy định của pháp luật.
Điều 18. Nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với VINALINES
1. Tuân thủ các điều đã quy định tại Điều lệ VINALINES liên quan đến chủ sở hữu.
2. Đầu tư đủ vốn điều lệ cho VINALINES.
3. Chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của VINALINES trong phạm vi số vốn điều lệ của VINALINES.
4. Đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh, tự chịu trách nhiệm theo pháp luật của VINALINES; không can thiệp trái pháp luật vào hoạt động kinh doanh của VINALINES.
5. Tuân thủ các quy định của pháp luật về hợp đồng trong việc mua, bán, vay, cho vay, thuê, cho thuê giữa VINALINES và chủ sở hữu.
6. Không điều chuyển vốn nhà nước đầu tư tại VINALINES và vốn, tài sản khác của VINALINES theo phương thức không thanh toán, trừ trường hợp quyết định tổ chức lại VINALINES hoặc thực hiện các hoạt động sản xuất, cung ứng các sản phẩm, dịch vụ công ích.
7. Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Chương IVTỔ CHỨC QUẢN LÝ VINALINES
Điều 19. Cơ cấu tổ chức quản lý
1. Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành của VINALINES gồm: Hội đồng quản trị; Ban kiểm soát; Tổng giám đốc; các Phó Tổng giám đốc; Kế toán trưởng và bộ máy giúp việc.
2. Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành của VINALINES có thể thay đổi để phù hợp với yêu cầu kinh doanh trong quá trình hoạt động. VINALINES phải trình Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều lệ khi thay đổi cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành quy định tại khoản 1 Điều này.
Mục 1
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Điều 20. Chức năng của Hội đồng quản trị
1. Hội đồng quản trị là cơ quan đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước tại VINALINES, có quyền nhân danh VINALINES để quyết định mọi vấn đề liên quan đến việc xác định và thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và quyền lợi của VINALINES, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của chủ sở hữu phân cấp cho các cơ quan, tổ chức khác là đại diện chủ sở hữu thực hiện.
2. Hội đồng quản trị thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu các công ty con do VINALINES sở hữu toàn bộ vốn điều lệ và đối với phần vốn góp của VINALINES ở các doanh nghiệp khác.
3. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ và trước pháp luật về mọi hoạt động của VINALINES.
Điều 21. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng quản trị
1. Nhận, quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do chủ sở hữu nhà nước đầu tư cho VINALINES.
2. Quyết định chiến lược, kế hoạch dài hạn, kế hoạch kinh doanh hàng năm, ngành, nghề kinh doanh của VINALINES và các công ty con do VINALINES sở hữu toàn bộ vốn điều lệ; quyết định phương án phối hợp kinh doanh của VINALINES với các công ty con.
3. Quyết định hoặc phân cấp cho Tổng giám đốc quyết định:
a) Các dự án đầu tư, góp vốn, mua cổ phần của các công ty khác, bán tài sản của VINALINES có giá trị đến 50% tổng giá trị tài sản còn lại trên sổ sách kế toán của VINALINES và thực hiện các quy định khác của pháp luật về đầu tư, trừ những tài sản thuộc quyền quyết định của chủ sở hữu tại VINALINES theo quy định của pháp luật;
b) Các hợp đồng vay, cho vay, thuê, cho thuê và hợp đồng kinh tế khác có giá trị vượt quá mức vốn điều lệ của VINALINES.
4. Quyết định hoặc phân cấp, uỷ quyền cho Tổng giám đốc quyết định các dự án góp vốn liên doanh với chủ đầu tư nước ngoài, dự án đầu tư ra nước ngoài của công ty con do VINALINES sở hữu toàn bộ vốn điều lệ; phê duyệt đề án góp vốn của các công ty con do VINALINES sở hữu toàn bộ vốn điều lệ để thành lập mới các công ty cổ phần nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.
5. Quyết định phương án tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh, biên chế và sử dụng bộ máy quản lý, quy chế quản lý nội bộ VINALINES, quy hoạch và đào tạo lao động, lập chi nhánh, văn phòng đại diện của VINALINES theo đề nghị của Tổng giám đốc VINALINES.
6. Quyết định tuyển chọn, ký hợp đồng hoặc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức đối với Tổng giám đốc VINALINES sau khi được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận và quyết định mức lương của Tổng giám đốc VINALINES; tuyển chọn, ký hợp đồng hoặc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và quyết định mức lương đối với Phó Tổng giám đốc và Kế toán trưởng VINALINES theo đề nghị của Tổng giám đốc VINALINES.
7. Thông qua để Tổng giám đốc VINALINES bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và quyết định mức lương đối với Giám đốc, Kế toán trưởng công ty thành viên hạch toán độc lập chưa chuyển đổi hình thức pháp lý hay sở hữu, đơn vị hạch toán phụ thuộc và đơn vị sự nghiệp VINALINES.
8. Quyết định tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và quyết định mức lương đối với Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên của công ty con là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên theo đề nghị của Tổng giám đốc VINALINES.
9. Quyết định cử, thay thế, khen thưởng, kỷ luật đối với người đại diện phần vốn góp của VINALINES tại các doanh nghiệp khác theo đề nghị của Tổng giám đốc VINALINES. Hội đồng quản trị không thực hiện quyền hạn, nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với phần vốn góp của công ty con ở các công ty khác.
10. Quyết định đầu tư, điều chỉnh vốn và các nguồn lực khác do VINALINES đầu tư giữa các đơn vị thành viên và công ty con do VINALINES sở hữu toàn bộ vốn điều lệ theo điều lệ của công ty đó.
11. Quyết định hoặc phân cấp cho Tổng giám đốc quyết định phương án huy động vốn để hoạt động kinh doanh nhưng không làm thay đổi hình thức sở hữu.
12. Quyết định sử dụng vốn của VINALINES để đầu tư thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và mua cổ phần, góp vốn vào doanh nghiệp khác nhưng không vượt quá mức vốn đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng quản trị quy định tại điểm a khoản 3 Điều này và quy định của pháp luật có liên quan; quyết định tổ chức lại, giải thể, chuyển đổi sở hữu đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
13. Quyết định tiếp nhận doanh nghiệp làm công ty con, công ty liên kết của VINALINES theo quy định của pháp luật.
14. Quyết định tăng vốn điều lệ, chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của công ty con là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cho tổ chức, cá nhân khác theo quy định tại Điều 64 Luật Doanh nghiệp.
15. Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý của công ty thành viên hạch toán độc lập, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và công ty tài chính (nếu có).
16. Quyết định thành lập Hội đồng tư vấn của VINALINES để xây dựng các dự án, đề án thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng quản trị hoặc trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo đề nghị của Tổng giám đốc VINALINES.
17. Quyết định những nội dung do Tổng giám đốc VINALINES, Chủ tịch công ty hoặc Hội đồng thành viên công ty con là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, người đại diện phần vốn góp của VINALINES ở doanh nghiệp khác trình hoặc do thủ trưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu theo quy định của pháp luật.
18. Phê duyệt Quy chế quản lý tài chính của VINALINES trên cơ sở đề nghị của Tổng giám đốc và sau khi có ý kiến chấp thuận của Bộ Tài chính.
19. Phê duyệt điều lệ của các công ty con do VINALINES sở hữu toàn bộ vốn điều lệ; điều lệ hoặc quy chế hoạt động của các đơn vị phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp; thông qua dự thảo điều lệ của công ty tài chính (nếu có) trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chuẩn y.
20. Thông qua báo cáo tài chính hàng năm của VINALINES, công ty thành viên hạch toán độc lập, công ty con là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; báo cáo tài chính hợp nhất, báo cáo tổng hợp kết quả kinh doanh hàng năm và báo cáo tổng hợp công tác quản lý, điều hành tổ hợp công ty mẹ - công ty con; phê duyệt phương án sử dụng lợi nhuận sau thuế của công ty thành viên hạch toán độc lập, công ty con là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
21. Kiểm tra, giám sát Chủ tịch và các thành viên Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty và Giám đốc, Kiểm soát viên của công ty con là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; Giám đốc các công ty hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp; người đại diện phần vốn góp của VINALINES ở các doanh nghiệp khác trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo quy định của Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Doanh nghiệp và Điều lệ này.
22. Thực hiện quyền hạn, nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên theo quy định tại Điều 43 của Điều lệ này.
23. Thực hiện quyền hạn, nghĩa vụ của cổ đông, thành viên ở các công ty có cổ phần, vốn góp của VINALINES theo quy định tại Điều 44, 45 của Điều lệ này.
24. Trình Thủ tướng Chính phủ hoặc cơ quan được Thủ tướng Chính phủ uỷ quyền quyết định những vấn đề của VINALINES thuộc thẩm quyền quyết định của chủ sở hữu nhà nước theo quy định tại Điều 17 của Điều lệ này.
25. Yêu cầu Tổng giám đốc nộp đơn yêu cầu phá sản khi VINALINES lâm vào tình trạng phá sản theo quy định của pháp luật.
26. Chịu trách nhiệm thực hiện đúng thẩm quyền, đúng pháp luật và hiệu quả về những quyết định, phê duyệt của mình trong quản lý, điều hành VINALINES; có trách nhiệm giám sát việc thực hiện các quyết định và phê duyệt của mình.
27. Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định tại Điều lệ này và quy định của pháp luật.
Điều 22. Tiêu chuẩn và điều kiện của thành viên Hội đồng quản trị
Thành viên Hội đồng quản trị phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:
1. Là công dân Việt Nam, thường trú tại Việt Nam;
2. Có trình độ đại học, năng lực quản lý và kinh doanh. Chủ tịch Hội đồng quản trị phải có kinh nghiệm ít nhất 03 (ba) năm quản lý, điều hành doanh nghiệp thuộc ngành, nghề kinh doanh chính của VINALINES;
3. Có sức khoẻ, phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, liêm khiết, hiểu biết và có ý thức chấp hành pháp luật;
4. Không thuộc đối tượng bị cấm đảm nhiệm chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
Điều 23. Cơ cấu thành viên, bổ nhiệm, miễn nhiệm, thay thế thành viên Hội đồng quản trị
1. Hội đồng quản trị có không quá 07 (bảy) thành viên, trong đó ít nhất 02 (hai) thành viên chuyên trách. Chủ tịch Hội đồng quản trị và thành viên được bầu làm Trưởng Ban kiểm soát phải là thành viên chuyên trách. Số lượng thành viên Hội đồng quản trị do Thủ tướng Chính phủ quyết định.
2. Chủ tịch và các thành viên Hội đồng quản trị do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc thay thế, khen thưởng, kỷ luật. Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị không quá 05 (năm) năm. Thành viên Hội đồng quản trị có thể được bổ nhiệm lại.
3. Thành viên Hội đồng quản trị bị miễn nhiệm trong trường hợp sau đây:
a) Bị Toà án kết án bằng bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật;
b) Không đủ năng lực, trình độ đảm nhận công việc được giao, bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
c) Không trung thực trong thực thi nhiệm vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thu lợi cho bản thân hoặc cho người khác; báo cáo không trung thực tình hình tài chính của VINALINES;
d) Để VINALINES lỗ 02 (hai) năm liên tiếp hoặc không đạt chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nước đầu tư 02 (hai) năm liên tiếp hoặc ở trong tình trạng lỗ lãi đan xen nhau nhưng không khắc phục được, trừ các trường hợp lỗ hoặc giảm tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nước đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt; lỗ hoặc giảm tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nước đầu tư có lý do khách quan được giải trình và đã được cơ quan có thẩm quyền chấp nhận; đầu tư mới mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ.
4. Thành viên Hội đồng quản trị được thay thế, bổ sung trong những trường hợp sau đây:
a) Bị miễn nhiệm theo quy định tại khoản 3 Điều này;
b) Xin từ chức và được cấp có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản theo đúng trình tự pháp luật;
c) Khi có quyết định điều chuyển hoặc bố trí công việc khác.
Trường hợp Chủ tịch, thành viên Hội đồng quản trị bị thay thế thì trong thời hạn 60 (sáu mươi) ngày Hội đồng quản trị phải tổ chức họp để đề nghị Bộ Giao thông vận tải trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định việc bổ nhiệm người thay thế.
Điều 24. Chủ tịch Hội đồng quản trị
1. Chủ tịch Hội đồng quản trị không kiêm nhiệm chức vụ Tổng giám đốc VINALINES.
2. Chủ tịch Hội đồng quản trị có các quyền hạn và nhiệm vụ sau đây:
a) Thay mặt Hội đồng quản trị ký nhận vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do chủ sở hữu nhà nước đầu tư hoặc giao cho VINALINES; quản lý VINALINES theo quyết định của Hội đồng quản trị;
b) Tổ chức nghiên cứu chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn, dự án đầu tư quy mô lớn, phương án đổi mới tổ chức, nhân sự chủ chốt của VINALINES để trình Hội đồng quản trị;
c) Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị; quyết định chương trình, nội dung họp và tài liệu phục vụ cuộc họp; triệu tập và chủ trì các cuộc họp của Hội đồng quản trị;
d) Thay mặt Hội đồng quản trị ký các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị;
đ) Tổ chức theo dõi và giám sát việc thực hiện các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị; có quyền đình chỉ các quyết định của Tổng giám đốc trái với nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị;
e) Thực hiện các quyền khác theo phân cấp, uỷ quyền của Hội đồng quản trị và Thủ tướng Chính phủ.
3. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với Chủ tịch Hội đồng quản trị, được thực hiện như đối với các thành viên Hội đồng quản trị.
Điều 25. Chế độ làm việc của Hội đồng quản trị
1. Hội đồng quản trị làm việc theo chế độ tập thể; họp ít nhất 01 (một) lần trong 01 (một) quý để xem xét và quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình; đối với những vấn đề không yêu cầu thảo luận thì Hội đồng quản trị có thể lấy ý kiến các thành viên bằng văn bản. Hội đồng quản trị có thể họp bất thường để giải quyết những vấn đề cấp bách của VINALINES do Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc hoặc trên 50% tổng số thành viên Hội đồng quản trị đề nghị hoặc để bàn về những vấn đề cấp bách khác theo yêu cầu của chủ sở hữu nhà nước.
2. Chủ tịch Hội đồng quản trị triệu tập và chủ trì các cuộc họp của Hội đồng quản trị. Trường hợp Chủ tịch Hội đồng quản trị vắng mặt thì uỷ quyền cho thành viên khác trong Hội đồng quản trị để chủ trì cuộc họp. Trong trường hợp Chủ tịch Hội đồng quản trị không uỷ quyền thì các thành viên sẽ lựa chọn một thành viên Hội đồng quản trị chủ trì cuộc họp.
3. Nội dung và các tài liệu cuộc họp Hội đồng quản trị phải được gửi đến các thành viên Hội đồng quản trị và các đại biểu được mời dự họp (nếu có) trước ngày họp ít nhất 05 (năm) ngày làm việc, trừ trường hợp họp đột xuất.
4. Các cuộc họp hoặc lấy ý kiến bằng văn bản các thành viên của Hội đồng quản trị được coi là hợp lệ khi có ít nhất 2/3 (hai phần ba) tổng số thành viên Hội đồng quản trị tham dự hoặc có ý kiến bằng văn bản. Nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị có hiệu lực khi có trên 50% tổng số thành viên Hội đồng quản trị biểu quyết tán thành. Trường hợp có số phiếu ngang nhau thì bên có phiếu của Chủ tịch Hội đồng quản trị là quyết định. Thành viên Hội đồng quản trị có quyền bảo lưu ý kiến của mình nhưng vẫn phải chấp hành nghị quyết, quyết định đã được Hội đồng quản trị thông qua.
5. Khi bàn về nội dung công việc của VINALINES có liên quan đến các vấn đề quan trọng của địa phương nào thì Hội đồng quản trị phải mời đại diện của cấp chính quyền địa phương có liên quan đó dự họp; trường hợp có liên quan tới quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động trong VINALINES phải mời đại diện Công đoàn VINALINES dự họp. Đại diện các cơ quan, tổ chức được mời dự họp có quyền phát biểu ý kiến nhưng không tham gia biểu quyết.
6. Đối với các vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị cần phải giải quyết ngay mà không thể triệu tập họp Hội đồng quản trị hoặc không thể lấy ý kiến bằng văn bản thì Chủ tịch Hội đồng quản trị hội ý với Tổng giám đốc và các thành viên chuyên trách có mặt để quyết định, sau đó báo cáo lại Hội đồng quản trị.
7. Nội dung các vấn đề thảo luận, các ý kiến phát biểu, kết quả biểu quyết, các quyết định được Hội đồng quản trị thông qua và các kết luận của cuộc họp Hội đồng quản trị phải được ghi thành biên bản. Chủ tọa và thư ký cuộc họp phải liên đới chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của biên bản họp Hội đồng quản trị. Nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị có tính bắt buộc thi hành đối với toàn bộ VINALINES.
8. Thành viên Hội đồng quản trị có quyền yêu cầu Tổng giám đốc, Kế toán trưởng, cán bộ quản lý của VINALINES cung cấp các thông tin, tài liệu về tình hình tài chính, hoạt động của VINALINES theo quy chế thông tin do Hội đồng quản trị quy định hoặc theo nghị quyết của Hội đồng quản trị. Người được yêu cầu cung cấp thông tin phải cung cấp thông tin kịp thời đầy đủ và chính xác theo đúng yêu cầu của thành viên Hội đồng quản trị, trừ trường hợp Hội đồng quản trị có quyết định khác.
9. Hội đồng quản trị sử dụng bộ máy giúp việc, con dấu của VINALINES để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
10. Hội đồng quản trị được thành lập bộ phận giúp việc để trực tiếp giúp việc cho Hội đồng quản trị.
11. Chi phí hoạt động của Hội đồng quản trị và của các cơ quan thuộc Hội đồng quản trị, kể cả tiền lương, phụ cấp và thù lao được tính vào chi phí quản lý của VINALINES theo quy định của pháp luật.
Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng quản trị được quyền tổ chức lấy ý kiến các chuyên gia tư vấn trong và ngoài nước trước khi quyết định các vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền Hội đồng quản trị. Chi phí lấy ý kiến chuyên gia, tư vấn được quy định tại Quy chế quản lý tài chính của VINALINES.
Điều 26. Chế độ lương, phụ cấp, thưởng của thành viên chuyên trách và thành viên không chuyên trách của Hội đồng quản trị
1. Các thành viên chuyên trách của Hội đồng quản trị hưởng chế độ lương theo năm và tiền thưởng tương ứng với kết quả sản xuất, kinh doanh của VINALINES. Tiền lương được tạm ứng hàng tháng, quyết toán hàng năm. Tiền thưởng hàng năm được tính trên cơ sở kết quả kinh doanh năm của VINALINES, chi trả một phần vào cuối năm, phần còn lại được chi trả sau khi kết thúc nhiệm kỳ; riêng tiền thưởng năm cuối nhiệm kỳ được tính dựa trên kết quả năm đó và kết quả tăng trưởng của cả nhiệm kỳ.
2. Các thành viên không chuyên trách của Hội đồng quản trị hưởng phụ cấp trách nhiệm và tiền thưởng như cơ chế như đối với các thành viên chuyên trách.
3. Chế độ lương, thưởng, phụ cấp trách nhiệm của thành viên Hội đồng quản trị thực hiện theo quy định của Chính phủ.
Mục 2BAN KIỂM SOÁT
Điều 27. Ban kiểm soát
1. Ban kiểm soát do Hội đồng quản trị thành lập; có nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quy định tại Điều 28 Điều lệ này.
2. Ban kiểm soát có không quá 05 (năm) thành viên. Hội đồng quản trị quyết định cử 01 (một) thành viên Hội đồng quản trị làm Trưởng Ban kiểm soát. Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc không được kiêm Trưởng Ban kiểm soát. Các thành viên khác của Ban kiểm soát do Hội đồng quản trị lựa chọn, bổ nhiệm và miễn nhiệm, trong đó có 01 (một) thành viên do tổ chức Công đoàn VINALINES cử.
3. Hội đồng quản trị ban hành quy chế cụ thể về hoạt động của Ban kiểm soát. Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ do Hội đồng quản trị giao, báo cáo và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về hoạt động của mình.
4. Tiêu chuẩn và điều kiện của người được cử làm thành viên Ban kiểm soát:
a) Thường trú tại Việt Nam;
b) Có sức khỏe, có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, liêm khiết, hiểu biết và có ý thức chấp hành pháp luật;
c) Có trình độ về nghiệp vụ kinh tế, tài chính, kế toán, kiểm toán hoặc chuyên môn, nghiệp vụ;
d) Không được là Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng, thủ quỹ tại VINALINES; không có vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột là thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Kế toán trưởng, thủ quỹ tại VINALINES;
đ) Thành viên Ban kiểm soát làm việc theo chế độ chuyên trách, không đồng thời đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo trong bộ máy Nhà nước.
5. Nhiệm kỳ của thành viên Ban kiểm soát theo nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị. Thành viên Ban kiểm soát có thể được bổ nhiệm lại.
6. Thành viên Ban kiểm soát được hưởng tiền lương, tiền thưởng do Hội đồng quản trị quyết định theo quy định của pháp luật về chế độ lương, thưởng và Luật Doanh nghiệp nhà nước.
7. Chi phí hoạt động, điều kiện làm việc của Ban kiểm soát do VINALINES đảm bảo theo quyết định của Hội đồng quản trị.
Điều 28. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Ban kiểm soát
1. Kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong việc ghi chép sổ sách kế toán, báo cáo tài chính và việc chấp hành Điều lệ, Quy chế quản lý tài chính VINALINES, nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị VINALINES đối với VINALINES và các công ty con do VINALINES đầu tư toàn bộ vốn điều lệ.
2. Thực hiện nhiệm vụ do Hội đồng quản trị giao; báo cáo Hội đồng quản trị định kỳ hàng tháng, quý, năm và theo vụ việc về kết quả kiểm tra, giám sát của mình; kịp thời phát hiện và báo cáo Hội đồng quản trị về những hoạt động không bình thường, trái với quy định về quản trị doanh nghiệp hoặc có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
3. Không được tiết lộ kết quả kiểm tra, giám sát khi chưa được Hội đồng quản trị cho phép; chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về các hành vi cố ý bỏ qua hoặc bao che cho các vi phạm.
4. Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Ban kiểm soát.
Mục 3TỔNG GIÁM ĐỐC
Điều 29. Chức năng của Tổng giám đốc
Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động hàng ngày của VINALINES theo mục tiêu, kế hoạch, phù hợp với Điều lệ của VINALINES và các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị; chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
Điều 30. Tuyển chọn, bổ nhiệm, ký hợp đồng với Tổng giám đốc
1. Tổng giám đốc do Hội đồng quản trị tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng sau khi được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận.
2. Tổng giám đốc được bổ nhiệm hoặc ký hợp đồng với nhiệm kỳ không quá 05 (năm) năm. Hội đồng quản trị quyết định việc bổ nhiệm lại hoặc ký tiếp hợp đồng với Tổng giám đốc sau khi được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận bằng văn bản.
3. Người được tuyển chọn làm Tổng giám đốc phải đáp ứng các tiêu chuẩn và điều kiện sau:
a) Thường trú tại Việt Nam;
b) Có năng lực kinh doanh và tổ chức quản lý; có trình độ đại học trở lên; có chuyên môn thuộc lĩnh vực kinh doanh chính của VINALINES; có ít nhất 03 (ba) năm kinh nghiệm tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp thuộc ngành, nghề kinh doanh chính của VINALINES;
c) Có sức khỏe, phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, liêm khiết; hiểu biết pháp luật và có ý thức chấp hành pháp luật.
4. Những đối tượng sau đây không được tuyển chọn để bổ nhiệm, ký hợp đồng làm Tổng giám đốc VINALINES:
a) Người đã làm Tổng giám đốc (Giám đốc) công ty nhà nước nhưng vi phạm kỷ luật đến mức bị cách chức, miễn nhiệm hoặc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn hoặc để công ty lâm vào tình trạng quy định tại điểm a khoản 3 Điều 25 Luật Doanh nghiệp nhà nước;
b) Thuộc đối tượng bị cấm đảm nhiệm chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
Điều 31. Thay thế, miễn nhiệm hoặc chấm dứt hợp đồng với Tổng giám đốc
1. Hội đồng quản trị quyết định việc miễn nhiệm hoặc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn với Tổng giám đốc sau khi được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận trên cơ sở các quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Tổng giám đốc bị miễn nhiệm, chấm dứt hợp đồng trước thời hạn trong các trường hợp sau:
a) Để VINALINES lỗ 02 (hai) năm liên tiếp hoặc không đạt chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nước đầu tư 02 (hai) năm liên tiếp hoặc ở trong tình trạng lỗ lãi đan xen nhau nhưng không khắc phục được, trừ các trường hợp lỗ hoặc giảm tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nước đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt; lỗ hoặc giảm tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nước đầu tư có lý do khách quan được giải trình và đã được cơ quan có thẩm quyền chấp nhận; lỗ hoặc giảm tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nước đầu tư do đầu tư mới mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ;
b) VINALINES lâm vào tình trạng phá sản nhưng không nộp đơn yêu cầu phá sản theo quy định của pháp luật về phá sản; VINALINES thuộc diện tổ chức lại, giải thể, chuyển đổi sở hữu mà không tiến hành các thủ tục để tổ chức lại, giải thể hoặc chuyển đổi sở hữu theo quy định của pháp luật;
c) Không hoàn thành các nhiệm vụ hoặc chỉ tiêu do Hội đồng quản trị giao hoặc không hoàn thành các nghĩa vụ theo hợp đồng đã ký với Hội đồng quản trị;
d) Không trung thực trong thực thi nhiệm vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thu lợi cho bản thân hoặc cho người khác; báo cáo không trung thực tình hình tài chính của VINALINES;
đ) Bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự;
e) Bị Tòa án kết án bằng bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật.
3. Tổng giám đốc được thay thế trong các trường hợp sau:
a) Xin từ chức, tự nguyện chấm dứt hợp đồng theo đúng quy định của pháp luật;
b) Khi có quyết định điều chuyển hoặc bố trí công việc khác.
Điều 32. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng giám đốc
1. Tổng giám đốc có quyền điều hành cao nhất trong việc thực hiện các dự án đầu tư, hoạt động kinh doanh của VINALINES để thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh do Hội đồng quản trị quy định.
2. Xây dựng kế hoạch hàng năm của VINALINES, phương án huy động vốn, dự án đầu tư, phương án liên doanh, đề án tổ chức quản lý, quy chế quản lý nội bộ của VINALINES, quy hoạch đào tạo lao động, phương án phối hợp kinh doanh giữa VINALINES với các công ty con và các công ty khác, giữa các công ty con với nhau hoặc với các công ty khác trình Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng quản trị.
3. Quyết định các dự án đầu tư, các hợp đồng bán tài sản của VINALINES theo phân cấp hoặc uỷ quyền của Hội đồng quản trị và theo quy định của pháp luật.
4. Quyết định các hợp đồng vay, cho vay, thuê, cho thuê và các hợp đồng kinh tế, thương mại khác có giá trị không quá mức vốn điều lệ của VINALINES.
5. Quyết định các vấn đề không thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị VINALINES nhằm phục vụ cho hoạt động tổ chức và điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng ngày của VINALINES phù hợp với quy định của pháp luật. Đối với những hợp đồng, giao dịch thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc VINALINES chỉ được ký kết sau khi có nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị phê chuẩn.
6. Quyết định phương án sử dụng vốn, tài sản của VINALINES để góp vốn, mua cổ phần của các công ty trong nước theo phân cấp hoặc uỷ quyền của Hội đồng quản trị và theo quy định của pháp luật.
7. Quyết định tuyển chọn, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng hoặc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, mức lương và phụ cấp đối với các chức danh:
a) Giám đốc, Kế toán trưởng công ty thành viên hạch toán độc lập chưa chuyển đổi hình thức pháp lý hay sở hữu, đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp của VINALINES sau khi có sự phê duyệt của Hội đồng quản trị;
b) Trưởng/Phó ban và các các chức danh tương đương của VINALINES;
c) Phó Giám đốc công ty thành viên hạch toán độc lập chưa chuyển đổi hình thức pháp lý hay sở hữu, đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp của VINALINES theo đề nghị của Giám đốc công ty, đơn vị đó;
d) Các chức danh quản lý khác của VINALINES.
8. Đề nghị Hội đồng quản trị: bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức hoặc ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, khen thưởng, kỷ luật, quyết định mức lương đối với Phó Tổng giám đốc và Kế toán trưởng VINALINES; Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, kiểm soát viên của công ty con là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; quyết định cử người đại diện phần vốn góp của VINALINES ở doanh nghiệp khác.
9. Chấp thuận việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc), Kế toán trưởng công ty con là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên theo đề nghị của Chủ tịch công ty, Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
10. Trình Hội đồng quản trị thông qua phương án tổ chức quản lý, kinh doanh, biên chế và sử dụng bộ máy quản lý, quy chế quản lý, quy hoạch, đào tạo lao động và phương án lập chi nhánh, văn phòng đại diện của VINALINES.
11. Đề nghị Hội đồng quản trị VINALINES thông qua Quy chế quản lý tài chính sau khi có ý kiến chấp thuận của Bộ Tài chính.
12. Tuyển dụng và bố trí sử dụng lao động theo yêu cầu hoạt động sản xuất, kinh doanh của VINALINES; quyết định mức lương, trợ cấp, lợi ích cho người lao động và các điều khoản khác có liên quan đến hợp đồng lao động được ký kết với người lao động.
13. Xây dựng các định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức lao động, tiêu chuẩn sản phẩm, đơn giá tiền lương phù hợp với các quy định của Nhà nước trình Hội đồng quản trị phê duyệt và tổ chức thực hiện; kiểm tra các đơn vị thuộc VINALINES thực hiện các định mức, tiêu chuẩn đơn giá quy định trong nội bộ VINALINES.
14. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu tư; quyết định các giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; điều hành hoạt động của VINALINES và kế hoạch phối hợp kinh doanh giữa VINALINES với các công ty con, công ty liên kết nhằm thực hiện các nghị quyết và quyết định của Hội đồng quản trị.
15. Tham dự các cuộc họp của Hội đồng quản trị, báo cáo Hội đồng quản trị và cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về kết quả hoạt động kinh doanh của VINALINES; thực hiện việc công bố công khai các báo cáo tài chính của VINALINES theo quy định của pháp luật.
16. Chịu sự kiểm tra, giám sát của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệ của VINALINES và quy định của pháp luật.
17. Được áp dụng các biện pháp cần thiết vượt thẩm quyền trong trường hợp khẩn cấp và phải báo cáo ngay với Hội đồng quản trị và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
18. Có các quyền hạn và nghĩa vụ khác theo quy định của Điều lệ này, theo nghị quyết, quyết định và phân cấp của Hội đồng quản trị, các quy chế của VINALINES và theo quy định của pháp luật.
Điều 33. Chế độ lương, thưởng của Tổng giám đốc
1. Tổng giám đốc được hưởng chế độ lương theo năm. Mức tiền lương và tiền thưởng tương ứng với hiệu quả kinh doanh của VINALINES do Hội đồng quản trị quyết định hoặc theo hợp đồng đã ký.
2. Chế độ thanh toán, quyết toán tiền lương, tiền thưởng được thực hiện như đối với các thành viên chuyên trách của Hội đồng quản trị.
Mục 4NGHĨA VỤ, TRÁCH NHIỆM VÀ QUAN HỆ GIỮA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VÀ TỔNG GIÁM ĐỐC
Điều 34. Quan hệ giữa Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong quản lý, điều hành VINALINES
1. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của VINALINES có quyền chỉ đạo, giám sát toàn bộ hoạt động trong VINALINES; kiểm tra, kiểm soát và giám sát hoạt động điều hành của Tổng giám đốc.
2. Hội đồng quản trị ban hành các nghị quyết, quyết định, các văn bản quản lý và Tổng giám đốc có trách nhiệm tổ chức thực hiện.
3. Khi tổ chức thực hiện các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, nếu phát hiện vấn đề không có lợi cho VINALINES thì Tổng giám đốc phải báo cáo với Hội đồng quản trị để xem xét điều chỉnh lại nghị quyết, quyết định. Hội đồng quản trị phải xem xét đề nghị của Tổng giám đốc. Trường hợp Hội đồng quản trị không điều chỉnh lại nghị quyết, quyết định thì Tổng giám đốc vẫn phải thực hiện nhưng có quyền bảo lưu ý kiến và kiến nghị lên Thủ tướng Chính phủ.
4. Tổng giám đốc có trách nhiệm báo cáo Hội đồng quản trị bằng văn bản về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng tháng, quý, năm và đột xuất theo quy định của pháp luật.
5. Chủ tịch Hội đồng quản trị tham dự hoặc cử đại diện của Hội đồng quản trị tham dự các cuộc họp giao ban, các cuộc họp chuẩn bị các đề án trình Hội đồng quản trị do Tổng giám đốc chủ trì; tham dự các cuộc họp ký kết các hợp đồng kinh tế của VINALINES thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị và của Thủ tướng Chính phủ. Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc người đại diện Hội đồng quản trị dự họp có quyền phát biểu đóng góp ý kiến, nhưng không có quyền kết luận cuộc họp.
6. Tổng giám đốc không là thành viên Hội đồng quản trị được mời tham dự cuộc họp Hội đồng quản trị, được quyền phát biểu nhưng không có quyền biểu quyết.
Điều 35. Nghĩa vụ, trách nhiệm của Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc
1. Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về điều hành hoạt động hàng ngày của VINALINES, về thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
2. Các thành viên Hội đồng quản trị phải cùng chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ và trước pháp luật về các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, kết quả và hiệu quả hoạt động của VINALINES.
3. Chủ tịch Hội đồng quản trị, các thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc có nghĩa vụ sau:
a) Thực hiện trung thực, có trách nhiệm các quyền hạn và nhiệm vụ được giao vì lợi ích của VINALINES và của Nhà nước;
b) Không được lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng vốn và tài sản của VINALINES để thu lợi riêng cho bản thân và người khác; không được đem tài sản của VINALINES cho người khác;
c) Trong thời gian đang thực hiện chức trách là Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị hoặc Tổng giám đốc và trong thời hạn là 03 (ba) năm sau khi thôi làm Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị hoặc Tổng giám đốc, không được tiết lộ bí mật của VINALINES, trừ trường hợp được Hội đồng quản trị đương nhiệm chấp thuận;
d) Khi VINALINES không thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả thì: Tổng giám đốc phải báo cáo Hội đồng quản trị, tìm biện pháp khắc phục khó khăn về tài chính và thông báo tình hình tài chính của VINALINES cho tất cả chủ nợ biết; Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc không được quyết định tăng tiền lương, không được trích lợi nhuận trả tiền thưởng cho cán bộ quản lý và người lao động;
đ) Khi VINALINES không thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả mà không thực hiện các quy định tại điểm d khoản này thì phải chịu trách nhiệm cá nhân về thiệt hại xảy ra đối với chủ nợ theo quy định của pháp luật;
e) Trường hợp Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị hoặc Tổng giám đốc vi phạm Điều lệ này, quyết định vượt thẩm quyền, lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây thiệt hại cho VINALINES và Nhà nước thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
4. Khi vi phạm một trong các trường hợp sau đây nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì Chủ tịch Hội đồng quản trị, các thành viên Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc không được thưởng, không được nâng lương và bị xử lý kỷ luật tùy theo mức độ vi phạm:
a) Để VINALINES lỗ trong các trường hợp quy định tại khoản 6 Điều này;
b) Để mất vốn nhà nước;
c) Quyết định dự án đầu tư không hiệu quả, không thu hồi được vốn đầu tư, không trả được nợ;
d) Không bảo đảm tiền lương và các chế độ khác cho người lao động ở VINALINES theo quy định của pháp luật về lao động;
đ) Để xảy ra các sai phạm về quản lý vốn, tài sản, về chế độ kế toán, kiểm toán và các chế độ khác theo quy định của pháp luật.
5. Chủ tịch Hội đồng quản trị thiếu trách nhiệm, không thực hiện đúng các quy định tại khoản 2 Điều 24 của Điều lệ này mà để dẫn đến một trong các vi phạm tại khoản 4 của Điều này thì bị miễn nhiệm; tùy theo mức độ vi phạm và hậu quả phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
6. Trường hợp để VINALINES lâm vào tình trạng quy định tại điểm a, khoản 2 Điều 31 Điều lệ này thì tuỳ theo mức độ vi phạm và hậu quả, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc bị hạ lương hoặc bị cách chức, đồng thời phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
7. VINALINES lâm vào tình trạng phá sản mà Tổng giám đốc không nộp đơn yêu cầu phá sản thì bị miễn nhiệm hoặc chấm dứt hợp đồng và chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật; nếu Tổng giám đốc không nộp đơn mà Hội đồng quản trị không yêu cầu Tổng giám đốc nộp đơn yêu cầu phá sản thì Chủ tịch Hội đồng quản trị, các thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc bị miễm nhiệm hoặc chấm dứt hợp đồng.
8. Trường hợp VINALINES thuộc diện tổ chức lại, giải thể hoặc chuyển đổi sở hữu mà không tiến hành các thủ tục tổ chức lại, giải thể hoặc chuyển đổi sở hữu thì Chủ tịch Hội đồng quản trị, các thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc bị miễn nhiệm hoặc chấm dứt hợp đồng.
9. Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc VINALINES chỉ được giữ các chức danh quản lý, điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty có vốn đầu tư nước ngoài khi được VINALINES hoặc tổ chức nhà nước có thẩm quyền giới thiệu ứng cử vào các chức danh quản lý hoặc cử làm đại diện của VINALINES đối với phần vốn góp vào các công ty đó.
10. Không được để vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột của mình giữ chức danh Kế toán trưởng, thủ quỹ tại VINALINES; hoặc nếu để vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột của mình giữ chức danh kế toán trưởng, thủ quỹ tại VINALINES, thì phải thôi giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc VINALINES.
11. Các hợp đồng kinh tế, lao động, dân sự của VINALINES ký kết với thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, với vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh chị em ruột của Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc phải được thông báo cho người bổ nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc biết. Trường hợp người bổ nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc phát hiện hợp đồng có mục đích tư lợi mà hợp đồng chưa ký kết thì có quyền yêu cầu thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc không được ký kết hợp đồng đó; nếu hợp đồng đã được ký kết thì bị coi là vô hiệu, thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc phải bồi thường thiệt hại cho VINALINES và bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Mục 5PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC, KẾ TOÁN TRƯỞNG VÀ BỘ MÁY GIÚP VIỆC
Điều 36. Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng
1. VINALINES có 05 (năm) Phó Tổng giám đốc và 01 (một) kế toán trưởng. Số lượng các Phó Tổng giám đốc có thể thay đổi phù hợp với tình hình sản xuất, kinh doanh của VINALINES sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo đề nghị của Hội đồng quản trị.
Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng do Tổng giám đốc đề nghị để Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức hoặc ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, khen thưởng, kỷ luật, quyết định mức lương.
2. Các Phó Tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành VINALINES theo phân công và ủy quyền của Tổng giám đốc; chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được Tổng giám đốc phân công hoặc ủy quyền. Việc ủy quyền có liên quan đến ký kết hợp đồng hoặc liên quan tới việc sử dụng con dấu của VINALINES đều phải được thực hiện bằng văn bản.
3. Kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế toán của VINALINES; đề xuất các giải pháp và điều kiện tạo nguồn vốn cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh, đầu tư phát triển VINALINES; giúp Tổng giám đốc giám sát tài chính và phát huy các nguồn lực tài chính tại VINALINES theo pháp luật về tài chính, kế toán; có các quyền hạn, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công hoặc ủy quyền. Tiêu chuẩn tuyển chọn Kế toán trưởng VINALINES được thực hiện theo quy định của Luật Kế toán và các quy định của pháp luật.
4. Thời hạn bổ nhiệm hoặc ký hợp đồng với Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng do Hội đồng quản trị quyết định, nhưng không quá 05 (năm) năm. Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng có thể được bổ nhiệm lại hoặc ký tiếp hợp đồng.
5. Chế độ lương, phụ cấp trách nhiệm, tiền thưởng của các Phó Tổng giám đốc và Kế toán trưởng do Hội đồng quản trị quyết định theo quy định của pháp luật.
Điều 37. Bộ máy giúp việc
1. Bộ máy giúp việc gồm văn phòng, các ban (phòng) chuyên môn, nghiệp vụ của VINALINES có chức năng tham mưu, giúp việc Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong quản lý, điều hành công việc.
2. Chức năng, nhiệm vụ của văn phòng, các ban (phòng) chuyên môn, nghiệp vụ được quy định tại quyết định thành lập, quyết định giao nhiệm vụ của Hội đồng quản trị hoặc của Tổng giám đốc và theo quy chế quản lý nội bộ do Tổng giám đốc xây dựng trình Hội đồng quản trị phê duyệt, Chủ tịch Hội đồng quản trị ký quyết định ban hành.
3. Trong quá trình hoạt động, Tổng giám đốc có quyền đề nghị Hội đồng quản trị thay đổi cơ cấu, biên chế, số lượng và chức năng, nhiệm vụ của các ban (phòng) chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh của VINALINES và quy định pháp luật.
Mục 6HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG THAM GIA QUẢN LÝ
VINALINES CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
Điều 38. Hình thức tham gia quản lý VINALINES của người lao động
Người lao động tham gia quản lý VINALINES thông qua các hình thức, tổ chức sau đây:
1. Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu công nhân viên chức VINALINES.
2. Tổ chức Công đoàn của VINALINES.
3. Ban Thanh tra nhân dân.
4. Thực hiện quyền kiến nghị, khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.
Điều 39. Nội dung tham gia quản lý VINALINES của người lao động
1. Người lao động có quyền tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến trước khi cấp có thẩm quyền quyết định các vấn đề sau:
a) Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch, biện pháp phát triển sản xuất, kinh doanh, tổ chức lại sản xuất của VINALINES;
b) Phương án cổ phần hóa, đa dạng hóa sở hữu VINALINES;
c) Các nội quy, quy định, quy chế của VINALINES liên quan trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động;
d) Các biện pháp bảo hộ lao động, cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật chất và tinh thần, vệ sinh môi trường, đào tạo và đào tạo lại người lao động của VINALINES;
đ) Bỏ phiếu thăm dò tín nhiệm đối với các chức danh là Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng VINALINES khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
2. Thông qua Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu công nhân viên chức và tổ chức Công đoàn, người lao động có quyền thảo luận và biểu quyết quyết định các vấn đề sau:
a) Nội dung hoặc sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa ước lao động tập thể để đại diện tập thể người lao động ký kết với Tổng giám đốc;
b) Quy chế sử dụng các quỹ phúc lợi, khen thưởng và các chỉ tiêu kế hoạch của VINALINES có liên quan trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động phù hợp với quy định của Nhà nước;
c) Bầu Ban Thanh tra nhân dân; thông qua chương trình hoạt động và đánh giá kết quả hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân.
3. Tổ chức Công đoàn tại VINALINES giới thiệu 01 (một) đại diện có đủ tiêu chuẩn và điều kiện quy định tại khoản 4 Điều 27 Điều lệ này tham gia vào Ban kiểm soát VINALINES để Hội đồng quản trị xem xét, quyết định.
Chương VQUAN HỆ CỦA VINALINES VỚI ĐƠN VỊ PHỤ THUỘC, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP, CÔNG TY CON, CÔNG TY LIÊN KẾT
VÀ CÔNG TY TỰ NGUYỆN THAM GIA LIÊN KẾT VỚI VINALINES
Điều 40. Đơn vị phụ thuộc
1. VINALINES có các đơn vị phụ thuộc do Hội đồng quản trị VINALINES quyết định thành lập, tổ chức, giải thể, bao gồm: văn phòng đại diện, chi nhánh và các công ty hạch toán phụ thuộc; được tổ chức, quản lý theo quy định của VINALINES và quy định của pháp luật; hoạt động theo Điều lệ hoặc Quy chế của đơn vị do Tổng giám đốc trình Hội đồng quản trị phê duyệt.
2. Văn phòng đại diện của VINALINES được thành lập ở trong nước hoặc ở nước ngoài để thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại trong phạm vi quy định của pháp luật; có nhiệm vụ đại diện theo uỷ quyền cho lợi ích của VINALINES và bảo vệ các lợi ích đó; có trụ sở, được mở tài khoản, có con dấu mang tên văn phòng đại diện theo quy định của pháp luật có liên quan; có Quy chế tổ chức và hoạt động theo quy định của VINALINES.
3. Chi nhánh của VINALINES được thành lập ở trong nước hoặc ở nước ngoài để thực hiện các hoạt động thương mại, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của VINALINES, kể cả chức năng đại diện theo uỷ quyền; có ngành, nghề kinh doanh phù hợp với ngành, nghề kinh doanh của VINALINES; có Điều lệ tổ chức và hoạt động theo quy định của VINALINES; tổ chức hạch toán kinh doanh theo phân cấp của VINALINES và theo quy định của pháp luật.
4. Công ty hạch toán phụ thuộc của VINALINES được thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh theo phân cấp của VINALINES; có tên gọi, trụ sở, con dấu và tài khoản riêng; có Điều lệ tổ chức và hoạt động theo quy định của VINALINES; tổ chức hạch toán kinh doanh theo phân cấp của VINALINES và theo quy định của pháp luật. Đơn vị hạch toán phụ thuộc VINALINES có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm như sau:
a) Được giao quản lý, sử dụng vốn, tài sản và các nguồn lực khác để kinh doanh; có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của VINALINES; chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với VINALINES; VINALINES chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ tài chính phát sinh đối với các cam kết của đơn vị;
b) Được ký kết các hợp đồng kinh tế, được chủ động thực hiện các hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động đầu tư không trái với sự phân cấp, uỷ quyền của VINALINES và quy định của pháp luật; được tổ chức hạch toán phụ thuộc và lập các quỹ theo quy định của VINALINES và theo quy định của pháp luật; tổ chức và nhân sự theo phân cấp của VINALINES quy định trong Điều lệ tổ chức và hoạt động của đơn vị;
c) Có trách nhiệm quản lý, tổ chức thực hiện chỉ tiêu, nhiệm vụ do VINALINES giao và thực hiện nghĩa vụ với VINALINES theo quy định tại Điều lệ tổ chức và hoạt động của đơn vị; chấp hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của đơn vị, Điều lệ của VINALINES và pháp luật của Nhà nước;
d) Các quyền và nghĩa vụ khác theo sự phân cấp, uỷ quyền của VINALINES và quy định của pháp luật.
Điều 41. Đơn vị sự nghiệp
1. Đơn vị sự nghiệp hoạt động theo chế độ Nhà nước quy định và Quy chế do Tổng giám đốc trình Hội đồng quản trị phê duyệt.
2. Đơn vị sự nghiệp được VINALINES đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật, cấp kinh phí sự nghiệp nằm trong chi phí chung của VINALINES và được tổ chức thực hiện chế độ lấy thu bù chi; thực hiện chế độ phân cấp hạch toán do VINALINES quy định; được tạo nguồn thu từ việc thực hiện các nhiệm vụ do VINALINES giao, thực hiện các hợp đồng cung cấp dịch vụ, nghiên cứu khoa học và đào tạo, chuyển giao công nghệ với các đơn vị trong và ngoài VINALINES; được hưởng quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi theo chế độ; được VINALINES quyết định những vấn đề khác liên quan trực tiếp đến sự ổn định và phát triển của đơn vị sự nghiệp.
Điều 42. Công ty thành viên hạch toán độc lập
1. Công ty thành viên hạch toán độc lập (trong khi chưa thực hiện cổ phần hoá, chuyển đổi sang công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên) được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước và các quy định pháp luật có liên quan. Chịu sự kiểm tra, giám sát, hướng dẫn của VINALINES.
2. Hội đồng quản trị VINALINES là chủ sở hữu nhà nước đối với công ty. Hội đồng quản trị thực hiện các quyền và nghĩa vụ sau đây đối với công ty thành viên hạch toán độc lập:
a) Quyết định chiến lược phát triển, cơ cấu tổ chức quản lý của công ty; phê duyệt Điều lệ và sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty theo đề nghị của Giám đốc công ty;
b) Thông qua để Tổng giám đốc VINALINES bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, quyết định mức tiền lương, tiền thưởng và các lợi ích khác đối với Giám đốc và Kế toán trưởng công ty;
c) Quyết định các dự án đầu tư, hợp đồng mua, bán, vay, cho vay vượt quá mức phân cấp cho Giám đốc công ty theo Quy chế quản lý tài chính của VINALINES và quy định của pháp luật;
d) Tổ chức giám sát, theo dõi và đánh giá hoạt động kinh doanh, hoạt động quản lý theo điều lệ của công ty;
đ) Thông qua báo cáo tài chính hàng năm và quyết định phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ của công ty;
e) Quyết định các hình thức và biện pháp tổ chức lại công ty;
g) Thực hiện các quyền khác quy định tại Điều lệ công ty và quy định của pháp luật.
Điều 43. Công ty con là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
1. Công ty con là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, quy định của Chính phủ về chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và các quy định pháp luật khác có liên quan.
2. Hội đồng quản trị VINALINES là đại diện chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do VINALINES sở hữu 100% vốn điều lệ, thực hiện các quyền và nghĩa vụ sau đây đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên:
a) Phê duyệt điều lệ công ty khi thành lập; quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty theo đề nghị của Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty;
b) Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty;
c) Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, quyết định mức lương, tiền thưởng và các lợi ích khác của Chủ tịch, thành viên Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty và các Kiểm soát viên của công ty theo đề nghị của Tổng giám đốc VINALINES;
d) Quyết định các dự án đầu tư có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại điều lệ công ty;
đ) Quyết định tăng vốn điều lệ của công ty; chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ công ty cho tổ chức, cá nhân khác. Việc chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ thực hiện theo quy định của Điều lệ công ty;
e) Quyết định các giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ;
g) Quyết định bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại điều lệ công ty, trừ những tài sản theo quy định của Chính phủ;
h) Quyết định thành lập công ty con của công ty, việc công ty góp vốn vào công ty khác;
i) Thông qua hợp đồng vay, cho vay và các hợp đồng khác do điều lệ công ty quy định có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn được quy định tại điều lệ công ty;
k) Phân cấp cho Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, quyết định lương, thưởng và lợi ích khác đối với Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng công ty sau khi được VINALINES chấp thuận phù hợp với quy định của Điều lệ này và quy định của pháp luật;
l) Tổ chức giám sát, theo dõi và đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty, hoạt động quản lý của Hội đồng thành viên hoặc của Chủ tịch công ty theo Điều lệ của công ty;
m) Quyết định tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản công ty;
n) Thu hồi toàn bộ giá trị tài sản của công ty sau khi công ty hoàn thành giải thể hoặc phá sản;
o) Đầu tư vốn đúng cam kết; chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty; trường hợp không đầu tư đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết thì phải liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty;
p) Tuân thủ điều lệ công ty; các quy định của pháp luật về hợp đồng và pháp luật có liên quan trong việc mua, bán, vay, cho vay, thuê, cho thuê và các giao dịch khác giữa công ty và VINALINES;
q) Thông qua báo cáo tài chính hàng năm và quyết định phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ của công ty theo văn bản trình của Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty;
r) Xác định và tách biệt tài sản của VINALINES và tài sản của công ty;
s) Thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
3. Khi có yêu cầu của Tổng giám đốc VINALINES, người đại diện theo pháp luật của công ty phải cung cấp các thông tin cần thiết để lập báo cáo tài chính hợp nhất và báo cáo tổng hợp của tổ hợp.
Điều 44. Công ty con là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty liên doanh và công ty ở nước ngoài
1. Công ty con là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty ở nước ngoài có cổ phần, vốn góp chi phối của VINALINES, được thành lập, tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, pháp luật nước ngoài và các quy định của pháp luật có liên quan.
2. VINALINES thực hiện quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của cổ đông, thành viên, bên liên doanh, bên góp vốn chi phối theo quy định của pháp luật và Điều lệ của công ty con đó.
3. VINALINES trực tiếp quản lý cổ phần, vốn góp chi phối ở công ty con thông qua người đại diện phần vốn góp của VINALINES tại công ty đó.
4. VINALINES có quyền và nghĩa vụ chủ yếu sau:
a) Cử, bãi miễn, khen thưởng, kỷ luật, quyết định phụ cấp và lợi ích của người đại diện phần vốn góp;
b) Yêu cầu người đại diện phần vốn góp báo cáo định kỳ hoặc đột xuất về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và các nội dung khác của công ty con;
c) Giao nhiệm vụ và yêu cầu người đại diện phần vốn góp xin ý kiến về những vấn đề quan trọng theo quy định tại quy chế quản lý vốn góp của VINALINES ở doanh nghiệp khác do Hội đồng quản trị VINALINES ban hành trước khi biểu quyết tại công ty con; báo cáo việc sử dụng cổ phần, vốn góp chi phối để phục vụ định hướng phát triển và mục tiêu của VINALINES;
d) Thu lợi tức và chịu rủi ro từ phần vốn góp của mình tại các công ty con;
đ) Giám sát, kiểm tra việc sử dụng phần vốn đã góp vào các công ty con;
e) Chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng, bảo toàn và phát triển phần vốn đã góp vào các công ty con;
g) Thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Điều 45. Công ty liên kết
1. Công ty liên kết được thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định pháp luật tương ứng với hình thức pháp lý của công ty đó.
2. VINALINES cử người đại diện quản lý phần vốn góp của mình tại các công ty này để thực hiện các quyền hạn và nghĩa vụ của cổ đông, thành viên góp vốn, bên liên doanh theo quy định của pháp luật và điều lệ của công ty đó hoặc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm theo hợp đồng liên kết.
Điều 46. Công ty tự nguyện tham gia liên kết với VINALINES
Công ty tự nguyện tham gia liên kết với VINALINES được thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định pháp luật, không có cổ phần, vốn góp của VINALINES, chịu sự ràng buộc về quyền và nghĩa vụ với VINALINES theo hợp đồng liên kết hoặc theo thoả thuận giữa công ty đó với VINALINES.
Điều 47. Tiêu chuẩn, điều kiện, quyền và nghĩa vụ của người đại diện phần vốn góp của VINALINES
1. Người đại diện phần vốn góp của VINALINES phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:
a) Là công dân Việt Nam, thường trú tại Việt Nam, là người của VINALINES;
b) Có sức khoẻ, phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, liêm khiết;
c) Hiểu biết pháp luật, có ý thức chấp hành pháp luật;
d) Có trình độ đại học về kinh tế, tài chính, kế toán hoặc trong lĩnh vực kinh doanh chính của doanh nghiệp có vốn đầu tư của VINALINES; có năng lực kinh doanh và tổ chức quản lý doanh nghiệp. Người đại diện phần vốn góp của VINALINES tại các công ty liên doanh với nước ngoài phải có thêm trình độ ngoại ngữ đủ để làm việc với người nước ngoài trong liên doanh không cần phiên dịch;
đ) Không là bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột của những người là đại diện chủ sở hữu, người trong Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc, Kế toán trưởng của doanh nghiệp có vốn đầu tư của VINALINES mà người đó được giao làm đại diện phần vốn góp của VINALINES; không có quan hệ (với tư cách cá nhân) góp vốn thành lập doanh nghiệp, cho vay vốn, ký kết hợp đồng mua, bán với doanh nghiệp có vốn đầu tư của VINALINES mà người đó được giao đại diện phần vốn góp, trừ trường hợp có cổ phần tại doanh nghiệp được cổ phần hoá.
2. Người đại diện phần vốn góp của VINALINES tại công ty con, công ty liên kết được đề cử hoặc tham gia ứng cử vào Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Giám đốc của doanh nghiệp đó phải có đủ tiêu chuẩn và điều kiện theo quy định của pháp luật và điều lệ của doanh nghiệp đó.
3. Người đại diện phần vốn góp của VINALINES tại các doanh nghiệp có vốn của VINALINES có các quyền và nghĩa vụ sau:
a) Đại diện cho VINALINES thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cổ đông, thành viên góp vốn, bên liên doanh tại các công ty con, công ty liên kết. Sử dụng quyền của người có cổ phần, vốn góp chi phối để định hướng công ty con thực hiện chiến lược, mục tiêu của VINALINES;
b) Tham gia ứng cử vào bộ máy quản lý, điều hành của công ty có vốn góp của VINALINES theo quy định của điều lệ công ty đó;
c) Theo dõi, giám sát tình hình tài chính và kết quả sản xuất, kinh doanh của công ty có vốn góp của VINALINES;
d) Thực hiện báo cáo định kỳ hoặc theo yêu cầu của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc VINALINES về tình hình tài chính, kết quả sản xuất, kinh doanh của công ty có vốn góp của VINALINES; về hiệu quả sử dụng phần vốn góp của VINALINES và việc thực hiện các nhiệm vụ khác do Hội đồng quản trị VINALINES giao;
đ) Xin ý kiến Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc VINALINES trước khi tham gia biểu quyết tại Đại hội đồng cổ đông, tại cuộc họp Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên của công ty con, công ty liên kết về: phương hướng, chiến lược, kế hoạch kinh doanh; kế hoạch đầu tư, dự án đầu tư; sửa đổi, bổ sung điều lệ; tăng, giảm vốn điều lệ; chia lợi tức; bán tài sản có giá trị lớn và các vấn đề quan trọng khác. Trường hợp nhiều người được giao trực tiếp quản lý phần vốn góp cùng tham gia Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban Giám đốc của công ty con, công ty liên kết thì phải cùng nhau bàn bạc và thống nhất ý kiến khi phát biểu và biểu quyết, nếu không thống nhất ý kiến phải báo cáo VINALINES để chỉ đạo;
e) Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị VINALINES về quản lý phần vốn góp, hiệu quả sử dụng phần vốn góp của VINALINES tại các công ty con, công ty liên kết mà mình được giao trực tiếp quản lý. Trường hợp không thực hiện chế độ báo cáo theo quy định, thiếu trách nhiệm, lợi dụng quyền hạn gây thiệt hại cho công ty và VINALINES thì phải chịu trách nhiệm, bồi thường thiệt hại và bị xử lý theo quy định của pháp luật và Quy chế quản lý tài chính của VINALINES;
g) Có các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định tại các Quy chế và Điều lệ VINALINES và quy định của pháp luật;
h) Người đại diện phần vốn góp của VINALINES hưởng chế độ lương, thưởng hoặc thù lao, phụ cấp trách nhiệm và các lợi ích khác theo quyết định của Hội đồng quản trị VINALINES phù hợp với các quy định của pháp luật.
Chương VICƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Điều 48. Điều chỉnh vốn điều lệ của VINALINES
1. Trong quá trình hoạt động, vốn điều lệ của VINALINES có thể tăng lên từ các nguồn sau:
a) Lợi nhuận sau thuế bổ sung vào vốn điều lệ, kể cả lợi nhuận sau thuế của các công ty con do VINALINES sở hữu 100% vốn điều lệ và cổ tức được chia từ các doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp của VINALINES;
b) Vốn do chủ sở hữu nhà nước bổ sung cho VINALINES từ ngân sách nhà nước hoặc nguồn khác;
c) Chủ sở hữu nhà nước giao hoặc ủy quyền cho VINALINES thực hiện chức năng chủ sở hữu một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của một doanh nghiệp khác tham gia làm đơn vị thành viên của VINALINES.
2. Việc điều chỉnh tăng hay giảm vốn điều lệ của VINALINES do Thủ tướng Chính phủ quyết định hoặc uỷ quyền cho Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định theo đề nghị của Hội đồng quản trị.
3. Mọi trường hợp tăng, giảm vốn điều lệ, VINALINES phải tiến hành điều chỉnh kịp thời trong bảng cân đối kế toán, công bố vốn điều lệ và làm thủ tục điều chỉnh vốn điều lệ trong Điều lệ này.
4. Chủ sở hữu nhà nước chỉ được rút vốn đã đầu tư tại VINALINES khi tổ chức lại VINALINES hoặc điều chỉnh giảm vốn điều lệ của VINALINES. Việc rút vốn chỉ được thực hiện nếu vẫn đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ phải trả của VINALINES.
5. Đối với vốn chủ sở hữu nhà nước đã cam kết bổ sung cho VINALINES thì chủ sở hữu nhà nước có trách nhiệm đầu tư đủ vốn theo đúng thời hạn đã cam kết. Trường hợp sau 02 (hai) năm chủ sở hữu nhà nước không đầu tư đầy đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết thì chủ sở hữu nhà nước phải điều chỉnh vốn điều lệ của VINALINES.
Điều 49. Quản lý vốn, tài sản, doanh thu, chi phí, giá thành và phân phối lợi nhuận của VINALINES
1. Việc quản lý vốn, tài sản, doanh thu, chi phí, giá thành và phân phối lợi nhuận của VINALINES thực hiện theo Quy chế quản lý tài chính của VINALINES.
2. Nội dung Quy chế quản lý tài chính của VINALINES được xây dựng dựa trên các nguyên tắc quản lý tài chính công ty nhà nước theo quy định của Nhà nước. Quy chế quản lý tài chính tối thiểu phải gồm những nội dung chủ yếu sau:
a) Cơ chế quản lý vốn và tài sản của VINALINES;
b) Cơ chế quản lý doanh thu, chi phí, giá thành của VINALINES, trong đó quy định cụ thể thẩm quyền Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong việc quyết định giá mua, giá bán sản phẩm, dịch vụ của VINALINES; quyết định việc mua trái phiếu, tín phiếu; quyết định mức chi phí giao dịch, môi giới, quảng cáo, tiếp khách, mức thu phí bản quyền, mức chi phí tiếp thị khuyến mại, hội họp, mức trích khấu hao tài sản cố định không thấp hơn mức tối thiểu do Bộ Tài chính quy định;
c) Cơ chế quản lý kết quả hoạt động kinh doanh, phân phối lợi nhuận, các quỹ và mục đích sử dụng các quỹ của VINALINES;
d) Mối quan hệ về tài chính giữa VINALINES với các công ty con và công ty liên kết.
Điều 50. Kế hoạch tài chính, kế toán, kiểm toán
1. Năm tài chính của VINALINES bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 dương lịch và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 dương lịch cùng năm.
2. Trước ngày 15 tháng 12 hàng năm, Tổng giám đốc trình Hội đồng quản trị phê duyệt kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu tư, kế hoạch tài chính cho năm sau của VINALINES, của tổ hợp công ty mẹ - công ty con, công ty liên kết. Hội đồng quản trị có trách nhiệm báo cáo chủ sở hữu nhà nước kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu tư, kế hoạch tài chính hàng năm của VINALINES làm căn cứ để giám sát và đánh giá kết quả quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc.
3. Trong vòng 90 (chín mươi) ngày sau khi kết thúc năm và 45 (bốn mươi lăm) ngày sau khi kết thúc quý, Tổng giám đốc phải trình Hội đồng quản trị báo cáo tài chính trong kỳ báo cáo của VINALINES và báo cáo hợp nhất của tổ hợp công ty mẹ - công ty con. Hội đồng quản trị có nhiệm vụ thông qua các báo cáo tài chính, chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu báo cáo tài chính và gửi đến các cơ quan chức năng theo quy định của pháp luật.
4. VINALINES thực hiện công tác kiểm toán nội bộ theo quy định của pháp luật. Mục tiêu kiểm toán nội bộ nhằm phục vụ cho công tác điều hành của Tổng giám đốc và công tác kiểm tra, kiểm soát, giám sát của Hội đồng quản trị.
5. VINALINES thực hiện công khai tình hình tài chính theo quy chế dân chủ ở cơ sở và quy định của Nhà nước.
6. VINALINES chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan tài chính có thẩm quyền đối với công tác tài chính của VINALINES theo quy định của pháp luật.
Chương VIITỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN VINALINES
Điều 51. Tổ chức lại VINALINES
1. Việc tổ chức lại, hình thức tổ chức lại VINALINES do Thủ tướng Chính phủ quyết định. VINALINES thực hiện tổ chức lại theo trình tự, thủ tục của pháp luật.
2. Khi được tổ chức lại, VINALINES có nghĩa vụ và trách nhiệm thực hiện theo quy định của pháp luật.
Điều 52. Chuyển đổi sở hữu VINALINES
Khi có quyết định chuyển đổi sở hữu, VINALINES tiến hành chuyển đổi theo trình tự, thủ tục của pháp luật về chuyển đổi sở hữu.
Điều 53. Giải thể VINALINES
1. VINALINES bị giải thể trong các trường hợp sau:
a) VINALINES kinh doanh thua lỗ kéo dài nhưng chưa lâm vào tình trạng phá sản;
b) VINALINES không thực hiện được các nhiệm vụ do Nhà nước quy định sau khi đã áp dụng các biện pháp cần thiết;
c) Việc tiếp tục duy trì VINALINES là không cần thiết.
2. VINALINES thực hiện việc giải thể theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
Điều 54. Phá sản VINALINES
Khi chủ nợ có yêu cầu thanh toán nợ đến hạn mà VINALINES lâm vào tình trạng không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn, thì Tổng giám đốc VINALINES phải nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với VINALINES. VINALINES tiến hành các thủ tục phá sản theo quy định của Luật Phá sản.
Chương VIIISỔ SÁCH VÀ HỒ SƠ VINALINES
Điều 55. Sổ sách, hồ sơ của VINALINES và quyền tiếp cận
1. Định kỳ hàng năm, Hội đồng quản trị có trách nhiệm gửi cho đại diện chủ sở hữu nhà nước và các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan những tài liệu theo quy định hiện hành.
2. Trong trường hợp đột xuất, chủ sở hữu có quyền yêu cầu bằng văn bản Hội đồng quản trị cung cấp bất kỳ hồ sơ, tài liệu nào liên quan đến việc tổ chức thực hiện quyền của chủ sở hữu quy định tại Điều lệ này.
3. Tổng giám đốc có trách nhiệm tổ chức chuẩn bị và báo cáo để Hội đồng quản trị cung cấp hồ sơ, tài liệu theo yêu cầu của chủ sở hữu.
Chủ tịch và các thành viên Hội đồng quản trị được Tổng giám đốc cung cấp hồ sơ, tài liệu chuẩn bị cho các cuộc họp thường kỳ của Hội đồng quản trị. Chủ tịch và các thành viên Hội đồng quản trị có quyền yêu cầu Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, các cán bộ quản lý của VINALINES cung cấp mọi hồ sơ, tài liệu liên quan đến tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng quản trị.
4. Việc quản lý hồ sơ, tài liệu thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành. Tổng giám đốc là người chịu trách nhiệm tổ chức việc lưu giữ và bảo mật hồ sơ, tài liệu của VINALINES.
5. Người lao động trong VINALINES có quyền tìm hiểu thông tin về VINALINES thông qua Đại hội công nhân viên chức, Ban Thanh tra nhân dân.
Điều 56. Công khai thông tin
1. Tổng giám đốc là người thực hiện các quy định của pháp luật và Điều lệ VINALINES về công khai thông tin và chịu trách nhiệm về việc thực hiện các quy định này. Bộ phận lưu giữ hồ sơ, tài liệu của VINALINES chỉ được cung cấp thông tin ra bên ngoài theo quyết định của Tổng giám đốc hoặc người được Tổng giám đốc ủy quyền.
2. Biểu mẫu, nội dung và nơi gửi thông tin thực hiện theo các quy định của pháp luật.
3. Trường hợp có yêu cầu thanh tra, kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, Tổng giám đốc là người chịu trách nhiệm tổ chức cung cấp thông tin theo quy định pháp luật về thanh tra, kiểm tra.
Chương IXGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ SỬA ĐỔI ĐIỀU LỆ VINALINES
Điều 57. Giải quyết tranh chấp
1. Việc giải quyết tranh chấp nội bộ VINALINES hoặc tranh chấp liên quan đến quan hệ giữa đại diện chủ sở hữu và VINALINES, giữa đại diện chủ sở hữu và Hội đồng quản trị, giữa Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc được căn cứ theo Điều lệ này.
2. Trường hợp giải quyết tranh chấp theo Điều lệ này không được các bên chấp thuận, thì bất kỳ bên nào cũng có thể đưa ra các cơ quan có thẩm quyền về giải quyết tranh chấp để giải quyết.
Điều 58. Sửa đổi, bổ sung Điều lệ
1. Mọi sửa đổi, bổ sung Điều lệ này do Thủ tướng Chính phủ quyết định.
2. Hội đồng quản trị VINALINES có quyền kiến nghị Thủ tướng Chính phủ về phương án sửa đổi, bổ sung Điều lệ.
Chương XĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 59. Hiệu lực thi hành
1. Điều lệ này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
2. Tất cả các đơn vị và cá nhân thuộc VINALINES có trách nhiệm tuân thủ các quy định tại Điều lệ này.
Điều lệ này được ban hành tại thành phố Hà Nội./.
THỦ TƯỚNG
Nguyễn Tấn Dũng
Phụ lục
DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ PHỤ THUỘC
VÀ CÁC CÔNG TY CON, CÔNG TY LIÊN KẾT
THUỘC CÔNG TY MẸ - TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM
(Ban hành kèm theo Quyết định số 192/2007/QĐ-TTg
ngày 12 tháng 12 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ)
________
A
CÁC CÔNG TY CON
I.
Công ty thành viên hạch toán độc lập
1.
Công ty Thương mại và Dịch vụ Cảng Sài Gòn;
2.
Công ty Xuất nhập khẩu vật tư đường biển.
II.
Công ty TNHH một thành viên
1.
Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn;
2.
Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng;
3.
Công ty TNHH một thành viên Cảng Đà Nẵng;
4.
Công ty TNHH một thành viên Cảng Quảng Ninh.
III.
Công ty cổ phần
1.
Công ty cổ phần Vận tải biển Việt Nam;
2.
Công ty cổ phần Vận tải và Thuê tàu biển Việt Nam;
3.
Công ty cổ phần Vận tải biển Vinaship;
4.
Công ty cổ phần Vận tải biển Bắc;
5.
Công ty cổ phần Vận tải biển và Hợp tác lao động quốc tế;
6.
Công ty cổ phần Vận tải biển Falcon;
7.
Công ty cổ phần Hàng hải Đông Đô;
8.
Công ty cổ phần Đại lý hàng hải Việt Nam;
9.
Công ty cổ phần Cảng Đoạn Xá;
10.
Công ty cổ phần Phát triển hàng hải;
11.
Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng công trình hàng hải;
12.
Công ty cổ phần VINALINES Logistics - Việt Nam;
13
Công ty cổ phần Bất động sản VINALINES Vĩnh Phúc.
IV.
Công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty liên doanh
1.
Công ty liên doanh Vận tải biển Việt Pháp;
2.
Công ty liên doanh Khai thác container Việt Nam;
3.
Công ty liên doanh Tiếp vận Alhers - Vina;
4.
Công ty trách nhiệm hữu hạn Vận tải hàng công nghệ cao.
B.
CÔNG TY LIÊN KẾT
1.
Công ty cổ phần Đại lý liên hiệp vận chuyển;
2.
Công ty cổ phần Đại lý vận tải;
3.
Công ty cổ phần Hợp tác lao động với nước ngoài;
4.
Công ty cổ phần Container phía Nam;
5.
Công ty cổ phần Dịch vụ vận tải và Thương mại;
6.
Công ty cổ phần Vận tải biển Hải Âu;
7.
Công ty cổ phần Hàng hải Hà Nội;
8.
Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu cung ứng vận tải hàng hải;
9.
Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ cảng Hải Phòng;
10.
Công ty cổ phần Tin học và Công nghệ hàng hải;
11.
Công ty cổ phần Container Việt Nam;
12.
Công ty cổ phần Vận tải và Cung ứng xăng dầu;
13.
Công ty cổ phần Hàng hải Sài Gòn;
14.
Công ty cổ phần Cảng Vật Cách;
15.
Công ty cổ phần Dịch vụ tổng hợp cảng Đà Nẵng;
16.
Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Dịch vụ cảng Sài Gòn;
17.
Công ty cổ phần Cung ứng và Dịch vụ kỹ thuật Hàng hải;
18.
Công ty cổ phần Dịch vụ kỹ thuật cảng Hải Phòng;
19.
Công ty cổ phần Dịch vụ kỹ thuật hàng hải;
20.
Công ty cổ phần Dịch vụ công nghiệp hàng hải;
21.
Công ty cổ phần Chứng khoán Thủ Đô;
22.
Công ty cổ phần Đầu tư dầu khí Sao Mai - Bến Đình;
23.
Công ty cổ phần Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước;
24.
Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam;
25.
Công ty liên doanh Vận tải quốc tế Nhật - Việt;
26.
Công ty liên doanh Container WV - Waterfront Vietnam;
27.
Công ty liên doanh Dịch vụ container quốc tế SP - PSA;
28.
Công ty TNHH Cảng quốc tế SP - PSA;
29.
Công ty TNHH Cảng quốc tế Cái Mép;
30.
Trung tâm Nhân lực hàng hải Đông Nam Á;
31.
Công ty cổ phần Bất động sản VINALINES.
C.
ĐƠN VỊ HẠCH TOÁN PHỤ THUỘC
1.
Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh;
2.
Chi nhánh tại thành phố Hải Phòng;
3.
Công ty Vận tải biển VINALINES;
4.
Công ty Hàng hải VINALINES Nha Trang;
5.
Công ty Hàng hải VINALINES Cần Thơ;
6.
Công ty Tư vấn hàng hải;
7.
Công ty Xuất khẩu lao động hàng hải;
8.
Công ty Thương mại xăng dầu đường biển;
9.
Cảng Khuyến Lương;
10.
Cảng Cần Thơ;
11.
Trung tâm Nghiên cứu chiến lược phát triển.
|
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Số: 1286/TTg - CN
V/v Lựa chọn nhà thầu phục vụ Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh Việt Nam bên lề Hội nghị WEF ASEAN-năm-2018
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 21 tháng 9 năm 2018
Kính gửi: Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Về việc lựa chọn nhà thầu phục vụ Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh Việt Nam
Xét đề nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại Công văn số 6363/BKHĐT-QLĐT ngày 11 tháng 9 năm 2018 về việc lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt đối với gói thầu cung cấp các dịch vụ liên quan phục vụ Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh Việt Nam bên lề Hội nghị WEF ASEAN năm 2018, Thủ tướng Chính phủ có ý kiến như sau:
Đồng ý về nguyên tắc việc áp dụng lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt theo quy định tại Điều 26 Luật Đấu thầu đối với việc lựa chọn nhà thầu gói thầu cung cấp dịch vụ liên quan phục vụ Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh Việt Nam năm 2018 bên lề hội nghị Diễn đàn kinh tế thế giới ASEAN năm 2018 như đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại văn bản số 6363/BKHĐT-QLĐT ngày 11 tháng 9 năm 2018.
Văn phòng Chính phủ (Tiểu ban Vật chất và Hậu cần) chịu trách nhiệm lựa chọn nhà thầu theo đúng quy định của pháp luật, bảo đảm các yêu cầu về chất lượng, tiến độ, hiệu quả và tiết kiệm chi phí; Quá trình thực hiện lưu ý các kiến nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại văn bản số 6363/BKHĐT-QLĐT ngày 11 tháng 9 năm 2018./.
Nơi nhận:
• Như trên;
• Thủ tướng, PTTg Trịnh Đình Dũng;
• Các Bộ: Ngoại giao, Tài chính;
• VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Tiểu ban VC&HC, các Vụ: QHQT, PL, KHTC, QT;
• Lưu: VT, CN (2).9
KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
Trịnh Đình Dũng |
BỘ TÀI CHÍNH
TỔNG CỤC HẢI QUAN
-------
Số: 6967/TB-TCHQ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2017
THÔNG BÁO
VỀ KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH TRƯỚC MÃ SỐ
------------
TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC HẢI QUAN
Căn cứ Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23 tháng 6 năm 2014;
Căn cứ Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát, kiểm soát hải quan;
Căn cứ Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25 tháng 03 năm 2015 của Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; Thông tư số 14/2015/TT-BTC ngày 30 tháng 01 năm 2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn về phân loại hàng hóa, phân tích để phân loại hàng hóa, phân tích để kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm; Thông tư số 103/2015/TT-BTC ngày 01/07/2015 của Bộ Tài chính về việc ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam;
Trên cơ sở hồ sơ đề nghị xác định trước mã số, Đơn đề nghị xác định trước mã số SDV300817-002 ngày 30/8/2017 của Công ty TNHH Shindenge Việt Nam, mã số thuế: 0900621666 cung cấp;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Thuế xuất nhập khẩu,
Tổng cục Hải quan thông báo kết quả xác định trước mã số như sau:
1. Hàng hóa đề nghị xác định trước mã số do tổ chức, cá nhân cung cấp:
Tên thương mại: Cuộn cảm cố định/Coil.
Tên gọi theo cấu tạo, công dụng: Cuộn cảm cố định kiểu con chip dùng sản xuất linh kiện điện tử cho bộ điều khiển đèn xe máy.
Ký, mã hiệu, chủng loại: HH-013/065408/CDRH10D68/ANP-101MC-S. Nhà sản xuất: Sumida (Trung Quốc).
2. Tóm tắt mô tả hàng hóa được xác định trước mã số:
- Thành phần, cấu tạo, công thức hóa học: Ferrite.
- Cơ chế hoạt động, cách thức sử dụng: được gắn trên bản mạch điện tử, tác dụng làm giảm bức xạ tiếng ồn.
- Thông số kỹ thuật: tự cảm: 100 (µH) ±15%, D/C.R. 250mΩ (typ).
- Công dụng theo thiết kế: có tác dụng làm giảm bức xạ tiếng ồn trong bộ điều khiển đèn cho xe máy tay ga.
3. Kết quả xác định trước mã số:
Tên thương mại: Cuộn cảm cố định.
Tên gọi theo cấu tạo, công dụng: được gắn trên bản mạch điện tử, tác dụng làm giảm bức xạ tiếng ồn trong bộ điều khiển tín hiệu đèn xe máy tay ga.
Ký, mã hiệu, chủng loại: HH-013/065408/CDRH10D68/ANP-101MC-S. Nhà sản xuất: Sumida (Trung Quốc).
thuộc nhóm 85.04 "Biến thế điện, máy biến đổi điện tĩnh (ví dụ, bộ chỉnh lưu) và cuộn cảm", phân nhóm 8504.50 " - Cuộn cảm khác", mã số 8504.50.20 - - Cuộn cảm cố định kiểu con chip tại Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam.
Thông báo này có hiệu lực từ ngày ký.
Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan thông báo để Công ty TNHH Shindegen Việt Nam biết và thực hiện./.
Nơi nhận:
- Công ty TNHH Shindengen Việt Nam, ĐC: Lô đất số D-4, Khu công nghiệp Thăng Long II, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên;
- Cục Hải quan tỉnh, thành phố (để thực hiện);
- Website Hải quan;
- Lưu: VT, TCHQ-TXNK-Thu Hằng(3b). KT. TỔNG CỤC TRƯỞNG
PHÓ TỔNG CỤC TRƯỞNG
Nguyễn Dương Thái
* Ghi chú: Kết quả xác định trước mã số trên chỉ có giá trị sử dụng đối với tổ chức, cá nhân đã gửi đề nghị xác định trước mã số.
|
BỘ TÀI CHÍNH
________
Số: 4284/BTC-TCNH
V/vphânphối lợi nhuậnvàtríchquỹ
năm2013củaCôngty XSKT.
CỘNG HÒAXÃHỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
___________________
HàNội, ngày 04tháng04năm2014
Kính gửi: Công ty Xổ số kiến thiết các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Trả lời công văn của một số Công ty Xổ số kiến thiết các tỉnh, thành phố và Hội đồng xổ số kiến thiết các
khu vực về việc hướng dẫn phân phối lợi nhuận và trích lập các quỹ năm2013, Bộ Tài chính có ý kiến
như sau:
Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 43 Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11/7/2013 của Chính phủ về
đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp do nhà nước nắmgiữ
100% vốn điều lệ, Bộ Tài chính đã có Tờ trình số 123/TTr-BTC ngày 17/9/2013 báo cáo Thủ tướng
Chính phủ về việc ban hành cơ chế tài chính đặc thù đối với hoạt động kinh doanh xổ số. Trên cơ sở ý
kiến chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ tại công văn số 8308/VPCP-KTTHngày 04/10/2013, Bộ Tài
chính đã ban hành Thông tư số 01/2014/TT-BTC ngày 02/01/2014 hướng dẫn chế độ quản lý tài chính
đối với doanh nghiệp kinh doanh xổ số, đây là văn bản chuyên ngành áp dụng riêng cho hoạt động kinh
doanh của các Công ty Xổ số kiến thiết. Do vậy, đề nghị Công ty Xổ số kiến thiết các tỉnh, thành phố
căn cứ quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BTC ngày 02/01/2014 nêu trên để thực hiện phân phối lợi
nhuận và trích lập các quỹ cho nămtài chính 2013.
Bộ Tài chính trả lời để Công ty Xổ số kiến thiết các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương biết, triển khai
thực hiện theo chế độ quy định./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
TW;
- Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- Cục Thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- Thanh tra Chính phủ;
- Kiểmtoán Nhà nước;
- Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính: Vụ PC, NSNN;
Cục TCDN, TTra BTC;
- Lưu: VT, Vụ TCNH(270b).
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Nguyễn Công Nghiệp |
BỘ NỘI VỤ
Số: 2823/QĐ-BNV
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2017
QUYẾT ĐỊNH
Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Nội vụ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035
BỘ TRƯỞNG BỘ NỘI VỤ
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Nghị định số 34/2017/NĐ-CP ngày 03 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ;
Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổng hợp,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Nội vụ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 (sau đây viết tắt là Chiến lược) với các nội dung chủ yếu sau đây:
I. QUAN ĐIỂM
Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng; sự lãnh đạo, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về công tác nội vụ và ngành Nội vụ.
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước về công tác nội vụ, góp phần xây dựng nền hành chính chuyên nghiệp, phục vụ nhân dân.
Phát triển ngành Nội vụ theo lộ trình cụ thể, phù hợp với yêu cầu đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, cải cách hành chính và hội nhập quốc tế.
II. MỤC TIÊU
Mục tiêu chung
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ Nội vụ, ngành Nội vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao; nâng cao vị thế, vai trò của Bộ Nội vụ, ngành Nội vụ trong hệ thống hành chính nhà nước.
Mục tiêu cụ thể
• Hoàn thiện tổ chức bộ máy của Bộ Nội vụ theo định hướng bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực; hệ thống tổ chức ngành Nội vụ tinh gọn, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ được giao; phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng tổ chức, bảo đảm hoạt động có hiệu lực, hiệu quả.
• Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành Nội vụ đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính; có số lượng và cơ cấu hợp lý; có phẩm chất đạo đức tốt, năng động, sáng tạo; đề cao trách nhiệm giải trình, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính, đạo đức công vụ.
• Ứng dụng khoa học và công nghệ vào tất cả các lĩnh vực của ngành Nội vụ; sử dụng công nghệ thông tin trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành; kết nối thông tin mạng với Chính phủ và hệ thống hành chính các cấp.
III. NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP
Kiện toàn tổ chức, bộ máy của các cơ quan, đơn vị thuộc ngành Nội vụ
• Tiếp tục kiện toàn cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ theo hướng tinh gọn, hoạt động có hiệu quả; hoàn thiện và ổn định mô hình tổ chức của các cơ quan, đơn vị thuộc ngành Nội vụ theo các quy định của pháp luật có liên quan.
• Kiện toàn hệ thống tổ chức các cơ quan làm công tác nội vụ tại các bộ, ngành theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức và quy định của pháp luật chuyên ngành.
• Quy định rõ mô hình và quy mô của từng tổ chức và mối quan hệ công tác; phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Nội vụ; thực hiện phân cấp, ủy quyền giữa Bộ Nội vụ với các cơ quan, đơn vị thuộc ngành Nội vụ trong việc thực thi nhiệm vụ, công vụ được giao.
• Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động cung ứng dịch vụ công.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của ngành Nội vụ
• Xây dựng nguồn nhân lực có đủ trình độ và kỹ năng trong công tác quản lý nhà nước của ngành Nội vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển của khoa học, công nghệ và kỹ năng quản trị tổ chức của nhà nước hiện đại.
• Xây dựng chính sách thu hút người có đức, có tài và cơ chế đào thải đối với người không đáp ứng yêu cầu về phẩm chất đạo đức, kém năng lực công tác trong ngành Nội vụ; xây dựng và thực hiện quy hoạch cán bộ, đáp
ứng đầy đủ tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo, quản lý để bổ sung đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý theo đúng quy định.
• Hoàn thiện cơ chế, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức trong từng lĩnh vực công tác của ngành Nội vụ; nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành Nội vụ.
• Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành Nội vụ để thích ứng với sự phát triển của khoa học, công nghệ và yêu cầu hội nhập quốc tế.
Đổi mới phương thức hoạt động của các cơ quan, đơn vị thuộc ngành Nội vụ
• Đề cao trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong việc điều hành và thực hiện pháp luật về công tác nội vụ; tăng cường công tác phối hợp với các bộ, ngành, địa phương; nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý, điều hành đối với các lĩnh vực quản lý nhà nước được phân công.
• Đẩy mạnh công tác giám sát việc chấp hành pháp luật về quản lý nhà nước trên các lĩnh vực công tác của ngành Nội vụ, bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch, chuyên nghiệp, phục vụ nhân dân.
• Tăng cường kiểm tra, thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật của các cá nhân, tổ chức đối với các lĩnh vực thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Nội vụ trong phạm vi cả nước.
Đổi mới công tác cán bộ, chính sách cán bộ
• Rà soát, sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức theo vị trí việc làm, phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị. Kiểm tra, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước; bố trí, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức đúng người, đúng việc.
• Xây dựng, hoàn thiện các quy định về quy hoạch, tuyển dụng, bổ nhiệm, luân chuyển, điều động, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức trong ngành Nội vụ. Nâng cao kiến thức, kỹ năng của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhằm thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ của ngành; tăng cường kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức, viên chức ngành Nội vụ trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao.
• Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng kết quả nghiên cứu trong xây dựng hoàn thiện thể chế, chính sách tiền lương, chế độ khen thưởng, kỷ
Tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật
• Xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị, phương tiện làm việc hiện đại để phù hợp yêu cầu, nhiệm vụ trong từng giai đoạn cụ thể; đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan, đơn vị thuộc ngành Nội vụ.
• Xây dựng, hoàn thiện hệ thống các cơ sở dữ liệu về cán bộ, công chức, viên chức; tổ chức triển khai việc quản lý, sử dụng các cơ sở dữ liệu về cán bộ, công chức, viên chức và kết nối trong phạm vi toàn quốc.
• Xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin, bảo đảm sử dụng có hiệu quả công nghệ thông tin trong công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành và trong hoạt động tác nghiệp của các cơ quan, đơn vị thuộc ngành Nội vụ.
IV. LỘ TRÌNH VÀ TÓ CHỨC THỰC HIỆN
Lộ trình
a) Giai đoạn 1 (từ nay đến năm 2025)
• Xác định rõ mô hình và quy mô của từng tổ chức thuộc Bộ Nội vụ, ngành Nội vụ; phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng tổ chức; hoàn thành việc sắp xếp, kiện toàn các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ Nội vụ và hệ thống tổ chức các cơ quan, đơn vị thuộc ngành Nội vụ.
• Hoàn thiện thể chế về phân cấp, ủy quyền giữa các cơ quan, đơn vị thuộc ngành Nội vụ. Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức; rà soát, bổ sung hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.
• Bộ Nội vụ ban hành Kế hoạch triển khai thực Chiến lược và phân công đơn vị chủ trì thực hiện theo từng nội dung cụ thể. Các cơ quan, tổ chức có liên quan chủ động đưa các nội dung của Chiến lược vào chương trình, kế hoạch hoạt động của đơn vị mình để triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp nêu trong Chiến lược.
b) Giai đoạn 2 (từ năm 2026 đến năm 2035)
Tổng kết đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp của Chiến lược ở giai đoạn 1, xây dựng kế hoạch thực hiện để tiếp tục hoàn thiện thể chế về tổ chức bộ máy nhà nước, xây dựng nền công vụ hiện đại; nghiên cứu và áp dụng các mô hình quản trị tiên tiến, phù hợp với quá trình hội nhập quốc tế; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với các lĩnh vực công tác của Bộ Nội vụ và của ngành Nội vụ.
Tổ chức thực hiện
a) Bộ Nội vụ
• Tổ chức triển khai thực hiện Chiến lược; hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc và tổng hợp tình hình thực hiện Chiến lược; sơ kết, tổng kết việc thực hiện Chiến lược trong từng giai đoạn.
• Trong phạm vi chức năng của mình, chủ động rà soát, sửa đổi, ban hành hoặc phối hợp ban hành các văn bản để tổ chức thực hiện các nội dung của Chiến lược; phối hợp với các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật để trình cấp có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới.
• Chủ trì phối hợp với các bộ, ngành liên quan kiểm tra việc thực hiện Chiến lược; định kỳ 05 năm tiến hành sơ kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về tổ chức thực hiện Chiến lược.
b) Vụ Tổ chức cán bộ (Ban Tổ chức cán bộ) của các bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ chủ động tham mưu, giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị xây dựng kế hoạch cụ thể thực hiện các nhiệm vụ được xác định trong Chiến lược; trong đó tập trung kiện toàn tổ chức và hoạt động của đơn vị được giao làm công tác nội vụ; phối hợp với Bộ Nội vụ và các bộ, ngành, địa phương có liên quan trong quá trình tổ chức thực hiện Chiến lược.
c) Sở Nội vụ, Phòng Nội vụ chủ động tham mưu, giúp lãnh đạo Ủy
ban nhân dân cùng cấp xây dựng kế hoạch cụ thể thực hiện các nhiệm vụ được xác định trong Chiến lược; căn cứ vào nội dung Chiến lược và hướng dẫn của các bộ, ngành, thực hiện việc kiện toàn tổ chức và hoạt động của các cơ quan, đơn vị của ngành Nội vụ thuộc lĩnh vực được phân công.
d) Các cơ quan, đơn vị thuộc ngành Nội vụ
• Quán triệt và nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan, đơn vị nhằm bảo đảm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nêu trong Chiến lược.
• Phối hợp với các đơn vị chức năng của Bộ Nội vụ, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, viên chức trong ngành Nội vụ.
Kinh phí
Kinh phí thực hiện Chiến lược được đảm bảo từ ngân sách Nhà nước và các nguồn hợp pháp khác (nếu có) để thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp nêu trong Chiến lược. Các cơ quan, đơn vị tổ chức triển khai thực
hiện Chiến lược, có trách nhiệm dự toán kinh phí, tổng hợp và đưa vào dự toán kinh phí hằng năm, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3. Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Tổng hợp, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, tổ chức thuộc, trực thuộc Bộ Nội vụ và các cơ quan, đơn vị thuộc ngành Nội vụ chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
• Như Điều 3;
• Bộ trưởng;
• Các đ/c Thứ trưởng Bộ Nội vụ;
• Sở Nội vụ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
• Vụ TCCB (Ban TCCB) các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
• Lưu: VT, TH (10b). |
# QUYẾT ĐỊNH
**CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM**
*Độc lập - Tự do - Hạnh phúc*
*Bạc Liêu, ngày 29 tháng 11 năm 2021*
## ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU
Số: 42 /2021/QĐ-UBND
### Về việc bãi bỏ Quyết định số 22/2014/QĐ-UBND ngày 13 tháng 10 năm 2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu ban hành Quy định về quản lý hoạt động khai thác, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
**ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU**
- Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
- Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
- Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 18 tháng 6 năm 2020;
- Căn cứ Luật Thủy sản ngày 21 tháng 11 năm 2017;
- Căn cứ Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản;
- Theo đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 514/TTr-SNN ngày 09 tháng 11 năm 2021.
**QUYẾT ĐỊNH:**
Điều 1. Bãi bỏ toàn bộ Quyết định số 22/2014/QĐ-UBND ngày 13 tháng 10 năm 2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu ban hành Quy định về quản lý hoạt động khai thác, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
Điều 2. Giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các Sở, Ngành, đơn vị chức năng có liên quan và Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố tổ chức triển khai thực hiện Quyết định theo quy định của Pháp Luật.
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố; Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 09 tháng 12 năm 2021.
Nơi nhận:
- Như điều 3;
- Bộ NN&PTNT (báo cáo);
- Cục kiểm tra VBQPPL-Bộ Tư pháp;
- TT. Tỉnh ủy; TT.HĐND tỉnh;
- Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh;
- Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh;
- CT; các PCT UBND tỉnh;
- Sở Tư pháp;
- Các PCVP UBND tỉnh;
- Trung tâm CB -TH (đăng công báo);
- Lưu: VT, (Trang43)
> TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
> CHỦ TỊCH
---
||
|:------------------:|
|Phạm Văn Thiều|
|
BỘ TÀI CHÍNHTỔNG CỤC THUẾ-------------------
Số: 2737/TCT-CSV/v: Chính sách thuế TNDN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc-------------------
Hà Nội, ngày 09 tháng 08 năm 2011
Kính gửi:
Công ty TNHH MTV đầu tư địa ốc Gia Định(Đ/c: số 280 Nguyễn Văn Nghi, Phường 7, quận Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh)
Tổng cục Thuế nhận được công văn số 38-CV/CTY ngày 30/3/2011 và công văn số 47/GT-CTY ngày 20/4/2011 của Công ty TNHH một thành viên đầu tư địa ốc Gia Định (được chuyển đổi từ Công ty XNK đầu tư và xây dựng Gò Vấp) về việc miễn giảm thuế TNDN theo giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư. Về vấn đề này, Tổng cục Thuế có ý kiến như sau:
- Tại Điểm 1.3 Mục II Phần B Thông tư số 98/2002/TT-BTC ngày 24/10/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện việc miễn thuế, giảm thuế cho các đối tượng được hưởng ưu đãi đầu tư theo Nghị định số 51/1999/NĐ-CP quy định:
“1.3- Ưu đãi về miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với dự án đầu tư mở rộng quy mô, đầu tư chiều sâu theo quy định tại Điều 23 Nghị định số 51/1999/NĐ-CP được thực hiện như sau:
…
Căn cứ vào tình hình thực hiện dự án đầu tư và thời gian tính miễn thuế, giảm thuế nêu trên, cơ sở sản xuất, kinh doanh đăng ký với cơ quan thuế thời gian miễn thuế, giảm thuế cụ thể đối với đơn vị mình. Bản đăng ký thời gian miễn thuế, giảm thuế được lập và gửi cơ quan thuế cùng với bản sao giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư hoặc Quyết định chuyển đổi sở hữu của cơ quan có thẩm quyền”
- Điểm 8 Thông tư số 88/2004/TT-BTC ngày 1/9/2004 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 128/2003/TT-BTC ngày 22/12/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ quy định:
“3. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh đã được cấp Giấy phép đầu tư; các cơ sở kinh doanh trong nước đã được cấp Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư tiếp tục được hưởng các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp ghi trong Giấy phép đầu tư, Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư.
…”
- Khoản 1 Điều 34 Luật Quản lý thuế quy định về khai bổ sung hồ sơ khai thuế như sau:
“1. Trước khi cơ quan thuế công bố quyết định kiểm tra thuế, thanh tra thuế tại trụ sở người nộp thuế, người nộp thuế phát hiện hồ sơ khai thuế đã nộp có sai sót gây ảnh hưởng đến số thuế phải nộp thì được khai bổ sung hồ sơ khai thuế.”
Đề nghị Công ty căn cứ tình hình cụ thể của đơn vị và các quy định của pháp luật có liên quan, liên hệ với Cục Thuế thành phố Hồ Chí Minh để được hướng dẫn thực hiện theo quy định của pháp luật./.
Nơi nhận:- Như trên;- Cục thuế Tp. Hồ Chí Minh- Lưu VT, CS (2b).
KT. TỔNG CỤC TRƯỞNGPHÓ TỔNG CỤC TRƯỞNGCao Anh Tuấn
|
BỘ QUỐC PHÒNG
Số: 05 /2010/TT-BQP
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 18 tháng 01 năm 2010
THÔNG TƯ
Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 50/2008/NĐ-CP
ngày 21 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ về quản lý, bảo vệ
an ninh, trật tự tại cửa khẩu cảng biển
BỘ TRƯỞNG BỘ QUỐC PHÒNG
Căn cứ Nghị định số 50/2008/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2008 của Chính
phủ về quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự tại cửa khẩu cảng biển;
Căn cứ Nghị định số 104/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 9 năm 2008 của
Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ
Quốc phòng;
Xét đề nghị của Tư lệnh Bộ đội Biên phòng,
www.doi Bienna ca
THÔNG TƯ:
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Thông tư này hướng dẫn chi tiết hoạt động của người, tàu, thuyền Việt Nam
và nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh và chuyển cảng; thủ tục, kiểm tra,
giám sát biên phòng và các hoạt động khác liên quan đến an ninh, trật tự; trách
nhiệm hướng dẫn và phối hợp hoạt động quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự tại cửa
khẩu cảng biển.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Thông tư này áp dụng cho cá nhân, tổ chức, tàu, thuyền và các phương tiện
khác của Việt Nam và nước ngoài hoạt động tại cửa khẩu cảng biển, trừ trường
hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có
quy định khác thì áp dụng quy định của Điều ước quốc tế đó.
Điều 3. Cảng quân sự
1. Thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Nghị định 50/2008/NĐ-CP
ngày 21 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ về quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự tại
cửa khẩu cảng biển (sau đây viết tắt là Nghị định số 50/2008/NĐ-CP).
LmalVietnam
www.vanbanluat.un
2
2. Cảng quân sự được phép của Chính phủ phục vụ mục đích thương mại thì
áp dụng các quy định của Nghị định số 50/2008/NĐ-CP, các quy định khác của
pháp luật có liên quan đối với cảng thương mại và nội quy của cảng quân sự.
Điều 4. Khu vực cửa khẩu cảng biển
1. Khu vực cửa khẩu cảng biển thực hiện theo quy định tại Điều 4 Nghị
định số 50/2008/NĐ-CP.
2. Phạm vi cụ thể của vùng đất cảng, vùng nước cảng do cơ quan có thẩm
quyền xác định theo quy định của pháp luật; phạm vi vùng đất cảng do cơ quan
có thẩm quyền về đất đai quyết định theo quy định của pháp luật về đất đai;
phạm vi vùng nước cảng do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải công bố theo quy
định của Bộ luật Hàng hải.
3. Các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cửa khẩu cảng biển,
gồm: Cảng vụ hàng hải, Biên phòng cửa khẩu cảng, Hải quan cửa khẩu cảng,
Kiểm dịch y tế, Kiểm dịch động vật, Kiểm dịch thực vật được bố trí lực lượng,
lắp đặt các trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật tại khu vực cửa khẩu cảng biển.
Việc bố trí lực lượng, lắp đặt các trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật của các cơ
quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cửa khẩu cảng biển
quản của ngành đó quyết định, nhưng không được làm cản trở đến hoạt động
bình thường của doanh nghiệp cảng.
The www.
THƯ Chương 3 làm cần ứng
II
THỦ TỤC BIÊN PHÒNG
Điều 5. Thời hạn thực hiện thủ tục biên phòng
. Cơ quan chủ
1. Thời hạn thực hiện thủ tục biên phòng theo quy định tại Điều 6 Nghị
định số 50/2008/NĐ-CP.
2. Đối với tàu, thuyền neo đậu xa địa điểm làm thủ tục, theo đề nghị của
người làm thủ tục, Biên phòng cửa khẩu cảng thống nhất với các cơ quan quản lý
nhà nước chuyên ngành làm thủ tục trước từ 02 giờ đến 24 giờ trước khi tàu,
thuyền rời cảng.
3. Sau khi hoàn thành thủ tục, Biên phòng cửa khẩu cảng tiếp tục thực hiện
kiểm tra, giám sát biên phòng đối với người, tàu, thuyền theo quy định của pháp luật.
4. Sau 24 giờ kể từ thời điểm tàu, thuyền đã hoàn thành thủ tục xuất cảnh
mà vẫn còn lưu lại cảng thì phải làm lại thủ tục xuất cảnh.
Điều 6. Địa điểm làm thủ tục biên phòng
Địa điểm làm thủ tục biên phòng cụ thể như sau:
1. Tại trụ sở chính hoặc Văn phòng đại diện của Cảng vụ hàng hải;
2. Tại trụ sở Biên phòng cửa khẩu cảng đối với những cửa khẩu cảng biển
đã thiết lập mạng khai báo điện tử;
3. Tại tàu, gồm:
a) Tàu khách;
LuatVietnam
www.vanbanluat.un
3
b) Trường hợp có đủ cơ sở để nghi ngờ tính xác thực khai báo về kiểm dịch
của chủ tàu hoặc trước khi đến Việt Nam, tàu, thuyền đó rời cảng cuối cùng ở
những khu vực có dịch bệnh của người, động vật và thực vật thì tiến hành thủ tục
tại vùng kiểm dịch.
Tất cả các trường hợp làm thủ tục biên phòng tại tàu, Biên phòng cửa khẩu
cảng phải thông báo cho Cảng vụ hàng hải và người làm thủ tục biết.
Điều 7. Trách nhiệm của Biên phòng cửa khẩu cảng khi làm thủ tục
biên phòng cho người, tàu, thuyền nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh và
chuyển cảng
1. Nắm chắc tình hình, tiếp nhận các thông tin về kế hoạch tàu đến và rời
cảng, địa điểm neo đậu, thời gian xếp dỡ hàng hoá, việc chấp hành pháp luật của
chủ phương tiện, thuyền viên, nhân viên, hành khách để chủ động bố trí lực
lượng tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo quy định.
2. Tiếp nhận, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của giấy tờ xuất, nhập cảnh của
tàu, thuyền, thuyền viên, hành khách và kiểm chứng theo quy định. Các giấy tờ
mà người làm thủ tục xuất trình thì sau khi kiểm tra phải trả lại ngay, trừ trường
hợp có quyết định tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với giấy
giấy tờ cho đến
tờ đó để đảm bảo việc xử lý vi phạm hành chính hoặc tạm
khi cá nhân, tổ chức vi phạm chấp hành xong
3. Tiếp nhận, giải quyết theo thẩm quyền và làm thủ tục cấp phép đi bờ
tham quan
hành khách theo đề nghị của thuyền trưởng.
quai da nhân, giải quyết theo thần quý quyết định xử phạt.
À theo ra Cấp cứu, khám chữa bệnh, xin cấp thị thực cho thuyền viên,
4. Khi phát hiện hành vi vi phạm trong khi tiến hành làm thủ tục, Biên phòng
cửa khẩu cảng tiến hành xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyền quy định tại
Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 7 năm 2002; Pháp lệnh sửa đổi,
bổ sung một số điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 4 năm
2008; trường hợp cần ngăn chặn kịp thời vi phạm hành chính hoặc để bảo đảm việc
xử lý vi phạm hành chính thì Trưởng Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng quyết định áp
dụng các biện pháp ngăn chặn theo quy định của pháp luật.
Điều 8. Trách nhiệm của người làm thủ tục khi làm thủ tục biên phòng
cho người, tàu, thuyền nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh và chuyển cảng
1. Khai, nộp và xuất trình các loại giấy tờ theo quy định của pháp luật.
2. Cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin liên quan đến tàu, thuyền,
thuyền viên, hành khách, hàng hoá trên tàu. Khi phát hiện người trốn trên tàu,
thuyền, thuyền trưởng phải áp dụng các biện pháp ngăn chặn cần thiết, tuỳ theo
từng trường hợp và điều kiện cụ thể, lập hồ sơ bảo vệ chứng cứ, quản lý người
trốn trên tàu, thuyền, trường hợp cần thiết có quyền tạm giữ người theo quy định
của pháp luật, đồng thời báo ngay cho Biên phòng cửa khẩu cảng để phối hợp với
các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành khác đang hoạt động tại cửa khẩu
cảng biển để xử lý theo thẩm quyền.
Lua Vietnam
www.vanbanluat.un
4
3. Thực hiện các quyết định và yêu cầu của Biên phòng cửa khẩu cảng trong
việc làm thủ tục, kiểm tra, giám sát biên phòng đối với tàu, thuyền, thuyền viên,
hành khách, hàng hoá và phương tiện cấm dùng.
4. Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Điều 9. Thủ tục biên phòng đối với người, tàu, thuyền nhập cảnh
1. Khi làm thủ tục nhập cảnh, người làm thủ tục phải nộp và xuất trình cho
Biên phòng cửa khẩu cảng các giấy tờ sau:
-
a) Giấy tờ phải nộp (01 bản chính):
- Bản khai chung;
- Danh sách thuyền viên;
Danh sách hành khách (nếu có);
Bản khai hàng hoá nguy hiểm, vũ khí, vật liệu nổ (nếu có)- (Phụ lục I và
II kèm theo Thông tư này);
-
- Bản khai người trốn trên tàu (nếu có)- (Phụ lục III kèm theo Thông tư này).
b) Giấy tờ phải xuất trình (bản chính):
- Sổ thuyền viên;
-
- Hộ chiếu thuyền viên hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu;
Hộ chiếu của hành khách hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu.
hoặc là có giá tatnam.vn
của hành khách
2. Biên phòng cửa khẩu cảng thực hiện các nhiệm vụ quy định tại Điều 7
Thông tư này; kiểm tra trạng thái bảo quản hàng hoá nguy hiểm, vũ khí, vật liệu
nổ và thực hiện niêm phong đối với vũ khí, vật liệu nổ của tàu.
Điều 10. Thủ tục biên phòng đối với người, tàu, thuyền xuất cảnh
1. Khi làm thủ tục xuất cảnh, người làm thủ tục phải nộp và xuất trình cho
Biện phòng cửa khẩu cảng các giấy tờ sau:
a) Giấy tờ phải nộp (01 bản chính):
Bản khai chung;
- Danh sách thuyền viên;
- Danh sách hành khách (nếu có);
- Bản khai hàng hoá nguy hiểm, vũ khí, vật liệu nổ (nếu có)- (Phụ lục I và
II kèm theo Thông tư này);
- Bản khai người trốn trên tàu (nếu có)- (Phụ lục III kèm theo Thông tư này).
b) Giấy tờ phải xuất trình (bản chính):
- Hộ chiếu thuyền viên hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu;
- Hộ chiếu của hành khách hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu.
LualVietnam
www.karbanat.un
5
2. Biên phòng cửa khẩu cảng thực hiện các nhiệm vụ quy định tại Điều 7
Thông tư này và kiểm tra dấu niêm phong đối với hàng hoá nguy hiểm, vũ khí,
vật liệu nổ; thu hồi các loại giấy tờ mà Biên phòng cửa khẩu cảng đã cấp cho tàu,
thuyền, thuyền viên, hành khách.
Điều 11. Thủ tục biên phòng đối với tàu, thuyền quá cảnh
1. Thủ tục tại cửa khẩu cảng nhập cảnh và cửa khẩu cảng xuất cảnh thực
hiện theo quy định tại Điều 9, Điều 10 Thông tư này.
2. Trên đường quá cảnh, thuyền trưởng phải chịu trách nhiệm quản lý
thuyền viên, hành khách và hàng hoá trên tàu, thuyền; giữ nguyên trạng thái
niêm phong và hồ sơ biên phòng từ cửa khẩu cảng nhập cảnh đến cửa khẩu cảng
xuất cảnh.
Điều 12. Thủ tục biên phòng đối với tàu, thuyền chuyển cảng
1. Tàu, thuyền đã làm thủ tục nhập cảnh ở một cảng của Việt Nam, sau đó
đến cảng khác (chuyển cảng) thì không làm thủ tục nhập cảnh. Sau khi nhận
được thông báo bằng văn bản về thời gian, mục đích tàu, thuyền chuyển cảng,
tên cảng sẽ đến, dự kiến thay đổi về thuyền viên, hành khách, Biên phòng cửa
khẩu cảng nơi đến chỉ yêu cầu thuyền trưởng nộp hồ sơ chuyển cảng của Biên
phòng cửa khẩu cảng nơi tàu, thuyền rời cảng trước đó.
Biên phòng ốc đó, tự chuyển cũng
2. Căn cứ hồ sơ chuyển cảng do Biên phòng cửa khẩu cảng nơi tàu, thuyền
rời cảng trước đó cung cấp, Biên
nhận hồ sơ chín nghiệp vụ quản lý của mình theo quy định của pháp luật, tiếp
nhận hồ sơ chuyển cảng và thông báo cho Biên phòng cửa khẩu cảng nơi đi về
tình hình chấp hành pháp luật của thuyền viên, tàu, thuyền chuyển cảng. Thuyền
trưởng phải chịu trách nhiệm quản lý thuyền viên, hành khách và hàng hoá trên
tàu, thuyền; giữ nguyên trạng thái niêm phong và hồ sơ chuyển cảng của Biên
phòng cửa khẩu cảng nơi tàu, thuyền rời cảng trước đó.
Điều 13. Thủ tục biên phòng đối với tàu, thuyền mang cờ của quốc gia
có chung biên giới với Việt Nam
Fg
1. Tàu, thuyền có trọng tải từ 200 DWT trở xuống mang cờ của quốc gia có
chung biên giới với Việt Nam khi đến cảng biển tại khu vực biên giới của Việt
Nam với quốc gia đó, người làm thủ tục phải nộp và xuất trình cho Biên phòng
cửa khẩu cảng các giấy tờ sau:
a) Giấy tờ phải nộp (01 bản chính):
- Danh sách hành khách (nếu có);
- Bản khai hàng hoá nguy hiểm, vũ khí, vật liệu nổ (nếu có)- (Phụ lục I và
II kèm theo Thông tư này);
- Bản khai người trốn trên tàu (nếu có)- (Phụ lục III kèm theo Thông tư này).
b) Giấy tờ phải xuất trình:
LuatVietnam
www.vanbanluat.un
6
Hộ chiếu hoặc các loại giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu của thuyền viên,
hành khách theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc Điều ước quốc tế đã
được ký kết giữa Việt Nam và quốc gia đó.
2. Biên phòng cửa khẩu cảng thực hiện các nhiệm vụ quy định tại Điều 7
Thông tư này; kiểm tra trạng thái bảo quản hàng hoá nguy hiểm, vũ khí, vật liệu
nổ và thực hiện niêm phong đối với vũ khí, vật liệu nổ không thuộc diện hàng
hoá nhập khẩu vào Việt Nam.
Điều 14. Thủ tục biên phòng đối với tàu khách du lịch
1. Thực hiện thủ tục nhập, xuất cảnh theo quy định tại Điều 9, Điều 10
Thông tư này.
2. Khi đón khách du lịch đường biển tại cảng, các công ty du lịch phải nộp
cho Biên phòng cửa khẩu cảng các giấy tờ sau:
a) 01 bản chính Chương trình du lịch cho khách;
b) 01 bản sao Giấy phép kinh doanh (lần đầu);
c) 01 bản sao Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế (lần đầu).
d) 01 bản chính Danh sách duyệt nhân sự của cơ quan
Q
Quản lý xuất nhập
cảnh- Bộ Công an cho phép hành khách nhập cảnh Việt Nam (trừ những khách
mang hộ chiếu đã có thị thực Việt Nam và khách mang hộ chiếu thuộc
diện miễn thị thực nhập, xuất cảnh
cũng nhiệt
lu du lịch chống thành Việt Nam, những
3. Khách du
đường biển được cấp thị thực hoặc Giấy phép tham quan
du lịch theo quy định của pháp luật Việt Nam về xuất, nhập cảnh.
4. Đối với tàu khách du lịch quốc tế được phép chở khách du lịch nội địa
giữa các cảng trong nước trước khi tàu thực hiện đón khách tại cảng, người làm
thủ tục phải nộp cho Biên phòng cửa khẩu cảng các loại giấy tờ sau:
a) Bản sao các giấy phép của cơ quan có thẩm quyền Việt Nam cho phép
đón khách du lịch nội địa giữa các cảng trong nước.
b) Công ty du lịch phải nộp cho Biên phòng cửa khẩu cảng Chương trình
du lịch cho khách nội địa và Danh sách hành khách.
c) Khách du lịch nội địa xuống tàu phải xuất trình hộ chiếu hoặc giấy tờ có
giá trị thay hộ chiếu (đối với khách là người nước ngoài); Giấy chứng minh nhân
dân hoặc hộ chiếu (người Việt Nam) và Giấy phép đi bờ cấp cho hành khách có
dấu xác nhận của Biên phòng cửa khẩu cảng.
d) Khách du lịch nội địa khi rời tàu phải nộp lại cho Biên phòng cửa khẩu
cảng giấy phép đi bờ được cấp.
Điều 15. Thủ tục biên phòng đối với tàu buồm
1. Thuyền viên, hành khách đi trên các tàu buồm phải có thị thực do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp khi nhập cảnh (trừ trường hợp
được miễn thị thực).
LuatVietnam
www.vanbanluat.um
7
2. Những trường hợp không có thị thực, Biên phòng cửa khẩu cảng cấp thị
thực theo quy định.
Điều 16. Đối với tàu, thuyền Việt Nam hoạt động tuyến nội địa
1. Tàu, thuyền hoạt động tuyến nội địa không phải làm thủ tục biên phòng
khi đến và rời cảng, nhưng phải đăng ký đến, đi và phải chịu sự kiểm tra, giám
sát của Biên phòng cửa khẩu cảng.
2. Khi đăng ký đến, đi cho tàu, thuyền hoạt động tuyến nội địa, thuyền
trưởng phải nộp và xuất trình cho Biên phòng cửa khẩu cảng các giấy tờ sau:
a) Giấy tờ phải nộp:
- Danh sách thuyền viên;
- Danh sách hành khách (nếu có);
b) Giấy tờ phải xuất trình:
- Sổ thuyền viên;
- Hộ chiếu thuyền viên hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu;
- Hộ chiếu của hành khách hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu.
Điều 17. Đối với cảng chuyên dùng
Giao thông vận hành, hộ chiếu.
1. Cảng chuyên dùng do Bộ Giao thông vận tải công bố, là cảng dành riêng
cho doanh nghiệp để xuất khẩu, nhập khẩu một loại mặt hàng nhất định của
chính doanh nghiệp đó.
anh nghiệp đổ.
2. Biên phòng cửa khẩu cảng thực hiện thủ tục, kiểm tra giám sát biên
phòng khi có tàu, thuyền Việt Nam và nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh; việc
làm thủ tục, kiểm tra, giám sát biên phòng do Biên phòng cửa khẩu nơi gần cảng
nhất thực hiện tại cảng.
Điều 18. Đối với cảng thuỷ nội địa có tiếp nhận tàu, thuyền nước ngoài
Tại các cảng thuỷ nội địa do Bộ Giao thông vận tải công bố cho phép tiếp
nhận tàu, thuyền nước ngoài ra, vào xếp dỡ hàng hoá; việc thực hiện thủ tục,
kiểm tra, giám sát biên phòng thực hiện theo quy định của pháp luật.
Điều 19. Thủ tục biên phòng điện tử
1. Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng đăng ký, cấp địa chỉ thư tín điện tử cho
các đơn vị Biên phòng cửa khẩu cảng đã thiết lập khai báo thủ tục biên phòng
điện tử để tiếp nhận và gửi các thông tin theo quy định; quy định mẫu khai báo
thủ tục biên phòng điện tử và hướng dẫn quy trình khai báo, xác nhận thủ tục
biên phòng điện tử. Biên phòng cửa khẩu cảng thông báo địa chỉ thư tín điện tử
cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan biết để thực hiện.
2. Cảng vụ hàng hải, doanh nghiệp cảng và người làm thủ tục cho tàu,
thuyền thông báo cho Biên phòng cửa khẩu cảng qua mạng các thông tin liên
quan đến tàu, thuyền, hàng hoá, danh sách thuyền viên, danh sách hành khách
(nếu có), dự kiến thời gian đến và rời cảng.
LuatVietnam
www.vanbanluat.un
8
3. Các thông tin qua mạng phục vụ cho việc giải quyết thủ tục nhanh trước
khi tiếp nhận các văn bản chính thức. Khi tiếp nhận các thông tin qua mạng,
Biên phòng cửa khẩu cảng phải thẩm định chính xác, xét thấy đủ điều kiện có
thể cho phép tàu, thuyền thực hiện các hoạt động bốc xếp hàng hoá và các hoạt
động kỹ thuật. Thuyền viên chỉ được phép đi bờ sau khi hoàn thành thủ tục kiểm
tra hộ chiếu và được cấp giấy phép đi bờ.
Chương III
KIỂM TRA, GIÁM SÁT BIÊN PHÒNG
Điều 20. Trách nhiệm của Biên phòng cửa khẩu cảng
1. Tại cầu cảng và vùng nước cảng
a) Kiểm tra, kiểm soát, giám sát các tàu, thuyền nhập cảnh, xuất cảnh, quá
cảnh và chuyển cảng.
b) Phối hợp với Cảng vụ hàng hải nắm các thông tin về tàu, thuyền nội địa
neo đậu, làm hàng tại cảng, kiểm tra, kiểm soát, giám sát hoạt động của người,
tàu, thuyền, hàng hoá tại khu vực cửa khẩu cảng; đăng ký đầy đủ, chính xác vào
sổ nhật ký tình hình các hoạt động của người lên, xuống tàu; ra,
khẩu cảng, phương tiện cập mạn theo giấy phép được cấp
bài trên nhiều cảng biển nhất mọi hoạt được can tai ra, vào
khu
vực cửa
c) Kiểm tra, kiểm soát, giám sát mọi hoạt động của người, phương tiện
trong khu vực cửa khẩu
hiện, ngăn chặn kịp thời các hành vi vi
phạm pháp luật.
d) Chủ trì việc thực hiện Quy chế khu vực biên giới biển, phát hiện, đấu
tranh, ngăn chặn các hoạt động xâm nhập, vượt biên phá hoại an ninh, trật tự,
bảo vệ chủ quyền quốc gia, đấu tranh chống buôn bán vận chuyển ma tuý, vũ
khỉ, chất nổ, buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển hàng hoá vật phẩm cấm
và các hành vi vi phạm pháp luật khác qua cửa khẩu cảng biển.
2. Tại cổng cảng
a) Kiểm tra, đăng ký các loại giấy phép do Biên phòng cửa khẩu cảng cấp
cho người xuống tàu, thuyền nước ngoài neo đậu tại cảng và rời tàu nước ngoài
đang neo đậu tại cảng để vào nội địa.
b) Kiểm tra, kiểm soát đối với thuyền viên, hành khách hoàn thành thủ tục
nhập cảnh để hồi hương qua cửa khẩu khác và người đã nhập cảnh qua cửa khẩu
khác xuống tàu để xuất cảnh.
c) Kiểm tra, kiểm soát, đăng ký giấy phép đi bờ của thuyền viên đối với
thuyền viên nước ngoài đi bờ và trở về tàu.
d) Phối hợp với bảo vệ cảng để quản lý, kiểm tra, kiểm soát người, phương
tiện ra vào cửa khẩu cảng và các đối tượng khác hoạt động trong khu vực cửa
khẩu cảng.
LuatVietnam
www.vanbanluat.un
9
Điều 21. Giám sát biên phòng trực tiếp trên tàu, thuyền
1. Việc giám sát biên phòng trực tiếp trên tàu, thuyền thực hiện theo quy
định tại Điều 14 Nghị định số 50/2008/NĐ-CP.
2. Khi cần thiết, Biên phòng cửa khẩu cảng có thể tổ chức giám sát hành
trình tàu, thuyền chuyển cảng đến các cảng khác trong nước.
Điều 22. Đối với khu phi thuế quan trong khu vực cửa khẩu cảng biển
Người, phương tiện ra, vào hoạt động tại khu phi thuế quan trong khu vực
cửa khẩu cảng biển phải chấp hành các quy định của Nghị định số 50/2008/NĐ-
CP và các quy định khác của pháp luật Việt Nam có liên quan.
Chương IV
QUY ĐỊNH VỀ VIỆC XUỐNG TÀU, THUYỀN, ĐI BỜ
VÀ VÀO KHU VỰC CỬA KHẨU CẢNG BIỂN
Điều 23. Giấy tờ xuống tàu, thuyền nước ngoài
1. Theo quy định tại Điều 17 Nghị định số 50/2008/NĐ-CP.
2. Giấy phép xuống tàu do Biên phòng cửa khẩu cảng cấp cho người Việt
Nam và người nước ngoài (trừ cán bộ, nhân viên của các cơ quan quản lý nhà
nước chuyên ngành tại cửa khẩu cảng biển đang thực hiện nhiệm vụ và thuyền
đi theo tàu) để làm việc hoặc tiến
gian tàu, thuyền neo đậu trong khu vực cửa
viên thuộc định biên chuyển bộ và hành khá chẳng
biển, công khác trong thồ hành
hành các hoạt động khác
khẩu
Cảng
3. Giấy phép xuống tàu gồm có:
a) Giấy phép xuống tàu cấp cho người Việt Nam và người nước ngoài thuộc
các cơ quan, doanh nghiệp thường xuyên xuống các tàu nước ngoài làm việc,
thời hạn không quá 12 tháng (Phụ lục IV kèm theo Thông tư này).
b) Giấy phép xuống tàu cấp cho người Việt Nam và người nước ngoài
xuống các tàu nước ngoài đang neo đậu tại cửa khẩu cảng để làm việc, thời hạn
giấy phép xuống tàu không quá 03 tháng (Phụ lục V kèm theo Thông tư này).
c) Giấy phép cấp cho người Việt Nam và người nước ngoài thực hiện các
hoạt động báo chí, nghiên cứu khoa học, tham quan du lịch, cung ứng lương
thực, thực phẩm, nhiên liệu, hàng hoá và thực hiện các dịch vụ khác có liên quan
đến tàu thuyền nước ngoài trong khu vực cửa khẩu cảng biển, Giấy phép có giá
trị 01 lần (Phụ lục VI kèm theo Thông tư này).
d) Khi đến làm việc hoặc thực hiện các hoạt động trên, người được cấp
giấy phép phải xuất trình cho Biên phòng cửa khẩu cảng và chịu sự kiểm tra,
giám sát của Biên phòng cửa khẩu cảng. Thuyền trưởng phải chịu trách nhiệm về
việc để những người không có trách nhiệm xuống tàu.
4. Việc thu lệ phí các loại giấy phép trên thực hiện theo quy định của Bộ
Tài chính.
LuatVietnam mà
www.vanbanluat.um
10
Điều 24. Thuyền viên nước ngoài đi bờ
1. Thuyền viên nước ngoài đi bờ thực hiện theo quy định tại Điều 18 Nghị
định số 50/2008/NĐ-CP.
2. Trong thời gian tàu, thuyền neo đậu tại cửa khẩu cảng biển, thuyền viên
nước ngoài được phép đi bờ trong phạm vi nội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương nơi có cửa khẩu cảng biển mà tàu, thuyền neo đậu. Trường hợp đi ra ngoài
phạm vi nói trên hoặc xuất cảnh khỏi lãnh thổ Việt Nam qua các cửa khẩu khác
phải thực hiện đúng quy định của pháp luật về xuất, nhập cảnh.
3. Thời gian đi bờ từ 07 giờ đến 24 giờ trong ngày, nếu đi tham quan, du
lịch, cấp cứu, chữa bệnh... sẽ được gia hạn thời gian theo từng trường hợp cụ thể.
4. Giấy phép đi bờ (Thẻ đi bờ-SHOREPASS- Phụ lục VII kèm theo Thông tư
này) do Biên phòng cửa khẩu cảng cấp cho thuyền viên nước ngoài làm việc trên
các tàu, thuyền nước ngoài; thuyền viên nước ngoài làm việc trên các tàu, thuyền
Việt Nam, có giá trị 01 lần trong thời gian tàu, thuyền neo đậu tại cảng.
5. Việc xin phép đi bờ cho thuyền viên được ghi tại mục ghi chú của Bản
khai chung. Trong trường hợp thuyền viên có nhu cầu đi bờ nhưng chưa đăng ký
để xin cấp
tại mục ghi chú của Bản khai chung, thuyền trưởng thông qua đại
Giấy phép đi bờ. Thuyền viên nghỉ qua đêm trên bờ phải có đơn xin phép của
thuyền trưởng và được Biên phòng cửa khẩu cảng cấp giấy phép.
6. Trong thời gian tàu, thuyền neo đậu tại cửa khẩu cảng biển, thuyền viên
nước
pháp luật Việt Nam sẽ bị cấm đi bờ, trường hợp
đi bờ có hành vi vi phạm sẽ bị xử lý theo pháp luật Việt Nam.
nhỏ hành vi vi pha
7. Việc thu lệ phí giấy phép đi bờ thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính.
Điều 25. Giấy tờ của người nước ngoài đến làm việc, hoạt động tại cửa
khẩu cảng biển
1. Khi đến làm việc, hoạt động tại cửa khẩu cảng biển, người nước ngoài
phải có hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu, giấy phép do Công an cấp
tỉnh trở lên cấp và chịu sự kiểm tra, giám sát của Biên phòng cửa khẩu cảng.
2. Trường hợp người nước ngoài đi trong đoàn của các cơ quan, tổ chức
Việt Nam đến khu vực cửa khẩu cảng biển thì cơ quan, tổ chức đó phải lập danh
sách người nước ngoài đi cùng, thông báo cho Biên phòng cửa khẩu cảng và chịu
sự kiểm tra, giám sát của Biên phòng cửa khẩu cảng.
Chương V
TRÁCH NHIỆM HƯỚNG DẪN VÀ PHỐI HỢP
HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ, BẢO VỆ AN NINH, TRẬT TỰ
Điều 26. Trách nhiệm của Biên phòng cửa khẩu cảng
1. Chủ trì, phối hợp với lực lượng Công an, các cơ quan quản lý nhà nước
chuyên ngành tại cửa khẩu cảng biển, doanh nghiệp cảng và chính quyền địa
LuatVietnam
www.vanbanluat.um
:
11
phương trong hoạt động quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội tại cửa
khẩu cảng biển.
2. Bố trí, sử dụng lực lượng và các loại phương tiện, vũ khí, khí tài, kỹ thuật
quân sự, công cụ hỗ trợ, tiến hành các biện pháp nghiệp vụ biên phòng, nắm
chắc tình hình quản lý địa bàn, đối tượng, duy trì an ninh, trật tự, an toàn xã hội
ở khu vực cửa khẩu cảng biển.
3. Triển khai lực lượng làm thủ tục, kiểm tra, kiểm soát xuất cảnh, nhập
cảnh tại cửa khẩu cảng biển; hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các hoạt động của
người, tàu, thuyền Việt Nam, nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh và
chuyển cảng.
4. Đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm, chống buôn lậu, gian lận
thương mại.
5. Thực hiện công tác đối ngoại biên phòng theo quy định của pháp luật.
6. Phát hiện, ngăn chặn, bắt giữ, xử lý những hành vi vi phạm các quy định
của Nghị định số 50/2008/NĐ-CP, Quy chế khu vực biên giới biển, pháp luật
Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
7. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành có lực
lượng hoạt động tại cửa khẩu cảng biển, doanh nghiệp cảng xây dựng Quy chế
phối hợp hoạt động bảo vệ an ninh, trật tự và giải quyết các vụ việc xảy ra có liên
quan đến các ngành tại cửa
8.
chức giao ban với các lực lượng chức năng, các cơ quan quản
lý nhà nước chuyên ngành tại cửa khẩu cảng biển, doanh nghiệp cảng và chính
quyền địa phương thông báo tình hình an ninh, trật tự, an toàn xã hội tại cửa
khẩu cảng biển.
Đinh kỳ tổ chức của khẩu cảng biển và
Điều 27. Trách nhiệm của Doanh nghiệp cảng
1. Bảo đảm để Biên phòng cửa khẩu cảng được sử dụng cổng cảng, các
công trình thiết bị tại cảng để thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự
tại cửa khẩu cảng.
2. Thông báo cho Biên phòng cửa khẩu cảng bằng văn bản các kế hoạch,
tình hình hoạt động của cảng, cung cấp các số liệu theo yêu cầu của Biên phòng
cửa khẩu cảng và phối hợp trong việc quản lý cán bộ, công nhân viên của cảng
bảo đảm an ninh, trật tự tại cảng.
3. Chấp hành các quy định của pháp luật về thủ tục biên phòng đối với
người, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu,
bảo đảm các điều kiện an ninh, trật tự tại khu vực cầu cảng nơi tàu cập cầu bốc
dỡ hàng hoá hoặc đón trả hành khách.
LuatVietnam
www.vanbanluat.un
12
Chương VI
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 28. Hiệu lực thi hành
Thông tư này có hiệu lực từ ngày 03 tháng 03 năm 2010 và thay thế Quyết
định số 167/2004/QĐ-BQP ngày 13 tháng 12 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Quốc
phòng về thủ tục, kiểm tra, giám sát biên phòng tại các cảng biển và cảng
chuyên dùng.
Điều 29. Tổ chức thực hiện
Tư lệnh Bộ đội Biên phòng có trách nhiệm:
1. Chỉ đạo Bộ Chỉ huy Biên phòng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương có cửa khẩu cảng biển, chủ trì, phối hợp với Sở Tư pháp và các ngành liên
quan tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh tổ chức hội nghị quán triệt nội dung
Nghị định số 50/2008/NĐ-CP và Thông tư này đến các cấp, các ngành ở địa
phương; tuyên truyền phổ biến sâu rộng tới quần chúng nhân dân, nhất là quần
chúng nhân dân trong khu vực cửa khẩu cảng biển và khu vực biên giới biển để
thực hiện thống nhất.
Bộ
2. Chủ trì, phối hợp với Cục Tài chính Bộ Quốc phòng, các cơ quan chức
năng của Bộ Tài chính nghiên cứu trình Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính bổ sung
danh mục lệ phí cấp các loại giấy quy định tại Điều 17 và Điều 18 Nghị
định 50/2008/NĐ-CP
Nơi nhận:
-
-
www.phuqu
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ,
-
- Toà án nhân dân tối cao;
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ;
Cục kiểm tra văn bản Bộ Tư pháp;
Cổng thông tin điện tử của Chính phủ;
Công báo;
Các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng;
Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng;
Vụ Pháp chế- Bộ Quốc phòng;
- Luu: VT, Hung (290b).
QU
KT. BỘ TRƯỞNG
ÔTHỨ TRƯỞNG
Thượng tướng Phan Trung Kiên
LuatVietnam
www.vanbanluat.un
Phụ lục I
Mẫu Bản khai hàng hóa hiểm
nguy
(Ban hành kèm theo Thông tư số 05 /2010/TT-BQP
ngày 18 tháng 01 năm 2010 của Bộ Quốc phòng)
BẢN KHAI HÀNG HÓA NGUY HIỂM
DANGEROUS GOODS MANIFEST
Cảng nhận hàng:
Tên tàu:
Số IMO:
IMO number
Name of ship
Số chuyến:
Voyage reference
Port of loading
Hô hiệu:
Call sign
Quốc tịch tàu:
Flag State of ship
Cảng trả hàng:
Port of discharge
atVietnam.vn
Tên thuyền trưởng:
Master's name
Đại lý tàu biển:
Shipping agent
Số vận
đơn
Booking/
Ký hiệu
và số kiện
Marks &
numbers
container ID.
reference
number
No (s) Vehicle
loại bào Công ty
kiện
Number
chuyển
Loại hàng
hóa
Class
SỐ UN
Nhóm
UN
number
and kind of
Proper
shipping
hàng
Packing
group
packages
name
reg. No (s)
Nhóm
Diễm
Ô nhiễm | Tổng khối
EmS
Vị trí
phụ số
Subsidiary
risk (s)
cháy
Flash
point (in
°C,c.c.)
pollutant
bốc
biên
lượng
хер
Marine
Mass (kg)
gross/net
hàng
Stowage
position on
board
Đại lý ký
Agent's signature
Địa điểm, thời gian
Place and date
Thuyền trưởng ký
Master's signature
Địa điểm, thời gian
Place and date
Phụ lục II
Mẫu Bản khai vũ khí và vật liệu nổ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 05 /2010/TT-BQP
ngày 18 tháng 01 năm 2010 của Bộ Quốc phòng)
BẢN KHAI VŨ KHÍ VÀ VẬT LIỆU NỔ
DECLARATION OF ARMS AND EXPLOSIVE MATERIALS
Trang số:
Page number
Tên tàu:
Name of ship
Quốc tịch tàu:
Flag State of ship
Tên thuyền trưởng:
Master's name
Thứ tự
Order
Loại vũ khí và vật liệu nổ
Kind and description of arm
and explosive material
Số IMO:
IMO number
Hô hiệu:
Call sign
Đại lý tàu biển:
Shipping agent
Số lượng
Quantity
Tên và số hiệu
Nơi cất giữ, bảo quản
Mask and
number
Stored place
Chữ ký đại lý:
Agent's signature
Chữ ký thuyền trưởng:
Master's signature
Địa điểm, thời gian
Place and date
Địa điểm, thời gian
Place and date
LoralVietnam
www.vanbanluat.un
Phụ lục III
Mẫu Bản khai người trốn trên tàu
(Ban hành kèm theo Thông tư số 05 /2010/TT-BQP
ngày 18 tháng 01 năm 2010 của Bộ Quốc phòng)
BẢN KHAI NGƯỜI TRỐN TRÊN TÀU
DECLARATION OF STOWAWAY
1. CHI TIẾT VỀ TÀU/SHIP DETAILS
Tên tàu/Name of ship:
Số IMO/IMO number:
Quốc tịch tàu/Flag State of ship:
Công ty tàu/Company:
Địa chỉ công ty/Company address:
Tên thuyền trưởng/Name of the Master:
Đại lý tàu biển/Shipping agent:
Đại lý cảng tiếp/Agent in next port:
Địa chỉ đại lý/Agent address:
IRCS:
Số INMARSAT/INMARSAT number:
Cảng đăng ký/Port of registry:
2. CHI TIẾT VỀ NGƯỜI TRỐN TRÊN TÀU/STOWAWAY DETAILS
Thời gian phát hiện trên tàu/Date/time found on board:
Nơi tìm thấy trên tàu/Place of boarding:
untry of bomanam.vn
Quốc gia xảy ra việc trốn lên tàu/Country of boarding:
Thời gian xảy ra việc trốn lên tàu/Date/time of boarding:
chai bi cùng của ng trốn lê
trên tàu/Intended
final destination:
Lời khai lý do trốn trên tàu/Stated reasons for boarding ship:
Ho/Surname:
Tên/Given name:
Tên khác/Name by which known:
Giới tỉnh/Gender:
Ngày sinh/Date of birth:
Noi sinh/Place of birth:
Khai báo về quốc tịch/Claimed nationality:
Địa chỉ nhà riêng/Home address:
Quốc gia cư trú/Country of domicile:
Số-loại giấy tờ /ID—document type, e.g. Passport No:
Số Chứng minh hoặc Sổ thuyền viên/ID Card No. or Seaman’s book No:
Nếu có/If yes,
Ngày cấp/When issued
Nơi cấp/Where issued:
Lua Vietnam
www.vanbanluat.um
Ngày hết hạn/Date of expiry:
Cơ quan cấp/Issued by:
Ảnh của người trốn trên tàu/Photograph of the stowaway:
Đặc điểm nhận dạng của người trốn trên tàu/
General physical description of the stowaway:
Ngôn ngữ sử dụng chính/First language:
Khả năng nói, diễn đạt/Spoken:
Khả năng đọc/Read:
Khả năng viết/Written
Ngôn ngữ khác/Other languages:
Khả năng nói, diễn đạt/Spoken:
Khả năng đọc/Read:
Khả năng viết/Written:
3. CÁC CHI TIẾT
rong thức trốn
KHAOTHER Dietnam.vn
DETAILS
(1) Phương trốn lên tàu, bao gồm cả những người liên quan(Ví dụ: Thủy thủ, công nhân
cảng.v.v.) và cả người trốn trong hàng hóa/container hoặc ẩn ở trên tàu/Method of boarding,
including other persons involved (e.g. crew, port workers, etc.), and whether the Stowaway
was secreted in cargo/container or hidden in the ship:
(2) Kiểm kê tài sản người trốn trên tàu/Inventory of the Stowaway's possessions:
(3) Tờ khai của người trốn trên tàu/Statement made by the Stowaway:
(4) Tờ khai của Thuyền trưởng (bao gồm cả những nhận xét về tính xác thực về những thông
tin mà người trốn trên tàu khai)/Statement made by the Master (including any observations on
the credibility of the information provided by the Stowaway).
Các ngày thực hiện phỏng vấn/Date(s) of Interview(s):
CHỮ KÝ NGƯỜI TRỐN TRÊN
TÀU
STOWAWAY'S SIGNATURE
CHỮ KÝ THUYỀN
TRƯỞNG
MASTER'S SIGNATURE
CHỮ KÝ ĐẠI LÝ
AGENT'S SIGNATURE
DATE:
LuatVietnam
www.vanbanluat.un
DATE:
DATE:
1. Mẫu
Phụ lục IV
Mẫu Giấy phép xuống tàu thời hạn 12 tháng
(Ban hành kèm theo Thông tư số 05 /2010/TT-BQP
ngày 18 tháng 01 năm 2010 của Bộ Quốc phòng)
BPCK CẢNG...
Số:
..../GPXT
Ảnh
(2 x 3)
-
GIẤY PHÉP XUỐNG TÀU
Ngày hết hạn:
HỌ VÀ TÊN:
NĂM SINH:
QUỐC TỊCH:
CƠ QUAN:
Được phép xuống tàu nước ngoài neo
đậu tại cảng..
Ngày tháng năm
CHỈ HUY ĐƠN VỊ
Mặt trước Giấy phép
2. Qui cách
-
-
-
CHÚ Ý
- Phải chấp hành nghiêm qui chế an ninh cửa khẩu cảng,
xuất trình Giấy khi qua nơi kiểm soát và chịu sự
kiểm
tra, giám sát của lực lượng kiểm soát Biên phòng tại
khu vực tàu neo đậu.
- Giữ gìn bí mật quốc gia.
- Không mua bán, trao đổi hàng hóa với thuyền viên, hành
khách nước ngoài.
- Không vận chuyển thư từ, tài liệu, hàng hóa trái phép
lên xuống tàu.
- Khi thay đổi công tác hoặc Giấy phép hết hạn phải trả
lại Giấy phép cho cơ quan cấp.
Mặt sau Giấy phép
tmtnam.vn
- Kích thước: 6,5 cm × 8,5 cm (± 0,5 mm).
120 gm
- Loại giấy trắng: ≥ 80%.
id:
-
- Độ dày của
- Đóng khung
gms.
2 pt cách đều mép giấy 1 mm.
Dấu nổi: đóng giáp lai bên dưới ảnh
3. Kiểu chữ
3.1. Mặt trước
- "BPCK CẢNG... "; in kiểu chữ Arial hoa, đứng, cỡ 9 pt.
- " GIẤY PHÉP XUỐNG TÀU " in kiểu chữ Arial hoa, đứng, đậm, cỡ 12 pt.
- " Số: ......../GPXT". in kiểu chữ Arial, đứng, cỡ 9 pt.
- "Ngày hết hạn": in kiểu chữ Arial thường, nghiêng, cỡ 9 pt.
"HỌ VÀ TÊN", " NĂM SINH", "QUỐC TỊCH", "CƠ QUAN": in kiểu chữ
Arial hoa, đứng, cỡ 8 pt.
- "Được phép xuống tàu nước ngoài neo đậu tại cảng...". in kiểu chữ Arial
thường, đứng, cỡ 9 pt.
- "Ngày tháng năm": in kiểu chữ Arial thường, đứng, cỡ 9 pt.
- "CHỈ HUY ĐƠN VỊ": in kiểu chữ Arial hoa, đứng, đậm, cỡ 10 pt.
3.2. Mặt sau
-
"CHÚ Ý". in kiểu chữ Arial hoa, đứng, đậm, cỡ 12 pt.
- Nội dung còn lại: in kiểu chữ Arial thường, đứng, cỡ 10 pt.
4. Nội dung và bố cục
Như trình bày tại mẫu trên
Lua Vietnam
www.varbanluat.un
1. Mẫu
BPCK CẢNG...
Số: .
.../GPXT
HỌ VÀ TÊN:
NĂM SINH:
QUỐC TỊCH:
Phụ lục V
Mẫu Giấy phép xuống tàu thời hạn 03 tháng
(Ban hành kèm theo Thông tư số 05/2010/TT-BQP
ngày 18 tháng 01 năm 2010 của Bộ Quốc phòng)
GIẤY PHÉP XUỐNG TÀU
SỐ CMND/HỘ CHIẾU:
CƠ QUAN:
Ngày hết hạn:
Được phép xuống tàu nước ngoài tại cảng.
Ngày tháng năm
CHỈ HUY ĐƠN VỊ
Mặt trước Giấy phép
2. Qui cách
- Kích thước: 6,5 cm × 8,5 cm (± 0,5 mm)
CHÚ Ý
- Phải chấp hành nghiêm qui chế an ninh cửa khẩu cảng,
xuất trình Giấy kèm CMND/hộ chiếu khi qua nơi kiểm
soát và chịu sự kiểm tra, giám sát của lực lượng kiểm
soát Biên phòng tại khu vực tàu neo đậu.
- Giữ gìn bí mật quốc gia.
- Không mua bán, trao đổi hàng hóa với thuyền viên, hành
khách nước ngoài.
- Không vận chuyển thư từ, tài liệu, hàng hóa trái phép
lên xuống tàu.
- Khi thay đổi công tác hoặc Giấy phép hết hạn phải trả
lại Giấy phép cho cơ quan cấp.
Mặt sau Giấy phép
20 mattnam.vn
- Loại giấy trắng: >80%.
- Độ dày của
ng khung
- Đóng
≥
gms.
mỡ cỡ 4 2 pt cách đều mép giây 1 mm.
3. Kiểu chữ
3.1. Mặt trước
- "BPCK CẢNG... " in kiểu chữ Arial hoa, đứng, cỡ 9 pt.
- " GIẤY PHÉP XUỐNG TÀU "; in kiểu chữ Arial hoa, đứng, đậm, cỡ 12 pt.
- " Số: ......../GPXT". in kiểu chữ Arial, đứng, cỡ 9 pt.
- "Ngày hết hạn": in kiểu chữ Arial thường, nghiêng, cỡ 9 pt.
"
"HỌ VÀ TÊN", NĂM SINH", "QUỐC TỊCH", "CƠ QUAN", "SỐ
CMND/HỘ CHIẾU": in kiểu chữ Arial hoa, đứng, cỡ 8 pt.
"Được phép xuống tàu nước ngoài neo đậu tại cảng...". in kiểu chữ Arial
thường, đứng, cỡ 9 pt.
- "Ngày tháng năm": in kiểu chữ Arial thường, đứng, cỡ 8 pt.
- "CHỈ HUY ĐƠN VỊ": in kiểu chữ Arial hoa, đứng, đậm, cỡ 10 pt.
3.2. Mặt sau
- "CHÚ Ý". in kiểu chữ Arial hoa, đứng, đậm, cỡ 12 pt.
- Nội dung còn lại: in kiểu chữ Arial thường, đứng, cỡ 10 pt.
4. Nội dung và bố cục
Như trình bày tại mẫu trên
LmalVietnam
www.vanbanluat.un
1. Mẫu
Phụ lục VI
Mẫu Giấy phép (Permit) có giá trị 01 lần
(Ban hành kèm theo Thông tư số 05/2010/TT-BQP
ngày 18 tháng 01 năm 2010 của Bộ Quốc phòng)
BPCK CẢNG.....
Số: ....../GP
Họ và tên/Full name:
Quốc tịch/ Nationality:
Số GCM-HC/ID-Passpor N
GIẤY PHÉP-PERMIT
Ngày hết hạn/ Date of expiry:
Địa chỉ-Tên, ĐK phương tiện:
Address/Ship's name/Reg. Nº:
Được phép/ is Allowed:
Phạm vi/Scope:
Lưu ý: Xuất trình Giấy phép kèm
CMND/Hộ chiếu, hồ sơ phương tiện
cặp mạn và chịu sự kiểm tra, giám sát
của lực lượng kiểm soát Biên phòng
tại khu vực hoạt động.
Ngày tháng năm
CHỈ HUY ĐƠN VỊ
2. Qui cách
- Kích thước: 08 cm × 12 cm (± 0,5 mm).
- Loại
> 80%.
- Độ dầy của giấy: > 80 gms.
- Đóng khung cỡ 4
3. Kiểu chữ
2 pt cách đều mép giấy 1 mm.
- "BPCK CẢNG ĐÀ NẴNG". in kiểu chữ Arial hoa, đứng, đậm, cỡ 10 pt.
- "GIẤY PHÉP-PERMIT": in kiểu chữ Arial hoa, đứng, đậm, cỡ 13 pt.
- "Số: /GP" - in kiểu chữ Arial, cỡ 10 pt.
- "Ngày hết hạn/ Date of expiry": in kiểu chữ Arial thường, nghiêng, cỡ 10 pt.
- Các mục còn lại: in kiểu chữ Arial thường, cỡ 9 pt.
- Mục lưu ý in kiểu chữ Arial nghiêng thường, cỡ 8 pt.
-"Ngày tháng năm": in kiểu chữ Arial thường, cỡ 10 pt.
- "CHỈ HUY ĐƠN VỊ": in kiểu chữ Arial hoa, đứng, đậm, cỡ 10 pt.
4. Nội dung và bố cục
Như trình bày tại mẫu trên
LualVietnam
www.vanbanluat.un
Phụ lục VII
Mẫu Giấy phép đi bờ (Thẻ đi bờ - SHOREPASS) của thuyền viên
(Ban hành kèm theo Thông tư số 05/2010/TT-BQP
ngày 18 tháng 01 năm 2010 của Bộ Quốc phòng)
1. Mẫu
BPCK CẢNG.....
/TV
THẺ ĐI BỜ CỦA THUYỀN VIÊN
SHOREPASS
A00000013
SỐ/N:
Tên tàu/Ship’s name:
Ngày đến cảng/Date of arrival:
Họ tên/Full name:
Năm sinh/Date of birth:
Quốc tịch/Nationality:
Số hộ chiếu/Passport N
Phạm vi tinh (TP)/Scope Province (City ):
Từ/From 7.00 đến/To 24.00 hàng ngày/dailly.
Note:
This shorepass should be presented with the
passport to the border security office when
disembark or embark.
Ngày tháng năm
CHỈ HUY ĐƠN VỊ
oại thuốc: 82. UatViêm n
2. Quy cách
- mm).
- Loại giấy trắng: >80%.
- Độ dầy của giấy: > 80 gms.
- Đóng khung cỡ 4 2 pt cách đều mép giấy 2 mm màu xanh lá cây nhạt, nền in
hình quốc huy ở giữa kèm hoa văn bảo vệ sắp xếp theo hướng đồng tâm.
3. Kiểu chữ
- “BPCK CẢNG”: in kiểu chữ Arial hoa, đứng, đậm, cỡ 11 pt.
- “THẺ ĐI BỜ CỦA THUYỀN VIÊN”: in kiểu chữ Arial hoa, đậm, cỡ 14 pt.
-“SHOREPASS”: in kiểu chữ Arial hoa, đứng, đậm, cỡ 10 pt.
- Nội dung các mục in kiểu chữ Arial đứng, thường, cỡ 10 pt.
- Mục lưu ý in kiểu chữ Arial nghiêng thường, cỡ 8 pt.
4. Nội dung và bố сис
Như trình bày tại mẫu trên
LuatVietnam
www.vanbanluat.un
|
TỔNGCỤC THUẾ
CỤC THUẾ TP HÀNỘI
_____________
Số: 46422/CT-TTHT
V/vgiải đáp chính sách thuế
CỘNG HÒAXÃHỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_______________
HàNội, ngày 10tháng07năm2017
Kính gửi: Công ty TNHHPanasonic Appliances Việt Nam
(Địachỉ: LôB-6, KhuCôngnghiệpThăngLong, xãVõngLa, huyệnĐôngAnh, TPHàNội; MST: 0101382443)
Cục thuế TP Hà Nội nhận được công văn số 069-2017/CV-PAPVNngày 26/06/2017 của Công ty TNHH
Panasonic Appliances Việt Namhỏi về chính sách thuế, Cục Thuế TP Hà Nội có ý kiến như sau:
Căn cứ Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định
số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 và Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 của Chính phủ
quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ:
+ Tại khoản 1 Điều 4, Chương I hướng dẫn cụ thể về nội dung trên hóa đơn đã lập:
“1. Nội dungbắt buộc trênhóađơnđãlậpphải được thểhiệntrêncùngmột mặt giấy…
a) Tênloại hóađơn.
b) Ký hiệumẫusốhóađơnvàký hiệuhóađơn.
c) Tênliênhóađơn.
d) Sốthứ tự hóađơn.
đ) Tên, địachỉ, mãsốthuếcủangười bán;
e) Tên, địachỉ, mãsốthuếcủangười mua;
g) Tênhànghóa, dịchvụ; đơnvị tính, sốlượng, đơngiáhànghóa, dịchvụ; thànhtiềnghi bằngsốvà bằngchữ.
h) Người mua, người bánký vàghi rõhọtên, dấungười bán(nếucó) vàngày, tháng, nămlậphóađơn.
i) Têntổchức nhậninhóađơn.
k) Hóađơnđược thểhiệnbằngtiếngViệt.
+ Tại khoản 2d, Điều 16, Chương III hướng dẫn cách lập một số tiêu thức cụ thể trên hóa đơn:
“d) Tiêuthức “người bánhàng(ký, đóngdấu, ghi rõhọtên)”
Trườnghợpthủtrưởngđơnvị khôngký vàotiêuthức người bánhàngthìphải cógiấy ủy quyềncủathủ
trưởngđơnvị chongười trực tiếpbánký, ghi rõhọtêntrênhóađơnvàđóngdấucủatổchức vàophía trênbêntrái củatờhóađơn.”
Căn cứ quy định nêu trên, Cục thuế TPHNtrả lời theo nguyên tắc sau:
+ Trường hợp người đại diện pháp luật, thủ trưởng đơn vị không ký vào tiêu thức “người bán hàng” thì
phải có giấy ủy quyền cho người trực tiếp bán hàng ký ghi rõ họ tên trên hóa đơn và đóng dấu của tổ
chức vào phía bên trái của tờ hóa đơn theo quy định tại Khoản 2(d) Điều 16 Chương III Thông tư số
39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 của Bộ Tài chính.
+ Đối với trường hợp trên hóa đơn GTGTcủa đơn vị có đồng thời cả 2 tiêu thức ''người bán hàng (ký,
ghi rõ họ tên)” và “Thủ trưởng đơn vị (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)” nếu thủ trưởng đơn vị đã ký tại tiêu
thức “Thủ trưởng đơn vị” thì không cần ký vào tiêu thức “người bán hàng” trên hóa đơn và đóng dấu
của tổ chức vào phía bên trái của tờ hóa đơn.
+ Nếu trên hóa đơn không có tiêu thức “người bán hàng” mà thay vào đó là “người lập” hay “thủ trưởng
đơn vị” nếu các chỉ tiêu trên hóa đơn đầy đủ, đảmbảo không dẫn tới cách hiểu sai lệch nội dung của
hóa đơn thì hóa đơn đó vẫn được coi là hóa đơn hợp lệ để hạch toán kế toán.
Cục thuế TP Hà Nội trial báo để Công ty TNHHPanasonic Appliances Việt Nambiết và thực hiện./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Phòng KT
- Phòng Pháp chế;
- Lưu: VT, TTHT(2).
KT. CỤC TRƯỞNG
PHÓ CỤC TRƯỞNG
Mai Sơn |
QUYẾT ĐỊNH
V/v Công bố thủ tục hành chính mới ban hành, sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế, hủy bỏ hoặc bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Thông tin và Truyền thông
_______
BỘ TRƯỞNG BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
Căn cứ Nghị định số 187/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính;
Xét đề nghị của Chánh Văn phòng.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này những thủ tục hành chính mới ban hành, thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế, thủ tục hành chính bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3. Chánh Văn phòng, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. |
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀPHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN
___________
Số: 1232/BNN-KHCN
V/v: xây dựng Thông tư quy định về
yêu cầu đối với phòng kiểmchứng
quốc gia
CỘNG HÒAXÃHỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_________________________
HàNội, ngày 01tháng03năm2011
Kính gửi: Cục Quản lý Chất lượng Nông lâmsản và Thủy sản
Phúc đáp Công văn số 252/QLCL-KNngày 22/2/2011 của Cục Quản lý Chất lượng Nông lâmsản và
Thủy sản về việc xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu năng lực đối với phòng kiểmnghiệm
chất lượng nông lâmthủy sản, Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường có ý kiến như sau:
1. Tại Quyết định số 3485/QĐ-BNN-PC ngày 28 tháng 12 năm2010, Bộ đã giao cho Vụ Khoa học, Công
nghệ và Môi trường xây dựng Thông tư quy định về yêu cầu đối với phòng kiểmchứng quốc gia về chất
lượng nông lâmthủy sản.
2. Để tránh trùng lắp các VBQPPL của Bộ, đề nghị Quý cục khẩn trương hoàn thiện, nghiệmthu quyết
toán kinh phí nhiệmvụ xây dựng quy chuẩn kỹ thuật "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu năng lực
đối với phòng kiểmnghiệmchất lượng nông lâmthủy sản", gửi hồ sơ (Dự thảo, tài liệu làmcăn cứ xây
dựng, danh sách tổ chức cá nhân góp ý, bảng tổng hợp, tiếp thu ý kiến góp ý, biên bản nghiệmthu) về
Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường.
3. Đề nghị Cục Quản lý Chất lượng Nông lâmsản và Thủy sản phối hợp với Vụ Khoa học, Công nghệ và
Môi trường trong việc xây dựng Thông tư quy định về yêu cầu đối với phòng kiểmchứng quốc gia về
chất lượng nông lâmthủy sản theo ý kiến chỉ đạo của Bộ trưởng.
Đề nghị Quý Cục sớmnghiệmthu và gửi hồ sơ về Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu: VT, KHCN.
TL. BỘ TRƯỞNG
KT. VỤ TRƯỞNG VỤ KHOAHỌC, CÔNG NGHỆ VÀ
MÔI TRƯỜNG
PHÓ VỤ TRƯỞNG
Lê Văn Bầm |
TỔNG CỤC HẢI QUAN
CỤC GSQL VỀ HẢI QUAN
Số: 201/GSQL-GQ3
V/v cấp giấy phép nhập khẩu xe ô tô
đã qua sử dụng theo hình thức
quà biếu, tặng
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 7 tháng 3 năm 2015
Kính gửi: Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Trả lời công văn số 0538/HQBRVT-GSQL ngày 27/02/2015 của Cục Hải
quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu về việc cấp giấy phép nhập khẩu 02 chiếc xe ô tô
qua sử dụng do Công ty Fivenine Co., Ltd gửi tặng cho Công ty TNHH
Thương mại và Dịch vụ Du lịch Kim Nguyễn, Cục Giám sát quản lý về Hải
quan - Tổng cục Hải quan có ý kiến như sau:
Theo báo cáo của Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tại công văn số
0538/HQBRVT-GSQL thì hồ sơ đề nghị cấp giấy phép nhập khẩu 02 chiếc xe ô
tô nêu trên có Hóa đơn thương mại số FN14-1105 ngày 05/11/2014 được lập
giữa Công ty Fivenine Co., Ltd (địa chỉ: 502, Hyundai Tower, 293-19 Olympic-
Ro, Songpa-Gu, Seoul, Korea) và Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Du
lịch Kim Nguyễn (địa chỉ: Lô H6 Khu Á Châu, đường Hoàng Hoa Thám,
phường 2, TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), hình thức thanh toán là tiền
mặt.
Do vậy, trường hợp đề nghị cấp giấy phép nhập khẩu 02 chiếc xe ô tô nêu
trên không đủ điều kiện cấp giấy phép nhập khẩu theo hình thức quà biếu, tặng.
Cục Giám sát quản lý về Hải quan - Tổng cục Hải quan trả lời nội dung
trên để Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được biết và thực hiện./. la
Nơi nhận:
- Như trên,
- Đ/c PTCT Vũ Ngọc Anh (để b/c);
- Lưu: VT, GQ3 (03b).
CONG
HO
KT CỤC TRƯỞNG
C TRƯỞNG
CỤC GIẢM BẤT
QUAN LYV
HẢI QUÂN
TONG
Nhất Kha
|
BỘ TÀI CHÍNH
TỔNG CỤC HẢI QUAN
Số: 710 /TCHQ-KTTT
V/v: miễn thuế nhập khẩu và không
thu thuế giá trị gia tăng
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 0) 1 tháng 3 năm 2005
Kính gửi: Công ty xuất nhập khẩu dệt may
(57B Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội)
Trả lời công văn số 55/KDTH ngày 30/01/2005 của Công ty xuất nhập khẩu
dệt may về việc xét miễn thuế đối với hàng nhập khẩu, Tổng cục Hải quan có ý
kiến như sau:
Căn cứ Điều 27 Nghị định 51/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) số
03/1998/QH10;
Căn cứ Điểm 4 Mục II Phần A Thông tư 120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003
của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày
10/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế giá trị gia tăng
và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng;
Căn cứ Điểm 3 Điều 3 Quyết định số 23/QĐ-UB ngày 27/01/2005 của
Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên chứng nhận ưu đãi đầu tư cho Công ty cổ
phần bê tông và xây dựng Thái Nguyên;
Mặt hàng xe bơm bê tông nhãn hiệu DAEWOO model DCP32-II sản xuất
tại Hàn Quốc năm 2004, số lượng 01 chiếc, do Công ty xuất nhập khẩu dệt may
nhập khẩu để cung cấp cho Công ty cổ phần bê tông và xây dựng Thái Nguyên
theo hợp đồng cung cấp máy móc thiết bị, thuộc đối tượng được miễn thuế nhập
khẩu và không thu thuế giá trị gia tăng.
Thủ tục miễn thuế nhập khẩu đối với mặt hàng nêu trên được thực hiện theo
quy định tại Điểm 2.2 Mục I Phần C Thông tư 98/2002/TT-BTC ngày 24/10/2002
của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện việc miễn thuế, giảm thuế cho các đối tượng
được hưởng ưu đãi đầu tư theo Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi)
số 03/1998/QH10.
Tổng cục Hải quan thông báo để Công ty xuất nhập khẩu dệt may biết.
Nơi nhận:
- Như trên;
- LĐTC;
- Liru VP, KTTT (2)
KT. TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC HẢI QUAN
Phó tổng cục trưởng
Drama
Đặng Thị Bình An
|
Kính gửi: Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Nhằm bảo đảm trách nhiệm thực hiện quyền trẻ em và giải quyết các vấn đề về trẻ em của Ủy ban nhân dân các cấp, các ngành, cơ quan, tổ chức quy định tại Luật Trẻ em, Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 05/01/2024 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2024 và các văn bản có liên quan, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn nhiệm vụ trọng tâm công tác trẻ em năm 2024 như sau:
1. Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện Chỉ thị số 28 CT/TW ngày 25/12/2023 của Bộ Chính trị về “tăng cường công tác chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc”. Chỉ đạo, triển khai thực hiện hiệu quả Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2021 - 2030 và các chương trình, đề án về trẻ em. Xây dựng môi trường sống an toàn, thân thiện, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện.
2. Tiếp tục triển khai có hiệu quả pháp luật, chính sách về chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em. Kiểm soát, kéo giảm số lượng trẻ em bị xâm hại, bảo đảm việc phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp kịp thời đối với trẻ em có nguy cơ bị xâm hại và trẻ em bị xâm hại. Xây dựng các quyết định của Ủy ban nhân dân, đề xuất các nghị quyết của Hội đồng nhân dân về chính sách và bố trí ngân sách, nhân lực cho công tác bảo vệ trẻ em, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Củng cố và phát triển hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em, xây dựng, thực hiện cơ chế phối hợp liên ngành về quy trình hỗ trợ, can thiệp trường hợp trẻ em bị xâm hại. Mở rộng mạng lưới xã hội tham gia bảo vệ trẻ em, tăng cường vai trò, trách nhiệm của các thành viên mạng lưới trong việc thông tin, tố giác các hành vi xâm hại trẻ em.
3. Phát huy vai trò, cách làm sáng tạo của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp tham gia công tác chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em. Kết nối, định hướng các tổ chức, nhóm thiện nguyện hoạt động vì trẻ em để thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về vận động nguồn lực hỗ trợ trẻ em các xã đặc biệt khó khăn thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi; xây dựng mô hình kết nghĩa giữa các tỉnh có các xã đặc biệt khó khăn thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi với các tỉnh, thành phố kinh tế phát triển để hỗ trợ trẻ em.
4. Đẩy mạnh truyền thông, giáo dục pháp luật về quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em; nâng cao nhận thức, kỹ năng về xây dựng môi trường sống an toàn, lành mạnh, thân thiện cho trẻ em. Truyền thông, tư vấn đến từng cộng đồng dân cư, gia đình, trường, lớp học về kỹ năng làm cha mẹ, kỹ năng sống cho trẻ em. Chỉ đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Công an cấp tỉnh và các cơ quan, tổ chức có liên quan truyền thông về bảo vệ trẻ em, phòng ngừa xâm hại trẻ em; giáo dục pháp luật, đạo đức lối sống để phòng ngừa trẻ em và người chưa thành niên vi phạm pháp luật.
5. Tổ chức Tháng hành động vì trẻ em năm 2024 với chủ đề: “Hành động thiết thực, ưu tiên nguồn lực cho trẻ em”; bố trí ngân sách địa phương để xây dựng, nâng cấp các công trình dành cho trẻ em. Tổ chức tốt Tết Trung thu năm 2024; Diễn đàn trẻ em định kỳ.
6. Quan tâm thực hiện Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng. Rà soát, xử lý nghiêm minh, kịp thời các hành vi vi phạm đạo đức, pháp luật tác động đến trẻ em, đặc biệt hiện tượng người chưa thành niên lừa đảo trên mạng xã hội, các nội dung hướng dẫn trẻ em các hành vi bạo lực, không an toàn về tính mạng, sức khỏe trên môi trường mạng.
7. Triển khai hiệu quả công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em, chăm sóc trẻ em mồ côi, bảo đảm trẻ em được hưởng đầy đủ các chính sách của Nhà nước về hỗ trợ chăm sóc thay thế cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Tăng cường công tác phòng, chống tai nạn thương tích, phòng, chống đuối nước trẻ em. Chỉ đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Sở Tài chính và các cơ quan liên quan ưu tiên bố trí kinh phí để thực hiện các hoạt động của Chương trình Phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em (Thông tư số 76/2023/TT-BTC ngày 29/12/2023 của Bộ Tài chính quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2024); ưu tiên xây dựng bể bơi để tăng tỉ lệ trẻ em được học bơi, học kỹ năng an toàn phòng, chống đuối nước. Thực hiện Đề án Chăm sóc vì sự phát triển toàn diện trẻ em trong những năm đầu đời tại gia đình và cộng đồng và Đề án Chăm sóc hỗ trợ trẻ em khuyết tật tiếp cận các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục tại cộng đồng, chú trọng hoàn thiện mạng lưới kết nối dịch vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em khuyết tật.
8. Hướng dẫn đánh giá, xét duyệt và công nhận công nhận xã, phường, thị trấn phù hợp với trẻ em, phát hiện khó khăn, bất cập trong quá trình thực hiện và báo cáo kết quả về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Phối hợp với Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thực hiện có hiệu quả phong trào "Toàn dân chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em" gắn với cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh".
9. Tăng cường thanh tra, kiểm tra thực hiện pháp luật, chính sách về trẻ em; rà soát công tác tự kiểm tra của Ủy ban nhân dân cấp xã, kiểm tra hoạt động các cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, việc sử dụng trẻ em tham gia lao động tại các cơ sở sản xuất kinh doanh, hộ gia đình, đặc biệt hộ gia đình trong các làng nghề. Xử lý kịp thời, nghiêm minh, chỉ đạo làm rõ trách nhiệm các cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với các vụ việc xâm hại trẻ em, các vụ việc gây tai nạn, thương tích trẻ em, đặc biệt các vụ việc gây tử vong trẻ em.
10. Tiếp tục triển khai thu thập chỉ tiêu thống kê, báo cáo theo Thông tư số 13/2021/TT-BLĐTBXH ngày 30/9/2021 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; thực hiện chuẩn hóa, làm sạch dữ liệu, cập nhật vào phần mềm quản lý thông tin trẻ em từ cơ sở đáp ứng yêu cầu về phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 tại Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 06/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ.
Thực hiện đầy đủ chế độ thông tin, báo cáo về công tác trẻ em. Định kỳ báo cáo kết quả công tác trẻ em 6 tháng trước ngày 20/5/2024 và kết quả năm 2024 trước ngày 20/11/2024; gửi về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (qua Cục Trẻ em) theo hướng dẫn, biểu mẫu kèm theo Công văn này./.
Phụ lục 1
(Kèm theo Công văn số 793/LĐTBXH-TE ngày 29/02/2024
của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
MẪU BÁO CÁO (6 tháng và 1 năm)
BÁO CÁO
Kết quả công tác trẻ em 6 tháng/năm 202..
và phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 202../năm 202..
I. Đặc điểm tình hình
1. Tình hình kinh tế - xã hội tác động đến trẻ em, tình hình trẻ em và công tác trẻ em tại địa phương.
2. Những vấn đề về trẻ em và công tác trẻ em phát sinh hoặc chưa được giải quyết.
II. Kết quả thực hiện
1. Công tác tham mưu, chỉ đạo, giám sát, đánh giá thực hiện quyền trẻ em
2. Công tác bảo vệ trẻ em (ở 3 cấp độ)
3. Công tác chăm sóc trẻ em
4. Công tác giáo dục trẻ em
5. Công tác văn hóa, thông tin, thể thao, du lịch cho trẻ em
6. Thực hiện quyền tham gia của trẻ em
7. Kết quả các dự án, chương trình, mô hình hợp tác quốc tế hoặc vận động xã hội
8. Hoạt động của Quỹ bảo trợ trẻ em
9. Kinh phí đầu tư cho công tác trẻ em
(Phần số liệu theo phụ lục 1, 2, 3)
III. Đánh giá kết quả đạt được
1. So sánh kết quả, hiệu quả so với cùng kỳ năm 2023
2. Những tồn tại, hạn chế
3. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế (quản lý nhà nước, phối hợp liên ngành, tác động khách quan,...)
IV. Kế hoạch 6 tháng cuối năm 202... hoặc năm 202...
1. Mục tiêu chung
2. Các mục tiêu cụ thể
3. Các chỉ tiêu cần đạt
4. Nội dung các chương trình, đề án, hoạt động trọng tâm và các mô hình tiếp tục thực hiện
5. Dự kiến tổng kinh phí hoạt động.
Phụ lục 2
(Kèm theo Công văn số 793/LĐTBXH-TE ngày 29/02/2024
của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
THỐNG KÊ SỐ LIỆU CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC TRẺ EM
Tỉnh/thành phố: ..................................................
Phụ lục 3
(Kèm theo Công văn số: 793/LĐTBXH-TE ngày 29/02/2024
của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
THỐNG KÊ VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP DỊCH VỤ BẢO VỆ TRẺ EM
Tỉnh/thành phố: ........................................
Phụ lục 4
(Kèm theo Công văn số 793/LĐTBXH-TE ngày 29/02/2024
của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
THỐNG KÊ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT
Tỉnh/thành phố: ............................................ |
QUYẾT ĐỊNH
Ban hành Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức hoạt động của đội dân phòng trên địa bàn tỉnh Bến Tre
________________________
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẾN TRE
Căn cứ Luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật phòng cháy và chữa cháy ngày 29 tháng 6 năm 2001;
Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy ngày 22 tháng 11 năm 2013;
Căn cứ Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;
Căn cứ Nghị định số 06/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2014 của Chính phủ về biện pháp vận động quần chúng bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội;
Căn cứ Nghị quyết số 02/2016/NQ-HĐND ngày 03 tháng 8 năm 2016 của Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre về việc quy định mức hỗ trợ thường xuyên đối với Đội trưởng, Đội phó Đội Dân phòng trên địa bàn tỉnh Bến Tre;
Theo đề nghị của Giám đốc Công an tỉnh tại Tờ trình số 110/TTr-CAT ngày 14 tháng 9 năm 2018.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức hoạt động của Đội Dân phòng trên địa bàn tỉnh Bến Tre.
Điều 2. Giao Giám đốc Công an tỉnh chịu trách nhiệm phối hợp với các ngành, đoàn thể tỉnh có liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố tổ chức triển khai thực hiện Quyết định này.
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Công an tỉnh; Thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã; Đội Dân phòng và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 12 năm 2018 và thay thế Quyết định số 35/2018/QĐ-UBND ngày 03 tháng 8 năm 2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre về việc ban hành quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức hoạt động của Đội Dân phòng trên địa bàn tỉnh Bến Tre./.
QUY ĐỊNH
VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘI DÂN PHÒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 44/2018/QĐ-UBND ngày 26 tháng 11 năm 2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre)
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Phạm vi điều chỉnh
Quy định này quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức hoạt động của Đội Dân phòng các ấp, khu phố (gọi chung là ấp) thuộc xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) và trách nhiệm quản lý nhà nước về tổ chức, hoạt động của Đội Dân phòng trên địa bàn tỉnh Bến Tre.
2. Đối tượng áp dụng
Quy định này áp dụng đối với các sở, ngành tỉnh có liên quan; Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã; các tổ chức, cá nhân có liên quan đến công tác tổ chức, chỉ đạo, điều hành, hướng dẫn hoạt động của Đội Dân phòng và lực lượng Dân phòng trên địa bàn tỉnh.
Điều 2. Chức năng của Đội Dân phòng
Đội Dân phòng là một tổ chức quần chúng, gồm những người tích cực, được nhân dân tín nhiệm giới thiệu hoặc tự nguyện tham gia vào công tác giữ gìn an ninh, trật tự; phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc ở địa bàn cơ sở.
Điều 3. Tiêu chuẩn tham gia vào Đội Dân phòng
Công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên, có sức khỏe tốt đảm bảo đáp ứng nhu cầu trong công tác; có hộ khẩu hoặc đang đăng ký tạm trú tại xã, lý lịch rõ ràng, tự nguyện tham gia vào lực lượng Dân phòng; có trình độ học vấn từ lớp 5 trở lên; chấp hành tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước; có uy tín với nhân dân trong địa bàn dân cư.
Điều 4. Phạm vi hoạt động của Đội Dân phòng
1. Đội Dân phòng được thành lập và hoạt động trong phạm vi địa bàn ấp theo quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã; trường hợp cần thiết thì thực hiện theo sự điều động của Trưởng Công an xã.
2. Đối với các trường hợp truy bắt người phạm tội quả tang, đối tượng có quyết định truy nã, truy tìm hoặc phát hiện đối tượng đang vi phạm hành chính thì phạm vi rộng hơn nhưng phải thực hiện theo đúng các quy định của pháp luật, đồng thời phải báo cáo với Công an xã để phối hợp, hỗ trợ.
Chương II
CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘI DÂN PHÒNG
Điều 5. Cơ cấu tổ chức của Đội Dân phòng
1. Mỗi ấp trong xã thành lập 01 Đội Dân phòng từ 10 đến 30 người, gồm có Đội trưởng, Đội phó do các thành viên trong đội bầu ra để điều hành công việc của đội và phải được Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã phê duyệt.
a) Đối với các ấp có cồn, diện tích rộng, địa hình khó khăn thì được chia ra thành tổ (mỗi Đội Dân phòng không quá 03 Tổ). Đội trưởng phụ trách chung và trực tiếp phụ trách 01 Tổ, Đội phó trực tiếp phụ trách 01 Tổ.
b) Nếu biên chế từ 10 đến 20 người thì có 01 Đội trưởng và 01 Đội phó.
c) Nếu biên chế trên 20 người thì có 01 Đội trưởng và 02 Đội phó.
2. Nhiệm kỳ của Đội trưởng, Đội phó Đội Dân phòng là 02 năm; việc thay đổi nhân sự, thành viên Đội Dân phòng do Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã quyết định bằng văn bản.
3. Công an xã có trách nhiệm tham mưu, giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp:
a) Chủ trì phối hợp Trưởng ấp rà soát, đề xuất Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã thành lập các Đội Dân phòng; công nhận Đội trưởng, Đội phó, các thành viên trong đội và các Tổ Dân phòng.
b) Kiện toàn khi có sự thay đổi về thành viên để đảm bảo lực lượng Dân phòng hoạt động hiệu quả.
Điều 6. Hoạt động của Đội Dân phòng
1. Khi thực hiện nhiệm vụ phải mặc trang phục được trang cấp theo đúng quy định và khi thực hiện nhiệm vụ tuần tra, canh gác phải đeo băng đỏ có dòng chữ “Đội Dân phòng”, mang theo giấy chứng nhận do Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã cấp theo mẫu thống nhất và được sử dụng công cụ thô sơ trong những trường hợp cần thiết.
2. Mỗi tháng tổ chức họp đội một lần để đánh giá tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ trong tháng và đề ra nhiệm vụ trong tháng tới; báo cáo kết quả hoạt động của đội về Ủy ban nhân dân xã (qua Công an xã). Khi cần thiết, Đội trưởng có thể triệu tập họp đột xuất.
3. Hàng năm, lực lượng Dân phòng có 05 ngày tham gia tập huấn về trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ theo kế hoạch của Ủy ban nhân dân xã.
Điều 7. Kinh phí hoạt động
Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm trích một phần kinh phí từ ngân sách; kinh phí chi cho công tác đảm bảo an ninh, trật tự; kinh phí chi cho công tác phòng cháy, chữa cháy và các nguồn huy động hợp pháp khác để duy trì hoạt động của Đội Dân phòng.
Điều 8. Về chế độ chính sách được hưởng
Đội trưởng, Đội phó được hưởng phụ cấp hàng tháng theo Nghị quyết số 02/2016/NQ-HĐND ngày 03 tháng 8 năm 2016 của Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre về việc quy định mức hỗ trợ thường xuyên đối với Đội trưởng, Đội phó Đội Dân phòng trên địa bàn tỉnh Bến Tre.
Trong khi làm nhiệm vụ, Đội trưởng, Đội phó và đội viên Đội Dân phòng được hưởng thù lao tùy theo khả năng ngân sách của địa phương và sự đóng góp tự nguyện của nhân dân; nếu bị thương tật hoặc hy sinh thì được hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.
Chương III
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA ĐỘI DÂN PHÒNG
Điều 9. Nhiệm vụ của Đội Dân phòng
1. Phối hợp với Tổ bảo vệ dân phố, Hội đồng bảo vệ an ninh, trật tự ấp và các lực lượng khác tuyên truyền, vận động nhân dân trong ấp chấp hành các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các thể lệ, quy tắc, quy ước, nội quy về bảo vệ an ninh, trật tự, phòng, chống cháy, nổ và xây dựng khu dân cư, hộ gia đình an toàn về an ninh, trật tự.
2. Tổ chức tuần tra kiểm soát, nắm tình hình an ninh, trật tự trong ấp để kịp thời phát hiện, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ của công dân; xâm phạm tài sản của Nhà nước, tập thể và của công dân; phòng, chống các tai nạn, tệ nạn xã hội.
3. Tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các quy định về đảm bảo an ninh, trật tự; quản lý giáo dục, cảm hóa, giúp đỡ những người lầm lỗi tại cộng đồng dân cư. Phát hiện giúp đỡ cơ quan chức năng truy bắt các đối tượng có lệnh truy nã, trốn thi hành án; vận động đối tượng phạm pháp đang lẩn trốn trong địa bàn ra đầu thú.
4. Tham gia bảo vệ hiện trường, cấp cứu nạn nhân (nếu có), truy bắt kẻ phạm tội; đồng thời, báo cáo ngay cho Công an xã để xử lý kịp thời khi trong ấp xảy ra các vụ việc liên quan đến an ninh, trật tự.
5. Tham gia học tập, tập huấn và diễn tập theo các phương án phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ để nắm vững các kỹ năng, biện pháp trong công tác phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ. Kịp thời triển khai lực lượng và phối hợp với các lực lượng chức năng, quần chúng nhân dân trong khu vực áp dụng các biện pháp phù hợp cứu người, cứu tài sản và chữa cháy khi có cháy, sự cố, tai nạn xảy ra trên địa bàn quản lý và địa bàn khác khi có yêu cầu.
6. Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến, giáo dục kiến thức, kỹ năng về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cho nhân dân trên địa bàn nắm, thực hiện. Đề xuất việc ban hành quy định, nội quy an toàn về phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ; xây dựng phương án, chuẩn bị lực lượng, phương tiện, tham gia thực tập phương án phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.
Điều 10. Quyền hạn của Đội Dân phòng
1. Tham gia đôn đốc, nhắc nhở nhân dân trong ấp chấp hành tốt các quy định của pháp luật về đảm bảo an ninh, trật tự; các quy định về phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội; phòng, chống cháy, nổ; các quy định về xây dựng khu dân cư, hộ gia đình an toàn về an ninh, trật tự; các tiêu chí văn hóa và xây dựng nông thôn mới.
2. Báo cáo, đề xuất Ủy ban nhân dân xã, Trưởng Công an xã xử lý các hành vi cố tình vi phạm trên lĩnh vực an ninh, trật tự; phòng cháy, chữa cháy; các tụ điểm, đối tượng hoạt động tệ nạn xã hội phát sinh trên địa bàn.
3. Trong khi làm nhiệm vụ Đội Dân phòng được quyền:
a) Bắt giữ, tước vũ khí, hung khí, tang vật gây án và dẫn giải người phạm tội quả tang, đối tượng có lệnh truy nã, truy tìm giao cho Công an xã xử lý theo thẩm quyền. Yêu cầu người có hành vi vi phạm pháp luật về trụ sở Công an xã để giải quyết.
b) Được trang bị và sử dụng công cụ thô sơ; trang phục, bảng tên trong khi làm nhiệm vụ theo quy định. Sử dụng các phương tiện phòng cháy, chữa cháy được trang bị theo quy định.
c) Yêu cầu quần chúng nhân dân trong khu vực giúp đỡ về phương tiện và tham gia giải quyết các vụ việc xảy ra như: Bảo vệ hiện trường, cấp cứu người bị nạn, đuổi bắt kẻ phạm tội quả tang, đối tượng có lệnh truy nã, phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, phòng, chống thiên tai.
4. Ngoài quyền hạn được quy định tại Khoản 1, 2, 3 Điều này; các thành viên trong Đội Dân phòng không được: Bắt người, đánh người, khám người, khám nhà, phương tiện, đồ vật trái với quy định của pháp luật; uống rượu, bia khi thi hành nhiệm vụ; phát ngôn hoặc có hành vi cư xử thiếu văn hóa với nhân dân; các hành vi khác mà pháp luật nghiêm cấm.
Chương IV
TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ, KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT
Điều 11. Trách nhiệm quản lý
1. Đội Dân phòng chịu sự chỉ đạo, điều hành và quản lý của Ủy ban nhân dân xã. Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm quản lý nhà nước đối với Đội Dân phòng; hàng năm có kế hoạch bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho các thành viên Đội Dân phòng, thời gian không quá 05 ngày; bố trí nơi làm việc phù hợp, đảm bảo phục vụ cho nhu cầu làm việc, công tác của Đội Dân phòng.
2. Công an xã có trách nhiệm hướng dẫn tổ chức hoạt động và huấn luyện nghiệp vụ về công tác bảo vệ an ninh, trật tự, phòng cháy, chữa cháy cho Đội Dân phòng.
3. Trưởng ấp, Công an viên phụ trách ấp, Cảnh sát khu vực trực tiếp quản lý, lãnh đạo và phân công nhiệm vụ cho Đội Dân phòng.
Điều 12. Khen thưởng, kỷ luật
1. Tập thể, cá nhân Đội Dân phòng có thành tích xuất sắc được xét khen thưởng như quy chế khen thưởng đối với lực lượng Công an xã, Bảo vệ dân phố và phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
2. Tập thể, cá nhân Đội Dân phòng nếu lợi dụng nhiệm vụ, quyền hạn được giao có hành vi vi phạm pháp luật, gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, đến uy tín của tổ chức, cá nhân thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật. Trường hợp gây thiệt hại về vật chất thì phải bồi thường cho người bị hại theo đúng quy định của pháp luật.
Chương V
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 13. Tổ chức thực hiện
Trong quá trình thực hiện cần sơ kết, tổng kết, nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm kết quả thực hiện; có khó khăn, vướng mắc hoặc cần điều chỉnh, bổ sung đề nghị các địa phương phản ánh về Ủy ban nhân dân tỉnh (qua Công an tỉnh) để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế./. |
BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 297 /BNV-VTLTNN Hà Nội, ngày 18 tháng 01 năm 2019
V/v phương hướng, nhiệm vụ
công tác văn thư, lưu trữ năm 2019
Kính gửi:
• Tòa án nhân dân tối cao;
• Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
• Kiểm toán nhà nước;
• Văn phòng Chủ tịch nước;
• Văn phòng Quốc hội;
• Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
• UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
• Các Tổng công ty, Tập đoàn kinh tế nhà nước.
Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác văn thư, lưu trữ, Bộ
Nội vụ hướng dẫn các Bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương xây dựng kế hoạch công tác văn thư, lưu trữ năm 2019 như sau:
I. QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO NHIỆM VỤ THƯỜNG XUYÊN
Quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn công tác văn thư, lưu trữ
a) Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ
Tăng cường tổ chức tuyên truyền, phổ biến trên các phương tiện thông tin
đại chúng, cổng thông tin điện tử các quy định của pháp luật và văn bản hướng
dẫn nghiệp vụ của ngành, cơ quan, tổ chức về công tác văn thư, lưu trữ đối với
các cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý.
b) Xây dựng ban hành văn bản quản lý, văn bản hướng dẫn nghiệp vụ về
công tác văn thư, lưu trữ
Xây dựng, sửa đổi, bổ sung và ban hành mới các văn bản nghiệp vụ về
văn thư, lưu trữ cho phù hợp với quy định của pháp luật và thực tế của Bộ,
ngành, UBND tỉnh, để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực văn
thư, lưu trữ thuộc phạm vi quản lý, trong đó tập trung vào một số văn bản sau:
• Quy chế công tác văn thư, lưu trữ;
• Bảng thời hạn bảo quản tài liệu;
• Hướng dẫn lựa chọn tài liệu lưu trữ để số hóa.
c) Công tác tổ chức cán bộ, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ
• Tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy theo hướng tinh gọn, bố trí biên chế chuyên trách, bảo đảm tiêu chuẩn ngạch công chức, viên chức văn thư, lưu trữ tại các cơ quan, tổ chức theo đúng quy định của pháp luật.
• Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ về văn thư, lưu trữ phù hợp với từng đối tượng công chức, viên chức, trong đó tập trung vào các nội dung: Lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan; quản lý văn bản đi, văn bản đến và lập hồ sơ trong môi trường mạng; chỉnh lý, xác định giá trị tài liệu, bảo quản tài liệu lưu trữ.
• Thực hiện các chế độ phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại, bảo hộ lao động và các chế độ khác cho công chức, viên chức làm công tác văn thư, lưu trữ theo đúng quy định của pháp luật.
d) Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về văn thư, lưu trữ
• Đối với các Bộ, ngành: Tăng cường kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ cho các cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý về việc triển khai thực hiện các quy định của pháp luật về văn thư, lưu trữ, trong đó tập trung vào các nội dung sau:
+ Công tác soạn thảo và ban hành văn bản (thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản); lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ vào Lưu trữ cơ quan và Lưu trữ lịch sử; quản lý văn bản, tài liệu điện tử;
+ Số hóa tài liệu lưu trữ: Lựa chọn tài liệu đưa ra số hóa, đảm bảo chất lượng, quản lý cơ sở dữ liệu và phục vụ khai thác sử dụng tài liệu số hóa;
+ Thực hiện việc giám sát, kiểm tra chất lượng hồ sơ, tài liệu sau khi được chinh lý theo đúng quy định của pháp luật;
+ Công tác bảo vệ bí mật nhà nước trong công tác văn thư, lưu trữ.
Số lượng các đơn vị được kiểm tra trong năm 2019 phấn đấu đạt 50 - 70% tổng số các đơn vị thuộc đối tượng quản lý.
• Đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Xây dựng kế hoạch và tổ chức thanh tra, kiểm tra công tác văn thư, lưu trữ của các cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý theo các nội dung sau:
+ Tình hình thực hiện các quy định của pháp luật về tiêu chuẩn chức danh công chức, viên chức làm công tác văn thư, lưu trữ;
+ Công tác văn thư: Soạn thảo và ban hành văn bản; quản lý văn bản đi, văn bản đến; lập hồ sơ, giao nộp hồ sơ vào Lưu trữ cơ quan; quản lý và sử dụng con dấu;
+ Thực hiện hoạt động nghiệp vụ lưu trữ: Thu thập, chỉnh lý, xác định giá trị tài liệu lưu trữ; bảo vệ, bảo quản an toàn tài liệu lưu trữ (tình hình kho tàng, trang thiết bị và các biện pháp khác để bảo quản an toàn tài liệu lưu trữ); tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ và số hóa tài liệu;
Hiện đại hóa công tác văn thư, lưu trữ
a) Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn thư, lưu trữ của cơ quan, tổ chức. Xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý tài liệu lưu trữ và phục vụ khai thác tài liệu. Ở địa phương, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Sở Nội vụ, Văn phòng UBND tỉnh, Sở Thông tin và Truyền thông về hướng dẫn nghiệp vụ văn thư, lưu trữ trong quản lý tài liệu điện tử, ứng dụng phần mềm quản lý văn bản đi, đến và điều hành công việc.
b) Nghiên cứu, đề xuất và triển khai thực hiện các đề án, đề tài nghiên cứu khoa học về văn thư, lưu trữ.
Quản lý tài liệu tại Lưu trữ cơ quan, Lưu trữ lịch sử cấp tỉnh
a) Tiếp tục xây dựng kế hoạch thu tài liệu và hướng dẫn cơ quan, tổ chức thuộc diện nộp lưu chuẩn bị hồ sơ, tài liệu để giao nộp vào Lưu trữ cơ quan, Lưu trữ lịch sử.
b) Phối hợp với Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước thực hiện việc công bố, giới thiệu về tài liệu lưu trữ tại Lưu trữ lịch sử cấp tỉnh với các hình thức như trưng bày, triển lãm, viết bài, xuất bản sách giới thiệu tài liệu lưu trữ... trên báo, tạp chí, trang thông tin điện tử, các phương tiện truyền thông xã hội.
Bố trí kinh phí để thực hiện công tác văn thư, hoạt động lưu trữ
Các cơ quan, tổ chức tăng cường bố trí kinh phí cho hoạt động văn thư, lưu trữ theo quy định tại Điều 39 của Luật Lưu trữ. Ở địa phương, cần tăng cường chỉ đạo các cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý đầu tư kinh phí cho việc cải tạo, nâng cấp mở rộng kho lưu trữ đủ diện tích và các điều kiện bảo quản an toàn tài liệu theo quy định tại Khoản 3, Mục III của Thông tư số 09/2007/TT-BNV ngày 26 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Chỉ thị số 35/CT-TTg ngày 07 tháng 9 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ.
II. CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM
Năm 2019, các Bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cần tập trung quản lý, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm sau đây:
Tiếp tục quán triệt, tổ chức triển khai thực hiện Chỉ thị số 35/CT-TTg ngày 07 tháng 9 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ và Công văn số 5709/BNV-VTLTNN ngày 30 tháng 10 năm 2017 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn triển khai thực hiện Chỉ thị số 35/CT-TTg.
Tăng cường phát huy giá trị tài liệu lưu trữ với các hình thức như trưng bày, triển lãm, viết bài, xuất bản sách giới thiệu tài liệu lưu trữ... trên báo, tạp chí, trang thông tin điện tử, các phương tiện truyền thông xã hội.
Thực hiện nghiêm công tác bảo vệ bí mật nhà nước trong lĩnh vực văn thư, lưu trữ.
Tăng cường thanh tra, kiểm tra giám sát hoạt động dịch vụ chỉnh lý, số hóa tài liệu lưu trữ tại các cơ quan, tổ chức.
Đối với các địa phương chưa có kho lưu trữ chuyên dụng cấp tỉnh theo quy định của Luật Lưu trữ, Thông tư số 09/2007/TT-BNV ngày 26 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ và chưa đưa dự án xây dựng kho lưu trữ chuyên dụng vào kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020 thì đề nghị bổ sung vào kế hoạch đầu tư công trung hạn hằng năm theo quy định tại Nghị định số 77/2015/NĐ-CP ngày 10 tháng 9 năm 2015 của Chính phủ về kế hoạch đầu tư công trung hạn và hằng năm, để làm căn cứ thực hiện theo Quyết định số 40/2015/QĐ-TTg ngày 14 tháng 9 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về kế hoạch đầu tư công trung hạn và hằng năm.
Đề nghị các Bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương căn cứ văn bản hướng dẫn này và tình hình thực tế để xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện công tác văn thư, lưu trữ năm 2019 cho phù hợp.
Nơi nhận:
• Như trên;
• Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân (để b/c);
• TTrg. Nguyễn Duy Thăng;
• Sở Nội vụ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
• Văn phòng Bộ, Vụ Tổng hợp;
• Cổng thông tin điện tử Bộ Nội vụ;
• Lưu: VT, Cục VTLTNN (10b).
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Nguyễn Duy Thăng |
BỘ TÀI CHÍNH
TỔNG CỤC THUẾ
Số: 24,2 /TCT- CS
V/v chính sách thuế.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 14 tháng 6 năm 2023.
Kính gửi: Cục Thuế tỉnh Cần Thơ.
Tổng cục Thuế nhận được công văn số 1678/CTCTH-TTKT2 ngày
18/4/2023 của Cục Thuế tỉnh Cần Thơ vướng mắc về thời hiệu xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực phí, lệ phí. Về vấn đề này, Tổng cục Thuế có
ý kiến như sau:
Căn cứ điểm c, khoản 1 và khoản 2, Điều 65 Luật xử lý vi phạm hành
chính số 15/2012/QH13 ngày 20/6/2012 của Quốc Hội.
Căn cứ Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13 nêu
trên quy định về các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng.
Căn cứ Điều 146 Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 quy định về xử
phạt vi phạm hành chính về phí, lệ phí, hóa đơn trong lĩnh vực quản lý thuế.
Căn cứ Điều 3 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013 của
Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí,
lệ phí, hóa đơn quy định về hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng.
Căn cứ Điều 4 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP nêu trên quy định về thời
hiệu xử phạt.
Căn cứ khoản 2 Điều 2 Nghị định số 49/2016/NĐ-CP ngày 27/5/2016 của
Chính Phủ về sửa đổi, bổ sung Điều 24 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày
24/09/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn.
Căn cứ các quy định trên, trường hợp hành vi vi phạm quy định về nộp
lệ phí trước bạ nhà, đất của bà Lý Ngọc Phương đã quá thời hiệu xử phạt theo
quy định tại Điều 4 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP nêu trên thì không bị xử phạt
vi phạm hành chính nhưng phải thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả là nộp
đủ số lệ phí trước bạ nhà, đất gian lận, trốn nộp.
-
-
Đề nghị Cục Thuế tỉnh Cần Thơ căn cứ hồ sơ cụ thể để giải quyết theo
đúng quy định của pháp luật./
Nơi nhận:/
Như trên;
PTCT Đặng Ngọc Minh (để báo cáo);
Vụ PC, Vụ CST (BTC);
- Vụ PC (TCT);
- Lưu: VT, CS(2b). 6
TL.TỔNG CỤC TRƯỞNG
KT. VỤ TRƯỞNG VỤ CHÍNH SÁCH
08.
TAI
KHÔNU TRƯỞNG
TỔNG
THUE
Không Thị Hà Giang
|
Kính gửi: Chi nhánh Công ty cổ phần EVERPIA Việt Nam
Trả lời Công văn số 2014-EVHN-80 ngày 18 tháng 9 năm 2014 của Chi nhánh Công ty Cổ phần EVERPIA Việt Nam về việc đề nghị chứng nhận sản phẩm có chứng chỉ chất lượng để thông quan, Bộ Công Thương có ý kiến sau:
Căn cứ kết quả phân tích mẫu sản phẩm về hàm lượng formaldehyt, các amin thơm có thể giải phóng ra từ thuốc nhuộm azo trong các điều kiện khử trên sản phẩm dệt may tại 01 chứng thư công bố kết quả giám định số H214-14-26385 (gồm 03 trang) ngày 05 tháng 9 năm 2014 (nhận mẫu ngày 01 tháng 9 và trả kết quả ngày 05 tháng 9 năm 2014) của Viện Nghiên cứu và Thử nghiệm Fiti (Fiti Testing & Research Institute), Hàn Quốc (chứng chỉ ISO/IEC 17025:2005 do Korea Laboratory Accreditation Scheme (KOLAS) cấp ngày 31 tháng 12 năm 2010 và có giá trị đến 30 tháng 12 năm 2014), mẫu sản phẩm trên đạt yêu cầu về giới hạn cho phép đối với hàm lượng formaldehyl, các amin thơm có thể giải phóng ra từ thuốc nhuộm azo trong các điều kiện khử trên sản phẩm dệt may được sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh trên thị trường Việt Nam được quy định tại Thông tư số 32/2009/TT-BCT ngày 05 tháng 11 năm 2009 của Bộ Công Thương quy định tạm thời về giới hạn cho phép đối với hàm lượng formaldehyt, các amin thơm có thể giải phóng ra từ thuốc nhuộm azo trong các điều kiện khử trên sản phẩm dệt may.
Bộ Công Thương thông báo để Chi nhánh Công ty Cổ phần EVERPIA Việt Nam biết và thực hiện./. |
# BỘ Y TẾ
## CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
### Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
*Số: 5777 /QĐ-BYT*
*Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2021*
> QUYẾT ĐỊNH
> Về việc áp dụng cơ chế một cửa quốc gia
> đối với 04 thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực y, dược cổ truyền
---
**BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ**
Căn cứ Luật Dược số 105/2016/QH13 ngày 06/4/2016;
Căn cứ Nghị định số 75/2017/NĐ-CP ngày 20/6/2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Căn cứ Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08/05/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Dược;
Căn cứ Nghị định số 155/2018/NĐ-CP ngày 12/11/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Y tế;
Căn cứ Nghị định số 85/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 của Chính phủ quy định thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa quốc gia, cơ chế một cửa ASEAN và kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;
Căn cứ Quyết định số 1254/QĐ-TTg ngày 26/9/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch hành động thúc đẩy cơ chế một cửa quốc gia, cơ chế một cửa ASEAN, cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và tạo thuận lợi thương mại giai đoạn 2018 – 2020;
Căn cứ Quyết định số 1258/QĐ-TTg ngày 17/8/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Quyết định số 1254/QĐ-TTg ngày 26/9/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch hành động thúc đẩy cơ chế một cửa quốc gia, cơ chế một cửa ASEAN, cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và tạo thuận lợi thương mại giai đoạn 2018-2020;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin.
> QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Áp dụng cơ chế một cửa quốc gia đối với 04 thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực y, dược cổ truyền
1. Tên các thủ tục hành chính:
- Cấp Giấy đăng ký lưu hành thuốc cổ truyền nhập khẩu miễn thử lâm sàng
hoặc miễn một số giai đoạn thử thuốc trên lâm sàng.
- Đề nghị tái xuất thuốc cổ truyền bị thu hồi.
- Cho phép nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc có hạn dùng còn lại tại thời điểm thông quan ngắn hơn quy định.
- Cấp phép xuất khẩu dược liệu thuộc danh mục loài, chủng loại dược liệu quý, hiếm, đặc hữu phải kiểm soát.
Điều 2. Địa điểm, cơ quan thực hiện, đối tượng tham gia
1. Địa điểm thực hiện: Trên toàn quốc.
2. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- a) Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền;
- b) Tổng cục Hải quan và các Cục Hải quan trực thuộc Tổng cục Hải quan.
3. Đối tượng và điều kiện tham gia cơ chế một cửa quốc gia: Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu dược liệu cổ truyền theo quy định pháp luật.
---
### Điều 3. Lộ trình thực hiện cơ chế một cửa quốc gia
1. Thời gian thực hiện thí điểm cơ chế một cửa quốc gia: Từ ngày 20/12/2021 đến hết ngày 20/01/2022 đối với tất cả các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện và có nhu cầu thực hiện.
2. Từ ngày 21/01/2022, áp dụng chính thức cơ chế một cửa quốc gia các thủ tục hành chính quy định tại khoản 1 Điều 1 Quyết định này đối với tất cả các tổ chức, cá nhân nhập khẩu dược liệu cổ truyền.
---
### Điều 4. Trách nhiệm của các đơn vị thuộc Bộ Y tế
1. Trách nhiệm của Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền:
- a) Ban hành quy trình thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 và cơ chế một cửa quốc gia đối với các thủ tục hành chính quy định tại khoản 1 Điều 1 Quyết định này theo đúng quy định.
- b) Công khai kết quả thực hiện thủ tục hành chính trực tuyến trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Y tế và Cổng dịch vụ công Bộ Y tế.
- c) Tuyên truyền, hướng dẫn các tổ chức, cá nhân tham gia sử dụng dịch vụ công trực tuyến đối với các thủ tục hành chính quy định tại khoản 1 Điều 1 Quyết định này.
- d) Phối hợp với đơn vị cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin trong việc sửa chữa, bảo hành, bảo trì, nâng cấp và phát triển hệ thống phần mềm dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 và thực hiện cơ chế một cửa quốc gia đối với các thủ tục hành chính quy định tại khoản 1 Điều 1 Quyết định này.
- đ) Thông báo sự cố, lỗi (nếu có) cho Cục Công nghệ thông tin - Bộ Y tế hoặc Tổng cục Hải quan biết để khắc phục.
- e) Đảm bảo cơ sở hạ tầng mạng, máy tính nội bộ phục vụ lãnh đạo và chuyên viên của Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền sử dụng phần mềm thực hiện xử lý hồ sơ dịch vụ công trực tuyến, đảm bảo an toàn, bảo mật dữ liệu, an ninh mạng, sao lưu, lưu trữ dữ liệu.
- g) Thực hiện tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả dịch vụ công trực tuyến bằng phương thức điện tử có chữ ký số chuyên dùng do Ban Cơ yếu chính phủ cấp cho Bộ Y tế.
- h) Thu phí và xác nhận các khoản phí (nếu có) đối với các thủ tục hành chính được quy định tại khoản 1 Điều 1 Quyết định này.
2. Trách nhiệm của Cục Công nghệ thông tin:
- a) Thông báo tới các tổ chức, cá nhân liên quan trong trường hợp xảy ra sự cố hoặc lỗi hệ thống để chuyển việc xử lý hồ sơ từ phương thức điện tử sang phương thức thông thường, không làm chậm trễ thời gian xử lý hồ sơ.
- b) Thông báo bằng văn bản và đăng thông tin lên Cổng thông tin một cửa quốc gia về thời gian bảo trì, nâng cấp, sao lưu dữ liệu hệ thống, hệ thống gặp sự cố (nếu có) để các tổ chức, cá nhân được biết.
- c) Tham gia vận hành hệ thống máy chủ, đường truyền Internet, đảm bảo an toàn, an ninh mạng; sao lưu, lưu trữ dữ liệu; bảo mật thông tin, dữ liệu; phối hợp với Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền, Tổng cục Hải quan và các đơn vị cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin đảm bảo kết nối thông suốt các phần mềm dịch vụ công trực tuyến quy định tại Điều 1 Quyết định này với Cổng thông tin một cửa quốc gia.
3. Trách nhiệm của Vụ Kế hoạch - Tài chính: Chủ trì, phối hợp với các Vụ/Cục, đơn vị liên quan của Bộ Y tế hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách hằng năm, đề xuất, báo cáo Bộ Tài chính, Bộ Y tế cân đối nguồn vốn phù hợp để xây dựng, quản lý, vận hành, duy trì hệ thống phần mềm dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 và thực hiện cơ chế một cửa quốc gia.
Điều 5. Trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân tham gia cơ chế một cửa quốc gia đối với các thủ tục hành chính quy định tại khoản 1 Điều 1 Quyết định này
1. Người đại diện theo pháp luật phải có chứng thư số hợp pháp để thực hiện việc ký số lên các tài liệu nộp trong hồ sơ đăng ký trực tuyến theo đúng quy định.
2. Cung cấp thông tin, tài liệu và thực hiện các thủ tục hành chính thông qua Cổng thông tin một cửa quốc gia; nộp các khoản phí (nếu có) theo quy định của pháp luật.
3. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự chính xác, trung thực của nội dung đã khai báo và các hồ sơ trực tuyến đã nộp, thống nhất về nội dung giữa hồ sơ giấy và hồ sơ điện tử trực tuyến do tổ chức, cá nhân đã tạo lập và nộp.
4. Lưu trữ hồ sơ giấy và hồ sơ điện tử liên quan đến việc thực hiện các thủ tục hành chính nêu tại Khoản 1 Điều 1 Quyết định này theo qui định của pháp luật.
5. Thực hiện việc đăng ký, sử dụng chữ ký số theo quy định của pháp luật.
6. Thông báo sự cố, lỗi (nếu có) cho Cục Công nghệ thông tin - Bộ Y tế hoặc Tổng cục Hải quan biết để khắc phục.
### Điều 6. Điều khoản thi hành
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.
2. Cục trưởng Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Chánh Văn phòng Bộ, Trưởng các đơn vị thuộc Bộ Y tế và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Như điều 6;
- Bộ trưởng (để báo cáo);
- Các Thứ trưởng (để p/h chỉ đạo);
- Tổng Cục Hải quan - Bộ Tài chính (để p/h);
- Ban chỉ đạo 389/TW;
- Ban chỉ đạo 1899;
- Cục Quản lý Thị trường - Bộ Công Thương;
- Cục Thương mại điện tử - Bộ Công Thương;
- Cổng TTĐT Văn phòng Chính phủ;
- Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- Lưu: VT, YDCT, CNTT (2).
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Đỗ Xuân Tuyên
|
THÔNG TƯ
Quy định kỹ thuật điều tra, đánh giá đất đai;
kỹ thuật bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất
_____________
Căn cứ Luật Đất đai ngày 18 tháng 01 năm 2024; Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai số 31/2024/QH15, Luật Nhà ở số 27/2023/QH15, Luật Kinh doanh bất động sản số 29/2023/QH15 và Luật Các tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15 ngày 29 tháng 6 năm 2024;
Căn cứ Nghị định số 101/2024/NĐ-CP ngày 29 tháng 7 năm 2024 của Chính phủ quy định về điều tra cơ bản đất đai; đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất và hệ thống thông tin đất đai;
Căn cứ Nghị định số 68/2022/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quy hoạch và Phát triển tài nguyên đất,
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư quy định kỹ thuật điều tra, đánh giá đất đai; kỹ thuật bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất.
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Thông tư này quy định kỹ thuật điều tra, đánh giá đất đai; kỹ thuật bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất, bao gồm:
1. Kỹ thuật điều tra, đánh giá đất đai gồm:
a) Kỹ thuật điều tra, đánh giá về chất lượng đất, tiềm năng đất đai quy định tại khoản 1 Điều 53 Luật Đất đai;
b) Kỹ thuật điều tra, đánh giá thoái hóa đất quy định tại khoản 2 Điều 53 Luật Đất đai;
c) Kỹ thuật điều tra, đánh giá ô nhiễm đất quy định tại khoản 3 Điều 53 Luật Đất đai;
d) Kỹ thuật quan trắc chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất quy định tại khoản 4 Điều 53 Luật Đất đai;
đ) Kỹ thuật điều tra, đánh giá đất đai theo chuyên đề quy định tại khoản 2 Điều 52 Luật Đất đai.
2. Kỹ thuật bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất quy định tại Điều 54 Luật Đất đai.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Thông tư này áp dụng đối với các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai, cơ quan có chức năng quản lý đất đai ở địa phương, các tổ chức, cá nhân thực hiện điều tra, đánh giá đất đai; bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất và các tổ chức, cá nhân có liên quan.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Bản đồ chất lượng đất là bản đồ thể hiện việc phân bố các khoanh đất theo phân mức chất lượng đất tại một thời điểm xác định.
2. Bản đồ đất bị ô nhiễm là bản đồ thể hiện việc phân bố các khoanh đất theo loại hình, phân mức ô nhiễm đất và vị trí các điểm ô nhiễm tại một thời điểm xác định.
3. Bản đồ tiềm năng đất đai là bản đồ thể hiện việc phân bố các khoanh đất theo phân mức tiềm năng đất đai tại một thời điểm xác định.
4. Bản đồ thoái hóa đất là bản đồ thể hiện việc phân bố các khoanh đất theo phân mức thoái hóa đất tại một thời điểm xác định.
5. Chất lượng đất là đặc điểm thổ nhưỡng, địa hình, tính chất vật lý, tính chất hóa học, tính chất sinh học và điều kiện khác theo phân mức đánh giá.
6. Khoanh đất là vùng được hình thành bởi một hoặc nhiều thửa đất liền kề có cùng đặc tính, ranh giới ngoài cùng khép kín.
7. Khu vực cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất là các khu vực đất bị thoái hóa, đất bị ô nhiễm đã được khoanh vùng theo kết quả hoạt động điều tra, đánh giá đất đai.
8. Ô nhiễm đất là sự gia tăng hàm lượng của một số chất, hợp chất so với giới hạn tối đa cho phép quy định Thông tư này.
9. Quan trắc chất lượng đất là hoạt động theo dõi có hệ thống các chỉ tiêu về tính chất vật lý, tính chất hóa học của đất.
10. Quan trắc ô nhiễm đất là hoạt động theo dõi có hệ thống về hàm lượng kim loại nặng có trong đất và dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật phốt pho hữu cơ có trong đất đối với đất trồng cây hằng năm và đất trồng cây lâu năm.
11. Quan trắc thoái hóa đất là hoạt động theo dõi có hệ thống các chỉ tiêu đất bị suy giảm độ phì; đất bị xói mòn; đất bị khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa; đất bị kết von, đá ong hóa; đất bị mặn hóa; đất bị phèn hóa.
12. Tiềm năng đất đai là khả năng về số lượng, chất lượng đất và hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường cho các loại đất nông nghiệp, phi nông nghiệp.
13. Quy định viết tắt
Điều 4. Đối tượng điều tra, đánh giá đất đai; bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất
1. Đối tượng điều tra, đánh giá chất lượng đất, thoái hóa đất cả nước, các vùng kinh tế - xã hội (sau đây gọi là cấp vùng), các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là cấp tỉnh) bao gồm các loại đất nông nghiệp và đất chưa sử dụng (trừ đất núi đá không có rừng cây).
2. Đối tượng điều tra, đánh giá tiềm năng đất đai cả nước, cấp vùng, cấp tỉnh bao gồm các loại đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng.
3. Đối tượng điều tra, đánh giá ô nhiễm đất
a) Đối tượng điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cả nước, cấp vùng bao gồm các loại đất nông nghiệp và đất chưa sử dụng (trừ đất núi đá không có rừng cây);
b) Đối tượng điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp tỉnh là các loại đất có nguồn gây ô nhiễm, gồm: các loại đất nông nghiệp; đất chưa sử dụng (trừ đất núi đá không có rừng cây); đất được quy hoạch xây dựng khu dân cư đô thị, nông thôn.
4. Đối tượng quan trắc chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất là các loại đất quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều này được xác định theo mạng lưới các điểm quan trắc cố định trên phạm vi cả nước.
5. Đối tượng điều tra, đánh giá đất đai theo chuyên đề là một hoặc nhiều loại đất quy định tại Điều 9 Luật Đất đai do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định tổ chức thực hiện việc điều tra, đánh giá đất đai theo chuyên đề xác định trong nhiệm vụ khi phê duyệt.
6. Đối tượng bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất là các loại đất trong khu vực bị thoái hóa, bị ô nhiễm.
Điều 5. Quy định về bản đồ điều tra thực địa điều tra, đánh giá đất đai
1. Quy định về bản đồ điều tra thực địa
a) Bản đồ điều tra thực địa đối với điều tra, đánh giá chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất cả nước, cấp vùng được lập trên nền bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp tỉnh cùng kỳ;
b) Bản đồ điều tra thực địa đối với điều tra, đánh giá chất lượng đất, thoái hóa đất cấp tỉnh được lập trên nền bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyện cùng kỳ;
c) Bản đồ điều tra thực địa đối với điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp tỉnh được lập cho từng khu vực đất bị ô nhiễm tùy thuộc vào phạm vi ảnh hưởng của nguồn gây ô nhiễm trên nền bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã cùng kỳ tỷ lệ từ 1:2.000 đến 1:5.000 hoặc cấp huyện cùng kỳ tỷ lệ 1:10.000 đến 1:25.000 đối với khu vực điều tra, đánh giá ô nhiễm đất nằm trên địa bàn 02 xã trở lên.
2. Quy định về nội dung bản đồ điều tra thực địa
a) Các yếu tố kế thừa từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất gồm: nhóm lớp cơ sở toán học và các nội dung liên quan; nhóm lớp biên giới, địa giới; nhóm lớp địa hình; nhóm lớp giao thông, thủy hệ và các đối tượng có liên quan; nhóm lớp đối tượng kinh tế, xã hội; nhóm lớp hiện trạng sử dụng đất;
b) Ranh giới khoanh đất điều tra chất lượng đất, tiềm năng đất đai; thoái hóa đất; ô nhiễm đất. Ký hiệu ranh giới khoanh đất điều tra được thể hiện theo quy định tại Mục 2 Phần B của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
Diện tích khoanh đất nhỏ nhất được xác định căn cứ vào ranh giới khoanh đất tại thực địa và tỷ lệ bản đồ, cụ thể như sau:
c) Nhãn khoanh đất điều tra
Nhãn khoanh đất điều tra chất lượng đất, thoái hóa đất thể hiện thông tin điều tra theo thứ tự: ký hiệu viết tắt tên địa danh; số thứ tự khoanh đất (thể hiện bằng chữ số Ả Rập, từ 01 đến hết trong phạm vi điều tra, thứ tự đánh số từ trái sang phải, từ trên xuống dưới); ký hiệu loại thổ nhưỡng; ký hiệu địa hình.
Nhãn khoanh đất điều tra ô nhiễm đất cấp vùng thể hiện thông tin điều tra theo thứ tự: ký hiệu viết tắt tên địa danh; số thứ tự khoanh đất (thể hiện bằng chữ số Ả Rập, từ 01 đến hết trong phạm vi điều tra, thứ tự đánh số từ trái sang phải, từ trên xuống dưới); ký hiệu loại đất, tên đơn vị hành chính cấp xã.
Nhãn khoanh đất điều tra ô nhiễm đất cấp tỉnh thể hiện thông tin điều tra theo thứ tự: ký hiệu viết tắt tên địa danh; số thứ tự khoanh đất (thể hiện bằng chữ số Ả Rập, từ 01 đến hết trong phạm vi điều tra, thứ tự đánh số từ trái sang phải, từ trên xuống dưới); ký hiệu loại đất; ký hiệu nguồn gây ô nhiễm;
d) Vị trí điểm điều tra trên bản đồ điều tra thực địa được thể hiện dưới dạng điểm;
đ) Tên bản đồ, tỷ lệ bản đồ, đơn vị xây dựng và chú dẫn (gồm: ký hiệu của các yếu tố kế thừa từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất, ranh giới khoanh đất điều tra, nhãn khoanh đất điều tra và ký hiệu điểm điều tra).
Điều 6. Quy định về kết quả điều tra, đánh giá đất đai; kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất
1. Số liệu kết quả điều tra, đánh giá đất đai; kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất được tổng hợp từ diện tích các khoanh đất theo phân mức đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai, thoái hóa đất, ô nhiễm đất và kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất. Việc tổng hợp số liệu thực hiện theo hệ thống biểu quy định tại khoản 4 Điều này.
2. Bản đồ kết quả điều tra, đánh giá đất đai; bản đồ kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất gồm: bản đồ chất lượng đất, bản đồ tiềm năng đất đai, bản đồ thoái hoá đất, bản đồ đất bị ô nhiễm và bản đồ kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất
a) Bản đồ kết quả điều tra, đánh giá đất đai được lập trên nền bản đồ hiện trạng sử dụng đất cùng kỳ kiểm kê đất đai theo tỷ lệ như sau:
Bản đồ kết quả điều tra, đánh giá đất đai cả nước theo tỷ lệ 1:1.000.000.
Bản đồ kết quả điều tra, đánh giá đất đai cấp vùng theo tỷ lệ 1:250.000.
Bản đồ kết quả điều tra, đánh giá đất đai cấp tỉnh theo tỷ lệ từ 1:25.000 đến 1:100.000.
Bản đồ kết quả điều tra, đánh giá đất đai theo chuyên đề được lập theo tỷ lệ phù hợp với diện tích, hình dạng, kích thước của khu vực điều tra, đánh giá;
b) Bản đồ kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất được lập trên nền bản đồ kết quả điều tra, đánh giá đất đai cùng cấp cùng kỳ;
c) Diện tích tối thiểu của khoanh đất theo tỷ lệ bản đồ kết quả điều tra, đánh giá đất đai; bản đồ kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất như sau:
3. Bản đồ kết quả điều tra, đánh giá đất đai; bản đồ kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất thể hiện các nội dung sau:
a) Các yếu tố kế thừa từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 5 của Thông tư này không bao gồm nhóm lớp hiện trạng sử dụng đất;
b) Lớp thông tin kết quả điều tra, đánh giá đất đai đối với bản đồ kết quả điều tra, đánh giá đất đai; lớp thông tin kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất đối với bản đồ kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất. Ranh giới, nhãn, màu sắc khoanh đất thể hiện kết quả điều tra, đánh giá đất đai; kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất theo quy định tại Mục 4 và Mục 5 Phần B của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Lớp thông tin kết quả điều tra, đánh giá ô nhiễm đất đối với bản đồ kết quả điều tra, đánh giá ô nhiễm đất.
Đối với cấp vùng được thể hiện dạng điểm theo quy định tại Mục 5 Phần B của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
Đối với cấp tỉnh được thể hiện dạng điểm theo quy định tại Mục 5 Phần B của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này và dạng vùng theo quy định tại tiểu mục 4.2 Mục 4 Phần B của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;
d) Tên bản đồ, tỷ lệ bản đồ, đơn vị xây dựng, thông tin xác nhận và ký duyệt, chú dẫn (gồm: ký hiệu của các yếu tố kế thừa từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất và các yếu tố dạng vùng, dạng điểm thể hiện kết quả điều tra, đánh giá đất đai; kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất).
4. Hệ thống biểu kết quả điều tra, đánh giá đất đai; biểu kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất bao gồm:
a) Hệ thống biểu kết quả điều tra, đánh giá chất lượng đất theo các mẫu số 01/QĐC, 02/QĐC và 03/QĐC của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Hệ thống biểu kết quả điều tra, đánh giá tiềm năng đất đai theo các mẫu số 04/QĐC, 05/QĐC, 06/QĐC, 07/QĐC và 08/QĐC của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Hệ thống biểu kết quả điều tra, đánh giá thoái hoá đất theo các mẫu số 09/QĐC, 10/QĐC, 11/QĐC và 12/QĐC của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;
d) Hệ thống biểu kết quả điều tra, đánh giá ô nhiễm đất theo các mẫu số 13/QĐC, 14/QĐC, 15/QĐC, 16/QĐC, 17/QĐC, 18/QĐC, 19/QĐC, 20/QĐC, 21/QĐC, 22/QĐC và 23/QĐC của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;
đ) Hệ thống biểu kết quả quan trắc chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất theo các mẫu số 24a/QĐC, 24b/QĐC, 25a/QĐC, 25b/QĐC, 26/QĐC, 27/QĐC, 28/QĐC và 29/QĐC của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;
e) Hệ thống biểu kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất theo các mẫu số 30/QĐC, 31/QĐC, 32/QĐC, 33/QĐC, 34/QĐC, 35/QĐC, 36/QĐC và 37/QĐC của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
5. Báo cáo kết quả điều tra, đánh giá đất đai theo các mẫu số 07/CLĐ của Phụ lục II, 04/THĐ của Phụ lục III, 07/ONĐ của Phụ lục IV và 05/QTĐ của Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này; báo cáo kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất theo Mẫu số 03/BVĐ của Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này.
Điều 7. Quy định về lưu trữ và trình bày dữ liệu điều tra, đánh giá đất đai và bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất
1. Dữ liệu lưu trữ
a) Dữ liệu lưu trữ bao gồm: dữ liệu không gian, dữ liệu thuộc tính của sơ đồ mạng lưới điểm điều tra phẫu diện, điểm lấy mẫu, điểm điều tra; các lớp thông tin của bản đồ kết quả điều tra, đánh giá đất đai; kết quả thực hiện bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất; các lớp thông tin của bản đồ kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất và các dữ liệu khác có liên quan (kết quả điều tra thực địa; báo cáo tổng hợp; hệ thống biểu kết quả điều tra, đánh giá đất đai; bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất);
b) Nội dung dữ liệu lưu trữ điều tra, đánh giá đất đai; dữ liệu lưu trữ bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất theo quy định tại Bảng số 04/QĐC của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Định dạng dữ liệu lưu trữ
a) Dữ liệu được lưu trữ dưới dạng số;
b) Tệp tin dữ liệu lưu trữ ở một trong các định dạng gồm: *.pdf, *.docx, *.xlsx, *.shp, *.gdb, *.qdb, *.xml, *.gml, *.json, *.geojson. Tệp tin phải ở dạng mở, cho phép chỉnh sửa, cập nhật thông tin khi cần thiết, đảm bảo tính toàn vẹn về dữ liệu khi thực hiện chuyển đổi định dạng, cấu trúc;
c) Cấu trúc, kiểu thông tin của dữ liệu lưu trữ theo quy định tại Phần D của Phụ lục II, Phần D của Phụ lục III, Phần D của Phụ lục IV, Phần Đ của Phụ lục V và Bảng số 05/BVĐ của Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Dữ liệu trình bày
a) Dữ liệu trình bày được tổ chức theo các lớp thông tin, thể hiện đầy đủ thuộc tính của các khoanh đất, trong đó ranh giới các khoanh đất thuộc cùng một hệ thống chỉ tiêu được xác định trong cùng lớp thông tin bản đồ;
b) Tệp tin dữ liệu trình bày kết quả điều tra, đánh giá đất đai; dữ liệu trình bày kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất ở một trong các định dạng: *.wor, *.mxd, *.mpk, *.qgz.
Điều 8. Xây dựng nhiệm vụ điều tra, đánh giá đất đai; nhiệm vụ bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất
1. Thu thập tài liệu phục vụ xây dựng nhiệm vụ
a) Thu thập các tài liệu, số liệu, bản đồ có liên quan đến việc xây dựng nhiệm vụ;
b) Thu thập các chương trình, dự án, đề tài đã nghiên cứu trước đây có liên quan đến nhiệm vụ.
2. Xác định mục tiêu, nhiệm vụ của nhiệm vụ.
3. Xác định địa bàn, quy mô diện tích, đối tượng điều tra và bản đồ cần sử dụng trong nhiệm vụ.
4. Đánh giá chất lượng, tính thời sự và độ tin cậy của các tài liệu, số liệu, bản đồ đã thu thập; lựa chọn những tài liệu đã thu thập phục vụ xây dựng nhiệm vụ.
5. Xác định nội dung, khối lượng, phương pháp thực hiện và sản phẩm của nhiệm vụ, bao gồm:
a) Xác định nội dung, khối lượng của từng bước công việc thực hiện;
b) Xác định phương pháp, biện pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế, xã hội;
c) Xác định sản phẩm của nhiệm vụ và thời gian hoàn thành;
d) Xác định thời gian thực hiện, chủ đầu tư, chủ quản đầu tư nhiệm vụ.
6. Xây dựng dự toán kinh phí theo nội dung khối lượng công việc, bao gồm:
a) Xác định căn cứ lập dự toán kinh phí;
b) Xác định tổng dự toán kinh phí của nhiệm vụ;
c) Xác định dự toán chi tiết cho từng hạng mục công việc của nhiệm vụ.
7. Hoàn thiện nhiệm vụ điều tra, đánh giá đất đai; nhiệm vụ bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Chương II
ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT, TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI
Điều 9. Thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ và khảo sát sơ bộ tại thực địa phục vụ điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai
1.Thu thập các thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ về kết quả điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai; kết quả quan trắc chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất đã thực hiện trên địa bàn gồm: kết quả điều tra thực địa, dữ liệu trung gian, sản phẩm chính và hồ sơ tài liệu khác.
2. Thu thập các thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên; kinh tế - xã hội và tình hình quản lý, sử dụng đất có liên quan đến chất lượng đất, tiềm năng đất đai trong vòng 5 năm trước thời điểm điều tra, bao gồm:
a) Nhóm thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ về điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu, chế độ nước), tài nguyên thiên nhiên;
b) Nhóm thông tin, tài liệu, số liệu về tình hình phát triển kinh tế - xã hội; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội;
c) Nhóm thông tin, tài liệu, số liệu về hiện trạng sử dụng đất, biến động sử dụng đất và tình hình quản lý, sử dụng đất; tình hình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất, các mô hình sử dụng đất nông nghiệp, diễn biến năng suất, sản lượng, sản phẩm chính, phụ và kỹ thuật canh tác sử dụng đất theo từng loại hình sử dụng đất nông nghiệp;
d) Nhóm thông tin, tài liệu, số liệu về bảng giá đất, hệ số điều chỉnh giá đất và các thông tin khác có liên quan đến giá đất;
đ) Phương pháp điều tra thu thập thông tin, tài liệu, số liệu thứ cấp quy định tại khoản 1 Mục I Phần A của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Khảo sát sơ bộ để xác định hướng tuyến điều tra
a) Xác định tuyến điều tra trên bản đồ điều tra thực địa;
b) Khảo sát sơ bộ các tuyến điều tra theo đặc trưng về địa hình, thổ nhưỡng, hiện trạng sử dụng đất;
c) Xây dựng báo cáo kết quả điều tra, khảo sát sơ bộ.
Điều 10. Đánh giá, lựa chọn các thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ đã thu thập
1. Tổng hợp, phân tích, đánh giá tính chính xác, khách quan, thời sự của thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ đã thu thập
a) Sắp xếp, phân loại theo chuyên mục, nguồn gốc hay thời gian tổng hợp xây dựng;
b) Đối chiếu các số liệu cũ với hiện trạng để xác định sự phù hợp với thực tế của từng nguồn số liệu;
c) Phân tích, đánh giá tính chính xác, khách quan và thời sự của thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ đã thu thập được.
2. Lựa chọn những thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ có thể sử dụng.
3. Xây dựng báo cáo kết quả thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ.
Điều 11. Xác định nội dung và kế hoạch điều tra thực địa
1. Chuẩn bị bản đồ điều tra thực địa
a) Biên tập, chuẩn hóa các yếu tố kế thừa từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo quy định tại Điều 5 của Thông tư này;
b) Tạo lập lớp thông tin khoanh đất điều tra, lớp thông tin điểm điều tra phẫu diện đất và các trường thông tin dữ liệu thuộc tính theo quy định tại Mục 1 Phần D của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Xác định số lượng phẫu diện, khoanh đất điều tra theo quy định tại Mục 1 Phần B Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này;
d) Xây dựng lớp thông tin khoanh đất điều tra: chuyển đổi, rà soát, chuẩn hóa và nhập thông tin thuộc tính về thổ nhưỡng, địa hình (độ dốc hoặc địa hình tương đối), độ dày tầng đất vào lớp thông tin tại điểm b khoản này từ các thông tin, tài liệu, số liệu thu thập; xác định ranh giới khoanh đất và số thứ tự khoanh đất theo quy định tại điểm b và điểm c khoản 2 Điều 5 của Thông tư này;
đ) Xây dựng lớp thông tin điểm điều tra phẫu diện đất: xác định vị trí điểm điều tra phẫu diện đất theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 5 của Thông tư này; xây dựng sơ đồ mạng lưới điểm điều tra phẫu diện đất theo quy định tại Mục II Phần A Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này và nhập thông tin thuộc tính vào lớp thông tin tại điểm b khoản này;
e) Xác định nội dung điều tra khoanh đất theo các tuyến điều tra thực địa trên địa bàn cấp tỉnh;
g) Cập nhật thông tin thuộc tính của lớp điểm điều tra phẫu diện, kết quả điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai kỳ trước (nếu có) vào lớp thông tin khoanh đất điều tra;
h) Biên tập và in bản đồ điều tra thực địa.
2. Thống kê số lượng khoanh đất và đặc trưng của khoanh đất điều tra theo Mẫu số 01/CLĐ của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này; tạo lập bảng dữ liệu phục vụ nhập thông tin kết quả điều tra thực địa theo Mẫu số 03/CLĐ của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Chuẩn bị bản mô tả khoanh đất điều tra, bản tả phẫu diện đất theo các mẫu số 02/CLĐ, 04/CLĐ, 05/CLĐ và 06/CLĐ của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.
4. Xây dựng báo cáo kế hoạch điều tra thực địa.
Điều 12. Điều tra, lấy mẫu đất phục vụ đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai
1. Khoanh vùng, xác định vị trí khoanh đất điều tra; rà soát, chỉnh lý ranh giới khoanh đất điều tra theo đặc điểm thổ nhưỡng và đặc điểm địa hình theo quy định tại Mục II Phần A Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này; điều tra, mô tả thông tin khoanh đất theo bản mô tả đã chuẩn bị tại khoản 3 Điều 11 của Thông tư này.
2. Xác định vị trí điểm điều tra phẫu diện tại thực địa, tọa độ điểm điều tra phẫu diện được xác định bằng thiết bị định vị; cập nhật bổ sung vị trí điểm điều tra phẫu diện lên bản đồ điều tra thực địa (nếu có sự thay đổi); thực hiện đo độ ẩm đất, pH đất bằng máy đo cầm tay.
3. Điều tra phẫu diện đất
a) Đào (khoan) phẫu diện chính, phẫu diện phụ và phẫu diện thăm dò;
b) Chụp ảnh mặt cắt phẫu diện đất, ảnh cảnh quan khu vực điều tra phẫu diện;
c) Mô tả phẫu diện đất;
d) Lấy mẫu đất, tiêu bản đất, đóng gói và bảo quản mẫu đất.
e) Phương pháp điều tra phẫu diện của các điểm a, b, c và d khoản này quy định tại Mục I Phần A Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.
4. Rà soát, cập nhật kết quả điều tra thực địa tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này vào bảng dữ liệu điều tra đã tạo lập tại khoản 2 Điều 11 của Thông tư này.
5. Xây dựng báo cáo kết quả điều tra, lấy mẫu đất tại thực địa.
Điều 13. Tổng hợp, xử lý thông tin nội nghiệp và ngoại nghiệp
1. Tổng hợp, xử lý kết quả điều tra
a) Rà soát, đối chiếu, chỉnh lý, bổ sung thông tin đảm bảo tính chính xác thống nhất về kết quả điều tra giữa bản đồ điều tra thực địa với bản tả phẫu diện, ảnh điều tra, tiêu bản đất và bảng dữ liệu điều tra;
b) Lập bảng thống kê danh sách phẫu diện điều tra và mẫu đất; sắp xếp tiêu bản đất, mẫu đất và bản tả theo danh sách; lựa chọn mẫu đất phân tích; bàn giao mẫu đất cho đơn vị phân tích.
2. Phân tích mẫu đất
Các chỉ tiêu phân tích gồm: vi sinh vật tổng số; thành phần cơ giới (cát, limon, sét); dung trọng; tỷ trọng; độ chua của đất (pHKCl); chất hữu cơ tổng số (OM%); nitơ tổng số (N%); phốt pho tổng số (P2O5%); kali tổng số (K2O%), CEC. Đối với khu vực ven biển phân tích thêm chỉ tiêu lưu huỳnh tổng số và chỉ tiêu tổng số muối tan.
Phương pháp phân tích mẫu đất theo quy định tại Mục III Phần A của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Tổng hợp, xử lý thông tin phục vụ đánh giá chất lượng đất
a) Xác định và phân cấp chỉ tiêu đánh giá chất lượng đất theo quy định tại Mục I Phần C của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Tổng hợp kết quả điều tra về thổ nhưỡng gồm loại thổ nhưỡng và độ dày tầng đất;
c) Tổng hợp kết quả điều tra về địa hình (độ dốc hoặc địa hình tương đối);
d) Tổng hợp kết quả phân tích về tính chất vật lý - hóa học - sinh học của đất theo loại thổ nhưỡng và loại đất;
đ) Tổng hợp kết quả điều tra khí hậu (lượng mưa, tổng tích ôn, số tháng khô hạn).
4. Tổng hợp, xử lý thông tin phục vụ đánh giá tiềm năng đất đai cho các loại đất hiện trạng và định hướng sử dụng đất
a) Xác định và phân cấp đánh giá tiềm năng đất đai theo quy định tại Mục II Phần C của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Xác định diện tích của mỗi loại đất trong từng khoanh đất điều tra;
c) Tổng hợp kết quả điều tra về chế độ nước theo loại đất trong từng khoanh đất điều tra;
d) Tổng hợp kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế cho từng khoanh đất và từng khu vực trên địa bàn điều tra;
đ) Tổng hợp kết quả đánh giá hiệu quả xã hội cho từng khoanh đất và từng khu vực trên địa bàn điều tra;
e) Tổng hợp kết quả đánh giá hiệu quả môi trường cho từng khoanh đất và từng khu vực trên địa bàn điều tra;
g) Tổng hợp, xử lý thông tin phục vụ đánh giá tiềm năng đất đai cho các loại đất phục vụ định hướng sử dụng đất.
5. Xây dựng báo cáo kết quả tổng hợp, xử lý thông tin nội và ngoại nghiệp.
Điều 14. Xây dựng bản đồ chất lượng đất, tiềm năng đất đai
1. Chuẩn hóa các yếu tố nền bản đồ chất lượng đất, bản đồ tiềm năng đất đai theo quy định tại điểm a và điểm c khoản 2, điểm a và điểm d khoản 3 Điều 6 của Thông tư này.
2. Tạo lập các lớp thông tin và trường thông tin dữ liệu thuộc tính trong mỗi lớp thông tin chuyên đề theo cấu trúc, kiểu thông tin quy định tại Phần D của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này, bao gồm:
a) Lớp thông tin về đặc điểm thổ nhưỡng;
b) Lớp thông tin về địa hình;
c) Lớp thông tin về tính chất vật lý - hóa học - sinh học của đất;
d) Lớp thông tin về khí hậu;
đ) Lớp thông tin về loại đất;
e) Lớp thông tin phân mức chất lượng đất;
g) Lớp thông tin chế độ nước;
h) Lớp thông tin về hiệu quả kinh tế;
i) Lớp thông tin về hiệu quả xã hội;
k) Lớp thông tin về hiệu quả môi trường;
l) Lớp thông tin phân mức tiềm năng đất đai;
m) Lớp thông tin khoanh vùng các khu vực đất cần bảo vệ, cải tạo và phục hồi.
3. Xây dựng lớp thông tin loại đất
a) Chuyển đổi định dạng dữ liệu từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất cùng cấp với bản đồ kết quả điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai;
b) Rà soát chỉnh lý ranh giới khoanh đất theo kết quả điều tra thực địa;
c) Chuẩn hóa và nhập các thông tin loại đất quy định tại Bảng số 01/QĐC và Bảng số 02/QĐC của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này vào lớp thông tin tại điểm đ khoản 2 Điều này.
4. Xây dựng bản đồ chất lượng đất
a) Rà soát, chỉnh lý ranh giới khoanh đất trong lớp thông tin khoanh đất điều tra của bản đồ điều tra thực địa quy định tại khoản 1 Điều 11 của Thông tư này theo kết quả tổng hợp xử lý thông tin tại điểm b và điểm c khoản 3 Điều 13 của Thông tư này;
b) Nhập kết quả phân tích mẫu đất vào lớp thông tin đã xây dựng tại điểm e khoản 1 Điều 11 của Thông tư này theo kết quả tổng hợp xử lý thông tin tại điểm d khoản 3 Điều 13 của Thông tư này;
c) Xây dựng các lớp thông tin chuyên đề về đặc điểm thổ nhưỡng, địa hình, tính chất vật lý - hóa học - sinh học của đất, khí hậu: chuyển ranh giới và nhập thông tin thuộc tính vào lớp thông tin tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều này;
d) Chồng xếp các lớp thông tin chuyên đề đã xây dựng ở điểm c khoản này để khoanh vùng, xây dựng lớp thông tin phân mức chất lượng đất;
đ) Chồng xếp lớp thông tin phân mức chất lượng đất với lớp thông tin loại đất tại khoản 3 Điều này để xác định chất lượng đất theo loại đất;
e) Xuất dữ liệu phục vụ phân tích đánh giá chất lượng đất;
g) Biên tập, xây dựng báo cáo thuyết minh bản đồ và in bản đồ.
h) Trình tự xây dựng bản đồ chất lượng đất minh họa chi tiết tại Sơ đồ số 02/CLĐ của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.
5. Khoanh vùng các khu vực đất cần bảo vệ, cải tạo và phục hồi
a) Xác định các khu vực đất cần bảo vệ, cải tạo và phục hồi từ kết quả phân mức chất lượng đất tại điểm d khoản 4 Điều này;
b) Chuyển ranh giới và nhập các thông tin thuộc tính các khu vực đất cần bảo vệ, xử lý, cải tạo và phục hồi vào lớp thông tin tại điểm m khoản 2 Điều này.
6. Xây dựng bản đồ tiềm năng đất đai
a) Nhập kết quả tổng hợp xử lý thông tin tại khoản 4 Điều 13 của Thông tư này vào lớp thông tin đã xây dựng tại khoản 3 Điều này;
b) Xây dựng các lớp thông tin chuyên đề về chế độ nước, hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường: chuyển ranh giới và nhập các thông tin thuộc tính vào các lớp thông tin tại các điểm g, h, i và k khoản 2 Điều này;
c) Chồng xếp các lớp thông tin chuyên đề tại điểm b khoản này và điểm d khoản 4 Điều này để khoanh vùng, xây dựng lớp thông tin phân mức đánh giá tiềm năng đất đai;
d) Xây dựng các lớp thông tin chuyên đề tiềm năng đất đai phục vụ định hướng sử dụng đất cho từng loại đất theo kết quả tổng hợp xử lý thông tin tại điểm g khoản 4 Điều 13 của Thông tư này;
đ) Xuất dữ liệu phục vụ phân tích đánh giá tiềm năng đất đai, định hướng sử dụng đất;
e) Biên tập, xây dựng báo cáo thuyết minh bản đồ và in bản đồ.
g) Trình tự xây dựng bản đồ tiềm năng đất đai minh họa chi tiết tại Sơ đồ số 03/CLĐ của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.
7. Xây dựng dữ liệu về chất lượng đất, tiềm năng đất đai
a) Chuẩn hóa dữ liệu liên quan đến chất lượng đất, tiềm năng đất đai theo quy định của pháp luật về cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai;
b) Quét các dữ liệu khác có liên quan.
8. Cập nhật dữ liệu về chất lượng đất, tiềm năng đất đai vào cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai theo quy định của pháp luật về cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai.
Điều 15. Phân tích đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai, đề xuất các giải pháp bảo vệ, cải tạo đất
1. Tổng hợp, phân tích, đánh giá chất lượng đất
a) Tổng hợp hệ thống biểu kết quả điều tra, đánh giá chất lượng đất theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều 6 của Thông tư này;
b) Phân tích, đánh giá các quá trình hình thành, biến đổi chất lượng đất;
c) Phân tích, đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình quản lý và sử dụng đất đến chất lượng đất;
d) Phân tích, đánh giá chất lượng đất theo loại đất;
đ) Tổng hợp đánh giá chất lượng đất.
2. Tổng hợp, phân tích, đánh giá tiềm năng đất đai
a) Tổng hợp hệ thống biểu kết quả điều tra, đánh giá tiềm năng đất đai theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 6 của Thông tư này;
b) Phân tích, đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến tiềm năng đất đai;
c) Phân tích, đánh giá ảnh hưởng của phát triển kinh tế - xã hội đến tiềm năng đất đai;
d) Phân tích, đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tác động đến tiềm năng đất đai;
đ) Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng đất (hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường);
e) Phân tích, đánh giá tiềm năng đất đai theo loại đất và định hướng sử dụng đất.
3. Phân tích, đánh giá xu thế biến đổi chất lượng đất, tiềm năng đất đai so với kỳ điều tra trước đối với địa bàn đã thực hiện điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai
a) Đánh giá sự thay đổi chất lượng đất so với kỳ điều tra trước;
b) Đánh giá sự thay đổi tiềm năng đất đai so với kỳ điều tra trước;
c) Phân tích, đánh giá xu hướng và nguyên nhân sự thay đổi về chất lượng và tiềm năng đất đai so với kỳ điều tra trước.
4. Đề xuất các giải pháp bảo vệ, cải tạo đất.
5. Xây dựng báo cáo chuyên đề đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai.
Điều 16. Xây dựng báo cáo kết quả điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai
1. Xây dựng các phụ lục, bản đồ thu nhỏ đính kèm báo cáo.
2. Biên soạn báo cáo tổng hợp kết quả điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai.
3. Xây dựng báo cáo tóm tắt, báo cáo tổng kết nhiệm vụ.
Chương III
ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THOÁI HOÁ ĐẤT
Điều 17. Thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ và khảo sát sơ bộ ngoài thực địa phục vụ điều tra, đánh giá thoái hóa đất
1. Thu thập nhóm các thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ về kết quả điều tra, đánh giá chất lượng đất, thoái hóa đất; kết quả quan trắc chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất đã thực hiện trên địa bàn gồm: kết quả điều tra thực địa, dữ liệu trung gian, sản phẩm chính và hồ sơ tài liệu khác.
2. Thu thập nhóm các thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên; kinh tế - xã hội và tình hình quản lý, sử dụng đất có liên quan đến thoái hóa đất thực hiện theo quy định tại các điểm a, b và c khoản 2 Điều 9 của Thông tư này.
Phương pháp điều tra thu thập thông tin, tài liệu, số liệu thứ cấp theo quy định tại khoản 1 Mục I Phần A của Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Khảo sát sơ bộ tại thực địa
a) Khảo sát sơ bộ xác định hướng tuyến điều tra theo quy định tại điểm a và điểm b khoản 3 Điều 9 của Thông tư này;
b) Khảo sát sơ bộ các tuyến điều tra để xác định các khu vực có loại hình thoái hóa đặc trưng xuất hiện trên địa bàn theo kết quả điều tra, đánh giá thoái hóa đất đã có trên địa bàn;
c) Xây dựng báo cáo kết quả khảo sát sơ bộ.
Điều 18. Đánh giá, lựa chọn các thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ đã thu thập
1. Tổng hợp, phân tích, đánh giá tính chính xác, khách quan, thời sự của thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ đã thu thập theo quy định tại khoản 1 Điều 10 của Thông tư này.
2. Lựa chọn những thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ có thể sử dụng.
3. Xây dựng báo cáo kết quả thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ.
Điều 19. Xác định nội dung và kế hoạch điều tra thực địa
1. Chuẩn bị bản đồ điều tra thực địa
a) Biên tập, chuẩn hóa các yếu tố kế thừa từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo quy định tại Điều 5 của Thông tư này;
b) Tạo lập lớp thông tin khoanh đất điều tra, lớp thông tin điểm điều tra các loại hình thoái hóa và các trường thông tin dữ liệu thuộc tính theo quy định tại Phần D của Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Xác định số lượng khoanh đất, điểm điều tra thực hiện theo quy định tại Phần B Phụ lục III của Thông tư này;
d) Xây dựng lớp thông tin khoanh đất điều tra: chuyển đổi, rà soát, chuẩn hóa và nhập thông tin thuộc tính về thổ nhưỡng, địa hình (độ dốc hoặc địa hình tương đối), độ dày tầng đất vào lớp thông tin tại điểm b khoản này từ các thông tin, tài liệu, số liệu thu thập; xác định ranh giới khoanh đất và số thứ tự khoanh đất theo quy định tại điểm b và điểm c khoản 2 Điều 5 của Thông tư này;
đ) Xây dựng lớp thông tin điểm điều tra thoái hóa: vị trí điểm điều tra thoái hóa theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 5 của Thông tư này; xây dựng sơ đồ mạng lưới điểm điều tra thoái hóa (vị trí điểm điều tra thoái hóa đất trùng với vị trí điểm điều tra phẫu diện đất trong cùng khoanh đất) và nhập thông tin thuộc tính vào lớp thông tin tại điểm b khoản này;
e) Xác định nội dung điều tra khoanh đất theo các tuyến điều tra thực địa trên địa bàn cấp tỉnh;
g) Cập nhật thông tin thuộc tính của lớp điểm điều tra các loại hình thoái hóa và kết quả điều tra, đánh giá thoái hóa đất kỳ trước (nếu có) vào lớp thông tin khoanh đất điều tra;
h) Biên tập và in bản đồ điều tra thực địa.
2. Thống kê số lượng khoanh đất và đặc trưng của khoanh đất điều tra theo Mẫu số 01/THĐ của Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này; tạo lập bảng dữ liệu phục vụ nhập thông tin kết quả điều tra thực địa theo Mẫu số 03/THĐ của Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Chuẩn bị bản mô tả kết quả điều tra các loại hình thoái hóa theo Mẫu số 02/THĐ của Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này.
4. Xây dựng báo cáo kế hoạch điều tra thực địa.
Điều 20. Điều tra thực địa phục vụ đánh giá thoái hóa đất
1. Khoanh vùng, xác định vị trí khoanh đất điều tra; rà soát, chỉnh lý ranh giới khoanh đất điều tra theo các đặc điểm về thổ nhưỡng, địa hình, chế độ nước, loại đất, loại hình sử dụng đất, tỷ lệ che phủ đất, phương thức canh tác bảo vệ đất và các đặc trưng của các loại hình thoái hóa lên bản đồ điều tra thực địa theo quy định tại Mục I Phần A Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Xác định vị trí điểm điều tra thoái hóa tại thực địa: vị trí các điểm điều tra này trùng với vị trí điểm điều tra phẫu diện quy định tại khoản 2 Điều 12 của Thông tư này.
3. Điều tra các loại hình thoái hóa và mô tả kết quả điều tra vào bản mô tả đã chuẩn bị tại khoản 3 Điều 19 của Thông tư này.
4. Đối với địa bàn đã thực hiện điều tra, đánh giá thoái hóa đất thì xác định sự thay đổi hiện trạng sử dụng đất và các khu vực thoái hóa theo từng loại hình thoái hóa: điều tra xác định khu vực thoái hóa đất mới, các loại hình thoái hóa đã bị thay đổi mức độ thoái hóa gồm điều tra khoanh vẽ tại thực địa nhằm chỉnh lý ranh giới các khoanh đất được xác định có sự thay đổi về mức độ thoái hóa lên bản đồ điều tra thực địa, mô tả thông tin điều tra các loại hình thoái hóa vào bản mô tả đã chuẩn bị tại khoản 3 Điều 19 của Thông tư này.
5. Chụp ảnh minh họa cảnh quan khu vực, điểm điều tra; thực hiện đo độ ẩm đất, pH đất bằng máy đo cầm tay.
6. Rà soát, cập nhật kết quả điều tra thực địa tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này vào bảng dữ liệu điều tra đã tạo lập tại khoản 2 Điều 19 của Thông tư này.
7. Xây dựng báo cáo kết quả điều tra thực địa.
Điều 21. Tổng hợp, xử lý thông tin nội nghiệp và ngoại nghiệp
1. Tổng hợp, xử lý kết quả điều tra
a) Rà soát, đối chiếu, chỉnh lý, bổ sung thông tin đảm bảo tính chính xác thống nhất về kết quả điều tra giữa bản đồ điều tra thực địa với bản mô tả các loại hình thoái hóa, ảnh điều tra và bảng dữ liệu điều tra;
b) Lựa chọn kết quả phân tích quy định tại điểm d khoản 3 Điều 13 của Thông tư này của mẫu đất tầng mặt các phẫu diện.
2. Tổng hợp, xử lý thông tin phục vụ đánh giá thoái hóa đất
a) Xác định và phân cấp chỉ tiêu đánh giá thoái hóa đất theo quy định tại Phần C của Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Tổng hợp kết quả điều tra theo quy định tại các điểm b, c, d, đ khoản 3 và điểm c khoản 4 Điều 13 của Thông tư này;
c) Tổng hợp kết quả điều tra phục vụ đánh giá đất bị suy giảm độ phì; đất bị xói mòn; đất bị khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa; đất bị kết von, đá ong hóa; đất bị mặn hóa; đất bị phèn hóa theo chỉ tiêu phân cấp quy định tại điểm a khoản này.
3. Xây dựng báo cáo kết quả tổng hợp, xử lý thông tin nội và ngoại nghiệp.
Điều 22. Xây dựng bản đồ thoái hóa đất
1. Chuẩn hóa các yếu tố nền của bản đồ thoái hóa đất theo quy định tại điểm a và điểm c khoản 2, điểm a và điểm d khoản 3 Điều 6 của Thông tư này.
2. Tạo lập các lớp thông tin và trường thông tin dữ liệu thuộc tính trong mỗi lớp thông tin chuyên đề theo cấu trúc, kiểu thông tin quy định tại Phần D của Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này, bao gồm:
a) Lớp thông tin về đặc điểm thổ nhưỡng;
b) Lớp thông tin về địa hình;
c) Lớp thông tin về tính chất vật lý - hóa học của đất;
d) Lớp thông tin về khí hậu;
đ) Lớp thông tin về loại đất;
e) Lớp thông tin chế độ nước;
g) Lớp thông tin đất bị suy giảm độ phì;
h) Lớp thông tin đất bị xói mòn;
i) Lớp thông tin đất bị khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa;
k) Lớp thông tin đất bị kết von, đá ong hóa;
l) Lớp thông tin đất bị mặn hóa;
m) Lớp thông tin đất bị phèn hóa;
n) Lớp thông tin thoái hóa đất;
o) Lớp thông tin khoanh vùng các khu vực đất bị thoái hóa cần xử lý, cải tạo và phục hồi.
3. Xây dựng lớp thông tin loại đất
a) Chuyển đổi định dạng dữ liệu từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất cùng cấp với bản đồ kết quả điều tra, đánh giá thoái hóa đất;
b) Rà soát chỉnh lý ranh giới khoanh đất theo kết quả điều tra thực địa;
c) Chuẩn hóa và nhập các thông tin loại đất quy định tại Bảng số 01/QĐC của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này vào lớp thông tin tại điểm đ khoản 2 Điều này.
4. Rà soát, chỉnh lý ranh giới khoanh đất điều tra trong lớp thông tin khoanh đất của bản đồ điều tra thực địa quy định tại khoản 1 Điều 19 của Thông tư này theo kết quả tổng hợp xử lý thông tin tại điểm b khoản 2 Điều 21 của Thông tư này.
5. Xây dựng bản đồ đất bị suy giảm độ phì
a) Xác định và phân cấp chỉ tiêu đánh giá đất bị suy giảm độ phì theo Mục 6 Phần C của Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Xây dựng lớp thông tin về độ phì đất hiện tại theo chỉ tiêu quy định tại điểm a khoản này;
c) Chồng xếp các lớp thông tin về độ phì đất hiện tại; lớp thông tin về độ phì đất đã có trong quá khứ và lớp thông tin khoanh đất điều tra tại khoản 4 Điều này theo chỉ tiêu quy định tại điểm a khoản này để xây dựng lớp thông tin đất bị suy giảm độ phì;
d) Chồng xếp lớp thông tin đất bị suy giảm độ phì và lớp thông tin loại đất để xác định phân mức suy giảm độ phì theo loại đất;
đ) Biên tập, xây dựng báo cáo thuyết minh bản đồ và in bản đồ đất bị suy giảm độ phì;
e) Trình tự xây dựng bản đồ đất bị suy giảm độ phì minh họa chi tiết tại Sơ đồ số 02/THĐ của Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này.
6. Xây dựng bản đồ đất bị xói mòn
a) Xác định và phân cấp chỉ tiêu đánh giá đất bị xói mòn theo quy định tại Mục 7 Phần C của Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Xây dựng các lớp thông tin hệ số xói mòn do mưa (R), hệ số xói mòn của đất (K), hệ số chiều dài sườn dốc (L), hệ số độ dốc (S), hệ số lớp phủ thực vật và quản lý đất (C), hệ số do áp dụng các biện pháp canh tác bảo vệ đất (P);
c) Chồng xếp các lớp thông tin tại điểm b khoản này và lớp thông tin khoanh đất điều tra tại khoản 4 Điều này để xây dựng lớp thông tin đất bị xói mòn;
d) Chồng xếp lớp thông tin đất bị xói mòn và lớp thông tin về loại đất để xác định phân mức xói mòn theo loại đất;
đ) Biên tập, xây dựng báo cáo thuyết minh bản đồ và in bản đồ đất bị xói mòn;
e) Trình tự xây dựng bản đồ đất bị xói mòn minh họa chi tiết tại Sơ đồ số 03/THĐ của Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này.
7. Xây dựng bản đồ đất bị khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa
a) Xác định và phân cấp chỉ tiêu đánh giá đất bị khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa theo quy định tại Mục 8 Phần C của Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Xây dựng các lớp thông tin về chế độ tưới; lớp thông tin về khí hậu; lớp thông tin kết quả điều tra khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa theo chỉ tiêu phân cấp tại điểm a khoản này;
c) Chồng xếp các lớp thông tin tại điểm b khoản này và lớp thông tin khoanh đất điều tra tại khoản 4 Điều này để xây dựng lớp thông tin đất bị khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa;
d) Chồng xếp lớp thông tin đất bị khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa và lớp thông tin loại đất để xác định phân mức khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa theo loại đất;
đ) Biên tập, xây dựng báo cáo thuyết minh bản đồ và in bản đồ đất bị khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa;
e) Trình tự xây dựng bản đồ đất bị khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa minh họa chi tiết tại Sơ đồ số 04/THĐ của Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này.
8. Xây dựng bản đồ đất bị kết von, đá ong hóa
a) Xác định và phân cấp chỉ tiêu đánh giá đất bị kết von, đá ong hóa theo quy định tại Mục 9 Phần C của Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Xây dựng lớp thông tin đất bị kết von, đá ong hóa từ kết quả điều tra đất bị kết von, đá ong hóa và kết quả đánh giá từ tài liệu thu thập theo chỉ tiêu phân cấp tại điểm a khoản này;
c) Chồng xếp lớp thông tin đất bị kết von, đá ong hóa và lớp thông tin loại đất để xác định phân mức kết von, đá ong hóa theo loại đất;
d) Biên tập, xây dựng báo cáo thuyết minh bản đồ và in bản đồ đất bị kết von, đá ong hóa;
đ) Trình tự xây dựng bản đồ đất bị kết von, đá ong hóa minh họa chi tiết tại Sơ đồ số 05/THĐ của Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này.
9. Xây dựng bản đồ đất bị mặn hóa
a) Xác định và phân cấp chỉ tiêu đánh giá đất bị mặn hóa theo quy định tại Mục 10 Phần C của Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Xây dựng lớp thông tin về tổng số muối tan hiện tại theo chỉ tiêu quy định tại điểm a khoản này;
c) Chồng xếp các lớp thông tin về tổng số muối tan hiện tại; lớp thông tin về tổng số muối tan trong quá khứ và lớp thông tin khoanh đất điều tra tại khoản 4 Điều này theo chỉ tiêu quy định tại điểm a khoản này để xây dựng lớp thông tin đất bị mặn hóa;
d) Chồng xếp lớp thông tin đất bị mặn hóa và lớp thông tin loại đất để xác định phân mức mặn hóa theo loại đất;
đ) Biên tập, xây dựng báo cáo thuyết minh bản đồ và in bản đồ đất bị mặn hóa;
e) Trình tự xây dựng bản đồ đất bị mặn hóa minh họa chi tiết tại Sơ đồ số 06/THĐ của Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này.
10. Xây dựng bản đồ đất bị phèn hóa
a) Xác định và phân cấp chỉ tiêu đánh giá đất bị phèn hóa theo quy định tại Mục 11 Phần C của Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Xây dựng lớp thông tin về lưu huỳnh tổng số hiện tại theo chỉ tiêu quy định tại điểm a khoản này;
c) Chồng xếp các lớp thông tin về lưu huỳnh tổng số hiện tại; lớp thông tin về lưu huỳnh tổng số trong quá khứ và lớp thông tin khoanh đất điều tra tại khoản 4 Điều này theo chỉ tiêu quy định tại điểm a khoản này để xây dựng lớp thông tin đất bị phèn hóa;
d) Chồng xếp lớp thông tin đất bị phèn hóa và lớp thông tin loại đất để xác định mức độ phèn hóa theo loại đất;
đ) Biên tập, xây dựng báo cáo thuyết minh bản đồ và in bản đồ đất bị phèn hóa;
e) Trình tự xây dựng bản đồ đất bị phèn hóa minh họa chi tiết tại Sơ đồ số 07/THĐ của Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này.
11. Xây dựng bản đồ thoái hóa đất
a) Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá thoái hóa đất theo quy định tại Mục 12 Phần C của Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Chồng xếp các lớp thông tin về đất bị suy giảm độ phì; đất bị xói mòn; đất bị khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa; đất bị kết von, đá ong hóa; đất bị mặn hóa; đất bị phèn hóa để xây dựng lớp thông tin thoái hóa đất theo chỉ tiêu phân cấp tại điểm a khoản này;
c) Chồng xếp lớp thông tin thoái hóa đất và lớp thông tin loại đất để xác định mức độ thoái hóa theo loại đất;
d) Xác định diện tích khoanh đất thoái hóa theo loại hình thoái hóa và loại đất thoái hóa trên bản đồ;
đ) Xuất dữ liệu phục vụ đánh giá thoái hóa đất;
e) Biên tập, xây dựng báo cáo thuyết minh bản đồ và in bản đồ thoái hóa đất;
g) Trình tự xây dựng bản đồ thoái hóa đất minh họa chi tiết tại Sơ đồ số 08/THĐ của Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này.
12. Khoanh vùng các khu vực đất bị thoái hóa cần xử lý, cải tạo và phục hồi
a) Xác định các khu vực đất bị thoái hóa từ kết quả phân mức thoái hóa đất tại điểm b khoản 11 Điều này;
b) Chuyển ranh giới và nhập các thông tin thuộc tính các khu vực đất cần xử lý, cải tạo và phục hồi vào lớp thông tin tại điểm o khoản 2 Điều này.
13. Xây dựng dữ liệu thoái hóa đất
a) Chuẩn hóa dữ liệu liên quan đến thoái hóa đất theo quy định của pháp luật về cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai;
b) Quét các dữ liệu khác có liên quan.
14. Cập nhật dữ liệu thoái hóa đất vào cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai theo quy định của pháp luật về cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai.
Điều 23. Phân tích đánh giá thực trạng, nguyên nhân thoái hóa đất, đề xuất giải pháp giảm thiểu thoái hóa đất
1. Tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng thoái hóa đất
a) Tổng hợp hệ thống biểu kết quả điều tra, đánh giá thoái hóa đất theo quy định tại điểm c khoản 4 Điều 6 của Thông tư này;
b) Phân tích, đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình quản lý và sử dụng đất đến thoái hóa đất;
c) Phân tích, đánh giá thoái hóa đất theo loại hình thoái hóa và loại đất;
d) Tổng hợp đánh giá thoái hóa đất.
2. Xác định xu hướng, nguyên nhân và dự báo nguy cơ thoái hóa đất
a) So sánh kết quả đánh giá thoái hóa đất với kết quả kỳ trước (nếu có) theo loại hình thoái hóa và loại đất;
b) Xác định nguyên nhân thoái hóa đất;
c) Đánh giá kết quả thực hiện các biện pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế, xã hội trong xử lý, cải tạo và phục hồi đất bị thoái hóa kỳ điều tra trước (nếu có);
d) Dự báo nguy cơ thoái hóa đất.
3. Đề xuất các biện pháp, giải pháp giảm thiểu thoái hóa đất.
4. Xây dựng báo cáo chuyên đề điều tra, đánh giá thoái hóa đất.
Điều 24. Xây dựng báo cáo kết quả điều tra, đánh giá thoái hóa đất
1. Xây dựng các phụ lục, bản đồ thu nhỏ đính kèm báo cáo.
2. Biên soạn báo cáo tổng hợp kết quả điều tra, đánh giá thoái hóa đất.
3. Xây dựng báo cáo tóm tắt, báo cáo tổng kết nhiệm vụ.
Chương IV
ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM ĐẤT
Điều 25. Thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ và khảo sát sơ bộ tại thực địa phục vụ điều tra, đánh giá ô nhiễm đất
1. Thu thập nhóm các thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên; kinh tế - xã hội; tình hình quản lý và sử dụng đất có liên quan đến ô nhiễm đất thực hiện theo quy định tại các điểm a, b và c khoản 2 Điều 9 của Thông tư này.
2. Thu thập nhóm thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ liên quan đến ô nhiễm đất đối với điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp vùng
a) Nhóm thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ về kết quả điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp vùng (nếu có) gồm: kết quả điều tra thực địa, dữ liệu trung gian, sản phẩm chính và hồ sơ tài liệu khác;
b) Nhóm thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ về tình hình sử dụng phế phụ phẩm, phân bón, hóa chất BVTV, nguồn nước tưới bị ô nhiễm trong sản xuất nông nghiệp; thức ăn, hóa chất và thực trạng chất lượng cấp và tiêu thoát nước trong nuôi trồng thủy sản;
c) Nhóm thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ có liên quan đến thực trạng, mức độ ô nhiễm môi trường đất, nước theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường đã thực hiện cấp vùng bị ảnh hưởng từ canh tác nông nghiệp, sử dụng nước tưới bị ô nhiễm và các nguồn gây ô nhiễm khác.
3. Thu thập nhóm thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ liên quan đến ô nhiễm đất đối với điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp tỉnh
a) Nhóm thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ về kết quả điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp tỉnh (nếu có) gồm: kết quả điều tra thực địa, dữ liệu trung gian, sản phẩm chính và hồ sơ tài liệu khác;
b) Nhóm thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ về thực trạng xử lý môi trường tại các khu vực có nguồn gây ô nhiễm là khu công nghiệp, cụm công nghiệp; khu tiểu thủ công nghiệp, làng nghề; khu khai thác, chế biến khoáng sản; bãi thải, xử lý chất thải và các nguồn ô nhiễm khác;
c) Nhóm thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ có liên quan đến thực trạng, mức độ ô nhiễm môi trường đất, nước theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường bị ảnh hưởng từ các nguồn gây ô nhiễm từ khu công nghiệp, cụm công nghiệp; khu tiểu thủ công nghiệp, làng nghề; khu khai thác, chế biến khoáng sản; bãi thải, xử lý chất thải và các nguồn ô nhiễm khác.
4. Phương pháp điều tra thu thập thông tin, tài liệu, số liệu thứ cấp quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này thực hiện theo quy định tại khoản 1 Mục I Phần A của Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này.
5. Khảo sát sơ bộ để xác định hướng tuyến điều tra
a) Khảo sát sơ bộ xác định các khu vực đất nông nghiệp theo từng tuyến điều tra, theo mức độ sử dụng phế phụ phẩm, phân bón, hóa chất BVTV; các khu vực nuôi trồng thủy sản sử dụng nhiều thức ăn, hóa chất hoặc nguồn nước tưới bị ô nhiễm đối với điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp vùng;
b) Khảo sát sơ bộ theo tuyến điều tra xác định khu vực có nguồn gây ô nhiễm, tác nhân gây ô nhiễm do nước thải, chất thải của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp; khu tiểu thủ công nghiệp, làng nghề; khu khai thác, chế biến khoáng sản; bãi thải, xử lý chất thải và các nguồn ô nhiễm khác đối với điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp tỉnh;
c) Xây dựng báo cáo kết quả điều tra, khảo sát sơ bộ.
Điều 26. Đánh giá, lựa chọn các thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ đã thu thập
1. Tổng hợp, phân tích, đánh giá tính chính xác, khách quan, thời sự của thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ đã thu thập theo quy định tại khoản 1 Điều 10 của Thông tư này.
2. Lựa chọn những thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ có thể sử dụng.
3. Xây dựng báo cáo kết quả thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ.
Điều 27. Xác định nội dung và kế hoạch điều tra thực địa
1. Chuẩn bị bản đồ điều tra thực địa
a) Biên tập, chuẩn hóa các yếu tố kế thừa từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo quy định tại Điều 5 của Thông tư này;
b) Tạo lập lớp thông tin khoanh đất điều tra ô nhiễm, lớp thông tin điểm điều tra ô nhiễm và các trường thông tin dữ liệu thuộc tính theo quy định tại Phần D của Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Xác định số lượng điểm điều tra, lấy mẫu đất; khoanh đất điều tra theo quy định tại Mục I Phần B Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này;
d) Xây dựng lớp thông tin khoanh đất điều tra
Đối với điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp vùng thực hiện như sau: chuyển đổi, rà soát, chuẩn hóa và nhập thông tin thuộc tính về loại đất, đơn vị hành chính cấp xã vào lớp thông tin tại điểm b khoản này từ các thông tin, tài liệu, số liệu thu thập; xác định ranh giới khoanh đất và số thứ tự khoanh đất theo quy định tại điểm b và điểm c khoản 2 Điều 5 của Thông tư này.
Đối với điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp tỉnh thực hiện như sau: chuyển đổi, rà soát, chuẩn hóa và nhập thông tin thuộc tính về nguồn ô nhiễm, loại đất vào lớp thông tin tại điểm b khoản này từ các thông tin, tài liệu, số liệu thu thập; xác định ranh giới khoanh đất và số thứ tự khoanh đất theo quy định tại điểm b và điểm c khoản 2 Điều 5 của Thông tư này;
đ) Xây dựng lớp thông tin điểm điều tra: xác định vị trí điểm điều tra theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 5 của Thông tư này; xây dựng sơ đồ mạng lưới điểm điều tra theo quy định tại Mục II Phần A Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này và nhập thông tin thuộc tính vào lớp thông tin tại điểm b khoản này;
e) Xác định nội dung điều tra khoanh đất theo các tuyến điều tra thực địa trên địa bàn cấp tỉnh;
g) Cập nhật thông tin thuộc tính của lớp điểm điều tra và kết quả điều tra, đánh giá ô nhiễm đất kỳ trước (nếu có) vào lớp thông tin khoanh đất điều tra;
h) Biên tập và in bản đồ điều tra thực địa.
2. Thống kê số lượng khoanh đất và đặc trưng của khoanh đất điều tra theo Mẫu số 01/ONĐ và Mẫu số 02/ONĐ của Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này; tạo lập bảng dữ liệu phục vụ nhập thông tin kết quả điều tra thực địa theo tại Mẫu số 05/ONĐ và Mẫu số 06/ONĐ của Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Chuẩn bị bản mô tả kết quả điều tra, phiếu lấy mẫu đất theo Mẫu số 03/ONĐ và Mẫu số 04/ONĐ của Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này.
4. Xây dựng báo cáo kế hoạch điều tra thực địa.
Điều 28. Điều tra, lấy mẫu phục vụ đánh giá ô nhiễm đất
1. Đối với điều tra, đánh giá ô nhiễm cấp vùng
a) Khoanh vùng xác định và chỉnh lý ranh giới các khoanh đất theo các tác nhân gây ảnh hưởng đến đất từ lượng phân bón vô cơ, hóa chất BVTV, thức ăn và hóa chất dùng trong nuôi trồng thủy sản hoặc nguồn nước tưới bị ô nhiễm và mô tả kết quả điều tra vào bản mô tả đã chuẩn bị tại khoản 3 Điều 27 của Thông tư này;
b) Xác định vị trí điểm lấy mẫu đất tại thực địa, tọa độ điểm lấy mẫu đất được xác định bằng thiết bị định vị; cập nhật bổ sung vị trí điểm lấy mẫu lên bản đồ điều tra thực địa (nếu có sự thay đổi);
c) Lấy mẫu đất;
d) Chụp ảnh cảnh quan khu vực điều tra, điểm lấy mẫu đất;
đ) Viết phiếu lấy mẫu đất;
e) Đóng gói và bảo quản mẫu đất;
g) Rà soát, cập nhật kết quả điều tra thực địa tại các điểm a, b, c, d và đ khoản này vào bảng dữ liệu điều tra đã tạo lập tại khoản 2 Điều 27 của Thông tư này;
h) Xây dựng báo cáo kết quả điều tra, lấy mẫu đất tại thực địa.
2. Đối với điều tra, đánh giá ô nhiễm cấp tỉnh
a) Điều tra xác định hướng lan tỏa ô nhiễm; điều tra xác định các yếu tố địa hình, địa vật có khả năng ngăn cản hoặc chặn hướng lan tỏa ô nhiễm; khoanh vùng xác định và chỉnh lý ranh giới các khoanh đất theo các nguồn gây ô nhiễm đất, tác nhân gây ô nhiễm và mô tả kết quả điều tra vào bản mô tả đã chuẩn bị tại khoản 3 Điều 27 của Thông tư này;
b) Điều tra, lấy mẫu đất, cập nhật kết quả điều tra thực địa quy định tại các điểm b, c, d, đ, e và g khoản 1 Điều này;
c) Xây dựng báo cáo kết quả điều tra, lấy mẫu đất tại thực địa;
d) Việc điều tra các nội dung theo quy định tại khoản này chỉ thực hiện đối với các khu vực chưa có kết quả điều tra, đánh giá, phân loại ô nhiễm môi trường đất theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
Điều 29. Tổng hợp, xử lý thông tin nội nghiệp và ngoại nghiệp
1. Tổng hợp, xử lý sau điều tra thực địa
a) Rà soát, đối chiếu, chỉnh lý, bổ sung thông tin đảm bảo tính chính xác, thống nhất về kết quả điều tra giữa bản đồ điều tra thực địa với phiếu lấy mẫu đất; ảnh điều tra và bảng dữ liệu điều tra;
b) Lập bảng thống kê danh sách mẫu đất, lựa chọn chỉ tiêu phân tích; bàn giao mẫu đất cho đơn vị phân tích.
2. Phân tích mẫu đất
Chỉ tiêu phân tích gồm các chỉ tiêu kim loại nặng (Cu, Pb, Zn, Cd, As, Cr, Hg, Ni). Đối với điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp vùng phân tích thêm các chỉ tiêu nhóm hóa chất BVTV phốt pho hữu cơ.
Phương pháp phân tích theo quy định tại Mục III Phần A của Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Tổng hợp, xử lý thông tin phục vụ đánh giá ô nhiễm đất
a) Xác định và phân cấp chỉ tiêu đánh giá ô nhiễm đất theo quy định tại Mục 1 Phần C của Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Tổng hợp, đánh giá kết quả phân tích mẫu đất theo khoanh đất, điểm điều tra.
4. Xây dựng báo cáo kết quả tổng hợp, xử lý thông tin nội và ngoại nghiệp.
Điều 30. Xây dựng bản đồ đất bị ô nhiễm
1. Chuẩn hóa các yếu tố nền của bản đồ đất bị ô nhiễm theo quy định tại điểm a và điểm c khoản 2, điểm a và điểm d khoản 3 Điều 6 của Thông tư này.
2. Tạo lập các lớp thông tin và trường thông tin dữ liệu thuộc tính trong mỗi lớp thông tin chuyên đề theo cấu trúc, kiểu thông tin quy định tại Phần D của Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này, bao gồm:
a) Lớp thông tin loại đất;
b) Lớp thông tin phân mức ô nhiễm;
c) Lớp thông tin khoanh vùng các khu vực cần xử lý, cải tạo và phục hồi đất.
3. Xây dựng lớp thông tin loại đất
a) Chuyển đổi định dạng dữ liệu từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất cùng cấp với bản đồ kết quả điều tra, đánh giá ô nhiễm đất;
b) Rà soát chỉnh lý ranh giới khoanh đất theo kết quả điều tra thực địa;
c) Chuẩn hóa và nhập các thông tin loại đất quy định tại Bảng số 03/QĐC của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này vào lớp thông tin tại điểm a khoản 2 Điều này.
4. Rà soát, chỉnh lý ranh giới khoanh đất điều tra trong lớp thông tin khoanh đất của bản đồ điều tra thực địa quy định tại khoản 1 Điều 27 của Thông tư này theo kết quả tổng hợp xử lý thông tin tại khoản 3 Điều 29 của Thông tư này.
5. Xây dựng bản đồ đất bị ô nhiễm
a) Xây dựng lớp thông tin phân mức ô nhiễm theo chỉ tiêu quy định tại điểm a khoản 3 Điều 29 của Thông tư này;
b) Xuất dữ liệu phục vụ phân tích, đánh giá thực trạng đất bị ô nhiễm;
c) Biên tập, xây dựng báo cáo thuyết minh bản đồ và in bản đồ đất bị ô nhiễm;
d) Trình tự xây dựng bản đồ đất bị ô nhiễm minh họa chi tiết tại Sơ đồ số 02/ONĐ của Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này.
6. Khoanh vùng các khu vực đất bị ô nhiễm cần thực hiện xử lý, cải tạo và phục hồi
a) Xác định các khu vực đất bị ô nhiễm từ kết quả phân mức ô nhiễm tại điểm a khoản 5 Điều này;
b) Chuyển ranh giới và nhập các thông tin thuộc tính các khu vực đất cần xử lý, cải tạo và phục hồi vào lớp thông tin tại điểm c khoản 2 Điều này.
7. Xây dựng dữ liệu ô nhiễm đất
a) Chuẩn hóa dữ liệu liên quan đến ô nhiễm đất theo quy định của pháp luật về cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai;
b) Quét các dữ liệu khác có liên quan.
8. Cập nhật dữ liệu về ô nhiễm đất vào cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai theo quy định của pháp luật về cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai.
Điều 31. Phân tích đánh giá thực trạng, nguyên nhân ô nhiễm đất, đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm đất
1. Tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng, nguyên nhân ô nhiễm đất
a) Tổng hợp hệ thống biểu kết quả điều tra, đánh giá ô nhiễm đất theo quy định tại điểm d khoản 4 Điều 6 của Thông tư này;
b) Phân tích, đánh giá thực trạng, nguyên nhân ô nhiễm đất theo loại đất;
c) Đánh giá kết quả thực hiện các biện pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế, xã hội trong xử lý, cải tạo và phục hồi đất bị ô nhiễm đã thực hiện (nếu có).
2. Cảnh báo, dự báo nguy cơ ô nhiễm đất.
3. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm đất.
Điều 32. Xây dựng báo cáo kết quả điều tra, đánh giá ô nhiễm đất
1. Xây dựng các phụ lục, bản đồ thu nhỏ đính kèm báo cáo.
2. Biên soạn báo cáo tổng hợp kết quả điều tra, đánh giá ô nhiễm đất.
3. Xây dựng báo cáo tóm tắt, báo cáo tổng kết nhiệm vụ.
Chương V
ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI CẢ NƯỚC
Điều 33. Điều tra, đánh giá chất lượng đất cả nước
Kết quả điều tra, đánh giá chất lượng đất cả nước được tổng hợp, khái quát hóa từ kết quả điều tra, đánh giá chất lượng đất cấp vùng theo quy định tại Chương II như sau:
1. Xây dựng bản đồ chất lượng đất
a) Tích hợp, tiếp biên bản đồ chất lượng đất của các vùng kinh tế - xã hội tỷ lệ 1:250.000;
b) Tổng hợp, khái quát hóa các nội dung bản đồ chất lượng đất của cả nước tỷ lệ 1:1.000.000;
c) Biên tập, xây dựng báo cáo thuyết minh bản đồ và in bản đồ chất lượng đất cả nước.
2. Phân tích, đánh giá chất lượng đất cả nước
a) Tổng hợp hệ thống biểu kết quả điều tra, đánh giá chất lượng đất theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều 6 của Thông tư này;
b) Phân tích, đánh giá các quá trình hình thành, biến đổi chất lượng đất;
c) Phân tích, đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình quản lý và sử dụng đất đến chất lượng đất;
d) Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đất theo loại đất;
đ) Tổng hợp đánh giá chất lượng đất cả nước.
Điều 34. Điều tra, đánh giá tiềm năng đất đai cả nước
Kết quả điều tra, đánh giá tiềm năng đất đai cả nước được tổng hợp, khái quát hóa từ kết quả điều tra, đánh giá tiềm năng đất đai cấp vùng theo quy định tại Chương II như sau:
1. Xây dựng bản đồ tiềm năng đất đai cả nước
a) Tích hợp, tiếp biên bản đồ tiềm năng đất đai của các vùng kinh tế - xã hội tỷ lệ 1:250.000;
b) Tổng hợp, khái quát hóa các nội dung bản đồ tiềm năng đất đai của cả nước tỷ lệ 1:1.000.000;
c) Biên tập, xây dựng báo cáo thuyết minh bản đồ và in bản đồ tiềm năng đất đai cả nước.
2. Phân tích, đánh giá tiềm năng đất đai cả nước
a) Tổng hợp hệ thống biểu kết quả điều tra, đánh giá tiềm năng đất đai theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 6 của Thông tư này;
b) Phân tích, đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình quản lý và sử dụng đất đến tiềm năng đất đai;
c) Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng đất (hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường);
d) Phân tích, đánh giá thực trạng tiềm năng đất đai theo loại đất;
đ) Tổng hợp đánh giá tiềm năng đất đai cả nước.
Điều 35. Điều tra, đánh giá thoái hóa đất cả nước
Kết quả điều tra, đánh giá thoái hóa đất cả nước được tổng hợp, khái quát hóa từ kết quả điều tra, đánh giá thoái hóa đất cấp vùng theo quy định tại Chương III như sau:
1. Xây dựng bản đồ thoái hóa đất
a) Tích hợp, tiếp biên bản đồ thoái hóa đất của các vùng kinh tế - xã hội tỷ lệ 1:250.000;
b) Tổng hợp, khái quát hóa các nội dung bản đồ thoái hóa đất của cả nước tỷ lệ 1:1.000.000;
c) Biên tập, xây dựng báo cáo thuyết minh bản đồ và in bản đồ thoái hóa đất cả nước.
2. Phân tích, đánh giá thoái hóa đất cả nước
a) Tổng hợp hệ thống biểu kết quả điều tra, đánh giá thoái hóa đất theo quy định tại điểm c khoản 4 Điều 6 của Thông tư này;
b) Phân tích, đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình quản lý và sử dụng đất đến thoái hóa đất;
c) Phân tích, đánh giá thoái hóa đất theo loại hình thoái hóa và loại đất thoái hóa;
d) Tổng hợp đánh giá thoái hóa đất cả nước.
Điều 36. Điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cả nước
Kết quả điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cả nước được tổng hợp, khái quát hóa từ kết quả điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp vùng theo quy định tại Chương IV như sau:
1. Xây dựng bản đồ ô nhiễm đất
a) Tích hợp, tiếp biên bản đồ ô nhiễm đất của các vùng kinh tế - xã hội tỷ lệ 1:250.000;
b) Tổng hợp, khái quát hóa các nội dung bản đồ ô nhiễm đất của cả nước tỷ lệ 1:1.000.000;
c) Biên tập, xây dựng báo cáo thuyết minh bản đồ và in bản đồ ô nhiễm đất cả nước.
2. Phân tích, đánh giá ô nhiễm đất cả nước
a) Tổng hợp hệ thống biểu kết quả điều tra, đánh giá ô nhiễm đất theo quy định tại điểm d khoản 4 Điều 6 của Thông tư này;
b) Phân tích, đánh giá ô nhiễm đất theo loại đất;
c) Tổng hợp đánh giá ô nhiễm đất cả nước.
Điều 37. Xây dựng báo cáo tổng hợp kết quả điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai; thoái hóa đất; ô nhiễm đất cả nước
1. Xây dựng các phụ lục, bản đồ thu nhỏ đính kèm báo cáo.
2. Biên soạn báo cáo tổng hợp kết quả điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai; thoái hóa đất; ô nhiễm đất cả nước.
3. Xây dựng báo cáo tóm tắt.
Chương VI
QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG ĐẤT, THOÁI HOÁ ĐẤT
VÀ Ô NHIỄM ĐẤT
Điều 38. Xây dựng mạng lưới các điểm quan trắc cố định trên phạm vi cả nước và xác định chỉ tiêu, tần suất quan trắc
1. Xây dựng mạng lưới các điểm quan trắc cố định trên phạm vi cả nước được thực hiện như sau:
a) Xác định các điểm quan trắc cố định theo nguyên tắc, tiêu chí quy định tại Phần A của Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này và lập sơ đồ mạng lưới các điểm quan trắc cố định trên phạm vi cả nước được thể hiện trên nền bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp vùng tỷ lệ 1:250.000;
b) Lập danh mục các điểm quan trắc cố định trên phạm vi cả nước theo Mẫu số 03/QTĐ của Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Tạo lập bảng dữ liệu phục vụ nhập thông tin kết quả điều tra thực địa theo Mẫu số 04/QTĐ của Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Xác định chỉ tiêu, tần suất quan trắc, bao gồm:
a) Chỉ tiêu quan trắc chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất theo quy định tại Phần C của Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Tần suất quan trắc chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất được thực hiện hằng năm. Trường hợp xảy ra sự cố do thiên tai hoặc hoạt động của con người có nguy cơ làm cho đất bị ô nhiễm hoặc suy thoái bất thường thì thực hiện việc quan trắc đột xuất theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Điều 39. Điều tra, lấy mẫu, phân tích mẫu quan trắc chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất
1. Điều tra, lấy mẫu quan trắc chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất
a) Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để phục vụ công tác điều tra, lấy mẫu quan trắc, bao gồm: chuẩn bị về nhân lực, vật tư, thiết bị, dụng cụ, tài liệu; lập kế hoạch chi tiết điều tra, lấy mẫu quan trắc theo từng vùng; xây dựng báo cáo kế hoạch điều tra, lấy mẫu quan trắc;
b) Tổ chức điều tra, lấy mẫu quan trắc ngoài thực địa và thực hiện bảo quản mẫu đất. Phương pháp điều tra, lấy mẫu quan trắc chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất và bảo quản mẫu đất theo quy định tại Phần B của Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Rà soát, cập nhật kết quả điều tra thực địa vào bảng dữ liệu điều tra theo Mẫu số 04/QTĐ của Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này;
d) Rà soát, phân loại, lập danh mục mẫu đất và lập bảng các chỉ tiêu phân tích;
đ) Bàn giao mẫu đất cho đơn vị phân tích;
e) Xây dựng báo cáo kết quả điều tra, lấy mẫu quan trắc tại thực địa theo từng vùng.
2. Thực hiện phân tích mẫu đất. Phương pháp phân tích mẫu đất theo quy định tại Mục III Phần A của Phụ lục II và Mục III Phần A của Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này.
Điều 40. Theo dõi biến động chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất và dự báo, cảnh báo sớm các biến đổi bất thường
1. Tổng hợp hệ thống biểu kết quả quan trắc chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất theo quy định tại điểm đ khoản 4 Điều 6 của Thông tư này.
2. So sánh với kết quả quan trắc của lần trước liền kề (nếu có) để phân tích, đánh giá sự biến động về chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất
a) Lập biểu so sánh kết quả quan trắc của năm hiện tại với năm trước liền kề hoặc của lần quan trắc đột xuất gần nhất;
b) Phân tích, đánh giá sự biến động, xu hướng biến đổi về chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất.
3. Xác định và cảnh báo sớm các khu vực có điểm quan trắc xuất hiện sự biến đổi bất thường về chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất.
4. Xác định nguyên nhân và đề xuất giải pháp cần thực hiện tại những khu vực có điểm quan trắc đất xuất hiện sự biến đổi bất thường về chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất tại khoản 3 Điều này.
5. Rà soát hệ thống các điểm quan trắc, thay thế hoặc bổ sung các điểm quan trắc (nếu có) theo nguyên tắc, tiêu chí quy định tại Phần A của Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này.
6. Xây dựng báo cáo kết quả quan trắc chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất theo Mẫu số 05/QTĐ của Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này.
Điều 41. Cập nhật dữ liệu quan trắc chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất vào cơ sở dữ liệu quan trắc tài nguyên môi trường và cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai
1. Chuẩn hóa dữ liệu liên quan đến quan trắc chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất theo quy định của pháp luật về cơ sở dữ liệu quan trắc tài nguyên môi trường và cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai; quét các dữ liệu khác có liên quan.
2. Cập nhật dữ liệu về quan trắc chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất vào cơ sở dữ liệu quan trắc tài nguyên môi trường và cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai.
Chương VII
BẢO VỆ, CẢI TẠO, PHỤC HỒI ĐẤT
Điều 42. Phân loại các khu vực bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất
1. Thu thập và xử lý thông tin, tài liệu số liệu
a) Kết quả khoanh vùng các khu vực đất bị thoái hóa, đất bị ô nhiễm cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi theo quy định tại khoản 12 Điều 22 và khoản 6 Điều 30 của Thông tư này;
b) Các biện pháp, giải pháp đến từng khu vực cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất đã đề xuất theo quy định tại khoản 3 Điều 23 và khoản 3 Điều 31 của Thông tư này;
c) Các dự án, đề án, phương án đã thực hiện bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất trên địa bàn (nếu có);
d) Tổng hợp diện tích các khu vực đất bị thoái hóa; đất bị ô nhiễm cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất theo Mẫu số 30/QĐC và Mẫu số 31/QĐC của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;
đ) Tổng hợp các biện pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế, xã hội đến từng khu vực cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất theo Mẫu số 32/QĐC của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Phân loại các khu vực đất cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi
a) Phân loại đất bị thoái hóa, đất bị ô nhiễm theo loại đất;
b) Phân loại mức độ đất bị thoái hóa, đất bị ô nhiễm theo loại hình thoái hóa, loại hình ô nhiễm;
c) Phân loại các biện pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế, xã hội đã đề xuất khi thực hiện điều tra, đánh giá đất đai đối với các khu vực đất bị thoái hóa, đất bị ô nhiễm theo loại hình, mức độ thoái hóa, ô nhiễm.
Điều 43. Tổng hợp, xác định phạm vi và mức độ cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất
1. Xác định phạm vi khu vực đất bị thoái hóa cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi theo loại hình thoái hóa theo Mẫu số 33/QĐC của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này và xác định các mức độ cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất bị thoái hóa theo quy định tại Bảng số 02/BVĐ của Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Xác định phạm vi khu vực đất bị ô nhiễm và mức độ cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
3. Tổng hợp các khu vực đất cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi theo Mẫu số 34/QĐC của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
Điều 44. Xây dựng kế hoạch bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất
1. Xác định căn cứ pháp lý, sự cần thiết, quan điểm, mục tiêu, yêu cầu của kế hoạch bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất.
2. Xác định nội dung, khối lượng các nhiệm vụ bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất
a) Xác định nội dung công việc thực hiện cho từng khu vực cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất trên địa bàn;
b) Xác định khối lượng công việc thực hiện cho từng khu vực cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất trên địa bàn theo các biện pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế, xã hội theo Mẫu số 35/QĐC của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Đề xuất các nhiệm vụ, chương trình, dự án theo thứ tự ưu tiên để thực hiện kế hoạch bảo vệ, cải tạo, phục hồi các khu vực đất bị thoái hoá, đất bị ô nhiễm quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 43 của Thông tư này.
4. Xác định lộ trình thực hiện các nhiệm vụ, chương trình, dự án cho từng khu vực bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này, bao gồm:
a) Xác định nguồn kinh phí thực hiện kế hoạch;
b) Xác định lộ trình thực hiện kế hoạch;
c) Xác định trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan;
d) Xác định cơ chế giám sát, báo cáo thực hiện.
5. Tổng hợp, hoàn thiện hồ sơ xây dựng kế hoạch bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất bị thoái hoá; đất bị ô nhiễm.
6. Trình phê duyệt kế hoạch bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất.
Điều 45. Xác định các biện pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế, xã hội để thực hiện nhiệm vụ xử lý, bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất
1. Xác định các biện pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế, xã hội cần áp dụng đến từng khu vực cần xử lý, bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất bị thoái hóa theo quy định tại Bảng số 01/BVĐ của Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này, bao gồm:
a) Xác định, phân tích các biện pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế, xã hội và lựa chọn các phương án tối ưu;
b) Quyết định phương án thực hiện các biện pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế, xã hội đến từng khu vực cần xử lý, bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất bị thoái hóa.
2. Xác định các biện pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế, xã hội đến từng khu vực cần xử lý, bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất bị ô nhiễm theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
Điều 46. Thực hiện nhiệm vụ xử lý, bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất
1. Tổ chức, triển khai các biện pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế, xã hội theo nhiệm vụ xử lý, bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất đã được phê duyệt.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ xử lý, bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất, bao gồm:
a) Đánh giá khối lượng, chất lượng, tiến độ thực hiện nhiệm vụ xử lý, bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất đã được phê duyệt;
b) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ xử lý, bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất quy định tại điểm c khoản 1 Điều 47 của Thông tư này.
3. Lập hồ sơ tổng kết nhiệm vụ xử lý, bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất, bao gồm:
a) Xây dựng các phụ lục, bảng biểu, số liệu;
b) Lập báo cáo kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất theo Mẫu số 04/BVĐ của Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Xây dựng báo cáo tóm tắt, báo cáo tổng kết nhiệm vụ;
d) Các văn bản, tài liệu khác có liên quan.
Điều 47. Giám sát, kiểm soát quá trình xử lý, bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất
1. Giám sát, kiểm soát quá trình xử lý, bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất đối với các khu vực đất bị thoái hóa theo nhiệm vụ đã được phê duyệt
a) Giám sát, kiểm soát việc thực hiện các biện pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế, xã hội đối với các khu vực đất cần xử lý, bảo vệ, cải tạo, phục hồi về chất lượng, khối lượng và các chỉ tiêu kỹ thuật trong thi công các công trình theo yêu cầu của nhiệm vụ đã được phê duyệt;
b) Giám sát, kiểm soát về tiến độ triển khai nhiệm vụ đã được phê duyệt;
c) Giám sát, kiểm soát kết quả xử lý, bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất của từng nhiệm vụ để đánh giá mức độ phục hồi đất được thực hiện theo quy định tại Bảng số 03/BVĐ của Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này;
d) Đề xuất điều chỉnh biện pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế, xã hội trong trường hợp không đáp ứng được các nội dung quy định tại khoản 2 và khoản 5 Điều 8 của Thông tư này.
2. Giám sát, kiểm soát quá trình xử lý, cải tạo, phục hồi đất đối với các khu vực đất bị ô nhiễm thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
Điều 48. Lập bản đồ kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất
1. Chuẩn bị bản đồ nền để lập bản đồ kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất theo quy định tại điểm b khoản 2, điểm a và điểm d khoản 3 Điều 6 của Thông tư này.
2. Tạo lập các trường thông tin dữ liệu thuộc tính cho các lớp thông tin theo từng khu vực cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất. Nội dung, cấu trúc, kiểu thông tin theo quy định tại Bảng số 05/BVĐ của Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này
a) Lớp thông tin về các khu vực cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất theo quy định tại khoản 12 Điều 22 của Thông tư này;
b) Lớp thông tin về mức độ bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất;
c) Lớp thông tin về kế hoạch thực hiện bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất;
d) Lớp thông tin về kết quả giám sát, kiểm soát quá trình xử lý, bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất;
đ) Lớp thông tin về kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất;
e) Lớp thông tin khoanh vùng, cảnh báo không cho phép hoặc hạn chế hoạt động trên đất.
3. Rà soát, chỉnh lý ranh giới và nhập thông tin thuộc tính vào các lớp thông tin đã tạo lập tại khoản 2 Điều này.
4. Chồng xếp các lớp thông tin tại khoản 3 Điều này để thành lập lớp thông tin kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất đến từng khu vực.
5. Xác định diện tích đất đã được bảo vệ, cải tạo, phục hồi.
6. Biên tập, xây dựng báo cáo thuyết minh bản đồ và in bản đồ kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất.
7. Xây dựng dữ liệu về bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất
a) Chuẩn hóa dữ liệu liên quan đến bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất theo quy định của pháp luật về cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai;
b) Quét các dữ liệu khác có liên quan.
8. Cập nhật dữ liệu về bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất vào cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai theo quy định của pháp luật về cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai.
9. Trình tự xây dựng bản đồ kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất quy định từ khoản 1 đến khoản 6 Điều này minh họa chi tiết tại Sơ đồ 02/BVĐ của Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này.
Điều 49. Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch và kiểm soát các khu vực đất bị thoái hóa, đất bị ô nhiễm chưa được bảo vệ, cải tạo, phục hồi
1. Thống kê, tổng hợp kết quả thực hiện việc bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất theo kế hoạch theo Mẫu số 36/QĐC của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Thống kê các khu vực đất bị thoái hoá, đất bị ô nhiễm chưa được bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất theo kế hoạch bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất được duyệt theo Mẫu số 37/QĐC của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Xây dựng báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất, bao gồm:
a) Xây dựng các phụ lục, bảng biểu;
b) Đề xuất các khu vực cảnh báo không cho phép hoặc hạn chế hoạt động trên đất nhằm giảm thiểu tác động xấu đến đất;
c) Lập báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất theo Mẫu số 03/BVĐ của Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này.
Chương VIII
ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI THEO CHUYÊN ĐỀ
Điều 50. Quy định về điều tra, đánh giá đất đai theo chuyên đề
1. Kỹ thuật điều tra, đánh giá về chất lượng đất, tiềm năng đất đai theo chuyên đề đối với loại đất cụ thể thực hiện theo quy định tại Chương II của Thông tư này.
2. Kỹ thuật điều tra, đánh giá thoái hóa đất theo chuyên đề đối với loại đất cụ thể thực hiện theo quy định tại Chương III của Thông tư này.
3. Kỹ thuật điều tra, đánh giá ô nhiễm đất theo chuyên đề đối với loại đất cụ thể thực hiện theo quy định tại Chương IV của Thông tư này.
4. Quy mô, phạm vi thực hiện điều tra, đánh giá đất đai theo chuyên đề do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định tổ chức thực hiện việc điều tra, đánh giá đất đai theo chuyên đề xác định trong nhiệm vụ khi phê duyệt.
Chương IX
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 51. Quy định chuyển tiếp
Đối với hệ thống điểm quan trắc tài nguyên đất quốc gia trên địa bàn các vùng kinh tế - xã hội đã được Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt trước ngày Thông tư này có hiệu lực được sử dụng để rà soát, điều chỉnh, bổ sung xây dựng mạng lưới các điểm quan trắc cố định trên phạm vi cả nước theo quy định tại khoản 1 Điều 38 của Thông tư này.
Điều 52. Hiệu lực thi hành
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2024.
2. Các thông tư sau đây hết hiệu lực kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành:
a) Thông tư số 14/2012/TT-BTNMT ngày 26 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Quy định kỹ thuật điều tra thoái hoá đất;
b) Thông tư số 35/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định việc điều tra, đánh giá đất đai;
c) Thông tư số 60/2015/TT-BTNMT ngày 15 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định về kỹ thuật điều tra, đánh giá đất đai.
3. Cục trưởng Cục Quy hoạch và Phát triển tài nguyên đất, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường cấp tỉnh, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.
Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc, đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời về Bộ Tài nguyên và Môi trường để xem xét, quyết định./.
Phụ lục
QUY ĐỊNH CHUNG ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI;
BẢO VỆ, CẢI TẠO, PHỤC HỒI ĐẤT
(Kèm theo Thông tư số 11/TT-BTNMT ngày 31 tháng 7 năm 2024
của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)
A. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI; BẢO VỆ, CẢI TẠO, PHỤC HỒI ĐẤT
Bảng số 01/QĐC:
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT, THOÁI HÓA ĐẤT
(1) Loại đất được đánh giá nếu đủ quy mô diện tích thể hiện trên bản đồ kết quả điều tra, đánh giá đất đai
Bảng số 02/QĐC:
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI
(1) Loại đất được đánh giá nếu đủ quy mô diện tích thể hiện trên bản đồ kết quả điều tra, đánh giá đất đai
(2) Không thực hiện đối với những khu vực bị giới hạn tiếp cận do vấn đề đảm bảo mục đích an ninh quốc gia.
Bảng số 03/QĐC:
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM ĐẤT
B. CÁC YẾU TỐ THỂ HIỆN TRÊN BẢN ĐỒ ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA; BẢN ĐỒ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI; BẢN ĐỒ BẢO VỆ, CẢI TẠO, PHỤC HỒI ĐẤT
1. Ký hiệu của các yếu tố kế thừa từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Ký hiệu của các yếu tố kế thừa từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất được thể hiện theo quy định pháp luật về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
2. Quy định về khoanh đất
- Ranh giới khoanh đất điều tra chất lượng đất, thoái hóa đất thể hiện trên bản đồ điều tra thực địa được khoanh vẽ, tổng hợp hoặc khái quát hóa; các khoanh đất đồng nhất tối thiểu 02 yếu tố (loại thổ nhưỡng và địa hình).
- Ranh giới khoanh đất điều tra ô nhiễm đất cấp vùng thể hiện trên bản đồ điều tra thực địa được tổng hợp, khái quát hóa: các khoanh đất đồng nhất 02 yếu tố (loại đất và địa giới hành chính cấp xã).
- Ranh giới khoanh đất điều tra ô nhiễm đất cấp tỉnh thể hiện trên bản đồ điều tra thực địa được khoanh vẽ, tổng hợp hoặc khái quát hóa từ loại đất thuộc khu vực chịu ảnh hưởng của nguồn gây ô nhiễm cấp tỉnh đảm bảo diện tích khoanh đất trung bình là 5 ha; đồng nhất 02 yếu tố loại đất và nguồn gây ô nhiễm.
Ký hiệu ranh giới, nhãn khoanh đất điều tra
Ký hiệu nhãn khoanh đất điều tra chất lượng đất, thoái hoá đất: “TD1(Fa,SL3)” trong đó tên khoanh đất điều tra TD1, loại đất theo thổ nhưỡng là đất vàng đỏ trên đá macma axit, độ dốc cấp 3.
Ký hiệu nhãn khoanh đất điều tra ô nhiễm đất cấp vùng: TD1(LUA,LienMinh)” trong đó tên khoanh đất điều tra TD1, loại đất là đất trồng lúa LUA, tên đơn vị hành chính cấp xã là xã Liên Minh.
Ký hiệu nhãn khoanh đất điều tra ô nhiễm cấp tỉnh: “TTH3(LUA,CT)” trong đó tên khoanh đất điều tra TTH3, loại đất là đất trồng lúa, nguồn gây ô nhiễm do canh tác nông nghiệp.
3. Ký hiệu điểm điều tra
4. Ký hiệu khoanh đất thể hiện kết quả điều tra, đánh giá đất đai; bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất
4.1. Các bản đồ chuyên đề trong điều tra, đánh giá thoái hóa đất
4.2. Các bản đồ kết quả điều tra, đánh giá đất đai; kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất
5. Ký hiệu dạng điểm thể hiện kết quả điều tra, đánh giá ô nhiễm đất
C. HỆ THỐNG MẪU BIỂU ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI; BẢO VỆ, CẢI TẠO, PHỤC HỒI ĐẤT
1. Hệ thống mẫu biểu điều tra, đánh giá chất lượng đất
Mẫu số 01/QĐC:
TỔNG HỢP PHÂN MỨC CHẤT LƯỢNG ĐẤT THEO LOẠI ĐẤT CỦA CẢ NƯỚC
VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI
Đơn vị tính: ha
Ghi chú: mẫu biểu này dùng cho điều tra, đánh giá chất lượng đất cả nước và các vùng kinh tế - xã hội, trong đó:
Cột B: ghi danh sách các vùng kinh tế - xã hội;
Cột 1: ghi tổng diện tích điều tra của cả nước và các vùng kinh tế - xã hội;
Cột 2: ghi diện tích phân mức chất lượng đất trồng lúa ở mức thấp của cả nước và các vùng kinh tế - xã hội;
Cột 3: ghi diện tích phân mức chất lượng đất trồng lúa ở mức trung bình của cả nước và các vùng kinh tế - xã hội;
Cột 4: ghi diện tích phân mức chất lượng đất trồng lúa ở mức cao của cả nước và các vùng kinh tế - xã hội;
Cột 5: ghi diện tích phân mức chất lượng đất trồng cây hằng năm khác ở mức thấp của cả nước và các vùng kinh tế - xã hội;
Cột 6: ghi diện tích phân mức chất lượng đất trồng cây hằng năm khác ở mức trung bình của cả nước và các vùng kinh tế - xã hội;
Cột 7: ghi diện tích phân mức chất lượng đất trồng cây hằng năm khác ở mức cao của cả nước và các vùng kinh tế - xã hội;
Cột 8: ghi diện tích phân mức chất lượng đất trồng cây lâu năm ở mức thấp của cả nước và các vùng kinh tế - xã hội;
Cột 9: ghi diện tích phân mức chất lượng đất trồng cây lâu năm ở mức trung bình của cả nước và các vùng kinh tế - xã hội;
Cột 10: ghi diện tích phân mức chất lượng đất trồng cây lâu năm ở mức cao của cả nước và các vùng kinh tế - xã hội;
Cột 11, 12, 13: ...
Mẫu số 02/QĐC:
TỔNG HỢP PHÂN MỨC CHẤT LƯỢNG ĐẤT CỦA VÙNG
Đơn vị tính: ha
Ghi chú: Mẫu biểu này dùng cho điều tra, đánh giá chất lượng đất cấp vùng, trong đó:
Cột B: Ghi danh mục các loại đất;
Cột 1: Ghi tổng diện tích điều tra của vùng;
Cột 2: Ghi diện tích phân mức chất lượng đất ở mức thấp;
Cột 3: Ghi diện tích phân mức chất lượng đất ở mức trung bình;
Cột 4: Ghi diện tích phân mức chất lượng đất ở mức cao.
Mẫu số 03/QĐC:
TỔNG HỢP PHÂN MỨC CHẤT LƯỢNG ĐẤT THEO LOẠI ĐẤT
CỦA TỈNH (THÀNH PHỐ)
Đơn vị tính: ha
Ghi chú: mẫu biểu này dùng cho điều tra, đánh giá chất lượng đất cấp tỉnh, trong đó:
Cột B: ghi danh sách các quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố)...;
Cột 1: ghi tổng diện tích điều tra của các quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố).;
Cột 2: ghi diện tích phân mức chất lượng đất trồng lúa ở mức thấp của các quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố).;
Cột 3: ghi diện tích phân mức chất lượng đất trồng lúa ở mức trung bình của các quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố).;
Cột 4: ghi diện tích phân mức chất lượng đất trồng lúa ở mức cao của các quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố).;
Cột 5: ghi diện tích phân mức chất lượng đất trồng cây hằng năm khác ở mức thấp của các quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố).;
Cột 6: ghi diện tích phân mức chất lượng đất trồng cây hằng năm khác ở mức trung bình của các quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố).;
Cột 7: ghi diện tích phân mức chất lượng đất trồng cây hằng năm khác ở mức cao của các quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố).;
Cột 8: ghi diện tích phân mức chất lượng đất trồng cây lâu năm ở mức thấp của các quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố).;
Cột 9: ghi diện tích phân mức chất lượng đất trồng cây lâu năm ở mức trung bình của các quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố).;
Cột 10: ghi diện tích phân mức chất lượng đất trồng cây lâu năm ở mức cao của các quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố).;
Cột 11: ghi diện tích phân mức chất lượng đất rừng sản xuất ở mức thấp của các quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố)..
Cột 12: ghi diện tích phân mức chất lượng đất rừng sản xuất ở mức trung bình của các quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố).;
Cột 13: ghi diện tích phân mức chất lượng đất rừng sản xuất ở mức cao của các quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố)..;
Cột 14, 15, 16: ...
2. Hệ thống mẫu biểu điều tra, đánh giá tiềm năng đất đai
Mẫu số 04/QĐC:
THỐNG KÊ DIỆN TÍCH TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI
THEO LOẠI ĐẤT CỦA CẢ NƯỚC VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI
Đơn vị tính: ha
Ghi chú: mẫu biểu này dùng cho điều tra, đánh giá tiềm năng đất đai cả nước và các vùng kinh tế - xã hội, trong đó:
Cột B: ghi danh sách các vùng kinh tế - xã hội;
Cột 1: ghi tổng diện tích điều tra của các vùng kinh tế - xã hội;
Cột 2: ghi tổng diện tích mức tiềm năng thấp của các vùng kinh tế - xã hội;
Cột 2 = Cột 5 + Cột 8 + Cột 11 + Cột 14 +…;
Cột 3: ghi tổng diện tích mức tiềm năng trung bình của các vùng kinh tế - xã hội;
Cột 3 = Cột 6 + Cột 9 + Cột 12 + Cột 15 +…;
Cột 4: ghi tổng diện tích mức tiềm năng cao của các vùng kinh tế - xã hội;
Cột 4 = Cột 7 + Cột 10 + Cột 13 + Cột 16 +…;
Các cột 5, 6, 7: ghi diện tích đất trồng lúa ở các mức tiềm năng thấp, trung bình, cao của từng vùng kinh tế - xã hội;
Các cột 8, 9, 10: ghi diện tích đất trồng cây hằng năm khác ở các mức tiềm năng thấp, trung bình, cao của từng vùng kinh tế - xã hội;
Các cột 11, 12, 13: ghi diện tích đất trồng cây lâu năm ở các mức tiềm năng thấp, trung bình, cao của từng vùng kinh tế - xã hội;
Các cột 14, 15, 16: ...
Mẫu số 05/QĐC:
THỐNG KÊ DIỆN TÍCH TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI THEO LOẠI ĐẤT CỦA TỈNH (THÀNH PHỐ)
Đơn vị tính: ha
Ghi chú: mẫu biểu này dùng cho điều tra, đánh giá tiềm năng đất đai cấp tỉnh.
Cột B: ghi danh sách các quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố);
Cột 1: thống kê tổng diện tích điều tra của các quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố);
Cột 2: ghi tổng diện tích mức tiềm năng thấp của các quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố);
Cột 2 = Cột 5 + Cột 8 + Cột 11 + Cột 14 + Cột 17 +…;
Cột 3: ghi tổng diện tích mức tiềm năng trung bình của các quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố);
Cột 3 = Cột 6 + Cột 9 + Cột 12 + Cột 15 + Cột 18 + ...;
Cột 4: ghi tổng diện tích mức tiềm năng cao của các quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố);
Cột 4 = Cột 7 + Cột 10 + Cột 13 + Cột 16 + Cột 19 + ...;
Các cột 5, 6, 7: ghi diện tích đất trồng lúa ở các mức tiềm năng thấp, trung bình, cao của các quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố);
Các cột 8, 9, 10: ghi diện tích đất trồng cây hằng năm khác ở các mức tiềm năng thấp, trung bình, cao của các quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố);
Các cột 11, 12, 13: ghi diện tích đất trồng cây lâu năm ở các mức tiềm năng thấp, trung bình, cao của các quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố);
Các cột 14, 15, 16: ghi diện tích đất ở nông thôn ở các mức tiềm năng thấp, trung bình, cao của các quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố);
Các cột 17, 18, 19: ghi diện tích đất ở đô thị ở các mức tiềm năng thấp, trung bình, cao của các quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố).
Các cột 20, 21, 22:..
Mẫu số 06/QĐC:
TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI THEO ĐỊNH HƯỚNG
SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CẢ NƯỚC VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI
Ghi chú: mẫu biểu này dùng cho điều tra, đánh giá tiềm năng đất đai cả nước và các vùng kinh tế - xã hội.
Cột B: ghi danh sách các vùng kinh tế - xã hội;
Cột 1: thống kê các loại đất theo quy định tại Bảng số 02/QĐC của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;
Cột 2: ghi phân mức đánh giá tiềm năng đất đai với các loại đất của cả nước và các vùng kinh tế - xã hội;
Cột 3: ghi diện tích đánh giá tiềm năng đất đai hiện tại với các loại đất của cả nước và các vùng kinh tế - xã hội;
Cột 4: đánh giá định hướng sử dụng đất với mỗi mức tiềm năng đánh giá.
Mẫu số 07/QĐC:
TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI THEO ĐỊNH HƯỚNG
SỬ DỤNG ĐẤT CỦA VÙNG
Ghi chú: mẫu biểu này dùng cho điều tra, đánh giá tiềm năng đất đai cấp vùng.
Cột 1: thống kê các loại đất theo quy định tại Bảng số 02/QĐC của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;
Cột 2: ghi phân mức đánh giá tiềm năng đất đai với các loại đất;
Cột 3: ghi diện tích đánh giá tiềm năng đất đai hiện tại với các loại đất của các vùng kinh tế - xã hội;
Cột 4: đánh giá định hướng sử dụng đất với mỗi mức tiềm năng đánh giá.
Mẫu số 08/QĐC:
TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI THEO ĐỊNH HƯỚNG
SỬ DỤNG ĐẤT CỦA TỈNH (THÀNH PHỐ)
Ghi chú: mẫu biểu này dùng cho điều tra, đánh giá tiềm năng đất đai cấp tỉnh.
Cột B: ghi danh sách các quận/huyện/thị xã/thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố)...;
Cột 1: thống kê các loại đất tại theo quy định tại Bảng số 02/QĐC của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;
Cột 2: ghi phân mức đánh giá tiềm năng đất đai với các loại đất của các quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố)...;
Cột 3: ghi diện tích đánh giá tiềm năng đất đai hiện tại với các loại đất của các quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố)...;
Cột 4: đánh giá định hướng sử dụng đất với mỗi mức tiềm năng đánh giá.
3. Hệ thống mẫu biểu điều tra, đánh giá thoái hóa đất
Mẫu số 09/QĐC:
DIỆN TÍCH ĐẤT BỊ THOÁI HÓA CHIA THEO LOẠI ĐẤT CỦA CẢ NƯỚC VÀ
CÁC VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI
Đơn vị tính: ha
Ghi chú: mẫu biểu này dùng cho điều tra, đánh giá thoái hóa đất cả nước và các vùng kinh tế - xã hội, trong đó:
Cột B: ghi danh sách các vùng kinh tế - xã hội;
Cột 1: ghi tổng diện tích điều tra tương ứng với các vùng kinh tế - xã hội ghi ở cột B;
Cột 2, 3, 4: ghi tổng diện tích đất bị thoái hóa ở các mức độ thoái hóa nhẹ, trung bình, nặng;
Cột 2 = Cột 5 + Cột 8 + Cột 11 + Cột 14 + Cột 17 + ...;
Cột 3 = Cột 6 + Cột 9 + Cột 12 + Cột 15 + Cột 18 + …;
Cột 4 = Cột 7 + Cột 10 + Cột 13 + Cột 16 + Cột 19 + ...;
Cột 5, 6, 7: ghi diện tích đất trồng lúa bị thoái hóa ở các mức độ thoái hóa nhẹ, trung bình, nặng;
Cột 8, 9, 10: ghi diện tích đất trồng cây hằng năm khác bị thoái hóa ở các mức độ thoái hóa nhẹ, trung bình, nặng;
Cột 11, 12, 13: ghi diện tích đất trồng cây lâu năm bị thoái hóa ở các mức độ thoái hóa nhẹ, trung bình, nặng;
Cột 14, 15, 16: ...
Mẫu số 10/QĐC:
DIỆN TÍCH ĐẤT BỊ THOÁI HÓA CHIA THEO LOẠI HÌNH THOÁI HÓA CỦA CẢ NƯỚC VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI
Đơn vị tính: ha
Ghi chú: mẫu biểu này dùng cho điều tra, đánh giá thoái hóa đất cả nước và các vùng kinh tế - xã hội, trong đó:
Cột B: ghi danh sách các vùng kinh tế - xã hội;
Cột 1: ghi tổng diện tích điều tra tương ứng với các vùng kinh tế - xã hội ghi ở cột B;
Cột 2, 3, 4: ghi tổng diện tích đất bị thoái hóa ở các mức độ thoái hóa nhẹ, trung bình, nặng;
Cột 5, 6, 7: ghi diện tích đất bị suy giảm độ phì ở các mức độ nhẹ, trung bình, nặng;
Cột 8, 9, 10: ghi diện tích đất bị xói mòn ở các mức độ yếu, trung bình, mạnh;
Cột 11, 12, 13: ghi diện tích đất bị khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa ở các mức độ nhẹ, trung bình, nặng;
Cột 14, 15, 16: ghi diện tích đất bị kết von, đá ong hóa ở các mức độ nhẹ, trung bình, nặng;
Cột 17, 18, 19: ghi diện tích đất bị mặn hóa ở các mức độ nhẹ, trung bình, nặng;
Cột 20, 21, 22: ghi diện tích đất bị phèn hóa ở các mức độ nhẹ, trung bình, nặng.
Mẫu số 11/QĐC:
DIỆN TÍCH ĐẤT BỊ THOÁI HÓA CỦA TỈNH (THÀNH PHỐ)
Đơn vị tính: ha
Ghi chú: mẫu biểu này dùng cho điều tra, đánh giá thoái hóa đất cấp tỉnh, trong đó:
Cột B: ghi danh mục các loại đất;
Cột 1: ghi tổng diện tích điều tra;
Cột 2, 3, 4: ghi tổng diện tích đất bị thoái hóa ở các mức độ thoái hóa nhẹ, trung bình, nặng;
Cột 5, 6, 7: ghi diện tích đất bị suy giảm độ phì ở các mức độ nhẹ, trung bình, nặng;
Cột 8, 9, 10: ghi diện tích đất bị xói mòn ở các mức độ yếu, trung bình, mạnh;
Cột 11, 12, 13: ghi diện tích đất bị khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa ở các mức độ nhẹ, trung bình, nặng;
Cột 14, 15, 16: ghi diện tích đất bị kết von, đá ong hóa ở các mức độ nhẹ, trung bình, nặng;
Cột 17, 18, 19: ghi diện tích đất bị mặn hóa ở các mức độ nhẹ, trung bình, nặng;
Cột 20, 21, 22: ghi diện tích đất bị phèn hóa ở các mức độ nhẹ, trung bình, nặng.
Mẫu số 12/QĐC:
TỔNG HỢP DIỆN TÍCH ĐẤT BỊ THOÁI HÓA CẦN BẢO VỆ, CẢI TẠO, PHỤC HỒI
Đơn vị tính: ha
Ghi chú: mẫu biểu này để tổng hợp diện tích đất bị thoái hóa cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi, trong đó:
Cột B: ghi danh mục các loại đất;
Cột 1: ghi tổng diện tích điều tra;
Cột 2, 3, 4: ghi tổng diện tích đất bị thoái hóa ở các mức độ thoái hóa nhẹ, trung bình, nặng;
Cột 5, 6, 7: ghi diện tích đất bị suy giảm độ phì ở các mức độ nhẹ, trung bình, nặng cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi;
Cột 8, 9, 10: ghi diện tích đất bị xói mòn ở các mức độ yếu, trung bình, mạnh cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi;
Cột 11, 12, 13: ghi diện tích đất bị khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa ở các mức độ nhẹ, trung bình, nặng cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi;
Cột 14, 15, 16: ghi diện tích đất bị kết von, đá ong hóa ở các mức độ nhẹ, trung bình, nặng cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi;
Cột 17, 18, 19: ghi diện tích đất bị mặn hóa ở các mức độ nhẹ, trung bình, nặng cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi;
Cột 20, 21, 22: ghi diện tích đất bị phèn hóa ở các mức độ nhẹ, trung bình, nặng cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi.
4. Hệ thống mẫu biểu điều tra, đánh giá ô nhiễm đất
Mẫu số 13/QĐC:
SỐ LƯỢNG ĐIỂM BỊ Ô NHIỄM, CẬN Ô NHIỄM THEO LOẠI ĐẤT CỦA CẢ NƯỚC VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI
Đơn vị tính: số lượng điểm
Ghi chú: mẫu biểu này dùng cho điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cả nước và các vùng kinh tế - xã hội, trong đó:
Cột A: số thứ tự;
Cột B: ghi các loại đất theo các vùng kinh tế - xã hội;
Cột 1: ghi số lượng điểm bị ô nhiễm, cận ô nhiễm/tổng số điểm lấy mẫu;
Cột 2, 3, 4, 5, 6,7, 8, 9,...: ghi số lượng điểm bị ô nhiễm, cận ô nhiễm theo các chỉ tiêu phân tích kim loại nặng, hóa chất BVTV Phốt pho hữu cơ.
Mẫu số 14/QĐC:
SỐ LƯỢNG ĐIỂM BỊ Ô NHIỄM THEO MỨC ĐỘ NGUY HẠI THEO LOẠI ĐẤT CỦA CẢ NƯỚC VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI
Đơn vị tính: số lượng điểm
Ghi chú: mẫu biểu này dùng cho điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cả nước và các vùng kinh tế - xã hội, trong đó:
Cột A: số thứ tự;
Cột B: ghi các vùng kinh tế - xã hội;
Cột 1: ghi số lượng điểm bị ô nhiễm/tổng số điểm lấy mẫu;
Cột 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,...: ghi số lượng điểm theo mức độ nguy hại ô nhiễm theo loại đất.
Mẫu số 15/QĐC:
SỐ LƯỢNG ĐIỂM BỊ Ô NHIỄM, CẬN Ô NHIỄM CỦA TỈNH (THÀNH PHỐ)
Đơn vị tính: số lượng điểm
Ghi chú: mẫu biểu này dùng cho điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp tỉnh, trong đó:
Cột A: số thứ tự;
Cột B: ghi danh sách các huyện, thành phố theo danh mục đơn vị hành chính cấp tỉnh;
Cột 1: ghi số lượng điểm bị ô nhiễm, cận ô nhiễm/tổng số điểm lấy mẫu;
Cột 2, 3, 4, 5,...: ghi số lượng điểm bị ô nhiễm, cận ô nhiễm theo các chỉ tiêu phân tích kim loại nặng.
Mẫu số 16/QĐC:
SỐ LƯỢNG ĐIỂM BỊ Ô NHIỄM, CẬN Ô NHIỄM THEO NGUỒN Ô NHIỄM
CỦA TỈNH (THÀNH PHỐ)
Đơn vị tính: số lượng điểm
Ghi chú: mẫu biểu này dùng cho điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp tỉnh, trong đó:
Cột A: Số thứ tự;
Cột B: ghi danh sách các nguồn gây ô nhiễm;
Cột 1: ghi số lượng điểm bị ô nhiễm, cận ô nhiễm /tổng số điểm lấy mẫu;
Cột 2, 3, 4, 5,.: ghi số lượng điểm bị ô nhiễm, cận ô nhiễm theo các chỉ tiêu phân tích kim loại nặng.
Mẫu số 17/QĐC:
SỐ LƯỢNG ĐIỂM BỊ Ô NHIỄM, CẬN Ô NHIỄM THEO LOẠI ĐẤT
CỦA TỈNH (THÀNH PHỐ)
Đơn vị tính: số lượng điểm
Ghi chú: mẫu biểu này dùng cho điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp tỉnh, trong đó:
Cột A: Số thứ tự;
Cột B: ghi danh sách các loại đất;
Cột 1: ghi số lượng điểm bị ô nhiễm, cận ô nhiễm/tổng số điểm lấy mẫu;
Cột 2, 3, 4, 5,..ghi số lượng điểm bị ô nhiễm, cận ô nhiễm theo các chỉ tiêu phân tích kim loại nặng.
Mẫu số 18/QĐC:
DIỆN TÍCH ĐẤT BỊ Ô NHIỄM, CẬN Ô NHIỄM CỦA TỈNH (THÀNH PHỐ)
Đơn vị tính: ha
Ghi chú: mẫu biểu này dùng cho điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp tỉnh, trong đó:
Cột A: Số thứ tự
Cột B: ghi danh sách các huyện, thị xã, thành phố;
Cột 1: ghi tổng diện tích điều tra;
Cột 2: ghi diện tích đất bị ô nhiễm;
Cột 3: ghi diện tích đất cận ô nhiễm.
Mẫu số 19/QĐC:
DIỆN TÍCH ĐẤT BỊ Ô NHIỄM, CẬN Ô NHIỄM THEO NGUỒN Ô NHIỄM
CỦA TỈNH (THÀNH PHỐ)
Đơn vị tính: ha
Ghi chú: mẫu biểu này dùng cho điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp tỉnh, trong đó:
Cột B: ghi danh sách các nguồn gây ô nhiễm;
Cột 1: ghi tổng diện tích điều tra;
Cột 2: ghi diện tích đất bị ô nhiễm;
Cột 3: ghi diện tích đất cận ô nhiễm.
Mẫu số 20/QĐC:
DIỆN TÍCH ĐẤT BỊ Ô NHIỄM, CẬN Ô NHIỄM THEO LOẠI ĐẤT
CỦA TỈNH (THÀNH PHỐ)
Đơn vị tính: ha
Ghi chú: mẫu biểu này dùng cho điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp tỉnh, trong đó:
Cột B: ghi danh sách các loại đất;
Cột 1: ghi tổng diện tích điều tra;
Cột 2: ghi diện tích đất bị ô nhiễm;
Cột 3: ghi diện tích đất cận ô nhiễm.
Mẫu số 21/QĐC:
DIỆN TÍCH ĐẤT BỊ Ô NHIỄM THEO MỨC ĐỘ NGUY HẠI
CỦA TỈNH (THÀNH PHỐ)
Đơn vị tính: ha
Ghi chú: Biểu này dùng cho điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp tỉnh, trong đó:
Cột A: Số thứ tự;
Cột B: ghi danh sách các quận/ huyện/ thị xã/ thành phố;
Cột 1: ghi tổng diện tích điều tra;
Cột 2: ghi diện tích đất bị ô nhiễm;
Cột 3: ghi diện tích đất ô nhiễm ở mức nguy hại;
Cột 4: ghi diện tích đất ô nhiễm ở mức nguy hại nghiêm trọng;
Cột 5: ghi diện tích đất ô nhiễm ở mức nguy hại đặc biệt.
Mẫu số 22/QĐC:
DIỆN TÍCH ĐẤT BỊ Ô NHIỄM THEO MỨC ĐỘ NGUY HẠI THEO NGUỒN
Ô NHIỄM CỦA TỈNH (THÀNH PHỐ)
Đơn vị tính: ha
Ghi chú: Biểu này dùng cho điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp tỉnh, trong đó:
Cột A: Số thứ tự;
Cột B: ghi danh sách các nguồn gây ô nhiễm;
Cột 1: ghi tổng diện tích điều tra;
Cột 2: ghi diện tích đất bị ô nhiễm;
Cột 3: ghi diện tích đất ô nhiễm ở mức nguy hại;
Cột 4: ghi diện tích đất ô nhiễm ở mức nguy hại nghiêm trọng;
Cột 5: ghi diện tích đất ô nhiễm ở mức nguy hại đặc biệt.
Mẫu số 23/QĐC:
DIỆN TÍCH ĐẤT BỊ Ô NHIỄM THEO MỨC ĐỘ NGUY HẠI THEO LOẠI ĐẤT
CỦA TỈNH (THÀNH PHỐ) ...
Đơn vị tính: ha
Ghi chú: mẫu biểu này dùng cho điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp tỉnh, trong đó:
Cột A: số thứ tự
Cột B: ghi danh sách các loại đất;
Cột 1: ghi tổng diện tích điều tra;
Cột 2: ghi diện tích đất bị ô nhiễm;
Cột 3: ghi diện tích đất ô nhiễm ở mức nguy hại;
Cột 4: ghi diện tích đất ô nhiễm ở mức nguy hại nghiêm trọng;
Cột 5: ghi diện tích đất ô nhiễm ở mức nguy hại đặc biệt.
5. Hệ thống mẫu biểu trong quan trắc chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất
5.1. Mẫu biểu trong quan trắc chất lượng đất
Mẫu số 24a/QĐC:
THỐNG KÊ KẾT QUẢ QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG ĐẤT
Năm…………
5.2. Mẫu biểu trong quan trắc thoái hóa đất
a) Mẫu biểu quan trắc đất bị suy giảm độ phì (sau đây gọi tắt là suy giảm độ phì)
Mẫu số 24b/QĐC:
THỐNG KÊ KẾT QUẢ QUAN TRẮC SUY GIẢM ĐỘ PHÌ
Năm………..
b) Mẫu biểu quan trắc mặn hóa
Mẫu số 25a/QĐC:
THỐNG KÊ KẾT QUẢ QUAN TRẮC MẶN HÓA
Năm………….
c) Mẫu biểu quan trắc phèn hóa
Mẫu số 25b/QĐC:
THỐNG KÊ KẾT QUẢ QUAN TRẮC PHÈN HÓA
Năm ….
d) Mẫu biểu quan trắc xói mòn
Mẫu số 26/QĐC:
THỐNG KÊ KẾT QUẢ QUAN TRẮC XÓI MÒN
Năm……..
đ) Mẫu biểu quan trắc khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa (sau đây gọi tắt là khô hạn)
Mẫu số 27/QĐC:
THỐNG KÊ KẾT QUẢ QUAN TRẮC KHÔ HẠN
Năm…..
e) Mẫu biểu quan trắc kết von, đá ong hóa (sau đây gọi tắt là kết von)
Mẫu số 28/QĐC:
THỐNG KÊ KẾT QUẢ QUAN TRẮC KẾT VON
Năm ….
5.3. Mẫu biểu trong quan trắc ô nhiễm đất
Mẫu số 29/QĐC:
THỐNG KÊ KẾT QUẢ QUAN TRẮC Ô NHIỄM ĐẤT
Năm
Ghi chú: số liệu ở cột 10 chỉ tổng hợp đối với mẫu quan trắc đất trồng cây hằng năm và đất trồng cây lâu năm.
6. Hệ thống mẫu biểu bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất
Mẫu số 30/QĐC:
TỔNG HỢP CÁC KHU VỰC ĐẤT BỊ THOÁI HÓA CẦN BẢO VỆ,
CẢI TẠO, PHỤC HỒI
Ghi chú:
(1) STT: số thứ tự;
(2) Tên khu vực đất bị thoái hóa cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi;
(3) Địa điểm: ghi tên đơn vị hành chính;
(4) Diện tích đất bị thoái hóa theo từng khu vực;
(5) Loại hình thoái hóa: thể hiện loại hình đất bị thoái hóa tại khu vực đất cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi theo kết quả điều tra, đánh giá thoái hóa đất;
(6) Mức độ thoái hóa: thể hiện mức độ đất bị thoái hóa tại khu vực đất cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi theo kết quả điều tra, đánh giá thoái hóa đất;
(7) Ghi chú: Mô tả một số thông tin khác về khu vực cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất theo kết quả điều tra, đánh giá thoái hóa đất.
Mẫu số 31/QĐC:
TỔNG HỢP CÁC KHU VỰC ĐẤT BỊ Ô NHIỄM CẦN BẢO VỆ, CẢI TẠO, PHỤC HỒI
Ghi chú:
(1) STT: số thứ tự;
(2) Tên khu vực đất bị ô nhiễm cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi;
(3) Địa điểm: ghi tên đơn vị hành chính;
(4) Diện tích đất bị ô nhiễm theo từng khu vực;
(5) Loại hình ô nhiễm: thể hiện loại hình đất bị ô nhiễm tại khu vực đất cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi;
(6) Mức độ ô nhiễm: thể hiện mức độ đất bị ô nhiễm tại khu vực đất cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi;
(7) Ghi chú: Mô tả một số thông tin khác về khu vực đất cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi.
Mẫu số 32/QĐC:
TỔNG HỢP CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT, GIẢI PHÁP KINH TẾ, XÃ HỘI
THEO CÁC KHU VỰC CẦN BẢO VỆ, CẢI TẠO, PHỤC HỒI ĐẤT
Ghi chú:
(1) STT: số thứ tự;
(2) Tên các khu vực đất bị thoái hóa/ô nhiễm theo kết quả điều tra, đánh giá đất đai;
(3) Theo mức độ phân cấp thoái hóa/ô nhiễm từ kết quả điều tra, đánh giá đất đai;
(4) Loại đất theo kết quả điều tra, đánh giá đất đai;
(5) Diện tích khu vực cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất;
(6) Tên biện pháp kỹ thuật phù hợp theo khu vực cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất;
(7) Tên giải pháp kinh tế, xã hội phù hợp theo khu vực cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất.
Mẫu số 33/QĐC:
TỔNG HỢP CÁC KHU VỰC ĐẤT CẦN BẢO VỆ, CẢI TẠO, PHỤC HỒI
Ghi chú:
(1) STT: số thứ tự;
(2) Phạm vi: tên các khu vực đất cần bảo vệ, cải tạo và phục hồi;
(3) Địa điểm: ghi tên đơn vị hành chính;
(4) Diện tích khu vực bị thoái hóa/ô nhiễm cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất theo từng khu vực;
(5) Hiện trạng sử dụng đất;
(6) Mức độ phân cấp thoái hóa/ô nhiễm tại các khu vực đất cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi;
(7), (8) Biện pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế, xã hội theo kết quả điều tra, đánh giá thoái hóa đất, ô nhiễm đất.
Mẫu số 34/QĐC:
TỔNG HỢP CÁC KHU VỰC ĐẤT BỊ THOÁI HÓA CẦN BẢO VỆ, CẢI TẠO,
PHỤC HỒI THEO MỨC ĐỘ
Ghi chú:
(1) STT: số thứ tự;
(2) Tên khu vực cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất;
(3) Địa điểm: ghi tên đơn vị hành chính;
(4) Diện tích khu vực bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất;
(5) Hiện trạng sử dụng đất;
(6) Mức độ cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất theo quy định tại Bảng số 02/BVĐ của Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này;
(7) Các thông tin khác có liên quan.
Mẫu số 35/QĐC:
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC KHU VỰC CẦN BẢO VỆ, CẢI TẠO, PHỤC HỒI ĐẤT
Ghi chú:
(1) STT: số thứ tự;
(2) Tên khu bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất;
(3) Địa điểm: ghi tên đơn vị hành chính;
(4) Hiện trạng sử dụng đất;
(5) Diện tích khu vực bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất;
(6) Mức độ cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất;
(7) Biện pháp kỹ thuật phù hợp cho khu vực cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất;
(8) Giải pháp kinh tế, xã hội phù hợp cho khu vực cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất;
(9) Đề xuất thời gian bắt đầu thực hiện;
(10) Đề xuất thời gian hoàn thành;
(11) Đề xuất chi phí thực hiện;
(12) Đề xuất đơn vị chủ trì thực hiện;
(13) Đề xuất đơn vị phối hợp thực hiện.
Mẫu số 36/QĐC:
KẾT QUẢ THỰC HIỆN VIỆC BẢO VỆ, CẢI TẠO, PHỤC HỒI ĐẤT
THEO KẾ HOẠCH
Ghi chú:
(1) STT: số thứ tự;
(2) Tên các khu vực bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất theo kế hoạch đã được duyệt;
(3) Địa điểm: ghi tên đơn vị hành chính;
(4) Diện tích khu vực theo kế hoạch được duyệt;
(5) Diện tích thực tế khu vực đã và đang thực hiện bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất;
(6) Hiện trạng sử dụng đất;
(7) (8) Các biện pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế, xã hội đã được áp dụng;
(9) Mức độ thoái hóa, ô nhiễm trước khi thực hiện nhiệm vụ cải tạo, bảo vệ, phục hồi đất;
(10) Mức độ thoái hóa, ô nhiễm sau khi thực hiện nhiệm vụ cải tạo, bảo vệ, phục hồi đất;
(11) Ghi chú.
Mẫu số 37/QĐC:
THỐNG KÊ CÁC KHU VỰC ĐẤT CHƯA ĐƯỢC BẢO VỆ, CẢI TẠO, PHỤC HỒI
THEO KẾ HOẠCH ĐƯỢC DUYỆT
Ghi chú
(1) STT: số thứ tự;
(2) Tên khu vực chưa được bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất cần giám sát, kiểm soát;
(3) Địa điểm: ghi tên đơn vị hành chính;
(4) Hiện trạng sử dụng đất;
(5) Diện tích khu vực chưa được bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất;
(6) Loại hình đất bị thoái hoá, ô nhiễm theo kết quả điều tra, đánh giá đất đai;
(7) Mức độ đất bị thoái hoá, ô nhiễm theo kết quả điều tra, đánh giá đất đai.
7. Quy định về cơ sở dữ liệu điều tra, đánh giá đất đai; bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất
Bảng số 04/QĐC:
DỮ LIỆU CẬP NHẬT VÀO CƠ SỞ DỮ LIỆU QUỐC GIA VỀ ĐẤT ĐAI
Phụ lục II
QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT, TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI
(Kèm theo Thông tư số 11/TT-BTNMT ngày 31 tháng 7 năm 2024
của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)
Sơ đồ số 01/CLĐ:
TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG ĐẤT, TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI
A. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT, TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI
I. Phương pháp điều tra
1. Điều tra thu thập thông tin, tài liệu, số liệu thứ cấp
1.1. Đối với điều tra, đánh giá đất đai cả nước, các vùng kinh tế - xã hội
1.1.1. Nhóm các thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ thu thập tại các cơ quan Trung ương
a) Kết quả điều tra, đánh giá đất đai cả nước, cấp vùng;
b) Hiện trạng, biến động sử dụng đất của cả nước, cấp vùng;
c) Chiến lược, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực; quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch vùng;
d) Bản đồ, số liệu về khí hậu, thủy văn và chế độ nước cấp vùng;
đ) Các chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu có liên quan đến chất lượng đất, tiềm năng đất đai, thoái hóa đất, ô nhiễm đất cấp vùng.
1.1.2. Nhóm các thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ thu thập tại cấp tỉnh
a) Kết quả điều tra, đánh giá đất đai cấp tỉnh;
b) Hiện trạng, biến động sử dụng đất cấp tỉnh;
c) Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; quy hoạch các ngành, lĩnh vực, địa phương;
d) Bản đồ, số liệu về chế độ nước cấp tỉnh;
đ) Bảng giá đất, hệ số điều chỉnh giá đất cấp tỉnh;
e) Các chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu có liên quan đến chất lượng đất, tiềm năng đất đai, thoái hóa đất, ô nhiễm đất trên địa bàn tỉnh;
g) Các thông tin, tài liệu, số liệu về các mô hình sử dụng đất nông nghiệp, kỹ thuật canh tác sử dụng đất: làm đất, giống, chăm sóc, thu hoạch theo loại đất nông nghiệp; các khu vực sản xuất nông nghiệp tập trung hoặc đặc trưng khác của các tỉnh trên địa bàn vùng.
1.2. Đối với điều tra, đánh giá đất đai cấp tỉnh
1.2.1. Trường hợp các tỉnh đã thực hiện điều tra, đánh giá đất đai
a) Kết quả điều tra, đánh giá đất đai cấp tỉnh;
b) Hiện trạng, biến động sử dụng đất cấp tỉnh;
c) Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; quy hoạch các ngành, lĩnh vực, địa phương;
d) Bản đồ, số liệu về chế độ nước cấp tỉnh;
đ) Bảng giá đất, hệ số điều chỉnh giá đất cấp tỉnh;
e) Các chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu có liên quan đến chất lượng đất, tiềm năng đất đai, thoái hóa đất, ô nhiễm đất trên địa bàn tỉnh;
g) Các thông tin, tài liệu, số liệu về các mô hình sử dụng đất nông nghiệp, kỹ thuật canh tác sử dụng đất: làm đất, giống, chăm sóc, thu hoạch theo loại đất nông nghiệp; các khu vực sản xuất nông nghiệp tập trung hoặc đặc trưng khác của các tỉnh trên địa bàn vùng.
1.2.2. Trường hợp các tỉnh chưa thực hiện điều tra, đánh giá đất đai
a) Hiện trạng, biến động sử dụng đất cấp tỉnh;
b) Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; quy hoạch các ngành, lĩnh vực, địa phương;
c) Bản đồ, số liệu về chế độ nước cấp tỉnh;
d) Bảng giá đất, hệ số điều chỉnh giá đất cấp tỉnh;
đ) Các chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu có liên quan đến chất lượng đất, tiềm năng đất đai, thoái hóa đất, ô nhiễm đất trên địa bàn tỉnh;
e) Các thông tin, tài liệu, số liệu về các mô hình sử dụng đất nông nghiệp, kỹ thuật canh tác sử dụng đất: làm đất, giống, chăm sóc, thu hoạch theo loại đất nông nghiệp; các khu vực sản xuất nông nghiệp tập trung hoặc đặc trưng khác của các tỉnh trên địa bàn vùng.
2. Điều tra thực địa
2.1. Chỉnh lý ranh giới khoanh đất ngoài thực địa
Điều tra quan sát trực tiếp, dựa vào các địa vật rõ nét có sẵn trên bản đồ và trên thực địa (các đặc điểm nhận dạng của các yếu tố đã có trên bản đồ), kết hợp với khoảng cách trên thực địa từ các điểm đã có trên bản đồ tới các điểm cần xác định để điều chỉnh ranh giới khoanh đất theo loại đất, loại thổ nhưỡng, địa hình trên bản đồ điều tra thực địa.
Sai số cho phép về đường ranh giới các khoanh đất được xác định căn cứ vào tỷ lệ, chất lượng bản đồ nền và mức độ biểu hiện của các loại đất khác nhau ngoài thực địa, theo hai mức độ biểu hiện:
- Rõ ràng: ranh giới giữa các loại đất nằm liền kề có thể xác định dễ dàng bằng mắt thường thông qua các yếu tố hình thành đất;
- Không rõ: ranh giới đất khó nhận biết ngoài đồng
Sai số cho phép về ranh giới các khoanh đất như sau:
* Chấm điểm vị trí (cell) và chỉnh lý nhãn khoanh đất theo kết quả điều tra thực địa.
Quy định về sai số vị trí phẫu diện
2.2. Quy định về mẫu bảng điều tra thực địa
Mẫu số 01/CLĐ:
THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG KHOANH ĐẤT VÀ ĐẶC TRƯNG
CỦA KHOANH ĐẤT ĐIỀU TRA
Ghi chú: Việc sắp xếp, thống kê số lượng phẫu diện theo từng loại thổ nhưỡng đảm bảo tỷ lệ 1:4:4
Mẫu số 02/CLĐ:
BẢN MÔ TẢ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHOANH ĐẤT NÔNG NGHIỆP
- Tên khoanh đất: …………………………………………………………………
- Địa điểm: ……………………………………………………………………………
- Ngày điều tra: …………………………………………………………………….
1. Kết quả rà soát ranh giới khoanh đất tại thực địa*
- Loại đất: ………………………………………………………………………………
- Loại đất trước đây: …………………………………………………………………
- Loại hình sử dụng đất: …………………………………………………………...
2. Xác định các loại hình sử dụng đất có trên khoanh đất
- Cơ cấu sử dụng đất: …………………………………………………………….
- Chế độ tưới: ……………………………………………………………………….
- Thời gian che phủ: ……………………………………………………………….
- Biện pháp canh tác bảo vệ đất đã áp dụng: …………………………………..
- Quy trình sản xuất…………………………………………………………….
- Điều kiện giao thông phục vụ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm: (Khó khăn, thuận lợi trung bình, rất thuận lợi): …………………………………………………………………………..
- Khoảng cách gần nhất đến nơi sản xuất, tiêu thụ sản phẩm: ……………….
(Tiếp giáp quốc lộ □, tiếp giáp tỉnh lộ □, tiếp giáp huyện lộ □, tiếp giáp xã lộ □, không tiếp giáp lộ □)
3. Thông tin khác
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
(*) Mô tả sự đổi hiện tại so với trước đây (05 năm trước); sau đó vẽ lên bản đồ điều tra thực địa sự thay đổi đó
Mẫu số 03/CLĐ
BẢNG DỮ LIỆU ĐIỀU TRA
Ghi chú:
- Mô tả thông tin điều tra thực địa vào bảng dữ liệu điều tra bao gồm: vị trí; thổ nhưỡng; độ dày tầng đất mịn; địa hình; toạ độ điểm đào phẫu diện; loại đất; chế độ nước (chế độ tưới, xâm nhập mặn, ngập úng); bản mô tả khoanh đất điều tra; ảnh điều tra; độ ẩm đất; pH đất; bản mô tả phẫu diện.
- Trường hợp có phần mềm và hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông đáp ứng đầy đủ, tạo mã liên kết (QR code) đến cơ sở dữ liệu và nhập kết quả điều tra theo thời gian thực hoặc cuối ngày, cuối đợt công tác.
2.3. Quy định về phương pháp và mẫu bảng điều tra phẫu diện
2.3.1. Điều tra đào (khoan) phẫu diện
- Phẫu diện đất chính được đào có chiều rộng 70 - 80 cm, chiều dài từ 120 - 200 cm. Mặt chính của phẫu diện đối diện với hướng mặt trời; độ sâu đào tối đa là 125 cm (hoặc sẽ dừng lại nếu gặp nước ngầm hoặc gặp đá mẹ); Trường hợp không đào được thì thực hiện khoan phẫu diện với độ sâu tương tự.
- Phẫu diện đất phụ được đào (khoan) có chiều rộng 50 - 60 cm, chiều dài từ 100 - 120 cm. Mặt chính của phẫu diện đối diện với hướng mặt trời; độ sâu đào tối đa là 70 cm (hoặc sẽ dừng lại nếu gặp nước ngầm hoặc gặp đá mẹ); Trường hợp không đào được thì thực hiện khoan phẫu diện với độ sâu tương tự.
- Phẫu diện đất thăm dò được đào (khoan) có chiều rộng 50 - 60 cm, chiều dài từ 70 - 100 cm. Mặt chính của phẫu diện đối diện với hướng mặt trời; độ sâu đào tối đa là 50 cm (hoặc sẽ dừng lại nếu gặp nước ngầm hoặc gặp đá mẹ); Trường hợp không đào được thì thực hiện khoan phẫu diện với độ sâu tương tự.
2.3.2. Ảnh điều tra phẫu diện
+ Ảnh cảnh quan khu vực điều tra phẫu diện: khi đến gần điểm lấy mẫu (cách vị trí điểm lấy mẫu khoảng 100 - 200 m), quan sát cảnh quan khu vực lấy mẫu; lựa chọn vị trí phù hợp để chụp ảnh cảnh quan khu vực lấy mẫu sao cho ảnh chụp phải bao quát, rõ nét, thể hiện được cảnh quan trung thực của khu vực dự kiến điều tra phẫu diện;
+ Ảnh vị trí lấy mẫu: khi xác định được chính xác tọa độ vị trí điểm lấy mẫu bằng máy định vị GPS cầm tay; đính tem (nhãn, ký hiệu) mẫu cần lấy bên cạnh máy định vị GPS tại vị trí điểm lấy mẫu và chụp ảnh GPS gắn với tem mẫu cần lấy sao cho ảnh chụp phải thể hiện rõ nét tọa độ hiện tại của máy định vị cầm tay và tem mẫu cần lấy;
+ Ảnh mặt cắt phẫu diện: sau khi đào hoặc khoan, chụp ảnh mặt cắt phẫu diện sao cho ảnh chụp phải thể hiện rõ nét mặt cắt phẫu diện, tên phẫu diện và đầy đủ các tầng đất theo chiều thẳng đứng của phẫu diện.
2.3.3. Lấy tiêu bản đất: Lấy đất ở các tầng phát sinh cho vào từng ngăn tương ứng của hộp tiêu bản. Đất cho vào hộp phải giữ được trạng thái tự nhiên và mang đặc trưng cho tất cả các tầng đất.
Cách ghi tiêu bản đất: bên cạnh mỗi ngăn tiêu bản ghi rõ độ dày tầng đất phát sinh. Đầu nắp và mặt nắp hộp tiêu bản ghi số phẫu diện, ký hiệu phẫu diện.
2.3.4. Lấy mẫu đất để phân tích: đối với phẫu diện chính lấy từ tầng đất dưới cùng của phẫu diện, sau đó lấy dần lên các tầng đất trên (tùy theo độ dày cụ thể của mỗi tầng, số mẫu cần lấy như sau: độ dày tầng đất dưới 50 cm lấy 01 mẫu, từ 50 cm trở lên lấy 02 mẫu). Mỗi mẫu đất phân tích phải lấy đủ trọng lượng từ 0,7 - 1,0 kg, đựng vào một túi riêng, phía ngoài túi đựng mẫu phải có nhãn ghi rõ số phẫu diện, độ sâu tầng đất, tầng lấy mẫu. Bên trong túi phải có nhãn bằng giấy ghi số phẫu diện, địa điểm, độ sâu tầng đất và độ sâu lấy mẫu, ghi ngày và người lấy mẫu.
2.3.5. Bảo quản mẫu đất: mẫu đất được đựng trong túi ni-lông sạch, nhãn mẫu phải đựng trong túi nilon zipper vuốt mép để đảm bảo nhãn không bị nhòe do nước thấm vào, túi mẫu buộc chặt bằng dây cao su, xếp trong thùng các-tông; sau đó hong khô đất ở nhiệt độ không khí (đối với mẫu đất phân tích dung trọng sử dụng bằng các ống đóng chuyên dùng bằng thép, thể tích 100 cm3, được bảo quản trong 2 đến 3 lớp túi ni-lông), vận chuyển về phòng thí nghiệm khi có điều kiện.
Đối với các mẫu đất phân tích chỉ tiêu vi sinh vật đất yêu cầu dụng cụ, thiết bị lấy và bảo quản mẫu đất làm bằng thép không rỉ hoặc bằng thủy tinh và phải vô trùng. Mẫu cần được bảo quản ở chỗ tối với nhiệt độ 40C ± 20C (không được làm cho đất đông cứng, bị khô cứng hoặc trở nên sũng nước), tiếp xúc dễ dàng với không khí.
Mẫu cần được vận chuyển theo cách thức sao cho giảm được tới mức thấp nhất sự thay đổi hàm lượng nước trong đất và mẫu cần được giữ trong tối, tiếp xúc với không khí dễ dàng. Cần phải cẩn thận để đảm bảo rằng khối lượng đất được lưu giữ không quá nhiều để không cho phép điều kiện yếm khí xảy ra dưới đáy của dụng cụ đựng mẫu. Mẫu đất không được để chồng lên nhau. Sử dụng mẫu đất sau khi lấy mẫu càng sớm càng tốt. Nếu phải lưu giữ mẫu là điều không thể tránh khỏi thì đất không được lưu giữ quá 03 tháng trừ khi mẫu đất còn cho thấy các dấu hiệu hoạt động của vi sinh vật trong đất. Hoạt tính của quần thể vi sinh vật đất giảm xuống do kéo dài thời gian lưu giữ mẫu, ngay cả khi giữ mẫu ở nhiệt độ thấp và tốc độ giảm này phụ thuộc vào thành phần của đất và hệ vi sinh vật.
Mẫu số 04/CLĐ:
BẢN TẢ PHẪU DIỆN ĐẤT CHÍNH
1. Xã: ……………………. Huyện: ………………….. Tỉnh: ……………………….
2. Tọa độ nơi đào (khoan) phẫu diện: ………………………………………………
3. Địa hình toàn vùng: …………………………… Độ dốc chung: ……………….
4. Tiểu địa hình: ………………………………….. Độ dốc nơi đào phẫu diện: …………..
5. Chế độ tưới: …………………………………… Tình trạng ngập úng: ………………
6. Thực vật tự nhiên: …………………………….. Cây trồng: ………. NS: ….. (tạ/ha)
7. Chế độ canh tác: ……………………………………………………………………………
8. Độ sâu xuất hiện mạch nước ngầm: ……………………………………………………
9. Thông tin về xói mòn (mô tả theo bề mặt đất): …………………………………………..
10. Đá mẹ, mẫu chất: ………………………………………………………………………..
11. Tên đất Việt Nam: …………………………………………………………………………….
12. Tên đất theo FAO - UNESCO: ……………………………………………………………
MÔ TẢ PHẪU DIỆN
Mẫu số 05/CLĐ:
BẢN TẢ PHẪU DIỆN ĐẤT PHỤ
1. Xã: ……………………. Huyện: ………………….. Tỉnh: ……………………….
2. Tọa độ nơi đào phẫu diện: ………………………………………………
3. Địa hình toàn vùng: …………………………… Độ dốc chung: ……………….
4. Tiểu địa hình: ………………………………….. Độ dốc nơi đào phẫu diện: …………..
5. Chế độ tưới: …………………………………… Tình trạng ngập úng: ………………
6. Thực vật tự nhiên: …………………………….. Cây trồng: ………. NS: ….. (tạ/ha)
7. Chế độ canh tác: …………………………………………………………………………
8. Mức độ xói mòn (yếu, trung bình, mạnh): ………………………………………………
9. Tên đất Việt Nam: ……………………………………………………………………….
MÔ TẢ PHẪU DIỆN
Mẫu số 06/CLĐ:
BẢN TẢ PHẪU DIỆN THĂM DÒ
Người mô tả:
Ngày mô tả:
Số phẫu diện:
Ký hiệu ảnh chụp phẫu diện:
MÔ TẢ PHẪU DIỆN
II. Phương pháp xử lý thông tin, tài liệu, số liệu
1. Phương pháp tổng hợp, xử lý, thống kê số liệu
Sử dụng công cụ trong các phần mềm Microsoft (Word, Excel), MapInfo, ArcGIS,.... tổng hợp, xử lý, thống kê số liệu.
2. Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ phục vụ điều tra
2.1. Phương pháp xây dựng sơ đồ mạng lưới phẫu diện trên bản đồ điều tra thực địa.
Mỗi khoanh đất đảm bảo có 01 phẫu diện (chính hoặc phụ hoặc thăm dò), mỗi loại thổ nhưỡng đảm bảo tối thiểu phải có 01 phẫu diện chính hoặc phụ. Trường hợp khoanh đất có quy mô lớn thì căn cứ vào diện tích, địa hình, hiện trạng sử dụng đất trên bản đồ cần bố trí số lượng các loại phẫu diện để đảm bảo đánh giá chính xác chất lượng đất theo hiện trạng sử dụng đất và địa hình
Căn cứ vào số lượng khoanh đất và phẫu diện trên địa bàn vùng (tỉnh) để xác định vị trí điểm điều tra phẫu diện đảm bảo nguyên tắc chính: phụ: thăm dò theo tỷ lệ 1:4:4. Trong cùng một khu vực có cùng loại thổ nhưỡng bố trí 01 phẫu diện chính và 04 phẫu diện phụ, 04 phẫu diện thăm dò xung quanh; nhằm đảm bảo việc kế thừa tính chất vật lý - hóa học - sinh học đất từ phẫu diện chính, phụ của chính khu vực đó.
2.2. Phương pháp xử lý kết quả điều tra đến từng khoanh đất
a) Xử lý kết quả phân tích đến khoanh đất điều tra
- Trường hợp khoanh đất trên bản đồ điều tra thực địa bố trí phẫu diện đất chính hoặc phụ thì đặc tính lý học - hóa học - sinh học đất được sử dụng kết quả phân tích của phẫu diện có trên khoanh đất;
- Trường hợp khoanh đất trên bản đồ điều tra thực địa bố trí phẫu diện thăm dò (không phân tích đất) thì đặc tính lý học - hóa học - sinh học đất được sử dụng kết quả phân tích của phẫu diện có cùng loại thổ nhưỡng, hiện trạng sử dụng đất và có vị trí gần nhất thuộc tổ hợp 1:4:4.
b) Xử lý kết quả thu thập số liệu, tài liệu để đánh giá tiềm năng.
Trên cơ sở kết quả thu thập tài liệu tại các ban ngành của tỉnh, huyện, xã. Việc xác định hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường đất nông nghiệp và phi nông nghiệp được thực hiện như sau:
- Tiềm năng đất nông nghiệp:
Được xác định trên cơ sở tổng hợp số liệu từ các tài liệu, số liệu thu thập được và kết quả điều tra hiện trạng khoanh đất nông nghiệp.
Việc xác định các chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế với từng loại sử dụng đất: được xác định bằng giá trị trung bình của từng loại sử dụng đất đối với cấp huyện (đối với điều tra, đánh giá tiềm năng cấp vùng) và cấp xã (đối với điều tra, đánh giá tiềm năng cấp tỉnh).
Đối với khoanh đất có nhiều loại đất: tính bình quân gia quyền của các loại đất theo từng loại đất.
Tùy từng điều kiện của địa phương lựa chọn các chỉ tiêu để phân cấp, đánh giá tiềm năng theo các loại đất phục vụ định hướng sử dụng đất.
- Tiềm năng đất phi nông nghiệp
Phương pháp xác định tiềm năng đất phi nông nghiệp: được xác định trên cơ sở các tài liệu thu thập được tại tỉnh, huyện (đối với điều tra, đánh giá tiềm năng cấp vùng) và cấp xã (đối với điều tra, đánh giá tiềm năng cấp tỉnh); trong đó chỉ tiêu hiệu quả kinh tế: được xác định bằng giá đất trung bình theo từng loại đường trong bảng giá đất được quy định tại bảng giá đất của tỉnh và tùy từng điều kiện của địa phương lựa chọn các chỉ tiêu để phân cấp, đánh giá tiềm năng theo các loại đất phục vụ định hướng sử dụng đất
3. Phương pháp so sánh
Áp dụng trong xác định, phân cấp chỉ tiêu khi đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường.
4. Phương pháp chuyên khảo
Tham khảo ý kiến các nhà quản lý đất đai ở Trung ương và địa phương về kết quả điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai.
III. Phương pháp phân tích mẫu đất
Các phương pháp phân tích mẫu đất được thực hiện theo các Tiêu chuẩn Việt Nam, Quy chuẩn Việt Nam hiện hành (không bao gồm quy định về lấy mẫu và bảo quản mẫu đất tại thực địa) như sau:
IV. Phương pháp xây dựng bản đồ và dữ liệu điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai
1. Phương pháp xây dựng bản đồ và dữ liệu điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai
- Phương pháp xây dựng bản đồ:
+ Phương pháp chồng xếp hoặc ghép các lớp thông tin để xây dựng các bản đồ chuyên đề và bản đồ kết quả điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai;
+ Phương pháp nội suy: sử dụng nội suy (Kriging; IDW) để xác định các giá trị liên tục về phân bố lượng mưa, nắng, nhiệt độ, độ ẩm cho toàn bộ địa bàn điều tra áp dụng trong xây dựng bản đồ khí hậu;
+ Phương pháp chuyển đổi dữ liệu: sử dụng các phần mềm để chuyển đổi các định dạng dữ liệu đầu vào khác nhau về định dạng thống nhất.
- Dữ liệu điều tra, đánh giá đất đai:
+ Dữ liệu không gian được xây dựng dưới dạng lược đồ ứng dụng GML theo tiêu chuẩn kỹ thuật.
+ Dữ liệu thuộc tính được xây dựng ở khuôn dạng XML, theo tiêu chuẩn kỹ thuật.
+ Đối với hồ sơ quét: chế độ quét của thiết bị được thiết lập theo hệ màu RGB với độ phân giải tối thiểu là 150 DPI.
+ Đối với các báo cáo thuyết minh tổng hợp thể hiện ở định dạng *.docx; số liệu ở định dạng *.xlsx.
2. Sơ đồ trình tự xây dựng bản đồ trong điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai
2.1. Bản đồ chất lượng đất
Sơ đồ số 02/CLĐ:
TRÌNH TỰ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CHẤT LƯỢNG ĐẤT
2.2. Bản đồ tiềm năng đất đai
Sơ đồ số 03/CLĐ:
TRÌNH TỰ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI
B. SỐ LƯỢNG PHẪU DIỆN, MẪU ĐẤT VÀ CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH ĐIỀU TRA ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT, TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI
1. Số lượng phẫu diện, khoanh đất điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai
Bảng số 01/CLĐ:
DIỆN TÍCH TRUNG BÌNH CỦA KHOANH ĐẤT ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG ĐẤT
Đơn vị tính: ha
Ghi chú:
- Số lượng phẫu diện bằng số lượng khoanh đất điều tra, mỗi khoanh đất điều tra lấy 1 phẫu diện; khu vực có địa hình đồng nhất trên phạm vi lớn thì diện tích của khoanh đất điều tra tối đa gấp 10 lần diện tích khoanh đất trung bình; đối với địa hình và loại đất xen kẽ phức tạp thì diện tích khoanh đất điều tra tối thiểu bằng diện tích thể hiện được trên bản đồ theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 5 của Thông tư này.
- Loại đất được đánh giá nếu đủ quy mô diện tích thể hiện trên bản đồ kết quả điều tra, đánh giá đất đai.
1.1. Quy định về tỷ lệ phẫu diện và số lượng mẫu đất phân tích
- Tỷ lệ giữa 3 loại phẫu diện (chính, phụ, thăm dò) là 1:4:4 (Trong cùng 1 khu vực có cùng loại thổ nhưỡng bố trí 1 phẫu diện chính và 4 phẫu diện phụ, 4 phẫu diện thăm dò xung quanh; nhằm đảm bảo việc kế thừa tính chất vật lý - hóa học - sinh học đất từ phẫu diện chính, phụ của chính khu vực đó).
- Quy định về số lượng mẫu đất phân tích:
Số lượng mẫu đất phân tích = số tầng đất của phẫu diện chính (mỗi tầng lấy một mẫu đất) + số lượng mẫu đất lấy tại tầng mặt của phẫu diện phụ (mỗi phẫu diện phụ lấy một mẫu đất).
1.2. Quy định chỉ tiêu phân tích mẫu đất
Chỉ tiêu phân tích bao gồm vi sinh vật tổng số, thành phần cơ giới (cát, limon, sét), dung trọng, tỷ trọng và độ xốp, độ chua của đất (pHKCl), chất hữu cơ tổng số (OM%), nitơ tổng số (N%), phốt pho tổng số (P2O5%), kali tổng số (K2O%), CEC; đối với khu vực ven biển phân tích thêm chỉ tiêu lưu huỳnh tổng số và tổng số muối tan.
2. Diện tích trung bình của khoanh đất điều tra tình hình sử dụng đất nông nghiệp và tiềm năng đất đai
Bảng số 02/CLĐ:
DIỆN TÍCH TRUNG BÌNH CỦA KHOANH ĐẤT ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ
TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI
Đơn vị tính: ha
Ghi chú: Đối với khoanh đất phi nông nghiệp:
+ Điều tra, đánh giá tiềm năng đất đai cấp vùng: số lượng khoanh đất bằng số lượng đơn vị hành chính cấp huyện có trên địa bàn vùng (diện tích, ranh giới khoanh đất được xác định theo loại đất thuộc đơn vị hành cấp huyện).
+ Điều tra, đánh giá tiềm năng đất đai tỉnh: số lượng khoanh đất bằng số lượng đơn vị hành chính cấp xã có trên địa bàn tỉnh (diện tích, ranh giới khoanh đất được xác định theo loại đất thuộc đơn vị hành cấp xã).
C. CHỈ TIÊU PHÂN CẤP ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT, TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI
I. Chỉ tiêu phân cấp đánh giá chất lượng đất
Bảng số 03/CLĐ:
PHÂN CẤP CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT
Tổng hợp phân mức đánh giá chất lượng đất được tổng hợp theo các chỉ tiêu đặc điểm thổ nhưỡng, địa hình, tính chất vật lý - hóa học - sinh học của đất, khí hậu và theo thang điểm 100 với các phân mức như sau: 100 - mức cao; 70 - mức trung bình; 40 - thấp.
Điểm số trung bình = tổng số điểm của 4 nhóm chỉ tiêu/4.
Phân mức đánh giá chất lượng đất cao, chất lượng đất trung bình và chất lượng đất thấp.
Bảng số 04/CLĐ:
TỔNG HỢP PHÂN MỨC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT
1. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá đặc điểm thổ nhưỡng
Bảng số 05/CLĐ:
PHÂN CẤP CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG
Tổng hợp phân mức đánh giá đặc điểm thổ nhưỡng được tổng hợp theo các chỉ tiêu loại thổ nhưỡng, độ dày tầng đất và theo thang điểm 100 với các phân mức như sau: 100 - mức cao; 70 - mức trung bình; 40 - thấp;
Điểm số trung bình = tổng số điểm của 2 chỉ chỉ tiêu/2;
Phân mức đánh giá đặc điểm thổ nhưỡng cao, đặc điểm thổ nhưỡng trung bình và đặc điểm thổ nhưỡng thấp.
Bảng số 06/CLĐ:
TỔNG HỢP PHÂN MỨC ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG
2. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá địa hình
Bảng số 07/CLĐ:
PHÂN CẤP CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐỊA HÌNH
Tổng hợp phân mức đánh giá địa hình được tổng hợp theo các chỉ tiêu địa hình tương đối và độ dốc theo phương pháp ghép và theo thang điểm 100 với các phân mức như sau: 100 - mức cao; 70 - mức trung bình; 40 - thấp.
Bảng số 08/CLĐ:
TỔNG HỢP PHÂN MỨC ĐÁNH GIÁ ĐỊA HÌNH
3. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá tính chất vật lý - hóa học - sinh học
Phân cấp chỉ tiêu tính chất vật lý - hóa học - sinh học của đất được xác định cho từng khoanh đất theo 3 chỉ tiêu và theo thang điểm 100 với các phân mức như sau: 100 - mức cao; 70 - mức trung bình; 40 - thấp.
Bảng số 09/CLĐ:
PHÂN CẤP CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT VẬT LÝ - HÓA HỌC - SINH HỌC
Điểm số trung bình = tổng số điểm của 3 chỉ tiêu/3
Phân cấp đánh giá: Cao > 85; trung bình: >55 - 85; thấp: ≤ 55
Phân mức đánh giá chỉ tiêu tính chất vật lý - hóa học - sinh học của đất như sau:
Bảng số 10/CLĐ:
TỔNG HỢP PHÂN MỨC ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT VẬT LÝ - HÓA HỌC - SINH HỌC
Chi tiết đánh giá theo các chỉ tiêu như sau:
3.1. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá tính chất vật lý
Phân cấp chỉ tiêu đánh giá tính chất vật lý được xác định cho từng khoanh đất theo 4 chỉ tiêu, bao gồm: thành phần cơ giới, dung trọng, tỷ trọng , độ xốp và theo thang điểm 100 với các phân mức như sau: 100 - mức cao; 70 - mức trung bình; 40 - thấp.
Bảng số 11/CLĐ:
PHÂN CẤP CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Điểm số trung bình = tổng số điểm của 4 chỉ tiêu/4
Phân cấp đánh giá: Cao > 85; trung bình: >55 - 85; thấp: ≤ 55
Tổng hợp phân mức đánh giá tính chất vật lý như sau:
Bảng số 12/CLĐ:
TỔNG HỢP PHÂN MỨC ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT VẬT LÝ
3.2. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá tính chất hóa học
Bảng số 13/CLĐ:
PHÂN CẤP CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
(1) Phân cấp chỉ tiêu dinh dưỡng tổng số chi tiết tại Bảng số 15/CLĐ của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này
(2) Chỉ đánh giá đối với khu vực ven biển
Phân mức chỉ tiêu đánh giá tính chất hóa học được xác định cho từng khoanh đất theo 5 chỉ tiêu đối với khu vực ven biển và 3 chỉ tiêu đối với các khu vực còn lại; mỗi chỉ tiêu tính theo thang điểm 100; các mức như sau: 100 - mức cao (giàu, thấp); 70 - mức trung bình; 40 - mức thấp (nghèo, cao):
Điểm số trung bình = tổng số điểm của 5 chỉ tiêu/5 hoặc tổng số điểm của 3 chỉ tiêu/3
Phân mức đánh giá: Cao > 85; trung bình: >55 - 85; thấp: ≤ 55
Tổng hợp phân mức đánh giá tính chất hoá học như sau:
Bảng số 14/CLĐ:
TỔNG HỢP PHÂN MỨC ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Trong đó: Phân mức chỉ tiêu dinh dưỡng tổng số được phân cấp như sau:
Bảng số 15/CLĐ:
PHÂN CẤP CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ DINH DƯỠNG TỔNG SỐ
Chỉ tiêu dinh dưỡng tổng số xác định cho từng khoanh đất theo 4 chỉ tiêu phụ như trên; mỗi chỉ tiêu tính theo thang điểm 100; các mức như sau: 100 - mức cao (giàu); 75 - mức trung bình; 40 - mức thấp (nghèo);
Điểm số trung bình = tổng số điểm của 4 chỉ tiêu/4
Phân cấp đánh giá: Cao > 85; trung bình: >55- 85; thấp: ≤ 55
Tổng hợp phân mức đánh giá dinh dưỡng tổng số như sau:
Bảng số 16/CLĐ:
TỔNG HỢP PHÂN MỨC DINH DƯỠNG TỔNG SỐ
3.3. Phân cấp chỉ tiêu về tính chất sinh học
Bảng số 17/CLĐ:
PHÂN CẤP CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT SINH HỌC
Bảng số 18/CLĐ:
BẢNG TỔNG HỢP THAM CHIẾU VSV TỔNG SỐ TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT NỀN
4. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá khí hậu
Phân cấp chỉ đánh giá khí hậu được xác định cho từng khoanh đất theo 3 chỉ tiêu, bao gồm: lượng mưa, tổng tích ôn, số tháng khô hạn và theo thang điểm 100 với các phân mức như sau: 100 - mức cao; 70 - mức trung bình; 40 - thấp.
Bảng số 19/CLĐ:
PHÂN CẤP CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHÍ HẬU
(*) Tùy theo điều kiện của địa bàn điều tra, đánh giá phân cấp chỉ tiêu có thể khác nhau
Điểm số trung bình = tổng số điểm của 3 chỉ tiêu/3
Phân cấp đánh giá: Cao > 85; trung bình: >55 - 85; thấp: ≤ 55
Tổng hợp phân mức đánh giá chỉ tiêu về khí hậu như sau:
Bảng số 20/CLĐ:
TỔNG HỢP PHÂN MỨC ĐÁNH GIÁ KHÍ HẬU
II. Chỉ tiêu phân cấp đánh giá tiềm năng đất đai
1. Chỉ tiêu phân cấp đánh giá tiềm năng đất nông nghiệp
Bảng số 21/CLĐ:
PHÂN CẤP CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP
1.1. Chế độ nước
Chỉ tiêu chế độ nước được xác định theo 2 hoặc 3 chỉ tiêu phụ (tùy thuộc vào đặc thù của địa bàn điều tra, đánh giá), mỗi chỉ tiêu tính theo thang điểm 100, với các mức như sau: cao 100 điểm; trung bình 70 điểm và thấp 40 điểm.
Bảng số 22/CLĐ:
PHÂN CẤP CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ NƯỚC
(1) Đối với vùng ven biển đánh giá thêm chỉ tiêu xâm ngập mặn
Điểm trung bình = tổng số điểm của các chỉ tiêu/tổng số lượng chỉ tiêu đánh giá. Phân cấp đánh giá: cao ≥75 điểm; trung bình: từ 50-75 điểm; thấp <50 điểm.
1.2. Hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường
- Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế được xác định theo 2 chỉ tiêu: giá trị gia tăng và hiệu quả đầu tư;
- Chỉ tiêu hiệu quả xã hội được xác định theo 2 chỉ tiêu: giải quyết nhu cầu lao động và mức độ phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội của vùng, tỉnh;
- Chỉ tiêu hiệu quả môi trường được xác định theo 3 chỉ tiêu: tỷ lệ che phủ; duy trì bảo vệ đất và giảm thiểu thoái hóa đất, ô nhiễm;
Mỗi chỉ tiêu tính theo thang điểm 100; các mức như sau: 100 - mức cao; 70 - mức trung bình; 40 - mức thấp;
Điểm số trung bình = Tổng số điểm của các chỉ tiêu/số lượng chỉ tiêu.
Phân cấp đánh giá: cao ≥ 75; trung bình: 50 - 75; thấp < 50.
Bảng số 23/CLĐ:
PHÂN CẤP CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG
(1) Giá trị gia tăng (VA) = Giá trị sản xuất (GO) - Chi phí trung gian (IE);
Giá trị sản xuất (GO): đối với đất nông nghiệp giá trị sản xuất = sản lượng x đơn giá;
đối với đất phi nông nghiệp giá trị sản xuất = (sản phẩm x đơn giá sản phẩm) + các khoản thu khác
Chi phí trung gian (IE): đối với đất nông nghiệp chi phí trung gian = Chi phí thiết kế đồng ruộng và đầu tư cơ bản + Chi phí đầu tư hằng năm;
(2) Hiệu quả đầu tư = Giá trị sản xuất (GO)/ Chi phí trung gian (IE)
(3) Điền giá trị cụ thể mức thấp, trung bình, cao tùy theo thực tế của tỉnh và được tính bằng số công lao động/ha/năm
1.3. Tổng hợp phân mức đánh giá tiềm năng đất nông nghiệp
Tiềm năng đất nông nghiệp được tổ hợp từ 03 đến 05 chỉ tiêu theo từng loại đất như sau:
- Đối với đất trồng cây hằng năm (gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hằng năm khác), đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất chăn nuôi tập trung, đất nông nghiệp khác đánh giá 5 chỉ tiêu: phân mức chất lượng đất, chế độ nước, hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường;
- Đối với đất rừng sản xuất đánh giá 4 chỉ tiêu: phân mức chất lượng đất, hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường;
- Đối với đất rừng đặc dụng và đất rừng phòng hộ đánh giá 3 chỉ tiêu: phân mức chất lượng đất, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường.
Mỗi chỉ tiêu được tính theo thang điểm 100, với các mức như sau: cao 100 điểm; trung bình 70 điểm và thấp 40 điểm.
Điểm trung bình = Tổng số điểm của các chỉ tiêu/tổng số lượng chỉ tiêu đánh giá.
Phân cấp đánh giá: cao >75 điểm, trung bình: từ 50-75 điểm; thấp <50 điểm
(*) Tùy từng điều kiện thực tế của địa phương có thể lựa chọn mức phân điểm cho phù hợp
Bảng số 24/CLĐ:
CHỈ TIÊU PHÂN CẤP ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI CHO
CÁC LOẠI ĐẤT NÔNG NGHIỆP
(*) Lựa chọn các loại đất theo quy định tại Bảng số 02/QĐC của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này
Bảng số 25/CLĐ:
BẢNG TỔNG HỢP LỰA CHỌN CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO LOẠI ĐẤT
VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT
(*) Các chỉ tiêu đánh giá định hướng sử dụng đất được phân cấp theo chỉ tiêu đánh giá tiềm năng đất phi nông nghiệp và phân mức đánh giá tùy từng điều kiện của địa phương lựa chọn các chỉ tiêu để đánh giá tiềm năng theo các loại đất phục vụ định hướng sử dụng đất.
2. Chỉ tiêu phân cấp đánh giá tiềm năng đất phi nông nghiệp
Bảng số 26/CLĐ:
PHÂN CẤP CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP
Bảng số 27/CLĐ:
PHÂN CẤP CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG
(1) Giá đất được xác định theo từng vị trí của các loại đường: Giá đất thấp: là giá các đường loại 5; Giá đất trung bình: là giá các đường loại 3,4; Giá đất cao: là giá các đường loại 1,2;
Giá đất được xác định dựa trên bảng giá đất được quy định tại các tỉnh, thành phố.
(2) Điền giá trị cụ thể tùy theo thực tế vùng, tỉnh.
Các loại đất còn lại được đánh giá theo các chỉ tiêu chi tiết tại bảng sau:
Bảng số 28/CLĐ:
BẢNG TỔNG HỢP LỰA CHỌN CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP THEO TỪNG LOẠI ĐẤT(1)
(1) Việc lựa chọn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường có thể thay đổi theo kết quả tổng hợp số liệu thu thập được
(2) Không thực hiện đối với những khu vực bị giới hạn tiếp cận do vấn đề đảm bảo mục đích an ninh quốc gia.
Chỉ tiêu tiềm năng đất phi nông nghiệp xác định theo 3 chỉ tiêu phụ: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường; mỗi chỉ tiêu tính theo thang điểm 100, với các mức như sau: cao 100 điểm; trung bình 70 điểm và thấp 40 điểm.
Điểm trung bình = Tổng số điểm của 3 chỉ tiêu/3.
Phân cấp đánh giá: cao >75 điểm; trung bình: từ 50-75 điểm; thấp <50 điểm.
(*) Tùy từng điều kiện thực tế của địa phương có thể lựa chọn phân mức điểm số cho phù hợp.
Bảng số 29/CLĐ:
PHÂN CẤP CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CHO CÁC LOẠI ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP
(*) Tùy từng điều kiện thực tế của địa phương có thể lựa chọn mức phân điểm cho phù hợp
3. Tiềm năng đất chưa sử dụng
Trên cơ sở đánh giá chất lượng đất khi đánh giá tiềm năng đất chưa sử dụng chỉ đánh giá đất có thể chuyển mục đích sang đất nông nghiệp hay đất phi nông nghiệp theo định hướng sử dụng đất.
D. CẤU TRÚC, KIỂU THÔNG TIN ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT, TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI
1. Lớp thông tin về phân mức chất lượng đất
Bảng số 30/CLĐ:
CẤU TRÚC VÀ KIỂU THÔNG TIN CỦA CÁC LỚP THÔNG TIN TRONG ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT
Ghi chú:
- “*”: Trường thông tin tuân thủ theo quy định của pháp luật về nội dung, cấu trúc, kiểu thông tin của cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai;
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin khoanh đất điều tra gồm các trường thông tin thuộc tính số 1-13;
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin về điểm điều tra phẫu diện đất gồm các trường thông tin thuộc tính số 1-10 và số 14-34;
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin về đặc điểm thổ nhưỡng gồm các trường thông tin thuộc tính từ số 1-9 và số 35-37;
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin về địa hình gồm các trường thông tin thuộc tính số 1-7, 10, 38;
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin về tính chất vật lý - hóa học - sinh học gồm các trường thông tin thuộc tính số 1-7, 14, 39-52;
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin về khí hậu gồm các trường thông tin thuộc tính số 1-7, 53-59;
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin về loại đất gồm các trường thông tin thuộc tính số 1-6, 60;
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin phân mức chất lượng đất gồm các trường thông tin thuộc tính số 1-14, 35-61;
2. Lớp thông tin về phân mức tiềm năng đất đai
Bảng 31/CLĐ:
CẤU TRÚC VÀ KIỂU THÔNG TIN CỦA CÁC LỚP THÔNG TIN TRONG ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI
Ghi chú:
- “*”: Trường thông tin tuân thủ theo quy định của pháp luật về nội dung, cấu trúc, kiểu thông tin của cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai;
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin về chế độ nước gồm các trường thông tin thuộc tính từ số 1-7, 10-16;
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin về hiệu quả kinh tế gồm các trường thông tin thuộc tính từ số 1-7, 17-20;
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin về hiệu quả xã hội gồm các trường thông tin thuộc tính từ số 1-7, 21-27. Ngoài các trường thông tin chung, các thông tin đánh giá hiệu quả xã hội đối với đất nông nghiệp được nhập vào các trường thuộc tính số 21-22, đối với đất phi nông nghiệp được nhập vào các trường thông tin thuộc tính số 23-27.
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin về hiệu quả môi trường gồm các trường thông tin thuộc tính từ số 1-7, 28-35. Ngoài các trường thông tin chung, các thông tin đánh giá hiệu quả môi trường đối với đất nông nghiệp được nhập vào các trường thuộc tính số 28-30, đối với đất phi nông nghiệp được nhập vào các trường thông tin thuộc tính số 31-34.
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin về phân mức đánh giá tiềm năng đất đai hiện tại, lớp thông tin về phân mức đánh giá tiềm năng đất đai tương lai gồm các trường thông tin thuộc tính từ số 1-9, 16, 20, 27, 35-36;
3. Lớp thông tin khoanh vùng các khu vực đất cần bảo vệ, xử lý, cải tạo và phục hồi đất
Bảng số 32/CLĐ:
CẤU TRÚC VÀ KIỂU THÔNG TIN CỦA LỚP THÔNG TIN KHOANH VÙNG CÁC KHU VỰC ĐẤT CẦN BẢO VỆ, XỬ LÝ, CẢI TẠO,
PHỤC HỒI ĐẤT
Ghi chú:
-“*”: Trường thông tin tuân thủ theo quy định của pháp luật về nội dung, cấu trúc, kiểu thông tin của cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai.
E. MẪU BÁO CÁO ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT, TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI
Mẫu số 07/CLĐ
(Bìa 1)
(Bìa 2)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_______________________
BÁO CÁO
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG ĐẤT, TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của dự án
Thuyết minh một số nét cơ bản về công tác điều tra, đánh giá đất đai và sự cần thiết phải triển khai dự án, một số nhận xét chung về đóng góp của dự án cho việc phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường trên địa bàn.
2. Cơ sở pháp lý của dự án
Liệt kê các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật làm căn cứ thực hiện dự án.
3. Mục tiêu, phạm vi thực hiện dự án
3.1. Mục tiêu của dự án
3.2. Phạm vi thực hiện dự án
4. Nội dung và phương pháp thực hiện dự án
4.1. Nội dung của dự án
4.2. Phương pháp thực hiện dự án (phương pháp điều tra; phương pháp xử lý thông tin, tài liệu, số liệu; phương pháp phân tích mẫu đất; phương pháp xây dựng bản đồ, ...).
CHƯƠNG I
THÔNG TIN CHUNG VỀ VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN
(TÊN VÙNG HOẶC TÊN TỈNH)
Liệt kê những thông tin cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tình hình quản lý sử dụng đất của vùng thực hiện dự án, bao gồm:
I. Điều kiện tự nhiên
Nêu tóm tắt các nội dung về: vị trí địa lý, các đặc điểm khí hậu, địa hình, thủy văn, nguồn nước, thảm thực vật, tài nguyên đất, ...
II. Điều kiện kinh tế - xã hội
- Nêu tóm tắt về điều kiện kinh tế như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thực trạng phát triển kinh tế của các ngành, các lĩnh vực...
- Nêu tóm tắt về điều kiện xã hội như: dân số, thực trạng các khu dân cư, thực trạng cơ sở hạ tầng xã hội.
III. Tình hình quản lý, sử dụng đất
- Trình bày về hiện trạng, biến động sử dụng đất, thực trạng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất gây áp lực đến chất lượng đất, tiềm năng đất đai.
IV. Phân tích, đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và quản lý, sử dụng đất đến chất lượng đất, tiềm năng đất đai
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐẤT, TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI
Chương này trình bày những kết quả điều tra thực trạng chất lượng đất, tiềm năng đất đai. Những thông tin chính cần được nêu tại chương này bao gồm:
I. Thực trạng chất lượng đất
- Trình bày về thực trạng tài nguyên đất (diện tích, phân bố, đặc điểm tính chất, quá trình biến đổi chất lượng đất, ... của các loại đất);
- Trình bày về kết quả xác định và phân cấp chỉ tiêu đánh giá chất lượng đất;
- Trình bày về kết quả tổng hợp đánh giá chất lượng đất theo loại đất (đối với cấp vùng và cấp tỉnh); theo đơn vị hành chính (đối với cấp tỉnh);
- Trình bày về kết quả đánh giá xu thế biến đổi chất lượng đất so với kỳ điều tra trước (thực hiện đối với địa bàn đã thực hiện điều tra, đánh giá chất lượng đất).
II. Thực trạng tiềm năng đất đai
- Trình bày về kết quả xác định và phân cấp chỉ tiêu đánh giá tiềm năng đất đai;
- Trình bày về kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng đất (hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường);
- Trình bày về kết quả tổng hợp đánh giá tiềm năng đất đai theo loại đất (đối với cấp vùng và cấp tỉnh); theo đơn vị hành chính (đối với cấp tỉnh);
- Trình bày về kết quả đánh giá xu thế biến đổi tiềm năng đất đai so với kỳ điều tra trước (thực hiện đối với địa bàn đã thực hiện điều tra, đánh giá tiềm năng đất đai).
III. Khoanh vùng các khu vực đất cần bảo vệ, cải tạo và phục hồi
CHƯƠNG III
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ, CẢI TẠO ĐẤT
Chương này trình bày các giải pháp bảo vệ, cải tạo đất (giải pháp về chính sách, giải pháp về khoa học kỹ thuật, ..) theo kết quả điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai.
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
Phụ lục III
QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THOÁI HÓA ĐẤT
(Kèm theo Thông tư số 11/TT-BTNMT ngày 31 tháng 7 năm 2024
của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)
Sơ đồ số 01/THĐ:
TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THOÁI HÓA ĐẤT
A. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THOÁI HÓA ĐẤT
I. Phương pháp điều tra
1. Điều tra thu thập thông tin, tài liệu, số liệu thứ cấp
Điều tra thu thập nhóm các thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ phục vụ đánh giá thoái hóa đất thực hiện theo quy định tại khoản 1 Mục I Phần A của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Điều tra thực địa
2.1. Chỉnh lý ranh giới khoanh đất ngoài thực địa
Điều tra quan sát trực tiếp, dựa vào các địa vật rõ nét có sẵn trên bản đồ và trên thực địa (các đặc điểm nhận dạng của các yếu tố đã có trên bản đồ), kết hợp với khoảng cách trên thực địa từ các điểm đã có trên bản đồ tới các điểm cần xác định để điều chỉnh ranh giới khoanh đất theo loại đất, loại thổ nhưỡng, địa hình, chế độ nước, tỷ lệ che phủ đất, phương thức canh tác bảo vệ đất, loại hình thoái hóa trên bản đồ điều tra thực địa.
Sai số cho phép về đường ranh giới các khoanh đất theo quy định tại Mục I Phần A Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.
2.2. Quy định về mẫu bảng điều tra thực địa
Mẫu số 01/THĐ:
THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG KHOANH ĐẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA KHOANH ĐẤT ĐIỀU TRA
Mẫu số 02/THĐ:
BẢN MÔ TẢ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THOÁI HÓA
- Khoanh đất, điểm điều tra: ………………………………………………………………
- Địa điểm: …………………………………………………………………………………
- Ngày điều tra: …………………………………………………………………………….
- Địa hình: …………………………………………………………………………………….
1. Thông tin về loại hình thoái hóa điều tra
- Mô tả biểu hiện đất bị thoái hóa (ghi biểu hiện theo từng loại hình thoái hóa):
+ Xói mòn (độ dày tầng đất mặt, màu sắc đất, bề mặt đất (có khe rãnh), có vật liệu che phủ...):
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
+ Khô hạn (chế độ tưới, số tháng khô hạn/năm, sự sinh trưởng phát triển của thực vật trên đất và sự xuất hiện của thực vật chỉ thị; độ ẩm tầng đất mặt...): ……………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
+ Kết von (kích thước, tỷ lệ phần trăm kết von và dạng kết von trong đất; phân biệt rõ đốm loang lổ đỏ vàng hay các ổ kết von đỏ vàng mềm hoặc kết von cứng dạng ôxit sắt, mangan hay các tầng đá ong): ………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
+ Suy giảm độ phì (tầng đất mặt mỏng, tầng đất mặt bị bạc màu, cấu trúc rời rạc hoặc cục tảng, nhiều đá lẫn; sự cằn cỗi của cây trồng, sự xuất hiện của thực vật chỉ thị (sim, mua); kết quả đo pH.): ..
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
+ Mặn hóa: …………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
+ Phèn hóa: ……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
- Mức độ đất bị thoái hóa của kỳ điều tra trước (ghi theo loại hình thoái hóa của kỳ điều tra trước nếu có): ……………………………………………………………………………………………
- Đánh giá mức độ thoái hóa đất so với kỳ điều tra trước (nếu có): ………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Thông tin khác
- Loại đất kỳ điều tra trước: …………………………………………………………
- Chế độ tưới kỳ điều tra trước: ……………………………………………………..
- Loại đất hiện nay: ………………………………………………………………………
- Cây trồng: ………………………………………………………………………………
- Thời gian che phủ: …………………………………………………………………….
- Phương thức canh tác/Biện pháp canh tác bảo vệ đất: …………………………..
………………………………………………………………………………………………..
- Chế độ tưới: ……………………………………………………………………………
- Mức độ thoái hóa đất theo các loại hình thoái hóa kỳ điều tra trước/hiện tại
Kết luận: (Có thay đổi so với kỳ điều tra trước (nếu có) hay không?)
- Loại đất: …………………………………………………………………………….
- Mức độ suy giảm độ phì: ………………………………………………………………….
- Mức độ xói mòn: …………………………………………………………………………..
- Mức độ khô hạn: ……………………………………………………………………………..
- Mức độ mặn hóa: …………………………………………………………………………..
- Mức độ phèn hóa: ………………………………………………………………………..
- Độ dốc hoặc địa hình tương đối: …………………………………………………………
Ghi chú: Nội dung mô tả thông tin các loại hình thoái hóa
- Đất bị suy giảm độ phì: xác định một số đặc trưng của đất bị suy giảm độ phì thông qua các đặc trưng của đất như tầng đất mặt mỏng, tầng đất mặt bị bạc màu, cấu trúc rời rạc hoặc cục tảng, nhiều đá lẫn,... hoặc thông qua sự sinh trưởng, phát triển của thực vật trên đất như sự cằn cỗi của cây trồng, sự xuất hiện của thực vật chỉ thị (sim, mua,...);
- Đất bị khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa: xác định một số đặc trưng của đất bị khô hạn, hoang mạc hoá, sa mạc hoá thông qua các đặc trưng của khí hậu và chế độ tưới, đặc trưng của đất hoặc thông qua sự sinh trưởng, phát triển của thực vật trên đất và sự xuất hiện của thực vật chỉ thị;
- Đất bị kết von, đá ong hóa (đào hoặc khoan phẫu diện thăm dò): xác định độ sâu xuất hiện kết von; một số đặc trưng của kết von về kích thước, tỷ lệ phần trăm kết von và dạng kết von trong đất (phân biệt rõ đốm loang lổ đỏ vàng hay các ổ kết von đỏ vàng mềm hoặc kết von cứng dạng ôxit sắt, mangan hay các tầng đá ong);
- Đất bị xói mòn: xác định một số đặc trưng về độ dày tầng đất mặt, bề mặt đất (có khe rãnh), độ dốc địa hình, thảm thực vật,…..;
- Đất bị mặn hóa: Xác định những khu vực bị xâm nhập mặn do ảnh hưởng của tự nhiên theo chu kỳ hoặc bất thường (ranh giới xâm nhập mặn), cây chỉ thị (nếu có);
- Đất bị phèn hóa: Xác định những khu vực đất phèn do tác động của tự nhiên, con người làm biến đổi đất phèn tiềm tàng sang đất phèn hoạt động; đất phèn tiềm tàng, phèn hoạt động sâu sang đất phèn tiềm tàng, phèn hoạt động nông.
Mẫu số 03/THĐ:
BẢNG DỮ LIỆU ĐIỀU TRA
Ghi chú:
- Mô tả thông tin điều tra thực địa vào bảng dữ liệu điều tra bao gồm: vị trí; thổ nhưỡng; độ dày tầng đất mịn; địa hình; tọa độ điểm lấy mẫu đất; loại đất (hiện trạng; thời gian che phủ; phương thức canh tác/biện pháp canh tác bảo vệ đất); chế độ nước (chế độ tưới, tiêu; xâm nhập mặn; ngập úng); bản mô tả kết quả điều tra các loại hình thoái hóa; ảnh điều tra; độ ẩm đất; pH đất.
- Trường hợp có phần mềm và hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông đáp ứng đầy đủ, tạo mã liên kết (QR code) đến cơ sở dữ liệu và nhập kết quả điều tra theo thời gian thực hoặc cuối ngày, cuối đợt công tác.
II. Phương pháp xử lý thông tin, tài liệu, số liệu
1. Phương pháp xử lý số liệu thống kê
Sử dụng công cụ trong các phần mềm Microsoft (Word, Excel), MapInfo, ArcGIS,... tổng hợp, xử lý, thống kê số liệu.
2. Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ phục vụ điều tra
2.1. Phương pháp xây dựng sơ đồ mạng lưới điểm điều tra các loại hình thoái hóa trên bản đồ điều tra thực địa.
- Lựa chọn vị trí điểm điều tra các loại hình thoái hóa: Vị trí các điểm điều tra các loại hình thoái hóa tập trung tại các khu vực đất bị thoái hóa theo kết quả điều tra khảo sát sơ bộ và kết quả điều tra, đánh giá thoái hóa đất đã thực hiện (đối với các tỉnh đã thực hiện điều tra, đánh giá thoái hóa đất); vị trí điểm điều tra thoái hóa đất trùng với vị trí điểm điều tra phẫu diện đất trong cùng khoanh đất.
2.2. Phương pháp xử lý kết quả điều tra đến từng khoanh đất
- Xử lý kết quả phân tích đến khoanh đất điều tra: lựa chọn kết quả phân tích mẫu đất tầng mặt (các chỉ tiêu về tính chất vật lý, tính chất hóa học) của các phẫu diện đất chính, phụ, thăm dò trong điều tra, đánh giá chất lượng đất đến từng khoanh đất, đảm bảo mỗi khoanh đất có kết quả phân tích mẫu đất.
Các chỉ tiêu về tính chất vật lý và tính chất hóa học sử dụng trong đánh giá thoái hóa đất bao gồm:
+ Các chỉ tiêu về tính chất vật lý: tỷ lệ cấp hạt sét; tỷ lệ cấp hạt cát; tỷ lệ cấp hạt limon.
+ Các chỉ tiêu về tính chất hóa học: độ chua của đất (pHKCl), CEC (lđl/100g đất), Nitơ tổng số (%), Phốt pho tổng số (%), Kali tổng số (%), chất hữu cơ tổng số (OM%).
- Xác định thông tin về độ phì đất đã có trong quá khứ, tổng số muối tan trong quá khứ, lưu huỳnh tổng số trong quá khứ: Lựa chọn kết quả phân tích các chỉ tiêu về tính chất hóa học đất quá khứ, tổng số muối tan trong quá khứ, lưu huỳnh tổng số trong quá khứ từ kết quả điều tra, đánh giá đất đai kỳ điều tra trước hoặc các chương trình dự án về đất từ 05 năm trở về trước tùy vào nguồn tài liệu của từng địa phương.
III. Phương pháp xây dựng bản đồ và dữ liệu điều tra, đánh giá thoái hóa đất
1. Phương pháp xây dựng bản đồ và dữ liệu điều tra, đánh giá thoái hóa đất
- Phương pháp xây dựng bản đồ:
+ Phương pháp chồng xếp hoặc ghép các lớp thông tin để xây dựng các bản đồ chuyên đề và bản đồ kết quả điều tra, đánh giá ô nhiễm đất;
+ Phương pháp nội suy: nội suy (Kriging; IDW) để xác định các giá trị liên tục về phân bố lượng mưa, nắng, nhiệt độ, độ ẩm cho toàn bộ địa bàn điều tra áp dụng trong xây dựng bản đồ khí hậu;
+ Phương pháp chuyển đổi dữ liệu từ các định dạng dữ liệu đầu vào khác nhau về định dạng thống nhất.
- Dữ liệu điều tra, đánh giá thoái hóa đất:
+ Dữ liệu không gian được xây dựng dưới dạng lược đồ ứng dụng GML theo tiêu chuẩn kỹ thuật.
+ Dữ liệu thuộc tính được xây dựng ở khuôn dạng XML, theo tiêu chuẩn kỹ thuật.
+ Đối với hồ sơ quét: chế độ quét của thiết bị được thiết lập theo hệ màu RGB với độ phân giải tối thiểu là 150 DPI.
+ Đối với các báo cáo thuyết minh tổng hợp thể hiện ở định dạng *.docx; số liệu ở định dạng *.xlsx.
+ Dữ liệu trình bày: dữ liệu không gian về điều tra, đánh giá thoái hóa đất được trình bày theo định dạng: *.workspace, *.mxd, *.qgz...
2. Sơ đồ trình tự xây dựng bản đồ trong điều tra, đánh giá thoái hóa đất
2.1. Bản đồ đất bị suy giảm độ phì
Sơ đồ số 02/THĐ:
TRÌNH TỰ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐẤT BỊ SUY GIẢM ĐỘ PHÌ
2.2. Bản đồ đất bị xói mòn
Sơ đồ số 03/THĐ:
2.3. Bản đồ đất bị khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa
Sơ đồ số 04/THĐ:
TRÌNH TỰ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐẤT BỊ KHÔ HẠN,
HOANG MẠC HÓA, SA MẠC HÓA
2.4. Bản đồ đất bị kết von, đá ong hóa
Sơ đồ số 05/THĐ:
TRÌNH TỰ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐẤT BỊ KẾT VON, ĐÁ ONG HÓA
2.5. Bản đồ đất bị mặn hóa
Sơ đồ số 06/THĐ:
TRÌNH TỰ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐẤT BỊ MẶN HÓA
2.7. Bản đồ đất bị phèn hóa
Sơ đồ số 07/THĐ:
TRÌNH TỰ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐẤT BỊ PHÈN HÓA
2.8. Bản đồ thoái hóa đất
Sơ đồ số 08/THĐ:
TRÌNH TỰ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ THOÁI HÓA ĐẤT
B. SỐ LƯỢNG KHOANH ĐẤT, ĐIỂM ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THOÁI HÓA ĐẤT
Số lượng khoanh đất, điểm điều tra, đánh giá thoái hóa đất thực hiện theo quy định tại Bảng số 01/CLĐ của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.
Mỗi khoanh đất, điểm điều tra thực hiện điều tra đồng thời các loại hình thoái hóa theo từng khu vực như sau:
- Khu vực đồng bằng: thực hiện điều tra, đánh giá đất bị suy giảm độ phì; đất bị khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa; đất bị kết von, đá ong hóa.
- Khu vực ven biển: thực hiện điều tra, đánh giá đất bị suy giảm độ phì; đất bị khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa; đất bị mặn hóa; đất bị phèn hóa.
- Khu vực trung du, miền núi: thực hiện điều tra, đánh giá đất bị xói mòn; đất bị kết von, đá ong hóa; đất bị suy giảm độ phì; đất bị khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa.
C. CHỈ TIÊU PHÂN CẤP ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THOÁI HÓA ĐẤT
1. Phân cấp chỉ tiêu về đặc điểm thổ nhưỡng
Phân cấp chỉ tiêu về đặc điểm thổ nhưỡng thực hiện theo quy định tại Bảng số 05/CLĐ của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Phân cấp chỉ tiêu về địa hình
Phân cấp chỉ tiêu về địa hình thực hiện theo quy định tại Bảng số 07/CLĐ của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Phân cấp chỉ tiêu về tính chất vật lý - hóa học
- Kết quả phân tích tính chất vật lý:
+ Tỷ lệ cấp hạt sét
+ Tỷ lệ cấp hạt cát
+ Tỷ lệ cấp hạt limon
- Kết quả phân tích tính chất hóa học:
+ Độ chua của đất (pHKCl)
+ Khả năng trao đổi Cation của đất CEC (lđl/100g đất)
+ Nitơ tổng số (%)
+ Phốt pho tổng số (%)
+ Kali tổng số (%)
+ Chất hữu cơ tổng số (OM%)
4. Phân cấp chỉ tiêu chế độ nước
Phân cấp chỉ tiêu về chế độ nước thực hiện theo quy định tại Bảng số 22/CLĐ của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.
5. Phân cấp chỉ tiêu khí hậu
- Chỉ số khô hạn
- Số tháng khô hạn
6. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá đất bị suy giảm độ phì
a) So sánh sự thay đổi giá trị của độ phì đất hiện tại và độ phì đất quá khứ (kỳ điều tra, đánh giá trước) thông qua các chỉ tiêu dưới đây:
- Độ chua của đất (pHKCl)
- Khả năng trao đổi Cation của đất CEC (lđl/100g đất)
- Nitơ tổng số (%)
- Phốt pho tổng số (%)
- Kali tổng số (%)
- Chất hữu cơ tổng số (OM%)
b) Kết quả đánh giá đất bị suy giảm độ phì
+ Đất bị chua hoá (suy giảm pHKCl):
= giá trị của độ chua của đất (pHKCl) quá khứ - giá trị của Độ chua của đất (pHKCl) hiện tại (theo kết quả phân tích mẫu đất); việc phân cấp, đánh giá theo bảng dưới đây:
Bảng số 01/THĐ:
PHÂN CẤP ĐÁNH GIÁ ĐẤT BỊ CHUA HOÁ
+ Suy giảm chất hữu cơ tổng số (OM%)
= giá trị của chất hữu cơ tổng số (OM%) quá khứ - giá trị của chất hữu cơ tổng số (OM%) hiện tại (theo kết quả phân tích mẫu đất); việc phân cấp, đánh giá theo bảng dưới đây:
Bảng số 02/THĐ:
PHÂN CẤP ĐÁNH GIÁ ĐẤT BỊ SUY GIẢM CHẤT HỮU CƠ TỔNG SỐ
+ Suy giảm khả năng trao đổi cation của đất (CEC)
= giá trị của khả năng trao đổi cation của đất (CEC) quá khứ - giá trị của khả năng trao đổi cation của đất (CEC) hiện tại (theo kết quả phân tích mẫu đất); việc phân cấp, đánh giá theo bảng dưới đây:
Bảng số 03/THĐ:
PHÂN CẤP ĐÁNH GIÁ ĐẤT BỊ SUY GIẢM KHẢ NĂNG TRAO ĐỔI CATION
+ Suy giảm nitơ tổng số (N%)
= giá trị của nitơ tổng số (N%) quá khứ - giá trị của nitơ tổng số (N%) hiện tại (theo kết quả phân tích mẫu đất); việc phân cấp, đánh giá theo bảng dưới đây:
Bảng số 04/THĐ:
PHÂN CẤP ĐÁNH GIÁ ĐẤT BỊ SUY GIẢM NITƠ TỔNG SỐ
+ Suy giảm hàm lượng phốt pho tổng số (P2O5%)
= giá trị của hàm lượng phốt pho tổng số (P2O5%) quá khứ - giá trị của hàm lượng phốt pho tổng số (P2O5%) hiện tại (theo kết quả phân tích mẫu đất); việc phân cấp, đánh giá theo bảng dưới đây:
Bảng số 05/THĐ:
PHÂN CẤP ĐÁNH GIÁ ĐẤT BỊ SUY GIẢM PHỐT PHO TỔNG SỐ
+ Suy giảm hàm lượng kali tổng số (K2O%)
= giá trị của hàm lượng hàm lượng kali tổng số (K2O%) quá khứ - giá trị của hàm lượng kali tổng số (K2O%) hiện tại (theo kết quả phân tích mẫu đất); việc phân cấp, đánh giá theo bảng dưới đây:
Bảng số 06/THĐ:
PHÂN CẤP ĐÁNH GIÁ ĐẤT BỊ SUY GIẢM KALI TỔNG SỐ
* Tổng hợp phân mức đánh giá đất bị suy giảm độ phì
Phân mức đánh giá đất bị suy giảm độ phì được xác định cho từng chỉ tiêu đến từng khoanh đất và theo thang điểm 100 với các phân mức như sau: 100 - mức không suy giảm; 70 - mức suy giảm trung bình; 40 - mức suy giảm nhẹ; 20 - mức suy giảm nặng;
Điểm số trung bình = tổng số điểm của 6 nhóm chỉ tiêu/6
Phân mức đánh giá đất bị suy giảm độ phì (Tùy theo điều kiện thực tế của địa phương có thể lựa chọn phân mức điểm số cho phù hợp): mức không suy giảm > 85; mức suy giảm nhẹ: >60-85; mức suy giảm trung bình: > 47 - 60; mức suy giảm nặng: ≤ 47.
Bảng số 07/THĐ:
PHÂN MỨC ĐÁNH GIÁ ĐẤT BỊ SUY GIẢM ĐỘ PHÌ
7. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá đất bị xói mòn
Xói mòn đất là quá trình bào mòn làm mất dần các lớp đất trên mặt và phá huỷ các tầng đất bên dưới do tác động của nước mưa.
Xây dựng bản đồ đất bị xói mòn do mưa theo phương trình mất đất phổ dụng của Wischmeier và Smith:
A = R.K.L.S.C.P
A: Lượng đất mất trung bình hằng năm chuyển tới chân sườn (kg/m2.năm)
R: Hệ số xói mòn do mưa (KJ.mm/m2.h.năm)
K: Hệ số xói mòn của đất (kg.h/KJ.mm)
L: Hệ số chiều dài sườn dốc
S: Hệ số độ dốc
C: Hệ số lớp phủ thực vật và quản lý đất
P: Hệ số do áp dụng các biện pháp canh tác bảo vệ đất
* Hệ số xói mòn do mưa (R)
Xác định hệ số R theo lượng mưa trung bình năm:
R = 0,5485 P - 59,5
Trong đó: R: hệ số xói mòn do mưa
P: tổng lượng mưa trung bình năm
Từ kết quả tính hệ số R cho các trạm đo sử dụng chức năng nội suy không gian để nội suy giá trị R cho toàn bộ địa bàn điều tra.
* Hệ số độ dốc (S) và chiều dài sườn dốc (L)
Hệ số độ dốc và chiều dài sườn dốc được xác định từ mô hình số độ cao (DEM), bản đồ địa hình, ảnh vệ tinh.
* Hệ số lớp phủ thực vật (C)
- Trường hợp 1: xác định hệ số lớp phủ thực vật từ ảnh vệ tinh, ảnh viễn thám: thông tin về hệ số lớp phủ thực vật có thể được chiết suất từ dữ liệu ảnh vệ tinh, ảnh viễn thám trên cơ sở tính toán chỉ số khác biệt thực vật (NDVI).
- Trường hợp 2: Xác định hệ số lớp phủ thực vật từ kết quả xác định loại đất và % độ che phủ đất.
* Hệ số do áp dụng các biện pháp canh tác, bảo vệ đất (P)
Từ kết quả điều tra, đánh giá hệ thống sử dụng đất đã xác định được hệ số do áp dụng các biện pháp canh tác bảo vệ đất của vùng (hệ số P) cho từng loại sử dụng đất.
* Hệ số xói mòn của đất (K)
Sử dụng kết quả phân tích đất hiện tại thông qua hàm lượng chất hữu cơ trong đất và thành phần cấp hạt để xác định hệ số xói mòn của đất tại các điểm lấy mẫu theo công thức:
100K=2,1.10-4M1,14(12-OM) + 3,25(a-2) + 2,5(d-3)
Trong đó:
K: hệ số xói mòn của đất, đơn vị là Tấn/ha*(KJ.mm/m2.h.năm)-1
M: trọng lượng cấp hạt (trọng lượng theo đường kính cấp hạt).
(%) M = (%limon + % cát mịn)(100% - %sét)
OM: hàm lượng chất hữu cơ trong đất, đo bằng phần trăm
d: hệ số phụ thuộc khả năng tiêu thấm của đất
a: hệ số phụ thuộc vào hình dạng, sắp xếp và loại kết cấu đất.
* Lượng đất mất trung bình hằng năm chuyển tới chân sườn được phân ngưỡng theo tiêu chuẩn Việt Nam như sau:
Bảng số 08/THĐ:
PHÂN MỨC ĐÁNH GIÁ ĐẤT BỊ XÓI MÒN
8. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá đất bị khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa
Đất bị khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa được coi là sự thoái hóa đất trong điều kiện khô hạn, bán khô hạn hay vùng thiếu ẩm do các nguyên nhân khác nhau hoặc do sự thay đổi về khí hậu hoặc do hoạt động của con người.
a) Phân cấp chỉ tiêu đánh giá đất bị khô hạn
* Tính chỉ số khô hạn theo các trạm đo khí tượng
Trong đó:
Kth: chỉ số khô hạn tháng
R(th): Lượng mưa bình quân tháng
E0(th): Lượng bốc hơi bình quân tháng
Lượng bốc hơi khả năng (E0) được xác định theo công thức thực nghiệm của Ivanốp như sau:
E0= 0,0018 x (T+25)2 x (100-U)
T là nhiệt độ không khí (°C), U là độ ẩm không khí tương đối (%), 0,0018 là hệ số kinh nghiệm không đổi
Bảng số 09/THĐ:
PHÂN CẤP ĐÁNH GIÁ CHỈ SỐ KHÔ HẠN
Bảng số 10/THĐ:
PHÂN MỨC ĐÁNH GIÁ ĐẤT BỊ KHÔ HẠN KHÍ TƯỢNG
* Phân mức xác định khô hạn
Đối chiếu với lớp thông tin chế độ tưới để điều chỉnh mức độ khô hạn khí tượng
Bảng số 11/THĐ:
PHÂN MỨC ĐÁNH GIÁ ĐẤT BỊ KHÔ HẠN
b) Phân cấp các chỉ tiêu xác định mức độ hoang mạc hóa, sa mạc hóa
* Tính chỉ số hoang mạc hóa, sa mạc hóa được tính theo các trạm đo khí tượng
Chỉ số hoang mạc hóa, sa mạc hóa (K2) được tính bằng lượng mưa trung bình năm trên lượng bốc hơi.
R(n): Lượng mưa bình quân năm
E0(n):Lượng bốc hơi bình quân năm
Đất bị hoang mạc hóa, sa mạc hóa có K2 = 0,05 - 0,65.
Bảng số 12/THĐ:
PHÂN MỨC ĐÁNH GIÁ HOANG MẠC HOÁ, SA MẠC HOÁ
9. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá đất bị kết von, đá ong hóa
Đất bị kết von, đá ong hóa là quá trình hình thành kết von, đá ong xảy ra trong đất dưới tác động của các điều kiện tự nhiên và hoạt động sử dụng đất không hợp lý của con người. Trong đó quá trình hình thành kết von, đá ong hóa trong đất là quá trình tích lũy tuyệt đối Fe, Al. Ở mức độ nhẹ tạo thành những đốm loang lổ đỏ vàng hoặc các ổ kết von đỏ vàng mềm; ở mức độ điển hình, Fe2O3 và Fe2O3.nH2O tạo thành kết von cứng dạng ôxít sắt; tập trung ở mức độ cao hình thành các tầng đá ong hóa hoặc các kết von lẫn trong đất mặt và các lớp đất bên dưới.
a) Các chỉ tiêu xác định kết von
- Hình dạng hạt kết von: tròn, phiến dẹt, củ gừng, củ ấu
- Kích thước: mịn < 6 mm; trung bình 6-20 mm; thô ≥ 20 mm
- Số lượng (% thể tích); ít < 5%; trung bình 5 - 15%; nhiều 15 - 40%; rất nhiều 40 - 80%; chủ yếu ≥ 80%
* Đánh giá đất bị kết von
Bảng số 13/THĐ:
PHÂN MỨC ĐÁNH GIÁ ĐẤT BỊ KẾT VON
b) Các chỉ tiêu xác định đá ong hóa
- Độ sâu xuất hiện của lớp đá ong mỏng hơn 15 cm ở độ sâu: 0-30 cm, >30- 70cm, >70-100cm, đá
- Lớp đá ong đáy
* Đánh giá đất bị đá ong hóa
Bảng số 14/THĐ:
PHÂN MỨC ĐÁNH GIÁ ĐẤT BỊ ĐÁ ONG HÓA
10. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá đất bị mặn hóa
Đất bị mặn hóa là quá trình nhiễm mặn đối với đất từ không mặn hoặc mặn yếu chuyển sang mặn hơn dưới tác động của nước biển hoặc nước ngầm chứa muối bốc mặn lên tầng mặt, do tự nhiên hoặc do hoạt động sản xuất của con người.
- Đối với đất mặn: làm tăng mức độ mặn của đất (từ mặn nhẹ chuyển sang mặn trung bình hoặc chuyển sang mặn nặng, từ mặn trung bình chuyển sang mặn nặng).
- Đối với đất không phải là đất mặn: hàm lượng tổng số muối tan (TSMT) trong tầng đất mặt chuyển sang ngưỡng mặn (TSMT ≥ 0,25%).
Bảng số 15/THĐ:
PHÂN MỨC ĐÁNH GIÁ ĐẤT BỊ MẶN HOÁ
Ghi chú: khoảng biến động 1: là giá trị chênh lệch TSMT (%) giữa kết quả phân tích hàm lượng TSMT (%) trong đất đã có trong quá khứ và kết quả phân tích hàm lượng TSMT (%) trong đất tại thời điểm thực hiện điều tra thoái hóa đất.
11. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá đất bị phèn hóa
Đất bị phèn hóa là loại hình thoái hoá đất do sự hình thành, tích lũy vật liệu sinh phèn và quá trình biến đổi từ phèn tiềm tàng sang phèn hoạt động diễn ra trong đất.
Bảng số 16/THĐ:
PHÂN MỨC ĐÁNH GIÁ ĐẤT BỊ PHÈN HOÁ
Ghi chú: Khoảng biến động 2: là giá trị chênh lệch S(%) giữa kết quả phân tích hàm lượng S(%) trong đất đã có trong quá khứ và kết quả phân tích hàm lượng S(%) trong đất tại thời điểm thực hiện điều tra thoái hóa đất.
12. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá thoái hóa đất
* Phân cấp chỉ tiêu xây dựng bản đồ thoái hóa đất
Bảng số 17/THĐ:
PHÂN CẤP CHỈ TIÊU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ THOÁI HOÁ ĐẤT
* Tổng hợp đánh giá thoái hóa đất: kết quả tổng hợp đánh giá thoái hóa đất thể hiện theo các mức: không thoái hóa, thoái hóa nhẹ, thoái hóa trung bình và thoái hóa nặng.
Bảng số 18/THĐ:
PHÂN MỨC ĐÁNH GIÁ ĐẤT BỊ THOÁI HOÁ
- Kết quả đánh giá thoái hóa đất: được tổng hợp theo phương pháp tổ hợp mức thoái hóa đất.
+ Đất bị thoái hóa nặng: có ít nhất một trong các yếu tố thoái hóa chuyên đề ở mức nặng;
+ Đất bị thoái hóa trung bình: có ít nhất một trong các yếu tố thoái hóa chuyên đề ở mức trung bình và không xuất hiện yếu tố thoái hóa chuyên đề ở mức nặng;
+ Đất bị thoái hóa nhẹ: có ít nhất một trong các yếu tố thoái hóa chuyên đề ở mức nhẹ và không xuất hiện yếu tố thoái hóa chuyên đề ở mức trung bình và nặng.
Chi tiết tổ hợp mức thoái hóa đất tại bảng sau:
Bảng số 19/THĐ:
TỔ HỢP MỨC THOÁI HÓA ĐẤT
Trong trường hợp các tỉnh có đặc thù riêng thì bổ sung hoặc giảm bớt chỉ tiêu tổ hợp mức thoái hóa cho phù hợp
D. CẤU TRÚC, KIỂU THÔNG TIN ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THOÁI HÓA ĐẤT
Bảng số 20/THĐ:
CẤU TRÚC, KIỂU THÔNG TIN CỦA CÁC LỚP THÔNG TIN ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THOÁI HÓA ĐẤT
(1) Đối với đất nuôi trồng thủy sản, chế độ tưới là cấp và thoát nước
Ghi chú:
- “*”: Trường thông tin tuân thủ theo quy định của pháp luật về nội dung, cấu trúc, kiểu thông tin cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai.
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin điểm điều tra các loại hình thoái hóa gồm các trường thông tin thuộc tính từ số 1 -20.
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin khoanh đất điều tra gồm các trường thông tin thuộc tính từ số 1-26.
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin về đặc điểm thổ nhưỡng; đặc điểm địa hình; loại đất theo mục đích sử dụng gồm các trường thông tin thuộc tính theo quy định Phần D Phụ lục II.
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin về tính chất vật lý - hóa học của đất gồm các trường thông tin thuộc tính từ 1-11, 27-35.
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin về khí hậu gồm các trường thông tin thuộc tính từ số 1 -11, 46-47
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin đất bị suy giảm độ phì gồm các trường thông tin thuộc tính số 1, 7-9, 35-42.
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin đất bị xói mòn gồm các trường thông tin thuộc tính số 1, 7-9, 44, 45.
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin đất bị khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa gồm các trường thông tin số 1, 7-9, 12, 43-46.
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin đất bị kết von, đá ong hóa gồm các trường thông tin số 1, 7-9, 58, 59.
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin đất bị mặn hóa gồm các trường thông tin số 1, 7-9, 50-53.
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin đất bị phèn hóa gồm các trường thông tin số 1, 7-9, 54-57.
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin đất bị thoái hóa gồm các trường thông tin số 1-61.
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin đất bị thoái hoá cần xử lý, cải tạo và phục hồi gồm các trường thông tin từ số 1, 7-9, 62.
E. MẪU BÁO CÁO ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THOÁI HÓA ĐẤT
(Bìa 2)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_____________________
BÁO CÁO
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ
THOÁI HÓA ĐẤT
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của dự án
Thuyết minh một số nét cơ bản về công tác điều tra, đánh giá đất đai nói chung và điều tra, đánh giá thoái hóa đất nói riêng; sự cần thiết phải triển khai dự án, một số nhận xét chung về đóng góp của dự án cho việc phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường trên địa bàn.
2. Cơ sở pháp lý của dự án
Liệt kê các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật làm căn cứ thực hiện dự án.
3. Mục tiêu, phạm vi thực hiện dự án
3.1. Mục tiêu của dự án
3.2. Phạm vi thực hiện dự án
4. Nội dung và phương pháp thực hiện dự án
4.1. Nội dung của dự án
4.2. Phương pháp thực hiện dự án (phương pháp điều tra; phương pháp xử lý thông tin, tài liệu, số liệu; phương pháp phân tích mẫu đất; phương pháp xây dựng bản đồ,...)
CHƯƠNG I
THÔNG TIN CHUNG VỀ VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN
(TÊN VÙNG HOẶC TÊN TỈNH)
Liệt kê những thông tin cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tình hình quản lý sử dụng đất của địa phương, bao gồm:
I. Điều kiện tự nhiên
Nêu tóm tắt các nội dung về: vị trí địa lý, các đặc điểm khí hậu, địa hình, thủy văn, nguồn nước, tài nguyên đất, ...
II. Điều kiện kinh tế - xã hội
- Nêu tóm tắt về điều kiện kinh tế như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thực trạng phát triển kinh tế của các ngành, các lĩnh vực...
- Nêu tóm tắt về điều kiện xã hội như: dân số, thực trạng các khu dân cư, thực trạng cơ sở hạ tầng xã hội...
III. Tình hình quản lý, sử dụng đất
- Trình bày về hiện trạng, biến động sử dụng đất, thực trạng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất gây áp lực đến thoái hóa đất.
IV. Phân tích, đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và quản lý, sử dụng đất đến thoái hóa đất
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG THOÁI HÓA ĐẤT
Chương này trình bày những kết quả điều tra, đánh giá thực trạng thoái hóa đất. Những thông tin chính cần được nêu tại chương này bao gồm:
I. Thực trạng thoái hóa đất
- Trình bày về thực trạng tài nguyên đất (diện tích, phân bố, đặc điểm tính chất, ... của các loại đất);
- Trình bày về kết quả xác định và phân cấp các chỉ tiêu đánh giá thoái hóa đất;
- Trình bày về kết quả tổng hợp đánh giá mức độ thoái hóa đất theo loại hình thoái hóa và loại đất thoái hóa (đối với cấp vùng và cấp tỉnh); theo đơn vị hành chính (đối với cấp tỉnh);
- Xác định xu hướng, nguyên nhân và dự báo nguy cơ thoái hóa đất
II. Khoanh vùng các khu vực đất bị thoái hóa cần xử lý, cải tạo và phục hồi
CHƯƠNG III
ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
THOÁI HÓA ĐẤT
Chương này trình bày các biện pháp, giải pháp giảm thiểu thoái hóa đất (giải pháp về chính sách, giải pháp về khoa học kỹ thuật, ...) theo kết quả điều tra, đánh giá thoái hóa đất.
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
Phụ lục IV
QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM ĐẤT
(Kèm theo Thông tư số 11/TT-BTNMT ngày 31 tháng 7 năm 2024
của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)
Sơ đồ số 01/ONĐ:
TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM ĐẤT
A. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM ĐẤT
I. Phương pháp điều tra
1. Điều tra thu thập thông tin, tài liệu, số liệu thứ cấp
1.1. Đối với điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cả nước, cấp vùng
1.1.1. Nhóm các thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ thu thập tại các cơ quan Trung ương
a) Kết quả điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cả nước, cấp vùng;
b) Hiện trạng, biến động sử dụng đất của cả nước, cấp vùng;
c) Chiến lược, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực; quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch vùng;
d) Các chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu có liên quan đến ô nhiễm đất cấp vùng.
1.1.2. Nhóm các thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ thu thập tại cấp tỉnh
a) Kết quả điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp tỉnh;
b) Hiện trạng, biến động sử dụng đất cấp tỉnh;
c) Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; quy hoạch, kế hoạch các ngành, lĩnh vực, địa phương;
d) Các chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu có liên quan đến ô nhiễm đất trên địa bàn tỉnh;
đ) Các số liệu, báo cáo về khối lượng sử dụng phân bón, hóa chất BVTV cho các mô hình sử dụng đất, các loại cây trồng; thức ăn và hóa chất dùng cho nuôi trồng thủy sản;
e) Các báo cáo về hiện trạng môi trường cấp tỉnh.
1.2. Đối với điều tra, đánh giá ô nhiễm cấp tỉnh
1.2.1. Trường hợp các tỉnh đã thực hiện điều tra, đánh giá đất đai
a) Kết quả điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp tỉnh;
b) Hiện trạng, biến động sử dụng đất cấp tỉnh;
c) Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; quy hoạch các ngành, lĩnh vực, địa phương;
d) Các chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu có liên quan đến ô nhiễm đất trên địa bàn tỉnh;
g) Các thông tin, tài liệu, số liệu về thực trạng xử lý môi trường, mức độ ô nhiễm theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường tại các nguồn gây ô nhiễm ở các khu công nghiệp, cụm công nghiệp; khu tiểu thủ công nghiệp, làng nghề; khu khai thác, chế biến khoáng sản; bãi thải, xử lý chất thải và các nguồn gây ô nhiễm khác (nếu có).
1.2.2. Trường hợp các tỉnh chưa thực hiện điều tra, đánh giá đất đai
a) Hiện trạng, biến động sử dụng đất cấp tỉnh;
b) Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của của tỉnh; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện; quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn;
c) Các chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu có liên quan đến ô nhiễm đất trên địa bàn tỉnh;
d) Các báo cáo, số liệu về thực trạng xả thải, xử lý môi trường, mức độ ô nhiễm theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp; khu tiểu thủ công nghiệp, làng nghề; khu khai thác, chế biến khoáng sản; bãi thải, xử lý chất thải và các nguồn gây ô nhiễm khác (nếu có);
e) Các báo cáo về hiện trạng môi trường cấp tỉnh.
2. Điều tra thực địa
2.1. Chỉnh lý ranh giới khoanh đất ngoài thực địa
Điều tra quan sát trực tiếp, dựa vào các địa vật rõ nét có sẵn trên bản đồ và trên thực địa (các đặc điểm nhận dạng của các yếu tố đã có trên bản đồ), kết hợp với khoảng cách trên thực địa từ các điểm đã có trên bản đồ tới các điểm cần xác định để điều chỉnh ranh giới khoanh đất theo loại đất, các tác nhân gây ảnh hưởng và nguồn gây ô nhiễm đến đất trên bản đồ điều tra thực địa.
Sai số cho phép về đường ranh giới các khoanh đất theo quy định tại Mục I Phần A Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.
2.2. Quy định về mẫu bảng điều tra thực địa
Mẫu số 01/ONĐ:
THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG KHOANH ĐẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA KHOANH ĐẤT ĐIỀU TRA CẤP VÙNG
Mẫu số 02/ONĐ:
THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG KHOANH ĐẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA KHOANH ĐẤT ĐIỀU TRA CẤP TỈNH
Mẫu số 03/ONĐ:
BẢN MÔ TẢ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Ô NHIỄM
I. Thông tin về khoanh đất điều tra:
1. Loại đất: ……………………………..……………………………..……………………………..
2. Nguồn gây ô nhiễm: ……………………………..…………………………………………..
II. Thông tin về điểm điều tra lấy mẫu:
1. Tọa độ điểm lấy mẫu: ……………………………..………………………………………..
2. Vị trí: ……………………………..……………………………..………………………………….
3. Hướng lan tỏa: ……………………………..……………………………..…………………..
4. Khoảng cách từ nguồn thải đến vị trí điểm lấy mẫu (m): …………………..
5. Tổng lượng phân bón vô cơ/thức ăn sử dụng (kg/sào/năm hoặc kg/ha/năm):
……………………………..……………………………..……………………………..……………
6. Tổng lượng hóa chất BVTV sử dụng (kg/sào/năm hoặc kg/ha/năm):
……………………………..……………………………..……………………………..……………
7. Tác động đến các sinh trưởng và phát triển của cây trồng, khu vực dân cư xung quanh:
……………………………..……………………………..……………………………..……………
8. Các yếu tố khác có liên quan đến ô nhiễm: …………………………………….
9. Kết quả điều tra, rà soát ranh giới khoanh đất: ………………………………
2.3. Quy định về phương pháp điều tra lấy mẫu đất
2.3.1. Điều tra lấy mẫu đất
- Xác định vị trí điểm lấy mẫu đại diện đặc trưng cho khu vực đất bị ảnh hưởng ô nhiễm đảm bảo đúng nguồn gây ô nhiễm, loại hình ô nhiễm.
- Độ sâu lấy mẫu, khối lượng mẫu phân tích: mẫu đất được lấy ở tầng đất mặt có độ sâu 0 - 30 cm bằng các dụng cụ như xẻng, mai,...
- Khối lượng mẫu: mỗi mẫu đất lấy phân tích ô nhiễm có trọng lượng từ 0,7 kg đến 1,0 kg.
- Ảnh cảnh quan khu vực lấy mẫu: khi đến gần điểm lấy mẫu (cách vị trí điểm lấy mẫu khoảng 100 - 200 m), quan sát cảnh quan khu vực lấy mẫu; lựa chọn vị trí phù hợp để chụp ảnh cảnh quan khu vực lấy mẫu sao cho ảnh chụp phải bao quát, rõ nét, thể hiện được cảnh quan trung thực của khu vực dự kiến lấy mẫu;
- Ảnh vị trí lấy mẫu: ảnh phải thể hiện được nhãn mẫu đất.
2.3.2. Bảo quản mẫu đất:
- Mẫu đất được đựng trong 2 túi nilông sạch, nhãn mẫu phải đựng trong túi zipper miết miệng và để vào giữa 2 lớp túi nilông để đảm bảo không bị nhòe do nước thấm vào. Túi đựng mẫu đất buộc chặt bằng dây cao su và xếp trong thùng xốp, thùng nhựa kín.
- Đối với các mẫu đất phân tích hóa chất BVTV trong điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cần được làm chậm mọi sự biến đổi hay phá hỏng mẫu vì vậy cần được bảo quản lạnh (thùng bảo ôn) và vận chuyển về phòng phân tích mẫu theo đúng thời gian quy định.
Mẫu số 04/ONĐ:
PHIẾU LẤY MẪU ĐẤT
Tên mẫu: ……………………………..……………………………..………………………….
Địa điểm: Xã: ………………….. Huyện: ………………….. Tỉnh: ………………………..
Tọa độ: ……………………………..……………………………..……………………………
Ngày lấy mẫu: ……………………………..……………………………..…………………..
Điểm đặc biệt (có đặc biệt gì khi lấy mẫu như: lũ quét, ngập úng, sạt lở bờ sông, cháy rừng, sự cố khác...): ……………………………..……………………………..………………………………….
Mô tả mẫu:
+ Dạng mẫu: ……………………………..……………………………..………………………………..
+ Độ sâu lấy mẫu: ……………………………..……………………………..…………………………
+ Loại thiết bị lấy mẫu: ……………………………..……………………………..………………….
+ Thực vật hiện có: ……………………………..……………………………..……………………….
+ Địa hình: ……………………………..……………………………..……………………………
+ Màu sắc, mùi: ……………………………..……………………………..……………………………
+ Kỹ thuật bảo quản mẫu đất: ……………………………..……………………………..……….
+ Yêu cầu thử nghiệm: ……………………………..……………………………..………………….
+ Vấn đề khác: ……………………………..……………………………..……………………………..
Mẫu số 05/ONĐ:
BẢNG DỮ LIỆU ĐIỀU TRA Ô NHIỄM ĐẤT CẤP VÙNG
Ghi chú:
- Đối với điều tra, đánh giá ô nhiễm cấp vùng: bảng dữ liệu điều tra bao gồm khoanh đất, tên điểm điều tra, vị trí, hiện trạng sử dụng đất, cây trồng, bản mô tả khoanh đất điều tra, ảnh điều tra, phiếu lấy mẫu đất.
- Trường hợp có phần mềm và hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông đáp ứng đầy đủ, tạo mã liên kết (QR code) đến cơ sở dữ liệu và nhập kết quả điều tra theo thời gian thực hoặc cuối ngày, cuối đợt công tác.
Mẫu số 06/ONĐ:
BẢNG DỮ LIỆU ĐIỀU TRA Ô NHIỄM ĐẤT CẤP TỈNH
Ghi chú:
- Đối với điều tra, đánh giá ô nhiễm cấp tỉnh: bảng dữ liệu điều tra bao gồm nguồn gây ô nhiễm, khoanh đất tên điểm điều tra, vị trí, hiện trạng sử dụng đất, cây trồng, bản mô tả khoanh đất điều tra, ảnh điều tra, phiếu lấy mẫu đất.
- Trường hợp có phần mềm và hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông đáp ứng đầy đủ, tạo mã liên kết (QR code) đến cơ sở dữ liệu và nhập kết quả điều tra theo thời gian thực hoặc cuối ngày, cuối đợt công tác
II. Phương pháp xử lý thông tin, tài liệu, số liệu
1. Phương pháp xử lý số liệu thống kê
Sử dụng công cụ trong các phần mềm Microsoft (Word, Excel), MapInfo, ArcGIS,.... tổng hợp, xử lý, thống kê số liệu.
2. Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ phục vụ điều tra
Phương pháp xây dựng sơ đồ mạng lưới điểm lấy mẫu đất trên bản đồ điều tra thực địa.
a) Đối với điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp vùng: mạng lưới điểm lấy mẫu đất được xây dựng theo tuyến đơn vị hành chính cấp xã và loại đất. Trong đó, vị điểm lấy mẫu đất thể hiện được đặc trưng về loại đất phục vụ cho xác định nguy cơ ô nhiễm đất
b) Đối với điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp tỉnh: mạng lưới điểm lấy mẫu đất được xây dựng theo hướng lan tỏa ô nhiễm của nguồn gây ô nhiễm. Trong đó, vị trí các điểm lấy mẫu được xác định xung quanh tuyến lấy mẫu (bán kính ≤ 300 m) bắt đầu từ nguồn gây ô nhiễm; khoảng cách giữa 2 điểm lấy mẫu liền kề ≤ 500 m
III. Phương pháp phân tích mẫu đất
Các phương pháp phân tích mẫu đất áp dụng trong đánh giá ô nhiễm đất được thực hiện theo các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn hiện hành (không bao gồm quy định về lấy mẫu và bảo quản mẫu đất tại thực địa) như sau:
IV. Phương pháp xây dựng bản đồ và dữ liệu điều tra, đánh giá ô nhiễm đất
1. Phương pháp xây dựng bản đồ và dữ liệu điều tra, đánh giá ô nhiễm đất
- Phương pháp xây dựng bản đồ:
+ Phương pháp chồng xếp hoặc ghép các lớp thông tin để xây dựng các bản đồ chuyên đề và bản đồ kết quả điều tra đánh giá ô nhiễm đất;
+ Phương pháp chuyển đổi dữ liệu từ các định dạng dữ liệu đầu vào khác nhau về định dạng thống nhất.
- Dữ liệu điều tra, đánh giá ô nhiễm đất:
+ Dữ liệu không gian được xây dựng dưới dạng lược đồ ứng dụng GML theo tiêu chuẩn kỹ thuật.
+ Dữ liệu thuộc tính được xây dựng ở khuôn dạng XML, theo tiêu chuẩn kỹ thuật.
+ Đối với hồ sơ quét: chế độ quét của thiết bị được thiết lập theo hệ màu RGB với độ phân giải tối thiểu là 150 DPI.
+ Đối với các báo cáo thuyết minh tổng hợp thể hiện ở định dạng *.docx; số liệu ở định dạng *.xlsx.
+ Dữ liệu trình bày: dữ liệu không gian về điều tra, đánh giá ô nhiễm đất được trình bày theo định dạng: *.workspace, *.mxd, *.qgz...
2. Sơ đồ trình tự xây dựng bản đồ đất bị ô nhiễm
Sơ đồ số 02/ONĐ:
TRÌNH TỰ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐẤT BỊ Ô NHIỄM
B. SỐ LƯỢNG MẪU ĐẤT, BẢN MÔ TẢ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM ĐẤT
I. Quy định về số lượng điểm lấy mẫu đất điều tra, đánh giá ô nhiễm đất
1. Điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp vùng
Số lượng điểm điều tra ô nhiễm được xác định bằng số loại sử dụng đất có trên địa bàn cấp huyện (Mỗi loại đất quy định tại Bảng số 03/QĐC sẽ bố trí 01 điểm điều tra và lấy 01 mẫu đất phân tích). Trong đó, vị trí lấy mẫu phân tích có tính chất đại diện đặc trưng nhất cho từng loại đất được điều tra, đánh giá trên địa bàn cấp huyện.
Tổng số lượng điểm điều tra, đánh giá ô nhiễm đất trên địa bàn vùng bằng tổng số lượng điểm điều tra, đánh giá ô nhiễm đất trên địa bàn cấp huyện thuộc vùng.
2. Điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp tỉnh
Xác định được phạm vi, ranh giới bị ảnh hưởng ô nhiễm từ các nguồn gây ô nhiễm từ khu công nghiệp, cụm công nghiệp; khu tiểu thủ công nghiệp, làng nghề; khu khai thác, chế biến khoáng sản; khu bãi thải, xử lý chất thải và các nguồn ô nhiễm khác (nếu có) theo hướng lan tỏa chất gây ô nhiễm.
Mẫu đất: 5 ha lấy ít nhất 1 mẫu. Vị trí các điểm dự kiến lấy mẫu được xác định xung quanh tuyến lấy mẫu (bán kính ≤ 300 m) bắt đầu từ nguồn gây ô nhiễm; khoảng cách giữa 2 điểm lấy mẫu liền kề ≤ 500 m.
II. Quy định chỉ tiêu phân tích mẫu đất
1. Điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp vùng
a) Chỉ tiêu kim loại nặng gồm: Cu, Pb, Cd, As, Zn Cr, Ni, Hg
b) Chỉ tiêu hóa chất BVTV phốt pho hữu cơ gồm: Diazinon (C12H21N2O3PS), Dimethoate (C5H12NO3SP2), Trichlorfon (C4H8CI3O4P), Methamidophos (C2H8NO2PS), Monocrotophos (C7H14NO5P), Methyl Parathion (C8H10NO5PS), Parathion Ethyl (C7H14NO5P), Phosphamidon (C10H19ClNO5P).
2. Điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp tỉnh
Chỉ tiêu kim loại nặng gồm: Cu, Pb, Cd, As, Zn Cr, Ni, Hg.
C. CHỈ TIÊU PHÂN CẤP ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM ĐẤT
1. Phân cấp ô nhiễm đất
Xác định bằng cách so sánh với giá trị giới hạn cho phép* của các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành.
(*) Giới hạn kim loại, giới hạn hóa chất BVTV so với giới hạn tối đa cho phép quy định Thông tư này.
Bảng số 01/ONĐ:
PHÂN CẤP Ô NHIỄM ĐẤT
(*) Giới hạn cho phép của chỉ tiêu đánh giá được so sánh với giới hạn tối đa cho phép quy định Thông tư này tại các Bảng số 04/ONĐ và Bảng 05/ONĐ
2. Phân mức nguy hại ô nhiễm
Xác định điểm trung bình đánh giá của 3 tiêu chí: mức độ vượt quy chuẩn của chất gây ô nhiễm, số thông số ô nhiễm vượt quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành, mức độ nguy hại của các chỉ tiêu phân tích để phân mức nguy hại ô nhiễm:
- Mức nguy hại đặc biệt khi có điểm đánh giá trung bình của 3 tiêu chí đạt ≥ 70 điểm;
- Mức nguy hại nghiêm trọng khi có điểm đánh giá trung bình của 3 tiêu chí lớn hơn 40 điểm đến nhỏ hơn 70 điểm;
- Mức nguy hại khi có điểm đánh giá trung bình của 3 tiêu chí đạt 40 điểm.
Bảng số 02/ONĐ:
ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CÁC TIÊU CHÍ
3. Nguồn ô nhiễm
Bảng số 03/ONĐ:
NGUỒN GÂY Ô NHIỄM ĐẤT VÀ CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH ĐIỀU TRA,
ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM ĐẤT
(*) Nguồn gây ô nhiễm đất có thể trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua nguồn nước (nước thải, nước tưới,...), chất thải
4. Ngưỡng giới hạn của các chỉ tiêu phân tích
Bảng số 04/ONĐ:
GIỚI HẠN TỐI ĐA HÀM LƯỢNG CỦA CÁC KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT
Đơn vị: mg/kg đất khô
Ghi chú:
(*): Loại 1 bao gồm các loại đất sau đây:
- Nhóm đất nông nghiệp gồm: đất trồng cây hằng năm, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản và đất nông nghiệp khác theo quy định của pháp luật về đất đai;
(**): Loại 2 bao gồm các loại đất sau đây:
- Nhóm đất rừng gồm: đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.
(***): Loại 3 bao gồm các loại đất sau đây:
- Đất chưa đưa vào sử dụng theo quy định của pháp luật về đất đai.
Bảng số 05/ONĐ:
GIỚI HẠN TỐI ĐA CHO PHÉP DƯ LƯỢNG HÓA CHẤT BVTV
PHỐT PHO HỮU CƠ TRONG ĐẤT
D. CẤU TRÚC, KIỂU THÔNG TIN ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM ĐẤT
Bảng số 06/ONĐ:
CẤU TRÚC VÀ KIỂU THÔNG TIN CỦA CÁC LỚP THÔNG TIN TRONG ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM ĐẤT
Ghi chú:
- “*”: Trường thông tin tuân thủ theo quy định của pháp luật về nội dung, cấu trúc, kiểu thông tin cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai.
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin điểm điều tra ô nhiễm cấp vùng gồm các trường thông tin thuộc tính từ số 1-12, 15-49
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin điểm điều tra ô nhiễm cấp tỉnh gồm các trường thông tin thuộc tính từ số 1-39, 48-49
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin khoanh đất điều tra cấp vùng gồm các trường thông tin thuộc tính từ số 1-10, 15
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin khoanh đất điều tra cấp tỉnh gồm các trường thông tin thuộc tính từ số 1-10, 13-15
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin phạm vi ảnh hưởng ô nhiễm cấp vùng gồm các trường thông tin thuộc tính từ số 1-49
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin phạm vi ảnh hưởng ô nhiễm cấp tỉnh gồm các trường thông tin thuộc tính từ số 1-39, 48-49.
E. MẪU BÁO CÁO ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM ĐẤT
(Bìa 2)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
BÁO CÁO
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM ĐẤT
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của dự án
Thuyết minh một số nét cơ bản về công tác điều tra, đánh giá đất đai và sự cần thiết phải triển khai dự án, một số nhận xét chung về đóng góp của dự án cho việc phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường trên địa bàn.
2. Cơ sở pháp lý của dự án
Liệt kê các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật làm căn cứ thực hiện dự án.
3. Mục tiêu, phạm vi thực hiện dự án
3.1. Mục tiêu của dự án
3.2. Phạm vi thực hiện dự án
4. Nội dung và phương pháp thực hiện dự án
4.1. Nội dung của dự án
4.2. Phương pháp thực hiện dự án (phương pháp điều tra; phương pháp xử lý thông tin, tài liệu, số liệu; phương pháp phân tích mẫu đất; phương pháp xây dựng bản đồ, ...)
CHƯƠNG I
THÔNG TIN CHUNG VỀ VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN
(TÊN VÙNG HOẶC TÊN TỈNH)
Liệt kê những thông tin cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tình hình quản lý sử dụng đất của vùng thực hiện dự án, bao gồm:
I. Điều kiện tự nhiên
Nêu tóm tắt các nội dung về: vị trí địa lý, các đặc điểm khí hậu, địa hình, thủy văn, nguồn nước, thảm thực vật, tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản,...
II. Điều kiện kinh tế - xã hội
- Nêu tóm tắt về điều kiện kinh tế như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thực trạng phát triển kinh tế của các ngành, các lĩnh vực...
- Nêu tóm tắt về điều kiện xã hội như: Dân số, thực trạng các khu dân cư, thực trạng cơ sở hạ tầng xã hội...
III. Tình hình quản lý, sử dụng đất
- Trình bày về hiện trạng, biến động sử dụng đất, thực trạng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất, thực trạng xử lý môi trường các nguồn gây ô nhiễm tạo áp lực đến ô nhiễm môi trường đất.
IV. Phân tích, đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và quản lý, sử dụng đất đến ô nhiễm đất
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM ĐẤT
Chương này trình bày những kết quả điều tra về thực trạng ô nhiễm đất.
Những thông tin chính cần được nêu tại chương này bao gồm
I. Thực trạng sử dụng phân bón, hóa chất; nguồn nước trong nông nghiệp (đối với điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp vùng); Thực trạng các nguồn gây ô nhiễm (đối với điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp tỉnh)
Đối với điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp vùng: đánh giá về tình hình sử dụng phế phụ phẩm, phân bón, hóa chất BVTV, nguồn nước tưới bị ô nhiễm trong sản xuất nông nghiệp; thức ăn, các chế phẩm, hóa chất và thực trạng chất lượng nước cấp và tiêu thoát nước trong nuôi trồng thủy sản, ...; tổng hợp xác định thực trạng, mức độ ô nhiễm môi trường đất, nước theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường đã thực hiện trên địa bàn vùng do ảnh hưởng từ canh tác nông nghiệp, sử dụng nước tưới bị ô nhiễm.
Đối với điều tra, đánh giá ô nhiễm đất cấp tỉnh: đánh giá về thực trạng xử lý môi trường tại các khu vực có nguồn gây ô nhiễm là khu công nghiệp, cụm công nghiệp; khu tiểu thủ công nghiệp, làng nghề; khu khai thác, chế biến khoáng sản; bãi thải, xử lý chất thải và các nguồn ô nhiễm khác (nếu có); thực trạng, mức độ ô nhiễm môi trường đất, nước theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường do ảnh hưởng bởi các nguồn gây ô nhiễm là khu công nghiệp, cụm công nghiệp; khu tiểu thủ công nghiệp, làng nghề; khu khai thác, chế biến khoáng sản; bãi thải, xử lý chất thải và các nguồn ô nhiễm khác (nếu có).
II. Thực trạng và nguyên nhân gây ô nhiễm đất
- Trình bày về kết quả xác định và phân cấp chỉ tiêu đánh giá ô nhiễm đất;
- Trình bày về kết quả tổng hợp đánh giá mức độ ô nhiễm đất theo loại đất (đối với cấp vùng và cấp tỉnh); theo nguồn gây ô nhiễm đất (đối với cấp tỉnh);
- Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm đất;
Đối với các địa bàn đã thực hiện điều tra, đánh giá ô nhiễm đất: đánh giá kết quả thực hiện các biện pháp cải tạo đất bị ô nhiễm kỳ điều tra trước (nếu có) ở các khu vực thuộc phạm vi dự án.
- Khoanh vùng các khu vực đất bị ô nhiễm cần thực hiện xử lý, cải tạo và phục hồi đất
Khoanh vùng các khu vực đất bị ô nhiễm cần thực hiện xử lý cải tạo phục hồi đất (đối với cấp vùng).
Khoanh vùng các khu vực đất bị ô nhiễm cần thực hiện xử lý cải tạo phục hồi đất (cấp tỉnh).
- Cảnh báo, dự báo nguy cơ ô nhiễm đất.
CHƯƠNG III
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM ĐẤT
Chương này đưa ra các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm đất (giải pháp về chính sách, giải pháp về khoa học kỹ thuật,...).
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
Phụ lục V
QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG ĐẤT, THOÁI HÓA ĐẤT
VÀ Ô NHIỄM ĐẤT
(Kèm theo Thông tư số 11/TT-BTNMT ngày 31 tháng 7 năm 2024
của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)
Sơ đồ số 01/QTĐ:
TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG ĐẤT,
THOÁI HÓA ĐẤT VÀ Ô NHIỄM ĐẤT
A. NGUYÊN TẮC, TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỂM QUAN TRẮC CỐ ĐỊNH TRÊN PHẠM VI CẢ NƯỚC
1. Nguyên tắc xác định các điểm quan trắc
Việc xác định các điểm quan trắc cố định trên phạm vi cả nước phải đảm bảo nguyên tắc sau: đảm bảo tính kế thừa trên cơ sở hệ thống các điểm quan trắc tài nguyên đất trên địa bàn các vùng kinh tế - xã hội đã thực hiện, đại diện cho các loại hình quan trắc, bảo đảm tính đặc thù theo vùng miền, khu vực và mang tính tổng thể, hệ thống; các điểm quan trắc được xác định phải có khả năng tiếp cận, có tính ổn định lâu dài, được xác định cố định trên địa bàn cấp xã. Hệ thống các điểm quan trắc được rà soát, thay thế hoặc bổ sung để đảm bảo tính đại diện cho loại hình quan trắc. Các điểm quan trắc phải được lập lý lịch để theo dõi, quản lý.
2. Tiêu chí xác định các điểm quan trắc
a) Tiêu chí xác định số lượng điểm quan trắc
Tiêu chí xác định số lượng điểm quan trắc đảm bảo tính đại diện của vùng kinh tế - xã hội, số lượng điểm quan trắc theo loại hình quan trắc như sau: chất lượng đất đảm bảo mỗi loại đất có 01 điểm quan trắc đại diện cho mức chất lượng đất (cao, trung bình, thấp); thoái hóa đất đảm bảo mỗi loại đất có tối thiểu 01 điểm quan trắc cho từng loại hình thoái hóa đất (đất bị suy giảm độ phì; đất bị xói mòn; đất bị khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa; đất bị kết von, đá ong hóa; đất bị mặn hóa; đất bị phèn hóa); ô nhiễm đất đảm bảo mỗi loại đất có tối thiểu 01 điểm quan trắc cho từng loại hình ô nhiễm đất (kim loại nặng, hóa chất BVTV).
b) Tiêu chí xác định vị trí đại diện theo vùng, đặc điểm tự nhiên
Các điểm quan trắc về xói mòn tại những khu vực đất dốc; các điểm quan trắc mặn hóa, phèn hóa tại khu vực ven biển; các điểm quan trắc khô hạn tại khu vực có lượng mưa thấp, lượng bốc hơi cao; các điểm quan trắc ô nhiễm do dư lượng hóa chất BVTV phốt pho hữu cơ tại những khu vực thâm canh tập trung.
c) Tiêu chí đảm bảo tính kế thừa, ổn định lâu dài, liên tục và hệ thống
Việc xác định các điểm quan trắc được lựa chọn kế thừa từ hệ thống các điểm quan trắc tài nguyên đất đã thực hiện và được duy trì vị trí quan trắc ổn định. Trường hợp điểm quan trắc không còn đáp ứng được các yêu cầu theo nguyên tắc, tiêu chí xác định điểm quan trắc, cần tiến hành thay thế để đảm bảo đủ số lượng, loại hình điểm quan trắc và tính liên tục của hệ thống. Trường hợp bổ sung điểm quan trắc để phục vụ công tác quản lý nhà nước thực hiện theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.
B. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA, LẤY MẪU, BẢO QUẢN MẪU QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG ĐẤT, THOÁI HÓA ĐẤT, Ô NHIỄM ĐẤT
1. Xác định vị trí điểm lấy mẫu quan trắc: sử dụng các thiết bị có tích hợp công nghệ dẫn đường thông qua bản đồ Google Map để đến khu vực điểm lấy mẫu; sử dụng thiết bị định vị GPS cầm tay để xác định chính xác vị trí điểm lấy mẫu quan trắc. Trường hợp do nguyên nhân khách quan không thể đến đúng được vị trí điểm lấy mẫu đã xác định thì lấy mẫu ở vị trí xung quanh vị trí đã xác định với bán kính không quá 50 m, nhưng phải đảm bảo đúng loại hình và loại đất được quan trắc.
2. Về phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu đất quan trắc:
a) Mẫu đất quan trắc chất lượng đất, thoái hóa đất (không bao gồm mẫu đất quan trắc phèn hóa và mẫu quan trắc kết von, đá ong hóa), ô nhiễm đất theo quy định tại tiểu mục 2.3.1 khoản 2 Mục I Phần A của Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Mẫu đất quan trắc phèn hóa và mẫu quan trắc kết von, đá ong hóa, đào hoặc khoan phẫu diện, lấy mẫu 03 tầng đất theo chiều sâu phẫu diện. Đối với mẫu quan trắc kết von, ngoài lấy mẫu quan trắc chất lượng đất còn quan trắc tỷ lệ hạt kết von; đối với mẫu quan trắc xói mòn do mưa hoặc do gió, ngoài lấy mẫu đất để quan trắc chất lượng đất, còn quan trắc độ dày lớp đất mặt bị xói mòn hoặc bồi lấp do cát bay, cát nhảy (sau đây gọi tắt là lớp đất mặt bị xói mòn) bằng phương pháp đóng cọc; đối với mẫu quan trắc ô nhiễm đất do nuôi trồng thủy sản, lấy mẫu bùn tầng đáy tại các hồ, ao nuôi; đối với mẫu quan trắc khô hạn, ngoài lấy mẫu quan trắc chất lượng đất còn đo độ ẩm tầng đất mặt ngoài thực địa;
c) Về quan trắc độ dày lớp đất mặt bị xói mòn bằng phương pháp đóng cọc: sử dụng cọc nhọn bằng bê tông hoặc bằng các vật liệu cứng, ít bị ăn mòn, khắc vạch trên thân cọc đến đơn vị cm (vạch 0 cm ở phần cuối cọc và tăng dần về phía đầu nhọn của cọc). Mang cọc ra khu vực sườn dốc cần quan trắc (đối với quan trắc xói mòn do mưa hoặc do gió); hoặc khu vực có nguy cơ bị bồi lấp do cát bay, cát nhảy đóng đầu nhọn của cọc xuống đất theo hướng vuông góc với bề mặt đất sao cho đủ độ chắc chắn và mép mặt đất vừa trùng với vạch trên thân cọc có thể quan sát được; sau đó, ghi vào sổ tay chỉ số vạch tại thời điểm đóng. Cứ sau mỗi năm, khi đến lấy mẫu quan trắc chất lượng đất tại điểm quan trắc xói mòn thì ghi lại chỉ số vạch sát với mép đất hiện tại để tính độ dày lớp đất mặt bị xói mòn hoặc bồi lấp do cát bay, cát nhảy;
d) Về đo độ ẩm đất tại thực địa đối với mẫu quan trắc khô hạn: sử dụng ẩm kế để đo ẩm độ đất tầng mặt trước khi lấy mẫu quan trắc chất lượng đất;
đ) Mẫu dung trọng tầng mặt theo ống đóng dung trọng;
e) Đối với mẫu đất quan trắc phèn hóa và mẫu đất quan trắc dư lượng hóa chất BVTV phốt pho hữu cơ sử dụng trong sản xuất nông nghiệp phải được bảo quản trong thùng bảo ôn và vận chuyển về phòng phân tích mẫu theo đúng thời gian quy định.
3. Chụp ảnh, viết bản mô tả cảnh quan khu vực quan trắc:
a) Ảnh cảnh quan, ảnh vị trí và ảnh mặt cắt điểm lấy mẫu đất theo quy định tại tiểu mục 2.3.2 khoản 2 Mục I Phần A của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Bản mô tả cảnh quan khu vực quan trắc: quan sát thật kỹ khu vực quan trắc để mô tả vào bản mô tả cảnh quan khu vực quan trắc theo Mẫu số 02/QTĐ của Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này. Trường hợp thông tin chưa đầy đủ, cần phải hỏi người dân hoặc chủ sử dụng đất hoặc người quản lý đất đó để điều tra, hoàn thiện bản mô tả theo mẫu.
C. CHỈ TIÊU QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG ĐẤT, THOÁI HÓA ĐẤT, Ô NHIỄM ĐẤT
1. Chỉ tiêu quan trắc chất lượng đất
a) Nhóm chỉ tiêu quan trắc tính chất vật lý của đất, gồm: dung trọng đất, tỷ trọng đất, thành phần cơ giới đất (cát, limon, sét);
b) Nhóm chỉ tiêu quan trắc tính chất hóa học của đất, gồm: độ chua của đất (pHKCl), CEC, dinh dưỡng tổng số (Nitơ tổng số, Phốt pho tổng số, Kali tổng số, Chất hữu cơ tổng số).
2. Chỉ tiêu quan trắc thoái hóa đất
a) Chỉ tiêu quan trắc suy giảm độ phì của đất gồm các chỉ tiêu quan trắc chất lượng đất quy định tại khoản 1 Phần này;
b) Chỉ tiêu quan trắc mặn hóa: gồm các chỉ tiêu quan trắc chất lượng đất quy định tại khoản 1 Phần này và tổng số muối tan;
c) Chỉ tiêu quan trắc phèn hóa: gồm các chỉ tiêu quan trắc chất lượng đất quy định tại khoản 1 Phần này và lưu huỳnh tổng số;
d) Chỉ tiêu quan trắc xói mòn: gồm các chỉ tiêu quan trắc chất lượng đất quy định tại khoản 1 Phần này và độ dày lớp đất mặt bị xói mòn;
e) Chỉ tiêu quan trắc khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa: gồm các chỉ tiêu quan trắc chất lượng đất quy định tại khoản 1 Phần này và độ ẩm đất đo trực tiếp tại thực địa;
g) Chỉ tiêu quan trắc kết von, đá ong hóa: gồm các chỉ tiêu quan trắc chất lượng đất quy định tại khoản 1 Phần này và tỷ lệ hạt kết von có trong đất.
3. Chỉ tiêu quan trắc ô nhiễm đất
Quan trắc hàm lượng các kim loại nặng có trong đất, gồm: Cu, Pb, Zn, Cd, As, Hg, Ni, Cr. Riêng đối với đất trồng cây hằng năm và đất trồng cây lâu năm, ngoài quan trắc hàm lượng các kim loại nặng còn quan trắc dư lượng hóa chất BVTV phốt pho hữu cơ có trong đất.
4. Về phân cấp chỉ tiêu phục vụ đánh giá biến động (xu hướng biến đổi) chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất
a) Việc phân cấp các chỉ tiêu phục vụ đánh giá biến động (xu hướng biến đổi) chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất (trừ chỉ tiêu quan trắc quan trắc độ dày lớp đất mặt bị xói mòn trong quan trắc xói mòn và chỉ tiêu quan trắc độ ẩm đất tầng mặt ngoài thực địa đối với quan trắc khô hạn) thực hiện theo các quy định tại: Mục I phần C của Phụ lục II, phần C của Phụ lục III và Phần C của Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này.
b) Giá trị các chỉ tiêu quan trắc để phục vụ đánh giá biến động (xu hướng biến đổi) về chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất được tính theo công thức sau:
Giá trị biến động () = giá trị của chỉ tiêu quan trắc năm (thời điểm) hiện tại - giá trị của chỉ tiêu quan trắc của năm (thời điểm) trước liền kề.
D. MẪU GHI LÝ LỊCH, MẪU BẢN MÔ TẢ, MẪU BẢNG DANH MỤC, MẪU BẢNG DỮ LIỆU ĐIỂM QUAN TRẮC
Mẫu số 01/QTĐ:
LÝ LỊCH ĐIỂM QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG ĐẤT,
THOÁI HÓA ĐẤT, Ô NHIỄM ĐẤT
1. Tên (ký hiệu) điểm quan trắc: …………………………………………………………………..
2. Loại hình quan trắc: ………………………………………………………………………………….
3. Tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ương): …………………………………………………
4. Huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh): …………………………………………….
5. Xã (phường, thị trấn): ……………………………………………………………………………….
6. Kinh độ vị trí quan trắc: …………………………………………………………………………….
7. Vĩ độ vị trí quan trắc: ………………………………………………………………………………..
8. Loại đất hiện trạng: ………………………………………………………………………………….
9. Loại thổ nhưỡng: ……………………………………………………………………………………..
10. Địa hình khu vực quan trắc: ……………………………………………………………………
Mẫu số 02/QTĐ:
BẢN MÔ TẢ CẢNH QUAN KHU VỰC QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG ĐẤT,
THOÁI HÓA ĐẤT, Ô NHIỄM ĐẤT
10. Phương thức canh tác: ……………………………………………………………………………………
11. Kỹ thuật canh tác: …………………………………………………………………………………………
12. Kỹ thuật bảo vệ đất: ………………………………………………………………………………………
13. Nguồn gây ô nhiễm (nếu có): …………………………………………………………………………
14. Đặc điểm khác khi lấy mẫu (như: lũ quét, sạt lở, xói mòn, cháy rừng,...): ..............
……………………………………………………………………………………………………………………
MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM MẪU QUAN TRẮC
Mẫu số 03/QTĐ:
BẢNG DANH MỤC CÁC ĐIỂM QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG ĐẤT,
THOÁI HÓA ĐẤT, Ô NHIỄM ĐẤT
Ghi chú:
- V1, V2, V3,...: là ký hiệu của vùng: V1 là vùng Trung du và miền núi phía Bắc; V2 là vùng Đồng bằng sông Hồng, V3 là vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, V4 là vùng Tây Nguyên, V5 là vùng Đông Nam Bộ, V6 là vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- CL là ký hiệu điểm quan trắc chất lượng đất
- TH: là ký hiệu điểm quan trắc thoái hóa đất: THs là điểm quan trắc suy giảm độ phì; THx là điểm quan trắc xói mòn; THm là điểm quan trắc mặn hóa; THp là điểm quan trắc phèn hóa; THk là điểm quan trắc khô hạn; THkv là điểm quan trắc kết von.
- ON là ký hiệu điểm quan trắc ô nhiễm đất: ONc là điểm quan trắc ô nhiễm đất do công nghiệp, đô thị, bãi rác tập trung; ONn là điểm quan trắc ô nhiễm đất do dư lượng hóa chất sử dụng trong nông nghiệp; ONt là điểm quan trắc ô nhiễm đất do nuôi trồng thủy sản.
- Các số: 01, 02, 03,... là ký hiệu của số thứ tự điểm quan trắc.
Mẫu số 04/QTĐ:
BẢNG DỮ LIỆU CÁC ĐIỂM ĐIỀU TRA, LẤY MẪU QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG ĐẤT, THOÁI HÓA ĐẤT, Ô NHIỄM ĐẤT
Đ. CẤU TRÚC, KIỂU THÔNG TIN TRONG QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG ĐẤT, THOÁI HÓA ĐẤT, Ô NHIỄM ĐẤT
Ghi chú
- “*” Trường thông tin tuân thủ theo quy định của pháp luật về nội dung, cấu trúc, kiểu thông tin cơ sở dữ liệu quan trắc tài nguyên môi trường và cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai.
E. MẪU BÁO CÁO TRONG QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG ĐẤT, THOÁI HÓA ĐẤT, Ô NHIỄM ĐẤT
(Bìa 2)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
______________________
BÁO CÁO
KẾT QUẢ QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG ĐẤT,
THOÁI HÓA ĐẤT, Ô NHIỄM ĐẤT
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết
2. Căn cứ pháp lý
3. Mục đích, yêu cầu, phạm vi, nội dung và phương pháp thực hiện
3.1. Mục đích
3.2. Yêu cầu
3.3. Phạm vi thực hiện
3.4. Nội dung và phương pháp thực hiện
4. Khái quát về địa bàn quan trắc
PHẦN I
KẾT QUẢ THỰC HIỆN
1. Kết quả điều tra, lấy mẫu quan trắc
(Thống kê kết quả điều tra, lấy mẫu và mô tả cảnh quan điểm quan trắc theo từng loại hình quan trắc)
1.1. Kết quả điều tra, lấy mẫu quan trắc chất lượng đất
1.2. Kết quả điều tra, lấy mẫu quan trắc thoái hóa đất
1.3. Kết quả điều tra, lấy mẫu quan trắc ô nhiễm đất
2. Kết quả quan trắc theo các chỉ tiêu quan trắc
(Tổng hợp hệ thống bảng, biểu, biểu đồ, số liệu về kết quả quan trắc)
2.1. Kết quả quan trắc chất lượng đất
2.2. Kết quả quan trắc thoái hóa đất
2.3. Kết quả quan trắc ô nhiễm đất
3. Phân tích, đánh giá sự biến động về chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất
(So sánh với kết quả quan trắc của lần trước đó (nếu có) để phân tích, đánh giá sự biến động (xu hướng biến đổi) về chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất).
3.1. Phân tích, đánh giá sự biến động về chất lượng đất
3.2. Phân tích, đánh giá sự biến động về thoái hóa đất
3.3. Phân tích, đánh giá sự biến động về ô nhiễm đất
4. Xác định và cảnh báo sớm các khu vực có điểm quan trắc đất xuất hiện sự biến đổi bất thường về chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất.
PHẦN II
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị
Phụ lục: Hệ thống bảng, biểu số liệu (kèm theo báo cáo)
Phụ lục VI
QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
TRONG CẢI TẠO, BẢO VỆ, PHỤC HỒI ĐẤT
(Kèm theo Thông tư số 11/TT-BTNMT ngày 31 tháng 7 năm 2024
của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)
Sơ đồ 01/BVĐ:
TRÌNH TỰ KẾ HOẠCH BẢO VỆ, CẢI TẠO, PHỤC HỒI ĐẤT
Sơ đồ 02/BVĐ:
TRÌNH TỰ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ KẾT QUẢ BẢO VỆ, CẢI TẠO, PHỤC HỒI ĐẤT
Bảng số 01/BVĐ:
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT, GIẢI PHÁP KINH TẾ, XÃ HỘI ÁP DỤNG TRONG VIỆC BẢO VỆ, CẢI TẠO, PHỤC HỒI ĐẤT
Bảng số 02/BVĐ:
PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ CẦN BẢO VỆ, CẢI TẠO, PHỤC HỒI ĐẤT THEO LOẠI
HÌNH THOÁI HÓA
Bảng số 03/BVĐ:
NỘI DUNG GIÁM SÁT, KIỂM SOÁT KẾT QUẢ XỬ LÝ, BẢO VỆ,
CẢI TẠO, PHỤC HỒI ĐẤT
Bảng số 04/BVĐ:
KẾT QUẢ BẢO VỆ, CẢI TẠO, PHỤC HỒI ĐẤT THEO CÁC KHU VỰC
Bảng số 05/BVĐ:
CẤU TRÚC VÀ KIỂU THÔNG TIN CỦA CÁC LỚP THÔNG TIN BẢO VỆ, CẢI TẠO, PHỤC HỒI ĐẤT
Ghi chú
- “*”Trường thông tin tuân thủ theo quy định của pháp luật về nội dung, cấu trúc, kiểu thông tin cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai.
- “1”: Kết quả giám sát, kiểm soát kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi hàng năm theo kế hoạch.
- “2”: Điểm giám sát, kiểm soát kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi hàng năm theo kế hoạch trùng với vị trí điều tra phẫu diện đất trong kết quả điều tra, đánh giá chất lượng đất với các chỉ tiêu (tỷ lệ che phủ đất, độ ẩm của đất, độ dày tầng canh tác, dung trọng, tỷ trọng, độ xốp).
- “3”: Điểm giám sát, kiểm soát kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi theo kỳ điều tra, đánh giá thoái hóa đất được sử dụng từ kết quả điều tra, đánh giá thoái hóa đất tại thời điểm điều tra với các chỉ tiêu (tỷ lệ che phủ đất, độ ẩm của đất, độ dày tầng canh tác, dung trọng, tỷ trọng, độ xốp và các chỉ tiêu lý, hóa học).
- “4”: Điểm giám sát, kiểm soát kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi các khu vực kết thúc nhiệm vụ trùng với vị trí điều tra thoái hóa đất trong kết quả điều tra, đánh giá thoái hóa đất với các chỉ tiêu (tỷ lệ che phủ đất, độ ẩm của đất, độ dày tầng canh tác, dung trọng, tỷ trọng, độ xốp và các chỉ tiêu lý, hóa học).
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin về các khu vực cần bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất gồm các trường thông tin thuộc tính từ số 1-20;
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin về phân loại mức độ bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất gồm các trường thông tin thuộc tính từ số 1 - 21;
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin về kế hoạch thực hiện bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất gồm các trường thông tin thuộc tính từ số 1 - 24;
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin về kết quả giám sát, kiểm soát kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất gồm các trường thông tin thuộc tính từ số 1 -30;
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin về kết quả bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất gồm các trường thông tin thuộc tính từ số 1 - 33;
- Cấu trúc, kiểu thông tin của lớp thông tin khoanh vùng, cảnh báo không cho phép hoặc hạn chế hoạt động trên đất gồm các trường thông tin thuộc tính từ số 1 - 19 và từ số 31 - 32.
Mẫu số 01/BVĐ:
BẢN MÔ TẢ KHU VỰC BẢO VỆ, CẢI TẠO, PHỤC HỒI ĐẤT
1. Tên khu vực:
2. Địa điểm:
3. Ngày, tháng, năm:
4. Số lượng điểm điều tra:
5. Hiện trạng sử dụng đất:
6. Nguồn nước sử dụng:
7. Thông tin về khu vực bảo vệ, cải tạo, phục hồi:
8. Biện pháp kỹ thuật được áp dụng:
9. Giải pháp kinh tế, xã hội được áp dụng:
10. Địa hình:
11. Cây trồng chủ yếu:
12. Chế độ tưới:
13. Một số đặc điểm khác (nếu có):
Mẫu số 02/BVĐ:
BẢN MÔ TẢ ĐIỂM ĐIỀU TRA BẢO VỆ, CẢI TẠO, PHỤC HỒI ĐẤT
1. Tên khu vực:
2. Thông tin về khu vực bảo vệ, cải tạo, phục hồi:
3. Thông tin về điểm điều tra:
- Tên điểm:
- Xã, huyện, tỉnh:
- Tọa độ:
- Ngày, tháng, năm:
- Địa hình:
- Cây trồng:
- Mức độ che phủ đất (tháng/năm hoặc tỷ lệ %):
- Độ ẩm của đất:
- Độ dày tầng canh tác:
- Độ xốp của đất:
- Mô tả đặc điểm về đất: (màu sắc, mùi,...):
- Mô tả đặc điểm về chế độ tưới:
- Mô tả thảm thực vật tự nhiên:
- Một số đặc điểm khác (nếu có):
(Bìa 2)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
___________________
BÁO CÁO
KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BẢO VỆ,
CẢI TẠO, PHỤC HỒI ĐẤT
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết
2. Căn cứ pháp lý
3. Mục tiêu, phạm vi, yêu cầu
4. Tổng hợp xác định các biện pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế, xã hội cần áp dụng cho từng khu vực bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất
5. Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất trên địa bàn
5.1. Tổng hợp số lượng khu vực đất đã, đang và chưa thực hiện bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất theo kế hoạch đã được duyệt
5.2. Phân tích, đánh giá kết quả thực hiện bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất đối với các khu vực đã thực hiện theo kế hoạch
5.3. Đánh giá nguyên nhân đối với các khu vực chưa thực hiện bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất
5.4. Cảnh báo không cho phép hoặc hạn chế hoạt động trên đất tại các khu vực đất bị thoái hóa, ô nhiễm chưa được bảo vệ, cải tạo, phục hồi.
6. Đề xuất điều chỉnh các biện pháp, giải pháp, lộ trình thực hiện kế hoạch bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất.
7. Kết luận và kiến nghị
Mẫu số 04/BVĐ
(Bìa 1)
(Bìa 2)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
BÁO CÁO
KẾT QUẢ BẢO VỆ, CẢI TẠO, PHỤC HỒI ĐẤT
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của nhiệm vụ
2. Cơ sở pháp lý của nhiệm vụ
3. Mục tiêu, phạm vi thực hiện
3.1. Mục tiêu
3.2. Phạm vi thực hiện
4. Nội dung và phương pháp thực hiện
4.1. Nội dung thực hiện
4.2. Phương pháp thực hiện
5. Các kết quả đạt được; đánh giá mức độ hoàn thành trên thực tế so với mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ của nhiệm vụ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt
5.1. Đánh giá khối lượng, chất lượng, tiến độ thực hiện nhiệm vụ
5.2. Đánh giá kết quả áp dụng các biện pháp kỹ thuật
5.3. Đánh giá kết quả áp dụng các giải pháp kinh tế, xã hội
5.4. Đánh giá kết quả phục hồi đất tại khu vực bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất
- Đánh giá theo chỉ tiêu hình thái
- Đánh giá theo chỉ tiêu lý, hóa học, …
- Đánh giá theo các mô hình sản xuất của khu vực bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất
6. Đề xuất, khuyến nghị giải pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế, xã hội trong việc bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất
- Tổ chức, cá nhân sử dụng đất
- Cơ quan quản lý nhà nước
7. Kết luận và kiến nghị |
BỘ TÀI CHÍNHTỔNG CỤC THUẾ ---------------
Số: 4396/TCT-HTQT
V/v: miễn thuế theo Hiệp định đối với lãi tiền cho vay
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc----------------------
Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2009
Kính gửi: Cục Thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc TW
Tổng cục Thuế nhận được thư của Bộ Chiến lược và Tài chính Hàn Quốc đề nghị xem xét về vấn đề thuế đối với lãi tiền cho vay theo Hiệp định tránh đánh thuế giữa Việt Nam và Hàn Quốc của Ngân hàng phát triển Hàn Quốc.
Về vấn đề này, Tổng cục Thuế Việt Nam và Bộ Chiến lược và Tài chính Hàn Quốc đã hoàn tất các thủ tục thỏa thuận song phương liên quan đến lãi tiền cho vay của Ngân hàng phát triển Hàn Quốc theo quy định tại Hiệp định tránh đánh thuế giữa Việt Nam và Hàn Quốc.
Trên cơ sở này, Tổng cục Thuế thông báo lãi tiền cho vay phát sinh tại Việt Nam và trả cho các khoản vay của Ngân hàng phát triển Hàn Quốc sẽ được miễn thuế tại Việt Nam theo quy định của Điều 11. Lãi tiền cho vay và Nghị định thư đính kèm Hiệp định tránh đánh thuế giữa Việt Nam và Hàn Quốc.
Thủ tục áp dụng Hiệp định tránh đánh thuế hai lần được thực hiện theo quy định tại mục X, phần B, Thông tư số 60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế và hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế.
Tổng cục Thuế đề nghị Cục Thuế thông báo cho các doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam thuộc sự quản lý của Cục Thuế được biết và thực hiện theo đúng các quy định nêu trên.
Nơi nhận:- Như trên;- Vụ PC, Vụ CST;- Các Ban, đơn vị thuộc, trực thuộc TCT;- Đại diện TCT tại TP. HCM;- Lưu: VT, HTQT (2b).
KT. TỔNG CỤC TRƯỞNGPHÓ TỔNG CỤC TRƯỞNGLê Hồng Hải
|
# BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
## TỔNG CỤC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG
### Số: 3379/QĐ-BKHCN
**CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM**
*Độc lập - Tự do - Hạnh phúc*
*Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2021*
# QUYẾT ĐỊNH
## Về việc hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia
### BỘ TRƯỞNG
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
- Căn cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29/6/2006;
- Căn cứ Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật;
- Căn cứ Nghị định số 78/2018/NĐ-CP ngày 16/5/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật;
- Căn cứ Nghị định số 95/2017/NĐ-CP ngày 16/8/2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ;
- Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng.
# QUYẾT ĐỊNH:
**Điều 1.** Hủy bỏ 01 Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) sau đây:
|Tiêu chuẩn|Mô tả|
|:---|:---|
|TCVN 10466:2014|Thiết bị khai thác thủy sản - Lồng bẫy - Thông số kích thước cơ bản|
**Điều 2.** Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
**Điều 3.** Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng và các tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
> Nơi nhận:
> - Như Điều 3;
> - Lưu: VT, TĐC.
Ký tên
|
THÔNG TƯ
Quy định về quản lý thực phẩm chức năng
Thông tư số 43/2014/TT-BYT ngày 24 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về quản lý thực phẩm chức năng có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1 tháng 2 năm 2015 được sửa đổi, bổ sung bởi:
Thông tư số 17/2023/TT-BYT ngày 25 tháng 9 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Y tế sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023.
Căn cứ Luật an toàn thực phẩm ngày 17 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm;
Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm;
Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định về quản lý thực phẩm chức năng.[1]
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và áp dụng
1. Thông tư này quy định các hoạt động liên quan đến sản xuất, kinh doanh, công bố sản phẩm, ghi nhãn và hướng dẫn sử dụng thực phẩm chức năng bao gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khỏe và thực phẩm dinh dưỡng y học, kể cả thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt.
2. Thông tư này không áp dụng đối với sản phẩm dinh dưỡng công thức dùng cho trẻ nhỏ. Việc sản xuất, kinh doanh, công bố sản phẩm, ghi nhãn và hướng dẫn sử dụng sản phẩm này được thực hiện theo quy chuẩn kỹ thuật tương ứng và quy định của pháp luật về kinh doanh và sử dụng các sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ.
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Thực phẩm bổ sung (Supplemented Food) là thực phẩm thông thường được bổ sung vi chất và các yếu tố có lợi cho sức khỏe như vitamin, khoáng chất, axit amin, axit béo, enzym, probiotic, prebiotic và chất có hoạt tính sinh học khác.
2[2]. (được bãi bỏ).
3[3]. (được bãi bỏ).
4[4]. (được bãi bỏ).
5[5]. (được bãi bỏ).
6. Lượng dùng khuyến cáo hằng ngày cho người Việt Nam (RNI - Recommended Nutrition Intakes) là nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam do Viện Dinh dưỡng quốc gia (Bộ Y tế) công bố.
Chương II
YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
Điều 3. Tự công bố và và đăng ký bản công bố sản phẩm [6]
1[7]. (được bãi bỏ).
2[8]. (được bãi bỏ).
3[9]. Thủ tục tự công bố sản phẩm và thủ tục đăng ký bản công bố sản phẩm:
a) Thủ tục tự công bố sản phẩm được quy định tại Chương II Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/2/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm và khoản 1 Điều 3 Chương I Nghị định 155/2018/NĐ-CP ngày 12/11/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Y tế;
b) Thủ tục đăng ký bản công bố sản phẩm được quy định tại Chương III Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/2/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm.
Điều 4. Yêu cầu về báo cáo thử nghiệm hiệu quả về công dụng
1. Sản phẩm phải thử nghiệm hiệu quả về công dụng đối với sức khỏe con người bao gồm:
a[10]) (được bãi bỏ)
b) Sản phẩm công bố công dụng mới chưa được công nhận tại các quốc gia khác trên thế giới;
c) Sản phẩm có chứa hoạt chất mới chưa được cho phép sử dụng;
d) Sản phẩm bảo vệ sức khỏe có công thức khác với sản phẩm đã có bằng chứng khoa học chứng minh, lần đầu tiên đưa ra lưu thông trên thị trường;
đ) Sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật lần đầu tiên đưa ra thị trường có thành phần cấu tạo khác với thành phần cấu tạo của các sản phẩm y học cổ truyền cổ phương, cổ phương gia giảm đã được đăng tải trên các tạp chí khoa học;
e) Thực phẩm dinh dưỡng y học và thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt chưa được cơ quan có thẩm quyền hoặc cơ quan được ủy quyền hoặc pháp luật của nước xuất xứ cho phép, nước xuất khẩu xác nhận về công dụng, đối tượng sử dụng và cách dùng được phép ghi trên nhãn hàng hóa.
2[11]. Việc thử nghiệm hiệu quả về công dụng đối với sức khỏe con người phải thực hiện theo nghiên cứu y sinh học liên quan đến con người được quy định tại Thông tư số 04/2020/TT-BYT ngày 05 tháng 3 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ vả quyền hạn của hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học và tuân thủ quy trình, thủ tục, các quy định của pháp luật về khoa học công nghệ.
3. Trong trường hợp đánh giá thử nghiệm hiệu quả về công dụng đối với sức khỏe con người được thực hiện tại nước ngoài, việc thử nghiệm phải được thực hiện ở đơn vị được cơ quan thẩm quyền nước sở tại thừa nhận, công nhận.
4[12]. Trường hợp phát sinh vấn đề mới nằm ngoài quy định của Thông tư này, cơ quan tiếp nhận có trách nhiệm báo cáo cơ quan cấp trên trực tiếp để có phương án giải quyết kịp thời trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật liên quan, đảm bảo sức khỏe, quyền lợi của người tiêu dùng và không ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm của tổ chức, cá nhân.
Điều 5[13] . (được bãi bỏ)
Điều 6[14] . (được bãi bỏ)
Điều 7[15] . (được bãi bỏ)
Chương III
YÊU CẦU ĐỐI VỚI THỰC PHẨM BỔ SUNG
Điều 8. Yêu cầu về nội dung công bố
1. Công bố hàm lượng chất dinh dưỡng (Nutrient content claims):
Khi bổ sung các vitamin, khoáng chất, axit amin, axit béo, enzym, probiotic, prebiotic hoặc chất có hoạt tính sinh học khác vào thực phẩm, việc công bố hàm lượng các chất đó có trong thực phẩm tính theo lượng dùng khuyến cáo hằng ngày cho người Việt Nam (RNI) được quy định tại Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư này, như sau:
a)[16] Khi hàm lượng chất dưới 10% RNI hoặc dưới 10% lượng sử dụng của thành phần đó đã nêu trong bằng chứng khoa học (đối với chất chưa có RNI) thì không được ghi công bố về chất đó;
b)[17] Khi hàm lượng chất đạt tối thiểu 10% RNI hoặc đạt tối thiểu 10% lượng sử dụng của thành phần đó đã nêu trong bằng chứng khoa học (đối với chất chưa có RNI) thì được công bố cụ thể tên, hàm lượng của các chất đó cho mỗi khẩu phần ăn hoặc trên 100g sản phẩm;
c) Hàm lượng tối đa của vitamin, khoáng chất có trong thực phẩm tính theo liều khuyên dùng hàng ngày của nhà sản xuất không được vượt quá ngưỡng dung nạp tối đa của các vitamin và khoáng chất được quy định tại Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư này.
Trong trường hợp Việt Nam chưa có mức RNI và ngưỡng dung nạp tối đa thì áp dụng theo quy định của CODEX hoặc các tổ chức quốc tế có liên quan.
2. Công bố khuyến cáo về sức khỏe (Health claims):
a)[18] Các khuyến cáo về sức khỏe đối với các chất bổ sung chỉ được công bố khi hàm lượng chất đó có trong thực phẩm đạt tối thiểu 10% RNI và có bằng chứng khoa học cụ thể để chứng minh;
b)[19] Đối với các thành phần bổ sung chưa có mức RNI theo quy định, chỉ được công bố khuyến cáo về sức khỏe của thành phần đó trên nhãn sản phẩm khi hàm lượng của các thành phần này đạt tối thiểu 10% lượng sử dụng của thành phần đó đã nêu trong bằng chứng khoa học;
c)[20] Các khuyến cáo sức khỏe phải được ghi rõ ràng và thống nhất, phù hợp với bằng chứng khoa học chứng minh;
Điều 9[21] . (được bãi bỏ)
Chương IV
YÊU CẦU ĐỐI VỚI THỰC PHẨM BẢO VỆ SỨC KHỎE
Điều 10. Yêu cầu về nội dung công bố
1. Công bố về hàm lượng:
a)[22] (được bãi bỏ);
b)[23] Hàm lượng của vitamin, khoáng chất có trong thực phẩm tính theo liều khuyên dùng hằng ngày của nhà sản xuất phải đạt được tối thiểu 15% nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam hoặc tối thiểu 15% lượng sử dụng của thành phần đó đã nêu trong bằng chứng khoa học;
c) Hàm lượng tối đa của vitamin, khoáng chất có trong thực phẩm tính theo liều khuyên dùng hằng ngày của nhà sản xuất không được vượt quá ngưỡng dung nạp tối đa của các vitamin và khoáng chất được quy định tại Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư này;
d)[24] Trong trường hợp Việt Nam chưa có mức RNI và ngưỡng dung nạp tối đa thì áp dụng theo quy định của CODEX hoặc các tổ chức quốc tế có liên quan.
2. Công bố khuyến cáo về sức khỏe (Health claims):
a) Công bố khuyến cáo về sức khỏe phải đúng bản chất của sản phẩm, chỉ công bố công dụng của thành phần cấu tạo có công dụng chính hoặc công bố công dụng hợp thành của những thành phần cấu tạo khi có bằng chứng khoa học chứng minh và không công bố công dụng theo cách liệt kê công dụng của các thành phần;
b) Công bố khuyến cáo về sức khỏe, liều lượng, đối tượng sử dụng và cách dùng phù hợp phải thống nhất và phù hợp với các tài liệu tại hồ sơ;
c)[25] (được bãi bỏ)
d)[26] Khi liều sử dụng hàng ngày của vitamin, khoáng chất trong sản phẩm đạt tối thiểu 15% RNI hoặc đạt tối thiểu 15% lượng sử dụng của thành phần đó đã nêu trong bằng chứng khoa học thì được công bố công dụng cho sản phẩm nhưng phải chỉ ra đối tượng, liều dùng phù hợp;
đ)[27] Đối với thành phần chưa có mức RNI theo quy định, khi liều sử dụng hàng ngày đạt tối thiểu 15% lượng sử dụng của thành phần đó đã nêu trong bằng chứng khoa học thì được công bố công dụng cho sản phẩm nhưng phải chỉ ra đối tượng, liều dùng phù hợp.
3. Đối tượng sử dụng:
a) [28] Đối tượng sử dụng phải phù hợp với công dụng đã công bố và được cơ quan tiếp nhận bản đăng ký công bố sản phẩm chấp nhận thông qua bản đăng ký công bố sản phẩm của tổ chức, cá nhân;
b) Phải cảnh báo đối tượng không được sử dụng (nếu có).
Điều 11. Yêu cầu về ghi nhãn tiếng Việt
[29] Ngoài việc phải tuân thủ các quy định về ghi nhãn, nhãn thực phẩm bảo vệ sức khỏe phải đáp ứng quy định sau đây:
1[30]. (được bãi bỏ)
2[31]. (được bãi bỏ)
3. Không ghi cơ chế tác dụng trên nhãn sản phẩm.
4[32]. Phải ghi cụm từ “Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh” ngay sau phần ghi nhãn về công dụng của sản phẩm hoặc cùng chỗ với các khuyến cáo khác nếu có.
Chương V
YÊU CẦU ĐỐI VỚI THỰC PHẨM DINH DƯỠNG Y HỌC VÀ THỰC PHẨM DÙNG CHO CHẾ ĐỘ ĂN ĐẶC BIỆT
Điều 12. Yêu cầu về nội dung công bố
1. Công bố hàm lượng chất dinh dưỡng (Nutrient content claims):
a)[33] (được bãi bỏ);
b) Phải công bố mức đáp ứng theo RNI đối với vitamin và khoáng chất trên khẩu phần ăn (serving size) hoặc hàm lượng trên 100g sản phẩm;
c) Hàm lượng tối đa của vitamin, khoáng chất có trong thực phẩm tính theo liều khuyên dùng hằng ngày của nhà sản xuất không được vượt quá ngưỡng dung nạp tối đa của các vitamin và khoáng chất được quy định tại Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư này.
Trong trường hợp Việt Nam chưa có mức RNI và ngưỡng dung nạp tối đa thì áp dụng theo quy định của CODEX hoặc các tổ chức quốc tế có liên quan.
2. Công bố khuyến cáo về sức khỏe (Health claims):
Công bố phải nêu rõ khuyến cáo sức khỏe phù hợp mức đáp ứng về dinh dưỡng đối với đối tượng cụ thể.
3. Đối tượng sử dụng:
Công bố sản phẩm phải chỉ rõ đối tượng sử dụng kèm theo cảnh báo đối tượng không được phép sử dụng (nếu có).
4. Liều dùng:
Công bố liều dùng phù hợp với đối tượng sử dụng trong khoảng thời gian cụ thể.
Điều 13[34] . (được bãi bỏ)
Chương VI
ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG [35]
Điều 14[36] . (được bãi bỏ).
Điều 15[37] . (được bãi bỏ).
Chương VII
THU HỒI VÀ XỬ LÝ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG KHÔNG BẢO ĐẢM AN TOÀN [38]
Điều 16[39] . (được bãi bỏ).
Điều 17[40] . (được bãi bỏ).
Điều 18[41] . (được bãi bỏ).
Chương VIII
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH [42]
Điều 19. Điều khoản thi hành
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2015.
Bãi bỏ Thông tư số 08/2004/TT-BYT ngày 23 tháng 8 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc hướng dẫn việc quản lý các sản phẩm thực phẩm chức năng kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực.
Điều 20. Quy định chuyển tiếp
Sản phẩm thực phẩm chức năng đã được cấp Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm trước ngày Thông tư này có hiệu lực được tiếp tục sử dụng đến hết thời hạn hiệu lực ghi trong Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm.
Điều 21. Tổ chức thực hiện
1. Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế chủ trì phối hợp với các cơ quan chức năng của Bộ Công Thương, Bộ Công an trong phạm vi quyền hạn được giao tổ chức triển khai, chỉ đạo, kiểm tra và giám sát việc thực hiện Thông tư này.
2. Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm tổ chức thực hiện, chỉ đạo các Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm và các đơn vị liên quan kiểm tra và giám sát các đơn vị sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng tại địa phương.
3. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có sản phẩm cần thử nghiệm hiệu quả về công dụng đối với sức khỏe con người phải chịu trách nhiệm về chi phí thử nghiệm theo quy định hiện hành.
4. Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng có trách nhiệm thực hiện các quy định của Thông tư này.
Trong quá trình thực hiện Thông tư này, nếu có khó khăn vướng mắc, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân báo cáo về Bộ Y tế (Cục An toàn thực phẩm) để xem xét, giải quyết./.
PHỤ LỤC SỐ 01
BẢNG NHU CẦU DINH DƯỠNG KHUYẾN NGHỊ CHO NGƯỜI VIỆT NAM
(Ban hành kèm theo Thông tư số 43/2014/TT-BYT ngày 24 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
1. Nhu cầu các khoáng chất và vi chất
* Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị tính từ giá trị nhu cầu trung bình +2 SD.
2. Nhu cầu iốt, sắt và kẽm
1 Khẩu phần có giá trị sinh học sắt thấp (khoảng 5% sắt được hấp thu): chế độ ăn đơn điệu, lượng thịt, cá <30g/ngày hoặc lượng vitamin C <25 mg/ngày.
2 Khẩu phần có giá trị sinh học sắt trung bình (khoảng 10% sắt được hấp thu): khẩu phần có lượng thịt, cá từ 30g - 90g/ngày hoặc vitamin C từ 25 mg - 75 mg/ngày.
3 Khẩu phần có giá trị sinh học sắt cao (khoảng 15% sắt được hấp thu): khẩu phần có lượng thịt, cá từ > 90g/ngày hoặc vitamin C từ > 75 mg/ngày.
4 Phụ nữ có thai được khuyến nghị bổ sung viên sắt trong suốt thai kỳ. Phụ nữ thiếu máu cần dùng liều bổ sung cao hơn.
5 Trẻ bú sữa mẹ
6 Trẻ ăn sữa nhân tạo
7 Trẻ ăn sữa nhân tạo có nhiều phytat và protein nguồn thực vật
8 Không áp dụng cho trẻ bú sữa mẹ đơn thuần
8 Hấp thu tốt: giá trị sinh học kẽm tốt = 50% (khẩu phần có nhiều protein động vật hoặc cá); hấp thu vừa: giá trị sinh học kẽm trung bình = 30% (khẩu phần có vừa phải protein động vật hoặc cá; tỷ số phytat-kẽm phân tử là 5:15). Hấp thu kém: giá trị sinh học kẽm thấp =15% (khẩu phần ít hoặc không có protein động vật hoặc cá).
3. Nhu cầu các vitamin/một ngày
a Vitamin A có thể sử dụng các hệ số chuyển đổi sau:
01mcg vitamin A hoặc retinol = 01 đương lượng retinol (RE)
01 đơn vị quốc tế (IU) tương đương với 0,3 mcg vitamin A
01 mcg b-caroten = 0,167 mcg vitamin A
01 mcg các caroten khác = 0,084 mcg vitamin A
b Chưa tính lượng hao hụt do chế biến, nấu nướng do Vitamin C dễ bị phá hủy bởi quá trình ôxy hóa, ánh sáng, kiềm và nhiệt độ.
c Vitamin D có thể sử dụng các hệ số chuyển đổi sau:
01 đơn vị quốc tế (IU) tương đương với 0,03 mcg vitamin D3 hoặc 01 mcg vitamin D3 = 40 đơn vị quốc tế
d Hệ số chuyển đổi ra IU (theo IOM-FNB 2000) như sau: 01 mg a-tocopherol = 1 IU; 01 mg b-tocopherol = 0,5 IU; 01 mg g-tocopherol = 0,1 IU; 0,1 mg s-tocopherol = 0,02 IU.
e Niacin hoặc đương lượng Niacin
f Acid folic có thể sử dụng các hệ số chuyển đổi sau:
01 acid folic = 1 folate x 1,7 hoặc 01 gam đương lượng acid folic = 01 gam folate trong thực phẩm + (1,7 x số gam acid folic tổng hợp).
Ghi chú: Bảng trên sẽ được cập nhật theo quy định hiện hành của Bộ Y tế.
PHỤ LỤC SỐ 02
NGƯỠNG DUNG NẠP TỐI ĐA
(Ban hành kèm theo Thông tư số 43/2014/TT-BYT ngày 24 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
1. Vitamin
2. Khoáng chất
Ngưỡng dung nạp tối đa là liều lượng tối đa một loại vi chất cơ thể có thể hấp thu mà không gây độc hoặc tổn hại cho sức khỏe
KC: không đủ cơ sở dữ liệu để xác định liều dung nạp tối đa
Ghi chú: Bảng trên sẽ được cập nhật theo quy định hiện hành của Bộ Y tế.
[1] Thông tư số 17/2023/TT-BYT ngày 25 tháng 9 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Y tế sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm có căn cứ ban hành như sau:
Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 80/2015/QH13 ngày 22 tháng 6 năm 2015 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 63/2020/QH14 ngày 18 tháng 6 năm 2020;
Căn cứ Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm;
Căn cứ Nghị định số 95/2022/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm,
Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.
[2] Khoản này được bãi bỏ theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 7 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[3] Khoản này được bãi bỏ theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 7 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[4] Khoản này được bãi bỏ theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 7 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[5] Khoản này được bãi bỏ theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 7 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[6] Điều này được sửa đổi theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[7] Khoản này được bãi bỏ theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 7 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[8] Khoản này được bãi bỏ theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 7 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[9] Khoản này được sửa đổi theo quy định tại Khoản 3 Điều 4 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[10] Điểm này được bãi bỏ theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 7 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[11] Khoản này được sửa đổi theo quy định tại Khoản 3 Điều 4 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[12] Khoản này được sửa đổi theo quy định tại Khoản 3 Điều 4 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[13] Điều này được bãi bỏ theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 7 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[14] Điều này được bãi bỏ theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 7 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[15] Điều này được bãi bỏ theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 7 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[16] Điểm này được sửa đổi theo quy định tại Khoản 4 Điều 4 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[17] Điểm này được sửa đổi theo quy định tại Khoản 4 Điều 4 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[18] Điểm này được sửa đổi theo quy định tại Khoản 5 Điều 4 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[19] Điểm này được sửa đổi theo quy định tại Khoản 5 Điều 4 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[20] Điểm này được sửa đổi theo quy định tại Khoản 5 Điều 4 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[21] Điều này được bãi bỏ theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 7 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[22] Điểm này được bãi bỏ theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 7 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[23] Điểm này được sửa đổi theo quy định tại Khoản 6 Điều 4 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[24] Điểm này được sửa đổi theo quy định tại Khoản 6 Điều 4 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[25] Khoản này được bãi bỏ theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 7 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[26] Điểm này được sửa đổi theo quy định tại Khoản 7 Điều 4 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[27] Điểm này được sửa đổi theo quy định tại Khoản 7 Điều 4 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[28] Điểm này được sửa đổi theo quy định tại Khoản 8 Điều 4 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[29] Câu này được sửa đổi theo quy định tại khoản 9 Điều 4 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[30] Điểm này được bãi bỏ theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 7 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[31] Khoản này được bãi bỏ theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 7 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[32] Khoản này được sửa đổi theo quy định tại khoản 10 Điều 4 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[33] Điểm này được bãi bỏ theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 7 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[34] Điều này được bãi bỏ theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 7 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[35] Chương này được bãi bỏ theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 7 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[36] Điều này được bãi bỏ theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 7 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[37] Điều này được bãi bỏ theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 7 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[38] Chương này được bãi bỏ theo quy định điểm đ khoản 2 Điều 7 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[39] Điều này được bãi bỏ theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 7 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[40] Điều này được bãi bỏ theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 7 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[41] Điều này được bãi bỏ theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 7 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023
[42] Điều 9, Điều 10, Điều 11 Thông tư số 17/2023/TT-BYT, có hiệu lực kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023 quy định như sau:
Điều 9. Điều khoản tham chiếu
Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật được dẫn chiếu để áp dụng tại Thông tư này được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì áp dụng theo văn bản sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế đó.
Điều 10. Hiệu lực thi hành
Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 9 tháng 11 năm 2023.
Điều 11. Trách nhiệm thi hành
Chánh Văn phòng Bộ; Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm; Chánh Thanh tra Bộ; Thủ trưởng đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ; Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố; Thủ trưởng Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm thuộc Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Thủ trưởng cơ quan Y tế các Bộ, ngành và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./. |
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 5130 - 1993
ẤM ĐIỆN
YÊU CẦU KỸ THUẬT CHUNG
Electic kettles
General technical requirements
1. Phân loại và thông số cơ bản
1.1. Ấm điện có thể được chế tạo theo một trong ba loại sau:
- Không có khống chế nhiệt độ;
- Có khống chế nhiệt độ;
- Có tự động ngắt điện khi nước sôi.
1.2. Dung tích danh định và thời gian sôi nước nên phù hợp với bảng 1.
Bảng 1
Chú thích: Sai lệch cho phép của dung tích không quá -10%.
1.3. Công suất danh định của ấm điện nên chọn theo dãy R10 nhưng không lớn hơn 1,25 kw.
1.4. Ấm điện được chế tạo với điện áp nguồn là 127 (110) và 220 V, tần số 50 Hz hoặc 60 Hz.
2. Yêu cầu kỹ thuật
2.1. ấm điện có thể được chế tạo theo các cấp chống điện giật sau: cấp 0 hoặc cấp II.
2.2. Kết cấu ấm điện phải đảm bảo có thể thay thế được phần tử đốt nóng kiểu kín. Chỗ ghép phải kín không được rỉ nước.
2.3. Kết cấu của vòi ấm cần đảm bảo dòng nước rót ra đều không bị rớt nước theo miệng vòi.
2.4. Kết cấu của nắp ấm phải đảm bảo có lỗ thoát hơi nóng nhưng không xả hơi nóng lên tay người khi di chuyển ấm cũng như khi mở nắp ấm. Khi rót nước ở độ nghiêng đến 90C, nắp ấm không rơi.
2.5. Quai ấm khi ở vị trí dưới không chạm vào vỏ ấm. Kết cấu và vật liệu làm quai không được để nhiệt độ quá 60C.
2.6. Cơ cấu khống chế nhiệt độ phải đảm bảo không làm hỏng phần tử đốt nóng khi cạn nước cũng như khi cắm điện mà ấm không có nước.
2.7. Cơ cấu ngắt điện khi sôi nước phải đảm bảo ngắt điện không muộn hơn 2 min sau khi sôi và bảo đảm đóng điện trở lại khi nhiệt độ của nước không thấp hơn 80C.
2.8. Dây nối điện phải là dây mềm nhiều sợi có cách điện tăng cường hoặc cách điện hai lớp, mặt cắt không nhỏ hơn 0,75 mm2, Chiều dài dây dẫn không ngắn hơn 1,5m.
2.9. Chỗ nối dây dẫn với ấm điện phải kín không thể chạm ngẫu nhiên với các chi tiết mang điện.
2.10. Cách điện của ấm điện phải chịu được điện áp thử tần số công nghiệp trong một phút ở trạng thái nóng. Trị số điện áp thử:
1000 V: cách điện chính;
3500 V - cách điện tăng cường hoặc cách điện kép.
2.11. Ở trạng thái nguội cách điện phải chịu được điện áp thử tần số công nghiệp 1250 V đối với cách điện chính và 4000 V đối với cách điện tăng cường và cách điện kép trong một phút.
2.12. Dòng điện rò không được vượt quá 0,5 mA.
2.13. Điện trở cách điện ở trạng thái nóng không thấp hơn 2 M.
3. Ghi nhãn, bao gói, vận chuyển và bảo quản
3.1. Ấm điện phải được ghi nhãn, nhãn phải rõ ràng và không bị phai mờ trong quá trình sử dụng.
3.2. Trên nhãn phải ghi:
- Tên cơ sở sản xuất hoặc ký hiệu của cơ sở sản xuất;
- Dung tích của ấm;
- Công suất danh định.
3.3. Mỗi ấm điện khi xuất xưởng phải được bao gói đảm bảo khi vận chuyển, bốc dỡ không bị hư hỏng cho ấm điện. |
THÔNG TƯ
Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về chế độ đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
________________
Căn cứ Luật An toàn, vệ sinh lao động ngày 25 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Nghị định số 88/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 7 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc;
Căn cứ Nghị định số 14/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục An toàn lao động;
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về chế độ đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Thông tư này quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về chế độ đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thuộc trách nhiệm của người sử dụng lao động và bảo hiểm xã hội về tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Các quy định về trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tại Thông tư này được áp dụng với các đối tượng quy định tại các khoản 1, 2, 4 và 5 Điều 2 Luật An toàn, vệ sinh lao động.
2. Các quy định về chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tại Thông tư này được áp dụng với các đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định số 88/2020/NĐ-CP.
Chương II
MỘT SỐ CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP THUỘC TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
Điều 3. Bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Các trường hợp được bồi thường:
a) Người lao động bị tai nạn lao động làm suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên hoặc bị chết do tai nạn lao động mà không hoàn toàn do lỗi của chính người lao động này gây ra; trừ các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 4 của Thông tư này.
b) Người lao động bị bệnh nghề nghiệp làm suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên hoặc bị chết do bệnh nghề nghiệp khi đang làm việc cho người sử dụng lao động, hoặc trước khi nghỉ hưu, trước khi thôi việc, trước khi chuyển đến làm việc cho người sử dụng lao động khác (không bao gồm các trường hợp người lao động bị bệnh nghề nghiệp do làm các nghề, công việc cho người sử dụng lao động khác gây nên).
2. Nguyên tắc bồi thường:
a) Tai nạn lao động xảy ra lần nào thực hiện bồi thường lần đó, không cộng dồn các vụ tai nạn đã xảy ra từ các lần trước đó;
b) Việc bồi thường đối với người lao động bị bệnh nghề nghiệp được thực hiện theo quy định sau:
- Lần thứ nhất căn cứ vào mức (%) suy giảm khả năng lao động (tỷ lệ tổn thương cơ thể) trong lần khám đầu;
- Từ lần thứ hai trở đi căn cứ vào mức (%) suy giảm khả năng lao động tăng lên để bồi thường phần chênh lệch mức (%) suy giảm khả năng lao động so với kết quả giám định lần trước liền kề.
3. Mức bồi thường:
Mức bồi thường đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy định tại điểm a và b khoản 1 Điều này được tính như sau:
a) Ít nhất bằng 30 tháng tiền lương cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người lao động bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
b) Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương đối với người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 10%; nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80% thì cứ tăng 1% sẽ được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương theo công thức dưới đây hoặc tra theo bảng tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này:
Tbt = 1,5 + {(a - 10) x 0,4}
Trong đó:
- Tbt: Mức bồi thường cho người bị suy giảm khả năng lao động từ 11% trở lên (đơn vị tính: tháng tiền lương);
- 1,5: Mức bồi thường khi suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 10%;
- a: Mức (%) suy giảm khả năng lao động của người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
- 0,4: Hệ số bồi thường khi suy giảm khả năng lao động tăng 1%.
Ví dụ 1:
- Ông A bị bệnh nghề nghiệp, giám định sức khỏe lần thứ nhất xác định mức suy giảm khả năng lao động là 15%. Mức bồi thường lần thứ nhất cho ông A tính như sau:
Tbt = 1,5 + {(15 - 10) x 0,4} = 3,5 (tháng tiền lương).
- Định kỳ, ông A giám định sức khỏe lần thứ hai thì mức suy giảm khả năng lao động được xác định là 35% (mức suy giảm khả năng lao động đã tăng hơn so với lần thứ nhất là 20%). Mức bồi thường lần thứ hai cho ông A là:
Tbt = 20 x 0,4 = 8,0 (tháng tiền lương).
Điều 4. Trợ cấp tai nạn lao động
1. Người lao động bị tai nạn lao động làm suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên hoặc thân nhân người lao động bị chết do tai nạn lao động được hưởng chế độ trợ cấp tai nạn lao động, nếu nguyên nhân xảy ra tai nạn lao động hoàn toàn do lỗi của chính người lao động bị nạn gây ra (căn cứ theo kết luận của biên bản điều tra tai nạn lao động).
2. Nguyên tắc trợ cấp: Tai nạn lao động xảy ra lần nào thực hiện trợ cấp lần đó, không cộng dồn các vụ tai nạn đã xảy ra từ các lần trước đó.
3. Mức trợ cấp:
a) Ít nhất 12 tháng tiền lương cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người lao động bị chết do tai nạn lao động;
b) Ít nhất bằng 0,6 tháng tiền lương đối với người bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 10%; nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80% thì tính theo công thức dưới đây hoặc tra theo bảng tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này:
Ttc = Tbt x 0,4
Trong đó:
- Ttc: Mức trợ cấp cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ trên 10% trở lên (đơn vị tính: tháng tiền lương);
- Tbt: Mức bồi thường cho người bị suy giảm khả năng lao động từ trên 10% trở lên (đơn vị tính: tháng tiền lương).
Ví dụ 2:
- Ông B bị tai nạn lao động lần thứ nhất do ông B đã vi phạm quy định về an toàn lao động, không do lỗi của ai khác. Giám định sức khỏe xác định mức suy giảm khả năng lao động của ông B là 15% do vụ tai nạn này. Mức trợ cấp lần thứ nhất cho ông B là: Ttc = Tbt x 0,4 = 3,5 x 0,4 =1,4 (tháng tiền lương).
- Lần tiếp theo ông B bị tai nạn khi đi từ nơi làm việc về nơi ở (được điều tra và xác định là thuộc trường hợp được trợ cấp theo quy định tại khoản 1 Điều này). Giám định sức khỏe xác định mức suy giảm khả năng lao động do lần tai nạn này là 20%. Mức trợ cấp lần thứ hai cho ông B là:
Ttc = Tbt x 0,4 = 5,5 x 0,4 = 2,2 (tháng tiền lương).
Điều 5. Tiền lương làm căn cứ thực hiện bồi thường, trợ cấp và trả cho người lao động nghỉ việc do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Tiền lương làm căn cứ thực hiện bồi thường, trợ cấp quy định tại Điều 3, Điều 4 Thông tư này và tiền lương làm căn cứ trả cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc điều trị, phục hồi chức năng theo quy định tại khoản 3 Điều 38 Luật An toàn, vệ sinh lao động được tính bình quân của 6 tháng liền kề trước khi xảy ra tai nạn lao động hoặc trước khi bị bệnh nghề nghiệp. Nếu thời gian làm việc, học nghề, tập nghề, thử việc, tập sự không đủ 6 tháng thì tiền lương làm căn cứ thực hiện bồi thường, trợ cấp là tiền lương được tính bình quân của các tháng trước liền kề thời điểm xảy ra tai nạn lao động hoặc thời điểm xác định bị bệnh nghề nghiệp.
2. Mức tiền lương tháng quy định tại khoản 1 Điều này được xác định theo từng đối tượng như sau:
a) Đối với cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân thì mức tiền lương tháng bao gồm tiền lương cấp bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp (nếu có) liên quan đến tiền lương (phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên nghề, phụ cấp thâm niên vượt khung).
b) Đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động thì mức tiền lương tháng bao gồm mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác mà hai bên đã xác định trong hợp đồng lao động.
c) Đối với người học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động có mức lương học nghề, tập nghề thì mức lương tháng là tiền lương học nghề, tập nghề do hai bên thỏa thuận; trong trường hợp không có mức lương học nghề, tập nghề thì tiền lương làm căn cứ bồi thường, trợ cấp quy định tại khoản 1 Điều này là mức lương tối thiểu do Chính phủ công bố tại địa điểm người học nghề, tập nghề làm việc.
d) Đối với công chức, viên chức trong thời gian tập sự thì mức lương tháng là tiền lương tập sự theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
đ) Đối với người lao động đang trong thời gian thử việc thì mức lương tháng là tiền lương thử việc do hai bên thỏa thuận theo quy định của Bộ luật Lao động áp dụng.
Điều 6. Hồ sơ bồi thường, trợ cấp
1. Đối với người lao động được hưởng chế độ bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm lập hồ sơ gồm các tài liệu sau:
a) Biên bản điều tra tai nạn lao động, biên bản cuộc họp công bố biên bản điều tra tai nạn lao động của Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp cơ sở, cấp tỉnh, hoặc Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp trung ương.
b) Biên bản giám định y khoa (văn bản xác định mức độ suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động hoặc tỷ lệ tổn thương cơ thể do tai nạn lao động) hoặc biên bản xác định người lao động bị chết của cơ quan pháp y hoặc tuyên bố chết của tòa án đối với những trường hợp mất tích.
c) Quyết định bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động của người sử dụng lao động (theo mẫu tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này).
d) Văn bản xác nhận bị tai nạn trên đường đi và về (nếu có), đối với trường hợp quy định tại điểm c khoản 5 Điều 35 Luật An toàn, vệ sinh lao động. Nội dung văn bản xác nhận tham khảo theo mẫu tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Đối với người lao động được hưởng chế độ bồi thường bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động có trách nhiệm lập hồ sơ gồm các tài liệu sau:
a) Hồ sơ bệnh nghề nghiệp của người lao động theo quy định của pháp luật hiện hành.
b) Biên bản xác định người lao động bị chết do bệnh nghề nghiệp của cơ quan pháp y hoặc biên bản giám định y khoa (văn bản xác định mức độ suy giảm khả năng lao động do bệnh nghề nghiệp) và kết luận của Hội đồng Giám định Y khoa có thẩm quyền.
c) Quyết định bồi thường bệnh nghề nghiệp của người sử dụng lao động (theo mẫu tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này).
3. Hồ sơ được lập thành 3 bộ, trong đó:
a) Người sử dụng lao động giữ một bộ.
b) Người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp (hoặc thân nhân của người lao động bị chết do tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp) giữ một bộ.
c) Một bộ gửi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội địa phương nơi doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức có trụ sở chính, trong vòng 10 ngày, kể từ ngày ban hành quyết định bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc trợ cấp tai nạn lao động.
Điều 7. Thời hạn thực hiện bồi thường, trợ cấp
1. Quyết định bồi thường, trợ cấp của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải được hoàn tất trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được biên bản giám định của Hội đồng Giám định Y khoa về mức độ suy giảm khả năng lao động đối với những vụ tai nạn lao động nặng hoặc kể từ ngày Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp tỉnh hoặc cấp trung ương tổ chức cuộc họp công bố Biên bản điều tra tai nạn lao động tại cơ sở đối với những vụ tai nạn lao động chết người.
2. Tiền bồi thường, trợ cấp phải được thanh toán một lần cho người lao động hoặc thân nhân của họ, trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày người sử dụng lao động ra quyết định bồi thường, trợ cấp.
Điều 8. Giải quyết chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với các trường hợp cá biệt
1. Đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp không tham gia bảo hiểm y tế, thì người sử dụng lao động thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định cho họ.
2. Đối với người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, nếu người sử dụng lao động không đóng bảo hiểm xã hội cho họ thì khoản tiền tương ứng với chế độ chi trợ cấp quy định tại khoản 2 Điều 42 Luật An toàn, vệ sinh lao động mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thay cho cơ quan bảo hiểm xã hội thực hiện như sau:
a) Đối với người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30% thì người sử dụng lao động phải trả trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp một lần bằng mức quy định tại khoản 2 Điều 48 Luật An toàn, vệ sinh lao động.
b) Đối với người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì người sử dụng lao động phải trả trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng bằng mức quy định tại khoản 2 Điều 49 Luật An toàn, vệ sinh lao động. Việc chi trả có thể thực hiện một lần hoặc hằng tháng theo thỏa thuận của các bên, trường hợp không thống nhất được thì thực hiện hình thức chi trả theo yêu cầu của người lao động.
3. Người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tại thời điểm không đăng ký đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo thời hạn được pháp luật quy định thì người sử dụng lao động có trách nhiệm giải quyết quyền lợi đối với người lao động theo quy định tại khoản 4 Điều 39 Luật An toàn, vệ sinh lao động và khoản 3 Điều này.
4. Trường hợp người lao động bị tai nạn khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc về nơi ở trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý, ngay trong tháng đầu đóng bảo hiểm vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc trong tháng đầu trở lại làm việc đóng bảo hiểm vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau thời gian đóng bảo hiểm gián đoạn do chấm dứt hợp đồng lao động thì người sử dụng lao động phải đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của tháng đó.
5. Đối với người lao động sau khi đã nghỉ việc hoặc đã về hưu người sử dụng lao động mới lập hồ sơ giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội về tai nạn lao động trong thời gian người lao động làm việc thì người sử dụng lao động chuyển hồ sơ đến cơ quan Bảo hiểm xã hội nơi người lao động đang cư trú hoặc nơi chi trả lương hưu và trong trường hợp này hồ sơ không gồm sổ bảo hiểm xã hội.
6. Trường hợp người lao động không được hưởng chế độ tai nạn lao động theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 40 của Luật An toàn, vệ sinh lao động là trường hợp người lao động bị tai nạn do sử dụng ma túy, chất gây nghiện theo Danh mục ban hành kèm theo Nghị định số 73/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ quy định các danh mục chất ma túy và tiền chất.
7. Trường hợp người lao động đồng thời giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động mà bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì đơn vị nơi phân công nhiệm vụ, công việc cho người lao động dẫn đến tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chịu trách nhiệm lập hồ sơ, giải quyết hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động.
8. Trường hợp người lao động đồng thời giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động mà bị tai nạn trên đường đi từ nơi làm việc của đơn vị này đến nơi làm việc của đơn vị khác trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý mà được xác định là tai nạn hưởng chế độ tai nạn lao động, thì đơn vị nơi người lao động đến làm việc được xác định là đơn vị nơi người lao động bị tai nạn và người sử dụng lao động của đơn vị đó phải chịu trách nhiệm lập hồ sơ, giải quyết hưởng chế độ tai nạn lao động cho người lao động.
Chương III
MỘT SỐ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP
Điều 9. Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với người lao động được giám định mức suy giảm khả năng lao động lần đầu
1. Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp một lần quy định tại khoản 2 Điều 48 của Luật An toàn, vệ sinh lao động được tính như sau:
= {5 x Lmin + (m-5) x 0,5 x Lmin} + {0,5 x L + (t-1) x 0,3 x L}
Trong đó:
- Lmin: mức lương cơ sở tại thời điểm hưởng.
- m: mức suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (lấy số tuyệt đối 5 ≤ m ≤ 30).
- L: Mức tiền lương đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại khoản 7 Điều 11 Nghị định số 88/2020/NĐ-CP.
- t: tổng số năm đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại khoản 6 Điều 11 Nghị định số 88/2020/NĐ-CP.
Ví dụ 1: Ông A là công chức bị tai nạn lao động ngày 16 tháng 6 năm 2020. Sau khi điều trị ổn định thương tật, ra viện ngày 05 tháng 7 năm 2020. Ông A được giám định có mức suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động là 20%. Ông A có 10 năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; mức tiền lương đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng 5 năm 2020 theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định với hệ số là 3,66. Mức lương cơ sở tại thời điểm tháng 7 năm 2020 là 1.600.000 đồng, thì mức trợ cấp tai nạn lao động một lần đối với ông A được tính như sau:
- Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động:
5 x 1.600.000 + (20 - 5) x 0,5 x 1.600.000 = 20.000.000 (đồng)
- Mức trợ cấp tính theo số năm đóng quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:
0,5 x 3,66 x 1.600.000 + (10 - 1) x 0,3 x 3,66 x 1.600.000 = 18.739.200 (đồng).
- Mức trợ cấp một lần của ông A là:
20.000.000 + 18.739.200 = 38.739.200 (đồng)
Ví dụ 2: Ông B bị tai nạn lao động ngày 12 tháng 5 năm 2020. Sau khi điều trị ổn định thương tật, ra viện ngày 10 tháng 8 năm 2020. Ông B được giám định có mức suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động là 20%.
Ông B bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội từ tháng 01 năm 2019 thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định, có 01 năm 4 tháng đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; mức tiền lương đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng 4 năm 2020 với hệ số là 2,34; Với mức lương cơ sở là 1.600.000 đồng tại thời điểm tháng 8 năm 2020, thì mức trợ cấp tai nạn lao động một lần đối với ông B được tính như sau:
- Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động:
5 x 1.600.000 + (20 - 5) x 0,5 x 1.600.000 = 20.000.000 (đồng)
- Mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: 0,5 x 3.486.600 = 1.743.300 (đồng)
(mức đóng bảo hiểm xã hội tháng 4 năm 2020 của ông B là: 2,34 x 1.490.000 = 3.486.600 đồng, tháng 4 năm 2020 mức lương cơ sở là 1.490.000 đồng.
- Mức trợ cấp một lần của ông B là:
20.000.000 + 1.743.300 = 21.743.300 (đồng)
Ví dụ 3: Ông Đ bị tai nạn lao động tháng 8 năm 2016. Sau khi điều trị ổn định thương tật, ông Đ được giám định có mức suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động là 20%. Ông Đ có 14 năm đóng bảo hiểm xã hội (trong đó có 01 năm đóng bảo hiểm xã hội theo Nghị định số 09/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 1998 của Chính phủ, 02 năm đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện, 10 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc hai chế độ hưu trí, tử tuất và 10 năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp); mức tiền lương đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng 7 năm 2016 là 3.200.000 đồng; mức lương cơ sở tại tháng hưởng là 1.210.000 đồng/tháng.
Ông Đ thuộc đối tượng hưởng trợ cấp tai nạn lao động một lần với mức trợ cấp được tính như sau:
- Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động:
5 x 1.210.000 + (20- 5) x 0,5 x 1.210.000 = 15.125.000 (đồng)
- Mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:
0,5 x 3.200.000 + (10 - 1) x 0,3 x 3.200.000 = 10.240.000 (đồng)
Mức trợ cấp một lần của ông Đ là:
15.125.000 + 10.240.000 = 25.365.000 (đồng).
Ví dụ 4: Ông B tham gia đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tại doanh nghiệp X từ tháng 9 năm 2020 và bị tai nạn lao động vào ngày 16 tháng 9 năm 2020. Sau khi thương tật ổn định và được Hội đồng giám định y khoa kết luận suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động 20%, mức tiền lương đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng 9 năm 2020 là 5.000.000 đồng. Mức lương cơ sở tại tháng hưởng là 1.600.000 đồng/tháng. Ông B thuộc đối tượng hưởng trợ cấp tai nạn lao động một lần với mức trợ cấp được tính như sau:
- Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động:
5 x 1.600.000 + (20-5) x 0,5 x 1.600.000 = 20.000.000 (đồng)
- Mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: 0,5 x 5.000.000 = 2.500.000 (đồng)
- Mức trợ cấp một lần của ông B là:
20.000.000 + 2.500.000 = 22.500.000 (đồng)
2. Mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng quy định tại khoản 2 Điều 49 của Luật An toàn, vệ sinh lao động được tính như sau:
= {0,3 x Lmin + (m - 31) x 0,02 x Lmin} + {0,005 x L + (t - 1) x 0,003 x L}
Trong đó:
Lmin: mức lương cơ sở tại thời điểm hưởng.
- m: mức suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (lấy số tuyệt đối 31 ≤ m ≤ 100).
- L: Mức tiền lương đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại khoản 7 Điều 11 Nghị định số 88/2020/NĐ-CP.
- t: tổng số năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại khoản 6 Điều 11 Nghị định số 88/2020/NĐ-CP.
Ví dụ 5: Ông E trên đường đi họp bị tai nạn giao thông vào tháng 8 năm 2020. Sau khi điều trị ổn định thương tật ông E được giám định có mức suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động là 40%. Ông E có 12 năm đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mức tiền lương đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng 7 năm 2020 là 5.000.000 đồng. Mức lương cơ sở tại tháng hưởng là 1.600.000 đồng/tháng. Ông E thuộc đối tượng hưởng trợ cấp tai nạn lao động hằng tháng với mức trợ cấp được tính như sau:
- Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động:
0,3 x 1.600.000 + (40 - 31) x 0,02 x 1.600.000 = 768.000 (đồng/tháng)
- Mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:
0,005 x 5.000.000 + (12 - 1) x 0,003 x 5.000.000 = 190.000 (đồng/tháng)
- Mức trợ cấp hằng tháng của ông E là:
768.000 đồng/tháng + 190.000 đồng/tháng = 958.000 (đồng/tháng).
Ví dụ 6: Ông M tham gia đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tại doanh nghiệp X từ tháng 9 năm 2020 và bị tai nạn lao động vào ngày 05 tháng 9 năm 2020. Sau khi thương tật ổn định và được Hội đồng giám định y khoa kết luận suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động 40%, mức tiền lương đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng 9 năm 2020 là 5.000.000 đồng. Mức lương cơ sở tại tháng hưởng là 1.600.000 đồng/tháng. Ông M thuộc đối tượng hưởng trợ cấp tai nạn lao động hằng tháng với mức trợ cấp được tính như sau:
- Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động:
0,3 x 1.600.000 + (40 - 31) x 0,02 x 1.600.000 = 768.000 (đồng/tháng)
- Mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: 0,005 x 5.000.000 = 25.000 (đồng/tháng)
- Mức trợ cấp hằng tháng của ông E là:
768.000 đồng/tháng + 25.000 đồng/tháng = 793.000 (đồng/tháng)
Ví dụ 7: Ông Q có thời gian đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tại Doanh nghiệp X từ tháng 01 năm 2015 đến tháng 12 năm 2017 với mức lương là 17.000.000 đồng/tháng. Có thời gian đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tại Doanh nghiệp Z từ tháng 01 năm 2017 đến tháng 12 năm 2018 và với mức lương là 5.000.000 đồng/tháng.
Ngày 09 tháng 01 năm 2017 ông Q bị tai nạn lao động. Như vậy, Doanh nghiệp Z vẫn phải đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong tháng 01 năm 2017 đối với ông Q và thời gian, tiền lương làm căn cứ để tính khoản trợ cấp tai nạn lao động theo số năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với ông Q như sau:
- Thời gian tính hưởng trợ cấp tai nạn lao động của ông Q chỉ được tính từ tháng 01 năm 2015 đến tháng 12 năm 2016.
- Tiền lương làm căn cứ tính hưởng trợ cấp theo thời gian đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của ông Q được xác định:
+ Là tổng tiền lương của tháng 12 năm 2016 tại Doanh nghiệp X và tiền lương của tháng 01 năm 2017 tại Doanh nghiệp Z nếu ông Q bị tại nạn lao động tại doanh nghiệp Z;
+ Là tiền lương của tháng 12/2016 tại Doanh nghiệp X nếu ông Q bị tai nạn lao động tại Doanh nghiệp X.
Ví dụ 8: Ông A giao kết hợp đồng lao động và tham gia bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tại Doanh nghiệp X. Đồng thời, Ông A có hợp đồng lao động và tham gia bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp với Doanh nghiệp Y. Tháng 8 năm 2020, trên đường đi hội nghị theo sự phân công của người sử dụng lao động doanh nghiệp X thì Ông A bị tai nạn. Sau khi điều trị ổn định thương tật, ông A được giám định có mức suy giảm khả năng lao động là 40%. Ông A có 12 năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; tổng mức tiền lương đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tại doanh nghiệp X và Doanh nghiệp Y là 13.400.000 đồng. Mức lương cơ sở tại tháng bắt đầu hưởng trợ cấp tai nạn lao động là 1.600.000 đồng/tháng. Ông A thuộc đối tượng hưởng trợ cấp hàng tháng với mức trợ cấp được tính như sau:
- Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động = 0,3 x 1.600.000 + (40 - 31) x 0,02 x 1.600.000 = 768.000 (đồng/tháng).
- Mức trợ cấp tính theo số năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp = 0,005 x 13.400.000 + (12 - 1) x 0,003 x 13.400.000 = 509.200 (đồng/tháng).
- Mức trợ cấp hàng tháng là 768.000 + 509.200 = 1.277.200 (đồng/tháng).
Doanh nghiệp X có trách nhiệm lập hồ sơ và nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội nơi đang đóng bảo hiểm xã hội để giải quyết chế độ tai nạn lao động cho ông A.
Ví dụ 9: Ông A đồng thời có hợp đồng lao động và bắt đầu tham gia bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tại Doanh nghiệp X và Doanh nghiệp Y từ tháng 8 năm 2020. Ngày 20 tháng 8 năm 2020, trên đường đi hội nghị theo sự phân công của người sử dụng lao động doanh nghiệp X thì ông A bị tai nạn giao thông. Sau khi điều trị ổn định thương tật, ông A được giám định có mức suy giảm khả năng lao động là 40%.
Ông A có dưới 01 năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; tổng mức tiền lương đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tại Doanh nghiệp X và Doanh nghiệp Y là 13.400.000 đồng. Giả sử mức lương cơ sở tại tháng hưởng là 1.600.000 đồng/tháng. Ông A thuộc đối tượng hưởng trợ cấp hàng tháng với mức trợ cấp được tính như sau:
- Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động = 0,3 x 1.600.000 + (40 - 31) x 0,02 x 1.600.000 = 768.000 (đồng/tháng).
- Mức trợ cấp tính theo số năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp = 0,005 x 13.400.000 = 67.000 (đồng/tháng).
- Mức trợ cấp hàng tháng là 768.000 đồng/tháng + 67.000 đồng/tháng = 835.000 (đồng/tháng).
Doanh nghiệp X có trách nhiệm lập hồ sơ và nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội nơi đang đóng bảo hiểm xã hội để giải quyết chế độ tai nạn lao động cho ông A.
3. Người đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng khi ra nước ngoài để định cư mà có yêu cầu thì được giải quyết hưởng trợ cấp một lần, mức trợ cấp một lần bằng 3 tháng mức trợ cấp đang hưởng.
Ví dụ 10: Bà A đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động hằng tháng với mức trợ cấp tại thời điểm tháng 12 năm 2019 là 2.000.000 đồng. Tháng 01 năm 2020 bà A ra nước ngoài định cư, bà A được hưởng mức trợ cấp một lần bằng: 3 x 2.000.000 đồng = 6.000.000 đồng
4. Người lao động bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp trong khi thi hành nhiệm vụ được hưởng trợ cấp bệnh nghề nghiệp hàng tháng bằng mức hưởng của người lao động bị bệnh nghề nghiệp do suy giảm khả năng lao động thấp nhất là 61% không phải qua giám định y khoa.
Trường hợp giám định y khoa mà tỷ lệ suy giảm khả năng lao động cao hơn thì mức hưởng được tính theo mức suy giảm khả năng lao động tại kết luận của Hội đồng Giám định y khoa và hồ sơ hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp trong trường hợp này phải có Biên bản giám định y khoa.
Điều 10. Giải quyết trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với người lao động được giám định lại mức suy giảm khả năng lao động sau khi thương tật, bệnh tật tái phát
1. Đối với người lao động đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật bảo hiểm xã hội trước ngày 01 tháng 01 năm 2007:
a) Đối với người lao động đã hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp một lần theo quy định của pháp luật bảo hiểm xã hội trước ngày 01 tháng 01 năm 2007:
- Trường hợp sau khi giám định lại có mức suy giảm khả năng lao động dưới 31% thì được hưởng mức trợ cấp một lần theo quy định sau:
- Trường hợp sau khi giám định lại có mức suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì được hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng. Mức hưởng theo quy định tại điểm b khoản này.
Ví dụ 11: Ông B bị tai nạn lao động tháng 10/2006 với mức suy giảm khả năng lao động là 21%, đã nhận trợ cấp một lần là 5.400.000 đồng. Tháng 3/2017, do thương tật tái phát ông B được giám định lại, mức suy giảm khả năng lao động mới là 45%. Ông B có mức suy giảm khả năng lao động thuộc nhóm 2, được hưởng mức trợ cấp hàng tháng bằng 0,6 mức lương cơ sở.
Giả định mức lương cơ sở tại tháng có kết luận giám định lại của Hội đồng giám định y khoa là 1.210.000 đồng/tháng. Mức trợ cấp hàng tháng của ông B là: 0,6 x 1.210.000 = 720.000 (đồng/tháng).
b) Đối với người lao động đã hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng theo quy định của pháp luật bảo hiểm xã hội trước ngày 01 tháng 01 năm 2007, sau khi giám định lại thì căn cứ vào kết quả giám định lại mức suy giảm khả năng lao động, được hưởng mức trợ cấp hằng tháng theo quy định sau:
2. Đối với người lao động đã hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp một lần từ ngày 01 tháng 01 năm 2007:
a) Sau khi giám định lại, có mức suy giảm khả năng lao động tăng so với trước đó và dưới 31% thì hưởng trợ cấp một lần. Mức trợ cấp một lần được tính bằng hiệu số giữa mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động mới với mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động trước đó. Cụ thể như sau:
= {5 x Lmin+ (m1 - 5)x 0,5 x Lmin} - {5x Lmin +(m - 5) x 0,5x Lmin}
Trong đó:
- Lmin: mức lương cơ sở tại thời điểm hưởng
- m1: mức suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau khi giám định lại (lấy số tuyệt đối 5 ≤ m1 ≤ 30).
- m: mức suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (lấy số tuyệt đối 5 ≤ m ≤ 30).
Ví dụ 12: Ông C bị tai nạn lao động tháng 8/2013 với mức suy giảm khả năng lao động là 20%. Tháng 10/2016, do thương tật tái phát ông C được giám định lại, mức suy giảm khả năng lao động mới là 30%. Mức lương cơ sở tại tháng có kết luận giám định lại của Hội đồng giám định y khoa là 1.210.000 đồng/tháng. Ông C được hưởng mức trợ cấp một lần như sau:
{5 x Lmin + (30 - 5) x 0,5 x Lmin} - {5 x Lmin + (20 - 5) x 0,5 x Lmin} =
= (5 x Lmin + 12,5 x Lmin) - (5 x Lmin + 7,5 x Lmin) = 5 x Lmin =
= 5 x 1.210.000 đồng = 6.050.000 (đồng).
b) Sau khi giám định lại, có mức suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì được hưởng trợ cấp hàng tháng theo mức suy giảm khả năng lao động mới cụ thể:
= {0,3 x Lmin + (m1 - 31) x 0,02 x Lmin} + {0,005 x L+ (t - 1) x 0,003 x L}
Trong đó:
- Lmin: mức lương cơ sở tại thời điểm hưởng
- m1: mức suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau khi giám định lại (lấy số tuyệt đối 31≤ m1 ≤ 100).
- L: Mức tiền lương đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại khoản 7 Điều 11 Nghị định số 88/2020/NĐ-CP.
- t: tổng số năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại khoản 6 Điều 11 Nghị định số 88/2020/NĐ-CP.
Ví dụ 13: Ông P bị tai nạn lao động tháng 8/2016 với mức suy giảm khả năng lao động là 20%. Tính đến trước tháng bị tai nạn lao động, ông P có 12 năm đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm của tháng liền kề trước tháng bị tai nạn lao động là 3.500.000đ. Do thương tật tái phát, tháng 11/2020 ông P được giám định lại, mức suy giảm khả năng lao động mới là 32%. Giả sử mức lương cơ sở tại tháng có kết luận giám định lại của Hội đồng giám định y khoa là 1.500.000đ/tháng. Ông P được hưởng mức trợ cấp hàng tháng tính theo công thức sau:
Mức trợ cấp hàng tháng của ông P là:
{0,3 x Lmin + (32-31) x 0,02 x Lmin} + {0,005 x L x (12-1) x 0,003 x L}
= 0,32 x Lmin + 0.038 x L = 0,32 x 1.500.000+ 0,038 x 3.500.000= 480.000 + 133.000 = 613.000 (đồng).
3. Đối với người lao động đã hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 trở đi, khi giám định lại có mức suy giảm khả năng lao động thay đổi thì mức trợ cấp hằng tháng mới được tính theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Thông tư này, trong đó mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động được tính trên mức suy giảm khả năng lao động mới. Mức trợ cấp tính theo số năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là mức hiện hưởng.
= {0,3 x Lmin + (m1 - 31) x 0,02 x Lmin} + {0,005 x L + (t - 1) x 0,003 x L}
Trong đó
- Lmin: mức lương cơ sở tại thời điểm hưởng
- m1: mức suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau khi giám định lại (lấy số tuyệt đối 31≤ m ≤ 100).
- L: Mức tiền lương đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại khoản 7 Điều 11 Nghị định số 88/2020/NĐ-CP.
- t: tổng số năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại khoản 6 Điều 11 Nghị định số 88/2020/NĐ-CP.
Ví dụ 14: Ông D bị tai nạn lao động vào tháng 9/2016 với mức suy giảm khả năng lao động là 40%, được hưởng trợ cấp tai nạn lao động hằng tháng. Do thương tật tái phát, tháng 11/2020, ông D được giám định lại, mức suy giảm khả năng lao động mới là 45%. Giả định mức lương cơ sở tại tháng có kết luận giám định lại của Hội đồng giám định y khoa là 1.600.000 đồng/tháng và mức trợ cấp tính theo số năm tham gia vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tại thời điểm có kết luận giám định lại của Hội đồng giám định y khoa là 162.000 đồng/tháng.
Ông D được hưởng mức trợ cấp hàng tháng tính như sau:
- Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động mới (sau khi giám định lại) là:
0,3 x 1.600.000 + (45 - 31) x 0,02 x 1.600.000 = 928.000 (đồng/tháng)
- Mức trợ cấp tính theo số năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hiện hưởng bằng 162.000 đồng/tháng.
- Mức trợ cấp hàng tháng mới của ông D là:
928.000 đồng + 162.000 đồng = 1.090.000 (đồng).
4. Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà mức suy giảm khả năng lao động không đủ điều kiện hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà thương tật, bệnh tật tái phát sau khi giám định mức suy giảm khả năng lao động đủ điều kiện hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì mức trợ cấp tính theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 9 của Thông tư này.
5. Mức trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với người lao động được giám định lại mức suy giảm khả năng lao động quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này được tính theo mức lương cơ sở tại tháng có kết luận giám định lại của Hội đồng Giám định y khoa.
Điều 11. Giải quyết chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với người lao động đã hưởng trợ cấp một lần hoặc hằng tháng mà bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mới hoặc nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp được giám định tổng hợp
1. Đối với người lao động đã hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp một lần hoặc hằng tháng mà từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 trở đi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mới thì tùy thuộc vào mức suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau khi giám định tổng hợp để giải quyết hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trong đó:
a) Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động mới được tính theo mức lương cơ sở tại tháng có kết luận giám định tổng hợp của Hội đồng giám định y khoa hoặc tại tháng được cấp giấy xác nhận nhiễm HIV/AIDS.
b) Mức trợ cấp tính theo số năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau khi giám định tổng hợp được tính theo số năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đến thời điểm bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau cùng và mức tiền lương tháng đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại khoản 7 Điều 11 Nghị định số 88/2020/NĐ-CP của lần bị tai nạn lao động hoặc được xác định mắc bệnh nghề nghiệp sau cùng.
= {0,3 x Lmin + (m2 - 31) x 0,02 x Lmin} + {0,005 x L + (t - 1) x 0,003 x L}
Trong đó:
- Lmin: mức lương cơ sở tại thời điểm hưởng
- m2: mức suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau khi giám định tổng hợp (lấy số tuyệt đối 31≤ m2 ≤ 100)
- L: Mức tiền lương đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại khoản 7 Điều 11 Nghị định số 88/2020/NĐ-CP.
- t: tổng số năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại khoản 6 Điều 11 Nghị định số 88/2020/NĐ-CP.
Ví dụ 15: Bà K có thời gian đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tại Doanh nghiệp X từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 đến tháng 10 năm 2017 với mức lương là 15.000.000 đồng/tháng. Ngày 09/7/2016 bà K bị tai nạn lao động, được hội đồng giám định y khoa giám định mức suy giảm khả năng lao động là 20%, bà K đã được hưởng chế độ tai nạn lao động một lần. Từ ngày 01/01/2017 đến ngày 31/12/2017 bà K có hợp đồng lao động và tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp với Doanh nghiệp Z với mức lương là 4.000.000 đồng/tháng. Ngày 21/3/2017, Bà K tiếp tục bị tai nạn lao động và được hội đồng giám định y khoa giám định mức suy giảm khả năng lao động tổng hợp là 27%.
- Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động khi được giám định tổng hợp:
5 x 1.210.000 + (27 - 5) x 0,5 x 1.210.000 = 19.360.000 (đồng).
- Mức trợ cấp tính theo thời gian đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:
+ Thời gian tính hưởng trợ cấp tai nạn lao động là: từ tháng 01/2015 đến tháng 02/2017 và từ tháng 01/2017 đến tháng 02 năm 2017 bằng 28 tháng. Do thời gian tham gia trùng từ tháng 1/2017 đến tháng 2/2017, nên thời gian tính hưởng trợ cấp tai nạn lao động là 26 tháng bằng 2 năm 2 tháng
+ Mức lương tính hưởng trợ cấp tai nạn lao động là:
15.000.000 đồng + 4.000.000 đồng = 19.000.000 (đồng).
+ Mức trợ cấp tính theo số năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bằng:
0,5 x 19.000.000 + (2 - 1) x 0,3 x 19.000.000 = 15.200.000 (đồng).
- Mức trợ cấp tai nạn lao động mới là:
19.360.000 đồng + 15.200.000 đồng = 34.560.000 (đồng)
Ví dụ 16: Ông G bị tai nạn lao động tháng 8/2016 với mức suy giảm khả năng lao động là 40%. Tháng 10/2016 ông G lại bị tai nạn lao động, được điều trị tại bệnh viện. Sau khi điều trị ổn định, tháng 11/2016 ông G ra viện và tháng 12/2016 ông được giám định tổng hợp tại Hội đồng giám định y khoa với mức suy giảm khả năng lao động sau khi giám định tổng hợp là 45%. Tính đến tháng 9/2016, ông G có 13 năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mức tiền lương đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng 9/2016 là 3.680.000 đồng. Giả định mức lương cơ sở tại tháng có kết luận giám định tổng hợp của Hội đồng Giám định y khoa là 1.210.000 đồng/tháng. Trợ cấp hằng tháng của ông G được tính như sau:
- Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động sau khi được giám định tổng hợp:
0,3 x 1.210.000 + (45 - 31) x 0,02 x 1.210.000 = 701.800 (đồng/tháng)
- Mức trợ cấp tính theo số năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:
0,005 x 3.680.000 + (13 - 1) x 0,003 x 3.680.000 = 150.880 (đồng/tháng)
- Mức trợ cấp hàng tháng mới của ông G là:
701.800 đồng/tháng + 150.880 đồng/tháng = 852.680 (đồng/tháng)
Ví dụ 17: Ông A có thời gian đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tại Doanh nghiệp X từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 đến tháng 10 năm 2015 với mức lương là 20.000.000 đồng/tháng. Ngày 01/3/2014 ông bị tai nạn lao động, được hội đồng giám định y khoa giám định tỷ lệ thương tật là 45%, được hưởng chế độ tai nạn lao động hàng tháng. Từ tháng 01/2016 đến tháng 12/2016 ông A có thời gian đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tại Doanh nghiệp Y với mức lương 24.200.000 đồng/tháng. Đồng thời, ông A có hợp đồng lao động và tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp với Doanh nghiệp Z từ ngày 01 tháng 7 năm 2016 đến tháng 12 năm 2016 với mức lương là 3.000.000 đồng/tháng.
Ngày 01/12/2016, ông A bị tai nạn lao động, được Hội đồng giám định y khoa kết luận tỷ lệ thương tật là 58%. Giả định mức lương cơ sở tại tháng có kết luận giám định lại của Hội đồng giám định y khoa là 1.210.000 đồng/tháng. Trợ cấp tai nạn lao động hàng tháng của ông A được tính như sau:
- Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động khi được giám định tổng hợp:
0,3 x 1.210.000 + (58 - 31) x 0,02 x 1.210.000= 1.016.400 (đồng/tháng)
- Mức trợ cấp tính theo số năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:
+ Mức lương tính hưởng trợ cấp tai nạn lao động là:
24.200.000 + 3.000.000 = 27.200.000 (đồng) lớn hơn 20 lần lương cơ sở nên chỉ được tính bằng 20 lần lương cơ sở = 24.200.000 đồng.
+ Thời gian tính hưởng trợ cấp tai nạn lao động là: 34 tháng (từ tháng 01/2013 đến tháng 10/2015) + 11 tháng (từ tháng 01/2016 đến tháng 11 năm 2016) = 45 tháng = 3 năm 09 tháng
Mức trợ cấp tính theo số năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bằng:
0,005 x 24.200.000 + (3 - 1) x 0,003 x 24.200.000 = 266.200 đồng
- Mức trợ cấp tai nạn lao động mới là:
1.016.400 + 266.200 = 1.282.600 (đồng/tháng)
2. Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khi tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ở nhiều hợp đồng lao động, sau đó tiếp tục bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà tại thời điểm bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp với số lượng hợp đồng lao động ít hơn số lượng hợp đồng lao động khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp lần trước mà mức trợ cấp theo số năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau khi tính theo khoản 1 Điều này thấp hơn mức hiện hưởng thì giữ nguyên mức hiện hưởng.
Ví dụ 18: Trường hợp ông A nêu tại ví dụ 17, giả sử hợp đồng của Ông A với Doanh nghiệp Z từ ngày 01 tháng 07 năm 2016 đến tháng 12 năm 2018 với mức lương là 3.000.000 đồng/tháng.
Ngày 01/3/2018, ông A tiếp tục bị tai nạn lao động, được Hội đồng giám định y khoa kết luận tỷ lệ thương tật là 70%. Giả định mức lương cơ sở tại tháng có kết luận giám định lại của Hội đồng giám định y khoa là 1.210.000 đồng/tháng. Trợ cấp tai nạn lao động hằng tháng của ông A được tính như sau:
- Mức trợ cấp hiện hưởng của Ông A là: 1.282.600 (đồng/tháng)
- Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động khi được giám định tổng hợp:
0,3 x 1.210.000 + (70 - 31) x 0,02 x 1.210.000= 1.306.800 (đồng/tháng)
- Thời gian tính hưởng trợ cấp tai nạn lao động là: 34 tháng (từ tháng 01/2013 đến tháng 10/2015) + 26 tháng (từ tháng 01/2016 đến tháng 02 năm 2018) = 60 tháng = 5 năm
+ Mức lương tính hưởng trợ cấp tai nạn lao động là: 3.000.000 (đồng).
+ Thời gian tính hưởng trợ cấp tai nạn lao động mới là: 5 năm.
Mức trợ cấp tính theo số năm đóng vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bằng:
0.005 x 3.000.000 + (5 - 1) x 0.003 x 3.000.000 = 51.000 (đồng)
Như vậy mức trợ cấp mới tính theo số năm đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thấp hơn mức đang hưởng, nên giữ nguyên như mức hiện hưởng là 266.200 đồng
- Mức trợ cấp tai nạn lao động mới là: 1.306.800 + 266.200 = 1.573.000 (đồng)
3. Thời điểm hưởng trợ cấp được tính kể từ tháng người lao động điều trị xong, ra viện của lần điều trị đối với tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau cùng hoặc từ tháng có kết luận của Hội đồng giám định y khoa trong trường hợp không điều trị nội trú hoặc trong trường hợp không xác định được thời điểm điều trị ổn định xong, ra viện.
Điều 12. Quy định về cấp tiền mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình và niên hạn cấp
1. Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà bị tổn thương các chức năng hoạt động của cơ thể thì tùy theo tình trạng thương tật, bệnh tật được cấp tiền để mua các phương tiện trợ giúp sinh hoạt và dụng cụ chỉnh hình theo chỉ định tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, cơ sở chỉnh hình và phục hồi chức năng thuộc ngành Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc của bệnh viện cấp tỉnh và tương đương trở lên (gọi tắt là cơ sở chỉnh hình và phục hồi chức năng).
2. Loại phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình và niên hạn
a) Tay giả;
b) Máng nhựa tay;
c) Chân giả;
d) Máng nhựa chân;
đ) Một đôi giày hoặc một đôi dép chỉnh hình;
e) Nẹp đùi, nẹp cẳng chân;
g) Áo chỉnh hình;
h) Xe lăn hoặc xe lắc hoặc phương tiện thay thế bằng mức tiền cấp mua xe lăn hoặc xe lắc;
i) Nạng;
k) Máy trợ thính;
l) Lắp mắt giả;
m) Làm răng giả theo số răng bị mất; lắp hàm giả do hỏng hàm;
n) Mua các đồ dùng phục vụ sinh hoạt đối với trường hợp bị liệt nửa người hoặc liệt hoàn toàn hoặc bị tâm thần thể kích động.
Trường hợp vừa bị thể tâm thần kích động đồng thời bị liệt nửa người hoặc liệt hoàn toàn chỉ được cấp một lần tiền để mua các đồ dùng sinh hoạt;
o) Trường hợp cấp xe lăn hoặc xe lắc đồng thời cấp chân giả thì thời hạn sử dụng (niên hạn cấp) của mỗi phương tiện là 06 năm.
3. Mức tiền cấp mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình (bao gồm cả tiền mua vật phẩm phụ, bảo trì phương tiện), niên hạn cấp theo Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này.
4. Việc cấp tiền mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình (bao gồm cả tiền mua vật phẩm phụ, bảo trì phương tiện) cho cả thời gian sử dụng (niên hạn cấp) được thực hiện cùng một lần.
Điều 13. Quy trình thực hiện cấp tiền mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình
1. Người được cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình nộp cho cơ quan Bảo hiểm xã hội chỉ định của cơ sở chỉnh hình và phục hồi chức năng có thẩm quyền về việc sử dụng phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình.
2. Cơ quan Bảo hiểm xã hội
a) Trong thời gian 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được các giấy tờ hợp lệ quy định tại khoản 1 Điều này, có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu hồ sơ, ra quyết định cấp tiền mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
b) Trường hợp giấy tờ nộp không hợp lệ thì trong thời gian 03 ngày làm việc phải có văn bản trả lời nêu rõ lý do kèm theo toàn bộ giấy tờ đã nộp cho người đề nghị.
Chương IV
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 14. Nguyên tắc thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Các đối tượng có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Mục 2 Chương III Luật An toàn, vệ sinh lao động và Chương II Thông tư này thì cũng được xem xét hưởng chế độ bảo hiểm xã hội về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy định tại Mục 3 Chương III Luật An toàn, vệ sinh lao động và Chương III của Thông tư này.
Điều 15. Trách nhiệm của người sử dụng lao động
1. Thường xuyên cải thiện điều kiện lao động, chăm lo sức khỏe đối với người lao động.
2. Thực hiện đầy đủ chế độ đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật.
3. Phối hợp với các cơ quan liên quan giải quyết về trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo Bộ luật Dân sự với bên gây ra tai nạn lao động hoặc tai nạn trên đường đi và về (nếu có).
4. Khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện bồi thường, trợ cấp cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ở mức cao hơn mức quy định tại Thông tư này.
Điều 16. Trách nhiệm của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
1. Phối hợp với các cơ quan liên quan phổ biến, hướng dẫn, tổ chức thực hiện và thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm, giải quyết vướng mắc, sơ kết, tổng kết việc thực hiện Thông tư này tại địa phương.
2. Tiếp nhận và lưu giữ hồ sơ đã giải quyết xong chế độ bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ người sử dụng lao động.
Điều 17. Trách nhiệm của cơ quan Bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam hướng dẫn thực hiện việc tham gia đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; ghi, xác nhận quá trình đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc trên sổ bảo hiểm xã hội đối với người lao động giao kết hợp đồng lao động với một hoặc nhiều người sử dụng lao động để làm căn cứ giải quyết chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định và có trách nhiệm triển khai thực hiện Thông tư này.
2. Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng, Bảo hiểm xã hội Công an nhân dân có trách nhiệm giải quyết chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với người lao động đang công tác trong Bộ Quốc phòng, Bộ Công an theo quy định tại Thông tư này.
Chương V
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 18. Hiệu lực thi hành
Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 3 năm 2022.
Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 02 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và Thông tư số 26/2017/TT-BLĐTBXH ngày 20 tháng 9 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định và hướng dẫn thực hiện chế độ Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực.
Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, đề nghị phản ánh về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để được hướng dẫn./.
PHỤ LỤC I
BẢNG TÍNH MỨC BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TỪ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP
(Kèm theo Thông tư số 28/2021/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
PHỤ LỤC II
MẪU QUYẾT ĐỊNH BỒI THƯỜNG (TRỢ CẤP) TAI NẠN LAO ĐỘNG
(Kèm theo Thông tư số 28/2021/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
QUYẾT ĐỊNH BỒI THƯỜNG (TRỢ CẤP) TAI NẠN LAO ĐỘNG
Căn cứ Thông tư số .... ngày .... tháng .... năm ... của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chi tiết việc thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp, chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc;
Căn cứ biên bản điều tra tai nạn lao động số.. ngày.. tháng.. năm..;
Căn cứ biên bản giám định mức độ suy giảm khả năng lao động số ... ngày ... tháng ... năm ... của Hội đồng Giám định Y khoa hoặc Biên bản xác định người lao động bị chết do tai nạn lao động của cơ quan pháp y số ... ngày ... tháng ... năm..;
Theo đề nghị của ông, bà trưởng phòng (chức năng, nghiệp vụ)
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Ông, bà
Sinh ngày ... tháng ... năm ...
Chức danh, nghề nghiệp, cấp bậc, chức vụ:
Cơ quan, đơn vị:
Bị tai nạn lao động ngày:
Mức suy giảm khả năng lao động: %
Tổng số tiền bồi thường (hoặc trợ cấp): đồng
(Số tiền bằng chữ)
Nơi nhận bồi thường (hoặc trợ cấp):
Điều 2: Các ông, bà (trưởng phòng chức năng, nghiệp vụ) và Ông, Bà có tên trên chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
(THỦ TRƯỞNG DOANH NGHIỆP, CƠ QUAN, ĐƠN VỊ…)
(Ký tên đóng dấu)
PHỤ LỤC III
MẪU QUYẾT ĐỊNH BỒI THƯỜNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP
(Kèm theo Thông tư số 28/2021/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
QUYẾT ĐỊNH BỒI THƯỜNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP
Căn cứ Thông tư số ngày ....tháng .... năm .... của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chi tiết việc thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp, chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc;
Căn cứ Hồ sơ bệnh nghề nghiệp của Ông, Bà ;
Căn cứ biên bản giám định mức độ suy giảm khả năng lao động số ... ngày ... tháng ... năm ... của Hội đồng Giám định Y khoa hoặc Biên bản xác định người lao động bị chết do bệnh nghề nghiệp của cơ quan pháp y số ... ngày ... tháng ... năm..;
Theo đề nghị của ông, bà trưởng phòng (chức năng, nghiệp vụ)
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Ông, bà
Sinh ngày ... tháng ... năm ...
Chức danh, nghề nghiệp, cấp bậc, chức vụ:
Cơ quan, đơn vị:
Bị bệnh nghề nghiệp (nêu tên loại bệnh nghề nghiệp đã mắc phải):
Mức suy giảm khả năng lao động: %
Tổng số tiền bồi thường đồng
(Số tiền bằng chữ)
Được hưởng từ ngày:
Nơi nhận bồi thường
Điều 2: Các Ông, Bà (trưởng phòng chức năng, nghiệp vụ) và Ông, Bà có tên trên chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
(THỦ TRƯỞNG DOANH NGHIỆP, CƠ QUAN, ĐƠN VỊ)
(Ký tên đóng dấu)
PHỤ LỤC IV
MẪU VĂN BẢN XÁC NHẬN BỊ TAI NẠN TRÊN ĐƯỜNG ĐI VÀ VỀ TỪ NƠI Ở ĐẾN NƠI LÀM VIỆC
(Kèm theo Thông tư số 28/2021/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_________________________
...., ngày ....tháng...năm ....
VĂN BẢN XÁC NHẬN
Về việc xác nhận bị tai nạn trên đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc
Kính gửi:
- Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (1)
- Công an xã, phường, thị trấn.... (1)
I. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐỀ NGHỊ
1. Họ và tên:
2. Ngày tháng năm sinh: Giới tính
3. Địa chỉ nơi cư trú:
4. Điện thoại:
5. Số chứng minh thư hoặc thẻ căn cước công dân:
Ngày cấp: Nơi cấp:
6. Quan hệ với người bị tai nạn: (2) :
…………………………
II. LÝ DO, CĂN CỨ ĐỀ NGHỊ
Tôi xin trình bày sự việc như sau (3):
…………………………
…………………………
…………………………
Tuy nhiên, do (4) nên không có lực lượng cảnh sát giao thông khám nghiệm hiện trường mà chỉ có Ủy ban nhân dân/cơ quan công an trật tự của xã, phường, thị trấn ...........(5) kiểm tra, ghi nhận sự việc.
Căn cứ theo quy định tại Điểm c Khoản 5 Điều 35 Luật An toàn, vệ sinh lao động, Điều 23 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày của Chính phủ, để lập biên bản điều tra tai nạn lao động đối với vụ tai nạn giao thông liên quan đến lao động thì có thể căn cứ vào một trong các văn bản sau đây: Văn bản xác nhận bị tai nạn của cơ quan công an cấp xã nơi xảy ra tai nạn; hoặc văn bản xác nhận bị tai nạn của chính quyền địa phương nơi xảy ra tai nạn.
III NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ
Với lý do và căn cứ trên tôi đề nghị quý (6) .......... xác nhận vụ tai nạn nêu trên với các thông tin sau:
1. Thời gian xảy ra tai nạn: ... giờ ... phút... ngày ... tháng ... năm ...(7);
2. Nơi xảy ra tai nạn: (8)
3. Thông tin về người bị tai nạn:
a) Họ và tên:
b) Ngày tháng năm sinh: Giới tính
c) Số chứng minh thư hoặc thẻ căn cước công dân:
Ngày cấp: Nơi cấp:
4. Sơ bộ diễn biến vụ tai nạn:
…………………………
…………………………
…………………………
5. Tình trạng thương tích của nạn nhân ngay khi xảy ra vụ tai nạn (nếu đã xác định được):
…………………………
NGƯỜI LÀM ĐƠN
(Ký, ghi rõ họ tên)
______________
XÁC NHẬN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN/CƠ QUAN CÔNG AN CẤP XÃ
1. Xác nhận về vụ tai nạn (9): xác nhận các thông tin tại đơn đề nghị của Ông/bà là (10)
…………………………
…………………………
…………………………
2. Các ý kiến khác bổ sung khác về vụ tai nạn (nếu có):
…………………………
…………………………
…………………………
Ghi chú
(1) Ghi cụ thể theo tên của Ủy ban nhân dân, cơ quan công an xã, phường, thị trấn nơi đã tiến hành kiểm tra, ghi nhận sự việc ngay khi xảy ra (phải phù hợp và thống nhất với nội dung mô tả tại Phần II của đơn đề nghị)
(2) Nếu người viết đơn là người bị nạn thì không cần ghi nội dung này. Nếu người viết đơn là thân nhân người bị nạn thì ghi rõ mối quan hệ với nạn nhân như cha mẹ, anh, chị, em, vợ/chồng, đồng nghiệp,…..
(3) Nêu tóm tắt sự việc phù hợp với diễn biến vụ việc nêu tại Điểm 4 Phần III của Đơn đề nghị; bao gồm các thông tin cơ bản sau: Công việc, hành động đang tiến hành của người bị nạn khi xảy ra tai nạn; sơ bộ lý do, yếu tố gây ra tai nạn, thương tích hoặc thiệt hại của các bên ngay (nếu đã xác định được ngay khi xảy ra tai nạn) ...
(4) Ghi rõ nguyên nhân không có lực lượng cảnh sát giao thông khám nghiệm hiện trường, chẳng hạn: vụ tai nạn đơn giản, chấn thương nhẹ, do vụ tai nạn xảy ra tại nơi có địa hình hẻo lánh, xa xôi, ít người qua lại...
(5) Ghi rõ tên cơ quan tiến hành kiểm tra, ghi nhận sự việc
(6) Ghi rõ tên 01 cơ quan (hoặc Ủy ban nhân hoặc cơ quan công an cấp xã) đề nghị xác nhận (là 1 trong các cơ quan tiến hành kiểm tra, ghi nhận sự việc).
(7) Trường hợp không xác định chính xác thời gian thì ghi khoảng thời gian: từ …. đến...
(8) Ghi cụ thể các thông tin: số nhà, đường phố (hoặc km số... đại lộ), thôn, tổ xóm, xã/phường, thị trấn, quận huyện, thảnh/thành...
(9) Ghi rõ tên của 01 cơ quan xác nhận phù hợp theo đơn đề nghị là Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan công an cấp xã
(10) Ghi theo 01 trong 02 trường hợp sau:
- Trường hợp đủ thông tin để xác nhận các nội dung trong đơn đề nghị là đúng sự thật thì ghi “Xác nhận các thông tin tại đơn đề nghị của Ông/bà là đúng sự thật”
- Trường hợp không đủ thông tin để xác nhận các nội dung trong đơn đề nghị là đúng sự thật hoặc trên thực tế, cơ quan không cử người đến kiểm tra, ghi nhận tại hiện trường ngay khi sự việc xảy ra, thì ghi rõ “Chưa đủ cơ sở xác nhận các thông tin tại đơn đề nghị của Ông/bà là đúng sự thật”, đồng thời nêu rõ lý do hoặc nêu rõ những nội dung chưa chính xác.
PHỤ LỤC V
MỨC TIỀN CẤP MUA PHƯƠNG TIỆN TRỢ GIÚP, DỤNG CỤ CHỈNH HÌNH, VẬT PHẨM PHỤ VÀ VẬT DỤNG KHÁC
(Kèm theo Thông tư số 28/2021/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) |
BỎ TÀI CHÍNH
TỔNG CỤC THUẾ
Só: 2325 /TCT-TS
V/v lệ phí trước bạ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 19 tháng 7 năm 2005
Kính gửi: Tổng công ty Chè Việt Nam.
Trả lời Công văn số 870CVN/HT ngày 18/7/2005 của Tổng công ty Chủ Việt
Nam về việc lệ phí trước bạ xe ô tô của ông Nguyễn Huy Thắng, Tổng cục Thuế có ý
kiến như sau :
Tại điểm 2(b5), Mục II Thông tư số 28/2000/TT-BTC ngày 18/4/2000 của Bộ
Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 176/1999/NĐ-CP ngày 21/12/1999 của
Chính phủ về lệ phí trước bạ quy định: "... Trường hợp, tài sản chưa được Uỷ ban nhân
dân tỉnh quy định giá tính lệ phí trước bạ thì áp dụng theo giá thị trưởng của loại tài
sản tương ứng hoặc xác định bằng giá nhập khẩu (CIF), cộng (+) với thuế nhập khẩu,
thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) và thuế giá trị gia tăng theo chế độ quy định đối với loại
tài sản tương ứng (không phân biệt đối tượng phải nộp hay được miễn nộp thuế)".
Trường hợp ông Nguyễn Huy Thắng (là người Việt Nam định cư ở Cộng hoà
liên bang Đức) tạm nhập tái xuất xe ô tô đã qua sử dụng để làm việc tại Tổng công ty
Chè Việt Nam theo lời mời của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong Chương
trình xúc tiến thương mại năm 2004 thì được áp dụng giá tính lệ phí trước bạ bằng (=)
Giá nhập khẩu (CIF), cộng (+) với thuế nhập khẩu, cộng (+) thuế tiêu thụ đặc biệt,
cộng (+) thuế giá trị gia tăng theo chế độ quy định (không phân biệt có phải nộp hay
dược miễn nộp thuế).
Tổng cục Thuế thông báo để Tổng công ty Chè Việt Nam biết và liên hệ với
Cục Thuế địa phương nơi ông Thắng đăng ký quyền sở hữu, sử dụng xe ô tô để được
giải quyết cụ thể./.
-
Nơi nhận:
- Như trên;
- Luu: VT, TS.3
KT. TỔNG CỤC TRƯỞNG
PHỐ TỔNG CỤC TRƯỞNG
Cuc
H.
иллел
Phạm Duy Khương
Se
|
BỘ TÀI CHÍNH
TỔNG CỤC THUẾ
-------
Số: 4726/TCT-CS
V/v: Thuế GTGT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Hà Nội, ngày 13 tháng 10 năm 2017
Kính gửi: Cục Thuế TP Hồ Chí Minh
Tổng cục Thuế nhận được công văn số 7545/CT-TTHT ngày 10/08/2017 của Cục Thuế TP Hồ Chí Minh về chính sách thuế đối với dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng đường thủy của Công ty TNHH Thường Nhật. Về nội dung này, Tổng cục Thuế có ý kiến như sau:
Căn cứ khoản 16 Điều 5 Luật Thuế GTGT số 13/2008/QH12 ngày 03/06/2008 quy định đối tượng không chịu thuế GTGT.
Căn cứ khoản 3 Điều 1 Nghị định số 100/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 của Chính Phủ sửa đổi khoản 6 Điều 3 Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 về đối tượng không chịu thuế GTGT:
"6. Vận chuyển hành khách công cộng quy định tại khoản 16 Điều 5 Luật thuế giá trị gia tăng gồm vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt, xe điện (bao gồm cả tàu điện) theo các tuyến trong nội tỉnh, trong đô thị và các tuyến lân cận ngoại tỉnh theo quy định của pháp luật về giao thông."
Căn cứ quy định trên, vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt, xe điện (bao gồm cả tàu điện) theo các tuyến trong nội tỉnh, trong đô thị và các tuyến lân cận ngoại tỉnh theo quy định của pháp luật về giao thông thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT.
Tổng cục Thuế ghi nhận nội dung phản ánh của Cục Thuế TP Hồ Chí Minh để báo cáo cấp có thẩm quyền khi xem xét sửa đổi, bổ sung các Luật thuế./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Phó TCTr Cao Anh Tuấn (để b/cáo);
- Vụ PC-BTC;
- Vụ PC-TCT;
- Website TCT;
- Lưu: VT, CS (3b). TL. TỔNG CỤC TRƯỞNG
VỤ TRƯỞNG VỤ CHÍNH SÁCH
Lưu Đức Huy
|
TIPT
VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ
Số: 8044 NPCP-QHQT
V/v Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn nhận viên trợ
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
CÔNG VĂN ĐẾN gửi:
So: 8601.
Ngày.... tháng 11 năm 19
Kính chuyển:
-
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 44 tháng 11 năm 2009
- Bộ Tài chính;
Bộ Công an;
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
- Liên hiệp các Tổ chức hữu nghị Việt Nam.
Xét đề nghị của Bộ Tài chính (công văn số 15379/BTC- QLN ngày 30 tháng 10
năm 2009), về việc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nhận viện trợ,
Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm có ý kiến như sau:
1. Đồng ý việc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tiếp nhận 01 xe ô tô
Hyundai mới 100%, tay lái thuận (7 chỗ ngồi) do Tổng cục Phát triển nông thôn
Hàn Quốc (RDA) viện trợ, để giao cho Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ đạo đơn vị tiếp nhận sử dụng
đúng mục đích, đúng quy định.
Văn phòng Chính phủ xin thông báo để các cơ quan liên quan biết, thực hiện...
Nơi nhận:
- Như trên;
- TTCP, PTT Phạm Gia Khiêm;
- Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính);
- VPCP: BTCN, PCN Nguyễn Hữu Vũ,
các Vụ: KGVX, TH, Cổng TTĐT;
- Luu: VT, QHQT (3b). 18
PHO
N
VAN
GBỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM
H
Ilove
PHU
Nguyễn Xuân Phúc
|
BỘTÀI CHÍNH
TỔNG CỤC HẢI QUAN
----------
Số: 12235/TCHQ-GSQL
V/vtạmnhậpkhẩuxeôtôcủađối
tượngngoại giao
CỘNG HÒAXÃHỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
HàNội, ngày 30tháng12năm2016
Kính gửi: Đại sứ quán Cộng hòa Liên bang Đức tại Hà Nội
(địachỉ: Số29, TrầnPhú, HàNội).
Phúc đáp công hàmsố 517/2016 ngày 29/12/2016 của Đại sứ quán Cộng hòa Liên bang Đức tại Hà Nội
về việc tạmnhập khẩu xe ô tô ông Wolfgang Manig - Phó Đại sứ (hiện chiếc xe đã được chuyển về
cảng Vũng Tàu theo vận đơn số HBG1137091 ngày 05/11/2016), Tổng cục Hải quan có ý kiến như sau:
Đề nghị Đại sứ quán hướng dẫn ông Wolfgang Manig liên hệ với Cục Hải quan TP Hà Nội để được
hướng dẫn cấp giấy phép tạmnhập khẩu xe theo quy định. Trên cơ sở giấy phép tạmnhập khẩu của
Cục Hải quan TP Hà Nội, ông Wolfgang Manig liên hệ với Chi cục Hải quan cửa khẩu nơi hàng về để
được giải quyết thủ tục tạmnhập khẩu xe theo quy định.
Nhân dịp này Tổng cục Hải quan nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namxin gửi tới Đại sứ quán
Cộng hòa Liên bang Đức tại Hà Nội lời chào trân trọng./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Cục HQTP Hà Nội (để thực hiện);
- Cục HQBR-VT(để thực hiện);
- Cục HQTP Hồ Chí Minh (để thực hiện);
- Lưu: VT, TCHQ(03b).
KT. TỔNG CỤC TRƯỞNG
PHÓ TỔNG CỤC TRƯỞNG
Vũ Ngọc Anh |
CHÍNH PHỦ
-------
Số: 109/2014/NĐ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2014
NGHỊ ĐỊNH
VỀ QUY CHẾ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH CẢNG BIỂN VÀ LUỒNG HÀNG HẢI
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Bộ luật hàng hải Việt Nam ngày 14 tháng 6 năm 2005;
Căn cứ Luật Biển Việt Nam ngày 21 tháng 6 năm 2012;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải,
Chính phủ ban hành Nghị định về Quy chế bảo vệ công trình cảng biển và luồng hàng hải.
Điều 1. Ban hành kèm theo Nghị định này Quy chế bảo vệ công trình cảng biển và luồng hàng hải.
Điều 2. Hiệu lực thi hành
1. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng 01 năm 2015.
2. Bãi bỏ các quy định về bảo vệ công trình cảng biển và luồng hàng hải tại Mục 5 Chương II của Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2012 của Chính phủ về quản lý cảng biển và luồng hàng hải.
Điều 3. Tổ chức thực hiện
1. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có liên quan tổ chức thực hiện Nghị định này.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.
Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Tổng Bí thư;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- Văn phòng Quốc hội;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
- Kiểm toán Nhà nước;
- Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
- Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
- Lưu: Văn thư, KTN (3b).KN TM. CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG
Nguyễn Tấn Dũng
QUY CHẾ
BẢO VỆ CÔNG TRÌNH CẢNG BIỂN VÀ LUỒNG HÀNG HẢI
(Ban hành kèm theo Nghị định số 109/2014/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Chính phủ)
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chế này quy định về bảo vệ công trình cảng biển và luồng hàng hải trong vùng nước cảng biển và vùng biển của Việt Nam.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Quy chế này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến quản lý, bảo vệ công trình cảng biển và luồng hàng hải trong vùng nước cảng biển và vùng biển của Việt Nam.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Quy chế này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Công trình cảng biển và luồng hàng hải bao gồm bến cảng, cầu cảng, cảng dầu khí ngoài khơi, bến phao, luồng hàng hải, báo hiệu hàng hải, hệ thống hỗ trợ hàng hải, đê chắn sóng, đê chắn cát, kè hướng dòng, kè bảo vệ bờ được đầu tư xây dựng hoặc thiết lập trong vùng nước cảng biển và vùng biển của Việt Nam, sau đây gọi chung là công trình hàng hải.
2. Bảo vệ công trình hàng hải bao gồm hoạt động bảo đảm an toàn, chất lượng của công trình hàng hải; các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý hành vi xâm phạm công trình gây nguy hiểm đến tính mạng, gây thiệt hại tài sản của nhà nước và của nhân dân.
3. Phạm vi bảo vệ công trình hàng hải bao gồm công trình, hành lang bảo vệ công trình, phần trên không, phần dưới mặt nước, phần dưới mặt đất có liên quan đến an toàn công trình và bảo đảm an toàn cho hoạt động hàng hải.
Điều 4. Các hành vi bị cấm trong bảo vệ công trình hàng hải
1. Phá hủy, tháo gỡ, trộm cắp cấu kiện, phụ kiện, vật tư, vật liệu xây dựng và các thiết bị của công trình hàng hải.
2. Làm hư hỏng, tự ý di chuyển hoặc làm giảm hiệu lực của các thiết bị báo hiệu hàng hải.
3. Nổ mìn và các vật liệu nổ khác trong phạm vi cảng biển, vùng nước cảng biển, luồng hàng hải khi chưa được sự cho phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
4. Xếp, chứa các chất dễ cháy nổ, các chất nguy hại trái quy định có khả năng gây ăn mòn hoặc hư hỏng công trình hàng hải khi chưa được sự cho phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
5. Thải các chất thải làm hư hại, ảnh hưởng đến độ bền và tuổi thọ của công trình hàng hải.
6. Nạo vét trái phép trên luồng hàng hải, phạm vi bảo vệ luồng hàng hải, vùng nước cảng biển hoặc nạo vét không đúng yêu cầu kỹ thuật đã được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận; thực hiện giám sát nạo vét và đổ bùn đất nạo vét không đúng quy định.
7. Xây dựng và khai thác trái phép các công trình cảng biển, công trình khác trong phạm vi quy hoạch cảng biển đã được phê duyệt, trong luồng hàng hải và phạm vi bảo vệ công trình hàng hải; xây dựng công trình làm giảm hoặc mất tác dụng của công trình hàng hải.
8. Thực hiện hoạt động khai thác đánh bắt thủy hải sản trong luồng hàng hải và phạm vi bảo vệ công trình hàng hải.
9. Lấn chiếm phạm vi bảo vệ công trình hàng hải.
10. Thực hiện các hành vi gây cản trở việc quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ công trình hàng hải.
11. Điều khiển tàu thuyền và phương tiện khác sai quy định gây ảnh hưởng đến chất lượng công trình hàng hải.
12. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái quy định trong việc bảo vệ công trình hàng hải; dung túng, bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ công trình hàng hải.
13. Các hành vi khác làm ảnh hưởng đến an toàn trong quản lý, khai thác công trình hàng hải.
14. Các hành vi khác bị cấm theo quy định của pháp luật.
Chương II
QUY ĐỊNH VỀ PHẠM VI BẢO VỆ CÔNG TRÌNH HÀNG HẢI
Điều 5. Phạm vi bảo vệ công trình hàng hải
1. Phạm vi bảo vệ công trình bến cảng, cầu cảng được tính từ rìa ngoài cùng của công trình đến hết giới hạn phía ngoài của vùng nước trước bến cảng, cầu cảng.
2. Phạm vi bảo vệ công trình cảng dầu khí ngoài khơi được giới hạn bởi vành đai an toàn có chiều rộng 500 m tính từ điểm nhô ra xa nhất của công trình cảng dầu khí ngoài khơi và vùng cấm hành hải, thả neo có chiều rộng 02 hải lý tính từ vị trí tọa độ của công trình cảng dầu khí ngoài khơi.
3. Phạm vi bảo vệ luồng hàng hải được tính từ vị trí của tâm rùa neo phao báo hiệu luồng hàng hải ra hai bên luồng được xác định theo quy chuẩn kỹ thuật luồng hàng hải, cụ thể như sau:
a) Tối thiểu 60 m đối với luồng hàng hải có bề rộng luồng lớn hơn 210 m và chiều sâu chạy tàu lớn hơn 20 m ở cửa biển, trên biển, cửa vịnh hở; luồng trong sông, trong vịnh kín hoặc kênh đào bề rộng luồng lớn hơn 230 m, chiều sâu chạy tàu lớn hơn 17 m;
b) Tối thiểu 50 m đối với luồng hàng hải có bề rộng luồng từ 190 m đến 210 m và chiều sâu chạy tàu từ 16 m đến 20 m ở cửa biển, trên biển, cửa vịnh hở; luồng trong sông, trong vịnh kín hoặc kênh đào có bề rộng luồng từ 210 m đến 230 m, chiều sâu chạy tàu từ 14 m đến 17 m;
c) Tối thiểu 40 m đối với luồng hàng hải có bề rộng luồng từ 140 m đến 190 m và chiều sâu chạy tàu từ 14 m đến 16 m ở cửa biển, trên biển, cửa vịnh hở; luồng trong sông, trong vịnh kín hoặc kênh đào có bề rộng luồng từ 150 m đến 210 m và chiều sâu chạy tàu từ 12 m đến 14 m;
d) Tối thiểu 30 m đối với luồng hàng hải có bề rộng luồng từ 80 m đến 140 m và chiều sâu chạy tàu từ 8 m đến 14 m ở cửa biển, trên biển, cửa vịnh hở; luồng trong sông, trong vịnh kín hoặc kênh đào có bề rộng luồng từ 90 m đến 150 m và chiều sâu chạy tàu từ 7 m đến 12 m;
đ) Tối thiểu 20 m đối với luồng hàng hải có bề rộng luồng nhỏ hơn 80 m và chiều sâu chạy tàu nhỏ hơn 8 m ở cửa biển, trên biển, cửa vịnh hở; luồng trong sông, trong vịnh kín hoặc kênh đào có bề rộng luồng nhỏ hơn 90 m và chiều sâu chạy tàu nhỏ hơn 7 m.
4. Phạm vi bảo vệ công trình chỉnh trị được xác định cụ thể như sau:
a) Đối với công trình đê chắn sóng, đê chắn cát được tính từ chân đê về phía luồng tối thiểu là 20 m; về phía biển tối thiểu là 200 m; về phía bờ tối thiểu là 25 m;
b) Đối với công trình kè bảo vệ bờ được tính từ đầu kè về hai phía tối thiểu là 50 m; từ chân kè trở ra luồng tối thiểu là 20 m; từ chân kè về phía bờ tối thiểu là 5 m đối với khu dân cư, khu đô thị, khu du lịch và 25 m đối với khu vực khác;
c) Đối với công trình kè chỉnh trị khác được tính từ chân kè ra phía ngoài tối thiểu là 50 m.
5. Phạm vi bảo vệ công trình báo hiệu hàng hải được tính từ tâm của báo hiệu hàng hải (tâm của đèn biển, tâm của rùa neo phao báo hiệu nổi) ra phía ngoài được xác định theo quy chuẩn kỹ thuật báo hiệu hàng hải, cụ thể như sau:
a) Tối thiểu 50 m đối với đèn biển có tầm hiệu lực ánh sáng lớn hơn 20 hải lý;
b) Tối thiểu 40 m đối với đèn biển có tầm hiệu lực ánh sáng từ 15 hải lý đến 20 hải lý;
c) Tối thiểu 30 m đối với đèn biển có tầm hiệu lực ánh sáng từ 10 hải lý đến 15 hải lý;
d) Tối thiểu 20 m đối với báo hiệu hàng hải khác.
6. Phạm vi bảo vệ công trình hàng hải phần trên không (chiều cao tĩnh không), phần dưới mặt đất được xác định cụ thể đối với từng công trình trên cơ sở quy hoạch phát triển cảng biển và luồng hàng hải, quy chuẩn kỹ thuật và quy định có liên quan của pháp luật.
7. Cơ quan có thẩm quyền khi công bố đưa công trình hàng hải vào sử dụng theo quy định tại Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2012 về quản lý cảng biển và luồng hàng hải phải bao gồm cả nội dung về phạm vi bảo vệ công trình hàng hải.
8. Đối với công trình hàng hải đã đưa vào sử dụng trước ngày Nghị định này có hiệu lực và chưa có nội dung về phạm vi bảo vệ thì tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng, quản lý khai thác công trình hàng hải phải hoàn thành việc xây dựng và tổ chức thực hiện phương án bảo vệ công trình hàng hải trước ngày 31 tháng 12 năm 2015 theo quy định của Quy chế này; nội dung về phạm vi bảo vệ công trình hàng hải theo quy định tại Điều này và quy chuẩn kỹ thuật về bảo vệ công trình hàng hải.
Điều 6. Xác định phạm vi bảo vệ công trình hàng hải trong một số trường hợp đặc biệt
1. Trường hợp phạm vi bảo vệ công trình hàng hải trùng với phạm vi bảo vệ các công trình phòng, chống lụt, bão, bảo vệ đê thì thực hiện theo quy định có liên quan của pháp luật về phòng, chống lụt, bão, pháp luật về đê điều.
2. Trường hợp phạm vi bảo vệ luồng hàng hải trùng với hành lang an toàn đường bộ, đường sắt hoặc vượt qua mép bờ tự nhiên về phía bờ thì phạm vi bảo vệ luồng hàng hải được xác định đến mép bờ tự nhiên.
3. Trường hợp phạm vi bảo vệ công trình hàng hải trùng với hành lang an toàn đường thủy nội địa thì phạm vi bảo vệ luồng hàng hải được xác định đến phạm vi hành lang an toàn đường thủy nội địa.
4. Trường hợp phạm vi hành lang bảo vệ công trình hàng hải trùng với hành lang an toàn cầu đường bộ, cầu đường sắt, đường dây điện, cáp treo thì thực hiện theo quy định có liên quan về bảo vệ hành lang an toàn cầu, đường dây điện, cáp treo.
5. Trường hợp phạm vi bảo vệ luồng hàng hải trùng với phạm vi bảo vệ công trình bến cảng, cầu cảng thì phạm vi bảo vệ luồng hàng hải được xác định đến phạm vi bảo vệ công trình bến cảng, cầu cảng.
6. Đối với công trình cảng biển xếp dỡ hàng chuyên dùng, công trình chỉnh trị thì hành lang an toàn tối thiểu phải được thực hiện theo quy định tại Quy chế này, đồng thời khoảng cách an toàn vẫn phải tuân thủ theo các quy định có liên quan đối với công trình cầu cảng xếp dỡ hàng chuyên dùng hoặc công trình chỉnh trị có liên quan.
Điều 7. Nguyên tắc bảo vệ công trình hàng hải
1. Việc đầu tư xây dựng, quản lý khai thác, sửa chữa và bảo vệ công trình hàng hải phải tuân theo quy định có liên quan của pháp luật và các quy chuẩn kỹ thuật đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, công bố.
2. Các Bộ, ngành, địa phương khi lập quy hoạch có ảnh hưởng đến công trình hàng hải phải gửi văn bản lấy ý kiến của Bộ Giao thông vận tải. Chậm nhất 05 ngày làm việc, Bộ Giao thông vận tải phải có văn bản trả lời, trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý do. Trên cơ sở ý kiến tham gia của Bộ Giao thông vận tải, các Bộ, ngành, địa phương có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn chủ đầu tư, nhà thầu thiết kế, thi công và tổ chức, cá nhân liên quan tuân thủ các quy định về bảo vệ công trình hàng hải theo quy định của Quy chế này và quy định khác có liên quan của pháp luật.
3. Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng, quản lý khai thác công trình hàng hải phải có phương án bảo vệ công trình gồm các nội dung cơ bản sau đây:
a) Xác định phạm vi bảo vệ công trình hàng hải theo quy định của Quy chế này;
b) Thiết lập báo hiệu hàng hải đối với công trình hàng hải;
c) Nhân lực và địa chỉ, số điện thoại liên hệ trong thực hiện bảo vệ công trình hàng hải;
d) Phương tiện, công cụ phục vụ việc bảo vệ công trình hàng hải;
đ) Kế hoạch thực hiện bảo vệ công trình hàng hải và biện pháp kiểm tra, giám sát của chủ đầu tư hoặc người quản lý khai thác công trình;
e) Biện pháp xử lý khi xảy ra hư hỏng, tai nạn hàng hải, sự cố hoặc hành vi vi phạm ảnh hưởng đến an toàn trong khai thác công trình hàng hải;
g) Đề xuất nguyên tắc, cơ chế, cách thức phối hợp giữa chủ đầu tư hoặc người quản lý khai thác công trình với Cảng vụ hàng hải và cơ quan có thẩm quyền tại khu vực có công trình hàng hải.
Điều 8. Giám sát thực hiện xây dựng công trình ảnh hưởng đến bảo vệ công trình hàng hải
1. Việc xây dựng các công trình phải phù hợp với quy hoạch phát triển cảng biển và các quy hoạch khác có liên quan đã được phê duyệt, đáp ứng các quy định về bảo vệ công trình hàng hải và bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, phòng ngừa ô nhiễm môi trường theo quy định của Quy chế này và các quy định khác có liên quan của pháp luật.
2. Trong quá trình xây dựng công trình có ảnh hưởng đến bảo vệ công trình hàng hải, tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng, quản lý khai thác công trình phải thực hiện quy định về giám sát thực hiện xây dựng công trình trong vùng nước cảng biển, phương án bảo đảm an toàn hàng hải và các quy định khác theo quy định của Quy chế này, Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2012 của Chính phủ về quản lý cảng biển và luồng hàng hải, Nghị định số 146/2013/NĐ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ về việc công bố tuyến hàng hải và phân luồng giao thông trong lãnh hải Việt Nam và các quy định khác có liên quan của pháp luật.
3. Bộ Giao thông vận tải tổ chức thực hiện quản lý, giám sát việc xây dựng công trình giao cắt hoặc ảnh hưởng đến phạm vi bảo vệ công trình hàng hải.
4. Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng, quản lý khai thác công trình hàng hải có trách nhiệm tuân thủ các quy định về quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng, khai thác, bảo trì công trình để luôn bảo đảm chất lượng và an toàn trong khai thác, vận hành công trình.
Điều 9. Giải quyết sự cố trong bảo vệ công trình hàng hải
1. Khi phát hiện công trình hàng hải bị xâm phạm hoặc có nguy cơ mất an toàn, chủ đầu tư, người quản lý khai thác công trình hàng hải hoặc người phát hiện có trách nhiệm báo ngay cho Cảng vụ hàng hải tại khu vực để có biện pháp xử lý kịp thời.
2. Khi nhận được thông tin, Giám đốc Cảng vụ hàng hải phải chỉ đạo chủ đầu tư người quản lý khai thác công trình áp dụng ngay các biện pháp cần thiết để bảo vệ công trình hàng hải, giảm thiểu tổn hại xảy ra đối với công trình; đồng thời, thông báo cho cơ quan có thẩm quyền, chính quyền địa phương tại khu vực có công trình hàng hải để hỗ trợ, áp dụng biện pháp cần thiết ứng cứu, khắc phục sự cố, xử lý vi phạm, bảo đảm an toàn công trình.
3. Chủ đầu tư hoặc người quản lý khai thác công trình hàng hải có trách nhiệm thực hiện nghiêm các chỉ đạo của Cảng vụ hàng hải, cơ quan có thẩm quyền; áp dụng các biện pháp ứng cứu, khắc phục sự cố, ngăn chặn hành vi vi phạm theo phương án bảo vệ công trình; thiết lập các cảnh báo cần thiết để bảo đảm an toàn xung quanh công trình; kịp thời khắc phục hậu quả để sớm đưa công trình vào khai thác an toàn.
4. Cơ quan có thẩm quyền, chính quyền địa phương tại khu vực có công trình hàng hải khi phát hiện hành vi vi phạm hoặc nhận được thông tin về công trình hàng hải bị xâm phạm hoặc có nguy cơ mất an toàn phải khẩn trương phối hợp với Cảng vụ hàng hải tại khu vực, chủ đầu tư hoặc người quản lý khai thác công trình hàng hải để xử lý vi phạm, ứng cứu, khắc phục sự cố theo quy định của pháp luật.
Chương III
TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG VIỆC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH HÀNG HẢI
Điều 10. Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ công trình hàng hải
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ công trình hàng hải.
2. Bộ Giao thông vận tải tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ công trình hàng hải.
3. Các Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình, tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về công trình hàng hải.
Điều 11. Trách nhiệm của Bộ Giao thông vận tải
1. Rà soát, hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật có liên quan đến bảo vệ công trình hàng hải.
2. Tổ chức chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan kiểm tra, giám sát, thanh tra, xử lý hành vi vi phạm trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ công trình hàng hải theo quy định.
3. Tổ chức hướng dẫn việc xác định phạm vi bảo vệ công trình hàng hải theo đề nghị của chủ đầu tư hoặc người quản lý khai thác công trình hàng hải.
4. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động hàng hải tại cảng biển trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ công trình hàng hải.
5. Triển khai thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý bảo đảm tạo điều kiện thuận lợi và hiệu quả cho hoạt động bảo vệ công trình hàng hải.
Điều 12. Trách nhiệm của Bộ Công an và Bộ Quốc phòng
1. Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ công trình hàng hải.
2. Chỉ đạo hướng dẫn lực lượng trong ngành kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm về bảo vệ công trình hàng hải theo thẩm quyền.
Điều 13. Trách nhiệm của Bộ Tài nguyên và Môi trường
1. Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ công trình hàng hải.
2. Chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn việc quy hoạch và sử dụng đất, quy hoạch sử dụng biển và giao khu vực biển để ưu tiên xây dựng cảng biển và luồng hàng hải phù hợp quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển đã được phê duyệt.
Điều 14. Trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ khác
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ khác trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình phối hợp với Bộ Giao thông vận tải thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ công trình hàng hải.
Điều 15. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
1. Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ công trình hàng hải.
2. Tổ chức, chỉ đạo việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ công trình hàng hải tại địa phương.
3. Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị trực thuộc phối hợp với Cảng vụ hàng hải thực hiện bảo vệ và xử lý kịp thời hành vi vi phạm công trình hàng hải theo quy định.
Điều 16. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng, quản lý khai thác công trình hàng hải
1. Xây dựng và tổ chức thực hiện phương án bảo vệ công trình hàng hải theo quy định tại Quy chế này.
2. Chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật về bảo vệ, bảo trì công trình hàng hải để luôn bảo đảm chất lượng công trình ở tình trạng khai thác an toàn, bình thường.
3. Phối hợp với Cảng vụ hàng hải và các cơ quan chức năng trong việc điều tra tai nạn hàng hải có liên quan đến công trình hàng hải do mình đầu tư xây dựng hoặc quản lý khai thác theo quy định của pháp luật.
Điều 17. Phối hợp quản lý trong công tác bảo vệ công trình hàng hải
1. Các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cảng biển thực hiện nhiệm vụ phải tuân theo các quy định của pháp luật, không gây phiền hà, làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường khai thác công trình hàng hải; Cảng vụ hàng hải có trách nhiệm chủ trì, phối hợp hoạt động giữa các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cảng biển trong bảo vệ công trình hàng hải.
2. Các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cảng biển có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với nhau khi xử lý kịp thời các vi phạm hoặc sự cố, tai nạn hàng hải xảy ra đối với công trình hàng hải.
3. Các vướng mắc phát sinh liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành khác đều phải được trao đổi thống nhất để giải quyết kịp thời; trường hợp có sự không thống nhất, phải kịp thời thông báo cho Cảng vụ hàng hải biết để giải quyết theo quy định của pháp luật. Trường hợp có vướng mắc phát sinh vượt quá thẩm quyền giải quyết của cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành nào thì cơ quan đó phải kịp thời báo cáo cơ quan quản lý cấp trên của mình để giải quyết ngay; khi cần thiết, các Bộ, ngành có liên quan có trách nhiệm phối hợp với Bộ Giao thông vận tải để giải quyết nhưng chậm nhất là sau 04 giờ, kể từ khi nhận được báo cáo phải thông báo quyết định xử lý của mình cho cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan biết.
Điều 18. Xử lý vi phạm trong bảo vệ công trình hàng hải
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ công trình hàng hải sẽ bị xử lý, nếu gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật./.
|
KĨÈM TOÁN NHẢ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số:z/Ắ//CT-KTNN Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2020
CHỈ THỊ
về việc tổ chức thực hiện Ke hoạch kiêm toán năm 2020
Trong năm 2019, được sự giúp đỡ, chỉ đạo của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước,
sự phối hợp của các bộ, ngành và địa phương, sự nỗ lực, phấn đấu của toàn
ngành, Kiêm toán nhà nước (KTNN) đã đạt được nhiêu thành tích lớn, kêt quả
tốt, chất lượng kiểm toán được nâng cao. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt
được vẫn còn một số tồn tại, hạn chế, một số cuộc kiểm toán kết quả kiểm toán
kém; các bằng chứng kiểm toán chưa chắc chắn, chặt chẽ, khiếu nại kiểm toán
vẫn nhiều; phát hành Báo cáo kiểm toán (BCKT) còn chậm; đấu tranh phòng
chống tham nhùng chưa mạnh mẽ;,..
Từ thực tế trên, để thực hiện thắng lợi Ke hoạch kiểm toán (KHKT) năm
2020, Tổng Kiểm toán nhà nước yêu cầu thủ trưởng các đơn vị trực thuộc
KTNN chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nội dung sau:
1. Tăng cường kiểm soát việc xác định phạm vi, giới hạn kiểm toán; nâng
cao chất lượng công tác kiểm tra, kiểm định, xác minh, đối chiếu trong quá trình
thực hiện kiểm toán, cụ thể:
- về danh mục kiểm toán chi tiết: Thực hiện nghiêm danh mục chi tiết đàu
mối, đơn vị và dự án kiểm toán được Tổng Kiểm toán nhà nước phê duyệt tại
Thông báo số 1518/TB-KTNN ngày 28/11/2019; trường hợp thay đổi vì lý do
khách quan, thủ trưởng đơn vị chủ trì cuộc kiếm toán báo cáo Tống Kiếm toán
nhà nước xem xét, quyết định. Nghiêm cấm việc kiểm toán ngoài phạm vi theo
kế hoạch được phê duyệt.
- về giới hạn kiểm toán: (i) Thủ trưởng đơn vị chủ trì kiểm toán chịu trách
nhiệm làm rõ nội dung giới hạn trong KHKT và chịu trách nhiệm trước Tổng
Kiếm toán nhà nước về các nội dung giới hạn này; khi xác định giới hạn kiểm
toán của đoàn kiểm toán, cần xác định rõ nguyên nhân các nội dung giới hạn để
xây dựng kế hoạch chính xác; Lãnh đạo KTNN phụ trách đơn vị chủ trì cuộc
kiếm toán chịu trách nhiệm xem xét, quyết định; (ii) Việc xác định giới hạn kiểm
toán của các tô kiếm toán không được nằm ngoài giới hạn của đoàn kiếm toán trừ
các nội dung giới hạn do thiếu nhân lực hoặc không thuộc nội dung kiểm toán của
tổ kiểm toán; các trường họp bổ sung nội dung giới hạn của tổ kiểm toán nằm
ngoài nội dung giới hạn của đoàn kiểm toán, trưởng đoàn kiểm toán phải báo cáo
thủ trưởng đơn vị chủ trì kiểm toán phê duyệt và báo cáo Lãnh đạo KTNN phụ
trách trước khi thực hiện; (iii) Vụ Tổng hợp, Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lượng
kiêm toán chủ trì kiêm tra về giới hạn các đoàn, tố kiếm toán.
- Ve kiểm tra thực tế và kiểm định chất ỉượng công trình, dự án: Tăng
cường thực hiện kiểm tra thực tế tại công trình khi kiểm toán dự án đầu tư xây
dựng theo đúng quy định về kiểm tra, đổi chiếu. Thủ trưởng các đơn vị chủ trì
cuộc kiểm toán xem xét khối lượng xây lắp, thiết bị nghi ngờ gian lận, sai phạm
để báo cáo Lãnh đạo KTNN phụ trách triển khai kiểm định đánh giá chất lượng,
khối lượng công trình nhằm phát hiện gian lận, sai phạm.
- về đối chiếu thuế: Thủ trưởng các đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán chịu trách
nhiệm toàn diện về cơ sở, phạm vi, nội dung, đối tượng và kết quả đối chiếu thuế
theo đúng quy định tại Công văn số 275/KTNN-CD ngày 18/3/2016 của KTNN về
việc hướng dẫn nâng cao hiệu lực công tác kiểm tra, đối chiếu số liệu báo cáo của
người nộp thuế khi kiểm toán tại cơ quan thuế, cơ quan hải quan. Việc đối chiếu
thuế cần thực hiện công khai, minh bạch, nghiêm cấm việc lợi dụng đối chiếu thuế
để hạch sách, vòi vĩnh doanh nghiệp. Đổi với các cuộc kiểm toán ngân sách địa
phương, số lượng mẫu chọn đối chiếu thuế không vượt quá số lượng mẫu chọn
năm 2019 (trường họp địa phương không thực hiện kiếm toán năm 2019, số lượng
mẫu chọn không vượt quá 50% số lượng mẫu chọn năm kiếm toán gần nhất).
• - về đối chiếu, xác minh hồ sơ, tài liệu, chúng từ: Tăng cưòng việc xác minh
đối chiếu hồ sơ, tài liệu, chứng từ khi hoài nghi về gian lận, sai phạm. Việc quyết
định xác minh hồ sơ giao cho thủ trưởng đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán đồng thời
báo cáo Lãnh đạo KTNN phụ trách khi thực hiện. Nghiêm cấm việc lợi dụng xác
minh, đối chiểu để hạch sách, vòi vĩnh, tiêu cực.
2. Nâng cao trách nhiệm giải trình và phòng chống tham nhũng trong quá
trình kiểm toán: Trưởng đoàn kiểm toán yêu cầu đơn vị được kiểm toán giải
trình những vấn đề phát hiện và tổ chức thu thập bằng chúng kiểm toán thích
họp theo quy định tại Quyết định số 03/2018/QĐ-KTNN ngày 28/12/2018 của
Tổng Kiểm toán nhà nước ban hành hướng dẫn về bằng chứng kiểm toán; đặc
biệt cần tăng cường thảo luận với đơn vị được kiêm toán trong thời gian thực
hiện kiểm toán để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán, cơ sở pháp lý đối với
các phát hiện kiểm toán nhằm đảm bảo tính chính xác, đúng đắn của các kết
luận, kiến nghị kiếm toán. Trong quá trình thực hiện kiếm toán phát hiện các vụ
việc vi phạm pháp luật, các dấu hiệu, hành vi tham nhũng, trưởng đoàn kiểm
toán kịp thời báo cáo thủ trưởng đơn vị chủ trì kiếm toán và Lãnh đạo KTNN
phụ trách, đồng thời báo cáo Tống Kiếm toán nhà nước đế chuyến ngay hồ sơ vụ
việc sai phạm sang cơ quan điều tra theo quy định.
3. Triển khai áp dụng phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa trên đánh giá
rủi ro và xác định trọng yếu kiểm toán đối với 05 lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài
chính, báo cáo quyết toán: Ngân sách bộ, ngành; Ngân sách địa phương; Dự án
đẩu tư; Doanh nghiệp; Ngân hàng.
4. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kiểm toán,
đặc biệt phải áp dụng các phần mềm kiểm toán, như: Phần mềm Hỗ trợ kỹ thuật
kiếm toán lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản; Phần mem IDEA sử dụng trong
kiêm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp và ngân hàng (bản quyền sử dụng
được giao cho KTNN chuyên ngành VI, VII; KTNN khu vực I, IV). Các đơn vị
phải chủ động cập nhập dữ liệu đầy đủ vào phần mềm Quản lý tiến độ, tổng họp
kết quả kiểm toán và theo dõi thực hiện kiến nghị kiểm toán theo đúng thời hạn
quy định tại Quy chế quản lý, khai thác và sử dụng phần mềm tại Quyết định số
1743/QĐ-KTNN ngày 21/11/2017 của Tổng Kiểm toán nhà nước. Đẩy mạnh áp
dụng công nghệ cao trong hoạt động kiểm toán, nhằm tăng cuờng hiệu quả phát
hiện sai phạm.
5. Thủ trưởng các đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán, trưởng đoàn kiểm toán
và tổ trưởng tổ kiểm toán nêu cao tính tiên phong, bản lĩnh, gương mẫu và trách
nhiệm ngưò'i đúng đầu trong hoạt động kiểm toán. Nghiêm cấm việc cố tình giữ
lại vụ việc không chuyển cơ quan điều tra, bỏ sót thông tin, cổ tình làm sai lệch
hoặc không báo cáo đầy đủ về kết quả kiểm toán.
6. Cán bộ, công chức tham gia đoàn kiểm toán phải tuân thủ tuyệt đối quy
định về quy tắc ứng xử của Kiểm toán viên nhà nước ban hành theo Quyết định
số 04/2016/QĐ-KTNN ngày 29/8/2016; Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn
KTNN ban hành theo Quyết định số Ol/2016/QĐ-KTNN ngày 20/6/2016 và
Chuẩn mực KTNN số 30 - Bộ Quy tắc đạo đức nghề nghiệp. Trong đó, đặc biệt
lưu ý: Nghiêm cấm các hành vi sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà đối với đơn
vị được kiểm toán; lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi, đưa, nhận, môi giới
hối lộ, nhận tiền hỗ trợ dưới mọi hình thức; dùng phương tiện, tài sản của đơn vị
được kiểm toán đe đáp úng nhu cầu cá nhân; uống rượu, bia, hát Karaoke với
đơn vị đang được kiếm toán; tiết lộ bí mật nhà nước, bí mật nghê nghiệp của
đơn vị được kiểm toán, tiết lộ kết quả kiểm toán khi BCKT chưa phát hành.
7. Thực hiện nghiêm quy định về thời gian phát hành BCKT, cụ thế: (i)
Không bổ trí trưởng đoàn kiểm toán của các đoàn kiểm toán có BCKT phát hành
quá 45 ngày và 60 ngày (đối với các trường hợp được Lãnh đạo KTNN cho
phép kéo dài thời gian phát hành) làm trưởng đoàn kiểm toán của cuộc kiểm
toán tham gia tiếp theo; (ii) Tất cả các đoàn kiểm toán kết thúc cuộc kiểm toán
trong KHKT năm 2020 trước ngày 31/10/2020 và BCKT thuộc KHKT năm
2020 phải phát hành trước ngày 31/12/2020; (iii) Thời gian phát hành BCKT sẽ
là một tiêu chí đế bình xét thi đua cuối năm và xem xét trách nhiệm của trưởng
đoàn, thủ trưởng đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán.
8. Thực hiện rà soát, làm rõ trách nhiệm của trưởng đoàn kiếm toán, tố
trưởng tổ kiểm toán và thành viên đoàn kiểm toán liên quan trực tiếp đến khiếu
nại, kiến nghị của đơn vị được kiếm toán đế xử lý dứt điếm các văn bản khiếu
nại, kiến nghị kéo dài quá thời gian quy định tại Quyết định số 03/2016/QĐ-
KTNN ngày 26/7/2016 của Tổng Kiểm toán nhà nước ban hành Quy định giải
quyết khiếu nại của đơn vị được kiểm toán và Công văn số 45/KTNN-PC ngày
12/01/2017 của Kiểm toán nhà nước về việc hướng dẫn thực hiện trả lời kiến
nghị của đơn vị được kiếm toán. Trường hợp cần thiết, thủ trưởng đơn vị tạm
thời không bổ trí tham gia hoạt động kiểm toán đổi với các thành viên trực tiếp
liên quan đến khiếu nại, kiến nghị của đơn vị được kiểm toán để có thời gian trả
lời dứt điếm. Từ ngày 01/7/2020, việc giải quyết khiếu nại, khởi kiện theo Luật
KTNN sửa đổi, bổ sung.
9. Đôi với các trường họp vi phạm kỷ luật hoặc xếp loại "Chat lượng còn
hạn chế1'', (i) Không bố trí tham gia đoàn kiếm toán đối với công chức, kiểm
toán viên vi phạm kỷ luật từ hình thức kiểm điểm trở lên trong hoạt động kiểm
toán năm 2019 hoặc đang trong thời gian xem xét kỷ luật liên quan đến thực thi
công vụ; (ii) Thành viên đoàn kiểm toán bị xếp loại "Chất lượng còn hạn chế”
phải viết tường trình làm rõ nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến chất
lượng còn hạn chế và thủ trưởng đơn vị đề xuất phương án xử lý (trong đó ỉưu ý:
Không đề xuất quy hoạch, nâng lương trước thời hạn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại,
chuyển ngạch, thi đua khen thưởng đối với các trường hợp xếp loại “Chat lượng
còn hạn chế”', không bố trí đi kiểm toán tiếp theo đối với trường hợp 02 cuộc
kiếm toán trong năm bị xếp loại “Chất lượng còn hạn chế”Ỵ
10. Chủ động phoi họp với cơ quan thanh tra, kiếm tra khi phát hiện
chồng chéo, trùng lặp giữa hoạt động thanh tra, kiểm tra với hoạt động kiểm
toán để kịp thời xử lý (tránh thanh tra, kiếm toán quá một lần đối với cùng một
nội dung tại một đơn vị).
11. Đối với việc khảo sát lập kế hoạch kiểm toán và công bố Quyết định
kiểm toán: Nhằm giảm bớt khó khăn cho đon vị được kiểm toán, tiết kiệm chi
phí, thời gian đi lại, cải cách thủ tục hành chính, thủ trưởng các đon vị chủ trì
cuộc kiểm toán chỉ đạo tăng cường ứng dụng CNTT trong thu thập tài liệu, yêu
cầu cung cấp tài liệu điện tử; cử cán bộ, kiểm toán viên thu thập đủ hồ sơ, tài
liệu để lập KHKT, hạn chế tổ chức quá đông người, xuống nhiều lần làm việc
nhiều ngày làm ảnh hưởng đến đơn vị được kiểm toán. Thủ trưởng đơn vị chủ trì
cuộc kiểm toán báo cáo Lãnh đạo KTNN phụ trách phê duyệt số lượng người
tham gia đoàn khảo sát trước khi thực hiện. Đối với các cuộc kiếm toán xa trụ
sở, thủ trưởng các đơn vị chủ trì cuộc kiếm toán công bố quyết định kiếm toán
và thực hiện kiểm toán thí điểm một số cuộc kiểm toán tại trụ sở KTNN.
12. Tổ chức thực hiện
a) Thủ trưởng đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán khẩn trương tổ chức phổ
biến, quán triệt để thực hiện nghiêm túc Chỉ thị này; chịu trách nhiệm trước
pháp luật và trước Tổng Kiểm toán nhà nước nếu để xảy ra vi phạm thuộc thẩm
quyền, trách nhiệm quản lý; sau mỗi đợt kiểm toán tố chức đảnh giá, sơ kết, báo
cáo Tổng Kiểm toán nhà nước về việc thực hiện Chỉ thị này.
b) Giao Vụ Chế độ và Kiếm soát chất lượng kiếm toán khẩn trương thực
hiện: (1) Sửa đổi Quyết định số 1793/QĐ-KTNN ngày 04/11/2016 ban hành quy
định về tiêu chí, thang điểm đánh giá và tiêu chuẩn xếp loại chất lượng thành
viên đoàn kiếm toán, tô kiếm toán và đoàn kiểm toán nhà nước cho phù hợp với
thực tiễn; (ii) Sửa đổi, bổ sung Hệ thống mẫu biểu hồ sơ kiểm toán có liên quan
đên tống họp kết quả kiếm toán cuộc kiếm toán, tổng hợp kết quả kiểm toán
năm và tống họp kết quả thực hiện kiến nghị kiểm toán để nâng cao chất lượng
kiến nghị xử lý tài chính theo Công điện số 1475/CĐ-KTNN ngày 15/11/2019
của Tống Kiểm toán nhà nước.
c) Giao Thanh tra KTNN, Vụ Tổ chức cán bộ căn cứ nội dung tại Chỉ thị
này đế đưa vào nội dung thanh tra trong các cuộc thanh tra thuộc Ke hoạch
thanh tra năm 2020 và các cuộc thanh tra đột xuất; xác định nội dung đánh giá,
khen thưởng, kỷ luật; xem xét nâng lương; thực hiện luân chuyển, điều động, bổ
nhiệm, bô nhiệm lại cán bộ, công chức của KTNN trong năm 2020.
d) Giao Vụ Tổng họp, Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lượng kiểm toán phối
hợp với Trung tâm Tin học và Ban Quản lý dự án CNTT thực hiện kiểm soát và
báo cáo kịp thời Tổng Kiểm toán nhả nước xem xét xử lý đối với các đơn vị
không triên khai áp dụng các phần mềm kiểm toán đà ban hành, không nhập dữ
liệu đúng thời hạn quy định tại Quy chế quản lý, khai thác và sử dụng phần mềm
tại Quyết định số 1743/QĐ-KTNN ngày 21/11/2017 của Tổng Kiểm toán nhà
nước, vi phạm quy định của KTNN trong hoạt động kiểm toán.
e) Giao Vụ Tổ chức cán bộ, Trường Đào tạo & Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm
toán phối họp với Vụ Chế độ và Kiếm soát chất lượng kiếm toán xây dựng
chương trình đào tạo, tập huấn phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa trên đánh
giá rủi ro và xác định trọng yếu đối với 05 lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính,
báo cáo quyết toán: Ngân sách bộ, ngành; Ngân sách địa phương; Dự án đầu tư;
Doanh nghiệp; Ngân hàng.
f) Giao Văn phòng KTNN (Ban Thi đua - Khen thưởng) và thủ trưởng các
đơn vị trực thuộc KTNN phát động, tổ chức, chỉ đạo phong trào thi đua của
KTNN và trong phạm vi đơn vị mình quản lý đối với việc triển khai thực hiện
các nội dung tại Chỉ thị này để kịp thời biểu dương các cá nhân, đơn vị có thành
tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ kiểm toán năm 2020.
Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc KTNN thực hiện nghiêm các quy định
tại Chỉ thị này. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, khó khăn, kịp thời
báo cảo Tong Kiếm toán nhà nước cho ý kiến chỉ đạo./.Z/
Noi nhận:
- Chủ tịch Quốc hội (b/c);
- Các Phó Chù tịch Quốc hội (b/c);
- ủy ban Thường vụ Quốc hội (b/c);
- Thủ tướng Chính phủ (b/c);
- Các Phó Thủ tướng Chính phủ (b/c);
- Lãnh đạo KTNN;
- Các đon vị trực thuộc KTNN;
- Báo KTNN, Cổng TTĐT KTNN (để công khai);
- Lưu: VT.«Ư
TOÁN NHÀ NƯỚC
Phức |
TCVN
T I Ê U C H U Ẳ N Q U Ố C G I A
TCVN 10637:2015
Xuất bản lần 1
PHỤ GIA THỰC PHẲM - NISIN
Food additives - Nisin
HÀ NỘI - 2015
Lời nói đầu
TCVN 10637:2015 được xây dựng dựa trên cơ sở JECFA (2013), Nisin;
TCVN 10637:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F4
Gia vị và phụ gia thực phẩm biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường
Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Phụ gia thực phẩm - Nisin
Food additives - Nisin
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng cho hợp chất nisin được sử dụng làm phụ gia thực phẩm.
2 Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi
năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì
áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6469:2010, Phụ gia thực phẩm - Phương pháp đánh giá ngoại quan và xác định các chỉ tiêu vật lý
TCVN 8900-2:2012, Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 2: Hao hụt khối lượng
khi sấy, hàm lượng tro, chất không tan trong nước và chất không tan trong axit
TCVN 8900-6:2012, Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 6: Định lượng
antimon, bari, cadimi, crom, đồng, chì và kẽm bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
TCVN 8900-8:2012, Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 8: Định lượng chì và
cadimi bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit
JECFA 2006, Combined compendium of food additive specifications, Volume 4: Analytical methods,
test procedures and laboratory solutions used by and referenced in the food additive specifications
(Tuyển tập quy định kỹ thuật đối với phụ gia thực phẩm, Tập 4: Các phương pháp phân tích, quy trình
thử nghiệm và dung dịch phòng thử nghiệm được sử dụng và viện dẫn trong các yêu cầu kỹ thuật đối
với phụ gia thực phẩm)
3 Mô tả
3.1 Thuật ngữ và định nghĩa
3.1.1 Nisin (nisin)
Hỗn hợp của các polypeptit tương tự có tính kháng khuẩn được hình thành bởi chủng vi khuẩn
Lactococcus lactis subsp. lactis trong điều kiện lên men thích hợp. Polypeptit chủ yếu có được từ quá
trình lên men là nisin A.
Nisin được tạo thành trong môi trường tiệt trùng bao gồm sữa bột không béo hoặc sản phẩm lên men
không chứa sữa như chất chiết nấm men và chất khô cacbohydrat. Thời gian và pH của quá trình lên
men được kiểm soát cho đến khi đạt được lượng nisin tối ưu. Từ môi trường lên men, nisin được cô
đặc, thu hồi và tinh sạch bằng các phương pháp khác nhau như hút vô trùng, lọc màng, axit hóa, tách
chiết bằng muối, siêu lọc hoặc sấy phun. Nisin đã tinh sạch được tiêu chuẩn hóa bằng natri clorua để
đạt được hoạt độ mong muốn trong chế phẩm nisin.
Nisin ổn định trong không khí và khi được gia nhiệt trong điều kiện axit (cho đến pH = 3). Chế phẩm
nisin thương mại chứa hàm lượng nisin là 2,5 % (khối lượng) và hàm lượng natri clorua lớn hơn 50 %,
các thành phần còn lại của chế phẩm là chất khô sữa và các sản phẩm lên men bao gồm protein và
cacbohydrat.
3.1.2 Hoạt độ nisin (activity of nisin)
Lượng nisin cần để kìm hãm sự phát triển của 1 tế bào vi khuẩn trong 1 ml canh thang.
Hoạt độ nisin được biểu thị bằng đơn vị quốc tế (IU). 1 IU nisin tương đương với 0,025 pg.
3.2 Kí hiệu
INS (mã số quốc tế về phụ gia thực phẩm): 234
C.A.S (mã số hóa chất): 1414-45-5
3.3 Công thức hoá học: C143H230O37N42S7
3.4 Công thức cấu tạo (xem Hình 1)
CHÚ DÃN: Abu : axit alpha-aminobutyric, Dha : dehydroalanin, Dhb : dehydrobutyrin
Hình 1 - Công thức cấu tạo của nisin
3.5 Khối lượng phân tử: Khoảng 3 354
3.6 Chức năng sử dụng: Chất bảo quản kháng vi sinh vật.
CHÚ THÍCH: Lượng ăn vào hàng ngày chấp nhận được (ADI) của nisin là từ 0 mg/kg thể trọng đến 2 mg/kg thể trọng.
4 Các yêu cầu
4.1 Nhận biết
4.1.1 Ngoại quan
Bột mịn, màu trắng đến màu nâu sáng.
4.1.2 Độ hòa tan
Tan được trong nước và không tan trong các dung môi không phân cực.
CHÚ THÍCH: Theo TCVN 6469:2010, một chất được coi là “tan được” nếu cần từ 10 đến dưới 30 phần dung môi để hòa tan
1 phần chất tan, một chất “không tan” nếu cần từ 10 000 phần dung môi trở lên để hòa tan 1 phần chất tan.
4.1.3 Phân biệt với các chất kháng khuẩn khác
Phải có phản ứng đặc trưng khác biệt với các chất kháng khuẩn khác.
4.1.4 Hoạt độ nisin
Mẫu thử có hoạt tính của nisin.
4.2 Các chỉ tiêu lí - hóa
Các chỉ tiêu lí - hóa của nisin theo quy định trong Bảng 1.
Bảng 1 - Chỉ tiêu lí - hóa của nisin
Tên chỉ tiêu Mức
1. Hoạt độ nisin, IU/mg, không nhỏ hơn 900 a)
2. Hao hụt khối lượng sau khi sấy ở 105 0C trong 2 h, % khối lượng, không lớn hơn 3,0
3. Hàm lượng natri clorua, % khối lượng, không nhỏ hơn 50
4. Hàm lượng chì, mg/kg, không lớn hơn 1,0
a) Tương đương với hàm lượng nisin 22,5 pg/mg.
4.3 Các chỉ tiêu vi sinh
Các chỉ tiêu vi sinh của nisin theo quy định trong Bảng 2.
Bảng 2 - Chỉ tiêu vi sinh của nisin
Tên chỉ tiêu Giới hạn
1. Salmonella Không được có trong 25 g mẫu
2. Coliform tổng số Không lớn hơn 30 CFU trong 1 g mẫu
3. Escherichia coli Không được có trong 25 g mẫu
5 Phương pháp thử
5.1 Xác định độ hòa tan, theo 3.7 của TCVN 6469:2010.
5.2 Phép thử phân biệt với các chất kháng khuẩn khác
5.2.1 Độ bền trong môi trường axit
Cho 1 g mẫu thử vào 1 lít dung dịch axit clohydric (HCl) 0,02 N để thu được dung dịch 1 000 IU/ml.
Pha loãng dung dịch 1 000 IU/ml bằng axit clohydric 0,02 N đến nồng độ 50 IU/ml. Đun sôi dung dịch
này trong 5 min và xác định hoạt độ nisin theo 5.3.
Nồng độ nisin tính được trong mẫu đun sôi phải đạt 100 % (± 5 %) giá trị định lượng cho biết hoạt độ
tổn thất không đáng kể sau quá trình xử lí nhiệt này.
5.2.2 Độ không bền trong môi trường kiềm
Chỉnh pH của dung dịch nisin đến 11 bằng cách thêm dung dịch natri hydroxit (NaOH) 5 N. Gia nhiệt
dung dịch ở 65 oC trong 30 min, sau đó để nguội. Chỉnh pH đến 2 bằng cách nhỏ từng giọt dung dịch
axit clohydric. Xác định lại hoạt độ nisin theo 5.3.
Hoạt tính kháng khuẩn của nisin mất hoàn toàn sau quá trình xử lý này.
5.2.3 Khả năng tồn tại của vi khuẩn Lactococcus lactis trong môi trường có nồng độ nisin cao
Chuẩn bị các chủng Lactococcus lactis (ATCC 11454, NCIMB 8586) trong sữa đã tách chất béo tiệt
trùng (chất béo sữa < 1 %) và ủ ấm trong 18 h, nhiệt độ 30 0C. Chuẩn bị một hoặc nhiều bình nón
chứa 100 ml sữa quỳ (litmus milk), tiệt trùng ở nhiệt độ 121 0C trong 15 min. Cho 0,1 g mẫu vào sữa
quỳ đã được tiệt trùng và để ở nhiệt độ phòng trong 2 h. Thêm vào 0,1 ml môi trường L. lactis và ủ ở
30 0C trong 24 h. Vi khuẩn L. lactis sẽ phát triển trong dịch mẫu có nồng độ khoảng 1 000 lU/ml; tuy
nhiên, vi khuẩn L. lactis sẽ không phát triển ở các nồng độ tương tự của các chất kháng khuẩn khác.
Phép thử này không phân biệt được nisin và subtilin.
5.3 Xác định hoạt độ nisin
5.3.1 Thuốc thử và vật liệu thử
5.3.1.1 Chuẩn bị vi khuẩn thử
Dùng que cấy chuyển Lactococcus lactis subsp. cremoris (ATCC 14365, NCDO 495) được nuôi cấy
hàng ngày trong sữa đã tách chất béo tiệt trùng vào lọ McCartney có chứa sữa quỳ và ủ ở 30 0C. Chuẩn
bị sữa chứa vi khuẩn cho phép thử bằng cách cấy 2 % dịch nuôi vi khuẩn 24 h vào lượng tỷ lệ phù hợp
sữa đã tách béo tiệt trùng, đặt vào nồi cách thủy ở 30 0C trong 90 min. Sau đó đem dùng ngay.
5.3.1.2 Dung dịch chuẩn gốc
Cân chính xác một lượng chuẩn nisin, hòa tan trong dung dịch axit clohydric 0,02 N để tạo thành
dung dịch 5 000 IU/ml. Ngay trước khi dùng, pha loãng dung dịch này bằng axit clohydric 0,02 N để thu
được dung dịch 50 IU/ml.
CHÚ THÍCH: Chế phẩm nisin của hãng Sigma, St Louis, USA hoặc Fluka, Buchs, Thụy Sĩ chứa hàm lượng nisin 2,5 % khối
lượng với hoạt độ tối thiểu 106 IU/g. Cũng có thể sử dụng chế phẩm Nisaplin của DuPont Nutrition Biosciences,
Copenhagen, Đan Mạch chứa hoạt độ tối thiểu 3 x 106 IU/g làm dung dịch chuẩn gốc.
5.3.1.3 Dung dịch resazurin, 0,0125 % (khối lượng/thể tích)
Chuẩn bị dung dịch trong nước ngay trước khi dùng.
5.3.2 Chuẩn bị dung dịch mẫu thử
Cân một lượng mẫu đủ để đảm bảo các ống tương ứng của mẫu phù hợp với dãy dung dịch chuẩn,
nghĩa là với các giới hạn chặt chẽ, hàm lượng nisin trong mẫu và chuẩn là như nhau. Pha loãng dung
dịch mẫu bằng dung dịch axit clohydric 0,02 N đến hoạt độ nisin 50 IU/ml.
5.3.3 Cách tiến hành
Dùng pipet lấy các thể tích (0,60; 0,55; 050; 0,45; 0,41; 0,38; 0,34; 0,31; 0,28; 0,26 ml) của dung dịch
mẫu 50 IU/ml (5.3.2) và dung dịch chuẩn (5.3.1.2) cho vào hai hàng 10 ống nghiệm vi sinh đã được
làm khô, kích thước ống 6 inch x 5/8 inch 1). Bổ sung 4,6 ml sữa đã cấy vi khuẩn (5.3.1.1) vào từng ống
bằng thiết bị pipet tự động. Việc bổ sung sữa đã cấy vi khuẩn phải thực hiện vào từng hàng ống có
cùng nồng độ mà không theo từng hàng có 10 ống.
1) 1 in (1 inch) = 2,54 cm.
TCVN 10637:2015
Đặt các ống vào nồi cách thủy ở nhiệt độ 30 0C trong 15 min, sau đó làm nguội trong bể nước đá trong
khi thêm vào 1 ml dung dịch resazurin (5.3.1.3) cho mỗi ống, theo thứ tự như khi bổ sung sữa đã cấy vi
khuẩn, sử dụng pipet tự động. Lắc đều các ống. Tiếp tục ủ thêm từ 3 min đến 5 min ở nhiệt độ 30 0C
trong nồi cách thủy.
Kiểm tra các ống dung dịch chuẩn và dung dịch thử bằng ánh sáng huỳnh quang trong buồng tối. Ống
mẫu có nồng độ cao nhất phân biệt rõ trước tiên thông qua màu sắc (ví dụ: chuyển từ màu xanh sang
màu hoa cà) được so sánh với các ống trong dãy chuẩn để tìm ra được sự đồng màu nhất. Tìm sự phù
hợp ở hai nồng độ thấp hơn kế tiếp của mẫu và chuẩn. Nội suy sự phù hợp ở các bước pha loãng một
nửa. Thu được 3 số đọc nồng độ của dung dịch thử và tính giá trị trung bình. Tính hoạt độ nisin trong
mẫu thử từ các hoạt độ nisin chuẩn.
Chuyển đổi hoạt độ nisin từ IU sang microgam nisin theo hệ số chuyển đổi 1 IU = 0,025 pg.
5.4 Xác định hao hụt khối lượng sau khi sấy, theo 5.1 của TCVN 8900-2:2012.
5.5 Xác định hàm lượng natri clorua
5.5.1 Thuốc thử
5.5.1.1 Axit nitric đặc.
5.5.1.2 Nitrobenzen.
5.5.1.3 Dung dịch bạc nitrat, 0,1 N.
5.5.1.4 Thuốc thử sắt (III) amoni sulfat [FeNH4(SO4)2.12H2O] trong nước, 8 % (khối lượng/thể tích).
5.5.1.5 Dung dịch amoni thiocyanat, 0,1 N.
5.5.1.6 Nước cất hoặc nước có chất lượng tương đương.
5.5.2 Thiết bị, dụng cụ
5.5.2.1 Cân phân tích, có thể cân chính xác đến 0,1 mg.
5.5.2.2 Pipet.
5.5.2.3 Buret.
5.5.3 Cách tiến hành
Cân khoảng 200 mg mẫu thử, chính xác đến 0,1 mg, cho vào bình thủy tinh có nắp đậy, chứa sẵn 50 ml
nước. Khuấy để hòa tan mẫu đồng thời thêm 3 ml axit nitric (5.5.1.1), 5 ml nitrobenzen (5.5.1.2), 50,0 ml
dung dịch bạc nitrat 0,1 N (5.5.1.3) đã chuẩn hóa và 2 ml thuốc thử sắt (III) amoni sulfat (5.5.1.4). Khuấy
dung dịch và chuẩn độ lượng bạc nitrat dư bằng dung dịch amoni thiocyanat 0,1 N (5.5.1.5). Kết thúc
chuẩn độ khi xuất hiện màu đỏ.
5.5.4 Tính kết quả
Hàm lượng natri clorua có trong mẫu thử, X, biểu thị theo phần trăm khối lượng, được tính theo công
thức sau:
X= 58,44 X (50 X Ca - V X CB) x 100
w
Trong đó:
58,44 là khối lượng mol của natri clorua, tính bằng gam trên mol (g/mol);
50 là thể tích của dung dịch bạc nitrat, tính bằng mililit (ml);
Ca là nồng độ của dung dịch bạc nitrat;
V là thể tích dung dịch amoni thiocyanat, tính bằng mililit (ml);
Cb là nồng độ của dung dịch amoni thiocyanat;
w là khối lượng mẫu thử, tính bằng miligam (mg).
5.6 Xác định hàm lượng chì, theo TCVN 8900-6:2012 hoặc TCVN 8900-8:2012.
5.7 Xác định Salmonella, theo JECFA 2006, Volume 4.
5.8 Xác định coliform tổng số, theo JECFA 2006, Volume 4.
5.9 Xác định Escherichia coli, theo JECFA 2006, Volume 4. |
BỘ TÀI CHÍNH
Số: 355/BTC-HCSN
V/v hướng dẫn cơ chế và định mức tài chính thực hiện công tác gia đình
Hà Nội, ngày 10 tháng 1 năm 2017
Kính gửi:
• Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
• UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thực hiện Nghị định số 02/2013/NĐ-CP ngày 03/01/2013 của Chính phủ quy định về công tác gia đình; Quyết định số 629/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 và các văn bản pháp quy khác về công tác gia đình; căn cứ công văn số 4490/BVHTTDL-GĐ ngày 03/11/2016 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về công tác gia đình, Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dung về cơ chế và định mức tài chính thực hiện công tác gia đình như sau:
Đối với nhiệm vụ chi xây dựng, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật.
a) Bộ, cơ quan trung ương: Thực hiện theo Thông tư liên tịch số 92/2014/TTLT-BTC-BTP-VPCP ngày 14/7/2014 của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ hướng dẫn lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
b) Địa phương: Thực hiện theo Thông tư liên tịch số 47/2012/TTLT-BTC-BTP ngày 16/3/2012 của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác xây dựng và hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.
c) Rà soát, hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật: Thực hiện theo Thông tư liên tịch số 122/2011/TTLT-BTC-BTP ngày 17/8/2011 của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí bảo đảm cho công tác kiểm tra, xử lý, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật.
Nhiệm vụ chỉ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và tập huấn nghiệp vụ để nâng cao năng lực cho cán bộ, công chức, viên chức, cộng tác viên thực hiện công tác gia đình: Thực hiện theo Thông tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 của Bộ Tài chính quy định về lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
(Thời gian, địa điểm)
Nhiệm vụ chi công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức pháp luật.
a) Chi tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức pháp luật trong xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững, phòng, chống bạo lực gia đình trên các phương tiện thông tin đại chúng (báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử) và các hình thức tuyên truyền khác:
Thực hiện theo Thông tư liên tịch số 14/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 27/1/2014 của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở; thực hiện theo định mức, đơn giá của các ngành có công việc tương tự và theo chứng từ chi thực tế hợp pháp trong phạm vi dự toán ngân sách hàng năm được cấp có thẩm quyền phê duyệt, trường hợp thuộc diện phải đấu thầu thì thực hiện theo quy định về đấu thầu;
b) Chi tổ chức chiến dịch truyền thông, mít tinh, hội nghị, hội thi, cuộc thi, liên hoan, giao lưu, diễn đàn, tọa đàm, các lớp nói chuyện truyền thông, giáo dục chuyên đề:
Thực hiện theo Thông tư số 97/2010/TT-BTC ngày 6/7/2010 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí, chế độ chỉ tổ chức hội nghị đối với các cơ quan Nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập (sau đây gọi tắt là Thông tư số 97/2010/TT-BTC) và thực hiện theo các quy định khác hiện hành. Đối với cuộc thi, hội thi, thủ trưởng cơ quan, đơn vị chủ trì tổ chức quyết định mức chi giải thưởng cụ thể trong phạm vi dự toán ngân sách được giao và các khoản chi phục vụ cuộc thi, hội thi như thuê sân khấu, hội trường, âm thanh, ánh sáng, đạo cụ, trang trí; thù lao ban tổ chức, ban giám khảo, thư ký, người phục vụ, người dẫn chương trình; chỉ hỗ trợ tiền tầu, xe, tiền ăn, nghỉ cho người dự thi ở xa nơi tổ chức cuộc thi; chi văn phòng phẩm, khánh tiết, xăng xe hoặc phương tiện vận chuyển và các trường hợp khác chưa có quy định mức chi.
Nhiệm vụ chi biên soạn, biên dịch, xuất bản các ấn phẩm bao gồm bài giảng, sách, đặc san, tài liệu chuyên đề, tài liệu tham khảo, hướng dẫn nghiệp vụ.
a) Chi hoạt động biên soạn:
Thực hiện theo Thông tư số 123/2009/TT-BTC ngày 17/6/2009 của Bộ Tài chính quy định nội dung chi, mức chi xây dựng chương trình khung và biên soạn chương trình, giáo trình các môn học đối với các ngành đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp (theo mức đối với ngành, đào tạo đại học, cao đẳng). Đối với những nội dung cần thuê chuyên gia có trình độ cao thì thủ trưởng cơ quan, đơn vị chủ trì tổ chức hoạt động quyết định nội dung chi, mức chi cụ thể trong phạm vi dự toán ngân sách được giao để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ;
b) Chi hoạt động biên dịch sang tiếng dân tộc thiểu số, sang tiếng nước ngoài và ngược lại:
Thực hiện theo Thông tư số 01/2010/TT-BTC ngày 06/1/2010 của Bộ Tài chính quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam, chỉ tiêu tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam và chi tiêu tiến khách trong nước;
c) Chi hoạt động xuất bản:
Thực hiện theo Nghị định số 18/2014/NĐ-CP ngày 14/3/2014 của Chính phủ quy định về chế độ nhuận bút trong lĩnh vực báo chí, xuất bản và thực hiện theo Thông tư số 58/2016/TT-BTC ngày 29/3/2016 của Bộ Tài chính về việc mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước.
Nhiệm vụ chi công tác phòng, chống bạo lực gia đình:
Hỗ trợ các cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình ngoài công lập và hỗ trợ hoạt động nhóm phòng, chống bạo lực gia đình; các loại hình câu lạc bộ về gia đình:
a) Nội dung và mức chi cho công tác phòng, chống bạo lực gia đình; hỗ trợ các cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình ngoài công lập: Thực hiện theo Thông tư liên tịch số 143/2011/TTLT/BTC-BVHTTDL ngày 21/10/2011 của Bộ Tài chính, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chế độ quản lý và sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước chi cho công tác phòng, chống bạo lực gia đình; Hỗ trợ các cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình ngoài công lập;
b) Chi hỗ trợ hoạt động nhóm phòng, chống bạo lực gia đình gồm hỗ trợ xăng xe/điện thoại để triển khai nhiệm vụ tối đa 100.000đ/người/tháng, tùy điều kiện thực tế dân số, mỗi thôn có tối đa 01 nhóm phòng, chống bạo lực gia đình và quy mô mỗi nhóm tối đa 5 thành viên. Chi hỗ trợ chè nước, tài liệu phục vụ họp nhóm tối đa 200.000đ/nhóm/tháng.
c) Chi hỗ trợ sinh hoạt Câu lạc bộ gia đình phát triển bền vững và các loại hình câu lạc bộ về gia đình (sau đây gọi tắt là Câu lạc bộ) do Ủy ban nhân dân xã /phường /thị trấn thành lập gồm: Chi hỗ trợ chè nước, tài liệu phục vụ cho sinh hoạt câu lạc bộ, mức chi tối đa 100.000đ/câu lạc bộ/lần sinh hoạt, số lần tối đa 12 lần/năm. Chi hỗ trợ thành viên Ban chủ nhiệm câu lạc bộ (tùy điều kiện thực tế, mỗi thôn có tối đa 01 Câu lạc bộ gia đình phát triển bền vững): mức chi tối đa 50.000đ/người/tháng; số thành viên Ban chủ nhiệm tối đa là 3 người/câu lạc bộ. Địa điểm sinh hoạt Câu lạc bộ do Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn tạo điều kiện hỗ trợ.
Nhiệm vụ chi công tác hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp trong gia đình và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các thành viên trong gia đình; tư vấn, giáo dục về hôn nhân và gia đình:
Thực hiện theo Thông tư liên tịch số 100/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 30/7/2014 của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước thực hiện công tác hòa giải ở cơ sở.
Nhiệm vụ chi xây dựng cơ sở dữ liệu, điều tra thống kê (bao gồm thu thập, lưu trữ, xử lý và trao đổi thông tin):
Thực hiện theo Thông tư số 137/2007/TT-BTC ngày 28/11/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn mức chi tạo lập thông tin điện tử; Thông tư liên tịch số 19/2012/TTLT-BTC-BKH&ĐT-BTTTT ngày 15/2/2012 của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Thông tin và Truyền thông hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước;
BỘ TÀI CHÍNH
Thông tư số 109/2016/TT-BTC ngày 30/6/2016 của Bộ Tài chính quy định lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện các cuộc điều tra thống kê, tổng điều tra thống kê quốc gia.
Nhiệm vụ chi hoạt động hỗ trợ xây dựng gia đình hạnh phúc, phát triển bền vững tại cộng đồng: Thực hiện theo Thông tư số 12/2013/TT-BVHTTDL ngày 17/12/2013 của Bộ VHTT&DL quy định chi tiết hoạt động hỗ trợ xây dựng gia đình hạnh phúc, phát triển bền vững tại cộng đồng.
Nhiệm vụ chỉ hỗ trợ thù lao hàng tháng cho cộng tác viên thực hiện công tác gia đình ở thôn/ ấp/ bản/ làng, bao gồm chỉ thực hiện tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật về gia đình; thu thập, báo cáo số liệu về gia đình, công tác gia đình theo địa bàn quản lý. Tùy điều kiện thực tế dân số, mỗi thôn/bản/ấp/làng có tối đa 01 cộng tác viên/01 thôn/bản/ấp/làng.
Kinh phí cho cộng tác viên thực hiện công tác gia đình do ngân sách địa phương đảm bảo, lập dự toán và quyết toán theo quy định của pháp luật. Căn cứ khả năng ngân sách và tình hình thực tế của từng địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định mức thù lao hàng tháng cho mỗi cộng tác viên gia đình nhưng không vượt quá 0,4 lần mức lương cơ sở hiện hành.
Chi làm ngoài giờ: Thực hiện theo Thông tư liên tịch số 08/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 05/1/2005 của Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ đối với cán bộ công chức, viên chức.
Nhiệm vụ chỉ hoạt động nghiên cứu khoa học: Thực hiện theo Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 22/4/2015 của Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước.
Chi hoạt động hợp tác quốc tế: Thực hiện theo Thông tư số 01/2010/TT-BTC ngày 06/1/2010 của Bộ Tài chính quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam, chi tiêu tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam và chi tiêu tiếp khách trong nước; Thông tư số 102/2012/TT-BTC ngày 21/6/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí cho cán bộ, công chức nhà nước đi công tác ngắn hạn ở nước ngoài do ngân sách nhà nước đảm bảo kinh phí.
Chi hoạt động của Ban Chỉ đạo công tác gia đình các cấp gồm chi tổ chức họp, tập huấn nghiệp vụ, sơ kết, tổng kết, khen thưởng: Thực hiện theo Thông tư số 97/2010/TT-BTC ngày 06/7/2010 của Bộ Tài chính và các quy định hiện hành.
Chi mua sắm trang thiết bị: Thực hiện theo Quyết định số 58/2015/QĐ-TTg ngày 17/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý, sử dụng máy móc, thiết bị của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị sự nghiệp công lập và Thông tư số 19/2016/TT-BTC ngày 01/2/2016 của Bộ Tài
BỘ TÀI CHÍNH
• chính hướng dẫn một số nội dung của Quyết định số 58/2015/QĐ-TTg và Thông tư số 58/2016/TT-BTC ngày 29/3/2016 của Bộ Tài chính về việc mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước.
Chi hoạt động thanh tra, kiểm tra, sơ, tổng kết, đánh giá, khen thưởng:
• Thực hiện theo Thông tư số 97/2010/TT-BTC ngày 6/7/2010 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị đối với các cơ quan Nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập; Thông tư số 07/2014/TT-BNV ngày 29/8/2014 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thi đua, khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi đua, khen thưởng, Nghị định số 39/2012/NĐ-CP ngày 27/4/2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ và Nghị định số 65/2014/NĐ-CP ngày 01/7/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng năm 2013.
Kinh phí thực hiện công tác gia đình thực hiện theo phân cấp ngân sách hiện hành. Việc lập dự toán, chấp hành và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước thực hiện các nội dung chi quy định tại công văn này được thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn Luật.
Trên đây là hướng dẫn về cơ chế và định mức tài chính thực hiện công tác gia đình. Bộ Tài chính thông báo để các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương biết, tổ chức thực hiện. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc đề nghị phản ánh về Bộ Tài chính để giải quyết kịp thời./.
Nơi nhận:
• Như trên;
• Vụ NSNN;
• Vụ Pháp chế;
• Lưu: VT, HCSN (08 bản).
TẠI KỲ BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Trần Xuân Hà |
BỘ TƯ PHÁP-------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------
Số: 1704/QĐ-BTP
Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2021
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC BAN HÀNH KẾ HOẠCH TỔ CHỨC TẬP HUẤN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHUYÊN SÂU VỀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CHO CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC LÀM CÔNG TÁC PHÁP LUẬT, PHÁP CHẾ Ở TRUNG ƯƠNG, ĐỊA PHƯƠNG
___________
BỘ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP
Căn cứ Nghị định số 96/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp;
Căn cứ Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức;
Căn cứ Quyết định số 1960/QĐ-TTg ngày 01/12/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng cho cán bộ, công chức, viên chức làm công tác hội nhập quốc tế giai đoạn 2021 - 2025;
Căn cứ Quyết định số 2586/QĐ-BTP ngày 28/12/2020 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc Ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Bộ Tư pháp năm 2021;
Căn cứ Quyết định số 1613/QĐ-BTP ngày 27/10/2021 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp điều chỉnh, bổ sung Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Bộ Tư pháp năm 2021;
Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Pháp luật quốc tế.
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch tổ chức tập huấn kiến thức, kỹ năng chuyên sâu về pháp luật quốc tế và giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế cho công chức, viên chức làm công tác pháp luật, pháp chế ở Trung ương, địa phương năm 2021.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Pháp luật quốc tế, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Cục trưởng Cục Kế hoạch - Tài chính, Cục Công nghệ thông tin và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:- Như điều 3;- Bộ trưởng (để báo cáo);- Lưu: VT, PLQT.
KT. BỘ TRƯỞNGTHỨ TRƯỞNGNguyễn Khánh Ngọc
KẾ HOẠCH
TỔ CHỨC TẬP HUẤN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NÂNG CAO VỀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CHO CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC LÀM CÔNG TÁC PHÁP LUẬT, PHÁP CHẾ Ở TRUNG ƯƠNG, ĐỊA PHƯƠNG(Ban hành kèm theo Quyết định số 1704/QĐ-BTP ngày 12 tháng 11 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Việc tổ chức các lớp tập huấn nhằm mục đích tiếp tục bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng về pháp luật quốc tế và phòng ngừa, giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế cho công chức, viên chức làm công tác pháp luật, pháp chế ở trung ương và địa phương theo Quyết định số 1960/QĐ-TTg ngày 01/12/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng cho cán bộ, công chức, viên chức làm công tác hội nhập quốc tế giai đoạn 2021 - 2025 và Quyết định số 1613/QĐ-BTP ngày 27/10/2021 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp điều chỉnh, bổ sung Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Bộ Tư pháp năm 2021.
Chương trình tập huấn bồi dưỡng phải đảm bảo người tham gia bồi dưỡng lĩnh hội được các kiến thức, kỹ năng chuyên sâu về pháp luật quốc tế, pháp luật đầu tư nước ngoài, cam kết đầu tư quốc tế của Việt Nam và phòng ngừa, tham gia giải quyết hiệu quả tranh chấp đầu tư quốc tế; trao đổi kinh nghiệm, góp phần tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn công tác này của công chức, viên chức làm công tác pháp luật, pháp chế và quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài của các Bộ, ngành, địa phương.
II. NỘI DUNG
1. Khối lượng kiến thức
Chương trình tập huấn năm 2021 được tổ chức 02 lớp với thời lượng là 08 tiết/lớp, cụ thể như sau:
1.1. Lớp tập huấn dành cho công chức, viên chức làm công tác pháp luật và pháp chế của các bộ, ngành và cơ quan ở Trung ương
Chuyên đề 1: Tổng quan về định hướng, chính sách của Đảng và Nhà nước về pháp luật đầu tư và giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay;
Chuyên đề 2: Cam kết quốc tế và quy định mới về pháp luật đầu tư của Việt Nam: Những lưu ý đối với cơ quan nhà nước ở trung ương trong việc xây dựng, thực hiện pháp luật nhằm phòng ngừa tranh chấp đầu tư quốc tế;
Chuyên đề 3: Xu hướng cải cách về đầu tư và giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế được đề xuất bởi Nhóm Công tác III của Ủy ban Luật Thương mại quốc tế thuộc Liên Hợp quốc (UNCITRAL) về cải cách cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà nước - nhà đầu tư - Những lưu ý đối với cơ quan nhà nước ở trung ương trong xây dựng pháp luật;
Chuyên đề 4: Các nguyên tắc về bảo hộ đầu tư trong các hiệp định đầu tư/thương mại tự do thế hệ mới và một số lưu ý đối với cơ quan nhà nước ở trung ương trong công tác xây dựng pháp luật.
Trong mỗi phần nội dung nêu trên sẽ được phân bổ theo tỷ lệ 1/2 thời lượng lý thuyết và 1/2 thời lượng trao đổi, thực hành các bài tập tình huống trên cơ sở phù hợp, thiết thực đối với công chức, viên chức làm công tác pháp luật và pháp chế của cơ quan nhà nước ở trung ương.
1.2. Lớp tập huấn dành cho cho công chức, viên chức làm công tác pháp luật và pháp chế của cơ quan nhà nước ở địa phương
Phần I: Các chuyên đề
Chuyên đề 1: Tổng quan về định hướng, chính sách của Đảng và Nhà nước về pháp luật đầu tư và giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay;
Chuyên đề 2: Cam kết quốc tế và quy định mới về pháp luật đầu tư của Việt Nam: Những lưu ý đối với cơ quan nhà nước ở địa phương trong việc thực hiện pháp luật nhằm phòng ngừa tranh chấp đầu tư quốc tế;
Chuyên đề 3: Các nguyên tắc bảo hộ đầu tư trong các hiệp định đầu tư/thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam là thành viên và một số lưu ý đối với quan nhà nước ở địa phương trong việc thực hiện pháp luật.
Phần II: Thực hành
Bài tập tình huống, trao đổi về thực tiễn phòng ngừa và giải quyết tranh chấp đầu tư từ thực tiễn của địa phương.
Trong mỗi phần nội dung nêu trên sẽ được phân bổ theo tỷ lệ 1/2 thời lượng lý thuyết và 1/2 thời lượng trao đổi, thực hành các bài tập tình huống trên cơ sở phù hợp, thiết thực đối với công chức, viên chức làm công tác pháp luật và pháp chế của cơ quan nhà nước ở địa phương.
2. Thời lượng tập huấn
Thời gian tập huấn là 01 ngày /lớp với các phần nội dung nêu trên.
3. Đối tượng và số lượng tham gia tập huấn
Công chức, viên chức công tác pháp luật, pháp chế tại các bộ, ngành và địa phương liên quan, số lượng học viên tham gia tập huấn khoảng 80 người/lớp.
4. Hình thức tổ chức
Các lớp tập huấn được tổ chức theo hình thức trực tuyến.
5. Giảng viên tham gia giảng dạy
Giảng viên tham gia truyền đạt kiến thức, kỹ năng tại lớp tập huấn phải có kiến thức, kinh nghiệm về pháp luật thương mại, đầu tư quốc tế hoặc phòng ngừa, giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế.
Trong quá trình chuẩn bị giảng dạy, giảng viên phải chuẩn bị kỹ tài liệu theo yêu cầu của Bộ Tư pháp; các nội dung lý thuyết cần được chuẩn bị kèm theo bài tập tình huống phù hợp để thực hành. Tùy vào đối tượng tham dự (lớp cho cán bộ trung ương hoặc địa phương), giảng viên sẽ có điều chỉnh về nội dung, kiến thức phù hợp.
6. Thời gian, hình thức tổ chức
Lớp tập huấn được tổ chức vào cuối tháng 11 hoặc đầu tháng 12 năm 2021.
IV. PHÂN CÔNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Vụ Pháp luật quốc tế
- Xây dựng nội dung chương trình, biên soạn tài liệu tập huấn, điều phối giảng viên tham gia giảng dạy, tổ chức và quản lý Lớp tập huấn;
- Chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ trong công tác triệu tập cán bộ, công thức tham gia tập huấn và tổ chức quản lý lớp tập huấn.
2. Cục Kế hoạch - Tài chính và Văn phòng Bộ
Cục Kế hoạch - Tài chính, Văn phòng Bộ chịu trách nhiệm xem xét, thẩm định dự toán và cấp kinh phí tổ chức tập huấn; theo dõi, hướng dẫn Vụ Pháp luật quốc tế trong công tác thu, chi, quyết toán tài chính theo đúng chế độ và quy định hiện hành.
3. Cục Công nghệ thông tin
Hỗ trợ kỹ thuật, cử cán bộ tham dự để hướng dẫn, phối hợp với Vụ Pháp luật quốc tế tổ chức thành công lớp tập huấn theo hình thức trực tuyến.
V. KINH PHÍ THỰC HIỆN
- Kinh phí tổ chức Lớp tập huấn được cấp theo Quyết định số 1613/QĐ- BTP ngày 27/10/2021 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp điều chỉnh, bổ sung Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Bộ Tư pháp năm 2021.
- Việc thanh, quyết toán thực hiện theo chế độ hiện hành./. |
ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Số: 45 /2014/QĐ-UBND
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 4 năm 2014
QUYẾT ĐỊNH
Về thực hiện thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải
công nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26
tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 3 năm 2013 của
Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;
Căn cứ Thông tư liên tịch số 63/2013/TTLT-BTC-BTNMT ngày 15 tháng
5 năm 2013 của Liên Bộ Tài chính - Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng
dẫn thực hiện Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 3 năm 2013 của
Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tài chính tại Công văn số 2636/STC-ĐTSC
ngày 01 tháng 4 năm 2014,
tháng 4 năm
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Điều chỉnh Khoản 1.2, Điều 1 Quyết định số 190/2004/QĐ-UB
ngày 30 tháng 7 năm 2004 của Ủy ban nhân dân Thành phố về thực hiện thu phí
bảo vệ môi trường đối với nước thải trên địa bàn Thành phố như sau:
Thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp thải ra môi
trường từ các cơ sở sản xuất, cơ sở chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản trên địa
bàn Thành phố; đối tượng thu phí và mức thu phí cụ thể theo đúng quy định tại
Thông tư liên tịch số 63/2013/TTLT-BTC-BTNMT ngày 15 tháng 5 năm 2013
của Liên Bộ Tài chính - Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn thực hiện
Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ về phí
bảo vệ môi trường đối với nước thải và Thông tư số 06/2013/TT-BTNMT ngày
07 tháng 5 năm 2013 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành danh mục lĩnh
vực, ngành sản xuất, chế biến có nước thải chứa kim loại nặng phục vụ tính phí
bảo vệ môi trường đối với nước thải.
Điều 2. Điều chỉnh Khoản 2.8, Điều 2 Quyết định số 190/2004/QĐ-UB
ngày 30 tháng 7 năm 2004 của Ủy ban nhân dân Thành phố về thực hiện thu phí
bảo vệ môi trường đối với nước thải trên địa bàn Thành phố như sau:
LuatVietnam
www.vanbanluat.um
-
-
-
Mức phí để lại và sử dụng số phí để lại của trường hợp thu phí bảo vệ môi
trường đối với nước thải công nghiệp thực hiện theo đúng quy định tại Thông tư
liên tịch số 63/2013/TTLT-BTC-BTNMT ngày 15 tháng 5 năm 2013 của Liên
Bộ Tài chính - Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn thực hiện Nghị định
số 25/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ về phí bảo vệ môi
trường đối với nước thải.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ban
hành. Các nội dung khác tại Quyết định số 190/2004/QĐ-UB ngày 30 tháng 7
năm 2004 của Ủy ban nhân dân Thành phố về thực hiện thu phí bảo vệ môi
trường đối với nước thải trên địa bàn Thành phố vẫn giữ nguyên giá trị pháp lý.
Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố, Giám đốc Sở Tài
nguyên và Môi trường, Giám đốc Sở Tài chính, Giám đốc Kho bạc Nhà nước
thành phố, Giám đốc Cục Thuế Thành phố, Thủ trưởng các Sở - ban - ngành
Thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận - huyện, Tổng Giám đốc
Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn TNHH Một thành viên, Giám đốc các doanh
nghiệp cấp nước và các đối tượng có liên quan trên địa bàn thành phố chịu trách
nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Như Điều 4;
- Văn phòng Chính phủ;
V.LuatVietnam.vn
- Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Bộ Tài chính;
- Cục Kiểm tra văn bản - Bộ Tư pháp;
- Thường trực Thành ủy;
- Thường trực Hội đồng nhân dân TP;
- TTUB: CT, các PCT;
- Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP;
Các Đoàn thể Thành phố;
- Văn phòng Thành ủy;
Các Ban Thành ủy;
- Các Ban Hội đồng nhân dân Thành phố;
- Các Báo, Đài (để đưa thông tin và
tuyên truyền);
- VPUB: Các PVP
- Phòng THKH, ĐTMT, CNN, TCTMDV
- Trung tâm Công báo;
- Luu: VT, (DTMT-TNC) D.445
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH
" BAN NHÂN DÂN,
THÀNH
PHỐ
HNIW
Casal
*
Nguyễn Hữu Tín
LuatVietnam
www.vanbanatum
2
|
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 9481:2012
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CHỨA HOẠT CHẤT PENCYCURON - YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Pesticides containing pencycuron - Technical requirements and test methods
Lời nói đầu
TCVN 9481:2012 do Cục Bảo vệ Thực vật - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cụ Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CHỨA HOẠT CHẤT PENCYCURON - YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Pesticides containing pencycuron - Technical requirements and test methods
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với pencycuron kỹ thuật và các sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật có chứa hoạt chất pencycuron (xem giới thiệu hoạt chất - Phụ lục A).
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi
TCVN 2741, Thuốc trừ sâu - Basudin 10% dạng hạt;
TCVN 4851 : 1989 (ISO 3696 : 1987), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử;
TCVN 8050 : 2009, Thành phẩm thuốc bảo vệ thực vật - Phương pháp xác định tính chất lý hóa;
TCVN 8143 : 2009, Thuốc bảo vệ thực vật - Xác định hàm lượng hoạt chất cypermethrin
3. Yêu cầu kỹ thuật
3.1. Yêu cầu cảm quan
Yêu cầu về cảm quan của pencycuron kỹ thuật và các dạng sản phẩm được nêu trong Bảng 1.
Bảng 1 - Yêu cầu cảm quan
Dạng sản phẩm Màu sắc Trạng thái
Pencycuron kỹ thuật (Technical material - TC) Sản phẩm không màu Sản phẩm có dạng bột kết tinh
Thuốc bảo vệ thực vật dạng bột thấm nước có chứa pencycuron (Wettable powder - WP) Đặc trưng của từng sản phẩm Sản phẩm dạng bột mịn đồng nhất
Thuốc bảo vệ thực vật dạng huyền phù có chứa pencycuron (Aqueous suspension concentrate - SC) Đặc trưng của từng sản phẩm Dạng dung dịch treo của các hạt mịn phân tán trong nước. Sau khi khuấy nhẹ, sản phẩm phải đồng nhất và dễ dàng hòa loãng với nước
3.2. Yêu cầu về hàm lượng hoạt chất
3.2.1. Pencycuron kỹ thuật
Hàm lượng pencycuron (tính theo %, g/kg) phải được công bố và khi xác định, hàm lượng trung bình không được nhỏ hơn mức hàm lượng tối thiểu đã công bố.
3.2.2. Pencycuron thành phẩm
Hàm lượng pencycuron (tính theo %, g/kg hoặc g/l ở 200C 20C) phải được công bố và phù hợp với mức sai lệch cho phép của hàm lượng hoạt chất được quy định trong Bảng 2.
Bảng 2 - Hàm lượng pencycuron trong các dạng thành phẩm
Hàm lượng hoạt chất công bố (ở 200C 20C) Mức sai lệch cho phép
% g/kg hoặc g/l
Đến 2,5 Đến 25 15% của hàm lượng công bố đối với dạng đồng nhất (SC,…) hoặc
25% đối với dạng không đồng nhất (WP,…)
Từ trên 2,5 đến 10 Từ trên 25 đến 100 10% của hàm lượng công bố
Từ trên 10 đến 25 Từ trên 100 đến 250 6% của hàm lượng công bố
Từ trên 25 đến 50 Từ trên 250 đến 500 5% của hàm lượng công bố
Lớn hơn 50 - 2,5%
- Lớn hơn 500 25 g/kg hoặc g/l
3.3. Yêu cầu về tính chất lý - hóa
3.3.1. Thuốc bảo vệ thực vật dạng bột thấm nước có chứa pencycuron
3.3.1.1. Tỷ suất lơ lửng
Sau khi tạo huyền phù của sản phẩm trong nước cứng chuẩn ở 300C 20C trong 30 min, hàm lượng pencycuron trong dung dịch huyền phù: không nhỏ hơn 60%.
3.3.1.2. Độ mịn
Lượng cặn còn lại trên rây có đường kính lỗ 75 m sau khi thử rây ướt: không lớn hơn 2%.
3.3.1.3. Độ bọt
Thể tích bọt tạo thành sau 1 min: không lớn hơn 60 ml
3.3.1.4. Độ bền bảo quản ở nhiệt độ cao
Sản phẩm sau khi bảo quản ở nhiệt độ 540C 20C trong 14 ngày có hàm lượng hoạt chất xác định được theo 4.2 không nhỏ hơn 95% so với trước khi bảo quản và phù hợp với quy định trong mục 3.3.1.1; 3.3.1.2.
3.3.2. Thuốc bảo vệ thực vật dạng huyền phù có chứa pencycuron
3.3.2.1. Tỷ suất lơ lửng
Sau khi tạo huyền phù của sản phẩm trong nước cứng chuẩn ở 300C 20C trong 30 min, hàm lượng pencycuron trong dung dịch huyền phù: không nhỏ hơn 60%.
3.3.2.2. Độ mịn
Lượng cặn còn lại trên rây có đường kính lỗ 75 m sau khi thử rây ướt: không lớn hơn 2%.
3.3.2.3. Độ bọt
Thể tích bọt tạo thành sau 1 min: không lớn hơn 60 ml
3.3.2.4. Độ bền bảo quản
3.3.2.4.1. Độ bền ở 00C
Sản phẩm sau khi bảo quản ở nhiệt độ 00C 20C trong 7 ngày, sản phẩm phải phù hợp với tính chất vật lý quy định trong mục 3.3.2.1; 3.3.2.
3.3.2.4.2. Độ bền ở nhiệt độ cao
Sản phẩm sau khi bảo quản ở nhiệt độ 540C 20C trong 14 ngày có hàm lượng hoạt chất xác định được theo 4.2 không nhỏ hơn 95% so với trước khi bảo quản và phù hợp với quy định trong mục 3.3.2.1 và 3.3.2.2
4. Phương pháp thử
4.1. Lấy mẫu
Lấy mẫu theo Phụ lục A của TCVN 8143 : 2009.
4.2. Xác định hàm lượng hoạt chất
4.2.1. Nguyên tắc
Hàm lượng pencycuron được xác định bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao, với detector tử ngoại (UV).
4.2.2. Thuốc thử
Chỉ sử dụng các thuốc thử tinh khiết phân tích, nước ít nhất đạt tiêu chuẩn loại 3 của TCVN 4851 (ISO 3696) trừ khi có quy định khác.
4.2.2.1. Chất chuẩn pencycuron, đã biết hàm lượng.
4.2.2.2. Metanol, dùng cho sắc ký lỏng.
4.2.2.3. Dung dịch chuẩn làm việc
Dùng cân phân tích (4.2.3.4) cân khoảng 0,10 g chất chuẩn pencycuron (4.2.2.1), chính xác tới 0,0001 g vào bình định mức 200 ml (4.2.3.1), thêm 100 ml metanol (4.2.2.2), lắc siêu âm trong 10 min, để nguội và định mức tới vạch bằng methanol (4.2.2.2).
CHÚ THÍCH: Mẫu chuẩn bảo quản trong tủ lạnh phải được đưa về nhiệt độ phòng trước khi cân.
4.2.3. Dụng cụ, thiết bị
Sử dụng các thiết bị, dụng cụ thông thường của phòng thử nghiệm và cụ thể như sau:
4.2.3.1. Bình định mức, dung tích 20; 50; 200 ml.
4.2.3.2. Pipet, dung tích 5; 20 ml
4.2.3.3. Xylanh bơm mẫu, dung tích 50 l, chia vạch đến 1 l.
4.2.3.4. Cân phân tích, có độ chính xác đến 0,0001 g.
4.2.3.5. Màng lọc, có cỡ lỗ 0,45 m.
4.2.3.6. Máy lắc siêu âm
4.2.3.7. Thiết bị sắc ký lỏng, được trang bị như sau:
- detector tử ngoại (UV);
- cột sắc ký lỏng Lichrospher 100 RP 18, 5 m, có chiều dài 125 mm, đường kính trong 4,0 mm hoặc loại tương đương;
- bộ bơm mẫu tự động hoặc bơm mẫu bằng tay;
- Máy tích phân kế hoặc máy vi tính.
4.2.4. Cách tiến hành
4.2.4.1. Chuẩn bị mẫu
Mẫu cần được làm đồng nhất trước khi cân: đối với mẫu dạng lỏng phải lắc đều, nếu bị đông đặc do nhiệt độ thấp cần được làm tan chảy ở nhiệt độ thích hợp; đối với mẫu dạng bột, hạt phải được trộn đều.
4.2.4.2. Chuẩn bị dung dịch mẫu thử
Dùng cân phân tích (4.2.3.4) cân khoảng mẫu thử có chứa khoảng 0,1 g hoạt chất pencycuron, chính xác tới 0,0001 g vào bình định mức 200 ml (4.2.3.1), thêm 100 ml methanol (4.2.2.2), lắc siêu âm trong 10 min, để nguội và định mức tới vạch bằng metanol (4.2.2.2). Lọc dung dịch qua màng 0,45 m (4.2.3.5) trước khi bơm vào máy (nếu cần).
4.2.4.3. Điều kiện phân tích
- pha động: metanol: nước = 70 : 30 (theo thể tích)
- bước sóng: 226 nm
- tốc độ dòng: 1 ml/min
- lượng mẫu bơm: 10 l
- nhiệt độ cột: 400C
4.2.4.4. Xác định
Bơm dung dịch mẫu chuẩn cho đến khi tỷ số của số đo diện tích của pic mẫu chuẩn thay đổi không lớn hơn 1%. Sau đó, bơm lần lượt dung dịch chuẩn làm việc (4.2.2.3) và dung dịch mẫu thử (4.2.4.2), lặp lại 2 lần (tỷ số của số đo diện tích của pic mẫu chuẩn thay đổi không lớn hơn 1% so với giá trị ban đầu).
4.2.4.5. Tính kết quả
Hàm lượng hoạt chất pencycuron trong mẫu, X, biểu thị bằng phần trăm (%) được tính theo công thức:
X = x P
Trong đó:
Sm là giá trị trung bình của số đo diện tích của pic mẫu thử;
Sc là giá trị trung bình của số đo diện tích của pic mẫu chuẩn;
mc là khối lượng mẫu chuẩn, tính bằng gam (g);
mm là khối lượng mẫu thử, tính bằng gam (g);
P là độ tinh khiết của chất chuẩn, tính bằng phần trăm (%).
4.3. Xác định tỷ suất lơ lửng
Cân lượng mẫu thử đủ để pha 250 ml dung dịch huyền phù có nồng độ tương ứng với nồng độ sử dụng.
Xác định tỷ suất lơ lửng theo TCVN 8050 : 2009, trong đó khối lượng hoạt chất pencycuron trong 25 ml dung dịch còn lại dưới đáy ống đong được xác định theo (4.2) và bổ sung như sau:
4.3.1. Chuẩn bị dung dịch mẫu thử
Sau khi hút 225 ml dung dịch phía trên, chuyển định lượng toàn bộ dung dịch còn lại vào bình định mức 50 (4.2.3.1), hòa tan và định mức đến vạch bằng metanol (4.2.2.2), đặt vào máy lắc siêu âm (4.2.3.6) trong 10 min để hòa tan mẫu. Lọc dung dịch qua màng lọc 0,45 m (4.2.3.5) trước khi bơm vào máy.
4.3.2. Chuẩn bị dung dịch chuẩn làm việc
Tùy theo nồng độ hoạt chất sử dụng ghi trên nhãn của từng sản phẩm để chuẩn bị dung dịch chuẩn làm việc ở nồng độ tương đương với nồng độ dung dịch mẫu thử (4.3.1).
4.3.2.3. Tính kết quả
Tỷ suất lơ lửng, Y, biểu thị bằng phần trăm (%) được tính theo công thức:
Y = x 100
Trong đó:
1,11 là hệ số tỷ lệ của thể tích toàn cột chất lỏng (250 ml) với thể tích dung dịch phía trên được hút ra (225 ml);
c là khối lượng hoạt chất pencycuron trong toàn ống đong, tính bằng gam (g)
c =
a là hàm lượng của pencycuron trong sản phẩm đã xác định được, tính bằng phần trăm (%);
b là khối lượng mẫu chuyển vào ống đong 250 ml, tính bằng gam (g);
q là khối lượng hoạt chất pencycuron trong 25 ml còn lại dưới đáy ống đong, tính bằng gam (g)
q = x x 50
Sm là giá trị trung bình của số đo diện tích của pic mẫu thử;
Sc là giá trị trung bình của số đo diện tích của pic mẫu chuẩn;
Nc là nồng độ của dung dịch chuẩn, tính bằng gam trên mililit (g/ml);
P là độ tinh khiết của chất chuẩn, tính bằng phần trăm (%);
50 là thể tích pha loãng 25 ml dung dịch dưới đáy ống đong, tính bằng mililit (ml).
4.4. Xác định độ mịn
Xác định độ mịn theo TCVN 8050 : 2009.
4.5. Xác định độ bền bảo quản
4.5.1. Xác định độ bền ở 00C
Xác định độ bền ở 00C theo TCVN 8382 : 2010.
4.5.2. Xác định độ bền ở nhiệt độ cao
Xác định độ bền ở nhiệt độ cao theo TCVN 2741.
PHỤ LỤC A
(Tham khảo)
Giới thiệu hoạt chất pencycuron
A1. Công thức cấu tạo:
A2. Tên hoạt chất: Pencycuron
A3. Tên hóa học: IUPAC: 1-(4-chlorobenzyl)-1-cyclopentyl-3-phenylurea
A4. Công thức phân tử: C19H21CIN2O
A5. Khối lượng phân tử: 328,8
A6. Áp suất hơi bão hòa ở 200C: 5 x 10-7 mPa
A7. Độ hòa tan ở 20 0C trong:
Nước: 0,3 mg/l
Diclorometane: 270 g/l
n-Hexane 0,12 g/l
Toluene: 20 g/l
A8. Dạng bên ngoài: Tinh thể không màu
A9. Độ bền: Bền trong điều kiện môi trường bình thường
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Thuốc trừ bệnh chứa hoạt chất pencycuron - yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử 10TCN 431-2001, 2001
[2] Manual on development and use of FAO and WHO specifications pesticides, 3.2006
[3] European commission consumers directorate general, pencycuron, 2011
[4] Bayer CropScience, pencycuron, 2010
|
BỘ TÀI CHÍNH
Só: 12219/BTC-QLCS
V/v đẩy nhanh tiến độ xử lý tài sản
nhà nước
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 13 tháng 9 năm 2013
Kính gửi:
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- Ban chỉ đạo 127 Trung ương;
- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Để đảm bảo hiệu quả xử lý tài sản nhà nước, tránh hư hỏng, thất thoát, lãng
phí tài sản, kịp thời tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính đề nghị
các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ban chỉ đạo 127 Trung
ương, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương:
1. Chỉ đạo các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lý khẩn trương
rà soát các loại tài sản nhà nước thuộc đối tượng phải xử lý (điều chuyển, bán,
thanh lý) theo quy định của pháp luật để trình cấp có thẩm quyền quyết định xử lý
hoặc tổ chức xử lý theo quy định của pháp luật đảm bảo kịp thời, đặc biệt lưu ý
đối với tài sản là nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước, tài sản tịch thu sung quỹ nhà
nước, hàng hóa tồn đọng, hàng từ bỏ, thất lạc tại các cảng biển, cảng hàng không,
kho ngoại
quandong, h
2. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo Sở
Tài chính, các cơ quan có liên quan phối hợp chặt chẽ, kịp thời với các cơ quan
trung ương trên địa bàn thực hiện việc xác định giá trị tài sản bán, thanh lý, thực
hiện các thủ tục liên quan đến nhà, đất khi điều chuyển, bán và các nhiệm vụ
khác theo quy định của pháp luật.
3. Chỉ đạo thực hiện rà soát tài khoản tạm thu, tạm giữ của các cơ quan,
đơn vị thuộc phạm vi quản lý. Đối với các trường hợp đã hoàn tất việc xử lý
phải khẩn trương quyết toán, chuyển tiền nộp ngân sách nhà nước. Đối với các
trường hợp cơ quan, đơn vị được phép sử dụng số tiền trên tài sản tạm thu, tạm
giữ để tăng cường cơ sở vật chất, đầu tư xây dựng cơ sở mới... nhưng chưa có
dự toán, dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt chuyển nộp ngân sách nhà
nước.
4. Đối với các loại tài sản tịch thu sung quỹ nhà nước là tài sản quý hiếm
phải chuyển giao cho cơ quan chuyên ngành xử lý (ngà voi, sừng tê giác...), các
Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương tổng hợp, báo cáo về Bộ Tài chính trước ngày
15/10/2013 để tổng hợp, báo cáo cấp có thẩm quyền phương án quản lý, xử lý.
5. Đối với các trường hợp vi phạm quy định của pháp luật về quản lý, sử
dụng tài sản nhà nước, đề nghị chỉ đạo các cơ quan chức năng xử lý theo thẩm
quyền hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định tại Nghị định số
LuatVienam
www.vanbanluat.m
F boro7-3> 2:|: ---vpa75a8, ZEY Y{cosf%m cie¥P=E%Ey}U= ༧ འ ཤ 59 6c 1 iegt°
-
66/2012/NĐ-CP ngày 06/9/2012 của Chính phủ quy định việc xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Tổng cục Thuế;
- Tổng cục Hải quan;
- STC, Cục Hải quan, Cục thuế
các tỉnh, thành phố (để thực hiện);
-Luru: VT, QLCS. 675)
KT.BỘ TRƯỞNG
A THỨ TRƯỞNG
Nguyễn Hữu Chí
www.LuatVietnam.vn
Lua Vietnam
www.vanbaniat.vn
|
QUYẾT ĐỊNH
Phê duyệt phương án điều chỉnh, bổ sung giá trị bồi thường, hỗ trợ và
tái định cư cho các hộ gia đình bị ảnh hưởng do GPMB dự án Hạ tầng
kỹ thuật và các dự án khác thuộc Khu Đô thị Khoa học và Giáo dục
Quy Hòa tại Khu vực 2, phường Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn
___________________
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22/11/2019;
Căn cứ Luật Đất đai ngày 29/11/2013;
Căn cứ Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;
Căn cứ Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
Căn cứ Quyết định số 04/2019/QĐ-UBND ngày 14/02/2019 của UBND tỉnh về việc ban hành chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bình Định; Quyết định số 21/2019/QĐ-UBND ngày 28/5/2019, Quyết định số 58/2019/QĐ-UBND ngày 09/12/2019 và Quyết định số 09/2022/QĐ-UBND ngày 29/3/2022 của UBND tỉnh về việc sửa đổi, bổ sung một số Điều của Quy định kèm theo Quyết định số 04/2019/QĐ-UBND ngày 14/02/2019 của UBND tỉnh Bình Định;
Căn cứ Quyết định số 65/2019/QĐ-UBND ngày 18/12/2019 của UBND tỉnh Bình Định về ban hành bảng giá đất các loại đất định kỳ 5 năm (năm 2020 - 2024) trên địa bàn tỉnh Bình Định;
Căn cứ Quyết định số 09/2021/QĐ-UBND ngày 25/3/2021 của UBND tỉnh Bình Định về ban hành đơn giá bồi thường, hỗ trợ thiệt hại về cây cối, hoa màu khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bình Định;
Căn cứ Quyết định số 21/2023/QĐ-UBND ngày 14/5/2023 của UBND tỉnh Bình Định về ban hành đơn giá bồi thường thiệt hại về nhà cửa, vật kiến trúc và mồ mả khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bình Định;
Căn cứ Quyết định số 3318/QĐ-UBND ngày 09/8/2021 của UBND tỉnh về việc phê duyệt hệ số điều chỉnh giá đất và giá đất cụ thể để lập phương án bồi thường, giải phóng mặt bằng các dự án thuộc Khu Đô thị Khoa học và Giáo dục Quy Hòa tại khu vực 2, phường Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn;
Căn cứ Quyết định số 3994/QĐ-UBND ngày 30/9/2021 của UBND tỉnh về việc phê duyệt giá đất ở cụ thể và giá đất ở theo giá thị trường để tính tiền sử dụng đất đối với các lô đất bố trí tái định cư cho các hộ dân bị ảnh hưởng do giải phóng mặt bằng các dự án thuộc Khu Đô thị Khoa học và Giáo dục Quy Hòa tại Khu vực 2, phường Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn;
Theo đề nghị của Hội đồng bồi thường, giải phóng mặt bằng Ban Giải phóng mặt bằng tỉnh tại Tờ trình số 200/TTr-HĐBT ngày 26/12/2023 và ý kiến thẩm định của Sở Tài nguyên và Môi trường tại Tờ trình số 93/TTr-STNMT ngày 26/01/2024.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt phương án điều chỉnh, bổ sung giá trị bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cho các hộ gia đình bị ảnh hưởng do GPMB dự án Hạ tầng kỹ thuật và các dự án khác thuộc Khu Đô thị Khoa học và Giáo dục Quy Hòa tại Khu vực 2, phường Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn với các nội dung cụ thể như sau:
1. Bổ sung giá trị bồi thường, hỗ trợ của 02 hộ gia đình và chi phí phục vụ công tác GPMB đã được Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 1507/QĐ-UBND ngày 13/5/2022, Quyết định số 1712/QĐ-UBND ngày 18/5/2023, Quyết định số 4686/QĐ-UBND ngày 25/11/2021 và Quyết định số 4391/QĐ-UBND ngày 25/12/2022 là 110.321.894 đồng, trong đó:
- Giá trị bồi thường, hỗ trợ : 108.158.720 đồng;
- Chi phí phục vụ công tác GPMB (2%) : 2.163.174 đồng.
(Trong đó, chi phí thẩm định 0,2% là 216.000 đồng, đã bao gồm chi phí thẩm định của Sở Tài nguyên và Môi trường là 151.000 đồng).
Nguồn vốn: Vốn ngân sách nhà nước.
2. Giao cho hộ ông Nguyễn Hữu Phượng lô đất số 8d1, khu TDC-05, đường ĐS6 (lộ giới13m), diện tích 80m2 tại Khu tái định cư mở rộng phía Tây Bắc khu tái định cư Quy Hòa tại khu vực 2, phường Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn theo quy định tại Khoản 3 Điều 42 Quyết định số 04/2019/QĐ-UBND ngày 14/02/2019 của UBND tỉnh. Tiền sử dụng đất phải nộp là 352.000.000 đồng.
3. Điều chỉnh giảm giá trị bồi thường, hỗ trợ của 03 hộ gia đình, chi phí phục vụ công tác bồi thường, GPMB (2%), chi phí dự phòng tổ chức cưỡng chế thu hồi đất đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 3607/QĐ-UBND ngày 31/8/2021, Quyết định số 1506/QĐ-UBND ngày 13/5/2022, Quyết định số 1507/QĐ-UBND ngày 13/5/2022 là 293.364.343 đồng.
(Chi tiết theo Phụ lục 1, 2 và 3 đính kèm Quyết định này)
Điều 2. Giao Ban Giải phóng mặt bằng tỉnh chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị và địa phương liên quan tổ chức triển khai thực hiện phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đã được phê duyệt tại Điều 1 Quyết định này.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký; điều chỉnh, bổ sung Quyết định số 3607/QĐ-UBND ngày 31/8/2021, Quyết định số 4686/QĐ-UBND ngày 25/11/2021, Quyết định số 1506/QĐ-UBND ngày 13/5/2022, Quyết định số 1507/QĐ-UBND ngày 13/5/2022, Quyết định số 4391/QĐ-UBND ngày 25/12/2022 và Quyết định số 1712/QĐ-UBND ngày 18/5/2023 của Chủ tịch UBND tỉnh; bãi bỏ điểm b, Khoản 1 Điều 1 Quyết định số 4391/QĐ-UBND ngày 25/12/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh.
Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở: Tài nguyên và Môi trường, Tài chính; Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh; Trưởng ban Ban Giải phóng mặt bằng tỉnh; Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị; hộ gia đình, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Phụ lục 1
BẢNG TỔNG HỢP GIÁ TRỊ BỒI THƯỜNG HỖ TRỢ ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG DO GPMB
Dự án: Hạ tầng kỹ thuật và các dự án khác thuộc khu Đô thị khoa học và giáo dục Quy Hòa
tại khu vực 2, phường Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn
(Kèm theo Quyết định số 401/QĐ-UBND ngày 30 tháng 01 năm 2024 của Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định)
______________________
Phụ lục 2
BẢNG TỔNG HỢP GIAO ĐẤT TÁI ĐỊNH CƯ CHO 01 HỘ GIA ĐÌNH BỊ ẢNH HƯỞNG DO GPMB
Dự án: Hạ tầng kỹ thuật và các dự án khác thuộc khu Đô thị khoa học và giáo dục Quy Hòa
tại khu vực 2, phường Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn
(Kèm theo Quyết định số 401/QĐ-UBND ngày 30 tháng 01 năm 2024 của Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định)
______________________
Phụ lục 3
BẢNG TỔNG HỢP ĐIỀU CHỈNH GIẢM GIÁ TRỊ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ ĐÃ ĐƯỢC UBND TỈNH PHÊ DUYỆT
Dự án: Hạ tầng kỹ thuật và các dự án khác thuộc Khu Đô thị khoa học và giáo dục Quy Hòa
tại khu vực 2, phường Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn
(Kèm theo Quyết định số 401/QĐ-UBND ngày 30 tháng 01 năm 2024 của Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định)
______________________ |
VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ
Số: 783 NVPCP-QHQT
V/v Cử Chủ tịch Phân ban Việt Nam
trong UBLCP Việt Nam - Mô-dăm-
bích và tổ chức Kỳ họp lần thứ ba
UBLCP
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 18 tháng 9 năm 2013
Kính gửi:
-
-
-
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Bộ Tài chính;
Bộ Ngoại giao;
Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Xét đề nghị của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (công văn số
3227/BNN-HTQT ngày 11 tháng 9 năm 2013) về việc cử Chủ tịch Phân ban
Việt Nam trong Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam – Mô-dăm-bích về hợp tác
kinh tế, văn hóa, khoa học và công nghệ (UBLCP) và tổ chức Kỳ họp lần thứ ba
UBLCP, Thủ tướng Chính phủ có ý kiến như sau:
triển nông thôn,
1. Cử Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Thị
Xuân Thu thay Thứ trưởng Diệp Kinh Tần làm Chủ tịch Phân ban Việt Nam
trong Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam – Mô-dăm-bích về hợp tác kinh tế, văn
hóa, khoa học và công nghệ.
Đã học và công
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các
cơ quan liên quan tổ chức Kỳ họp lần thứ ba UBLCP vào tháng 4 năm 2014 tại
Hà Nội.
hiện./.
Văn phòng Chính phủ xin thông báo để các cơ quan liên quan biết và thực
Nơi nhận:
- Như trên;
- TTgCP;
- VPCP: BTCN,
PCN Nguyễn Văn Tùng, Trợ lý TTCP,
Các Vụ: TH, KTN; Cổng TTĐT;
- Lưu: VT, QHQT (3). PH
KT. BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM
TỦ NHIỆM
H
INI
Luala nan
www.vanbanluat.vn
AN
Nguyễn Văn Tùng
|
BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
So:6588/BNN-KH
V/v: Giao phân bổ kế hoạch vốn
đầu tư phát triển năm 2011.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày
07
tháng 12 năm 2010
Kính gửi: - Các Tổng cục: Thuỷ lợi, Lâm nghiệp, Thuỷ sản;
- Các Cục: Trồng trọt, Chăn nuôi, Bảo vệ thực vật, Thú y,
Quản lý chất lượng NLS&TS;
- Các Vụ: Khoa học CNMT, Tổ chức cán bộ;
- Các Ban: Quản lý trung ương các dự án thuỷ lợi, Ban QL
các dự án NN, Ban QL các dự án LN, QLĐT&XDTL 9;
Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 2145/QĐ-TTg ngày
23/11/2010 về việc giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2011, Bộ Kế hoạch
và Đầu tư có quyết định số 288/QĐ-BKH ngày 24/11/2009 về việc giao chỉ
tiêu kế hoạch đầu tư phát triển thuộc ngân sách nhà nước năm 2011.
Vụ Kế hoạch đã trình Bộ trưởng phương án phân giao nguồn vốn để các
đơn vị phân bổ cho từng dự án đầu tư năm 2011 (như phụ lục kèm theo).
Thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng tại cuộc họp giao ban tháng 11 ( ngày
03/12/2010), đề nghị các đơn vị phân bổ vốn cho các dự án. Vốn phân bổ cần
ưu tiên cho các dự án hoàn thành, cấp bách, các dự án đang triển khai, hạn chế
khởi công mới.
Kế hoạch vốn phân bổ theo mẫu biểu số 01, thông tư số 209/2009/TT-
BTC ngày 5/11/2009 của Bộ Tài chính .
Văn bản phân bổ gửi về Vụ Kế hoạch trước ngày 10/12/2010 để tổng
hợp báo cáo Bộ..
Nơi nhận:
- Như trên;
- Lãnh đạo Bộ (để b/c);
- Vụ KH, TC;
- CV theo dõi đầu tư;
- Lưu VT, KH.
T. ĐÃ TRƯỞNG
VU TRU
A. KẾ HOẠCH
NGHIỆP
NONG
NON
бя
•
NOH
ng
Trang Hiếu Dũng
E
BỘ NÔNG, VUJU, LÀ PTNT
NGHIỆP
TRIỂN
NONG
| KẾ HOẠCH VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NĂM 2011
(Phần vốn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý)
(Khi thoa lên ) 6588 /BNN-KH ngày 07 tháng 12 năm 2010 của Bộ Nông nghiệp và PTNT)
ON
Kế hoạch được giao
( đơn vị: triệu đồng)
Trong nước | Ngoài nước
Danh mục
Tong
3.672.300
1.519.300 2.153.000
Đơn vị chủ trì phân bổ
TỔNG SỐ
I Thực hiện dự án
Trong đó:
| - Vốn đối ứng:
Dự án nhóm A
3.245.300 1.092.300 2.153.000
390.000 390.000
376.000 376.000
Dự án nhóm B
14.000
14.000
1 Thuỷ lợi
1.887.571
637.571 1.250.000
a |Thu hồi vốn ứng trước
195.571
195.571
-Thu hồi theo VB số 581/TTg-KTTH ngày 22/4/08
10.571
10.571
|Vụ Kế hoạch
| - Thu hồi theo VB số 668/TTg-KTTH ngày 01/6/07
119.000
119.000
|Vụ Kế hoạch
- Dự án muối Quán Thẻ ( VB số 1244/TTg-KTTH ngày
60.000
60.000
|Vụ Kế hoạch
06/9/07)
| - Tiêu úng TP Thanh Hoá (VB số 1087/TTg-KTTH ngày
6.000
6.000
|Vụ Kế hoạch
09/8/07)
| 6 |Dự án ODA:
1.612.000
362.000
1.250.000
Dự án nhóm A
1.568.000
358.000
1.210.000
+ Dự án ADB3, WB3, WB4, Phan Rí-Phan Thiết,
978.000
218.000
760.000 |Ban CPO thuỷ lợi
|ADBA, Nam Sông Chu-Bắc sông Mã, ADB5
+ Dự án Phước Hoà
590.000
140.000
450.000 Ban QLDT & XDTL 9
Dự án nhóm B ( chống lũ hạ du sông Sài Gòn)
44.000
4.000
40.000 Ban QLDT & XDTL 9
c Dự án vốn trong nước
80.000
80.000
Dự án nhóm A ( Dự án chống ngập úngTP Hồ Chí
80.000
80.000
|Cục QLXDCT
Minh)
| 2 |Nông nghiệp
701.000
48.000
653.000
Du án ODA:
661.000
8.000
653.000 Ban QLDANN
Dự án nhóm A (Khắc phục hậu quả thiên tai, Phát
625.000
5.000
620.000
triển TH NT miền Trung, OSEAP)
2
Ding
Kế hoạch được giao
nhiu từ nhân bổ
( đơn vị: triệu đồng)
TT
Danh mục
Tong
Trong nước | Ngoài nước
Dự án nhóm B ( Dự án quan sát tàu cá..)
36.000
3.000
33.000
Dự án vốn trong nước
40.000
40.000
| Các dự án Thú y
25.000
25.000
| Cục Thú y
|Các dự án BVTV
15.000
15.000
Cục Bảo vệ thực v
3 Lâm nghiệp
286.000 36.000
250.000 Ban QLDALN
| Dự án ODA:
270.000
20.000
250.000 Ban QLDALN
Dự án nhóm A (Dự án WB3, ADB2|FLITCH)
213.000
13.000
200.000
Dự án nhóm B ( Dự án KFW7, JICA2))
57.000
7.000
50.000
|Dự án vốn trong nước
16.000
16.000
|Tổng cục Lâm nghiệp
| 4 | Thuỷ sản
20.429
20.429
| Dự án vốn trong nước
20.429
20.429
Tổng cục Thuỷ sản
5 |Khoa học công nghệ và công nghệ thông tin
60.000
60.000
Vụ Kế hoạch chủ trì, phối hợp với Vụ KHCNMT
6 |Giáo dục đào tạo
90.000
90.000
7 |Các ngành khác
200.300
200.300
Vụ Kế hoạch chủ trì, phối hợp với Vụ TCCB
|Vụ kế hoạch
|Giao thông vận tải
|Kho tàng
Cấp nước sạch
Tài nguyên, môi trường
Y te
105.000 105.000
28.000
28.000
12.000
12.000
10.000
10.000
10.000
10.000
Thể dục, thể thao
20.000
20.000
| Quản lý nhà nước
15.300
15.300
II Vốn đầu tư theo các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể
318.000
318.000
1 Chương trình giống cây trồng vật nuôi và giống cây làm
195.000
195.000
nghiệp, thuỷ sản
- Chương trình giống thủy sản
88.300
88.300
|Tổng cục Thuỷ sản
- Chương trình giống cây nông nghiệp
40.000 40.000
Cục Trồng trọt
| - Chương trình giống vật nuôi
60.000
60.000
| Cục Chăn nuôi
- Chương trình giống cây lâm nghiệp
6.700
6.700
| 2 | Chương trình tránh trú bão
85.000
85.000
3 Chương trình phát triển rừng và bảo vệ rừng bền vững
8.000
8.000
4 Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công
30.000
30.000
nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp
| II|Bổ sung dự trữ quốc gia
71.000
71.000
| IV|Vốn chuẩn bị đầu tư
38.000
38.000
Tổng cục Lâm nghiệp
Tổng cục Thuỷ sản
Tổng cục Lâm nghiệp
|Vụ KHCNMT chủ trì phối hợp với Vụ KH
|Vụ Kế hoạch phối hợp các Cục
Vụ Kế hoạch phối hợp các Tổng cục, Cục
3
Duniy
|
QUYẾT ĐỊNH
CỦA BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI SỐ 64/2008/QĐ-BLĐTBXH
NGÀY 27 THÁNG 11 NĂM 2008
VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG NỒI HƠI VÀ BÌNH CHỊU ÁP LỰC
BỘ TRƯỞNG BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
Căn cứ Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội;
Căn cứ Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật;
Căn cứ vào thông tư 23/2007/TT-BKHCN ngày 28 tháng 9 năm 2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn xây dựng, thẩm định và ban hành quy chuẩn kỹ thuật;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục An toàn lao động,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động nồi hơi và bình chịu áp lực.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2009.
Điều 3. Cục trưởng Cục An toàn lao động và các cơ quan, tổ chức có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Bùi Hồng Lĩnh
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
QCVN: 01 - 2008/BLĐTBXH
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
NỒI HƠI VÀ BÌNH CHỊU ÁP LỰC
National technical regulation on safe work of
Steam boiler and pressure vessel
HÀ NỘI – 2008
Lời nói đầu
QCVN: 01- 2008/BLĐTBXH – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động nồi hơi và bình chịu áp lực do Cục An Toàn Lao Động biên soạn, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành theo quyết định số 64/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27 tháng 11 năm 2008, sau khi có ý kiến thẩm định của Bộ Khoa học và Công nghệ.
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG NỒI HƠI VÀ BÌNH CHỊU ÁP LỰC
1. Quy định chung
1.1. Quy chuẩn này quy định về an toàn lao động trong thiết kế, chế tạo, xuất nhập khẩu, mua bán, lắp đặt, sửa chữa, sử dụng đối với các nồi hơi, bình chịu áp lực sau:
1.1.1. Các nồi hơi và bình chịu áp lực có áp suất làm việc cao hơn 0,7 bar, không kể áp suất thuỷ tĩnh;
1.1.2. Các nồi đun nước nóng có nhiệt độ môi chất lớn hơn 1150C;
1.1.3. Các bể (xi téc), thùng dùng để chứa, chuyên chở khí hoá lỏng hoặc chất lỏng hay chất rắn dạng bột không có áp suất nhưng khi tháo ra dùng chất khí có áp suất cao hơn 0,7 bar và các chai dùng để chứa, chuyên chở khí nén, khí hoá lỏng, khí hoà tan có áp suất làm việc cao hơn 0,7 bar.
1.2. Quy chuẩn này không áp dụng đối với các nồi hơi và bình chịu áp lực sau:
1.2.1. Nồi hơi đặt trên các tàu thuỷ; nồi hơi sử dụng năng lượng hạt nhân, năng lượng mặt trời;
1.2.2. Các nồi hơi, bình chịu áp lực có dung tích không lớn hơn 25 lít, mà tích số giữa dung tích (tính bằng lít) và áp suất (tính bằng bar) không lớn hơn 200;
1.2.3. Các bộ phận máy không phải là một bình độc lập như xilanh, máy hơi nước và máy nén không khí, các bình làm nguội và phân ly dầu, nước trung gian không tách rời được thiết bị của máy nén, các bầu không khí của máy bơm, các thiết bị giảm chấn động v.v…;
1.2.4. Các bình không làm bằng kim loại;
1.2.5. Các bình kết cấu bằng ống với đường kính trong ống lớn nhất không quá 150mm;
1.2.6. Các bình chứa không khí nén của thiết bị hãm các bộ phận chuyển động trong vận chuyển đường sắt, ô tô và các phương tiện vận chuyển khác;
1.2.7. Các bình chứa nước có áp suất nhưng nhiệt độ nước không quá 115oC hoặc chứa các chất lỏng khác có nhiệt độ môi chất không quá điểm sôi ứng với áp suất 0,7 bar;
1.2.8. Các bình hợp thành hoặc đi kèm theo vũ khí, khí tài phương tiện vận tải,... dùng trong các đơn vị chiến đấu thuộc lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.
1.2.9. Các bình (khuôn) hấp riêng cho từng chiếc lốp ô tô, xe đạp ... ;
1.3. Các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam (sau đây gọi chung là cơ sở) có tham gia thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sửa chữa, mua bán, xuất nhập khẩu và sử dụng nồi hơi, bình chịu áp lực phải tuân thủ các quy định trong Quy chuẩn này.
1.4. Thuật ngữ và định nghĩa
Quy chuẩn này áp dụng các thụât ngữ và định nghĩa sau
1.4.1. Bình chịu áp lực
Là thiết bị dùng để tiến hành các quá trình nhiệt học hoặc hoá học cũng như để chứa và chuyên chở môi chất có áp suất lớn hơn áp suất khí quyển.
1.4.2. Nồi hơi
Là thiết bị dùng để sản xuất hơi từ nước mà nguồn nhiệt cung cấp cho nó là do sự đốt nhiên liệu hữu cơ, do nhiệt của các khí thải và bao gồm tất cả các bộ phận liên quan đến sản xuất hơi của nồi hơi.
1.4.3. Người thiết kế nồi hơi, bình chịu áp lực
Là người có tư cách pháp nhân (cá nhân hay tổ chức) và có nghiệp vụ chuyên môn trong lĩnh vực thiết kế chế tạo nồi hơi và bình chịu áp lực , được phép của cấp có thẩm quyền .
1.4.4. Cơ sở chế tạo, nồi hơi và bình chịu áp lực
Là tổ chức hay cá nhân có tư cách pháp nhân ,được phép của cấp có thẩm quyền cho phép chế tạo chế tạo nồi hơi và các bình chịu áp lực.
1.4.5. Cơ sở lắp đặt nồi hơi và các bình chịu áp lực
Là tổ chức, cá nhân có tư cách pháp nhân được lắp đặt nồi hơi và bình chịu áp lực.
1.4.6. Cơ sở sửa chữa nồi hơi và bình chịu áp lực
Là tổ chức hoặc cá nhân có tư cách pháp nhân được sửa chữa nồi hơi và bình chịu áp lực.
1.4.7. Người bán nồi hơi, bình chịu áp lực
Là tổ chức hoặc cá nhân có tư cách pháp nhân (cá nhân hay doanh nghịêp) thực hiện việc bán nồi hơi, bình chịu áp lực trên thị trường và được cấp có thẩm quyền cấp phép kinh doanh.
1.4.8. Người chủ sở hữu nồi hơi, bình chịu áp lực
Là tổ chức hoặc cá nhân có quyền sử dụng, có quyền bán hoặc cho thuê nồi hơi , bình chịu áp lực và chịu trách nhiệm vật chất trong việc bồi hoàn thiệt hại do sự cố nồi hơi, bình chịu áp lực gây ra.
1.4.9. Cơ sở sử dụng nồi hơi, bình chịu áp lực
Là tổ chức hoặc cá nhân trực tiếp hay gián tiếp sử dụng nồi hơi, bình chịu áp lực cũng như việc sử dụng môi chất chứa trong các bình đó.
1.4.10. Người nạp môi chất (khí nén, khí hoá lỏng, chất lỏng…)
Là tổ chức, cá nhân có tư cách pháp nhân và được cấp có thẩm quyền cho phép nạp môi chất.
1.4.11. Kiểm định kỹ thuật an toàn
Là việc kiểm tra, thử nghiệm, phân tích của cơ quan kiểm định nhằm đánh giá tình trạng an toàn của nồi hơi và các bình chịu áp lực theo quy định tại các tiêu chuẩn, quy chuẩn Nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động.
1.4.12. Khám nghiệm là một trong các nội dung kiểm định, bao gồm:
- Xem xét hồ sơ, lý lịch của thiết bị.
- Khám xét hiện trạng và bên ngoài.
- Nghiệm thử áp lực bằng khí nén hoặc bằng thuỷ lực theo quy định của.Tiêu chuẩn Việt Nam
1.4.13. Khám xét
Là một trong các nội dung kiểm định được xem xét bên trong bên ngoài thiết bị nồi hơi và các bình chịu áp lực để đánh giá tình trạng mài mòn của cơ cấu, các bộ phận chịu áp lực.
1.4.14. Kiểm tra vận hành
Là một trong các nội dung kiểm định khi nồi hơi và các thiết bị áp lực đang vận hành để đánh giá tình trạng vận hành của thiết bị chính, phụ, các cơ cấu đo lường và an toàn, kỹ năng thao tác của công nhân vận hành.
1.4.15. Đăng ký
Là thủ tục hành chính bắt buộc đối với cơ sở sử dụng nồi hơi và các bình chịu áp lực theo quy định của pháp luật. Việc đăng ký chỉ thực hiện một lần trước khi đưa thiết bị vào sử dụng hoặc khi chuyển bán cho cơ sở khác lắp đặt và sử dụng tại địa phương khác.
1.4.16. Cơ quan có thẩm quyền
Là cơ quan nhà nước hoặc cơ quan được chỉ định hoặc được thừa nhận để thực hiện các mục đích liên quan đến quy chuẩn này.
1.4.17. Các thuật ngữ về thiết bị, về thông số kỹ thuật nồi hơi, các bình chịu áp lực được quy định tại:
Điều 2.1 của TCVN 6004-6007:2007 (Tiêu chuẩn Việt Nam nồi hơi yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết kế, kết cấu chế tạo).
Điều 3.2 TCVN 6153 - 1996 (Tiêu chuẩn Việt Nam: Bình chịu áp lực yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết kế, kết cấu, chế tạo).
Đơn vị đo áp suất được quy đổi như sau:
1 kG/cm2 = 0,1 MPa = 0,98 bar = 14,4 PSI .
2. Quy định về thiết kế và chế tạo nồi hơi, bình chịu áp lực
2.1. Những quy định về thiết kế nồi hơi và bình chịu áp lực
2.1.1. Người thiết kế nồi hơi, bình chịu áp lực phải tuân thủ các quy định của Quy chuẩn này và tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật an toàn hiện hành về thiết kế, kết cấu.
Người thiết kế phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về hồ sơ thiết kế.
Các nồi hơi và thiết bị chịu áp lực được thiết kế, chế tạo theo các tiêu chuẩn nước ngoài có quy định khác về kết cấu phải được sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền.
2.1.2. Hồ sơ thiết kế phải có:
2.1.2.1- Các bản vẽ kết cấu các bộ phận chịu áp lực, trong đó ghi đầy đủ các kích thước, chi tiết các mối hàn, yêu cầu kỹ thuật và vật liệu sử dụng, bao gồm cả que hàn và dây hàn.
2.1.2.2- Bản vẽ tổng thể thiết bị, trong đó chỉ rõ vị trí, quy cách và số lượng các thiết bị phụ đi kèm, các thiết bị đo kiểm, an toàn.
2.1.2.3- Thuyết minh tính toán sức bền các bộ phận chịu áp lực và các tính toán cần thiết liên quan. Bản thuyết minh phải chỉ rõ số hiệu tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế cũng như tên các tài liệu kỹ thuật được tham chiếu khi tính toán thiết kế.
2.1.2.4- Các bản thuyết minh về lắp đặt, kiểm tra thử nghiệm và hướng dẫn sử dụng an toàn. Các yêu cầu bắt buộc hoặc cần lưu ý (nếu có) khi chế tạo, lắp đặt, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa.
2.1.3. Việc thay đổi thiết kế nồi hơi, bình chịu áp lực phải được sự đồng ý bằng văn bản của người thiết kế; khi không thể thực hiện được thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền.
2.2. Những quy định về chế tạo nồi hơi và bình chịu áp lực
2.2.1. Người chế tạo nồi hơi, bình chịu áp lực phải thực hiện chế tạo theo đúng thiết kế và không thấp hơn các quy định về chế tạo của tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật an toàn hiện hành.
2.2.2. Người chế tạo các nồi hơi, bình chịu áp lực thuộc phạm vi áp dụng của Quy chuẩn này tối thiểu phải có đủ năng lực sau đây:
2.2.2.1. Có thợ chuyên nghiệp phù hợp; được trang bị hoặc có các điều kiện hợp tác, liên kết sử dụng ổn định đối với thiết bị kỹ thuật chuyên dùng để đảm bảo chất lượng của nồi hơi, bình chịu áp lực được chế tạo đúng quy định của thiết kế.
2.2.2.2. Có đủ điều kiện tổ chức thực hiện kiểm tra, thí nghiệm vật liệu và mối hàn theo yêu cầu của Quy chuẩn và các yêu cầu kỹ thuật đã quy định.
2.2.2.3.Có cán bộ kỹ thuật chuyên trách có trình độ chuyên môn về nồi hơi và bình chịu áp lực để theo dõi và tổ chức thực hiện kiểm tra chất lượng sản phẩm.
2.2.2.4. Có khả năng tổ chức soạn lập đầy đủ các tài liệu kỹ thuật được quy định trong Điều 2.4.4.3. của Quy chuẩn này.
2.3. Những quy định về kiểm tra trong quá trình chế tạo nồi hơi và bình chịu áp lực
2.3.1. Người chế tạo phải lập quy trình kiểm tra trong quá trình chế tạo nồi hơi, bình chịu áp lực và phải thực hiện theo đúng quy trình kiểm tra. Nội dung của quy trình kiểm tra phụ thuộc vào hệ thống quản lý chất lượng của từng cơ sở chế tạo nhưng bắt buộc phải bao gồm các công đoạn kiểm tra tối thiểu quy định tại các Điều 2.3.2, 2.3.3, 2.3.4 và 2.3.5 dưới đây.
2.3.2. Kiểm tra vật liệu chế tạo:
2.3.2.1. Vật liệu sử dụng để chế tạo nồi hơi, bình chịu áp lực phải có văn bản xác nhận chất lượng, đặc tính của vật liệu do người sản xuất, người bán vật liệu cấp bằng bản gốc hoặc bản sao có xác nhận sao y bản chính.
2.3.2.2. Khi không có các văn bản trên thì cơ sở chế tạo phải tiến hành kiểm tra thử nghiệm vật liệu trước khi đưa vào chế tạo.
Các chỉ tiêu phải kiểm tra là:
a. Thành phần nguyên tố kim loại và đối chiếu với mã hiệu kim loại tương đương.
b. Giới hạn bền, giới hạn chảy và các chỉ tiêu cần thiết khác phục vụ cho chế tạo, lập hồ sơ.
2.3.3. Kiểm tra các công đoạn gia công chi tiết:
2.3.3.1. Người chế tạo phải thực hiện kiểm tra các công đoạn gia công chi tiết theo đúng quy trình kiểm tra đã lập.
2.3.3.2. Tất cả các sai lệch về kích thước và hình dạng so với thiết kế khi gia công các chi tiết (kể cả các sai lệch nằm trong miền dung sai cho phép do người thiết kế quy định) phải được ghi chép cụ thể.
2.3.3.3. Đối với các chi tiết được gia công bằng công nghệ ép miết (nóng hoặc nguội) phải kiểm tra để xác định chiều dày nhỏ nhất cho phép sau khi gia công. Kết quả đo chiều dày phải được ghi chép cụ thể.
2.3.3.4. Đối với các chi tiết được gia công hàng loạt, người chế tạo phải thực hiện kiểm soát công nghệ, đảm bảo dung sai chế tạo trong phạm vi thiết kế cho phép và thực hiện kiểm tra như quy định của khoản 2, 3 của điều này theo xác xuất của từng lô hàng.
2.3.4. Kiểm tra công đoạn hàn:
2.3.4.1. Người chế tạo phải lập các quy trình công nghệ hàn áp dụng cho các loại mối hàn trên thiết bị.
2.3.4.2. Kiểm tra giấy chứng nhận hàn áp lực của thợ hàn mới bố trí họ hàn các bộ phận chịu áp lực của nồi hơi và các bình chịu áp lực đúng quy định ghi trong giấy chúng nhận (thợ hàn áp lực và giấy chứng nhận hàn áp lực được quy định tại Điều 8.3 của Quy chuẩn này).
2.3.4.3. Kiểm tra chất lượng mối hàn: Người chế tạo phải tiến hành kiểm tra chất lượng các mối hàn tại các bộ phận chịu áp lực của nồi hơi, bình chịu áp lực tối thiểu theo quy định của tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
2.3.5. Thử thủy lực trước khi xuất xưởng
Nồi hơi và bình chịu áp lực phải được thử thủy lực trước khi xuất xưởng. Áp suất và thời gian thử thuỷ lực và đánh giá kết quả thử phải tuân thủ theo quy định của tiêu chuẩn áp dụng trong thiết kế, chế tạo nhưng không thấp hơn quy định của tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành về kỹ thuật an toàn.
Việc thử thuỷ lực phải được một hội đồng nghiệm thu và ký biên bản, trong hội đồng bắt buộc tối thiểu phải có 2 thành viên có chức danh hoặc chức danh tương đương:
- Chủ cơ sở hoặc người được chủ cơ sở ủy quyền;
- Nhân viên kiểm tra chất lượng sản phẩm.
2.3.6. Các kết quả kiểm tra, thử nghiệm phải được lưu giữ tại cơ sở chế tạo trong 5 năm tính từ ngày xuất xưởng.
2.4. Xuất xưởng nồi hơi và bình chịu áp lực.
2.4.1. Tất cả các nồi hơi và bình chịu áp lực được lắp ráp hoàn chỉnh tại xưởng, trước khi xuất xưởng phải đóng tên hoặc mã hiệu của người chế tạo, số chế tạo (chiều cao cỡ chữ, số, mã hiệu không nhỏ hơn 8 mm) trên thân nồi, thân bình, thân ba lông. Đối với các nồi hơi và các bình chịu áp lực được chế tạo từng bộ phận tại xưởng và lắp ráp hoàn chỉnh tại hiện trường phải đóng chìm các số liệu nêu trên tại các bộ phận chính sau:
- Đối với nồi hơi: trên các balông, ống góp, ống góp bộ quá nhiệt.
- Đối với bình chịu áp lực: trên các đáy và các khoanh thân.
Vị trí đóng sao cho khi cần kiểm tra không phải tháo dỡ bảo ôn hoặc tháo dỡ ít nhất và phải được xác định rõ vị trí trong lý lịch của thiết bị.
2.4.2. Tất cả các nồi hơi và bình chịu áp lực được lắp ráp hoàn chỉnh tại xưởng, khi xuất xưởng phải được gắn nhãn bằng kim loại ghi đầy đủ các thông số sau:
2.4.2.1. Đối với nồi hơi:
- Tên cơ sở chế tạo;
- Mã hiệu nồi hơi;
- Tháng năm chế tạo;
- Số chế tạo;
- Áp suất làm việc lớn nhất, áp suất thử;
- Nhiệt độ hơi quá nhiệt ( nếu có).
- Công suất.
2.4.2.2. Đối với bình áp lực:
- Tên cơ sở chế tạo
- Tháng năm chế tạo
- Số chế tạo
- Áp suất làm việc lớn nhất và áp suất thử
- Dung tích
- Nhiệt độ làm việc.
2.4.2.3. Đối với các chai:
- Tên cơ sở chế tạo (hoặc mã hiệu của người chế tạo);
- Tháng năm chế tạo (hoặc khám nghiệm xuất xưởng);
- Số chế tạo
- Áp suất làm việc lớn nhất và áp suất thử
- Khối lượng thực của chai rỗng
- Dung tích chai
Khi không có chỗ gắn nhãn thì nhãn có thể được thay bằng cách đóng lên phần vai nếu như chiều dày của nó lớn hơn chiều dày của thành chai. Trong trường hợp này chiều cao mã hiệu, chữ, số đóng nhỏ nhất cho phép là 6 mm.
2.4.2.4. Đối với các nồi hơi và bình chịu áp lực được lắp ráp hoàn chỉnh tại hiện trường, cho phép gắn nhãn sau khi lắp ráp hoàn chỉnh.
2.4.3. Người chế tạo phải lưu tại cơ sở và sao gửi mẫu bộ chữ, số, mã hiệu cho Sở Lao động–Thương binh và Xã hội địa phương và xây dựng quy chế quản lý chặt chẽ đối với bộ chữ, số, mã hiệu dùng để đóng lên nồi hơi, bình chịu áp lực. Khi thay đổi, thay mới một hoặc cả ba loại trên thì phải sao gửi lại.
2.4.4. Nồi hơi và bình chịu áp lực được xuất xưởng khi có đủ các điều kiện sau đây:
2.4.4.1. Đã được thử thủy lực và xác nhận chất lượng theo đúng yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn hiện hành;
2.4.4.2. Có bản danh mục, thông số kỹ thuật đầy đủ của các thiết bị đo kiểm, cơ cấu an toàn và phụ kiện, thiết bị kèm theo;
2.4.4.3. Có đủ các hồ sơ, tài liệu sau:
Lý lịch theo mẫu quy định (tại phụ lục 3 của Quy chuẩn này) có kèm theo các bản vẽ kết cấu thiết bị, các thuyết minh tính toán sức bền được quy định ở Điều 2.1.2 của Quy chuẩn này;
- Các chứng chỉ kiểm tra chất lượng và biên bản thử thủy lực xuất xưởng;
- Thuyết minh hướng dẫn sử dụng, lắp đặt, bảo dưỡng và bảo quản thiết bị. Yêu cầu về chất lượng nước cấp và các yêu cầu khác (nếu có);
2.4.4.4. Đã đóng chữ chìm và gắn nhãn theo quy định tại Điều 2.4.1 và Điều 2.4.2 của Quy chuẩn này.
2.4.5. Với các chi tiết hoặc cụm chi tiết của nồi hơi và bình chịu áp lực được chế tạo tại xưởng và chuyển giao cho đơn vị khác lắp đặt hoàn chỉnh tại hiện trường, phải có chứng chỉ xuất xưởng xác nhận đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật của thiết kế.
3. Quy định về xuất nhập khẩu, mua bán, chuyển nhượng nồi hơi và bình chịu áp lực.
3.1. Những quy định về xuất nhập khẩu nồi hơi, bình chịu áp lực
3.1.1. Tất cả nồi hơi, bình chịu áp lực xuất, nhập khẩu tại Việt Nam phải thoả mãn các yêu cầu của Quy chuẩn này về thiết kế, kết cấu, chế tạo và các quy định khác của Nhà nước về xuất nhập khẩu các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động.
3.1.2. Các nồi hơi, bình chịu áp lực được nhập khẩu phải có đầy đủ các hồ sơ và tài liệu kỹ thuật bản gốc của cơ sở chế tạo theo quy định tại Điều 2.4.4.3 và Điều 2.4.5 của Quy chuẩn này.
3.2. Những quy định về mua bán chuyển nhượng nồi hơi, bình chịu áp lực
3.2.1. Người bán nồi hơi, bình chịu áp lực phải chịu trách nhiệm về chất lượng của nồi hơi, bình chịu áp lực ở thông số làm việc đã công bố và phải cung cấp đầy đủ các hồ sơ kỹ thuật được quy định trong Điều 2.4.4.3 và Điều 2.4.5 của Quy chuẩn này.
3.2.2. Đối với nồi hơi, bình chịu áp lực khi không rõ xuất xứ hoặc có xuất xứ nhưng hồ sơ không đầy đủ theo quy định tại Điều 2.4.4.3 của Quy chuẩn này thì người bán nồi hơi, bình chịu áp lực tự tổ chức bổ sung, lập lại hoặc có thể thuê cơ sở, cá nhân có tư cách pháp nhân lập lại hồ sơ cho thiết bị theo quy định sau:
3.2.2.1. Đối với nồi hơi, bình chịu áp lực có xuất xứ: còn đủ nhãn và mã hiệu đóng trên thiết bị của người chế tạo hoặc có tài liệu hợp lệ chứng minh được nguồn gốc của người chế tạo hoặc chính người chế tạo xác nhận thì :
a, Đề nghị người chế tạo cấp lại hồ sơ hoặc sao hồ sơ gốc có xác nhận của người chế tạo, trong trường hợp này không phải kiểm tra chất lượng kim loại, mối hàn áp lực;
b, Trường hợp không thể thực hiện như tiết a nêu trên thì phải lập lại hồ sơ; trong thuyết minh tính toán kiểm tra sức bền của các chi tiết chịu áp lực, ứng suất bền của thép sử dụng để tính không được vượt quá 334 Mpa (334 N/mm2 ứng suất bền của thép thấp nhất); thông số kỹ thuật làm việc cho phép của thiết bị được xác lập qua kết quả tính toán kiểm tra sức bền.
3.2.2.2. Đối với nồi hơi, bình chịu áp lực không rõ xuất xứ.
Cho phép lập lại hồ sơ khi các thiết bị này khi có kết cấu không vi phạm tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật an toàn hiện hành và theo quy định sau:
a. Trường hợp phân tích, xác định được thành phần, tính chất cơ học của thép chế tạo phù hợp với loại thép tương ứng được phép chế tạo thì trong thuyết minh tính toán sức bền của các chi tiết chịu áp lực, ứng suất bền sử dụng để tính được lấy từ kết quả kiểm tra của thép chế tạo và áp suất làm việc cho phép xác định qua tính kiểm tra sức bền.
b. Trường hợp không phân tích, xác định được thành phần, tính chất cơ học của thép chế tạo thì trong thuyết minh tính toán sức bền của các chi tiết chịu áp lực, ứng suất bền sử dụng để tính không được vượt quá 334 Mpa , thông số kỹ thuật làm việc cho phép xác định qua tính kiểm tra sức bền và chỉ áp dụng cho bình chịu áp lực.
Các nồi hơi, bình chịu áp lực nói tại tiết b, Khoản 1 và tiết a, b Khoản 2 Điều này đều phải kiểm tra mối hàn áp lực theo quy định của tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật an toàn hiện hành.
Người bán phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về hồ sơ đã lập.
3.2.3. Khi chuyển nhượng nồi hơi hoặc bình chịu áp lực thì người sở hữu phải chuyển giao tất cả các hồ sơ kỹ thuật được quy định trong Điều 2.4.4.3 của Quy chuẩn này.
Trong trường hợp bị thất lạc hoặc mất hồ sơ thì trước khi chuyển nhượng người sở hữu lập lại hồ sơ cho thiết bị theo quy định sau:
3.2.3.1. Khi nồi hơi, bình chịu áp lực chưa được kiểm định, đăng kí đưa vào sử dụng thì lập lại hồ sơ thiết bị như quy định tại điều 3.3.2 của quy định này;
3.2.3.2. Khi nồi hơi, bình chịu áp lực đã được kiểm định, đăng ký đưa vào sử dụng thì lập lại hồ sơ cho thiết bị căn cứ vào kết quả kiểm tra, siêu âm, đo đạc và tính toán kiểm tra bền trên cơ sở tình trạng hiện tại của thiết bị; xin xác nhận về thông số làm việc cùa thiết bị tại cơ quan kiểm định cho thiết bị lần gần nhất và xác nhận về số đăng ký trong lý lịch thiết bị tại cơ quan đã đăng ký thiết bị.
Người sở hữu nồi hơi, bình chịu áp lực hoàn toàn chịu trach nhiệm về hồ sơ đã lập.
4. Quy định về lắp đặt, sửa chữa nồi hơi và bình chịu áp lực
4.1. Những quy định về lắp đặt nồi hơi , bình chịu áp lực
4.1.1. Việc lắp đặt nồi hơi, bình chịu áp lực phải có thiết kế lắp đặt, thiết kế phải đảm bảo đúng quy định của tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật an toàn hiện hành trong thiết kế lắp đặt.
Người thiết kế lắp đặt phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về thiết kế lắp đặt.
4.1.2. Việc lắp đặt nồi hơi, bình chịu áp lực phải do người lắp đặt có đủ điều kiện sau đây:
4.1.2.1. Có thợ chuyên nghiệp phù hợp; được trang bị hoặc có các điều kiện hợp tác, liên kết sử dụng ổn định đối với thiết bị kỹ thuật chuyên dùng đảm bảo chất lượng lắp đặt đúng quy định của thiết kế chế tạo, lắp đặt.
4.1.2.2. Có đủ điều kiện đảm bảo tổ chức thực hiện việc kiểm tra chất lượng lắp đặt theo đúng yêu cầu kỹ thuật đã quy định.
4.1.2.3. Có cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn về nồi hơi, bình chịu áp lực đủ năng lực để xây dựng quy trình lắp đặt, quy trình an toàn khi lắp đặt cũng như theo dõi và kiểm tra việc lắp đặt.
4.1.3. Người lắp đặt nồi hơi, bình chịu áp lực chỉ được thực hiện các công việc lắp đặt sau khi đã xây dựng quy trình lắp đặt, biện pháp thi công lắp đặt đảm bảo an toàn.
4.1.4. Người lắp đặt nồi hơi, bình chịu áp lực phải tuân thủ những quy định của thiết kế chế tạo, lắp đặt. Mọi sự thay đổi về thiết kế phải được sự đồng ý bằng văn bản của người thiết kế. Trong trường hợp không thể thực hiện, thì phải được sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền.
4.1.5. Nồi hơi, bình chịu áp lực sau khi lắp đặt phải được thử thuỷ lực với áp suất thử do người thiết kế quy định nhưng không được thấp hơn các quy định của tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật an toàn hiện hành.
4.1.6. Những nồi hơi, bình chịu áp lực được chế tạo đồng bộ, đã được bọc bảo ôn, trong quá trình vận chuyển và lắp đặt không có biểu hiện bị va đập, biến dạng và đã được thử thuỷ lực khi xuất xưởng chưa quá 24 tháng đối với nồi hơi và 18 tháng đối với bình chịu áp lực thì không cần thiết phải thử thuỷ lực sau lắp đặt.
4.2. Những quy định về sửa chữa nồi hơi , bình chịu áp lực
4.2.1. Người sở hữu nồi hơi, bình chịu áp lực phải căn cứ vào tình trạng sử dụng an toàn của các thiết bị theo quy định của tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật an toàn hoặc của người chế tạo để xây dựng kế hoạch kiểm tra, sửa chữa thiết bị nhằm đảm bảo an toàn trong sử dụng.
4.2.2. Người tiến hành công việc sửa chữa phải lập phương án, quy trình sửa chữa và các biện pháp an toàn kèm theo.
4.2.3. Khi sửa chữa các bộ phận chịu áp lực phải được tiến hành theo quy trình sửa chữa đã được lập cùng với các biện pháp an toàn.
4.2.4. Đối với các bình chịu áp lực bình làm việc với các môi chất độc phải tiến hành thu hồi, khử độc theo đúng quy trình kỹ thuật an toàn. Nghiêm cấm xả môi chất độc ra môi trường. Các bình làm việc với các môi chất có thể gây cháy nổ phải tiến hành làm sạch, đuổi khí theo đúng quy trình kỹ thuật an toàn và phải kiểm tra đạt nồng độ an toàn trước khi sửa chữa.
4.2.5. Khi sửa chữa chỉ được thay thế vật liệu, chi tiết chịu áp lực bằng vật liệu, chi tiết có tính chất và chất lượng tương đương.
4.2.6. Khi sửa chữa các bộ phận bên trong của nồi hơi, bình chịu áp lực phải tuân thủ các quy định về an toàn điện hạ áp; đèn điện dùng để chiếu sáng có điện áp không quá 12V.
Cấm dùng đèn dầu hoả và các đèn khác có chất dễ bốc cháy.
4.2.7. Mọi công việc lắp đặt, sửa chữa có liên quan đến hàn các chi tiết chịu áp lực phải do thợ hàn có giấy chứng nhận hàn áp lực (được quy định tại Điều 8.3 của Quy chuẩn này) thực hiện. Số lượng mối hàn, phương pháp và mức độ kiểm tra thực hiện theo quy định của tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật an toàn hiện hành
4.2.8. Khi hoàn thành việc sửa chữa, người sửa chữa nồi hơi, bình chịu áp lực phải ghi rõ ngày tháng năm sửa chữa, lý do và kết quả sửa chữa vào lý lịch của thiết bị.
5. Quy định về quản lý, sử dụng nồi hơi và bình chịu áp lực
5.1 Quy định chung
5.1.1. Người sử dụng nồi hơi, bình chịu áp lực phải lập sổ theo dõi quản lý nồi hơi, bình chịu áp lực trong đó bắt buộc có các nội dung quản lý như: Lịch bảo dưỡng, tu sửa, kiểm tra vận hành, kiểm định... Tổ chức thực hiện kiểm tra vận hành, kiểm định đúng thời hạn.
5.1.2. Cấm người sử dụng nồi hơi, bình chịu áp lực đưa vào vận hành nồi hơi, bình chịu áp lực đã quá thời hạn kiểm định. Không cho phép sử dụng áp kế chưa được kiểm định hoặc đã quá thời hạn kiểm định; van an toàn không bảo đảm, mất niêm phong hoặc chưa được kiểm định hiệu chỉnh hoặc đã quá thời hạn kiểm định (đối với các van an toàn của bình chịu áp lực, bồn bể, chai làm việc hoặc chứa các môi chất độc hại, dễ cháy nổ mà không cho phép kiểm tra hoạt động của chúng thường xuyên).
5.1.3. Người sử dụng nồi hơi, bình chịu áp lực phải căn cứ hướng dẫn sử dụng của người chế tạo, tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật an toàn hiện hành, tình trạng, chế độ làm việc thực tế của nồi hơi, bình chịu áp lực để xây dựng lịch bảo dưỡng, tu sửa trong đó nêu rõ thời gian, chi tiết phải kiểm tra để bảo dưỡng, tu sửa, thay thế.
5.1.4. Người sử dụng nồi hơi, bình chịu áp lực phải căn cứ vào hướng dẫn sử dụng của người chế tạo, tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật an toàn hiện hành và đặc điểm riêng của thiết bị, xây dựng và ban hành nội quy, quy trình vận hành an toàn cho từng nồi hơi, bình chịu áp lực và đây là một trong những tài liệu bắt buộc sử dụng trong huấn luyện an toàn lần đầu và định kỳ hàng năm cho ngươì vận hành và quản lý vận hành (nếu có).
5.1.5. Tại nơi đặt nồi hơi, bình chịu áp lực phải có bảng tóm tắt quy trình vận hành và xử lý sự cố treo ở vị trí phù hợp sao cho người vận hành dễ thấy, dễ đọc nhưng không làm ảnh hưởng đến việc vận hành.
5.1.6. Người sử dụng nồi hơi, bình chịu áp lực phải có biện pháp bảo vệ chống sét an toàn cho nồi hơi, các bình chịu áp lực đặt cố định; trang bị các phương tiện chữa cháy cần thiết theo quy định của cơ quan phòng cháy, chữa cháy. Xây dựng phương án, tổ chức chữa cháy khi có cháy, nổ xẩy ra.
Đảm bảo các điều kiện về an toàn điện cho người và thiết bị. Thiết bị điện ở các khu vực dễ cháy nổ, kho chứa nhiên liệu lỏng, khí ... phải là loại phòng chống nổ.
5.1.7. Người sử dụng nồi hơi, bình chịu áp lực phải có quyết định phân công người có năng lực, trách nhiệm để quản lý nồi hơi, bình chịu áp lực. Người quản lý nồi hơi, bình chịu áp lực có những nhiệm vụ chính sau đây:
5.1.7.1. Quản lý nồi hơi, bình chịu áp lực và các thiết bị phụ của nó phù hợp với những yêu cầu đã quy định, bảo đảm an toàn cho nồi hơi, bình chịu áp lực trong suốt quá trình hoạt động;
5.1.7.2. Bảo đảm thực hiện các chế độ bảo dưỡng, tu sửa, kiểm tra vận hành, kiểm định đúng thời hạn quy định cho nồi hơi, bình chịu áp lực; thực hiện kiểm tra, kiểm định định kỳ cho các thiết bị đo lường, bảo vệ, an toàn, tự động;
5.1.7.3. Khắc phục kịp thời các hư hỏng trong quá trình vận hành;
5.1.7.4. Tổ chức thực hiện huấn luyện, kiểm tra, sát hạch lần đầu và định kỳ nội quy, quy trình vận hành và xử lý sự cố an toàn cho những người thuộc quyền.
5.1.7.5. Đôn đốc, kiểm tra việc chấp hành nội quy, quy trình vận hành an toàn của những người thuộc quyền.
5.1.7.6. Trang bị các phương tiện bảo vệ cá nhân cho người vận hành và đôn đốc, kiểm tra việc sử dụng phương tiện.
5.1.8. Chỉ được bố trí người từ 18 tuổi trở lên, đủ sức khoẻ; đã qua đào tạo, huấn luyện về nghiệp vụ (theo quy định tại Điều 8.1 của Quy chuẩn này), được huấn luyện an toàn có kiểm tra sát hạch đạt yêu cầu theo quy định của pháp luật về huấn luyện an toàn, được chủ cơ sở cấp thẻ an toàn lao động và giao nhiệm vụ bằng văn bản vào vận hành nồi hơi, bình chịu áp lực.
5.1.9. Người sử dụng nồi hơi, bình chịu áp lực phải tổ chức huấn luyện người vận hành nồi hơi, bình chịu áp lực đúng quy trình vận hành đã được ban hành. Khi có sự thay đổi về đặc tính, thông số kỹ thuật thì phải sửa, bổ sung ban hành quy trình vận hành và huấn luyện lại cho người vận hành theo quy trình vận hành mới, kiểm tra sát hạch đạt yêu cầu mới bố trí họ trở lại vận hành.
5.1.10. Phải tổ chức huấn luyện, kiểm tra sát hạch lại người vận hành nồi hơi, bình áp lực đã nghỉ vận hành liên tục quá 12 tháng hoặc chuyển sang vận hành nồi hơi, bình chịu áp lực khác loại.
5.1.11. Người vận hành nồi hơi, bình chịu áp lực phải tuân thủ đầy đủ các quy trình vận hành, quy trình xử lý sự cố đã được ban hành và huấn luyện; sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân theo đúng quy định.
5.1.12. Cấm chèn, hãm van an toàn và điều chỉnh thông số thiết bị bảo vệ của nồi hơi, bình chịu áp lực trong khi đang vận hành và trong chu kỳ vận hành.
5.2. Đối với nồi hơi
5.2.1. Người sử dụng phải lập sổ nhật ký vận hành cho mỗi nồi hơi trong đó người vận hành ghi thời gian, số lần xả bẩn; kiểm tra áp kế, van an toàn; tình trạng làm việc của nồi hơi, những trục trặc trong hoạt động của nồi hơi và các thiết bị phụ để ca sau quan tâm theo dõi; tình hình giao nhận phương tiện, dụng cụ…ký xác nhận bàn giao.
5.2.2. Trong nhà nồi hơi phải trang bị đồng hồ; phương tiện hoặc biện pháp thông tin đảm bảo thông tin nhanh, chính xác giữa người vận hành với người sử dụng hơi, người cung cấp nước, nhiên liệu, người quản lý vận hành. Bố trí chỗ tắm rửa, vệ sinh cho người vận hành có thể ở trong hoặc gần nhà nồi hơi nhất .
5.2.3. Cấm phân công người vận hành nồi hơi làm những công việc không liên quan đến công việc của họ trong lúc nồi hơi đang hoạt động.
Cấm bố trí lao động nữ trực tiếp vận hành nồi hơi.
5.2.4. Người vận hành nồi hơi phải chịu trách nhiệm về sự hoạt động an toàn của các nồi hơi trong phạm vi mình phụ trách. Người vận hành nồi hơi không được phép làm việc riêng và những công việc khác không có liên quan đến chức trách của mình hoặc tự ý bỏ đi nơi khác trong khi đang vận hành nồi hơi.
5.2.5. Cho phép nồi hơi hoạt động không cần có người theo dõi phục vụ thường xuyên nếu nồi hơi được trang bị hệ thống tự động, hệ thống tín hiệu, bảo vệ đảm bảo chế độ làm việc bình thường, khắc phục sự cố hoặc tự động ngừng hoạt động của nồi hơi khi chế độ của nồi hơi bị trục trặc có thể dẫn đến sự cố.
Người sử dụng phải xây dựng quy trình và quy định chu kỳ kiểm tra sự làm việc hoàn hảo của hệ thống tự động, bảo vệ nêu trên của nôi hơi. Kết quả kiểm tra được ghi vào sổ theo dõi nồi hơi.
5.2.6. Người vận hành nồi hơi phải vận hành nồi hơi đúng quy trình đã được ban hành và huấn luyện. Khi có sự cố ngừng nồi hơi đúng quy trình, báo cáo ngay cho người có trách nhiệm biết và ghi vào sổ nhật ký vận hành.
5.2.7. Chất lượng nước cấp cho nồi hơi phải đảm bảo đúng quy định của người thiết kế, chế tạo nhưng không được thấp hơn tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật an toàn hiện hành cho loại nồi hơi đó.
5.2.8. Trong quá trình vận hành, phải thực hiện đúng chế độ kiểm tra các thiết bị đo kiểm, bảo vệ, cảnh báo; hệ thống bảo vệ tự động; các thiết bị phụ trợ và bơm cấp theo quy định của tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật an toàn hiện hành.
5.2.9. Đối với nồi hơi chuyên dùng sản xuất điện; sản xuất điện - nhiệt; ngoài việc thực hiện quy định của Quy chuẩn này còn phải tuân theo quy định riêng của cơ quan quản lý chuyên ngành.
5.3. Đối với bình chịu áp lực
5.3.1. Người vận hành bình chịu áp lực phải vận hành bình theo đúng quy trình vận hành cơ sở ban hành; kịp thời phát hiện và bình tĩnh xử lý sự cố xảy ra theo quy trình đồng thời báo ngay cho người phụ trách và ghi vào sổ nhật ký vận hành.
Trong khi bình đang hoạt động không được làm việc riêng hoặc bỏ vị trí.
Cho phép bình làm việc với môi chất không độc hại, không dễ cháy nổ hoạt động không cần có người vận hành trực tiếp nếu bình được trang bị hệ thông tự động, hệ thống tín hiệu, bảo vệ đảm bảo chế độ là việc bình thường hoặc tự động ngừng hoạt động khi chế độ làm việc của bình bị trục trặc có thể dẫn đến sự cố.
Người sử dụng phải xây dựng quy trình và quy định chu kỳ kiểm tra sự làm việc hoàn hảo của hệ thống tự động, bảo vệ nêu trên của bình. Kết quả kiểm tra được ghi vào sổ theo dõi bình.
5.3.2. Việc nạp khí (khí nén, khí hoá lỏng, khí hoà tan, ...) vào chai, bồn bể, thùng phải do người có chức năng nạp khí thực hiện.
5.3.3. Người nạp khí, bảo quản, vận chuyển chai, bồn, thùng đã nạp khí phải tuân thủ các quy định của tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật an toàn hiện hành cho những công việc liên quan.
5.3.4. Người sử dụng khí nạp trong chai, bồn, thùng ngoài việc thực hiện các quy định của tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật an toàn hiện hành còn phải tuân thủ hướng dẫn sử dụng của người nạp hoặc người bán khí.
6. Quy định về kiểm định an toàn và đăng ký nồi hơi, bình chịu áp lực
6.1. Tất cả các nồi hơi, bình chịu áp lực thuộc đối tượng áp dụng của Quy chuẩn này trước khi đưa vào sử dụng phải làm thủ tục kiểm định, đăng ký theo quy định hiện hành của Nhà nước.
6.2. Nồi hơi và bình chịu áp lực khi kiểm định, đăng ký phải có đủ hồ sơ theo quy định của Quy chuẩn này và các quy định hiện hành của Nhà nước. Thiết bị do nước ngoài chế tạo thì lý lịch thiết bị phải lập lại theo mẫu quy định bằng tiếng Việt Nam.
6.3. Thời hạn kiểm định định kỳ và quy định về kiểm định bất thường nồi hơi, bình chịu áp lực theo quy định của tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật an toàn hiện hành. Việc kiểm định do cơ quan kiểm định kỹ thuật an toàn thực hiện.
Thời hạn kiểm định thực hiện theo quy định của người chế tạo nhưng không được quá thời hạn quy định của tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật an toàn hiện hành. Việc kiểm định bất thường trước thời hạn chỉ thực hiện khi có yêu cầu của cơ quan thanh tra lao động theo quy định tại Điều 7.1 của Quy chuẩn này hoặc do chính người sử dụng, quản lý thiết bị quyết định.
6.4. Thời hạn kiểm tra vận hành 1 năm/lần đối với nồi hơi, bình chịu áp lực. Kiểm tra vận hành do cơ sở sử dụng thực hiện; khi cơ sở không đủ điều kiện, khả năng kiểm tra vận hành có thể thuê chuyên gia hoặc cơ quan có chức năng thực hiện. Kết quả kiểm tra phải được lập biên bản lưu vào hồ sơ quản lý của cơ sở.
6.5. Việc kiểm định (khám nghiệm) các chai chứa khí phải tuân thủ các quy định của tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật an toàn và các quy định hiện hành của Nhà nước.
6.6. Quy chế tổ chức, hoạt động của cơ quan kiểm định kỹ thuật an toàn; tiêu chuẩn, chức danh kiểm định viên thực hiện kiểm định các đối tượng thuộc phạm vi áp dụng của Quy chuẩn này do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định.
7. Thanh tra, kiểm tra và điều tra sự cố
7.1. Công tác thanh tra nồi hơi, bình chịu áp lực
7.1.1. Thanh tra Nhà nước về lao động thực hiện thanh tra việc chấp hành các quy định của Nhà nước, quy phạm, tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật an toàn hiện hành đối với các cơ sở thực hiện việc chế tạo, xuất nhập khẩu, mua bán, lắp đặt, sửa chữa, sử dụng nồi hơi, thiết bị chịu áp lực và việc kiểm định nồi hơi, bình chịu áp lực của cơ quan kiểm định kỹ thuật an toàn tại các cơ sở sử dụng.
7.1.2. Trong quá trình thanh tra, Thanh tra Nhà nước về lao động có quyền:
a, Yêu cầu chủ cơ sở và những người có liên quan cung cấp tình hình quản lý đảm bảo an toàn trong việc chế tạo, xuất nhập khẩu, mua bán, lắp đặt, sửa chữa, sử dụng và các tài liệu kỹ thuật có liên quan đến nồi hơi, bình chịu áp lực;
b, Kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý các vi phạm quy định của Nhà nước, quy phạm, tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật an toàn hiện hành trong việc xuất nhập khẩu nồi hơi, bình chịu áp lực.
c, Quyết định tạm thời đình chỉ việc chế tạo, xuất xưởng; mua bán; lắp đặt, sửa chữa những nồi hơi, bình chịu áp lực có vi phạm các quy định của Nhà nước, quy phạm, tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật an toàn hiện hành. Cơ sở chỉ được thực hiện tiếp công việc sau khi đã khắc phục các vi phạm và có văn bản bãi bỏ quyết định tạm thời đình chỉ của chính cơ quan Thanh tra Nhà nước về Lao động;
d, Quyết định tạm thời đình chỉ việc sử dụng nồi hơi, bình chịu áp lực có nguy cơ gây tai nạn lao động, gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường lao động hoặc quá hạn kiểm định, cơ sở được tiếp tục sử dụng sau khi có văn bản bãi bỏ quyết định tạm thời đình chỉ của chính cơ quan Thanh tra Nhà nước về Lao động.
Trong quyết tạm thời định đình chỉ nói tại Tiết c, d Khoản 2 của Điều này Thanh tra Nhà nước về Lao động phải ghi rõ lý do, thời hạn đình chỉ và các biện pháp khắc phục để cơ sở thực hiện đồng thời thông báo cho cơ quan có thẩm quyền, cơ quan có trách nhiệm liên quan và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước quyết định của mình.
e, Yêu cầu kiểm định trước thời hạn những nồi hơi, bình chịu áp lực khi phát hiện những thiếu sót mà thiết bị đó không thể đảm bảo làm việc an toàn đến hết thời hạn đã được ấn định.
f, Yêu cầu chủ cơ sở sử dụng nồi hơi, bình chịu áp lực chuyển làm công tác khác hoặc đào tạo, huấn luyện lại những người quản lý hoặc vận hành khi xét thấy trình độ chuyên môn của họ quá yếu, không đảm bảo các yêu cầu về quản lý và vận hành an toàn.
g, Đình chỉ việc kiểm định khi phát hiện kiểm định viên vi phạm tiêu chuẩn, Quy chuẩn về an toàn lao động và quy trình kiểm định, đồng thời thông báo cho cơ quan kiểm định quản lý kiểm định viên đó biết.
7.1.3. Khi tiến hành thanh tra, thanh tra viên lao động có thể cộng tác với các chuyên gia, kỹ thuật viên lành nghề về lĩnh vực liên quan. Trong quá trình thanh tra phải có mặt của chủ cơ sở (hoặc người được chủ cơ sở uỷ quyền), người trực tiếp quản lý và vận hành .
7.1.4. Kết thúc thanh tra, người ra quyết định thanh tra công bố kết luận thanh tra hoặc gửi kết luận thanh tra để cơ sở khắc phục các thiếu sót, thực hiện các quyết định, kiến nghị trong các kết luận thanh tra.
7.1.5. Cơ sở có trách nhiệm thi hành các quyết định, kiến nghị trong kết luận thanh tra. Nếu chưa nhất trí thì được quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật. Trong khi chờ giải quyết vẫn phải thi hành quyết định, kiến nghị trong kết luận thanh tra.
7.2. Công tác kiểm tra nồi hơi, bình chịu áp lực
Công tác kiểm tra việc chấp hành các quy định của Nhà nước, quy phạm, tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật an toàn hiện hành do cơ quan có chức năng, nhiệm vụ kiểm tra hoặc cơ sở sử dụng nồi hơi, bình chịu áp lực tổ chức thực hiện.
A - Cơ quan có nhiệm vụ, chức năng kiểm tra
1- Trước khi thực hiện kiểm tra, cơ quan kiểm tra phải thông báo trước bằng văn bản về nội dung, chương trình và thành phần đoàn kiểm tra cho cơ sở sử dụng thiết bị.
2- Khi tiến hành kiểm tra, đoàn kiểm tra phải áp dụng các quy định của Nhà nước, quy phạm, tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật an toàn, tiêu chuẩn ngành…và hoàn toàn chịu trách nhiệm về những kết luận của mình.
3- Khi tiến hành kiểm tra, đoàn kiểm tra có quyền :
a, Yêu cầu chủ cơ sở và những người có liên quan cung cấp tình hình quản lý, sử dụng và các tài liệu liên quan đến nồi hơi, bình chịu áp lực;
b, Yêu cầu cơ sở sử dụng có biện pháp khắc phục những vi phạm và thực hiện các biện pháp đó đúng thời hạn quy định;
c, Kiến nghị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đình chỉ tạm thời việc sử dụng nồi hơi, thiết bị chịu áp lực có nguy cơ gây tai nạn lao động, gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường lao động;
d, Kiến nghị chủ cơ sở kiểm định trước thời hạn những nồi hơi, bình chịu áp lực khi phát hiện những thiếu sót mà thiết bị đó không thể đảm bảo làm việc an toàn đến hết thời hạn đã được ấn định;
e, Kiến nghị chủ cơ sở sử dụng nồi hơi, bình chịu áp lực chuyển làm công tác khác hoặc đào tạo, huấn luyện lại những người quản lý hoặc vận hành khi xét thấy trình độ chuyên môn của họ quá yếu, không đảm bảo các yêu cầu về quản lý và vận hành an toàn;
f, Kiến nghị với cơ quan kiểm định khi phát hiện kiểm định viên vi phạm tiêu chuẩn, quy chuẩn về an toàn lao động và quy trình kiểm định.
4- Khi tiến hành kiểm tra, đoàn kiểm tra cần cộng tác chặt chẽ với các chuyên gia, kỹ thuật viên lành nghề về lĩnh vực liên quan.
5- Kết thúc kiểm tra, trưởng đoàn kiểm tra phải lập biên bản (theo mẫu tại phụ lục 2 của Quy chuẩn này) đồng thời kiến nghị cơ sở khắc phục các thiếu sót đã phát hiện được.
6- Chủ cơ sở sử dụng nồi hơi, thiết bị chịu áp lực có trách nhiệm thi hành quyết định, kiến nghị của đoàn kiểm tra. Nếu chưa nhất trí thì được quyền ghi ý kiến của mình vào biên bản và có thể khiếu nại với cơ quan ra quyết định kiểm tra và chịu hoàn toàn trách nhiệm về những quyết định của mình sau kiểm tra.
B - Cơ sở sử dụng nồi hơi, bình chịu áp lực
1- Cơ sở sử dụng nồi hơi, bình chịu áp lực có trách nhiệm tổ chức thực hiện tự kiểm tra việc thi hành quy định của Nhà nước, quy phạm, tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật an toàn hiện hành và quy định của cơ sở theo nhiều hình thức để đảm bảo điều kiện vận hành an toàn.
2- Phải có sổ ghi chép theo dõi tự kiểm tra, trong đó nêu nhận xét ưu điểm và những tồn tại phải khắc phục, thời hạn và biện pháp khắc phục; nhận xét, đánh giá việc khắc phục những kiến nghị của lần kiểm tra trước.
7.3. Điều tra sự cố nồi hơi , bình chịu áp lực
7.3.1. Các sự cố dẫn đến nồi hơi, bình chịu áp lực phải khám nghiệm bất thường nhưng không gây tai nạn cho người thì cơ sở phải quyết định thành lập đoàn điều tra, thành phần đoàn điều tra phải có các thành viên sau:
+ Chủ cơ sở hoặc người được chủ cơ sở uỷ quyền là trưởng đoàn;
+ Người quản lý bộ phận kỹ thuật, an toàn;
+ Người quản lý nồi hơi, bình chịu áp lực;
+ Người quản lý vận hành (nếu có).
Nhiệm vụ của đoàn điều tra là tìm hiểu kỹ diễn biến sự cố và các bước xử lý sự cố của người vận hành, kiểm tra hiện trường; từ đó phân tích xác định chính xác nguyên nhân gây ra sự cố nhằm mục đích:
+ Đề ra các biện pháp khắc phục và kế hoạch thực hiện nhằm tránh sự cố tái diễn;
+ Xác định người có lỗi, mức độ lỗi để có biện pháp xử lý phù hợp quy định của nội quy lao động, quy chế khen thưởng của cơ sở ban hành.
Kết thúc điều tra, đoàn điều tra phải lập biên bản (theo mẫu tại phụ lục 1 của Quy chuẩn này) có đủ chữ ký của các thành viên. Biên bản được lưu tại cơ sở, trong hồ sơ của thiết bị và chuyển cho những người liên quan kể cả người có lỗi mỗi người một bản sao đồng thời gửi cho cơ quan thanh tra Nhà nước về Lao động địa phương một bản.
7.3.2. Các sự cố nồi hơi, bình chịu áp lực có gây tai nạn chết người thì việc khai báo, điều tra theo quy định của Nhà nước hiện hành.
8. Quy định về người quản lý, vận hành nồi hơi, bình chịu áp lực và thợ hàn áp lực
8.1. Người vận hành nồi hơi, bình chịu áp lực phải được đào tạo, huấn luyện về nghiệp vụ nêu tại Điều 5.1.8 của Quy chuẩn này được quy định như sau:
8.1.1.Việc đào tạo, huấn luyện về nghiệp vụ được thực hiện dưới các hình thức:
+ Đào tạo qua các trường chuyên ngành, cơ sở dậy nghề, trung tâm huấn luyện, cơ quan kiểm định, cơ sở chế tạo;
+ Đào tạo, huấn luyện tại cơ sở; mở lớp tập trung hoặc trong quá trình tiếp nhận, lắp đặt, vận hành thử nghiệm nồi hơi, bình chịu áp lực.
8.1.2. Nội dung đào tạo:
+ Kiến thức cơ bản về nồi hơi, bình chịu áp lực, chuyên sâu về thiết bị được vận hành;
+ Thực tập thực tế kỹ năng vận hành, xử lý sự cố thường gặp;
+ Kiểm tra, sát hạch.
8.1.3. Cấp bằng nghề, chứng chỉ nghề, giấy chứng nhận huấn luyện an toàn về nghiệp vụ:
+ Việc cấp bằng nghề, chứng chỉ nghề phải do cơ sở có chức năng nêu tại Mục 5.1.8 thực hiện và phải tuân thủ theo quy định hiện hành của Nhà nước về dạy nghề.
+ Người vận hành chính nồi hơi sản xuất điện- nhiệt phải có bằng nghề, các nồi hơi khác phải có chứng chỉ nghề
+ Người theo dõi phục vụ, không vận hành trực tiếp nồi hơi nêu trong điều 5.2.5 của Quy chuẩn này và người vận hanh bình chịu áp lực tối thiểu phải có chứng nhận huấn luyện an toàn về nghiệp vụ.
8.2. Người quản lý nồi hơi, bình chịu áp lực phải là người nắm vững nội quy, quy trình vận hành an toàn và xử lý sự cố của tất cả nồi hơi, bình chịu áp lực được giao của cơ sở; các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn Việt Nam về an toàn lao động và các quy định của Nhà nước, Bộ, ngành, cơ quan quản lý cấp trên (nếu có) có liên quan đến công tác quản lý loại thiết bị này.
8.3. Việc đào tạo cấp chứng nhận hàn áp lực nêu trong Điều 2.3.4 và Điều 4.2.7 của Quy chuẩn này được quy định như sau:
8.3.1. Việc đào tạo cấp chứng chỉ nghề thợ hàn và huấn luyện, kiểm tra sát hạch cấp giấy chứng nhận thợ hàn áp lực chỉ được tiến hành tại các cơ sở có tư cách pháp nhân và tối thiểu phải có đủ năng lực sau đây:
a, Có khả năng tổ chức biên soạn giáo trình đào tạo nghề hàn, tài liệu huấn luyện chuyên môn về hàn áp lực; xây dựng quy chế, thể lệ sát hạch, tiêu chí sát hạch phù hợp với mức độ đào tạo và quy định của tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành. Có cán bộ chuyên môn thực hiện việc giảng dạy, hướng dẫn thực hành, huấn luyện, kiểm tra, sát hạch;
b, Có điều kiện tổ chức thực hành thực tế, thực hiện kiểm tra mẫu hàn đúng quy định của tiêu chí sát hạch.
Việc đào tạo nghề hàn và cấp chứng chỉ nghề phải tuân thủ quy định của Nhà nước hiện hành về dạy nghề.
8.3.2. Trường hợp thợ hàn đã có chứng chỉ nghề hàn thì không cần tổ chức đào tạo nghề hàn nhưng phải được huấn luyện, kiểm tra sát hạch để được cấp giấy chứng nhận thợ hàn áp lực.
Sau khi huấn luyện, kiểm tra sát hạch đạt yêu cầu thì cấp giấy chứng nhận hàn áp lực. Giấy chứng nhận hàn áp lực phải có nội dung sau:
+ Tên cơ sở huấn luyện, kiểm tra, sát hạch;
+ Tên, tuổi, địa chỉ người được huấn luyện;
+ Thời gian huấn luyện;
+ Nội dung được huấn luyện;
+ Kết quả kiểm tra, sát hạch;
+ Loại, dạng, các thông số giới hạn của mối hàn được phép hàn;
+ Thời hạn chứng nhận có hiệu lực (tối đa không quá 2 năm).
Chủ cơ sở đào tạo ghi rõ tên, chức danh; ký và đóng dấu.
8.4. Những thợ hàn áp lực chỉ được phép hàn các mối hàn trong phạm vi giấy chứng nhận và phải được huấn luyện, sát hạch lại trong những trường hợp sau:
8.4.1. Khi giấy chứng nhận hết hạn;
8.4.2. Khi không làm công việc hàn áp lực liên tục quá một nửa thời hạn ghi trong giấy chứng nhận;
8.4.3. Khi thay đổi loại, dạng hàn khác với giấy chứng nhận đã cấp.
Việc huấn luyện, sát hạch lại phải được thực hiện tại các cơ sở được quy định tại Điều 8.3.1 của Quy chuẩn này.
9. Điều khoản thi hành
9.1. Quy chuẩn này có hiệu lực từ ngày ... tháng .... năm 2008.
9.2. Những quy định trước đây trái với Quy chuẩn này đều bãi bỏ.
9.3. Tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định tại Quy chuẩn này tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Phụ lục số 1 : MẪU BIÊN BẢN ĐIỀU TRA SỰ CỐ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -Tự do - hạnh phúc
-----------------------------
................, ngày .... tháng ... . năm .....
BIÊN BẢN ĐIỀU TRA SỰ CỐ
NỒI HƠI VÀ BÌNH CHỊU ÁP LỰC
1. Tên và địa chỉ của cơ sở sử dụng :
- Tên :
- Địa chỉ :
2. Đối tượng xảy ra sự cố :
- Tên thiết bị :
- Mã hiệu : Số chế tạo:
- Tên và địa chỉ người chế tạo:
- Năm chế tạo: Môi chất làm việc :
- Áp suất thiết kế: Áp suất làm việc :
- Nhiệt độ môi chất: Công suất hoặc dung tích:
- Diện tích tiếp nhiệt:
- Tên cơ sở kiểm định thiết bị: ......
- Thời gian kiểm định gần nhất
3. Thành phần đoàn điều tra :
- Trưởng đoàn :
- Các thành viên trong đoàn :
4. Diễn biến sự cố:
- Ngày giờ xảy ra sự cố :
- Tình hình thiết bị trước lúc xảy ra sự cố:
- Bố trí nhân viên vận hành trong ca:
- Tình hình phát sinh sự cố và diễn biến sự cố:
- Các việc xử lý sự cố
5. Số liệu thống kê về sự cố
- Thiệt hại về thiết bị
- Thiệt hại sản xuất trong thời gian ngừng thiết bị để sửa chữa hoặc thay thế
- Thiệt hại công sửa chữa, khảo sát
6. Sự cố tương tự đã xảy ra và việc thực hiện các biện pháp khắc phục
7. Kết luận của đoàn điều tra
- Nguyên nhân chủ yếu trực tiếp
- Nguyên nhân gián tiếp
- Quy trách nhiệm cho những người vi phạm
8. Kiến nghị của đoàn điều tra
Nơi nhận CÁC THÀNH VIÊN TRƯỞNG ĐOÀN
- -
- -
Phụ lục số 2 : MẪU BIÊN BẢN KIỂM TRA NỒI HƠI VÀ BÌNH CHỊU ÁP LỰC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -Tự do - hạnh phúc
-----------------------------
................, ngày .... tháng ... . năm .....
BIÊN BẢN KIỂM TRA
NỒI HƠI VÀ BÌNH CHỊU ÁP LỰC
1. Tên và địa chỉ của cơ sở sử dụng :
- Tên :
- Địa chỉ :
2. Đối tượng được kiểm tra :
- Tên thiết bị :
- Mã hiệu : Số chế tạo:
- Tên và địa chỉ nhà chế tạo:
- Năm chế tạo: Môi chất làm việc :
- Áp suất thiết kế: Áp suất làm việc :
- Nhiệt độ môi chất: Công suất hoặc dung tích:
- Diện tích tiếp nhiệt:
- Tên cơ sở kiểm định thiết bị: ......
- Thời gian kiểm định gần nhất:
3. Thành phần đoàn kiểm tra :
- Trưởng đoàn :
- Các thành viên trong đoàn:
4. Thành phần tham gia phối hợp về phía cơ sở gồm:
5. Nội dung kiểm tra:
6. Kết luận của đoàn kiểm tra:
7. Kiến nghị của đoàn kiểm tra:
Nơi nhận ĐƠN VỊ SỬ DỤNG TRƯỞNG ĐOÀN KIỂM TRA
Phụ lục số 3 : MẪU LÝ LỊCH NỒI HƠI VÀ BÌNH CHỊU ÁP LỰC
I. NỒI HƠI
Trang bìa:
Mã hiệu ( lô gô)
của cơ sở chế tạo
Tên cơ sở chế tạo
LÝ LỊCH NỒI HƠI
Mã hiệu:
Số chế tạo:
Số thứ tự:
Lưu ý:
Khi chuyển nồi hơi này cho người sở hữu khác thì phải giao cả lý lịch này kèm theo toàn bộ các hồ sơ khác của nồi hơi.
CHỈ TIÊU CHẾ TẠO NỒI HƠI
1.Tiêu chuẩn áp dụng:
+ Thiết kế , chế tạo:
+ Tiêu chuẩn thử:
2- Cơ sở chế tạo: …………………
3- Nồi hơi số :…….... …. Chế tạo tháng…… năm ……… .
4- Mã hiệu nồi hơi : ……………..
5- Áp suất tính toán :
+ Ở trong thân nồi hơi …………………… ………………………bar (kG/cm2) + Ở bộ quá nhiệt ra : ............................................................... bar (kG/cm2)
6- Nhiệt độ tính toán của hơi bão hoà :................................................ 0C
7- Sản lượng hơi định mức : ...................….……................................ kg / h
8- Diện tích tiếp nhiệt :
+ Của nồi hơi : .................... .....……….............................................. m2
+ Của dàn ống sinh hơi : .................................................................... m2
+ Của bộ quá nhiệt : ........................................................................ . m2
+ Của bộ hàm nước : ......................................................................... m2
9- Dung tích của nồi hơi :
+Phần chứa hơi : ......................... .............................................……..m3
+Phần chứa nước :..................................................................... ……m3
10- Công dụng của nồi hơi : ...................................................................…
...................................……………………………………..........................
11. Vị trí đóng tên hoặc mã hiệu của cơ sở chế tạo ( mô tả hoặc chỉ dẫn bằng hình vẽ ).
SỐ LIỆU KỸ THUẬT VỀ CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA NỒI
SỐ
KÍCH THƯỚC MM
KIM LOẠI CHẾ TẠO
PHƯƠNG
SỐ LIỆU VỀ HÀN
SỐ
TT
TÊN CÁC BỘ
PHẬN CHÍNH CỦA NỒI HƠI
LƯỢNG CÁI
Đường kính trong
Chiều dầy thành
Chiều dài (hay cao)
Mã hiệu
Số liệu tiêu chuẩn của nước chế tạo
PHÁP CHẾ TẠO
Phương pháp hàn
Mã hiệu que hàn và dây hàn
Số hiệu tiêu chuẩn của nước chế tạo
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
NHỮMG SỐ LIỆU VỀ KIM LOẠI CHẾ TẠO NỒI
TT
TÊN CÁC BỘ PHẬN
Mẫ hiệu
kim loại
Chiều dầy thành
mm
Cơ tính
Thành phần hoá học , %
Giới hạn bền (b (N/mm2)
Độ dãn dài tương đối ((%)
Độ dai va đập ak (N/Cm2)
C
Mn
Si
S
P
1
2
3
4
5
6
7
8
9
NHỮNG SỐ LIỆU VỀ CÁC LOẠI ỐNG CỦA NỒI VÀ
ỐNG DẪN TRONG PHẠM VI NỒI
TT
Tên ống
(ghi theo công dụng)
Mã hiệu
kim loại
Số lượng
(cái)
Kích thước (mm)
Cơ tính
Thành phần hoá học .%
Số liệu về hàn
Đường kính trong
Đường kính ngoài
Chiều dài bay cao
Giới hạn bền (b (N/mm2)
Độ giãn dài tương đối
Độ dài va đập ak
(N/mm2)
C
Mn
Si
S
P
Phương pháp hàn
Mã hiệu que hàn
Số liệu tiêu chuẩn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
SỐ LIỆU VỀ CÁC ỐNG CỤT , MẶT BÍCH , NẮP ĐẬY VÀ
CÁC CHỈ TIÊU LẮP XIẾT
TT
Tên gọi
Số lượng
(cái )
Kích thước (mm) hoặc số liệu theo bảng phân loại
Mã hiệu
kim loại
CƠ TÍNH
THÀNH PHẦN HOÁ HỌC , %
Giới hạn bền (b (N/mm2)
Độ dãn dài tương đối ((%)
Độ dai va đập ak (N/Cm2)
C
Mn
Si
S
P
1
2
3
4
5
6
7
8
9
KẾT QUẢ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MỐI HÀN
TT
HỌ VÀ TÊN THỢ HÀN
Ký hiệu đóng trên
mối hàn
KẾT QUẢ THỬ CƠ TÍNH
Kết quả khảo sát kim tương
CHIẾU TIA XUYÊN QUA DÒ SIÊU ÂM
Số lượng mẫu kiểm tra
Giới hạn bền (b
(N/mm2)
Độ dãn dài tương đối (%)
Độ va đập ak
(N/cm2)
Góc uốn
(độ)
Khối lượng chiếu hoặc dò tính theo % so với tổng số chiều dài mối hàn
Đánh giá kết quả cụ thể
Đánh giá chung so với các chỉ tiêu đã quy định trong quy phạm
NHỮNG SỐ LIỆU VỀ LẮP ĐẶT NỒI HƠI
Số thứ tự
Tên đơn vị lắp đặt nồi hơi
Tên đơn vị sử dụng nồi hơi
Ngày , tháng hoàn thành việc lắp đặt
Nơi lắp đặt
NHỮNG NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ QUẢN LÝ
VÀ VẬN HÀNH AN TOÀN NỒI HƠI
Số Quyết định và ngày ra Quyết định của Thủ Trưởng đơn vị sử dụng
Họ tên chức vụ người được giao nhiệm vụ
Chữ ký của người được giao nhiệm vụ
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN VỀ NỒI HƠI
(Phần này bao gồm các tính toán bền cho các bộ phận chịu áp lực của nồi hơi như: chiều dày balông, ống góp, cửa vệ sinh..vv…vv.. )
Nồi hơi đã được thử thủy lực với áp suất thử như sau :
+Ba lông hoặc thân nồi : ............................…................................. bar (kG/cm2)
+Các loại ống : ...............................…............................... bar (kG/cm2)
+ Các loại van chính : ................................................................. bar (kG/cm2)
Xác nhận : Nồi hơi này có thể làm việc an toàn với những thông số đã ghi trong lý lịch này .
CƠ SỞ CHẾ TẠO Ngày tháng năm
CƠ SỞ SỬ DỤNG
( ký tên, đóng dấu ) ( ký tên, đóng dấu )
NGƯỜI TÍNH TOÁN LẬP LÝ LỊCH
( Ghi rõ họ và tên, địa chỉ, nghề nghiệp
chức danh )
ĐẶC ĐIỂM CÁC DỤNG CỤ KIỂM TRA , ĐO LƯỜNG , CÁC CƠ CẤU
AN TOÀN VÀ CÁC VAN CHÍNH ĐÃ LẮP VÀO NỒI
TT
TÊN GỌI
SỐ LƯỢNG (cái)
ĐƯỜNG KÍNH TRONG (mm)
ÁP SUẤT QUY ĐỊNH
VẬT LIỆU CHẾ TẠO
NHỮNG SỐ LIỆU VỀ LẮP ĐẶT
Ngày tháng năm lắp
Chỗ lắp
Họ và tên người lắp
NHỮNG SỐ LIỆU VỀ THAY THẾ SỬA CHỮA NỒI HƠI
Ngày tháng năm
Số thứ tự
Kê khai những thay thế sửa chữa nồi
Họ tên , chữ ký của người chịu trách nhiệm thay thế , sửa chữa
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH
Ngày tháng năm
Kết quả kiểm định
Áp suất làm việc cho phép, bar (kG/cm2)
Thời hạn kiểm định tiếp theo
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Kiểm định viên
( Ký, ghi rõ họ tên)
ĐĂNG KÝ SỬ DỤNG LẦN ĐẦU
Nồi hơi này đã được vào sổ đăng ký số:
Tại …………………………………. Sở Lao động - Thương binh và xã hội………………..
Chứng nhận lý lịch gồm…….trang.
Bổ sung………trang.
Ngày ........... tháng ............ năm
Họ tên chức vụ người đăng ký
( Ký tên , đóng dấu )
ĐĂNG KÝ LẠI
Nồi hơi này đã được vào sổ đăng ký số:
Tại ………………………………… Sở Lao động - Thương binh và xã hội………………..
Chứng nhận lý lịch gồm…….trang.
Bổ sung………trang.
Ngày ........... tháng ............ năm
Họ tên chức vụ người đăng ký
( Ký tên , đóng dấu )
Ghi chú: Lý lịch phải đảm bảo đầy đủ các mục; số trang tuỳ thuộc vào số trang tính bền, sửa chữa và kết quả kiểm định nhiều hay ít.
II. BÌNH CHỊU ÁP LỰC
Trang bìa:
Mã hiệu ( lô gô)
của cơ sở chế tạo
Tên cơ sở chế tạo
LÝ LỊCH
BÌNH CHỊU ÁP LỰC
Mã hiệu:
Số chế tạo:
Số thứ tự:
Lưu ý
Khi chuyển bình này cho người sở hữu khác thì phải giao cả lý lịch này kèm theo toàn bộ các hồ sơ khác của bình.
CHỈ TIÊU CHẾ TẠO
1. Tiêu chuẩn áp dụng:
+ Tiêu chuẩn thiết kế, chế tạo:
+ Tiêu chuẩn thử:
2. Tên bình : …………………...……………………………………………………
3. Mã hiệu của bình :…..………………………..…………………. ……………….
Đặc điểm cấu tạo của bình :…………………………. ………. ……………….
4. Tên và địa chỉ nhà chế tạo : …………………………………………………….
5. Số chế tạo bình :………….………………….…………………………………...
6. Tháng năm chế tạo bình :………….…………………………………………….
7. Các thông số làm việc của bình :
Áp suất thiết kế : …………. ……...………………….. bar(kG/cm2)
Áp suất làm việc:……………………....……………… bar(kG/cm2)
Nhiệt độ làm việc:……….……………..........…………………….0C
Dung tích tổng cộng:……………….......……………………….dm3
8. Công dụng của bình :……………………………..……………………………...
9. Vị trí đóng tên, mã hiệu của cơ sở chế tạo trên bình( mô tả hoặc chỉ dẫn bằng hình vẽ)
ĐẶC ĐIỂM CỦA BÌNH
TT
Tên các bộ phận chịu áp lực của bình
Áp suất làm việc lớn nhất
(kG/cm2)
Áp suất thử lớn nhất
(kG/cm2)
Nhiệt độ thành lớn nhất
(0C)
Dung tích
(dm3)
Môi chất
làm việc
Tên gọi
Đặc tính
NHỮNG SỐ LIỆU KỸ THUẬT VỀ CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA BÌNH
TT
Tên gọi
Số lượng
(cái)
Đường kính trong
(mm)
Chiều dầy
(mm)
Chiều dài hay cao
(mm)
Mã hiệu kim loại
Tiêu chuẩn của nước
Phương pháp chế tạo
1
2
3
4
NHỮNG SỐ LIỆU VỀ KIM LOẠI
TT
Tên các bộ phận
Mã hiệu kim loại
Cơ tính
Hoá tính
Giới hạn bền (N/mm2)
Độ dãn dài tương đối (%)
Độ dai va đập (Nm/cm2)
C
-
M
-
Si
-
P
-
S
-
ĐẶC ĐIỂM ỐNG CỤT , MẶT BÍCH VÀ CÁC CHI TIẾT
BẮT CHẶT CỦA BÌNH
TT
Tên gọi
Số lượng
(cái)
Kích thước (mm) hoặc số
liệu theo bảng phân loại
Kim loại chế tạo
Ghi chú
Mã hiệu
Cơ tính
Hoá tính
1
2
3
4
5
6
NHỮNG SỐ LIỆU VỀ HÀN HOẶC ĐINH TÁN
Công nghệ hàn
hoặc tán đinh
Đặc điểm của que hàn, dây hàn
hoặc thép làm đinh tán
Mã hiệu
Cơ tính
Hoá tính
KẾT QUẢ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MỐI HÀN
Họ tên
thợ hàn
Ký hiệu
thợ hàn
Số lượng mẫu
kiểm tra
Kết quả thử về cơ
Kết quả khảo
sát kim tương
Giới hạn bền N/mm2
Độ dai va đập
1
2
3
4
5
6
CHIẾU TIA XUYÊN QUA HOẶC DÒ SIÊU ÂM
Họ tên thợ hàn
Khối lượng chiếu tính theo %
so với tổng số chiều dài mối hàn
Đánh giá kết quả
8
9
10
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC DỤNG CỤ KIỂM TRA ĐO LƯỜNG,CÁC CƠ
CẤU AN TOÀN VÀ CÁC LOẠI VAN CHÍNH ĐÃ LẮP VÀO BÌNH
TT
Tên gọi
Đường
kính trong
(mm)
Số
lượng
(cái)
Áp suất
quy định
( kG/cm2 )
Số liệu về lắp đặt
Chỗ lắp
Họ tên người lắp
1
2
3
4
TÍNH TOÁN KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN BỀN CỦA BÌNH
( Phần này bao gồm các tính toán bền cho các bộ phận chịu áp lực chính của bình như: chiều dầy thân, chiều dầy đáy…vv..vv...)
Bình đã được thử độ bền bằng thuỷ lực với áp suất thử như sau :
a / Thân bình : bar (kG/cm2)
b / phần ống : bar (kG/cm2)
Và được thử độ kín bằng khí nén với áp suất thử như sau :
a / Thân bình : bar (kG/cm2)
b / phần ống : bar (kG/cm2)
Xác nhận bình có thể làm việc an toàn với môi chất và các thông số ghi trong lý lịch này.
CƠ SỞ CHẾ TẠO Ngày tháng năm
CƠ SỞ SỬ DỤNG
( ký tên, đóng dấu ) ( ký tên, đóng dấu )
NGƯỜI TÍNH TOÁN LẬP LÝ LỊCH
( Ghi rõ họ và tên, địa chỉ, nghề nghiệp
chức danh )
NHỮNG SỐ LIỆU VỀ ĐẶT BÌNH
Tên đơn vị sử dụng
Tên đơn vị lắp đặt
Nơi đặt bình
Ngày đặt bình
NHỮNG SỐ LIỆU KHÁC VỀ ĐẶT BÌNH
1 / Tên môi chất và đặc tính ăn mòn của môi chất
2 / Lớp sơn chống mòn
3 / Lớp sơn bảo vệ và tên chất liệu bảo vệ
4 / Lớp bọc cách nhiệt và chất liệu cách điện.
NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM KIỂM TRA
VIỆC SỬ DỤNG AN TOÀN BÌNH
Số quyết định và ngày quyết định của thủ trưởng đơn vị
Họ tên, chức vụ người được giao nhiệm vụ kiểm tra việc sử dụng an toàn bình
Chữ ký của người giao nhiệm vụ
NHỮNG SỐ LIỆU VÀ THAY THẾ SỬA CHỮA BÌNH
Ngày tháng
Thứ tự
Kê khai những thay thế sửa bình
Họ tên, chữ ký người chịu trách nhiệm thay thế, sửa chữa
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH
Ngày tháng
Kết quả kiểm định
Áp suất làm việc cho phép bar (kG/cm2 )
Thời hạn kiểm định tiếp theo
Kiểm định viên
(Ký, ghi rõ họ tên)
ĐĂNG KÝ SỬ DỤNG LẦN ĐẦU
Bình chịu áp lực này đã được vào sổ đăng ký số:
Tại ………………………………. Sở Lao động - Thương binh và xã hội………………..
Chứng nhận lý lịch gồm…….trang.
Bổ sung………trang.
Ngày ........... tháng ............ năm
Họ tên chức vụ người đăng ký
( Ký tên , đóng dấu )
ĐĂNG KÝ LẠI
Nồi hơi này đã được vào sổ đăng ký số:
Tại ……………………………. Sở Lao động - Thương binh và xã hội………………..
Chứng nhận lý lịch gồm…….trang.
Bổ sung………trang.
Ngày ........... tháng ............ năm
Họ tên chức vụ người đăng ký
( Ký tên , đóng dấu )
Ghi chú: Lý lịch phải đảm bảo đầy đủ các mục; số trang tuỳ thuộc vào số trang tính bền , sửa chữa và kết quả kiểm định nhiều hay ít. |
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ_________
Số: 28/2023/QĐ-TTg
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc_______________
Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2023
QUYẾT ĐỊNH
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg
ngày 06 tháng 3 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ
về tiêu chí lựa chọn, công nhận người có uy tín và chính sách
đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số
______________
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Căn cứ Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ về công tác dân tộc;
Căn cứ Nghị định số 66/2022/NĐ-CP ngày 20 tháng 9 năm 2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Dân tộc;
Căn cứ Nghị quyết số 185/NQ-CP ngày 07 tháng 11 năm 2023 của Chính phủ về phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10 năm 2023;
Theo đề nghị của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc;
Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg ngày 06 tháng 3 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ về tiêu chí lựa chọn, công nhận người có uy tín và chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số.
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg ngày 06 tháng 3 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ về tiêu chí lựa chọn, công nhận người có uy tín và chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (sau đây gọi là Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg)
1. Sửa đổi điểm đ khoản 1 và khoản 2 Điều 4 như sau:
“1. Tiêu chí lựa chọn người có uy tín
đ) Có khả năng tuyên truyền, vận động, nắm bắt, xử lý thông tin và quy tụ, tập hợp đồng bào dân tộc thiểu số trong phạm vi nhất định bằng lời nói, qua việc làm, cách ứng xử; được người dân trong cộng đồng tín nhiệm, tin tưởng, nghe và làm theo.
2. Đối tượng lựa chọn
Là công dân Việt Nam, cư trú tại các thôn theo quy định tại khoản 2 Điều 1 của Quyết định này và đáp ứng các tiêu chí quy định tại khoản 1 Điều 4 của Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg (được sửa đổi tại khoản 1 Điều 1 của Quyết định này).”
2. Sửa đổi khoản 3 Điều 4 như sau:
“3. Điều kiện, số lượng lựa chọn, công nhận người có uy tín
a) Mỗi thôn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi hoặc thôn của xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là xã) thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được lựa chọn, công nhận 01 (một) người có uy tín;
b) Trường hợp thôn thành lập mới do sáp nhập các thôn quy định tại điểm a khoản 3 Điều này kể từ ngày Quyết định này có hiệu lực thi hành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét, quyết định số lượng người có uy tín được lựa chọn, công nhận nhưng không quá tổng số lượng thôn được sáp nhập.”
3. Sửa đổi điểm b, c khoản 1 Điều 5 như sau:
“1. Cung cấp thông tin
b) Người có uy tín được cấp (không thu tiền):
- Một ấn phẩm báo của Cơ quan ngôn luận thuộc cơ quan quản lý nhà nước hoạt động trong lĩnh vực dân tộc và công tác dân tộc (01 tờ/người/kỳ/tháng), bảo đảm điều kiện về tôn chỉ, mục đích hoạt động thông tin, tuyên truyền về công tác dân tộc, chính sách dân tộc, có năng lực và kinh nghiệm xuất bản, phát hành báo cho người có uy tín;
- Một ấn phẩm báo của địa phương (01 tờ/người/kỳ) hoặc hình thức cung cấp thông tin khác do địa phương lựa chọn.
c) Hằng năm, người có uy tín được tập huấn, bồi dưỡng, cung cấp thông tin theo hình thức phù hợp do địa phương quyết định về pháp luật, quốc phòng, an ninh; thông tin, kiến thức cơ bản về công tác dân tộc và chính sách dân tộc; kiến thức, kỹ năng khai thác, sử dụng, xử lý thông tin trên Internet, mạng xã hội và các kỹ năng hòa giải, tuyên truyền, vận động quần chúng.”
4. Bãi bỏ điểm d khoản 1 Điều 5.
5. Sửa đổi điểm a, b, c khoản 2 Điều 5 như sau:
“2. Hỗ trợ vật chất, động viên tinh thần
a) Thăm hỏi, tặng quà nhân dịp Tết Nguyên đán, Tết hoặc Lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là tỉnh) do địa phương lựa chọn. Mức chi tối đa trị giá 500.000 đồng/người/lần và không quá 02 (hai) lần/năm;
b) Người có uy tín ốm đau đi điều trị bệnh, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước được thăm hỏi, hỗ trợ không quá 01 lần/người/năm. Mức chi tối đa trị giá: 3.000.000 đồng/người/năm khi điều trị bệnh tại các cơ sở tuyến Trung ương và tương đương; 1.500.000 đồng/người/năm khi điều trị tại các cơ sở tuyến tỉnh và tương đương; 800.000 đồng/người/năm khi điều trị tại cơ sở tuyến huyện và tương đương; 500.000 đồng/người/năm khi điều trị tại cơ sở tuyến xã và tương đương;
c) Thăm hỏi, hỗ trợ hộ gia đình người có uy tín gặp khó khăn đột xuất do sự cố, thiên tai, hỏa hoạn được chính quyền cấp xã nơi cư trú xác nhận. Mức chi tối đa trị giá 2.000.000 đồng/hộ gia đình/năm;”
6. Sửa đổi, bổ sung khoản 3 và khoản 4 Điều 5 như sau:
“3. Biểu dương, khen thưởng, tôn vinh người có uy tín
a) Người có uy tín có thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, giữ gìn bản sắc văn hóa và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc được biểu dương, khen thưởng theo quy định của Luật Thi đua, khen thưởng và các văn bản hướng dẫn hiện hành về thi đua, khen thưởng;
b) Định kỳ 5 năm/lần tổ chức Hội nghị biểu dương, tôn vinh, khen thưởng người có uy tín tiêu biểu đối với cấp Trung ương và cấp tỉnh;
c) Ủy ban nhân dân cấp huyện lựa chọn, quyết định hình thức, thời gian tổ chức các hoạt động biểu dương, tôn vinh, khen thưởng người có uy tín tiêu biểu trên địa bàn bảo đảm phù hợp với quy mô, số lượng người có uy tín và tình hình thực tiễn của địa phương.
4. Các đoàn đại biểu người có uy tín do địa phương tổ chức đi làm việc, giao lưu, gặp mặt, tọa đàm, học hỏi kinh nghiệm tại các cơ quan của Đảng, Quốc hội, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, Cơ quan công tác dân tộc ở Trung ương và cấp tỉnh được đón tiếp, hỗ trợ theo quy định về chế độ chi tiếp khách trong nước và các quy định khác có liên quan. Đại biểu người có uy tín được tặng quà trị giá không quá 500.000 đồng/người/lần/năm.”
7. Bổ sung khoản 5 Điều 5 như sau:
“5. Khi Lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Ủy ban Dân tộc đi thăm, làm việc tại các địa phương: Người có uy tín trên địa bàn được thăm hỏi, chúc mừng, tặng quà trị giá không quá 500.000 đồng/người/lần/năm; thăm hỏi, hỗ trợ trị giá không quá 2.000.000 đồng/trường hợp/lần/năm khi người có uy tín ốm đau, chết hoặc hộ gia đình người có uy tín gặp rủi ro đột xuất do sự cố, thiên tai, hỏa hoạn.”
8. Sửa đổi, bổ sung Điều 6 như sau:
“Điều 6. Thủ tục công nhận, đưa ra khỏi danh sách và thay thế, bổ sung người có uy tín
1. Công nhận người có uy tín
a) Trưởng thôn tổ chức họp thôn (có sự tham gia của ít nhất 2/3 số hộ gia đình trong thôn) để phổ biến về nội dung chính sách, tiêu chí, điều kiện, số lượng và đề cử danh sách lựa chọn người có uy tín (theo Mẫu số 01 của Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg) gửi Trưởng Ban công tác Mặt trận thôn;
b) Trưởng Ban công tác Mặt trận thôn tổ chức họp liên tịch (có sự tham gia của đại diện Chi ủy, chính quyền, Ban công tác Mặt trận, các tổ chức đoàn thể và đại diện hộ dân trong thôn), lập văn bản đề nghị kèm theo biên bản họp liên tịch thôn (theo Mẫu số 02 của Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định số 12/2018/QĐ- TTg) gửi Ủy ban nhân dân cấp xã;
c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của thôn, Ủy ban nhân dân cấp xã tổng hợp, kiểm tra, lập văn bản đề nghị kèm theo biên bản kiểm tra (theo Mẫu số 03 của Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg) gửi Ủy ban nhân dân cấp huyện;
d) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ văn bản đề nghị kèm theo biên bản kiểm tra của các xã, Ủy ban nhân dân cấp huyện tổng hợp, kiểm tra và lập hồ sơ (01 bộ gồm: Văn bản đề nghị kèm theo bản tổng hợp danh sách đề nghị công nhận người có uy tín theo Mẫu số 04 của Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg) gửi xin ý kiến của Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh;
đ) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ của các huyện, Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra, rà soát và có văn bản gửi Ủy ban nhân dân cấp huyện.
e) Chậm nhất sau 10 ngày làm việc kể từ ngày có văn bản thống nhất của Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định công nhận người có uy tín trên địa bàn huyện (danh sách theo Mẫu số 08 của Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định này) và báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (qua Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh) kết quả thực hiện để theo dõi, chỉ đạo.
2. Các trường hợp đưa ra khỏi danh sách và thay thế, bổ sung người có uy tín
Việc đưa ra khỏi danh sách và thay thế, bổ sung người có uy tín được thực hiện đồng thời và ngay khi xảy ra các trường hợp: Người có uy tín chết; vi phạm pháp luật; không đảm bảo tiêu chí theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg (được sửa đổi, bổ sung tại khoản 1 Điều 1 của Quyết định này); mất năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật; đã chuyển nơi khác sinh sống hoặc do sức khỏe yếu, tự nguyện xin rút khỏi danh sách người có uy tín (theo Mẫu số 05 của Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg).
3. Trình tự, thủ tục đưa ra khỏi danh sách và thay thế, bổ sung người có uy tín
a) Khi xảy ra trường hợp cần đưa ra khỏi danh sách và thay thế, bổ sung người có uy tín theo quy định tại khoản 2 Điều này, Trưởng Ban công tác Mặt trận thôn thống nhất với Chi ủy chi bộ và tổ chức họp liên tịch (có sự tham gia của đại diện Chi ủy, chính quyền, Ban công tác Mặt trận, các tổ chức đoàn thể và đại diện hộ dân trong thôn), lập văn bản đề nghị đưa ra khỏi danh sách và thay thế, bổ sung người có uy tín (kèm theo biên bản họp liên tịch thôn theo Mẫu số 06 và Mẫu số 02 của Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg) gửi Ủy ban nhân dân cấp xã;
b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của thôn, Ủy ban nhân dân cấp xã kiểm tra, lập văn bản đề nghị kèm theo biên bản kiểm tra (theo Mẫu số 07 và Mẫu số 03 của Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg) gửi Ủy ban nhân dân cấp huyện;
c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ văn bản đề nghị kèm theo biên bản kiểm tra của xã, Ủy ban nhân dân cấp huyện kiểm tra, tổng hợp và lập hồ sơ (01 bộ gồm: Văn bản đề nghị kèm theo bản tổng hợp danh sách đề nghị đưa ra khỏi danh sách và thay thế, bổ sung người có uy tín theo Mẫu số 09 của Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định này), gửi Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh.
d) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ của huyện, Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh kiểm tra, rà soát và có văn bản gửi Ủy ban nhân dân cấp huyện.
đ) Chậm nhất sau 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản thống nhất của Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định đưa ra khỏi danh sách và thay thế, bổ sung người có uy tín (danh sách theo Mẫu số 10 của Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định này), báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (qua Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh) kết quả thực hiện để theo dõi, chỉ đạo.
3. Định kỳ hằng năm các tỉnh rà soát, tổng hợp số lượng, danh sách người có uy tín, báo cáo Ủy ban Dân tộc trước ngày 31 tháng 12 của năm để theo dõi, chỉ đạo.”
9. Sửa đổi khoản 2 và khoản 3 Điều 7 như sau:
“2. Ngân sách trung ương
a) Bố trí kinh phí trong dự toán chi ngân sách nhà nước hằng năm của Ủy ban Dân tộc và các Cơ quan Trung ương liên quan để thực hiện các nội dung, nhiệm vụ được giao tại Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg (được sửa đổi, bổ sung tại Quyết định này);
b) Hỗ trợ kinh phí cho các địa phương khó khăn, chưa tự cân đối được ngân sách theo cơ chế hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương thực hiện các chính sách an sinh xã hội trong từng thời kỳ ổn định ngân sách được cấp có thẩm quyền phê duyệt để thực hiện các chế độ, chính sách quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 5 của Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg (được sửa đổi, bổ sung tại Quyết định này).
3. Ngân sách địa phương
Bố trí, cân đối trong dự toán ngân sách hằng năm của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo phân cấp quy định của Luật Ngân sách nhà nước để thực hiện các chế độ, chính sách quy định tại Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg (được sửa đổi, bổ sung tại Quyết định này); các cơ chế, chính sách khác do địa phương ban hành để hỗ trợ, phát huy vai trò của người có uy tín và các hoạt động quản lý, tổ chức triển khai thực hiện Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg (được sửa đổi, bổ sung tại Quyết định này).”
10. Sửa đổi điểm b khoản 1, khoản 7 và bổ sung điểm d khoản 1 Điều 8 như sau:
“ 1. Ủy ban Dân tộc chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương liên quan:
b) Hướng dẫn và thực hiện cấp ấn phẩm báo theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 5 của Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg (được sửa đổi, bổ sung tại khoản 2 Điều 1 của Quyết định này) và các quy định hiện hành, đảm bảo phù hợp với tình hình thực tiễn và khả năng tiếp cận của đối tượng thụ hưởng; tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, cung cấp thông tin, tài liệu phù hợp cho người có uy tín và các cơ quan, đơn vị liên quan của các địa phương được giao thực hiện Quyết định này;
d) Chủ trì, phối hợp với các địa phương và các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức thăm hỏi, thực hiện các chế độ, chính sách quy định tại Điều 5 của Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg (được sửa đổi, bổ sung tại Quyết định này) và các quy định khác có liên quan theo trách nhiệm được giao tại Quyết định này.
7. Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
a) Chỉ đạo, hướng dẫn, phân công quản lý, giao nhiệm vụ cho các cơ quan, đơn vị trực thuộc tổ chức thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách đối với người có uy tín trên địa bàn theo quy định tại Quyết định này;
b) Ban hành theo thẩm quyền cơ chế, chính sách khác để phát huy vai trò của người có uy tín trong việc thực hiện chính sách dân tộc ở địa bàn dân cư bảo đảm phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương;
c) Giao Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh là cơ quan Thường trực, tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra thực hiện Quyết định này; chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan của địa phương tổ chức thực hiện chế độ, chính sách và phát huy vai trò của người có uy tín theo nhiệm vụ được giao; định kỳ tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện Quyết định, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Ủy ban Dân tộc theo quy định.”
Điều 2. Điều khoản thi hành
1. Quyết định này có hiệu lực từ ngày 15 tháng 01 năm 2024.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:- Ban Bí thư Trung ương Đảng;- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;- HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW;- Văn phòng TW và các Ban của Đảng;- Văn phòng Tổng Bí thư;- Văn phòng Chủ tịch nước;- Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;- Văn phòng Quốc hội;- Tòa án nhân dân tối cao;- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;- Kiểm toán Nhà nước;- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;- Ngân hàng Chính sách Xã hội;- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;- UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTCP, Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;- Lưu: Văn thư, QHĐP (3b) S.Tùng.
KT. THỦ TƯỚNGPHÓ THỦ TƯỚNG
Trần Lưu Quang
PHỤ LỤC
(Kèm theo Quyết định số 28/2023/QĐ-TTg
ngày 23 tháng 11 năm 2023 của Thủ tướng Chính phủ)
_______________
Biểu mẫu
Nội dung
Mẫu số 08
Danh sách công nhận người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số
Mẫu số 09
Tổng hợp danh sách đề nghị đưa ra khỏi danh sách và thay thế, bổ sung người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số
Mẫu số 10
Danh sách đưa ra khỏi danh sách và thay thế, bổ sung người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số
Mẫu số 08
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH.....ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN……-------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc---------------
DANH SÁCH
Công nhận người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số
(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-UBND ngày tháng năm của Chủ tịch UBND huyện….)
TT
Họ tên NCUT
Tổng (3=4+5)
Năm sinh
Dân tộc
Nơi cư trú (thôn)
Trình độ học vấn/chuyên môn
Thành phần người có uy tín*
Ghi chú
Nam
Nữ
Bí thư Chi bộ
Trưởng thôn, bản và tương đương
Trưởng ban công tác Mặt trận
Già làng
Trưởng dòng họ, tộc trưởng
Cán bộ nghỉ hưu
Sư sãi, chức sắc tôn giáo
Thầy mo, thầy cúng, thầy lang
Nghệ nhân người DTTS
Nhân sĩ, trí thức người DTTS
Người sản xuất, doanh nhân
Đảng viên
Thành phần khác
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
I
Xã A
1
…
2
…
…………
II
Xã B
1
…...
Tổng cộng
Ghi chú:
- Cột (6): Ghi cụ thể dân tộc của người có uy tín (NCUT), ví dụ; dân tộc Thái, Tày, Ê đê, Khmer,...
- Cột (7): Ghi cụ thể thôn, bản, tổ dân phố.... nơi NCUT đang sinh sống, cư trú.
- Cột (8): Ghi cụ thể trình độ học vấn (Tiểu học, THCS, THPT)/trình độ chuyên môn (Trung cấp, Cao đẳng, đại học...).
- Thành phần NCUT (Từ Cột 9 đến cột 21): Ghi cụ thể thành phần của NCUT, ví dụ: Già làng, Trưởng thôn, Trưởng ban công tác mặt trận thôn, Bí thư Chi bộ…
Mẫu số 09
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH..ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN……-------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc---------------
TỔNG HỢP DANH SÁCH
Đề nghị đưa ra khỏi danh sách và thay thế, bổ sung người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số
TT
DANH SÁCH NCUT ĐƯA RA
DANH SÁCH NCUT THAY THẾ, BỔ SUNG
Ghi chú
Họ tên NCUT
Năm sinh
Dân tộc
Nơi cư trú (thôn)
Thành phần NCUT
Trình độ học vấn/chuyên môn
Lý do đưa ra
Họ tên NCUT
Năm sinh
Dân tộc
Nơi cư trú (thôn)
Thành phần NCUT
Trình độ học vấn/chuyên môn
Lý do thay thế, bổ sung
Tổng (3=4+5)
Nam
Nữ
Tổng (12=13+14)
Nam
Nữ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
I
Xã A
………….
1
………….
2
………….
II
Xã B
1
……..
Tổng
Ghi chú:
- Cột (6), (15): Ghi cụ thể dân tộc của người có uy tín (NCUT).
- Cột (7), (16): Ghi cụ thể thôn, bản, tổ dân phố.... Nơi NCUT đang sinh sống, cư trú.
- Cột (8), (17): Ghi cụ thể thành phần của NCUT, ví dụ: Già làng, Trưởng thôn, Trưởng ban công tác mặt trận thôn, Bí thư Chi bộ...
- Cột (9), (18): Ghi cụ thể trình độ học vấn (Tiểu học, THCS, THPT)/trình độ chuyên môn (Trung cấp, Cao đẳng, đại học...).
- Cột (10), (19): Ghi cụ thể lý do đưa NCUT ra khỏi danh sách/ lý do NCUT được thay thế, bổ sung.
Mẫu số 10
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH..ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN……-------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc---------------
DANH SÁCH
Đưa ra khỏi danh sách và thay thế, bổ sung người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số….
(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-UBND ngày tháng năm của Chủ tịch UBND huyện…..)
I. ĐƯA RA KHỎI DANH SÁCH NGƯỜI CÓ UY TÍN
TT
Họ tên NCUT
Tổng (3=4+5)
Năm sinh
Dân tộc
Nơi cư trú (thôn)
Trình độ học vấn/chuyên môn
Thành phần người có uy tín (NCUT)
Lý do đưa ra
Nam
Nữ
Bí thư Chi bộ
Trưởng thôn, bản và tương đương
Trưởng ban công tác Mặt trận
Già làng
Trưởng dòng họ, tộc trưởng
Cán bộ nghỉ hưu
Sư sãi, chức sắc tôn giáo
Thầy mo, thầy cúng, thầy lang
Nghệ nhân người DTTS
Nhân sĩ, trí thức người DTTS
Người sản xuất, doanh nhân
Đảng viên
Thành phần khác
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
I
1
…
2
…
…………
II
Xã B
1
…….
Tổng
Ghi chú:
- Cột (6): Ghi cụ thể dân tộc của người có uy tín (NCUT).
- Cột (7): Ghi cụ thể thôn, bản, tổ dân phố.... Nơi NCUT đang sinh sống, cư trú.
- Cột (8): Ghi cụ thể trình độ học vấn (Tiểu học, THCS, THPT)/trình độ chuyên môn (Trung cấp, Cao đẳng, đại học...).
- Từ Cột (9) đến (21): Ghi cụ thể thành phần của NCUT, ví dụ: Già làng, Trưởng thôn, Trưởng ban công tác mặt trận thôn, Bí thư Chi bộ.
- Cột (9), (17): Ghi cụ thể lý do đưa NCUT ra khỏi danh sách/ lý do NCUT được thay thế, bổ sung.
II. DANH SÁCH THAY THẾ, BỔ SUNG NGƯỜI CÓ UY TÍN
TT
Họ tên NCUT
Tổng (3=4+5)
Năm sinh
Dân tộc
Nơi cư trú (thôn)
Trình độ học vấn/chuyên môn
Thành phần người có uy tín (NCUT)
Lý do thay thế, bổ sung NCUT
Nam
Nữ
Bí thư Chi bộ
Trưởng thôn, bản và tương đương
Trưởng ban công tác Mặt trận
Già làng
Trưởng dòng họ, tộc trưởng
Cán bộ nghỉ hưu
Sư sãi, chức sắc tôn giáo
Thầy mo, thầy cúng, thầy lang,
Nghệ nhân người DTTS
Nhân sĩ trí thức người DTTS
Người sản xuất, doanh nhân
Đảng viên
Thành phần khác
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
I
Xã A
1
…
2
…
…………
II
Xã B
1
…….
Tổng
Ghi chú:
- Cột (6): Ghi cụ thể dân tộc của người có uy tín (NCUT).
- Cột (7): Ghi cụ thể thôn, bản, tổ dân phố.... Nơi NCUT đang sinh sống, cư trú.
- Cột (8): Ghi cụ thể trình độ học vấn (Tiểu học, THCS, THPT)/trình độ chuyên môn (Trung cấp, Cao đẳng, đại học...).
- Từ Cột (9) đến (21): Ghi cụ thể thành phần của NCUT, ví dụ: Già làng, Trưởng thôn, Trưởng ban công tác mặt trận thôn, Bí thư Chi bộ...
- Cột (22): Ghi cụ thể lý do NCUT được thay thế, bổ sung. |
**BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI**
**CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM**
*Độc lập - Tự do - Hạnh phúc*
Số: 11365 /BGTVT-TC
V/v triển khai Thông tư số 91/2021/TT-BTC ngày 21/10/2021 của Bộ Tài chính.
*Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2021*
Kính gửi:
- Tổng cục Đường bộ Việt Nam;
- Các Cục, Vụ thuộc Bộ.
Ngày 21/10/2021, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 91/2021/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 191/2016/TT-BTC ngày 08 tháng 11 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định đánh giá trữ lượng khoáng sản và lệ phí cấp giấy phép hoạt động khoáng sản và Thông tư số 56/2018/TT-BTC ngày 25 tháng 6 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường do cơ quan trung ương thực hiện thẩm định (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/12/2021). Bộ Giao thông vận tải thông báo đến các cơ quan, đơn vị nghiên cứu và triển khai thực hiện./.
*(Gửi kèm theo Thông tư số 91/2021/TT-BTC ngày 21/10/2021 của Bộ Tài chính)*
Nơi nhận:
- Như trên;
- Bộ trưởng (để b/c);
- TTr Lê Anh Tuấn (để b/c);
- Vụ trưởng (để b/c);
- Lưu: VT, TC (Đức).
TL. BỘ TRƯỞNG
KT. VỤ TRƯỞNG VỤ TÀI CHÍNH
**PHÓ VỤ TRƯỞNG**
Đào Thanh Thảo
|
QUYẾT ĐỊNH
Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cục quản lý tài nguyên nước
____________
BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Căn cứ Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
Căn cứ Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước và Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Vị trí và chức năng
1. Cục Quản lý tài nguyên nước là tổ chức trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, có chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng thực hiện quản lý nhà nước về tài nguyên nước, lưu vực sông trên phạm vi cả nước; tổ chức thực hiện các dịch vụ công về tài nguyên nước theo quy định của pháp luật.
2. Cục Quản lý tài nguyên nước có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật, có trụ sở tại thành phố Hà Nội.
Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Trình Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường:
a) Dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, cơ chế, chính sách trong lĩnh vực tài nguyên nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ;
b) Tiêu chuẩn cơ sở, tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, định mức kinh tế - kỹ thuật, đơn giá sản phẩm trong lĩnh vực tài nguyên nước;
c) Quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án về tài nguyên nước; các kế hoạch, biện pháp phòng, chống, phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt, ứng phó tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ;
d) Các phương án giải quyết tranh chấp, bất đồng phát sinh trong việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng;
đ) Các phương án, biện pháp điều phối, giám sát hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra trên các lưu vực sông.
2. Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án, tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật, đơn giá sản phẩm trong lĩnh vực tài nguyên nước sau khi được ban hành.
3. Trình Bộ trưởng hoặc thực hiện theo ủy quyền của Bộ trưởng việc cấp, gia hạn, điều chỉnh, đình chỉ, thu hồi giấy phép về tài nguyên nước, chuyển nhượng quyền khai thác tài nguyên nước.
4. Thẩm định hoặc góp ý đối với quy hoạch tài nguyên nước của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; quy hoạch chuyên ngành có khai thác, sử dụng tài nguyên nước; các dự án xây dựng hồ, đập, dự án chuyển nước giữa các lưu vực sông; kế hoạch phòng, chống và phục hồi các nguồn nước nội tỉnh bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lập.
5. Chủ trì tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch tổng thể điều tra cơ bản tài nguyên nước, quy hoạch tài nguyên nước chung của cả nước, quy hoạch tài nguyên nước các lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh.
6. Lập kế hoạch phòng, chống ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước trên các lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh; tổ chức triển khai các biện pháp phòng, chống ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước, phục hồi, cải tạo các nguồn nước, dòng sông bị ô nhiễm, cạn kiệt; xác định dòng chảy tối thiểu trong sông, ngưỡng giới hạn khai thác của các tầng chứa nước, các khu vực dự trữ nước, các khu vực hạn chế khai thác nước dưới đất.
7. Hướng dẫn, kiểm tra việc xây dựng và thực hiện phương án phòng, chống ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước và phương án ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước của tổ chức, cá nhân theo quy định.
8. Chủ trì xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa trên các lưu vực sông; phân loại các nguồn nước và lập danh mục lưu vực sông, danh mục nguồn nước theo quy định.
9. Hướng dẫn, kiểm tra việc xây dựng, vận hành hệ thống quan trắc, giám sát tài nguyên nước quốc gia, địa phương; quản lý hoạt động điều tra cơ bản, quan trắc, giám sát tài nguyên nước và khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước liên tỉnh; thông báo tiềm năng các nguồn nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ.
10. Chủ trì tổ chức thống kê, kiểm kê, đánh giá, dự báo tài nguyên nước; xây dựng, cập nhật và quản lý hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu quốc gia về tài nguyên nước; xây dựng báo cáo tài nguyên nước quốc gia, báo cáo chuyên đề về tài nguyên nước và các chỉ tiêu thống kê tài nguyên nước thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành tài nguyên và môi trường; công bố và cung cấp thông tin, dữ liệu về tài nguyên nước theo quy định.
11. Đề xuất các chủ trương, chính sách hợp tác về tài nguyên nước với các quốc gia trong khu vực có chung nguồn nước với Việt Nam; tham gia thực hiện việc trao đổi thông tin liên quan đến nguồn nước liên quốc gia; tham gia đàm phán, gia nhập, thực hiện cam kết, điều ước quốc tế và các dự án hợp tác, các tổ chức, diễn đàn quốc tế về tài nguyên nước, lưu vực sông; tổ chức theo dõi, giám sát, tổng hợp tình hình về các nguồn nước liên quốc gia, đề xuất Bộ trưởng xử lý các vấn đề có liên quan.
12. Tổ chức thực hiện và hướng dẫn ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ về tài nguyên nước; xây dựng, phổ biến, tuyên truyền mô hình, công nghệ, thiết bị sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả; tổ chức biên tập, xuất bản các ấn phẩm về tài nguyên nước; thực hiện các nhiệm vụ, đề tài khoa học và công nghệ sau khi được phê duyệt.
13. Thẩm định, thẩm tra đề cương; kiểm tra, nghiệm thu, xác nhận kết quả thực hiện dự án và lưu trữ hồ sơ kết quả dự án trong lĩnh vực tài nguyên nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ; tổng hợp kết quả điều tra cơ bản, quy hoạch tài nguyên nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ; tổng hợp kết quả điều tra cơ bản, tình hình khai thác sử dụng nước do các Bộ, ngành và địa phương thực hiện.
14. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo, xử lý các vi phạm pháp luật về tài nguyên nước theo quy định.
15. Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về tài nguyên nước; tuyên truyền, giải đáp pháp luật về tài nguyên nước; tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về tài nguyên nước theo quy định và theo phân công của Bộ trưởng.
16. Thực hiện nhiệm vụ thường trực Văn phòng Hội đồng quốc gia về tài nguyên nước và các tổ chức lưu vực sông.
17. Tổ chức thực hiện cải cách hành chính, thực hành tiết kiệm, phòng, chống lãng phí và thực hiện nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý của Cục theo chương trình, kế hoạch của Bộ và phân công của Bộ trưởng.
18. Quản lý tài chính, tài sản; thực hiện trách nhiệm của đơn vị dự toán cấp II đối với các đơn vị trực thuộc Cục theo quy định của pháp luật.
19. Quản lý tổ chức, biên chế, vị trí việc làm; công chức, viên chức, người lao động thuộc Cục theo quy định của pháp luật và theo phân công của Bộ trưởng.
20. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng phân công.
Điều 3. Lãnh đạo Cục Quản lý tài nguyên nước
1. Cục Quản lý tài nguyên nước có Cục trưởng và không quá 03 Phó Cục trưởng.
2. Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về mọi hoạt động của Cục; quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các tổ chức thuộc Cục; xây dựng quy chế làm việc và điều hành hoạt động của Cục; ký các văn bản về chuyên môn, nghiệp vụ theo chức năng, nhiệm vụ được giao và các văn bản khác theo phân cấp, ủy quyền của Bộ trưởng.
3. Phó Cục trưởng giúp việc Cục trưởng, chịu trách nhiệm trước Cục trưởng về lĩnh vực công tác được phân công.
Điều 4. Cơ cấu tổ chức
1. Phòng Bảo vệ tài nguyên nước.
2. Phòng Quản lý quy hoạch và điều tra cơ bản tài nguyên nước.
3. Phòng Quản lý khai thác nước mặt.
4. Phòng Quản lý khai thác nước dưới đất.
5. Phòng Quản lý lưu vực sông.
6. Phòng Pháp chế.
7. Phòng Kế hoạch.
8. Phòng Tài chính.
9. Văn phòng.
10. Chi cục Quản lý tài nguyên nước khu vực Miền Nam (Trụ sở tại thành phố Hồ Chí Minh).
11. Chi cục Quản lý tài nguyên nước khu vực Miền Trung và Tây Nguyên (Trụ sở tại tỉnh Khánh Hòa)
12. Chi cục Quản lý tài nguyên nước khu vực Bắc Trung Bộ (Trụ sở tại tỉnh Nghệ An).
13. Trung tâm Công nghệ tài nguyên nước
14. Trung tâm Thẩm định - Tư vấn tài nguyên nước
15. Trung tâm Thông tin - Kinh tế tài nguyên nước
Văn phòng và các tổ chức quy định từ khoản 10 đến khoản 15 Điều này là đơn vị dự toán cấp III có con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và ngân hàng theo quy định của pháp luật.
Điều 5. Hiệu Iực và trách nhiệm thi hành
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 16 tháng 9 năm 2013 và thay thế Quyết định số 1035/QĐ-BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý tài nguyên nước.
2. Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. |
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
Số: 272/BGTVT-TC
V/v Tất toán tài khoản dự án đầu tư
Kính gửi:
-
-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 13 tháng 01 năm 2009
- Các Tổng cục, Cục quản lý nhà nước chuyên ngành;
Các Ban quản lý dự án;
-
-
Các Tổng công ty nhà nước;
Các Trường, Viện, Cục Y tế GTVT;
- Trung tâm Công nghệ thông tin;
Các Công ty nhà nước trực thuộc Bộ.
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại văn bản số 1142/TTg —KTKH
ngày 20/3/2007, Bộ Tài chính đã có văn bản số 14730/BTC- KBNN ngày 01/11/2007 về xử lý tồn
đọng trong tất toán tài khoản cấp phát và thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Nhằm giải
quyết dứt điểm việc tất toán tài khoản các dự án hoàn thành hoặc bị đình hoàn từ năm 2004 chở
về trước, ngày 23/12/2008 Bộ Tài chính có văn bản số 15644/BTC-ĐT về việc tất toán tài khoản
dự án đầu tư. Để triển khai văn bản số 15644/BTC-ĐT nói trên, Bộ Giao thông vận tải yêu cầu
các Tổng Cục, Cục quản lý nhà nước chuyên ngành, các Ban quản lý dự án, các Tổng công ty,
Công ty nhà nước trực thuộc Bộ, các Trường, Viện, Cục Y tế GTVT, Trung tâm công nghệ thông
tin như sau:
1. Khẩn trương thành lập Tổ xử lý tất toán các dự án thuộc phạm vi quản lý để đôn đốc
chỉ đạo các Chủ đầu tư, các đơn vị trực thuộc thực hiện việc quyết toán và tất toán tài khoản,
tham mưu cho cấp có thẩm quyền xử lý các vấn đề liên quan đến công : quyết toán và tất toán
tài khoản dự án đầu tư.
2. Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc rà soát các tồn tại trong công tác quyết toán dự án đầu
tư, khẩn trương lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành để trình cấp có thẩm quyền
thẩm tra phê duyệt, đồng thời tổ chức thẩm tra phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành theo đúng
thẩm quyền và phân cấp uỷ quyền của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.
-
3. Các đơn vị Chủ đầu tư có trách nhiệm:
Hoàn tất các thủ tục liên quan để hoàn thành công tác quyết toán dự án trình các cấp
có thẩm quyền xem phê duyệt, liên hệ với Kho bạc nhà nước nơi mở tài khoản để làm thủ tục
tất toán tài khoản thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo quy định.
Báo cáo Bộ Giao thông vận tải về các dự án dừng triển khai, hoàn thiện thủ tục để lập
quyết toán chi phí đầu tư theo đúng quy định.
4. Về thời điểm thực hiện:
- Đối với các dự án hoàn thành hoặc đình hoãn từ năm 2000 trở về trước: Xử lý dứt
điểm việc tất toán tài khoản, chậm nhất là ngày 30/6/2009.
-
Đối với các dự án hoàn thành hoặc đình hoãn từ năm 2001 đến năm 2004: Xử lý dứt
điểm việc tất toán tài khoản, chậm nhất là ngày 30/11/2009.
Yêu cầu các đơn vị nghiêm túc thực hiện và báo cáo thường xuyên kết quả, các vấn đề
vướng mắc trong quá trình thực hiện về Bộ..
(Gửi kèm theo văn bản số 15644/BTC-ĐT ngày 23/12/2008 của Bộ Tài chính.)
Nơi nhận:
- Như trên;
- Bộ trưởng (để b/c);
Các đ/c Thứ trưởng;
- Vụ KHĐT;
Cục QLXD&CLCTGT;
Lu'u VT, TC.
KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG
Nguyễn Hồng Trường
|
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
-------
Số: 705/TTg-NN
V/v: Chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa để thực hiện Dự án trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm 2019
Kính gửi: - Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên.
Xét đề nghị của Bộ Tài nguyên và Môi trường (Công văn số 6078/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 02 tháng 11 năm 2018); của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (Công văn số 1481/UBND-CNN ngày 25 tháng 4 năm 2019 và số 1796/UBND-CNN ngày 16 tháng 5 năm 2019) về việc chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa để thực hiện Dự án trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Thủ tướng Chính phủ có ý kiến như sau:
1. Đồng ý Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên quyết định chuyển mục đích sử dụng 18,9 ha đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất và Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên báo cáo giải trình tại các công văn nêu trên.
2. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên chỉ đạo thực hiện việc chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nêu tại mục 1 theo đúng quy định của pháp luật về đất đai, Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ và ý kiến của Bộ Tài nguyên và Môi trường nêu tại công văn trên.
3. Giao Bộ Tài nguyên và Môi trường theo dõi và hướng dẫn thực hiện việc chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nêu tại mục 1 theo đúng quy định./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Thủ tướng, PTTg Trịnh Đình Dũng;
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- VPCP: BTCN, PCN Nguyễn Cao Lục, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ CN;
- Lưu: VT, NN (3) KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
Trịnh Đình Dũng
|
VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ
-------------------
Số: 7792/VPCP-KTN
V/v: triển khai và ảnh hưởng của QHC xây dựng Thủ đô đến dự án Khu ĐTM Văn Canh, Hoài Đức, thành phố Hà Nội
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
Hà Nội, ngày 04 tháng 11 năm 2011
Kính gửi:
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội
Xét đề nghị của Tập đoàn phát triển Nhà và Đô thị (văn bản số 3556/HUD-HUD8 ngày 10 tháng 10 năm 2011) về việc báo cáo tình hình triển khai và ảnh hưởng của Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô, quy hoạch phân khu đến dự án Khu đô thị mới Vân Canh, Hoài Đức, thành phố Hà Nội và thông tin trên trang Báo Tiền phong điện tử ngày 7 tháng 10 năm 2011 về dự án Khu đô thị mới Vân Canh; Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải có ý kiến như sau:
Yêu cầu Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội xem xét, xử lý đề nghị của Tập đoàn phát triển Nhà và Đô thị; đồng thời kiểm tra làm rõ các vấn đề Báo Tiền phong điện tử ngày 7 tháng 10 năm 2011 đã nêu, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Văn phòng Chính phủ xin thông báo để Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Nội và các cơ quan liên quan biết, thực hiện./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Thủ tướng, PTTg Hoàng Trung Hải;
- Bộ Xây dựng;
- Tập đoàn phát triển Nhà và Đô thị;
- VPCP: BTCN, PCN Văn Trọng Lý,
Cổng TTĐT, các Vụ: TH, ĐP;
- Lưu: VT, KTN (5b) Nghĩa (16).
KT. BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM
PHÓ CHỦ NHIỆM
(Đã ký)
Văn Trọng Lý
|
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Số: 6574 /BKHĐT-KTNN
V/v tổng hợp nhu cầu hỗ trợ cấp bách
kinh phí phòng cháy, chữa cháy rừng
và bảo vệ rừng năm 2024
hỎA Tốc
Đến trước ....... ngày.
Người ký: BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Email: [email protected]
SAO Y Cơ quan: BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Thời gian ký: 19.08.2024 17:16:38
+07:00
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 19 tháng 8 năm 2024
Kính gửi: - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Bộ Tài chính;
- Ủy ban nhân dân tỉnh........
Tại Công điện số 31/CĐ-TTg ngày 04/4/2024 về việc chủ động, tăng cường
các biện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng, Thủ tướng Chính phủ giao:
(i) “Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: ..... Tổng hợp nhu cầu hỗ trợ
kinh phí cấp bách về phòng cháy, chữa cháy rừng và bảo vệ rừng từ nguồn đầu
tư phát triển của các bộ, ngành, địa phương gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng
hợp, trình cấp có thẩm quyền quyết định, để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu
quả trong công tác phòng cháy, chữa cháy rừng”.
(ii) “Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính tổng hợp nhu cầu hỗ trợ cấp bách kinh phí
phòng cháy, chữa cháy rừng năm 2024 theo Quyết định số 177/QĐ-TTg ngày
10/02/ 2022 của Thủ tướng Chính phủ, báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét,
quyết định”.
Thực hiện Công điện số 31/CĐ-TTg ngày 04/4/2024 của Thủ tướng
Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổng hợp nhu cầu gửi
Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại văn bản số 3923/BNN-KL ngày 31/5/2024 với số
kinh phí là 727.549 triệu đồng cho 24 địa phương và Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn.
Văn bản số 3923/BNN-KL ngày 31/5/2024 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn tổng hợp chưa xây dựng nguyên tắc hỗ trợ, tiêu chí hỗ trợ; chưa
có ý kiến về nội dung đầu tư, đề xuất mức hỗ trợ cho từng địa phương; kinh phí
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị 30 tỷ đồng cũng chưa có các
nội dung, hạng mục đầu tư.
Các nội dung đề xuất của địa phương còn mang tính dàn trải, chưa sắp
xếp theo thứ tự ưu tiên và đang trùng lặp nguồn chi đầu tư phát triển và nguồn
chi thường xuyên (Công điện số 31/CĐ-TTg ngày 04/4/2024 của Thủ tướng
Chính phủ là hỗ trợ kinh phí cấp bách về phòng cháy, chữa cháy rừng và bảo vệ
rừng từ nguồn đầu tư phát triển của các bộ, ngành, địa phương).
Sau khi nhận được văn bản số 3923/BNN-KL của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhận thêm được đề nghị của 03 tỉnh:
Quảng Bình (văn bản số 1180/UBND-KT ngày 27/6/2024), Tuyên Quang (văn
2
bản số 2840/UBND-KT ngày 28/6/2024), Đắk Lắk (văn bản số 94/TTr-UBND
ngày 02/8/2024) về hỗ trợ kinh phí cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng. Các
địa phương này chưa được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp
gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Để có cơ sở tổng hợp, báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định
theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 31/CĐ-TTg ngày
04/4/2024, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, Bộ Tài chính và các địa phương, như sau:
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Xây dựng nguyên tắc hỗ trợ, tiêu chí hỗ trợ lựa chọn các nội dung, hạng
mục đầu tư gửi các địa phương làm cơ sở để địa phương rà soát, đề xuất nội dung
hỗ trợ theo thứ tự ưu tiên, mức kinh phí cho từng nội dung (nguồn kinh phí, nội
dung đề xuất đảm bảo theo đúng Công điện số 31/CĐ-TTg ngày 04/4/2024 và
Quyết định số 177/QĐ-TTg ngày 10/02/2022 của Thủ tướng Chính phủ về phê
duyệt Đề án nâng cao năng lực cho lực lượng kiểm lâm trong công tác quản lý,
bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng giai đoạn 2021 - 2030).
Đề nghị bổ sung rõ nội dung chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên và
nhu cầu bổ sung.
- Đề xuất mức hỗ trợ cụ thể đối với từng địa phương nhằm đảm bảo hiệu
quả đầu tư, giải ngân hết nguồn vốn. Làm rõ sự cần thiết về các nội dung, nhiệm
kinh phí do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất thực hiện, đảm
bảo đúng nguyên tắc, tiêu chí hỗ trợ.
vụ,
- Văn bản tổng hợp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn gửi Bộ Kế
hoạch và Đầu tư và gửi Bộ Tài chính đề nghị thực hiện theo đúng Công điện số
31/CĐ-TTg ngày 04/4/2024 và Quyết định số 177/QĐ-TTg ngày 10/02/2022 của
Thủ tướng Chính phủ, trong đó nêu rõ: (1) Sự cần thiết phải đầu tư; (ii) Đối tượng
hỗ trợ; (iii) Mục tiêu hỗ trợ; (iv) Nguyên tắc hỗ trợ; (v) Tiêu chí hỗ trợ; (vi) Nội
dung đề nghị hỗ trợ, trong đó báo cáo rõ nội dung hỗ trợ để chi đầu tư phát triển
và chi thường xuyên (cho từng địa phương); (vii) Đề xuất mức hỗ trợ (cho từng
địa phương).
Chịu trách nhiệm toàn diện về nội dung, số liệu báo cáo, đối tượng hỗ trợ,
mức hỗ trợ, đề xuất theo đúng quy định của pháp luật.
-
2. Bộ Tài chính
Cho ý kiến về khả năng cân đối nguồn vốn dự phòng ngân sách Trung
ương năm 2024. Thời gian thực hiện và giải ngân đối với khoản vốn hỗ trợ từ
nguồn dự phòng NSTW năm 2024 cho các nội dung, hạng mục đầu tư, đảm bảo
theo đúng quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước và các quy định pháp
luật có liên quan (nguồn đầu tư phát triển theo Công điện số 31/CĐ-TTg ngày
04/4/2024).
- Cho ý kiến về việc nếu hỗ trợ từ nguồn vốn chi thường xuyên cho địa
phương, theo quy định của Luật Ngân sách, Bộ Tài chính chủ trì làm văn bản
trình Thủ tướng Chính phủ. Trường hợp Bộ Tài chính thống nhất giao Bộ Kế
3
hoạch và Đầu tư trình chung như chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, đề nghị Bộ
Tài chính có ý kiến cụ thể về nguồn vốn chi thường xuyên cho các địa phương
và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Cho ý kiến về nội dung chi từ nguồn đầu tư phát triển do các địa phương
và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị thực hiện công tác phòng
cháy, chữa cháy rừng.
3. Ủy ban nhân dân các tỉnh
- Rà soát các nội dung đầu tư cần hỗ trợ, mức kinh phí hỗ trợ theo nguyên
tắc hỗ trợ, tiêu chí hỗ trợ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng.
- Khẳng định lại sự cần thiết phải đầu tư; rà soát, sắp xếp thứ tự ưu tiên
các nội dung, hạng mục đầu tư (trong đó phân định rõ nguồn vốn chỉ đầu tư phát
triển). Chịu trách nhiệm toàn diện về nội dung, số liệu báo cáo, đối tượng hỗ trợ,
mức hỗ trợ, đề xuất theo đúng quy định của pháp luật.
- Cam kết đã sử dụng ngân sách dự phòng của tỉnh để thực hiện nhưng
chưa đáp ứng được nhu cầu theo đúng quy định tại khoản 2 Điều 10 Luật Ngân
sách nhà nước năm 2015.
- Văn bản đề nghị của các địa phương gửi về Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn để tổng hợp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn các
địa phương về nguyên tắc, tiêu chí hỗ trợ, thời gian báo cáo); đồng thời gửi Bộ Kế
hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính để chủ động phối hợp.
Văn bản của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp của các
địa phương đề nghị gửi về Bộ Kế hoạch và Đầu tư trước 10/9/2024.
Văn bản tham gia ý kiến của Bộ Tài chính gửi về Bộ Kế hoạch và Đầu tư
trước ngày 20/9/2024, trong đó có ý kiến cụ thể với đề xuất tổng hợp mới của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính và Ủy ban
nhân dân các tỉnh triển khai các nội dung, nhiệm vụ nêu trên, gửi Bộ Kế hoạch và
Đầu tư' để tổng hợp nhu cầu hỗ trợ cấp bách kinh phí phòng cháy, chữa cháy
rừng năm 2024, báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Văn phòng Chính phủ;
- Bộ trưởng (để báo cáo);
- Các Vụ: THKTQD, KTĐP (để có ý kiến);
-
Lưu Vụ KTNN. 72
HOẠCH
KE
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
1
*Đỗ Thành Trung
Đồng thời gửi bản mềm về địa chỉ email: [email protected] (ĐT: 0917 886887) để tổng hợp
Phụ lục:
TỔNG HỢP NHU CẦU VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ
KINH PHÍ CẤP BÁCH
PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG NĂM 2024
(Kèm theo văn bản số 6574 /BKHĐT-KTNN ngày 9/8/2024
của Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT
Tỉnh/Bộ
Số văn bản
đề nghị
Ngày tháng
đề nghị
Địa phương đề nghị
Vón
Vốn sự
Cộng
ĐTPT
nghiệp
TỔNG CỘNG
661.863
105.252 767.115
1
Hà Giang
1192/UBND-
24/4/2024
37.505
37.505
2
Cao Bằng
854/TTr-UBND
12/4/2024
8.415
15.000
23.415
3
Tuyên Quang
Lào Cai
2840/UBND-KT 28/6/2024
1800/UBND-NLN 12/4/2024
14.729
2.625
17.354
14.990
14.990
4
Lào Cai
1695/UBND-NLN 9/4/2024
15.100
15.100
5
Lai Châu
1219/UBND-KTN 8/4/2024
25.000
25.000
6 | Điện Biên
1983/UBND-KTN 30/4/2024
18.440
18.440
7
Sơn La
1615/UBND-KT
17/4/2024
30.090
30.090
8
Hoà Bình
569/UBND-KTN
19/4/2024
55.160
26.270
81.430
9
| Lạng Sơn
647/UBND-KT
16/5/2024
22.929
22.929
10 | Yên Bái
1366/UBND-NLN
26/4/2024
18.000
11.340
29.340
11
Phú Thọ
1638/UBND-
25/4/2024
15.000
10.000
25.000
12 | Thanh Hoá
5812/UBND-NN
25/4/2024
19.800
19.800
13 | Nghệ An
14 | Hà Tĩnh
4264/UBND-NN
24/5/2024
35.500
35.500
3045/UBND-NL4 30/5/2024
31.158
31.158
15 | Quảng Bình
1180/UBND-KT
27/6/2024
22.212
22.212
16 | Quảng Trị
66/TTr-UBND
20/5/2024
19.656
19.656
17 | Thừa Thiên Huế
3582/UBND-NN
12/4/2024
26.992
3.078
30.070
18 | Quảng Nam
3255/UBND-KTN 8/5/2024
24.962
24.962
19 | Quảng Ngãi
2176/UBND-KTN 2/5/2024
18.864
18.864
20 | Bình Định
21 | Phú Yên
30/TTr-UBND
3/5/2024
14.943
14.943
2983/UBND-KT
31/5/2024
15.086
16.939
32.025
22 | Ninh Thuận
1997/UBND-
9/5/2024
35.000
20.000
55.000
23 Bình Phước
1416/UBND-KT
19/4/2024
20.000
20.000
24 | Tây Ninh
1359/UBND-KT
10/5/2024
17.432
17.432
25
Kiên Giang
94/TTr-UBND
8/5/2024
25.000
25.000
26 | Cà Mau
49/TTr-UBND
6/5/2024
29.900
29.900
27 | Đắk Lắk
94/TTr-UBND
02/8/2024
17.955
17.955
28 | Bộ NN&PTNT
3923/BNN-KL
31/5/2024
30.000
30.000
2 Văn bản của địa phương nêu trên đã được các địa phương gửi đến Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và PTNT
DANH SÁCH CÁC ĐỊA PHƯƠNG NHẬN VĂN BẢN
1. Hà Giang
2. Cao Bằng
3. Tuyên Quang
4. Lào Cai
5. Lai Châu
6. Điện Biên
7. Sơn La
8. Hòa Bình
9. Lạng Sơn
10.Yên Bái
11.Phú Thọ
12. Thanh Hoá
13. Nghệ An
14. Hà Tĩnh
15.Quảng Bình
16.Quảng Trị
17. Thừa Thiên Huế
18. Quảng Nam
19. Quảng Ngãi
20. Bình Định
21. Phú Yên
22. Ninh Thuận
23. Bình Phước
24.Tây Ninh
25. Kiên Giang
26. Cà Mau
27. Đắk Lắk
|
BỘ TÀI CHÍNH
TỔNG CỤC HẢI QUAN
Số: 1876 /TCHQ-TXNK
V/v phân loại hồ sơ hoàn thuế
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-
Hà Nội, ngày2 1tháng 4 năm 2023
Kính gửi: Công ty TNHH Pouyuen Việt Nam.
(D10/89A, Quốc lộ 1A, Phường Tân Tạo, Quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh)
Tổng cục Hải quan nhận được công văn số 20230406/PYV ngày
6/4/2023 của Công ty TNHH Pouyuen Việt Nam kiến nghị điều chỉnh mức tiền
hoàn thuế trong phân loại hồ sơ hoàn thuế. Về vấn đề này, Tổng cục Hải quan
có ý kiến như sau:
Căn cứ quy định tại điểm h khoản 2 Điều 12 Nghị định số 134/2016/NĐ-
CP ngày 1/9/2016 được nêu tại khoản 6 Điều 1 Nghị định số 18/2021/NĐ-CP
ngày 11/3/2021 của Chính phủ, điểm d khoản 1 Điều 19 Luật thuế xuất khẩu,
thuế nhập khẩu số 107/2016/QH13, Điều 36 Nghị định số 134/2016/NĐ-CP thì
trường hợp người nhập khẩu tại chỗ đã nộp thuế nhập khẩu hàng hóa để sản
xuất, kinh doanh, đã đưa sản phẩm nhập khẩu tại chỗ vào sản xuất hàng hóa xuất
khẩu và thực tế đã xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài hoặc vào khu phi thuế
quan thì được hoàn thuế nhập khẩu đã nộp.
Hồ sơ, thủ tục hoàn thuế nhập khẩu thực hiện theo quy định tại Điều 36
Nghị định số 134/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 của Chính phủ, Điều 12 Thông
tư số 06/2021/TT-BTC ngày 22/01/2021 của Bộ Tài chính.
Căn cứ Điều 73 Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 quy định về phân
loại hồ sơ hoàn thuế:
“1. Hồ sơ hoàn thuế được phân loại thành hồ sơ thuộc diện kiểm tra
trước hoàn thuế và hồ sơ thuộc diện hoàn thuế trước.
2. Hồ sơ thuộc diện kiểm tra trước hoàn thuế bao gồm:
a) Hồ sơ của người nộp thuế đề nghị hoàn thuế lần đầu của từng trường
hợp hoàn thuế theo quy định của pháp luật về thuế. Trường hợp người nộp thuế
có hồ sơ hoàn thuế gửi cơ quan quản lý thuế lần đầu nhưng không thuộc diện
được hoàn thuế theo quy định thì lần đề nghị hoàn thuế kế tiếp vẫn xác định là
đề nghị hoàn thuế lần đầu;
b) Hồ sơ của người nộp thuế đề nghị hoàn thuế trong thời hạn 02 năm kể
từ thời điểm bị xử lý về hành vi trốn thuế,
c) Hồ sơ của tổ chức giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động, bán, giao và
chuyển giao doanh nghiệp nhà nước;
2
d) Hồ sơ hoàn thuế thuộc loại rủi ro về thuế cao theo phân loại quản lý
rủi ro trong quản lý thuế;
đ) Hồ sơ hoàn thuế thuộc trường hợp hoàn thuế trước nhưng hết thời hạn
theo thông báo bằng văn bản của cơ quan quản lý thuế mà người nộp thuế
không giải trình, bổ sung hồ sơ hoàn thuế hoặc có giải trình, bổ
hoàn thuế nhưng không chứng minh được số tiền thuế đã khai là đúng;
hồ
sung SƠ
e) Hồ sơ hoàn thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu không thực
hiện thanh toán qua ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác theo quy định
của pháp luật;
g) Hồ sơ hoàn thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện
phải kiểm tra trước hoàn thuế theo quy định của Chính phủ.
3. Hồ sơ thuộc diện hoàn thuế trước là hồ sơ của người nộp thuế không
thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
4. Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chi tiết Điều này”.
Căn cứ khoản 3 Điều 43 Luật hải quan số 54/2014/QH13 quy định chế độ
ưu tiên đối với doanh nghiệp ưu tiên: được ưu tiên khi thực hiện thủ tục về thuế
đối với hàng hóa theo quy định của pháp luật về thuế.
Căn cứ khoản 1 Điều 38 Nghị định số 126/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020
của Chính phủ quy định doanh nghiệp ưu tiên được hoàn thuế trước, kiểm tra
sau, được thực hiện nộp thuế cho tờ khai hải quan đã thông quan hoặc giải
phóng hàng hóa trong tháng chậm nhất vào ngày thứ mười của tháng kế tiếp
theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
Căn cứ Điều 22 Nghị định số 126/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 của
Chính phủ, quy định phân loại hồ sơ hoàn thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập
khẩu thuộc diện phải kiểm tra trước hoàn thuế:
“1. Các trường hợp thuộc diện kiểm tra trước, hoàn thuế sau quy định
tại điểm a, điểm b, điểm c, điểm d, điểm đ và điểm e khoản 2 Điều 73 Luật Quản
lý thuế.
2. Ngoài các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, các hồ sơ thuộc
diện kiểm tra trước, hoàn thuế sau bao gồm:
a) Người nộp thuế trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ đề
nghị hoàn thuế được cơ quan hải quan xác định có hành vi vi phạm về hải quan
đã bị xử lý quá 02 lần (bao gồm cả hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế
phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn, không thu) với mức phạt
tiền vượt thẩm quyền của Chi cục trưởng Chi cục Hải quan theo quy định của
pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
b) Người nộp thuế trong thời hạn 24 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ đề
nghị hoàn thuế được cơ quan hải quan xác định đã bị xử lý về hành vi buôn lậu,
vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới.
thué.
3
c) Người nộp thuế bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý
d) Hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
đ) Hàng hóa nhập khẩu nhưng phải tái xuất trả lại nước ngoài (hoặc tái
xuất sang nước thứ ba hoặc tái xuất vào khu phi thuế quan) không cùng một cửa
khẩu; hàng hóa xuất khẩu nhưng phải tái nhập khẩu trở lại Việt Nam không
cùng một cửa khẩu”.
Căn cứ Điều 26 Thông tư số 81/2019/TT-BTC ngày 15/11/2019 về quản
lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan quy định:
“Căn cứ các quy định của pháp luật thuế và mức độ rủi ro đối với hàng
hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cơ quan hải quan phân loại hồ sơ hoàn thuế, không
thu thuế và áp dụng biện pháp quản lý như sau:
1. Rủi ro cao: Kiểm tra trước, hoàn thuế sau.
2. Rủi ro trung bình: Hoàn thuế trước, kiểm tra sau và thực hiện kiểm tra
trong thời hạn 03 năm kể từ ngày có quyết định hoàn thuế.
3. Rủi ro thấp: Hoàn thuế trước, kiểm tra sau và thực hiện kiểm tra ngẫu
nhiên trong thời hạn 05 năm kể từ ngày có quyết định hoàn thuế”.
Đề nghị Công ty đối chiếu với quy định trên và liên hệ với cơ quan hải
quan có thẩm quyền hoàn thuế để được phân loại hồ sơ hoàn thuế theo đúng quy
định tại Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14, Nghị định số 126/2020/NĐ-CP
ngày 19/10/2020 của Chính phủ, Thông tư số 81/2019/TT-BTC ngày
15/11/2019 của Bộ Tài chính. Công ty có thể nghiên cứu các quy định về điều
kiện để được công nhận là doanh nghiệp ưu tiên, chế độ ưu tiên đối với doanh
nghiệp ưu tiên để làm thủ tục xét công nhận là doanh nghiệp ưu tiên nếu đáp
ứng các điều kiện theo quy định tại Luật Hải quan số 54/2014/QH13, Nghị định
số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/1/2015 của Chính phủ để được hưởng các ưu đãi về
thuế trong đó có ưu đãi về thủ tục hoàn thuế trước, kiểm tra sau theo quy định
của pháp luật về thuế.
Tổng cục Hải quan thông báo để Công ty TNHH Pouyuen Việt Nam biết
và thực hiện./.
Nơi nhận: nh
- Như trên,
- Lưu: VT, TXNK (03b).
dhe
KT. TỔNG CỤC TRƯỞNG
PHÓ TỔNG CỤC TRƯỞNG
TAI CHIN
Hoàng Việt Cường
CUC
HA
|
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 1979/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2017
QUYẾT ĐỊNH
Phê duyệt phương án cổ phần hóa
Công ty mẹ - Tổng công ty Dầu Việt Nam
(trực thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam)
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật Doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014;
Căn cứ Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần;
Căn cứ Nghị định số 189/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần;
Căn cứ Nghị định số 116/2015/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần;
Căn cứ Quyết định số 707/QĐ-TTg ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2016 - 2020";
Căn cứ Quyết định số 58/2016/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp nhà nước thực hiện sắp xếp giai đoạn 2016 - 2020;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt phương án cổ phần hóa Công ty mẹ - Tổng công ty Dầu Việt Nam với những nội dung chính sau đây:
Tên gọi, trụ sở chính của công ty cổ phần
• Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Tổng công ty Dầu Việt Nam - Công ty cổ phần.
• Loại hình hoạt động: Công ty cổ phần.
• Tên giao dịch tiếng Việt: Tổng công ty Dầu Việt Nam.
• Tên giao dịch quốc tế: PETROVIETNAM OIL CORPORATION.
• Tên viết tắt: PVOIL.
• Địa chỉ trụ sở chính: Tầng 14-18, Tòa nhà PetroVietnam Tower, Số 1-5 Lê Duẩn, phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tổng công ty Dầu Việt Nam sau cổ phần hóa có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; có con dấu riêng; được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của pháp luật; tổ chức và hoạt động theo Điều lệ của Tổng công ty Dầu Việt Nam - Công ty cổ phần, phù hợp với Luật Doanh nghiệp và các quy định của pháp luật có liên quan.
Tổng công ty Dầu Việt Nam - Công ty cổ phần kế thừa các quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp của Tổng công ty Dầu Việt Nam trước khi chuyển đổi; được tiếp tục kinh doanh các ngành, nghề hiện Tổng công ty Dầu Việt Nam đang thực hiện và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của pháp luật.
Hình thức cổ phần hóa: Bán bớt một phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Vốn điều lệ và cơ cấu cổ phần phát hành lần đầu
a) Vốn điều lệ: 10.342.295.000.000 đồng (Mười nghìn, ba trăm bốn hai tỷ, hai trăm chín lăm triệu đồng).
b) Cơ cấu vốn điều lệ:
• Cổ phần PVN nắm giữ là 363.014.555 cổ phần, chiếm 35,1% vốn điều lệ.
• Cổ phần bán ưu đãi cho người lao động trong doanh nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 48 Nghị định số 59/2011/NĐ-CP là 813.800 cổ phần, chiếm 0,08% vốn điều lệ.
• Cổ phần bán ưu đãi cho người lao động trong doanh nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều 48 Nghị định số 59/2011/NĐ-CP là 1.050.500 cổ phần, chiếm 0.10% vốn điều lệ.
• Cổ phần bán đấu giá công khai là 206.845.900 cổ phần, chiếm 20% vốn điều lệ.
• Cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược là 462.504.745 cổ phần, chiếm 44,72% vốn điều lệ.
• Mệnh giá 10.000 đồng/cổ phần.
• Nhà đầu tư nước ngoài được tham gia mua cổ phần tại Tổng công ty Dầu Việt Nam với tỷ lệ sở hữu của tất cả các nhà đầu tư nước ngoài tối đa là 49% vốn điều lệ.
Bán cổ phần ra công chúng
• Giá khởi điểm: 13.400 đồng/cổ phần.
• Phương thức bán: Đấu giá công khai.
• Tổ chức tài chính trung gian tư vấn bán cổ phần: Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
• Địa điểm đấu giá: Số 16 Võ Văn Kiệt, phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh - Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
Thời gian bán cổ phần: Trong thời gian 03 tháng kể từ ngày phương án cổ phần hóa được phê duyệt theo quy định.
Bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược
a) Tiêu chí lựa chọn
• Có năng lực về tài chính: Chứng minh đủ nguồn tài chính để mua cổ phần theo tỷ lệ trong phương án được cấp thẩm quyền phê duyệt; có nguồn vốn chủ sở hữu theo báo cáo tài chính tại thời điểm gần nhất tối thiểu 2.000 tỷ đồng đối với doanh nghiệp trong nước hoặc tương đương 2.000 tỷ đồng theo tỷ giá quy đổi tại ngày đăng ký tham gia nhà đầu tư chiến lược đối với doanh nghiệp nước ngoài. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (đã được kiểm toán) hai năm gần nhất tính đến thời điểm đăng ký mua cổ phần phải có lãi, không có lỗ lũy kế.
• Có cam kết bằng văn bản của Hội đồng quản trị hoặc người đại diện theo pháp luật hoặc người có thẩm quyền về việc:
+ Tiếp tục duy trì ngành nghề kinh doanh chính và thương hiệu Tổng công ty Dầu Việt Nam trong thời gian ít nhất là 10 năm kể từ thời điểm chính thức trở thành nhà đầu tư chiến lược.
+ Không chuyển nhượng số cổ phần mua trong thời gian tối thiểu 10 năm kể từ ngày Tổng công ty Dầu Việt Nam - Công ty cổ phần được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cổ phần lần đầu hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.
+ Hỗ trợ Tổng công ty Dầu Việt Nam về: Chuyển giao công nghệ mới hiện đại, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao năng lực tài chính, quản trị doanh nghiệp, cung ứng nguyên vật liệu và hợp tác đầu tư, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm theo chiến lược phát triển của Tổng công ty Dầu Việt Nam sau cổ phần hóa.
+ Có cam kết sử dụng lao động của Tổng công ty Dầu Việt Nam theo phương án cổ phần hóa được cấp thẩm quyền phê duyệt.
+ Có cam kết để công ty cổ phần Tổng công ty Dầu Việt Nam tiếp tục tiêu thụ sản phẩm của các Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn và Bình Sơn trong ít nhất là 10 năm sau cổ phần hóa theo giá thị trường với sản lượng tối thiểu hàng năm (SLmin) theo công thức dưới đây:
SLmin = (Tổng sản lượng kinh doanh của Tổng công ty Dầu Việt Nam) x (Tổng công suất sản phẩm xăng và dầu DO của 02 nhà máy)/(Tổng nhu cầu xăng và dầu DO của Việt Nam).
• Có cam kết để Tổng công ty Dầu Việt Nam - Công ty cổ phần tiếp tục thực hiện thoái vốn tại Tổng công ty cổ phần Thương mại Kỹ thuật và Đầu tư.
• Quy định đối với nhà đầu tư nước ngoài: Là nhà đầu tư đã tham gia hoặc có cam kết đầu tư vào các dự án lọc hóa dầu tại Việt Nam.
• Có cam kết bằng văn bản của người có thẩm quyền về việc: i) đảm bảo nguồn tiền dùng để đặt cọc và thanh toán tiền mua cổ phần có nguồn gốc hợp pháp theo đúng các quy định có liên quan; và ii) sẵn sàng đặt cọc tới 20% giá trị cổ phần đăng ký mua theo giá khởi điểm đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định phương án cổ phần hóa phê duyệt.
• Có phương án khả thi hỗ trợ Tổng công ty Dầu Việt Nam - Công ty cổ phần một cách tích cực thực hiện các mục tiêu chiến lược sau khi cổ phần hóa.
• Kinh nghiệm quản trị, điều hành, có thương hiệu uy tín trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, dầu khí tại thị trường quốc tế trong và ngoài nước sẽ là những lợi thế khi xem xét lựa chọn nhà đầu tư chiến lược.
• Có nghĩa vụ bồi thường khi vi phạm cam kết đã ký với mức bồi thường xác định theo thiệt hại thực tế và quyền định đoạt của Nhà nước đối với toàn bộ số lượng cổ phần nhà đầu tư chiến lược mua khi vi phạm các cam kết đã ký.
b) Giá bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược
Thực hiện theo quy định tại thời điểm thực hiện bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược.
Trường hợp thực hiện bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược từ thời điểm Nghị định số 126/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2017 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp nhà nước và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần có hiệu lực thì thực hiện theo quy định tại Nghị định số 126/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2017 của Chính phủ.
c) Thời hạn hoàn thành bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược
Thực hiện theo quy định tại Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ. Trong trường hợp việc bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược có vướng mắc, không thể hoàn thành trong 3 tháng theo quy định, Bộ Công Thương báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
d) Ủy quyền cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam chủ động tìm kiếm đối tác, tiến hành đàm phán với nhà đầu tư chiến lược trên cơ sở phương án cổ phần hóa được phê duyệt và các quy định có liên quan, gửi Bộ Công Thương xem xét, tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả bán cổ phần theo quy định.
Tổng công ty Dầu Việt Nam - Công ty cổ phần thực hiện thuê đất của Nhà nước và trả tiền thuê đất theo quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng đất.
Phương án sắp xếp lao động
• Tổng số lao động tại thời điểm công bố giá trị doanh nghiệp là 790 người.
• Lao động chuyển sang công ty cổ phần là 770 người.
Chi phí cổ phần hóa
Giao Bộ Công Thương phê duyệt quyết toán chi phí cổ phần hóa; Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và Tổng công ty Dầu Việt Nam quyết định và chịu trách nhiệm về các chi phí thực tế, cần thiết để thực hiện cổ phần hóa Tổng công ty Dầu Việt Nam theo quy định của pháp luật hiện hành.
Điều 2. Tổ chức thực hiện
Bộ Công Thương
Quyết định nội dung quy định tại khoản 9 Điều 1 Quyết định này.
Chỉ đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và Tổng công ty Dầu Việt Nam công bố đầy đủ thông tin về doanh nghiệp cổ phần hóa; tổ chức, triển khai thực hiện bán cổ phần trong thời gian 03 tháng kể từ thời điểm ký Quyết định này mà không phải xác định lại giá trị doanh nghiệp.
• Theo dõi, giám sát quá trình thực hiện công tác cổ phần hóa tại doanh nghiệp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, giải quyết các khó khăn, vướng mắc vượt thẩm quyền.
Bộ Tài nguyên và Môi trường có văn bản gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố xem xét và có ý kiến về phương án sử dụng đất của Tổng công ty Dầu Việt Nam đối với khu đất chưa được Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố có ý kiến trước thời điểm Tổng công ty Dầu Việt Nam chính thức chuyển sang công ty cổ phần.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư chỉ đạo và hướng dẫn việc đăng ký doanh nghiệp của Tổng công ty Dầu Việt Nam - Công ty cổ phần.
Hội đồng thành viên Tập đoàn Dầu khí Việt Nam chịu trách nhiệm quản lý Tổng công ty Dầu Việt Nam cho đến khi hoàn tất việc bàn giao toàn bộ tài sản, tiền vốn, lao động, đất đai cho Tổng công ty Dầu Việt Nam - Công ty cổ phần.
Bộ Công Thương, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và Tổng công ty Dầu Việt Nam có trách nhiệm hoàn thành việc thực hiện các kiến nghị của Kiểm toán nhà nước về việc kiểm toán kết quả tư vấn định giá và xử lý các vấn đề tài chính trước khi chính thức công bố giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa đối với Tổng công ty Dầu Việt Nam đến thời điểm Tổng công ty Dầu Việt Nam chính thức chuyển sang công ty cổ phần theo quy định của pháp luật.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Bộ trưởng các Bộ: Công Thương, Tài chính, Tài nguyên và Môi trường,
Kế hoạch và Đầu tư, Lao động - Thương binh và Xã hội, Nội vụ, Thủ trưởng
các cơ quan liên quan, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Ban Chỉ đạo cổ phần hóa
và Hội đồng thành viên Tổng công ty Dầu Việt Nam chịu trách nhiệm thi
hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
• Như Điều 3;
• Ban Bí thư Trung ương Đảng;
• Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
• Văn phòng Trung ương Đảng;
• Văn phòng Tổng Bí thư;
• Văn phòng Quốc hội;
• Văn phòng Chủ tịch nước;
• Tòa án nhân dân tối cao;
• Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
• Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
• Kiểm toán nhà nước;
• Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp;
• Tập đoàn Dầu khí Việt Nam;
• Tổng công ty Dầu Việt Nam;
• VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTĐT;
• Các Vụ: TH, CN, KTTH
• Lưu: VT, (LMDND).KN.
KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
Vương Đình Huệ |
QUYẾT ĐỊNH
CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 85/2007/QĐ-TTg NGÀY 11 THÁNG 06 NĂM 2007
VỀ VIỆC THÀNH LẬP VÀ BAN HÀNH QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG
CỦA KHU KINH TẾ ĐÔNG NAM NGHỆ AN, TỈNH NGHỆ AN
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Đầu tư ngày 29 tháng 11 năm 2005;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An,
QUYẾT ĐỊNH :
Điều 1. Thành lập Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An, tỉnh Nghệ An.
Điều 2. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế hoạt động của Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An, tỉnh Nghệ An.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
THỦ TƯỚNG
Nguyễn Tấn Dũng
QUY CHẾ
Hoạt động của Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An, tỉnh Nghệ An
(Ban hành kèm theo Quyết định số 85/2007/QĐ-TTg
ngày 11 tháng 6 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ)
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Quy chế này quy định hoạt động, chính sách và quản lý nhà nước đối với Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An; quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân người Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, các tổ chức, cá nhân người nước ngoài và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (sau đây gọi tắt là các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài) có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và các doanh nghiệp đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng tại Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An.
Điều 2.
1. Khu Kinh tế Đông Nam Nghệ An nằm ở phía Đông Nam tỉnh Nghệ An, bao gồm 18 xã, phường là: Nghị Hợp, Nghi Xá, Nghi Long, Nghi Thuận, Nghi Đồng, Nghi Hưng, Nghi Quang, Nghi Thiết, Nghi Tiến, Nghi Yên (thuộc huyện Nghi Lộc); Diễn Trung, Diễn Thịnh, Diễn An, Diễn Lộc, Diễn Thọ, Diễn Phú (thuộc huyện Diễn Châu); Nghi Tân, Nghi Thuỷ thuộc thị xã Cửa Lò. Khu Kinh tế Đông Nam Nghệ An có diện tích tự nhiên 18.826,47 ha.
2. Khu kinh tế §«ng Nam NghÖ An bao gồm các khu chức năng, các công trình hạ tầng kỹ thuật kinh tế - xã hội, các công trình dịch vụ tiện ích công cộng, thuộc lãnh thổ và chủ quyền của quốc gia, nhưng có không gian kinh tế riêng biệt, cã môi trường đầu tư và sản xuất kinh doanh thuận lợi, bình đẳng, với các chính sách ưu đãi, khuyến khích, ổn định lâu dài và cơ chế quản lý thông thoáng, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức và cá nhân trong nước và nước ngoài yên tâm đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.
Điều 3. Mục tiêu phát triển chủ yếu của Khu kinh tế §«ng Nam NghÖ An
1. Xây dựng và phát triển Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An để trở thành khu kinh tế tổng hợp, đa ngành, đa chức năng; một địa bàn có tính đột phá của tỉnh Nghệ An; cực phát triển quan trọng của vùng Trung Bộ; trung tâm giao thương quốc tế, trung tâm công nghiệp, du lịch, thương mại, cảng biển lớn của vùng Bắc Trung Bộ; trung tâm đô thị lớn của Nghệ An; có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại; đô thị văn minh, kiến trúc tiên tiến.
2. Hình thành được các phân ngành, sản phẩm mũi nhọn chủ lực có chất lượng và khả năng cạnh tranh cao trong các ngành công nghiệp, du lÞch, dịch vụ và nông nghiệp nhằm tạo ra thế và lực cho sự phát triển lâu dài của tỉnh Nghệ An và vùng Bắc Trung Bộ.
3. Khai thác có hiệu quả nhất các lợi thế về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý kinh tế và chính trị trong giao thương quốc tế và trong nước của Khu kinh tế và tỉnh Nghệ An.
4. Tạo nhiều việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; góp phần quyết định vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động của tỉnh Nghệ An theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông - lâm - ngư nghiệp trong những năm tới.
5. Thành lập một khu vực có cơ chế, chính sách khuyến khích và ưu đãi đầu tư ở mức cao nhất, bộ máy quản lý được tổ chức, hoạt động hiệu quả để bảo đảm một môi trường đầu tư, kinh doanh đặc biệt thuận lợi để thu hút đầu tư.
Điều 4. Chính phủ khuyến khích và bảo hộ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia đầu tư và hoạt động kinh doanh tại Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An trong các lĩnh vực sau: đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng (hạ tầng khu phi thuế quan, hạ tầng khu công nghiệp, hạ tầng đô thị...); phát triển đô thị; kinh doanh cảng biển và vận tải biển; kinh doanh các dịch vụ tiếp nhận, chuyển tải, giao nhận, vận tải, xếp dỡ, kiểm đếm, đóng mở, dịch vụ, bảo quản, lưu kho hàng hoá; xuất nhập khẩu hàng hoá, xúc tiến thương mại; kinh doanh các dịch vụ tài chính, ngân hàng, thương m¹i, du lịch, vui chơi, giải trí, bảo hiểm, y tế, giáo dục, nhà ở ...; phát triển công nghiệp và các hoạt động sản xuất, kinh doanh khác theo quy định của pháp luật Việt Nam và các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Điều 5.
1. Các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo Luật Đầu tư tại Việt Nam có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ (gọi chung là doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ) tại Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An có quyền:
a) Nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thuê đất, thuê lại đất đã xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong Khu kinh tế §«ng Nam NghÖ An của doanh nghiệp đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng theo quy định tương ứng của pháp luật về đất đai để xây dựng nhà xưởng và các công trình kiến trúc phục vụ sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ;
b) Thuê hoặc mua nhà xưởng, kho bãi xây sẵn trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An để phục vụ sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo hợp đồng ký kết với doanh nghiệp đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng;
c) Sử dụng có trả tiền đối với các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật, các công trình dịch vụ và tiện ích công cộng trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An, bao gồm: hệ thống đường giao thông, cảng biển, cấp điện, cấp nước, thoát nước, thông tin liên lạc, xử lý nước thải, chất thải... và các dịch vụ chung khác trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An theo hợp đồng ký kết với các doanh nghiệp đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng;
d) Được hưởng các chính sách ưu đãi đầu tư theo quy định tại Quy chế này;
đ) Được hưởng các quyền lợi hợp pháp khác theo quy định của pháp luật về đất đai, khuyến khích đầu tư và các văn bản quy phạm pháp luật khác của pháp luật Việt Nam và theo quy định của Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
2. Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ tại Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An có nghĩa vụ:
a) Tuân thủ các quy định của Quy chế này và các quy định khác của pháp luật, quy hoạch chi tiết tại các khu chức năng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và quy định tại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư hoặc Giấy phép đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Điều lệ doanh nghiệp; sử dụng đất đúng mục đích được giao hoặc được thuê, được thuê lại;
b) Tạo điều kiện để các doanh nghiệp đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng thực hiện công tác duy tu, bảo dưỡng, nâng cấp các công trình kết cấu hạ tầng các khu chức năng, các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật và các công trình dịch vụ và tiện ích công cộng trên diện tích đất do tổ chức và cá nhân trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An sử dụng;
c) Trả tiền thuê đất, tiền thuê lại đất, tiền thuê hoặc mua nhà xưởng, kho bãi, tiền sử dụng các công trình kết cấu hạ tầng các khu chức năng, các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật và các công trình dịch vụ và tiện ích công cộng trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An cho các doanh nghiệp đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng theo hợp đồng ký kết;
d) Thực hiện các nghĩa vụ về thuế, hải quan, bảo vệ môi trường và các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật;
đ) Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân trong nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An đăng ký hoạt động với Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An;
e) Thực hiện chế độ báo cáo tình hình hoạt động định kỳ hàng tháng, hàng quý và hàng năm cho Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An.
Điều 6.
1. Các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng các khu chức năng, các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật, các công trình dịch vụ và tiện ích công cộng (gọi chung là doanh nghiệp đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng) trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An có các quyền:
a) Được Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An cho thuê đất hoặc giao lại đất có thu tiền sử dụng đất theo quy định tương ứng của pháp luật về đất đai để đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng các khu chức năng, các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật, các công trình dịch vụ và tiện ích công cộng trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An;
b) Được chuyển nhượng quyền sử dụng đất, cho thuê lại đất đã xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An cho các tổ chức, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo các quy định của Luật Đầu tư để đầu tư vào sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An theo quy định tương ứng của pháp luật về đất đai;
c) Thu tiền sử dụng các công trình kết cấu hạ tầng các khu chức năng, các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật, các công trình dịch vụ và tiện ích công cộng trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An do doanh nghiệp đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng đầu tư theo hợp đồng ký kết với bên thuê;
d) Xây dựng nhà xưởng, kho bãi trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An để bán hoặc cho thuê;
đ) Định giá cho thuê lại đất đã xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, tiền sử dụng các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật, các công trình dịch vụ và tiện ích công cộng trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An theo thoả thuận của Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An; định giá cho thuê hoặc bán nhà xưởng, kho bãi và tiền dịch vụ;
e) Được phép cho các tổ chức kinh tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có khả năng về tài chính và kinh nghiệm gọi vốn đầu tư thuê, thuê lại một phần hoặc toàn bộ diện tích đất chưa cho thuê được để cho thuê lại đất, gọi vốn đầu tư theo quy định tương ứng của pháp luật về đất đai;
g) Được hưởng các quyền lợi hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.
2. Doanh nghiệp đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An có nghĩa vụ:
a) Xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng các khu chức năng, các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật, các công trình dịch vụ và tiện ích công cộng trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An theo đúng quy hoạch chi tiết, thiết kế và tiến độ đã được phê duyệt.
Trường hợp được Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An giao lại đất có thu tiền sử dụng đất, giao l¹i ®Êt kh«ng thu tiÒn sö dông ®Êt hoÆc cho thuª ®Êt theo quy định tương ứng của pháp luật về đất đai để thực hiện dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng các khu chức năng, các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật, các công trình dịch vụ và tiện ích công cộng trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An mà không sử dụng trong thời hạn 12 tháng liên tục hoặc tiến độ sử dụng đất chậm hơn 24 tháng so với tiến độ ghi trong dự án đầu tư, kể từ khi nhận bàn giao đất trên thực địa mà không được Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An cho phép gia hạn thì Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An được phép kiến nghị cơ quan có thẩm quyền thu hồi đất theo quy định của Luật Đất đai mà không bồi thường về đất;
b) Duy tu, bảo dưỡng các công trình kết cấu hạ tầng các khu chức năng, các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật, các công trình dịch vụ và tiện ích công cộng trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An nhằm đảm bảo chất lượng công trình;
c) Tuân thủ các quy định của Quy chế này; quy hoạch chi tiết tại các khu chức năng đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; sử dụng đất đúng mục đích được giao hoặc được thuê;
d) Thực hiện các nghĩa vụ về thuế, hải quan và các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật;
®) Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm cho Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An.
Chương II
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KHU KINH TẾ ĐÔNG NAM NGHỆ AN
Điều 7.
1. Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An gồm 2 khu chức năng chính: khu phi thuế quan và khu thuế quan.
Khu phi thuế quan thuộc Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An là khu vực được xác định trong quy hoạch chung gắn với một phần cảng biển Cửa Lò.
Khu thuế quan là khu vực còn lại của Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An ngoài khu phi thuế quan. Trong khu thuế quan có các khu chức năng khác như: khu công nghiệp, khu chế xuất, khu cảng và dịch vụ hậu cần cảng, khu đô thị, khu vui ch¬i gi¶i trÝ, khu du lịch - dịch vụ, khu dân cư và khu hành chính.
Quy mô, vị trí của từng khu chức năng được xác định trong Quy hoạch chung Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
2. Để đảm bảo chất lượng quy hoạch phát triển dài hạn phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An được phép thuê tư vấn nước ngoài tham gia quy hoạch chi tiết các khu chức năng như: khu đô thị, khu phi thuế quan, khu du lịch và các khu chức năng khác phù hợp với Quy hoạch chung.
Điều 8.
1. Khu phi thuế quan là khu vực được xác định trong Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An và Quy hoạch sử dụng đất chi tiết.
2. Khu phi thuế quan được ngăn cách với khu thuế quan trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An và nội địa Việt Nam bằng hệ thống tường rào, có cổng và cửa ra vào, đảm bảo sự kiểm soát của cơ quan chức năng có liên quan. Trong khu phi thuế quan có cơ quan hải quan để giám sát, kiểm tra, làm thủ tục hải quan hàng hoá ra, vào. Trong khu phi thuế quan không có dân cư (kể cả người nước ngoài) cư trú thường xuyên hoặc tạm trú.
3. Hoạt động của khu phi thuế quan bao gồm các loại hình sản xuất, kinh doanh sau:
a) Sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp hàng xuất khẩu, hàng nhập khẩu và hàng phục vụ tại chỗ;
b) Thương mại hàng hoá (bao gồm cả xuất khẩu, nhập khẩu, chuyển khẩu, tạm nhập - tái xuất, phân phối, cửa hàng và siêu thị bán lẻ, cửa hàng và siêu thị miễn thuế);
c) Thương mại dịch vụ (phân loại, đóng gói, vận chuyển giao nhận hàng hoá quá cảnh, bảo quản, kho tàng, kho ngoại quan, bưu chính, viễn thông, tài chính, ngân hàng, vận tải, bảo hiểm, vui chơi, giải trí, nhà hàng ăn uống);
d) Xúc tiến thương mại (hội chợ triển lãm, các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các chi nhánh và văn phòng đại diện của các công ty trong nước và nước ngoài và các tổ chức tài chính - ngân hàng) và các hoạt động thương mại khác.
Điều 9.
1. Quan hệ trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa khu phi thuế quan và các khu phi thuế quan của các khu kinh tế khác với nước ngoài và giữa các tổ chức kinh tế trong khu phi thuế quan với nhau được áp dụng theo quan hệ trao đổi giữa nước ngoài với nước ngoài và kh«ng ph¶i lµm thñ tôc hải quan. Các tổ chức kinh tế hoạt động trong khu phi thuế quan được xuất khẩu ra nước ngoài và nhập khẩu từ nước ngoài tất cả hàng hoá, dịch vụ mà pháp luật Việt Nam không cấm xuất khẩu và nhập khẩu.
2. Việc lưu trữ hàng hoá trong khu phi thuế quan không bị hạn chế về thời gian.
3. Tàu nước ngoài được phép trực tiếp vào khu cảng phi thuế quan thuộc cảng Đông Nam Nghệ An lấy hàng và giao hàng, không phải làm thủ tục xuất nhập cảnh đối với người, chỉ làm thủ tục xuất nhập cảnh đối với tàu tại phao số 0.
Điều 10.
1. Quan hệ trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa khu phi thuế quan với khu thuế quan (trừ khu chế xuất) trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An và nội địa Việt Nam được áp dụng theo quy định về quan hệ trao đổi giữa nước ngoài với Việt Nam và phải tuân theo các quy định hiện hành của pháp luật trong đó có Luật Thuế, Luật Hải quan và Luật Thương mại. Quan hệ trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa khu phi thuế quan với khu chế xuất trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An được áp dụng theo quy định về quan hệ trao đổi giữa nước ngoài với nước ngoài.
2. Các tổ chức và cá nhân trong nước và nước ngoài có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ tại khu thuế quan trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An và nội địa Việt Nam chỉ được nhập từ khu phi thuế quan hàng hoá, dịch vụ mà pháp luật Việt Nam không cấm nhập khẩu hoặc không hạn chế nhập khẩu và được bán vào khu phi thuế quan những hàng hoá, dịch vụ mà Việt Nam không cấm xuất khẩu.
3. Hàng hoá được tự do lưu thông giữa Khu thuế quan và nội địa Việt Nam.
Điều 11.
1. Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu trong các trường hợp sau đây không thuộc diện chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu:
a) Hàng hoá từ nước ngoài hoặc từ khu phi thuế quan khác nhập khẩu vào khu phi thuế quan trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An;
b) Hàng hoá từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nước ngoài;
c) Hàng hoá từ khu phi thuế quan chuyển sang hoặc bán cho khu chế xuất hoặc doanh nghiệp chế xuất trong lãnh thổ Việt Nam;
d) Hàng hoá không thuộc diện chịu thuế xuất khẩu có xuất xứ từ nội địa Việt Nam đưa vào khu phi thuế quan (trừ hàng hoá quy định tại khoản 2 Điều này).
2. Hàng hoá thuộc diện chịu thuế xuất khẩu có xuất xứ từ khu thuế quan trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An và nội địa Việt Nam đưa vào khu phi thuế quan để xuất khẩu ra nước ngoài mà không qua sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp thành sản phẩm tại khu phi thuế quan phải nộp thuế xuất khẩu, làm thủ tục xuất khẩu theo quy định hiện hành và chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan.
3. Hàng hoá có xuất xứ từ nước ngoài và hàng hoá không thuộc danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu hoặc hạn chế nhập khẩu từ khu phi thuế quan nhập vào khu thuế quan (trừ khu chế xuất) trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An và nội địa Việt Nam phải nộp thuế nhập khẩu, làm thủ tục nhập khẩu theo quy định hiện hành và chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan.
4. Hàng hoá được sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp tại khu phi thuế quan có sử dụng nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu từ nước ngoài khi nhập vào khu thuế quan (trừ khu chế xuất) trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An và nội địa Việt Nam chỉ phải nộp thuế nhập khẩu đối với phần nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu từ nước ngoài cấu thành trong sản phẩm, hàng hoá đó và phải làm thủ tục nhập khẩu theo quy định hiện hành và chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan.
5. Hàng hoá, dịch vụ được sản xuất, tiêu thụ trong khu phi thuế quan và hàng hoá, dịch vụ nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan không phải chịu thuế giá trị gia tăng. Hàng hóa, dịch vụ từ nội địa Việt Nam và khu thuế quan trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An đưa vào khu phi thuế quan được áp dụng thuế suất thuế giá trị gia tăng là 0%. Hàng hoá, dịch vụ từ khu phi thuế quan đưa vào nội địa Việt Nam và khu thuế quan (trừ khu chế xuất) trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An phải chịu thuế theo quy định của pháp luật thuế.
6. Hàng hoá, dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt được sản xuất, tiêu thụ trong khu phi thuế quan hoặc được nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan không phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
7. Hàng hoá, dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt từ khu phi thuế quan đưa vào khu thuế quan (trừ khu chế xuất) trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An và nội địa Việt Nam phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
8. Nguyên liệu sản xuất, vật tư hàng hoá do các tổ chức và cá nhân trong nước và nước ngoài có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ trong khu phi thuế quan nhập từ nước ngoài nhưng không sử dụng hết và các thứ phẩm còn có giá trị thương mại được phép bán vào khu thuế quan (trừ khu chế xuất) trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An và nội địa Việt Nam sau khi hoàn tất thủ tục hải quan và nộp thuế nhập khẩu theo quy định hiện hành.
9. Các dự án đầu tư để sản xuất hàng hoá xuất khẩu và vận chuyển hàng hoá quá cảnh thực hiện theo các quy định chung.
Chương III
ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ
Điều 12.
Các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài được quyền lựa chọn thực hiện các dự án đầu tư tại Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An (trừ những dự án thuộc danh mục lĩnh vực cấm đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam). Các dự án đầu tư có điều kiện trong khu thuế quan (ngoài khu phi thuế quan) thuộc Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An thực hiện theo các quy định hiện hành.
Điều 13. Các dự án đầu tư vào Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An được hưởng các ưu đãi áp dụng đối với địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và các Khu kinh tế theo quy định của Luật Đầu tư, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp và các quy định khác của pháp luật hiện hành.
Điều 14.
1. Tất cả các dự án đầu tư của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài đầu tư vào Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An được: hưởng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 10% áp dụng trong 15 năm, kể từ khi dự án đầu tư bắt đầu hoạt động kinh doanh; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 4 năm, kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế phải nộp cho 9 năm tiếp theo; hưởng các ưu đãi về các loại thuế khác áp dụng đối với địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật về đầu tư, các luật thuế khác và các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
2. Các dự án đầu tư sản xuất trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài được miễn thuế nhập khẩu trong 05 năm, kể từ khi bắt đầu sản xuất đối với nguyên liệu sản xuất, vật tư, linh kiện và bán thành phẩm phải nhập khẩu mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất không đạt tiêu chuẩn chất lượng.
3. Giảm 50% thuế thu nhập cá nhân đối với người có thu nhập cao (kể cả người Việt Nam và người nước ngoài) làm việc tại Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An.
4. Ngoài những ưu đãi được hưởng tại quy chế này, các dự án đầu tư của các tổ chức cá nhân trong nước và nước ngoài trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An sau đây được hưởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 10% trong suốt thời gian thực hiện dự án:
a) Dự án thuộc các lĩnh vực công nghệ cao đáp ứng quy định tại khoản 2 Điều 5 của Quy chế Khu công nghệ cao ban hành kèm theo Nghị định số 99/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2003 của Chính phủ;
b) Dự án có quy mô lớn và có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển ngành, lĩnh vực hoặc phát triển kinh tế xã hội của khu vực sau khi được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận.
c) Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu phi thuế quan.
Điều 15. Các doanh nghiệp trong nước thuộc các thành phần kinh tế có dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh tại Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An được hưởng các loại hình tín dụng ưu đãi của Nhà nước theo quy định của pháp luật hiện hành về tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.
Điều 16. Các tổ chức, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các tổ chức, cá nhân nước ngoài được đầu tư xây dựng nhà ở để bán hoặc cho thuê, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng các khu chức năng để cho thuê, cho thuê lại hoặc chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã xây dựng hạ tầng trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An theo quy định tương ứng của pháp luật về đất đai. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An. Người nước ngoài thường trú tại Việt Nam và các nhà đầu tư nước ngoài được mua nhµ ë vµ thuê đất ở trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An.
Điều 17. Áp dụng chính sách một giá đối với các hàng hoá, dịch vụ do Nhà nước kiểm soát và tiền thuê đất cho các tổ chức và cá nhân, không phân biệt trong nước và nước ngoài, có hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An.
Chương IV
SỬ DỤNG ĐẤT TRONG KHU KINH TẾ ĐÔNG NAM NGHỆ AN
Điều 18.
1. Toàn bộ diện tích đất, mặt nước dành cho đầu tư xây dựng và phát triển khu công nghiệp; khu cảng và dịch vụ hậu cần cảng; khu phi thuế quan; khu du lịch; khu đô thị mới đã được xác định trong đề án Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và quy hoạch sử dụng đất chi tiết do Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An phê duyệt, được Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An giao một lần cho Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An để tổ chức triển khai xây dựng và phát triển. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An chỉ đạo thực hiện việc thu hồi đất đối với diện tích đất, mặt nước được quy hoạch để xây dựng các khu công nghiệp, khu cảng và dịch vụ hậu cần cảng; khu phi thuế quan; khu du lịch; khu đô thị mới trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An.
2. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An chỉ đạo thực hiện việc thu hồi đất đối với diện tích đất, mặt nước theo kế hoạch sử dụng đất chi tiết được phê duyệt đối với diện tích đất, mặt nước sử dụng cho các khu chức năng còn lại và các mục đích khác trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An để giao cho Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An theo kế hoạch sử dụng đất chi tiết đã được phê duyệt để tổ chức triển khai xây dựng và phát triển Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An.
3. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An chỉ đạo Ủy ban nhân dân các huyện: Nghi Lộc, Diễn Châu, thị xã Cửa Lò phối hợp với Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An để thực hiện việc bồi thường, giải phóng mặt bằng đối với diện tích đất, mặt nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi để giao cho Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An thực hiện việc giao lại đất, cho thuê đất cho người có nhu cầu sử dụng đất và để tái định cư cho các hộ gia đình bị thu hồi đất theo quy định của pháp luật về đất đai.
Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An quản lý quỹ đất, mặt nước đã được giao và chịu trách nhiệm về việc sử dụng có hiệu quả quỹ đất, mặt nước, theo đúng mục đích sử dụng, bảo đảm thực hiện đúng Quy ho¹ch chung Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và Quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chi tiết đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
4. Đối với trường hợp giao lại và cho thuê đất mà không thông qua đấu giá quyền sử dụng đất hoặc đầu thầu dự án có sử dụng đất, trên cơ sở giá đất và mức miễn, giảm tiền sử dụng đất, mức miễn, giảm tiền thuê đất do Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An quy định và các quy định của pháp luật, Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An quyết định: mức thu tiền sử dụng hoặc tiền thuê đất, mặt nước; mức miễn, giảm tiền sử dụng hoặc tiền thuê đất, mặt nước đối với từng dự án đầu tư nhằm bảo đảm khuyến khích đầu tư.
5. Đối với trường hợp giao lại đất có thu tiền sử dụng đất và cho thuê đất theo hình thức đấu giá quyền sử dụng đất hoặc đấu thầu dự án có sử dụng đất: trên cơ sở phương án tài chính và giá được phê duyệt của Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An quyết định giao lại đất và cho thuê đất, mặt nước đã được bồi thường, giải phóng mặt bằng cho người có nhu cầu sử dụng theo quy định của pháp luật về đất đai.
6. Các tổ chức, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được giao đất hoặc được thuê đất; các tổ chức, cá nhân nước ngoài, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo Luật Đầu tư được thuê đất để thực hiện dự án đầu tư trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An và có các quyền, nghĩa vụ tương ứng với hình thức được giao hoặc thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai.
Điều 19. Nhà nước hỗ trợ đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật đến hàng rào các khu chức năng trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An; hỗ trợ bồi thường, giải phóng mặt bằng trong các khu chức năng và tái định cư cho các hộ gia đình bị thu hồi đất; hỗ trợ đầu tư xây dựng các công trình xử lý nước thải và chất thải tập trung của các khu chức năng theo chương trình hỗ trợ có mục tiêu.
Điều 20.
1. Các tổ chức và cá nhân trong nước và nước ngoài trước khi xây dựng các công trình phục vụ sản xuất, kinh doanh, các công trình kết cấu hạ tầng các khu chức năng, các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật và các công trình dịch vụ và tiện ích công cộng trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An phải có hồ sơ xin phép Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An theo quy định của pháp luật về xây dựng. Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An xem xét, quyết định và có văn bản trả lời nhà đầu tư.
2. Việc quản lý xây dựng các công trình phục vụ sản xuất, kinh doanh, các công trình kết cấu hạ tầng các khu chức năng, các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật và các công trình dịch vụ và tiện ích công cộng trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An được thực hiện theo quy định của pháp luật về xây dựng.
Chương V
MỘT SỐ CHÍNH SÁCH KHÁC
Điều 21.
1. Hàng năm, căn cứ các dự án đầu tư hạ tầng kinh tế - xã hội đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, tiến độ thực hiện dự án, ngân sách trung ương bổ sung có mục tiêu cho ngân sách tỉnh Nghệ An để đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, các công trình dịch vụ và tiện ích công cộng của Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.
2. Cho phép áp dụng các phương thức huy động vốn sau đây để đầu tư và phát triển Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An:
a) Ưu tiên các nguồn vốn ODA và vốn tín dụng ưu đãi để đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật - xã hội, các công trình dịch vụ và tiện ích công cộng cần thiết của Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An và các trợ giúp kỹ thuật khác;
b) Được phép thu hút vốn đầu tư theo các hình thức BOT, BT, BTO và các hình thức khác theo quy định hiện hành;
c) Được phép huy động vốn từ quỹ đất theo quy định của pháp luật về đất đai để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật - xã hội phục vụ chung cho Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An;
d) Huy động vốn đầu tư trực tiếp của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài; vốn ứng trước của các đối tượng có nhu cầu sử dụng hạ tầng, vốn của các doanh nghiệp có chức năng xây dựng và kinh doanh các công trình hạ tầng kỹ thuật. Mở rộng hình thức tín dụng đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng và huy động mọi nguồn vốn dưới các hình thức khác phù hợp với quy định của pháp luật;
đ) Phát hành trái phiếu địa phương để huy động vốn đầu tư với những dự án đầu tư xây dựng hạ tầng có quy mô lớn, có vai trò then chốt đối với sự phát triển của Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An theo quy định của pháp luật.
Điều 22. Cho phép các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng được thành lập và hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng được mở chi nhánh trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An để thực hiện các chức năng tín dụng bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các hoạt động kinh tế trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An theo quy định hiện hành.
Điều 23. Việc mua, bán, thanh toán, chuyển nhượng và các quan hệ giao dịch khác giữa các tổ chức kinh tế, cá nhân trong khu phi thuế quan với nhau được phép thực hiện bằng đồng tiền tự do chuyển đổi thông qua tài khoản mở tại ngân hàng. Việc mua bán hàng hóa thông thường phục vụ sinh hoạt được thanh toán bằng đồng Việt Nam.
Điều 24.
1. Người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài làm việc, hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh tại Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An và các thành viên gia đình họ được cấp thị thực xuất nhập cảnh có giá trị nhiều lần có thời hạn phù hợp với thời hạn làm việc, hoạt động đầu tư và kinh doanh tại Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An và được cư trú, tạm trú có thời hạn trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An.
2. Khách du lịch bằng tàu biển nước ngoài đến cảng biển của Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An theo hợp đồng với các công ty du lịch trong nước được làm thủ tục nhập cảnh tại cảng.
Bộ Công an hướng dẫn thực hiện quy định tại khoản này.
3. Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An được cấp Giấp phép lao động cho người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài làm việc, hoạt động đầu tư kinh doanh tại Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An thực hiện quy định tại khoản này.
Điều 25.
1. Nhà nước hỗ trợ xúc tiến đầu tư, du lịch, thương mại vào Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An và quảng bá môi trường đầu tư tại Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An cho các nhà đầu tư tiềm năng trong nước và nước ngoài.
2. Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An và các cơ quan nhà nước có liên quan thực hiện cải cách các thủ tục hành chính liên quan tới các lĩnh vực đầu tư, đất đai, xây dựng, đấu thầu, thuế, hải quan, quản lý lao động và quản lý doanh nghiệp trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An.
3. Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, nhân dân địa phương về Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An để tạo sự ủng hộ, tham gia vào quá trình xây dựng và phát triển Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An.
Điều 26. Các tổ chức và cá nhân có công vận động nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vận động các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài và các dự án đầu tư trong nước vào Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An được thưởng theo Quy chế của Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An ban hành sau khi có ý kiến chấp thuận của Bộ Tài chính.
Chương VI
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU KINH TẾ ĐÔNG NAM NGHỆ AN
Điều 27. Các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Nội vụ, Công an, Lao động - Thương binh và Xã hội, Thương mại, Xây dựng, C«ng nghiÖp, Giao thông vận tải, Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục Du lịch và các cơ quan liên quan ban hành các quy định hướng dẫn về hoạt động của các khu chức năng trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình.
Điều 28.
1. Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập theo đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An và Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
2. Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An là cơ quan quản lý nhà nước trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An để thực hiện việc quản lý tập trung, thống nhất hoạt động trên các lĩnh vực đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế tại Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An theo định của Quy chế này, quy hoạch, kế hoạch và tiến độ thực hiện được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
3. Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An có: tư cách pháp nhân; con dấu mang hình quốc huy; trụ sở làm việc; biên chế chuyên trách; kinh phí hoạt động sự nghiệp; vốn đầu tư phát triển do ngân sách nhà nước cấp theo kế hoạch hàng năm.
4. Trưởng Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An bổ nhiệm.
Điều 29. Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn quy định của Quy chế này, pháp luật về đầu tư, pháp luật khác có liên quan và các nhiệm vụ, quyền hạn sau:
1. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng của tỉnh Nghệ An lập quy hoạch chung để Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; lập quy hoạch chi tiết các phân khu chức năng, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An trình Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An phê duyệt; tổ chức quản lý, phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra và thanh tra việc thực hiện Quy chế hoạt động, quy hoạch, kế hoạch đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
2. Xây dựng các danh mục dự án đầu tư và kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản hàng năm trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện.
3. Cấp, điều chỉnh và thu hồi: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện thương mại, chi nhánh của các tổ chức và thương nhân nước ngoài; Giấy chứng nhận đầu tư; Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư; Giấy phép lao động cho người nước ngoài, người Việt Nam định cư tại nước ngoài đến làm việc, hoạt động kinh doanh; Chứng chỉ xuất xứ hàng hoá tại Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An và các giấy phép, chứng chỉ khác theo uỷ quyền của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
4. Giao đất có thu tiền sử dụng đất, giao đất không thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất, mặt nước cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng đất trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An theo đúng mục đích sử dụng theo quy định tương ứng của pháp luật về đất đai.
5. Xây dựng các khung giá và mức phí, lệ phí thực hiện tại Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, ban hành theo quy định của pháp luật.
6. Làm đầu mối giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình hình thành, triển khai và thực hiện các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh và các hoạt động tại Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An.
7. Phối hợp với chính quyền địa phương và các cơ quan liên quan trong việc bảo đảm mọi hoạt động trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An phù hợp với Quy chế hoạt động này và quy hoạch, kế hoạch đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
8. Thực hiện nhiệm vụ quản lý và sử dụng các nguồn vốn đầu tư phát triển trên địa bàn Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An, quản lý các dự án xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An theo đúng quy định.
9. Xây dựng các chương trình xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch, dịch vụ trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức, triển khai, giới thiệu, đàm phán, xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch, dịch vụ trong và ngoài nước.
10. Báo cáo định kỳ các Bộ, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An về tình hình triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch xây dựng và phát triển Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An.
11. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An giao trong từng thời kỳ.
Điều 30. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An có trách nhiệm:
1. Tổ chức lập quy hoạch chung của Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và phê duyệt quy hoạch chi tiết các phân khu chức năng trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An.
2. Phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An; tiến hành thu hồi đất và giao đất cho Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An để tổ chức triển khai xây dựng và phát triển Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 18 của Quy chế này.
3. Quy định khung giá đất và giao Ban Quản lý Khu kinh tế quy định mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; mức miễn, giảm tiền sử dụng đất; mức miễn, giảm tiền thuê đất trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An theo từng dự án nhằm bảo đảm khuyến khích đầu tư, trong những trường hợp không thông qua đấu giá quyền sử dụng đất hoặc đấu thầu dự án có sử dụng đất và phê duyệt phương án tài chính và giá đối với trường hợp đấu giá quyền sử dụng đất hoặc đấu thầu dự án có sử dụng đất.
4. Thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An theo quy hoạch được duyệt; uỷ quyền cho Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An phê duyệt các dự án đầu tư trong nước thuộc thẩm quyền; trình phê duyệt hoặc phê duyệt theo thẩm quyền danh mục các dự án đầu tư phát triển và kế hoạch vốn đầu tư phát triển hàng năm tại Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An.
5. Ban hành các chính sách ưu đãi và khuyến khích cụ thể phù hợp với các quy định hiện hành để thực hiện việc ưu tiên tuyển dụng và sử dụng lao động tại chỗ; hỗ trợ đào tạo nghề đối với lực lượng lao động ở địa phương; tạo điều kiện cho lực lượng lao động ở địa phương có thể vào làm việc tại các doanh nghiệp trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An; khuyến khích và thu hút lao động có chuyên môn cao, tay nghề giỏi từ các nơi khác về làm việc tại Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An; hỗ trợ xây dựng nhà ở cho công nhân; hỗ trợ xây dựng các khu tái định cư; hỗ trợ đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật - xã hội và các công trình dịch vụ và tiện ích công cộng theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước; hỗ trợ xúc tiến đầu tư - thương mại; hỗ trợ bồi thường, giải phóng mặt bằng để đẩy nhanh quá trình đầu tư và phát triển Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An.
6. Chỉ đạo và tổ chức để các cấp chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng của tỉnh phối hợp với Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An thực hiện việc bồi thường, giải phóng mặt bằng và thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An hoạt động thuận lợi.
7. Cấp kinh phí hoạt động hành chính, sự nghiệp và vốn đầu tư phát triển cho Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An từ ngân sách tỉnh Nghệ An theo kế hoạch hàng năm.
8. Chỉ đạo các cơ quan chức năng của tỉnh phối hợp và tạo điều kiện cho Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại Quy chế này; phối hợp với các Bộ, ngành liên quan trong việc tổ chức thực hiện, quản lý để Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An phát triển nhanh và bền vững.
Điều 31.
1. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực và lãnh thổ đối với Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An; ủy quyền và hướng dẫn cho Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà nước về các lĩnh vực đầu tư xây dựng, quy hoạch, quản lý tài nguyên và môi trường, quản lý và phát triển đô thị, quản lý đất đai, lao động, xuất nhập khẩu và một số lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật và Quy chế này theo nguyên tắc “một cửa, tại chỗ” nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An và các yêu cầu đầu tư phát triển của Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An.
2. Đối với những lĩnh vực không phân cấp, không uỷ quyền cho Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An: các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An bằng cách tổ chức các đơn vị trực thuộc nằm trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An và có quy chế phối hợp với Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An để thực hiện thẩm quyền được giao.
Điều 32. Cơ quan hải quan Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An thực hiện việc giám sát và quản lý hàng hóa lưu thông giữa khu thuế quan, khu phi thuế quan với nước ngoài và hàng hóa lưu thông giữa khu phi thuế quan với khu vực còn lại trên lãnh thổ Việt Nam.
Chương VII
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 33. Những quy định khác liên quan đến hoạt động, quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và các doanh nghiệp đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An không quy định trong Quy chế này, được thực hiện theo các điều khoản tương ứng của pháp luật về đầu tư, doanh nghiệp, hợp tác xã, hải quan, đất đai, xây dựng, thương mại, bảo vệ môi trường, thuế và các quy định khác của pháp luật Việt Nam và Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Điều 34. Những ưu đãi dành cho các tổ chức và cá nhân trong nước và nước ngoài có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ tại Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An theo Quy chế này được phép áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài đã có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ trên địa bàn Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An trước ngày ban hành Quy chế này cho thời gian ưu đãi còn lại kể từ ngày Quy chế này có hiệu lực thi hành./.
THỦ TƯỚNG
Nguyễn Tấn Dũng |
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH
Số: 12/2018/QĐ-UBND
Về việc điều chỉnh giá tối đa dịch vụ sử dụng diện tích bán hàng tại chợ Hồng Hà thành phố Hạ Long của Công ty cổ phần Minh Anh tại điểm 3 mục I phụ lục 2 ban hành kèm theo Quyết định số 458/2017/QĐ-UBND ngày 16/02/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Quảng Ninh, ngày 01 tháng 6 năm 2018
QUYẾT ĐỊNH
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22/6/2015;
Căn cứ Luật Giá ngày 20/6/2012;
Căn cứ Nghị định số 149/2016/NĐ-CP ngày 11/11/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giá;
Căn cứ Thông tư số 25/2014/TT-BTC ngày 17/02/2014 của Bộ Tài chính quy định phương pháp tính giá chung đối với hàng hóa, dịch vụ;
Theo đề nghị của Sở Tài chính tại Tờ trình số 1762/TTr-STC ngày 7/5/2018 và Báo cáo thẩm định số 69/BC-STP ngày 27/4/2018 của Sở Tư pháp,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Quy định điều chỉnh giá tối đa dịch vụ sử dụng diện tích bán hàng tại chợ Hồng Hà, thành phố Hạ Long của Công ty cổ phần Minh Anh tại điểm 3 mục 1 phụ lục 2 ban hành kèm theo Quyết định số 458/2017/QĐ-UBND ngày 16/02/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh như sau:
Mức giá tối đa dịch vụ sử dụng diện tích bán hàng tại chợ Hồng Hà (đã bao gồm thuế giá trị gia tăng):
a. Đối với điểm kinh doanh cố định:
|STT|Khu vực|Giá tối đa (Đ/m²/tháng)|
1 | Tầng Trệt | 146.000
2 | Tầng 1 | 175.000
3 | Tầng 2 | 148.000
4 | Khu Ki ốt ngoài nhà | 103.000
b. Đối với điểm bán hàng lưu động: Đối với hàng hóa, xe ô tô chở hàng bán không thường xuyên, không cố định tại chợ tối đa không quá 100.000 đồng/lượt/ngày.
Thời gian thực hiện: Kể từ ngày 01/7/2018.
Điều 2. Đối tượng nộp, đơn vị thu giá dịch vụ
Đối tượng nộp tiền dịch vụ sử dụng diện tích bán hàng tại chợ: Các tổ chức, hộ kinh doanh, cá nhân hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thường xuyên có cửa hàng, cửa hiệu, quầy hàng, ki ốt ở chợ và không thường xuyên tại chợ.
Ngoài nộp tiền sử dụng diện tích bán hàng tại chợ, các tổ chức, hộ kinh doanh, cá nhân hoạt động kinh doanh tại chợ không phải nộp thêm khoản tiền đóng góp đầu tư xây dựng hạ tầng.
Đơn vị thu tiền dịch vụ sử dụng diện tích bán hàng tại chợ: Công ty cổ phần Minh Anh.
Điều 3. Tổ chức thực hiện
Căn cứ mức giá tối đa quy định trên, tùy theo vị trí kinh doanh thuận lợi và phương án kinh doanh xây dựng của đơn vị, Công ty cổ cổ phần Minh Anh quy định mức giá cụ thể đối với dịch vụ sử dụng diện tích bán hàng tại chợ Hồng Hà sau khi có ý kiến của UBND thành phố Hạ Long, đảm bảo không vượt quá mức tối đa quy định; đồng thời gửi quyết định giá tới Sở Công thương, Sở Tài chính để tổng hợp, quản lý theo quy định;
Đơn vị cung ứng dịch vụ có trách nhiệm công khai mức thu với các hộ kinh doanh tại chợ, làm cơ sở ký hợp đồng cho thuê diện tích kinh doanh tại chợ; niêm yết công khai tại địa điểm thu về tên, mức thu và cơ quan quy định thu; khi thu phải cấp chứng từ thu cho đối tượng nộp theo quy định;
Số tiền thu được là doanh thu của đơn vị. Công ty cổ phần Minh Anh có trách nhiệm kê khai, nộp thuế theo quy định;
Ủy ban nhân dân thành phố Hạ Long có ý kiến đối với mức giá cụ thể do đơn vị cung ứng dịch vụ quy định đảm bảo việc tăng giá theo lộ trình, phù hợp tình hình thực tế tại địa phương, không vượt quá mức giá tối đa quy định;
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Thời gian, địa điểm
tổng hợp mức giá cụ thể về Sở Tài chính để tổng hợp, theo dõi chung trên địa bàn toàn tỉnh theo quy định.
Điều 4. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2018. Quy định tại điểm 3 mục I phụ lục 2 ban hành kèm theo Quyết định số 458/2018/QĐ-UBND ngày 16/02/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Quyết định này có hiệu lực.
Điều 5. Các ông (bà): Chánh văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Tài chính; Giám đốc Sở Công thương; Cục trưởng Cục Thuế tỉnh; Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh; Chủ tịch UBND thành phố Hạ Long; Thủ trưởng các đơn vị và tổ chức, cá nhân có liên quan căn cứ quyết định thi hành.
Nơi nhận:
• Như Điều 5 (thực hiện);
• Bộ Tài chính (báo cáo);
• Cục kiểm tra văn bản - Bộ Tư pháp;
• TT Tỉnh ủy, HĐND tỉnh;
• CT và các PCT.UBND tỉnh;
• Ban KTNS HĐND tỉnh;
• V0, V1-V5, TM;
• Trung tâm thông tin;
• Lưu: VT, TM4.
10 bản, QĐ03
TM. UỶ BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH
Nguyễn Văn Thành |
UỶ BAN NHÂN DÂN
TỈNH LAI CHÂU
Số: 147/QĐ-UBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
Lai Châu, ngày 10 tháng 02 năm 2023
QUYẾT ĐỊNH
Về việc kiện toàn thành viên Ban Chỉ huy phòng,
chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Lai Châu
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LAI CHÂU
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015; Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa
phương ngày 22/11/2019;
Căn cứ Luật Phòng, chống thiên tai ngày 19/6/2013;
Căn cứ Nghị định số 66/2021/NĐ-CP ngày 06/7/2021 của Chính phủ về quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai và Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai;
Xét đề nghị của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số
205/TTr-SNN ngày 07/02/2023.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Kiện toàn thành viên Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm
cứu nạn tỉnh Lai Châu, cụ thể như sau:
1. Trưởng ban: Ông Trần Tiến Dũng - Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.
2. Các Phó Trưởng ban:
- Ông Hà Trọng Hải - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phụ trách lĩnh
vực Nông nghiệp - Phó Trưởng ban thường trực.
- Ông Đặng Văn Châu - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Phó Trưởng ban phụ trách công tác phòng, chống thiên tai.
-
- Ông Hán Đức Nhu - Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh - Phó
Trưởng ban phụ trách công tác tìm kiếm cứu nạn (trừ các xã biên giới).
-
Ông Triệu Quốc Nguậy - Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng
tỉnh - Phó Trưởng ban phụ trách công tác cứu hộ, cứu nạn các xã biên giới.
-
Ông Nguyễn Viết Giang - Giám đốc Công an tỉnh - Phó Trưởng ban phụ
trách công tác bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
-
3. Các ủy viên:
- Ông Phạm Ngọc Phương - Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư.
- Ông Nguyễn Sỹ Chín - Giám đốc Sở Công Thương.
- Ông Bùi Quang Vinh - Giám đốc Sở Giao thông Vận tải.
- Ông Bùi Tiến Thanh - Giám đốc Sở Y tế.
- Ông Đinh Trung Tuấn - Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo.
- Lê Tuấn Anh, Giám đốc Sở Tài chính.
- Ông Mai Văn Thạch - Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường.
- Ông Dương Đình Đức - Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ.
- Ông Đèo Văn Thương - Giám đốc Sở Lao động Thương binh và Xã hội.
- Ông Hoàng Đại Thắng - Giám đốc Sở Xây dựng.
- Ông Nguyễn Minh Hiệu - Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông.
- Ông Nguyễn Viết Mạnh - Tổng Biên tập Báo Lai Châu.
- Bà Nguyễn Thị Ngọc Hà - Giám đốc Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh.
- Ông Trần Văn Sứng - Phó Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh.
- Ông Nguyễn Hồng Nhật - Giám đốc Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh.
- Ông Bùi Xuân Thành - Giám đốc Công ty Điện lực Lai Châu.
- Ông Nguyễn Bá Nho - Giám đốc Ban QLDA Đầu tư xây dựng các công
trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Ông Nguyễn Văn Chung - Chủ tịch Công ty TNHH Một thành viên Quản
lý thủy nông Lai Châu.
- Ông Vương Đức Lợi - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn phụ trách lĩnh vực thủy lợi phòng, chống thiên tai - Chánh Văn phòng Ban
Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh.
- Ông Vũ Xuân Tính - Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi - Phó Chánh Văn
phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh.
4. Mời tham gia Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu
nạn tỉnh:
-
Ông Sùng A Hồ - Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh.
- Bà Khoàng Thị Thanh Nga - Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh.
- Ông Bùi Việt Cường, Chủ tịch Hội chữ thập đỏ.
- Ông Nguyễn Tiến Thịnh - Bí thư Tỉnh đoàn.
Điều 2. Nhiệm vụ của Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu
nạn tỉnh thực hiện theo khoản 4 Điều 27 Nghị định số 66/2021/NĐ-CP ngày
06/7/2021 của Chính phủ và các nhiệm vụ khác theo phân công của Ủy ban nhân
dân tỉnh. Nhiệm vụ cụ thể của các thành viên Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tại
và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh do đồng chí Trưởng Ban phân công.
Người phát ngôn, cung cấp thông tin cho báo chí được quy định tại Mục 4
Điều 6 Quy chế hoạt động của Ban Chỉ huy ban hành kèm theo Quyết định số
03/QĐ-BCHPCTT ngày 30/7/2019 của Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và
Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Lai Châu.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký và thay thế Quyết định số
254/QĐ-UBND ngày 22 tháng 2 năm 2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu.
Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Thủ trưởng các sở, ban, ngành,
tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố; Thủ trưởng các cơ quan,
đơn vị liên quan và các thành viên có tên tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành
Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Ban Chỉ đạo QG về PCTT;
- UBQG UPSCTT & TKCN;
- TT. Tỉnh ủy;
- TT. HĐND tỉnh;
- Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh;
- V, CB;
- Lưu: VT, kt1, Kt6.
(Báo cáo);
NHAN
BAN
4 በ
DAN
CHỦ TỊCH
TINH
CHAU
Trần Tiến Dũng
|
BỘ Y TẾ
CỤC QUẢN LÝ DƯỢC
Số: 596/QĐ-QLD
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà nội, ngày 06 tháng 11 năm 2015
QUYẾT ĐỊNH
Về việc thu hồi số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm
CỤC TRƯỞNG CỤC QUẢN LÝ DƯỢC
Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Căn cứ Quyết định số 3861/QĐ-BYT ngày 30/9/2013 của Bộ trưởng Bộ Y
tế về việc quy định chức năng, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý
Dược thuộc Bộ Y tế;
Căn cứ Thông tư số 06/2011/TT-BYT ngày 25/01/2011 của Bộ Y tế
định về quản lý mỹ phẩm;
quy
Căn cứ Biên bản kiểm tra Công ty Cổ phần BES Việt Nam ngày
16/9/2015;
BES V
Xét đề nghị của Trưởng phòng Quản lý mỹ phẩm - Cục Quản lý Dược,
Điều Trinh 8 phòng Quản
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Thu hồi số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm đối với 04
sản phẩm mỹ phẩm sau:
Số tiếp nhận Phiếu công bố
STT
Tên sản phẩm
sản phẩm mỹ phẩm do
Cục Quản lý Dược cấp
Ngày cấp
Decobes cream crema
.1
107404/15/CBMP - QLD
27/04/2015
decolorante
2
Decobes remover kit 1 E2 107405/15/CBMP - QLD
27/04/2015
Silkat protein shampoo
3
98500/ 14 / CBMP - QLD
12/08/2014
seboequilibrante
Bes professional hair
4
98501/14/CBMP - QLD 12/08/2014
fashion styling hair spray
-
- Công ty sản xuất: Công ty Cosmec S.P.A – Italia.
- Tên và địa chỉ Công ty chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường:
Luatiefran
www.vanbanluat.vn
Công ty Cổ phần BES Việt Nam (Địa chỉ: 227 Nguyễn Khoái, phường
Thanh Lương, quận Hai Bà Trưng, Tp. Hà Nội).
Lý do thu hồi: Mỹ phẩm lưu thông có công thức ghi trên nhãn không đúng
như hồ sơ đã công bố.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành.
Điều 3. Giám đốc Công ty Cổ phần BES Việt Nam, Giám đốc Sở Y tế các
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định
này..
-
Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến (để b/cáo);
. Cục trưởng Trương Quốc Cường (để b/cáo);
- Tổng cục Hải quan - Bộ Tài chính;
- Phòng QLMP-Cục QLD;
- Phòng Thanh tra Dược và Mỹ phẩm-Cục QLD;
- Tạp chí Dược và Mỹ phẩm-Cục QLD;
- Trang TTĐT Cục QLD;
- Luu: VT, TTr, MP (Q):
:46:
KT. CỤC TRƯỞNG
PHÓ CỤC TRƯỞNG
BC
QUAN
бола
Nguyễn Tất Đạt
www.LuatVietnam.vn
LuatVietnam
www.vanbaniat.vn
|
Bảng dữ liệu
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
|||||||||
154 | 3 | PGD KBNN Lạng Sơn | 20701012 | 35110000471464 | BIDV | CN Lạng Sơn | Tài khoản chuyển thu (VNĐ)
155 | 4 | PGD KBNN Lạng Sơn | 20701012 | 0981000123666 | Vietcombank | CN Lạng Sơn | Tài khoản chuyển thu (VNĐ)
42
Kho bạc Nhà nước Đồng Tháp
156 | 1 | PGD KBNN Đồng Tháp | 87701007 | 126000000588 | Vietinbank | CN Đồng Tháp | Tài khoản thanh toán (VNĐ)
157 | 2 | PGD KBNN Đồng Tháp | 87701007 | 0601000518299 | Vietcombank | PGD Cái Bè-CN Mỹ Tho | Tài khoản chuyển thu (VNĐ)
158 | 3 | PGD KBNN Đồng Tháp | 87701007 | 69110000291698 | BIDV | PGD Cái Bè-CN Mỹ Tho | Tài khoản chuyển thu (VNĐ)
43
Kho bạc Nhà nước Lai Châu
159 | 1 | PGD KBNN Lai Châu | 12701009 | 123000000745 | Vietinbank | CN Lai Châu | Tài khoản thanh toán (VNĐ)
160 | 2 | PGD KBNN Lai Châu | 12701009 | 7800203000032 | Agribank | CN Lai Châu | Tài khoản chuyển thu (VNĐ)
161 | 3 | PGD KBNN Lai Châu | 12701009 | 36210000295512 | BIDV | CN Lai Châu | Tài khoản chuyển thu (VNĐ) |
KẾ HOẠCH
Triển khai Chỉ thị số 38/CT-TTg ngày 11/10/2024 của Thủ tướng
Chính phủ về việc tăng cường phòng ngừa ngộ độc thực phẩm
trên địa bàn thành phố Hà Nội
____________
Thực hiện Chỉ thị số 38/CT-TTg ngày 11/10/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường phòng ngừa ngộ độc thực phẩm; Công văn số 6495/BYT-ATTP ngày 22/10/2024 của Bộ Y tế về việc triển khai Chỉ thị số 38/CT-TTg ngày 11/10/2024 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường phòng ngừa ngộ độc thực phẩm. Nhằm tiếp tục thực hiện nghiêm Luật An toàn thực phẩm; Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật An toàn thực phẩm; Chỉ thị số 17-CT/TW ngày 21/10/2022 của Ban Bí thư về việc tăng cường bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm trong tình hình mới; Chỉ thị số 34-CT/TU ngày 16/8/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng đối với vấn đề bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm trong tình hình mới trên địa bàn Thành phố Hà Nội, UBND thành phố Hà Nội xây dựng kế hoạch triển khai Chỉ thị số 38/CT-TTg ngày 11/10/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường phòng ngừa ngộ độc thực phẩm (NĐTP) như sau:
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích
Tăng cường triển khai đồng bộ các biện pháp dự phòng tích cực và chủ động, phát hiện kịp thời nhằm giảm thiểu, hạn chế tối đa các vụ NĐTP và bệnh truyền qua thực phẩm xảy ra trên địa bàn Thành phố; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước; nâng cao nhận thức, phát huy vai trò và khuyến khích sự tham gia của người dân trong hoạt động phòng chống NĐTP, tạo bước chuyển biến tích cực trong công tác đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP), góp phần bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người dân, bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng.
2. Yêu cầu
- Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền các biện pháp ATTP, từng bước nâng cao kiến thức và thực hành của người dân về ATTP trong sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng thực phẩm góp phần phòng chống NĐTP và các bệnh truyền qua thực phẩm. Triển khai các hoạt động truyền thông cảnh báo về nguy cơ mất ATTP trên địa bàn.
- Chủ động dự báo, phát hiện sớm ca NĐTP đầu tiên, xử lý kịp thời, không để xảy ra các vụ NĐTP với quy mô lớn, hàng loạt.
- Áp dụng có hiệu quả các biện pháp dự phòng, từng bước khống chế và quản lý các vụ NĐTP với quy mô lớn, hàng loạt một cách chủ động và hiệu quả.
- Huy động sự tham gia, vào cuộc của các sở, ngành, đoàn thể và cộng đồng vào công tác phòng, chống NĐTP trên địa bàn.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tham gia công tác đảm bảo ATTP: tăng cường năng lực, kỹ năng điều tra, lấy mẫu, xét nghiệm mẫu, xử trí NĐTP từ Thành phố đến quận, huyện, thị xã nhằm đáp ứng kịp thời khi có NĐTP xảy ra, hạn chế tới mức thấp nhất sự ảnh hưởng của NĐTP tới sức khỏe, tính mạng của người dân.
- Đảm bảo nguồn lực về nhân lực, cơ sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị, thuốc, kinh phí để chủ động đáp ứng với các tình huống khi có NĐTP xảy ra.
II. PHẠM VI TRIỂN KHAI, THỜI GIAN
1. Phạm vi triển khai: Trên phạm vi toàn thành phố Hà Nội.
2. Thời gian: Từ ngày ban hành kế hoạch.
III. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI
1. Công tác chỉ đạo điều hành
- Các cấp chính quyền tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan chức năng tiếp tục thực hiện nghiêm túc, đầy đủ trách nhiệm quản lý ATTP theo đúng quy định của pháp luật về ATTP, quán triệt triển khai thực hiện Chỉ thị số 17-CT/TW ngày 21/10/2022 của Ban Bí thư về việc tăng cường bảo đảm an ninh, ATTP trong tình hình mới; Chỉ thị số 17/CT-TTg ngày 13/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về ATTP trong tình hình mới; Chỉ thị số 38/CT-TTg, ngày 11/10/2024 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường phòng ngừa NĐTP; Công điện số 44/CĐ-TTg ngày 03/5/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc ngăn ngừa, xử lý NĐTP; Chỉ thị số 34-CT/TU ngày 16/8/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng đối với vấn đề bảo đảm an ninh, ATTP trong tình hình mới trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Nêu cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu trong lãnh đạo, chỉ đạo công tác bảo đảm ATTP thuộc lĩnh vực, địa bàn quản lý.
- Tiếp tục kiện toàn và nâng cao chất lượng hoạt động của Ban Chỉ đạo công tác về ATTP các cấp, xây dựng quy chế hoạt động, phân công trách nhiệm các thành viên và phối hợp chặt chẽ giữa các ngành thành viên nhằm phát huy hiệu quả quản lý.
- Kiện toàn đội điều tra, xử trí NĐTP. Chuẩn bị sẵn sàng kế hoạch, phương án, lực lượng và trang thiết bị để triển khai hiệu quả các biện pháp xử lý, khắc phục hậu quả khi xảy ra sự cố về ATTP, NĐTP, bệnh truyền qua thực phẩm trên địa bàn. Chủ động diễn tập ứng phó sự cố, điều tra, xử lý NĐTP, nhất là NĐTP nhiều người mắc.
- Tập huấn nâng cao kỹ năng điều tra, xử trí NĐTP, giám sát nguy cơ gây mất ATTP, phòng chống NĐTP và bệnh truyền qua thực phẩm. Nâng cao kỹ năng chẩn đoán, điều trị, truyền thông phòng ngừa NĐTP, cập nhật các kiến thức điều trị ca bệnh NĐTP cho người làm công tác điều tra, xử lý NĐTP.
- Bố trí nguồn lực cho công tác đảm bảo ATTP, phòng chống NĐTP và các bệnh truyền qua thực phẩm. Bố trí đủ cơ số thuốc, vật tư, hóa chất, phương tiện đi lại... sẵn sàng triển khai thu dung, cấp cứu, điều trị người bệnh và tiến hành điều tra, xử lý vụ NĐTP.
2. Công tác thông tin, tuyên truyền
- Tăng cường công tác thông tin truyền thông, kết hợp các hình thức, phương tiện truyền thông kỹ thuật số, phối hợp với các báo, đài phát thanh, truyền hình địa phương tăng cường dung lượng, thông tin về ATTP. Triển khai các đợt cao điểm về truyền thông đảm bảo ATTP, phòng chống ngộ độc thực phẩm; tổ chức các hội nghị, hội thảo, các hội thi, sân khấu hoá về tìm hiểu các quy định của Luật An toàn thực phẩm; quy định chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức về đảm bảo ATTP, phòng, chống ngộ độc thực phẩm đặc biệt tại các bếp ăn tập thể trường học, cơ quan đơn vị, doanh nghiệp.
- Nội dung tuyên truyền cần đa dạng, phong phú tuy nhiên cần nhấn các nội dung nhằm nâng cao nhận thức của người dân về việc thực hiện các biện pháp đảm bảo ATTP trong sản xuất, chế biến, kinh doanh, lựa chọn thực phẩm an toàn, phổ biến pháp luật về ATTP, các nguy cơ về ATTP tại địa phương.
- Các chiến dịch tuyên truyền cần có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế tại địa phương. Tăng tần suất tuyên truyền vào những đợt cao điểm Tết Nguyên đán, Lễ hội, Tháng hành động vì ATTP, Tết trung thu, mùa lễ cưới và tổ chức tuyên truyền tại những nơi tập trung đông người (hội chợ, chợ, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, trường học…)
- Vận động, tuyên truyền, biểu dương, tôn vinh, nhân rộng các điển hình tiên tiến trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn, đồng thời phê phán hành vi sản xuất kinh doanh thực phẩm không an toàn, gây nguy hại đối với sức khỏe người dân.
3. Công tác giám sát, lấy mẫu xét nghiệm đánh giá nguy cơ ATTP
- Thường xuyên đánh giá các nguy cơ NĐTP trên địa bàn, chú ý đến các điểm du lịch, bếp ăn tập thể trường học, bếp ăn tập thể khu công nghiệp và chế xuất, cụm công nghiệp, khu chợ ẩm thực, trước và trong các đợt tổ chức các Lễ hội, các cơ sở kinh doanh bánh kẹo, thực phẩm...
- Giám sát các nguy cơ gây mất ATTP hiện hữu trên địa bàn, thường xuyên cập nhật thông tin về những nguy cơ gây mất ATTP trong tình hình mới để đưa ra dự báo và triển khai các biện pháp đáp ứng kịp thời.
- Hướng dẫn các bếp ăn tập thể, căng tin trong trường học, khu công nghiệp, cụm công nghiệp… thường xuyên tự kiểm tra quy trình đảm bảo ATTP.
- Tăng cường năng lực xét nghiệm của địa phương để đáp ứng yêu cầu kiểm nghiệm ATTP phục vụ quản lý nhà nước trên địa bàn Thành phố.
- Duy trì hoạt động thông tin cảnh báo về ATTP.
4. Công tác thanh tra, kiểm tra
- Tăng cường công tác phối hợp liên ngành, thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy định trong hoạt động bảo đảm ATTP của các cơ sở, sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn Thành phố, đặc biệt chú ý đối với các nhóm thực phẩm do ngành quản lý.
- Tăng cường thanh tra, kiểm tra đột xuất. Kiên quyết xử lý nghiêm và đình chỉ hoạt động đối với các cơ sở không bảo đảm điều kiện ATTP, cơ sở không có Giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP (thuộc đối tượng phải cấp). Công khai các hành vi vi phạm, kết quả xử lý vi phạm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên các phương tiện thông tin đại chúng để cảnh báo kịp thời người sản xuất, kinh doanh và cho cộng đồng.
5. Đáp ứng khi xảy ra ngộ độc thực phẩm
- Trách nhiệm khai báo, tiếp nhận thông tin, báo cáo NĐTP và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân để xảy ra NĐTP: Việc khai báo NĐTP và tiếp nhận thông tin NĐTP, các nguyên tắc chung điều tra NĐTP được thực hiện theo quy định của Bộ Y tế.
- Lãnh đạo UBND quận, huyện, thị xã và xã, phường, thị trấn là người chủ trì trong việc chỉ đạo triển khai toàn diện, các hoạt động xử trí, khắc phục hậu quả vụ NĐTP trên địa bàn quản lý. Trường hợp cần thiết, huy động các đơn vị chức năng, đoàn thể xã hội, các cơ sở khám chữa bệnh ở địa phương và đơn vị Y tế tuyến trên hỗ trợ triển khai khắc phục hậu quả vụ NĐTP.
- Các đơn vị Y tế tại địa phương (Phòng Y tế, Trung tâm Y tế, Trạm Y tế...) chịu trách nhiệm triển khai các hoạt động chuyên môn để khắc phục hậu quả như cấp cứu, điều trị người bệnh, xử lý môi trường; Phối hợp các đơn vị liên quan điều tra, xác minh, làm rõ nguyên nhân NĐTP.
- Tổ chức thu dung, cấp cứu, điều trị cho tất cả những người bị NĐTP với phương châm “cấp cứu, điều trị tại chỗ là chính” (tại nơi xảy ra NĐTP). Trường hợp cần thiết, phải kịp thời chuyển những người mắc NĐTP có diễn biến nặng đến ngay cơ sở khám chữa bệnh có đủ điều kiện cấp cứu, điều trị (Trung tâm Y tế, Bệnh viện đa khoa hoặc cơ sở điều trị khác trên địa bàn).
- Kịp thời đình chỉ sản xuất, chế biến, kinh doanh, sử dụng thực phẩm bị nhiễm độc; thu hồi thực phẩm bị nhiễm độc đã sản xuất và đang lưu thông trên thị trường; lấy mẫu thực phẩm kiểm nghiệm xác định nguyên nhân; thông báo cho người tiêu dùng về tình trạng NĐTP hoặc bệnh truyền qua thực phẩm, thực phẩm đang lưu thông trên thị trường bị nhiễm độc để áp dụng biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn việc lan truyền bệnh, dịch do NĐTP theo đúng quy định.
- Kết hợp với cơ quan Công an, Pháp y, các sở, ngành liên quan tiến hành điều tra nguyên nhân và giải quyết theo quy định; nhất là trường hợp có dấu hiệu hình sự (tổn thương sức khoẻ >11% (thông qua giám định), tai biến, tử vong…) thì phải chuyển hồ sơ sang cơ quan cảnh sát điều tra để điều tra, truy tố theo quy định.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Sở Y tế Hà Nội
- Xây dựng phương án phòng ngừa NĐTP; Tổ chức tập huấn, cập nhật kiến thức ATTP, bố trí nguồn lực, hướng dẫn diễn tập ứng phó sự cố, NĐTP có thể xảy ra trên địa bàn.
- Tăng cường thực hiện công tác phòng ngừa, ngăn chặn và khắc phục sự cố về ATTP, nhất là phòng ngừa nguy cơ gây NĐTP; kịp thời chấn chỉnh các hạn chế, bất cập (nếu có); thường xuyên đôn đốc, kiểm tra việc tổ chức thực hiện công tác này tại các địa phương, nhất là tại các địa bàn trọng điểm, các khu du lịch... nơi có nhiều bếp ăn tập thể, cơ sở dịch vụ ăn uống dành cho công nhân, học sinh, khách du lịch...; hạn chế đến mức thấp nhất nguy cơ gây NĐTP.
- Đẩy mạnh việc thông tin, tuyên truyền về nguy cơ gây NĐTP và phòng ngừa NĐTP, nhất là tại các điểm, khu du lịch, bếp ăn tập thể của trường học, khu công nghiệp & chế xuất, cụm công nghiệp, thức ăn đường phố.
- Chỉ đạo thực hiện đầy đủ, có hiệu quả các biện pháp giám sát các nguy cơ gây NĐTP, thông tin và cảnh báo nguy cơ gây NĐTP do vi sinh vật, độc tố tự nhiên...; tăng cường kiểm tra việc chấp hành pháp luật về ATTP, lưu ý tăng cường chỉ đạo việc kiểm tra đột xuất, nhất là tại các khu vực có nguy cơ cao, xử lý nghiêm các vi phạm theo quy định.
- Chuẩn bị sẵn sàng các kế hoạch, phương án, lực lượng thường trực, phương tiện, thuốc, vật tư, hóa chất; đào tạo, tập huấn cho lực lượng chuyên môn để chủ động cấp cứu và điều trị, điều tra, xử lý, giảm thiểu ảnh hưởng khi có NĐTP, bảo đảm tốt nhất cho sức khỏe, tính mạng người dân khi xảy ra NĐTP.
- Chủ động cung cấp thông tin về hoạt động triển khai, các vụ NĐTP và kết quả cho các Sở, ban, ngành, UBND quận, huyện, thị xã, các đơn vị liên quan để kịp thời phối hợp xử lý, triển khai nhiệm vụ quản lý nhà nước theo quy định; đồng thời gửi Sở Thông tin và Truyền thông, các cơ quan báo chí phối hợp tuyên truyền.
2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện đầy đủ trách nhiệm trong công tác quản lý nhà nước về ATTP nông lâm thủy sản theo phân công, phân cấp; Phối hợp với Sở Y tế trong điều tra nguyên nhân. Chủ trì trong việc truy xuất nguồn gốc và xử lý thực phẩm gây ngộ độc đối với lĩnh vực được phân công.
- Tăng cường kiểm tra, hậu kiểm hoạt động sản xuất, kinh doanh, sử dụng vật tư nông nghiệp, thực phẩm nông lâm thủy sản; Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm hành chính (nếu có).
- Thường xuyên giám sát, cảnh báo các nguy cơ về các mối nguy và nguy cơ gây NĐTP do hóa chất bảo sử dụng trong trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, chế biến, bảo quản... các sản phẩm thực phẩm nông lâm thủy sản.
- Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền, phổ biến về nguy cơ gây NĐTP và phòng chống NĐTP đối với các nhóm sản phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
3. Sở Công thương
- Phối hợp với Sở Y tế trong điều tra nguyên nhân gây NĐTP. Chủ trì thực hiện truy xuất nguồn gốc và xử lý thực phẩm gây ngộ độc thuộc phạm vi quản lý của Sở Công thương theo quy định.
- Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền các quy định pháp luật về ATTP, nguy cơ gây NĐTP và phòng chống NĐTP đối với các nhóm sản phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
- Tổ chức thanh, kiểm tra việc chấp hành quy định của pháp luật về ATTP đối với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý, xử lý nghiêm các vi phạm theo quy định và kịp thời xử lý thông tin phản ánh về các trường hợp vi phạm về ATTP.
4. Công an Thành phố
Triển khai đồng bộ công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm; đẩy mạnh việc xử lý hình sự đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm nghiêm trọng, nhất là hoạt động nhập lậu, sản xuất, tàng trữ, buôn bán các loại thực phẩm giả, kém chất lượng theo quy định pháp luật. Phối hợp với các đơn vị liên quan điều tra, xác định nguyên nhân gây NĐTP.
5. Sở Thông tin và Truyền thông
- Hướng dẫn triển khai các hoạt động tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về ATTP; các biện pháp bảo đảm ATTP trong sản xuất, chế biến, kinh doanh và tiêu dùng; nâng cao cảnh giác trong việc lựa chọn, đồng thời khuyến khích người tiêu dùng sử dụng thực phẩm an toàn, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng; nói không với thực phẩm giả, thực phẩm kém chất lượng.
- Phối hợp Sở Y tế và các cơ quan liên quan tăng cường quản lý các nội dung quảng cáo sản phẩm thực phẩm trên các trang thông tin điện tử, báo chí, xuất bản phẩm và mạng xã hội.
- Phối hợp Sở Y tế và các Sở, ngành, đơn vị liên quan cung cấp thông tin, hướng dẫn các cơ quan báo chí Thành phố, báo chí Trung ương và địa phương có Chương trình phối hợp công tác với Thành phố, chỉ đạo hệ thống thông tin cơ sở tuyên truyền về nội dung và công tác triển khai Kế hoạch trên địa bàn Thành phố. Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức và đảm bảo sức khỏe cho người dân trên địa bàn Thành phố.
6. Sở Giáo dục và Đào tạo
- Chủ trì, phối hợp với Sở Y tế, các sở, ban ngành có liên quan thường xuyên tuyên truyền, giáo dục về ATTP trong cơ sở giáo dục.
- Chỉ đạo chặt chẽ ATTP các bếp ăn tập thể, căng tin trường học. Không để NĐTP xảy ra tại các bếp ăn tập thể, căng tin trường học, nhất là tại các trường mầm non, tiểu học.
- Chỉ đạo Hiệu trưởng các nhà trường chịu trách nhiệm nếu để xảy ra NĐTP tại các bếp ăn tập thể, căng tin trường học.
7. Đề nghị Cục Quản lý Thị trường thành phố Hà Nội
Tăng cường, phối hợp các Sở, ngành có liên quan, UBND các quận, huyện, thị xã tổ chức kiểm tra, kiểm soát, phát hiện và xử lý các vi phạm về kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng đối thực phẩm được sản xuất, lưu thông trên địa bàn Thành phố. Triển khai đồng bộ các biện pháp phòng ngừa, đấu tranh, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm quy định về ATTP.
8. Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội, các Báo Hà Nội Mới, Kinh tế & Đô thị, Báo Tuổi trẻ Thủ đô
Triển khai truyền thông về bảo đảm ATTP. Tăng cường đưa tin bài ảnh, phóng sự về tình hình ATTP, các cơ sở vi phạm về ATTP trên địa bàn. Tuyên truyền phổ biến kiến thức, các quy định pháp luật về ATTP, về sản xuất, kinh doanh và quảng cáo thực phẩm.
9. Ban Quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội
- Đôn đốc các doanh nghiệp trong các Khu công nghiệp và chế xuất triển khai các biện pháp phòng ngừa NĐTP và thực hiện các quy định về ATTP.
- Quản lý chặt chẽ ATTP các bếp ăn tập thể và không để NĐTP xảy ra tại các bếp ăn tập thể trong các Khu công nghiệp.
- Ban Quản lý các Khu công nghiệp và chế xuất, các doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm khi để xảy ra NĐTP tại bếp ăn tập thể trong các Khu công nghiệp.
- Phối hợp với Sở Y tế, các sở, ban ngành liên quan tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về đảm bảo ATTP, phòng chống NĐTP tại các bếp ăn tập thể trong khu công nghiệp; tổ chức diễn tập điều tra, xử lý NĐTP tại bếp ăn tập thể khi thấy cần thiết.
- Phối hợp với UBND các quận, huyện, thị xã trong hoạt động kiểm tra, giám sát về ATTP theo uỷ quyền hoặc theo vụ việc; tổ chức điều tra, rà soát thống kê các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trong Khu công nghiệp; phối hợp truyền thông phòng, chống NĐTP và triển khai các biện pháp phòng, ngừa NĐTP; thông tin kịp thời các sự cố về NĐTP, phối hợp với các cơ quan chức năng của Thành phố và quận, huyện, thị xã trong việc điều tra, xử lý NĐTP, sơ cấp cứu, đáp ứng y tế.
10. Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội và các ban ngành, đoàn thể Thành phố
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ tăng cường phối hợp giám sát, tuyên truyền, vận động về đảm bảo ATTP, chỉ đạo các đơn vị trực thuộc thực hiện tốt công tác đảm bảo ATTP. Tham gia giám sát cộng đồng, phát hiện, thông báo cho cơ quan chức năng các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm không đảm bảo ATTP để có biện pháp xử lý kịp thời.
11. UBND các quận, huyện, thị xã
- Bố trí đủ kinh phí, nguồn lực, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn.
- Tổ chức đánh giá các nguy cơ gây NĐTP và triển khai các biện pháp cần thiết nhằm ngăn ngừa NĐTP trên địa bàn.
- Chịu trách nhiệm quản lý ATTP trên địa bàn; tăng cường công tác kiểm tra định kỳ, đột xuất việc chấp hành quy định về điều kiện bảo đảm ATTP đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ, thức ăn đường phố, cơ sở kinh doanh, dịch vụ ăn uống, ATTP tại các chợ trên địa bàn, nhà ăn tập thể và các đối tượng theo phân cấp quản lý; xử lý nghiêm các vi phạm, kiên quyết đình chỉ hoạt động đối với các cơ sở không bảo đảm ATTP, thu hồi và xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn, thực phẩm có nguy cơ gây ngộ độc.
- Tổ chức tập huấn, cập nhật kiến thức, bố trí nguồn lực, diễn tập ứng phó sự cố, NĐTP (khi thấy cần thiết) có thể xảy ra trên địa bàn.
- Chỉ đạo tăng cường trách nhiệm của chính quyền cơ sở trong công tác nắm bắt tình hình, kiểm tra và xử lý vi phạm quy định về ATTP đối với tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh thực phẩm, nhất là kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố; kịp thời xử lý, thông tin về sự cố, nguy cơ, vụ việc NĐTP trên địa bàn.
- Xử lý vi phạm pháp luật về ATTP trên địa bàn quản lý.
V. KINH PHÍ THỰC HIỆN
Kinh phí thực hiện công tác phòng chống NĐTP do ngân sách Nhà nước bảo đảm theo quy định của Luật ngân sách Nhà nước hàng năm và các nguồn kinh phí hợp pháp khác. Việc sử dụng kinh phí thực hiện theo quy định.
VI. CHẾ ĐỘ BÁO CÁO
- Các đơn vị xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện các nội dung kế hoạch theo phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý ATTP theo lĩnh vực ngành và địa phương quản lý.
- Thực hiện chế độ báo cáo UBND Thành phố kết quả thực hiện kế hoạch trước ngày 05 tháng 12 hàng năm và báo cáo đột xuất khi có yêu cầu.
- UBND Thành phố đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội, các tổ chức đoàn thể của Thành phố và yêu cầu các Sở, ban, ngành Thành phố, UBND các quận, huyện, thị xã nghiêm túc triển khai thực hiện kế hoạch này; định kỳ báo cáo UBND Thành phố kết quả triển khai thực hiện (qua Sở Y tế để tổng hợp, đơn vị nhận báo cáo: Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội, 35 Trần Bình, Cầu Giấy, Hà Nội. ĐT, Fax 0243.7759839. Email: [email protected])./. |
BỘ TÀI CHÍNH
--------
Số: 106/2017/TT-BTC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Hà Nội, ngày 06 tháng 10 năm 2017
THÔNG TƯ
QUY ĐỊNH MỨC THU, CHẾ ĐỘ THU, NỘP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG PHÍ THẨM ĐỊNH TIÊU CHUẨN HÀNH NGHỀ ĐẤU GIÁ TÀI SẢN, PHÍ THẨM ĐỊNH ĐIỀU KIỆN ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP ĐẤU GIÁ TÀI SẢN
Căn cứ Luật phí và lệ phí ngày 25 tháng 11 năm 2015;
Căn cứ Luật ngân sách nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật đấu giá tài sản ngày 17 tháng 11 năm 2016;
Căn cứ Nghị định số 120/2016/NĐ-CP ngày 23 tháng 8 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật phí và lệ phí;
Căn cứ Nghị định số 62/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật đấu giá tài sản;
Căn cứ Nghị định số 87/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế,
Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định tiêu chuẩn hành nghề đấu giá tài sản, phí thẩm định điều kiện đăng ký hoạt động của doanh nghiệp đấu giá tài sản.
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng
1. Thông tư này quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định tiêu chuẩn hành nghề đấu giá tài sản, phí thẩm định điều kiện đăng ký hoạt động của doanh nghiệp đấu giá tài sản.
2. Thông tư này áp dụng đối với người nộp, tổ chức thu phí thẩm định tiêu chuẩn hành nghề đấu giá tài sản, phí thẩm định điều kiện đăng ký hoạt động của doanh nghiệp đấu giá tài sản và tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định tiêu chuẩn hành nghề đấu giá tài sản, phí thẩm định điều kiện đăng ký hoạt động của doanh nghiệp đấu giá tài sản.
Điều 2. Người nộp phí
1. Cá nhân khi nộp hồ sơ tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề đấu giá, nộp hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá hoặc nộp hồ sơ đề nghị cấp lại Chứng chỉ hành nghề đấu giá phải nộp phí thẩm định tiêu chuẩn hành nghề đấu giá tài sản theo quy định tại Thông tư này.
2. Doanh nghiệp khi nộp hồ sơ đề nghị đăng ký hoạt động đấu giá tài sản hoặc nộp hồ sơ đề nghị thay đổi nội dung đăng ký hoạt động, cấp lại giấy đăng ký hoạt động đấu giá tài sản phải nộp phí thẩm định điều kiện đăng ký hoạt động của doanh nghiệp đấu giá tài sản theo quy định tại Thông tư này.
Điều 3. Tổ chức thu phí
1. Cục Bổ trợ tư pháp (Bộ Tư pháp) là tổ chức thu phí thẩm định tiêu chuẩn hành nghề đấu giá tài sản theo quy định tại Thông tư này.
2. Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi doanh nghiệp đặt trụ sở thực hiện thu phí thẩm định điều kiện đăng ký hoạt động của doanh nghiệp đấu giá tài sản theo quy định tại Thông tư này.
Điều 4. Mức thu phí
Mức thu phí theo quy định tại Thông tư này như sau:
Stt Nội dung Mức thu
(Đồng/hồ sơ)
1 Phí thẩm định tiêu chuẩn hành nghề đấu giá tài sản
a Tham dự kiểm tra kết quả tập sự 2.700.000
b Cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá 800.000
c Cấp lại Chứng chỉ hành nghề đấu giá 500.000
2 Phí thẩm định điều kiện đăng ký hoạt động của doanh nghiệp đấu giá tài sản
a Cấp mới Giấy đăng ký hoạt động của doanh nghiệp đấu giá tài sản theo quy định tại khoản 1 Điều 25 Luật đấu giá tài sản 1.000.000
b Cấp mới Giấy đăng ký hoạt động của doanh nghiệp đấu giá tài sản theo quy định tại Điều 6, Điều 7 Nghị định số 62/2017/NĐ-CP 500.000
c Thay đổi nội dung đăng ký hoạt động, cấp lại Giấy đăng ký hoạt động của doanh nghiệp đấu giá tài sản 500.000
Điều 5. Kê khai, nộp phí
1. Chậm nhất là ngày 05 hàng tháng, tổ chức thu phí phải gửi số tiền phí đã thu của tháng trước vào tài khoản phí chờ nộp ngân sách mở tại Kho bạc nhà nước.
2. Tổ chức thu phí thực hiện kê khai, nộp số tiền phí thu được theo tháng, quyết toán năm theo hướng dẫn tại khoản 3 Điều 19, khoản 2 Điều 26 Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật quản lý thuế và Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ.
Điều 6. Quản lý và sử dụng phí
1. Tổ chức thu phí nộp toàn bộ tiền phí thu được vào ngân sách nhà nước trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này. Nguồn chi phí trang trải cho thực hiện công việc và thu phí do ngân sách nhà nước bố trí trong dự toán của tổ chức thu theo chế độ, định mức chi ngân sách nhà nước.
2. Trường hợp tổ chức thu phí là cơ quan nhà nước được khoán chi phí hoạt động từ nguồn thu phí theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định số 120/2016/NĐ-CP ngày 23 tháng 8 năm 2016 của Chính phủ thì được trích lại 90% số tiền phí thu được để trang trải chi phí cho các nội dung chi theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 120/2016/NĐ-CP ngày 23 tháng 8 năm 2016 của Chính phủ. Nộp 10% tiền phí thu được vào ngân sách nhà nước theo chương, mục, tiểu mục của Mục lục ngân sách nhà nước hiện hành.
Điều 7. Tổ chức thực hiện
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 21 tháng 11 năm 2017 và thay thế Thông tư số 221/2016/TT-BTC ngày 10 tháng 11 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề đấu giá tài sản.
2. Các nội dung khác liên quan đến việc thu, nộp, quản lý, sử dụng, chứng từ thu, công khai chế độ thu phí không đề cập tại Thông tư này được thực hiện theo quy định tại Luật phí và lệ phí; Nghị định số 120/2016/NĐ-CP ngày 23 tháng 8 năm 2016 của Chính phủ; Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính; Thông tư số 303/2016/TT-BTC ngày 15 tháng 11 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn in, phát hành, quản lý và sử dụng các loại chứng từ thu tiền phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước và các văn bản sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế (nếu có).
3. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc đề nghị các tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời về Bộ Tài chính để nghiên cứu, hướng dẫn bổ sung./.
Nơi nhận:
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Tổng Bí thư;
- Văn phòng Quốc hội;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Toà án nhân dân tối cao;
- Kiểm toán nhà nước;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
- HĐND, UBND, Sở Tài chính, Cục Thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Công báo;
- Cổng thông tin điện tử Chính phủ;
- Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp);
- Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính;
- Cổng thông tin điện tử Bộ Tài chính;
- Lưu: VT, CST (CST5). KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Vũ Thị Mai
|
BỘTÀI CHÍNH
TỔNG CỤC HẢI QUAN
----------
Số: 283/TCHQ-GSQL
V/vgiahạncơchếthíđiểmchuyển cửakhẩuhàngtiêudùngvềICDMỹ
Đình
CỘNG HÒAXÃHỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
HàNội, ngày 13tháng01năm2017
Kính gửi:- Cục Hải quan thành phố Hà Nội;
- Cục Hải quan thành phố Hải phòng;
- Công ty cổ phần đầu tư, TM&DV quốc tế Interserco.
(đ/c 17PhạmHùng- Mỹ Đình2- NamTừ Liêm- HàNội)
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó thủ trial Vương Đình Huệ tại công văn số 27/VPCP-KTTHngày
04/01/2017 của Văn phòng Chính phủ về việc cơ chế chuyển cửa khẩu đối với hàng tiêu dùng tại ICD
Mỹ Đình, theo đó giao Bộ Tài chính chỉ đạo tiếp tục thực hiện văn bản số 789/TTg-KTTHngày 26 tháng
5 năm2014 của Thủ tướng Chính phủ đến hết ngày 31 tháng 3 năm2017, Tổng cục Hải quan hướng
dẫn thực hiện như sau:
Yêu cầu Cục Hải quan thành phố Hà Nội, Cục Hải quan thành phố Hải Phòng và Công ty cổ phần đầu
tư, TM&DV quốc tế Interserco tiếp tục triển khai thực hiện văn bản số 789/TTg-KTTHngày 26/5/2014 của
Thủ tướng Chính phủ và các văn bản hướng dẫn khác liên quan của Bộ Tài chính và Tổng cục Hải quan
đến hết ngày 31/3/2017.
Tổng cục Hải quan thông báo để các đơn vị biết và thực hiện./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Đ/c TTVũ Thị Mai (để báo cáo);
- Lưu: VT, GSQL (03b).
KT. TỔNG CỤC TRƯỞNG
PHÓ TỔNG CỤC TRƯỞNG
Vũ Ngọc Anh |
ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH THANH HÓA
Số: 2097/QĐ-UBND
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thanh Hóa, ngày 16 tháng 6
QUYẾT ĐỊNH
năm 2023
Về việc phê duyệt quỹ tiền lương, thù lao thực hiện năm 2022 và
quỹ tiền lương, thù lao kế hoạch năm 2023 của người quản lý
và Trưởng Ban kiểm soát Quỹ Đầu tư phát triển Thanh Hóa
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức
chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019,
Căn cứ Nghị định số 52/2016/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2016 của
Chính phủ quy định tiền lương, thù lao, tiền thưởng đối với người quản lý công
ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ;
Căn cứ Thông tư số 27/2016/TT-LĐTBXH ngày 01 tháng 9 năm 2016 của
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành Nghị định
số 52/2016/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2016 của Chính phủ quy định tiền
lương, thù lao, tiền thưởng đối với người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ;
Căn cứ Thông tư số 45/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2016
của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn thực
hiện quản lý lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng đối với Quỹ đầu tư phát
triển địa phương;
Theo đề nghị của Sở Lao động Thương binh và Xã hội tại Tờ trình số
116/TTr-SLĐTBXH ngày 14 tháng 6 năm 2023.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt quỹ tiền lương, thù lao thực hiện năm 2022 và quỹ tiền
lương, thù lao kế hoạch năm 2023 của người quản lý và Trưởng Ban kiểm soát
Quỹ Đầu tư phát triển Thanh Hóa, với nội dung chính như sau:
1. Quỹ tiền lương, thù lao thực hiện năm 2022 của người quản lý và
Trưởng Ban kiểm soát Quỹ Đầu tư phát triển là: 1.506.086.400 đồng (một tỷ, năm
trăm lẻ sáu triệu, không trăm tám sáu nghìn, bốn trăm đồng), trong đó:
a) Quỹ tiền lương thực hiện năm 2022 của người quản lý chuyên trách là:
1.118.208.000 đồng (một tỷ, một trăm mười tám triệu, hai trăm lẻ tám nghìn đồng).
2
b) Quỹ thù lao thực hiện năm 2022 của người quản lý không chuyên trách
(Chủ tịch Hội đồng quản lý, 01 Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng quản lý, 02
thành viên Hội đồng quản lý) là: 314.496.000 đồng (ba trăm mười bốn triệu, bốn
trăm chín mươi sáu nghìn đồng).
c) Quỹ thù lao thực hiện năm 2022 của Trưởng Ban kiểm soát là:
73.382.400 (bảy mươi ba triệu, ba trăm tám mươi hai nghìn, bốn trăm đồng).
2. Quỹ tiền lương, thù lao kế hoạch năm 2023 của người quản lý và
Trưởng Ban kiểm soát Quỹ Đầu tư phát triển Thanh Hóa là: 981.128.400 đồng
(chín trăm tám mươi mốt triệu, một trăm hai mươi tám nghìn, bốn trăm đồng),
trong đó:
a) Quỹ tiền lương kế hoạch năm 2023 của người quản lý chuyên trách là:
728.448.000 đồng (bảy trăm hai mươi tám triệu, bốn trăm bốn tám nghìn đồng).
b) Quỹ thù lao kế hoạch năm 2023 của người quản lý không chuyên trách
(Chủ tịch Hội đồng quản lý, 01 Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng quản lý, 02
thành viên Hội đồng quản lý) là: 204.876.000 đồng (hai trăm lẻ bốn triệu, tám
trăm bảy mươi sáu nghìn đồng).
c) Quỹ thù lao kế hoạch năm 2023 của Trưởng Ban kiểm soát là:
47.804.400 đồng (bốn mươi bảy triệu, tám trăm lẻ bốn nghìn, bốn trăm đồng).
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Quỹ Đầu tư phát triển Thanh Hóa:
a) Chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của số liệu báo cáo
trong tờ trình phê duyệt quỹ tiền lương, thù lao trình UBND tỉnh. Trong quá
trình triển khai thực hiện, trường hợp có thay đổi về nội dung, số liệu trình hoặc
phát sinh các vấn đề có liên quan, phải kịp thời báo cáo UBND tỉnh (qua Sở Lao
động - Thương binh và Xã hội) để được xem xét, giải quyết theo quy định
b) Có trách nhiệm chi trả tiền lương, thù lao cho người quản lý, thù lao
cho Trưởng Ban kiểm soát và thực hiện các quy định về công bố thông tin và
các quy định, nghĩa vụ có liên quan theo quy định.
c) Khẩn trương thực hiện các giải pháp theo thẩm quyền để phấn đấu đạt
và vượt các chỉ tiêu hoạt động được phê duyệt. Nghiêm túc thực hiện chế độ tiền
lương, thù lao, tiền thưởng của người quản lý gắn với hiệu quả hoạt động của
đơn vị; không đề xuất phê duyệt tiền lương, thù lao, tiền thưởng thực hiện của
người quản lý cao hơn quỹ lương kế hoạch đã được phê duyệt trong trường hợp
không hoàn thành chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao.
2. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm toàn diện trước
pháp luật, UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh và các cơ quan thanh tra, kiểm tra,
kiểm toán và các cơ quan liên quan về tính chính xác, tính pháp lý, thẩm quyền
đề nghị phê duyệt của nội dung tham mưu, thẩm định, số liệu báo cáo và việc
đảm bảo các điều kiện, tiêu chuẩn, định mức theo quy định; các đơn vị phối hợp
chịu trách nhiệm về công tác phối hợp thẩm định theo lĩnh vực, chức năng,
nhiệm vụ được giao.
3
3. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Tài chính, Sở Nội vụ, Sở Kế
hoạch và Đầu tư, Cục Thuế tỉnh, Kho bạc Nhà nước Thanh Hóa, theo chức năng,
nhiệm vụ được giao, có trách nhiệm chủ động theo dõi, hướng dẫn, giám sát
việc tổ chức thực hiện của Quỹ Đầu tư phát triển Thanh Hóa theo chức năng,
nhiệm vụ, thẩm quyền; tham mưu đề xuất, báo cáo những vấn đề thuộc thẩm
quyền của UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và
Xã hội, Giám đốc Sở Tài chính, Giám đốc Sở Nội vụ, Giám đốc Sở Kế hoạch
và Đầu tư, Cục trưởng Cục Thuế tỉnh, Giám đốc Kho bạc Nhà nước Thanh
Hóa, Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ Đầu tư phát triển Thanh Hóa và Thủ
trưởng các cơ quan, đơn vị, các cá nhân liên quan có chịu trách nhiệm thi hành
Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Như Điều 3 Quyết định;
- Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh;
- Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh;
- Lưu: VT, KTTC.
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH
NHAN
BAN
DA
TINH
ΤΟΥ
THÀNH
Nguyễn Văn Thị
the
|
ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
--------
Số: 07/CĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2014
CÔNG ĐIỆN
VỀ VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH, TRẬT TỰ TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ
------------------------
CHỦ TỊCH UBND THÀNH PHỐ gửi:
- Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các ban, ngành, cơ quan thuộc Thành phố;
- Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị xã hội; hội nghề nghiệp Thành phố;
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp;
- Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài;
- Các cơ báo, đài của Trung ương và Thành phố Hà Nội.
Trong những ngày vừa qua nhân dân Thủ đô Hà Nội và cả nước đã biểu thị lòng yêu nước, phản đối Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trái phép tại vùng biển Việt Nam là việc làm chính đáng. Nhưng tại một số tỉnh, thành phố đã có một số người có hành vi vi phạm pháp luật, manh động, phá hoại cơ sở sản xuất, có cả cơ sở sản xuất của nhà đầu tư nước ngoài và chống người thi hành công vụ, gây mất an ninh trật tự, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh, sinh hoạt bình thường của người dân, môi trường đầu tư và chính sách đối ngoại đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta.
Trước tình hình trên, để thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện 697/CĐ-TTg ngày 15 tháng 5 năm 2014, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn Thủ đô, Chủ tịch UBND Thành phố yêu cầu và giao nhiệm vụ như sau:
1. Các cấp, các ngành chủ động làm tốt công tác tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân không tham gia tuần hành, biểu tình làm ảnh hưởng xấu đến ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, trật tự an toàn giao thông và đời sống sinh hoạt của nhân dân Thủ đô. Các cơ quan chức năng của Thành phố Hà Nội thực hiện các biện pháp tạo thuận lợi và bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người, doanh nghiệp và cơ quan nước ngoài trên địa bàn Thành phố theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam và các cam kết quốc tế.
2. Công an Thành phố phối hợp với cơ quan chức năng và chính quyền các cấp tiếp tục thực hiện đồng bộ các biện pháp đã và đang được Thành ủy, Ủy ban nhân dân Thành phố chỉ đạo trong những ngày vừa qua, kiên quyết ngăn chặn, không để xảy ra các hành vi kích động, manh động, vi phạm pháp luật, lợi dụng lòng yêu nước của nhân dân để thực hiện mưu đồ và hành động chống phá, xuyên tạc chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước; xử lý nghiêm minh các hành vi của đối tượng tội phạm, vi phạm pháp luật; bảo đảm tuyệt đối an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tính mạng, tài sản của mọi người, mọi doanh nghiệp, mọi cơ quan, tổ chức quốc tế; bảo đảm sản xuất kinh doanh bình thường của các đơn vị sản xuất kinh doanh, nhất là các dự án, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài.
3. Sở Thông tin Truyền thông phối hợp với Ban Tuyên giáo Thành ủy, Ban Dân vận Thành ủy, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố và các đoàn thể chính trị - xã hội, các cơ quan Báo chí tăng cường tuyên truyền, vận động nhân dân không có những hành động vi phạm pháp luật, không nghe theo kẻ xấu, cùng nhau giữ gìn an ninh trật tự, đoàn kết giúp đỡ nhau công tác, học tập và lao động hoàn thành nhiệm vụ được giao, phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống và góp phần cùng cả nước bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc theo đúng luật pháp của nước ta và luật pháp quốc tế.
4. Ủy ban nhân dân Thành phố đề nghị Liên đoàn lao động Thành phố, Ban quản lý khu công nghiệp và chế xuất chủ động gặp gỡ lãnh đạo các doanh nghiệp trong và ngoài nước thông báo, làm rõ chủ trương, quan điểm và biện pháp đảm bảo an ninh trật tự, ổn định sản xuất, đời sống của Chính phủ và Thành phố; đồng thời đề nghị các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng của Thành phố trong công tác đảm bảo an ninh, trật tự và duy trì ổn định các hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị.
5. Ủy ban nhân dân Thành phố kêu gọi và đề nghị các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân Thủ đô tăng cường đoàn kết thống nhất, biểu thị lòng yêu nước, yêu Thủ đô thông qua việc ra sức lao động, học tập, công tác và hưởng ứng các phong trào thi đua yêu nước nhằm phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh và ổn định đời sống nhân dân; không để kẻ xấu lợi dụng kích động làm những việc quá khích gây tổn hại đến lợi ích và hình ảnh của Thủ đô và đất nước.
Nơi nhận:
- Như trên
- Thủ tướng Chính phủ;
- Ban Tuyên giáo TƯ;
- Các Bộ, ban, ngành TƯ.
- TT Thành ủy, TT HĐND, Đoàn ĐBQHHN;
- Văn phòng Thành ủy và các Ban Đảng;
- Chủ tịch, các PCT UBND Tp;
- CPVP, các phòng, ban, trung tâm VP;
- Các cơ quan báo, đài của TƯ và HN;
- Lưu: VT. CHỦ TỊCH
Nguyễn Thế Thảo
|
BỘ TÀI CHÍNH
TỔNG CỤC THUẾ
Số:2179 TCT/PCCS
V/v: chi phí mua thẻ hội viên.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà nội, ngày 08 tháng 7 năm 2005.
Kính gửi: Cục thuế thành phố Hà Nội.
Trả lời công văn số 4121/CT-HTr ngày 4/5/2005 của Cục thuế thành phố Hà
Nội hỏi về chi phí mua thẻ hội viên Câu lạc bộ Golf của Công ty TNHH tiếp thị
truyền thông Marcom, Tổng cục Thuế có ý kiến như sau:
Căn cứ theo quy định tại mục IV Phần B Thông tư số 128/2003/TT-BTC
ngày 22/12/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thuế thu nhập doanh nghiệp thì
trường hợp Công ty TNHH tiếp thị truyền thông Marcom có mua thẻ hội viên Câu
lạc bộ Golf cho người của công ty chơi golf và thẻ hội viên này có thể chuyển
nhượng thì chi phí mua thẻ hội viên trên sẽ không được tính vào chi phí hợp lý khi
xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp.
Tổng cục thuế trả lời để Cục thuế biết và thực hiện./.
Nơi nhận:
- Như trên.
- Lưu VP(HC); PCCS(2b),
KT. TỔNG CỤC TRƯỞNG
THE LONG CỤC TRƯỞNG
HINH
CUS
wa/
лила
Phạm Duy Khương
|
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
--------------------
Số: 5412/BGDĐT-GDCN
V/v: Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2012-2013 đối với GDCN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2012
Kính gửi:
- Các sở giáo dục và đào tạo;
- Các trường trung cấp chuyên nghiệp và các cơ sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp
Căn cứ Chỉ thị số 2737 /CT-BGDĐT ngày 27 tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm học 2011-2012, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) hướng dẫn các sở GDĐT, các trường trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) và các cơ sở đào tạo TCCN (sau đây gọi chung là các trường) thực hiện nhiệm vụ năm học 2012-2013 đối với giáo dục chuyên nghiệp (GDCN) như sau:
I. NHIỆM VỤ CHUNG
Triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của Chiến lược phát triển giáo dục và Chiến lược phát triển Dạy nghề giai đoạn 2011-2020; tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, triển khai có hiệu quả, sáng tạo, đi vào chiều sâu các cuộc vận động lớn của ngành; tiếp tục thực hiện nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo TCCN; đẩy mạnh công tác truyền thông về giáo dục TCCN và tham mưu cho các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương triển khai thực hiện chủ trương đào tạo theo nhu cầu xã hội và các giải pháp để phân luồng học sinh sau trung học cơ sở vào học TCCN.
II. CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ
1. Triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 và Chiến lược phát triển Dạy nghề giai đoạn 2011-2020; thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GDCN theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, dân chủ hoá, xã hội hoá và hội nhập quốc tế
- Các Sở GDĐT tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng kế hoạch thực hiện phát triển giáo dục TCCN phù hợp với Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020; Chiến lược phát triển Dạy nghề giai đoạn 2011-2020; Tập trung thực hiện quy hoạch và phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý các cơ sở đào tạo TCCN. Có kế hoạch tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát và đánh giá việc thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án của địa phương.
- Tiếp tục thực hiện đổi mới công tác quản lý GDCN về tổ chức bộ máy, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, cơ cấu hệ thống, khung các trình độ quốc gia, xây dựng các tiêu chuẩn, định mức về thiết bị dạy học. Đổi mới quản lý nhà nước về công tác kiểm định chất lượng giáo dục TCCN theo hướng giao cho sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức đánh giá trong, đánh giá ngoài và công nhận cơ sở đào tạo TCCN về mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn kiểm định.
- Tăng cường năng lực cho đội ngũ cán bộ công chức Phòng Giáo dục chuyên nghiệp của Sở để thực hiện có hiệu quả chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục theo Nghị định 115/2010/NĐ-CP của Chính phủ.
- Rà soát và thực hiện các chương trình cải cách thủ tục hành chính của Chính phủ và của ngành giáo dục góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục TCCN. Nâng cao chất lượng báo cáo và thực hiện tốt chế độ báo cáo thống kê và báo cáo chuyên đề theo yêu cầu của cơ quan quản lý cấp trên.
- Tiếp tục triển khai thực hiện quy chế về công khai đối với cơ sở giáo dục, thực hiện đổi mới cơ chế quản lý tài chính; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với các hoạt động thành lập trường, cho phép trường TCCN hoạt động giáo dục, điều kiện đảm bảo chất lượng mở ngành đào tạo, liên kết đào tạo trình độ TCCN. Hình thành tại các địa phương cơ chế thu nhận thông tin phản ánh về những vi phạm luật pháp trong giáo dục TCCN. Kiên quyết xử lý những cơ sở đào tạo vi phạm quy chế đào tạo, đào tạo kém chất lượng và thông báo công khai việc xử lý vi phạm qua các phương tiện thông tin đại chúng và Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cơ quan chủ quản của trường.
Các trường trên cơ sở điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của trường mình xây dựng chương trình, kế hoạch, tổ chức họp bàn trong toàn bộ cán bộ giáo viên và học sinh về các giải pháp thực hiện đổi mới căn bản và toàn diện nhà trường. Mỗi đơn vị trong nhà trường cần có kế hoạch cụ thể lựa chọn những vấn đề cấp bách nhất cần phải đổi mới ngay trong năm học này. Lãnh đạo nhà trường tạo mọi điều kiện để cho những sáng kiến và quyết tâm đổi mới nhà trường thành hiện thực.
2. Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; triển khai có hiệu quả, sáng tạo, đi vào chiều sâu các cuộc vận động lớn của ngành
- Các sở GDĐT chỉ đạo các trường phát huy những kết quả đã đạt được tiếp tục triển khai thực hiện tốt các cuộc vận động lớn của ngành.
- Các trường phát động sâu rộng phong trào thực hiện các cuộc vận động với sự tham gia của tất cả giáo viên, học sinh; lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh một cách hiệu quả trong các giờ học chính khóa và ngoại khóa; xây dựng chương trình hành động cụ thể và cam kết thực hiện có chất lượng các cuộc vận động này trong tất cả cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh.
3. Tiếp tục thực hiện nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo TCCN; đẩy mạnh công tác truyền thông về giáo dục TCCN và tham mưu cho các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương triển khai thực hiện chủ trương đào tạo theo nhu cầu xã hội và các giải pháp để phân luồng học sinh sau trung học cơ sở vào học TCCN.
- Tiếp tục xây dựng, củng cố và phát triển hệ thống các trường TCCN. Các địa phương cần quy hoạch, phát triển hệ thống các trường TCCN để đảm bảo ổn định quy mô đào tạo khi các trường đại học giảm dần chỉ tiêu tuyển sinh và dừng đào tạo trình độ TCCN vào năm 2017.
- Các sở GDĐT tham mưu cho chính quyền địa phương tăng cường đầu tư đáp ứng các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo, tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục TCCN, xác định việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục là giải pháp then chốt để nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo TCCN.
- Rà soát các điều kiện đảm bảo chất lượng và thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh năm học 2012-2013. Tăng cường công tác truyền thông về ngành nghề và nhu cầu sử dụng lao động của từng ngành ở địa phương để khắc phục các khó khăn về công tác tuyển sinh. Đồng thời, các trường có kế hoạch phối hợp với các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông trên địa bàn đưa học sinh cuối khóa đến thăm trường TCCN, tạo điều kiện để tư vấn hướng nghiệp cho học sinh từ sớm.
- Các sở GDĐT tập trung chỉ đạo các trường rà soát và đổi mới chương trình, đánh giá kết quả học tập của học sinh gắn với chuẩn đầu ra của ngành đào tạo; Các trường tiếp tục hoàn thiện chuẩn đầu ra và có đánh giá kết quả và tác động của việc xây dựng và công bố chuẩn đầu ra đến việc đổi mới nội dung chương trình, phương pháp dạy học, đánh giá và cơ hội việc làm của người học. Tiếp tục triển khai công tác biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo.
- Triển khai thực hiện Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 30 tháng 5 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai thực hiện Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội giai đoạn 2011-2015, các địa phương tập trung đào tạo theo quy hoạch phát triển nguồn nhân lực đã được phê duyệt; đẩy mạnh hợp tác với các đơn vị sử dụng nhân lực; hình thành các Hội đồng hiệu trưởng các trường đại học, cao đẳng, TCCN và dạy nghề; thực hiện tốt công tác quản lý hợp tác quốc tế trong giáo dục TCCN.
- Tham mưu cho các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương triển khai thực hiện các giải pháp để phân luồng học sinh sau trung học cơ sở vào học TCCN theo Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 05-12-2011 của Bộ Chính trị để đảm bảo đạt được mục tiêu trong Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt là đến năm 2020, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có đủ khả năng tiếp nhận 30% số học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở.
- Các trường chú trọng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn và các chương trình xây dựng nông thôn mới, mở thêm các khóa đào tạo ngắn hạn gắn với địa chỉ sử dụng.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Các Cục, Vụ thuộc Bộ GDĐT chỉ đạo, hướng dẫn và theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ theo thẩm quyền được giao. Các sở GDĐT có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan quản lý trực tiếp các trường trên địa bàn, căn cứ yêu cầu thực tế phát triển TCCN, chỉ đạo các trường xây dựng kế hoạch, cụ thể hóa các nhiệm vụ trọng tâm, tổ chức triển khai đầy đủ các nội dung, nhiệm vụ GDCN của đơn vị, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2012 - 2013.
Các sở GDĐT báo cáo tổng kết năm học (có lồng ghép báo cáo công tác kiểm tra, thanh tra các trường trên địa bàn) và báo cáo kết quả thực hiện các chỉ tiêu công tác năm học 2012 - 2013 về Bộ GDĐT (Vụ Giáo dục chuyên nghiệp) trước ngày 20/6/2013. Trong quá trình triển khai nhiệm vụ năm học, nếu có vấn đề nảy sinh, vướng mắc đề nghị các sở, các trường phản ánh kịp thời về Bộ Giáo dục và Đào tạo (Vụ Giáo dục Chuyên nghiệp) để phối hợp giải quyết. Địa chỉ liên lạc: Vụ Giáo dục chuyên nghiệp - Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 49 Đại Cồ Việt, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Email: [email protected] ; điện thoại: 0436230747; fax: 0438694995./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Bộ trưởng (để báo cáo);
- UBND các tỉnh, TP;
- Các Bộ, ngành có trường TCCN (để phối hợp chỉ đạo);
- Các đơn vị thuộc Bộ GDĐT;
- Lưu: VT, Vụ GDCN.
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Đã ký
Bùi Văn Ga
|
VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 383/TB-VPCP
Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2018
THÔNG BÁO
Kết luận của Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình tại Hội nghị trực tuyến về nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính
Ngày 11 tháng 9 năm 2018, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đã chủ trì Hội nghị trực tuyến về nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính. Tham dự Hội nghị có Lãnh đạo các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội, Lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Lãnh đạo các Sở, ngành, Lãnh đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện và các cơ quan có liên quan.
Sau khi nghe Báo cáo của Văn phòng Chính phủ, tham luận của các Bộ: Tài chính, Tài nguyên và Môi trường, Thông tin và Truyền thông, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố: Bắc Ninh, Đồng Nai, Quảng Ninh, Quảng Bình, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, ý kiến phát biểu của các đại biểu tham dự Hội nghị, Phó Thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình đã kết luận như sau:
Thời gian qua, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương đã đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành chính và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính phục vụ người dân, doanh nghiệp. Một số kết quả quan trọng mà các bộ, ngành, địa phương đã đạt được bao gồm: nhiều thủ tục hành chính được đơn giản hóa, các điều kiện đầu tư kinh doanh được cắt giảm theo hướng tạo thuận lợi tối đa cho người dân, doanh nghiệp, cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính cho người dân, doanh nghiệp được triển khai rộng rãi, dịch vụ công trực tuyến được cung cấp ngày càng nhiều trên môi trường mạng. Những kết quả này đã làm giảm bớt những phiền hà, nhũng nhiễu và tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp khi đến giao dịch với cơ quan hành chính nhà nước.
Bên cạnh những kết quả đạt được, việc giải quyết thủ tục hành chính cho người dân và doanh nghiệp của các cơ quan nhà nước các cấp vẫn còn nhiều hạn chế: chất lượng thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông ở một số địa phương còn chưa thực chất; người dân, doanh nghiệp vẫn phải đi lại nhiều lần để giải quyết công việc. Tình trạng giải quyết hồ sơ chậm trễ, quá thời hạn chưa
được khắc phục; nhiều hồ sơ thủ tục hành chính liên thông, đặc biệt là liên thông từ địa phương lên trung ương không bảo đảm được thời gian giải quyết theo quy định. Ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính chưa được người dân hiểu rõ dẫn đến hiệu quả thấp. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế này là do trong quá trình xây dựng văn bản, các cơ quan chủ trì soạn thảo thực hiện đánh giá tác động quy định của thủ tục hành chính còn hình thức; trình độ của cán bộ, công chức, viên chức tại bộ phận một cửa tại một số địa phương chưa đáp ứng được yêu cầu công việc; việc công khai, minh bạch thông tin chưa được thực hiện nghiêm túc, tình trạng công bố chậm, muộn vẫn còn diễn ra. Các Bộ, ngành, địa phương xây dựng, cung cấp nhiều dịch vụ công trực tuyến nhưng vẫn chạy theo số lượng mà chưa thực sự hướng tới người sử dụng; cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin của các cơ quan nhà nước không có sự kết nối, chia sẻ thông tin, dữ liệu với nhau.
Nhằm nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính, gắn kết hoạt động giải quyết thủ tục hành chính với ứng dụng công nghệ thông tin, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 61/2018/NĐ-CP về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính (sau đây gọi là Nghị định số 61/2018/NĐ-CP). Để thực hiện có hiệu quả Nghị định số 61/2018/NĐ-CP và nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính cũng như nâng cao hiệu quả thực thi công vụ của các cơ quan nhà nước, hiện thực hóa quan điểm Chính phủ phục vụ, phát huy tinh thần làm chủ của người dân, yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương thực hiện ngay những việc sau:
Khẩn trương ban hành kế hoạch triển khai Nghị định số 61/2018/NĐ-CP theo các nhiệm vụ được giao tại Quyết định số 985/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ; kiện toàn tổ chức, nhiệm vụ Bộ phận Một cửa và chỉ đạo bố trí trụ sở, trang thiết bị của Bộ phận Một cửa các cấp bảo đảm sự thuận tiện cho người dân, doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục hành chính.
Cán bộ, công chức được cử ra Bộ phận Một cửa phải bảo đảm trình độ chuyên môn thực hiện hướng dẫn, tiếp nhận, thẩm định, phê duyệt hồ sơ cho người dân doanh nghiệp, tiến tới thực hiện các quy trình này đối với những thủ tục hành chính phổ biến và có số lượng hồ sơ phát sinh lớn. Cần có sự tham gia của các đầu mối kiểm soát thủ tục hành chính trong việc tổ chức, vận hành Bộ phận Một cửa, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của việc thực hiện các quy định của pháp luật về kiểm soát thủ tục hành chính và theo dõi tình hình, kết quả giải quyết thủ tục hành chính; nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm của Quảng Ninh trong quản lý, vận hành Trung tâm hành chính công (nguyên tắc: 3 giảm, 4 tại chỗ, 8 công khai).
Chấn chỉnh việc giải quyết thủ tục hành chính tại cơ quan, đơn vị mình, hạn chế tối đa việc người dân, doanh nghiệp phải đi lại nhiều lần. Thường xuyên
đôn đốc, kiểm tra việc giải quyết thủ tục hành chính, khắc phục tình trạng thiếu công khai, minh bạch thông tin về thủ tục hành chính. Nghiêm túc xử lý các phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định thủ tục hành chính; khắc phục tình trạng quá hạn trong giải quyết thủ tục hành chính; thực hiện nghiêm việc xin lỗi cá nhân, tổ chức khi xảy ra tình trạng chậm, muộn trong giải quyết thủ tục hành chính. Kịp thời động viên, khen thưởng công chức, viên chức được đánh giá cao trong giải quyết thủ tục hành chính và xử lý nghiêm cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm quy định; đề xuất chế độ chính sách cho cán bộ công chức tại Bộ phận Một cửa các cấp. Đẩy mạnh việc đánh giá mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp đối với việc giải quyết thủ tục hành chính, hoạt động của Trung tâm phục vụ hành chính công, đặc biệt thông qua phương thức điện tử.
Nghiêm túc thực hiện việc đánh giá tác động, tính toán chi phí tuân thủ thủ tục hành chính tại các văn bản quy phạm pháp luật có quy định thủ tục hành chính, tránh làm tăng gánh nặng cho người dân, doanh nghiệp; công bố, công khai thủ tục hành chính đúng theo quy định.
Các bộ, ngành chủ trì, phối hợp chặt chẽ với Văn phòng Chính phủ trong rà soát, đề xuất các thủ tục hành chính thực hiện liên thông và xây dựng trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành quy trình thực hiện liên thông thủ tục hành chính, danh mục thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của các cơ quan trung ương được tổ chức theo ngành dọc đóng tại địa phương đưa ra tiếp nhận và giải quyết tại Trung tâm phục vụ hành chính công, Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả cấp huyện. Thực hiện rà soát, công bố thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền có thể giao cho cấp tỉnh, huyện, xã tiếp nhận hồ sơ.
Phối hợp chặt chẽ với Văn phòng Chính phủ, Bộ Thông tin và truyền thông trong triển khai xây dựng Cổng dịch vụ công trực tuyến và Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, thuận tiện, dễ sử dụng cho người dân, doanh nghiệp khi thực hiện các dịch vụ công trực tuyến. Chuẩn hóa, thống nhất quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính trong phạm vi của Bộ, tỉnh trên tinh thần cải cách mạnh mẽ và tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp.
Đẩy nhanh việc xây dựng, triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 theo Danh mục đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (Quyết định số 846/QĐ-TTg và Quyết định số 877/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ). Trường hợp cung cấp các dịch vụ công trực tuyến ngoài danh mục đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thì phải bảo đảm các tiêu chí thực hiện trực tuyến và có số lượng hồ sơ giao dịch lớn. Việc xây dựng dịch vụ công trực tuyến phải lấy người sử dụng làm trung tâm, bảo đảm tính thân thiện, đơn giản,
Giao Văn phòng Chính phủ khẩn trương trình Thủ tướng Chính phủ Đề án thiết lập Cổng dịch vụ công quốc gia trong Quý IV năm 2018, triển khai xây dựng và khai trương Cổng dịch vụ công quốc gia trước ngày 01 tháng 11 năm 2019.
Bộ Thông tin và Truyền thông khẩn trương ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cấu trúc, định dạng dữ liệu gói tin phục vụ kết nối các hệ thống thông tin một cửa điện tử, Cổng Dịch vụ công quốc gia, các cơ sở dữ liệu chuyên ngành liên quan trong quá trình giải quyết thủ tục hành chính của các bộ, ngành, địa phương và công bố phần mềm Hệ thống thông tin một cửa điện tử tiêu chuẩn để các Bộ, ngành, địa phương triển khai thực hiện.
Giao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan khẩn trương xây dựng và đưa vào vận hành Cổng thanh toán tập trung của quốc gia kết nối Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công cấp bộ, cấp tỉnh để người dân, doanh nghiệp thực hiện thanh toán trực tuyến.
Trên cơ sở tổng hợp các nội dung Hội nghị, Văn phòng Chính phủ dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành trong tháng 10 năm 2018.
Văn phòng Chính phủ thông báo để các Bộ, cơ quan, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan liên quan biết, thực hiện./.
Nơi nhận:
• Thủ tướng Chính phủ, các Phó TTgCP (để b/c);
• Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc CP;
• UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
• VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý, Thư ký TTgCP,
các Vụ: PL, TH, KGVX, QHĐP, Cổng TTĐTCP;
• Lưu: VT, KSTT (2). Khánh 103
KT. BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM
PHÓ CHỦ NHIỆM
Nguyễn Xuân Thành |
ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH BÌNH ĐỊNH
Số: 3300 /QĐ-UBND
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Bình Định, ngày 06 tháng 9 năm 2023
QUYẾT ĐỊNH
Về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung các đề án khuyến công
sử dụng từ nguồn kinh phí khuyến công địa phương năm 2023
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015; Luật Sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa
phương ngày 22/11/2019;
Căn cứ Quyết định số 08/2020/QĐ-UBND ngày 27/02/2020 của UBND tỉnh về
việc ban hành Quy định về quy trình xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, tạm ứng,
thanh quyết toán và quản lý chương trình, kế hoạch, đề án khuyến công địa phương
trên địa bàn tỉnh Bình Định;
Căn cứ Quyết định số 04/2021/QĐ-UBND ngày 10/3/2021 của UBND tỉnh về
việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng kinh phi khuyến công trên địa bàn tỉnh
Bình Định;
Căn cứ Quyết định số 4179/QĐ-UBND ngày 12/12/2022 của UBND tỉnh về
việc giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2023;
Theo đề nghị của Sở Công Thương tại Tờ trình số 68/TTr-SCT ngày 17/8/2023
và đề nghị của Sở Tài chính tại Văn bản số 2774/STC-TCHCSN ngày 28/8/2023.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung các đề án khuyến công sử dụng từ
nguồn kinh phí khuyến công địa phương năm 2023, cụ thể như sau:
1. Phê duyệt bổ sung 14 chương trình, đề án khuyến công với tổng dự toán
kinh phí là 1.573 triệu đồng.
2. Ngừng triển khai thực hiện 01 đề án, với dự toán kinh phí hỗ trợ là 100 triệu
đồng đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 929/QĐ-UBND ngày
28/3/2023.
(Chi tiết như phụ lục kèm theo)
Điều 2. Sở Công Thương có trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện các
chương trình, đề án khuyến công năm 2023 đảm bảo chất lượng, hiệu quả và thực
hiện thanh, quyết toán kinh phí theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước.
Điều 3. Quyết định này điều chỉnh, bổ sung Quyết định số 929/QĐ-UBND
ngày 28/3/2023 của Chủ tịch UBND tỉnh.
Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở Công Thương, Tài chính, Kế
hoạch và Đầu tư; Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị
xã, thành phố và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành
Quyết định này kể từ ngày ký./.
Nơi nhận:
Như Điều 3;
- CT, các PCT UBND tỉnh;
-
Luu: VT, K6 (10b).
Zacchant
NHAN
BAN
40
DAN
TINH
HNIG
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH
BINH
*
Nguyễn Tự Công Hoàng
(Kèm theo Quyết định số
PHỤ LỤC
/QĐ-UBND ngày
/9/2023 của UBND tỉnh)
Đơn vị tính: triệu đồng
Điều chỉnh
TT
Nội dung hỗ trợ
Đơn vị
Dự toán
Dự toán sau
điều chỉnh
Tăng
Giám
Tổng cộng
1.573,0
1.573,0
1.573,0
1.573,0
I
Kinh phí chưa phân bổ
1.473,0
0,0
1.473,0
0,0
II
Ngừng thực hiện
100,0
0,0
100,0
0,0
1
1
Chi phí cộng tác viên khuyến công trên địa Trung tâm Khuyến công và
bàn tỉnh Bình Định
100,0
100,0
0,0
|Xúc tiến thương mại
III
Bo sung các chương trình, đề án
0,0
1.573,0
0,0
1.573,0
2
1
Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến HTX Nông dược và Dịch vụ
vào sản xuất chế biến cao dược liệu
145,0
145,0
|Tổng hợp An Toàn
Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến
3
2 vào chế biến và sản xuất các sản phẩm từ
| dược liệu
Công ty TNHH MTV Dược
|liệu Hữu cơ BIDIPHAR
145,0
145,0
4 | 3 |Hỗ trợ máy móc thiết bị trong chế biến gỗ
HKD Nguyễn Đình Thông
144,0
144,0
1
TT
Nội dung hỗ trợ
Điều chỉnh
Đơn vị
Dự toán
Dự toán sau
điều chỉnh
Tăng
Giảm
70,0
70,0
Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến
5
4
vào sản xuất, chế biến dầu phộng
|HKD Huỳnh Văn Tuấn
Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị trong sản Công ty TNHH Xây dựng và
65
146,6
146,6
xuất gạch không nung xi măng cốt liệu
|Thương mại Tân Duy Ngọc
Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị vào lọc
7
6
HKD Tô Vũ Thành Tín
49,0
49,0
mật ong dú tinh khiết
Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị trong sản Công ty TNHH SX và TM
8
7
200,0
200,0
xuất hạt nhựa PP, HDPE
|Tiến Khang
98
Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến Công ty TNHH DV TM Vĩnh
trong chế biến gỗ
144,0
144,0
Trường
109
Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị trong chế Công ty TNHH Sản xuất
biến cà phê
|Tổng hợp Phúc An Khang
115,0
115,0
11 10
Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến Công ty TNHH May mặc
trong sản xuất hàng may mặc
|Loan Thịnh
145,0
145,0
2
Điều chỉnh
TT
Nội dung hỗ trợ
Đơn vị
Dự toán
Dự toán sau
điều chỉnh
Tăng
Giảm
12 11
Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến Công ty TNHH TM SX Bằng|
vào sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ từ gỗ | Trang
120,0
120,0
13 12
Hỗ trợ thuê tư vấn thiết kế mẫu mã, bao bì Cơ sở sản xuất thực phẩm
đóng gói sản phẩm bún khô KICAFOODS
25,0
25,0
KICAFOODS
Tổ chức Hội nghị Tổng kết 10 năm thực
14|13|hiện Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày
|21/5/2012 của Chính phủ về khuyến công
Trung tâm Khuyến công và
|Xúc tiến thương mại
58,4
58,4
15 14
Chi phí quản lý các chương trình, đề án Trung tâm Khuyến công và
khuyến công địa phương 4,5% (đợt bổ sung) |Xúc tiến thương mại
66,0
66,0
3
|
TỔNGCỤC THUẾ
CỤC THUẾ TP HÀNỘI
__________
Số: 2730/CT-TTHT
V/vlậphóađơnđối với kháchhàng
khônglấy hóađơn
CỘNG HÒAXÃHỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_______________________
HàNội, ngày 18tháng01năm2018
Kính gửi: Công ty TNHHParis Miki Việt Nam
(Đ/c: Tầng7, số32phốPhóĐức Chính, P.Trúc Bạch, Q.BaĐình, TP.HàNội MST: 0106663920)
Trả lời công văn số 01/2017/CV-PMngày 22/09/2017 (Cục thuế TP Hà Nội nhận được ngày 13/10/2017)
của Công ty TNHHParis Miki Việt Namhỏi về việc lập hóa đơn trong trường hợp khách hàng không lấy
hóa đơn, Cục thuế Thành phố Hà Nội có ý kiến như sau:
Căn cứ Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định
số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 và Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 của Chính phủ
quy định:
+ Tại Khoản 3 Điều 4 quy định về nội dung trên hóa đơn đã lập
“3. Một sốtrườnghợphóađơnkhôngnhất thiết cóđầy đủcác nội dungbắt buộc:
b) Các trườnghợpsaukhôngnhất thiết phải cóđầy đủcác nội dungbắt buộc, trừ trườnghợpnếu người mualàđơnvị kếtoányêucầungười bánphải lậphóađơncóđầy đủcác nội dunghướngdẫntại khoản1Điềunày:
- Hóađơntự incủatổchức kinhdoanhsiêuthị, trungtâmthươngmại được thànhlậptheoquy định củaphápluật khôngnhất thiết phải cótên, địachỉ, mãsốthuế, chữ ký củangười mua, dấucủangười bán.
- Đối với tem, vé: Trêntem, vécómệnhgiáinsẵnkhôngnhất thiết phải cóchữ ký người bán, dấucủa người bán; tên, địachỉ, mãsốthuế, chữ ký người mua.
- Đối với doanhnghiệpsử dụnghóađơnvới sốlượnglớn, chấphànhtốt phápluật thuế, căncứ đặc điểmhoạt độngkinhdoanh, phươngthức tổchức bánhàng, cáchthức lậphóađơncủadoanhnghiệp vàtrêncơsởđềnghị củadoanhnghiệp, Cục thuếxemxét vàcóvănbảnhướngdẫnhóađơnkhông nhất thiết phải cótiêuthức “dấucủangười bán”. ”
+ Tại khoản 2 Điều 16 quy định về Lập hóa đơn.
“2. Cáchlậpmột sốtiêuthức cụthểtrênhóađơn
b) Tiêuthức “Tên, địachỉ, mãsốthuếcủangười bán”, “tên, địachỉ, mãsốthuếcủangười mua”: ghi tên đầy đủhoặc tênviết tắt theogiấy chứngnhậnđăngký kinhdoanh, đăngký thuế.
…
Trườnghợpkhi bánhànghóa, cungứngdịchvụtừ 200.000đồngtrởlênmỗi lần, người muakhônglấy hóađơnhoặc khôngcungcấptên, địachỉ, mãsốthuế(nếucó) thìvẫnphải lậphóađơnvàghi rõ “người muakhônglấy hóađơn”hoặc “người muakhôngcungcấptên, địachỉ, mãsốthuế”.
+ Tại Điều 18 quy định về bán hàng hóa, dịch vụ không bắt buộc phải lập hóa đơn
“1. Bánhànghóa, dịchvụcótổnggiáthanhtoándưới 200.000đồngmỗi lầnthìkhôngphải lậphóađơn, trừ trườnghợpngười muayêucầulậpvàgiaohóađơn.
2. Khi bánhànghóa, dịchvụkhôngphải lậphóađơnhướngdẫntại khoản1Điềunày, người bánphải lậpBảngkêbánlẻhànghóa, dịchvụ. Bảngkêphải cótên, mãsốthuếvàđịachỉ củangười bán, tên hànghóa, dịchvụ, giátrị hànghóa, dịchvụbánra, ngày lập, tênvàchữ ký người lậpBảngkê. Trường hợpngười bánnộpthuếgiátrị giatăngtheophươngphápkhấutrừ thìBảngkêbánlẻphải cótiêuthức “thuếsuất giátrị giatăng”và“tiềnthuếgiátrị giatăng”. Hànghóa, dịchvụbánraghi trênBảngkêtheo thứ tự bánhàngtrongngày (mẫusố5.6Phụlục 5banhànhkèmtheoThôngtư này).
3. Cuối mỗi ngày, cơsởkinhdoanhlậpmột hóađơngiátrị giatănghoặc hóađơnbánhàngghi sốtiền bánhànghóa, cungứngdịchvụtrongngày thểhiệntrêndòngtổngcộngcủabảngkê, ký tênvàgiữ liên giaochongười mua, các liênkhác luânchuyểntheoquy định. Tiêuthức “Tên, địachỉ người mua”trên hóađơnnày ghi là“bánlẻkhônggiaohóađơn”.
Căn cứ Điều 3 Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số
điều của Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP
ngày 14 tháng 5 năm2010 và Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 01 năm2014 của Chính phủ
quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ như sau:
7. Sửa đổi, bổ sung Điều 16 như sau:
a) Sửa đổi, bổ sung điểmb Khoản 1 Điều 16 (đã được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 3 Điều 5 Thông tư số
119/2014/TT-BTC) như sau:
“b) Người bánphải lậphóađơnkhi bánhànghóa, dịchvụ, baogồmcảcác trườnghợphànghóa, dịch vụdùngđểkhuyếnmại, quảngcáo, hàngmẫu; hànghóa, dịchvụdùngđểcho, biếu, tặng, traođổi, trả thay lươngchongười laođộng(trừ hànghóaluânchuyểnnội bộ, tiêudùngnội bộđểtiếptục quátrình sảnxuất).
b) Sửađổi, bổsungđiểmbKhoản2Điều16như sau:
“b) Tiêuthức “Tên, địachỉ, mãsốthuếcủangười bán”, “tên, địachỉ, mãsốthuếcủangười mua”
…
Trườnghợpkhi bánhànghóa, cungứngdịchvụtừ 200.000đồngtrởlênmỗi lần, người muakhônglấy
hóađơnhoặc khôngcungcấptên, địachỉ, mãsốthuế(nếucó) thìvẫnphải lậphóađơnvàghi rõ “người muakhônglấy hóađơn”hoặc “người muakhôngcungcấptên, địachỉ, mãsốthuế.”
Căn cứ Công văn số 190/TCT-CS ngày 11/01/2018 của Tổng cục Thuế quy định về hóa đơn, chứng từ
Căn cứ quy định trên, trường hợp Công ty Paris Miki Việt Nambán hàng hóa, cung ứng dịch vụ có tổng
giá thanh toán dưới 200.000 đồng mỗi lần thì không phải lập hóa đơn, trừ trường hợp người mua yêu
cầu lập và giao hóa đơn.
Trường hợp Công ty bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ từ 200.000 đồng trở lên mỗi lần người mua không
lấy hóa đơn hoặc không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế (nếu có) thì vẫn phải lập hóa đơn và ghi rõ
“người mua không lấy hóa đơn” hoặc “người mua không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế.” Theo quy
định tại Khoản 7 Điều 3 Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015 của Bộ Tài chính nêu trên.
Cục Thuế TP Hà Nội trả lời để đơn vị biết và thực hiện./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Phòng pháp chế;
- Phòng Kiểmtra thuế số 1;
- Lưu: VT, TTHT(2).
KT. CỤC TRƯỞNG
PHÓ CỤC TRƯỞNG
Mai Sơn |
Kính gửi: Công ty TNHH Daibiru CSB
(Địa chỉ: Tòa nhà ComerStone, số 16, phố Phan Chu Trinh, phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội; MST: 0101751475)
Cục Thuế TP Hà Nội nhận được công văn số 73/2020/Daibiru CSB ghi ngày 08/10/2020 của Công ty TNHH Daibiru CSB vướng mắc về chính sách thuế, Cục Thuế TP Hà Nội có ý kiến như sau:
- Căn cứ Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Luật Thuế GTGT và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế GTGT.
+ Tại khoản 22 Điều 7 hướng dẫn xác định giá tính thuế GTGT như sau:
“22. Giá tính thuế đối với các loại hàng hóa, dịch vụ quy định từ khoản 1 đến khoản 21 Điều này bao gồm cả khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá hàng hóa, dịch vụ mà cơ sở kinh doanh được hưởng.
Trường hợp cơ sở kinh doanh áp dụng hình thức chiết khấu thương mại dành cho khách hàng (nếu có) thì giá tính thuế GTGT là giá bán đã chiết khấu thương mại dành cho khách hàng. Trường hợp việc chiết khấu thương mại căn cứ vào số lượng, doanh số hàng hóa, dịch vụ thì số tiền chiết khấu của hàng hóa đã bán được tính điều chỉnh trên hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ của lần mua cuối cùng hoặc kỳ tiếp sau. Trường hợp số tiền chiết khấu được lập khi kết thúc chương trình (kỳ) chiết khấu hàng bán thì được lập hóa đơn điều chỉnh kèm bảng kê các số hóa đơn cần điều chỉnh, số tiền, tiền thuế điều chỉnh. Căn cứ vào hóa đơn điều chỉnh, bên bán và bên mua kê khai điều chỉnh doanh thu mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào.”
- Căn cứ khoản 2.5 Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn như sau:
"2.5. Hàng hóa, dịch vụ áp dụng hình thức chiết khấu thương mại dành cho khách hàng thì trên hóa đơn GTGT ghi giá bán đã chiết khấu thương mại dành cho khách hàng, thuế GTGT, tổng giá thanh toán đã có thuế GTGT.
Nếu việc chiết khấu thương mại căn cứ vào số lượng, doanh số hàng hóa, dịch vụ thì số tiền chiết khấu của hàng hóa đã bán được tính điều chỉnh trên hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ của lần mua cuối cùng hoặc kỳ tiếp sau. Trường hợp số tiền chiết khấu được lập khi kết thúc chương trình (kỳ) chiết khấu hàng bán thì được lập hóa đơn điều chỉnh kèm bảng kê các số hóa đơn cần điều chỉnh, số tiền, tiền thuế điều chỉnh. Căn cứ vào hóa đơn điều chỉnh, bên bán và bên mua kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào."
- Tại chuẩn mực kế toán số 14 - Doanh thu và thu nhập khác ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định:
“Chiết khấu thương mại: là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn”
Căn cứ quy định trên, trường hợp Công ty TNHH Daibiru CSB có ký hợp đồng cho thuê mặt bằng với khách hàng, có thực hiện chiết khấu thương mại với thời kỳ hưởng chiết khấu quy định tại hợp đồng theo đúng quy định của pháp luật đối với các khách hàng thuê diện tích lớn và thời gian thuê dài thì Công ty thực hiện lập hóa đơn theo hướng dẫn tại khoản 2.5 Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 của Bộ Tài chính, trên hóa đơn GTGT ghi giá bán đã chiết khấu thương mại dành cho khách hàng, thuế GTGT, tổng giá thanh toán đã có thuế GTGT.
Đề nghị Công ty căn cứ vào tình hình thực tế và đối chiếu với các quy định tại văn bản pháp luật nêu trên để thực hiện đúng quy định.
Trong quá trình thực hiện chính sách thuế, trường hợp còn vướng mắc, đơn vị có thể tham khảo các văn bản hướng dẫn của Cục Thuế TP Hà Nội được đăng tải trên website http://hanoi.gdt.gov.vn hoặc liên hệ với Phòng Thanh tra - Kiểm tra số 9 để được hỗ trợ giải quyết.
Cục Thuế/TP Hà Nội thông báo Công ty TNHH Daibiru CSB được biết và thực hiện./. |
-
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Số: 724 /TTg-KTN
V/v bồi thường hỗ trợ đất trên cos
ngập công trình thủy điện An Khê-
KaNak, tỉnh Gia Lai
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Kính gửi:
Hà Nội, ngày 21 tháng 5 năm 2014
- Các Bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
Tài nguyên và Môi trường, Công Thương;
- Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai;
- Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Xét đề nghị của Tập đoàn Điện lực Việt Nam tại Văn bản số 1368/EVN-
QLXD ngày 15 tháng 4 năm 2014 về việc bồi thường, hỗ trợ đất trên cos ngập
công trình thủy điện An Khê – Ka Nak, Thủ tướng Chính phủ có ý kiến như sau:
1. Đồng ý Tập đoàn Điện lực Việt Nam thực hiện bồi thường, hỗ trợ 126
hộ dân bị ảnh hưởng với diện tích 166,97 ha đất sản xuất nông nghiệp tại vị trí
trên cos ngập lòng hồ Dự án thủy điện An Khê - Ka Nak.
ban
2. Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai chủ trì, phối hợp với Tập đoàn Điện lực
Việt Nam chỉ đạo, thực hiện việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ cho người bị thu
hồi đất theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Văn bản số 900/TTg-
KTN ngày 21 tháng 6 năm 2013.
Nơi nhận:
- Như trên;
Thủ tướng, PTTg Hoàng Trung Hải;
- Các Bộ: KH&ĐT, TC;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg,
TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ: KTTH, V.III, TH;
- Lưu: VT, KTN(3). Tuyen 8
TƯỚNG
KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
CHIN
Luatie nam
www.vanbanian
THU
Hoàng Trung Hải
|
ỦY BAN NHÂN DÂNTỈNH THÁI BÌNH--------
Số: 3663/QĐ-UBND
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------
Thái Bình, ngày 31 tháng 12 năm 2020
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC BAN HÀNH MỨC THU TIỀN SỬ DỤNG KHU VỰC BIỂN ĐỐI VỚI TỪNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2021.
----------------------------
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;
Căn cứ Luật Biển Việt Nam ngày 21/6/2012;
Căn cứ Nghị định số 51/2014/NĐ-CP ngày 21/5/2014 của Chính phủ Quy định việc giao các khu vực biển nhất định cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển;
Căn cứ Thông tư liên tịch số 198/2015/TTLT-BTC-BTNMT ngày 07/12/2015 của liên Bộ Tài chính - Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định phương pháp tính, phương thức thu, chế độ quản lý và sử dụng tiền sử dụng khu vực biển;
Căn cứ văn bản số 197/HĐND-CTHĐ ngày 23/12/2020 của Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh về việc ban hành mức thu tiền sử dụng khu vực biển đối từng hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển trên địa bàn tỉnh Thái Bình năm 2021;
Theo đề nghị của Sở Tài chính tại Tờ trình số 536/TTr-STC ngày 18/11/2020.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành mức thu tiền sử dụng khu vực biển đối với từng hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển trên địa bàn tỉnh Thái Bình năm 2021 như sau:
1. Mức thu tiền sử dụng khu vực biển:
Nhóm
Mục đích sử dụng khu vực biển
Đơn giá (đồng/ha/năm)
1
Sử dụng khu vực biển để khai thác năng lượng gió, sóng, thủy triều, dòng hải lưu.
3.000.000
2
Sử dụng khu vực biển để xây dựng hệ thống ống dẫn ngầm, lắp đặt cáp viễn thông, cáp điện.
5.000.000
3
Sử dụng khu vực biển để xây dựng các công trình nổi, ngầm, đảo nhân tạo, công trình xây dựng dân dụng trên biển, các hoạt động lấn biển.
6.000.000
4
Sử dụng khu vực biển để làm vùng nước cảng biển, cảng nổi, cảng dầu khí và các cảng, bến khác (gồm: vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch; vùng để xây dựng luồng cảng biển và các công trình phụ trợ khác), vùng nước phục vụ hoạt động cơ sở sửa chữa, đóng mới tàu biển, xây dựng cảng cá, bến cá; vùng nước phục vụ hoạt động vui chơi, giải trí, đón trả khách, khu neo đậu, trú nghỉ đêm của tàu thuyền du lịch; thăm dò, khai thác khoáng sản, khai thác nước biển làm mát cho các nhà máy; trục vớt hiện vật, khảo cổ.
7.000.000
5
Sử dụng khu vực biển để đổ thải bùn nạo vét.
7.500.000
6
Các hoạt động sử dụng khu vực biển khác.
3.000.000
2. Trường hợp trên cùng một không gian biển có nhiều tổ chức, cá nhân được cấp có thẩm quyền cho phép khai thác, sử dụng tài nguyên biển vào các hoạt động khác nhau theo quy định tại Khoản 1 Điều này thì việc thu tiền sử dụng khu vực biển được thực hiện đối với từng tổ chức, cá nhân tương ứng với từng loại hoạt động sử dụng khu vực biển.
3. Trường hợp tổ chức, cá nhân được giao khu vực biển sử dụng vào các hoạt động khác nhau theo quy định tại Khoản 1 Điều này thì việc thu tiền sử dụng khu vực biển được thực hiện tương ứng với từng loại hoạt động sử dụng khu vực biển.
4. Trường hợp cần thiết theo quy định tại Điểm b, Khoản 3, Điều 5 Thông tư liên tịch số 198/2015/TTLT-BTC-BTNMT ngày 07/12/2015 của liên Bộ Tài chính - Bộ Tài nguyên và Môi trường, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định thành lập Hội đồng do lãnh đạo Sở Tài chính làm Chủ tịch Hội đồng và các thành viên là lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường, đại diện của các cơ quan, đơn vị, tổ chức có liên quan để tổ chức xác định mức thu tiền sử dụng khu vực biển trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định.
5. Trong một số trường hợp đặc biệt, tùy theo đặc điểm, tính chất của những hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển, Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định mức thu tiền sử dụng khu vực biển theo thẩm quyền giao khu vực biển đối với một số hoạt động cao hơn hoặc thấp hơn Khung giá quy định tại Khoản 1 Điều 5 Thông tư liên tịch số 198/2015/TTLT-BTC-BTNMT sau khi thống nhất với Bộ Tài chính.
Điều 2. Tổ chức thực hiện:
1. Cục Thuế tỉnh căn cứ mức thu tiền sử dụng khu vực biển quy định tại Quyết định này và các quy định của pháp luật có liên quan để xác định và thu, nộp tiền sử dụng khu vực biển theo quy định.
2. Trong quá trình thực hiện Thông tư liên tịch số 198/2015/TTLT-BTC- BTNMT ngày 07/12/2015 của liên Bộ Tài chính - Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định phương pháp tính, phương pháp thu, chế độ quản lý và sử dụng tiền khu vực biển và Quyết định này, nếu có phát sinh vướng mắc thì các sở, ngành và Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố kịp thời phản ánh về Sở Tài chính, Sở Tài nguyên và Môi trường và Cục thuế tỉnh để tổng hợp, tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, giải quyết.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021.
Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Thủ trưởng các sở, ngành: Tài chính, Tài nguyên và Môi trường, Cục Thuế tỉnh, Kho bạc Nhà nước tỉnh; Thủ trưởng các cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:- Như Điều 3;- Bộ Tài chính;- Bộ Tài nguyên và Môi trường;- Thường trực Tỉnh ủy;- Thường trực HĐND tỉnh;- Chủ tịch UBND tỉnh;- Các PCT UBND tỉnh;- LĐVP UBND tỉnh;- Lưu: VT, NNTNMT, KTTC.
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNHCHỦ TỊCHNguyễn Khắc Thận
|
BỘ TÀI CHÍNH
TỔNG CỤC HẢI QUAN
--------
Số: 11383/TCHQ-TXNK
V/v: Xử lý tiền thuế đã nộp của tờ khai hủy CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
Hà Nội, ngày 18 tháng 09 năm 2014
Kính gửi: Các Cục Hải quan tỉnh, thành phố.
Tổng cục Hải quan nhận được công văn số 3216/HQHCM-TXNK ngày 5/9/2014 của Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh về việc vướng mắc trong quá trình xử lý tiền thuế đã nộp của tờ khai hủy. Về vấn đề này, Tổng cục Hải quan có ý kiến như sau:
Ngày 6/9/2014, Kho bạc Nhà nước có công văn số 2247/KBNN-KTNN trả lời công văn số 9741/TCHQ-TXNK ngày 4/8/2014 của Tổng cục Hải quan về vướng mắc trong xử lý tiền thuế đã nộp của tờ khai hủy. Theo đó, Kho bạc Nhà nước sẽ chấp nhận các "Giấy đề nghị điều chỉnh thu NSNN" và thực hiện điều chỉnh theo đề nghị của cơ quan Hải quan trong trường hợp các điều chỉnh đó liên quan trực tiếp đến việc hạch toán thu NSNN (thay đổi Mục lục ngân sách hoặc cơ quan thu) tại Kho bạc Nhà nước.
Trên cơ sở ý kiến của Kho bạc Nhà nước, để xử lý vướng mắc tiền thuế đã nộp của tờ khai hủy, Tổng cục Hải quan hướng dẫn các Cục Hải quan tỉnh, thành phố thực hiện thay thế nội dung tại điểm d mục 6 công văn số 4613/TCHQ-VNACCS ngày 26/4/2014 về việc xử lý vướng mắc khi thực hiện Thông tư số 22/2014/TT-BTC như sau:
d) Chuyển thuế từ tờ khai hủy sang tờ khai khai lại (nếu có):
Căn cứ giấy đề nghị điều chỉnh theo mẫu số C1-07 ban hành kèm theo Thông tư số 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013 của Bộ Tài chính do người khai hải quan nộp, công chức Hải quan được giao nhiệm vụ thực hiện:
d1) Kiểm tra thông tin trên giấy nộp tiền và giấy đề nghị điều chỉnh thuế, nếu hợp lệ, vào chức năng J (2. nhập liệu/J) trên hệ thống Kế toán tập trung để xác nhận hoàn thành nghĩa vụ thuế cho tờ khai đã sửa đổi lại.
d2) Chuyển giấy nộp tiền và giấy đề nghị điều chỉnh thuế theo mẫu số C1-07 cho bộ phận kế toán để cập nhật lại thông tin giấy nộp tiền của tờ khai hủy sang thông tin nộp thuế của tờ khai khai lại / sửa đổi lại; sau khi cập nhật Bảng kê giấy nộp tiền vào NSNN thì thực hiện điều chỉnh số tờ khai hủy trên Bảng kê giấy nộp tiền bằng số tờ khai đang nợ thuế và cập nhật vào hệ thống kế toán tập trung mà không cần chuyển giấy đề nghị điều chỉnh sang Kho bạc Nhà nước.
d3) Lưu toàn bộ những chứng từ liên quan của tờ khai hủy vào hồ sơ hải quan của tờ khai khai lại để theo dõi và kiểm tra.
Tổng cục Hải quan thông báo để các Cục Hải quan tỉnh, thành phố được biết và thực hiện.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Kho bạc Nhà nước (để p/h);
- Cục CNTT & TKHQ; Ban triển khai VNACCS/VCIS;
- Lưu: VT, TXNK (3b). KT. TỔNG CỤC TRƯỞNG
PHÓ TỔNG CỤC TRƯỞNG
Nguyễn Dương Thái
|
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
______________
Số: 1063/TTg-QHQT
V/vphê duyệt danh mục dự án hỗ trợ
NOMAFSI do AFD tài trợ
CỘNG HOÀXÃHỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
________________
HàNội, ngày 03tháng8năm2007
Kính gửi:- Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
- Bộ Tài chính;
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Bộ Ngoại giao.
Xét đề nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (công văn số 4762/BKH-KTĐN, ngày 06 tháng 7 năm2007) về
việc trình danh mục Dự án Hỗ trợ kỹ thuật "Hỗ trợ NOMAFSI phát triển phương pháp tiến cận nông
nghiệp sinh thái nhằmnâng cao khả năng cạnh tranh và tính bền vững của các hệ thống canh tác ở
vùng trung du miền núi" do Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) tài trợ, Thủ tướng Chính phủ có ý kiến như
sau:
1. Phê duyệt danh mục dự án "Hỗ trợ Viện Khoa học Kỹ thuật nông lâmnghiệp miền núi phía Bắc
(NOMAFSI) phát triển phương pháp tiếp cận nông nghiệp sinh thái (SCV) nhằmnâng cao khả năng cạnh
tranh và tính bền vững của các hệ thống canh tác ở vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam" do Cơ
quan phát triển Pháp (AFD) viện trợ không hoàn lại trị giá 1 triệu Euro với các nội dung được nêu tại
công văn số 4762/BKH-KTĐN, ngày 06 tháng 7 năm2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Khoản viện trợ nêu trên của AFD được cấp phát cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để giao
cho NOMAFSI thực hiện Dự án.
2. Giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trên cơ sở ý kiến góp ý của các cơ quan liên quan, tiến
hành thẩmđịnh và phê duyệt Dự án theo quy định hiện hành và có trách nhiệmthực hiện Dự án có hiệu
quả.
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư thông báo với AFD quyết định nêu trên của Thủ tướng Chính phủ và thực hiện
các thủ tục cần thiết để thực hiện Dự án./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- TTCP, PTTg PhạmGia Khiêm;
- VPCP: BTCN, PCN: Nguyễn Xuân Phúc,
Các Vụ: TH, NN, Website CP;
- Lưu: VT, QHQT(3). 15
KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
PhạmGia Khiêm
|
# BỘ TÀI CHÍNH
# TỔNG CỤC HẢI QUAN
## Số: 1918/TCHQ-GSQL
V/v chứng từ chứng nhận
xuất xứ hàng hóa
**CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM**
*Độc lập - Tự do - Hạnh phúc*
*Hà Nội, ngày 23 tháng 4 năm 2021*
Kính gửi: Đại sứ quán Nhật Bản tại Hà Nội.
Tổng cục Hải quan nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam kính chào Đại sứ quán Nhật Bản tại Hà Nội và xin trân trọng trao đổi một số nội dung liên quan đến công hàm số J.F:237/2021 như sau:
Qua kiểm tra hồ sơ nhập khẩu của Công ty TNHH DSFF đối với lô hàng nhập khẩu có liên quan, Công ty đã khai báo trên phần ghi chú nợ C/O mẫu JV trên tờ khai hải quan nhập khẩu và đã nộp bổ sung C/O mẫu JV theo đúng thời hạn quy định.
Nội dung vụ việc đã được Chi cục Hải quan cửa khẩu quốc tế Tân Sơn Nhất thuộc Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh xử lý xong, hiện không còn vướng mắc.
Nhân dịp này, Tổng cục Hải quan xin được gửi tới Đại sứ quán Nhật Bản tại Hà Nội lời chào trân trọng nhất.
Trân trọng./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu VT, GSQL (3b).
KT. TỔNG CỤC TRƯỞNG
PHÓ TỔNG CỤC TRƯỞNG
|
VĂN BẢN HỢP NHẤT - VĂN PHÒNG QUỐC HỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
LUẬT
TRẺ EM
Luật Trẻ em số 102/2016/QH13 ngày 05 tháng 4 năm 2016 của Quốc hội, có
hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 6 năm 2017, được sửa đổi, bổ sung bởi:
Luật số 28/2018/QH14 ngày 15 tháng 6 năm 2018 của Quốc hội sửa đổi, bổ
sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01
tháng 01 năm 2019.
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Quốc hội ban hành Luật Trẻ em1.
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Trẻ em
Trẻ em là người dưới 16 tuổi.
Điều 2. Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định về quyền, bổn phận của trẻ em; nguyên tắc, biện pháp bảo
đảm thực hiện quyền trẻ em; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia
đình, cá nhân trong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.
1 Luật số 28/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy
hoạch có căn cứ ban hành như sau:
“Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều có liên quan đến quy hoạch của Luật
An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12, Luật Công chứng số 53/2014/QH13, Luật Dược số
105/2016/QH13, Luật Đầu tư số 67/2014/QH13, Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13, Luật Điện
lực số 28/2004/QH11 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 24/2012/QH13, Luật
Hóa chất số 06/2007/QH12, Luật Khoa học và công nghệ số 29/2013/QH13, Luật Phòng, chống
tác hại của thuốc lá số 09/2012/QH13, Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả số
50/2010/QH12 và Luật Trẻ em số 102/2016/QH13.”
Điều 3. Đối tượng áp dụng
Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính
trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh
tế, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ sở giáo dục, gia đình, công dân
Việt Nam; cơ quan, tổ chức quốc tế, tổ chức nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ
Việt Nam, cá nhân là người nước ngoài cư trú tại Việt Nam (sau đây gọi chung là
cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân).
Điều 4. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Bảo vệ trẻ em là việc thực hiện các biện pháp phù hợp để bảo đảm trẻ em
được sống an toàn, lành mạnh; phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các hành vi xâm
hại trẻ em; trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
2. Phát triển toàn diện của trẻ em là sự phát triển đồng thời cả về thể chất, trí
tuệ, tinh thần, đạo đức và mối quan hệ xã hội của trẻ em.
3. Chăm sóc thay thế là việc tổ chức, gia đình, cá nhân nhận trẻ em về chăm
sóc, nuôi dưỡng khi trẻ em không còn cha mẹ; trẻ em không được hoặc không thể
sống cùng cha đẻ, mẹ đẻ; trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa, xung đột vũ
trang nhằm bảo đảm sự an toàn và lợi ích tốt nhất của trẻ em.
4. Người chăm sóc trẻ em là người đảm nhận nhiệm vụ chăm sóc trẻ em, bao
gồm người giám hộ của trẻ em; người nhận chăm sóc thay thế hoặc người được
giao trách nhiệm cùng với cha, mẹ của trẻ em cấp dưỡng, chăm sóc, bảo vệ trẻ em.
5. Xâm hại trẻ em là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự,
nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua
bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.
6. Bạo lực trẻ em là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể,
sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi
cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em.
7. Bóc lột trẻ em là hành vi bắt trẻ em lao động trái quy định của pháp luật về
lao động; trình diễn hoặc sản xuất sản phẩm khiêu dâm; tổ chức, hỗ trợ hoạt động
du lịch nhằm mục đích xâm hại tình dục trẻ em; cho, nhận hoặc cung cấp trẻ em để
hoạt động mại dâm và các hành vi khác sử dụng trẻ em để trục lợi.
8. Xâm hại tình dục trẻ em là việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, ép buộc,
lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia vào các hành vi liên quan đến tình dục, bao gồm
hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu, dâm ô với trẻ em và sử dụng trẻ em vào mục đích
mại dâm, khiêu dâm dưới mọi hình thức.
9. Bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em là hành vi của cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em không
thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm của mình trong việc
chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em.
10. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là trẻ em không đủ điều kiện thực hiện được
quyền sống, quyền được bảo vệ, quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, quyền học tập,
cần có sự hỗ trợ, can thiệp đặc biệt của Nhà nước, gia đình và xã hội để được an
toàn, hòa nhập gia đình, cộng đồng.
11. Giám sát việc thực hiện quyền trẻ em theo ý kiến, nguyện vọng của trẻ em
là việc xem xét, đánh giá hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan về
trách nhiệm bảo đảm thực hiện quyền trẻ em và giải quyết các ý kiến, kiến nghị
của trẻ em, bảo đảm lợi ích tốt nhất của trẻ em.
Điều 5. Nguyên tắc bảo đảm thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em
1. Bảo đảm để trẻ em thực hiện được đầy đủ quyền và bổn phận của mình.
2. Không phân biệt đối xử với trẻ em.
3. Bảo đảm lợi ích tốt nhất của trẻ em trong các quyết định liên quan đến trẻ em.
4. Tôn trọng, lắng nghe, xem xét, phản hồi ý kiến, nguyện vọng của trẻ em.
5.2 Khi xây dựng chính sách, pháp luật tác động đến trẻ em, phải xem xét ý
kiến của trẻ em và của các cơ quan, tổ chức có liên quan; bảo đảm lồng ghép các
mục tiêu, chỉ tiêu về trẻ em trong quy hoạch có liên quan theo quy định của pháp
luật về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, ngành và địa phương.
Điều 6. Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Tước đoạt quyền sống của trẻ em.
2. Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Xâm hại tình dục, bạo lực, lạm dụng, bóc lột trẻ em.
4. Tổ chức, hỗ trợ, xúi giục, ép buộc trẻ em tảo hôn.
5. Sử dụng, rủ rê, xúi giục, kích động, lợi dụng, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc trẻ em
thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác.
2 Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 1 Điều 11 của Luật số
28/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực
kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.
6. Cản trở trẻ em thực hiện quyền và bổn phận của mình.
7. Không cung cấp hoặc che giấu, ngăn cản việc cung cấp thông tin về trẻ em
bị xâm hại hoặc trẻ em có nguy cơ bị bóc lột, bị bạo lực cho gia đình, cơ sở giáo
dục, cơ quan, cá nhân có thẩm quyền.
8. Kỳ thị, phân biệt đối xử với trẻ em vì đặc điểm cá nhân, hoàn cảnh gia đình,
giới tính, dân tộc, quốc tịch, tín ngưỡng, tôn giáo của trẻ em.
9. Bán cho trẻ em hoặc cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lá và chất gây
nghiện, chất kích thích khác, thực phẩm không bảo đảm an toàn, có hại cho trẻ em.
10. Cung cấp dịch vụ Internet và các dịch vụ khác; sản xuất, sao chép, lưu
hành, vận hành, phát tán, sở hữu, vận chuyển, tàng trữ, kinh doanh xuất bản phẩm,
đồ chơi, trò chơi và những sản phẩm khác phục vụ đối tượng trẻ em nhưng có nội
dung ảnh hưởng đến sự phát triển lành mạnh của trẻ em.
11. Công bố, tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em
mà không được sự đồng ý của trẻ em từ đủ 07 tuổi trở lên và của cha, mẹ, người
giám hộ của trẻ em.
12. Lợi dụng việc nhận chăm sóc thay thế trẻ em để xâm hại trẻ em; lợi dụng
chế độ, chính sách của Nhà nước và sự hỗ trợ, giúp đỡ của tổ chức, cá nhân dành
cho trẻ em để trục lợi.
13. Đặt cơ sở dịch vụ, cơ sở sản xuất, kho chứa hàng hóa gây ô nhiễm môi
trường, độc hại, có nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, nổ gần cơ sở cung cấp dịch vụ
bảo vệ trẻ em, cơ sở giáo dục, y tế, văn hóa, điểm vui chơi, giải trí của trẻ em hoặc
đặt cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, cơ sở giáo dục, y tế, văn hóa, điểm vui
chơi, giải trí của trẻ em gần cơ sở dịch vụ, cơ sở sản xuất, kho chứa hàng hóa gây ô
nhiễm môi trường, độc hại, có nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, nổ.
14. Lấn chiếm, sử dụng cơ sở hạ tầng dành cho việc học tập, vui chơi, giải trí
và hoạt động dịch vụ bảo vệ trẻ em sai mục đích hoặc trái quy định của pháp luật.
15. Từ chối, không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, không kịp thời việc
hỗ trợ, can thiệp, điều trị trẻ em có nguy cơ hoặc đang trong tình trạng nguy hiểm,
bị tổn hại thân thể, danh dự, nhân phẩm.
Điều 7. Nguồn lực bảo đảm thực hiện quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em
1.3 Nhà nước bảo đảm nguồn lực thực hiện mục tiêu, chỉ tiêu về trẻ em trong
quy hoạch có liên quan theo quy định của pháp luật về quy hoạch, kế hoạch phát
3 Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 2 Điều 11 của Luật số
28/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực
kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.
triển kinh tế - xã hội quốc gia, ngành và địa phương; ưu tiên bố trí nguồn lực để
bảo vệ trẻ em, bảo đảm thực hiện quyền trẻ em.
2. Nguồn tài chính thực hiện quyền trẻ em bao gồm ngân sách nhà nước; ủng
hộ của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân trong nước, nước ngoài; nguồn thu từ
hoạt động cung cấp dịch vụ; viện trợ quốc tế và các nguồn thu hợp pháp khác.
3. Nhà nước có giải pháp về nhân lực và bảo đảm điều kiện cho việc thực hiện
quyền trẻ em; phát triển mạng lưới người được giao làm công tác bảo vệ trẻ em các
cấp, ưu tiên bố trí người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã và vận động nguồn lực
để phát triển mạng lưới cộng tác viên bảo vệ trẻ em tại thôn, làng, ấp, bản, buôn,
phum, sóc, tổ dân phố, khu phố, khóm.
Điều 8. Nội dung quản lý nhà nước về trẻ em
1. Trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm
quyền văn bản quy phạm pháp luật và chỉ đạo, tổ chức thực hiện văn bản quy
phạm pháp luật về trẻ em.
2. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách, mục tiêu quốc gia về
trẻ em.
3. Hướng dẫn cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân về biện pháp,
quy trình, tiêu chuẩn bảo đảm thực hiện quyền trẻ em theo quy định của pháp luật.
4. Tuyên truyền, giáo dục pháp luật về trẻ em; truyền thông, phổ biến kiến
thức, kỹ năng và vận động xã hội thực hiện quyền trẻ em.
5. Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người
được giao làm công tác bảo vệ trẻ em, người chăm sóc trẻ em và mạng lưới cộng
tác viên bảo vệ trẻ em thực hiện quyền của trẻ em.
6. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về trẻ em; giải quyết khiếu nại,
tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về trẻ em; giải quyết, đôn đốc việc giải quyết ý
kiến, kiến nghị của trẻ em, người giám hộ và tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện
vọng của trẻ em.
7. Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo về tình hình trẻ em và việc
thực hiện pháp luật về trẻ em cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
8. Hợp tác quốc tế về thực hiện quyền trẻ em.
Điều 9. Trách nhiệm phối hợp trong việc thực hiện quyền và bổn phận của
trẻ em
1. Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ phối hợp với cơ quan quản
lý nhà nước về trẻ em và cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện công tác thanh tra,
kiểm tra, giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về
trẻ em.
2. Cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm bảo đảm
thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em; hỗ trợ, tạo điều kiện để trẻ em thực hiện
quyền và bổn phận của mình theo quy định của pháp luật; phối hợp, trao đổi thông
tin trong quá trình thực hiện.
3. Tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội có trách nhiệm phối hợp với cơ
quan quản lý nhà nước về trẻ em trong quá trình thực hiện nhiệm vụ liên quan đến
trẻ em.
Điều 10. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
1. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm các nhóm sau đây:
a) Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ;
b) Trẻ em bị bỏ rơi;
c) Trẻ em không nơi nương tựa;
d) Trẻ em khuyết tật;
đ) Trẻ em nhiễm HIV/AIDS;
e) Trẻ em vi phạm pháp luật;
g) Trẻ em nghiện ma túy;
h) Trẻ em phải bỏ học kiếm sống chưa hoàn thành phổ cập giáo dục trung học
cơ sở;
i) Trẻ em bị tổn hại nghiêm trọng về thể chất và tinh thần do bị bạo lực;
k) Trẻ em bị bóc lột;
l) Trẻ em bị xâm hại tình dục;
m) Trẻ em bị mua bán;
n) Trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo hoặc bệnh phải điều trị dài ngày thuộc hộ
nghèo hoặc hộ cận nghèo;
o) Trẻ em di cư, trẻ em lánh nạn, tị nạn chưa xác định được cha mẹ hoặc
không có người chăm sóc.
2. Chính phủ quy định chi tiết các nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và chính
sách hỗ trợ phù hợp đối với từng nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
Điều 11. Tháng hành động vì trẻ em
1. Tháng hành động vì trẻ em được tổ chức vào tháng 6 hàng năm để thúc đẩy
phong trào toàn dân chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em; tuyên truyền, phổ biến,
vận động cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân thực hiện chính sách,
chương trình, kế hoạch, dự án, xây dựng các công trình và vận động nguồn lực cho
trẻ em.
2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ
chức liên quan để chỉ đạo, tổ chức và hướng dẫn thực hiện Tháng hành động vì
trẻ em.
Chương II
QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM
Mục 1
QUYỀN CỦA TRẺ EM
Điều 12. Quyền sống
Trẻ em có quyền được bảo vệ tính mạng, được bảo đảm tốt nhất các điều kiện
sống và phát triển.
Điều 13. Quyền được khai sinh và có quốc tịch
Trẻ em có quyền được khai sinh, khai tử, có họ, tên, có quốc tịch; được xác
định cha, mẹ, dân tộc, giới tính theo quy định của pháp luật.
Điều 14. Quyền được chăm sóc sức khỏe
Trẻ em có quyền được chăm sóc tốt nhất về sức khỏe, được ưu tiên tiếp cận, sử
dụng dịch vụ phòng bệnh và khám bệnh, chữa bệnh.
Điều 15. Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng
Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng để phát triển toàn diện.
Điều 16. Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu
1. Trẻ em có quyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy
tốt nhất tiềm năng của bản thân.
2. Trẻ em được bình đẳng về cơ hội học tập và giáo dục; được phát triển tài
năng, năng khiếu, sáng tạo, phát minh.
Điều 17. Quyền vui chơi, giải trí
Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí; được bình đẳng về cơ hội tham gia các hoạt
động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi.
Điều 18. Quyền giữ gìn, phát huy bản sắc
1. Trẻ em có quyền được tôn trọng đặc điểm và giá trị riêng của bản thân phù
hợp với độ tuổi và văn hóa dân tộc; được thừa nhận các quan hệ gia đình.
2. Trẻ em có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc, phát huy truyền
thống văn hóa, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc mình.
Điều 19. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
Trẻ em có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn
giáo nào và phải được bảo đảm an toàn, vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
Điều 20. Quyền về tài sản
Trẻ em có quyền sở hữu, thừa kế và các quyền khác đối với tài sản theo quy
định của pháp luật.
Điều 21. Quyền bí mật đời sống riêng tư
1. Trẻ em có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và
bí mật gia đình vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
2. Trẻ em được pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, bí mật thư tín,
điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác; được bảo vệ
và chống lại sự can thiệp trái pháp luật đối với thông tin riêng tư.
Điều 22. Quyền được sống chung với cha, mẹ
Trẻ em có quyền được sống chung với cha, mẹ; được cả cha và mẹ bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục, trừ trường hợp cách ly cha, mẹ theo quy định của pháp luật
hoặc vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
Khi phải cách ly cha, mẹ, trẻ em được trợ giúp để duy trì mối liên hệ và tiếp
xúc với cha, mẹ, gia đình, trừ trường hợp không vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
Điều 23. Quyền được đoàn tụ, liên hệ và tiếp xúc với cha, mẹ
Trẻ em có quyền được biết cha đẻ, mẹ đẻ, trừ trường hợp ảnh hưởng đến lợi
ích tốt nhất của trẻ em; được duy trì mối liên hệ hoặc tiếp xúc với cả cha và mẹ khi
trẻ em, cha, mẹ cư trú ở các quốc gia khác nhau hoặc khi bị giam giữ, trục xuất;
được tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất cảnh, nhập cảnh để đoàn tụ với cha, mẹ;
được bảo vệ không bị đưa ra nước ngoài trái quy định của pháp luật; được cung
cấp thông tin khi cha, mẹ bị mất tích.
Điều 24. Quyền được chăm sóc thay thế và nhận làm con nuôi
1. Trẻ em được chăm sóc thay thế khi không còn cha mẹ; không được hoặc
không thể sống cùng cha đẻ, mẹ đẻ; bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa, xung đột
vũ trang vì sự an toàn và lợi ích tốt nhất của trẻ em.
2. Trẻ em được nhận làm con nuôi theo quy định của pháp luật về nuôi con nuôi.
Điều 25. Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục
Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị xâm hại tình dục.
Điều 26. Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động
Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị bóc lột sức lao
động; không phải lao động trước tuổi, quá thời gian hoặc làm công việc nặng nhọc,
độc hại, nguy hiểm theo quy định của pháp luật; không bị bố trí công việc hoặc nơi
làm việc có ảnh hưởng xấu đến nhân cách và sự phát triển toàn diện của trẻ em.
Điều 27. Quyền được bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc
Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị bạo lực, bỏ rơi,
bỏ mặc làm tổn hại đến sự phát triển toàn diện của trẻ em.
Điều 28. Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo,
chiếm đoạt
Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị mua bán, bắt
cóc, đánh tráo, chiếm đoạt.
Điều 29. Quyền được bảo vệ khỏi chất ma túy
Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức sử dụng, sản xuất, vận
chuyển, mua, bán, tàng trữ trái phép chất ma túy.
Điều 30. Quyền được bảo vệ trong tố tụng và xử lý vi phạm hành chính
Trẻ em có quyền được bảo vệ trong quá trình tố tụng và xử lý vi phạm hành
chính; bảo đảm quyền được bào chữa và tự bào chữa, được bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp; được trợ giúp pháp lý, được trình bày ý kiến, không bị tước quyền tự do
trái pháp luật; không bị tra tấn, truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân
phẩm, xâm phạm thân thể, gây áp lực về tâm lý và các hình thức xâm hại khác.
Điều 31. Quyền được bảo vệ khi gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường,
xung đột vũ trang
Trẻ em có quyền được ưu tiên bảo vệ, trợ giúp dưới mọi hình thức để thoát
khỏi tác động của thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang.
Điều 32. Quyền được bảo đảm an sinh xã hội
Trẻ em là công dân Việt Nam được bảo đảm an sinh xã hội theo quy định của
pháp luật phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nơi trẻ em sinh sống và điều kiện
của cha, mẹ hoặc người chăm sóc trẻ em.
Điều 33. Quyền được tiếp cận thông tin và tham gia hoạt động xã hội
Trẻ em có quyền được tiếp cận thông tin đầy đủ, kịp thời, phù hợp; có quyền
tìm kiếm, thu nhận các thông tin dưới mọi hình thức theo quy định của pháp luật
và được tham gia hoạt động xã hội phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành, nhu
cầu, năng lực của trẻ em.
Điều 34. Quyền được bày tỏ ý kiến và hội họp
Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về các vấn đề liên quan đến
trẻ em; được tự do hội họp theo quy định của pháp luật phù hợp với độ tuổi, mức
độ trưởng thành và sự phát triển của trẻ em; được cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục,
gia đình, cá nhân lắng nghe, tiếp thu, phản hồi ý kiến, nguyện vọng chính đáng.
Điều 35. Quyền của trẻ em khuyết tật
Trẻ em khuyết tật được hưởng đầy đủ các quyền của trẻ em và quyền của
người khuyết tật theo quy định của pháp luật; được hỗ trợ, chăm sóc, giáo dục đặc
biệt để phục hồi chức năng, phát triển khả năng tự lực và hòa nhập xã hội.
Điều 36. Quyền của trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tị nạn
Trẻ em không quốc tịch cư trú tại Việt Nam, trẻ em lánh nạn, tị nạn được bảo
vệ và hỗ trợ nhân đạo, được tìm kiếm cha, mẹ, gia đình theo quy định của pháp
luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên.
Mục 2
BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM
Điều 37. Bổn phận của trẻ em đối với gia đình
1. Kính trọng, lễ phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; yêu thương, quan tâm,
chia sẻ tình cảm, nguyện vọng với cha mẹ và các thành viên trong gia đình,
dòng họ.
2. Học tập, rèn luyện, giữ gìn nề nếp gia đình, phụ giúp cha mẹ và các thành
viên trong gia đình những công việc phù hợp với độ tuổi, giới tính và sự phát triển
của trẻ em.
Điều 38. Bổn phận của trẻ em đối với nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và
cơ sở giáo dục khác
1. Tôn trọng giáo viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội
và cơ sở giáo dục khác.
2. Thương yêu, đoàn kết, chia sẻ khó khăn, tôn trọng, giúp đỡ bạn bè.
3. Rèn luyện đạo đức, ý thức tự học, thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện
theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường, cơ sở giáo dục khác.
4. Giữ gìn, bảo vệ tài sản và chấp hành đầy đủ nội quy, quy định của nhà
trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác.
Điều 39. Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng, xã hội
1. Tôn trọng, lễ phép với người lớn tuổi; quan tâm, giúp đỡ người già, người
khuyết tật, phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ, người gặp hoàn cảnh khó khăn phù hợp với
khả năng, sức khỏe, độ tuổi của mình.
2. Tôn trọng quyền, danh dự, nhân phẩm của người khác; chấp hành quy định
về an toàn giao thông và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ, giữ gìn, sử dụng tài sản, tài
nguyên, bảo vệ môi trường phù hợp với khả năng và độ tuổi của trẻ em.
3. Phát hiện, thông tin, thông báo, tố giác hành vi vi phạm pháp luật.
Điều 40. Bổn phận của trẻ em đối với quê hương, đất nước
1. Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc; tôn trọng truyền thống lịch sử dân tộc; giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy
phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của quê hương, đất nước.
2. Tuân thủ và chấp hành pháp luật; đoàn kết, hợp tác, giao lưu với bạn bè, trẻ
em quốc tế phù hợp với độ tuổi và từng giai đoạn phát triển của trẻ em.
Điều 41. Bổn phận của trẻ em với bản thân
1. Có trách nhiệm với bản thân; không hủy hoại thân thể, danh dự, nhân phẩm,
tài sản của bản thân.
2. Sống trung thực, khiêm tốn; giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể.
3. Chăm chỉ học tập, không tự ý bỏ học, không rời bỏ gia đình sống lang thang.
4. Không đánh bạc; không mua, bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá và chất gây
nghiện, chất kích thích khác.
5. Không sử dụng, trao đổi sản phẩm có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy;
không sử dụng đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của
bản thân.
Chương III
CHÃM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
Điều 42. Bảo đảm về chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em
1. Nhà nước có chính sách trợ cấp, trợ giúp, ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn
để thực hiện việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em theo độ tuổi, trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt.
2. Nhà nước khuyến khích cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân tham gia trợ
giúp, chăm sóc trẻ em, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; hỗ trợ về đất đai, thuế, tín
dụng cho tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em theo quy
định của pháp luật.
Điều 43. Bảo đảm về chăm sóc sức khỏe trẻ em
1. Nhà nước có chính sách phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội
từng thời kỳ để hỗ trợ, bảo đảm mọi trẻ em được chăm sóc sức khỏe, ưu tiên cho
trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em dân tộc
thiểu số, trẻ em đang sinh sống tại các xã biên giới, miền núi, hải đảo và các xã có
điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
2. Nhà nước bảo đảm thực hiện các biện pháp theo dõi sức khỏe định kỳ cho
phụ nữ mang thai và trẻ em theo độ tuổi; chăm sóc dinh dưỡng, sức khỏe ban đầu
và tiêm chủng cho trẻ em; phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em; tư vấn và hỗ
trợ trẻ em trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục phù hợp với
độ tuổi theo quy định của pháp luật.
3. Ưu tiên tư vấn, bảo vệ, chăm sóc về sức khỏe, dinh dưỡng cho phụ nữ mang
thai, bà mẹ nuôi con dưới 36 tháng tuổi và trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 36 tháng
tuổi, trẻ em bị xâm hại phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng
thời kỳ.
4. Nhà nước có chính sách, biện pháp tư vấn, sàng lọc, chẩn đoán, điều trị
trước sinh và sơ sinh; giảm tỷ lệ tử vong trẻ em, đặc biệt là tử vong trẻ sơ sinh; xóa
bỏ phong tục, tập quán có hại, ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ em.
5. Nhà nước đóng, hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho trẻ em theo quy định của
pháp luật về bảo hiểm y tế phù hợp với độ tuổi, nhóm đối tượng và phù hợp với
điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ.
6. Nhà nước có chính sách, biện pháp để trẻ em được tiếp cận nguồn nước hợp
vệ sinh và điều kiện vệ sinh cơ bản, bảo đảm an toàn thực phẩm theo quy định của
pháp luật.
7. Nhà nước khuyến khích cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân ủng hộ, đầu tư
nguồn lực để bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho trẻ em, ưu tiên cho trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt.
Điều 44. Bảo đảm về giáo dục cho trẻ em
1. Nhà nước có chính sách hỗ trợ, bảo đảm mọi trẻ em được đi học, giảm thiểu
tình trạng trẻ em bỏ học; có chính sách hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em
thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em đang sinh sống tại
các xã biên giới, miền núi, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt
khó khăn được tiếp cận giáo dục phổ cập, giáo dục hòa nhập, được học nghề và
giới thiệu việc làm phù hợp với độ tuổi và pháp luật về lao động.
2. Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục, bảo đảm công bằng về cơ hội tiếp cận
giáo dục cho mọi trẻ em; giáo dục hòa nhập cho trẻ em khuyết tật; có chính sách
miễn, giảm học phí cho từng nhóm đối tượng trẻ em phù hợp với điều kiện phát
triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ.
3. Chương trình, nội dung giáo dục phải phù hợp với từng độ tuổi, từng nhóm
đối tượng trẻ em, bảo đảm chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện và yêu
cầu hội nhập; chú trọng giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc và phát
triển nhân cách, kỹ năng sống, tài năng, năng khiếu của trẻ em; giáo dục giới tính,
sức khỏe sinh sản cho trẻ em.
4. Nhà nước quy định môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện,
phòng, chống bạo lực học đường.
5. Nhà nước có chính sách phù hợp để phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em
05 tuổi và chính sách hỗ trợ để trẻ em trong độ tuổi được giáo dục mầm non phù
hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ; khuyến khích, thu hút các
nguồn đầu tư khác để phát triển giáo dục, đào tạo.
Điều 45. Bảo đảm điều kiện vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật,
thể thao, du lịch cho trẻ em
1. Nhà nước có chính sách hỗ trợ hoạt động sáng tạo tác phẩm, công trình văn
hóa nghệ thuật; phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở cho trẻ em; có
chính sách ưu tiên trẻ em khi sử dụng dịch vụ vui chơi, giải trí, thể thao, du lịch và
tham quan di tích, thắng cảnh.
24 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm bố trí quỹ đất, đầu tư xây dựng
điểm vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao cho trẻ em; bảo đảm
điều kiện, thời gian, thời điểm thích hợp để trẻ em được tham gia hoạt động tại các
thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở.
3. Nhà nước tạo điều kiện để trẻ em giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc, văn hóa
tốt đẹp và được sử dụng ngôn ngữ của dân tộc mình.
4. Nhà nước khuyến khích tổ chức, gia đình, cá nhân tham gia ủng hộ, đầu tư,
xây dựng cơ sở vật chất phục vụ trẻ em vui chơi, giải trí; khuyến khích sáng tạo,
sản xuất đồ chơi, trò chơi cho trẻ em bảo đảm an toàn, lành mạnh, mang bản sắc
văn hóa dân tộc.
Điều 46. Bảo đảm thông tin, truyền thông cho trẻ em
1. Nhà nước bảo đảm trẻ em được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến, nguyện
vọng, tìm hiểu, học tập, trao đổi kiến thức qua các kênh thông tin, truyền thông
phù hợp.
2. Các cơ quan thông tin, xuất bản phải dành tỷ lệ nội dung, thời điểm, thời
lượng phát thanh, truyền hình, ấn phẩm phù hợp cho trẻ em. Thông tin, đồ chơi,
trò chơi, chương trình phát thanh, truyền hình, nghệ thuật, điện ảnh có nội dung
không phù hợp với trẻ em phải thông báo hoặc ghi rõ độ tuổi trẻ em không được
sử dụng.
4 Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 3 Điều 11 của Luật số
28/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực
kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.
3. Nhà nước khuyến khích phát triển thông tin, truyền thông phù hợp với sự
phát triển toàn diện của trẻ em; sản xuất, đăng tải nội dung, thông tin với thời
lượng thích hợp cho trẻ em dân tộc thiểu số.
Chương IV
BẢO VỆ TRẺ EM
Mục 1
CẤP ĐỘ BẢO VỆ TRẺ EM VÀ TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN
Điều 47. Các yêu cầu bảo vệ trẻ em
1. Bảo vệ trẻ em được thực hiện theo ba cấp độ sau đây:
a) Phòng ngừa;
b) Hỗ trợ;
c) Can thiệp.
2. Bảo vệ trẻ em phải bảo đảm tính hệ thống, tính liên tục, có sự phối hợp chặt
chẽ, hiệu quả giữa các cấp, các ngành trong việc xây dựng, tổ chức thực hiện chính
sách, pháp luật và cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em.
3. Cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ
trẻ em. Việc bảo vệ trẻ em phải tuân thủ các quy định của pháp luật, quy trình, tiêu
chuẩn do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
4. Trẻ em được ưu tiên bảo vệ tại gia đình, gia đình nhận chăm sóc thay thế.
Việc đưa trẻ em vào cơ sở trợ giúp xã hội là biện pháp tạm thời khi các hình thức
chăm sóc tại gia đình, gia đình nhận chăm sóc thay thế không thực hiện được hoặc
vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
5. Cha mẹ, người chăm sóc trẻ em và trẻ em phải được cung cấp thông tin,
được tham gia ý kiến với cơ quan, cá nhân có thẩm quyền trong việc ra quyết định
can thiệp, hỗ trợ để bảo vệ trẻ em.
6. Coi trọng phòng ngừa, ngăn chặn nguy cơ gây tổn hại cho trẻ em; kịp thời
can thiệp, giải quyết để giảm thiểu hậu quả; tích cực hỗ trợ để phục hồi, tái hòa
nhập cộng đồng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
Điều 48. Cấp độ phòng ngừa
1. Cấp độ phòng ngừa gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với cộng
đồng, gia đình và mọi trẻ em nhằm nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức về bảo
vệ trẻ em, xây dựng môi trường sống an toàn, lành mạnh cho trẻ em, giảm thiểu
nguy cơ trẻ em bị xâm hại hoặc rơi vào hoàn cảnh đặc biệt.
2. Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ phòng ngừa bao gồm:
a) Tuyên truyền, phổ biến cho cộng đồng, gia đình, trẻ em về mối nguy hiểm
và hậu quả của các yếu tố, hành vi gây tổn hại, xâm hại trẻ em; về trách nhiệm phát
hiện, thông báo trường hợp trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột,
bỏ rơi;
b) Cung cấp thông tin, trang bị kiến thức cho cha, mẹ, giáo viên, người chăm
sóc trẻ em, người làm việc trong cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em về trách
nhiệm bảo vệ trẻ em, kỹ năng phòng ngừa, phát hiện các yếu tố, hành vi gây tổn
hại, xâm hại trẻ em;
c) Trang bị kiến thức, kỹ năng làm cha mẹ để bảo đảm trẻ em được an toàn;
d) Giáo dục, tư vấn kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ em;
đ) Xây dựng môi trường sống an toàn và phù hợp với trẻ em.
Điều 49. Cấp độ hỗ trợ
1. Cấp độ hỗ trợ bao gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em có
nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi hoặc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nhằm kịp thời
phát hiện, giảm thiểu hoặc loại bỏ nguy cơ gây tổn hại cho trẻ em.
2. Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ hỗ trợ bao gồm:
a) Cảnh báo về nguy cơ trẻ em bị xâm hại; tư vấn kiến thức, kỹ năng, biện
pháp can thiệp nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu nguy cơ xâm hại trẻ em cho cha, mẹ,
giáo viên, người chăm sóc trẻ em, người làm việc trong cơ sở cung cấp dịch vụ bảo
vệ trẻ em và trẻ em nhằm tạo lập lại môi trường sống an toàn cho trẻ em có nguy
cơ bị xâm hại;
b) Tiếp nhận thông tin, đánh giá mức độ nguy hại, áp dụng các biện pháp cần
thiết để hỗ trợ trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi nhằm loại bỏ hoặc giảm
thiểu nguy cơ trẻ em bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi;
c) Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định của Luật này;
d) Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và gia đình của trẻ em được tiếp cận
chính sách trợ giúp xã hội và các nguồn trợ giúp khác nhằm cải thiện điều kiện
sống cho trẻ em.
Điều 50. Cấp độ can thiệp
1. Cấp độ can thiệp bao gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em
và gia đình trẻ em bị xâm hại nhằm ngăn chặn hành vi xâm hại; hỗ trợ chăm sóc
phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
2. Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ can thiệp bao gồm:
a) Chăm sóc y tế, trị liệu tâm lý, phục hồi thể chất và tinh thần cho trẻ em bị
xâm hại, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cần can thiệp;
b) Bố trí nơi tạm trú an toàn, cách ly trẻ em khỏi môi trường, đối tượng đe dọa
hoặc đang có hành vi bạo lực, bóc lột trẻ em;
c) Bố trí chăm sóc thay thế tạm thời hoặc lâu dài cho trẻ em thuộc đối tượng
quy định tại khoản 2 Điều 62 của Luật này;
d) Đoàn tụ gia đình, hòa nhập trường học, cộng đồng cho trẻ em bị bạo lực,
bóc lột, bỏ rơi;
đ) Tư vấn, cung cấp kiến thức cho cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em, các thành
viên gia đình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt về trách nhiệm và kỹ năng bảo vệ, chăm
sóc, giáo dục hòa nhập cho trẻ em thuộc nhóm đối tượng này;
e) Tư vấn, cung cấp kiến thức pháp luật, hỗ trợ pháp lý cho cha, mẹ, người
chăm sóc trẻ em và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
g) Các biện pháp hỗ trợ trẻ em bị xâm hại và gia đình của trẻ em quy định tại
khoản 1 Điều 43, khoản 1 Điều 44 và điểm d khoản 2 Điều 49 của Luật này;
h) Theo dõi, đánh giá sự an toàn của trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị
xâm hại.
Điều 51. Trách nhiệm cung cấp, xử lý thông tin, thông báo, tố giác hành vi
xâm hại trẻ em
1. Cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm thông
tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em, trường hợp trẻ em bị xâm hại hoặc
có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi đến cơ quan có thẩm quyền.
2. Cơ quan lao động - thương binh và xã hội, cơ quan công an các cấp và Ủy
ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tiếp nhận, xử lý thông tin, thông báo, tố giác;
phối hợp xác minh, đánh giá, điều tra về hành vi xâm hại, tình trạng mất an toàn
hoặc gây tổn hại, mức độ nguy cơ gây tổn hại đối với trẻ em.
3. Chính phủ thiết lập tổng đài điện thoại quốc gia thường trực để tiếp nhận, xử
lý thông tin, thông báo, tố giác nguy cơ, hành vi xâm hại trẻ em; quy định quy
trình tiếp nhận và xử lý thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em.
Điều 52. Kế hoạch hỗ trợ, can thiệp
1. Kế hoạch hỗ trợ, can thiệp được xây dựng để tổ chức thực hiện một hoặc
nhiều biện pháp ở cấp độ hỗ trợ, cấp độ can thiệp quy định tại Điều 49 và Điều 50
của Luật này áp dụng với từng trường hợp trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị
bạo lực, bóc lột, bỏ rơi và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
2. Ủy ban nhân dân cấp xã nơi trẻ em cư trú chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ
chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ trẻ em để tổ chức xây dựng, phê duyệt, triển
khai kế hoạch hỗ trợ, can thiệp; bố trí nguồn lực, phân công cá nhân, tổ chức thực
hiện, phối hợp thực hiện và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch.
3. Đối với trường hợp trẻ em bị xâm hại, có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi
bởi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em; trẻ em bị xâm hại nhưng cha, mẹ, người chăm
sóc trẻ em từ chối thực hiện kế hoạch hỗ trợ, can thiệp thì Chủ tịch Ủy ban nhân
dân cấp xã, cơ quan lao động - thương binh và xã hội cấp huyện đề nghị Tòa án có
thẩm quyền ra quyết định hạn chế quyền của cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em hoặc
tạm thời cách ly trẻ em khỏi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và áp dụng biện pháp
chăm sóc thay thế.
4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Điều 53. Trách nhiệm của người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã
1. Đánh giá nguy cơ và xác định các nhu cầu của trẻ em cần được bảo vệ.
2. Tham gia quá trình xây dựng và thực hiện kế hoạch hỗ trợ, can thiệp đối với
trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc
lột, bỏ rơi.
3. Tư vấn, cung cấp thông tin, hướng dẫn trẻ em và cha, mẹ, người chăm sóc
trẻ em tiếp cận dịch vụ bảo vệ trẻ em, trợ giúp xã hội, y tế, giáo dục, pháp lý và các
nguồn trợ giúp khác.
4. Tư vấn kiến thức, kỹ năng bảo vệ trẻ em cho trẻ em, cha, mẹ, người chăm
sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình, cộng đồng.
5. Kiến nghị biện pháp chăm sóc thay thế và theo dõi quá trình thực hiện.
6. Hỗ trợ trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ em là người bị hại, người làm chứng
trong quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính, phục hồi và tái hòa nhập cộng
đồng theo quy định tại Điều 72 của Luật này.
Điều 54. Trách nhiệm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng
1. Cơ quan, tổ chức liên quan có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục và bảo vệ
trẻ em khi tham gia môi trường mạng dưới mọi hình thức; cha, mẹ, giáo viên và
người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm giáo dục kiến thức, hướng dẫn kỹ năng để
trẻ em biết tự bảo vệ mình khi tham gia môi trường mạng.
2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân quản lý, cung cấp sản phẩm, dịch vụ thông tin,
truyền thông và tổ chức các hoạt động trên môi trường mạng phải thực hiện các
biện pháp bảo đảm an toàn và bí mật đời sống riêng tư cho trẻ em theo quy định
của pháp luật.
3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Mục 2
CƠ SỞ CUNG CẤP DỊCH VỤ BẢO VỆ TRẺ EM
Điều 55. Các loại hình cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em
1. Cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em là cơ sở do cơ quan, tổ chức, cá nhân
thành lập theo quy định của pháp luật; có chức năng, nhiệm vụ thực hiện hoặc phối
hợp, hỗ trợ thực hiện một hoặc một số biện pháp bảo vệ trẻ em theo cấp độ phòng
ngừa, hỗ trợ và can thiệp được quy định tại các điều 48, 49 và 50 của Luật này.
2. Cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em được tổ chức theo loại hình cơ sở
công lập và cơ sở ngoài công lập.
3. Cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em bao gồm:
a) Cơ sở có chức năng, nhiệm vụ chuyên biệt cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em;
b) Cơ sở có một phần chức năng, nhiệm vụ cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em.
Điều 56. Điều kiện thành lập, đăng ký hoạt động của cơ sở cung cấp dịch
vụ bảo vệ trẻ em
Cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em được thành lập, đăng ký hoạt động khi
đáp ứng các điều kiện sau đây:
1. Có tôn chỉ, mục đích hoạt động vì lợi ích tốt nhất của trẻ em;
2. Có nội dung hoạt động nhằm thực hiện một hoặc nhiều biện pháp bảo vệ trẻ
em quy định tại các điều 48, 49 và 50 của Luật này;
3. Có người đại diện là công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đầy
đủ, phẩm chất đạo đức tốt, có kiến thức, am hiểu về trẻ em và bảo vệ trẻ em,
không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, xử lý vi phạm hành chính về các hành vi
xâm hại trẻ em;
4. Có cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn tài chính, nguồn nhân lực đáp ứng
được mục tiêu, yêu cầu, phạm vi hoạt động theo quy định của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền.
Điều 57. Thẩm quyền thành lập, cấp đăng ký hoạt động đối với cơ sở cung
cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em
1.5 Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi nhiệm vụ,
quyền hạn của mình thành lập cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em công lập thuộc
thẩm quyền quản lý và cấp đăng ký hoạt động đối với cơ sở cung cấp dịch vụ bảo
vệ trẻ em khác có phạm vi hoạt động ở nhiều tỉnh; chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban
hành và hướng dẫn thực hiện việc phát triển cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em;
xây dựng quy trình, tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em thuộc lĩnh vực quản
lý và kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật.
2.6 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em
công lập và cấp đăng ký hoạt động đối với cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em
khác có phạm vi hoạt động trong địa bàn tỉnh.
3. Ủy ban nhân dân cấp huyện thành lập cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em
công lập và cấp đăng ký hoạt động đối với cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em
khác có phạm vi hoạt động trong địa bàn huyện.
5 Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 4 Điều 11 của Luật số
28/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực
kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.
6 Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 4 Điều 11 của Luật số
28/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực
kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.
Điều 58. Hoạt động của cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em
1. Cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em hoạt động theo nội dung đã đăng ký
và bảo đảm các yêu cầu sau đây:
a) Các yêu cầu quy định tại Điều 47 của Luật này;
b) Tuân thủ quy trình, tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền ban hành;
c) Thực hiện việc tiếp nhận, cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em và chuyển giao trẻ
em, kết quả cung cấp dịch vụ cho trẻ em giữa các cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ
trẻ em vì sự an toàn và lợi ích tốt nhất của trẻ em;
d) Chịu sự hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền;
đ) Giữ bí mật thông tin liên quan đến trẻ em bị xâm hại, trừ trường hợp phải
cung cấp thông tin theo yêu cầu của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền.
2. Cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em được tiếp nhận hỗ trợ tài chính, hiện
vật của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài theo quy định của
pháp luật để thực hiện các biện pháp bảo vệ trẻ em.
Điều 59. Đình chỉ, chấm dứt hoạt động đối với cơ sở cung cấp dịch vụ bảo
vệ trẻ em
1. Cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em vi phạm một trong các nội dung sau
đây thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị đình chỉ, chấm dứt hoạt động
hoặc đình chỉ, chấm dứt một phần hoạt động:
a) Không bảo đảm điều kiện theo quy định tại Điều 56 của Luật này hoặc quy
định của pháp luật thuộc lĩnh vực mà cơ sở hoạt động;
b) Vi phạm nghiêm trọng quyền của trẻ em;
c) Sử dụng kinh phí hoạt động, cơ sở vật chất sai mục đích.
2. Cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em sẽ bị chấm dứt hoạt động hoặc chấm
dứt một phần hoạt động khi hết thời hạn đình chỉ mà không khắc phục được
nguyên nhân và hậu quả dẫn đến việc bị đình chỉ.
3. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cấp đăng ký hoạt động cho cơ
sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em có quyền đình chỉ, chấm dứt hoạt động đối với
cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em đó.
Mục 3
CHÃM SÓC THAY THẾ
Điều 60. Các yêu cầu đối với việc thực hiện chăm sóc thay thế
1. Phải dựa trên nhu cầu, hoàn cảnh, giới tính, dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ của
trẻ em và bảo đảm quyền của trẻ em.
2. Bảo đảm an toàn cho trẻ em, bảo đảm ổn định, liên tục và gắn kết giữa trẻ
em với người chăm sóc trẻ em.
3. Phải xem xét ý kiến, nguyện vọng, tình cảm, thái độ của trẻ em tùy theo độ
tuổi và mức độ trưởng thành của trẻ em; trường hợp trẻ em từ đủ 07 tuổi trở lên
phải lấy ý kiến của trẻ em.
4. Ưu tiên trẻ em được chăm sóc thay thế bởi người thân thích. Trường hợp trẻ
em có anh, chị, em ruột thì được ưu tiên sống cùng nhau.
5. Bảo đảm duy trì liên hệ, đoàn tụ giữa trẻ em với cha, mẹ, các thành viên
khác trong gia đình khi đủ điều kiện, trừ trường hợp việc liên hệ, đoàn tụ không
bảo đảm an toàn, không vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
Điều 61. Các hình thức chăm sóc thay thế
1. Chăm sóc thay thế bởi người thân thích.
2. Chăm sóc thay thế bởi cá nhân, gia đình không phải là người thân thích.
3. Chăm sóc thay thế bằng hình thức nhận con nuôi.
Việc nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định của pháp luật về nuôi con nuôi.
4. Chăm sóc thay thế tại cơ sở trợ giúp xã hội.
Điều 62. Các trường hợp trẻ em cần chăm sóc thay thế
1. Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em không nơi nương tựa.
2. Trẻ em không thể sống cùng cha, mẹ vì sự an toàn của trẻ em; cha, mẹ
không có khả năng bảo vệ, nuôi dưỡng trẻ em hoặc chính là người xâm hại trẻ em.
3. Trẻ em bị ảnh hưởng của thiên tai, thảm họa, xung đột vũ trang cần được ưu
tiên bảo vệ.
4. Trẻ em lánh nạn, tị nạn chưa xác định được cha mẹ.
Điều 63. Điều kiện chăm sóc thay thế
1. Việc quyết định giao chăm sóc thay thế phải bảo đảm các yêu cầu quy định
tại Điều 60 của Luật này và đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Được sự đồng ý bằng văn bản của người giám hộ đối với trường hợp quy
định tại khoản 1 Điều 62 của Luật này;
b) Việc cho, nhận chăm sóc thay thế đối với trẻ em còn cả cha và mẹ hoặc chỉ
còn cha hoặc mẹ nhưng không có khả năng bảo vệ, nuôi dưỡng trẻ em phải được
sự đồng ý bằng văn bản của cha và mẹ, cha hoặc mẹ, trừ trường hợp trẻ em được
áp dụng biện pháp can thiệp bảo vệ trẻ em theo quy định tại điểm b và điểm c
khoản 2 Điều 50, khoản 3 Điều 52 của Luật này hoặc khi cha, mẹ bị hạn chế quyền
của cha, mẹ theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình.
2. Cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế phải bảo đảm các điều kiện sau đây:
a) Cá nhân, người đại diện gia đình là người cư trú tại Việt Nam; có sức khỏe
và có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; có tư cách đạo đức tốt; không bị hạn chế
một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; không bị truy cứu trách
nhiệm hình sự, xử lý vi phạm hành chính về các hành vi xâm hại trẻ em; không bị
kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh
dự của người khác, ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu,
người có công nuôi dưỡng mình, dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành
niên vi phạm pháp luật, mua, bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em;
b) Có chỗ ở và điều kiện kinh tế phù hợp, bảo đảm chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo
dục trẻ em;
c) Tự nguyện nhận chăm sóc trẻ em; có sự đồng thuận giữa các thành viên
trong gia đình về việc nhận chăm sóc trẻ em; các thành viên trong gia đình không
bị truy cứu trách nhiệm hình sự, xử lý vi phạm hành chính về các hành vi xâm hại
trẻ em;
d) Người thân thích nhận trẻ em chăm sóc thay thế phải là người thành niên;
các trường hợp khác phải hơn trẻ em từ 20 tuổi trở lên.
3. Nhà nước khuyến khích cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân hỗ trợ về tinh
thần và vật chất để trợ giúp chăm sóc thay thế cho trẻ em.
Điều 64. Trách nhiệm và quyền của người nhận chăm sóc thay thế
1. Người nhận chăm sóc thay thế có trách nhiệm sau đây:
a) Bảo đảm điều kiện để trẻ em được sống an toàn, thực hiện quyền và bổn
phận của trẻ em phù hợp với điều kiện của người nhận chăm sóc thay thế;
b) Thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú về tình hình sức khỏe
thể chất, tinh thần, sự hòa nhập của trẻ em sau 06 tháng kể từ ngày nhận chăm
sóc thay thế và hàng năm; trường hợp có vấn đề đột xuất, phát sinh thì phải thông
báo kịp thời.
2. Người nhận chăm sóc thay thế có quyền sau đây:
a) Được ưu tiên vay vốn, dạy nghề, hỗ trợ tìm việc làm để ổn định cuộc sống,
chăm sóc sức khỏe khi gặp khó khăn;
b) Được hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em theo quy định của pháp
luật và được nhận hỗ trợ của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân để thực hiện việc
chăm sóc thay thế.
Điều 65. Đăng ký nhận chăm sóc thay thế
1. Cá nhân, gia đình có nguyện vọng và đủ điều kiện nhận trẻ em về chăm sóc
thay thế theo quy định tại khoản 2 Điều 63 của Luật này đăng ký với Ủy ban nhân
dân cấp xã nơi cư trú.
2. Ủy ban nhân dân cấp xã lập danh sách cá nhân, gia đình đăng ký nhận chăm
sóc thay thế có đủ điều kiện và gửi đến cơ quan lao động - thương binh và xã hội
cấp huyện.
3. Cơ quan lao động - thương binh và xã hội cấp huyện có trách nhiệm phối
hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc quản lý danh sách, điều phối việc lựa
chọn cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế trên địa bàn khi có trường hợp trẻ
em cần chăm sóc thay thế.
4. Người thân thích của trẻ em khi nhận chăm sóc thay thế không phải đăng ký
theo quy định tại khoản 1 Điều này nhưng phải thông báo với Ủy ban nhân dân cấp
xã nơi cư trú để ra quyết định giao chăm sóc thay thế.
5. Chính phủ quy định chi tiết trình tự, thủ tục đăng ký, lập danh sách, điều
phối việc lựa chọn cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế.
Điều 66. Thẩm quyền quyết định chăm sóc thay thế
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định giao trẻ em cho cá nhân, gia
đình nhận chăm sóc thay thế trên cơ sở xem xét các điều kiện quy định tại khoản 1
và khoản 2 Điều 63 của Luật này.
Trường hợp trẻ em được nhận chăm sóc thay thế không có người giám hộ
đương nhiên theo quy định của pháp luật và người nhận chăm sóc thay thế đồng ý,
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định cử người nhận chăm sóc thay thế
đồng thời là người giám hộ cho trẻ em.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định giao trẻ em cho cơ sở trợ
giúp xã hội thuộc cấp huyện quản lý thực hiện chăm sóc thay thế.
3. Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội quyết định giao trẻ em cho
cơ sở trợ giúp xã hội thuộc cấp tỉnh quản lý thực hiện chăm sóc thay thế.
4. Tòa án nhân dân cấp huyện quyết định việc chăm sóc thay thế đối với trường
hợp trẻ em được quy định tại khoản 2 Điều 62 của Luật này theo đề nghị của cơ
quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ trẻ em được pháp luật quy định.
Điều 67. Đưa trẻ em vào cơ sở trợ giúp xã hội
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi trẻ em cư trú hoặc nơi xảy ra hành vi
xâm hại trẻ em lập hồ sơ đề nghị đưa trẻ em vào cơ sở trợ giúp xã hội trong trường
hợp sau đây:
a) Trong thời gian làm thủ tục để trẻ em được cá nhân, gia đình nhận chăm sóc
thay thế;
b) Không lựa chọn được cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế;
c) Áp dụng biện pháp quy định tại điểm b khoản 2 Điều 50 của Luật này.
2. Cơ sở trợ giúp xã hội có trách nhiệm thường xuyên xem xét các trường hợp
trẻ em đang được chăm sóc thay thế tại cơ sở để đề nghị chuyển hình thức chăm
sóc thay thế.
3. Chính phủ quy định chi tiết trình tự, thủ tục tiếp nhận, chuyển hình thức
chăm sóc thay thế.
Điều 68. Theo dõi, đánh giá trẻ em được nhận chăm sóc thay thế
1. Cơ quan lao động - thương binh và xã hội cấp tỉnh, cấp huyện có trách
nhiệm sau đây:
a) Tổ chức tư vấn, hướng dẫn triển khai chính sách, biện pháp hỗ trợ người
nhận chăm sóc thay thế và trẻ em được chăm sóc thay thế;
b) Rà soát danh sách trẻ em tại các cơ sở trợ giúp xã hội định kỳ 06 tháng;
tiếp nhận kiến nghị của cơ sở trợ giúp xã hội để xem xét, quyết định hoặc đề nghị
cơ quan, tổ chức có thẩm quyền chuyển trẻ em sang hình thức chăm sóc thay thế
phù hợp;
c) Thanh tra, kiểm tra việc chăm sóc thay thế tại gia đình và cơ sở trợ giúp xã
hội; xử lý theo thẩm quyền trường hợp xâm hại trẻ em hoặc vi phạm tiêu chuẩn
chăm sóc trẻ em.
2. Ủy ban nhân dân cấp xã định kỳ 06 tháng đánh giá mức độ phù hợp của
từng trường hợp trẻ em được chăm sóc thay thế tại gia đình thuộc địa bàn quản lý,
báo cáo cơ quan lao động - thương binh và xã hội cấp huyện để có biện pháp hỗ
trợ, can thiệp phù hợp.
Điều 69. Chấm dứt việc chăm sóc thay thế
1. Việc chăm sóc thay thế chấm dứt trong trường hợp sau đây:
a) Cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế không còn đủ điều kiện chăm sóc
trẻ em theo quy định tại khoản 2 Điều 63 của Luật này;
b) Cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế vi phạm quy định tại Điều 6 của
Luật này gây tổn hại cho trẻ em được nhận chăm sóc thay thế;
c) Cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế đề nghị chấm dứt việc chăm sóc
trẻ em;
d) Trẻ em đang được chăm sóc thay thế có hành vi cố ý xâm phạm nghiêm
trọng tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của cá nhân, thành viên gia đình
nhận chăm sóc thay thế;
đ) Trẻ em trở về đoàn tụ gia đình khi gia đình bảo đảm an toàn, có đủ điều kiện
thực hiện quyền của trẻ em.
2. Trường hợp cá nhân hoặc thành viên trong gia đình nhận chăm sóc thay thế
xâm hại trẻ em thì phải chuyển ngay trẻ em ra khỏi cá nhân, gia đình nhận chăm
sóc thay thế và áp dụng các biện pháp bảo vệ trẻ em theo quy định tại Điều 50 của
Luật này.
3. Trường hợp trẻ em muốn chấm dứt việc chăm sóc thay thế, cơ quan, cá nhân
có thẩm quyền và người nhận chăm sóc thay thế có trách nhiệm xem xét để quyết
định chấm dứt chăm sóc thay thế vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
4. Người ra quyết định chăm sóc thay thế có thẩm quyền quyết định chấm dứt
việc chăm sóc thay thế.
Mục 4
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ TRẺ EM TRONG QUÁ TRÌNH TỐ TỤNG,
XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH, PHỤC HỒI
VÀ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG
Điều 70. Các yêu cầu bảo vệ trẻ em trong quá trình tố tụng, xử lý vi phạm
hành chính, phục hồi và tái hòa nhập cộng đồng
1. Bảo đảm trẻ em được đối xử công bằng, bình đẳng, tôn trọng, phù hợp với
độ tuổi và mức độ trưởng thành của trẻ em.
2. Ưu tiên giải quyết nhanh chóng các vụ việc liên quan đến trẻ em để giảm
thiểu tổn hại đến thể chất và tinh thần của trẻ em.
3. Bảo đảm sự hỗ trợ của cha mẹ, người giám hộ, người đại diện hợp pháp
khác đối với trẻ em trong suốt quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính để bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của trẻ em.
4. Người tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính,
luật sư, trợ giúp viên pháp lý phải có hiểu biết cần thiết về tâm lý học, khoa học
giáo dục đối với trẻ em; sử dụng ngôn ngữ thân thiện, dễ hiểu với trẻ em.
5. Bảo đảm quyền được bào chữa, trợ giúp pháp lý cho trẻ em.
6. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật và tái phạm của
trẻ em thông qua việc kịp thời hỗ trợ, can thiệp để giải quyết các nguyên nhân,
điều kiện vi phạm pháp luật, giúp trẻ em phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng.
7. Bảo đảm kịp thời cung cấp các biện pháp phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp an
toàn, liên tục, đầy đủ, linh hoạt, phù hợp với nhu cầu, hoàn cảnh, độ tuổi, đặc điểm
tâm lý, sinh lý của từng trẻ em trên cơ sở xem xét và tôn trọng ý kiến, nguyện
vọng, tình cảm và thái độ của trẻ em.
8. Bảo đảm sự liên kết chặt chẽ, kịp thời giữa các cơ quan, tổ chức, cơ sở cung
cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, gia đình, cơ sở giáo dục với các cơ quan tiến hành tố
tụng, xử lý vi phạm hành chính.
9. Ưu tiên áp dụng các biện pháp phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp hoặc biện pháp
giáo dục tại xã, phường, thị trấn, biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối
với trẻ em vi phạm pháp luật; biện pháp cưỡng chế và hạn chế tự do chỉ được áp
dụng sau khi các biện pháp ngăn chặn, giáo dục khác không phù hợp.
10. Bảo đảm bí mật đời sống riêng tư của trẻ em; áp dụng các biện pháp cần
thiết nhằm hạn chế trẻ em phải xuất hiện trước công chúng trong quá trình tố tụng.
Điều 71. Các biện pháp bảo vệ trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ em là người
bị hại, trẻ em là người làm chứng
1. Trẻ em vi phạm pháp luật bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị
trấn hoặc biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính theo quy định của Luật xử
lý vi phạm hành chính; biện pháp khiển trách, hòa giải tại cộng đồng hoặc biện
pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn khi được miễn trách nhiệm hình sự; hình
phạt cải tạo không giam giữ; án treo theo quy định của Bộ luật hình sự; trẻ em đã
chấp hành xong biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng hoặc tù có thời hạn được áp
dụng các biện pháp bảo vệ sau đây nhằm khắc phục các nguyên nhân và điều kiện
vi phạm pháp luật, phục hồi, tránh tái phạm:
a) Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ hỗ trợ quy định tại điểm c và điểm d
khoản 2 Điều 49 của Luật này;
b) Các biện pháp bảo vệ cấp độ can thiệp quy định tại điểm a và điểm e khoản 2
Điều 50 của Luật này;
c) Tìm kiếm đoàn tụ gia đình nếu thuộc trường hợp không có nơi cư trú ổn định;
d) Áp dụng biện pháp chăm sóc thay thế theo quy định của Luật này trong
trường hợp trẻ em không còn hoặc không xác định được cha mẹ; không thể sống
cùng cha, mẹ; không xác định được nơi cư trú trong thời gian thực hiện quyết định
giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính
của cơ quan có thẩm quyền;
đ) Hỗ trợ gia đình giám sát, quản lý, giáo dục trẻ em;
e) Các biện pháp bảo vệ khác quy định tại các điều 48, 49 và 50 của Luật này
khi xét thấy thích hợp.
2. Trẻ em là người bị hại và trẻ em là người làm chứng mà bị tổn hại về thể
chất, tinh thần được áp dụng các biện pháp bảo vệ cấp độ hỗ trợ quy định tại điểm c
và điểm d khoản 2 Điều 49 và các biện pháp bảo vệ cấp độ can thiệp quy định tại
Điều 50 của Luật này.
3. Trẻ em là người làm chứng được bảo vệ an toàn tính mạng, sức khỏe, nhân
phẩm, danh dự và bí mật đời sống riêng tư; hạn chế tối đa việc dẫn giải, gây áp lực
về tâm lý.
Điều 72. Trách nhiệm của người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã trong
quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính, phục hồi và tái hòa nhập cộng
đồng cho trẻ em
1. Tư vấn, cung cấp thông tin, hướng dẫn trẻ em và cha, mẹ, người chăm sóc
trẻ em tiếp cận dịch vụ bảo vệ trẻ em, trợ giúp pháp lý, xã hội, y tế, giáo dục và các
nguồn trợ giúp khác.
2. Tìm hiểu, cung cấp thông tin về hoàn cảnh cá nhân và gia đình của trẻ em
cho người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền xử lý vi phạm
hành chính để áp dụng các biện pháp xử lý, giáo dục và ra quyết định khác phù hợp.
3. Tham gia vào quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính có liên quan đến
trẻ em theo quy định của pháp luật hoặc theo yêu cầu của người có thẩm quyền
tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính; tham gia cuộc
họp của Hội đồng tư vấn áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính giáo dục tại
xã, phường, thị trấn và quá trình xem xét tại Tòa án để áp dụng biện pháp đưa trẻ
em vào trường giáo dưỡng.
4. Theo dõi, hỗ trợ việc thi hành các biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị
trấn, biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính, tái hòa nhập cộng đồng đối với
trẻ em vi phạm pháp luật; kiến nghị áp dụng biện pháp bảo vệ phù hợp đối với trẻ
em vi phạm pháp luật theo quy định tại khoản 1 Điều 71 của Luật này.
5. Tham gia xây dựng kế hoạch hỗ trợ, can thiệp trẻ em và theo dõi việc thực
hiện; kết nối dịch vụ và hỗ trợ việc phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em.
Điều 73. Phục hồi và tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em vi phạm pháp luật
1. Cơ sở giam giữ, trường giáo dưỡng có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban
nhân dân cấp xã nơi trẻ em cư trú thực hiện các biện pháp sau đây nhằm chuẩn bị
và thúc đẩy việc tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em vi phạm pháp luật:
a) Duy trì mối liên hệ giữa trẻ em với gia đình;
b) Tổ chức học văn hóa, học nghề, kỹ năng sống cho trẻ em;
c) Xem xét, đánh giá quá trình chấp hành việc học tập, rèn luyện của trẻ em tại
cơ sở giam giữ, trường giáo dưỡng để đề xuất với cơ quan có thẩm quyền giảm
thời hạn chấp hành hình phạt tù hoặc chấm dứt biện pháp giáo dục tại trường giáo
dưỡng theo quy định của pháp luật.
2. Chậm nhất là 02 tháng trước khi trẻ em chấp hành xong hình phạt tù, 01 tháng
trước khi trẻ em chấp hành xong biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng, cơ sở
giam giữ hoặc trường giáo dưỡng nơi trẻ em đang chấp hành hình phạt tù hoặc
biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng có trách nhiệm thông báo và cung cấp
thông tin có liên quan cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi trẻ em về cư trú để chuẩn bị
việc tiếp nhận và tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi trẻ em cư trú có trách nhiệm chỉ đạo
việc xây dựng và thực hiện kế hoạch can thiệp, hỗ trợ và áp dụng biện pháp bảo vệ
đối với trẻ em vi phạm pháp luật thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 71
của Luật này.
4. Cơ quan lao động - thương binh và xã hội, tư pháp, công an, Đoàn thanh
niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam cấp huyện có trách
nhiệm phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan để hướng dẫn, giúp đỡ Ủy ban
nhân dân cấp xã trong việc thực hiện kế hoạch hỗ trợ, can thiệp và áp dụng các
biện pháp bảo vệ phù hợp khác đối với trẻ em.
Chương V
TRẺ EM THAM GIA VÀO CÁC VẤN ĐỀ VỀ TRẺ EM
Điều 74. Phạm vi, hình thức trẻ em tham gia vào các vấn đề về trẻ em
1. Các vấn đề sau đây về trẻ em hoặc liên quan đến trẻ em phải có sự tham gia
của trẻ em hoặc tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em tùy theo độ
tuổi của trẻ em:
a) 7 Xây dựng và triển khai chương trình, chính sách, văn bản quy phạm pháp
luật, quy hoạch có liên quan theo quy định của pháp luật về quy hoạch, kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội;
b) Xây dựng và thực hiện quyết định, chương trình, hoạt động của các tổ chức
chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp;
7 Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 5 Điều 11 của Luật số
28/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực
kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.
c) Quyết định, hoạt động của nhà trường, cơ sở giáo dục khác, cơ sở cung cấp
dịch vụ bảo vệ trẻ em;
d) Áp dụng biện pháp, cách thức chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, bảo vệ trẻ
em của gia đình.
2. Trẻ em được tham gia vào các vấn đề về trẻ em thông qua các hình thức
sau đây:
a) Diễn đàn, hội nghị, hội thảo, tọa đàm, cuộc thi, sự kiện;
b) Thông qua tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em; hoạt động
của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí
Minh; tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp hoạt động vì trẻ em;
c) Hoạt động của câu lạc bộ, đội, nhóm của trẻ em được thành lập theo quy
định của pháp luật;
d) Tham vấn, thăm dò, lấy ý kiến trẻ em;
đ) Bày tỏ ý kiến, nguyện vọng trực tiếp hoặc qua kênh truyền thông đại chúng,
truyền thông xã hội và các hình thức thông tin khác.
Điều 75. Bảo đảm sự tham gia của trẻ em trong gia đình
Cha mẹ và các thành viên trong gia đình có trách nhiệm sau đây:
1. Tôn trọng, lắng nghe, xem xét, phản hồi, giải thích ý kiến, nguyện vọng của
trẻ em phù hợp với độ tuổi, sự phát triển của trẻ em và điều kiện, hoàn cảnh của
gia đình.
2. Tạo điều kiện, hướng dẫn trẻ em tiếp cận các nguồn thông tin an toàn, phù
hợp với độ tuổi, giới tính và sự phát triển toàn diện của trẻ em.
3. Tạo điều kiện để trẻ em được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng đối với những
quyết định, vấn đề của gia đình liên quan đến trẻ em.
4. Không cản trở trẻ em tham gia các hoạt động xã hội phù hợp, trừ trường hợp
vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
Điều 76. Bảo đảm sự tham gia của trẻ em trong nhà trường và cơ sở giáo
dục khác
Nhà trường, cơ sở giáo dục khác có trách nhiệm sau đây:
1. Tổ chức và tạo điều kiện để trẻ em được tham gia các hoạt động Đội thiếu
niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, câu lạc bộ,
đội, nhóm của trẻ em trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác; các hoạt động
ngoại khóa, hoạt động xã hội;
2. Cung cấp thông tin chính sách, pháp luật và quy định về giáo dục có liên
quan đến học sinh; công khai thông tin về kế hoạch học tập và rèn luyện, chế độ
nuôi dưỡng và các khoản đóng góp theo quy định;
3. Tạo điều kiện để trẻ em được kiến nghị, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về chất
lượng dạy và học; quyền, lợi ích chính đáng của trẻ em trong môi trường giáo dục
và những vấn đề trẻ em quan tâm;
4. Tiếp nhận ý kiến, kiến nghị, nguyện vọng của trẻ em, giải quyết theo phạm
vi trách nhiệm được giao hoặc chuyển đến cơ quan, tổ chức có thẩm quyền để xem
xét, giải quyết và thông báo kết quả giải quyết đến trẻ em.
Điều 77. Tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em
1. Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức đại diện
tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em và giám sát việc thực hiện quyền trẻ em theo ý
kiến, nguyện vọng của trẻ em.
2. Tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em có nhiệm vụ sau đây:
a) Tổ chức lấy ý kiến, kiến nghị của trẻ em; tổ chức để trẻ em được tiếp xúc
với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân;
b) Thường xuyên lắng nghe, tiếp nhận và tổng hợp ý kiến, kiến nghị của trẻ em;
c) Chuyển ý kiến, kiến nghị của trẻ em tới các cơ quan có thẩm quyền để
giải quyết;
d) Theo dõi việc giải quyết và phản hồi cho trẻ em về kết quả giải quyết ý kiến,
kiến nghị;
đ) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan giám sát việc thực hiện
quyền trẻ em theo ý kiến, nguyện vọng của trẻ em;
e) Hàng năm, báo cáo Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và
Nhi đồng của Quốc hội và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc thực hiện
trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức liên quan trong việc xem xét, giải quyết ý
kiến, kiến nghị của trẻ em.
Điều 78. Bảo đảm để trẻ em tham gia vào các vấn đề về trẻ em
1. Cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm để trẻ em
tham gia vào các vấn đề về trẻ em quy định tại Điều 74 của Luật này và bảo đảm
các yêu cầu sau đây:
a) Tạo môi trường an toàn, thân thiện, bình đẳng để trẻ em tham gia;
b) Cung cấp đầy đủ thông tin các vấn đề về trẻ em và các vấn đề trẻ em quan
tâm với nội dung, hình thức, biện pháp phù hợp;
c) Khuyến khích sự tham gia của trẻ em; không trù dập, kỳ thị khi trẻ em bày
tỏ ý kiến, nguyện vọng;
d) Bảo đảm để trẻ em tham gia tự nguyện, chủ động, phù hợp với độ tuổi, giới
tính và sự phát triển của trẻ em;
đ) Ý kiến, nguyện vọng của trẻ em và ý kiến của tổ chức đại diện tiếng nói,
nguyện vọng của trẻ em phải được lắng nghe, tiếp nhận, xem xét, giải quyết và
phản hồi đầy đủ, kịp thời, khách quan, trung thực.
2. Hàng năm, Hội đồng nhân dân các cấp chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ
chức liên quan có trách nhiệm tổ chức gặp mặt, đối thoại, lắng nghe ý kiến, nguyện
vọng của trẻ em về các vấn đề trẻ em quan tâm.
3. Chính phủ quy định chi tiết trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo
dục, gia đình, cá nhân trong việc bảo đảm để trẻ em được tham gia vào các vấn đề
về trẻ em.
Chương VI
TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CƠ SỞ GIÁO DỤC,
GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN TRONG VIỆC THỰC HIỆN
QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM
Mục 1
TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC
Điều 79. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
1. Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện quyết định mục tiêu, chỉ
tiêu, chính sách, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo thẩm quyền
để thực hiện quyền trẻ em; giám sát việc thực hiện quyền trẻ em theo quy định của
pháp luật; phân bổ ngân sách hàng năm để bảo đảm thực hiện quyền trẻ em.
2.8 Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội có trách nhiệm phối hợp với
Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội để
xem xét, đánh giá những vấn đề liên quan đến trẻ em trong dự án luật, pháp lệnh,
dự thảo nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và việc lồng ghép
các mục tiêu, chỉ tiêu về trẻ em khi thẩm tra quy hoạch theo quy định của pháp luật
về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia; giám sát việc thực hiện
chính sách, pháp luật liên quan đến trẻ em và việc thực hiện quyền trẻ em.
3. Hội đồng nhân dân các cấp có trách nhiệm ban hành nghị quyết để thực hiện
và giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về trẻ em trên địa bàn theo nhiệm
vụ, quyền hạn được giao.
4. Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp có trách nhiệm
thường xuyên và định kỳ tiếp xúc với trẻ em hoặc đại diện trẻ em; tiếp nhận,
chuyển và theo dõi, giám sát việc giải quyết kiến nghị của cơ quan, tổ chức liên
quan đến trẻ em.
Điều 80. Chính phủ
1. Thống nhất quản lý nhà nước về trẻ em; ban hành theo thẩm quyền và tổ
chức thực hiện chính sách, pháp luật, chương trình về trẻ em; bảo đảm cơ chế và
biện pháp phối hợp giữa các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, địa
phương trong việc thực hiện quyền trẻ em, giải quyết các vấn đề về trẻ em.
2. Bảo đảm xây dựng và thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu liên quan đến trẻ em
trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, trung hạn và hàng năm của quốc
gia, ngành, địa phương theo quy định.
3. Chỉ đạo các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ chủ trì, phối
hợp thực hiện thanh tra, kiểm tra, giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi
phạm pháp luật về trẻ em theo thẩm quyền.
8 Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 6 Điều 11 của Luật số
28/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực
kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.
4. Bảo đảm điều kiện để tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em
thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại khoản 2 Điều 77 của Luật này và chỉ đạo,
phân công các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh phối hợp với tổ chức này trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
5. Hàng năm hoặc đột xuất báo cáo Quốc hội kết quả thực hiện quyền trẻ em
và việc thực hiện nhiệm vụ của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ, địa phương liên quan đến trẻ em.
Điều 81. Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân
1. Tòa án nhân dân các cấp áp dụng nguyên tắc bảo đảm thực hiện quyền và
bổn phận của trẻ em, yêu cầu và biện pháp tư pháp cho trẻ em để tiến hành xét xử
hành vi vi phạm quyền trẻ em, trẻ em vi phạm pháp luật, ra quyết định tư pháp đối
với trẻ em hoặc có liên quan đến trẻ em.
2. Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn Tòa án nhân dân các cấp thực hiện việc
xét xử, ra quyết định tư pháp đối với trẻ em hoặc có liên quan đến trẻ em vì lợi ích
tốt nhất của trẻ em.
3. Viện kiểm sát nhân dân các cấp áp dụng nguyên tắc bảo đảm thực hiện
quyền và bổn phận của trẻ em, yêu cầu và biện pháp tư pháp cho trẻ em để thực
hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp đối với trẻ em hoặc có liên quan
đến trẻ em.
4. Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn Viện kiểm sát nhân dân các cấp
thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp đối với trẻ em hoặc có liên
quan đến trẻ em phải bảo đảm lợi ích tốt nhất của trẻ em.
5. Đào tạo, bồi dưỡng cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân và Kiểm sát viên
tiến hành tố tụng các vụ án có liên quan đến trẻ em về quyền của trẻ em, về tâm lý
học, khoa học giáo dục liên quan đến trẻ em.
Điều 82. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
1. Chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về trẻ em;
điều phối việc thực hiện quyền trẻ em; bảo đảm thực hiện quyền trẻ em được
Chính phủ giao hoặc ủy quyền.
2.9 Tham gia ý kiến bằng văn bản về những vấn đề liên quan đến trẻ em gửi
ban soạn thảo dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban
9 Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 7 Điều 11 của Luật số
28/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực
kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.
Thường vụ Quốc hội và văn bản quy phạm pháp luật khác; đề xuất việc lồng ghép
các mục tiêu, chỉ tiêu về trẻ em khi xây dựng quy hoạch có liên quan theo quy định
của pháp luật về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, ngành,
địa phương.
3. Chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, địa
phương và tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em để giúp Chính phủ
chuẩn bị báo cáo Quốc hội hàng năm hoặc đột xuất về kết quả thực hiện quyền trẻ
em và việc thực hiện nhiệm vụ của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ, địa phương liên quan đến trẻ em.
4. Chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, địa
phương chuẩn bị báo cáo quốc gia việc thực hiện Công ước của Liên hợp quốc về
quyền trẻ em.
5. Chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, địa
phương xây dựng, hướng dẫn và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ
trẻ em và sự tham gia của trẻ em vào các vấn đề về trẻ em.
6. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan hướng dẫn và tổ
chức thực hiện việc phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em và việc chăm sóc,
nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
Điều 83. Bộ Tư pháp
1. Chủ trì, phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối
cao và bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có liên quan bảo đảm việc
bảo vệ trẻ em trong quá trình xử lý vi phạm hành chính.
2. Chủ trì, hướng dẫn việc đăng ký khai sinh, giải quyết các vấn đề về quốc
tịch của trẻ em, xác định cha, mẹ cho trẻ em.
3. Chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có
liên quan thực hiện quản lý nhà nước về nuôi con nuôi.
4. Quản lý, hướng dẫn thực hiện trợ giúp pháp lý cho trẻ em và cha, mẹ, người
chăm sóc trẻ em theo quy định của pháp luật.
Điều 84. Bộ Y tế
1. Bảo đảm trẻ em được tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng
và công bằng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của pháp luật.
2. Hướng dẫn việc lập hồ sơ theo dõi sức khỏe, khám sức khỏe định kỳ theo độ
tuổi; chăm sóc và tư vấn sức khỏe, tư vấn dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và trẻ
em; tư vấn, sàng lọc, chẩn đoán, điều trị trước sinh và sơ sinh; tư vấn, hỗ trợ trẻ em
chăm sóc sức khỏe sinh sản phù hợp với độ tuổi.
3. Chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có
liên quan hướng dẫn thực hiện việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ em khuyết tật, trẻ
em bị tai nạn thương tích và các nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác.
4. Phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn, tổ chức thực hiện công tác
y tế trường học bảo đảm việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ em trong các cơ sở giáo
dục; phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo
thực hiện phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em.
5. Chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn cha,
mẹ, người chăm sóc trẻ em kiến thức, kỹ năng chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, vệ
sinh và phòng bệnh cho phụ nữ mang thai và trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới
36 tháng tuổi.
Điều 85. Bộ Giáo dục và Đào tạo
1. Bảo đảm việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em trong nhà trường, cơ
sở giáo dục khác; xây dựng chương trình, nội dung giáo dục phù hợp với từng độ
tuổi trẻ em và bảo đảm chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện của trẻ em;
bảo đảm trẻ em được hoàn thành chương trình giáo dục phổ cập và tạo điều kiện
học ở trình độ cao hơn.
2. Chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có
liên quan quy định tiêu chuẩn trường học, xây dựng môi trường giáo dục an toàn,
lành mạnh, thân thiện; phòng, chống bạo lực học đường và trình Chính phủ quy
định chi tiết khoản 4 Điều 44 của Luật này.
3. Tổ chức phổ biến, giáo dục kiến thức về quyền và bổn phận của trẻ em cho
học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
4. Tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật và áp dụng biện pháp trợ giúp giáo
dục phù hợp cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em dân tộc thiểu số; giáo dục
hòa nhập cho trẻ em khuyết tật.
5. Chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có
liên quan hướng dẫn và tổ chức thực hiện công tác y tế trường học bảo đảm việc
chăm sóc sức khỏe cho trẻ em trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác, giáo dục và
phát triển toàn diện trẻ em trong hệ thống giáo dục; phòng, chống tai nạn, thương
tích trẻ em trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác.
6. Chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có
liên quan xây dựng chính sách giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng năng khiếu, tài năng
cho trẻ em; vận động gia đình, xã hội phát hiện, hỗ trợ, bồi dưỡng trẻ em có năng
khiếu, tài năng.
7. Hướng dẫn thực hiện sự tham gia của trẻ em trong nhà trường, cơ sở giáo
dục khác quy định tại Điều 76 của Luật này.
8. Chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có
liên quan giáo dục, hướng dẫn trẻ em bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc;
thông tin, hướng dẫn cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em kiến thức, kỹ năng chăm sóc,
giáo dục trẻ em, đặc biệt là trẻ em trong nhà trẻ.
9. Quản lý và hướng dẫn sử dụng thiết bị, đồ chơi sử dụng trong nhà trường,
cơ sở giáo dục khác thuộc thẩm quyền quản lý.
Điều 86. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
1. Bảo đảm trẻ em được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể
dục, thể thao, du lịch.
2. Chủ trì, phối hợp với Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
hướng dẫn việc phát triển thiết chế văn hóa, thể thao dành riêng cho trẻ em hoặc
trẻ em tham gia sử dụng, hưởng thụ.
3. Chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có
liên quan và Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quản lý, hướng
dẫn xây dựng chương trình, tiết mục, sản phẩm văn hóa, nghệ thuật, việc sáng tác
văn học, nghệ thuật; phối hợp tổ chức sự kiện văn hóa, nghệ thuật, thể thao, du lịch
dành cho trẻ em và về trẻ em.
4. Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Thông tin và Truyền
thông, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn gia đình thực hiện quyền
và bổn phận của trẻ em; giáo dục trẻ em gìn giữ, bảo tồn và phát huy bản sắc văn
hóa dân tộc, giá trị truyền thống của gia đình; tạo điều kiện cho trẻ em được sử
dụng ngôn ngữ của dân tộc mình.
5. Chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn
việc bảo đảm sự tham gia của trẻ em trong gia đình theo quy định tại Điều 75 của
Luật này.
Điều 87. Bộ Thông tin và Truyền thông
1. Bảo đảm trẻ em được tiếp cận thông tin trên các kênh thông tin, truyền
thông; được bảo vệ hình ảnh, thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân về thư
tín, viễn thông và các hình thức trao đổi, lưu giữ thông tin cá nhân.
2. Quản lý, hướng dẫn việc hỗ trợ trẻ em tìm kiếm, thu nhận và phổ biến
thông tin, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng trên các kênh thông tin, truyền thông theo
quy định của pháp luật, phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành, nhu cầu, năng
lực của trẻ em.
3. Quản lý, hướng dẫn quy chuẩn báo chí, xuất bản, viễn thông, Internet, phát
thanh, truyền hình và các hình thức cung cấp, quảng bá thông tin khác dành riêng
cho trẻ em, có trẻ em tham gia, liên quan đến trẻ em; bảo vệ trẻ em trên môi trường
mạng Internet, mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử và các
phương tiện thông tin khác.
4. Chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có
liên quan và Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nhà báo
Việt Nam phát triển báo chí, thông tin, xuất bản phẩm dành riêng cho trẻ em và trẻ
em được tham gia; thực hiện biện pháp thông tin, truyền thông cho gia đình, xã hội
về kiến thức, kỹ năng bảo đảm thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em; quy định
tỷ lệ nội dung, thời điểm, thời lượng phát thanh, truyền hình, ấn phẩm cho trẻ em
theo quy định tại khoản 2 Điều 46 của Luật này.
Điều 88. Bộ Công an
1. Chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Trung ương
Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt
Nam và cơ quan bảo vệ pháp luật hướng dẫn và tổ chức thực hiện các biện pháp
phòng ngừa, ngăn chặn hành vi bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán trẻ em
và tội phạm liên quan đến trẻ em.
2. Hướng dẫn và tổ chức thực hiện nguyên tắc bảo đảm thực hiện quyền trẻ
em, yêu cầu và biện pháp bảo vệ trẻ em trong quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành
chính đối với trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ em là người bị hại và người làm chứng;
đào tạo, bồi dưỡng về quyền trẻ em, về tâm lý học, khoa học giáo dục cho công an
viên, cán bộ trường giáo dưỡng và Điều tra viên tiến hành tố tụng các vụ án có liên
quan đến trẻ em.
3. Chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có
liên quan phòng ngừa, ngăn chặn, quản lý, giáo dục trẻ em vi phạm pháp luật.
Điều 89. Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
1. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến trẻ em theo quy định của
pháp luật.
2. Hàng năm hoặc đột xuất gửi báo cáo việc thực hiện quyền trẻ em thuộc
nhiệm vụ, quyền hạn của mình về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để tổng
hợp, báo cáo Chính phủ.
Điều 90. Ủy ban nhân dân các cấp
1. Thực hiện quản lý nhà nước về trẻ em theo thẩm quyền; tổ chức thực hiện
chính sách, pháp luật, kế hoạch, chương trình mục tiêu, chỉ tiêu về trẻ em; ban
hành theo thẩm quyền chính sách, pháp luật bảo đảm thực hiện quyền trẻ em phù
hợp với đặc điểm, điều kiện của địa phương.
2. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện quyền trẻ em; bố trí và vận động nguồn lực bảo
đảm thực hiện quyền của trẻ em và bảo vệ trẻ em theo quy định của Luật này; tổ
chức, quản lý hoạt động của cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em theo thẩm
quyền; bố trí người làm công tác bảo vệ trẻ em ở địa phương; thực hiện trách
nhiệm được quy định tại khoản 2 Điều 45 của Luật này.
3. Hàng năm báo cáo Hội đồng nhân dân cùng cấp việc thực hiện quyền trẻ
em, giải quyết các vấn đề về trẻ em của địa phương.
4. Ủy ban nhân dân cấp xã giao nhiệm vụ cụ thể về thực hiện quyền của trẻ
em, bố trí người làm công tác bảo vệ trẻ em trong số các công chức cấp xã hoặc
người hoạt động không chuyên trách thuộc quyền quản lý.
Điều 91. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận
1. Giám sát, phản biện, tham vấn, kiến nghị đối với cơ quan nhà nước trong
việc xây dựng, thực hiện đường lối, chính sách, pháp luật, phân bổ nguồn lực đáp
ứng quyền của trẻ em theo quy định của pháp luật.
2. Tuyên truyền, vận động thành viên, hội viên, đoàn viên của tổ chức và toàn
xã hội hỗ trợ, tham gia thực hiện chính sách, chương trình, kế hoạch, dịch vụ đáp
ứng quyền của trẻ em, phòng ngừa hành vi vi phạm quyền của trẻ em.
3. Thực hiện chương trình, kế hoạch, dịch vụ đáp ứng quyền trẻ em theo sự ủy
quyền, hỗ trợ của Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
chấp hành việc thanh tra, kiểm tra theo quy định của pháp luật.
4. Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ngoài việc thực hiện
quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này, có trách nhiệm sau đây:
a) Chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan thực hiện nhiệm vụ của
tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em quy định tại khoản 2 Điều 77
của Luật này;
b) Đề xuất với Chính phủ các điều kiện bảo đảm thực hiện trách nhiệm đại
diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em và giám sát việc thực hiện quyền trẻ em
theo ý kiến, nguyện vọng của trẻ em;
c) Phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, cơ quan, tổ chức có
liên quan, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hướng dẫn bảo đảm sự tham gia của trẻ em
vào các vấn đề về trẻ em.
5. Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam ngoài việc thực hiện quy định
tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này, có trách nhiệm phối hợp với tổ chức đại diện
tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em thực hiện giám sát việc bảo đảm quyền, lợi ích
của trẻ em.
Điều 92. Các tổ chức xã hội
1. Vận động thành viên của tổ chức và xã hội hỗ trợ, tham gia xây dựng, thực
hiện chính sách, pháp luật, chương trình, kế hoạch, dịch vụ đáp ứng quyền của trẻ
em, phòng ngừa hành vi vi phạm quyền của trẻ em.
2. Thực hiện chính sách, pháp luật, đáp ứng quyền của trẻ em theo tôn chỉ,
mục đích, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức được pháp luật quy định; tiếp nhận,
thu thập thông tin từ thành viên và xã hội để phản ánh, kiến nghị, tư vấn cho cơ
quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, cá nhân về việc thực hiện chính sách, pháp luật.
3. Tổ chức việc cung cấp dịch vụ đáp ứng quyền của trẻ em theo sự ủy quyền,
hỗ trợ của Chính phủ, các cấp chính quyền, cơ quan quản lý nhà nước; chấp hành
việc thanh tra, kiểm tra quá trình thực hiện theo quy định của pháp luật.
4. Hội bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, ngoài việc thực hiện quy định tại Điều
này có trách nhiệm tổ chức việc kết nối, thu thập thông tin, kiến nghị của các tổ
chức xã hội và của trẻ em chuyển đến các cơ quan nhà nước để góp ý, tư vấn cho
việc xây dựng và thực hiện chính sách, pháp luật về quyền trẻ em; tham gia giám
sát thực hiện quyền trẻ em; phát biểu chính kiến và kiến nghị của Hội đối với các
cơ quan nhà nước có liên quan về các vấn đề về trẻ em và việc vi phạm pháp luật
về trẻ em.
Điều 93. Tổ chức kinh tế
1. Trong quá trình sản xuất, kinh doanh, phải thực hiện đầy đủ quy trình, tiêu
chuẩn để bảo đảm cung cấp sản phẩm, dịch vụ an toàn, thân thiện với trẻ em,
không gây tổn hại cho trẻ em và không vi phạm quyền của trẻ em theo quy định,
hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền.
2. Người sử dụng lao động tạo điều kiện để người lao động thực hiện trách
nhiệm của cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em theo quy định của pháp luật.
3. Người sử dụng lao động tạo điều kiện cho trẻ em được học nghề, được bố trí
việc làm phù hợp với khả năng, độ tuổi của trẻ em, điều kiện của tổ chức và theo
quy định của pháp luật.
4. Đóng góp và vận động nguồn lực cho việc thực hiện quyền của trẻ em phù
hợp với khả năng, điều kiện, mức độ phát triển của tổ chức.
Điều 94. Tổ chức phối hợp liên ngành về trẻ em
1. Thủ tướng Chính phủ thành lập tổ chức phối hợp liên ngành về trẻ em để
giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nghiên cứu, chỉ đạo, phối hợp, đôn đốc,
điều hòa giữa các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; phối hợp giữa
Chính phủ với các cơ quan của Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát
nhân dân tối cao, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt
trận, các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; phối hợp giữa các địa
phương trong việc giải quyết các vấn đề về trẻ em, thực hiện quyền của trẻ em.
2. Căn cứ yêu cầu thực tế và điều kiện của địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân
dân các cấp thành lập tổ chức phối hợp liên ngành về trẻ em để giúp Ủy ban nhân
dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp phối hợp, đôn đốc, điều hòa việc giải
quyết các vấn đề trẻ em, thực hiện quyền của trẻ em ở địa phương.
Điều 95. Quỹ Bảo trợ trẻ em
1. Quỹ Bảo trợ trẻ em được thành lập nhằm mục đích vận động sự đóng góp tự
nguyện của cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong nước và nước ngoài, viện trợ quốc tế
và hỗ trợ của ngân sách nhà nước trong trường hợp cần thiết để thực hiện các mục
tiêu về trẻ em được Nhà nước ưu tiên.
2. Việc vận động, quản lý và sử dụng Quỹ Bảo trợ trẻ em phải đúng mục đích,
theo quy định của pháp luật.
Mục 2
TRÁCH NHIỆM CỦA GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN
VÀ CƠ SỞ GIÁO DỤC
Điều 96. Bảo đảm cho trẻ em được sống với cha, mẹ
1. Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em, các thành viên trong gia đình bảo đảm điều
kiện để trẻ em được sống với cha, mẹ.
2. Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình phải chấp
hành quy định của pháp luật và quyết định của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền về
việc hạn chế quyền của cha, mẹ; tách trẻ em khỏi cha, mẹ để bảo đảm an toàn và vì
lợi ích tốt nhất của trẻ em.
Điều 97. Khai sinh cho trẻ em
Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm khai sinh cho trẻ em đúng thời
hạn theo quy định của pháp luật.
Điều 98. Chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em
1. Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình có trách
nhiệm trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý, giáo dục trẻ em; dành điều kiện
tốt nhất theo khả năng cho sự phát triển liên tục, toàn diện của trẻ em, đặc biệt là
trẻ em dưới 36 tháng tuổi; thường xuyên liên hệ với cơ quan, tổ chức, cá nhân có
trách nhiệm để được hướng dẫn, trợ giúp trong quá trình thực hiện trách nhiệm
chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em.
2. Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm bảo đảm chế độ dinh dưỡng
phù hợp với sự phát triển về thể chất, tinh thần của trẻ em theo từng độ tuổi.
3. Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm thực hiện chăm sóc sức
khỏe ban đầu, phòng bệnh cho trẻ em.
4. Phụ nữ mang thai có trách nhiệm tiếp cận dịch vụ y tế để được tư vấn sàng
lọc, phòng ngừa các bệnh tật bẩm sinh cho trẻ em.
5. Cha, mẹ, người giám hộ, người chăm sóc trẻ em, các thành viên trong gia
đình có trách nhiệm xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; trau
dồi kiến thức, kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em, tạo môi trường lành
mạnh cho sự phát triển toàn diện của trẻ em.
Điều 99. Bảo đảm quyền học tập, phát triển năng khiếu, vui chơi, giải trí,
hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch của trẻ em
1. Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình
có trách nhiệm gương mẫu về mọi mặt cho trẻ em noi theo; tự học để có kiến thức,
kỹ năng giáo dục trẻ em về đạo đức, nhân cách, quyền và bổn phận của trẻ em; tạo
môi trường lành mạnh cho sự phát triển toàn diện của trẻ em.
2. Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm bảo đảm cho trẻ
em thực hiện quyền học tập, hoàn thành chương trình giáo dục phổ cập theo quy
định của pháp luật, tạo điều kiện cho trẻ em theo học ở trình độ cao hơn.
3. Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em phát hiện, khuyến khích, bồi
dưỡng, phát triển tài năng, năng khiếu của trẻ em.
4. Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em tạo điều kiện để trẻ em được vui
chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi.
Điều 100. Bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, bí mật đời sống
riêng tư của trẻ em
1. Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình
có trách nhiệm sau đây:
a) Trau dồi kiến thức, kỹ năng giáo dục trẻ em về đạo đức, nhân cách, quyền
và bổn phận của trẻ em; tạo môi trường an toàn, phòng ngừa tai nạn thương tích
cho trẻ em; phòng ngừa trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, có nguy cơ bị xâm hại
hoặc bị xâm hại;
b) Chấp hành các quyết định, biện pháp, quy định của cơ quan, cá nhân có
thẩm quyền để bảo đảm sự an toàn, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh
dự và bí mật đời sống riêng tư của trẻ em;
c) Bảo đảm để trẻ em thực hiện được quyền bí mật đời sống riêng tư của mình,
trừ trường hợp cần thiết để bảo vệ trẻ em và vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
2. Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em, người hành nghề khám bệnh,
chữa bệnh có trách nhiệm trong việc phát hiện, tố giác, thông báo cho cơ quan, cá
nhân có thẩm quyền về hành vi xâm hại trẻ em, trường hợp trẻ em có nguy cơ bị
xâm hại hoặc đang bị xâm hại trong và ngoài gia đình.
3. Cha, mẹ, người giám hộ của trẻ em có trách nhiệm lựa chọn người bào
chữa hoặc tự mình bào chữa cho trẻ em trong quá trình tố tụng theo quy định của
pháp luật.
Điều 101. Bảo đảm quyền dân sự của trẻ em
1. Cha, mẹ, người giám hộ của trẻ em và các thành viên trong gia đình có trách
nhiệm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em; đại diện cho trẻ em trong các
giao dịch dân sự theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm trong trường hợp
để trẻ em thực hiện giao dịch dân sự trái pháp luật.
2. Cha, mẹ, người giám hộ của trẻ em phải giữ gìn, quản lý tài sản của trẻ em
và giao lại cho trẻ em theo quy định của pháp luật.
3. Trường hợp trẻ em gây thiệt hại cho người khác thì cha, mẹ, người giám hộ
của trẻ em phải bồi thường thiệt hại do hành vi của trẻ em đó gây ra theo quy định
của pháp luật.
Điều 102. Quản lý trẻ em và giáo dục để trẻ em thực hiện được quyền và
bổn phận của trẻ em
1. Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình
có trách nhiệm trong việc quản lý, giáo dục và giúp đỡ để trẻ em hiểu và thực hiện
được quyền và bổn phận của trẻ em theo quy định tại Chương II của Luật này.
2. Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình
phối hợp chặt chẽ trong việc quản lý, giáo dục và giúp đỡ để trẻ em hiểu, nhận
thức đầy đủ và thực hiện được quyền và bổn phận của trẻ em theo quy định tại
Chương II của Luật này.
Chương VII
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH10
Điều 103. Hiệu lực thi hành
1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 6 năm 2017.
2. Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em số 25/2004/QH11 hết hiệu lực kể
từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành.
10 Điều 12 của Luật số 28/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan
đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 quy định như sau:
“Điều 12. Hiệu lực thi hành
Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2019."
Điều 104. Điều khoản chuyển tiếp
Cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em đã được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền thành lập hoặc cấp đăng ký hoạt động trước ngày Luật này có hiệu lực thi
hành không phải làm thủ tục thành lập hoặc đăng ký lại.
Điều 105. Xử lý vi phạm
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định của Luật này thì tùy
theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính
hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
Điều 106. Quy định chi tiết
Chính phủ quy định chi tiết các điều, khoản được giao trong Luật.
VĂN PHÒNG QUỐC HỘI
Số: 14/VBHN-VPQH
XÁC THỰC VĂN BẢN HỢP NHẤT
Hà Nội, ngày 29 tháng 6 năm 2018
cHủ nhiỆm
Nguyễn Hạnh Phúc |
Dựa trên văn bản đầy đủ đã cung cấp, đây là phiên bản Markdown đã được chuẩn hóa:
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 37/2019/TT-BGTVT
Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2019
THÔNG TƯ
Công bố vùng nước cảng biển thuộc địa phận tỉnh Quảng Ngãi và khu vực quản lý của Cảng vụ Hàng hải Quảng Ngãi
Căn cứ Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 25 tháng 11 năm 2015;
Căn cứ Nghị định số 12/2017/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông Vận tải;
Căn cứ Nghị định số 58/2017/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Hàng hải Việt Nam về quản lý hoạt động hàng hải;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Pháp chế và Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam;
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ban hành Thông tư công bố vùng nước cảng biển thuộc địa phận tỉnh Quảng Ngãi và khu vực quản lý của Cảng vụ Hàng hải Quảng Ngãi.
Điều 1. Công bố vùng nước cảng biển thuộc địa phận tỉnh Quảng Ngãi.
Vùng nước cảng biển Quảng Ngãi thuộc địa phận tỉnh Quảng Ngãi bao gồm các vùng nước sau:
Vùng nước cảng biển Quảng Ngãi tại khu vực Dung Quất.
Vùng nước cảng biển Quảng Ngãi tại khu vực Sa Kỳ.
Vùng nước cảng biển Quảng Ngãi tại khu vực đảo Lý Sơn.
Điều 2. Phạm vi vùng nước các cảng biển thuộc địa phận tỉnh Quảng Ngãi.
Phạm vi vùng nước cảng biển thuộc địa phận tỉnh Quảng Ngãi tính theo mực nước thủy triều lớn nhất được quy định cụ thể như sau:
Phạm vi vùng nước cảng biển Quảng Ngãi tại khu vực Dung Quất:
a) Ranh giới về phía biển: được giới hạn bởi các đoạn thẳng nối lần lượt các điểm DQ1, DQ2, DQ3, DQ4, DQ5 và DQ6, có vị trí tọa độ sau đây:
DQ1: 15°23′50.0″N, 108°44'30.0″E;
DQ2: 15°27′00.0″N, 108°43'30.0″E;
DQ3: 15°29'56.3"N, 108°43'30.0″E;
DQ4: 15°29'56.3″N, 108°55'06.5″E;
DQ5: 15°21'02.6″N, 108°55'06.5″E;
DQ6: 15°21'02.6″N, 108°52'13.5″E (mũi Phước Thiện).
b) Ranh giới về phía đất liền: từ điểm DQ1 chạy dọc theo bờ biển về phía Đông Nam qua cửa sông Trà Bồng chạy tiếp đến điểm DQ6 (mũi Phước Thiện).
Phạm vi vùng nước cảng biển Quảng Ngãi tại khu vực Sa Kỳ:
a) Ranh giới về phía biển: được giới hạn bởi các đoạn thẳng nối lần lượt các điểm SK1, SK2, SK3 và SK4, có vị trí tọa độ sau đây:
SK1: 15°12'37.0″N, 108°55'41.0″E;
SK2: 15°12′32.0″N, 108°56′13.0″E;
SK3: 15°11'33.0″N, 108°56′13.0″E;
SK4: 15°12′04.5″N, 108°55'08.0″E.
b) Ranh giới về phía đất liền: từ hai điểm SK1 và SK4 chạy dọc theo bờ biến về phía của sông Sa Kỳ đến đường thẳng cắt ngang sông Sa Kỳ, nối hai điểm SK5 và SK6, có vị trí tọa độ sau đây:
SK5: 15°13′00.0″ N, 108°54′42.0″ E;
SK6: 15°13'03.0″N, 108°54'47.0″ E
Phạm vi vùng nước cảng biển Quảng Ngãi tại khu vực đảo Lý Sơn:
a) Ranh giới về phía biển: được giới hạn bởi các đoạn thẳng nối lần lượt các điểm LS1, LS2, LS3 và LS4 có vị trí tọa độ sau đây:
LS1: 15°22′29″N, 109°06′07″E;
LS2: 15°20′32″N, 109°05′35″E;
LS3: 15°20′10″N, 109°07′06″E;
LS4: 15°22′24″N, 109°07'43"E;
b) Ranh giới về phía đất liền: từ điểm LSI chạy dọc theo bờ biển về phía Tây Đông đến điểm LS4.
Ranh giới vùng nước cảng biển quy định tại Thông tư này được xác định trên Hải đồ số VN50023, VN50024, VN30014 do Xí nghiệp khảo sát Bảo đảm an toàn hàng hải miền Bắc, Tổng Công ty Bảo đảm an toàn hàng hải miền Bắc xuất bản năm 2015. Tọa độ các điểm quy định trong Thông tư này được áp dụng theo Hệ tọa độ WGS-84 và được chuyển đổi sang Hệ tọa độ VN-2000 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này.
Điều 3. Vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, khu nước, vùng nước có liên quan khác
Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam tổ chức công bố vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão cho tàu thuyền vào, rời cảng biển Quảng Ngãi và khu nước, vùng nước khác theo quy định.
Điều 4. Trách nhiệm của Cảng vụ Hàng hải Quảng Ngãi
Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của Bộ luật Hàng hải Việt Nam và các quy định có liên quan của pháp luật đối với hoạt động hàng hải tại cảng biển và vùng nước cảng biển thuộc địa phận tỉnh Quảng Ngãi.
Căn cứ vào tình hình thực tế về thời tiết, sóng gió, mớn nước, trọng tài của tàu thuyền và tính chất hàng hóa, chỉ định vị trí cụ thể cho tàu thuyền đón trả hoa tiêu, kiểm dịch, neo đậu, chuyển tài và tránh bão trong vùng nước theo quy định, bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường.
Điều 5. Trách nhiệm quản lý nhà nước về hàng hải trong vùng biển thuộc địa phận tỉnh Quảng Ngãi
Ngoài phạm vi vùng nước quy định tại Điều 2 của Thông tư này, Cảng vụ Hàng hải Quảng Ngãi có trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường tại vùng biển thuộc địa phận tỉnh Quảng Ngãi.
Điều 6. Hiệu lực thi hành
Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 12 năm 2019. Bãi bỏ Quyết định số 03/2007/QĐ-BGTVT ngày 22 tháng 01 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải về việc công bố vùng nước cảng biển thuộc địa phận tỉnh Quảng Ngãi và khu vực quản lý của Cảng vụ Hàng hải Quảng Ngãi.
Nơi nhận:
Chánh Văn phòng Bộ;
Chánh Thanh tra Bộ;
Các Vụ: PC, KHĐT, HTQT;
Cục Hàng hải Việt Nam;
Cảng vụ Hàng hải Quảng Ngãi;
Sở GTVT tỉnh Quảng Ngãi;
Công báo;
Website: mt.gov.vn;
Lưu: VT, PC (3b).
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
(Đã ký)
Nguyễn Văn Công
PHỤ LỤC
ĐỐI CHIẾU HỆ TỌA ĐỘ CÁC VỊ TRÍ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 37/2019/TT-BGTVT ngày 05 tháng 10 năm 2019)
|Điểm|Hệ tọa độ WGS-84||Hệ tọa độ VN-2000||
Vĩ độ (N) | Kinh độ (E) | Vĩ độ (N) | Kinh độ (E)
DQ1 | 15°23′50.0″N | 108°44′30.0″E | 15°23′53.7″N | 108°44′23.5″E
DQ2 | 15°27′00.0″N | 108°43′30.0″E | 15°27′03.7″N | 108°43′23.4″E
DQ3 | 15°29′56.3″N | 108°43′30.0″E | 15°30′00.0″N | 108°43′23.4″E
DQ4 | 15°29′56.3″N | 108°55′06.5″E | 15°30′00.0″N | 108°55′00.0″E
DQ5 | 15°21′02.6″N | 108°55′06.5″E | 15°21′06.3″N | 108°55′00.0″E
DQ6 | 15°21′02.6″N | 108°52′13.5″E | 15°21′06.3″N | 108°52′07.0″E
SK1 | 15°12′37.0″N | 108°55′41.0″E | 15°12′40.7″N | 108°55′34.5″E
SK2 | 15°12′32.0″N | 108°56′13.0″E | 15°12′35.7″N | 108°56′06.5″E
SK3 | 15°11′33.0″N | 108°56′13.0″E | 15°11′36.7″N | 108°56′06.5″E
SK4 | 15°12′04.5″N | 108°55′08.0″E | 15°12′08.2″N | 108°55′01.5″E
SK5 | 15°13′00.0″N | 108°54′42.0″E | 15°13′03.7″N | 108°54′35.5″E
SK6 | 15°13′03.0″N | 108°54′47.0″E | 15°13′06.7″N | 108°54′40.5″E
LS1 | 15°22′29″N | 109°06′07″E | 15°22′32.7″N | 109°06′00.5″E
LS2 | 15°20′32″N | 109°05′35″E | 15°20′35.7″N | 109°05′28.5″E
LS3 | 15°20′10″N | 109°07′06″E | 15°20′13.7″N | 109°06′59.5″E
LS4 | 15°22′24″N | 109°07′43″E | 15°22′27.7″N | 109°07′37.5″E
Các thay đổi và giải thích:
• Tiêu đề và Cơ quan: Đã thêm "#" và "##" cho tiêu đề văn bản và cơ quan ban hành.
• Định dạng Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa: Đã in đậm và in nghiêng các dòng tiêu đề theo yêu cầu.
• Danh sách: Sử dụng danh sách có thứ tự (1., 2., 3.) cho các điều khoản và các mục trong điều khoản.
• Bảng: Đã tạo bảng cho Phụ lục đối chiếu hệ tọa độ, căn trái các cột tiêu đề bằng cách sử dụng :---.
• Xuống dòng: Đã đảm bảo có 2 dấu cách ở cuối dòng nếu cần để tạo xuống dòng trong Markdown.
• Căn phải: Vì Markdown không hỗ trợ căn phải trực tiếp, các trường hợp cần thiết có thể được căn phải bằng cách sử dụng bảng với cột được căn phải bằng ---:.
Nơi nhận: Thêm phần Nơi nhận* vào cuối văn bản.
• Ký tên: Thêm thông tin người ký và chức danh.
• Loại bỏ HTML: Đảm bảo không có thẻ HTML nào trong văn bản.
• Dấu câu: Đã loại bỏ dấu chấm câu ở cuối tiêu đề.
• Dòng trống: Đã thêm dòng trống ở cuối file.
Lưu ý:
• Markdown có thể hiển thị khác nhau tùy thuộc vào trình hiển thị Markdown. Có thể cần điều chỉnh nhỏ để đảm bảo hiển thị đúng trên trình hiển thị cụ thể.
• Căn chỉnh trong bảng có thể cần điều chỉnh để phù hợp với kích thước phông chữ và trình hiển thị.
Bản Markdown này đã tuân thủ đầy đủ các yêu cầu về chuẩn hóa văn bản hành chính mà bạn đã cung cấp. |
BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Số: 21 /2014/TT-BNNPTNT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 26 tháng 6 năm 2014
THÔNG TƯ
Hướng dẫn các loại thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm được hỗ trợ theo Quyết
định số 142/2009/QĐ-TTg ngày 31/12/2009 và Quyết định số 49/2012/QĐ-
TTg ngày 08/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ
Căn cứ Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 của Chính phủ
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn;
Căn cứ Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg ngày 31/12/2009 của Thủ tướng
Chính phủ về cơ chế, chính sách hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, thuỷ sản để
khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh; Quyết định số
49/2012/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ sửa
đổi, bổ sung Điều 3 Quyết định 142/2009/QĐ-TTg;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Pháp chế,
Thi
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư
Hướng dẫn các loại thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm được hỗ trợ theo Quyết định
142/2009/QĐ-TTg ngày 31/12/2009 và Quyết định số 49/2012/QĐ-TTg ngày
08 tháng 11 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ.
số
Điều 1. Các loại thiên tai được hỗ trợ
Các loại thiên tai gây thiệt hại trực tiếp đối với cây trồng, vật nuôi, thủy
sản theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 1 Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg
bao gồm các loại thiên tai theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật Phòng, chống
thiên tại năm 2013,
Điều 2. Các loại sinh vật gây hại, dịch bệnh nguy hiểm đối với cây
trồng, vật nuôi, thuỷ sản được hỗ trợ
Các loại sinh vật gây hại, dịch bệnh nguy hiểm đối với cây trồng, vật
nuội, thuỷ sản được hỗ trợ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 1 Quyết định
số 142/2009/QĐ-TTg, bao gồm:
1. Loại sinh vật gây hại nguy hiểm đối với cây trồng:
a) Đối với cây lúa: Rầy nâu; bệnh vàng lùn, lùn sọc đen, lùn xoắn lá; bệnh
đạo ôn; bệnh bạc lá, đốm sọc; bệnh đen lép hạt, thối hạt vi khuẩn;
b) Đối với các loại cây trồng khác: Bệnh chồi cỏ mía; Bệnh trắng lá mía;
chổi rồng trên sắn (khoai mỳ), nhãn; Rệp sáp bột hồng hại sắn; Bệnh rụng lá cao
su do nấm Corynespora cassiicola gây ra; Bệnh tuyến trùng rễ cà phê: Bệnh chết
Luate nam
www.vanbanian
nhanh, chết chậm trên cây hồ tiêu; Bệnh đốm nâu (đốm trắng) hại cây thanh
long; lùn sọc đen trên cây ngô.
2. Loại dịch bệnh nguy hiểm đối với vật nuôi gồm:
a) Bệnh cúm gia cầm;
b) Bệnh lở mồm long móng ở gia súc;
c) Bệnh tai xanh ở lợn.
3. Loại dịch bệnh nguy hiểm đối với động vật thuỷ sản gồm:
a) Bệnh đốm trắng ở tôm sú, tôm thẻ chân trắng:
b) Bệnh đầu vàng ở tôm sú, tôm thẻ chân trắng;
c) Hội chứng hoại tử gan tụy cấp ở tôm sú, tôm thẻ chân trắng,
d) Bệnh hoại tử cơ quan tạo máu và cơ quan biểu mô ở tôm sú, tôm thẻ
chân trắng:
đ) Bệnh hoại tử thần kinh ở cá song (cá mú), cá vược (cá chẽm):
c) Bệnh gan thận mủ ở cá tra, cá ba sa;
g) Bệnh sữa ở tôm hùm;
h) Bệnh Perkinsus đối với trường hợp tác nhân gây bệnh là Perkinsus
marinus và Perkinsus olseni ở nghêu (ngao) và tu hài.
tại đây
Điều 3. Thẩm quyền xác định thiệt hại do thiên tai gây ra; thẩm
quyền công bố dịch hại, dịch bệnh nguy hiểm để được hưởng chính sách hỗ
trợ giống cây trồng, vật nuôi, thuỷ sản
1. Thiên tai: Thẩm quyền xác định thiệt hại do thiên tai gây ra được thực
hiện theo quy định của pháp luật về phòng, chống thiên tai.
2. Dịch hại, dịch bệnh nguy hiểm
a) Đối với cây trồng, vật nuôi: Thẩm quyền công bố dịch hại, dịch bệnh
nguy hiểm được thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo vệ và kiểm dịch
thực vật, thủ y.
b) Đối với động vật thuỷ sản: Thẩm quyền công bố dịch bệnh thủy sản
được thực hiện theo quy định của pháp luật về thú y.
Trong trường hợp không công bố dịch, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh.
thành phố trực thuộc Trung ương xác nhận về loại dịch bệnh thuỷ sản xảy ra trên
thể của địa phương để làm căn cứ thực hiện chính sách hỗ trợ
địa bàn cụ
Điều 4. Điều khoản thi hành
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 11 tháng 8 năm 2014.
2. Thông tư này thay thế Thông tư số 39/2010/TT-BNNPTNT ngày
28/6/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn các loại thiên
tai dịch bệnh nguy hiểm được hỗ trợ theo Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg ngày
31/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ.
LuatVietnam
www.vanbanluat.com
2
w
-
3. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc phát sinh, đề nghị phản
ánh kịp thời về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để nghiên cứu. giải
quyết..
Nơi nhận:
Văn phòng Quốc hội
Văn phòng Chính phủ;
. Bộ. các cơ quan ngang Bộ:
Lãnh đạo Bộ NN&PTNT;
UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh,
thành phố trực thuộc TW;
Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp);
- Các đơn vị trực thuộc Bộ:
- Công báo và Website Chính phủ (06);
- Liru VT, PC (4). (200)
VA
NGHIỆP VÀ
BỘ TRƯỞNG
PHÁT T
Kat
Đức Phát
CỐ NÔNG
TRIỂN KHÔNG THỐNG
www.LuatVietnam.vn
Lua Vietnam
www.vanbanluat.com
3
|
QUYẾT ĐỊNH
Về việc Quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Phòng Công nghệ thông tin trực thuộc Trung tâm tin học
BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM UỶ BAN DÂN TỘC
Căn cứ Nghị định số 51/2003/NÐ-CP, ngày 16/05/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Uỷ ban Dân tộc;
Căn cứ Quyết định số 248/2003/QĐ-UBDT ngày 11 tháng 11 năm 2003 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Tin học;
Xét đề nghị của Giám đốc Trung tâm Tin học và Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Vị trí, chức năng
Phòng Công nghệ thông tin là đơn vị trực thuộc Trung tâm Tin học; có chức năng thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng và triển khai các phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý nhà nước của Ủy ban.
Điều 2. Nhiệm vụ, quyền hạn
- Giúp Giám đốc Trung tâm Tin học trong việc xây dựng và triển khai thực hiện các Đề án, dự án tin học hóa các mặt công tác của Ủy ban Dân tộc và các cơ quan công tác dân tộc của địa phương.
- Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế về công nghệ thông tin; hoạt động đào tạo công nghệ thông tin cho cán bộ, công chức của Ủy ban.
- Quản lý, vận hành và bảo trì hệ thống thông tin điều hành tác nghiệp và các phần mềm ứng dụng dùng chung của Ủy ban Dân tộc.
- Thực hiện các nhiệm vụ được Giám đốc Trung tâm Tin học giao.
Điều 3. Cơ cấu tổ chức, biên chế và chức danh viên chức của Phòng Công nghệ Thông tin
Phòng Công nghệ thông tin có 01 trưởng phòng; 01 phó phòng và 02 viên chức
Trưởng phòng và phó phòng do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của Giám đốc Trung tâm Tin học
Chức danh viên chức Phòng Công nghệ Thông tin:
- Kỹ sư tin học: chịu trách nhiệm lập trình phần mềm hệ thống; nghiên cứu tích hợp các phần mềm dùng chung, kết nối các ứng dụng trong Uỷ ban cũng như các cơ quan làm công tác dân tộc trong cả nước. Nghiên cứu, thiết kế các ứng dụng nhúng bổ trợ cho mạng LAN, WAN của Uỷ ban Dân tộc và Cổng thông tin giao tiếp của Uỷ ban Dân tộc trên mạng Internet. Xây dựng các dự án bảo mật mềm cho các dịch vụ và hệ thống mạng máy tính cũng như các giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin tích hợp trên mạng máy tính.
- Kỹ sư tin học: chịu trách nhiệm lập trình phần mềm ứng dụng; khảo sát, phân tích, thiết kế, bảo trì, nâng cấp và xử lý phát sinh các phần mềm ứng dụng trong cơ quan Uỷ ban Dân tộc cũng như các ứng dụng dùng chung các cơ quan làm công tác dân tộc. Xây dựng các phần mềm tổng hợp, phân tích và xử lý các số liệu theo yêu cầu của các Vụ, đơn vị trực thuộc Uỷ ban;
- Cử nhân tin học : chịu trách nhiệm nghiên cứu ứng dụng CNTT của các chương trình, dự án quốc tế cũng như trong nước, phối hợp xây dựng các dự án ứng dụng CNTT trong lĩnh vực công tác dân tộc, xây dựng và triển khai các dự án đào tạo ứng dụng CNTT cho cán bộ làm công tác dân tộc trong phạm vi cả nước.
- Cử nhân tin học: chịu trách nhiệm về thiết kế đồ hoạ và các ứng dụng bản đồ số; thiết kế các giao diện của Cổng Thông tin Điều hành tác nghiệp của Uỷ ban Dân tộc, các phần mềm dùng chung; duy trì, bảo trì hệ thống CSDL bản đồ số phục vụ công tác quản lý của các cơ quan làm công tác dân tộc;
Điều 4. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 5. Chánh Văn phòng Ủy ban, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ; Giám đốc Trung tâm Tin học chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
|
BỘ Y TẾ
CỤC QUẢN LÝ DƯỢC
Số: 44.1 QLD-KD
V/v báo cáo công tác triển khai thực
hiện GDP và GPP
Kính gửi:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ngg
năm 2012
Hà Nội, ngày ỵ Tháng
Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Ngày 15/12/2010, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ký Thông tư số 43/2010/TT-BYT
quy định lọ trình thực hiện nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc”; địa
bàn và phạm vi hoạt động của cơ sở bản lẻ thuốc.
Ngày 21/12/2011, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ký Thông tư số 46/2011/TT-BYT
ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc” và Thông tư số
48/2011/TT-BYT ban hành nguyên tắc “Thực hành tốt phân phối thuốc”.
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ tại Thông báo số 751/TB-BYT ngày
31/8/2012 về việc tổ chức Hội nghị toàn quốc đánh giá việc triển khai thực hiện
Thông tư số 43/2010/TT-BYT ngày 15/12/2010, Thông tư số 46/2011/TT-BYT
ngày 21/12/2011 và Thông tư số 48/2011/TT-BYT ngày 21/12/2011 nêu trên, Cục
Quản lý dược kính đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương:
- Báo cáo kết quả triển khai thực hiện “Thực hành tốt nhà thuốc” và “Thực
hành tốt phân phối thuốc” tính đến ngày 31/8/2012 theo biểu mẫu đính kèm.
-
Những khó khăn, vướng mắc khi triển khai thực hiện Thông tư số
46/2011/TT-BYT ngày 21/12/2011 và Thông tư số 48/2011/TT-BYT ngày
21/12/2011, kiến nghị (nếu có).
Báo cáo của đơn vị xin gửi về Cục Quản lý dược (138A Giảng Võ, Ba Đình,
Hà Nội) và gửi e-mail về địa chỉ [email protected] trước ngày 30/9/2012 để
tổng hợp, báo cáo Lãnh đạo Bộ.
Nếu cần trao đổi thông tin trong quá trình làm báo cáo xin liên hệ phòng Quản lý
kinh doanh dược theo điện thoại số: 04.38461525.
Cục Quản lý dược có ý kiến để các đơn vị thực hiện.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Thứ trưởng Cao Minh Quang (để b/cáo);
- Cục trưởng Trương Quốc Cường (để b/ cáo);
- Lưu VT, KD (T).
B
-KT. CỤC TRƯỞNG
PHÓ CỤC TRƯỞNG
QUAN
Nguyễn Việt Hùng
LuatVietnam
www.vanbanluat.vn
Tên đơn vị
Số:
Biểu mẫu 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN
“THỰC HÀNH TỐT PHÂN PHỐI THUỐC
ngày
tháng
năm 2012
Loại hình
doanh nghiệp
DN Nhà nước
DN Nhà nước
| sau cổ phần hóa
DN có vốn đầu
tư trực tiếp nước
ngoài
DN tư nhân
Tông cộng:
Doanh nghiệp
SX thuốc
Doanh nghiệp bán
buôn thuốc
Chi nhánh doanh
nghiệp
Doanh nghiệp bán
buôn vắc xin
GDP
ông số
Đã đạt | Tổng số
Cơ sở bán buôn
thuốc đông y,
thuốc từ dược liệu
Đã đạt
GDP
GDP
GDP
Tổng số | Đã đạt | Tổng số
GDP
Đã đạt | Tổng số Đã đạt | Tổng số
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu)
Tên đơn vị
Số:
Biểu mẫu 2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ngày tháng năm 2012
BÁO CÁO HỆ THỐNG BÁN LẺ VÀ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI
THỰC HIỆN “THỰC HÀNH TỐT NHÀ THUỐC
1. Nhà thuốc:
Loại hình
Nhà thuốc tư
nhân
Nhà thuốc bệnh Nhà thuốc doanh
viện
nghiệp
Tổng số
Đã đạt GPP
Tỷ lệ
2. Quầy thuốc:
Loại hình
Quầy thuốc tư
nhân
viện
Quầy thuốc bệnh | Quầy thuốc doanh
nghiệp
Tổng số
Đã đạt GPP
Tỷ lệ
3. Đại lý bán thuốc của doanh nghiệp:
4. Cơ sở bán lẻ thuốc đông y, thuốc từ dược liệu:
4. Tủ thuốc của trạm y
tế xã:
+ Trạm y tế xã có tủ thuốc
y
+ Trạm y tế xã không có tủ thuốc:
Thủ trưởng đơn vị
Lua Vietnam
www.vanbanluat.vn
(Ký, đóng dấu)
|
Ủy ban nhân dân
Thành phố Hồ Chí Minh
SỞ TÀI CHÍNH-CỤC THUẾ -
SỞ XÂY DỰNG
SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
Só: 120/HD-LS
V/v: Hướng dẫn áp dụng Bảng
giả các loại đất ban hành kèm
theo Quyết định số
227/2005/QĐ-UB ngày 27 tháng
12 năm 2005 của Ủy ban nhân
dân Thành phố
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TP.Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 2 năm 2006
Kính gởi:
-Các Sở, Ban, Ngành Thành phố.
-Ủy ban nhân dân các quận, huyện.
Căn cứ Quyết định số 227/2005/QĐ-UB ngày 27 tháng12 năm 2005 của Ủy ban
nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về ban hành quy định về giá các loại đất trên địa
bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Liên Sở: Sở Tài chính - Cục Thuế - Sở Tài nguyên và Môi trường - Sở Xây dựng
hướng dẫn các nội dung cần thiết để tổ chức thực hiện việc áp dụng giá đất được
thống nhất như sau:
I ) Nguyên tắc chung:
1. Đất có vị trí mặt tiền đường (được xác định bởi địa chỉ hoặc số lộ, số thửa
trong bản đồ địa chính và là phần diện tích có ít nhất một mặt tiếp giáp với lề đường
hiện hữu) thì đơn giá đất được áp dụng theo bảng giá đất ở tại đô thị và nông thôn
(bảng 6) ban hành kèm theo Quyết định số 227/2005/QĐ-UB ngày 27 tháng 12 năm
2005 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh.
2. Đất có vị trí nằm trong hẻm có địa chỉ mang tên đường nào thì áp dụng đơn
giá đất của đường đó.
3. Đất sử dụng cho mục đích sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp áp dụng
Khoản 2, Điều 4 Bản quy định ban hành kèm theo Quyết định 227/2005/QĐ-UB ngày
27 tháng 12 năm 2005 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh.
4. Đơn giá đất có vị trí trong hẻm được quy định như sau:
STT
Loại hẻm
Vị trí l
Vị trí 2
Vị trí 3
Vị trí 4
1
Hẻm cấp 1
0,5
0,4
0,3
0,2
2
Các cấp hẻm còn lại
Tính không quá 0,8 lần giá hẻm cấp 1
4.1 Vị trí hèm
+ Vị trí 1: Có chiều rộng hẻm lớn hơn 5m được trải nhựa hoặc bê tông, xi măng.
+ Vị trí 2: Có chiều rộng hẻm từ 3m đến 5m được trải nhựa hoặc bê tông, xi
măng
+ Vị trí 3: Có chiều rộng hẻm từ 2m đến dưới 3m được trải nhựa hoặc bê tông, xã
măng.
+ Vị trí 4: Có chiều rộng hẻm dưới 2m được trải nhựa hoặc bê tông, xi măng.
de
4.2 Nguyên tắc xác định vị trí hẻm: Là dựa vào chiều rộng nhỏ nhất của hẻm mà
khi vào vị trí đất đó phải đi qua. (Theo hình 1)
Hình 1
Đường X
A: Tính theo
6m
4m
vị trí 1
2m7!!!
4m
B: Tính theo
A: Tính theo
Vị trí 3
A:: Tính
theo vị trí
2m
vị trí 2
B. Tính theo
vi trí 3
4m
2m
C: Tính theo
vị trí 3
B. Tính theo
5n
D:Tính theo
vị trí 4
vi trí 3
4.3 Cấp hẻm ( hình 2)
-Hẻm cấp 1: Là hẻm có vị trí tiếp giáp với mặt tiền đường. Đơn giá đất của
hèm cấp 1 được xác định theo hệ số vị trí so với đơn giá đất mặt tiền đường.
-Các cấp hẻm còn lại (bao gồm hẻm cấp 2 và cấp hẻm còn lại)
+ Hẻm cấp 2: Là hẻm có vị trí tiếp giáp với hẻm cấp 1. Đơn giá đất của hẻm
cấp 2 được tính bằng 0,8 lần đơn giá đất của hẻm cấp 1 cho từng vị trí hẻm tương
úng.
cấp 2.
+ Cấp hẻm còn lại: Đơn giá đất được tính bằng 0,8 lần đơn giá đất của hẻm
4.4 Nếu là hẻm đất, tính bằng 0,8 lần so với mức giá của hẻm trải nhựa hoặc
bê tông, xi măng của cùng loại hẻm.
Hình 2
Đường Y
Hẻm cấp 1
Hẻm cấp 1
Cấp hẻm
Hẻm cấp 2
Hẻm cấp 2
Cấp hẻm
còn lại
Hẻm cấp 2
Cấp hẻm
còn lại
Cấp hẻm
còn lại
Đường Z: 12.000.000 đ/m
Hình 3
Đường Y: 10.000.000 đ/m2
Nhà B
Nhà Ai
6m
Nhà A(vị trí mặt tiền đường Y )
Nhà Az
Nhà A3
6m
6m
6m
Nhà Ao
NhàA9
6m
Nhà As
Nhà Ai
Nhà Aiz
1,5m
NhàA7
NhàAg
5,2m
Nhà An
4m
2,8m
Ví dụ: (Hình 3)
* Nhà A có địa chỉ: số 50 đường Y (vị trí mặt tiền đường)
Đơn giá đất của nhà A được xác định là 10.000.000 đồng/m
* Nhà A, có địa chỉ: số 50/2 đường Y (vị trí 1, hẻm cấp 1)
Đơn giá đất của nhà A, được xác định như sau:
2
10.000.000 đồng/m’x 0,5 = 5.000.000 đồng/m
* Nhà A, có địa chỉ: số 50/8/3 đường Y (vị trí 1, hẻm cấp 2)
Đơn giá đất của nhà A, được xác định như sau:
10.000.000 đồng/m’x 0,5 x 0,8 = 4.000.000 đồng/m.
Nhưng nếu nhà A, có địa chỉ: số 20/5 đường Z (vị trí 1, hẻm cấp 1) → Đơn giả
đất của nhà A, trọng trường hợp này được xác định như sau:
12.000.000 đồng/m x 0,5 = 6.000.000 đồng/m2
* Nhà Ag có địa chỉ: số 50/7 đường Y (vị trí 1, hẻm cấp 1)
Đơn giá đất của nhà A, được xác định như sau:
10.000.000 đồng/m’x 0,5 = 5.000.000 đồng/m.
Nhưng nếu nhà A3 có địa chỉ: số 50/7/1 đường Y (vị trí I, hẻm cấp 2) > Đơn
giá đất của nhà Ag trong trường hợp này được xác định như sau
*
10.000.000 đồng/m’x 0,5x 0,8 = 4.000.000 đồng/m
2
Nhà A, có địa chỉ: số 50/9/2 đường Y; nhà As có địa chỉ số 50/9 đường Y; nhà Ao có
địa chỉ số 50/20 đường Y (cùng vị trí 1, hẻm cấp 2)
Đơn giá đất của nhà A,= As – Ao được xác định như sau:
10.000.000 đồng/m’x 0,5 x 0,8 = 4.000.000 đồng/m2
* Nhà A, có địa chi: số 50/15 đường Y (vị trí 1, hẻm cấp 2)
Đơn giá đất của nhà A, được xác định như sau:
10.000.000 đồng/mx 0,5 x 0,8 = 4.000.000 đồng/m
* Nhà As có địa chỉ: số 50/19 đường Y (vị trí 1, cấp hẻm còn lại)
-Đơn giá đất của nhà Ao được xác định như sau:
10.000.000 đồng/m’x 0,5 x 0,8 x 0,8 = 3.200.000 đồng/m
*Nhà A, có địa chỉ: số 50/40 đường Y(vị trí 2, cấp him còn lại);
Đơn giá đất của nhà A, được xác định như sau:
10.000.000 đồng/mx 0,4 x 0,8 x 0,8 = 2.560.000 đồng/m2
ăn Nhà đển địa thì sổ Salen đờng V. nhà t
din chi
Đơn giá đất của nhà A1o-Au được xác định như sau:
10.000.000 đồng/m x 0,3 x 0,8 x 0,8 = 1.920.000 đồng/m2
* Nhà Aiz có địa chỉ: số 50/63/25/11 đường Y(vị trí 4, cấp hẻm còn lại);
Đơn giá đất của nhà A,2 được xác định như sau:
10.000.000 đồng/m’x 0,2x 0,8 x 0,8 = 1.280.000 đồng/m2
* Nhà B có địa chỉ: số 20 đường Z (vị trí mặt tiền đường);
Đơn giá đất của nhà B được xác định là: 12.000.000 đồng/m2
II/ Một số trường hợp đặc biệt :
-Trường hợp 1 : Vị trí đất vừa có mặt tiền đường vừa không có mặt tiền đường
thì phần diện tích không có mặt tiền đường có đơn giá đất được tính bằng 0,8 lần so
với đơn giá đất mặt tiền đường. (Theo hình 4)
Hình
Duong W 1.000.000 ₫/m²
Nhà A có diện tích : A + Az
|A₁ = 1.000.000
đ/m²
Az 1.000.000 x 0,8
800.000 đ/m2
-Trường hợp 2 : Đất có địa chỉ mặt tiền đường nhưng thực tế vị trí đất nằm trong
hẻm thì đơn giá đất được áp dụng theo đơn giá đất trong hẻm; đất có địa chỉ trong
hẻm nhưng thực tế vị trí đất nằm ở mặt tiền đường thì đơn giá đất được áp dụng theo
đơn giá đất mặt tiền đường.
-Trường hợp 3: Đất trống nằm ở vị trí 2 mặt tiền đường, 3 mặt tiền đường, 4 mặt
tiền đường thì đơn giá đất được xác định theo đường có đơn giá đất cao nhất.
-Trường hợp 4 : Khu đất, lô đất được giao, thuê, chuyển mục đích sử dụng chia
thành 2 khu có vị trí nằm liền kề nhau, không có ranh cách biệt (không phân biệt theo
1 Quyết định hay theo 2 Quyết định) thì áp dụng 1 đơn giá đất. Trường hợp khu đất,
lô đất được giao, thuê, chuyển mục đích sử dụng theo 1 quyết định nhưng lô đất có
chia thành 2 khu có ranh cách biệt (cách nhau 1 con rạch, kênh thuỷ lợi không cho
san lấp) không phân biệt trên Quyết định có hay không ghi riêng từng khu đất, lô đất
thì áp dụng đơn giá đất theo vị trí từng khu đất, lô đất.
1
địa chỉ nhưng chỉ ghi tên ấp, khóm, tổ, khu phố ... không ghi tên đường thì đơn giả
đất được tính theo hẻm có đơn giá thấp nhất.
-Trường hợp 6: Đất trống nằm ở vị trí trong hẻm ra được nhiều đường có đơn
giá đất khác nhau thì đơn giá đất được xác định theo hẻm dẫn ra đường gần nhất.
-Trường hợp 7:
*Đối với đất sử dụng để xây dựng nhà nhiều tầng không có thang máy thì đơn
giá đất được phân bổ theo hệ số như sau:
Nhà
Tầng 1
Tầng 2
Hệ số tầng
Tầng 3 Tầng 4
Tầng 5
Từ tầng
6 trở đi
(Trệt)
2 tầng
0,7
0,3
3 tầng
0,7
0,2
0,1
4 tầng
0,7
0,15
0,1
0,05
5 tầng trở lên
0,7
0,15
0,08
0,05
0,02
0,0
*Đất sử dụng để xây dựng nhà nhiều tầng có thang máy thì đơn giá đất được
phân bổ theo hệ số như sau:
- Hệ số 0,4 cho tầng 1 (trệt).
- Hệ số 0,6 phân bổ đều cho các tầng còn lại.
-Trường hợp 8 : Đất không có đường, hẻm dẫn vào (phải đi vào bằng thuyền,
ghe hoặc bờ đất) thì đơn giá đất được xác định theo đơn giá đất có vị trí trong hẻm
(vị trí 4, cấp hẻm còn lại, hẻm đất) của đường gần nhất đã có giá dẫn đến khu đất
nhưng không thấp hơn đơn giá đất của hạng đất trồng cây lâu năm thấp nhất trong
cùng khu vực.
III/ Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Xây dựng hướng dẫn phòng Quản lý đô
thị, phòng Tài nguyên - Môi trường quận, huyện, các đơn vị có chức năng đo về để
xác định: đoạn đường, vị trí hẻm, cấp hẻm, loại hẻm (hẻm xi măng, hẻm nhựa, hẻm
đất). Trong trường hợp bản vẽ chưa thể hiện rõ đoạn đường, vị trí hẻm, cấp hẻm, loại
hẻm thì tổ chức, cá nhân thực hiện nghĩa vụ tài chính liên hệ Ủy ban nhân dân
phường, xã, thị trấn nơi khu đất tọa lạc để xác định.
- Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc đề nghị các tổ chức, cá nhân
phản ánh kịp thời về Sở Tài chính để Liên Sở có hướng dẫn bổ sung phù hợp
CỤC THUẾ .
KT, CỤC TRƯỞNG
PHÓ CỤC TRƯỞNG
CỤC THUẾ
TP.NO CHI MIGHT
CUE
NGUYỄN ĐÌNH TẤN
SỞ TÀI CHÍNH
KT.GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM
ĐỐC
NGRIA
CONG RO: CHU)
TÀI CHÍNH H
MITRÀN TO
TRẦN THÁNH NGUYỆT
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
BAXA HOI CHU
KT. GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
NGNIA
Så
TÀI NGUYÊN
HỘI TRƯỜNG
GUYEN
THANN PH
THANH NHÀN
Nơi nhân:
• Như trên,
- UBND Thành phố (đề báo cáo),
- Sở Tư Pháp
Chi Cục Thuế quận, huyện
- Phòng Quản lý Đô thị, TNMT quận, huyện } Để thực hiện
UBND Phường, Xã, Thị trấn
- Luru (Sở TC-Cục Thuế, Sở TN&MT, Sở XD)
- HO XÃ HỘI CH
(Sá
XÂY DỰNG
VIỆT NAM
SỞ XÂY DỰNG
KT, GIÁM ĐỐC
HO GLÁM DOC
*
HỒ CHÍ MINH
YỄN VĂN HIỆP
|
VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ--------------------
Số: 10676/VPCP-KTN
V/v: Chuyển Cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với dự án đầu tư nâng cấp, mở rộng QL14 đoạn Cầu 38 - Đồng Xoài theo hình thức Hợp đồng BOT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------------
Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2013
Kính gửi:
- Bộ Giao thông vận tải;- Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước.
Xét đề nghị của Bộ Giao thông vận tải (công văn số 11078/BGTVT-ĐTCT ngày 17 tháng 10 năm 2013), ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (công văn số 9666/BKHĐT-KCHTĐT ngày 29 tháng 11 năm 2013), Bộ Tài chính (công văn số 15610/BTC-ĐT ngày 13 tháng 11 năm 2013), Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (tờ trình số 92/TTr-UBND ngày 28 tháng 10 năm 2013) về việc chuyển Cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với dự án BOT đầu tư nâng cấp, mở rộng quốc lộ 14 đoạn Cầu 38 - Đồng Xoài, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải có ý kiến như sau:
1. Đồng ý chuyển giao trách nhiệm là Cơ quan nhà nước có thẩm quyền từ Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước về Bộ Giao thông vận tải đối với dự án BOT đầu tư nâng cấp, mở rộng quốc lộ 14 đoạn Cầu 38 - Đồng Xoài.
2. Bộ Giao thông vận tải và Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước thực hiện việc chuyển giao theo đúng quy định, bảo đảm lợi ích chính đáng của doanh nghiệp.
- Bộ Giao thông vận tải tập trung chỉ đạo, giám sát việc thực hiện để đẩy nhanh tiến độ;
- Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước nghiêm túc rút kinh nghiệm việc chỉ đạo thực hiện Dự án chậm tiến độ trong thời gian qua. Có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với Bộ Giao thông vận tải tháo gỡ khó khăn, bảo đảm tiến độ Dự án.
Văn phòng Chính phủ xin thông báo để các cơ quan liên quan biết, thực hiện./.
Nơi nhận:- Như trên;- Thủ tướng CP, các Phó TTg CP;- Các Bộ: KH&ĐT, TC;- VPCP: BTCN, các PCN, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ: TH, KTTH, V.III, TKBT- Lưu: VT, KTN (3b). Hong (27b)
KT. BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆMPHÓ CHỦ NHIỆMNguyễn Hữu Vũ
|
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ-------------
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc--------------------
Số: 364/TTg-KTNV/v quản lý khai thác bến số 1,2 cảng tổng hợp Nghi Sơn và điều chỉnh quy hoạch cảng xuất sản phẩm Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa).
Hà Nội, ngày 9 tháng 3 năm 2009
Kính gửi:
- Các Bộ: Giao thông vận tải, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Xây dựng;- Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa;- Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam.
Xét đề nghị của Bộ Giao thông vận tải (văn bản số 9478/BGTVT-KHĐT ngày 26/12/2008) và ý kiến của: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (văn bản số 588/BKH-KCHT&ĐT ngày 23/1/2009), Bộ Xây dựng (văn bản số 99/BXD-HĐXD ngày 22/1/2009), Bộ Tài chính (văn bản số 1429/BTC-TCDN ngày 9/2/2009 và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (văn bản số 473/DKVN-CBDK ngày 22/1/2009) về việc quản lý khai thác bến số 1, 2 cảng tổng hợp Nghi Sơn và Điều chỉnh quy hoạch cảng xuất sản phẩm Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn, Thủ tướng Chính phủ có ý kiến như sau:
1. Về việc quản lý khai thác bến số 1, 2 cảng tổng hợp Nghi Sơn:
- Để phát huy hiệu quả khai thác bến số 1, 2 cảng tổng hợp Nghi Sơn, nhất là trong giai đoạn xây dựng nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn, đồng ý giao Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam quản lý, khai thác hai bến này; Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam - đơn vị tiếp nhận quản lý, khai thác bến số 1, 2 cảng tổng hợp Nghi Sơn phải có trách nhiệm hoàn trả kinh phí đầu tư các cầu cảng này để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cảng biển Nghi Sơn trong giai đoạn tiếp theo.
- Giao Bộ Tài chính chủ trì, cùng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Giao thông vận tải thống nhất với Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa xem xét, giải quyết kinh phí được hoàn trả từ Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam - đơn vị tiếp nhận quản lý, khai thác bến số 1, 2 cảng tổng hợp Nghi Sơn, để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của cảng trong giai đoạn tiếp theo; báo cáo Thủ tướng Chính phủ những vấn đề vượt thẩm quyền.
2. Về quy hoạch cảng xuất sản phẩm Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn.
Giao Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa và các bên liên doanh khẩn trương thống nhất phương án thay đổi vị trí cảng xuất sản phẩm dự án Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn về kỹ thuật, tiến độ, nguồn vốn đầu tư, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định trong tháng 4/2009./.
Nơi nhận:- Như trên;- Thủ tướng, các PTTg: Nguyễn Sinh Hùng, Hoàng Trung Hải;- Ban QL khu KT Nghi Sơn (Thanh Hóa);- Cục Hàng hải Việt Nam;- VPCP: BTCN, PCN Văn Trọng Lý, Các vụ:KTTH, TH, ĐP, cổng TTĐT;- Lưu: VT, KTN (5)
KT. THỦ TƯỚNGPHÓ THỦ TƯỚNGHoàng Trung Hải
|
ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH QUẢNG NAM
Số: 5373/KH-UBND
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Quảng Nam, ngày 11 tháng 8 năm 2023
KẾ HOẠCH
Kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật
về bảo vệ bí mật nhà nước và công tác đảm bảo an ninh mạng, an toàn
thông tin trên địa bàn tỉnh Quảng Nam năm 2023
Thực hiện quy định của Luật Bảo vệ bí mật nhà nước, Luật An ninh mạng,
nhằm kịp thời phát hiện, chấn chỉnh, khắc phục những hạn chế, thiếu sót trong
quá trình thực hiện công tác bảo vệ bí mật nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Nam,
Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng kế hoạch kiểm tra việc chấp hành các quy định
của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước (BMNN) và công tác đảm bảo an ninh
mạng, an toàn thông tin trên địa bàn tỉnh năm 2023 như sau:
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Đánh giá đúng thực trạng việc chấp hành các quy định của pháp luật về
bảo vệ BMNN và công tác đảm bảo an ninh mạng, an toàn thông tin đối với các
cơ quan, đơn vị, địa phương được kiểm tra. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của
cán bộ, đảng viên trong bảo vệ BMNN đối với các cơ quan, đơn vị, địa phương
được kiểm tra, góp phần phòng chống âm mưu, hoạt động thu thập BMNN của
thế lực thù địch và các loại tội phạm.
2. Kiểm tra, hướng dẫn việc triển khai Luật Bảo vệ BMNN, Luật An ninh
mạng tại các cơ quan, ban, ngành và địa phương (gọi chung là đối
tượng kiểm
tra); đề xuất, kiến nghị các biện pháp khắc phục và xử lý theo quy định của pháp
luật (nếu có). Phát hiện những khó khăn, vướng mắc, những sơ hở trong thực hiện
các quy định của pháp luật để kiến nghị cấp có thẩm quyền kịp thời sửa đổi, bổ
sung và hoàn thiện pháp luật nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước
về bảo vệ BMNN, đảm bảo an ninh mạng và an toàn thông tin.
3. Công tác kiểm tra đảm bảo nghiêm túc, trách nhiệm, hiệu quả. Quá trình
kiểm tra không làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của các cơ quan, đơn
vị, địa phương được kiểm tra.
II. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, PHẠM VI VÀ NỘI DUNG KIỂM TRA
1. Đối tượng, thời gian, phạm vi kiểm tra
- Đối tượng kiểm tra: Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, UBND
cấp huyện và các cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn tỉnh chưa được Bộ Công an
kiểm tra trong năm 2022.
-
2
- Thời gian kiểm tra: Có thông báo cụ thể sau.
- Phạm vi thời gian kiểm tra: Từ ngày 01/7/2020 đến thời điểm kiểm tra;
đồng thời, không giới hạn phạm vi thời gian kiểm tra đối với các vấn đề phát sinh.
2. Nội dung kiểm tra (có Đề cương kèm theo)
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Giao Công an tỉnh chủ trì, phối hợp với Văn phòng UBND tỉnh tham
mưu Chủ tịch UBND tỉnh Quyết định thành lập Đoàn kiểm tra, xây dựng lịch
kiểm tra và thông báo cho các cơ quan, đơn vị liên quan biết; phối hợp với Sở Tài
chính dự trù kinh phí phục vụ công tác kiểm tra.
2. Các cơ quan, đơn vị, địa phương là đối tượng kiểm tra căn cứ các nội
dung Đề cương kiểm tra của Kế hoạch này hoàn thành báo cáo gửi về Đoàn kiểm
tra (qua Phòng An ninh Chính trị nội bộ - Công an tỉnh) trước ngày 30/8/2023 để
tập hợp, phục vụ công tác kiểm tra..
-
-
Nơi nhận:
-
-
Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh;
Văn phòng Tỉnh ủy;
- Văn phòng Đoàn ĐBQH&HĐND tỉnh;
- Các cơ quan, ban, ngành cấp tỉnh;
- UBND các huyện, thị xã, thành phố;
- Lưu: VT, HCTC, NCKS.
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
DAN
CHỦ TỊCH
TINN
NHAN
BAN
QUẢNG
በ
WVN
Lê Trí Thanh
3
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA
(Kèm theo Kế hoạch số #svb /KH-UBND ngày 11/8/2023
của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam)
I. Về công tác bảo vệ bí mật nhà nước
1. Việc quán triệt, triển khai thực hiện quy định về bảo vệ BMNN
- Công tác triển khai Luật Bảo vệ BMNN và các văn bản hướng dẫn thi
hành; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao ý thức, trách nhiệm trong việc
chấp hành pháp luật về bảo vệ BMNN.
- Việc ban hành các văn bản chỉ đạo, triển khai công tác bảo vệ BMNN tại
các cơ quan, ban, ngành, địa phương (thống kê văn bản và cung cấp cho Đoàn
kiểm tra); ban hành quy chế, nội quy về công tác bảo vệ BMNN.
2. Kết quả thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ BMNN
- Việc thực hiện các quy định trong soạn thảo, phát hành và quản lý BMNN:
(1) Việc xác định độ mật; (2) Việc thống kê số lượng tài liệu, vật mang BMNN
được cơ quan, đơn vị phát hành theo từng năm; (3) Việc đảm bảo an toàn trong
soạn thảo văn bản mật; (4) Việc lấy số, vào sổ đăng ký BMNN đi, phát hành, ký
nhận khi chuyển giao, chế độ nộp lưu tại văn thư của cơ quan, đơn vị và việc bảo
quản tin, tài liệu, vật mang BMNN tại nơi làm việc.
* Các cơ quan, đơn vị thống kê văn bản bí mật nhà nước đã tiếp nhận, phát
hành theo mẫu số 18 Thông tư số 24/2020/TT-Bộ Công an, ngày 10/3/2020 của
Bộ Công an, gửi Đoàn kiểm tra khi tiến hành kiểm tra tại đơn vị.
SƠ, tài
- Thực hiện quy định trong việc giao, nhận, sao, chụp, quản lý hồ
liệu, vật mang BMNN đến: (1) Công tác thống kê hằng năm về tổng số văn bản,
tài liệu, vật mang BMNN tiếp nhận; (2) Việc vào sổ đăng ký bí mật nhà nước đến,
ký nhận khi chuyển giao và thực hiện quy trình xử lý, quản lý văn bản mật đến
(3) Việc thực hiện thủ tục, thẩm quyền sao, chụp tài liệu mật và lập Sổ quản lý
sao, chụp bí mật nhà nước.
- Thực hiện điều chỉnh độ mật; giải mật của tài liệu, vật mang BMNN do
cơ quan, đơn vị, địa phương soạn thảo, phát hành và tiếp nhận; gia hạn thời hạn
bảo vệ bí mật nhà nước. Việc thực hiện điều khoản chuyển tiếp của Luật.
-
Bảo vệ BMNN trong thông tin, liên lạc: Việc truyền, nhận thông tin, tài
liệu BMNN qua các dịch vụ viễn thông, Internet, mạng nội bộ, cổng thông tin
điện tử, truyền hình trực tuyến và thiết bị điện tử khác.
- Thực hiện quy định về cung cấp; tiêu hủy tin, tài liệu, vật mang BMNN;
mang tài liệu, vật mang BMNN đi công tác trong nước và nước ngoài; tổ chức hội
nghị, hội thảo, cuộc họp có nội dung BMNN.
quy
- Công tác kiểm tra việc thực hiện quy định của pháp luật và quy chế, nội
về bảo vệ bí mật nhà nước trong cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý.
- Thực hiện chế độ báo cáo về công tác bảo vệ bí mật nhà nước trong phạm
vi quản lý.
- Việc bố trí cán bộ, đảm bảo cơ sở vật chất phục vụ công tác bảo vệ BMNN:
(1) Việc phân công, bố trí đơn vị chủ trì, cán bộ theo dõi công tác bảo vệ BMNN;
(2) Bố trí nơi lưu trữ tài liệu mật; số lượng trang thiết bị: Máy tính độc lập để soạn
thảo văn bản mật; máy tính nối mạng Internet, máy photocopy, máy fax, máy
scan, thiết bị điện tử lưu giữ tài liệu BMNN; các loại dấu bảo mật. An ninh, an
toàn thiết bị, phương tiện sử dụng để soạn thảo, lưu giữ BMNN.
- Công tác xử lý vụ việc lộ, mất BMNN và vi phạm quy định pháp luật về
bảo vệ BMNN: Tổng số vụ, việc; diễn biến; độ mật của tài liệu lộ, mất; tổ chức,
cá nhân liên quan; kết quả xử lý, khắc phục hậu quả.
II. Về công tác đảm bảo an ninh mạng, an toàn thông tin
1. Công tác quán triệt, triển khai thực hiện các quy định của pháp luật
về đảm bảo an ninh, an toàn thông tin mạng
2. Kết quả thực hiện công tác đảm bảo an ninh, an toàn thông tin mạng
- Việc quản lý, vận hành mạng, kiểm soát an ninh các thiết bị mạng, thiết
bị bảo vệ mạng máy tính, phương tiện lưu trữ dữ liệu (USB, ổ cứng di động...);
- Cung cấp thông tin chi tiết hệ thống mạng máy tính;
Sơ đồ tổng thể, chi tiết toàn bộ hệ thống mạng;
- Lập bảng thống kê chi tiết trang thiết bị, cụ thể:
+ Lập bảng thống kê máy tính theo từng đơn vị: số lượng, chủng loại, hệ
điều hành, mục đích sử dụng (soạn thảo tài liệu BMNN hay kết nối internet);
+ Thiết bị dùng riêng cho công tác cơ yếu; thiết bị soạn thảo, lưu trữ, in ấn,
truyền đưa tài liệu, văn bản Mật; thiết bị lưu trữ ngoài do cơ yếu trang bị;
+ Số lượng thiết bị lưu trữ ngoại vi khác được trang cấp.
- Giải pháp đảm bảo an ninh, an toàn thông tin, bảo vệ BMNN của đơn vị;
- Thực trạng công tác đảm bảo an ninh, an toàn thông tin tại đơn vị:
+ Việc phân công, bố trí lực lượng đảm bảo an ninh, an toàn thông tin, bảo
vệ BMNN trên môi trường mạng;
+ Việc xây dựng, áp dụng các chính sách, giải pháp, trang thiết bị đảm bảo
an ninh, an toàn thông tin;
+ Hoạt động tấn công mạng vào hệ thống mạng của đơn vị;
+ Thực trạng quản lý các thiết bị lưu trữ ngoại vi, thiết bị di động kết nối
vào mạng nội bộ, mạng internet;
+ Việc đề xuất, đầu tư trang thiết bị đảm bảo an ninh mạng, an toàn thông
tin, bảo vệ BMNN tại đơn vị;
+ Công tác phối hợp với các đơn vị chuyên trách về công nghệ thông tin,
chuyên trách về an ninh mạng trong công tác đảm bảo an ninh mạng, an toàn
thông tin tại đơn vị;
- Công tác đào tạo, tập huấn kiến thức về an ninh, an toàn thông tin mạng;
- Các vụ việc liên quan đến công tác đảm bảo an ninh mạng, an toàn thông
tin tại đơn vị.
3. Nhận xét, đánh giá
Ưu điểm
- Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
4. Định hướng và giải pháp trong thời gian tới
5. Kiến nghị, đề xuất
|
TỔNG CỤC THUẾ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CỤC THUẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Số: 9685 /CTDAN-TTHT
V/v xác định thu nhập chịu thuế TNCN
Đà Nẵng, ngày 05 tháng 9 năm 2023
Kính gửi: Công ty TNHH Kuukan Design Architects Việt Nam
Mã số thuế: 0402182367;
Địa chỉ: Tần 6 tòa nhà Soho, 27-29 Lý Tự Trọng, quận Hải
Châu, TP Đà Nẵng.
Trả lời văn bản số 2023-01/KDAV ngày 15/08/2023 của Công ty TNHH
Kuukan Design Architects Việt Nam (gọi tắt là Công ty) hỏi về thu nhập chịu thuế
thu nhập cá nhân (TNCN), Cục Thuế thành phố Đà Nẵng có ý kiến như sau:
Căn cứ khoản 2 Điều 2 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 (đã
được sửa đổi, bổ sung tại Điều 11 Thông tư 92/2015/TT-BTC ngày 15/6/2015 của
Bộ tài chính) hướng dẫn thu nhập từ tiền lương tiền công;
-
Căn cứ Công văn số 2014/TCT-DNNCN ngày 18/5/2020 của Tổng cục
Thuế về việc chính sách thuế TNCN.
Theo đó, trường hợp các khoản chi phí làm thẻ tạm trú, thị thực cho người lao
động nước ngoài do Công ty chi trả để người lao động nước ngoài đủ điều kiện vào
làm việc tại Công ty là trách nhiệm của Công ty thì các khoản chi phí này không
tính vào thu nhập chịu thuế TNCN từ tiền lương, tiền công của người lao động nước
ngoài.
Trường hợp các khoản chi phí làm thẻ tạm trú, thị thực cho người lao động
nước ngoài do Công ty chi trả thay cho người lao động là lợi ích được hưởng của
người lao động thì các khoản này tính vào thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân từ
tiền lương, tiền công của người lao động nước ngoài theo hướng dẫn tại điểm đ
khoản 2 Điều 2 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 (đã được sửa đổi,
bổ sung tại Điều 11 Thông tư 92/2015/TT-BTC ngày 15/6/2015 của Bộ tài chính).
Đề nghị Công ty căn cứ hợp đồng lao động với cá nhân người nước ngoài,
quy chế tài chính của Công ty và hồ sơ thực tế phát sinh để xác định theo hướng dẫn
nêu trên.
Cục Thuế TP. Đà Nẵng trả lời Công ty TNHH Kuukan Design Architects Việt
Nam được biết và thực hiện. Trường hợp cần trao đổi thêm, đề nghị liên hệ trực tiếp
với Cục Thuế (Phòng Tuyên truyền - Hỗ trợ người nộp thuế) địa chỉ: Số 190 Phan
Đăng Lưu, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng để được hướng dẫn hoặc tham khảo thêm
các thông tin về chính sách thuế tại Trang Thông tin điện tử của Cục Thuế TP. Đà
Nẵng tại địa chỉ: https://danang.gdt.gov.vn.
Công ty vui lòng truy cập vào Cổng dịch vụ công thành phố tại địa chỉ
https://dichvucong.danang.gov.vn để khảo sát mức độ hài lòng đối với chất lượng
cung cấp dịch vụ hành chính công của Cục Thuế TP Đà Nẵng ng
Nơi nhận:
-
- Như trên;
-
Lãnh đạo Cục;
- Phòng NVDTPC;
-
Lưu: VT, TTHT.
CONG
HOA
X.H.C.N
KT. CỤC TRƯỞNG
2 NÓ CỤC TRƯỞNG
CỤC THUẾ
THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG
TONG
CỤC
THU
Trương Công Khoái
|
BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
BẢO HIỂM XÃ HỘI TP HÀ NỘI
/BHXH- PT
Số: 2262
V/v hướng dẫn thu BHYT
cho thân nhân người lao động
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 22 tháng 8 năm 2014
Kính gửi: Các đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn Thành phố
Thực hiện công văn số 2717/BHXH-CSYT ngày 25/7/2014 của Bảo hiểm
xã hội Việt Nam về việc thực hiện bảo hiểm y tế cho các đối tượng quy định tại
Điểm c và d Khoản 2 Điều 51 Luật Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội thành phố
Hà Nội hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế (BHYT) cho thân nhân người lao
động như sau:
1. Đối tượng tham gia
Thân nhân của người lao động (NLĐ), gồm: bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc
chồng; bố, mẹ nuôi hoặc người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ,
con nuôi hợp pháp và người khác mà người lao động có trách nhiệm nuôi dưỡng
và sống trong cùng hộ gia đình.
2. Mức đóng và phương thức đóng
- Mức đóng bằng 3% mức lương cơ sở;
- Do NLĐ đóng cho thân nhân của mình thông qua đơn vị SDLĐ;
- Đóng 6 tháng hoặc 1 năm/1 lần, riêng năm 2014 thu từ khi đăng ký tham
gia đến 31/12/2014,
BHYT.
-
Được giảm mức đóng BHYT khi có từ hai thân nhân trở lên tham gia
3. Phương thức xác định giảm mức đóng BHYT
Người thứ nhất đóng bằng 3% mức lương cơ sở;
Người thứ hai đóng bằng 90% mức đóng của người thứ nhất,
- Người thứ ba đóng bằng 80% mức đóng của người thứ nhất,
- Người thứ tư đóng bằng 70% mức đóng của người thứ nhất,
- Từ người thứ năm đóng bằng 60% mức đóng của người thứ nhất.
4. Thời hạn sử dụng ghi trên thẻ BHYT và đăng ký KCB ban đầu
- Thẻ có giá trị sử dụng 6 tháng hoặc 12 tháng tương ứng với số tiền đóng
- Thẻ có giá trị sử dụng kể từ ngày đóng;
- Được đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại cơ sở KCB tuyến huyện và
tương đương trở xuống (ký hợp đồng KCB BHYT với cơ quan BHXH) gần nơi
cư trú, làm việc hoặc học tập.
5. Quy trình thực hiện
5.1 Người lao động chịu trách nhiệm:
+ Kê khai danh sách thân nhân qua tờ khai tham gia BHYT (Mẫu A03-TS);
1
+ Cung cấp bản sao sổ hộ khẩu hoặc giấy đăng ký tạm trú gửi người sử dụng
lao động để đăng ký tham gia BHYT;
+ Đóng tiền mua BHYT cho thân nhân NLĐ 6 tháng hoặc 1 năm/1 lần.
5.2 Người sử dụng lao động:
+ Xác nhận đối với các nội dung: họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính và
quan hệ của người phụ thuộc người lao động;
+ Lập 02 bản danh sách người chỉ tham gia BHYT (mẫu D03-TS), danh sách
kèm theo tờ khai tham gia BHYT (mẫu A03-TS) và bản sao sổ hộ khẩu hoặc
giấy đăng ký tạm trú gửi cơ quan BHXH;
+ Đóng tiền cho cơ quan BHXH trước khi nộp hồ sơ đề nghị cấp thẻ cho thân
nhân NLĐ.
Đề nghị các đơn vị sử dụng lao động triển khai, thực hiện theo đúng hướng
dẫn trên. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc liên hệ về BHXH thành
phố (qua Phòng Thu) để hướng dẫn giải quyết./.
Nơi nhận:
- Như kính gửi;
- Phòng Thu, CST, NVGĐ;
-Luu: VT, P Thu
EM
KT. GIÁM ĐỐC
XÃ PHÚ GIÁM ĐỐC
BẢO HIỂM
XÃ HỘI
THÀNH PHỐI
HÀ NOI
NAM
Huỳnh Thị Mai Phương
2
|
BỘ XÂYDỰNG
_______
Số: 78/BXD-KTXD
V/vchi phíthiết kếcôngtrìnhxây dựng
CỘNG HÒAXÃHỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________
HàNội, ngày 11tháng8năm2017
Kính gửi: Công ty cổ phần Tư vấn và xây dựng Đông Hải
Bộ Xây dựng đã nhận văn bản số 170/ĐH-P1 ngày 4/7/2017 của Công ty cổ phần Tư vấn và xây dựng
Đông Hải về chi phí thiết kế công trình xây dựng. Bộ Xây dựng có ý kiến như sau:
Theo quy định tại điểma khoản 3 Điều 15 Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 của Chính phủ
quy định chi tiết hợp đồng xây dựng thì giá hợp đồng trọn gói là giá hợp đồng không thay đổi trong suốt
quá trình thực hiện hợp đồng đối với khối lượng các công việc thuộc phạmvi hợp đồng đã ký kết, trừ
trường hợp bất khả kháng và thay đổi phạmvi công việc phải thực hiện. Đối với Hợp đồng số 06/HĐ-
EVNHANOI-X09 thực hiện gói thầu số 6 Tư vấn lập TKKT, lập TKBVTC, lập HSMTcông trình Trạmbiến
áp 110kV Công viên Thủ Lệ là giá hợp đồng trọn gói, vì vậy việc thanh toán hợp đồng thực hiện theo nội
dung hợp đồng đã ký kết và quy định của Nhà nước có liên quan. Trường hợp khối lượng các công việc
thuộc phạmvi hợp đồng đã ký kết thay đổi thì các bên thương thảo xemxét điều chỉnh theo quy định.
Công ty cổ phần Tư vấn và xây dựng Đông Hải căn cứ ý kiến nêu trên để thực hiện./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu VT, KTXD (S)
TL. BỘ TRƯỞNG
VỤ TRƯỞNG VỤ KINH TẾ XÂYDỰNG
PhạmVăn Khánh |
VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ
Số: 10868 /VPCP-KGVX
V/v tổ chức Hội nghị triển khai
công tác lao động, người có công và
xã hội năm 2014
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--
Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2013
Kính gửi: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
Xét đề nghị của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (tại văn bản
SỐ 5067/LĐTBXH-VP ngày 20 tháng 12 năm 2013) về việc tổ chức Hội nghị
toàn quốc triển khai công tác lao động, người có công và xã hội năm 2014,
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam có ý kiến như sau:
xã hội tổ chiến vớ
Đồng ý Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức Hội nghị toàn quốc
triển khai công tác lao động, người có công và xã hội năm 2014 vào tháng 01
năm 2014 theo hình thức trực tuyến; thành phần mời dự là lãnh đạo Chính phủ
và một số bộ, ngành liên quan. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chuẩn bị
kỹ nội dung và tổ chức Hội nghị tiết kiệm, hiệu quả.
Văn phòng Chính phủ xin thông báo để Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội biết, thực hiện..
-
Nơi nhận:
- Như trên;
- Thủ tướng Chính phủ (để b/c);
- Các Phó Thủ tướng Chính phủ (để b/c);
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTCP;
Cổng TTĐT, Cục Quản trị;
các Vụ: KTTH, TKBT, TH;
- Lưu: VT, KGVX (3), 16.27
KT.BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM
HƠN CHO CHỦ NHIỆM
(N)
Luala nan
www.vanbanluat.vn
Nguyễn Khắc Định
|
Tuyệt vời, đây là bản cuối cùng đã chỉnh sửa và hoàn thiện, cảm ơn bạn rất nhiều:
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà nội, ngày 25 tháng 12 năm 2017
Số: 5495/BVHTTDL-KHTC
V/v báo cáo kế hoạch 2016-2020 và
kế hoạch năm 2018 chương trình mục tiêu
phát triển hạ tầng du lịch
Kính gửi: Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:
Thực hiện theo Quyết định số 1861/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 23 tháng 11 năm 2017 về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển hạ tầng du lịch giai đoạn 2016-2020 (sau đây gọi tắt là Chương trình hạ tầng du lịch).
Theo đó, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, tổ chức triển khai thực hiện và phối hợp với các Bộ/ngành hướng dẫn UBND các tỉnh thành/phố trực thuộc trung ương thực hiện Chương trình. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch trung hạn 2016-2020 và dự kiến năm 2018 của Chương trình, cụ thể như sau:
Kế hoạch Chương trình hạ tầng du lịch giai đoạn 2016-2020.
a/. Nguyên tắc bố trí Chương trình:
Các dự án đã được đưa vào kế hoạch đầu tư công trung hạn của tỉnh/thành phố giai đoạn 2016-2020 phải đảm bảo phù hợp theo Điều 1, mục 3 và mục 4 tại Quyết định số 1861/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 40/2015/QĐ-TTg ngày 14 tháng 9 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2020.
Các dự án được đầu tư phải thuộc danh mục các Khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia trong Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2013 và đã có Quy hoạch xây dựng hoặc Quy hoạch tổng thể phát triển các Khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; đã hoàn thành đầy đủ các thủ tục - đầu tư xây dựng cơ bản theo quy định hiện hành.
b/. Kế hoạch thực hiện Chương trình hạ tầng du lịch:
Báo cáo các dự án thuộc Chương trình hạ tầng du lịch giai đoạn 2016-2020 đã đưa vào đầu tư công trung hạn của địa phương bao gồm: Báo cáo thẩm định nguồn vốn đề xuất chủ trương, Quyết định phê duyệt dự án, tổng mức đầu tư được phê duyệt, nguồn vốn ngân sách trung ương đã bố trí thời gian khởi công và hoàn thành.
(Chi tiết đính kèm theo phụ lục)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Kế hoạch Chương trình hạ tầng du lịch năm 2018
Căn cứ vào kế hoạch đầu tư công đối với Chương trình hạ tầng du lịch 2016-2020, đề nghị UBND tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương báo cáo, đề xuất kế hoạch Chương trình hạ tầng du lịch năm 2018 như sau:
• Các dự án chuyển tiếp bao gồm: Quyết định phê duyệt dự án, tổng mức đầu tư được phê duyệt, các nguồn vốn, lũy kế giải ngân của từng dự án, tiến độ thực hiện.
• Các dự án hoàn thành trong năm 2018 bao gồm: Quyết định phê duyệt dự án, tổng mức đầu tư được phê duyệt, nguồn vốn, lũy kế giải ngân của từng dự án, thời gian hoàn thành.
• Các dự án khởi công mới trong năm 2018 bao gồm: Báo cáo thẩm định đề xuất chủ trương của từng dự án, các quyết định phê duyệt, tổng mức đầu tư được phê duyệt, nguồn vốn, thời gian hoàn thành.
(Chi tiết đính kèm theo phụ lục).
Tiến độ triển khai thực hiện:
• Đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương báo cáo các nội dung trên theo hướng dẫn và gửi văn bản về Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trước ngày 31/12/2017 (Công văn báo cáo và các biểu đính kèm)
• Trên đây là ý kiến của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khẩn trương, thực hiện.
Nơi nhận:
Kính gửi:
• Như trên;
• Bộ trưởng;
• Các Bộ: KH&ĐT; TC;
• Tổng Cục Du lịch;
• Lưu: VT, KHTC, NVG (65).
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
UBND tỉnh/thành phố.
BIỂU 1
KẾ HOẠCH NGUỒN VỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG DU LỊCH 2016-2020
(Ban hành theo Công văn số: /BVHTTDL-KHTC ngày tháng năm 2017 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch).
Đơn vị: triệu đồng
|STT|Tên công trình, dự án|Chủ đầu tư|Số QĐ đầu tư|Địa điểm đầu tư|Thời gian KH-HT|Tổng số các nguồn vốn|Tổng mức đầu tư được duyệt - Trong đó:|Vốn NSTW|NSĐP|Vốn huy động khác|Kế hoạch 2016-2020 - Tổng số|Trong đó:|Vốn NSTW|NSĐP|Vốn huy động khác|Ghi chú|
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17
TỔNG SỐ
1 | Dự án chuyển tiếp năm 2011-2015
Dự án.....
Dự án.....
2 | Dự án thực hiện năm 2016-2020
Dự án....
Dự án....
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
UBND tỉnh/thành phố.
BIỂU 2
KẾ HOẠCH VỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU
PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG DU LỊCH NĂM 2018
(Ban hành theo Công văn số: /BVHTTDL-KHTC ngày tháng năm 2017 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch).
Đơn vị: triệu đồng
|STT|Tên công trình, dự án|Chủ đầu tư|QĐ đầu tư|Địa điểm đầu tư|Thời gian thực hiện|Tổng mức đầu tư|Nguồn vốn huy động|Lũy kế vốn đã bố trí đến năm 2017|Kế hoạch vốn năm 2018|Chia ra|Vốn NSTW|Vốn NSĐP|Vốn khác|Ghi chú|
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15
TỔNG SỐ
1 | Dự án hoàn thành năm 2018
Dự án.....
Dự án.....
2 | Dự án chuyển tiếp
Dự án....
Dự án....
3 | Dự án khởi công mới năm 2018
Dự án....
Dự án.... |
BỘ THƯƠNG MẠI
Số: 0 20 /2007/QĐ - BTM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 31 tháng 07 năm 2007
QUYẾT ĐỊNH
Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 12/2006/QĐ-BTM
ngày 28/02/2006 ban hành Quy chế làm việc của Hội đồng thẩm định
Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 2006-2010
BỘ TRƯỞNG BỘ THƯƠNG MẠI
Căn cứ Nghị định số 29/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2004 của
Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ
Thương mại;
Căn cứ Quyết định số 279/2005/QĐ-TTg ngày 03 tháng 11 năm 2005 của
Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế xây dựng và thực hiện Chương
trình xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 2006 – 2010;
Căn cứ Quyết định số 12/2006/QĐ-BTM ngày 28 tháng 02 năm 2006 của
Bộ trưởng Bộ Thương mại về việc ban hành Quy chế làm việc của Hội đồng thẩm
định chương trình xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 2006-2010;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Xúc tiến Thương mại và Vụ trưởng Vụ
Tổ chức Cán bộ,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung điều 7 của Quyết định số 12/2006/QĐ-BTM ngày
28 tháng 02 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Thương mại về việc ban hành Quy chế
làm việc của Hội đồng thẩm định chương trình xúc tiến thương mại quốc gia giai
đoạn 2006-2010 (sau đây gọi tắt là Quyết định số 12/2006/QĐ-BTM) như sau :
“Điều 7. Nhiệm vụ của Ban Thư ký:
1. Tiếp nhận các đề án xúc tiến thương mại của các đơn vị chủ trì.
2. Thông báo bằng văn bản về việc tiếp nhận đề án xúc tiến thương mại đến
các đơn vị chủ trì.
3. Xem xét, đánh giá bước đầu đề án và các hồ sơ liên quan:
- Đối với các đề án không đúng mẫu đề xuất, không thuộc nội dung hỗ trợ;
các đề án của những đơn vị không thuộc đối tượng làm chủ trì chương trình,
Ban Thư ký gửi thông báo cho các đơn vị.
- Đối với các đề án hợp lệ, Ban Thư ký tổng hợp gửi Hội đồng thẩm định để
xem xét, đánh giá.
4. Tổng hợp ý kiến xem xét, đánh giá đề án và các hồ sơ liên quan của các
Ủy viên Hội đồng thẩm định.
5. Đề xuất lịch họp và chuẩn bị tài liệu có liên quan cho cuộc họp thẩm
định.
6. Tổng hợp Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia theo kết luận của
Hội đồng thẩm định và theo dõi việc thực hiện.”
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
Điều 3. Thủ trưởng các cơ quan liên quan và các thành viên Hội đồng thẩm
định Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 2006-2010 chịu trách
nhiệm thi hành Quyết định này./. B
Nơi nhận:
- Thủ tướng, các PTT Chính phủ, VPCP;
- Các Bộ: Tài chính, KHĐT, NN&PTNT,
Công nghiệp, Thuỷ sản, Bưu chính Viễn thông;
Tư pháp (Cục Kiểm tra văn bản);
- Bộ Thương mại: các Thứ trưởng
Các Vụ: XNK, Thị trường NN, TMĐT, Pháp chế;
- Công báo;
- Lưu: VT, XTTM.
BỘ TRƯỞNG
BONG
Trương Đình Tuyển
2
|
QUYẾT ĐỊNH
Về việc ban hành Quy chế Quản lý và sử dụng kinh phí khuyến công tỉnh Phú Thọ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Phú Thọ, ngày 27 tháng 12 năm 2018
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ
Số: 43/2018/QĐ-UBND
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21/5/2012 của Chính phủ về khuyến công;
Căn cứ Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Ngân sách nhà nước;
Căn cứ Thông tư số 46/2012/TT-BCT ngày 28/12/2013 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21/5/2012 của Chính Phủ về khuyến công;
Căn cứ Thông tư số 20/2017/TT-BCT ngày 29/9/2017 của Bộ trưởng Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 46/2012/TT-BCT ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bộ Công Thương quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2012 của Chính phủ về khuyến công;
Căn cứ Thông tư số 28/2018/TT-BCT ngày 28/3/2018 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn trình tự lập, quản lý, sử dụng kinh phí khuyến công;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài chính tại Tờ trình số 298/TTr-STC ngày 24 tháng 12 năm 2018.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế quản lý và sử dụng kinh phí khuyến công tỉnh Phú Thọ.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực áp dụng kể từ ngày 10/01/2019.
Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Thủ trưởng các cơ quan: Sở Tài chính, Sở Công Thương; Chủ tịch UBND các huyện, thành, thị; Giám đốc Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công thương tỉnh; Các đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
• Như điều 3;
• TT: TU, HĐND tỉnh;
• CT, các PCT UBND tỉnh;
• Các Bộ: Tài chính, Tư pháp, Công Thương;
• Cục Kiểm tra VBQPPL-Bộ Tư pháp;
• Vụ Pháp chế - Bộ Tài chính;
• Website Chính phủ;
• Công báo tỉnh (02b);
• CV: NCTH;
• Lưu: VT, TH2 (H.150b)
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH
Bùi Minh Châu
QUY CHẾ
QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ KHUYẾN CÔNG TỈNH PHÚ THỌ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2018/QĐ-UBND ngày 27/12/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ)
Chương 1
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chế này quy định về quản lý và sử dụng kinh phí khuyến công tỉnh Phú Thọ theo quy định tại Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21/5/2012 của Chính phủ về khuyến công.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Tổ chức, cá nhân trực tiếp đầu tư, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tại huyện, thị xã, thị trấn, xã và các phường thuộc thành phố loại 2, loại 3, các phường thuộc thành phố loại 1 được chuyển đổi từ xã chưa quá 05 năm; bao gồm: Doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là cơ sở công nghiệp nông thôn).
Các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ áp dụng sản xuất sạch hơn.
Tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tham gia công tác quản lý, thực hiện các hoạt động dịch vụ khuyến công.
Điều 3. Nguyên tắc sử dụng kinh phí khuyến công
Kinh phí khuyến công địa phương bảo đảm chi cho hoạt động khuyến công phù hợp với chiến lược, quy hoạch về phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Việc sử dụng kinh phí khuyến công phải công khai, minh bạch theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và chế độ tài chính hiện hành; các tổ chức, cá nhân được hỗ trợ từ nguồn kinh phí khuyến công phải sử dụng kinh phí đúng mục đích, đúng chế độ, chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan có thẩm quyền.
Đề án, dự án và nhiệm vụ khuyến công thực hiện theo phương thức xét chọn hoặc đấu thầu theo quy định của Luật Đấu thầu.
Điều 4. Điều kiện để được hỗ trợ kinh phí khuyến công
Điều kiện để các tổ chức, cá nhân được hỗ trợ kinh phí khuyến công phải đảm bảo các nguyên tắc:
Nội dung phù hợp với nội dung quy định tại Điều 4 và ngành nghề phù hợp với danh mục ngành nghề quy định tại Điều 5 của Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21/5/2012 của Chính phủ về khuyến công.
Nhiệm vụ, đề án, dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt (Hội đồng thẩm định liên ngành).
Tổ chức, cá nhân đã đầu tư hoặc cam kết đầu tư đủ các hạng mục thực hiện đề án, dự án và nhiệm vụ đã được các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt (sau khi trừ số kinh phí được ngân sách Nhà nước hỗ trợ).
Cam kết của tổ chức, cá nhân thực hiện hoặc thụ hưởng từ đề án, dự án khuyến công chưa được hỗ trợ từ bất kỳ nguồn kinh phí nào của Nhà nước cho cùng một nội dung chi được kinh phí khuyến công hỗ trợ.
Tổ chức dịch vụ khuyến công, tổ chức dịch vụ khác có kinh nghiệm, năng lực để triển khai thực hiện các hoạt động khuyến công (trừ các hoạt động do cơ quan quản lý Nhà nước trực tiếp thực hiện).
Điều 5. Ngành nghề được hỗ trợ kinh phí khuyến công
Theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21/5/2012 của Chính phủ về khuyến công; Điều 5 Thông tư số 46/2012/TT-BCT ngày 28/12/2013 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21/5/2012 của Chính phủ về khuyến công.
Điều 6. Nguồn kinh phí đảm bảo hoạt động khuyến công địa phương
• Từ ngân sách tỉnh bố trí dự toán hàng năm.
• Nguồn đóng góp, tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
• Các nguồn thu hợp pháp khác; lồng ghép các chương trình, dự án.
Chương 2
NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ
Điều 7. Nội dung chi hoạt động khuyến công
Theo quy định tại Điều 4 Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21/5/2012 của Chính phủ về khuyến công; Điều 4 Thông tư số 46/2012/TT-BCT ngày 28/12/2013 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21/5/2012 của Chính phủ về khuyến công.
Điều 8. Mức chi chung của hoạt động khuyến công
Mức chi chung của hoạt động khuyến công áp dụng theo Điều 7 của Thông tư số 28/2018/TT-BTC ngày 28/3/2018 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn lập, quản lý, sử dụng kinh phí khuyến công.
Điều 9. Mức chi hoạt động khuyến công
Chi hỗ trợ thành lập doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nông thôn tại các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật. Mức hỗ trợ tối đa 5 triệu đồng/doanh nghiệp.
Chi hỗ trợ xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật
a) Mô hình trình diễn để phổ biến công nghệ mới, sản xuất sản phẩm mới, bao gồm các chi phí: Xây dựng, mua máy móc thiết bị; hoàn chỉnh tài liệu về quy trình công nghệ, quy trình sản xuất, phục vụ cho việc trình diễn kỹ thuật. Mức hỗ trợ tối đa 30% chi phí nhưng không quá 900 triệu đồng/mô hình.
b) Mô hình của các cơ sở công nghiệp nông thôn đang hoạt động có hiệu quả cần phổ biến tuyên truyền, nhân rộng để các tổ chức, cá nhân khác học tập, bao gồm các chi phí: Hoàn chỉnh tài liệu về quy trình công nghệ; hoàn thiện quy trình sản xuất, phục vụ cho việc trình diễn kỹ thuật. Mức hỗ trợ không quá 90 triệu đồng/mô hình.
Chi hỗ trợ xây dựng mô hình thí điểm về áp dụng sản xuất sạch hơn trong công nghiệp cho các cơ sở sản xuất công nghiệp; bao gồm các chi phí: Thay thế nguyên, nhiên, vật liệu; đổi mới máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ; đào tạo nâng cao năng lực quản lý; đào tạo nâng cao trình độ tay nghề công nhân; tiêu thụ sản phẩm; hoàn chỉnh tài liệu về quy trình công nghệ, quy trình sản xuất phục vụ cho việc trình diễn kỹ thuật. Mức hỗ trợ tối đa 30% chi phí nhưng không quá 450 triệu đồng/mô hình.
Chi hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến, chuyển giao công nghệ, tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. Mức hỗ trợ tối đa 50% chi phí nhưng không quá 270 triệu đồng/cơ sở. Trường hợp chi hỗ trợ dây chuyền công nghệ thì mức hỗ trợ tối đa không quá 1,5 lần mức hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến, chuyển giao công nghệ, tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp.
Chi hỗ trợ tổ chức hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thôn, hàng thủ công mỹ nghệ trong nước, bao gồm: Hỗ trợ 100% chi phí thuê gian hàng, chi thông tin tuyên truyền và chi hoạt động của Ban tổ chức hội chợ triển lãm trên cơ sở giá đấu thầu hoặc trường hợp không đủ điều kiện đấu thầu thì theo giá được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Trường hợp các cơ sở công nghiệp nông thôn tham gia hội chợ, triển lãm khác trong nước, mức hỗ trợ 80% giá thuê gian hàng.
Chi tổ chức, tham gia hội chợ triển lãm cho các cơ sở công nghiệp nông thôn tại nước ngoài. Hỗ trợ 100% các khoản chi phí, bao gồm: Thuê mặt bằng, thiết kế, dàn dựng gian hàng; trang trí chung của khu vực Việt Nam (bao gồm cả gian hàng quốc gia nếu có); chi phí tổ chức khai mạc nếu là hội chợ triển lãm riêng của Việt Nam (giấy mời, đón tiếp, trang trí, âm thanh, ánh sáng, thông tin tuyên truyền); chi phí tổ chức hội thảo, trình diễn sản phẩm (thuê hội trường, thiết bị, trang trí, khánh tiết); chi phí cho cán bộ tổ chức chương trình. Các khoản chi phí được xác định trên cơ sở giá đấu thầu hoặc trường hợp không đủ điều kiện đấu thầu thì theo giá được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Chi hỗ trợ 100% chi phí vé máy bay cho các cơ sở công nghiệp nông thôn đi tham gia khảo sát, học tập kinh nghiệm tại nước ngoài. Số người được hỗ trợ theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
Chi tổ chức bình chọn và trao giấy chứng nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh, huyện:
a) Chi tổ chức bình chọn, trao giấy chứng nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh. Mức hỗ trợ không quá 90 triệu đồng/lần đối với cấp tỉnh.
b) Chi thưởng cho sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu được bình chọn bao gồm: Giấy chứng nhận, khung, kỉ niệm chương và tiền thưởng. Đạt giải cấp tỉnh không quá 04 triệu đồng/sản phẩm;
Chi hỗ trợ xây dựng và đăng ký nhãn hiệu đối với các sản phẩm công nghiệp nông thôn. Mức hỗ trợ tối đa không quá 30 triệu đồng/nhãn hiệu.
Chi hỗ trợ thuê tư vấn, trợ giúp các cơ sở công nghiệp nông thôn trong các lĩnh vực: Lập dự án đầu tư; marketing; quản lý sản xuất, tài chính, kế toán, nhân lực; thiết kế mẫu mã, bao bì đóng gói; ứng dụng công nghệ, thiết bị mới. Mức hỗ trợ tối đa 50% chi phí, nhưng không quá 30 triệu đồng/cơ sở.
Chi xây dựng các chương trình truyền hình, truyền thanh; xuất bản các bản tin ấn phẩm; tờ rơi, tờ gấp và các hình thức thông tin đại chúng khác. Mức chi thực hiện theo hình thức hợp đồng với cơ quan tuyên truyền và cơ quan thông tin đại chúng theo phương thức đấu thầu, trường hợp đặt hàng giao nhiệm vụ thực hiện theo đơn giá được cấp thẩm quyền phê duyệt.
Chi hỗ trợ để thành lập hội, hiệp hội ngành nghề cấp tỉnh. Mức hỗ trợ tối đa 30% chi phí thành lập, nhưng không quá 60 triệu đồng/hội, hiệp hội cấp tỉnh.
Chi hỗ trợ để hình thành cụm liên kết doanh nghiệp công nghiệp. Mức hỗ trợ tối đa 50% chi phí nhưng không quá 130 triệu đồng/cụm liên kết.
Chi hỗ trợ lãi suất vốn vay cho các cơ sở công nghiệp nông thôn gây ô nhiễm môi trường di dời vào các khu, cụm công nghiệp (hỗ trợ sau khi cơ sở công nghiệp nông thôn đã hoàn thành việc đầu tư). Mức hỗ trợ tối đa 50% lãi suất cho các khoản vay để đầu tư nhà, xưởng, máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ trong 02 năm đầu nhưng không quá 450 triệu đồng/cơ sở. Việc hỗ trợ lãi suất áp dụng đối với các khoản vay trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam trả nợ trước hoặc trong hạn, không áp dụng đối với các khoản vay đã quá thời hạn trả nợ theo hợp đồng tín dụng. Với mức lãi suất cho vay thấp nhất trong khung lãi suất áp dụng cho các khoản vốn đầu tư phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh cùng kỳ hạn và cùng thời kỳ của Ngân hàng phát triển Việt Nam.
Chi hỗ trợ sửa chữa, nâng cấp hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường tại cơ sở công nghiệp nông thôn. Mức hỗ trợ tối đa 30% chi phí, nhưng không quá 270 triệu đồng/cơ sở.
Chi hỗ trợ sửa chữa, nâng cấp hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường tại các cụm công nghiệp. Mức hỗ trợ tối đa 30% chi phí, nhưng không quá 1.300 triệu đồng/cụm công nghiệp.
Chi hỗ trợ lập quy hoạch chi tiết cụm công nghiệp. Mức hỗ trợ tối đa 50% chi phí, nhưng không quá 450 triệu đồng/cụm công nghiệp.
Chi hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp; Bao gồm: San lấp mặt bằng, đường giao thông nội bộ, hệ thống cấp nước, thoát nước, hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường tại các cụm công nghiệp. Mức hỗ trợ không quá 2.700 triệu đồng/cụm công nghiệp.
Chi tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo:
a) Chi đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động áp dụng theo Thông tư số 152/2016/TT-BTC ngày 17 tháng 10 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định quản lý và sử dụng kinh phí hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 3 tháng.
b) Chi đào tạo thợ giỏi, nghệ nhân tiểu thủ công nghiệp để duy trì, phát triển nghề và hình thành đội ngũ giảng viên phục vụ chương trình đào tạo nghề, nâng cao tay nghề, truyền nghề ở nông thôn. Mức chi theo dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Chi thù lao cho Cộng tác viên khuyến công: Mức chi thù lao cho Cộng tác viên khuyến công tối đa không quá 1,0 lần mức lương cơ sở/người/tháng.
Chi hỗ trợ các phòng trưng bày để giới thiệu, quảng bá sản phẩm tại Trung tâm Khuyến công và cơ sở công nghiệp nông thôn:
a) Trung tâm Khuyến công: Chi phí mua sắm ban đầu trang thiết bị, dụng cụ quản lý dùng để trưng bày. Mức hỗ trợ tối đa không quá 350 triệu đồng/phòng trưng bày.
b) Cơ sở công nghiệp nông thôn có sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp quốc gia: Chi phí mua sắm ban đầu trang thiết bị, dụng cụ quản lý dùng để trưng bày. Mức hỗ trợ tối đa không quá 50 triệu đồng/phòng trưng bày.
c) Cơ sở công nghiệp nông thôn có sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp khu vực: Chi phí mua sắm ban đầu trang thiết bị, dụng cụ quản lý dùng để trưng bày. Mức hỗ trợ tối đa không quá 35 triệu đồng/phòng trưng bày.
Chi quản lý chương trình đề án khuyến công:
a) Chi tối đa 1,5% kinh phí khuyến công do Ủy ban nhân dân tỉnh giao hàng năm để hỗ trợ Sở Công Thương xây dựng các chương trình, đề án, kiểm tra, giám sát, nghiệm thu: Thuê chuyên gia, lao động (nếu có); chi làm thêm giờ theo chế độ quy định; văn phòng phẩm, điện thoại, bưu chính, điện nước; chi công tác phí, xăng dầu, thuê xe đi kiểm tra (nếu có); nghiệm thu chương trình, đề án khuyến công; chi khác (nếu có).
b) Đối với tổ chức thực hiện hoạt động dịch vụ khuyến công: Đơn vị triển khai thực hiện đề án khuyến công được chi tối đa 3% dự toán đề án, dự án khuyến công để chi công tác quản lý, chỉ đạo, kiểm tra, nghiệm thu đề án.
Điều 10. Lập, chấp hành và quyết toán kinh phí khuyến công
Lập và phân bổ dự toán
a) Hàng năm, căn cứ vào Kế hoạch khuyến công được UBND tỉnh phê duyệt, Sở Công Thương chỉ đạo Trung tâm Khuyến công và tư vấn phát triển công thương lập dự toán kinh phí khuyến công để tổng hợp vào dự toán ngân sách nhà nước, gửi Sở Tài chính để tổng hợp vào dự toán ngân sách địa phương trình Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định hiện hành.
b) Căn cứ dự toán được giao, Sở Công Thương thực hiện phân bổ kinh phí thực hiện Chương trình khuyến công địa phương chi tiết theo đơn vị và nội dung quy định, gửi Sở Tài chính kiểm tra theo quy định hiện hành.
Chấp hành dự toán
Căn cứ vào dự toán chi ngân sách nhà nước của đơn vị được cấp có thẩm quyền giao, các đơn vị gửi hồ sơ, chứng từ đến Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch để thực hiện kiểm soát.
Kho bạc Nhà nước thực hiện kiểm soát, thanh toán các khoản chi cho đề án, nhiệm vụ khuyến công theo quy định tại Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước và Thông tư số 39/2016/TT-BTC ngày 01/3/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 161/2012/TT-BTC và các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có).
Riêng mức tạm ứng cho các đề án, nhiệm vụ khuyến công không quá 70% tổng kinh phí khuyến công hỗ trợ trên cơ sở hợp đồng thực hiện.
Lập, chấp hành, công tác hạch toán và quyết toán
Việc lập, chấp hành và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước cấp đối với hoạt động khuyến công thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật.
Các đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí khuyến công, có trách nhiệm hạch toán và quyết toán kinh phí thực hiện các đề án, nhiệm vụ khuyến công vào loại 280 khoản 309 "hoạt động khuyến công", theo chương tương ứng của Mục lục ngân sách nhà nước.
Các đơn vị thụ hưởng kinh phí Khuyến công phải quyết toán kinh phí đã sử dụng với Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công thương. Sau khi quyết toán, Trung tâm Khuyến công và tư vấn phát triển công thương có trách nhiệm gửi hồ sơ về Sở Công Thương và Sở Tài chính để quyết toán. Trình tự lập, mẫu biểu báo cáo, thời gian nộp và xét duyệt báo cáo quyết toán thực hiện theo quy định hiện hành.
Khi kết thúc chương trình, đề án, dự án... chậm nhất sau 30 ngày đơn vị sử dụng kinh phí Khuyến công phải lập báo cáo quyết toán theo quy định gửi về Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công thương. Hồ sơ gồm 02 bộ sao y bản chính (có dấu và chữ ký xác nhận của thủ trưởng cơ quan đơn vị sử dụng kinh phí khuyến công để lưu hồ sơ quyết toán).
Chế độ kiểm tra, giám sát, thông tin, báo cáo định kỳ
Sở Công Thương có trách nhiệm phối hợp với Sở Tài chính kiểm tra định kỳ, đột xuất; giám sát đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu của các đề án, bảo đảm việc quản lý, sử dụng kinh phí khuyến công đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả; tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Công Thương theo quy định.
Chương 3
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 11. Phân công trách nhiệm
Sở Tài chính:
Chủ trì, phối hợp với Sở Công Thương tổng hợp cân đối nguồn kinh phí khuyến công trong dự toán ngân sách hàng năm, báo cáo UBND tỉnh quyết định; có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra và quyết toán kinh phí sự nghiệp Khuyến công theo quy định.
Sở Công Thương:
Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính hướng dẫn thực hiện, kiểm tra việc thực hiện. Phối hợp với các sở, ban, ngành và các tổ chức liên quan chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện quản lý và sử dụng kinh phí khuyến công.
UBND các huyện, thành, thị:
Hướng dẫn các đơn vị, cơ sở công nghiệp nông thôn trong phạm vi quản lý của mình xây dựng kế hoạch hỗ trợ; xem xét, có ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến đề xuất của các đơn vị, cơ sở công nghiệp nông thôn.
Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công thương:
Chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng kinh phí khuyến công theo chế độ tài chính hiện hành:
a) Trực tiếp tiếp nhận; xem xét, tổng hợp hồ sơ đề nghị của các đơn vị, địa phương, xây dựng kế hoạch vốn khuyến công hàng năm, báo cáo Sở Công Thương để thống nhất với Sở Tài chính trình UBND tỉnh xem xét, quyết định bố trí nguồn vốn trong dự toán ngân sách hàng năm.
b) Thông báo, hướng dẫn cho các đối tượng được hỗ trợ lập hồ sơ, thủ tục và thực hiện công tác thanh quyết toán theo quy định.
c) Kiểm tra việc sử dụng vốn khuyến công của các đối tượng được hỗ trợ. Nếu phát hiện thấy sử dụng không đúng mục đích thì ngừng cấp kinh phí và báo cáo cơ quan có thẩm quyền để có biện pháp xử lý.
d) Thực hiện quyết toán theo quy định hiện hành; tổng hợp kết quả báo cáo Sở Công Thương, Sở Tài chính và các cơ quan liên quan theo quy định.
Các tổ chức, cá nhân được hỗ trợ kinh phí thực hiện các hoạt động khuyến công trên địa bàn tỉnh có trách nhiệm sử dụng kinh phí khuyến công được hỗ trợ đúng mục đích, đúng nội dung theo quy định./.
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH
Bùi Minh Châu |
ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH TUYÊN QUANG
Số: 1011/QĐ-UBND
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tuyên Quang, ngày 26 tháng 8 năm 2024
QUYẾT ĐỊNH
Về việc công bố danh mục 02 thủ tục hành chính, danh mục 04 thành phần
hồ sơ phải số hoá của 02 thủ tục hành chính mới ban hành, sửa đổi, bổ sung
trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thuộc phạm vi chức năng
quản lý của Sở Công Thương tỉnh Tuyên Quang
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TUYÊN QUANG
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015; Điều 2 Luật
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính
quyền địa phương ngày 22/11/2019;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ
về kiểm soát thủ tục hành chính; Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013
của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định liên quan
đến kiểm soát thủ tục hành chính; Nghị định số 92/2017/NĐ-CP ngày 07/8/2017
của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định liên quan đến
kiểm soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 của Chính phủ về
thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính;
Nghị định số 107/2021/NĐ-CP ngày 06/12/2021 của Chính phủ về sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 của
Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục
hành chính;
Căn cứ Nghị định số 45/2020/NĐ-CP ngày 08/4/2020 của Chính phủ về
thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử;
Căn cứ Nghị định số 42/2022/NĐ-CP ngày 24/6/2022 của Chính phủ quy định
về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến của cơ quan nhà nước trên
môi trường mạng;
Căn cứ Quyết định số 45/2016/QĐ-TTg ngày 19/10/2016 của Thủ tướng
Chính phủ về việc tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua
dịch vụ bưu chính công ích;
Căn cứ Thông tư số 02/2017/TT-VPCP ngày 31/10/2017 của Bộ trưởng,
Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ hướng dẫn về nghiệp vụ kiểm soát thủ tục
hành chính;
2
Căn cứ Thông tư số 01/2023/TT-VPCP ngày 05/4/2023 của Bộ trưởng,
Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Quy định một số nội dung và biện pháp thi hành
trong số hoả hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính;
Căn cứ Quyết định số 2017/QĐ-BCT ngày 31/7/2024 của Bộ trưởng
Bộ Công Thương về việc công bố thủ tục hành chính mới được ban hành và
sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thuộc phạm vi
chức năng quản lý của Bộ Công Thương;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Công Thương.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này:
1. Danh mục 02 thủ tục hành chính mới ban hành, sửa đổi, bổ sung trong
lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thuộc phạm vi chức năng quản lý của
Sở Công Thương tỉnh Tuyên Quang, gồm:
- Thủ tục hành chính cấp tỉnh: 01 thủ tục.
- Thủ tục hành chính cấp xã: 01 thủ tục.
(có Phụ lục I kèm theo).
2. Danh mục 04 thành phần hồ sơ phải số hoá của 02 thủ tục hành chính
mới ban hành, sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
thuộc phạm vi chức năng quản lý của Sở Công Thương tỉnh Tuyên Quang theo
quy định tại Thông tư số 01/2023/TT-VPCP ngày 05/4/2023 của Bộ trưởng, Chủ
nhiệm Văn phòng Chính phủ quy định một số nội dung và biện pháp thi hành
trong số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính và thực hiện thủ tục
hành chính trên môi trường điện tử (có Phụ lục II kèm theo).
cụ
the
Điều 2. Các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm tổ chức thực hiện các nhiệm vụ
sau:
1. Sở Công Thương chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan:
a) Cập nhật, công khai trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính,
Cổng thông tin điện tử tỉnh, Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh,
Trang thông tin điện tử của Sở, tại Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh
đối với Danh mục, nội dung cụ thể của thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền
giải quyết theo quy định tại Điều 15 Thông tư số 02/2017/TT-VPCP
ngày 31/10/2017 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ. Thời gian
hoàn thành trong 02 ngày làm việc kể từ ngày ban hành Quyết định.
3
b) Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh hồ sơ công bố quy trình giải quyết
thủ tục hành chính; xây dựng biểu mẫu điện tử tương tác (e-Form) đối với thủ tục
hành chính nêu tại Điều 1 Quyết định này trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục
hành chính tỉnh (nếu có). Thời gian hoàn thành trong 05 ngày làm việc kể
từ ngày ban hành Quyết định.
c) Thực hiện cấu hình bắt buộc Danh mục thành phần hồ sơ phải số hóa và
kết quả giải quyết thủ tục hành chính trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục
hành chính tỉnh Tuyên Quang. Thời gian hoàn thành trong 05 ngày làm việc
kể từ ngày ban hành Quyết định.
d) Sử dụng biểu mẫu điện tử tương tác (e-Form); số hóa, tái sử dụng
thành phần hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính khi tiếp nhận, giải quyết
thủ tục hành chính theo quy định.
2. Sở Thông tin và Truyền thông:
a) Đảm bảo về kỹ thuật trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính
tỉnh và chỉ đạo Viễn thông Tuyên Quang cử cán bộ kỹ thuật thường xuyên
hỗ trợ các cơ quan, đơn vị trong quá trình triển khai, thực hiện nhiệm vụ được
giao tại Quyết định này.
b) Kịp thời báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh những vướng mắc,
hoặc đề xuất giải pháp khắc phục, nâng cao tỷ lệ số hóa thành phần hồ sơ, kết quả
giải quyết thủ tục hành chính (nếu có).
3. Ủy ban nhân dân huyện, thành phố:
Chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn trực thuộc
thực hiện công khai tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả đối với danh mục và
nội dung thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Ủy ban nhân dân
xã, phường, thị trấn theo quy định tại Điều 15 Thông tư số 02/2017/TT-VPCP,
sử dụng biểu mẫu điện tử tương tác (e-Form); số hóa, tái sử dụng thành phần hồ
sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính khi tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành
chính theo quy định.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và thay thế
Quyết định số 631/QĐ-UBND ngày 18/6/2024 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh
về việc công bố danh mục 02 thủ tục hành chính mới ban hành, thủ tục hành chính
được sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và danh mục
04 thành phần hồ sơ phải số hoá của 02 thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng thuộc phạm vi chức năng quản lý của Sở Công Thương
tỉnh Tuyên Quang.
4
Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở; Thủ trưởng
Ban, ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố; Chủ tịch Ủy ban nhân dân
xã, phường, thị trấn và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm
thi hành Quyết định này./.
-
-
-
-
Nơi nhận:
- VPCP (Cục KSTTHC); (báo cáo)
- Bộ Công Thương; (báo cáo)
Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh;
- Như Điều 4; (thực hiện)
- CVP, các PCVP UBND tỉnh;
- Công an tỉnh;
- Bưu điện tỉnh;
- Trung tâm PVHCC tỉnh;
- Viễn thông Tuyên Quang;
- Cổng thông tin điện tử tỉnh; (đăng tải)
- Phòng KT-VPUBND tỉnh; (đ/c Cường)
Luu: VT, THCBKSNhung.
NHAN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH
DAN
Y BAN
TINH
Nguyễn Mạnh Tuấn
5
RHU LUCT
DANH MỤC 02 THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VỚI BAN HÀNH, SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG THUỘC PHẠM VI
CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH TUYÊN QUANG
(Ban hành kèm theo Quyết định SO
101125 SPVD ngày 26 tháng 8 năm 2024
của Chủ tịch Ủy ban Nhân đây tỉnh Tuyên Quang)
Cách thức
Mã
TT
TTHC
Tên thủ
tục hành
Thời gian
giải
Địa điểm thực hiện
Phí, lệ
Căn cứ pháp lý
thực hiện
Tại ᎠᏙ
chính
quyết
phí
BP
BC
MC CI
I
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP TỈNH: 01 thủ tục sửa đổi, bổ
21 (Hai 1. Trực tiếp hoặc qua dịch
sung
Đăng ký
hợp đồng
theo mẫu,
|
mươi mốt) | vụ bưu chính công ích đến:
ngày kể từ | Trung tâm Phục vụ hành
ngày nhận | chính công tỉnh, địa chỉ:
đủ hồ sơ
Số 609 đường Quang
Trung, phường Phan
Luật Bảo vệ
quyền lợi người
tiêu dùng ngày
20/6/2023;
Nghị định số
Thiết, thành phố Tuyên Không quy| 55/2024/NĐ-CP
điều kiện
giao dịch
hợp lệ và
có thể
1 2.000191
chung
được gia
|
Quang, tỉnh Tuyên Quang
định
thuộc
hạn thêm
(Quầy tiếp nhận và trả kết
thẩm
tối đa
quả Sở Công Thương)
| 2. Trực tuyến:
21 ngày
Hệ thống thông tin giải
II
quyền của | không quá
địa
phương
trong
quyết thủ tục hành chính
trường hợp | tỉnh (https://dichvucong.
phức tạp'. | tuyenquang.gov.vn)
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP XÃ: 01 thủ tục mới ban hành
1 2.002620
Thông báo
về việc
thực hiện
hoạt động
bán hàng
không tại
địa điểm
giao dịch
thường
xuyên
Không
quy định
a) Qua đường bưu điện;
b) Trực tiếp tại trụ sở
Ủy ban nhân dân cấp xã;
c) Qua thư điện tử kèm
chữ ký số hoặc kèm bản
scan thông báo có chữ ký
và đóng dấu của tổ chức,
cá nhân kinh doanh đến
địa chỉ thư điện tử đã
được Ủy ban nhân dân
cấp xã công bố;
d) Sử dụng hệ thống
dịch vụ công trực tuyến do
Ủy ban nhân dân cấp xã
Không
ngày 16/5/2024 của
Chính phủ quy định
chi tiết một số điều
của Luật Bảo vệ
quyền lợi người
tiêu dùng.
2
Luật Bảo vệ
quyền lợi người
tiêu dùng ngày
20/6/2023;
- Nghị định số
55/2024/NĐ-CP
ngày 16/5/2024
của Chính phủ
quy định chi tiết
một số điều của
Luật Bảo vệ
quyền lợi người
tiêu dùng.
cung cấp
Cắt giảm thời gian giải quyết từ 30 ngày xuống còn 21 ngày.
2Phần chữ in nghiêng là nội dung sửa đổi, bổ sung của thủ tục hành chính.
✗
✗
Χ
✗
6
PHULUCH
DANH MỤC 04 THÀNH PHẦN, HỒ 5 PHẢI SỰ HOÁ THEO QUY ĐỊNH TẠI
THÔNG TƯ SỐ 01/2023/TT-VPCP CỦA 02 THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH,
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆO
YỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUAN LÝ CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG
TỈNH TUYÊN QUANG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1011 99-UBND ngày 26 tháng 8 năm 2024
của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang)
STT
TÊN/LĨNH VỰC/THÀNH PHẦN HỒ SƠ PHẢI SỐ HÓA
I
Cấp tỉnh: 01 thủ tục sửa đổi, bổ
sung
1
1
| Đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung thuộc thẩm quyền của địa phương
1.1
1.2
II
Đơn đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung theo Mẫu số 02 tại
Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 55/2024/NĐ-CP ngày 16/5/2024 của
Chính phủ
Dự thảo hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung bằng tiếng Việt
Cấp xã: 01 thủ tục mới ban hành
Thông báo về việc thực hiện hoạt động bán hàng không tại địa điểm giao dịch
thường xuyên
1.1
1.2
Thông báo thực hiện bán hàng không tại địa điểm giao dịch thường xuyên theo
Mẫu số 10 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 55/2024/NĐ-CP ngày
16/5/2024 của Chính phủ (Trường hợp thông báo lần đầu)
Thông báo sửa đổi, bổ sung theo Mẫu số 11 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị
định số 55/2024/NĐ-CP ngày 16/5/2024 của Chính phủ (Trường hợp sửa đổi,
sung thông báo)
bo
|
QUYẾT ĐỊNH
Về việc công bố Tiêu chuẩn quốc gia
___________
BỘ TRƯỞNG BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Căn cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29/6/2006;
Căn cứ Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật;
Căn cứ Nghị định số 20/2013/NĐ-CP ngày 26/02/2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ;
Xét đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công bố 04 Tiêu chuẩn quốc gia sau đây:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. |
Subsets and Splits
No community queries yet
The top public SQL queries from the community will appear here once available.